Thực trạng công tác quản lý việc cử tuyển học sinh các dân tộc tỉnh daklak đi học tại các trường ĐHCĐ và TCCN

84 2 0
Thực trạng công tác quản lý việc cử tuyển học sinh các dân tộc tỉnh daklak đi học tại các trường ĐHCĐ và TCCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ KIM OANH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC CỬ TUYỂN HỌC SINH CÁC DÂN TỘC TỈNH DAKLAK ĐI HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2006 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 10 Đối tượng khách thể nghiền cứu: 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 10 3.2 Khách thể nghiên cứu: 10 Nhiệm vụ nghiên cứu: 11 Phạm vi nghiên cứu: 11 Giả thuyết khoa học: 11 Phương pháp nghiên cứu: 12 7.1 Nghiên cứu lý luận: 12 7.2 Nghiên cứu thực tiễn: 12 7.2.2 Xử lý số liệu: 14 Đóng góp luận văn: 15 Cấu trúc luận văn: 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề: 17 1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu: 20 1.2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước vẩn đề phát triển dân tộc nói chung công tác cử tuyển riêng: 20 1.2.2 Quản lý 21 1.2.3 Quản lý giáo dục 23 1.2.4 Dân tộc 25 1.2.5 Cử tuyển 26 1.2.6 Quản lý cử tuyển 27 1.3 Nội dung hoạt động quản lý công tác cử tuyển: 27 1.3.1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch cử tuyển 27 1.3.2 Quản lý việc đạo triển khai công tác cử tuyển 28 1.3.3 Quản lý việc triển khai công tác cử tuyển: 28 1.3.4 Quản lý việc theo dõi, phối hợp với trường tiếp nhận học sinh cử tuyển: 30 1.5.5 Quản lý cơng tác bố trí việc làm cho học sinh cử tuyển sau tốt nghiệp 30 1.3.6 Quản lý việc kiểm tra công tác cử tuyển 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC CỬ TUYỂN Ở TỈNH DAKLAK 32 2.1 Thực trạng công tác quản lý việc cử tuyển 33 2.1.1 Việc xây dựng kế hoạch cử tuyển 33 2.1.2 Việc đạo triển khai công tác cử tuyển 35 2.1.3 Việc triển khai công tác cử tuyển: 36 2.1.4 Việc theo dõi, phổi hợp với trường tiếp nhận học sinh cử tuyển: 43 2.1.5 Công tác quản lý việc bố trí việc làm cho sinh viên, học sinh diện cử tuyển sau tốt nghiệp trường 43 2.1.6 Việc kiểm tra công tác cử tuyển 45 2.1.7 Kết thực sách cử tuyển tỉnh DakLak từ năm 1992 đến 46 2.1.8 Ưu nhược điểm thực trạng: 48 2.1.9 Nguyên nhân nhược điểm: 51 2.2 So sánh kết cán với phụ huynh học sinh học sinh 53 2.2.1 So sánh số công việc quản lý cử tuyển: 53 2.2.2 So sánh đánh giá nhược điểm công tác quản lý cử tuyển: 55 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 59 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: 59 3.1.1 Cơ sở lý luận: 59 3.1.2 Cơ sở thực tiễn: 60 3.2 Nội dung giải pháp: 61 3.3 Tìm hiểu cần thiết số giải pháp: 63 Kết luận chương 3: 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận: 66 1.1 Thực trạng công tác cử tuyển năm qua triển khai tỉnh DakLak theo nhiều mặt thể cách tương đối rõ rệt 66 1.2 Cơng tác cử tuyển cịn có ưu nhược điểm: 67 1.3 Nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc quản lý công tác cử tuyển tỉnh DakLak, tác giả nêu số giải pháp thực sau: 68 Kiến nghị: 69 2.1 Đối với Chính phủ: 69 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: 69 2.3 Đối với trường đào tạo: 70 2.4 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh: 70 2.5 Đối với huyện: 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 75 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 80 CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỬ TUYỂN 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp ĐLTC : Độ lệch tiêu chuẩn UBND : Ủy ban nhân dân ‘92 : năm 1992 ‘93 : năm 1993 ‘94 : năm 1994 ‘95 : năm 1995 ‘96 : năm 1996 ‘97 : năm 1997 ‘98 : năm 1998 ‘99 : năm 1999 ‘00 : năm 2000 ‘01 : năm 2001 ‘02 : năm 2002 ‘03 : năm 2003 ‘04 : năm 2003 ‘05 : năm 2003 ‘06 : năm 2003 THPT : Trung học phổ thông BTTHPT : Bổ túc trung học phổ thơng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 15, quý thầy Phịng Khố học Cơng nghệ - Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo DakLak, phòng Giáo dục Chuyên nghiệp - Sở Giáo dục Đào tạo DakLak, tất cán huyện, phòng Giáo dục, phụ huynh học sinh tận tình giúp đỡ, hợp tác, tạo điều kiện cho tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Bùi Ngọc Oánh, người hết lịng giúp đỡ hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều cổ gắng q trình thực hiện, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi vài thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý Thầy Cô bạn đồng nghiệp Buôn Ma Thuật, tháng năm 2007 Tác giả luận văn Lê Thị Kim Oanh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nước ta quốc gia đa dân tộc Nếu khơng có đường lối đắn việc lãnh đạo đất nước Đảng ta khó khăn Một đường lối lãnh đạo đất nước Đảng ta quan tâm nhiều chế độ, sách cho người dân tộc Trong quan điểm Đảng ta vấn đề dân tộc vấn đề có tính chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam phải tạo bình đẳng dân tộc năm mặt: kinh tế, trị, văn hoa, xã hội an ninh quốc phòng.[1] Để thực nguyên tắc bình đẳng lĩnh vực giáo dục, Nhà nước ta đưa chủ trương, sách nhằm tạo điều kiện phát triển giáo dục cho dân tộc Một chủ trương vấn đề cử tuyển học sinh dân tộc vào trường ĐH, CĐ TCCN Việc tuyển sinh vào ĐH, CĐ TCCN theo chế độ cử tuyển em đồng bào dân tộc vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn để đào tạo cán công chức cho vùng chủ trương, sách đắn thể quan tâm sâu sắc Đảng, Nhà nước phù họp với nguyện vọng đồng bào dân tộc Vấn đề cử tuyển học sinh dân tộc học trường ĐH, CĐ TCCN có vai trò quan trọng việc đào tạo cán nguồn cho vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, tình hình trị tỉnh Tây Nguyên Từ năm 1990, Bộ Giáo dục Đào tạo tuyển sinh, mở lóp riêng hệ cử tuyển số trường ĐH, CĐ TCCN nhằm đáp ứng nhu cầu thiết cán người dân tộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an ninh quốc phịng vùng đồng bào dân tộc miền núi Trong thời gian qua, tất tỉnh, thành có tỉnh DakLak thực sách cử tuyển học sinh dân tộc vào trường ĐH, CĐ TCCN Cùng với hệ thống trường dân tộc nội trú tỉnh, chủ trương cử tuyển học sinh dân tộc học ĐH, CĐ TCCN hàng năm góp phần nâng cao, cải thiện dân trí, tạo hội học tập công bước đầu cung ứng nguồn cán cần thiết cho vùng đặc biệt khó khăn, biên giới vùng sâu, vùng xa địa phương Mặt khác, việc thực sách cử tuyển học sinh dân tộc vào trường ĐH, CĐ TCCN khích lệ tinh thần nỗ lực học tập học sinh đồng tình, biết ơn nhân dân vùng khó khăn Đảng Nhà nước ta Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý việc cử tuyển học sinh dân tộc vào trường ĐH, CĐ TCCN nhiều tỉnh, thành nói chung tỉnh DakLak nói riêng cịn nhiều tồn tại, bất cập cần nghiên cứu nhiều ảnh hưởng đến vấn đề phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng bào dân tộc Vì thế, vấn đề đặt ngành giáo dục nói chung địa phương nói riêng phải có giải pháp, chủ trương nâng cao hiệu chất lượng việc quản lý công tác cử tuyển Nhận thức rõ tầm quan trọng việc quản lý công tác cử tuyển vấn đề từ trước đến chưa có nghiên cứu, tìm hiểu Bản thân nghiên cứu "Thực trạng công tác quản lý việc cử tuyển học sinh dân tộc tỉnh DakLak học trường ĐH, CĐ TCCN" với mong muốn góp phần hồn thiện qui trình xét tuyển, nâng cao chất lượng học sinh học trường ĐH, CĐ, TCCN theo chế độ cử tuyển từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng việc quản lý cơng tác cử tuyển Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng quản lý việc cử tuyển học sinh dân tộc tỉnh DakLak học trường ĐH, CĐ TCCN Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác cử tuyển tỉnh DakLak Đối tượng khách thể nghiền cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý việc cử tuyển học sinh dân tộc tỉnh DakLak học trường ĐH, CĐ TCCN 3.2 Khách thể nghiên cứu: − Hoạt động cử tuyển học sinh dân tộc tỉnh DakLak học trường ĐH, CĐ TCCN − Các quan quản lý 10 Kiên xử lý trường hợp khai man hồ sơ Tuy theo mức độ nặng nhẹ mà có hình thức kỷ luật hành chính, trường họp nghiêm trọng lợi dụng sách để vụ lợi phải truy cứu trách nhiệm hình Bộ Giáo dục Đào tạo đạo trường ĐH, CĐ, TCCN hàng năm thông báo kết tuyển sinh kết tốt nghiệp số học sinh, sinh viên diện cử tuyển cho địa phương để chủ động sử dụng bố trí cơng tác cho em theo quy định 2.3 Đối với trường đào tạo: Các trường đào tạo thực tốt sách, chế độ, hoạt động văn hóa, thể thao chế độ sinh hoạt, ăn, ký túc xá quản lý chặt chẽ việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Hàng năm, trường đào tạo phải thông báo kết học tập, rèn luyện, kết tốt nghiệp học sinh, sinh viên để địa phương theo dõi có kế hoạch tiếp nhận sử dụng, bố trí cơng tác theo quy định 2.4 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh: Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Dân tộc Ban Văn hóa - Xã hội Hội đồng nhân dân cần thường xuyên giám sát việc thực chế độ cử tuyển tỉnh Tăng cường đạo, kiểm tra, giám sát việc thực chế độ cử tuyển thôn, bản, phường, xã, huyện đảm bảo thực quy định hành, tuyển đối tượng, vùng tuyển tiêu chuẩn học lực, hạnh kiểm học sinh ủy ban nhân dân tỉnh cần đạo quan chức địa phương phối họp chặt chẽ với với trường có học sinh, sinh viên cử tuyến việc giúp tỉnh tuyển sinh tiếp nhận học sinh, sinh viên trường Toàn học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường phải sử dụng hết, không qua thi tuyển Chỉ đạo sở, ban, ngành xây dựng chiến lược quy hoạch kế hoạch cụ thể đội ngũ cán dưa sở nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng địa phương thông báo cho Bộ Giáo dục Đào tạo Xử lý nghiêm cán không thực theo quy định, kể cán lợi dụng chức quyền mà cho em học ép quan tuyển sinh phải chấp nhận trường hợp không đối tượng Coi việc làm máy Nhà nước, chống 70 lợi dụng sách dân tộc để làm lòng tin đồng bào dân tộc sách ban hành khơng đến với đồng bào 2.5 Đối với huyện: Khi nhận tiêu cử tuyển hàng năm cần thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng cho dân biết Ở vùng sâu, vùng xa cần có niêm yết trụ sở Ủy ban nhân dân xã thông báo miệng chế độ cử tuyển đối tượng cử tuyển cho nhân dân nơi có phương tiện thông tin đại chúng biết Cần rút kinh nghiệm việc thực chế độ cử tuyển thời gian qua để thực nghiêm túc quy định Luật Giáo dục văn hướng dẫn cơng tác tuyển sinh cử tuyển Có đảm bảo lòng tin quần chúng dân tộc Đảng Nhà nước 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (2003), Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương đảng khố IX cơng tác dân tộc, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998)," Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý giáo dục cho kỷ XXI", Tạp chí giới Đặng Quốc Bảo (2002), Những vấn đề quản lý giáo dục, Trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb Lao động thương binh xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 15 năm thực chế độ cử tuyển 1990 - 2005,Hà Nội Chủ tịch Quốc Hội (2004), Nghị giáo dục sổ 37/2004/QH11, Hà Nội Nguyễn Thị Doãn - Đỗ Minh Cương - Phương Kỳ Sơn (1996) "Các học thuyết quản lý ", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt, Tổ chức nghiên cứu quản lý giáo dục, tập giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội, 2003 Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh DakLak (2005),Thông báo trả lời ý kiến cử tri DakLak bộ, ngành trung ương, DakLak 10 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), "Từ điển giáo dục học ", Nxb từ điển Bách khoa 11 Hội đồng Dân tộc Quốc hội khoá X (2001), Báo cáo kết giảm sát việc thực chế độ cử tuyển sử dụng sinh viên cử tuyển tốt nghiệp trường, Hà Nội 12 Hội đồng dân tộc Quốc hội khoá XI (2004), Bảo cáo kết giám sát việc thực chế độ cử tuyển từ năm 1999 đến năm 2004, Hà Nội 13 Trần Kiểm (2004), "Khoá học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn ", Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 72 14 Liên Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban Tổ chức Cán Chính phủ, Ủy ban Dân tộc miền núi (2001), Thông tư liên tịch số 04/2001/TTLT-BGD&ĐT-BTCCBCP-UBDTMN hướng dẫn tuyển sinh vào đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp theo chế độ cử tuyển, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Quang (1989), "Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục", Trường cán quản lý giáo dục - đào tạo I, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2006), "Nghị đinh 134/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ ĐH, CĐ, TCCN thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ", Hà Nội 17 Tỉnh ủy DakLak (1999), Chỉ thị sổ 19/CT-TƯ việc đào tạo sử dụng cán dân tộc, DakLak 18 Tỉnh ủy DakLak (2005), Nghị số 05/NQ-TU việc lãnh đạo xây dựng đội ngũ cản dân tộc thiểu số đến 2010, DakLak 19 Đỗ Hồng Tồn (1980), "Tình quản lý hành Nhà nước", Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 20 Dương Thiệu Tống (2000), thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục (Phần 1: Thống kê mô tả), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Dương Thiệu Tống (2000), Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục (Phần 2: Thống kê suy diễn), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Trang web google 23 Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo TW (2002), Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, Hà Nội 24 Ủy ban nhân dân tỉnh DakLak (2004), Báo cáo việc thực chế độ cử tuyển vào trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp, DakLak 25 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia 26 Harold Koontz - Cyril 0'Dormell - Heinz Weihrich (1992),"Những vấn đề cốt yếu quản lý", Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 73 27 James H.Donnelly, JR-James L.Gibson John M.Ivancevich (2001), "Quản trị học bản", Nxb Khố học Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 28 Khuđơminxky.P.V, công tác hiệu trưởng, Nghiên cứu giáo dục, 1982 29 Kônđacốp.M.I, Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục, 1984 30 Pinto M (1990), "Tư tưởng quản trị kinh doanh đại" Licosaxuba 74 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý Sở, Ban ngành liên quan) Để có thơng tin khách quan làm sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình, đề giải pháp phù hợp có hiệu việc xây dựng nâng cao chất lượng công tác quản lý cử tuyển học sinh dân tộc tỉnh DakLak học trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Chuyên nghiệp, xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau Các thông tin thu thập qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu đề tài khố học nhằm hoạch định công tác quản lý cử tuyển, khơng sử dụng vào mục đích khác Câu 1: Theo ông (bà) việc tổ chức xét tuyển cử tuyển tỉnh ta năm qua: Nội dung 1.1 Xây dựng kế hoạch xét tuyển 1.2 Tổ chức thực kế hoạch 1.3 Phân bổ tiêu 1.4 Chỉ đạo thực tiêu 1.5 Phổ biến kế hoạch cho người dân 1.6 Phổ biến tiêu xét tuyển Mức độ thực Chưa Rất tốt Tốt tốt Mức độ phù họp Phù Chưa phù Rất phù họp hợp hợp - Câu 2: Theo ông (bà) việc phân bổ tiêu xét tuyển cử tuyển đảm bảo công hay không? □ Đảm bảo công □ Đảm bảo công □ Không đảm bảo công Câu 3; Theo ơng (bà) quy trình xét tuyển cử tuyển hợp lý chưa? □ Rất hợp lý □ Hợp lý □ Chưa hợp lý Câu 4: Ơng (bà) có đề nghị điều chỉnh quy trình xét tuyển cử tuyển? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 75 Câu 5: Xin ông (bà) cho ý kiến mặt quản lý tổ chức cử tuyển Mức độ cần thiết Nội dung Rất cần thiết Cần thiết 5.1 Bổ sung thêm thành viên Hội đồng tuyển sinh theo chế độ cử tuyển 5.2 Tuyên truyền chế độ cử tuyển 5.3 Hướng dẫn học sinh làm hồ sơ 5.4 Xây dựng tiêu chuẩn bổ sung cho phù hợp với đặc thù tỉnh ta 5.5 Quy định sách hỗ trợ rõ ràng Không cần thiết Câu 6: Theo ông (bà) thành viên Hội đồng tuyển sinh theo chế độ cử tuyển cần bổ sung thêm thành phần nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 7: Xin ông (bà) cho ý kiến hiệu mặt tổ chức công tác cử tuyển Mức độ hiệu Nội dung Rất hiệu Hiệu 7.1 Hoạt động Hội đồng tuyển sinh theo chế độ cử tuyển 7.2 Cách thức tuyên truyền chế độ cử tuyển Khơng hiệu Câu 8: Ơng (bà) có góp ý hoạt động Hội đồng tuyển sinh theo chế độ cử tuyển? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 9: Xin ông (bà) cho biết mức độ nhận thức người dân chế độ cử tuyển? □ Rất hiểu biết □ Hiểu biết □ Không hiểu biết Câu 10: Xin ông (bà) cho biết ý kiến số vấn đề sau: Nội dung Rất phù hợp 10.1 Các tiêu chuẩn xét tuyển cử tuyển 10.2 Tổ chức thu nhận hồ sơ 10.3 Các sách hỗ trợ cho học sinh cử tuyển 76 Mức độ Không phù Phù hợp hợp Y kiến khác Câu 11: Xin ông (bà) đánh giá vấn đề sau: Nội dung 11.1 Chỉ đạo triển khai thực chế độ cử tuyển Hội đồng tuyển sinh theo chế độ cử tuyển cấp tỉnh 11.2 Tổ chức xét chọn Hội đồng tuyến sinh theo chế độ cử tuyển cấp huyện 11.3 Tổ chức xét chọn Hội đồng tuyển sinh cấp tỉnh 11.4 Tuyên truyền đến người dân Hội đồng tuyển sinh theo chế độ cử tuyển cấp huyện Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Không tốt Câu 12: Theo ông (bà) việc tuyên truyền chế độ cử tuyển cấp huyện có tác dụng tích cực giúp người dân tham gia cử tuyển hay khơng? □ Rất tích cực □ Tích cực □ Chưa tích cực Câu 13: Theo ơng (bà) người dân có hướng ứng chế độ cử tuyển hay khơng? □ Rất hưởng ứng □ Hưởng ứng □ Không hưởng ứng Câu 14: Ơng (bà) có góp ý cách thức triển khai tổ chức xét chọn học sinh học theo chế độ cử tuyển ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 15: Xin ông (bà) cho ý kiến công tác quản lý việc kiểm tra thực chế độ cử tuyển Nội dung 15.1 Kiêm tra thực tiêu 15.2 Kiểm tra việc hướng dẫn, thu nhận hồ sơ 15.3 Kiêm tra hoạt động Hội đồng tuyên sinh theo chế độ cử tuyển cấp huyện 15.4 Kiểm tra việc thực quy trình xét tuyển cử tuyển 15.5 Kiểm tra việc thực sách hỗ trợ 15.6 Kiểm tra đối tượng chọn xét học theo chế độ cử tuyển 77 Mức độ Rất chặt Chặt Không chẽ chẽ chặt chẽ Câu l6: Theo ông (bà) việc theo dõi, phối hợp tỉnh ta với trường tiếp nhận học sinh cử tuyển công tác đào tạo Rất tốt Chưa tốt Tốt Câu 17: Tỉnh ta có chủ trương vấn đề bố trí việc làm cho học sinh cử tuyển sau tốt nghiệp chưa? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 18: Xin ông (bà) cho biết việc bố trí việc làm cho học sinh cử tuyển sau tốt nghiệp thực □ Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt Câu 19: Xin ông (bà) cho biết công tác cử tuyển tỉnh ta có nhược điểm cần khắc phục? □ 19.1 Chất lượng văn hóa đầu vào học sinh diện cử tuyển yếu □ 19.2 Sự phối hợp tỉnh trường đào tạo chưa chặt chẽ □ 19.3 Các sách hỗ trợ cho sinh viên thấp □ 19.4 Việc sử dụng học sinh cử tuyển sau tốt nghiệp nhiều bất cập □ 19.5 Một số ngành nghề chưa phù họp với nhu cầu riêng địa phương □ 19.6 Công tác tuyên truyền chế độ cử tuyển chưa tốt □ 19.7 Chưa có hướng dẫn làm hồ sơ cử tuyển □ 19.8 Chưa bổ sung thêm tiêu chuẩn xét tuyển cho phù hợp □ 19.9 Ý kiến khác:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 78 Câu 20: Xin ông (bà) cho biết nguyên nhân nhược điếm đó? □ 20.1 Một số địa phương chưa đủ nguồn học sinh tốt nghiệp THPT BT THPT để cử tuyển theo qui định □ 20.2 Ở tỉnh chưa có phận chuyên trách để theo dõi trình học tập rèn luyện học sinh, sinh viên hệ cử tuyển □ 20.3 Cơ chế, sách học sinh, sinh viên hệ cử tuyển chưa quan tâm mức □ 20.4 Thiếu kế hoạch việc bố trí sử dụng cán □ 20.5 Quy hoạch kế hoạch đào tạo cán chưa sát với thực tiễn nhu cầu □ 20.6 Tình hình xã hội thay đổi dẫn đến nhu cầu xã hội thay đổi mà địa phương lường trước □ 20.7 Chưa có phương thức tuyên truyền hiệu □ 20.8 Một vài cá nhân muốn học không đủ điều kiện □ 20.9 Ý kiến khác:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 21: Ông (bà) có đề nghị thêm vê cơng tác cử tuyển? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quí vị! 79 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh học sinh diện cử tuyển) Để có thông tin khách quan làm sở cho việc phân tích, đánh giá tình hình, đề giải pháp phù họp có hiệu việc xây dựng nâng cao chất lượng công tác quản lý cử tuyển học sinh dân tộc tỉnh DakLak học trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Chun nghiệp, xin q vị vui lịng trả lời câu hỏi sau Các thông tin thu thập qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu đề tài khố học nhằm hoạch định công tác quản lý cử tuyển, không sử dụng vào mục đích khác Câu 1: Theo quý vị việc phân bổ tiêu xét tuyển cử tuyển đảm bảo công hay không? □ Đảm bảo công □ Đảm bảo công □ Không đảm bảo công Câu 2: Xin quý vị cho ý kiến việc tuyên truyền phổ biến chế độ cử tuyển □ Rất tốt □ Tốt □ Không tốt Câu 3: Hàng năm, quý vị có biết đến tiêu cử tuyển địa phương hay khơng? □.Rất rõ □ Không rõ □ Không biết đến Câu 4: Xin quý vị cho biết ý kiến số vấn đề sau: Nội dung Rất phù hợp 10.1 Các tiêu chuẩn xét tuyển cử tuyển 10.2 Tổ chức thu nhận hồ sơ 10.3 Các sách hỗ trợ cho học sinh cử tuyển 80 Mức độ Phù Không hợp phù hợp Ý kiến khác Câu 5: Quý vị có thầy (cô) hướng dẫn, hướng nghiệp chế độ cử tuyển □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Khơng có Câu 6: Xin quý vị đánh giá vấn đề sau: Nội dung 7.1 Thời gian triên khai thực chê độ cử tuyên Hội đồng tuyển sinh theo chế độ cử tuyển 7.2 Tổ chức xét chọn Hội đồng tuyển sinh theo chế độ cử tuyển 7.3 Tuyên truyên đèn người dân Hội đông tuyên sinh theo chế độ cử tuyển Rất tốt Mức độ đánh giá Tốt Khơng tốt Câu 7: Q vị có hướng ứng chế độ cử tuyển hay không? □ Rất hưởng ứng □ Hưởng ứng □ Không hưởng ứng Câu 8: Theo ông (bà) cách thức triển khai tổ chức xét chọn học sinh học theo chế độ cử tuyển □ Rất hợp lý □ Hợp lý □ Không hợp lý Câu 9: Xin quý vị cho biết việc bố trí việc làm cho học sinh cử tuyển sau tốt nghiệp thực □ Rất tốt □ Tốt □ Chưa tốt Câu 10: Xin quí vị cho biết công tác cử tuyển tỉnh ta có nhược điểm cần khắc phục? □ 10.1 Chất lượng văn hóa đầu vào học sinh diện cử tuyển yếu □ 10.2 Sự phối hợp tỉnh trường đào tạo chưa chặt chẽ □ 10.3 Các sách hỗ trợ cho sinh viên cịn thấp □ 10.4 Việc sử dụng học sinh cử tuyển sau tốt nghiệp nhiều bất cập 81 □ 10.5 Một số ngành nghề chưa phù hợp với nhu cầu riêng địa phương □ 10.6 Công tác tuyên truyền chưa tốt □ 10.7 Chưa có hướng dẫn làm hồ sơ cử tuyển □ 10.8 Chưa bổ sung thêm tiêu chuẩn xét tuyển cho phù hợp □ 10.9 Ý kiến khác:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 11: Quý vị có đề nghị cơng tác cử tuyển? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quí vị! 82 CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỬ TUYỂN Lãnh đạo Sở, Ban, ngành liên quan: 1.1 Theo đồng chí, việc xây dựng kế hoạch cử tuyển năm qua có hợp lý khơng? 1.2 Việc phân bổ tiêu cho địa phương, dân tộc có hợp lý khơng? 1.3 Xin đồng chí cho biết thành viên tham gia Hội đồng cử tuyển có hợp lý chưa? Nếu chưa, cần bổ sung thành phần tham gia vào Hội đồng? 1.4 Theo đồng chí cơng tác cử tuyển tỉnh ta năm qua có khách quan khơng? Cịn vấn đề cần rút kinh nghiệm? 1.5 Theo đồng chí cơng tác kiểm tra việc thực chế độ cử tuyển tỉnh ta đạt hiệu cao chưa?Nếu chưa, đồng chí có đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm tra? 1.6 Theo đồng chí, học sinh người dân tộc sau đào tạo hiệu cơng tác nào? 1.7 Theo đồng chí, chế độ hỗ trợ cho học sinh cử tuyển phù hợp chưa? 1.8 Xin đồng chí cho biết, cơng tác bố trí việc làm cho học sinh cử tuyển sau tốt nghiệp trường tỉnh ta thực tốt chưa? 1.9 Rõ ràng biết chất lượng văn hóa học sinh dân tộc khơng cao Vậy đồng chí có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn hóa học sinh dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập cao hơn? Hiệu trưởng: 2.1 Trường đồng chí hàng năm có nhiều học sinh cử tuyển hay không? Các đối tượng cử tuyển có phù hợp khơng? 2.2 Theo đồng chí cử tuyển có biểu đặc quyền, đặc lợi khơng? 2.3 Trường đồng chí có biện pháp để hướng dẫn, hướng nghiệp cho em học sinh diện cử tuyển? 83 2.4 Trường đồng chí có biện pháp để tun truyền chế độ cử tuyển đến học sinh gia đình học sinh? 2.5 Nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý cử tuyển, đồng chí có giải pháp khơng? Học sinh: 3.1 Em hiểu biết chế độ cử tuyển? 3.2 Em có nguyện vọng cử học trường ĐH, CĐ THCN theo chế độ cử tuyển không? Trường gì? Ngành nào? 3.3 Sau trường em có nguyện vọng cơng tác đâu? 3.4 Em có hướng dẫn làm thủ tục, hồ sơ cử tuyển khơng? Phụ huynh học sinh: 4.1 Ơng (bà) hiểu sách cử tuyển? 4.2 Trong gia đình ơng (bà) có em học theo chế độ cử tuyển không? 4.3 Theo ông (bà), Hội đồng cử tuyển thực sách cử tuyển có khách quan khơng? 4.4 Chế độ cử tuyển có đáp ứng nhu cầu học tập sinh hoạt em ông (bà) không? 4.5 Hàng năm, ông (bà) có biết đến tiêu cử tuyển phân cho địa phương khơng? 84 ... cứu: Thực trạng công tác quản lý việc cử tuyển học sinh dân tộc tỉnh DakLak học trường ĐH, CĐ TCCN 3.2 Khách thể nghiên cứu: − Hoạt động cử tuyển học sinh dân tộc tỉnh DakLak học trường ĐH, CĐ TCCN. .. sinh dân tộc tỉnh DakLak học trường ĐH, CĐ TCCN 4.2 Thực trạng công tác quản lý việc cử tuyển học sinh dân tộc tỉnh DakLak học trường ĐH, CĐ TCCN 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm đưa công tác quản lý. .. − Thực trạng quản lý việc triển khai công tác cử tuyển − Thực trạng việc quản lý theo dõi, phối với trường tiếp nhận học sinh cử tuyển − Thực trạng quản lý việc bố trí việc làm cho học sinh cử

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:19

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiền cứu:

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu:

      • 3.2. Khách thể nghiên cứu:

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:

      • 5. Phạm vi nghiên cứu:

      • 6. Giả thuyết khoa học:

      • 7. Phương pháp nghiên cứu:

        • 7.1. Nghiên cứu lý luận:

        • 7.2. Nghiên cứu thực tiễn:

        • 7.2.2. Xử lý số liệu:

        • 8. Đóng góp mới của luận văn:

        • 9. Cấu trúc luận văn:

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

          • 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề:

          • 1.2. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu:

            • 1.2.1. Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về vẩn đề phát triển dân tộc nói chung và về công tác cử tuyển nổi riêng:

            • 1.2.2. Quản lý

            • 1.2.3. Quản lý giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan