1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược giao tiếp của bề tôi với vua trong đông chu liệt quốc

175 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồng Đào CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP CỦA BỀ TÔI VỚI VUA TRONG “ĐÔNG CHU LIỆT QUỐC” Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn khoa học, hỗ trợ tài liệu dạy tận tình TS NGUYỄN THẾ TRUYỀN suốt q trình tơi thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy dìu dắt, giúp tơi hồn thành chun đề chương trình cao học Xin trân trọng cảm ơn Phịng Sau đại học Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi đến gia đình bạn bè – người ln khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn, lịng biết ơn vơ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Đào MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lý thuyết ngữ dụng học 1.1.1 Hành động ngôn từ .8 1.1.2 Hội thoại .10 1.2 Lý thuyết Ngôn ngữ học Xã hội: Ngôn ngữ học xã hội tương tác 14 1.3 Khái niệm chiến lược, chiến lược giao tiếp 15 1.3.1 Khái niệm “chiến lược” 15 1.3.2 Khái niệm “chiến lược giao tiếp” 16 1.4 Một số vấn đề tác giả, dịch giả tác phẩm Đông Chu liệt quốc 17 1.4.1 Một số vấn đề tác giả, dịch giả 17 1.4.2 Một số vấn đề tác phẩm 19 1.5 Nguyên tắc giao tiếp bề với vua thời phong kiến tập quyền Trung Hoa 23 1.6 Sơ lược lịch sử Trung Hoa thời Xuân Thu – Chiến Quốc 26 Chương CÁC CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN TRỰC TIẾP 28 2.1 Chiến lược dùng lời đường mật 28 2.1.1 Khái quát 28 2.1.2 Các cách thức thực chiến lược 28 2.2 Chiến lược nói khích 36 2.2.1 Khái quát 36 2.2.2 Các cách thức thực chiến lược 36 2.3 Chiến lược theo ý vua 49 2.3.1 Khái quát 49 2.3.2 Các cách thức thực chiến lược 49 2.4 Chiến lược tạo niềm tin 54 2.4.1 Khái quát 54 2.4.2 Các cách thức thực chiến lược 54 Tiểu kết chương 63 Chương CÁC CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN GIÁN TIẾP 65 3.1 Chiến lược dò tâm ý 65 3.1.1 Khái quát 65 3.1.2 Các cách thức thực chiến lược 65 3.2 Chiến lược ẩn ngữ 74 3.2.1 Khái quát 74 3.2.2 Cách cách thức thực chiến lược 74 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Do đó, giao tiếp hoạt động đặc trưng người, cách thức để cá nhân cộng đồng gắn kết phát triển Cùng với tiến không ngừng liên ngành số phân ngành ngôn ngữ học, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến giao tiếp ngày quan tâm Xã hội phát triển, mối quan hệ giao tiếp liên nhân phong phú Nó địi hỏi cá nhân phải biết cách vận dụng, xử lý tình giao tiếp cách khéo léo Có thể nói, chiến lược giao tiếp khái quát hóa tầm cao hành động ngơn từ sử dụng cách nhuần nhuyễn Vấn đề nghiên cứu chiến lược giao tiếp vấn đề mẻ, nhiên đặt vấn đề vào tác phẩm văn học để xem xét, phân tích cách thấu đáo dường cịn thách thức Nhắc đến Trung Quốc, khơng người nghĩ đến quốc gia mệnh danh nôi không văn học phương Đơng mà cịn văn học giới với kho tàng văn học cổ điển phong phú Góp phần khơng nhỏ làm nên thành cơng ấy, phải kể đến tiểu thuyết chương hồi Ở Trung Quốc, tiểu thuyết chương hồi xuất sớm phát triển rực rỡ vào đời Minh - Thanh Với sách Tam quốc, Thuỷ hử, Đông Chu liệt quốc, Kim Bình Mai, Dương gia tướng, Tây du ký, Phong thần diễn nghĩa, Liêu trai chí dị, Chuyện làng nho, Hồng lâu mộng, … tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa thực đạt đến trình độ hồn chỉnh Được đánh giá “Tuyệt tác văn chương phản ánh giai đoạn 550 năm bão táp lịch sử Trung Hoa từ Xuân Thu đến Chiến Quốc, hàm chứa vấn đề phổ biến sâu xa nhân loại”, “Một họa bao la thời kì lịch sử cổ đại rộng lớn Trung Hoa” [33], Đông Chu liệt quốc Phùng Mộng Long xứng đáng văn đặc sắc “sánh ngang với Tam quốc diễn nghĩa, vượt lên đứng đầu tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh” [33] Đơng Chu liệt quốc có bối cảnh lịch sử 550 năm (từ Xuân Thu năm 770 đến Chiến Quốc năm 221 trước Công nguyên) Đây thời kỳ độ từ phong kiến lĩnh chủ chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền, lịch sử gọi Đông Chu Và “Nếu Tam quốc diễn nghĩa sáng tác theo phương pháp“bảy thực ba hư” (bảy phần thực, ba phần hư cấu) Đơng Chu liệt quốc hoàn toàn bám sát thực lịch sử, phần hư cấu ít, dường khơng có” [22, tr.6] Tác phẩm bắt đầu kể từ Chu Bình vương dời đô sang Đông Lạc kết thúc Tần Thủy hồng bá chiếm thiên hạ “Đọc Đơng Chu liệt quốc, người đọc thích thú biết điều bí mật cung đình mà sử sách nhà nước xưa khơng nói đến” [33] Khơng giống tiểu thuyết lịch sử khác, chiến Đông Chu liệt quốc đại chiến thiên hạ hàng chục nước, kéo dài hàng trăm năm với hàng ngàn nhân vật, hàng vạn âm mưu,… Đọc Đông Chu liệt quốc ta bắt gặp nhiều thoại bề với vua chúa Trung thần hay gian nịnh, anh hùng hay hèn hạ, tài giỏi hay cỏi,… tất có Mỗi nhân vật bề tơi với tính cách có chiến lược giao tiếp khác Và tất nhiên, hoàn cảnh chiến lược khác Từ lâu, xã hội phong kiến, vua - trở thành cặp từ tương ứng, dùng để quan hệ người đứng đầu nước với kẻ phụng sự, tham mưu đắc lực Thế dù chiến lược giao tiếp bề với vua chúa triều đình phong kiến Trung Hoa qua tác phẩm văn học nói chung Đơng Chu liệt quốc nói riêng thực đề tài thú vị, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện tỉ mỉ Xuất phát từ lí trên, đồng thời tin tưởng vào tính khả thi đóng góp tích cực mà luận văn mang lại, định chọn đề tài: Chiến lược giao tiếp bề với vua “Đông Chu liệt quốc” Bên cạnh chiến lược giao tiếp vận dụng cách có hiệu quả, tác phẩm khơng phải khơng có đôi lần chiến lược giao tiếp mà bề sử dụng với vua bị rơi vào thất bại Tuy nhiên, xét đến tính hữu ích thiết thực vấn đề, xin phép tập trung nghiên cứu, phân tích chiến lược giao tiếp có hiệu quả, đồng thời bỏ qua chiến lược giao tiếp không thành công Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, trình nghiên cứu, chúng tơi tìm số vấn đề có liên quan đến đề tài tạp chí ngơn ngữ, luận văn, luận án viết ngắn cổng thơng tin điện tử có liên quan (phạm vi nghiên cứu viết chủ yếu diễn ngôn tiếng Việt) Tuy nhiên, viết chủ yếu đề cập đến phương diện vấn đề giao tiếp, phân tích diễn ngơn nói chung bàn chiến lược giao tiếp tác phẩm văn học, hồn tồn khơng có tài liệu nói chiến lược giao tiếp tác phẩm Đông Chu liệt quốc Do vậy, chiến lược giao tiếp bề với vua tác phẩm nhắc tới, khơng nói khơng có Khi nghiên cứu đến phương diện dạng thức biểu chiến lược giao tiếp, chiến lược lịch nội dung thu hút nhiều quan tâm Bàn vấn đề này, kể đến số cơng trình sau: - Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số - Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Chiến lược lịch thay đổi mức lợi - thiệt lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 10 - Nguyễn Quang (2002), “Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp”, Ngôn ngữ, số 11 + 13 - Đào Nguyên Phúc (2004), “Một số chiến lược lịch hội thoại Việt ngữ có sử dụng hành vi ngôn ngữ “xin phép”, Ngôn ngữ, số 10 - Lê Thị Kim Đính (2006), Lịch hành động cầu khiến tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Bên cạnh đó, phải nhắc đến số cơng trình khác có liên quan đến đề tài như: - Nguyễn Phương Chi (2003), “Một số sở chiến lược từ chối”, Ngôn ngữ, số Thạc sĩ Bùi Thị Kim Tuyến (2005), Hành động cầu khiến tiếng Việt, Luận văn - Nguyễn Thị Ngọc Hân (2006), Đặc điểm lượt lời hồi đáp thuộc hành động hỏi trực tiếp tiếng Việt giao tiếp, Luận văn Thạc sĩ - Vũ Thị Nga (2009), “Lời rào đón điều kiện sử dụng hành vi lời phát ngôn giao tiếp tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số - Vũ Thị Kỳ Hương (2010), Hành động bác bỏ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ - Phạm Thanh Vân (2010), Hành động cảm thán tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ - Nguyễn Đăng Khánh (2014), “Các chiến lược lối nói vịng vo”, Ngơn ngữ, số Vì hầu hết cơng trình mà chúng tơi liệt kê bàn cách sơ lược số phương diện biểu chiến lược giao tiếp nói chung khơng có cơng trình sâu phân tích cách trực tiếp đến nội dung đề tài chiến lược giao tiếp bề với vua tiểu thuyết Đông Chu liệt quốc, nên xin phép kể tên không tiến hành phân tích, bàn luận thêm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đến với đề tài này, hướng đến mục đích sau: Thứ nhất, cố gắng vận dụng lý thuyết ngữ dụng học, xã hội học phân tích diễn ngơn vào phân tích tình ngơn ngữ cụ thể Thứ hai, q trình vận dụng lý thuyết trên, luận văn mô tả cách khái quát chất hiệu chiến lược giao tiếp bề vua tiểu thuyết Thứ ba, luận văn mong muốn góp phần vào cơng tác giảng dạy tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa nói chung Đơng Chu liệt quốc nói riêng Ngồi ra, với việc thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngơn ngữ học, chúng tơi hi vọng bước nâng cao lực nghiên cứu ngôn ngữ thân, góp phần tích lũy kinh nghiệm cho công việc nghiên cứu sau Để đạt mục đích trên, chúng tơi xác định cho số nhiệm vụ cụ thể: Thứ nhất, khảo sát, phân tích tình giao tiếp bề tơi vua xuất tác phẩm Thứ hai, từ kết đó, chúng tơi tiến hành phân tích chiến lược giao tiếp bề vua Thứ ba, khâu đánh giá hiệu chiến lược giao tiếp bước thiếu thực đề tài Đối tượng nghiên cứu nguồn ngữ liệu Đối tượng nghiên cứu luận văn chiến lược giao tiếp bề với vua thời kỳ phong kiến tập quyền tiểu thuyết Đông Chu liệt quốc tác giả Phùng Mộng Long Từ đó, chúng tơi xác định nguồn ngữ liệu đề tài xoay quanh vấn đề liên quan trực tiếp đến tình huống, mục đích phát ngơn chiến lược giao tiếp bề với vua tác phẩm Như nhiều tiểu thuyết chương hồi khác Trung Quốc, từ ngày đầu giới thiệu Việt Nam nay, Đông Chu liệt quốc có nhiều dịch, với nhiều lần chỉnh sửa, tái nhiều nhà xuất khác Song, để thực đề tài, định chọn dịch Nguyễn Đỗ Mục với hiệu đính Giáo sư Cao Xuân Huy (NXB Văn học, 2014) Lí cụ thể chúng tơi trình bày chi tiết chương Cơ sở lý luận đề cập số vấn đề liên quan đến tác giả tác phẩm Bên cạnh đó, với mong muốn nguồn ngữ liệu khảo sát bao quát khách quan, cố gắng so sánh, đối chiếu với số dịch số tác giả khác Từ đó, làm sáng tỏ điểm mạnh, điểm hay dịch mà lựa chọn Phương pháp nghiên cứu Trong viết, sử dụng nhiều phương pháp thủ pháp nghiên cứu khác nhau, kể đến số phương pháp tiêu biểu sau:  Phương pháp miêu tả Phương pháp áp dụng để miêu tả hội thoại nhằm làm bật vai trị phương tiện ngơn ngữ việc kiến tạo nên chiến lược hội thoại Phương pháp miêu tả giúp làm sáng tỏ số phương diện ngữ dụng có liên 156 Nội thị vào tâu, vua Tần giận nói rằng: - Thằng cuồng dám phạm lệnh cấm ta! Rồi sai đặt chảo nước sơi sân, nói rằng: - Ta luộc sống thằng này, để khơng chất vào đống thây cho đủ số hai mươi tám Nội thị đòi Mao Tiêu, Mao Tiêu cố ý rón rén, đến thềm lạy hai lạy dập đầu tâu rằng: - Tơi nghe nói: “Kẻ sống khơng kiêng nói đến chết; kẻ có nước khơng kiêng nói đến chuyện nước; kiêng nói nước khơng làm cho nước cịn được, kiêng nói chết khơng làm cho sống được” Cái kế sống chết còn, đức minh chủ cần phải biết Chẳng hay đại vương có muốn nghe khơng? Vua Tần nét mặt dịu nói rằng: - Mày có kế gì, thử nói ta nghe Mao Tiêu nói: - Kẻ trung thần khơng tiến lời nói a dua; đấng minh chủ khơng có việc làm cuồng bội Vua làm việc cuồng bội mà bày tơi khơng nói bày tơi phụ vua; bề tơi có lời thẳng mà vua khơng nghe vua phụ lịng bề tơi Đại vương có việc làm trái đạo trời mà không tự biết; kẻ bề tơi hèn mọn có lời nói thẳng trái tai, mà vua lại không muốn nghe Cho nên e nước Tần từ nguy Vua Tần sợ hãi hồi lâu, sắc mặt dịu, nói rằng: - Nhà định nói việc gì, ta lịng nghe Mao Tiêu nói: - Có phải đại vương ngày đương quan tâm đến việc khắp thiên hạ khơng? Vua Tần nói: - Phải Mao Tiêu nói: - Thiên hạ tơn Tần, khơng phải sợ oai lực đại vương, mà cho đại vương bậc hùng chủ thiên hạ, liệt sĩ hợp triều đình Tần Nay đại vương xé thây giả phụ, bất nhân; đập chết hai em bất hữu, đày mẹ cung Hoắc-dương bất hiếu, giết hại người can ngăn, bày thây cửa khuyết, thực khơng khác Kiệt, Trụ! Quan tâm đến việc toàn thiên hạ mà làm việc thế, cho 157 thiên hạ phục được? Xưa vua Thuấn thờ bà mẹ ác nghiệt hết đạo mà làm vua, vua Kiệt giết Long Bàng, vua Trụ giết Tỉ Can, mà thiên hạ làm phản Tôi tự biết tất chết, e sau tơi chết rồi, khơng cịn dám nói nữa, lời nguyền rủa ngày thêm, người khơng có trung mưu khơng dám bày tỏ, ngồi lìa tan, chư hầu làm phản hết! Tiếc thay đế nghiệp Tần gần thành, mà tự đại vương lại làm cho hỏng Tơi nói hết rồi, xin chịu tội luộc! Mao Tiêu nói xong đứng dậy cởi áo chực nhảy vào chảo nước sôi Vua Tần vội chạy xuống, tay trái nắm lấy Mao Tiêu, tay phải vẫy tả hữu bảo cất bỏ vạc nước sơi Mao Tiêu nói: - Đại vương yết bảng cự người can, không luộc tơi cịn sợ? Vua Tần lại sai cất bỏ bảng đi, nghe lời Mao Tiêu đích thân đón thái hậu 71 Hồi 18, trang 197: Ninh Thích (kẻ tiến thân) – Tề Hồn cơng Quản Trọng đem quân qua núi Dao-sơn, gặp Ninh Thích, biết người tài, liền viết thư giao cho Ninh Thích bảo chờ đại binh Tề Hồn cơng qua đưa ra, tất trọng dụng Được ba ngày nữa, đại binh Tề Hồn cơng kéo đến Ninh Thích áo cộc, nón rách, chân đất, đứng bên đường, chẳng sợ hãi Xe Tề Hồn cơng gần đến nơi, Ninh Thích gõ vào sừng trâu mà hát rằng: “Kìa sơng Thương-lương, đá trắng lởm chởm, có cá chép, dài thước Nghiêu Thuấn thái bình, khơng gặp, áo cộc che thân, chưa đến ngang lưng Ta cho trâu ăn, từ lúc nhá nhem, nửa đêm; đêm tối mờ mờ, thấy sáng?” Tề Hồn cơng nghe lấy làm lạ, sai qn sĩ địi đến trước xe mà hỏi họ tên Tề Hồn cơng nói: - Ngày thiên tử nhà Chu trị vì, nước chư hầu theo lệnh, nhân dân vui vẻ, cỏ tốt tươi, đời Nghiêu Thuấn thái bình chẳng qua Thế mà nhà dám bảo rằng: “Nghiêu Thuấn thái bình, khơng gặp”; lại bảo rằng: “Đêm tối mờ mờ, thấy sáng?” gièm chê triều gì! Ninh Thích nói: Ẩn ngữ 158 - Tơi nghe nói đời Nghiêu Thuấn mưa gió thuận hịa, dân gian khơng phải lo sợ gì, việc cày ruộng mà ăn, đào giếng mà uống; mà giường mối đổ nát, giáo hóa suy đồi, mà bảo rằng: “Nghiêu Thuấn thái bình”, thật không hiểu làm sao! Và vua Nghiêu, vua Thuấn trừ khử bốn kẻ ác mà thiên hạ n, khơng phải nói mà dân tin, giận mà dân sợ Nay chúa công hội chư hầu, thấy nước Tống bội ước, nước Lỗ hiếp thề, chinh chiến quanh năm, hao người tốn của, mà bảo rằng: “Nhân dân vui vẻ, cỏ tốt tươi” thật tơi khơng hiểu Tơi lại nghe nói vua Nghiêu bỏ Đan Chu mà nhường thiên hạ cho vua Thuấn Vua Thuấn không chịu nhận, bỏ trốn Nam-hà, trăm họ rủ theo vua Thuấn, bất đắc dĩ vua Thuấn lên nối Nay chúa công giết anh ruột để cướp lấy nước, lại mượn uy thiên tử để sai khiến nước chư hầu, tơi khơng biết có phải lối vai nhường vua Nghiêu, vua Thuấn hay không? Tề Hồn cơng giận, truyền đem Ninh Thích chém Qn sĩ trói Ninh Thích đem đi, Ninh Thích nghiễm nhiên, khơng sợ hãi cả, ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Ngày xưa vua Kiệt giết Long Bàng, vua Trụ giết Tỷ Can, với hai ông kể ba người! Thấp Bằng nói với Tề Hồn cơng rằng: - Người không theo quyền thế, không sợ uy nghiêm, kẻ chăn trâu tầm thường đâu, chúa công nên giết Tề Hồn cơng sực nghĩ lại, ngi giận, sai cởi trói cho Ninh Thích mà bảo rằng: - Ta thử nhà thơi, nhà thật giai sĩ! 72 Hồi 37, trang 443: Giải Trương – Tấn Văn công Tấn Văn công sau yên nước Tấn, liền ban thưởng cho người có cơng phục quốc, chia làm ba hạng: người tòng vong1; hai người tống khoản2; ba người nghênh hàng3 Giới Tử-thôi người bọn tịng vong, tính khí điềm đạm, từ đến sơng Hồnh-hà, thấy Hồ Yển có ý khoe cơng, lấy làm khinh bỉ, không muốn lẫn với bọn ấy; đến lúc Tấn Văn công lên nối ngôi, Giới Tử-thôi vào chúc mừng lần đầu, cáo ốm nhà, yên phận nghèo 159 khổ, khâu giày thuê để lấy tiền nuôi mẹ già Khi Tấn Văn công ban thưởng công thần, không thấy Giới Tử-thôi, quên mất, không hỏi đến Người láng giềng Giới Tử-thôi Giải Trương, thấy Giới Tử-thôi không trọng thưởng, có ý khơng lịng; lại thấy cửa thành có yết tờ chiếu: “Nếu người có cơng lao mà chưa dự thưởng cho phép tự nói ra”, vội vàng gọi cửa, báo tin cho Giới Tử-thôi biết Giới Tử-thôi mỉm cười mà khơng nói Giới Tử-thơi cõng mẹ đến đất Miên-thượng, làm nhà hang mà Láng giềng hàng xóm ngồi Giải Trương khơng biết Giới Tử-thôi đâu Giải Trương viết thư, đêm đem đến treo cửa triều Sáng hơm sau, có cận thần bắt được, đem vào dâng Tấn Văn công Tấn Văn công mở đọc Trong thư nói: “Có rồng, thất thế, đàn rắn theo, chu du thiên hạ Rồng khơng có ăn, rắn cắt đùi, rồng trở về, yên sở Đàn rắn theo vào, sung sướng cả, có con, chẳng hỏi đến!” Tấn Văn cơng đọc xong, biết có lỗi, sai người triệu Giới Tử-thơi để ban thưởng Giải Trương tâu với Tấn Văn công thực thư làm thay để nhắc chúa công nhớ đến Giới Tử-thôi Tấn Văn công cho Giải Trương làm chức hạ đại phu; lại bắt phải đưa đường cho vào Miên-thượng để tìm Giới Tử-thơi (Người tịng vong1: chạy theo nước ngồi; Người tống khoản2: có liên lạc trước quân đến; Người nghênh hàng3: quân đến hàng ngay) 73 Hồi 50, trang 619: Thân Vô-úy – Sở Trang lương Sở Trang vương (Lữ) lên làm vua, ba năm trời, mà khơng làm cả, ngày săn bắn với mỹ nữ uống rượu mua vui cung Sở Trang vương lệnh tuyên yết chốn triều mơn rằng: - Nếu can bắt tội chết! Quan đại phu Thân Vô-úy vào yết kiến, thấy Sở Trang vương tay phải ôm Trịnh Cơ, tay trái ôm Sái Nữ, xung quanh chỗ ngồi, đầy đàn địch chuông trống Sở Trang vương hỏi Thân Vơ-úy rằng: - Quan đại phu vào có muốn uống rượu khơng? Có muốn nghe hát khơng? Hay muốn nói điều gì? Thân Vơ-úy nói: 160 - Tôi tới muốn uống rượu nghe hát, ngun tơi chơi, có người đem câu đố đố tơi, tơi khơng đốn được, muốn tâu lên với đại vương nghe Trang vương nói: - Câu đố mà đại phu khơng đốn được, nói cho ta nghe? Thân Vơ-úy nói: - Có chim lớn, lơng đủ năm sắc, đậu gò cao nước Sở, ba năm nay, mà không thấy bay, không thấy kêu, khơng biết chim gì? Trang vương hiểu Thân Vơ-úy có ý can mình, cười mà bảo rằng: - Ta biết rồi! Con chim chim thường, ba năm không bay, bay tất cao đến tận trời; ba năm không kêu, kêu tất làm cho người ta phải khiếp sợ Nhà đợi mà xem 74 Hồi 53, trang 666-667: Thân Thúc-thời – Sở Trang vương Các nước phụ thuộc vào Sở Nam phương nghe tin Sở Trang vương diệt nước Trần, đến triều hạ; có quan đại phu nước Sở Thân Thúc-thời sứ nước Tề chưa về; đến lúc về, thấy Sở Trang vương diệt nước Trần mà không chúc mừng câu cả, Sở Trang vương sai nội thị trách mắng Thân Thúc-thời theo sứ giả vào yết kiến để nói hết lời trước mặt nhà vua Sở vương thuận cho Thân Thúc-thời nói rằng: - Có người dắt trâu tắt qua ruộng người ta, giẫm nát lúa má Người chủ có ruộng giận lắm, cướp lấy trâu Như kiện mà đến tai đại vương đại vương định xử làm sao? Sở Trang vương nói: - Dắt trâu giẫm lúa, có tổn hại chẳng bao, mà lại cướp lấy trâu chẳng ru! Nếu ta xử kiện phạt nhẹ đứa dắt trâu mà trả trâu cho nó, nhà nghĩ có phải khơng? Thân Thúc-thời nói: - Sao đại vương xử kiện sáng mà xử với nước Trần lại tối vậy! Hạ Trưng-thư giết vua, có tội, khơng phải mà nước Trần đáng diệt Đại vương trị tội đủ, lại diệt nước Trần khác chuyện cướp trâu, cịn mừng nỗi gì! Sở Trang vương nói: - Nhà nói phải lắm! 161 Thân Thúc-thời nói: - Đại vương cho lời nói tơi phải không bắt chước việc trả lại trâu cho người ta? Sở Trang vương tức khắc triệu quan đại phu nước Trần Viên Pha vào mà bảo trả lại nước “nhà nên tìm đón vua Trần về, lòng thần phục nước Sở ta, có quên ơn ấy” 75 Hồi 54, trang 684-685: Ưu Mạnh – Sở Trang vương Quan lệnh doãn nước Sở Tôn-thúc Ngao vốn người trung trực nên suốt năm làm quan, không lấy đồng tiền ai; trước chết, lại dặn Tôn An không nên dự vào chốn quan trường Tơn-thúc Ngao mất, Sở Trang vương thương xót vơ cùng, toan cho Tơn An làm quan cơng chính, Tôn An nhớ lời cha dặn, liền từ chối Sở Trang vương có yêu mến người kép hát Mạnh Thù-nho, gọi Ưu Mạnh Ưu Mạnh người lùn, không đầy năm thước, nguyên người kép hát giỏi lại có tài khơi hài Một hơm, Ưu Mạnh chơi ngồi đồng, gặp Tơn An quẩy gánh củi trở Ưu Mạnh cảm động, hứa giúp cho Tôn An Sở vương triệu thưởng Ưu Mạnh nhà chế mũ áo giống Tôn-thúc Ngao ngày trước, lại bắt chước dáng điệu ăn nói Tơn-thúc Ngao, luyện tập ba ngày, giống, thật Tơn-thúc Ngao sống lại! Gặp Sở Trang vương ngự yến cung, triệu Ưu Mạnh vào làm trò Ưu Mạnh sai người khác làm trò trước, đóng vai Sở Trang vương, làm tưởng nhớ Tơn-thúc Ngao, cịn đóng vai Tơn-thúc Ngao Sở Trang vương (vai trị) trơng thấy, giật kinh sợ mà nói rằng: - Ơ hay! Tơn-thúc Ngao cịn sống à? Ta tưởng nhớ nhà lắm, nhà nên lại mà giúp ta! Ưu Mạnh (sắm vai Tơn-thúc Ngao) nói: - Tơi giống Tơn-thúc Ngao mà thơi, có phải Tơn-thúc Ngao thật đâu! Sở Trang vương (vai trị) nói: - Ta tưởng nhớ Tơn-thúc Ngao mà không trông thấy, thấy nhà giống Tôn-thúc Ngao, khiến cho ta đỡ nhớ Ta cho nhà làm tướng quốc, nhà từ Ưu Mạnh (sắm vai Tơn-thúc Ngao) nói: 162 - Đại vương tin dùng vậy, hợp ý nguyện tơi tơi có lão thê nhà, trải tinh đời để xin bàn với lão thê tôi, dám mệnh Ưu Mạnh trở vào buồng trò, lúc lại bước lên sàn hát mà tâu với Sở Trang vương (vai trị) rằng: - Vừa tơi có bàn với lão thê tơi, lão thê tơi khun tơi nhận Sở Trang vương (vai trò) hỏi: - Sao vậy? Ưu Mạnh (sắm vai Tơn-thúc Ngao) nói: - Lão thê tơi có đặt hát để khun tơi, tơi xin hát Nói xong, liền hát: “Quan tham khơng nên làm, mà nên làm! Quan liêm nên làm, mà không nên làm! Quan tham không nên làm, tham tất đê hạ; mà nên làm cháu lên xe xuống ngựa! Quan liêm nên làm, liêm tất cao khiết; mà khơng nên làm cháu phải ăn đói mặc rách! Chàng chẳng thấy: Quan lệnh dỗn nước Sở Tơn-thúc Ngao, lúc sống làm quan không lấy đồng Chẳng may thất lộc rồi, cháu nghèo hèn đói khát, có túp chui chui vào… Chàng, chàng ơi, chàng nhớ học địi Tơn-thúc Ngao! Qn vương có nhớ cơng lao!” Trang vương trơng thấy Ưu Mạnh lời ăn tiếng nói giống hệt Tơn-thúc Ngao thuở xưa, động lịng thương xót, sau nghe đến hát Ưu Mạnh, ứa nước mắt mà nói rằng: - Khi ta dám qn cơng Tôn-thúc Ngao! Trang vương liền sai Ưu Mạnh triệu Tôn An 76 Hồi 86, trang 461-462: Trâu Kỵ - Tề Uy vương Tề Uy vương từ lên làm vua, say đắm tửu sắc, lại ham mê âm nhạc, khơng nghĩ đến quốc Một hơm, Trâu Kỵ tìm đến xin yết kiến Tề Uy vương Tề Uy vương cho triệu vào, ngồi, sai người đặt ghế trước mặt, đưa đàn cầm Trâu Kỵ lên dây đàn mà không gảy 163 […] Trâu Kỵ đặt đàn cầm xuống, nghiêm nét mặt mà đáp rằng: - Tôi biết biết cầm lý, tiếng đường tơ việc bọn nhạc công, biết không đáng gảy hầu đại vương làm Uy vương nói: - Cầm lý nào? Xin tiên sinh cho nghe Trâu Kỵ nói: - Cầm tức cấm, nghĩa cấm dâm tà giữ đạo Vua Phục Hi đời xưa chế đàn cầm Đàn cầm có năm dây, dây lớn vua, dây nhỏ bề tôi; đến đời Văn vương Vũ vương, ngài lại thêm dây nữa, để hợp tình ý vua tơi Xem đủ biết vua tơi có tương đắc lệnh hòa hợp, đạo trị nước chẳng qua mà thơi Uy vương nói: - Tiên sinh nói phải lắm! Nhưng tiên sinh biết cầm lý tất biết cầm âm, xin tiên sinh gảy thử chơi khúc Trâu Kỵ nói: - Tơi học nghề đàn phải biết phép chơi đàn, đại vương lo việc nước há lại đạo trị nước hay sao? Nay đại vương bỏ nước mà khơng trị có khác tơi ơm đàn mà không gảy hay không? Tôi ôm đàn mà không gảy đại vương khơng thỏa lịng, đại vương bỏ nước mà không trị, muôn dân khơng thỏa lịng vậy! Uy vương ngạc nhiên nói rằng: - Thế tiên sinh mượn đàn cầm để can ta đó! Ta hiểu ý Đến ngày hôm sau, Tề Uy vương cho triệu Trâu Kỵ bàn việc nước Sau Trâu Kỵ làm tướng quốc nước Tề 77 Hồi 89, trang 503-504: Chung-ly Xuân (kẻ tiến thân) – Tề Tuyên vương Một hôm, Tuyên vương ăn yến Tuyết-cung, bày nhiều nữ nhạc, có người đàn bà trán rộng, mắt sâu, mũi cao, hầu lộ, lưng cong, cổ to, ngón tay dài, bàn chân to, da đen sơn, tóc bù cỏ mùa thu, mặc áo rách, bốn mươi tuổi, từ vào xin yết kiến Tuyên vương Tuyên vương hỏi: - Trong cung ta phi tần thị nữ đủ ngạch rồi, mụ mặt mộc người thơ, ế ẩm làng xóm, thân phận dân hèn, mà lại muốn vào nơi cung 164 cấm, phải có tài lạ thường ư? Chung-ly Xuân nói: - Thiếp chẳng có tài chi lạ, có thuật ẩn ngữ (cách hiệu) mà thơi Tun vương nói: - Hãy thử dùng thuật mụ để đoán việc cho ta xem sao, nói sai, ta chém đầu Chung-ly Xuân liền giương mắt, hếch răng, cất tay hai ba lần, vỗ đầu gối mà kêu to rằng: - Nguy lắm! Nguy lắm! Tuyên vương không hiểu ý nào, hỏi quần thần, chẳng biết Tuyên vương nói: - Mụ lại nói rõ cho ta nghe nào! Xuân gật đầu nói: - Đại vương tha tội chết cho thiếp, thiếp dám nói Tuyên vương nói: - Cho mày vơ tội Xn nói: - Thiếp giương mắt thay vua nhìn nạn binh lửa, hếch thay vua để phạt miệng cự gián, cất tay thay vua đuổi xa kẻ xàm nịnh, vỗ đầu gối thay vua đạp đổ đài yến ẩm chơi bời Tuyên vương giận mắng rằng: - Quả nhân có bốn điều lỗi ấy, mẹ nhà quê dám nói càn Quân đâu, đem chém cổ đi! Xuân nói: - Xin cho thiếp nói rõ bốn điều lỗi đại vương chịu tội chết Thiếp nghe Tần dùng Thương Ưởng mà nước giàu mạnh, không đem quân Hàm-quan để giành thua với Tề, Tề bị tổn hại từ đầu, đại vương khơng có tướng giỏi mà ngồi việc biên phịng bỏ trễ, thiếp đại vương giương mắt mà nhìn Đại vương lại say mê nữ sắc, bỏ trễ việc nước, người trung trực can ngăn, đại vương cự mà khơng nghe, thiếp hếch để nhà vua nhận lời can Vả bọn Vương Hoan a dua nịnh hót, bọn Trâu Diễn bàn nói viễn vong, đại vương tin dùng bọn thiếp sợ có hại cho xã tắc, thiếp giơ tay để đại vương xua đuổi họ Đại vương xây cung mở vườn, dùng dân làm cạn kho nước, 165 thiếp vỗ đầu gối muốn vua đạp đổ nơi Đại vương có bốn điều lỗi ấy, nguy trứng để đầu đẳng, mà cịn vui chơi, khơng lo nghĩ, thiếp phải liều chết tâu bày, đại vương cho phải mà nghe theo, dù chết thiếp khơng hối hận! Tun vương than rằng: - Nếu khơng có lời nói họ Chung này, nhân khơng biết điều lầm lỗi Lập tức bãi yến, dùng xe chở nàng Chung-ly Xuân cung, lập làm hậu Chung-ly Xn nói: - Nếu đại vương khơng nghe lời thiếp dùng làm thân thiếp này, xin đại vương phải xem việc trị nước việc dùng người hiền cần cấp việc Tuyên vương theo lời, đuổi bọn du nịnh, tin dùng hiền sĩ, lại đuổi hết bọn du thuyết đi, dùng Điền Anh làm tướng quốc, đãi người nước Trâu Mạnh Kha làm bực thượng tân, từ nước Tề yên ổn thịnh vượng, lại lấy ấp Vô-diệm phong cho nhà Chung-ly Xuân, gọi nàng Vô-diệm Quân 78 Hồi 92, trang 544-545: Cam Mậu – Tần Vũ vương Vũ vương mừng, cho Cam Mậu sang Lương, vua Lương hứa giúp quân Cam Mậu lúc đầu Vu-lí Tật trái ý nhau, sợ Tật ngăn trở, sai phó sứ Hướng Thọ báo trước với vua Tần, nói Lương lòng, xin vua đánh Hàn Vua Tần nghe nói lấy làm nghi thân đón Cam Mậu, hỏi rằng: - Thừa tướng hứa nhân hẹn Lương đánh Hàn, vua Lương lịng, thừa tướng lại bảo khơng nên đánh Hàn cớ làm sao? Cam Mậu nói: - Vượt qua đường hiểm trở nghìn dặm để đánh Hàn, khơng thể tính năm tháng Xưa Tăng Sâm ấp Phí, người họ tên với Tăng Sâm phạm tội giết người, có người chạy đến bảo bà mẹ Tăng Sâm rằng: “Tăng Sâm giết người?” Bà mẹ dệt cửi nói rằng: “Con ta không giết người” Rồi lại dệt vải thường Lát sau lại có người chạy đến bảo rằng: “Tăng Sâm giết người?” Lần bà mẹ có ý nghi ngờ, bảo rằng: “Con ta không làm việc ấy!” Rồi lại cúi đầu dệt vải 166 Một lát lại có người đến bảo rằng: “Kẻ giết người Tăng Sâm!” Bấy bà mẹ ném thoi, qua tường chạy trốn Cái đức Tăng Sâm, bà mẹ tin lắm, ba người nói Sâm giết người nên bà mẹ hiền phải đem lòng ngờ Nay đức hiền hạ thần không Tăng Sâm, đại vương tin hạ thần chưa hẳn bà mẹ Tăng Sâm tin con, mà kẻ gièm pha giết người có ba người, hạ thần e đại vương đến phải nghe lời chúng Vũ vương nói: - Quả nhân khơng nghe lời cả, xin với nhà thề! Rồi vua quệt máu ăn thề, viết lời thề Tức-nhưỡng, phát năm vạn quân, sai Cam Mậu làm tướng 79 Hồi 92, trang 545: Cam Mậu – Tần Vũ vương Tướng giữ thành cố giữ, Cam Mậu không phá được, Vu-lí Tật nói với Vũ vương rằng: - Quân Tần vây sinh chán nản, không rút e có biến Vũ vương truyền Cam Mậu rút quân về, Cam Mậu làm phong thư để cảm tạ Vũ vương, Vũ vương mở xem thư thấy viết có hai chữ “Tức-nhưỡng” Vũ vương nghĩ ra, nói rằng: - Điều Cam Mậu trước nói, thực lỗi nhân! Lại cấp thêm năm vạn quân, sai Ô Hoạch giúp Cam Mậu 80 Hồi 82, trang 390: Thế tử Hữu – Ngô Phù Sai Thế tử Hữu biết ý Phù Sai lại muốn hội minh với Trung-quốc, muốn can ngăn, lại sợ Phù Sai giận, nghĩ việc để làm cho Phù Sai tỉnh ngộ Một hôm buổi sáng sớm, tử Hữu đeo cung mang tên hậu viên về, áo giày ướt Phù Sai thấy lạ liền hỏi Thế tử Hữu nói: - Mới chơi hậu viên, nghe tiếng ve kêu cây, chạy lại gần xem, thấy ve ngân nga trước gió, tự lấy làm n ổn, khơng ngờ có bọ ngựa leo cành cây, giơ hai lên định bắt ve để ăn thịt Con bọ ngựa biết ve, khơng ngờ có chim sẻ vàng bay lượn đấy, định mổ bọ ngựa; chim sẻ biết bọ ngựa, khơng ngờ có giương cung định bắn chim sẻ Con biết chim sẻ khơng ngờ lại có hố sâu bên cạnh, nên trượt chân ngã xuống, thành ướt áo giày, làm trò cười cho phụ vương 167 Phù Sai nói: - Mày tham lợi trước mắt, mà không nghĩ đến hại sau lưng, thiên hạ ngu Thế tử Hữu nói: - Thế mà thiên hạ cịn có người ngu con: Nước Lỗ dịng dõi Chu công, lại nhờ công dạy bảo Khổng Tử, khơng xâm phạm đến lân quốc, mà nước Tề tự nhiên đem quân đánh Lỗ Tề tưởng lấy Lỗ, chẳng ngờ có Ngơ đem qn nghìn dặm để đánh Tề Ngô đánh Tề tưởng lấy Tề, chẳng ngờ có nước Việt lại đem quân tử qua Tamgiang, thông Ngũ-hồ để diệt nước Ngô, thiên hạ ngu nữa! Phù Sai giận biết tử Hữu có ý khun mình, sau nghĩ lại thơi việc xuất binh 81 Hồi 50, trang 624: Tơ Tịng – Tấn Linh công Thân Vô-úy đem lời can ngăn, Sở Trang vương hứa thay đổi đợi hôm Sở Trang vương chơi bời cũ Quan đại phu Tơ Tịng xin vào yết kiến Khi vào, trơng thấy Trang vương, liền khóc ịa lên, Trang vương nói: - Tại mà khóc lóc vậy? Tơ Tịng nói: - Tơi khóc nỗi thân tơi chết mà nước Sở Trang vương nói: - Vì cớ mà nhà chết, mà nước Sở Tơ Tịng nịi: - Tơi muốn can đại vương, đại vương tất không nghe mà giết Tôi chết nước Sở khơng dám can Mà đại vương say đắm tửu sắc, chẳng thiết đến sự, cịn mà nước Sở khơng mất! Trang vương biến sắc mà bảo rằng: - Ta có lệnh: can bắt tội chết, nhà biết chết mà dám can, chẳng ngu ru? Tơ Tịng nói: - Tôi ngu chưa ngu đại vương Trang vương giận mà nói rằng: - Sao nhà lại dám bảo ta ngu lắm? Tơ Tịng nói: 168 - Đại vương làm vua nước, có mn cỗ xe, có đất nghìn dặm, binh mã hùng cường, chư hầu tin phục, lợi muôn đời; say đắm tửu sắc, chẳng thiết đến sự, nước lớn đánh mặt ngoài, nước nhỏ phản mặt trong, ham vui lúc mà bỏ lợi mn đời, khơng phải ngu gì! Cái ngu tôi, chẳng qua đến chết mà thôi, đại vương giết tơi đời sau tất gọi tơi trung thần, ví tơi với Long Bàng Tỷ Can thưở trước, tơi chẳng ngu chút nào! Cịn ngu đại vương muốn làm đứa thất phu được! Thôi, nói đến hết, xin cho mượn gươm đại vương đeo để đâm cổ trước mặt đại vương, cho khỏi trái với mệnh lệnh đại vương ban bố Trang vương vội vàng đứng dậy, ngăn Tơ Tịng mà bảo rằng: - Thơi, xin đại phu thơi! Lời nói đại phu thật trung thực, ta xin nghe! Nói xong, liền bỏ hết âm nhạc, xa Trịnh Cơ, lìa Sái Nữ, mà lập Phàn Cơ làm chủ cung 82 Hồi 87, trang 469-470: Vệ Ưởng (kẻ tiến thân) – Tần Hiếu cơng Hiếu cơng hỏi rằng: - Nhà có bá thuật khơng nói trước cho ta nghe? Vệ Ưởng nói: - Khơng phải tơi khơng muốn nói, bá thuật với đế thuật vương thuật khác nhau: đế thuật, vương thuật cốt thuận dân tình mà bá thuật tất phải trái dân tình Hiếu công biến sắc, chống kiếm mà nói rằng: - Bá thuật, phải trái dân tình làm được? Vệ Ưởng nói: - Đàn cầm, đàn sắt khơng êm ái, tất phải thay dây mà gióng lại Chính trị thế, khơng gióng lại khơng Tiểu dân cần n lúc, mà khơng nghĩ đến lợi trăm năm không muốn tranh cãi Ngày xưa Quản Trọng giúp Tề Hồn cơng, đặt phép nội phép quân lệnh, chia nước Tề làm hai mươi nhăm hướng, đổi hết pháp luật cũ nước Tề, đâu có phải bọn tiểu dân vui lịng mà theo! Đến nước cường thịnh, dân biết Quản Trọng bậc đại tài thiên hạ 169 Hiếu cơng nói: - Nếu nhà thực có thuật Quản Trọng, ta dám đâu khơng giao hết quyền cho nhà ngươi, chẳng hay thuật nào? Vệ Ưởng nói: - Nước có giàu dùng binh được, binh có mạnh phá giặc Nay muốn cho nước giàu khơng sức cày ruộng, muốn cho binh mạnh khơng luyện tập chiến trận; lấy trọng thưởng mà dụ dân biết theo, lấy trọng phạt mà trị dân biết sợ, thưởng phạt phải cho đúng, lệnh phải người tuân hành Như mà nước khơng giàu, binh khơng mạnh cịn có lẽ nữa! Tần Hiếu cơng nói: - Nếu hay lắm! Cái thuật ta theo Vệ Ưởng nói: - Cái thuật giàu mạnh này, khơng có người giỏi khơng làm Đã người giỏi, khơng biết chun tâm để dùng người ta mà nghe người người khác nói, đổi ý ln ln khơng làm Hiếu cơng lại nói: - Hay lắm! Vệ Ưởng xem ý biết Hiếu công chưa định, nói tiếp lần, e đổi ý, nên xin Hiếu cơng cho lui Hiếu cơng nói: - Ta muốn nghe cho hết thuật nhà ngươi, nhà lại vội vàng cáo từ vậy? Vệ Ưởng nói: - Hãy xin chúa cơng nghĩ kỹ ba ngày xem nên nào, tơi xin nói hết 83 Hồi 71, trang 213: Phí Vơ-cực – Sở Bình vương Phí Vơ-cực ghét tử Kiến, muốn làm cho cha phải lìa rẽ Nay nhân Sở Bình vương sai sang nước Tần cầu nàng Mạnh Doanh cho tử, Phí Vơ-cực liền bày kế cho Sở Bình vương động lịng mà “cướp” vợ trai Phí Vơ-cực tâu rằng: - Mắt trông thấy gái nhiều, chưa thấy nàng đẹp 170 nàng Mạnh Doanh! Chẳng cung nước Sở không bằng, tương truyền bậc tuyệt sắc đời xưa Đát Kỷ Ly Cơ, nghe tiếng đồn mà thôi, e nàng Mạnh Doanh đẹp muôn phần, người một! Sở Bình vương nghe nói, mặt đỏ bừng lên, ngẫm nghĩ hồi lâu, thở dài mà nói rằng: - Ta xưng vương làm cho uổng! Chẳng gặp người tuyệt sắc ấy, thật phí đời Phí Vơ-cực xin đuổi hết người xung quanh mật tâu với Sở Bình vương rằng: - Nếu đại vương yêu sắc đẹp nàng Mạnh Doanh đại vương khơng lấy đi? Sở Bình vương nói: - Ta cưới cho tử, làm sợ hại đến luân lí Phí Vơ-cực tâu rằng: - Việc mà hại! Nàng Mạnh Doanh cưới cho tử, chưa đến nơi; đại vương đón nàng vào cung, cịn dám nghị luận Sở Bình vương nói: - Ta khóa miệng quan, bưng miệng tử? Phí Vơ-cực nói: - Tơi xem đám dắng thiếp có Tề nữ dáng điệu đứng đắn, cho giả làm nàng Mạnh Doanh Tôi xin đưa nàng Mạnh Doanh vào cung, đem Tề nữ tiến cho tử, hai bên phải giấu kín cả, thật trọn vẹn bề! Sở Bình vương mừng lắm, dặn Phí Vơ-cực phải bí mật ... tài: Chiến lược giao tiếp bề với vua ? ?Đông Chu liệt quốc? ?? Bên cạnh chiến lược giao tiếp vận dụng cách có hiệu quả, tác phẩm khơng phải khơng có đơi lần chiến lược giao tiếp mà bề sử dụng với vua. .. đề giao tiếp, phân tích diễn ngơn nói chung bàn chiến lược giao tiếp tác phẩm văn học, hoàn toàn khơng có tài liệu nói chiến lược giao tiếp tác phẩm Đông Chu liệt quốc Do vậy, chiến lược giao tiếp. .. Hoa thời Xuân Thu – Chiến Quốc Chương Các chiến lược tiếp cận trực tiếp Trong chương này, trước hết khảo sát, tập trung phân tích chiến lược giao tiếp bề với vua Với chiến lược, lựa chọn số hội

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w