1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chuyển mã (code switching) như chiến lược giao tiếp của người học tiếng Đức tại TP. Hồ Chí Minh - Trường hợp các lớp tiếng Đức ở Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn

12 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Nghiên cứu chuyển mã (code switching) như chiến lược giao tiếp của người học tiếng Đức tại TP. Hồ Chí Minh - Trường hợp các lớp tiếng Đức ở Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn

    • GIỚI THIỆU VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

      • Chuyển mã diễn ngôn và chuyển mã tham dự

      • Tiếp cận lớp học ngoại ngữ như cộng đồng thực hành

    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Thu thập dữ liệu phân tích

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CHUYỂN MÃ TRONG LỚP HỌC

      • Ví dụ 1: PHƯƠNG

      • Ví dụ 2: HẰNG

      • Ví dụ 3: HẰNG

      • Ví dụ 4: HẰNG

      • Ví dụ 5: MINH

    • KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN

    • LỜI CẢM ƠN

    • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • XUNG ĐỘT LỢI ÍCH

    • ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ

    • References

Nội dung

Hiện tượng chuyển mã - sử dụng xen kẽ nhiều ngôn ngữ trong giao tiếp (Myers-Scotton, 2006) - đã được nghiên cứu và tranh luận nhiều trong lĩnh vực ngôn ngữ học và giáo dục. Trong các lớp học ngoại ngữ, việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ nào không chỉ có liên quan đến phương pháp giảng dạy mà còn thể hiện diễn ngôn lớp học.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(3):1090-1101 Bài Nghiên cứu Open Access Full Text Article Nghiên cứu chuyển mã (code switching) chiến lược giao tiếp người học tiếng Đức TP Hồ Chí Minh - Trường hợp lớp tiếng Đức Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn Võ Thiên Sa* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Hiện tượng chuyển mã - sử dụng xen kẽ nhiều ngôn ngữ giao tiếp (Myers-Scotton, 2006) nghiên cứu tranh luận nhiều lĩnh vực ngôn ngữ học giáo dục Trong lớp học ngoại ngữ, việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ liên quan đến phương pháp giảng dạy mà cịn thể diễn ngơn lớp học Tuy nhiên, lớp học sử dụng ngôn ngữ đích (target language), người dạy người học chuyển mã với nhiều mục đích khác Nhiều nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội học gần xem pha trộn ngôn ngữ cơng cụ giao tiếp tranh luận hỗ trợ người học trình học ngoại ngữ Nghiên cứu thu thập liệu từ lớp học tiếng Đức trình độ cao TP Hồ Chí Minh, người tham gia sử dụng linh hoạt hai ngôn ngữ Việt Đức để giao tiếp lớp học Chúng xem lớp học nghiên cứu cộng đồng thực hành sử dụng phương pháp phân tích đối thoại (conversation analysis) để phân tích chức tượng chuyển mã người học Những phân tích giúp chúng tơi có nhìn cụ thể hành vi sử dụng đa ngôn ngữ người học nói riêng người đa ngữ nói chung Từ đó, chúng tơi đề xuất hướng tiếp cận xem người học đối tượng đa ngữ, đặt mục tiêu đào tạo người đa ngữ giảng dạy Từ khoá: chuyển mã, đa ngơn ngữ, phân tích đối thoại, cộng đồng thực hành GIỚI THIỆU VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM, Việt Nam Liên hệ Võ Thiên Sa, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM, Việt Nam Email: vothiensa@hcmussh.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 9/12/2020 • Ngày chấp nhận: 16/7/2021 • Ngày đăng: 08/8/2021 DOI : 10.32508/stdjssh.v5i3.627 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Đa ngôn ngữ tượng phổ biến nhiều xã hội nay, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố Ở Việt Nam, với xu hướng hội nhập phát triển khoa học kỹ thuật, khả sử dụng nhiều ngơn ngữ khác có vai trò đặc biệt quan trọng Ngoại ngữ xem công cụ hỗ trợ cho học tập làm việc, việc sử dụng đa dạng nhiều ngôn ngữ khác mang đến cho người hội trải nghiệm mẻ Q trình thụ đắc ngơn ngữ nhận nhiều quan tâm, khơng từ phía người học người dạy mà cịn từ người nghiên cứu Trong giao tiếp, người đa ngữ vận dụng khả sử dụng nhiều thứ tiếng nguồn vốn để thể thân Hiện tượng chuyển mã - sử dụng trộn lẫn hai nhiều ngôn ngữ đối thoại - chiến lược nhóm người sử dụng phổ biến Ở nhóm người học ngoại ngữ, nhiều nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ (L1) q trình học có liên quan đến vấn đề thụ đắc ngơn ngữ, giao tiếp liên văn hố, sắc cá nhân đào tạo đa ngữ Trong viết “Code-Switching in the Classroom: Two Decades of Research” (tạm dịch: Chuyển mã lớp học qua hai thập kỷ nghiên cứu) Marilyn Martin-Jones , lịch sử nghiên cứu chuyển mã lớp học tổng hợp năm 1980 trở nên đáng ý nhà nghiên cứu bắt đầu sử dụng việc ghi âm tương tác lớp học ứng dụng ngơn ngữ học vào phân tích Những nhà nghiên cứu Milk Guthrie thuộc nhóm người tiên phong việc tiếp cận theo hướng ngôn ngữ học cơng trình vấn đề qua nhấn mạnh việc phân tích chức diễn ngôn lớp học Việc hướng ý đến trình thực hành vi giao tiếp diễn ngôn lớp học song ngữ cho thấy bước tiến quan trọng Những nghiên cứu sau bắt đầu trọng đến cách người dạy người học hoạt động lớp đến giá trị ngôn ngữ truyền đạt qua lựa chọn giao tiếp, mà tiêu biểu hai cơng trình Zentella Angel Lin Hai nghiên cứu tiêu biểu cho hướng nghiên cứu trọng đến cấu trúc lưu động diễn ngôn lớp học song ngữ trao đổi giá trị ý nghĩa lớp Ngoài ra, Gumperz việc chuyển mã số dấu hiệu ngữ cảnh hố Trích dẫn báo này: Sa V T Nghiên cứu chuyển mã (code switching) chiến lược giao tiếp người học tiếng Đức TP Hồ Chí Minh - Trường hợp lớp tiếng Đức Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 5(3):1090-1101 1090 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(3):1090-1101 phương kế giao tiếp có sẵn để cấu tạo phân tích ý nghĩa bối cảnh giao tiếp, dấu hiệu cử ngữ âm Trong phương pháp giảng dạy ngôn ngữ, nghiên cứu vấn đề sử dụng L1a người học giai đoạn gần cho thấy nhiều cách tiếp cận khác L1 bối cảnh học ngoại ngữ đối tượng nghiên cứu phức tạp động Nhiệm vụ nghiên cứu thụ đắc ngoại ngữ không đơn phân loại việc sử dụng L1 lỗi giao thoa mà cịn quan sát phân tích chiến lược giao tiếp người nói sử dụng q trình chuyển đổi ngơn ngữ Angel Lin nêu lên khó khăn mặt diễn ngơn mà người nghiên cứu gặp phải lĩnh vực chuyển mã, nhiều sở giảng dạy xem L1 yếu tố tiêu cực thụ đắc ngoại ngữ, việc chuyển mã thực tế diễn nhiều hình thức đa dạng Vấn đề chuyển mã xuất nhiều nghiên cứu thụ đắc tiếng Đức ngoại ngữ (Deutsch als Fremdsprache, gọi tắt DaF), đặc biệt bối cảnh tiếng Đức giảng dạy cách hệ thống nhiều quốc gia Một số nghiên cứu bật lĩnh vực Fandyrch , Reeg, Gallo Moraldo Birkner, Auer, Bauer Kotthoff 10 Ngồi ra, quốc gia nói tiếng Đức, việc giảng dạy tiếng Đức cho người nhập cư phủ nhà nghiên cứu quan tâm (tham khảo nghiên cứu Jeuk 11 ) Nghiên cứu tiếp nối thành tựu lý thuyết thực tiễn nghiên cứu chuyển mã trước lĩnh vực DaFb , ứng dụng sở lý thuyết khung phân tích để đánh giá vấn đề học tiếng Đức Việt Nam thông qua tiếp cận giao tiếp Mục đích nghiên cứu đóng góp vào việc phân loại mẫu chuyển mã sử dụng hành vi song ngữ lớp học Do đó, chúng tơi sử dụng song song liệu điền dã thu tư liệu từ nghiên cứu chuyển mã lớp học Ngồi ra, chúng tơi mong muốn có nhìn cụ thể cách sử dụng ngôn ngữ người học ngoại ngữ nhằm khắc phục nhược điểm nâng cao hiệu phương pháp giảng dạy Chuyển mã diễn ngôn chuyển mã tham dự Trong viết, sử dụng cặp khái niệm “chuyển mã diễn ngôn” “chuyển mã tham dự” để a Trong viết này, tác giả sử dụng thuật ngữ L1 để tiếng mẹ đẻ L2 để ngoại ngữ b DaF viết tắt từ chữ “Deutsch als Fremdsprache” – tiếng Đức ngoại ngữ Lĩnh vực DaF bao gồm nghiên cứu ứng dụng giảng dạy ngoại ngữ tiếng Đức, đảm nhiệm trường đại học nghiên cứu, đại học ứng dụng tổ chức thuộc phủ CHLB Đức Viện Goethe-Institut, DAAD hay ZfA (Theo: https://www.auswaertiges-amt.de/de/aussenpolitik/themen/ kulturdialog/-/2346768 - truy cập vào ngày 08.07.2021) 1091 phân tích ví dụ Từ nghiên cứu diễn ngơn chuyển mã mình, mà điển hình cơng trình Bilingual Conversation (Đối thoại song ngữ), Peter Auer đưa hai hướng áp dụng đối lập mã giao tiếp (code contrast) dấu hiệu ngữ cảnh hoá, gọi chuyển mã diễn ngôn (discourserelated switching) chuyển mã tham dự (participantrelated switching) 12,13 Auer nhận định chuyển mã diễn ngơn có hướng đến người nói: đóng vai trị phương kế thực nhiều hành vi giao tiếp khác thời điểm cụ thể mạch tương tác, ví dụ thay đổi vị trí quan hệ đối tượng giao tiếp, thay đổi khung diễn ngơn, thể nhiều tính cách tường thuật thay đổi chủ đề v.v Nó có liên quan đến nhiệm vụ tổ chức đối thoại người giao tiếp (lần lượt nói, gắn kết với chủ đề giao tiếp, chuỗi hành động, hành vi sửa chữa, v.v.) 12 Ngồi phương tiện có sẵn người đơn ngữ sử dụng, người song ngữ cịn sử dụng việc luân chuyển ngôn ngữ khác chiến lược để ngữ cảnh hố Nói cách khác, chuyển mã diễn ngôn sử dụng để đánh dấu thay đổi ngữ cảnh, phục vụ cho mục đích truyền tải thơng tin người nói Chuyển mã tham dự hướng đến người nghe, tượng xảy người nói có ý đến trình độ ngơn ngữ sở thích sử dụng ngơn ngữ đối tượng giao tiếp có hành vi tìm kiếm thoả thuận việc sử dụng ngôn ngữ phù hợp tương tác [ 12 , tr.24] Sự phân loại đặc biệt đáng ý nghiên cứu chuyển mã lớp học, người tham gia giao tiếp mơi trường có trình độ ngơn ngữ khả giao tiếp khác Tiếp cận lớp học ngoại ngữ cộng đồng thực hành Ngoài hai khái niệm chuyển mã nêu trên, chúng tơi cịn sử dụng khái niệm “cộng đồng thực hành” để ứng dụng phân tích ngơn ngữ người học Theo cơng trình cộng đồng thực hành Wenger 14,15 , khái niệm định nghĩa là: “Một cộng đồng thực hành tập hợp người đến với từ việc đóng góp cho cơng việc Những cách làm việc, nói chuyện, tín ngưỡng, giá trị, quan hệ quyền lực - nói ngắn gọn thơng lệ - xuất q trình đóng góp chung Trên phương diện cấu trúc xã hội, cộng đồng thực hành có khác biệt so với cộng đồng truyền thống việc định nghĩa hệ thống thành viên thông lệ mà thành viên tham gia thực hiện.” Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(3):1090-1101 Vận dụng khung lý thuyết cộng đồng thực hành, lớp học khảo sát nghiên cứu bao gồm thành viên tham gia tập thể hỗ trợ vào trình học tiếng Đức Một cộng đồng thực hành mang đặc trưng lĩnh vực thực hành (domain), cộng đồng (community) hoạt động thực hành (practice) Lĩnh vực thực hành (domain) xác định cộng đồng việc học ngoại ngữ tiếng Đức trình độ cao Những người tham gia vào lớp học phải có kiến thức tảng định ngoại ngữ L2, cụ thể lớp A B kiến thức B1 lớp C kiến thức B2 Người tham gia phải thể tận tâm định lĩnh vực này, họ phải đánh giá cao lực tập thể học tập lẫn Những điểm thể việc chấp hành quy định môn học (đi học giờ, làm tập nhà, không nghỉ số lượng buổi quy định), qua thuyết trình, thảo luận dự án lớp học Trong trình theo đuổi lĩnh vực thực hành, thành viên tham gia vào nhiều hoạt động chung, thảo luận, giúp đỡ lẫn chia sẻ thơng tin Ngồi việc tham gia hoạt động lớp, người học ba lớp hỗ trợ lẫn qua tương tác lớp học Những tương tác mang tính hỗ trợ thiết yếu việc cấu hình nên cộng đồng Những người tham gia cộng đồng phải trực tiếp thực hành Họ tự phát triển nguồn tài nguyên kinh nghiệm, công cụ, phương pháp giải vấn đề v.v Việc phát triển nguồn tài nguyên cần nhiều thời gian tương tác bền vững Những kiến thức giúp hình thành nên hệ thống thông tin thực hành chung cộng đồng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập liệu phân tích Dữ liệu thu thập để phục vụ cho nghiên cứu thu thập tháng, từ tháng đến tháng 12.2019 Sau ghi nhận thông tin lớp học tiếng Đức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM, tiến hành dự lựa chọn lớp học phù hợp với nghiên cứu Nghiên cứu hướng đến đối tượng người học ngoại ngữ trình độ cao tham gia vào lớp học có thảo luận nhiều chủ đề thuộc lĩnh vực khác nhau, không đơn tập trung vào hoạt động liên quan đến học ngoại ngữ Những nghiên cứu hoạt động học ngoại ngữ đưa quan điểm người học lẫn người dạy sử dụng chuyển mã với mục đích diễn ngơn tham dự, nhiên có người dạy sử dụng chuyển mã diễn ngôn lớp học 16,17 Nghiên cứu dựa lập trường việc chuyển mã phương kế giao tiếp song ngữ hiệu cộng đồng thực hành Chúng tập trung phân tích việc sử dụng chuyển mã lớp học ngoại ngữ trình độ cao nhằm góp phần xác định loại hình chuyển mã sử dụng hành vi song ngữ lớp học, từ định hình yếu tố cấu thành người song ngữ Chúng tơi sử dụng khung phân tích Peter Auer nghiên cứu song ngữ giảng dạy để so sánh điểm tương đồng chuyển mã lớp học Đồng thời, nghiên cứu trọng đến hành vi sử dụng ngôn ngữ người học, với mục đích góp phần xây dựng hình thức lớp học song ngữ đặc thù Do đó, mục tiêu lựa chọn lớp học cho nghiên cứu xác định sau: • Các lớp học thuộc trình độ B2 trở lên Trong lớp học này, người học biết cách sử dụng L2 làm công cụ giao tiếp xử lý tình Các lớp học lớp ngoại ngữ đơn lớp học chuyên ngành • Giáo viên người Việt có sử dụng chuyển mã q trình giảng dạy Giáo viên sử dụng L2 làm ngơn ngữ xác định cho người học ngơn ngữ đích đến, nhiên, việc sử dụng L1 ứng dụng cách linh hoạt • Người học quen với phương pháp giảng dạy giao tiếp, có khả trao đổi tiếng Đức hiệu Người học giao tiếp với với giáo viên mà không gặp trở ngại việc sử dụng ngơn ngữ Ngồi ra, người học có ý thức chủ động sử dụng không gian lớp học để thực hành L2 Chúng tiến hành dự lớp học tiếng Đức chuyên ngành từ tháng 9.2019 đến tháng 12.2019, có lớp học quy (1 lớp học tiếng lớp chuyên ngành) lớp học (đều lớp học tiếng) Từ lớp học này, chọn lớp phù hợp với mục tiêu kể ký hiệu lớp lớp A, B C Trong phần trình bày phân tích liệu nghiên cứu, tên giáo viên người học thay đổi Cả giáo viên người học đồng ý cho thu âm buổi học để phục vụ nghiên cứu giảng dạy Lớp A lớp học ngồi trình độ B2.1, có học viên tham dự Lớp giáo viên người Việt giáo viên người Đức phụ trách Trong trình giảng dạy, giáo viên Phương sử dụng ngơn ngữ lớp L2, nhiên giáo viên thường xuyên sử dụng chuyển mã câu số từ định 1092 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(3):1090-1101 Giáo viên Phương thường sử dụng dạng tập giao tiếp lớp, kết hợp với đọc nghe giáo trình Trong điều hành thảo luận, giáo viên thường ngắt lời người học sửa chữa người học diễn đạt L1 Các học viên lớp tự tin giao tiếp tham gia tích cực vào thảo luận thuyết trình Trong lớp học này, số học viên chủ động sử dụng tiếng Đức để trao đổi với nhau, kể giáo viên khơng có mặt khơng khn khổ học Nhóm học viên nói khơng động có khả tham gia tranh luận thuyết trình Trong số học viên, có người học đại học, người học trung học phổ thơng người làm Do tính chất đa dạng lớp học này, học viên thường tích cực tập trao đổi kinh nghiệm thân thảo luận nhóm Lớp B lớp học ngoại ngữ quy trình độ B2.2, có 17 sinh viên tham dự Lớp giáo viên người Việt tên Hằng giáo viên người Đức phụ trách Giáo viên Hằng sử dụng song song L1 L2 lớp học, dùng L1 để giảng giải chi tiết, L2 để hướng dẫn tổng kết Giáo viên Hằng ý nhiều đến việc hướng dẫn người học cách cá nhân sử dụng L1 nhiều đối thoại với cá nhân nhóm nhỏ lớp Các sinh viên lớp chia theo nhóm tương đối chủ động việc sử dụng tiếng Đức Nhóm sinh viên có nhận thức rõ lớp học cộng đồng thực hành cố gắng sử dụng hoàn toàn L2 với với giáo viên khn khổ lớp học Một nhóm nhỏ sinh viên lớp động giao tiếp chủ động nói chuyện với giáo viên L2, phần lớn sinh viên khác sử dụng L2 làm tập thảo luận trình bày, sử dụng kết hợp L1 L2 trao đổi riêng với Ngoài học, sinh viên sử dụng L1 chủ yếu Lớp C lớp chuyên ngành Phương pháp giảng dạy 3, có 12 sinh viên tham dự Lớp giáo viên Minh phụ trách Giáo viên Minh sử dụng L2 hầu hết thời gian lớp học, chuyển mã sang L1 trao đổi riêng với sinh viên để giải thích sâu số vấn đề liên quan đến chuyên ngành Lớp học Phương pháp giảng dạy có nội dung hướng chuyên ngành, dạng tập lớp học bao gồm thuyết trình, làm dự án buổi dạy thử Các sinh viên tham gia lớp học đạt trình độ B2 tiếng Đức, học lớp tiếng Đức trình độ C1 song song với lớp chuyên ngành Các sinh viên lớp có khả giao tiếp tốt L2, sử dụng L2 linh hoạt lớp để thuyết trình, đặt câu hỏi thảo luận Trong q trình làm việc nhóm, sinh viên chuyển mã L1 L2 trao đổi với thường cố gắng sử dụng L2 trao đổi với giáo viên 1093 Như vậy, tổng số người học khảo sát ba lớp 38 người Nhìn chung, dạy ln cần có kết hợp dạy ngoại ngữ khơi gợi thông tin kỹ mềm nên giáo viên ba lớp sử dụng L1 dấu hiệu ngữ cảnh hố để hiệu cho việc khơng kiến thức thuộc phạm trù học ngoại ngữ mà kiến thức nói chung Trong trình học, người học ưu tiên sử dụng tiếng Đức chuyển mã sang tiếng Việt nhiều tình huống, hành vi thay đổi ngơn ngữ áp dụng không mô lại việc chuyển mã giáo viên mà cịn đóng vai trị dấu hiệu ngữ cảnh hố KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CHUYỂN MÃ TRONG LỚP HỌC Dựa theo cơng trình phân tích chuyển mã Auer 9,10 , chúng tơi có hướng tiếp cận với giao tiếp song ngữ dựa phân tích giao tiếp, đó, chúng tơi ý đến điểm xuất chuyển mã đoạn tương tác, xem xét việc chuyển mã xuất đâu chuỗi hành động việc chuyển mã có ảnh hưởng giao tiếp nói chung Ngồi ra, nhắc tới trên, trọng đến khái niệm dấu hiệu ngữ cảnh hoá Gumperz , lưu ý đến việc người nói sử dụng chuyển mã để hiệu cho người nghe ngữ cảnh đối thoại Chúng phân tích số ví dụ tiêu biểu từ phiên âm lớp học nghiên cứu, người học sử dụng chuyển mã giao tiếp với với giáo viên Những ví dụ chuyển mã tổng hợp chiến lược chuyển mã diễn ngơn, tham dự kết hợp hai Ví dụ lấy từ buổi học lớp A, giáo viên Phương phụ trách Trong ví dụ này, người học trình bày quan điểm đọc cho nhóm chủ đề “Người nhập cư Đức” Ví dụ 1: PHƯƠNG ((Cả lớp vừa đọc xong đọc trải nghiệm nhập cư Đức ba người khác nhau, Mạnh nêu ý kiến nhân vật bài)) Mạnh: sie ist afrikanerin und sie kann nicht ihre herkunft nicht verstecken sie hat ihre cô người châu Phi cô giấu gốc gác haare in zưpfchen ge( ) ihre ehr kleidung afrikanische kleidung trage (.) und dann búi tóc mặc trang phục châu Phi (.) Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(3):1090-1101 (.) natürlich ist sie sehr unterschiedlich von äh die andere deutsche (.) und ich (.) đương nhiên cô khác biệt so với người Đức khác (.) tơi mưchte sie fragen, hat sie jemand (.) erm (.) findet das es ist es ist zu fremd und muốn hỏi cô cô tìm (.) erm (.) nó q khác lạ das gibt sie probleme einzuleben (2) kiểu (.) nó sống ( ) tạo cho vấn đề hồ nhập (2) kiểu (.) nó sống ( ) Phương: mặc có bị Mạnh: (.) mặc người ta có cảm thấy khó khăn việc (.) hồ nhập với người khác hay khơng Nga: có ( ) diskriminierung nhiều khơng có ( ) kỳ thị nhiều không 10 Mạnh: ý thân (.) ví dụ khác người cảm thấy 11 khó hồ nhập 12 Khải: er ausländliche kleidungen ehr zuzusehen chấp nhận trang phục nước 13 Mạnh: aber (.) einander wir sind ich ehr::: mà (.) 14 und dann vielleicht einmal gibt es wirklich kein probleme haben lúc thực khơng có vấn đề ((Mạnh, Nga Khải tiếp tục bàn chủ đề kỳ thị chủng tộc tiếng Đức)) Hiện tượng chuyển mã q trình nói Mạnh bắt đầu quan sát dòng thứ Mạnh đến lượt trình bày nội dung vừa đọc xong yêu cầu đưa câu hỏi cho đối tượng nhắc đến đọc Từ dịng đến 3, người học tóm tắt lại chi tiết đọc, sau bắt đầu đưa quan điểm dạng câu hỏi từ cuối dịng thứ Tuy nhiên, khó khăn việc tìm từ vựng thấy qua đoạn dừng âm đứt quãng (.) erm (.) dòng Mạnh nêu ý muốn hỏi (cơ khác biệt liệu có gặp khó khăn việc hồ nhập hay khơng?) sau đoạn đứt quãng, chuyển mã sang tiếng Việt để trình bày hồn thiện ý kiến Việc chuyển mã mang tính diễn ngơn tham dự Trong q trình trình bày, mạch nói Mạnh bị đứt liên tục phải tìm từ vựng Việc truyền thơng tin không liền mạch Mạnh gây ảnh hưởng đến tiếp nhận người nghe Do đó, khơng nhận tín hiệu phản hồi từ đối tượng, người học sử dụng chuyển mã để truyền đạt thông tin, giúp người nghe nắm bắt ý kiến Việc trình bày lại ý kiến tiếng Việt chiến lược sửa chữa nhằm đảm bảo mức độ hiểu người nghe Việc Mạnh chuyển sang tiếng Việt hiệu cho người nghe gặp khó khăn việc diễn đạt, muốn đối tượng nghe nắm rõ nội dung quan trọng đọc phát tín hiệu xác nhận Khi giáo viên Phương bình luận tiếng Việt dịng 6, Mạnh lấy làm tín hiệu sử dụng tiếng Việt trình bày lại câu hỏi hồn tồn tiếng Việt dòng Lúc này, người học Nga đưa cho Mạnh tín hiệu xác nhận cách sử dụng chữ ’Diskriminierung’ (sự kỳ thị) câu chuyển mã (intra-sequential code-switching) Theo Auer [ 10 , tr.42], việc chuyển mã Mạnh xem chiến lược đặc trưng người tham gia giao tiếp song ngữ Việc thay đổi ngơn ngữ lúc nói sử dụng để đánh dấu điểm bắt đầu chuỗi giao tiếp bên lề, đánh dấu điểm quay trở lại chuỗi giao tiếp Auer ghi chuỗi giao tiếp bên lề có cấu trúc tương tự khung giao tiếp thơng thường, với hành vi bắt đầu, trung gian kết thúc Các ngôn ngữ sử dụng trường hợp vơ tình trở thành dấu hiệu cho chủ đề khác nhau, việc chuyển đổi ngôn ngữ xem chuyển chủ đề giao tiếp Chuỗi giao tiếp ví dụ việc Mạnh trình bày đưa câu hỏi liên quan đến đọc, nhiên, tình không chắn mức độ hiểu người nghe, người học sử dụng chuyển mã để mở chuỗi giao tiếp phụ, nhằm giải thích cho câu hỏi thăm dị phản ứng người nghe Sau chuỗi phụ mở ra, Khải Nga tham gia vào q trình sửa chữa (dịng 6, ’mặc vậy’ dòng 9, ’Diskriminierung’) Chuỗi giao tiếp phụ kết thúc Khải chuyển sang nói tiếng Đức dòng 12, Mạnh kết thúc phần trình bày tiếng Đức dịng 13 14 Việc sử dụng chuyển mã ví dụ thứ hai chuyển mã mang tính diễn ngơn Trong ví dụ này, việc chuyển mã lại cho thấy cách tiếp nhận khác ngôn ngữ L2 người học Ở đây, người học thảo luận vấn đề học ngoại ngữ trẻ em Cả lớp cung cấp ba câu hỏi thảo luận liên quan đến ngoại ngữ họ sử dụng được, họ bắt đầu học ngoại ngữ thời điểm thích hợp cho việc học ngoại ngữ trẻ em Ví dụ 2: HẰNG ((Thịnh vừa trình bày ý kiến chủ đề học ngoại ngữ trẻ em, Khoa đến lượt tiếp theo)) 1094 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(3):1090-1101 Khải: uhh weil (.) weil (.) phải hông ta ((cười)) nicht mehr stimmen ahh nicht mehr (.) (.) khơng đồng ý àà không stimmen uhh:: ich denk- meiner meinung nach sollen- sollen wir:: eine neue đồng ý ừ::: nghĩ- theo ý nênnên làm quen với sprache so viel- so viel wie mưglich kennenzu- kennenzulernen uhmm (.) ngơn ngữ nhiều- nhiều tốt ừmm (.) uhmmm weil an ist als man kind war uh manuh hat man natürliche ừmmm người ta cịn trẻ em người taờ có khả sprachefertigkeit und uhh bessere uhh situationen uhh reflexion (.) uh und ngơn ngữ tự nhiên tình tốt phản xạ (.) umm ich denke dass uhh die jung- die jungste generation uhh hat ehrm (.) ừm nghĩ ờờ hệ trẻ- trẻ có (.) ờmm (.) ehrmm (.) chữ chỗ trống trong- nhiều chỗ trống Mạnh: Thắng: seine gehirn sind leer ((cười)) noch in der entwicklung des geschirr não họ trống ((cười)) phát triển chén bát 10 ((tất người cười)) 11 Khải: ja 12 Thắng: das gehirn não 13 Mạnh: ge- ge- ge- gehirn ja não 14 Khải: es gibt mehr chance zur:: etwas neu zu absorbieren có nhiều hội để::: hấp thu ((Khải kết thúc phần trình bày)) Trong ví dụ 2, Khải sử dụng chuyển mã hai lần dòng dịng Tình dẫn đến chuyển mã Khải tương tự Mạnh ví dụ 1: người học trình bày ý kiến vấn đề học ngoại ngữ trẻ em gặp khó khăn việc diễn đạt tiếng Đức Ở dòng 7, mạch nói Khải bị đứt quãng, xuất nhiều từ đệm (’ehrmm’) chứng tỏ người học tìm từ tiếng Đức thích hợp để diễn đạt, sau nói hồn tất tiếng Việt Mục đích chuyển mã người học Khải khác Mạnh chỗ, Khải khơng có ý định thăm dị mức độ tiếp nhận người nghe 1095 không lặp lại ý tiếng Việt Thay vào đó, người học chuyển sang tiếng Việt để tín hiệu thiếu từ vựng kêu gọi tham gia sửa chữa người nghe Khi nghe đến ý ’nhiều chỗ trống’ Khải, Thắng đưa câu sửa chữa dòng Tuy nhiên, câu seine Gehirn sind leer (’não họ cịn trống’) khơng đơn đáp lại tín hiệu sửa chữa Khải mà cịn bình luận vào cách diễn đạt não hệ trẻ trống (dòng 7), ám người thuộc hệ trẻ có suy nghĩ đơn giản khơng thơng minh Sau đó, tất người cười, phản ứng với câu nói Do sử dụng sai từ (Geschirr = chén bát thay Gehirn = não), Thắng tự sửa chữa lại dòng 12 13, sau đó, dịng 14, Khải kết thúc phần trình bày Một yếu tố nên cân nhắc thái độ tiếng Đức Khải Thắng Thắng học Đức thời gian ngắn (học khoá tiếng Đức hè) tiếp cận với việc học ngoại ngữ qua giao tiếp Trong trình học tiếng Đức, Thắng quán việc sử dụng L2 không học, mà để tán gẫu trước sau lớp học kết thúc chơi Vào thời điểm nghiên cứu diễn ra, Thắng học sinh trung học phổ thông trường quốc tế, bạn sử dụng tiếng Anh giao tiếp học tập trường Cách người học học ngoại ngữ tương đối tự so với người học khác lớp bạn ý thức ngôn ngữ có mục đích để sử dụng giao tiếp tập ngữ pháp Đặc điểm quan sát ghi nhận trình dự lớp tiếng Đức Trong lớp, Thắng thường hứng thú làm tập ngữ pháp thích dạng tập thảo luận thuyết trình Cũng khả sử dụng L2 giao tiếp, Thắng tất giáo viên phụ trách lớp tiếng Đức đánh giá vượt trội nhóm Khải người học hoạt ngơn thích trình bày quan điểm Do đó, lúc nói, người học sử dụng chuyển mã tương đối nhiều gặp khó khăn việc sử dụng từ vựng để diễn đạt ý tưởng Trong ví dụ nêu trên, đặc trưng hai người học thể tương đối rõ nét: Khải kết hợp L1 vào L2 lúc trình bày ý kiến Thắng sử dụng L2 để trả lời, chí cịn tự chỉnh sửa sau sử dụng sai từ Việc sử dụng thay đổi ngôn ngữ thường xảy người nói muốn tránh gián đoạn giao tiếp 12 Việc người cười đùa từ dòng đến 13 giúp Khải có thêm thời gian để tìm cách diễn đạt khác cho câu nói lúc trước mình, từ dẫn đến việc sử dụng chữ absorbieren (hấp thu) dịng 14 để kết thúc phần nói Hiện tượng chuyển mã có tương đồng với ví dụ liệu ngồi lớp học Auer 12 , Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(3):1090-1101 việc trình bày lại dấu hiệu cho thiếu hụt khả giao tiếp thời Một điểm đáng ý ví dụ cách Thắng phản ứng lại với việc chuyển mã Khải Do có thơng tin q trình học Thắng, chúng tơi biết bạn có cách tiếp cận với ngơn ngữ áp lực thoải mái so với người học khác, ý thức rõ việc dùng làm lợi lúc học Trong nghiên cứu học sinh song ngữ Trung - Anh, Lin ghi nhận “hầu hết thời gian, học sinh cố gắng tái định nghĩa lớp học ngơn ngữ (L2) để giảm bớt hình thức, bớt nghiêm trọng hướng đến tình nhiều chơi đùa” [ , tr.79] Ở dòng 9, Thắng lấy thơng tin từ câu chuyển mã Khải trình bày lại với ý hài hước Điều cho thấy Thắng có khả sử dụng L2 để kết hợp hình thức giao tiếp tán gẫu (small talk) tình tương đối trang trọng (ở thảo luận nhóm) Ngồi ra, việc từ chối sử dụng L1 trình sửa chữa (repair initiation) Khải, Thắng có định hướng đến bối cảnh học ngoại ngữ chuỗi giao tiếp Chúng đoán Thắng xem việc chuyển mã Khải “không phù hợp” [ , tr.60] cung cấp câu đùa, câu đồng thời cách diễn đạt khác cho ý kiến bị ngưng lại Khải Ví dụ cho thấy tượng chuyển mã diễn ngơn Đây trích đoạn lớp thảo luận chia sẻ kinh nghiệm học ngoại ngữ lấy từ lớp B giáo viên Hằng phụ trách Giáo viên vừa yêu cầu lớp nêu ví dụ người đa ngôn ngữ mà người học biết sống ngày Dữ liệu cung cấp câu trả lời người học Minh, Vũ, Nhật Phụng Ví dụ 3: HẰNG Hằng: oder kennt ihr vielleicht (.) beispiele? ( .) gelungene beispiele người có biết (.) ví dụ khơng? ( .) ví dụ thành công Minh: [gelungene ((cười)) [thành công Phụng: [thần đồng quên Vũ: ((cười)) Phụng: thần đồng quên Nhật: đỗ nhật nam Phụng: đỗ nhật nam oder? phải không? Hằng: [mm hmm Minh: [ja [đúng 10 Nhật: viết sách (2s) ( .) ist đỗ nhật nam vielsprachig? đỗ nhật nam có phải đa ngơn ngữ không? 11 Phụng: aber mà 12 Nhật: oder spricht er nur englisch nói tiếng anh 13 Phụng: ich denke nur englisch nghĩ có tiếng anh thơi Trích đoạn phần thảo luận tiếp nối sau người học đọc đọc việc học ngôn ngữ Sau giáo viên Hằng bắt đầu chủ đề câu hỏi trường hợp học ngoại ngữ thành công, Phụng bắt đầu đưa câu trả lời tiếng Việt Từ dịng đến dịng 3, liệu khơng ghi nhận có đoạn dừng nào, đó, chúng tơi biết Phụng hiểu câu hỏi Tuy nhiên, câu trả lời tiếng Việt lại cho thấy người học biết thông tin khung cảnh văn hoá Việt Nam Việc sử dụng từ ’thần đồng’ lấy từ truyền hình đọc từ báo, có vai trị khơi gợi cho người học khác Do nhóm học này, tất người tham gia người Việt nên chúng tơi đốn tất biết đến thông tin Đỗ Nhật Nam Đây xem khối kiến thức chung chia sẻ nhóm, đó, việc Phụng chuyển mã sang tiếng Việt có định hướng đến người tham gia Ở dịng dịng 5, Phụng khơng nhớ tên nhân vật muốn nhắc tới, nhiên, chữ “thần đồng” đóng vai trị gợi ý, theo sau câu trả lời Nhật dịng Ngoài ra, xét bối cảnh lớp học thời điểm này, Phụng cịn sử dụng chuyển mã để đánh dấu đối lập thông tin giả lập sách kiến thức thực tế vấn đề này, chuyển mã xem mang tính diễn ngơn Một điểm đáng ý Phụng có kiến thức xã hội tư phản biện tốt Việc người học sử dụng chuyển mã trường hợp để thể kiến thức văn hoá - xã hội Từ quan sát chúng tơi lớp học này, Phụng thích bàn luận vấn đề xã hội Tuy nhiên, bạn lại tương đối nhút nhát có tốc độ nói tiếng Đức chậm so với người học khác Chúng nhận định việc chuyển ngữ Phụng dịng chiến lược giao tiếp để đưa thông tin trả lời, đồng thời có mục đích khẳng định thân Tư phản biện Phụng thể dòng 11 13, bạn tự chất vấn thông tin (nhân vật có thực đa ngơn ngữ hay không?) Sau Phụng chuyển mã, Nhật quay trở lại sử dụng L2 dòng 10, hướng thảo luận bối cảnh lớp học ngoại ngữ Từ dòng 11, sau câu hỏi Nhật, ngôn ngữ sử dụng lại L2 Trong giáo trình Aspekte trình độ B2 sử dụng lớp học này, học 1096 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(3):1090-1101 hầu hết mang chủ đề xã hội (vấn đề sử dụng ngôn ngữ, nhập cư, công việc, nghiên cứu khoa học, văn hố, cơng nghệ, v.v.) 18 Do đó, yêu cầu trao đổi lớp, nhiều người học có xu hướng tập trung vào phần thảo luận phần luyện ngôn ngữ, hay chuyển sang ngôn ngữ dễ sử dụng để triển khai ý kiến Như phân tích ví dụ 2, Nhật ý thức việc sử dụng L2 lớp học, đặc điểm quan sát qua việc hướng người tham gia thảo luận ngôn ngữ L2 để phù hợp với bối cảnh Hai ví dụ nêu sau phân tích có mẫu chuyển mã (code-switching pattern) Ví dụ lấy từ lớp Tiếng Đức nâng cao giáo viên Hằng ví dụ lấy từ lớp Phương pháp giảng dạy (lớp C) giáo viên Minh Trong đoạn đối thoại, người học trình bày ý kiến vấn đề nhập cư (ví dụ 4) việc thụ đắc ngơn ngữ trẻ em (ví dụ 5) Ví dụ 4: HẰNG Bình: sie ist eine Koch, weil sie sie (.) eine b::äck bäcker đầu bếp, cô (.) thợ nướng bánh Giang: ja Bình: u:::nd sie ist auch eine mutter von einer sohn (.) ja, und ehr (.) sie findet ehm die cô làm mẹ có trai (.) ừ, (.) cô thấy person in deutschland äh sind nicht nur, jetzt nicht nur blond- und blauaugig người Đức khơng có, khơng có tóc vàng mắt xanh Uyên: das bedeutet dass có nghĩa Bình: das heißt dass jetzt in deutschland ist es sehr (.) vielfältig có nghĩa Đức (.) đa dạng Uyên: okay Bình: es gibt nicht nur (.) erm (.) festen personen, die ehr mit um (.) weiß haut khơng có (.) ờm (.) người cố định, với ờm (.) da trắng und blond haare aber auch asi- deutsche asianische (.) ähm::: die sie- (.) sie findet sehr tóc vàng mà có châu á- người Đức gốc Á (.) ờm mà cịn (.) thấy 10 glück, weil erm sie hat nicht ärm noch nicht diskriminierung ehr- (.) may mắn, ờm chưa phải bị kỳ thị (.) 11 weil sie haben viele herkunft nicht verbergen sie muss alles erm (.) thể (.) 1097 khơng tha thứ cho gốc gác phải ờm (.) thể (.) 12 erm und dass sie eine asianische as- asian- sie sie sie sind sie tragen nur asianische ờm cô người châu cô mặc quần áo châu Á 13 kleidung (.) und sie hat ihre haare in zöpfchen geknotet (.) ◦ zöpfchen geknotet◦ ja (.) búi tóc lên thành búi (.) ◦ búi tóc thành búi◦ Ví dụ 5: MINH Nhân: ja und uh (.) auf meine erfahrungen ist es (.) uhm einfacher mit mit dem (.) từ kinh nghiệm tơi (.) đơn giản ở grundschule schul- schule weil uhh (.) beide (.) bei- (.) weil sie (.) die alpha- das trường tiểu học trường- trường (.) hai (.) cả(.) trẻ em (.) làm quen với alphabet kennengelernt hat schon den alphabet kennengelernt (.) ja und das bảng- bảng chữ làm quen với bảng chữ (.) trờ nên macht einfacher zum eine sprache zum lernen und ( .) weil- uhmm wenn sie dễ để học ngơn ngữ ( .) vì- ờm trẻ em uhm vielleicht von sechs bis zehn jahre alt haben sie genug konzentration (.) ờm khoảng từ sáu đến mười tuổi chúng có đủ độ tập trung (.) eine neu- genug (.) a- als (.) genug ja es is- es ist nicht am besten aber es ist để học- đủ (.) (.) đủ khơng tốt mà genug (.) für sie eine neue lang- ah ah eine neue sprache (.) zu lernen oder zu đủ (.) cho trẻ em để học à ngôn ngữ (.)hoặc verstanden để hiểu Trúc: ja 10 Nhân: mit jungere ehh schule finde ich uhh siesie kann nicht ahh (.) ähm nur (.) với học sinh trẻ tơi thấy chúngchúng (.) ờm (.) 11 bắt chước 12 Trúc: nach ähh sprechen bắt chước 13 Nhân: ja nachsprechen ja Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(3):1090-1101 bắt chước Việc chuyển mã dòng 11 từ ví dụ dịng từ ví dụ vào lúc thảo luận người học trình bày ý kiến Trước sử dụng tiếng Việt, Bình (ví dụ 4) Nhân (ví dụ 5) ngập ngừng tìm từ để diễn đạt Ngay sau sử dụng từ tiếng Việt, hai người học quay trở lại sử dụng tiếng Đức Trong ví dụ 4, Bình tiếp tục phần trình bày cung cấp thêm thông tin cụ thể cho luận điểm vừa nêu (’cơ phải tìm cách thể gốc gác mình’) Trong ví dụ 5, sau Nhân chuyển mã, Trúc đưa từ tương ứng tiếng Đức (dòng 12), sau đó, Nhân nhắc lại từ dịng 13 Tương tự ví dụ phân tích trước đây, việc sử dụng chuyển mã xuyên ngôn ngữ xảy người nói muốn tránh việc đứt quãng giao tiếp Một điểm chung đáng lưu ý hai ví dụ từ “thể hiện” “bắt chước” hai động từ Vị trí động từ câu điểm khác biệt lớn cú pháp tiếng Việt tiếng Đức Trong ngữ pháp thơng dụng, tiếng Việt tiếng Anh có thứ tự câu SVO (Subject - Verb - Object, Chủ ngữ - Động từ - Tân ngữ), đó, tiếng Đức lại có thứ tự câu SOV (Subject - Object - Verb, Chủ ngữ - Tân ngữ - Động từ) Với đặc điểm vị trí động từ cuối câu tiếng Đức, người nói vào chi tiết trước kết thúc câu hành động Tuy nhiên, tiếng Việt tiếng Anh có cấu trúc câu tương tự nhau, người học khảo sát cho nghiên cứu học tiếng Anh phổ thơng, họ gặp nhiều khó khăn việc thích ứng với vị trí động từ tiếng Đức Do đó, hai câu chuyển mã (ví dụ 4: “sie muss alles thể hiện” ví dụ 5: “sie kann nicht bắt chước”) bị xem không phù hợp hai ngơn ngữ Nếu trình bày ngữ pháp, hai câu có thứ tự Bảng Trong trình dạy tiếng Đức cho nhóm người học từ trình độ thấp, giáo viên ln nhấn mạnh khác biệt vị trí động từ L2 so với L1 Chúng tơi đốn việc sử dụng chuyển mã hai ví dụ chiến lược giao tiếp mà người học đặt mục đích truyền tải thơng tin quan trọng nhất, trọng đến mức độ xác mặt ngữ pháp ngơn ngữ L2 Trong ví dụ 4, Bình điều chỉnh lại câu chuyển mã cách đưa ví dụ chi tiết cho nhận định này, chứng tỏ người học chọn giữ liền mạch giao tiếp việc tìm thay từ “thể hiện” Trong ví dụ 5, dòng 12, Trúc nhận Nhân chuyển mã gặp khó khăn tức thời việc tìm từ đưa từ “nachsprechen” tương ứng với “bắt chước” với mục đích hỗ trợ phần trình bày Nhân Nhân tận dụng hỗ trợ lặp lại từ “nachsprechen” dòng 13 Đây xem hành vi sửa sai (repair), [ 12 , tr.60], từ tiếng Việt dòng 11 thay từ tiếng Đức tương ứng để câu hoàn thiện Theo Liebscher Dailey-O’Cain 19 , hành vi sửa chữa người nói có nhận thức bối cảnh học ngoại ngữ điều chỉnh việc sử dụng ngơn ngữ dựa bối cảnh KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN Từ tổng hợp phân tích liệu người học tiếng Đức TP Hồ Chí Minh, chúng tơi rút kết luận sau ứng dụng chức chuyển mã Việc sử dụng chuyển mã diễn ngôn song ngữ dạng hành vi giao tiếp phổ biến lớp học tiếng Đức Những phương pháp phân tích giao tiếp áp dụng viết cho thấy việc chuyển mã Việt - Đức khiếm khuyết bắt nguồn từ thiếu sót kiến thức ngơn ngữ mà cịn đóng vai trị chiến lược giao tiếp sử dụng người song ngữ cho nhiều mục đích tương tác đối thoại khác Những mục đích liên quan đến thương lượng ngôn ngữ giao tiếp (chuyển mã người tham dự) liên quan đến cấu đối thoại (chuyển mã diễn ngôn) Trong hai trường hợp, việc sử dụng chuyển mã xem dấu hiệu ngữ cảnh hố đóng vai trị phân tích lời nói ngữ cảnh Để có nhìn tồn diện ý nghĩa giao tiếp hành vi chuyển mã Việt - Đức, chúng tơi quan niệm có ba chiều kích cần trọng phân tích Những chiều kích cấu trúc giao tiếp, giá trị xã hội gắn liền với hai ngôn ngữ mã vốn cộng đồng ưu tiên khả ngôn ngữ cá nhân người nói Việc lựa chọn ngơn ngữ sử dụng lớp học ngoại ngữ vấn đề tranh luận nhiều Những mẫu chuyển mã Việt - Đức người học sử dụng chúng tơi phân tích thành phần thói quen sử dụng song ngữ Chúng trọng đến mẫu chuyển mã người học sử dụng lớp học thiên nội dung thuộc trình độ nâng cao Trong lớp học này, người học thảo luận nhiều chủ đề đa dạng Dựa khung phân tích chuyển mã tương tác Auer 12,13 , thu kết số chuyển mã người học theo hướng tham dự, định hướng đến người tham gia giao tiếp bên cạnh đó, tượng sử dụng theo hướng diễn ngôn Chuyển mã theo hướng diễn ngôn xem đặc trưng người dạy đối thoại thông thường Một kết thu khác việc chuyển mã định hướng đến người tham dự phần lớn dùng để định vai trò người học giáo viên lớp học bối cảnh giảng dạy; việc chuyển mã định hướng 1098 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(3):1090-1101 Bảng 1: Hai câu chuyển mã trình bày ngữ pháp Tiếng Việt: Cô phải thể tất Họ bắt chước ngôn ngữ chủ ngữ động từ khiếm khuyết động từ tân ngữ Tiếng Đức: Sie muss alles zeigen Sie können die Sprache (nicht) nachsprechen chủ ngữ động từ khiếm khuyết tân ngữ động từ diễn ngôn phản ánh hành vi song ngữ nằm ngồi khơng gian lớp học Ngồi ra, cách xem lớp học cộng đồng thực hành, nhận thấy người học biểu nhận thức lớp học không gian song ngữ thông qua việc sử dụng chuyển mã Khi phép sử dụng song song hai ngơn ngữ bắt tín hiệu tương tự, người học không đơn quay L1 gặp khó khăn q trình học L2; họ thường xuyên chuyển đổi ngôn ngữ để biểu thị thay đổi định hướng đến tương tác đến người giao tiếp khác Những chức chuyển mã xuất hệ tham gia thành viên cộng đồng thực hành, chia sẻ hiểu biết chung mục đích tương tác tham gia vào việc sử dụng ngôn ngữ Khi người học giáo viên có hiểu biết chung này, họ đặt mục tiêu sử dụng ngôn ngữ L2 việc người học sử dụng L1 mà không sợ bị xem làm hỏng trình học ngoại ngữ Do đó, qua viết này, chúng tơi mong muốn đóng góp vào nghiên cứu ứng dụng chuyển mã lớp học ngoại ngữ, từ giúp nhận thấy hạn chế phương pháp giảng dạy ngoại ngữ Những tư liệu thu thập viết sử dụng liệu để nghiên cứu nâng cao hiệu trình giảng dạy ngoại ngữ LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn Khoa Ngữ văn Đức, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện hỗ trợ thực nghiên cứu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DaF: “Deutsch als Fremdsprache” – tiếng Đức ngoại ngữ L1: tiếng mẹ đẻ L2: ngoại ngữ thứ 1099 XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Bản thảo khơng có xung đột lợi ích ĐĨNG GĨP CỦA TÁC GIẢ Để hồn thành viết này, tác giả tham khảo tài liệu nghiên cứu liên ngành liên quan đến giao tiếp, so sánh ngôn ngữ, chuyển mã, cộng đồng thực hành, giảng dạy ngoại ngữ giảng dạy tiếng Đức ngoại ngữ để lựa chọn khung lý thuyết thiết kế phương pháp nghiên cứu phù hợp Trong trình thu thập liệu, tác giả khảo sát thực địa, thu thập thông tin lớp học tiếng Đức Sau đó, tác giả dự lớp học, thu âm gỡ băng học Cuối cùng, phần phân tích liệu, tác giả chọn số liệu tiêu biểu để phân tích đưa kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Martin-Jones M Code-switching in the classroom Trong: Milroy L, Muysken P, biên tập One speaker, two languages: crossdisciplinary perspectives on code-switching Cambridge: Cambridge University Press; 1995 tr 90-111;Available from: https://doi.org/10.1017/CBO9780511620867.005 Milk R An analysis of the functional allocation of Spanish and English in a bilingual classroom California Association for Bilingual Education: Research Journal 1981;2(2):11-26; Guthrie LF Contrasts in teacher’s language use in a ChineseEnglish bilingual classroom Trong: Annual Convention of Teachers of English to Speakers of Other Languages Washington: National Institute of Education; p 39-52; Zentella AC Ta bien, you could answer me en cualquier idioma: Puerto Rican codeswitching in bilingual classrooms In: Duran R, editor Latino language and communicative behavior Norwood, New Jersey: Ablex Publishing Corporation; 1981 p 196-202; Lin A Teaching in two tongues: languages alternation in foreign language classrooms Hong Kong: City Polytechnic of Hong Kong; 1990; Gumperz JJ Discourse strategies Cambridge: Cambridge University Press; 2002; Lin A Classroom Code-Switching: Three Decades of Research Applied Linguistics Review 2013;4(1): 195-218;Available from: https://doi.org/10.1515/applirev-2013-0009 Fandrych C ”Aufgeklärte Zweisprachigkeit” der Germanistik außerhalb des deutschsprachigen Raums Trong: SchmölzerEibinger S, Weidacher G, biên tập Textkompetenz: eine Schlüsselkompetenz und ihre Vermittlung Tübingen: Narr; 2007 tr 275-298; Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 5(3):1090-1101 Reeg U, Gallo P, Moraldo SM Gesprochene Sprache im DaFUnterricht Zur Theorie und Praxis eines Lerngegenstandes Münster, New York, München, Berlin: Waxmann; 2012; 10 Birkner K, Auer P, Bauer A, Kotthoff H Einführung in die Konversationsanalyse Berlin, Boston: de Gruyte; 2020;Available from: https://doi.org/10.1515/9783110689082 11 Jeuk S Deutsch als Zweitsprache in der Schule Grundlagen Diagnose - Förderung Stuttgart: Kohlhammer; 2018; 12 Auer P Bilingual conversation Amsterdam: J Benjamins Pub Co.; 1984;Available from: https://doi.org/10.1075/pb.v.8 13 Auer P The pragmatics of code-switching: a sequential approach Trong: Milroy L, Muysken P, biên tập One speaker, two languages: cross-disciplinary perspectives on code-switching Cambridge: Cambridge University Press; 1995 tr 115-135;Available from: https://doi.org/10.1017/ CBO9780511620867.006 14 Wenger E Communities of practice: learning, meaning, and identity Cambridge: Cambridge University Press; 2018; 15 Wenger-Trayner B, Wenger-Trayner E Introduction to com- 16 17 18 19 munities of practice A brief overview of the concept and its uses [Internet] Wenger-Trayner, Etienne and Beverly WengerTrayner 2015 [truy cập 2020];Available from: https://wengertrayner.com/introduction-to-communities-of-practice/ Hancock M Behind Classroom Code Switching: Layering and Language Choice in L2 Learner Interaction TESOL Quarterly 1997;31(2):217-35;Available from: https://doi.org/10 2307/3588045 Lüdi G, Housen A, Li W Code-switching and unbalanced bilingualism Trong: Dewaele JM, biên tập Bilingualism: Beyond basic principles Clevedon, Anh: Multilingual Matters; 2003 tr 174-88;Available from: https://doi.org/10.21832/ 9781853596315-013 Koithan U, Schmitz H, Sieber T, Sonntag R Aspekte neu B2.1 München: Klett; 2017; Liebscher G, Dailey-O’cain J Conversational Repair as a RoleDefining Mechanism in Classroom Interaction The Modern Language Journal 2003;87(3):375-90;Available from: https:// doi.org/10.1111/1540-4781.00196 1100 Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 5(3):1090-1101 Research Article Open Access Full Text Article Code switching as a communication strategy of German language students in Ho Chi Minh City – The case of German classes at USSH , VNU-HCM Vo Thien Sa* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article The phenomenon of code switching – the use of multiple language varieties in a conversation (Myers-Scotton, 2006) – has been widely researched and discussed in the fields of linguistics and education In foreign language classes, how languages are used by teachers and learners shows not only the applied teaching methods but also creates classroom discourse However, even in classrooms where the target language is allowed, all participants occasionally code switch for multiple purposes In many recent researches, this mixing of language is considered to be a communication tool; there are arguments that language mixing can even facilitate the learner in second language acquisition In this paper, we gathered data from German language classrooms at intermediate level in Ho Chi Minh City, in which learners interchangably used both Vietnamese and German We considered these classrooms to be a community of practice and we used conversation analysis as research framework to look at the functions of the learners' code switching in order to gain insight into language application from this target group in particular and multilinguals in general Therefore, we suggest an approach in which the foreign language learners are viewed as multilingual individuals, and foreign language teaching should be based on this target group Key words: code switching, multilingualism, conversation analysis, community of practice University of Social Sciences & Humanities, VNU-HCM, Vietnam Correspondence Vo Thien Sa, University of Social Sciences & Humanities, VNU-HCM, Vietnam Email: vothiensa@hcmussh.edu.vn History • Received: 9/12/2020 • Accepted: 16/7/2021 ã Published: 08/8/2021 DOI : 10.32508/stdjssh.v5i3.627 Copyright â VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Sa V T Code switching as a communication strategy of German language students in Ho Chi Minh City – The case of German classes at USSH , VNU-HCM Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 5(3):1090-1101 1101 ... phiên âm lớp học nghiên cứu, người học sử dụng chuyển mã giao tiếp với với giáo viên Những ví dụ chuyển mã tổng hợp chiến lược chuyển mã diễn ngơn, tham dự kết hợp hai Ví dụ lấy từ buổi học lớp A,... tiến hành dự lớp học tiếng Đức chuyên ngành từ tháng 9.2019 đến tháng 12.2019, có lớp học quy (1 lớp học tiếng lớp chuyên ngành) lớp học (đều lớp học tiếng) Từ lớp học này, chọn lớp phù hợp với mục... cho nghiên cứu xác định sau: • Các lớp học thuộc trình độ B2 trở lên Trong lớp học này, người học biết cách sử dụng L2 làm công cụ giao tiếp xử lý tình Các lớp học lớp ngoại ngữ đơn lớp học chuyên

Ngày đăng: 21/09/2021, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w