130 NGƠN NGỮ & ĐỜI SĨNG số 6b(327)-2022 Ịngoại ngừ với bân nguỊ CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRONG KIẺM TRA VẤN ĐÁP TIẾNG PHÁP ĐỎ KIM THÀNH * TOM TẨT: Kết phân tích viết cho thấy phần thi đơn thoại trình độ Bl, B2 tiêng Pháp, mà vịn ngơn ngừ khơng đũ đê có thê diên đạt đủ, cách mạch lạc ý minh muốn nói, sinh viên phải sử dụng đèn chiên lược giao tiêp ngôn tư phi ngôn từ Các chiên lược thực giúp ích cho sinh viên việc tìm lựa chọn câu trúc từ vựng cú pháp phù họp, xây dựng phát triển phát ngơn, tìm kiếm trợ giúp đê đạt mục đích giao tiêp TỪ KHĨA: ngơn ngữ đích chưa hồn thiện; đơn thoại; chiến lược giao tiếp; giao tiếp ngôn từ; giao tiếp phi ngôn từ; phân tích đa phương thức NHẬN BÀI: 13/4/2022 BIÊN TẠP-CHINH SỬA-DUYỆT ĐĂNG: 17/6/2022 Đặt vấn đề Theo khung tham chiếu châu Âu lực ngoại ngừ (CECR), chiến lược cách hành động cúa người sử dụng ngôn ngữ, nhàm đáp ứng yêu cầu giao tiếp cụ thê tình hng, với thành cơng với mức độ nhanh nhât có thê Vậy phải đơi diện với khó khăn phân thi đơn thoại' trình độ B1, B2 tiếng Pháp, sinh viên học tiêng Pháp Đại học Đà Năng sử dụng chiên lược giao tiếp để xử lí vấn đe ngơn ngữ gặp phải? Đê trả lời cho câu hỏi này, chúng tơi quan sát phân tích dừ liệu audio video ghi kì kiêm tra đánh giá lực trình độ Bl, B2 tiếng Pháp Đại học Đà Nang Phân phân tích định tính liên quan đên tương tác đa phương thức (interaction multimodale) hỗ trợ phần mem ELAN 4.7.1; phần mềm cho phép đồng hóa lời thoại, chỉ, ánh mắt cùa người giao tiếp Điều giúp cho việc quan sát dừ liệu cùa chúng tơi dễ dàng có độ xác cao Khái niệm “interlangue” Selinker (1972) đặc điêm ngơn ngữ nói người học ngoại ngữ Khái niệm interlangue Selinker (1972) đưa vào năm 1970 đê phân tích lơi người học ngoại ngữ, ngôn ngữ thứ ngữ cảnh trường học [Porqụier 1986] Theo Selinker (1972), phát ngôn ngơn ngữ đích người học khơng hồn tồn giơng với phát ngôn người địa, tượng cho phép đặt giả thiết tồn hệ thống ngơn ngữ có tính khác biệt so với ngơn ngữ đích người học găng tạo phát ngơn ngơn ngữ đích Hệ thống gọi interỉangue (tạm dịch ngơn ngữ đích chưa hồn thiện) Theo quan diêm tri nhận (cognition), người học tìm cách tạo nghĩa câu ngơn ngữ đích, họ kích hoạt “cấu trúc tâm lí” vốn hình thành tiềm ẩn trước đó2, cấu trúc tạo thành từ năm yếu tố sau: 1/Chuyển đối ngôn ngừ (language transfer), tức chuyến đổi cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa từ tiêng mẹ đẻ sang ngơn ngữ đích; 2/Chun u tơ liên quan đên q trình học sang ngơn ngữ đích (transfer-of-training); 3/Chiến lược học tập ngơn ngừ đích (strategies of second-language learning); 4/Chiến lược giao tiêp người địa (strategies of second-language communication); 5/Khái quát hóa quy tăc ngữ pháp, ngữ nghĩa ngơn ngữ đích đê tạo yêu tô ngữ pháp, ngữ nghĩa (overgeneralization of TL linguistic material) Dựa nghiên cứu Selinker (1972), Vogel et Vogel (1986) cho răng, ngôn ngữ người học ngoại ngữ khơng giơng với ngơn ngữ đích yêu tô câu thành nên đặc điêm ngôn ngữ người học đên từ tiêng mẹ đẻ họ, từ ngôn ngừ họ học từ ngơn ngữ mà họ học trước Hơn nữa, q trình giao tiếp thực hành, có biên đôi quan trọng vê mặt đặc diêm ngôn ngữ, biến đổi tạo người học, tiếp xúc xã hội họ, bối cảnh học tập phương pháp sư phạm Từ nhạn định tren, Vogel et Vogel (1986, tr.48) đưa đặc điểm liên quan đến việc giao tiếp xây dựng cấu trúc ngừ nghĩa người học ngoại ngữ sau: * TS; Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nằng; Email: dkthanh@ufl.udn.vn số 6b(327)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 131 - Giao tiếp ngơn ngữ đích chưa hồn thiện (interlangue) địi hỏi nhiều nỗ lực cố gắng hon so với giao tiêp băng tiêng mẹ đẻ - Giữa nhu cầu, cần thiết tham gia giao tiếp người học kĩ ngơn ngữ cùa họ có mâu đáng kê - Người học không nhận lỗi phạm phải thường cấu trúc câu từ sử dụng có phù họp với chuẩn mực văn phạm ngơn ngữ đích hay khơng - Người học sử dụng câu trúc câu từ mà thường khơng biêt nghĩa, họ có thê không nhận biết yếu tố mang nghĩa cấu thành nên nghĩa cấu trúc câu từ - Người học không mong muon giao tiếp mà đồng thời mong muốn học ngơn ngữ tình giao tiếp - Người học thường nhận rằng, tùy vào thời diêm, lúc họ nắm từ vựng cấu trúc cúa ngoại ngữ học Khái niệm Chiến lược giao tiếp Corder Việc giao tiếp ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ (communication exolingue), theo Porquier (1984), có mối liên hệ chật chê với chiến lược giao tiếp mà người học phải dùng đến để bù đắp cho thiếu hụt ngơn ngữ Trong mối liên quan với ngơn ngữ đích chưa hồn thiện (interlangue), khái niệm chiến lược giao tiếp đặt vị trí trung tâm (Tarone et al, 1983) Từ lí vừa nêu, chúng tơi cho ba khái niệm giao tiếp không bang tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ đích chưa hồn thiện chiến lược giao tiếp có tính phụ thuộc qua lại lẫn Vì vậy, để giái thích cách thức mà người học ngoại ngữ sử dụng để giải khó khăn gặp phải liên quan đến vẩn đê ngôn ngừ, chúng tơi quan tâm đên mơ hình chiên lược giao tiêp Corder (1983) Theo Corder, chiên lược giao tiếp kĩ thuật có tính hệ thống, sử dụng người nói để diên đạt ý mình, phải đơi diện với khó khăn vê ngơn ngữ [Corder 1983, tr.16] Mơ hình chiến lược giao tiếp Corder (1983) tạo mối quan hệ mục đích giao tiếp phương tiện giao tiếp người nói, gồm: vốn từ vựng, kiến thức ngơn ngữ Với người nói tiếng mẹ đẻ, thường có cân băng mục đích phương tiện giao tiêp, nhiên điêu không xảy với người sử dụng ngoại ngữ, lúc vôn liêng ngôn ngữ họ cho phép họ truyên đạt ý nghĩ với thành cơng Vì vậy, giao tiếp, họ phải dùng đến hai kiêu chiến lược vĩ mơ sau đê đạt mục đích giao tiếp: a ) Chiến lược tránh tiếp cận rủi ro (risk avoidance strategies): với loại chiến lược này, người học điều chỉnh thông tin cần giao tiếp cho phù hợp với vốn ngơn ngữ mình, sau chiến lược cụ thể: - Tránh chủ đề (topic avoidance): người học dừng trao đối chủ đề tự cho ràng thiếu vốn ngôn ngừ để diễn đạt - Tránh ngữ nghĩa (semantic avoidance): người học diễn đạt khác so với ý định ban đầu, ý liên quan đến chủ đề thoại (ví dụ tránh dùng subjonctif, conditionnel tiếng Pháp) - Giâm lượng thông tin (message reduction): Người học nói nói khơng với ý họ muốn diễn đạt, nói mơ hồ nghía b ) Chiến lựợc tiếp cận rủi ro (risk-taking strategies): người học phát huy hết khả giao tiếp đe chun tải thơng tin cách đối diện với nguy gây hiểu nhầm, gián đoạn trao đổi Sau số chiến lược cụ thể: - Sử dụng từ vay mượn (borrowing): trường họp sừ dụng nguồn ngôn ngữ khác với ngơn ngữ gơc Có nghĩa cộ găng sử dụng yêu tô ngôn ngữ người dùng tạo hay vay mượn cua ngôn ngữ khác, yêu tơ ngơn ngữ giơng phân với quy tăc câu trúc ngơn ngữ đích - Sử dụng lối nói phịng nghĩa (paraphrase): người học tim cách diễn đạt cách gián tiếp với nguồn ngôn ngữ có - Sừ dụng yếu tố cận ngôn (moyens parahngmstiques): Khi phương tiện ngôn ngữ không đủ phép diễn đạt ý muốn, người học sử dụng đen ngôn ngữ cư chỉ, biến tố phi ngơn ngữ Sỗ 6b(327)-2022 NGƠN NGỮ & ĐỜI SÓNG 132 kéo dài vần, thay đổi cao độ, tốc độ giọng nói để tìm ý, cầu viện giúp đỡ người khác Chiến lược giao tiếp sinh viên thực thi đon thoại Theo Đỗ Hữu Châu (2012, tr.156), “Đại cương ngơn ngữ học” diên ngơn đơn thoại “do người nói thoại, người tiêp nhận có thê đáp lại” Vậy nêu xét theo thứ tự bậc, từ cao đến thấp, theo sơ đồ cấu trúc hội thoại bậc Trường phái Genève, gồm có: thoại, đoạn thoại, cặp trao đáp, tham thoại, hành động ngơn từ, phát ngơn bong đơn thoại tương đương với cấp tham thoại, cụ thể tham thoại khởi xướng (intervention initiative), vốn tạo nên từ hành động ngôn từ người nói, khơng thiết phải có phản ứng người đối thoại Khác với đoi thoại, nơi mà lượt lời bao đáp qua lại theo quy tăc luân phiên, bên tham gia giao tiếp cộng tác để phát triển hồn thành thoại, bong đơn thoại, người nói, cụ thể trường họp người học ngoại ngữ, có thê gặp nhiều khó khăn đê xây dựng diễn ngơn cùa Sau đây, chúng tơi phân tích xem sinh viên sử dụng chiên lược giao tiêp đê khắc phục khó khăn gặp phải qua liệu audio video ghi lại kiểm tra nói phần đơn thoại bậc BI B2 tiêng Pháp 4.1 Các chiến lược liên quan đến ngôn ngữ Từ liệu audio video kiêm tra nói trinh độ B1, B2 tiêng Pháp thu thập được, chúng tơi chọn lựa tình tiêu biểu, sinh viên sử dụng chiến lược giao tiếp để xử lí vấn đề ngơn ngữ gặp phải sau 4.1.1 Sử dụng lối nói nghĩa (paraphrase) Vidul: _ _ _ après- aprèss lecture ce que de ce document la problematique s’implĩquent 3Uivante est frequant question dans le travail scolaire de leurs enfants ie v»i«í fMBé»ỊỊií»'SỈ«Ệsẽ Tạnqui les parents doivent je passerai ah presenter: : pour est trouvé répondre fré la trop cette w «nc * ah a'lupliqmr B le_«' w>lĩqtueK * «W«UM et::s inỉtteBteE 1« C^!iX.',Ct ttOXiisX.'l.Qta jT di 3'impliquer des euh : : : des experiences et: : : (Corpus GI-01) Trong trích đoạn này, sinh viên trình bày ý kiến việc cha mẹ có nên kiểm tra nhà hay không, phần giới thiệu câu trúc thi nói, sinh viên gặp khó khăn việc tìm nhóm danh từ làm bổ ngữ cho động từ presenter" nên dùng cách nói nghĩa gồm hai câu kép có đại từ quan hệ qui', je vais presenter des argument qui répond done les parents ne doivent pas ah s’impliquer dans le s’impliquer beaucoup dans le ah dans ses tra travaux et::: ensuite je vais presenter les arguments qui répondent non cette question (tơi trình bày lập luận cho rang cha mẹ không nên can thiệp vào công việc sau tơi trinh bày lập luận nói khơng với vấn đề này) Cách diễn đạt dài dòng giúp sinh viên diên đạt ý mn theo cách “ý sau phủ định ý trước” 4.1.2 Chuyển cẩu trúc cú pháp ngữ nghĩa từ tiếng mẹ đẻ sang ngơn ngữ đích (language transfer) Vi du 2: _ oui euh hm ::: ainsl com comment faire pour valoriser/ ah ỉa ::: va loriser la representation des femmes la télésion/ ah la television ainsi que au : : travail ah je pense que euh : : : je pense que Ì1 faut : : créer les programmes/ pour les femmes et hm ::: les femmes/ prenant la (0-2) parole de :: ces programmes (Prof : hm) hm ::: pa dan hm ::: en plus en plus les homines dolvent hm :: doivent aider les femmes/ comme/ ah en emmener les enfants/ soigner les enfants lorsque ah lorsque ils ah ::: 11s sont malades OU ah : : : euh (°-3) plus euh 11 il faudrait Ĩ1 faudrait lut lutter contre des ah les stéo euh stereotypes des femmes par les programmes educatifs ah des é educatifs de euh :: l'égalĩté entre les femmes et les homines ah ::: je je pense que le gouv gouvement devrait valoriser des ah des roles des femmes/ :: par le fait de trouver des solutions ah ah comme ah notamment les élèves ah ah faọon ah faejon valoriser des rõles des des femme s\ oul _ _ _ _ (Corpus CH-01) Trong trích đoạn này, sinh viên gặp khó khăn để tìm câu tiếng Pháp nói ngữ cảnh gia đinh, giáo dục phải tạo sô câu theo kiêu dịch nghĩa từ tiêng Việt sang tiêng Pháp Một cách cụ sổ 6b(327)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 133 thể, sinh viên đề cập thiếu vắng vai trò phụ nữ lĩnh vực truyền hình cho rằng, phải tìm cách để tăng cường tính đại diện hình ảnh phụ nữ lĩnh vực này, cụ thể tạo chương trình truyên hình dành cho phụ nữ, đàn ông phải giúp phụ nữ công việc gia đình Khi dùng cụm từ Faire des objets domicile (đúng phải s’occuper de lafamille), sinh viên muốn diễn đạt ý: làm việc nhà objets vốn có nghĩa đồ vật Hon nữa, liệt kê việc mà đàn ông cần làm gia đình để giúp phụ nữ, sinh viên muốn thể ý nấu ăn thông qua cụm từ: faire de: nourriture, vôn ghép từ động từ faire (làm) danh từ nourriture (thức ăn), cụm từ faire la cuisine, phần cuối trích đoạn, sinh viên cho phủ cần phải tơn vinh vai trị phụ nữ giải pháp cụ thể giáo dục công dân từ cịn nhỏ, người nói dùng cụm từ education education les enfant, cách dùng lắp ghép danh từ education (giáo dục) les enfants (trẻ em) lại với mà không để ý đến quy tắc ngữ pháp tiếng Pháp, phải education des enfants éduquer les enfants 4.1.3 Sử dụng từ vay mượn Ví du 3: ETUU: aller 1'étranger c' est facile de devenir master métier all par? exemple quand on est mgémeur on parle bien anglaia et íranọaia: all on peut aller l'étranger pour apprendre les conn aissan ces all dang le domaine all de 1' ingénieur all puis on pent -aamarttsr on pent; re3ter- bag pour développer le euh:: z le đu déve lopper la vie profe33lonnelle et revenir le pays pour ail 'ĨĨ ail avoir ah lun un Jami airy PROF: sa Haire El Ub: salalre all salalre élevé (Corpus KH-01) Trong trích đoạn này, sinh viên cho nên nước ngồi để học ngoại ngữ tìm kiếm hội thay học ngoại ngữ qua ứng dụng gặp gỡ internet Theo sinh viên cho rằng, nước trực tiêp học tập dê trở thành “chuyên gia” frong lĩnh vực nghề nghiệp, khơng có từ tiếng Pháp để chi người thành thạo ttong nghề, nên sinh viên dùng từ tiếng Anh master đe thay thê (master du métier) Tương tự vậy, ci ví dụ trích dân, nói vê người học nước ngồi ưở nước để có mức lương cao, sinh viên dùng từ tiếng Anh salary (tiền lương) thay cho từ salaire Qua ta thấy việc dùng từ tiếng Anh để thay cho số từ tiếng Pháp cho phép sinh viên diễn đạt thoải mái lập luận minh mà dùng đến yếu to cận ngôn kéo dài âm tiết, ngừng nghỉ để suy nghĩ kiếm từ Ví du 4: pour alimenter Les animaux 11 faut la deforestation all euh:: (0-4) 11 faut se lun:: perdre la 1'habitat de certains animaux (0-3) par exemple la compaqnie [inaud] a détruit MMHMHMH pour 1' alimentation des animaux (Corpus 3-1607) Trong ví dụ này, sinh viên đề cập đến mặt trái việc tạo sản phẩm sạch, theo sính viên, đế ni động vật bị sữa, người ta cần phải phá hủy rừng để ưồng cỏ Có thể khơng có từ tiếng Pháp đê khái niệm sữa, rừng nên sinh viên sử dụng từ tiếng Anh milk, forest để thay Cũng giống ví dụ trên, việc sử dụng hoán chuyển từ vựng (code switching) giúp cho việc tạo nghĩa cho diễn ngôn sinh viên trở nên đơn giản 4.1.4 Sử dụng ngữ Ví dụ 5: Số 6b(327)-2022 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 134 [ ] également dans la situation, đe la pandémie de covid muôi: : ccvid dix neuf all hm: : ah télét ravail est très nécesaaire euh cela cela ail peut cela peut eu.h la cela peut diminuer flex all ỉ * infles sicn ETƯ: (0-2) PRO1 : ETU: