58 HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10 18173/2354 1067 2021 0047 Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 3, pp 58 67 This paper is available online at http //stdb hnue edu vn MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP TR[.]
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 3, pp 58-67 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0047 MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC GIAO TIẾP TRONG CA DAO VỀ TÌNH U ĐƠI LỨA Trương Chí Hùng Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang Tóm tắt Ca dao tình u đơi lứa phận văn học dân gian đặc sắc người Việt Trong viết này, nghiên cứu ca dao tình u đơi lứa góc độ ngữ dụng học, cụ thể số chiến lược giao tiếp tác giả dân gian vận dụng Qua khảo sát, nhận thấy, để thiết lập trì mối quan hệ hài hịa giao tiếp, tác giả dân gian có chiến lược lựa chọn từ xưng hơ phù hợp cố tình vi phạm phương châm lượng Bên cạnh đó, họ thực chiến lược tạo hàm ngơn cách dùng lối nói mơ hồ, vòng vo đồng thời sử dụng hành động tạo lời gián tiếp Các chiến lược hợp lí góp phần giúp nhân vật giao tiếp đạt mục đích Từ khóa: Ca dao, chiến lược giao tiếp, từ xưng hô, hàm ngôn Mở đầu Ngữ dụng học đời phát triển kết tất yếu lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ Đó chuyên ngành nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, nghiên cứu ngôn ngữ chi phối ngữ cảnh Trong ngữ dụng học, giao tiếp khái niệm tảng, nguyên chi phối nhiều yếu tố khác Theo Đỗ Hữu Châu, “Với cách hiểu bao qt giao tiếp ngơn ngữ hoạt động diễn có hai người sử dụng ngôn ngữ tự nhiên để tác động lẫn nhau” [1, tr.96] Con người sử dụng ngôn ngữ để thể nhận thức vật, tượng trao đổi tâm tư tình cảm, bày tỏ quan điểm Trong trình giao tiếp, người nói mã hóa thơng tin để truyền thơng tin cho người nghe, người nghe tiếp nhận thông tin giải mã thông tin để hiểu Sự thông hiểu kết cuối trình giao tiếp Để hướng tới mục đích hay nhằm đạt hiệu giao tiếp mong muốn “chiến lược giao tiếp” cần phải thực thi “Chiến lược phương thức mà nhân vật giao tiếp sử dụng để giải mối quan hệ đặt trình hội thoại nhằm đạt mục đích giao tiếp cụ thể” [2, tr.32] Đã từ lâu, ca dao xem tiếng nói tâm tư tình cảm người bình dân, nơi chứa đựng nhiều vỉ tầng tri thức, văn hóa dân gian Từ trước đến nay, ca dao ln “mảnh đất màu mỡ” thu hút nhiều nhà nghiên cứu sâu khai thác Trước tiên, kể đến cơng trình nghiên cứu mang tính sưu tầm, ghi chép lại kho tàng ca dao dân gian Điển hình số cơng trình tác giả: Vũ Ngọc Phan [3], Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) [4], Huỳnh Ngọc Trảng, Phạm Thiếu Hương [5], Nguyễn Hoàng Phương [6] Kế đến nhóm cơng trình nghiên cứu, phê bình, bình giảng ca dao thể loại thơ ca dân gian lấy ngơn từ làm chất liệu Các cơng trình tiêu biểu nhóm kể đến Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu tác giả Bùi Mạnh Nhị [7], Thi pháp ca dao Nguyễn Xuân Kính [8], Những giới nghệ thuật ca dao Phạm Thu Yến [9], Nghệ Ngày nhận bài: 3/5/2020 Ngày sửa bài: 29/7/2020 Ngày nhận đăng: 5/8/2021 Tác giả liên hệ: Trương Chí Hùng Địa e-mail: tchung@agu.edu.vn 58 Một số chiến lược giao tiếp ca dao tình u đơi lứa thuật chơi chữ ca dao người Việt Triều Nguyên [10], Ca dao Việt Nam lời bình Vũ Thị Thu Hương [11] Về phương diện nghiên cứu ca dao góc độ ngơn ngữ học, đặc biệt Ngữ dụng học, kể đến tác giả Phạm Thị Hà với cơng trình Đại từ nghi vấn “ai” với việc biểu thị hành vi hỏi ca dao tỏ tình người Việt [12, tr.53-59], tác giả Bùi Trọng Ngỗn với cơng trình Đọc lại hai ca dao góc nhìn ngữ dụng học [13, tr.115-119], tác giả Vũ Thị Tuyết với cơng trình Mối quan hệ tiền giả định ý nghĩa hàm ẩn ca dao Hơm qua tát nước đầu đình [14, tr.36-41], nhóm tác giả Huỳnh Kim Tường Vi Thạch Thị Hồng Ngân với viết Từ ngữ xưng hơ thơ ca dân gian Nam Bộ [15, tr.73-80], Đậu Thị Ánh Tuyết với cơng trình Ngơn ngữ ca dao tình u người Việt vùng sơng nước Cửu Long [16, tr.48-52] tác giả Nguyễn Thị Hài với công trình Động từ ngữ vi cầu khiến ca dao người Việt [17, tr.53-58] Có thể thấy, ca dao nói chung ca dao tình u đơi lứa nói riêng nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, nhiều góc độ tiếp cận khác Thứ nhất, có nhóm tác giả tiến hành sưu tầm, tổng hợp, phân loại ca dao theo chủ đề theo tiêu chí vùng miền, dân tộc Thứ hai, có nhóm tác giả nghiên cứu, phê bình ca dao góc nhìn thi pháp học, nghĩa tiếp cận ca dao thể loại thơ ca dân gian Thứ ba nhóm tác giả nghiên cứu ca dao góc độ ngôn ngữ học, đặc biệt phương diện ngữ dụng học Ở phương diện ngữ dụng học, nhận thấy tác giả chủ yếu tập nghiên cứu hành vi ngôn ngữ; tiền giả định nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn; từ ngữ xưng hô ca dao Nam Bộ Chưa có cơng trình nghiên cứu chiến lược giao tiếp thể qua ca dao tình u đơi lứa người Việt Như biết, đặc trưng văn học dân gian, ca dao dân ca, tính truyền miệng Nghĩa từ xa xưa, ca dao xuất tồn môi trường diễn xướng dân gian, với hình thức truyền miệng khơng phải dạng văn tự Cũng từ mơi trường diễn xướng dân gian hát hò đối đáp giao duyên, lao động sản xuất, lễ hội chiến lược giao hình thức “đối khẩu” tác giả dân gian vận dụng cách linh hoạt Đó chiến lược giao tiếp tương tác trực diện, đòi hỏi đối đáp nhanh nhạy, hiệu Trong chủ đề mà ca dao phản ánh tình u đơi lứa chủ đề bật có nhiều hình thức diễn bày Khơng ca dao tình u đơi lứa xây dựng theo lối đối – đáp giao duyên, mà nhìn góc độ ngữ dụng học giao tiếp, diễn với cấu trúc, trình tự giao tiếp Trong khuôn khổ viết này, chúng tơi tiến hành phân tích số chiến lược giao tiếp bật ca dao tình yêu đối lứa tiêu biểu Nội dung nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát 179 giao tiếp hình thức đối đáp qua thể loại ca dao, gồm 358 lượt lời, tương đương với 358 ca dao Mỗi giao tiếp bao gồm lượt “trao lời” lượt “đáp lời” Xét mục đích giao tiếp, chúng tơi tạm chia thành nhóm: (1) chào hỏi, làm quen (49 cuộc); (2) tỏ tình (30 cuộc); (3) đố, thách đố (35 cuộc); (4) hứa hẹn, thề nguyền (25 cuộc); (5) thể niềm hạnh phúc với chuyện tình viên mãn (12 cuộc); (6) thể cảm xúc, tâm trạng tình tan vỡ, biệt ly (28 cuộc) Trong số 179 giao tiếp mà khảo sát, có đến 101 nhân vật giao tiếp nam giới khởi xướng, 70 nhân vật nữ khởi xướng, không xác định người khởi xướng Nhân vật giao tiếp nam giới khởi xướng nhiều giao tiếp nhằm chào hỏi, làm quen; tỏ tình Điều cho thấy, chủ động nam giới việc bắt chuyện thúc đẩy giao tiếp lên mức độ cao Trong đó, nhận vật nữ lại khởi xướng nhiều giao tiếp nhằm đố, thách đố Có lẽ cách mà cô gái muốn kiểm tra tri thức, nhạy bén chân thành đối phương, để từ định chuyện trăm năm đường Các giao tiếp lại, 59 Trương Chí Hùng tỉ lệ nhân vật nam nhân vật nữ khởi xướng đồng Khảo sát 179 giao tiếp qua ca dao, chúng tơi nhận thấy có số chiến lược bật sau đây: 2.1 Chiến lược lựa chọn từ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Hệ thống từ xưng hơ ca dao tình u đôi lứa phong phú, chứa đựng nhiều sắc thái biểu cảm Mỗi cặp từ xưng hô thể kiểu quan hệ giao tiếp định Theo khảo sát, số 179 giao tiếp gồm 358 lượt lời, tác giả dân gian dùng cặp từ xưng hô như: anh-em em-anh (106 lượt); chàng-thiếp thiếp-chàng (15 lượt); tôi-em tôi-anh (9 lượt); anh-nàng em-chàng (7 lượt); ta-mình mình-ta (7 lượt), tơi-mình hặc mình-tơi (6 lượt), qua-bậu (6 lượt) Ngồi cịn có dạng xưng hô đặc biệt như: anh-gái thuyền quyên (2 lượt), tôi-cô (2 lượt); trai nam nhân-gái má đào trai nam nhân-gái bốn mùa (4 lượt), mình-em hai (2 lượt), anh-người bạn cũ tri âm (1 lượt) Đặc biệt, có đến 36 lượt lời khuyết hồn tồn từ xưng hơ, 27 lượt lời có từ xưng khuyết từ hơ, 19 lượt lời có từ hơ khuyết từ xưng Có thể nhận thấy, hệ thống từ xưng hơ ca dao tình u đôi lứa mà khảo sát đa dạng, chiếm tỉ lệ cao cách xưng hơ từ thân tộc anh-em em-anh Đây hai đại từ xuất phổ biến giao tiếp đơi lứa u Ngồi ra, số từ xưng hô chuyên dụng chàng-thiếp, chàngnàng (từ xưng hô nam nữ thời xưa) qua-bậu (từ xưng hô giao tiếp nam nữ thời xưa Nam Bộ) xuất nhiều Xét chiến lược giao tiếp, nhận thấy giao tiếp chào hỏi, làm quen, tác giả dân gian thường chọn giao tiết khuyết từ xưng hô Đây chiến lược khéo léo nhằm mục đích thăm dị phản ứng đối phương, để từ đưa phương án giao tiếp hữu hiệu Như ngữ liệu (1) sau đây: (1) - Bờ cao đắp cao Gặp hỏi, chào nên quen (2) - Đó trước lạ sau quen Chẳng gần qua lại đôi phen gần Trong giao tiếp chào hỏi, làm quen, có sử dụng từ ngữ xưng hô, tác giả dân gian chọn từ thể mức độ thân cận thấp như: tơi-cơ, tơi-bạn, tơi-cơ ba, đây-đấy, đây-đó (3)– Mở lời chào gió, chào trăng Chào quanh Núi Chúa, chào băng Sông Trà Mở lời chào chị em ta Bên hữu đàn bà bên tả đàn ông Mở lời chào gái nữ công Chào trai tiết hạnh đám đông hội (4) – Khoan khoan bạn khoan chào Lại ta hỏi người biết ta Từ cha mẹ sinh Tự lớn chí nhỏ, bạn ta lần Xưng bạn cựu bạn tân Lại ta hỏi giao lân kết nguyền Chúng ta nhận thấy, ngữ liệu (3), chủ thể trữ tình thực chiến lược giao tiếp khuyết từ xưng hô Đến ngữ liệu (4), từ xưng hô xuất hiện, cặp xưng hơ ta-bạn, cặp từ xưng hô thể mức độ thân cận thấp Điều cho thấy, đối tượng giao tiếp chấp nhận tham gia vào đối đáp, giữ thái độ dè chừng cảnh giác cần thiết Nếu giai đoạn đầu gặp gỡ, chàng trai, cô gái thường chọn từ xưng hơ thể dè dặt, đến mức độ thân cận tăng lên, giao tiếp nhằm mục đích hứa hẹn, thề nguyền 60 Một số chiến lược giao tiếp ca dao tình u đơi lứa thể hạnh phúc với chuyện tình viên mãn, tác giả dân gian có xu hướng sử dụng từ ngữ xưng hơ thân mật như: anh–em, chàng–thiếp, mình–tơi Trong số đó, cặp từ xưng hơ anh–em chiếm số tần suất sử dụng cao với 60% Ví dụ: (6) - Đêm khuya thiếp hỏi chàng Cau xanh ăn với trầu vàng xứng chăng? (7) - Trầu vàng nhá lẫn cau xanh Duyên em sánh với tình anh tuyệt vời Đặc biệt, có trường hợp nhân vật giao tiếp chuyển từ việc dùng từ xưng hô tình u đơi lứa sang dùng từ xưng hơ giao tiếp vợ chồng Điều cho thấy, họ cố ý muốn nâng mối quan hệ yêu đương lên thành chuyện trăm năm Ví dụ: (8) - Bấy lâu chàng đợi thiếp trơng, Bây chàng hỏi thiếp nói khơng đành (9) - Mình nghiêng tai tơi nói nhỏ cho rành, Theo có thác đành tơi Đối với giao tiếp thể cảm xúc, tâm trạng khki tình tan vỡ, biệt ly, tác giả dân gian có xu hướng sử dụng từ xưng hô với độ thân cận thấp khuyết từ xưng hơ Ví dụ: (10) - Sơng sâu ngựa lội ngập kiều Dầu bạc nhiều nơi thương (11) - Phụ đây chẳng lo Cầu gãy cịn đị, giếng cạn cịn sơng Xét từ xưng hơ ca dao tình u đơi lứa, ta thấy có nhiều cách xưng hơ khác nhau, tùy theo cách lựa chọn từ xưng hô nhân vật giao tiếp giúp thiết lập trì mối quan hệ tình cảm họ Cách xưng hơ ca dao tình yêu cho ta thấy thái độ, tình cảm người nói người nghe Tác giả dân gian khéo léo lựa chọn chiến lược sử dụng từ xưng hô phù hợp với hồn cảnh, mục đích giao tiếp, tùy theo mức độ thân sơ với người giao tiếp Ở giai đoạn gặp gỡ, chưa quen biết nhau, tác giả dân gian thường dùng lối nói khuyết từ xưng hơ dùng từ xưng hô với mức độ thân cận thấp Khi mối quan hệ giao tiếp thiết lập, mức độ thân cận tăng dần lên lúc nhân vật giao tiếp lựa chọn từ xưng hơ thể thân mật, chí cặp từ dùng cho giao tiếp vợ chồng Khi tình yêu tan vỡ, tác giả thường dùng từ xưng hơ có mức độ thân cận thấp khơng dùng từ xưng hô Chiến lược lựa chọn từ xưng hơ phù hợp góp phần quan trọng giúp nhân vật trữ tình ca dao tình u đơi lứa thiết lập mối quan hệ tốt đẹp, đồng thời trì, phát triển mối quan hệ với đối tượng giao tiếp 2.2 Cố ý vi phạm phương châm lượng để đạt mục đích giao tiếp Trong giao tiếp, bên nói bên nghe thơng thường cộng tác với nhau, đóng góp vào thoại nhằm đạt mục đích giao tiếp Một phương châm giúp đối tượng giao tiếp cộng tác tốt với phương châm lượng Phương châm địi hỏi người nói phải nói cho có nội dung đáng nói, khơng nói nhiều nội dung đáng nói [18, tr.110] Trong thực tế, người giao tiếp lại cố ý vi phạm phương châm lượng để tạo chiến lược giao tiếp có lợi Khảo sát 179 giao tiếp với 358 lượt lời, nhận thấy có đến 86 lượt lời tương ứng với 86 ca dao chủ thể trữ tình dùng lối nói cố ý vi phạm phương châm lượng (chiếm tỉ lệ 24,0%) Điều cho thấy, lượt lời vi phạm phương châm lượng xuất phổ biến giao tiếp thể qua ca dao tình u đơi lứa Nói cách khác, việc cố ý vi phạm phương châm lượng xem chiến lược giao tiếp 61 Trương Chí Hùng Xem xét ca dao mà tác giả dân gian cố tình vi phạm phương châm lượng, chúng tơi nhận thấy có số nét bật sau: Có 28 tổng số 86 lượt lời vi phạm phương châm lượng (chiếm 32,6%) người phát ngôn cố ý tạo lượt lời đầu tiên, mơ hình phát ngơn dạng xy, đó, x nội dung dư thừa, y nội dung cốt lõi Nghĩa là, khơng có x, y đảm trách mục đích giao tiếp Đây thường phát ngơn mang tính rào đón, người nói dùng x phương tiện dẫn ý ngẫu nhiên để từ đưa đích phát ngơn y Ví dụ: (12) – Sơng sâu sóng bủa láng cị (x) Thương em câu hị có dun Chưa chồng cho ngun Đặng anh dọn thuyền quyên rước (y) (13) – Anh đừng nói anh ơi, Hình dung yểu điệu có đơi bao giờ? Trăm năm tượng rách thờ, Lỡ duyên chịu lỡ, chờ đợi anh Có 58 số 86 lượt lời vi phạm phương châm lượng (chiếm 67,4%) người phát ngôn cố ý tạo lượt lời, theo mơ hình phát ngơn dạng xy, ab Trong đó, x a nội dung thừa, y b nội dung cốt lõi phát ngôn Hơn nữa, x a thường có cấu trúc tương tự nhau, cịn y b chủ đề Như trường hợp sau: (14) – Hoa cúc vàng nở hoa cúc tím (x) Em có chồng rồi, trả yếm cho anh! (y) (15) Hoa cúc vàng nở hoa cúc xanh (a) Yếm em em mặc, yếm anh anh địi? (b) Xét mục đích giao tiếp, số 358 lượt lời khảo sát, nhận thấy lượt lời cố tình vi phạm phương châm lượng phân bố rải rác nhóm, bao gồm: (1) chào hỏi, làm quen (24 lượt); (2) tỏ tình (23 lượt); (3) đố, thách đố (8 lượt); (4) hứa hẹn, thề nguyền (6 lượt); (5) thể niềm hạnh phúc với chuyện tình viên mãn (8 lượt); (6) thể cảm xúc, tâm trạng tình tan vỡ, biệt ly (17 lượt) Như vậy, lượt lời cố tính vi phạm phương châm lượng chiếm tỉ lệ cao ca dao hướng đến mục đích chào hỏi, làm quen Điều hoàn toàn phù hợp nhân vật giao tiếp chưa có mối quan hệ định, họ cần có phương tiện để dẫn lời, xem “cái cớ” để mở lời với Tương tự, giao tiếp để tỏ tình, nhân vật có e ngại định, dù tiếng nói u thương khơng dễ dàng tốt ra, họ chọn cách nói “thừa” câu chữ, cố tình vi phạm phương châm lượng để từ giãi bày nỗi lịng Ví dụ: (15) – Tàu ơng Chánh chạy ngang cồn cát Xuồng câu tôm đậu sát mé nga (x) Thấy em có mẹ già Muốn vơ phụng dưỡng biết đặng khơng?(y) (16) – Anh có hay khơng Cha mẹ lịng em dám thương Trong đó, giao tiếp nhằm bày tỏ cảm xúc, tâm trạng tình tan vỡ, biệt li, tác giả dân gian có xu hướng dùng kiểu nói vi phạm phương châm lượng chiến lược Nghĩa lúc họ không thẳng vào vấn đề mà chọn lối nói vịng vo Điều 62 Một số chiến lược giao tiếp ca dao tình u đơi lứa cho thấy mối quan hệ họ khơng cịn tốt đẹp, điều cần nói khơng thể trình bày thẳng thắn, trực tiếp Ví dụ: (17) –Sơng sâu ngựa lội ngập kiều (x) Dẫu anh bạc nhiều nơi thương (y) (18) – Phụ đây chẳng lo Cầu gãy cịn đị, giếng cạn cịn sơng 2.3 Chiến lược tạo lối nói mơ hồ Lối nói mơ hồ lối nói khơng rõ ràng Một biểu thức ngơn ngữ có từ hai cách hiểu trở lên gọi mơ hồ Từ lối nói mơ hồ tạo hàm ngôn câu thoại giao tiếp Xét phương châm hội thoại lối nói mơ hồ việc cố tình vi phạm phương châm cách thức, nhiên ca dao tình u, đơi lối nói mơ hồ vận dụng chiến lược giao tiếp hữu hiệu Khảo sát 179 giao tiếp, chúng tơi nhận thấy có 71 sử dụng lối nói mơ hồ, chiếm 39,7% Trong đó, phổ biến giao tiếp nhằm mục đích hứa hẹn, thề nguyền với 23 cuộc; giao tiếp nhằm tỏ tình với 19 cuộc; thể cảm xúc, tâm trạng tình tan vỡ, biệt li có 12 Sử dụng lối nói mơ hồ xuất giao tiếp nhằm chào hỏi, làm quen, với cuộc; bên cạnh giao tiếp thể niềm hạnh phúc với chuyện tình viên mãn, có cuộc; giao tiếp nhằm đố, thách đố có Xét mục đích giao tiếp, lối nói mơ hồ cách để tác giả dân gian chuyển tải ẩn ý kín đáo đến đối tượng giao tiếp Đồng thời, chiến lược nhằm tránh nói trực tiếp điều dung tục, cấm kị Ví dụ: (19) - Trầu xanh, cau trắng, khay vàng Cơi trầu bịt bạc, thiếp mời chàng ăn chung (20) - Trầu trầu mẹ trầu cha, Hay trầu bạn đưa ta nàng! Trong ngữ liệu (19), gái nói mơ hồ việc “mời trầu” chàng trai, hàm ý việc cô chấp nhận kết tóc se tơ với chàng trai Bởi lẽ, văn hóa dân gian người Việt, phụ nữ chủ động mời trầu chàng trai xem cô gián tiếp chấp nhận kết duyên trăm năm với chàng Lối nói mơ hồ gái ca dao (19) vừa giữ nét tế nhị, vừa khéo léo chuyển thông điệp táo bạo cô đến với chàng trai Lời hồi đáp chàng trai ngữ liệu (20) cho thấy chàng trai hiểu lịng gái, nhiên chàng dùng hành động hỏi cách xác tín lại điều gái nói với có thật hay khơng Trường hợp ngữ liệu (21) (22) dẫn sau lại xem cách người nói muốn tránh điều dung tục Chàng trai: (21) - Hoa tươi tốt rườm rà Tuy tươi tốt mà ong châm Cô gái: (22) - Anh anh ra? Cớ anh biết vườn hoa chị tàn? Hoa tàn nhị chưa tàn Muốn xem chị vén cho xem Khi hoạt động tương tác người với người xã hội không dừng lại việc trao đổi thông tin túy mà chuyển sang giai đoạn giao tiếp văn hóa lúc ngơn ngữ khơng làm chức đơn gọi tên vật, tượng để phản ánh nhận thức lí tính người mà cịn có chức biểu đạt tinh tế hành vi giao tiếp Và từ 63 Trương Chí Hùng lối nói mơ hồ, vịng vo trở thành tượng ngôn ngữ phổ biến hoạt động giao tiếp hàng ngày người Trong kho tàng ca dao người Việt, ta khơng khó để bắt gặp ca dao tỏ tình với cách nói vịng vo đầy ẩn ý, khiến cho đối tượng giao tiếp hiểu thơng điệp muốn chuyển tải Điển hình như: (23) - Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên chăng? Ở ngữ liệu (23), chàng trai dùng lối nói vịng vo ẩn ý để ướm hỏi cô gái chuyện kết tóc se tơ Chi tiết tre non đủ ngầm người (chàng trai gái) đến tuổi dựng vợ gả chồng; chi tiết đan sàng, sàng hàm ý chuyện kết hôn đời sống vợ chồng Cô gái chọn lối nói mơ hồ, vịng vo để hồi đáp cho chàng trai: (24) - Đan sàng thiếp xin Tre non đủ non chàng? Cô gái tế nhị, nhận lời khéo léo chất vấn lại để chàng trai hiểu thời điểm chưa hồn tồn phù hợp để kết mối lương duyên, “tre non” vừa đủ chưa hẳn cứng cáp, “chàng – thiếp” chưa hẳn chững chạc, trưởng thành để tính chuyện trăm năm Mặc dù chưa chấp nhập kết duyên với chàng trai thời điểm tại, cách nói gái khơng làm thể diện chàng trai Ngược lại, dễ tạo đồng thuận để chàng trai chấp nhận đợi chờ Có thể nói, lối nói mơ hồ, vịng vo cách chuyển tải ẩn ý thường thấy ca dao, dùng chiến lược để tạo hiệu giao tiếp Bởi lẽ, đối tượng hiểu ẩn ý người nói, nghĩa đối tượng có tảng tri thức, văn hóa định Cách nói ẩn ý khơng cách để đánh đố tư duy, mà “phép thử” để xem đối phương có thực thấu hiểu, đồng điệu với khơng Thơng qua “phép thử” ngôn từ, hai đối tượng đồng điệu xứng hợp tiến xa tình u, điều hồn tồn đem lại kết viên mãn Nhưng qua “phép thử” mà họ khơng hiểu nhau, đường Trong bối cảnh xã hội xưa, nam nữ chưa có nhiều điều kiện để gặp gỡ, trao đổi tâm tư tình cảm định kiến hà khắc, chiến lược tạo lối nói mơ hồ xem phương pháp hữu ích để thăm dị, tìm hiểu đối phương Ở góc độ tu từ, chúng tơi nhận thấy chiến lược tạo lối nói mơ hồ xây dựng dựa nhiều biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ, so sánh, điển tích điển cố Trong đó, bật biện pháp tu từ ẩn dụ 2.4 Chiến lược sử dụng hành động lời gián tiếp Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Sử dụng hành vi ngôn ngữ theo lối gián tiếp biện pháp có hiệu lực, để truyền báo ý nghĩa hàm ẩn, đặc biệt ý nghĩa hàm ẩn dụng học” [19, tr.379] Trong ca dao tình u đơi lứa, có lúc nhân vật giao tiếp sử dụng hành động lời gián tiếp chiến lược, người nghe phải tự suy ý Có nhiều phương thức để tạo hành động lời gián tiếp Qua khảo sát giao tiếp ca dao tình u đơi lứa, chúng tơi nhận thấy có đến 163/358 lượt lời có sử dụng hành động lời gián tiếp, chiếm tỉ lệ 45,5% Một số phương thức tạo hành động lời giáp tiếp tiêu biểu ca dao tình u đơi lứa là: (a) sử dụng cấu trúc hành động lời trực tiếp cầu khiến để thực hành động lời gián tiếp từ chối, chê bai, thách thức (có 41 lượt lời, chiếm 25,2%) Ví dụ: (25) - Anh anh cạo râu đi, Mai sau trẻ lại, anh đến chơi (26) - Tức phận, giận duyên, Ba râu mọc sớm để gái thuyền quyên giày vò 64 .. .Một số chiến lược giao tiếp ca dao tình u đơi lứa thuật chơi chữ ca dao người Việt Triều Nguyên [10], Ca dao Việt Nam lời bình Vũ Thị Thu Hương [11] Về phương diện nghiên cứu ca dao góc... Khảo sát 179 giao tiếp qua ca dao, nhận thấy có số chiến lược bật sau đây: 2.1 Chiến lược lựa chọn từ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Hệ thống từ xưng hơ ca dao tình u đơi lứa phong phú,... tiến hành phân tích số chiến lược giao tiếp bật ca dao tình yêu đối lứa tiêu biểu Nội dung nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát 179 giao tiếp hình thức đối đáp qua thể loại ca dao, gồm 358 lượt