1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của vũ trọng phụng

115 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 745,06 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Phạm Thụy Ngọc Quỳnh “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Phạm Thụy Ngọc Quỳnh “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU Chuyên ngành : Mã số : Lý luận văn học 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn đánh dấu việc hoàn thành hai năm học Cao học Đây thật công việc nhiều thời gian cơng sức; nhiên, mang lại cho tơi kinh nghiệm quý báu Trong trình thực luận văn, bên cạnh tơi ln có hướng dẫn, động viên thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn GS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Thầy vừa người gợi ý cho đề tài: “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU để tơi tìm hiểu; vừa người hướng dẫn đầy tận tình, trách nhiệm suốt q trình tơi thực luận văn Từ tận đáy lịng, tơi kính gửi đến Thầy lời chúc sức khỏe để Thầy tiếp tục dẫn dắt truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm Thầy đường giảng dạy nghiên cứu Mặt khác, tơi kính gửi lời cảm ơn đến Q Thầy khoa Ngữ văn, phịng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm TP.HCM đồng hành, dạy dỗ, dìu dắt tơi suốt hai năm học qua từ việc học tập công tác hỗ trợ khác Kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ tận tình Q Thầy hành trang tảng để tơi hồn thành việc học tập mình, mà luận văn dấu mốc quan trọng q trình Ngồi ra, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tơi ln chỗ dựa vững cho thời điểm Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn lời chúc thành công đến tập thể lớp Lý luận văn học K21 người bạn khác đồng hành, chia sẻ tơi nhiều khó khăn Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hình thành phát triển từ quan điểm, ý kiến cá nhân tôi, xuất phát từ nguyện vọng, nhu cầu tìm hiểu việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm sân khấu (khảo sát hai tác phẩm Số đỏ Kỹ nghệ lấy Tây Vũ Trọng Phụng) để hình thành hướng nghiên cứu Các kết trình bày luận án trung thực Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Phạm Thụy Ngọc Quỳnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 8 Cấu trúc luận văn Chương 1: VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM SÂN KHẤU 1.1 Sự giao thoa văn học nghệ thuật sân khấu 10 1.2 Việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm sân khấu 19 1.2.1 Nguyên tắc chuyển thể 19 1.2.2 Phương thức chuyển thể 22 1.2.3.Việc chuyển thể tác phẩm Vũ Trọng Phụng sang tác phẩm sân khấu 31 Chương 2: XUNG ĐỘT TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY”: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU 2.1 Xung đột tác phẩm văn học 39 2.1.1 Số đỏ - Xung đột vô nghĩa lý nghĩa lý 40 2.1.2 Kỹ nghệ lấy Tây - Xung đột dục vọng khát khao chân 45 2.2 Xung đột tác phẩm sân khấu 49 2.2.1 Xung đột qua hành động cốt truyện kịch 50 2.2.2 Xung đột nội tâm nhân vật 54 Chương 3: NHÂN VẬT TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY”: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM SÂN KHẤU 3.1 Thế giới nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng 60 3.1.1 Số đỏ – chân dung biếm họa 61 3.1.2 Kỹ nghệ lấy Tây – kẻ khốn tha hóa 68 3.2 Nhân vật tác phẩm sân khấu 71 Chương 4: NGÔN NGỮ TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY”: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU 4.1 Ngôn ngữ tác phẩm Vũ Trọng Phụng 80 4.1.1 Ngôn từ đa dạng phong phú 80 4.1.2 Ngôn ngữ giàu chất ngữ, giàu hàm ẩn 88 4.2 Ngôn ngữ kịch 91 4.2.1 Độc thoại, đối thoại chân thực, nhiều ngụ ý, sâu sắc 91 4.2.2 Ngơn ngữ “cá tính hóa” 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH & THCN : Đại học Trung học chuyên nghiệp HN : Thủ đô Hà Nội NLĐ : Người lao động (báo) NS : Nghệ sĩ NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú Nxb : Nhà xuất SK : Sân khấu TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh tr : Trang TT&VH : Thể thao Văn hóa (báo) VH : Văn hóa (báo) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghệ thuật thành kì diệu, vĩ đại trí tuệ tâm hồn nhân loại Trong trình vận động phát triển, nghệ thuật ngày thỏa mãn yêu cầu đa dạng phong phú đời sống người, đồng thời, khẳng định tính độc lập trước thực tiễn Sở dĩ, nghệ thuật cần thiết nghệ thuật, người tìm thấy biểu cao đầy đủ khả nhiều mặt Đó văn học, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc…và sau sân khấu Các loại hình nghệ thuật có mối quan hệ qua lại, tác động thâm nhập lẫn Trong đó, mối quan hệ văn học sân khấu xem “duyên phận” Văn học trở thành nguồn “nguyên liệu” quan trọng cho phát triển sân khấu, đặc biệt nghệ thuật sân khấu kịch Rất nhiều tác phẩm kịch giới Việt Nam chuyển thể từ tác phẩm văn học tiếng Ngay từ ngày đầu phát triển, sân khấu coi văn học “nguồn tài nguyên” lớn, kể hai lý yếu sau: + Thứ nhất, sân khấu ln cần có ý tưởng mẻ, cốt truyện hấp dẫn để thu hút khán giả Vậy nên việc tự viết kịch văn học nguồn cảm hứng lớn để nhà biên kịch dựa vào để làm kịch chất lượng + Thứ hai, tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm văn học tiếng có số lượng lớn độc giả Số lượng độc giả đương nhiên muốn nhìn nhân vật vốn từ trước đến hiển trí tưởng tượng bước khỏi trang giấy diện sàn diễn sân khấu Vậy nên tác phẩm sân khấu dựa tác phẩm văn học có lượng người hâm mộ sẵn có Đây lợi lớn kinh tế sân khấu Chính vậy, q trình hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu, hàng loạt tác phẩm văn chương dựng thành tác phẩm sân khấu, đem đến “món ăn tinh thần” mẻ, “lạ miệng” cho sân khấu Sân khấu kịch biết khai thác mảnh đất màu mỡ văn học để làm tiền đề cho phát triển Thơng qua kịch, tác phẩm văn học tiếp nhận góc nhìn khác qua đó, dễ dàng vào đời sống Đặc biệt, vài năm trở lại nhiều sân khấu kịch TP.HCM đồng loạt đưa tác phẩm văn học lên sân khấu Hàng loạt kịch ăn khách sân khấu kịch TP.HCM hầu hết tác phẩm chuyển thể từ văn học số đó, phải kể đến trường hợp Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) nhà văn, nhà báo tiếng Việt Nam vào đầu kỷ XX Tuy thời gian cầm bút ngắn ngủi, với tác phẩm truyện ngắn Chống nạng lên đường đăng Ngọ báo vào năm 1930, ông để lại kho tác phẩm đáng kinh ngạc: 30 truyện ngắn, tập tiểu thuyết, tập phóng sự, kịch, dịch kịch từ tiếng Pháp, số viết phê bình, tranh luận văn học hàng trăm báo viết vấn đề trị, xã hội, văn hóa Điều chứng tỏ ơng có sức lao động phi thường mà ẩn náu tài lớn, lời nhận xét nhà phê bình Trần Hữu Tá dịp kỉ niệm 100 năm sinh Vũ Trọng Phụng (1912 – 2012): “Cũng rượu, chưng cất chất liệu tốt nghệ nhân lão luyện, bất chấp thời gian, chí lâu năm quí Sản phẩm văn hóa tinh thần lồi người vậy, kiệt tác, bất hủ Không phải người nghệ sĩ nào có hạnh phúc với thời gian Số Nhưng ta có để tin Vũ Trọng Phụng có chỗ đứng xứng đáng, bền vững lâu dài lâu đài văn học dân tộc.” [53] Tác phẩm Vũ Trọng Phụng dù đời cách hàng chục năm gần gũi với thời đại Nếu quan sát sống xung quanh, ta thấy vấn đề mà Vũ Trọng Phụng đưa thời sự, nhân vật ông “thật”, “đời” Các tác phẩm ông sân khấu chuyển thể thành công, khán giả đón nhận nồng nhiệt, tạo thành “dịng chảy văn học sân khấu” Tuy nhiên từ tác phẩm văn học đến diễn đường phẳng, dễ dàng mà đầy khó khăn, thử thách Vậy tác phẩm văn học chuyển thể sang tác phẩm sân khấu kịch, khai thác chuyển hóa gì? Nó có biến đổi có bảo tồn tính văn học không? Ngược lại, nghệ thuật sân khấu kịch tác động vào văn học nào? Với việc lựa chọn đề tài:“SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU, tơi mong tìm hiểu lí giải phần mối quan hệ đa chiều, phức tạp Lịch sử vấn đề Văn học nghệ thuật sân khấu kịch hình thái nghệ thuật mang ý thức thẩm mĩ, chúng có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn Tác giả Lí Hồi Thu nhận định : “Kịch nói loại hình sân khấu mang tính đặc thù rõ rệt Chất liệu để nhà văn xây dựng nên tác phẩm kịch nói ngơn ngữ văn học Vì lẽ đó, kịch văn học thể loại văn học, tiêu biểu cho phương thức phản ánh – phương thức kịch Là thể loại văn học nằm loại hình nghệ thuật kịch, tác phẩm kịch nói thực khai thác trọn vẹn trình diễn sân khấu Bằng ưu riêng dàn dựng, diễn xuất, âm nhạc, trang trí…nội 94 tình ca La vie en rose Là xã hội đậm chất Bắc thời Pháp thuộc vừa cổ điển vừa lai căng thiết kế sân khấu, phục trang đến điệu bộ, cách thoại diễn viên Những bà chủ lầu xanh đẫy đà diêm dúa, cô gái học cách để lấy gã Tây mong đổi đời, ca trù bên cạnh câu ta thán tiếng Pháp đối lập hài hước Các nhân vật đối đáp pha vài từ tiếng Pháp hay lên “Oh la la!” phong cách Tây Những mảng miếng đạo diễn đan xen, nối kết xuyên suốt kịch tạo nên tiếng cười bất ngờ, nắc nẻ đau Tất nhằm khắc họa lố bịch xã hội Tây - Ta nửa mùa, gợi lên nỗi chua chát phận người bị xoay vần 4.2.2 Ngơn ngữ “cá tính hóa” Một diễn sân khấu muốn thành cơng, để lại dư âm lịng người đọc bên cạnh việc xây dựng cốt truyện, tình tiết hợp lý yếu tố quan trọng khơng hành động, diễn xuất diễn viên Do đó, ngơn ngữ kịch phải có “cá tính hóa” rõ nét, đặc sắc Sự “cá tính hóa” thể qua việc ngôn từ diễn phải phù hợp với tính cách nhân vật, nhân vật phải nói giọng nhân vật Bên cạnh đó, “cá tính hóa” ngơn ngữ nhân vật thể qua tài diễn xuất người diễn viên Nói tới sân khấu, người ta nhấn mạnh nghệ thuật diễn xuất diễn viên Trên sân khấu kịch ngơn ngữ - người diễn viên ln vị trí trung tâm khơng thay Hegel cho “diễn xuất đá thử vàng thực sự” [16, tr 48] Nghệ thuật diễn xuất linh hồn, trung tâm, thành tố yếu để tạo nên sân khấu Thiếu kịch chi tiết, người diễn diễn cương Thiếu trang trí, người diễn viên tạo trang trí, tạo nên khơng gian, thời gian động tác, diễn xuất Thiếu nghệ thuật diễn viên - bất thành sân khấu Stanislavski gọi diễn viên “ông hoàng, bà chúa” sân khấu Nghệ thuật diễn xuất đóng vai trị 95 định, vai trị “hạt nhân” liên kết, tập hợp thành tố nghệ thuật khác xoay quanh nó, phụ trợ cho Nếu sân khấu phản ánh đời sống hành động sân khấu qua ngơn ngữ - người diễn viên, nghệ thuật diễn xuất diễn viên khám phá, nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo nên hình thức hành động, động tác cụ thể, tạo nên hệ thống ngôn ngữ biểu đạt, tạo nên ngữ nghĩa cho tác phẩm sân khấu Đó Xn Tóc Đỏ (NS Đức Hải) với tính lưu manh chuyên nghiệp, biết “té nước theo mưa”, bà Phó Đoan (NSƯT Hồng Vân) làm cho khán giả vừa thương, vừa giận, vừa trách móc đơi cảm thơng Là “em chã” (Minh Béo), thầy bói (Quyền Linh), vợ chồng Văn Minh (Minh Hoàng – Cát Phượng) Tuy nhân vật phụ, xuất vài cảnh nhỏ nhờ tài mình, thơng qua cách diễn hài hước, duyên dáng, họ làm cho nhân vật thêm tròn vai , đầy đặn so với nguyên tác tác phẩm văn học, tạo ấn tượng sâu sắc lòng khán giả Ở Kỹ nghệ lấy Tây, nghệ sĩ Hồng Vân với duyên quăng bắt tiếng cười lúc, giọng Bắc qua cách thoại chị làm cho bà Ách vừa chanh ngoa vừa có duyên ngầm Vai kịch Duyên (Thúy Nga) Bond (Minh Nhí) tạo thành “cặp đơi kì qi” sân khấu, sáng tạo ngẫu nhiên song lại mang tiếng cười khó quên Cách Duyên trừng trị gã chồng Tây, cách Duyên dạy đời mụ Ách làm khán giả vừa cười vừa phục Trong diễn, gái q xấu xí trút bỏ truyền thống “Cám ơn nhiều, cô cho cháu đời sang trang đầy lý tưởng!” [76] để ăn mặc lòe loẹt sẵn sàng “ném quà, ném tiền vào mặt đứa dám dè bỉu tao” [76], nhiều khán giả cười nước mắt Diễn viên diễn giỏi, lộ rởm đời, nhố nhăng thái nhân vật Nhân vật truyền thông điệp mà Vũ Trọng Phụng muốn gửi đến người đọc, bảo vệ phụ nữ có số phận nghiệt ngã này, xã hội mà đồng tiền thống trị, 96 tình người xem thứ phụ Chính nhờ vậy, tác phẩm sân khấu nhận thành cơng định, tạo “luồng gió mới” cho văn học Nhân vật theo mà có chiều sâu  Tiểu kết: Đặc trưng loại hình nghệ thuật, xét bắt nguồn từ phương tiện nghệ thuật hay ngôn ngữ nghệ thuật mà sở hữu Hội họa “nói” đường nét, màu sắc, điêu khắc “nói” hình khối, âm nhạc “nói” tiết tấu Các phương tiện để “nói” khác biệt tính chất, cơng hiệu Văn học sân khấu Văn học nói ngơn ngữ hay ngơn từ Đây dạng chất liệu đặc biệt mang tính phi vật thể Trong đó, chất liệu nghệ thuật sân khấu lại âm thanh, sân khấu, diễn xuất diễn viên Đó dạng thức vật chất, nghe được, nhìn tai mắt Nếu chất liệu văn học phi vật thể; ngược lại, sân khấu, lại chất liệu vật thể Đọc tác phẩm văn học, người đọc cảm nhận vẻ đẹp, giá trị tác phẩm thông qua ngôn từ, qua cách sử dụng từ ngữ biến hóa, linh hoạt tác giả Còn diễn sân khấu, lẽ dĩ nhiên, sử dụng ngôn ngữ, lại theo cách khác – ngôn ngữ hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, sân khấu quan trọng ngơn ngữ diễn xuất diễn viên Ở đó, ngơn ngữ diễn xuất người diễn viên hóa thân thành ngơn ngữ nhân vật Có thể nói rằng, sân khấu, diễn viên (nhân vật) trung tâm diễn Và diễn, thành công hay không thành công, tất yếu phụ thuộc nhiều vào diễn xuất diễn viên Vở diễn Số đỏ Kỹ nghệ lấy Tây, thơng qua diễn xuất tài tình, đầy ngẫu hứng Xuân Tóc Đỏ (NS Đức Hải), bà Phó Đoan (Hồng Vân), bà cố Hồng (Thúy Nga), cậu Phước “em chã” (Minh Béo) (kịch Số đỏ); Bond (Minh Nhí), Suzanne (Lan Phương), me Kiểm 97 Lâm (Trịnh Kim Chi) (kịch Kỹ nghệ lấy Tây) tạo hiệu ứng tốt, khán giả đón nhận nồng nhiệt Chính hóa thân thành nhân vật người diễn viên đem lại vẻ lạ cho tác phẩm văn học, làm cho tác phẩm văn học gần gũi với đời sống hơm Như vậy, “đại gia đình” nghệ thuật, khơng có loại hình nghệ thuật hồn tồn sử dụng ngơn ngữ với loại hình khác, “mỗi người vẻ” Văn học sân khấu khơng nằm ngồi quy luật Chúng góp phần tạo nên tiếng nói riêng cho “vườn hoa nghệ thuật”, mà đó, “ngơn ngữ trái tim” điều đáng trân trọng, ghi nhận nhất, : “Nghệ thuật kính hiển vi mà nghệ sĩ đem soi vào bí ẩn tâm hồn trình bày bí ẩn chung cho tất người.” [65, tr.17] 98 KẾT LUẬN Văn học sân khấu hai loại hình nghệ thuật gần gũi độc lập Mỗi loại hình có đặc trưng riêng biệt để tạo nên tác phẩm nghệ thuật Mỗi tác phẩm thành công, văn học sân khấu in đậm dấu ấn người nghệ sĩ tâm huyết tài Văn học sân khấu có mối giao thoa kịch văn học kịch chưa yếu tố định để tạo nên sức hút, thành cơng diễn sân khấu Nó nguyên liệu tổng thể “đơn vị nghệ thuật” bao gồm: kịch bản, đạo diễn, diễn viên, môi trường cơng chúng, khơng khí xã hội… “Chuyển thể” khơng có nghĩa bê có tác phẩm văn học mà “quá trình sáng tạo lần thứ hai” Từ tác phẩm văn học, chuyển thể, đưa nhân vật lên sân khấu, tác giả phải bày trò, bày đất diễn cho diễn viên Một tác phẩm sân khấu muốn thành công phải đẩy “hồn cốt” nhân vật vào đời sống lời thoại hành động thật hợp lý, để khán giả không nhận tác phẩm văn học mà phải thấy lạ đọc truyện Có thế, kịch thật hấp dẫn Sân khấu đem lên mạnh văn học nghệ thuật ngơn từ qua việc tả tình, tả cảnh Thời lượng diễn chưa đầy 120 phút sàn diễn có câu chuyện đời người, với bao xung đột, kiện Cảm xúc văn học lấy từ ngôn ngữ viết, sân khấu lấy cảm xúc khán giả hình ảnh mà khán giả trực tiếp nhìn nghe Điều địi hỏi tác giả, nhà biên kịch phải cân nhắc lời thoại, tính tốn hành động nhân vật, thả cảm xúc người viết văn Việc chuyển thể Số đỏ Kỹ nghệ lấy Tây từ tác phẩm văn học sang tác phẩm sân khấu, bản, có ưu điểm riêng: + Kịch sân khấu biết tận dụng ưu việc chuyển thể Số đỏ Kỹ nghệ lấy Tây gần giữ “thần” tác 99 phẩm văn học, làm cho tác phẩm nhà văn Vũ Trọng “tái sinh” Nếu trước đây, độc giả đọc tác phẩm Vũ Trọng Phụng qua trang sách, nay, sân khấu họ lại “đọc” lần hai, hình thức khác Vẫn xung đột vô nghĩa lý nghĩa lý Số đỏ, mâu thuẫn dục vọng thấp hèn với khao khát, ước mơ chân Kỹ nghệ lấy Tây, nhưng, thơng qua hiệu ứng nghe nhìn sân khấu, câu chuyện tưởng chừng dĩ vãng, bị lãng quên lại trở “ào ạt” “lợi hại” gấp trăm lần Câu chuyện “lưu manh giả danh trí thức”, chuyện “trưởng giả học làm sang” Số đỏ hay chuyện người đàn bà hành “nghề” lấy Tây, đến khát khao, ước vọng họ nhà biên kịch, đạo diễn, diễn viên tô đậm, khắc họa chân thực Điều mà tác phẩm sân khấu làm giúp “làm mới” Vũ Trọng Phụng, đồng thời tạo thành “dòng chảy văn học” sân khấu + Không vậy, Số đỏ Kỹ nghệ lấy Tây, với tư cách loại hình nghệ thuật sân khấu, cịn giúp làm đầy đặn nhân vật tác phẩm văn học Vở Số đỏ xây dựng nên hình ảnh Xuân Tóc Đỏ (NS Đức Hải) với tính lọc lõi, lưu manh chuyên nghiệp; bà Phó Đoan (NSƯT Hồng Vân) vừa đáng thương vừa đáng trách, cậu Phước “em chã” (Minh Béo), vợ chồng Văn Minh (Minh Hoàng – Cát Phượng) với cách diễn hài duyên dáng, sâu sắc Trong Kỹ nghệ lấy Tây, bà Ách Nhoáng (Hồng Vân) với hai tính cách trái ngược: mưu mơ, xảo quyệt lại thương vô ngần; Suzanne (Lan Phương) ln mang mặc cảm đứa lai, nhà văn họ Vũ (Bình Minh), Duyên (Thúy Nga) trước sau lấy Tây với thay đổi đến không ngờ, Bond (Minh Nhí) Những nhân vật trang sách trước “khai sinh lần nữa” với “người thật việc thật” hẳn hoi, tạo thành tranh đầy màu sắc, sinh động Vở diễn làm khán giả xem đấy, cười lại khóc đấy, ngẫm nghĩ 100 Tác phẩm sân khấu chuyển thể từ tác phẩm văn học phải gánh áp lực “so sánh” khán giả – độc giả Văn học trước, tạo dấu ấn sâu đậm độc giả ln kỳ vọng địi hỏi hoàn hảo sân khấu Kịch Số đỏ Kỹ nghệ lấy Tây ngoại lệ Với Số đỏ, diễn chưa thật thành cơng việc thể Xn Tóc Đỏ, dường “Xuân kịch” chưa đạt đến “tầm” “Xuân tác phẩm” Mặt khác, lớp diễn kịch dài dòng, lời thoại diễn viên chưa trau chuốt cịn nặng tính gây cười Rút kinh nghiệm từ tác phẩm trước, Kỹ nghệ lấy Tây khắc phục phần hạn chế ngôn ngữ, nhân vật Chỉ tiếc âm nhạc sơ sài (cả diễn sử dụng cuàng nhạc) làm cho việc khắc họa nội tâm nhân vật chưa sâu sắc Bên cạnh đó, diễn xuất vài diễn viên gượng gạo, trang phục chưa phù hợp Hiệu diễn giảm nhiều.Tuy cịn vài hạt sạn nho nhỏ, khơng thể phủ nhận rằng, nhờ kịch Số đỏ, Kỹ nghệ lấy Tây mà đây, lại có hội chiêm nghiệm, ngẫm nghĩ vấn đề mà Vũ Trọng Phụng đặt cách hàng chục năm Những vấn đề ông lại “sống dậy”, bày trước mắt Thậm chí, biểu cịn rõ rệt hơn, đa đạng hơn, mãnh liệt Từ đặc trưng sân khấu, chuyển thể tác phẩm văn học, nhà biên kịch, đạo diễn hoàn toàn chủ động việc lựa chọn tác phẩm phù hợp, chi tiết, tình diễn đạt ngơn ngữ sân khấu Làm để tính “chân thật” văn học phải dẫn đến tính “thật” sàn diễn, diễn Vở Số đỏ, Kỹ nghệ lấy Tây không tập trung phơi bày xấu, lố lăng, kệch cỡm thói đạo đức rởm, “kỹ nghệ lấy Tây” quái gở, mà hết, sân khấu muốn người có nhìn u thương, thông cảm với nhân vật giống bà Phó 101 Đoan, bà Ách, Suzanne, Duyên, me Kiểm Lâm Họ người phụ nữ ln có ao ước thầm kín Hạnh phúc với họ ước mơ lấy người chồng An Nam, ước nguyện bước tiếp người phụ nữ Những khát khao, ước vọng hồn tồn đáng Bởi lẽ, xét cùng, nghệ thuật nói chung, văn học sân khấu nói riêng, thực địi hỏi người nghệ sĩ tài tâm hồn, thơng minh lịng trắc ẩn, cảm xúc chiêm nghiệm vượt lên thời gian – lịch sử Tất thấm đẫm “cảm xúc trái tim” Những tác phẩm văn học thành công “cơng trình nghệ thuật” hồn chỉnh, “khn vàng thước ngọc” nghệ thuật, tinh hoa văn hóa dân tộc Vì thế, tác phẩm sân khấu chuyển thể từ tác phẩm văn học muốn thành cơng, tất yếu cần phải có nhà biên kịch tài năng, chuyên nghiệp tâm huyết, bên cạnh hỗ trợ ê – kip vững vàng, am hiểu nhiều lĩnh vực sống Số đỏ Kỹ nghệ lấy Tây sân khấu tạo nên khơng khí kịch Bắc Sài Gịn Các diễn viên tham gia diễn nói theo ngơn ngữ miền Bắc, chất Bắc Sân khấu Số đỏ trang trí với hai màu đen đỏ, mang ý nghĩa đời đỏ đen, màu sắc trang phục “tung tẩy”, cường điệu phù hợp với tính cách nhân vật, nhân vật ăn vận theo phong cách thành thị, Âu hóa Với Kỹ nghệ lấy Tây, xã hội đậm chất Bắc thời Pháp thuộc vừa cổ điển vừa lai căng thiết kế sân khấu, phục trang đến điệu bộ, cách thoại diễn viên Những bà chủ lầu xanh đẫy đà diêm dúa, cô gái học cách để lấy gã Tây mong đổi đời, ca trù đặt bên cạnh câu ta thán “Oh! la la!” tiếng Pháp đối lập hài hước Chính điều tạo nên sức hút, kéo khán giả đến rạp thưởng thức diễn Số đỏ Kỹ nghệ lấy Tây 102 Nhìn chung, với việc tận dụng, kế thừa, phát huy tinh hoa mà văn học để lại, sân khấu đem lại cho độc giả nhìn tác phẩm văn học, làm cho văn học gần với sống hôm nay, tạo nên “món ăn tinh thần” mẻ cho người dân Hoạt động hỗ trợ, giao hòa, tương tác văn học sân khấu đem lại thành lớn Và đương nhiên, với thành vơ số vướng mắc cần tháo gỡ, nhìn nhận Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm sân khấu kết hợp đẹp mắt, cộng hưởng ăn ý Văn học nghệ thuật sân khấu hỗ trợ đắc lực cho để phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày tăng Chân Thiện - Mĩ độc giả, khán, thính giả 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca , Nxb Lao động Hoài Anh (1995), Chân dung văn học, Nxb Văn nghệ tác phẩm, TP.HCM Lại Nguyên Ân (sưu tầm, biên soạn) (1997), Vũ Trọng Phụng – tài thật (tái bản), Nxb Văn học, HN Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia HN M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, HN M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoevski, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân – Vương Trí Nhàn (dịch), Nxb Giáo dục, HN Văn Bảy (2009), “Kỹ nghệ lấy Tây: “Làm mới” Vũ Trọng Phụng”, báo TT&VH (số ngày 02/01) Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Văn Dương – Lê Đình Lục – Lê Hồng Vân (2003), Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục 10 Phùng Tất Đắc (1936), “Kỹ nghệ lấy Tây” (bài tựa), Nxb Hà Nội, 1989 11 Phan Cự Đệ (1981), Những đặc trưng thẩm mĩ ngôn ngữ tiểu thuyết, in Một số viết vận dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 12 Phan Cự Đệ (1989), “Khải luận” Tổng tập văn học Việt Nam, tập 29A, Nxb Khoa học xã hội 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 104 14 Hà Minh Đức – Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 15 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP.HCM 16 Heghen (1999), Mỹ học ( Bản dịch Phan Ngọc), Nxb Văn học 17 H.H (2005), “Kịch Phú Nhuận tăng tốc “hiện thực phê phán”, báo Tuổi trẻ, (số ngày 06/05) 18 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Năm giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, HN 19.Thanh Hiệp (2009) , “Khóc, cười Kỹ nghệ lấy Tây”, báo NLĐ (số ngày10/01) 20 Phan Kế Hoành - Huỳnh Lý (1978) Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam, Nxb Văn hố 21 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội – Nxb Mũi Cà Mau 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), “Những lớp sóng ngơn từ Số đỏ Vũ Trọng Phụng”, Nxb Hội nhà văn 24 Đỗ Hương (2005), Về nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống kịch nói Việt Nam, Nxb Sân khấu, HN 25 Lan Khai , Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Văn nghệ TP.HCM 26 Nguyễn Vy Khanh (2005), Vài ghi nhận kịch, theo www.vanchuongviet.org 27 M.B Khrapchenko (1978) (Lê Sơn – Nguyễn Minh dịch), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 105 28 Nguyễn Hoành Khung (1988), Vũ Trọng Phụng (Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945), tập 1, Nxb ĐH THCN, HN 29 Nguyễn Hoành Khung – Lại Nguyên Ân (1994), Vũ Trọng Phụng, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, HN 30 Lê Đình Kỵ (1992), Vấn đề đánh giá văn học Việt Nam 1932 – 1945 đánh giá Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học (số 6) 31 Nhật Lam (2002), “Thêm Xuân Tóc Đỏ cho Số đỏ”, báo Sức khỏe dinh dưỡng, (số ngày 22/03) 32 Phong Lê (1990) ,Vũ Trọng Phụng – thời gian thẩm định, Tạp chí văn học, HN 33 Việt Linh (2006), Dạo chơi vườn điện ảnh, Nxb Văn hóa Sài Gịn 34 Đinh Lựu (2004), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Giáo dục 35 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà…(2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 36 Hoàng Như Mai (1999), Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục, TP.HCM 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Lời giới thiệu Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1, Nxb Văn học, HN 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Tiểu thuyết số đỏ tài nghệ Vũ Trọng Phụng, in Những giảng chọn lọc theo chương trình lớp 12, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư Phạm HN I, HN 39 Song Minh (2008), “Từ trang văn bước sân khấu”, báo Giáo dục, (số ngày 04/08) 40 Vũ Minh (2001), Thời gian không gian sân khấu, Viện sân khấu, HN 106 41 Khôi Nguyên (2008), “Sức hút Kỹ nghệ lấy Tây sân khấu kịch”, báo VH (số ngày 31/12) 42 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, HN 43 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Nxb Văn học, TP HCM 44 Vũ Trọng Phụng (1988), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (tập 3) – tác phẩm “Số đỏ”, Nxb Văn học 45 Vũ Trọng Phụng (2004), Tác phẩm “Kỹ nghệ lấy Tây”, Nxb Văn học 46 Huỳnh Như Phương (2010), Lí luận văn học (nhập mơn), Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 47 Đình Quang (1999), Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn, Nxb Văn hóa 48 Đình Quang (1999), Nghệ thuật biểu diễn thực tâm lý (tái bản), Nxb Văn hóa 49 Trần Thanh Quang (2009), “Đưa văn học đến với học sinh qua sân khấu kịch”, báo Giáo dục TP.HCM (số ngày 09/03) 50 Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học VN nửa đầu kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội 51 Trần Đình Sử (2002), Tự học – Một môn nghiên cứu liên ngành giàu tiểm năng, Tạp chí Văn học, HN 52 Trần Đình Sử (chủ biên) (2011), Lí luận văn học, tập : Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm 53 Trần Hữu Tá (2012), Sức sống tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, viết nhân kỉ niệm 100 năm sinh nhà văn Vũ Trọng Phụng, theo www.vanvn.net 107 54 Văn Tâm (1957), Vũ Trọng Phụng, nhà văn thực, Nxb Kim Đức, HN 55 Văn Tâm (1989), Vũ Trọng Phụng rừng cười nhiệt đới, in Kiến thức ngày (số 25, ngày 15/12/1989) 56 Lê Đình Tiến (2012), Bàn nghệ thuật kịch bản, theo www.vanchuongviet.org 57 Đỗ Ngọc Thạch (2009), Kịch nói sống hơm nay, theo www.trieuxuan.info 58 Nguyễn Thị Minh Thái (2011), Văn hóa chuyển ngữ: Từ ngôn ngữ văn kịch đến ngôn ngữ diễn sân khấu Việt Nam, theo www.vienvanhoc.org.vn 59 Hiệp Thanh (2008), “Chính kịch hồi sinh”, báo Giáo dục, (số ngày 15/09) 60 Nguyễn Hoài Thanh (2010), Khảo luận phóng văn học Vũ Trọng Phụng, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM 61 Đức Thành (2010), Những định nhạy cảm, theo www.suckhoedoisong.vn 62 Trần Đăng Thao (2008), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, Nxb Thanh niên 63 Phan Bích Thủy (2012), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh (Khảo sát việc chuyển thể tác phẩm truyện văn học thành phim truyện điện ảnh lịch sử văn học điện ảnh Việt Nam), Luận văn Tiến sĩ, Đại học Sư phạm TP.HCM 64 Hiền Thư (2011,) “Khi sân khấu góp phần quảng bá văn học”, báo Đại đoàn kết, (số ngày 25/10) 65 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ TP.HCM 108 66 Mai Trí (2005), “Cuộc “thay máu” thành công sân khấu kịch Phú Nhuận”, báo Thanh niên, (số ngày 11/06) 67 Lâm Vinh (2002), Mỹ học (về đẹp – nghệ thuật – người), Nxb Đại học Sư phạm 68 Lâm Vinh (2002), Nghệ thuật học, Nxb Đại học Sư phạm 69 Cát Vũ (2008), “Kịch Bắc Sài Gòn”, báo Tuổi trẻ cuối tuần (số ngày 22/09) 70 Nhiều tác giả (1985), Công việc viết văn, Trường viết văn Nguyễn Du, HN 71 Nhiều tác giả (1992), Lao động đạo diễn, Nxb Sân khấu, HN 72 Nhiều tác giả (2006), Tác giả nhà trường Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 73 “Đi xem Kỹ nghệ lấy Tây” (2009), báo Thế giới văn hóa, (số ngày 19/01) 74 “Kỹ nghệ lấy Tây, “Bàn thắng đúp” Hồng Vân” (2008), báo Đất Việt, (số ngày 31/12) ... tác phẩm Số đỏ Kỹ nghệ lấy Tây) Để từ thấy rõ vai trị, gắn kết văn học sân khấu việc sáng tạo diễn sân khấu Mục đích nghiên cứu Thực đề tài: “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: TỪ... TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY”: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM SÂN KHẤU 3.1 Thế giới nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng 60 3.1.1 Số đỏ – chân dung biếm họa 61 3.1.2 Kỹ nghệ lấy Tây. .. trang) Chương : XUNG ĐỘT TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY”: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU (21 trang) Chương : NHÂN VẬT TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” : TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w