1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những phương tiện ngôn ngữ chỉ lượng trong tiếng việt

106 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN THUẬN NHỮNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ CHỈ LƯỢNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 12.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI MẠNH HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2002 Mục lục DẪN NHẬP Chương 1: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA NHỮNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ CHỈ LƯỢNG TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Khái quát phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt 1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt 10 1.2 Đối lập phương tiện ngôn ngữ lượng theo tiêu chí ngữ nghĩa [ xác] 10 1.3 Đặc điểm ngữ pháp phựơng tiện ngôn ngữ lượng 27 1.3.1 Lượng từ (quantifiers) 27 1.3.2 Phân lượng từ / ngữ (quotifiers) 31 1.3.3 Danh từ lượng 33 1.2.3 Đại từ lượng 37 1.2.5 Vị từ 38 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ CHỈ LƯỢNG 40 2.1 Sự vận dụng phương tiện ngôn ngữ lượng thành ngữ 40 2.1.1 Thống kê thành ngữ có phương tiện ngôn ngữ lượng” 40 2.1.2 Ý nghĩa phương tiện ngôn ngữ lượng thành ngữ 42 2 Sự vận dụng phương tiện ngôn ngữ lượng giao tiếp hàng ngày 45 Sự vận dụng phương tiện ngôn ngữ lượng văn chương 49 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỌ LỤC 71 CÁC THÀNH NGỮ CĨ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGƠN NGỮ CHỈ LƯỢNG 71 PHỤ LỤC 74 NHỮNG CÂU THƠ KlỀU CÓ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ CHỈ LƯỢNG 74 DẪN NHẬP ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Lượng phạm trù lơgích có tính phổ quát tư nhân loại Vì vậy, tất ngơn ngữ giới có phương tiện ngơn ngữ biểu thị phạm trù Những phương tiện chúng tơi gọi chung phương tiện ngôn ngữ lượng Tùy thuộc vào loại hình ngơn ngữ mà phương tiện ngơn ngữ lượng có biểu đặc tbà Trong luận văn này, chúng tơi thử tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ pháp phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt vận dụng phương tiện thành ngữ, giao tiếp hàng ngày văn chương LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương tiện ngôn ngữ lượng phận quan trọng ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng, chưa có cơng trình nghiên cứu phương tiện tiếng Việt cách có hệ thống Với mong muốn tìm hiểu đầy đủ phạm trù này, chúng tơi chọn đề tài phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt để nghiên cứu Về mặt lý thuyết, luận văn nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ lượng nhằm góp phần làm sáng tỏ số đặc điểm hệ thống tiếng Việt, đặc biệt góp phần phân biệt ranh giới ngữ nghĩa ngữ pháp phương tiện ngôn ngữ lượng ngơn ngữ Qua việc tìm hiểu cách dùng phương tiện lượng tiếng Việt, luận văn làm rõ phần đặc điểm tri nhận người Việt số nói riêng phạm trù lượng nói chung Về mặt thực tiễn, gắn việc nghiên cứu với việc dạy học tiếng Việt nhà trường, chúng tơi muốn góp thêm phân tích kiến giải cụ thể, thiết thực cho việc dạy học tiếng Việt nói chung phương tiện ngơn ngữ lượng nói riêng LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Phương tiện ngôn ngữ lượng nhiều nhà Việt ngữ học khảo sát, miêu tả nhiều cơng trình ngữ pháp, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tỉ mỉ hệ thống Do vậy, việc sâu nghiên cứu ngữ nghĩa - ngữ pháp phương tiện ngơn ngữ cịn bỏ ngỏ cần quan tâm Trong số cơng trình đề cập đến vấn đề này, có cơng trình Lê Văn Lý, Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh, Pban Khơi Trương Văn Chình - Nguyễn Hiến Lê, Nguyền Tài cẩn, Nguyễn Kim Thản, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung, Cao Xuân Hạo, v.v cơng trình, tác giả có cách xử lí miêu tả phương tiện ngôn ngữ lượng khác Lê Văn Lý (1948, 1972) tác giả viết phương tiện ngôn ngữ lượng Nhưng ơng khơng miêu tả, phân tích hết tất phương tiện ngôn ngữ lượng mà bàn đến vấn đề phạm vi “hạng mục số", tương quan với “danh tự" Hơn nữa, tác giả khơng phân tích cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩa “từ ngữ" “danh tự" làm trung tâm có phương tiện ngơn ngữ lượng tbam gia cấu tạo, mà cho biết “danh tự đứng sau từ số lương những, các, mấy, mỗi, nhiều, đông, cả, đầy, mọi, v.v." bay “tất ngữ vị (ngữ vị số nhiều; những, mấy, lắm, nhiều, V.V; ngữ vị số tập hợp: đông, đầy, các, mọi, cả, V.V.), đứng trước danh tự” (1972: 65), cho biết số chúng nhiều bay Trần Trọng Kim (1950), mục bàn “mạo từ”, nói đến đơn vị “những, các, một" có chức ngử pháp bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tâm mặt lượng Theo ông, “tiếng dùng số nhiều tiếng Song tiếng thường đứng trước tiếng danh từ người bay vật mà người ta biết định trí não rồi, khơng cần phải rõ câu nói nữa” (1950; 46) Tác giả chưa giải thích cụ thể vai trò ý nghĩa phương tiện ngôn ngữ lượng câu trúc ngữ pháp tiếng Việt Cụ thể tác giả đề cập đến phương tiện ngôn ngữ lượng qua số yếu tố" gọi “mạo từ” quan hệ với danh từ (1950: 57) Bùi Đức Tịnh (1952, 1996) phần “số mục định từ" có bàn đến phương tiện ngôn ngữ lượng Tác giả viết: “số mục định từ tiếng rõ hoàn cảnh người vật ý nghĩa số mục" (1996: 261), “bốn có ý nghĩa số lượng, thứ có ý nghĩa thứ bậc, có ý nghĩa số lượng khơng rõ rệt” (1996: 261) Hơn nữa, phần “số mục định từ” tác giả chia làm bốn thứ loại “lượng số dịnh từ”, “thứ tự định từ", “lượng số định từ bất định”, “lượng số định từ phân số bội số" (1996: 261 - 263) Nhưng tác giả làm công việc miêu tả ý nghĩa, xác định thể thức cấu tạo cách sử dụng số yếu tố phạm vi “số mục” không xét chức ngữ pháp chúng ngữ đoạn Ngoài ra, tác giả cịn viết “có phó từ dùng để chừng mực tính cách bay hành động, ý niệm số lượng Dĩ nhiên, số đếm mà ý niệm để làm rõ thêm ý nghĩa động từ tĩnh từ”, "lắm, hơi, nhiều phó từ lượng số, hạn định ý nghĩa tình từ, v.v Những phó từ lượng số thường dùng là: ít, nhiều, cực kỳ, vơ kể, nhiêu, hiết ngần nào, v.v.” (1996: 298) Mặc dù, tác giả có trình bày nghĩa số phương tiện ngôn ngữ lượng chưa đầy đủ, đặc biệt ơng khơng nói đến chức ngữ pháp đơn vị Pban Khôi (1955, 1997) phân tích vai trị, ý nghĩa công dụng phương tiện ngôn ngữ lượng "các, những, mỗi, mấy, mọi, một, V.V.” Cụ thể, “chữ chữ số nhiều đặt danh tự, lại đặt tiền danh tự, như; người, vật, nước, sao, v.v.” (1997; 106), “chữ dùng số nhiều khơng thấy, khơng đếm được, số nhiều vơ định Chữ dùng số nhiều có trước mặt mình, khơng kể được, số nhiều hữu định, v.v Riêng chữ mấy, thấy có cơng dụng chẳng khác chữ Nó đặt danh tự được, trăm, lời; lại đặt tiền danh tự, nhà, trâu” (1997: 106 - 107) Nhưng đây, tác giả chưa đưa lời mà gợi hướng giải Trương Văn Chình - Nguyễn Hiến Lê dành hẳn chương (1963: 307 - 351) để nói lượng từ - phương tiện ngôn ngữ lượng Tuy nhiên hai tác giả xem danh từ đơn vị đo lường tính tốn (đội, đám, đàn, lũ, đồn, buồng, mớ, bó, xâu, cục, thoi, miếng, mảnh, trang, v.v.) lượng từ! Mặc dù, hai ông phân tích tỉ mỉ ý nghĩa lượng từ chưa lên đặc trưng ngữ pháp chúng, như: khả kết hợp, khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp ngữ đoạn, câu, v.v Đặc biệt, Nguyễn Tài Cẩn (1975) người miêu tả chi tiết ngữ nghĩa - ngữ pháp phương tiện ngôn ngữ lượng cương vị quán từ (1975: 240 281), “công dụng ngữ pháp hệ thống quán từ công dụng diễn đạt phạm trù số” (1975: 258) Ngồi ra, tác giả cịn phân tích rõ ràng vai trò, nhiệm vụ phương tiện ngơn ngữ nhóm số từ lượng xác định, phiếm định đơn vị “mọi, mỗi, từng" câu trúc danh ngữ (1975: 44 - 46) Nguyễn Kim Thản (1981, 1996) phần miêu tả từ loại có nói đến đơn vị “những, các, mọi, mỗi, từng, hàng, tồn" (1996: 59) Những phương tiện ngơn ngữ tác giả gọi “từ kèm”, tức loại từ chuyên làm chức bổ nghĩa cho từ loại khác ý nghĩa lượng Ngoài ra, tác giả cịn trình bày đơn vị có chức làm định ngữ cho danh từ nhằm “hạn chế danh từ số bay lượng số từ (một, hai, ba, v.v.), từ kèm lượng (những, các, mọi, mỗi, từng, hàng, toàn, v.v.), danh từ số lượng (trăm, nghìn, vạn, triệu, tỉ, v.v.), đại từ trỏ lượng (bấy nhiêu, bao nhiêu, mấy)-, từ đặc biệt tính chất nhiều, đơng đúc ít, nhiều, lắm, khắp, khối, chán, đông đảo, đông đủ, vô số, v.v.” (1996: 67) Nhưng tác giả miêu tả chưa rõ ràng ý nghĩa chức ngữ pháp phương tiện ngôn ngữ vừa nêu Ngữ pháp tiếng Việt (1983) phân tích câu trúc danh ngữ có “phụ tố số lượng danh từ số lượng đảm nhiệm có danh từ số lượng gộp thành khối lượng đảm nhiệm vai trò phụ tố loại thể - đơn vị, v.v.” (1983: 108) Tuy nhiên, tác giả công trình có nhầm lẫn đáng tiếc gọi phương tiện ngôn ngữ "một, hai mười, mười một, mười hai hai mươi, hai mươi mốt, ba mươi mốt trăm, nghìn, vạn, triệu, tí những, các, vài, mấy, v.v ” danh từ số lượng (1983: 108) Đúng ra, yếu tố vừa dẫn lượng từ/ ngữ “danh từ số lượng” cơng trình (1983) xác định Đinh Văn Đức (1986) có nói đến phương tiện ngơn ngữ lượng với cương vị thành tố phụ trước cụm danh từ ý nghĩa chúng Tiêu biểu ý kiến cho “hệ hình ý nghĩa số lượng biểu đạt nhóm từ khác bao gồm thực từ hư từ; từ số đếm (một, hai, mười, trăm, nghìn, v.v.), từ số ước lượng (vài, dăm, mươi, vài ba, mươi lăm, v.v.), từ với ý nghĩa phân phối (một, mỗi, từng), hư từ số (những, các, một)" (1986: 67) Dù cơng trình có nhiều đóng góp đáng ghi nhận vấn đề phương tiện ngơn ngữ lượng khơng khác cơng trình trước đó, cơng trình Nguyễn Tài cẩn (1975) Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (1998), tác giả quen thuộc nhà trường, có nhiều cơng trình viết ngữ pháp tiếng Việt, phương tiện ngôn ngữ lượng ơng nói thống qua, xác định vị trí thành phần phọ cụm danh từ Theo hai tác giả này, phương tiện ngôn ngữ lượng chia thành hạng sau; “số từ xác định (số đếm); một, hai, ba, bốn, v,v ; số từ định: vài, ba, dăm, dăm ba, mươi, mươi lăm, vài ba chọc, v,v.; từ hàm ý phân phối: mỗi, từng, mọi, quán từ: những, các, một: từ mấy” (1998: 47) Còn lại, suốt cơng trình khơng có điểm / mục phân tích, lí giải cụ thể đặc trưng ngữ nghĩa ngữ pháp phương tiện ngôn ngữ lượng Cao Xuân Hạo (1998) dành nhiều trang để viết danh từ danh ngữ có miêu tả, phân tích chi tiết phương tiện ngôn ngữ lượng câu trúc danh ngữ Các phương tiện ngôn ngữ lượng tác giả xem “từ chứng” để phân biệt hai loại danh từ [± đếm được] Theo ông “một kiểu danh ngữ thống dụng kiểu gồm có danh từ làm trung tâm lượng hóa lượng từ (mấy, từng, một, mỗi, vài, đôi, dăm, bay số đếm) Dĩ nhiên, danh từ làm trung tâm cho danh ngữ kiểu danh từ đếm Các danh từ không đếm làm trung tâm cho danh ngữ kiểu (cũng danh ngữ mở đầu số từ) trừ dùng danh từ đếm được" (1998: 275) đoạn khác, tác giả viết “khả bay bất khả kết hợp với lượng từ những, các, mấy, một, số đếm nói phần trên, cịn khu biệt với bình diện ngữ pháp khả năng, bất khả kết hợp với từ ngữ phân lượng (quotifiers) cả, tất cả, nửa, phần, phần ba, phần n, ba phẩn tư, m phần n, toàn phần, toàn v,v ” (1998: 306 - 310) Gần đây, Nguyễn Tbanh Nga (1999), Bùi Mạnh Bàng (2000), Nguyễn Thị Ly Kba (2001), Nguyễn Thuý Kbanh (2001), v.v có viết sâu miêu tả, phân tích câu trúc ngữ pháp - ngữ nghĩa số phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt đại Tiêu biểu Nguyễn Tbanh Nga (1999) nêu lên cách dùng cụ thể số số dân gian, văn học.Bùi Mạnh Bàng (2000) phân tích cụ thể đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ pháp phương tiện ngôn ngữ lượng "những, các'' xét từ "những, các, một" hệ thống quán từ tiếng Việt Nguyễn Thị Ly Kba (2001) khái quát chức ngữ nghĩa phương tiện lượng “nhất" “một” lời nói hàng ngày, thành ngữ Ngồi ra, tác giả miêu tả cụ thể ngữ nghĩa chức ngữ pháp “nhóm danh từ số” tiếng Việt, v.v Thành nghiên cứu lác giả trước nguồn tư liệu phong phú giúp chúng tơi có điều kiện thuận lợi để sâu tìm hiểu vấn đề cụ thể phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN NGỮ LIỆU Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Các phương pháp sử dụng linh hoạt để hỗ trợ lẫn nhau, nêu lên phương pháp chủ yếu sử dụng suốt trình nghiên cứu sau 1 Phương pháp miêu tả Dùng để khảo sát, miêu tả đặc điểm ngữ pháp - ngữ nghĩa cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ lượng kết hợp với so sánh, đối chiếu phương tiện ngôn ngữ lượng khác nhóm khác nhóm để nét nghĩa chung riêng, khả hoạt động chúng giao tiếp 1.2 Phương pháp thống kê Chúng tơi dùng phương pháp để phân tích đặc điểm phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt (chủ yếu thành ngữ tác phẩm văn học) xét từ bình diện định lượng Nguồn ngữ liệu Các liệu ngôn ngữ sử dụng luận văn thu thập từ; - Lời nói hàng ngày; - Từ điển; - Các sáng tác dân gian; - Truyện Kiều số tác phẩm văn học viết từ năm 1930 đến Ngoài ra, người viết dựa vào cảm nhận thân (người ngữ) để nhận xét chứng minh cho luận điểm nêu 5.CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Dẫn nhập Kết luận, luận văn gồm có hai chương: Chương dành miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ pháp phương tiện ngôn ngữ lượng, sở đối lập phương tiện theo: - Tiêu chí ý nghĩa [ xác], [ toàn bộ;  chủ quan] - Bản chất từ lọai khả đảm nhiệm chức cú pháp câu Chương tiến hành tìm hiểu vận dụng phương tiện ngôn ngữ lượng thành ngữ, giao tiếp hàng ngày văn chương Nếu chương có nhiệm vụ miêu tả phương tiện lượng hệ thống tiếng Việt chương khảo sát phương tiện hoat đơng Qua làm sáng tỏ ý nghĩa đa dạng, độc đáo vai trò đặc biệt phương tiện lượng giao tiếp Ngoài 100 trang văn, luận văn dành 37 trang cho hai phọ lục: (1) thành ngữ có sử dụng phương tiện ngơn ngữ lượng, (2) câu thơ Kiều có sử dụng phương tiện ngôn ngữ lượng Cuối danh mục 70 tài liệu tham khảo Chương 1: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA NHỮNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ CHỈ LƯỢNG TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Khái quát phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt Mặc dù phương tiện ngơn ngữ lượng có số lượng khơng nhiều so với vốn từ vựng chung, có vui trị quan trọng hệ thống ngôn ngữ sử dụng Những phương tiện với số phương tiện ngôn ngữ khác tạo nên trục mà quay quanh vấn đề ý nghĩa từ, từ loại, câu trúc ngữ đoạn, phạm trù ngữ pháp, chức cú pháp, v.v Trong tiếng Việt, phương tiện ngôn ngữ lượng không đơn vị câp độ từ kết hợp lớn từ mà đơn vị từ vựng nhỏ từ Nghĩa phương tiện ngơn ngữ lượng từ, ngữ hình vị Ở cấp độ hình vị, phương tiện ngôn ngữ lượng bao gồm tiếng Hán Việt như; bán, nhất, nhị, tam, tứ, ngũ, lục, bách, v.v Việc xem phương tiện ngôn ngữ hình vị chủ yếu dựa vào chỗ khả hoạt động độc lập chúng bị hạn chế, dù phương tiện ngôn ngữ thỏa mãn nhiều tiêu chuẩn từ: có nghĩa, hồn chỉnh ngữ âm, hoàn chỉnh chữ viết hoàn chỉnh cấu tạo Ví dụ; bán tự: bán kết: ngôn; tự: tam giác: bách niên; v.v Trong ví dụ trên, ''bán, nhất, tam, bách" có khả hoạt động độc lập hạn chế so với đơn vị có nghĩa tương đương, như: nửa, một, ba, trăm11 Trong ngôn ngữ Ấn – Âu, tiêu biểu tiếng Anh có hình vị có ý nghĩa lượng Ví dụ: bi- (hài); tri- (ba); hexa- (sáu); hepta- (bảy); - s (chỉ số nhiều), v.v Nhưng hình vị khơng đứng tách khỏi từ mà nằm từ, như: bisect (chia đơi), hexagon (hình sáu cạnh), megaton (triệu tân), v.v Ý nghĩa lượng tiếng Việt thể chủ yếu đơn vị cấp độ từ, chẳng hạn: một, hai, ba, nửa, đôi, những, các, vài, v.v Để biểu thị ý nghĩa lượng, tiếng Việt sử dụng hình thức từ ngữ lặp, láy Chẳng hạn, muốn số lượng nhiều vật hoạt động, trạng thái lặp lặp lại nhiều lần, người Việt thường dùng hình thức lặp, láy để thể hiện, như; Luận văn tạm chấp nhận khái niệm từ tiếng Việt theo cách hiểu truyền thống chẳng hạn coi tam giác, bách niên, gật gù, v.v từ 90 “Một năm nữa, mài thăm dò tin 1696 “Hai hên giáp mặt chiền chiền 1697 Tiếc hoa, ngậm ngùi xuân 1703 Thân mà dễ lấy lần gặp tiên! 1704 Khuyến, Ưng, hai đứa nộp nàng dâng công 1712 Hãi hùng nàng theo sau người 1720 Ban ngày, sáp thắp hai bên, 1723 Giữa giường thất bảo, ngồi bà 1724 Mắng rằng: “Những giống bơ thờ quen thân 1728 “Hãy cho ba chọc, biết tay lần! ” 1736 Dầu trăm miệng khôn phân lẽ nào! 1738 Xót xa đào lý cành 1741 Một phen mưa gió, tan tành phen! 1742 Quản gia có mụ 1747 Nỗi lịng luống, bàn hồn niềm tây 1760 “Lầm than lại có thứ hai.' 1762 Những nương náo qua 1767 Trúc tơ hỏi đến nghề chơi ngày 1778 Khuôn uy dường bớt vài bốn phân 1782 Cửa người, dày doạ chút thân 1783 Lâm truy chút nghĩa đèo bòng, 1785 Bốn phương mây trắng màu 1787 Hàn huyên vừa cạn bề gần xa 1802 Bước bước, dừng 1805 91 Rõ ràng thật lứa đôi ta 1813 “Làm chúa nhà, đôi nơi! 1814 Cúi đầu nép xuống sân mai chiều 1822 Bắt nàng đứng chực trì hồ hai nơi 1836 Rằng: “Hoa nô đủ tài 1849 “Bàn đàn thủ dạo chàng nghe!" 1850 Bốn dây khóc, than 1853 Cũng tiếng tơ đồng 1855 Cúi đầu, chàng gạt thầm giọt sương 1858 Bây vực, trời, 1877 Lỡ làng chút phận thuyền quyên 1881 Bể sâu, sóng cả, có tuyền vay 1882 Một âm ỷ đêm chầy 1883 Đĩa dầu vơi, nước mắt đầy, năm canh 1884 Những e lại luỵ đến nàng 1893 Thân cung nùng mài dâng qua tờ 1896 “Hồng nhan bạc mệnh, người vay! 1906 “Nghìn xưa âu 1907 “Cớ trăm thước, có hoa bốn muà 1914 Tam qui, ngũ giới, cho nàng xuất gia 1920 Xuân, Thu cắt sẵn hai tên hương trà 1924 Lửa lòng tưởi tắt đường trần duyên 1932 Sân thu trăng vài phen đứng đầu 1934 Gác kinh, viện sách, đôi nơi 1937 92 Trong gang tấc, lại gấp mười quan san 1938 Những ngậm thở, nuốt than 1939 “Chúa xn đế tội cho hoa! 1946 “ Tơng đường, chút chữa cam lòng 1953 “Nghiến bẻ chữ đồng làm hai 1954 “Trăm thân, dễ chuộc lời ?" 1956 “Chút thân quằn quại vũng lầy 1959 “Cũng liều giọt mưa rào 1961 “Chẳng trăm năm, ngày duyên ta 1964 “Nghìn vàng, thật nên mua lấy tài!” 1990 “Đón chừng đứng núp độ đâu nửa 1996 “Mấy lời nghe hết dư tỏ tường 1998 “Bao nhiêu đoạn khổ, tình thương: 1996 “Ngăn đứng lại bên 2001 “Đàn bà ây, thấy âu người! 2004 “ Chỉn e q khách mình, 2021 Phật tiền, sẵn có đổ kim ngân, 2024 Lần nghe canh phần trống ba 2026 Rành rành “Chiêu ẩn am ”ba chữ 2036 “Chỉn e đường sá mình, 2051 “ở chờ đợi sư huynh ngày ” 2052 Bóng hoa đầy đất, vẻ ngăn ngang trời 2062 Nửa thương nửa sợ, bồi hồi chẳng xong 2074 “E chàng bất kỳ, 2077 93 Nhắn sang, dặn hết đường, 2083 Những mừng chốn an thân, 2085 Rằng: “Nàng mn dặm thân, 2095 “Thật có một, đơn sai chẳng 2106 “Nữa muôn nào, 2121 “Tâm minh, xin vài lời 2124 Một nhà dọn dẹp linh đình, 2129 Thuận buồm lá, xuôi miền châu Thai 2136 Bạc sinh lên trước tìm nơi ngày 2138 Mối hàng một, mười, bng 2142 Bên thấy mụ vội vàng 2146 Mà cho bùn lại vẩn lên lần! 2156 Má hồng đến nửa thì, chưa 2162 Vai năm tấc rộng, thăn mười thước cao 2168 Đường đường đấng anh hào, 2169 Gươm đàn nửa gánh, non sông chèo 2174 Hai bên liếc, hai lòng ưa 2178 ‘Một đời anh hùng, 2183 “Phỏng tin vài phần, bay không?” 2194 Thưa rằng: “Lượng bao dong, 2195 “Chút thân bèo bọt, dúm phiền mai sau” 2198 Cười ràng: “Tri kỷ trước sau người? 2200 "Một lời biết đến ta, 2203 “Mn chung, nghìn tứ có !” 2204 94 Hai bên ý hợp tâm đầu, 2205 Tiền trăm lại nguyên ngân phát hoàn 2208 Đặt gương thất bảo xây bát tiên 2210 Nửa năm hương lửa đương nồng, 2213 Trượng phu động lòng bốn phương 2214 “Chàng thiếp lòng xin ” 2218 “Bao mười vạn tinh binh, 2221 “Bằng bốn bể không nhà 2225 "Chầy năm sau, vội ?” 2228 Cỏ cao thước, liễu gầy vài phân 2234 Đối thương mn dặm tử phần, 2235 Chốc mười năm trời 2239 Đêm ngày luống âm thầm 2249 Lửa binh đâu ầm ầm phương! 2250 Nhủ nàng tạm lánh nơi 2254 Hai bên mười vị tướng quân 2261 "Nhớ lời nói bao giờ, bay không? 2276 Nàng rằng: "Chút phận ngây thơ 2279 "Mà lòng ngày hai! ” 2282 Cùng trông mặt cười 2283 Chữ tình, ngày lại thêm xn ngày 2288 "Chút cịn ân ốn đơi đường chưa xong 2294 Dưới cờ lệnh vội vàng ruổi 2298 Ba quân cờ đào 2299 95 Mấy người phụ bạc xưa 2301 Giữ giáng họ Thúc, nhà cho yên 2304 Thệ sư kể hết lời 2307 Khéo thay mẻ tóm đầy nơi! 2310 Từ rằng: "Ân ốn hai bên, 2319 Nàng rằng: "Nghĩa trọng nghìn non 2327 "Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân 2331 Nghìn vàng gọi chúi lễ thường, 2347 “Mà lòng phiếu mẫu, vùng cho cân! ” 2348 Hai người trông mặt tần ngần, 2349 Nửa phần khiếp sợ nửa phần mừng vui 2350 Lại đem tích phạm đồ hậu tra 2354 “Đàn bà dễ có tay, 2359 Đời xưa mặt, đời gan! 2360 “Càng cay nghiệt lắm, ngang trái nhiều! ” 2362 Rằng: “Tôi chút đàn bà, 2365 Cửa viên lại dắt dãy dẫn vào 2380 “Các tên tội đáng tình cịn sao?" 2386 Cho bay muôn trời, 2391 Mấy người bạc ác, tinh ma, 2393 Ba quân đông mặt pháp trường, 2395 Nàng rằng:“Thiên tài thì, 2399 “Cố nhân dễ bàn hoàn 2400 Sư rằng:"Cũng chẳng lâu 2403 96 Trong năm nam lại gặp mà 2404 “Năm một, năm năm 2408 “Cịn nhiều ân với nhau, 2411 “ Vì cậy hỏi lời chung thân” 2416 Chút thân bồ liễu, mà mong có rày: 2422 “Chọn người tri kỷ, ngày chăng? 2428 "Xót nàng cịn chút song thân 2433 "Sao cho muôn dặm nhà 2435 Mn binh, nghìn tướng hội đồng tẩy oan 2438 Triều đình riêng góc trời 2441 Gồm hai văn võ, rạch đôi sơn hà 2442 Huyện thành đạp đổ năm cõi nam 2444 Phong trần, mài lưỡi gươm 2445 Những lồi giá áo, túi cơm sá gì! 2446 Nghênh ngang cõi biên thuỳ 2447 Năm năm bàng phương hải tần 2450 Lại riêng lễ với nàng 2459 Hai tên thể nữ, ngọc vùng nghìn cân 2460 Từ công riêng mươi phân hồ đồ 2462 Một tay gây dựng đồ 2463 Sao riêng biên thuỳ 2469 Lễ nhiều, nói ngọt, nghe lời dễ xiêu 2474 Đã nhiều lưu lạc, lại nhiều gian truân 2476 Công tư, vẹn hai bề 2479 97 Một đắc hiếu, hai đắc trưng 2484 ‘Nghìn năm có khen đâu Hồng Sào 2496 Ba bề phát súng, bốn bên kéo cờ 2514 “ Thà liều sống chết ngày với nhau! ” 2532 Dứt lời, nàng gieo đầu bên 2534 Rằng: “Nàng chút phận hồng nhan 2541 “Gặp binh cách, nhiều nàn thương! 2542 “Ai ngờ phút tan tành thịt xương! 2554 “Năm năm trời bể ngang tàng 2555 “Kể lại đau lòng nhiêu! 2558 “Xét cơng tội nhiều 2559 “Xin cho tiện thổ doi, 2561 Một cung gió tủi, mưa sầu 2569 Bốn dây giỏ máu năm đầu ngón tay! 2570 “Nghe mn ốn, nghìn sầu, thay!" 2574 “Phổ vào đàn ngày thơ 2576 “ Cung cầm lựa 2577 Dạy rằng: “Hương lửa ba sinh 2581 Thưa rằng: “Chút phận lạc loài 2583 Quyết tình, Hồ đốn 2596 Trăm phần, có phần phần tươi? 2604 Một cay đắng trăm đường 2615 Một luống đứng ngồi chưa xong 2618 Một thiên tuyệt bút gọi để sau 2626 98 Trời cao, sống rộng, màu bao la 2628 “Thơi thác cho 2633 Thương thay, thân người! 2639 Những oan khổ lưu ly 2641 Mười lăm năm nhiêu lần, 2643 Mấy người hiếu nghĩa xưa nay, 2647 "Kiếp sao, rặt đoạn trường thôi" 2654 "Lại mang lấy chữ tình, 2661 " Vậy nên chốn thong dong, 2663 "Lại tìm chốn đoạn trường mà 2666 Thanh lâu hai lượt, y hai lần 2668 Một mình biết, mình hay 2674 "Một đời nàng nhé! thương cịn gì? ” 2678 Nghiệp dun cân lại, nhắc nhiều! 2680 "Hại người, cứu muôn người, 2685 “ Tiền Đường thả bè lau rước người 2692 " Trước sau cho vẹn lời 2693 Một gian nước biếc, mây vùng chia đôi 2698 Thuê năm, ngư phủ hai người, 2699 Một lòng chẳng quản công, 2701 Ngẫm lời Tam Hợp rõ mười chẳng ngoa! 2706 “Mất công mười năm thừa 2714 "Một niềm nước, dân, 2719 "Âm công cất đồng cân già ? 2720 99 "Còn nhiều hưởng thụ lâu, 2723 Thấy mừng rỡ trăm bề, 2733 Một nhà chung sớm trưa 2735 Bốn bề bát ngát mênh mộng, 2735 Từ ngày muôn dặm phù tang 2741 Nửa năm đất Liêu Dương lại nhà 2742 Đi về, lối 2752 Lân la hỏi hai tình 2756 Một sân đất cỏ dầm mưa 2769 Một lời lỗi tóc tơ với chàng! 2778 '‘Cực trăm nghìn nỗi, dặn ba bốn lần 2782 “Gọi trả chút nghĩa người 2785 “Sầu dằng dặc muôn đời chưa quên 2786 “Mấy lời ký đinh ninh, 2789 Nghìn vàng thân ấy, dễ hịng bỏ sao! ’’ 2804 Dỗ dành, khuyên giải trăm chiều 2805 “ Cùng thề nhiều 2813 “Những điều vàng đá, phải điều nói khơng 2814 “Bao nhiêu của, ngày đàng 2817 Lâm độ dặm khơi 2828 Người nơi, hỏi nơi 2829 Ruột tằm, ngày héo hon 2833 Tuyết sương ngày hao mịn ve 2834 Tn châu địi trận, vị tơ trăm vòng 2848 100 Những phiền muộn đêm ngày, 2857 Xuân thu, biết đổi thay lần ? 2858 Vương, kim chiếm bảng xuân ngày 2860 Quan Sơn nghìn dặm, thê nhi đồn 2874 Nghe lời, chàng hai đường tin nghi 2880 Khác chữ, có lầm 2882 Sự ngoại mười niên 2887 "Chẳng may lại gặp nhà Bạc 2900 Bỗng đâu lại gặp người 2903 Trong tay muôn vạn tinh binh 2905 " Kéo đóng chật thành Lâm truy 2906 “ Tóc tơ tích 2907 "Đánh quen trăm trận, sức dư muôn người 2920 "Vẫy vùng nhiêu niên 2923 Lời xưa lỗi mn vàn 2933 Bình hồng cịn chút xa xơi 2937 Mấy sống lội, ngàn qua 2940 Những nấn ná đợi tin 2945 Nắng mưa phen đổi đời ! 2946 Năm mây, thấy thiếu trời 2947 Hai nhà thuận đường phó quan 2952 Một nhà vinh hiển, riêng oan nàng! 2966 Giải oan, lập đàn tràng bên sông 2968 Thất kinh hỏi: “Những người đâu ta? 2976 101 Thăm tìm luống liệu chừng nước mây 2996 Minh đường đôi ngả 2999 Bộ hành lũ, theo liền 3002 Tình thâm luống hồ nghi nửa phần 3004 Trơng xem đủ mặt nhà: 3009 Hai em phương trưởng hồ hai 3011 "Bèo trơi, sóng vỗ, chốc mười lăm năm! 3020 Mười phần xuân, có gầy ba bốn phần 3026 Hai em hỏi trước, han sau 3029 Vương ông dạy rước nơi 3034 Nàng rằng: “Chút phận hoa rơi, 3035 "Nửa đời nếm trải mùi đắng cay 3036 Ơng rằng: 'Bí thử thì, 3051 Một đoàn đến quan nha 3059 Đứng lên, Văn mối giãy bày hai 3062 Hai bên gặp gỡ, lời kết giao 3064 “ Những ước, mai ao, 3069 "' Mười lăm năm ấy, biết tình! 3070 “ Quả mai ba bảy vừa, 3075 "Sự muôn năm cũ, kể chi ? 3078 “ Một lời có ước xưa 3079 '" Xét dãi gió, dầm mưa, nhiều 3080 Nói hổ thẹn trăm chiều 3081 “ Một lời trót tâm giao 3085 102 “ Chút lịng ân ái, ai lòng 3092 “ Chữ trinh đáng giá nghìn vàng 3095 “ Mấy trăng khuyết, hoa tàn 3100 “Đã buồn ruột, mà nhơ đời!" 3112 “Chữ trinh có ba bảy đường: 3116 “ Có quyền, phải đường chấp kinh ? 3118 Trăng tàn mà lại mười rằm xưa 3124 Nghe chàng nói hết điều 3127 Hai thân theo 3128 Cúi đầu, nàng ngắn dài thở than 3130 Cùng giao bái nhà 3133 Lễ đà đủ lễ, đôi đà đủ đôi 3134 Mười lăm nữa, bây giời đây! 3138 Bi hoan nỗi, đêm chầy trăng cao 3140 Hoa xưa ong cũ, phân chung tình! 3144 “ Những âu yếm vành ngoài, 3151 “Lại thói người ta 3153 “ u lại mười phụ nhau! 3158 Chữ trinh chút này, 3161 “Còn nhiều ân chan chan 3163 Chàng rằng: “Gắn bó lời 3165 “ Tưởng thề nặng đau đớn nhiều! 3168 “Gặp chút nhiêu tình 3170 103 "Gương chẳng chút bụi trần 3173 Một lời hẳn mn phần kính thêm! 3174 "Là nhiều vùng phải tìm trăng hoa? 3176 "Ai ngờ lại hợp nhà 3177 Khấu đầu lạy tạ cao thâm nghìn trùng 3180 "Mấy lời tâm phúc ruột rà 3183 " Trăm năm danh tiết đêm nay! ” 3186 Nàng rằng: " Vì đường tơ 3193 "Nể lòng người cũ, lời phen” 3196 Lọt tai nghe suốt năm cung 3205 Nàng rằng: “ Vì chút nghề chơi, 3211 "Một phen tri kỷ 3213 Một nhà khen khao 3218 Hai tình vẹn vẽ hịa hai 3221 Ba sinh phi mười nguyền 3225 Duyên đôi lứa duyên bạn bầy 3226 Nhớ lời, lập am mây 3227 Nặng chút nghĩa lâu 3233 Một nhà phúc lộc gồm hai 3235 Nghìn năm dằn dặc quan giai lần lần 3236 Một cù mộc, sân quế hòe 3238 Vườn xuân cửa để chia muôn đời 3240 Ngẫm bay muôn trời 324 Chữ tài, chữ mệnh, dồi hai 3246 104 Chữ tài liền vài chữ tai vần 3248 Chữ tâm ba chữ tài 3252 Mua vui vài trống canh 3254 ( Truyện Kiều - Nguyễn Du Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo) ... ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA NHỮNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ CHỈ LƯỢNG TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Khái quát phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt 1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa phương tiện ngôn ngữ lượng. .. 1: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA NHỮNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ CHỈ LƯỢNG TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Khái quát phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt Mặc dù phương tiện ngơn ngữ lượng có số lượng khơng... phương tiện ngôn ngữ lượng tiếng Việt 1.2 Đối lập phương tiện ngơn ngữ lượng theo tiêu chí ngữ nghĩa [ xác] 1.2.1.1 Những phương tiện ngơn ngữ lượng [+ xác] Những phương tiện ngơn ngữ lượng [+

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w