Luận văn sư phạm Những phương tiện ngôn ngữ đảm bảo phép lịch sự trong quy tắc giao tiếp của người Việt

47 104 0
Luận văn sư phạm Những phương tiện ngôn ngữ đảm bảo phép lịch sự trong quy tắc giao tiếp của người Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức Lời cảm ơn ! Trong trình nghiên cứu đề tài: Những phương tiện Ngôn ngữ đảm bảo phép lịch quy tắc giao tiếp người Việt, em nhận giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin gửi đến thầy cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất,đặc biệt thầy Lê Bá Miên Th.S GVC, người tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xuân Hoà, tháng5 năm 2007 Sinh viên Đào Thị Đức K29H Khoá luận tèt nghiÖp Sv:Đào Thị Đức Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận kết nghiên cứu riêng Khóa luận với đề tài:Những phương tiện ngôn ngữ đảm bảo phép lịch quy tắc giao tiếp người Việt chưa công bố công trình nghiên cứu khác Xuân Hoà,tháng năm 2007 Sinh Viên Đào Thị Đức K29H Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Mở đầu lý chọn đề tài 2.Mụcđich yêu câu 2.1Muc đich 2.2 Yêu cầu Phương pháp nghiên cứu 5 Néi dung Ch­¬ng 1: C¬ sở lý luận Lịch quy tắc hội thoại Định nghĩa lịch Lý thut vỊ lÞch sù 7 10 Chương 2: Kết thống kê phân loại tư liệu 21 Các phương tiện ngôn ngữ nhằm giữ thể diện Các phương tiện ngôn ngữ chiến lược giao tiếp nhằm tránh đe doạ thể diện 21 Chương 3: Miêu tả 21 23 Các phương tiện ngôn ngữ nhằm giữ thể diện Các phương tiện ngôn ngữ giao tiếp tránh đe doạ thể diện 27 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 41 42 43 23 Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức Phần: mở đầu Lý chọn đề tài Tiếng nói phương tiện giao tiếp đặc trưng người Nhưng người không dùng tiếng nói để trao đổi thông tin, tình cảm với công cụ đơn mà ngày có sàng lọc, lựa chọn để cho đạt hiệu giao tiếp cao Điều gọi phép lịch Lich có vai trò đặc biệt giao tiếp Phép lịch góp phần đưa quan hệ bên tham thoại trở nên tốt đẹp, giao tiếp đạt hiệu cao Mặt khác, phép lịch góp phần không nhỏ việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Lịch N.Boston J.SLocKe nhắc tới từ năm 70 kỷ 19 Nhưng 100 năm sau, vấn đề lịch nâng lên thành lý thuyÕt “Theory of politeness” vµ nã trë thµnh mèi quan tâm lớn Ngữ dụng học ( Pramatics) Những tác giả tiếng lĩnh vực là: R.Lakoff, S.Levison, P.Grice Hiện nay, tác giả Âu Mỹ, có công trình nghiên cứu vấn đề đáng nhắc đến tác giả Trung Quốc, Nhật Thành tựu nghiên cứu họ lĩnh vực có ý nghĩa to lớn việc giữ gìn sắc dân tộc, dạy học ngoại ngữ ë ViƯt Nam hiƯn nay, sù tiÕp xóc víi thÕ giới ngôn ngữ trở nên phổ biến quan trọng Lịch nhiều người quan tâm cã mét vÞ trÝ râ nÐt giao tiÕp Nãi đến lịch sự, không nói đến lời nói ngào, hành vi xã giao khuôn phép mà lịch bao hàm nhiều yếu tố chuẩn mực nói ứng xử Nhờ có lịch đạt nhiều điều mong muốn cách tốt Những yếu tố chuẩn mực này, mặt mang nét chung cho dân tộc giới, mặt khác mang sắc thái đặc trưng cho cộng đồng Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức Hiểu sai hay không hiểu nét chung riêng đó, đem lại cho thất bại giao tiếp, có nghĩa không đạt mục đích giao tiếp Kế thừa thành tựu người trước, với đề tài: Những phương tiện ngôn ngữ đảm bảo phép lịch quy tắc giao tiếp người Việt, người viết vào khảo sát thực tiễn hoạt động giao tiếp qua số tác phẩm truyện ngắn thực số nhà văn Viêt Nam Trên sở để tìm hiểu, phân loại, miêu tả, đánh giá phương tiện ngôn ngữ mà người Việt sử dụng đảm bảo phép lịch giao tiếp, từ người viết muốn khái quát thành số phương tiện chủ yếu để đạt tính lịch việc dạy học trường phổ thông Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Đề tài có mục đích miêu tả, tìm hiểu, phân loại số số truyện ngắn thực để tìm phương tiện ngôn ngữ chủ yếu đảm bảo phép lịch hoạt động giao tiếp Từ thấy nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt Trên sở tìm hiểu từ văn hoá ứng xử người Việt Nam, người nghiên cứu muốn có ứng dụng thiết thực vào việc giảng dạy, đặc biệt với mối quan hệ giáo viên học sinh 2.2 Yêu cầu Để đạt mục đích đề ra, đòi hỏi người nghiên cứu phải có hiểu biết lý thuyết hội thoại, quy tắc hội thoại, đặc biệt quy tắc liên cá nhân phép lịch Trên sở nắm lý thuyết, người viết phải tiến hành thu thập t­ liƯu, xư lý t­ liƯu ®Ĩ phơc vơ cho mục đích nghiên cứu 3.Phương pháp nghiên cứu Khoá luËn tèt nghiÖp Sv:Đào Thị Đức Thực đề tài, người viết vận dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học Đó phương pháp: Phương pháp thống kê tư liệu Phương pháp so sánh đối chiếu Phương phương pháp phân tích ngôn ngữ 4.Phương pháp khái quát, tổng hợp Quá trình tiến hành đề tài trải qua bước: Bước 1: Tìm hiĨu lý thut B­íc 2: Thu thËp, thèng kª t­ liƯu B­íc 3: Xư lý t­ liƯu B­íc 4: ViÕt kho¸ ln Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức Phần: nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận Lịch quy tắc hội thoại Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Hội thoại diễn tiến theo quy tắc định C.K.Orecchioni chia quy tắc hội thoại thành ba nhóm Nhóm1:Các quy tắc điều hành luân phiên lượt lời Nhóm2:Những quy tắc chi phối cấu trúc hội thoại Nhóm3:Những quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân hội thoại - phép lịch (politeness, politnesse) Theo GS.TS Đỗ Hữu Châu nên thêm nhóm quy tắc nữa: Nhóm : quy tắc điều hành nội dung hội thoại Như vậy, phép lịch ba quy tắc hội thoại Tính bị chi phối quy tắc hội thoại biểu thành tính nghi thức hội thoại Nguyên lý chi phối quy tắc hội thoại nguyên lý cộng tác hội thoại hoạt động xã hội Từ nguyên lý chung mà quy tắc hội thoại ràng buộc đối tác hội thoại hệ thống quyền lợi trách nhiệm Thực quy tắc hội thoại không hoàn toàn xác định không thật chặt chẽ C.K.Orecchioni cho quy tắc hội thoại có tính chất sau: Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức Các quy tắc hội thoại có chất đa dạng Do chỗ có nhiều nhân tố tham gia vào hội thoại loại nhân tố lại có quy tắc tương ứng Có quy tắc tổ chức hội thoại quy tắc chuẩn tắc (quy tắc tổ chức quy tắc điều hành tổ chức đơn vị hội thoại, quy tắc chuẩn tắc chi phối việc nói cho đạt mục đích Có quy tắc hội thoại chung cho hội thoại có quy tắc riêng cho loại hình, kiểu hội thoại Các quy tắc hội thoại gắn chặt với ngữ cảnh Các quy tắc hội thoại thể khác tuỳ theo xã hội văn hoá Nhìn chung, quy tắc hội thoại mềm dẻo, linh hoạt Quy tắc hội thoại thụ đắc cách từ thủơ nhỏ không truyền thụ cách có hệ thống Cho nên phần lớn chúng vận dụng cách tự phát Là quy tắc hội thoại, lịch mang nét tính chất Định nghĩa lịch 2.1 Theo LaKoff: Lịch chiến lược nhằm trì hay thay đổi quan hệ liên cá nhân Phép lịch xem một loạt chiến lược người nói dùng để hoàn thành số mục đích trì quan hệ hài hoà Có thể định nghĩa lịch phương thức để giảm thiểu xung đột diễn ngôn (); Những chiến lược lịch có nhiệm vụ đặc biệt làm cho tương tác thuận lợi Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức 2.2 Theo Leech: Phép lịch liên quan tới quan hệ hai người tham gia mà gọi ta người Cụ thể hơn, có chức năng: Gìn giữ cân xã hội quan hệ bè bạn, quan hệ khiến tin người đối thoại với tỏ trước hết cộng tác với 2.3 Đề tài chấp nhận định nghĩa sau C.K.Orecchioni: Chúng chấp nhận phép lịch liên quan đến tất phương diện diễn ngôn Bị chi phối quy tắc(ở nghĩa công thứcđã hoàn toàn trở thành thói quen ) Xuất địa hạt liên cá nhân Và chúng có chức giữ gìn tính chất hài hoà quan hệ ( mức thấp giải toả xung đột tiềm tàng, tốt làm cho người trỏ thành dễ chịu người tốt ) Những định nghĩa đề cập đến mặt tích cực phép lịch Cũng phạm trù khác ngôn ngữ, lịch bao gồm không lịch sự, G.M.Green viết: Những người tham gia hội thoại lựa chọn cách xử lịch sự, tránh cục cằn, thô lỗ Họ lựa chọn cách xử tuỳ thích không đếm xỉa đến tình cảm nguyện vọng người khác Họ dựa vào hiểu biết quy tắc lịch để tỏ cục cằn, thô lỗ cách cố ý Có nhiều nhân tố tham gia vào hình thành nên quan hệ liên cá nhân Một số nhân tố sẵn có trước tương tác chóng n»m Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức tương tác Chúng liên quan tới cương vị tương đối người tham gia tương tác theo giá trị xã hội tuổi tác quyền lực Đó quy định ngôn ngữ ngữ vực tức biến thể ngôn ngữ theo cách dùng, nói rõ biến thể hệ thống quan hệ với ngữ cảnh xã hội mà có Khi nói người nói quyền tự lựa chọn hay thay đổi nhân tố liên cá nhân có sẵn, nằm tương tác Mặc dù nhân tố chi phối phép lịch không thuộc phạm trù lịch phạm trù nhân tố liên cá nhân xuất có mặt tương tác Nói lịch chiến lược có nghĩa hình thành, có mặt phát huy tác dụng có tươngtác Nói đây, nói đến mặt ngôn ngữ lịch Lý thuyết lịch Hịên có ba quan điểm tương đối hoàn chỉnh lịch thường nói tới có hiệu định việc nghiên cứu lịch Đó quan điểm LaKoff, Leech, P.Brown S.Levinson 3.1 Lý LaKoff Leech R.LaKoff G.N.Leech hai tác giả xem lịch quy tắc quan hệ liên cá nhân nguyên tắc cộng tác phương châm hội thoại Grice quy tắc trao đổi thông tin LaKoff nêu lên ba quy tắc lịch sự: Thứ nhất: Quy tắc không áp đặt Quy tắc thích hợp với ngữ cảnh người tham gia tương tác có khác biệt nhận biết quyền lực cương vị, sinh viên chủ nhiệm khoa, công nhân giám đốc áp đặt có nghĩa làm cho người nghe hành động muốn Không áp đặt có nghĩa không ngăn cản người nghe hành động theo ý muốn Thứ hai: Dành cho người đối thoại lựa chọn Đó quy tắc thích hợp với ngữ cảnh người tham gia có quyền lực cương vị gần 10 Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức 2.2 Các phương tiện ngôn ngữ chiến lược giao tiếp tránh đe doạ thể diện âm tính 2.2.1 Người nói tỏ không muốn can thiệp vào quyền tự quyền không bị áp đặt người nghe VD15: (a) Theo nghĩ, anh làm dũng cảm (b) Mình biết phiền cậu cậu giảng hộ không? (c) Anh chàng đầu bếp ơi, làm giúp nµy nhÐ ý kiÕn chđ quan thc vµo thĨ diƯn âm tính, tức quyền không bị can thiệp quyền tự người Vì vậy, ý kiến chủ quan bị bác bỏ có nghĩa thể diện âm tính người bị đe doạ (a) người nói bày tỏ ý kiến chủ quan thân Để tránh áp đặt tránh bác bỏ ý kiến người nghe, người nói thân trọng dùng yếu tố tình thái hoá: nghĩ tức người nói muốn người nghe hiểu rằng: ýkiến chủ quan (có thể anh người nghĩ khác) Vì mà người nghe cã thĨ tù bÇy tá ý kiÕn chđ quan làm theo thích Như vậy, thể diện âm tính người nghe không bị đe doạ Ngoài dùng yếu tố tình thái khác VD có lẽ là, thấy rằng, theo nghĩ (b) người nói dùng biện pháp tháo ngòi nổ: biết phiền cậu Khi dự đoán hành vi thực gây hiệu xấu cho người nghe tháo ngòi nổ cách nói trước hiệu xấu Người nói biết hành vi nhờ vả làm người nghe phải bỏ lỡ công việc làm bỏ công sức Biện pháp làm giảm hiệu lực áp đặt khiến người nghe dễ chấp nhận lời đề nghị Thực tế có trường hợp tháo ngòi nổ khác như: biết cậu mệt Tôi băn khoăn cậu gióp … 33 Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức (c) trước nêu mục đích phát ngôn, người nói nêu lên ưu điểm người nghe qua cách định danh anh chàng đầu bếp Người nói gián tiếp khen người định nhờ vả có tài nấu ăn khéo, gọi đầu bếp Điều giảm thiểu khả đe doạ thể diện âm tính mà tôn vinh thể diện dương tính người nghe Hiệu lực áp đặt dịu hoá, người nhờ vả vui vẻ chấp nhận Đây hình thức dùng yếu tố vuốt ve làm cho người nghe nuốt trôi viên thuốc đắng 2.2.2 Hình thức xin lỗi, viện lý do, trao cho ngõ¬i nghe qun lùa chän Nh­ chóng ta biết, hầu hết bị đưa vào bị người khác nhờ vả, người cảm thấy bị áp đặt Nếu giúp đỡ người nhờ người bị nhờ thoải mái Thể diện hai bên không bị đe doạ Nhưng trường hợp ngược lại diện dương tính, âm tính người bị nhờ bị đe doạ mà người nhờ bị đe doạ thể diện dương tính Vì nhờ vả đó, người Việt thường sử dụng từ ngữ trao cho người nghe quyền lựa chọn giúp hay không Biện pháp áp dụng cho vị giao tiếp VD16: Này bác, bác khiêng hộ ghế không? Người nói nhờ người nghe thông qua câu hái ®ång thêi trao cho qun lùa chän Ng­êi nghe đồng ý không đồng ý giúp đỡ mà phát ngôn vừa đảm bảo tính lịch vừa nêu lên yêu cầu người nói VD17: Em nhức đàu quá, chị nấu cơm Ví dụ người nói vận dụng hình thức nêu lý (nhức đầu), đưa đến cho người nghe hàm ngôn: không nhức đầu em tự làm Hình thức áp dụng cho vị giao tiếp Kết hợp xuất TTTT tạo sắc thái tình cảm gần gũi thân mật 34 Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức 2.2.3 Hình thức nói vô nhân xưng Khuynh hướng dùng hình thức lịch âm tính nhấn mạnh quyền tự người nghe coi chiến lược tôn trọng Đó chiến lược tôn trọng nhóm lựa chọn tình đặc biệt Nó bao gồm hình thức nói vô nhân xưng VD: không xả rác, không hút thuốc Cách biểu hướng vào ngõ¬i nãi lÉn ng­êi nghe ThĨ diƯn cđa ng­êi nghe có nguy bị đe doạ thân việc bị yêu cầu làm liên luỵ đến Nguy lớn đặt người nghe vào tình khó xử Vì nói vô nhân xưng có tác dụng ám tất ngừơi không riêng người nào, khả đe doạ thể diện dương tính âm tính người nghe bị giảm thiểu Trong ca dao, tục ngữ, hầu hết lối nói vô nhân xưng Đặc biệt ca dao hình thức vô nhân xưng thể qua việc dùng đại từ phiếm VD: Dù ngược xuôi,Ai bưng bát cơm đầy Trong trường hợp này, người nghe lµ mét ng­êi thĨ, cã thĨ lµ bÊt cø 2.2.4 Hình thức lời ướm trước Để tránh nguy đặt người nghe vào tình khó xử, người Việt dùng biện pháp: không nêu yêu cầu mà tạo lời ướm trước VD18: SP1: Hôm em có phải làm tập không (ướm thử)? SP2: Em làm (tiến triển) SP1: Đi xem phim nhé? (yêu cầu) SP2: Vâng (chấp nhận) Lợi câu ướm thử nêu xảy trường hợp có câu trả lời tích cực lẫn câu trả lời tiêu cực VD19: SP1: Hôm em có phải làm tập không? 35 Khoá luËn tèt nghiÖp Sv:Đào Thị Đức SP2: Có, em nhiều tập Câu trả lời khiên cho SP1 tránh đưa yêu cầu không thích hợp vào lúc Trước phát ngôn có lời ướm thử người đọc thầy tiền đề mức độ tình cảm: tình cảm không thân mật ngược lại có phần khách sáo Vị giao tiếp thường vị 2.2.5 Hình thức nói ngập ngừng, lưỡng lự Trong hội thoại ta gặp chiến lược lịch âm tính cách nói ngập ngừng, lưỡng lự VD20: sinh viên thăm nhà, hỏi mẹ: mẹ mẹ lĩnh lương chưa? Con phải đóng học phí Cô sinh viên nói ngập ngừng để ngầm thông báo cho mẹbiết cô hiểu yêu cầu qúa sức, hoàn cảnh bắt buộc, không xin tìên Như vậy, từ việc nghiên cứu biện pháp ngôn ngữ thấy việc giữ gìn thể diện âm tính để đạt hiệu cao giao tiếp việc khó Trong dạy học giáo viên không nên dập khuôn hay cứng nhắc với học sinh, mà lựa chọn từ ngữ để điều khiển học sinh thực mục đích giáo dục Học sinh lứa tuổi THPT thường có lớn Chúng ta cần tránh lối nói áp cảm, xâm phạm đến quyền tự cá nhân em, không nên bắt buộc hình thức em phải làm ,cô muốn dễ gây phản ứng tiêu cực Do cảm thấy bị áp đặt quyền tự chủ, số trường hợp cụ thể, em hành động ngược laị để chứng tỏ độc lập cá nhân để khiêu khích, chống đối giáo viên Trên đây, trình miêu tả phân tích để làm rõ phương tiện ngôn ngữ mà người Việt thường dùng để đảm bảo phép lịch sự, người viết phân tách hai khái niệm thể diện âm tính thể diện dương tính Sự phân tách không nằm mục đích để đề tài rõ ràng Thực tế hai loại thể diện có mối quan hệ tương tác 36 Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức Trước nguy đe doạ thể diện âm tính thể diện dương tính ngừơi nghe, số trường hợp người nói buộc phải lùa chän mét hai Tr­êng hỵp ng­êi nãi lùa chọn tránh đe doạ thể diện âm tính người nghe phương tiện ngôn ngữ thường sử dụng thành phần bổ trợ để hồi đáp VD21: SP1: Chị cho em tập giấy SP2: Chị để lại mà dùng, em Sự từ chối làm cho SP1 tự thể diện âm tính SP1 không bị đe doạ tài sản nguyên vẹn Thực chất hình thức viện lý Trong trường hợp ngược lại,người nói lựa chọn việc bảo vệ thể diện dương tính cho người nghe VD22: SP1: Em mua áo 120 nghìn đồng SP2: Sao đắt thế? Nhưng mà hàng hiệu Thể diện âm tính SP1 bị đe doạ mua áo đắt, hết nhiều tiền SP2 ®· dïng quan hƯ tõ “nh­ng” ®Ĩ cøu v·n thĨ diện dương tính SP1 (khen hàng hiệu đẹp, đáng đồng tiền) Những trường hợp tương tự, người Việt thường sư dơng c¸c quan hƯ tõ: nh­ng, dï … nh­ng, nhưng, Điểm đáng lưu ý, người Việt dùng phương tiện ngôn ngữ để thực đồng thời hai biện pháp lịch âm tính dương tính VD23: SP1: Hôm sinh nhật cô, chúng em có quà nhỏ kính tặng cô SP2:Cảm ơn em VD trên, SP1đã sử dụng đồng thời nhiều biện pháp ngôn ngữ:viện lý do, từ giảm thiểu giá trị tài sản, từ tôn vinh kính tặng SP2 tiếp nhận không bị đe doạ thể diện âm tính (giá trị quà làkhông lớn Vì mà không cần phải suy nghĩ không cần phải mang ơn Và thể diƯn 37 Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức dương tính ( không bị xấu hổ tặng lúc đúngchỗ: dịp sinh nhật ) Hơn không bị đe doạ thể diện mà thể diện SP2 tôn vinh (tài sản mở rộng, hãnh diện người khác quan tâm ) Trong dạy học, tuỳ hoàn cảnh hay trường hợp, ngườigiáo viên nên linh hoạt lựa chọn hai phép lịch âm tính dương tính Nếu đảm bảo vừa tránh đe doạ thể diện âm tính vừa tránh đe doạ thể diện dương tính điều tốt 38 Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức Kết luận Tục ngữ Việt Nam có câu: Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Lại có câu: nói lọt đến xương Có lẽ mà tiếng Việt, phưong tiện ngôn ngữ đẻ đảm bảo phép lịch đa dạng phong phú Người Việt sử dụng phương tiện cách linh hoạt hiệu Nhưng cần xác định ranh giới giũa lịch khách sáo, lịch nịnh nọt, giả dối Trong giao tiếp, phương tiện ngôn ngữ để đảm bảo phép lịch thật có hiệu gắn với tâm , tình cảm người giao tiếp Cái tâm phải tâm chân thành, yếu tố tình cảm phải có thật Nêu thiếu yếu tố lời nói dù có hay , có đẹp đến lời lẽ khach sáo theo khuôn mẫu cứng nhắc lời lẽ nịnh nọt.Điêu đo khiến không đạt hiệu giao tiếp đề mà ngược lại dể lại cho người đối thoại ác cảm Không ý đến ngôn ngữ, tình cảm ,thái độ ,trong giao tiếp ,để đạt hiệu cao, cần ý đến tác độngcủa yếu tố khác Đó hành động , trang phục ,là nét mặt cử ,là ngữ cảnh giao tiếp Nếu biết kết hơp hài hoà tất yếu tố giao tiếp chắn hiệu giao tiếp cao Bên cạnh chuẩn mực chung phương tiện ngôn ngữ đảm bảo phép lịch người Việt ,giữa vùng miền ,các dân tộc khác có phương tiên ngôn ngữ đăc trưng riêng Chính đa dạng phong phú tạo nên vườn hoa đa sắc cho văn hoá ứng xử ng­êi ViƯt 39 Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức Tài liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Vịêt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Thạch Lam tuyển tập truyện ngắn (2004), Nxb Văn học Nguyễn Công Hoan truyện ngắn chọn lọc (2005), Nxb Văn học Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Độ(1995), Về việc nghiên cứu phép lịch giao tiếp, Tạp chí ngôn ngữ tháng năm 1995 Chử Thị Bích (2002), Một số biện pháp sử dụng ngôn ngữ biểu phép lịch hành vi cho tặng, Tạp chí ngôn ngữ tháng năm 2002 Đào Nguyên Phúc (2004), Một số chiến lược lịch hội thoại Việt ngữ có sử dụng hành vi ngôn ngữ xin phép, Tạp chí ngôn ngữ tháng10 năm 2004 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Vai giao tiếp phép lịch tiếng Vịêt, Tạp chí ngôn ngữ tháng năm 2005 40 Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức Phần phụ lục (Thống kê phát ngôn có sử dụng phương tiện từ ngữ để đảm bảo phép lịch giao tiếp người Việt) Những phát ngôn sử dụng phương tiện ngôn ngữ chiến lược giao tiếp nhằm giữ thể diện 1.1 Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ đan sàng nên Đan sàng em xin Tre non đủ nên chàng (ca dao) 1.2 Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa V­ên hång cã lèi nh­ng ch­a vµo (ca dao) 1.3 Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác Viễn Phương) 1.4 Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Nguyễn Khuyến) 1.5 SP1: Ông định để cụ đâu? SP2: Nếu chẳng may ông để ông nghĩa trang hội Hợp Thiện (Nguyễn Công Hoan) 1.6 SP1: Trong nhà có đám tang? SP2: Phải, bà cụ sinh ông chủ tạ hồi đêm 41 Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức (Nguyễn Công Hoan) 1.7 Không đâu mà, chưa muộn đâu 1.8 Nghĩa người thông minh đâu 1.9 Chỉ phút cô đến 1.10 Bạn đợi chút xíu 1.11 Canh lắm,phải mặn chút 1.12 Tớ mượn bút cậu lát 1.13 Chỉ việc cỏn mà,có mà ơn vối huệ 1.14 Bạn cho tị tì tì 1.15 Nam đến lớp cậu phát quên bút nhà Cậu hoảng hốt: Chết, không mang bút Minh ngồi cạnh mở hộp bút, đưa cho Nam cái: này, cầm lấy 1.16 Có gió lùa đấy, lạnh 1.17 Cô gái người yêu, qua cửa hàng, cô reo lên: Cái áo đẹp Chàng trai quay l¹i: “Anh mua nã cho em nhÐ?” Các phương tiện ngôn ngữ chiến lược giao tiếp tránh đe doạ thể diện dương tính 2.1 Bà án ngẫm nghĩ muốn hỏi chuyện Mai chẳng biêt xưng hô nào, gọi bà tham hay bà huyện ngượng mồm sợ Huy cười mà gọi cô bất tiện (Nửa chừng xuân Khái Hưng) 2.2 Anh gọi chị bà làm chị kiêu hãnh, sau làm chị ấm lòng cuối em làm chị sung sướng Cuộc cách mạng xưng hô diễn vòng 15 phút (Nguyễn Quang Thân) 2.3 Anh Mịch nhăn nhó, nói: Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai phải làm trừ nợ cho ông Nghị kẻo ông đánh chết 42 Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức (Nguyễn Công Hoan) 2.4 Lạy cụ, lạy ông, lạy bà, thí bỏ cho lưng cơm bát cháo Lạy quan lớn, xin quan lớn xu (Nguyễn Công Hoan) 2.5 Hé! hé! hé! Bà chị lên tỉnh chơi từ thế? Dạ, lạy cụ lớn ồ, đừng cụ lớn, cụ bé mà! hé! hé! hé! Lạy cụ lớn cho phép gọi Gớm bà chị đến khó bảo Thế bà chị lên tỉnh từ bao giờ,sao không vào dinh chơi? (Nguyễn Công Hoan) 2.6 Dì Tư, lâu qúa không mua cho 2.7 Cậu Ba chọn hàng thoải mái bán liền 2.8 Chàng đưa tay phủi nhẹ hạt cát bám gò má trắng hồng Tuyết Tuyết sung sướng ngước đôi mắt trẻo nhìn chàng âu yếm: cảm ơn Hùng 2.9 Bà chúc mừng chị Sen vài câu lấy lệ hỏi: Bà Cả cho làm vốn ? U chị Sen đáp: Bẩm, chẳng đồng Nhà phải vật nài mà bà Cả không đòi lãi tháng (Thạch Lam) 2.10 Ông Chánh Hội đắc chí: theo tiền khoán ông Lý phải hai đồng, ông Phó phải hai đồng (Nguyễn Công Hoan) 2.11 Em gái ơi, đanh đá 2.12 Bố ơi!Bố nóng tính 43 Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức 2.13 U bán đắt u ạ, u chẳng thương bọn sinhviên nghèo chúng 2.14 Chào Tổng giám đốc 2.15 Thưa Nghệ sĩ Nhân dân Vũ Thị Tâm 2.16 Thưa Giáo sư Tiến sĩ Trần Ngọc Anh 2.17 Em gái ơi,đanh đá 2.18 Bố ơi,bố nóng tính 2.19 Trời! Rồng đến nhà tôm Lâu qúa anh đến chơi 2.20 Khoảng anh tới nơi,dựng xe tít ngõ không dắt vào bận Lưu ngạc nhiên hỏi: - Sao anh để xe ấy? Mộc đáp: - Khoá rồi.Tôi vào tí Anh không xưng anh gọi Lưu em trước.Anh xưng cách rành rẽvẽ đường mực đen giưa hai người.Lưu biết đủ can đảm công nhận điều (Dương Thu Hương) 2.21.Nhất nghe thấy Bác gọi chúvà xưng băng rõ ràng thấy không phảingồi trước nhà trị lớn,một bậc khai quốc.Có thật dễ dãi,là quen thuộc,là hấp dẫn,là thân mật tình cha (Nguyễn Công Hoan) 2.22 Bố dạy chí phải 2.23 Chính định nói 2.24 Xin anh cho em mượn bút 2.25 Xin phép mẹ cho chơi 2.26 Anh làm ơn cho em mượn bút 44 Kho¸ ln tèt nghiƯp Sv:Đào Thị Đức 2.27 Anh vui lòng nhận lại quà 2.28 Anh thực ư? 2.29 Cậu hiền nhỉ? 2.30 Ngày mai học à? 2.31 Mẹ làm hộ nhé! 2.32 Con làm mẹ 2.33 Đừng buồn phiền 2.34 Thưa thầy, em hỏi thầy câu không ạ? 2.35 Chào bạn nhé! 2.36 Bạn đâu đấy? 2.37 Này nhé,ngàymai học 2.38 Em hạnh nÕu anh tỈng em chiÕc nhÉn 2.39 Anh tha lỗi quấy rầy anh anh chuyên gia ngữ dụng học nên xin anh dành cho phút để giải thích cho phép lịch 2.40 Hạnh ơi, chị vui em cho chị mượn bút 2.41 Tôi biết ơn anh cho mượn số tiền 2.42 Thật vui anh giúp đỡ 2.43 Em cho chị mượn bút lát đượckhông? 2.44 Có lẽ bạn cho mượn bút nhỉ? 2.45 Bác xem xong tờ báo chưa a? 2.46 Không biết gọi nhờ điện thoại có phiền bác không? 2.47 Còn anh cưới em 2.48 Xin phép mẹ, chơi với bạn 2.49 Xin lỗi, anh cho không? 2.50 Anh sửa giúp em nhé, em điện Theo nghĩ, anh làm dũng cảm 2.51 Tôi nghĩ việc làm sai trái 45 Khoá luận tốt nghiÖp Sv:Đào Thị Đức 2.52 Tôi cho không dám làm đâu 2.53 Mình biết làm phiền cậu cậu giảng hộ không? 2.54 Anh chàng đầu bếp ơi, làm giúp 2.55 Cây toán lớp ơi,giảng hộ với 2.56 Tớ biết cậu buồn ngủ, chợ hộ với 2.57 Xin lỗi, không làm bạn vừa lòng điều bạn nói không hoàn toàn 2.58 Mình biết cậu không muốn rời chương trình yêu thích cậu, không? 2.59 Giá mà họp Cậu ®i ®ãn bÐ nhÐ 2.60 Anh cã muèn không? 2.61 Này bác, bác gánh thuê cho hai va ly không? (Nguyễn Công Hoan) 2.62 Cậu làm giúp không? 2.63 Em nhức đầu quá, chị nấu cơm 2.64 Vì qúa mệt, nên em làm hộ chị 2.65 Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruông cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt,đăng cay muôn phần (Ca dao) 2.66 Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba (Ca dao) 2.67 Người sống đống vàng 2.68 Tay làm hàm nhai,tay quai miệng trễ 46 Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức 2.69 Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa râm (Ca dao) 2.70 Không xả rác 2.71 Không câu cá 2.72 Không hút thuốc 2.73 SP1: Hôm em có phải làm tập không? SP2: Em làm SP1: Đi xem phim SP2: Vâng 2.74 SP1:Hôm em làm tâp chưa? SP2:Em chưa làm Em xin lỗi 2.75 Tôi hỏi anh là anh thừa bút anh cho mượn ? 2.76 Sinh viên thăm nhà hỏi mĐ: “mĐ ¬i… mĐ … lÜnh l­¬ng ch­a? … phải đóng học phí 47 ... tiếp Kế thừa thành tựu người trước, với đề tài: Những phương tiện ngôn ngữ đảm bảo phép lịch quy tắc giao tiếp người Việt, người viết vào khảo sát thực tiễn hoạt động giao tiếp qua số tác phẩm... dụng phương tiện ngôn ngữ tu từ để đảm bảo phép lịch dạy học cần thiết biện pháp giáo dục hiệu Các phương tiện ngôn ngữ chiến lược giao tiếp tránh đe doạ thể diện 2.1 Các phương tiện ngôn ngữ. .. phần bổ trợ phương tiện ngôn ngữ người Việt hay sử dụng để đảm bảo phép lịch Tuy nhiên, việc sử dụng yếu tố hơn, chiếm 70/500 phát ngôn 2.2 Các phương tiện ngôn ngữ chiến lược giao tiếp nhằm tránh

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan