Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Mỹ Hạnh NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU Chuyên ngành : Lí luận Văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG QUÍ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Mỹ Hạnh NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình PGS.TS Phùng Q Nhâm đóng góp ý kiến Giáo sư – Tiến sĩ phản biện, bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí báu Dù cố gắng, khả thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến chân thành Giáo sư – Tiến sĩ bạn đồng nghiệp Người thực Võ Thị Mỹ Hạnh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Văn học Việt Nam từ buổi sơ khai đến trải qua nhiều thời kì Mỗi thời kì để lại dấu ấn riêng với tác giả tác phẩm sống lòng bao hệ độc giả Hịa cơng đổi đất nước, văn học sau 1975 đổi tư nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật tiểu thuyết Nếu văn học cách mạng ta suốt ba mươi năm (1954-1975) khơi dậy phát triển cao độ ý thức cộng đồng dân tộc mà cốt lõi tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, ý thức giai cấp sau 1975; đất nước hịa bình, sống trở lại với qui luật bình thường, người lại trở với mn mặt đời sống thường nhật, phải đối diện với vấn đề giai đoạn có nhiều biến động, đổi thay thức tỉnh ý thức cá nhân; địi hỏi phải có quan tâm đến người, số phận, văn học phải đáp ứng nhu cầu Do vậy, tiểu thuyết thời kì đổi có chuyển biến phong phú, đa dạng, làm nóng lại khơng khí có phần lặng lẽ tiểu thuyết giai đoạn trước Con đường đổi cịn nhiều thử thách, chưa thật hồn thiện thấy phần định hình.Trên đường ấy, nói, Lê Lựu tác giả đặt bước chân để lại dấu ấn sau đậm lòng người đọc với Thời xa vắng, tiểu thuyết đoạt giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Tác phẩm gây tiếng vang, thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu văn học việc đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Độc giả biết đến Lê Lựu từ trước “Thời xa vắng” với truyện ngắn làm rung động lòng người như: Trong làng nhỏ, Người cầm súng, Chuyện kể từ đêm trước, Người đồng cói, Q hương người lính… tiểu thuyết đầu tiên: Mở rừng Nhưng phải đến Thời xa vắng Lê Lựu thật trở thành tượng Người ta thấy khắp nơi diễn đàn “Thời xa vắng” Anh chàng nhà quê Giang Minh Sài nhà văn vào tận ngõ ngách sống, vượt biên giới, khỏi địa phận nước Việt Có thể nói Lê Lựu thành cơng vang dội Sau thành công ấy, ông miệt mài lao động đứa tinh thần ông lại đời : Đại tá đùa (1989), Chuyện làng Cuội (1991), Sóng đáy sơng (1995), Chuyện hai nhà (2000) Tất nhiên, tác phẩm ông thành công, đỉnh cao văn học phủ nhận sáng tác ông thể tinh thần miệt mài lao động, nghiêm túc nhà văn đường tìm tịi, sáng tạo hướng cho tiểu thuyết Trong tác phẩm ông thể đổi nhiều góc độ Chính đổi góp phần đem đến cho văn học hình tượng lạ người lính chiến tranh, người lính đời thường tượng nóng bỏng quan tâm xã hội Trong trình lao động miệt mài, nghiêm túc, Lê Lựu khẳng định nhiều thể loại : tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, tạp văn… Thành nghệ thuật ông khẳng định loạt giải thưởng như: giải nhì hội thi truyện ngắn báo Văn Nghệ 1967-1968 (khơng có giải nhất) với truyện ngắn Ngươi cầm súng, giải A thi viết thương binh Hội nhà văn, Bộ thương binh với truyện Người đồng cói Đặc biệt với giải thưởng Hội nhà văn dành cho Thời xa vắng, có hàng loạt phát biểu tiểu thuyết ơng Có thể nói Lê Lựu trở thành bút văn chương đương đại nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Vậy tạo nên thành cơng cho Lê Lựu? Có nhiều yếu tố, theo tơi khơng thể khơng kể đến nghệ thuật xây dựng tác phẩm tác giả mà cụ thể nghệ thuật trần thuật ông Tuy nhiên, góc độ thi pháp chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tác phẩm ông mà khai thác vài khía cạnh viết tản mác Nhìn chung, sáng tác Lê Lựu tất đỉnh cao, kiệt tác có sức hấp dẫn riêng làm cho người đọc chạm vào khó mà dứt hay nói Trần Đăng Khoa “Lê Lựu biết hút người đời thứ văn khơng nhạt Ngay truyện xồng xồng, người đọc thu lượm đấy, có chi tiết, đoạn tả cảnh nét phác họa tính cách nhân vật” [51,tr.80] Lê Lựu có vị trí quan trọng thời kì đổi văn học, tác phẩm ơng xứng đáng nghiên cứu riêng biệt cơng trình Vì vậy, luận văn này, chúng tơi vận dụng số kiến thức Lí luận văn học văn học thời kì đổi mà thân lĩnh hội trình học tập để tìm hiểu, xếp, hệ thống vấn đề có liên quan đến nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Lê Lựu mong số nét bật phong cách trần thuật nhà văn nhằm góp phần vào việc nghiên cứu tác phẩm ông cách sâu sắc hơn, toàn diện Hy vọng rằng,với luận văn này, chúng tơi đóng góp phần nhỏ cơng trình nghiên cứu chung Lê Lựu để thấy đóng góp nhà văn văn học dân tộc trình đổi tiểu thuyết góp phần nhìn nhận vị trí nhà văn văn học đương đại Giới hạn đề tài: Lê Lựu có vị trí vững lịng bạn đọc qúa trình sáng tác tương đối dày với hàng loạt tác phẩm nhiều thể loại khác nhiều giai đoạn khác nhau, chủ đề khác Nhưng hạn chế mặt thời gian khả nghiên cứu nên người viết tập trung khảo sát tiểu thuyết: - Mở rừng (1975) - Ranh giới (1979) - Thời xa vắng (1986) - Đại tá đùa (1989) - Chuyện làng Cuội (1991) - Sóng đáy sông (1995) - Hai nhà (2000) Lịch sử vấn đề: 3.1 Phần mở đầu: Cái tên Lê Lựu khơng cịn xa lạ với độc giả Ơng nhà văn sáng tác nhiều thể loại thành cơng Là nhà văn mang đặc chất q vốn sống ông vô phong phú với kho tàng trải đời lọc lõi Ông thuộc lớp nhà văn quân đội, đời trưởng thành thời kì chống Mĩ cứu nước Người đọc biết đến tên Lê Lựu với tác phẩm trình làng Tết làng mụa (1964) Sau truyện ngắn: Người cầm súng, Phía mặt trời, Chuyện kể từ đêm trước… đến Người đồng cói ơng thật tạo dấu ấn lòng độc giả Đây tác phẩm đoạt giải thi viết thương binh Hội nhà văn Bộ thương binh Hơi hướng tiểu thuyết xuất truyện ngắn ông dự báo thành công xa người khắc khoải mong chờ tiếng vang, bước nhảy xa Lê Lựu Khơng phụ lịng độc giả, tiểu thuyết ơng đời, Mở rừng (1975) Đây tiểu thuyết đề tài chiến tranh nói thành cơng Tác giả xây dựng hình ảnh chiến oai hùng không phần bi thảm chiến sĩ Trường Sơn Tác phẩm phần tạo dấu ấn riêng, mẻ Trong thời điểm giờ, Mở rừng đời thể cách nhìn nhận thực có phần mạnh dạn nhà văn so với xu thời đại náo nức lòng người trước chiến thắng vang dội 1975 Tuy nhiên để có Lê Lựu lịng người đọc lúc mai sau phải nói đến Thời xa vắng Nó đứa ngoan nhà văn Đứa đem đến nét mẻ thật nhen nhuốm từ Mở rừng Cái Thời xa vắng gần làm xôn xao dư luận Ở đâu nghe thời xa vắng, đâu thấy Giang Minh Sài, chí Lê Lựu gọi cu Sài! Lê Lựu thuộc kiểu nhà văn viết bền Sau thành công Thời xa vắng ông không dừng lại, tự mãn mà tiếp đường mở chơng gai, chông gai bước chân chiến sĩ mở đường Trường Sơn Họ ngày mai tươi sáng Lê Lựu có niền tin ấy, lịng dũng cảm ấy, ơng người lính mà! Ơng bền chí cơng việc thay đổi cách viết tiểu thuyết Vì vậy, Đại tá khơng biết đùa, Chuyện làng Cuội, Sóng đáy sơng, Hai nhà tiếp tục đời Tất nhiên tất thành cơng tác phẩm có nét riêng đáng cho ta quan tâm Cho đến nay, mươi năm sáng tác, Lê Lựu có khối lượng tác phẩm đáng trân trọng 3.2 Những ý kiến xung quanh nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu: Tiểu thuyết Lê Lựu gắn liền với trình đổi tiểu thuyết văn học Việt Nam Nó đem đến cho người đọc ấn tượng mẽ phong cách nghệ thuật riêng biệt nhà văn quân đội Lê Lựu Tùy vào cảm hứng tiếp cận, mục đích phạm vi khai thác vấn đề, nhà nghiên cứu đề cập tới số khía cạnh bật nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết ông với mức độ đậm nhạt, nhiều khác Một nét trội lối tự Lê Lựu nhà nghiên cứu quan tâm, đề cập tới lối hành văn tự nhiên ơng cách tân, tìm tòi cách thức trần thuật Trong tác phẩm khác nhau, nhiều góc độ khác nhà nghiên cứu thống với Lê Lựu ln có cách tân trần thuật, ln làm tiểu thuyết Ơng khơng lòng với lối mòn cũ Ở tiểu thuyết ơng người đọc nhìn thấy cách tân nhà văn đặc biệt đổi hình tượng người trần thuật, kết cấu lời văn trần thuật Nói Ngơ Thảo: “Hầu anh khơng vừa lòng với bề mặt phẳng phiu, kết cấu quen thuộc Anh dẫn người đọc từ xa tới gần từ gần lại bật xa, chuyện hôm quay bật qúa khứ, từ tuyến trước sang chuyện tuyến sau, từ phía phía ngồi, từ nội tâm trực tiếp qua lời người kể người khác…” [102,tr 215] Văn ông kiểu văn dễ dãi quen thuộc, đọc qua lần hiểu hết tầng ý nghĩa Với lần tiếp xúc tác phẩm lần người đọc tìm thêm vấn đề Những vấn đề nhà văn giấu kín lời văn mà nói Trần Đăng Khoa “thứ văn khơng nhạt”, ơng nhận xét : “Lê Lựu biết hút người đời thứ văn khơng nhạt Ngay truyện xồng xồng người đọc thu lượm , có chi tiết, đoạn tả cảnh nét phác họa tính cách nhân vật.” [51, tr.80] Cùng suy nghĩ với Trần Đăng Khoa, Đinh Quang Tốn cho văn “anh chàng nhà q” có sức hút vơ hình lời văn mang phong cách riêng: “Văn anh không rành rẽ, khơng mạch lạc có chất nhựa bên Nhiều đoạn trang thùng thình mà người đọc thấy thích, khơng chê người ta biết văn tự nhiên riêng anh, anh làm văn mà chê anh văn phạm” [93, tr.17] Chính chất văn tự nhiên đem đến cho trang viết đặc sắc cảnh sinh hoạt nông thơn miền Bắc; hình ảnh người lính chiến tranh, người lính thời bình Nhìn nhận tiểu thuyết thuyết Lê Lựu góc độ trần thuật, nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến lại ý đến câu văn, ông đặc biệt hứng thú với kiểu đặt câu Lê Lựu, thừa nhận thành công nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết không dừng lại lời văn mạch lạc Cũng Đinh Quang Tốn, ông cho Lê Lựu có văn phong riêng : “Trong Thời xa vắng câu văn lùa thùa có mềm rối bún lại Câu văn Lê Lựu thách đố với cách đặt câu mạch lạc, gẫy gọn thấm nhuần ngữ pháp ngôn ngữ phương Tây tạo ra“ [35, tr.119] Cũng nhận xét nghệ thuật trần thuật, La Khắc Hòa quan tâm đến người trần thuật : “Người trần thuật kể lại câu chuyện đời Giang Minh Sài khơng phải để người đọc có dịp suy ngẫm, mà để nói thật to điều ngẫm nghĩ xong xi Cho nên chỗ lời, lời kể lùa thùa, dài dịng mà luận đề lộ rõ Đã tác phẩm lại cố gị để kết thúc có hậu {…} Ngun tắc trần thuật sử thi để lại dấu ấn mối quan hệ người kể chuyện người đọc Thời xa vắng Nhưng đặt bên cạnh tác phẩm thời, tiểu thuyết Lê Lựu bước ngoặt tiếng trình đổi văn xi nghệ thuật” {95, tr.66} Ngơ Thảo thừa nhận tìm tòi sáng tạo lời văn trần thuật Lê Lựu cơng việc cần khích lệ: “Cũng buồn cười lố bịch khuyên Lê Lựu chọn cách viết chân mộc cổ điển Chỉ nghĩ anh hiểu biết đầy đủ đối tượng điều anh muốn nói tâm đắc, sáng tỏ anh có cách thể thích hợp, dù hoa mỹ bay bướm chút hay mộc mạc thật khơng quan trọng gì” {102, tr.217} Nhận xét kiểu kết cấu trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu, Trần Đăng Khoa ý tới kiểu kết cấu truyện lồng truyện tiểu thuyết Mở rừng Ông cho rằng: “Đấy tiểu thuyết viết trực tiếp chiến tranh với nhìn khơng đơn giản thời điểm đó, coi mạnh dạn Lê Lựu đề cập đến số phận lớp ngươì chiến tranh Oai hùng bi thảm Giản đơn phức tạp Mỗi người cách rừng âm u rậm rịt, phải tự mở lấy lối mà Chẳng giống ai, đường riêng, số phận riêng, họ đến với chiến tranh bi tráng“{51,tr.83} Nhiều nhà nghiên cứu thống ý kiến Thời xa vắng câu chuyện đời Giang Minh Sài mở nhiều vấn đề, tạo nên tính nhiều tầng bậc cho câu chuyện Người đọc tìm thấy từ vấn đề lớn lao đến vấn đề vụn vặt đời sống Nguyễn Bích Thu viết : “Có lẽ to chuyện qúa chăng? Nhưng Thời xa vắng trang bi kịch nhen Có thể nói tiểu thuyết Lê Lựu phơi bày đời sống xã hội cách chân thật, sống động đến nhức nhối Nhà văn khai thác đến “tầng vỉa” thực đời sống qua số phận người Sự luộm thuộm lời văn cách để nhà văn chuyển tải tư tưởng quan niệm Thế giới nhânvật phản ánh tiểu thuyết Lê Lựu đầy ngổn ngang bề bộn Ở có rối ren đời, có hỗn tạp phá vỡ nề nếp nhìn từ thật bên người, thật lâu giấu giếm bao bọc kĩ lưỡng lớp vỏ đạo đức văn hóa Tất chúng lột trần cách công khai, minh bạch từ phát ngôn nhân vật Lời văn luộm thuộm Lê Lựu với lời chồng chéo lên nhằm đẩy thực lên trang viết Đó thực không sửa sang gọt tỉa cho vừa với ý đồ giáo huấn định sẵn mà đời đầy phức tạp diễn quanh ta Phải nói Lê Lựu thẳng tay phơi bày chúng Ở Chuyện làng cuội nhân vật chọn nhân vật tiêu cực với giả dối thấp đạo đức Kiểu nhânvật khơng lạ văn học nói dạng người đại diện cho diện mạo người cán Trước nhân vật xấu thường người phản dân hại nước, kẻ thù cách mạng người máy nhà nước thường miêu tả với thiếu sót, khuyết điểm sửa chữa được, họ người tốt, xứng đáng đứng hàng ngũ Đảng Nhưng nhân vật Hiếu Lê Lựu lại khác, cán gương mẫu Nhưng ẩn đằng sau lại người mượn danh, lợi dụng danh nghĩa để trục lợi, sẵn sàng đem mạng sống người thân ân nhân để lót đường cho thân cách lạnh lùng tàn nhẫn Ta lại thấy Sóng đáy sơng hình ảnh người cha với lớp vỏ đạo đức bao bọc nhỏ nhen, tầm thường, hà khắc với đứa sinh Hay toan tính, ích kỉ người Hai nhà; mưu mơ, xảo quyệt khơng có tình người Chuyện làng Cuội Người đọc thấy có q chua chát tất mặt xấu có người bị nhà văn đưa lên trang giấy Lê Lựu mạnh tay với nhân vật can đảm nhà văn tiến trình đổi tiểu thuyết Đó dũng cảm nhà văn trình phản ánh thực, dấn thân vào chưa hình thành, ổn định Tiểu thuyết Lê Lựu có tính nhiều tầng bậc giọng điệu Nói nhà nghiên cứu Phùng Q Nhâm : “Nó ngân vang nhiều sắc điệu, nhiều tầng bậc giọng điệu” {74, tr.59} Sự thể giọng điệu tác phẩm ông phong phú với nhiều sắc thái khác tùy vào đối tượng, hoàn cảnh, cảm hứng chủ đạo nhà văn… góp phần tạo nên phong cách nhà văn KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu chắn chúng tơi chưa khai thác hết vấn đề liên quan đến nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu Trong chừng mực định xin đưa số kết luận sau: Lê Lựu có đóng góp khơng nhỏ q trình vận động phát triển tiểu thuyết Việt Nam Ông nhà văn đặt viên gạch cho cơng trình đổi tiểu thuyết Việt Nam Sự sáng tạo nghệ thuật miệt mài Lê Lựu thể rõ mặt: - Về người trần thuật: Nghiên cứu người trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu, trước vào phần vấn đề, chúng tơi trình bày khái niệm người trần thuật loại hình tự thơng qua ý kiến có sở khoa học nhà nghiên từ xác định tầm quan trọng việc nghiên cứu người trần thuật trình chiếm lĩnh tác phẩm nghệ thuật Tiếp cận tiểu thuyết Lê Lựu từ điểm nhìn người trần thuật chúng tơi thấy có sáu tiểu thuyết trần thuật theo hướng khách quan hoá, tiểu thuyết trần thuật theo hướng chủ quan hoá Trần thuật theo hướng khách quan hoá, tiểu thuyết ơng xuất dạng: Trần thuật hồ với nhân vật, trần thuật uỷ thác cho nhân vật trần thuật có giọng điệu riêng Các kiểu trần thuật theo hướng có đặc điểm chung ngưịi kể ln tách khỏi các` biến cố, kiện truyện, dẫn dắt câu chuyện từ ngơi thứ ba Với kiểu trần thuật hịa với nhân vật, người trần thuật nhập thân vào nhân vật, đối thoại với nhân vật nên lời văn nửa trực tiếp sử dụng nhiều Khi sử dụng lời văn nửa trực tiếp lời người trần thuật lời nhân vật hòa vào nhau, khắc phục tính đơn điệu buồn tẻ thường thấy lời văn khách quan hóa Người trần thuật hào vào suy nghĩ, tình cảm nhân vật; khám phá giới nội tâm nhân vật chi ngơn ngữ nhân vật đồng thời thể đồng cảm người trần thuật làm cho lời văn thêm mượt mà sâu lắng Để câu chuyện thêm sinh động thực đươc phản ánh đảm bảo tính chân thật, người trần thuật “ủy thác“ lời kể cho nhân vật Lúc giờ, điểm nhìn trần thuật chuyển vào nội tâm nhân vật Lúc lời văn nửa trực tiếp sử dụng nhiều Chính phân bố điểm nhìn trần thuật tạo phong phú cho lời văn, làm cho người đọc đối thoại trực tiếp với nhân vật; thực phản ánh nhiều góc độ khác nhiều quan điểm khác tạo nên nhìn nhiều chiều tạo khả biến thể viễn cảnh trần thuật Người đọc cảm giác bị gị ép tư tưởng trình tiếp nhận tác phẩm thoải mái Nhìn từ góc độ người trần thuật, tiểu thuyết Lê Lựu đem đến cho người đọc nét riêng nhà văn ln có trộn lẫn, hốn chyển ngơi kể, tạo bình đẳng nhân vật với người trần thuật Nhân vật không lệ thuộc vào kiến người trần thuật người trần thuật có chất giọng riêng Chất giọng riêng nhà văn thể phong phú khéo léo người trần thuật giấu hồn tồn khơng biến lời trần thuật Giọng điệu có đoạn trữ tình ngoại đề, có gởi gắm lời nhân vật có gởi gắm lời nhân vật kia, trực tiếp, gián tiếp Chính chất giọng riêng đem đến cho người đọc ấn tượng đặc biệt Lê Lựu Nhìn chung, chọn kiểu trần thuật khách quan hóa theo hướng đại, Lê Lựu thành công đáng kể trình làm phong phú lời văn trần thuật tạo dấu ấn cá nhân sáng tác Khảo sát tiểu thuyết Lê Lựu, chúng tơi thấy có tiểu thuyết trần thuật theo hướng chủ quan hóa Tuy nhiên đem đến cho người thưởng thức ấn tượng thú vị Ở tác phẩm này, người trần thuật xuất theo kiểu vừa người dẫn chuyện vừa nhân vật câu chuyện Với kiểu trần thuật này, người trần thuật dùng lời văn gián tiếp hai giọng lời nửa trực tiếp Người trần thuật có nhiều hội để lúc vừa miêu tả thực vừa thể trực tiếp thái độ tình cảm tượng khám phá giới nội tâm phong phú người Nhìn chung, dạng lời văn kể sử dụng linh hoạt, tùy thuộc vào việc di chuyển điểm nhìn người trần thuật Trong tác phẩm, ta tìm thấy tất lời văn kể diểm nhìn người trần thuật khơng cố định vị trí nhân vật đặt ngang hàng với người trần thuật - Kết cấu lời văn nghệ thuật : Theo chúng tôi, yếu tố quan trọng góp phần hình thành phong cách nhà văn Tiểu thuyết Lê Lựu khảo sát chủ yếu thuộc hai dạng cấu trúc Đó là: cách viết trộn lẫn trình tự kể, đan xen không – thời gian cấu trúc nhiều tầng bậc Sự kết hợp linh hoạt hai dạng cấu trúc đem đến thành công đáng kể cho nhà văn trình rút ngắn khoảng cách người đọc câu chuyện kể Có thể nói, thâm nhập, khám phá giới hình tượng nhân vật từ nhiều góc độ với nhiều quan điểm khác tạo nên sức hấp dẫn riêng cho lời văn trần thuật Lê Lựu - Giọng điệu nghệ thuật: Giọng điệu yếu tố tạo nên nét riêng phong cách nhà văn Tìm hiểu giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu, chúng tơi thấy thật góp phần khẳng định vị trí nhà văn tiến trình đổi tiểu thuyết Tiểu thuyết ông đem đến cho người đọc ấn tượng sâu đậm với chất giọng giễu nhại Chính chất giọng giúp nhà văn dễ dàng công vào mặt trái xã hội, phơi bày khuất tất che giấu sống tạo nên giá trị thực cho tiểu thuyết ông, góp phần làm cho gần với đời Ngồi ra, tìm hiểu tiểu thuyết Lê Lựu từ góc độ trần thuật chúng tơi đặc biệt quan tâm đến tính đa lời văn có nhiều tiếng nói đối thoại Nhân vật Lê Lựu thường nhà văn đặt vào môi trường đối thoại sinh động để bộc lộ tính cách Nhân vật xếp ngang hàng với người trần thuật, đối thoại tự với người trần thuật, người đọc với Tạo mơi trường đối thoại cho nhân vật, nhà văn đồng thời tạo cho người đọc môi trường tự do, thoải mái tiếp nhận tác phẩm khơng lệ thuộc vào quan điểm nhà văn, khơng bị gị bó tư tưởng Các vấn đề nhìn từ nhiều góc độ khác nhau, nhiều quan điểm khác tạo nên tính phức điệu cho lời văn Giọng điệu tiểu thuyết ông thể với nhiều sắc thái khác Khi giọng triết lí thể cách tự nhiên lời nhân vật lại lời trực tiếp người trần thuật Chính gởi gắm cách tự nhiên đối thoại mà vấn đề triết lí vào lịng người nhẹ nhàng, sâu sắc Tùy vào hồn cảnh cụ thể, giọng văn ông thể từ chất giọng lạnh lùng, mỉa mai đến xót thương, ngậm ngùi; từ đồng tình đến phẫn nộ Dù thể tiềm ẩn nỗi trăn trở, suy tư nhà văn trước thực sống, mong làm đẹp đời Trên số kết mà nhận thấy qúa trình tiếp cận nghệ thuật trần thuật thuật tiểu thuyết Lê Lựu Từ nghiên cứu nhận Lê Lựu nhà văn tài Tiểu thuyết ông thật đem đến cho Văn học Việt Nam nhiều điều mẻ, góp phần khơng nhỏ vào q trình tiểu thuyết Tuy nhiên, nhìn từ góc độ nghệ thuật trần thuật, nhận thấy tiểu thuyết ông có hạn chế định Chẳng hạn thể quan điểm riêng mình,tuy khơng nhiều đơi chỗ nhà văn gượng ép Ở số đoạn kể, lời trần thuật luộm thuộm Tuy nhiên, hạn chế theo không đáng kể so với thành công mà nhà văn đem đến cho Dù cố gắng hạn chế khả chuyên sâu điều kiện nghiên cứu, chắn luận văn tiếp cận giải số vấn đề không tránh khỏi chủ quan, chưa có tính thuyết phục Vì vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành q thầy để khắc phục nhược điểm luận văn này, cho đời nghiên cứu có tính chất chun sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2006), “Đổi văn học tinh thần nhân văn hội nhập ý thức nhân văn toàn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 8) Lại Nguyên Ân (1982), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, H Lại Nguyên Ân (1996), “Hệ thống thể loại văn học Việt Nam từ sau 1945”, in chung trong: Một thời đại văn học, nhiều tác giả, Nxb Văn học, H Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, Nxb ĐHQG, H M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Bộ Văn hố thơng tin thể thao, Trường Viết văn Nguyễn Du, H M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôixepki, Nxb GD, H Lê Huy Bắc (?), “Đồng văn xi”, Tạp chí Văn học (số 6) Nguyễn Thị Bình (1996), “Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975”, in chung Năm mươi năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb ĐHQG, H 10 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái qt”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số ) 11 Lê Nguyên Cẩn (2006), “Thế giới kì ảo Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ điểm nhìn văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 8) 12 Vũ Khắc Chương(2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn học, H 13 Trần Cương (1945), “Văn xuôi viết nơng thơn từ nửa sau năm 1980”, Tạp chí Văn học,(số 4) 14 Trần Cương (1995), “Đánh giá văn xi viết nơng thơn trước thời kì đổi (1986)”, Tạp chí Văn học, (số 12) 15 Nguyễn Văn Dân (1986), Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành, Tạp chí Văn học, (số 4) 16 A.V.Dranov(2002), “Mỹ học tiếp nhận”, Lại Nguyên An dịch, Tạp chí văn học, (số 3) 17 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb KHXH,H 18 Hà Huy Dũng (2007), Người kể chuyện truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Tp HCM 19 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học, (số 3) 20 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb GD, H 21 Đặng Anh Đào (2002), “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam: vài tượng đáng lưu ý”, Tạp chí Văn học,(số 2) 22 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb GD, H 23 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (số 3) 24 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, H 25 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 26 Anh Đức (2000), Đôi diều suy ngẫm tiểu thuyết, Tạp chí Nhà văn, (số 8) 27 Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Lí luận văn học, Nxb GD, H 28.Hà Minh Đức (2006), “Suy nghĩ vài hướng tìm tịi đổi văn học”, Tạp chí văn học, (số 4) 29 Nguyễn Trung Đức (1993), “Tự nhiều người kể “ Kí chết báo trước” G.G.Mackét”, Tạp chí Văn học, (số 2) 30 Văn Giá (1994), “Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932- 1945”, Tạp chí Văn học,(số 8) 31 Gorki (1965), Bàn văn học,tập 2, Nxb Văn học, H 32 Nguyễn Hải Hà- Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Cơng trình khoa học cấp nhà nước, KX-07, đề tài KX07-01, H 33 Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hoá, Huế 34 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Về đặc trưng Văn học( trích Lí Luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương), Nxb GD, H 35 Hêghen (1999), Mỹ học, tập 1, Phan Ngọc giới thiệu dịch, Nxb Văn học, H 36 Hoàng Ngọc Hiến (1987), “Đọc Thời xa vắng Lê Lựu”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, ( số ) 37 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb GD, H 38 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, H 39 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn Văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 40 Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩnm văn chương sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, H 41 Bùi Hiển (1996), Hướng đâu văn học?, Nxb Hội nhà văn, H 42 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, H 43 Nguyên Hữu Hiệu (2002), Con đường sáng tạo, Nxb Trẻ 44 Nguyễn Kim Hoa (1995), Văn học sáng tạo cảm thụ, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 45 Võ Đình Hố (2001), Lời văn nghệ thuật truyện ngắn trước 1945 Nam Cao, luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn chuyên ngành văn học Việt Nam, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Hồ (2000), “Một cách lí giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nhà văn, H (số8 ) 47 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD, H 48 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, Nxb ĐHQG, H 49 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc củaa truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, (số ) 50 Nguyễn Văn Kha (2000), Đổi quan niệm người văn học đai Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1991 (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn),Trường ĐH KHXH NV, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Ma Văn Kháng (2000), “Sự đủng đỉnh cuả tiểu thuyết”, Tạp chí nhà văn, (số 8) 52 Trần Đăng Khoa (1998),Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, H 53 M.B.Khrapchenko (1978),Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, H 54 M.B.Khrachenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Nxb ĐHQG, H 55 Nguyễn Kiên (2000), “Văn xuôi khơng tự lịng” Tạp chí Nhà văn, ( số 1) 56 M.Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết- Những di chúc bị phản bội, Nxb Văn hố thơng tin- Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 57 Lê Đình Kị (2000), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb GD, H 58 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb GD, H 59 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD, H 60 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH 61 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb KHXH, H 62 Phong Lê (1985), “Trên hành trình 40 năm văn xi: ngơn ngữ giọng điệu”, Tạp chí Văn học, ( số 5,6 ) 63 Phong Lê (1994), Văn học công đổi ( Tiểu luận – Phê bình ), Nxb Hội nhà văn, H 64 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb GD, H 65.Nguyễn Trường Lịch (2006), “Đôi điều đổi tiểu thuyết bối cảnh giao lưu văn hóa”, Tạp chí nghiên cứu Văn học tháng 12 66 Lê Lựu (2005), “Tơi có khiếu ăn mài”, báo Pháp luật Tp HCM (số ngày 13/2 ) 67 Lê Lựu (2007), “Tơi thấy đứa bạc bẽo”, vấn Dương Thục Anh thực hiện, báo An ninh giới cuối tháng 11 68 Thiếu Mai (1987), “Nghĩ “ Thời xa vắng” chưa xa”, Văn nghệ quân đội, (số 4) 69 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1985), nhà văn nói văn),tập 1, Nxb Tácphẩm ,Hội nhà văn Việt Nam ,H 70 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), “Nền văn học từ sau Cách mạng tháng Tám”, in chung Một thời đại văn học , nhiều tác giả , Nxb Văn học, H 71 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn , Nxb GD , H 72 Hà Mật (2000), “Tiểu thuyết đặc trưng khuynh hướng” , Tạp chí nhà văn,(số 4) 73 Nguyên Ngọc (1990)“Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí văn học, ( số 4) 74 Mai Ngữ (1988 “Cái tâm tài người viết”, Báo Quân đội nhân dân, ngày 27/8 75 Vương Trí Nhàn (1996), “Bốn mười năm phát triển văn học”, in chung : Một thời đại văn học , nhiều tác giả, Nxb Văn học , H 76 Vương Trí Nhàn (2002), “Vài nét tư tự người Việt”, Tạp chí văn học , ( số ) 77 Phùng Quý Nhâm (1991) , Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 78 Phùng Quý Nhâm (1994), Tiếp cận văn học, Phùng Quý Nhâm – Lâm Vinh , Trường ĐH SP Thành phố Hồ Chí Minh 79.Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 80 Phan Diễm Phương (2000), Lối văn kể chuyện Nam Cao, sách lời giải văn chương, Nxb KHXH, H 81 Huỳnh Như Phương (1993), “Văn học hôm nhìn lại mình”, Tạp chí văn học, (số 1) 82 Huỳnh Như Phương (2002), “Trường phái hình thức Nga văn xi tự sự”, Tạp chí văn học 83 Pospelov (chủ biên ), (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập (Trần Đình Sử , Lại Nguyên An , Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb GD , H 84 Văn Tuệ Quang (tuyển chọn giới thiệu), (2000), Về cách tiếp cận tác phẩm văn học , Nxb ĐHQG Hà Nội 85 J.P.Sartre (1999), Văn học gì?, Nguyên Ngọc dịch , Nxb Hội nhà văn, H 86 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Giáo trình ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 87 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn , H 88 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, H 89 Trần Đình Sử (2002), Tự học – Một môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng, Tạp chí văn học, (số 2) 90 Trần Đình Sử (2003), Văn học Việt Nam – Cuộc đồng hành sáng tạo, Tạp chí nhà văn , (số 2) 91 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb ĐHSP, Tp HCM 92 Trần Đình Sử, (1998), “Cấu trúc đối thoại truyện truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí Văn học, (số 12) 93 Trần Đình Sử (1999), “Giọng điệu nghệ thuật chủ nghĩa cảm thương truyện Kiều”, Tạp chí Văn học (số 2) 94 Đinh Quang Tốn (1995), “Lê Lựu- Thời xa vắng”, in chung Tản mạn kiến văn chương, Nxb Văn học , H 95 Đinh Quang Tốn (1996), “Ma Văn Kháng với Đám cưới khơng có giấy giá thú”, in chung Tản mạn kiến văn chương, Nxb Văn học, H 96 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết (tác phẩm dịch), Nxb Tác phẩm mới, H 97.Nhiều tác giả (2008), Văn học Việt Nam sau 1975 : vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb GD, H 98 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học , tập , Nxb KHXH , H 99 Nhiều tác giả (1980), Cơ sở lý luận văn học, (chủ biên : Nguyên Lương Ngọc), Nxb ĐH THCN, H 100 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học (chủ biên : Phương Lựu) 101 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học (chủ biên: Nguyễn Khắc Phi ), Nxb GD , H 102 Đào Thản (1994), “ Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi”, Tạp chí văn học, (số 2) 103 Ngô Thảo (1973), “Về truyện ngắn Lê Lựu”, Bài in chung Văn học người lính, Nxb GD, H 104 Ngô Thảo (1984), “Viết cho hôm nay”, Tạp chí VNQĐ, (số 11) 105 Ngơ Thảo (1996), “Sự hình thành đội ngũ nhà văn kiểu mới”, in chung Một thời đại văn học, Nxb Văn học 106 Ngô Thảo (2000 , Đời người đời văn (phê bình tiểu luận), Nxb Hội nhà văn, H 107 Đỗ Tất Thắng (1986), “Mỗi người phải chịu trách nhiệm nhân cách mình”, Báo Văn nghệ ngày 6.12 108 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb GD, H 109 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học ( số 11) 110 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 111 Tiền Trung Văn (2006), Những vấn đề lí thuyết M.Bakhtin tính phức điệu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 6) MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .1 Giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 Chương 1: NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU 1.1 Khái niệm người trần thuật loại hình tự 13 1.2 Trần thuật khách quan hóa tiểu thuyết Lê Lựu 16 1.3 Trần thuật chủ quan hóa tiểu thuyết Lê Lựu 44 Chương 2: KẾT CẤU LỜI VĂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU 2.1 Vấn đề kết cấu lời văn nghệ thuật .52 2.2 Các kiểu kết cấu lời văn nghệ thuật tiểu thuyết Lê Lựu 54 Chương 3: GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT TROGN TIỂU THUYẾT LÊ LỰU 3.1 Giọng trần thuật 78 3.2 Giọng trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu 80 3.3 Sắc thái biểu giọng trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu .107 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Võ Thị Mỹ Hạnh NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 ... 1: Người trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu Chương2: Kết cấu lời văn trần thuật Chương3: Giọng điệu trần thuật CHƯƠNG I: NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LÊ LỰU 1.1 Khái niệm người trần thuật loại... dụng phương pháp vào nghiên cứu nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu yêu cầu phải đặt yếu tố nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết ông vào hệ thống nghệ thuật trần thuật nói chung, tiến trình chung... năm sáng tác, Lê Lựu có khối lượng tác phẩm đáng trân trọng 3.2 Những ý kiến xung quanh nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Lê Lựu: Tiểu thuyết Lê Lựu gắn liền với trình đổi tiểu thuyết văn học