Chính sách new deal và sự hồi phục của hoa kỳ 1933 1941

155 85 0
Chính sách new deal và sự hồi phục của hoa kỳ 1933 1941

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Văn Khái CHÍNH SÁCH NEW DEAL VÀ SỰ HỒI PHỤC CỦA HOA KỲ (1933 – 1941) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Văn Khái CHÍNH SÁCH NEW DEAL VÀ SỰ HỒI PHỤC CỦA HOA KỲ (1933 – 1941) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ LÊ PHỤNG HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Những nội dung luận văn thực hoàn thành trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh hướng dẫn trực tiếp Tiến sĩ Lê Phụng Hồng Tơi xin cam đoan, vấn đề trình bày riêng tơi Mọi tham khảo tơi trích dẫn cách đầy đủ tên cơng trình, tác giả, thời gian địa điểm cơng bố Vì mà tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có sai phạm quy chế đào tạo, gian lận phát đầy đủ sở để khẳng định TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn thực hoàn thành trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh hướng dẫn Tiến sĩ Lê Phụng Hoàng – Giảng viên Khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu thân tác giả nhận nhiều động viên, giúp đỡ bảo tận tâm TS Lê Phụng Hoàng Nhân dịp này, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc thân tác giả tới Thầy tình cảm lớn lao hướng dẫn, góp ý vơ quý báu Thầy trình học tập thực luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn tới Thầy – Cô khoa Lịch sử, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh giúp đỡ động viên suốt trình học tập trường Cảm ơn Thư viện Khoa học Tổng hợp; Thư viện Khoa học – Xã hội chi nhánh TP Hồ Chí Minh; Thư viện trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện hỗ trợ mặt tài liệu trình học tập thực luận văn Tác giả bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp liên tục có hỗ trợ mặt tinh thần cho tác giả hoàn thành luận văn Do thời gian khả phần hạn chế nên chắn trình thực luận văn cịn thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý q báu q Thầy – Cơ giáo quý độc giả để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Tác giả MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn .10 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 – 1933) VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOA KỲ 12 1.1 Đại suy thoái kinh tế (1929 – 1933) 12 1.1.1 Sự thịnh vượng Hoa Kỳ sau Chiến tranh giới thứ I 12 1.1.2 Diễn biến hậu Đại suy thoái (1929 – 1933) 18 1.1.3 Nguyên nhân Đại suy thoái 31 1.2 Tổng thống Franklin D Roosevelt cam kết khắc phục khủng hoảng 37 1.2.1 Tiểu sử Franklin D Roosevelt 38 1.2.2 Trở thành Tổng thống cam kết khắc phục khủng hoảng 41 CHƯƠNG 2: MỘT TRĂM NGÀY ĐẦU TIÊN CỦA TÂN TỔNG THỐNG 50 2.1 Đạo luật cứu trợ khẩn cấp ngân hàng 52 2.2 Đạo luật kinh tế 58 2.3 Đạo luật thuế bia – rượu .61 2.4 Đạo luật thành lập Tập đoàn bảo tồn dân 65 2.5 Đạo luật cứu trợ khẩn cấp Liên bang .68 2.6 Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp .72 2.7 Đạo luật thành lập Ban điều hành thung lũng Tennessee 76 2.8 Đạo luật Chứng khoán Liên bang 80 2.9 Đạo luật phục hồi công nghiệp quốc gia 83 CHƯƠNG 3: SỰ TIẾP TỤC CỦA NEW DEAL VÀ QUÁ TRÌNH HỒI PHỤC CỦA HOA KỲ (1933 – 1941) 87 3.1 Tài - ngân hàng .88 3.2 Nông nghiệp .93 3.3 Công nghiệp 101 3.4 Vấn đề người lao động nghiệp đoàn 107 3.5 Vấn đề an sinh xã hội 113 3.5.1 Tập đoàn bảo tồn dân 113 3.5.2 Trợ cấp xã hội 115 3.5.3 Đối với lĩnh vực văn hoá - giáo dục .119 3.5.4 Chương trình cải tạo khai thác vùng thung lũng sơng Tennesse 122 3.5.5 Cơ quan xúc tiến việc làm .126 3.6 Đối ngoại 130 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO .142 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AAA Agricultural Adjustment Administration - Cục điều chỉnh nông nghiệp AFL Federation of Labor – Liên đoàn Lao động Hoa Kỳ CCC Civilian Conservation Corps - Tập đoàn bảo tồn dân CIO Congress of Industrial Organizations – Đại hội tổ chức Công nghiệp CWA Civil Works Administration – Cơ quan quản lý công việc dân ECW Emergency Conservation Work Corps Act - Đạo luật Bảo tồn việc làm khẩn cấp EHFA Electric Home and Farm Authority - lập Cơ quan quản lý thiết bị điện gia đình trang trại FCS Farm Credit System – Hệ thống tín dụng nơng nghiệp FDIC Federal Deposit Insurance Corporation - Công ty Bảo hiểm tiền gởi Liên bang FEPC Fair Employment Practices Committee - Ủy ban thực thi quyền làm việc bình đẳng FERA Federal Emergency Relief Administration- Cục quản lý cứu trợ khẩn cấp Liên bang GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product – Tổng sản phẩm quốc gia NLRA National Labor Relation Act – Đạo luật Quan hệ lao động quốc gia NLRB National Labor Relations Board - Ủy ban Quan hệ lao động quốc gia NIRA National Industrial Recovery Act - Đạo luật phục hồi công nghiệp quốc gia NRA National Recovery Administration - Cơ quan phục hồi công nghiệp quốc gia NYA National Youths Administration – Cục quản lý niên quốc gia PWA Public Work Administration – Ban quản lý cơng trình cơng cộng SEC Securities and Exchange Commission - Ủy ban Chứng khoán Hối đoái TVA Tennessee Valley Authority - Ban điều hành thung lũng Tennessee WPA Works Progress Administration – Cơ quan xúc tiến việc làm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diễn biến số Dow Jones (1928 – 1934) 18 Bảng 1.2: Ngân hàng Hoa Kỳ trước Đại suy thoái 19 Bảng 1.3 Số ngân hàng Hoa Kỳ đóng cửa tạm thời vĩnh viễn từ (1929 – 1933) 20 Bảng 1.4: Tỷ lệ suy giảm công nghiệp tổng thu nhập quốc gia giai đoạn (1929 – 1932) 22 Bảng 1.5: GDP Chi tiêu phủ Hoa Kỳ (1929 – 1941) 24 Bảng 3.1: Trợ cấp Liên bang cho chương trình nơng nghiệp nơng thơn 99 Bảng 3.2: Tỷ lệ thay đổi GNP thực tế (1927 – 1942) 105 Bảng 3.3: Số lượng hội viên cơng đồn (1929 – 1941) 111 Bảng 3.4: Số người hưởng phúc lợi từ 1936 – 1940 117 Bảng 3.5: Chi tiêu Liên bang cho phúc lợi xã hội (1933 – 1939) 117 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nửa đầu kỷ XX, lịch sử giới chứng kiến chuyển biến sơi động, bùng nổ Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918), khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) Chiến tranh giới lần thứ hai (1939 – 1945) Trong có Đại suy thối kinh tế – tài (1929 – 1933), khủng hoảng coi khủng khiếp gây nên hậu nặng nề nước tư xem kiện trung tâm Cuộc đại suy thoái tàn phá nặng nề kinh tế, ảnh hưởng cách sâu sắc đến tình hình trị, gây nên tổn hại nghiêm trọng tới tình trạng xã hội quốc gia tư mà hệ Chiến tranh giới lần thứ Đến lượt mình, đồng thời nguyên nhân chủ yếu đưa Chủ nghĩa tư đứng trước bờ vực phá sản đưa nhân loại tới bùng nổ Đại chiến quy mơ tồn giới: Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Cuộc khủng hoảng kinh tế – tài (1929 – 1933) bùng nổ diễn hầu khắp giới tư bản, diễn mức độ khác quốc gia Hoa Kỳ quốc gia diễn khủng hoảng quốc gia phải gánh chịu hậu vô nặng nề với số suy giảm nhanh chóng vơ sửng sốt, làm cho tất người qua khủng hoảng vô hoảng sợ Bắt đầu từ tụt dốc thị trường chứng khốn, khủng hoảng nhanh chóng lan sang lĩnh vực khác gây nên hậu vô nghiêm trọng Hoa Kỳ Không thế, cịn nhanh chóng lan rộng sang nước tư châu Âu Bắc Mỹ Những hậu khủng khiếp Đại suy thối buộc quyền quốc gia phải đưa biện pháp để khắc phục khủng hoảng, đưa kinh tế nói riêng tồn đất nước nói chung quay trở lại với quỹ đạo phát triển Tuy nhiên, q trình đó, khơng phải quốc gia đưa biện pháp mang tính tích cực để đưa đất nước vượt qua bão táp kinh tế cách hiệu lúc Hoa Kỳ 132 Đối với lục địa Á - Âu giai đoạn chủ trương Hoa Kỳ tiếp tục sách biệt lệ khơng can thiệp vào vấn đề quốc tế châu Mỹ Mặc dù ủng hộ cho đội quân Tưởng Giới Thạch để bảo vệ cho quyền lợi người Mỹ Trung Quốc, Washington không muốn gây hấn với cường quốc lên tượng Nhật Bản Do mối quan hệ với hai quốc gia thực linh hoạt, chủ yếu nhân nhượng với Nhật Chính điều tránh làm cho quan hệ với Nhật gia tăng căng thẳng, lại vơ tình tạo điều kiện cho Nhật mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc, chí đe dọa tới an ninh hàng hải Hoa Kỳ khu vực Thái Bình Dương Đối với châu Âu, nơi mà Chủ nghĩa biệt lệ Hoa Kỳ thể cách rõ nét Chính phủ thực sách cứng rắn Một phần không muốn can thiệp vào vấn đề bên khu vực; phần khác Hoa Kỳ muốn nhắc nhở với cường quốc châu Âu tôn trọng quyền lợi Hoa Kỳ khu vực Mỹ Latinh Chính sách quán chủ yếu xuất phát từ sức ép người dân Hoa Kỳ Quốc hội, Thượng viện nước Tháng năm 1935 Thượng viện tiến hành bỏ phiếu với số phiếu 52/36 để định từ chối đề nghị phê chuẩn việc quốc gia tham gia vào Tòa án giới Hay rõ hết trước thềm Hội nghị Munich, Tổng thống Roosevelt thông điệp gởi cho Thủ tướng Anh Neville Chamberlain có viết: "Chính phủ Hoa Kỳ khơng có quyền lợi châu Âu không đảm nhận nghĩa vụ hoạt động tổ chức đàm phán nay" [12, tr.72] Xét cho khó mặt pháp lý để Hoa Kỳ can dự vào kiện lục địa châu Âu, sau Chiến tranh giới thứ Quốc hội nước từ chối việc ký vào Hịa ước Versailles Ngồi ra, quan hệ Hoa Kỳ cường quốc châu Âu năm không thực suôn sẻ việc Hoa Kỳ tiến hành phá giá đồng USD để kích thích kinh tế nước gây căng thẳng cho chiến tiền tệ làm cho mối quan hệ hai bên nhiều bị sứt mẻ Sau đó, Hoa Kỳ đòi nợ cách liệt quốc gia mang nợ Hoa Kỳ Chiến tranh giới thứ Đồng thời Quốc hội ban hành Đạo luật cấm tất khoản vay cho quốc gia trả nợ không hạn 133 Quyết định tiếp tục làm cho khoảng cách Hoa Kỳ cường quốc châu Âu tiếp tục xa Đối với Liên Xơ, sách ngoại giao Hoa Kỳ thời kỳ thể rõ mềm dẻo hịa bình khơng gay gắt trước Lý dó thay đổi này, theo nằm ngun nhân là: Thành cơng Liên Xơ năm xây dựng Chủ nghĩa xã hội thực tế chứng minh rõ sức mạnh nhà nước Xô Viết, sau thời gian dài nỗ lực nhằm đánh đổ Chủ nghĩa cộng sản không thành cơng cho quyền Roosevelt nhận Liên Xơ khó để đánh bại Hơn nữa, sau khủng hoảng, vấn đề xúc tiến thương mại vấn đề mang tính sống còn, Hoa Kỳ cần phải mở rộng hoạt động thương mại Trong bối cảnh đó, thị trường truyền thống châu Âu khốn đốn khủng hoảng, Liên Xơ bạn hàng chiến lược quan trọng Vì vậy, suốt giai đoạn Liên Xơ khơng cịn coi kẻ thù nguy hiểm số Hoa Kỳ trước nhiều người thường nhấn mạnh Bằng chứng cụ thể sau lên nhậm chức, Roosevelt nghiên cứu vấn đề bình thường hóa quan hệ với Liên Xô Đến tháng 11 năm 1933, Roosevelt có hội đàm với Ủy viên Xơ viết phụ trách vấn đề ngoại giao Liên Xô Maxim Litvinov vấn đề nối lại quan hệ ngoại giao hai nước Ngay sau hội đàm Washington nhanh chóng loan báo việc nối lại quan hệ với Liên Xô sau thời gian gián đoạn từ năm 1919 Ba tháng sau, Tổng thống ký Sắc lệnh việc thành lập Ngân hàng xuất nhập Washington nhằm hỗ trợ xúc tiến thương mại Đối tác lưu tâm khuyến khích đầu tư thương mại Liên Xơ Điều cho thấy vị trí Liên Xơ sách thân thiện Hoa Kỳ giai đoạn Thời điểm Roosevelt bước chân vào Nhà trắng thời điểm mà tình hình giới có chuyển biến phức tạp Những kết thất vọng Hòa ước Versailles với gánh nặng khủng hoảng kinh tế đem lại nhen nhóm mầm mống xung đột leo thang lục địa Á – Âu Ở châu Âu, Đảng Quốc xã Đức lên cầm quyền phát động chương trình chuẩn bị cho chiến tranh chia lại giới làm chủ lục địa Trong Viễn Đơng Nhật Bản có 134 hành động thơn tính toàn Trung Quốc tiến tới bành trướng châu Á – Thái Bình Dương Thêm vào hoạt động thơn tính lục địa châu Phi Italia làm cho tình hình giới trở nên căng thẳng xung đột vũ trang Trong bối cảnh giới vậy, công chúng Hoa Kỳ Quốc hội theo đuổi sách trung lập đối ngoại Nhất từ sau Ủy ban điều tra Quốc hội vấn đề sản xuất bán vũ khí Hoa Kỳ Chiến tranh giới thứ vai trò quốc gia chiến phơi bày trước cơng chúng nhiều thật bất ngờ Họ khẳng định rằng, việc tham gia vào chiến bên cạnh Anh, Pháp Hoa Kỳ khơng phải vấn đề "đạo đức" hay lợi ích quốc gia Tổng thống Wilson nói mà lợi ích nhóm thiểu số Sự thật củng cố tâm trung lập công chúng Hoa Kỳ Thực tế làm sức ép lên sách đối ngoại Roosevelt trở nên nặng nề Dù muốn hay khơng ơng khơng thể làm khác so với mong muốn đông đảo người dân Quốc hội Do vậy, liên tiếp vòng chưa đầy năm có Đạo luật Trung lập (Neutrality Act) đưa ra: Đạo luật Trung lập lần thứ nhất, ban hành ngày 31 tháng năm 1935 Đạo luật quy định trường hợp chiến tranh, Tổng thống phải tuyên bố lệnh cấm vận vũ khí đạn dược tất nước tham chiến, nước bạn hay nước bị xem kẻ thù Hoa Kỳ Đạo luật Trung lập lần thứ hai, ban hành ngày 29 tháng năm 1936 nhắc lại nội dung Đạo luật lần thứ nhất, đồng thời bổ sung thêm rằng: Chính phủ khơng cấp tín dụng cho nước nằm châu Mỹ, nước tham chiến với nước châu Mỹ Đạo luật Trung lập lần thứ 3, ban hành vào ngày tháng năm 1937 quy định thêm: Công dân Hoa Kỳ bị cấm lại tàu nước lâm chiến; nước lâm chiến mua lương thực loại hàng hóa từ Hoa Kỳ phải trả tiền mặt không chuyên chở tàu thuộc quyền sở hữu cơng dân Hoa Kỳ 135 Ngồi Tổng thống cịn quyền cấm tàu cơng dân Hoa Kỳ khơng chở loại hàng hóa cho nước lâm chiến [12, tr.67, 68] Như vậy, dù người theo chủ nghĩa trung lập, với gánh nặng vấn đề đối nội sức ép truyền thống biệt lập khiến Tổng thống phải định đặt quốc gia khỏi xung đột vấn đề quốc tế lúc Đây điều không mong muốn Roosevelt Nhưng với Đức, Italia Nhật điều mà họ mong đợi để tiếp tục nghiệp bành trướng mạnh mẽ Đối với Liên Xơ nhiều nước khác điều mà họ không mong đợi, mà họ lên án cách mạnh mẽ thái độ Hoa Kỳ, chí cịn cho cách mà Hoa Kỳ dung dưỡng cho Chủ nghĩa Phát xít để chĩa mũi nhọn chống Liên Xơ Xét hành động tất Chính phủ tất quốc gia trước hết xuất phát từ lợi ích quốc gia mà thơi Người dân Chính phủ Hoa Kỳ Tuy nhiên, chiến thức khởi sự, với ưu mặt quân tham vọng mình, quân Đức nhanh chóng thơn tính nước châu Âu, đè bẹp kháng cự người Pháp đe dọa tồn vong nước Anh tâm lý dư luận Hoa Kỳ bắt đầu chuyển hướng Điều tạo điều kiện để Roosevelt xoay chuyển sách đối ngoại việc ban hành Đạo luật Trung lập lần thứ tư, nới lỏng quy định ba Đạo luật trước Điều tạo điều kiện cho kinh tế Hoa Kỳ có hội trỗi dậy năm tháng chiến tranh Cùng với đó, Roosevelt cịn đệ trình lên Quốc hội kế hoạch tăng cường ngân sách quốc phịng Kết đến tháng năm 1940, ngân sách quốc phòng tăng lên mức đáng kinh ngạc với số 13 tỷ USD, lớn số cho Chiến tranh giới thứ Sự thay đổi dư luận giúp cho Tổng thống có nhiều định đưa đất nước có can dự tích cực nhiều hoạt động quốc tế thể vai trị việc hỗ trợ cho nước Đồng minh việc chống lại sức mạnh Chủ nghĩa phát xít Từ nâng cao vị Hoa Kỳ trường quốc tế 136 Đến năm 1941, quyền Tổng thống Roosevelt làm tất việc cần thiết nhằm chuẩn bị cho tình xấu xảy đe dọa tới an ninh Hoa Kỳ Quyền hạn Tổng thống mở rộng để đối phó với tình khẩn cấp Đặc biệt tháng năm 1941, Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Đạo luật Lend – Lease thức đánh dấu can dự mặt thực tế Hoa Kỳ vào đời sống trị giới sau thời gian dài "đóng cửa" Tuy nhiên, Hoa Kỳ khơng thể ngờ họ nằm tầm ngắm lực lượng quân đội Nhật, cỗ súng máy Nhật ấn chĩa họng phía Trân Châu Cảng Ngày tháng 12 năm 1941 có lẽ kiện cịn lưu giữ lâu lịch sử Hoa Kỳ, lần quốc gia bị quân đội nước ngồi cơng vào lãnh thổ Hoa Kỳ phải gánh chịu tổn thất lớn Không số thương vong thiệt hại vật chất Quan trọng tổn hại danh dự, đe dọa an ninh quốc gia Đối với lực lượng Hải quân Hoa Kỳ ngày "ơ nhục" Sự kiện buộc Hợp Chúng quốc phải lên tiếng bước vào Chiến tranh lớn giới bên cạnh quốc gia đồng minh nhằm chống lại nước phát xít, đứng đầu Đức Quốc xã Là nhà trị có tư tưởng đối ngoại cởi mở, thân thiện muốn mở rộng tầm ảnh hưởng Hoa Kỳ giới bên cách tăng cường can dự cách tích cực Hoa Kỳ vào đời sống trị quốc tế Tuy nhiên, gần hai nhiệm kỳ đầu ông, thực tế đất nước tư tưởng đối ngoại truyền thống khơng cho phép ơng thực điều Tuy vậy, đường lối đối ngoại mình, ơng thể vai trò người thuyền trưởng thông minh mềm dẻo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tái thiết đất nước nâng cao vị Hoa Kỳ Khi chiến bùng nổ, với thay đổi tích cực đời sống trị đất nước tạo điều kiện cho Roosevelt thực đường lối đối ngoại tích cực Đường lối đối ngoại góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ phục hồi đất nước đưa đất nước vươn trỗi dậy cách mạnh mẽ Đồng thời để Hoa Kỳ đóng vai trị quan trọng chiến chống phát xít bên cạnh nước đồng minh 137 Tiểu kết chương: Sau trăm ngày khẩn cấp đầu tiên, cố gắng quyền Roosevelt dù có kết bước đầu Nhưng phía sau cịn q nhiều việc cần phải làm để khơi phục lại tình hình đất nước Bằng hành động liệt táo tạo cộng đầy nhiệt tâm, Roosevelt tiếp tục đưa hàng loạt biện pháp cụ thể nhằm khơi phục tình hình kinh tế xã hội Hoa Kỳ, từ nhằm ổn định tình hình trị Sau tất nỗ lực, nhiều hướng tới việc giải cách mạnh mẽ tình trạng thất nghiệp, kết mang lại cho số ấn tượng, đáp ứng mong mỏi người lao động Những chương trình CCC, TVA, WPA giành thắng lợi lớn lao, đem lại hiệu thiết thực Bên cạnh đó, tình hình kinh tế tăng trưởng với số ấn tượng tất lĩnh vực từ tài ngân hàng, cơng nghiệp lĩnh vực nông nghiệp Mặc dù, kết đạt chưa thể sánh với số mà Hoa Kỳ có vào thời điểm năm 1929, nhìn cách tổng thể tình trạng khủng hoảng kinh tế thời kỳ kết nỗ lực lớn lao Chính kết đó, tạo bước ngoặt quan trọng cho Hoa Kỳ vững bước tham dự sâu vào đời sống trị quốc tế 138 KẾT LUẬN Cuộc khủng hoảng kinh tế năm (1929 – 1933) sụp đổ thị trường chứng khốn Hoa Kỳ gây nên hậu vơ nghiêm trọng Đại suy thoái tàn phá cách nghiêm trọng kinh tế xã hội Hoa Kỳ nói riêng giới nói chung Nền kinh tế bị sụp đổ cách kiểm soát tất lĩnh vực với số khủng khiếp tác động đến suy thối tình hình xã hội, tình trạng thất nghiệp lan tràn, đời sống người dân rơi vào tình trạng túng quẫn, suy thoái niềm tin bao trùm tồn Liên bang Cả nước rơi vào tình trạng tiêu điều xơ xác chưa có lịch sử, kể từ lập quốc thời điểm Trong bối cảnh vậy, quyền Liên bang điều hành Đảng Cộng hòa tỏ bất lực khơng thể tìm giải pháp mà hữu hiệu để ngăn chặn đà suy thoái khủng hoảng Đất nước trở nên tiều tụy với hình ảnh bi thảm mà trước có tưởng tượng người ta khơng thể nghĩ đến Trong bối cảnh vậy, F.D Roosevelt xuất trường trị Hoa Kỳ điểm sáng bầu khơng khí đầy ảm đạm tình hình đất nước Với lịng cảm, tâm cao độ thân, lại hỗ trợ cách kịp thời từ cộng đầy tài tâm huyết, Roosevelt truyền tới tất người dân Hoa Kỳ niềm tin phục hồi, niềm tin tương lai phía trước chờ đón họ Niềm tin vững vị tân Tổng thống lan tỏa tới người dân Hoa Kỳ, giúp họ xua tan phần bầu khơng khí ảm đạm tình hình thực tế Như cam kết với công dân Hoa Kỳ việc mang lại cho họ New Deal, giúp đất nước ngăn chặn đà suy thối đất nước khơi phục lại niềm tin; đưa đất nước quay trở lại với nhịp độ phát triển vốn có nó, ơng bắt tay vào ngày cương vị Tổng thống với hàng loạt biện pháp mạnh mẽ 100 ngày nhiệm kỳ thứ thời điểm khó khăn nhất, cam go Roosevelt Có lẽ ngồi Abraham Lincohn F.D Roosevelt Tổng thống thứ hai lên nhậm chức với "di sản" thê thảm đến nhường vậy; đất nước lại đối mặt với thực tế đầy hiểm nguy Tại thời điểm 139 đó, New Deal ý niệm ơng chưa có hình thành cách đầy đủ, mà khó mà đầy đủ theo nghĩa bối cảnh đầy phức tạp diễn biến khó lường đến nhường Thế điều quan trọng ông lắng nghe, tinh thần cầu thị sẵn sàng thay đổi điều cần thay đổi hợp lý; sẵn sàng áp dụng điều áp dụng mang lại lợi đến cho người bỏ phiếu bầu cho ông, đặt niềm tin nơi ơng Chính điều mà hàng loạt dự luật khẩn cấp đời với tham vọng lớn lao nhằm chặn đứng đà suy thối Những biện pháp ơng lĩnh vực tài – ngân hàng, cơng nghiệp, nông nghiệp tạo việc làm ông bước đầu tạo nên hiệu ứng tích cực Quan trọng đưa ngành ngân hàng thoát khỏi nguy bị phá sản hoàn toàn, tạo sở vững cho phục hồi sau Cho đến năm 1935, số tăng trưởng kinh tế có chuyển biến tích cực Nó cho thấy đắn bước mà New Deal tạo Tuy nhiên, biện pháp ngày đầu vấp phải phản đối khơng trị gia doanh nghiệp Cũng cần phải thẳng thắn để thừa nhận rằng, dù đâu hay thời điểm lịch sử khơng có Chính phủ đưa sách lại làm hài lịng tất cơng dân Vì mà việc New Deal vấp phải trích điều khơng có khó hiểu, bước phá vỡ quan niệm tư lỗi thời đời sống kinh tế, xã hội đất nước Từ sau "cơn lốc" trăm ngày đầu tiên, dù tình hình nằm tầm kiểm sốt Chính phủ Liên bang, dấu hiệu hồi phục dần hữu Những tín hiệu tích cực tình hình tạo thêm động lực để Chính phủ tiếp tục thực biện pháp sách gói Những biện pháp tích cực Roosevelt sau thể tính lâu dài hướng tới ổn định vững cho Hợp Chúng quốc Bất chấp phản đối số nhóm thiểu số, ông với biện pháp ông nhận tán đồng số đông công chúng Với đa phần người lao động Hoa Kỳ Roosevelt làm hồi sinh họ niềm tin vào thân mình, vào sống họ vào niềm tin tưởng nơi phiếu bầu mà họ gửi gắm cho người lãnh đạo Đối với người dân Hoa Kỳ, 140 Roosevelt New Deal làm cho họ nhiều điều, giữ lại cho họ niều thứ với họ điều đáng trân trọng Còn tổng thể kinh tế quốc gia, dù tình hình chi tiêu cơng có tăng lên, thâm hụt tài tăng cao, nợ nước tăng lên nhanh Nhưng đổi lại, Hoa Kỳ nhận nhiều thứ thế, số tăng trưởng nhanh chóng lợi tức quốc gia; ổn định đời sống xã hội thông qua việc giải hiệu vấn đề thất nghiệp; niềm tin cơng chúng vào quyền họ Việc ơng nhận tín nhiệm để trở thành vị tổng thống cầm quyền liên tục nhiệm kỳ phần khẳng định niềm tin ủng hộ quần chúng nơi ông Với biện pháp mạnh mẽ, táo bạo đầy tính nhân văn ơng, có nhiều người cho mang màu sắc Xã hội chủ nghĩa; họ trích ơng đưa quốc gia theo đường lối người cộng sản Tuy nhiên, xem xét cách khách quan khơng phải Tất việc làm ông nhằm mục đích nâng cao vai trị Chính phủ Liên bang toàn đời sống xã hội, khẳng đinh trước tồn thể cơng dân Hoa Kỳ vai trị vị trí Chính phủ theo nghĩa tồn Một cách thiết thực nhất, ơng chấm dứt đường lối phát triển cách tự do, thái q vơ phủ thời gian qua bắt đầu xây dựng chế hoàn tồn mới, tiến Một cách vơ tình, ơng tạo nên "cách mạng vĩ đại" làm thay đổi thứ gần coi giá trị - chân lý sống Hoa Kỳ Trong thời điểm mà không chắn đất nước phơi bày cách rõ ràng nhất, Roosevelt với công cụ New Deal cần mẫn, miệt mài khâu lại lỗ hổng cách chắn New Deal tạo cho đất nước bảo vệ cần thiết cho "cuồng phong" thời điểm sau này, tránh cho tổn thương nặng nề Ông đồng thời tạo hệ thống bảo vệ cho số phận "nhạy cảm" trước rủi ro không báo trước hệ thống An sinh xã hội Dù có tranh cãi tính sai hợp lý nữa, thực tế khơng thể đảo ngược rằng, New Deal phương thuốc hữu hiệu cứu nguy cho Chủ nghĩa tư Hoa Kỳ hướng đến đời 141 sống lành mạnh Những giá trị nhiều biện pháp trì phát huy tác dụng đến nay, tiêu biểu Hệ thống an sinh xã hội, Quỹ bảo hiểm tiền gởi Liên bang; Các dự án cơng cộng; sách bảo vệ sản xuất nước, sách đối ngoại minh chứng hồn tồn thuyết phục cho mà New Deal đem lại cho Hoa Kỳ Sự ảnh hưởng vị Tổng thống – cha đẻ New Deal người dân cộng đồng quốc tế phủ nhận Đây kinh nghiệm quý báu không cho Tổng thống kế nhiệm Hoa Kỳ, mà cịn kinh nghiệm cho quốc gia khác, có Việt Nam 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Alphabooks (2013), Tổng thống Mỹ - diễn văn tiếng, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Mai Quế Anh người khác (2010), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội Behr Peter (2009), Khái quát kinh tế Mỹ (Outline of the U.S Economy), Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Cincotta Howard (2007), Khái quát lịch sử nước Mỹ (Outline of U.S History), Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ: giai đoạn 1935 – 2004, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Daniels Patricia S., Hyslop Stephen G (2007), Lịch sử giới, Nguyễn Hiếu Nghĩa (biên dịch), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội Degregorio William A (2006), Bốn mươi ba đời Tổng thống Hoa kỳ, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Foner Eric (2003), Lịch sử nước Mỹ: Bản sửa đổi bổ sung (The new American history), Diệu Hương nhóm dịch, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Galbraith John Kenneth (2009), Ác mộng Đại khủng hoảng 1929, Thanh Tâm – Hà Trang (dịch), Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội 10 Garraty John A (2009), Cuộc Đại suy thoái kinh tế thập niên 1930, Nguyễn Kim Dân (dịch), Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 11 Đặng Hương Giang (2012), Đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933 tác động giới, Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế, Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia, Hà Nội 143 12 Lê Phụng Hoàng (2004), Franklin D.Roosevelt – Tiểu sử trị, Nhà xuất Đại học Sư phạm TP.HCM 13 Lan Hương (2003), Những nhân vật tiếng lịch sử nước Mỹ, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn (2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Lennkh Annie, Toinet Marie France (1995), Thực trạng nước Mỹ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Lý Thắng Khải (2005), Nội tình 200 năm Nhà trắng, Dương Quốc Anh – Trần Hữu Nghĩa (biên dịch), Nhà xuất Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Nghị, Lê Minh Đức (1994), Lịch sử nước Mỹ: Từ thời lập quốc đến thời đại, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Schlesinger Arthur M , Ed Jr Gen (2004), Niên giám lịch sử Hoa Kỳ – The almanac of American history, Lê Quang Long, Phạm Hữu Tiêu (dịch), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Anh Thái (1999), Lịch sử giới đại từ 1917 đến 1945 – A, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Quốc Trung, Phạm Thị Túy (2011), Khủng hoảng kinh tế giới: vấn đề lý luận kinh nghiệm, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 21 Unger Irwin (2009), Lịch sử Hoa Kỳ – Những vấn đề khứ, Nguyễn Kim Dân (Biên dịch), Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 22 Yanak Ted, Cornelison Pam (2005), Những kiện lớn lịch sử Hoa Kỳ: 2000 mục từ giải đáp câu hỏi ai, nào, đâu, lịch sử Hoa Kỳ, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 23 Zinn Howard (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 144 Tài liệu tiếng Anh 24 Barber William J (1996), Designs Within Disorder: Franklin D Roosevelt, the Economists, and the Shaping of American Economic Policy 1933-1945, Cambridge University Press, New York 25 Berger Jason (1981), A new deal for the world: Eleano Roosevelt and American foreign policy, Columbia University, Pr 26 Boorstin Daniel (1957), The new age of Franklin Roosevelt: 1932 – 1945, The University of Chicago press 27 Brock William R (2002), Welfare, Democracy and the New deal, Cambridge University Press, England 28 Brogan Denis W (1950), The Era of Franklin D Roosevelt: A Chronicle of the New deal and global war, Yale University Press, New Haven 29 Chadakoff Rochelle (1989), Eleano Roosevelt’s my day: Her acclaimed columns 1936 – 1945, Pharos Books New York 30 Doerfer John C (1934), The Federal Securities Act of 1933, Marquette Law Review, volume 18, 147 31 Freidel Frank (1964), The New Deal and the American People, Prentice – Hall, Inc., Englewood Cliff, N.J 32 Hannsgen Greg, Papadimitriou Dimitri B (2009) , Lessons from the New Deal: Did the New Deal Prolong or Worsen the Great Depression, The Levy Economics Institute of Bard College, Working Paper No 581, New York 33 Heale M J (1999), Franklin D Roosevelt – the New deal and War, New York 34 Jacob Charles E (1967), Leadership in the New deal: the administrative challenge, Printive-Hall, N.J 145 35 Leuchtenburg William E (2009), Franklin D Roosevelt and the New Deal: 19321940, Harper Collins, New York 36 Marcuss Rosemary D., Kane Richard E (2007), Born of the Great Depression and World II, U.S National Income and Produce Statistic, Survey of Current Business 37 Northrup Cynthia Clark (2003), The American Economy: A Historical Encyclopedia, ABC – CLIO, Santa Barbara, California 38 Patterson James T (1969), The New deal and the States: Federalism in transition, N.J: Princenton University 39 Rauch Basil (1944), The history of the New deal 1933 – 1938, Capricorn Books, New York 40 Rauchway Eric (2005), The great Depression and the New Deal: A very short Introductions, Oxford University Press 41 Reed Lawrence W (2010), Great Myths of the Great Depression, Mackinac Center, New York 42 Richardson G (2007), The Collapse of the United States Banking System during the Great Depression 1929 to 1933, Australasian Accounting, Business and Finance Journal, Vol 1, iss 43 Romer Christina D (1992), What ended the Great Depression?, The journal of economic history, Vl 52, number 4, 12/1992, pp.757-784 44 Rollins Alfred B (1960), Franklin D Roosevelt and the Age of action, New York Dell 45 Sherwood Robert E (1948), Roosevelt and Hopkins: An intimate history, Harper and Brothers New York 46 Silber William L (2009), Why did FDR's Bank holiday Succed?, FRBN Economic policy Review 146 Tài liệu báo chí - internet 47 ABC vấn đề kinh tế thời đại, Khủng hoảng 1929, Đại suy thoái New deal, số – tháng 6/2009, trang 43 – 44 48 https://content.lib.washington.edu/feraweb/essay.html 49 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/bai-hoc-tu-su-sup-do-cua-pho-wallthoi-dai-suy-thoai-2693514.html 50 http://spartacus-educational.com/USARagriculture.htm 51 http://spartacus-educational.com/USARtva.htm 52 http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/nuoc-my-nhin-lai-cuoc-dai-khung-hoang-1930/ 53 http://u-s-history.com/pages/h1586.html/ 54 http://u-s-history.com/pages/h1599.html/ 55 http://u-s-history.com/pages/h1653.html/ 56 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ushistory_11.html/ 57 http://www.econmacro.com/challenges/great_depression.htm 58 http://www.federalservehistory.org/Events/DetaiWiew/23/ 59 http://www.history.com/topics/new-deal 60 http://www.history.com/topics/us-presidents/franklin-d-roosevelt 61 http://www.historylearningsite.co.uk/new_deal.htm 62 http://www.ohiohistorycentral.org/w/Federal_Emergency_Relief_Administration? rec=886/ 63 http://www.sec.gov/about/laws/sa33.pdf/ 64 http://www.socialwelfarehistory.com/eras/federal-emergency-relief-act-of-1933/ 65 http://www.tva.gov/heritage/soil/index.htm/ 66 http://www.u-s-history.com/pages/h1851.html ... cứu sách New Deal Roosevelt hồi phục Hoa Kỳ năm (1933 – 1941) có ý nghĩa quan trọng 4 Với ý nghĩa thực tiễn khoa học to lớn vậy, chúng tơi chọn vấn đề "Chính sách New Deal hồi phục Hoa Kỳ (1933. .. khoán Liên bang 80 2.9 Đạo luật phục hồi công nghiệp quốc gia 83 CHƯƠNG 3: SỰ TIẾP TỤC CỦA NEW DEAL VÀ QUÁ TRÌNH HỒI PHỤC CỦA HOA KỲ (1933 – 1941) 87 3.1 Tài - ngân hàng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đào Văn Khái CHÍNH SÁCH NEW DEAL VÀ SỰ HỒI PHỤC CỦA HOA KỲ (1933 – 1941) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số:

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 – 1933) VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOA KỲ

      • 1.1. Đại suy thoái kinh tế (1929 – 1933)

        • 1.1.1. Sự thịnh vượng của Hoa Kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ I

        • 1.1.2. Diễn biến và hậu quả của cuộc Đại suy thoái (1929 – 1933)

        • 1.1.3. Nguyên nhân của cuộc Đại suy thoái

        • 1.2. Tổng thống Franklin D. Roosevelt và cam kết khắc phục khủng hoảng

          • 1.2.1. Tiểu sử Franklin D. Roosevelt

          • 1.2.2. Trở thành Tổng thống và cam kết khắc phục khủng hoảng

          • Chương 2: MỘT TRĂM NGÀY ĐẦU TIÊN CỦA TÂN TỔNG THỐNG

            • 2.1. Đạo luật cứu trợ khẩn cấp ngân hàng

            • 2.2. Đạo luật kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan