Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
Dividend Policy and Market Movement CHÍNHSÁCHCỔTỨCSỰBIẾNĐỘNGCỦATHỊTRƯỜNG Tài Chính Doanh Ngiệp │ GVHD – GS.TS.Trần Ngọc Thơ Katheleen Fuller và Michael Goldstein 1 Dividend Policy and Market Movement DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1. TRẦN THỊ MINH PHƯƠNG 2. NGUYỄN THỊ THÚY NGA (1985) 3. HÀ THỊ KIM NGÂN 4. LÊ THỊ THÚY HẰNG 5. THAN PHƯƠNG ANH 6. VŨ BẢO VÂN 2 Dividend Policy and Market Movement NỘI DUNG 3 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 4. CƠ SỞ DỮ LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH 6. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 7. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8. KẾT LUẬN Dividend Policy and Market Movement 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Theo lý thuyết về cấu trúc vốn của MM (Modigliani và Miller) cho rằng trong thịtrường hoàn hảo, chínhsáchcổtức không làm thay đổi cấu trúc vốn của công ty. Nhưng trên thực tế, các chi phí phát sinh như thuế, chi phí giao dịch… lại ảnh làm cho cấu trúc vốn của công ty thay đổi khi công ty thay đổi chínhsáchcổ tức. Với bài nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu trên quan điểm xem xét chínhsáchcổtứccủa công ty có tác động đến mức độ ưa thích của các nhà đầu tư hay không hay các nhà đầu tư có thích cổ phiếu chi trả cổtức hơn các cổ phiếu không chi trả cổtức hay không? Và nhóm tác giả chỉ xét trong trường hợp thịtrường đi lên vàthịtrường đi xuống. Đây chính là mục tiêu của đề tài nghiên cứu này. 4 Dividend Policy and Market Movement 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tín hiệu của việc chi trả cổ tức: • Các công ty có chi trả cổtứccó khả năng lớn hơn trong việc tạo ra tín hiệu về kỳ vọng dòng tiền trong tương lai và tỷ lệ tăng trưởng chắc chắn hơn so với các công ty không chi trả cổtức • Khi thịtrường đi xuống, bằng cách duy trì hoặc tăng việc chi trả cổ tức, các công ty chi trả cổtức được tin tưởng có thể báo hiệu thông tin tích cực, đặc biệt là khi các công ty khác giảm việc chi trả cổtức hoặc phá sản hoàn toàn. Tuy nhiên, các công ty không chi trả cổ tức, không thể làm được điều này. • Mặt khác, khi thịtrường đi lên, giá trị các tín hiệu cổtứccó thể thấp hơn, vì các công ty nhìn chung hoạt động tốt, xác suất và chi phí kiệt quệ tài chính thấp hơn. • Do đó, một chínhsách chi trả cổtức trong thời gian thịtrường đi lên truyền tải thông tin ít hơn so với một chínhsách trả cổtức trong thời gian thịtrường đi xuống, vì khi thịtrường đi lên nhà đầu tư biết rằng nhìn chung mọi điều sẽ tốt. 5 Dividend Policy and Market Movement 2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 6 Sự ưa thích của các nhà đầu tư về cổtứccó phụ thuộc vào tình hình thịtrường hay không, có nghĩa là, có phải các nhà đầu tư thích cổ phiếu chi trả cổtức hơn những cổ phiếu không chi trả cổtức phụ thuộc vào thịtrường tổng thể hoạt động tốt hay không? Tín hiệu chi trả cổtứccó giá trị như thế nào khi thịtrường đi lên hoặc đi xuống? Nhà đầu tư có thay đổi sự ưa thích về cổ phiếu của mình không khi xét các yếu tố: tỉ suất sinh lợi bất thường, tỉ suất sinh lợi vượt trội, thay đổi chínhsáchcổ tức, khoảng thời gian ngắn lại và tính thanh khoản? Dividend Policy and Market Movement 3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 7 Harvey và Siddique (2000) “Conditional skewness in Asset Pricing Tests” Xem xét tỉ suất sinh lợi trên tài sản có kết hợp với độ lệch hệ thống, vàsử dụng mô hình định giá tài sản vốn có độ lệch hệ thống. Chỉ ra rằng độ lệch là quan trọng và nó góp phần giải thích cho sự thay đổi của tỉ suất sinh lợi kỳ vọng. Ngoài ra, ông còn nhận định các nhà đầu tư ngại rủi ro thì sẽ không thích độ lệch âm/trái. Vì nếu một cổ phiếu có độ lệch âm thì sẽ có tỉ suất sinh lợi kỳ vọng cao hơn, điều đó cũng có nghĩa là mức phí sẽ bị âm hay rủi ro cao hơn. Dividend Policy and Market Movement 3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 8 Ang và Chen (2001) “Asymmetric Correlation in Equity Portfolios”: mối tương quan giữa tỷ suất sinh lợi củacổ phiếu vàsự tăng lên củathịtrường khi thịtrường đi xuống quá mức. Những cổ phiếu nhỏ, cổ phiếu có giá trị và những cổ phiếu thua trong quá khứ là cósựbiếnđộng bất đối xứng. Kiểm soát về quy mô công ty, các ông thấy rằng các cổ phiếu với hệ số beta thấp thì lớn hơn tương quan bất đối xứng, và không có mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chínhvà tương quan bất đối xứng. Tương quan bất đối xứng trong dữ liệu loại bỏ giả thuyết H0 của phân phối thông thường đa biến với tần suất hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Tuy nhiên, một vài mô hình thực nghiệm với độ linh hoạt lớn, đặc biệt là mô hình chuyển đổi cơ chế, thực hiện tốt hơn nắm bắt tương quan bất đối xứng. Dividend Policy and Market Movement 3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 9 Ang, Chen, và Xing (2001) “Downside risk and the momentum effect”: mối tương quan thịtrường giảm giá đối với tỉ suất sinh lợi của danh mục đầu tư, không giải thích bởi hệ số beta, mà do nhà đầu tư định giá rủi ro suy giảm. Kiểm soát/cố định hệ số beta thị trường, quy mô công ty và tỉ lệ giá trị sổ sách trên giá thịtrường mà chỉ xét các danh mục đầu tư có rủi ro suy giảm thấp và suy giảm cao. Tỷ suất sinh lợi của danh mục đầu tư có rủi ro suy giảm cao nhất so với thấp nhất là 6,55% và các công ty có mối tương quan với thịtrường tăng khi thịtrường đang đi xuống có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cao hơn. Dividend Policy and Market Movement 3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 10 Goldstein và Nelling (1999) “REIT Return Behavior In Advancing and Declining Stock Markets”: tỷ suất sinh lợi trên Quỹ đầu tư bất động sản (REITs Real Estate Investment Trust) có các đặc điểm rủi ro khác nhau khi thịtrường đang đi lên và đang đi xuống, với cấu trúc tương quan khác nhau và chỉ số beta của S&P 500 phụ thuộc vào thịtrườngcó tỷ suất sinh lợi là dương hay âm. So sánh tỉ suất sinh lợi trên vốn và REITs thế chấp với tỉ suất sinh lợi trên cổ phiếu thường và chứng khoán nợ và với tỉ lệ lạm phát. Tỉ suất sinh lợi trên 2 lớp REIT trình bày những đặc tính khác nhau trong thịtrường đi lên và đi xuống. REIT thế chấp chỉ ra các đặc điểm bảo hiểm rủi ro cao khi thịtrường vốn suy giảm nhưng chi phí của tỉ suất sinh lợi giảm trong thịtrường vốn đi lên. . and Market Movement CHÍNH SÁCH CỔ TỨC SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG Tài Chính Doanh Ngiệp │ GVHD – GS.TS.Trần Ngọc Thơ Katheleen Fuller và Michael Goldstein. vốn của công ty thay đổi khi công ty thay đổi chính sách cổ tức. Với bài nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu trên quan điểm xem xét chính sách cổ tức của