Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
577,9 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TUỒNG Ở NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: Ths Phan Thanh Tá Sinh viên thực : Trần Thị Huyền Lớp : QLVH 7B Hà Nội – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo thạc sĩ Phan Thanh Tá - Giảng viên khoa Quản lý Văn hóa -Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội nhiệt tình hƣớng dẫn bảo cho tơi q trình thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới tập thể thầy giáo khoa Quản lý văn hóa – trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội trang bị cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập Cuối lời cảm ơn chân thành tới toàn thể bạn bè quan tâm, động viên, đóng góp ý kiến, giúp cho khố luận tơi đƣợc hồn thành Tuy nhiên, bên cạnh đó, thời gian trình độ cịn hạn chế nên khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo tồn thể tất bạn để khố luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,tháng 05 năm 2010 Sinh viên Trần Thị Huyền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TUỒNG Ở VIỆT NAM 1.1 Nghệ thuật sân khấu tuồng 1.1.1 Sự hình thành nghệ thuật sân khấu tuồng 1.1.2 Đặc trƣng nghệ thuật sân khấu tuồng 10 1.2 Khái quát trình phát triển nghệ thuật sân khấu tuồng Việt Nam 15 1.2.1 Nghệ thuật sân khấu tuồng giai đoạn trƣớc cách mạng tháng Tám năm 1945 15 1.2.2 Nghệ thuật sân khấu tuồng Giai đoạn 1945 - 1975 .17 1.2.3 Nghệ thuật sân khấu tuồng Giai đoạn 1975 – 1986 .18 1.2.4 Nghệ thuật sân khấu tuồng Giai đoạn 1986 đến .19 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN CỦA NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM 22 2.1 Nhà hát Tuồng Việt Nam .22 2.1.1 Sự hình thành phát triển Nhà hát Tuồng Việt Nam .22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức sở vật chất 29 2.1.3 Chức nhiệm vụ Nhà hát Tuồng Việt Nam 32 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động biểu diễn Nhà hát 33 2.2.1 Tổ chức hoạt động biểu diễn Nhà hát .33 2.2.2 Tổ chức hoạt động lƣu diễn 35 2.2.3 Thực trạng Nhà hát Tuồng Việt Nam trình tổ chức hoạt động biểu diễn 38 CHƢƠNG III: CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TUỒNG Ở NHÀ HÁT TUỒNG VIỆT NAM 41 3.1 Đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc di sản văn hóa .41 3.1.1 Quan điểm đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc di sản văn hóa dân tộc 41 3.1.2 Chính sách Đảng Nhà nƣớc di sản văn hóa……… … 42 3.2 Chính sách bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu tuồng Nhà hát Tuồng Việt Nam 47 3.2.1 Những yếu tố khách quan đời sống xã hội .47 3.2.2 Nhà hát Tuồng Việt Nam đơn vị nghiệp có thu .53 3.2.3 Nhiệm vụ kế hoạch tổ chức hoạt động biểu diễn Nhà hát Tuồng Việt Nam 55 3.2.4 Đầu tƣ hỗ trợ nguồn ngân sách Nhà nƣớc tài trợ thành phần kinh tế, tổ chức xã hội 59 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC .65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật truyền thống, yếu tố quan trọng tạo nên sắc văn hóa Ở quốc gia có đặc sản nghệ thuật truyền thống riêng mình, Việt Nam, cách nhiều kỷ xuất loại hình nghệ thuật, mà mang đầy đủ cầu kỳ, tinh tế, sang trọng, đầy tính bác học nghệ thuật tuồng Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Tuồng đƣợc coi nhƣ di sản thiếu văn hóa nƣớc nhà Với tính ƣớc lệ cao sân khấu tuồng biến khơng thành có, biến hữu hạn thành vô hạn Bằng diễn xuất ngƣời diễn viên, cảnh tƣợng sân khấu lên, không gian, thời gian tuồng đƣợc xác định Thông qua môn nghệ thuật phụ trợ nhƣ hát, múa nhạc đệm nghệ thuật biểu diễn tuồng làm sáng tỏ ý nghĩa câu chuyện, tạo khoái cảm mang tính thẩm mĩ trí tuệ Hiểu rõ giá trị tầm quan trọng nghệ thuật tuồng, nhà hát Tuồng Việt Nam suốt 50 năm qua vận động khơng ngừng để gìn giữ phát triển nghệ thuật tuồng Hằng năm, diễn, trích đoạn đƣợc nhà hát sƣu tầm, dàn dựng biểu diễn Nhiều hệ diễn viên, nhạc công đƣợc đào tạo để tiếp tục nghiệp ông cha Trong xu hội nhập với giới tất lĩnh vực, văn hóa nghệ thuật đứng trƣớc hội, song song với nhiều thử thách Tất mơn nghệ thuật truyền thống nói chung tuồng nói riêng gặp nhiều khó khăn việc tìm lại vị trí có lịng khán giả, chí nghệ thuật tuồng dƣờng nhƣ dần bị quên lãng đựơc quan tâm Điều khiến khơng khỏi suy nghĩ Nhận thức đƣợc giá trị nghệ thuật tuồng vai trị đời sống tinh thần ngƣời dân Việt Nam, muốn đóng góp ý kiến cho nghiệp bảo tồn, khai thác, phát triển giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống nói chung tuồng nói riêng tơi lựa chọn đề tài “ Tìm hiểu sách bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu tuồng Nhà hát Tuồng Việt Nam ” làm khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu tìm hiểu nghệ thuật tuồng, tìm hiểu hoạt động Nhà hát tuồng Việt Nam sách, phƣơng hƣớng, để bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu tuồng nhà hát tuồng Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng hệ thống lý luận khoa học liên ngành chuyên ngành, kết hợp với phƣơng pháp: - Khảo sát nghiên cứu thực địa - Sƣu tầm, tổng hợp, phân tích, xử lý nguồn tƣ liệu tự biện Đóng góp đề tài - Tìm hiểu trình hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu tuồng nói chung Nhà hát Tuồng Việt Nam nói riêng - Thơng qua thực trạng hoạt động biểu diễn Nhà hát đƣa giải pháp cụ thể nhằm thực sách bảo tồn phát huy sân khấu tuồng đời sống văn hóa đƣơng đại Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đề tài gồm chƣơng: Chƣơng I: Tổng quan nghệ thuật sân khấu tuồng Việt Nam Chƣơng II: Thực trạng hoạt động biểu diễn Nhà hát Tuồng Việt Nam Chƣơng III: Chính sách bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu tuồng Nhà hát Tuồng Việt Nam CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TUỒNG Ở VIỆT NAM 1.1 Nghệ thuật sân khấu tuồng 1.1.1 Sự hình thành nghệ thuật sân khấu tuồng ♦ Khái niệm tuồng Nhƣ biết văn học nghệ thuật phản ánh đời sống thực tế xã hội qua thời đại Tuồng môn nghệ thuật sân khấu Việt Nam, đƣợc phản ánh nghệ thuật sâu sắc Bắt nguồn từ lao động cá thể, tập thể, ca dao hị vè, phƣơng ngơn, tục ngữ, thành ngữ dân tộc săn bắn, nông nghiệp, thủ công nghiệp, từ ngƣ tiều canh độc quan hôn, tang, tế, hiếu, hỉ dân gian nhƣ cung đình, thi văn, thi võ, đám rƣớc, hội hè, tăng ni, tƣớng số, bói khoa, ngƣời ăn xin, kẻ gái điếm, tính tình đạo đức xã hội tƣợng tự nhiên, tuồng phản ánh kĩ thuật hóa với phong cách phức tạp phong phú Trong q trình hình thành phát triển nghệ thuật tuồng có khơng khái niệm tuồng Trong “Việt Nam văn học sử yếu” Dƣơng Quảng Hàm viết: “Chữ Tuồng có ngƣời cho chữ Tƣợng mà ra, tuồng hình dung dáng dấp, cử ngƣời đời xƣa Tuồng thƣờng diễn tích oanh liệt sầu thảm, lời lẽ trang nghiêm, hùng hồn để làm cho ngƣời xem cảm động…” Ở miền Nam, nhân dân ta gọi tuồng “hát bội” “hát bộ” Đoàn Nồng viết: “Tên hát bội mà thông dụng để gọi thứ hát tuồng cổ ta lẽ nguyên chữ “hát bộ” mà Bộ trƣớc, Hát bội vừa vừa hát, vừa làm tịch để biểu cảm giác, cảm tình với câu hát…” Trong từ điển tiếng Việt tác giả Văn Tân lại viết: “Tuồng nghệ thuật sân khấu cổ, nội dung chuyện trung, hiếu, tiết, nghĩa, hình thức điệu múa, điệu hát có tính chất cách điệu hóa đến cực điểm…” Từ sở ngơn ngữ Việt Nam có chữ “Tuồng” với ý nghĩa hình dung vật diễn lại trƣớc mắt ta Nhà lý luận văn học Nga Bi-ê-lin-xki nói: “Nghệ thuật chép lại, chụp lại mà tái hiện thực” ý nghĩa chữ “ Tuồng” ♦ Nguồn gốc nghệ thuật sân khấu tuồng Thời xƣa, tuồng bị liệt vào “xƣớng ca vơ lồi” ngƣời diễn viên tuồng bị xem “vô quân, vô phụ” nên sách sử chép tuồng Theo nhƣ sử nhà Trần chép: “Lúc ta đánh quân Toa Đô ( quãng 1279-1284), bắt đƣợc ngƣời hát Lý Nguyên Cát hát hay Tử đệ nhà gia đua theo Lý Nguyên Cát học tập Ngun Cát diễn hí chuyện xƣa có mẩu chuyện: Tây vƣơng mẫu hiến bàn đào Các vai có “quan nhân” (vua), “chấn tử” ( kép ), “đàn nƣơng” (đào), “sử nô” (hề), mƣời hai ngƣời mặc áo gấm thêu đánh trống, thổi sáo, đánh đàn vỗ tay sân khấu, lại vào, lại biểu diễn, dễ rung cảm khán giả bi, hoan Nƣớc có truyện hí đấy” (trích Đại Việt sử ký) Dựa vào tài liệu ấy, nhà nghiên cứu sử ngày xƣa khẳng định tuồng ta từ Trung Quốc truyền sang Nhƣng có vài nhà nghiên cứu thận trọng cho có phần vốn cố hữu ta Tuồng ta hí khúc khác nhiều Nếu nhƣ so sánh nghệ thuật thấy đƣợc khác lớn chúng mặt: vũ đạo, điệu, hóa trang, phục trang, đạo cụ, kịch tính… Nghĩa khác mà giống chi tiết Nhƣng có ngƣời cho khác trình Việt Nam hóa lâu năm nghệ thuật Trung Quốc Tuy nhiên nguyên nhân khác nguồn gốc nhân tố cấu thành nghệ thuật tuồng Chúng ta biết hai phận tuồng hát múa Trong hát nhạc tuồng thấy màu sắc riêng biệt độc đáo dân tộc ta vũ đạo tuồng ta nhƣ Nghiên cứu thành phần vũ đạo tuồng ta thấy có nhân tố múa dân gian, múa tơn giáo, múa cung đình múa võ thuật dân tộc Những thành phần rõ ràng riêng Các hình thái múa từ lâu hình thành cảnh, nhứng lớp có tích truyện đơn giản nhƣ: múa “Đàn xà trảm mộc” phù thủy, múa “Đấu chiến thắng phật”, múa “Đề phan”, múa “Lục cúng”… nhà chùa, múa “ Bá trạo” … dân gian, múa “ Kể truyện 12 vị thần” cung đình (An Nam chí lƣợc) Chẳng khác động tác mà múa ta mang theo vào sân khấu tuồng đạo cụ độc đáo nhƣ đôi hia ( ủng ) đế trịn khác với đơi hia đế phẳng hí khúc Trung Quốc búa ( rìu ) lƣỡi trịn khác với búa lƣỡi mác Trung Quốc Sự tồn búa lƣỡi tròn tƣợng đáng ý Rõ ràng kế thừa rìu lƣỡi trịn độc đáo văn hóa ngun thủy Việt Nam, khác với rìu lƣỡi mác văn hóa nguyên thủy Bắc – Kinh Sự kiện chứng tỏ tuồng kết phát triển liên tục từ ca múa thô sơ cổ xƣa ta lên đến hình thức sân khấu Huỳnh- Lý dã có ý kiến cho “ Nƣớc ta từ trƣớc có hình thái ca kịch Hình thái cịn thịnh hành dân gian nhƣng cung đình dùng để tiêu khiển Có phần thời ấy, ca kịch cung đình hay dân gian cảnh, lớp ngƣời diễn truyền miệng, truyền mắt cho nhau” Tóm lại, nƣớc ta đến thời Lý- Trần hình thái ca kịch nhạc riêng lẻ tổng hợp lại thành hình thức sân khấu thô sơ với “ cảnh tuồng” kể kia, cảnh tuồng xây dựng theo mẫu truyện có hát, múa kẻ mặt, có nhạc ( chủ yếu trống ) đệm theo Nếu chuyện Lý Nguyên Cát thời nhà Trần từ Trung Quốc sang chuyện có thực họ bày vẽ cho ta phát triển cảnh tuồng lên để diễn tích truyện dài Nếu khơng có hình thành sân khấu dân tộc mức định việc diễn tuồng Lý Nguyên Cát cung điện nhà Trần trở thành nghệ thuật sân khấu dân tộc có tính phổ biến đƣợc Nhân tố Lý Nguyên Cát góp phần thúc đẩy hình thành sân khấu tuồng ta nhanh chóng hơn, khơng thể định có hay khơng tuồng đƣợc Cho nên, lần khẳng định nghệ thuật tuồng phát sinh dƣới triều vua Nhân Tơng nhà Trần vai trị Lý Ngun Cát kịp thời xúc tiến đời nghệ thuật sân khấu tuồng 1.1.2 Đặc trƣng nghệ thuật sân khấu tuồng Nghệ thuật tuồng nhƣ loại hình nghệ thuật khác mang đầy đủ đặc điểm hoạt động văn hóa nghệ thuật chịu vận hành chung thị trƣờng văn hóa nghệ thuật Tuy nhiên có đặc trƣng riêng biệt đặc trƣng ảnh hƣởng không nhỏ đến tuồng việc thu hút khán giả nhƣ tìm chỗ đứng thị trƣờng Bàn đặc trƣng nghệ thuật sân khấu tuồng xin đề cập tới chủ đề nội dung, tƣ tƣởng phản ánh nghệ thuật tuồng thủ pháp nghệ thuật tuồng nhƣ phƣơng pháp cách điệu ƣớc lệ, hát tuồng, múa tuồng, âm nhạc sân khấu tuồng ♦ Chủ đề nội dung, tƣ tƣởng phản ánh nghệ thuật tuồng Là loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính cổ điển, phần lớn tuồng đƣợc xây dựng theo tích truyện lịch sử Trung Hoa phản ánh chuyện cung đình, tất nhiên có số tuồng viết theo truyện nôm truyện lịch sử nƣớc ta, âm hƣởng bi hùng với xung đột mang tính “ quốc gia đại sự” nơi triều Đại phận nội dung tƣ tƣởng phản ánh tuồng cổ mang tính khẳng định ca ngợi Nhìn qua truyền thống nhƣ Sơn Hậu, Giác Oan, Tam nữ Đồ Vƣơng, Đào Phi Phụng, An Trào Kiến… Ta thấy rõ nội dung ca ngợi khẳng định trật tự đƣơng thời, “vua sáng hiền” Nội dung ca ngợi khẳng định vừa mang tính chất phản ánh thực vừa thể ƣớc mơ nhân dân Bên cạnh đặc điểm truyền thống kịch tuồng đƣợc quần chúng bảo vệ lƣu truyền góp phần phát triển ca ngợi, khẳng định ngƣời anh hùng, bất khuất biết xả thân nghĩa lớn giai đoạn lịch 10 thu bù chi”, tăng thêm thu nhập cho Nhà hát đồng thời qua hoạt động góp phần vào việc quảng bá, phát triển sản phẩm - Giới thiệu phổ biến giá trị nghệ thuật sân khấu tuồng đến với công chúng nƣớc quốc tế: Nhà hát Tuồng Việt Nam liên kết với nhà nghiên cứu sân khấu, ngƣời làm lĩnh vực phát thanh, truyền hình, thơng tấn, báo chí, giáo dục để làm chƣơng trình giới thiệu tuồng, đặc trƣng nghệ thuật tuồng Với chƣơng trình phổ biến nghệ thuật tuồng tới khán giả nƣớc mà cịn khán giả quốc tế Ngồi để khán giả nhận thức đầy đủ nghệ thuật tuồng, Nhà hát tuồng Việt Nam nên mở thi tìm hiểu nghệ thuật tuồng diện rộng Điều thu hút đƣợc đông đảo khán giả quan tâm đến tuồng 3.2.4 Đầu tƣ hỗ trợ nguồn ngân sách Nhà nƣớc tài trợ thành phần kinh tế, tổ chức xã hội - Nguồn ngân sách Nhà nƣớc cho nghệ sĩ diễn viên tham gia biểu diễn: Hiện sách tiền lƣơng cho đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên Nhà hát Tuồng Việt Nam nhiều bất cập Các nghệ sĩ diễn viên hoạt động ngành có nhiều thành tích, cống hiến cho nghiệp sân khấu nhƣng lƣơng thấp, đa số hạng (4,06) cộng thêm vƣợt khung Đề nghị Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch xem xét nâng hạng cho nghệ sĩ diễn viên vƣợt khung + Về sách phụ cấp nghề: Hiện diễn viên hƣởng phụ cấp nghề 20%, đề nghị tăng lên nghệ sĩ ƣu tú 25%, nghệ sĩ nhân dân 30% theo mức lƣơng hƣởng + Phụ cấp độc hại đƣợc hƣởng diễn viên, nhạc hơi, nhạc trƣởng sân khấu tuồng hệ số 0,30 mức lƣơng tối thiểu 540 đề nghị tăng lên hệ số 0,50 chi trả trực tiếp vào buổi luyện tập hƣởng theo mức lƣơng hành 59 + Phụ dƣỡng ca vật: buổi đƣợc tính tƣơng ứng với 2.000 đồng thực khó đề nghị khoản bồi dƣỡng tính tiền mặt để chi trả cho diễn viên từ 5.000 đồng buổi đến 7.000 đồng buổi phù hợp với giá thị trƣờng + Chính sách phân nhà ở: Trong thực tế nay, với mức thu nhập từ nguồn lƣơng phụ cấp nghệ sĩ diễn viên không đủ khả mua nhà, chí thuê nhà để Do đề nghị nhà nƣớc tiếp tục thực sách phân nhà cho cán diễn viên Nhà hát nhƣ trƣớc thực cho cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên chƣa đƣợc phân nhà Khi sách đƣợc thực giải đƣợc vấn đề tuyển sinh đội ngũ nghệ sĩ diễn viên kế cận, giữ gìn nghệ thuật tuồng truyền thống Vì nhƣ với sách cho nghệ sĩ, diễn viên đào tạo khó tuyển sinh đƣợc đội ngũ kế cận làm công tác nghệ thuật truyền thống dân tộc - Nguồn ngân sách tài trợ từ thành phần kinh tế, tổ chức xã hội cho hoạt động: Nguồn ngân sách đòi hỏi hoạt động Nhà hát Sự đa dạng hóa nguồn ngân sách, tài tạo điều kiện tốt cho hoạt động Nhà hát đƣợc trì phát triển Hiện nguồn tài hoạt động Nhà hát đƣợc lấy từ ngân sách nhà nƣớc, từ nguồn thu buổi biểu diễn Nhà hát, từ hoạt động dịch vụ nhƣ cho thuê rạp, từ nguồn vốn nghệ sĩ tự bỏ để thực chƣơng trình Từ hoạt động hợp tác biểu diễn với đơn vị nghệ thuật khác nguồn tài trợ khác… Hiện việc giảm bớt nguồn tài trợ cho đơn vị nghệ thuật nhà nƣớc đòi hỏi nỗi nhà hát phải có biện pháp thật động để có thêm nguồn thu cho đơn vị Để nâng cao chất lƣợng hoạt động Nhà hát cần thiết phải tranh thủ đƣợc nguồn vốn, kinh phí khác nhƣ: Tài trợ tổ chức phi phủ quốc tế, tranh thủ đƣợc đóng góp cá nhân nhƣ hội ngƣời yêu thích 60 nghệ thuật tuồng… Những nguồn ngân sách thu đƣợc từ tài trợ Nhà hát chi cho hoạt động: + Nâng cấp hoàn thiện sở hạ tầng, phƣơng tiện trang thiết bị kỹ thuật Nhà hát + Đào tạo bồi dƣỡng nâng cao lực trình độ nghệ thuật - Nhà hát Tuồng Việt Nam tăng cƣờng giao lƣu quan hệ hợp tác biểu diễn: Để tăng cƣờng hoạt động hợp tác, giao lƣu Nhà hát nên phối hợp với đơn vị nghệ thuật địa bàn Hà Nội, không đơn địa điểm biểu diễn mà với cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên nhà hát thực chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật tổng hợp, có chất lƣợng nghệ thuật cao Những chƣơng trình nghệ thuật nhƣ có tác dụng lớn việc thu hút đông đảo thành phần khán giả Ngồi nhà hát luân chuyển diễn viên, nghệ sĩ cho phù hợp với chƣơng trình nghệ thuật mà Nhà hát dàn dựng với mục đích nâng cao chất lƣợng nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu thƣởng thức nghệ thuật khán giả Ngoài đơn vị nghệ thuật nƣớc Nhà hát Tuồng Việt Nam cần mở rộng giao lƣu hợp tác với nhà hát, chuyên gia sân khấu nƣớc ngồi Hiện có số nhà hát Việt Nam nhƣ Nhà hát múa Rối Thăng Long, Nhà hát Kịch Việt Nam đƣa vào dàn dựng thử nghiệm số diễn, thể tài kịch mới, phong cách nghệ thuật biểu diễn Anh, Pháp… thổi vào nghệ thuật truyền thống thở đại mà không làm sắc dân tộc Với lợi Nhà hát có nhiều nghệ sĩ tên tuổi, Nhà hát Tuồng hồn tồn đƣa diễn với phong cách vào biểu diễn, diễn nhƣ giúp cho Nhà hát có đƣợc tiếng vang tốt, nhƣ thu hút đƣợc ý dƣ luận Ngoài Nhà hát nên tổ chức buổi biểu diễn gây quỹ từ thiện Những biểu diễn nhƣ thu hút đƣợc quan tâm, ủng hộ nhiều từ cá nhân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp Nó khơng mang lại cho Nhà hát 61 nguồn thu lớn mà cịn góp phần nâng cao vị Nhà hát tầm cỡ quốc gia nhƣ vƣợt khó so với Nhà hát khác Ngày kết hợp tổ chức văn hóa nghệ thuật cơng ty du lịch có ý nghĩa lớn việc đƣa Nhà hát thành điểm đến tour du lịch Hà Nội có tác dụng bảo tồn nghệ thuật tuồng đồng thời thúc đẩy hoạt động biểu diễn nghệ thuật du lịch phát triển Đây hƣớng mà lãnh đạo Nhà hát nên bƣớc đầu đƣa vào thể nghiệm 62 KẾT LUẬN Nghệ thuật Tuồng truyền thống nhƣ “viên ngọc” sáng với thời gian Cùng với hình thành phát triển nghệ thuật Tuồng tiến trình lịch sử đất nƣớc, giai đoạn lịch sử, nghệ thuật Tuồng góp phần vào đấu tranh bảo vệ đất nƣớc Nghệ thuật Tuồng đƣợc nhân dân ba miền Bắc – Trung – Nam yêu mến, quý trọng Đƣợc hệ nghệ nhân, nghệ sĩ dày cơng tìm tịi, gìn giữ Hơm nghệ thuật Tuồng truyền thống đứng trƣớc khó khăn, thử thách thực trạng xã hội, đòi hỏi ngƣời hoạt động nghiệp văn hóa đất nƣớc cần phải chung tay, chung sức chung lịng gìn giữ phát triển trƣớc biến cố xã hội Nhà hát tuồng Việt Nam suốt 50 năm qua thực nơi hội tụ, nuôi dƣỡng phát triển nhiều hệ nghệ sĩ tài đất nƣớc Chặng đƣờng 50 năm qua, nhà hát nơi tin cậy công chúng yêu mến nghệ thuật sân khấu dân tộc, nơi quy tụ, nuôi dƣỡng phát triển tài nghệ thuật tuồng chân chính, nơi gìn giữ, kế thừa phát huy tinh hoa sân khấu tuồng Nhà hát tuồng Việt Nam xứng đáng chim đầu đàn ngành Tuồng Việt Nam, xứng đáng với Huân, Huy chƣơng Đảng Nhà nƣớc trao tặng Với lãnh đạo nhà nƣớc, Nghị văn hóa qua thời kỳ, tâm trách nhiệm đội ngũ nghệ sĩ, nghệ nhân nhà hát tuồng Việt Nam chắn nghệ thuật tuồng trƣờng tồn phát triển dân tộc 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Chƣơng (2001): Nghệ thuật Tuồng Bắc NXB Sân khấu Cát Điền (2006): Về nghệ thuật tuồng với đề tài đại, NXB sân khấu Hà Nội Mịch Quang (1998): Đặc trƣng nghệ thuật tuồng Ty VHTT Phú Khánh Hoàng Châu Ký (1978): Sơ khảo lịch sử nghệ thuật tuồng, NXB Văn hóa Từ Lƣơng (2001): Tiểu luận phê bình sân khấu, NXB Sân khấu Hà Nội Phan Thanh Tá (2006): Bài giảng Kinh tế học văn hóa, trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội Tất Thắng (2006): Sân khấu truyền thống từ chức giáo huấn đạo đức, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Xuân Yến (1994): Những vấn đề thẩm mỹ, đạo lý xã hội Tuồng cổ, NXB Sân khấu Hà Nội 10 Bộ Văn hóa Thơng tin (2003): Đề cƣơng văn hóa Việt Nam 1943, Viện Văn hóa Thơng tin Hà Nội 11 Bộ Văn hóa Thơng tin (1997): Sân khấu với đề tài lịch sử, NXB Sân khấu Hà Nội 12 Nhiều tác giả(1985): Tuồng – chặng đƣờng Viện Sân khấu xuất 64 PHỤ LỤC 65 TUỒNG TRUYỀN THỐNG SƠN HẬU MỘC QUẾ ANH DÂNG CÂY 66 TUỒNG LỊCH SỬ NỮ TƢỚNG ĐÀO TAM XN TIẾNG THÉT GIỮA HỒNG CUNG 67 AN TƢ CƠNG CHƯA ĐỀ THÁM 68 TUỒNG DÂN GIAN CHIẾC BĨNG OAN KHIÊN 69 TUỒNG HIỆN ĐẠI KHÔNG CÕN CON ĐƢỜNG NÀO KHÁC TÌNH MẸ 70 TUỒNG HÀI PHƢƠNG THUỐC THẦN KÌ TRƢƠNG ĐỒ NHỤC 71 CÁC TRÍCH ĐOẠN TUỒNG ƠNG GIÀ CÕNG VỢ ĐI XEM HỘI ĐÀO TAM XUÂN ĐỀ CỜ 72 ƠNG ĐÌNH CHÉM TÁ HỒ NGUYỆT CƠ HĨA CÁO 73 ... Chính sách bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu tuồng Nhà hát Tuồng Việt Nam CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU TUỒNG Ở VIỆT NAM 1.1 Nghệ thuật sân khấu tuồng 1.1.1 Sự hình thành nghệ thuật sân. .. chủ yếu tìm hiểu nghệ thuật tuồng, tìm hiểu hoạt động Nhà hát tuồng Việt Nam sách, phƣơng hƣớng, để bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu tuồng nhà hát tuồng Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng... tài “ Tìm hiểu sách bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu tuồng Nhà hát Tuồng Việt Nam ” làm khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Khóa luận chủ yếu tìm hiểu nghệ thuật tuồng,