Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

93 17 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN ANH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN – NGỔ LNG, TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ANH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN – NGỔ LNG, TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam nay, lâm sản ngoài gỗ (LSNG) là nguồn cung cấp sản phẩm hàng ngày cho cộng đồng dân cư sống gần rừng, đem lại những khoản thu nhập khơng nhỏ góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi Là mô ̣t nước nhiê ̣t đới nên tài nguyên LSNG của nước ta phong phú và đa dạng, tiềm ẩn những giá trị cao đa da ̣ng sinh ho ̣c cũng phát triển kinh tế - xã hô ̣i Thực tế cho thấ y tài nguyên LSNG ở Viê ̣t Nam ngày càng bị cạn kiệt, hoạt động khai thác và sử dụng không bền vững người Để ngăn chặn tình trạng này, Chính phủ đã thực nhiều dự án và chương trình bảo vệ và phát triển rừng chương trình 327, chương trình trồng triệu rừng, vv Tuy nhiên thực tế việc khai thác và buôn bán loại LSNG chưa quản lý cách chặt trẽ, thiếu điều tiết và hướng dẫn cụ thể quan chức năng, qù n địa phương khơng quan tâm đến việc bảo tồn và phát triển LSNG Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông thành lập từ năm 2004, có có mục tiêu là bảo tồn và phục hồi hệ sinh thái rừng núi đá vôi phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái và góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng Từ thành lâ ̣p khu bảo tồn thiên nhiên việc bảo vệ, trì và phát triển tài ngun rừng nói chung và tài nguyên LSNG nói riêng đã có nhiều cải thiện Tuy nhiên, đươ ̣c thành lâ ̣p nên viê ̣c ổ n đinh ̣ kinh tế – xã hô ̣i song song với các hoa ̣t đô ̣ng bảo tồ n là vấ n đề lớn cầ n giải đáp Để góp phầ n phần xóa đói, giảm nghèo và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cách bền vững điạ bàn Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông thì viê ̣c thực hiê ̣n đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn phát triển LSNG Khu tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình” là cầ n thiế t, nhằ m đánh giá trạng và tiề m phát triể n LSNG khu vực để đề xuấ t giải pháp nâng cao hiê ̣u quả bảo tồ n và đóng góp vào viê ̣c phát triể n kinh tế – xã hô ̣i ta ̣i điạ bàn nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan lâm sản gỗ thực vật cho lâm sản gỗ 1.1.1 Một số thuật ngữ sử dụng để LSNG Chương trình nghị 21 và nguyên tắc rừng đã chấp nhận Hội nghị Môi trường và Phát triển Liên hợp quốc (UNCED), họp tại Rio de Janero năm 1992, đã xác định lâm sản ngoài gỗ (LSNG) là đối tượng quan trọng, nguồn lợi môi trường cho phát triển lâm nghiệp bền vững, cần ý nhiều nữa Mặc dù vậy thuật ngữ LSNG xuất khoảng mười năm trở lại Ở nước ta thuật ngữ LSNG chưa đưa vào từ điển tiếng Việt lẫn thuật ngữ lâm nghiệp để sử dụng thống nhất, đồng thời để giúp người có quan niệm đắn LSNG Trên thực tế tồn tại số thuật ngữ sử dụng để lâm sản khác là gỗ như: Lâm sản phụ; Lâm sản khác; Đặc sản rừng; Các lợi ích phi gỗ rừng; Tài sản phi gỗ và dịch vụ Thuật ngữ lâm sản phụ sử dụng thời gian dài nhiều nước giới, và người ta cho gỡ là lâm sản Nhưng nhiều nước, lâm sản gỡ lại quan trọng so với lâm sản khác rừng, keo dán và nhựa mủ Thuật ngữ này dựa vào tầm quan trọng sản phẩm nên có khuynh hướng khơng ổn định Bởi vì, số sản phẩm có thể thứ yếu điều kiện này, lại quan trọng điều kiện khác, thuật ngữ lâm sản phụ không thể phù hợp để sử dụng cách thống Thuật ngữ lâm sản khác không thể ổn định và phù hợp Bởi lâm sản thay đổi tuỳ theo điều kiện, làm cho thành phần những lâm sản khác không Thuật ngữ đặc sản rừng Cũng không rõ ràng phạm vi và ranh giới phản ánh những sản phẩm đặc biệt và có thể thay đổi tuỳ theo tình hình Hơn nữa, khơng đề cập đến loại trừ những sản phẩm gỗ Với bao quát chung, thuật ngữ lợi ích phi gỗ rừng bao gồm những lợi ích có thể khơng thể trở thành hàng hố, Cũng những lợi ích có thể đo khơng thể đo Vì vậy, chưa phải là định nghĩa phù hợp phạm vi và lượng hoá lợi ích Ngoài ra, những lợi ích hay giá trị rừng giá trị giữ nước, bảo vệ môi trường, giá trị tinh thần,v.v không thể xếp vào gỗ hay phi gỗ Chúng tạo toàn hệ sinh thái rừng, không gỗ hay phi gỗ Trong thuật ngữ tài sản phi gỗ dịch vụ, từ "dịch vụ" thường hiểu là gồm những ảnh hưởng đến môi trường rừng, tạo vẻ đẹp cảnh quan, giá trị di tích, v.v, thậm chí đóng theo nghĩa từ này gồm sản phẩm dịch vụ tạo (chẳng hạn dịch vụ chăn thả, vui chơi, giải trí, ) Vì vậy, là định nghĩa rộng sản phẩm khác gỗ rừng Theo chúng tôi, thuật ngữ LSNG (Non - timber forest product Non-wood forest products) là thuật ngữ có tính khoa học phạm vi, độ xác, và tính ổn định Tḥt ngữ này có triển vọng sử dụng thống và phù hợp với yếu tố có thể lượng hố Nó loại trừ tất sản phẩm và hàng hố đặc trưng gỡ Trong phạm vi LSNG, cần tính đến sản phẩm (từ thực vật thân thảo và từ phận ngoài gỗ thực vật thân gỡ) thu q trình chiết xuất phương pháp hoá học và phương pháp chưng cất phá huỷ gỗ, chẳng hạn sản phẩm dầu gỗ đàn hương, dầu thắp sáng sinh học 1.1.2 Khái niệm lâm sản gỗ De.beer (1989) đã quan niệm LSNG là: "Tất vật liệu sinh học khác gỗ mà chúng khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng loài người LSNG bao gồm: thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo dán, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dại (các sản phẩm động vật sống), chất đốt nguyên liệu thô, song, mây, tre, nứa, trúc, gỗ nhỏ, gỗ cho sợi" Theo quan niệm De.beer, LSNG bao gồm sản phẩm hữu hình (khác gỡ) có nguồn gốc sinh vật khai thác từ rừng tự nhiên Quan niệm De.beer LSNG dường chưa đề cập đầy đủ đến sản phẩm khác gỗ rừng trồng, hệ canh tác nông lâm kết hợp Tổ chức chuyên gia tư vấn LSNG châu Á Thái Bình Dương (IEC), họp tại Băng Cốc - Thái Lan (1991) đã chấp nhận định nghĩa LSNG có thể áp dụng cho hầu khu vực sau: "LSNG bao hàm tất sản phẩm tái tạo hữu hình, khơng phải gỗ xẻ, gỗ nhiên liệu gỗ củi, thu từ rừng từ loại hình sử dụng đất tương tự Cũng đất trồng gỗ Vì vậy, sản phẩm như, nước, du lịch sinh thái LSNG" Đây là định nghĩa rõ ràng, là định nghĩa sản phẩm nên có số tồn tại Khả tái tạo là khái niệm mang tính quản lý và nằm ngoài phạm vi định nghĩa sản phẩm Bằng cách hạn chế LSNG bao gồm sản phẩm hàng hố hữu hình, định nghĩa này đã loại trừ dịch vụ tạo dịch vụ cắm trại, chăn thả, săn bắn, chiêm ngưỡng động vật hoang dại, v.v Các sản phẩm từ đất trồng gỗ có khuynh hướng bao gồm sản phẩm từ vườn táo và xoài Một định nghĩa khác LSNG là: "Tất sản phẩm dịch vụ cho sử dụng vào mục đích thương mại, cơng nghiệp nhu cầu sống, mà gỗ, thu từ rừng sinh khối mà khai thác cách bền vững, có nghĩa khai thác từ hệ sinh thái rừng với số lượng cách thức cho không làm thay đổi chức sản xuất rừng (FAO, 1992) Với ngụ ý đó, định nghĩa này đề cập đến sản phẩm lấy từ rừng tự nhiên, đồng thời việc sử dụng chúng lại tạo sản phẩm Việc đề cập đến phương thức khai thác bền vững và chức rừng là xa lạ với định nghĩa sản phẩm Tổ chức tư vấn chuyên môn LSNG châu Phi, tại Arusha, Tanzania, năm 1993 đã đưa quan niệm LSNG Quan niệm này đặc biệt nhấn mạnh vào sản phẩm động vật: "Tất sản phẩm thực vật (trừ gỗ) động vật thu từ rừng từ vùng đất có gỗ khác Cũng từ gỗ bên rừng; loại trừ gỗ xây dựng bản, gỗ lượng, sản phẩm từ vườn trồng vật ni, gọi LSNG" Việc quan niệm LSNG bao gồm những sản phẩm thu từ tất gỗ bên ngoài rừng kiểu sử dụng đất nào có thể dẫn đến số vấn đề bất ổn tương tự đã nêu Sự loại trừ gỗ xây dựng khỏi phạm vi LSNG có thể ngụ ý bao gồm loại gỗ không dùng xây dựng bản, xây dựng nông thôn, nghề thủ công, mỹ nghệ, v.v Herman Haeruman Js (1995) quan niệm rằng, LSNG nhìn chung bao gồm sản phẩm hữu hình khơng phải gỗ, gỗ nhiên liệu than củi thu từ rừng từ thực vật thân gỗ Quan niệm này không đề cập đến dịch vụ thu từ rừng FAO (1995) đã rõ yêu cầu định nghĩa LSNG là, định nghĩa phải vừa diễn tả rõ ràng ý nghĩa thuật ngữ LSNG, phải vừa xác định xác giới hạn, phạm vi và đặc trưng sau: "LSNG bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh vật (trừ gỗ) dịch vụ thu từ rừng từ kiểu sử dụng đất tương tự rừng" Định nghĩa này xác định LSNG bao gồm hàng hố và dịch vụ có nguồn gốc thực vật và động vật Định nghĩa LSNG FAO (1995) Cũng đã nhận biết chức dịch vụ quan trọng gia tăng tài nguyên LSNG Chẳng hạn, du lịch sinh thái là ngành công nghiệp lớn giới phát triển nhanh Vì thế, rừng, vùng hoang dã, động vật hoang dại là những thành phần du lịch sinh thái nên nhận biết phạm vi LSNG Cũng cần nhấn mạnh rằng, có khác biệt hai thuật ngữ sử dụng tiếng Anh: Non - timber forest products (NTFPs) Non - wood forest products (NWFPs) Cả hai thuật ngữ này hiểu tiếng Việt là LSNG, hiểu cách xác NTFPs nhằm LSNG lớn (Timber - gỗ lớn), cịn NWFPs nhằm LSNG nói chung Vì vậy, số loại sản phẩm gỗ nhỏ, gỗ củi, cành ngọn, v.v có thể xếp vào NTFPs, không thể xem chúng là NWFPs, định nghĩa đã nêu: "loại trừ gỗ tất hình thái nó" 1.1.3 Thực vật cho lâm sản gỗ Theo nghĩa rộng, thực vật cho LSNG bao gồm thực vật hệ sinh thái rừng hệ thống sử dụng đất tương tự rừng, có khả cung cấp LSNG Theo nghĩa hẹp, thực vật (của rừng hệ thống sử dụng đất tương tự rừng) cho sản phẩm gỗ, ngồi việc cung cấp gỗ chúng cịn cho sản phẩm khác gỗ từ thực vật, như: quả, hạt, vỏ, nhựa, tinh dầu, tanin, thuốc nhuộm, thuốc chữa bệnh, gọi chung thực vật cho LSNG (plant yielding non-wood forest products) Cần phân biệt thuật ngữ thực vật cho LSNG với thuật ngữ LSNG nguồn gốc thực vật Đây là hai thuật ngữ hoàn toàn khác Thuật ngữ đầu nhằm loài thực vật rừng (hoặc thực vật hệ thống sử dụng đất tương tự rừng ), không phân biệt dạng sống, có khả sản xuất LSNG Thuật ngữ sau lại nhấn mạnh vào yếu tố sản phẩm - những thứ mà thực vật rừng kể sản xuất Với quan niệm trên, thực vật cho LSNG thiết phải là thành viên cấu trúc hệ sinh thái rừng hệ sinh thái hay hệ thống sử dụng đất tương tự rừng Trong hệ sinh thái rừng, thực vật cho LSNG có thể là những gỗ lớn đa tác dụng (Sấu, Trám, Giổi, Dẻ) cao vài chục mét và chiếm lĩnh tầng trội tán rừng; Cũng có thể là gỡ nhỡ (Quế, Hồi, Chẹo) cao 10 - 15 m, gỗ nhỏ (Bứa, Màng tang) cao - m, tái sinh m, và những cỏ nhỏ bé Chúng có thể mọc đất hay khác thực vật ký sinh (tầm gửi) và thực vật phụ sinh (phong lan) Điều cho thấy rằng, thực vật cho LSNG phân bố tầng tán rừng, không phân bố tầng số người hiểu lầm Về hình thái thân cây, thực vật cho LSNG Cũng đa dạng, từ dạng thân gỗ đơn trục, đứng thẳng đến dạng thân bụi có thân rõ rệt dạng cau dừa, và dạng gỡ có lõi rỡng dạng tre nứa, dạng dây leo hố gỡ song, mây, tầm gửi, vv Tóm lại, lâm nghiệp là lĩnh vực rộng lớn Các LSNG có thể thu hoạch từ những vùng đất quản lý thông qua hệ thống tương tự lâm nghiệp (như lô rừng thôn bản, trảng bụi, đồn điền cao su, rừng trang trại, vùng đất canh tác nơng lâm kết hợp), và vậy, nguồn gốc lâm nghiệp hàng hoá và dịch vụ nên hiểu và giải thích cách rõ ràng, linh hoạt Việc sử dụng xác những thuật ngữ và có quan niệm đắn sản phẩm, có LSNG là cần thiết để tiến hành nghiên cứu làm rõ chất nó, đồng thời để biến sản phẩm này thành nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái Để đưa quan niệm, đặc biệt là xây dựng định nghĩa xác, diễn tả đầy đủ những tính chất, phạm vi ranh giới LSNG đòi hỏi nhiều tìm tịi nữa đóng góp đầy nhiệt huyết nhà lâm nghiệp cơng bảo vệ và phát triển rừng bền vững nước nhà 1.2 Tình hình sử dụng nghiên cứu LSNG giới 1.2.2 Tình hình quản lý sử dụng LSNG Trên giới, tài nguyên LSNG phong phú và đa dạng, có đến 25.000 loài và khơng loài cung cấp nhiều sản phẩm cần thiết cho đời sống cộng đồng và phát triển kinh tế Nhiều cộng đồng đã biết sử dụng LSNG từ xa xưa, việc buôn bán trao đổi quốc tế cũng diễn sớm, từ đảo Tây Indonesia tới Trung Hoa đầu kỷ V; Trung Đông buôn bán với đảo Malaysia từ năm 850; Châu Âu nhập từ kỷ XV Hiện nay, có 30 triệu người sống phụ thuộc vào nguồn tài ngun này, số người nhận lợi ích từ lớn nhiều Một lượng LSNG trị giá nhiều tỉ đô la đã mua bán trao đổi Đông Nam Trước nhiều nước người dân khai thác tự phát và chủ yếu là xuất LSNG thơ Ngày phủ nhiều nước đã ý thức vai trò LSNG, nên tăng cường biện pháp quản lý, khai thác bắt đầu có qui hoạch, tăng cường xuất sản phẩm tinh chế nên giá trị kim ngạch xuất tăng lên, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, nâng cao mức sống người dân, mà nguồn tài nguyên rừng LSNG cũng quản lý tốt Ở nhiều nước châu Á Thái lan, Ấn độ, Indonesia, Philippins, vv người dân đã gắn bó với LSNG từ lâu đời, đã và có nhiều dự án, chương trình đầu tư phát triển LSNG Tuy nhiên, số nước như: Lào, Cam Pu Chia bỏ ngỏ tài nguyên Ở châu Phi nông dân phụ thuộc lớn vào LSNG Mặc dầu phủ đã có quan tâm quản lý, song ý thức nhiều cộng đồng thấp, nên việc quản lý 76 + Xây dựng hình tượng nơng dân làm nghề rừng giỏi, làm ăn phát đạt để nhân dân học hỏi và phấn đấu làm theo 4.4.1.2 Những giải pháp kinh tế - xã hội vi mô a Xây dựng và áp dụng những quy định cộng đồng nhằm kiểm soát việc kinh doanh lâm sản ngoài gỗ Chiến lược phát triển LSNG sở cộng đồng có thể tiến hành theo hướng sau: (1)- Xây dựng những hợp đồng trách nhiệm giữa gia đình và cộng đồng với Nhà nước phát triển LSNG và bảo vệ rừng (2)- Xây dựng và thực thi những giải pháp hành cứng rắn, quy định xử phạt rõ ràng, nghiêm khắc những người xâm phạm trái phép loài LSNG cũng tài nguyên khác (3)- Quản lý LSNG sở cộng đồng là cách quản lý mà thành viên cộng đồng tham gia vào q trình phân tích đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân và hình thành giải pháp để phát huy nguồn lực địa phương cho bảo vệ, phát triển và sử dụng tối ưu tiềm lồi LSNG phồn thịnh mỡi gia đình và cộng đồng b Lồng ghép kinh doanh LSNG với những mục tiêu kinh tế khác Từ việc phân tích ngun nhân dẫn đến suy thối tài ngun rừng nhóm nghiên cứu đã nhận thấy những đường có hiệu để lơi người dân vào hoạt động bảo vệ và phát triển LSNG là nâng cao hiệu kinh tế từ LSNG, nâng cao thu nhập từ LSNG, làm cho kinh tế lâm nghiệp cạnh tranh với ngành kinh tế khác địa bàn sản xuất lâm nghiệp Hiệu kinh tế cao kinh doanh lâm sản ngoài gỗ, khả sống và làm giàu LSNG là động lực bản, là sức hấp dẫn để người dân tham gia bảo vệ và phát triển LSNG và phát triển rừng Có thể coi mỡi giải pháp nhằm đạt hiệu kinh tế cao và ổn định kinh doanh lâm sản ngoài gỗ là giải pháp lồng ghép mục tiêu phát triển kinh tế và bảo tồn rừng 77 Việc xây dựng những mơ hình phát triển LSNG lợi ích kinh tế cao và rừng nói chung là những đường hiệu cho phát triển loài LSNG Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông cũng địa bàn tỉnh Hồ Bình 4.4.3 Những giải pháp tổ chức kỹ thuật công nghệ a Tổ chức những nghiên cứu tham dự phát triển loài LSNG Việc nghiên cứu có tầm quan trọng là tìm lối ra, làm cho người dân xã vùng sâu, vùng xa làm nghề rừng có thu nhập ổn định Nhìn chung, nên tập trung xung quanh bốn vấn đề ưu tiên chủ yếu: (1)- trì và phát triển nguồn lâm sản cần thiết, đặc biệt là LSNG cho nhu cầu thiết yếu; (2)- hạ thấp tác động tiêu cực rừng an toàn lương thực; (3)- cải tiến sản xuất thực vật ngoài gỗ; (4)- tăng thu nhập cho dân địa phương từ rừng và LSNG Ngoài cần có hiểu biết tốt người dân sử dụng và quản lý rừng xung quanh nào, đặc biệt là những yêu cầu họ rừng và an toàn lương thực Xây dựng sở những hiểu biết tạo thuận lợi lớn cho việc nghiên cứu Về mặt kỹ thuật, có loạt khả để cải tiến việc quản lý rừng và sử dụng tốt loài LSNG khu vực Khu BTTN Một số nghiên cứu ưu tiên quan trọng tóm tắt sau: - Nghiên cứu quy hoạch phát triển LSNG vườn rừng và đất rừng giao, lựa chọn cấu trồng và kỹ thuật để phát triển LSNG - Nghiên cứu chuyển dịch cấu trồng vật nuôi phục vụ nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa phương - Tập trung nghiên cứu phát triển loài LSNG tán rừng - Nghiên cứu cải tạo rừng trồng có thành rừng hỡn giao đa tác dụng và cho LSNG để tạo nên những mơ hình kinh doanh những loài địa có hiệu kinh tế và sinh thái cao - Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện hệ thống canh tác nông lâm kết hợp Khu BTTN thành hệ thống canh tác phối hợp những loài có khả cho sản phẩm giá trị cao, sớm và ổn định 78 - Nghiên cứu phát triển những lựa chọn chi phí thấp để đưa mức tối thiểu những yêu cầu vật tư lấy từ bên ngoài phân bón, thuốc trừ sâu và đưa mức tối đa lấy từ cố định đạm, từ chu trình dinh dưỡng khống và chất hữu loài thực vật rừng - Nghiên cứu chế biến LSNG thành những sản phẩm hàng hoá giá trị cao b Xây dựng và ban hành quy phạm, quy trình kỹ thuật cấp tỉnh phát triển LSNG Khu BTTN Hiện nay, văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh hành phương diện kỹ thuật (QPN - 13 - 91) và phương diện tổ chức quản lý (QĐ số 08/2001/QĐ-TTg, ngày 11 tháng 01 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ), dừng lại những nguyên tắc và qui định chung, đồng thời cũng tập trung vào giải pháp phát triển rừng với mục đích sản xuất lâm sản gỗ, mà chưa ý đến phát triển lồi LSNG Vì vậy, để phát triển loài LSNG những loại văn này cần sớm sửa đổi và ban hành Các quy phạm, quy trình lâm sinh cần hướng vào những vấn đề sau: + Quy định những nguyên tắc, đối tượng, phạm vi, và điều kiện áp dụng việc phát triển loài LSNG Khu BTTN + Đưa quy phạm, quy trình kỹ thuật cho những giải pháp phát triển loài LSNG khu vực Khu BTTN, gồm: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên lồi LSNG; khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung lồi LSNG; ni dưỡng rừng gắn với loài LSNG; làm giàu rừng loài LSNG; phát triển loài LSNG hệ thống nông lâm kết hợp; trồng rừng loài LSNG kết hợp với thực vật thân gỗ, v.v + Các quy phạm chăm sóc, bảo vệ rừng theo định hướng cung cấp LSNG + Các quy phạm, quy trình kỹ thuật khai thác, thu hái, chế biến, bảo quản LSNG Bên cạnh quy phạm, quy trình kỹ thuật cần thiết phải xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cụ thể gây trồng và phát triển cho loài LSNG Kết nghiên cứu đã cho phép đề xuất việc ưu tiên xây dựng hướng dẫn kỹ thuật phát triển loài LSNG sau đây: (1)- Nhóm thực vật thân gỗ đa tác dụng và cho 79 LSNG: Trám đen, Trám trắng, Tai chua, Giổi xanh; (2)- Nhóm tre nứa: Luồng Thanh Hố, Vầu đắng, Giang, Nứa, Bương; (3)- Nhóm song mây: Mây nếp; (4)Nhóm dược thảo: Sa nhân, Hà thủ ô đỏ, Củ ba mươi, Xạ đen Bản hướng dẫn kỹ thuật phải cụ thể, chi tiết và phù hợp với trình độ tiếp thu cán trường và người dân địa phương c Chuyển giao kỹ thuật và bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế với LSNG cho HGĐ, cung cấp thông tin thị trường, giá Việc hỗ trợ người dân ổn định sống và phát triển sản xuất Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông từ trước đến đã thực qua bốn cách: (1)- đầu tư xây dựng sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) dự án 135; (2)hỡ trợ chi phí vật liệu và phần chi phí nhân cơng cho sản xuất (như dự án 327, dự án trồng năm triệu hecta rừng, dự án định canh định cư); (3)- bao cấp cho người nghèo (như chữa bệnh miễn phí); và (4)- hỡ trợ qua mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm (đào tạo, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật tiến cho nông dân) Trong bốn cách trên, cách chuyển giao kỹ thuật cho nông dân có ưu điểm bật là hướng vào việc xây dựng lực cho người dân, giúp họ nâng cao nhận thức, trình độ, tư duy, kỹ năng, tính động và khả hội nhập với công việc và xã hội, vậy cách làm này tự thân trở nên bền vững và là giải pháp cần thiết việc thúc đẩy phát triển loài LSNG Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông Một thước đo quan trọng đánh giá hiệu hoạt động tập huấn đào tạo là khả chủn từ mơ hình đào tạo có hỡ trợ hoàn toàn nhà nước sang mơ hình đào tạo có hỡ phần nhà nước và đến mơ hình đào tạo khơng có hỡ trợ nhà nước Ở thời điểm áp dụng mơ hình sau cùng, hoạt động phổ cập hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu người dân và có hiệu cao với đời sống hộ gia đình Khi thực hình thành mơ hình khuyến lâm bền vững LSNG Bên cạnh hoạt động đào tạo, tập huấn và hỗ trợ kỹ thuật, thông tin cho người dân cần phải xây dựng mơ hình trình diễn để giúp hộ nơng dân nhanh chóng tiếp cận và làm chủ kỹ thuật tiến phát triển loài LSNG 4.4.4 Các giải pháp chủ thể 80 *Đối với nguồn tài nguyên LSNG Nên tiếp tục điều tra khảo sát tại khu vực để thống kê đầy đủ HGĐ tham gia thu hái LSNG lồi LSNG có mặt tại * Đối với loài phổ biến: Tạo điều kiện cần thiết để loài LSNG sinh trưởng, phát triển Vẫn cho khai thác giới hạn (kích thước, số lượng, thời điểm…) và ln tầm kiểm sốt * Đối với lồi bị đe dọa: - Có nhiều biện pháp đã tiến hành để đảm bảo trì loài bị đe dọa khu bảo tồn, nhiên cần thêm nhiều nỡ lực Các nỡ lực bảo tồn này có thể xếp vào nhóm sách và thể chế, khu bảo vệ, bảo tồn cảnh quan, giải pháp tài và tham gia cộng đồng Cải thiện hệ thống khu bảo vệ hành động bảo tồn cảnh quan cần ưu tiên phần lớn biện pháp bảo tồn có Việt Nam là hành động liên quan đến sinh cảnh - Thu thập số thông tin cần thiết biện pháp bảo tồn đã có loài bị đe dọa Thực nghiêm Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 bảo tồn sinh cảnh cho loài bị đe dọa, hành động bảo tồn cần thiết IUCN liệt kê cho loài lưỡng cư Việt Nam (có 39% là hành động nhiên cứu, 38% là hành động liên quan đến sinh cảnh và 6% là hành động sách (IUCN et al 2006)) * Tăng cường thực tốt công tác phòng chống cháy rừng - Thành lập ban đạo PCCR, phương án PCCR - Thành lập tổ chức phản ứng nhanh PCCR - Xây dựng cơng trình phục vụ cho công tác PCCR - Trang bị dụng cụ PCCR - Kinh phí bồi thường cho lực lượng tham gia chữa cháy - Thông tin thường xuyên cấp dự báo cháy rừng - Tổ chức trực và dự báo cháy rừng - Tổ chức hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm 81 * Tạo điều kiện cho cộng đồng làm công tác bảo tồn - Tham gia vào việc lập kế hoạch, xây dựng dự án đầu tư khu bảo tồn và vùng đệm - Tăng cường vai trò và tham gia người dân việc đánh giá tác động môi trường - Có chế hưởng lợi rõ ràng người dân tham gia vào dự án * Nguyên tắc sinh thái: Với nguyên tắc sử dụng nguồn LSNG phù hợp với hệ sinh thái rừng: hệ sinh thái rừng có thể phân chia thành hai tầng: tầng gỗ và tầng tán Tầng gỗ định đến hệ sinh thái, mang ý nghĩa phòng hộ nhà nước quản lý Tầng tán cho LSNG người dân quản lý với tư vấn nhà chuyên môn Các bài học từ thực tiễn sử dụng và quản lý điểm nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng và quản lý chủ rừng khơng có hỡ trợ chun mơn quản lý LSNG dẫn đến không hiệu * Chia sẻ lợi ích nhà nước người dân: - Định rõ trách nhiệm và quyền lợi người dân tài nguyên rừng: người dân có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên rừng (cây gỗ và đa dạng sinh học) và hưởng lợi từ nguồn LSNG - Định hướng quản lý tài nguyên rừng: bao gồm dạng quản lý: quản lý nhà nước, quản lý tư nhân, quản lý cộng đồng, LSNG đặc biệt coi trọng quản lý cộng đồng với những hương ước cụ thể: - Sử dụng LSNG bền vững: khai thác hợp lý và xúc tiến tái sinh, trồng cho LSNG Theo những nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên LSNG tại KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông sau: a Giải pháp tổ chức - Tăng cường vai trị quản lí cấp quyền địa phương, phát huy lực lãnh đạo phận cán tổ chức, quản lí xã theo yêu cầu chuyên môn Đặc biệt cần có phối hợp giữa cán BQL Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông với cán UBND xã việc bảo vệ, phát triển rừng 82 - Lựa chọn người có lực quản lí đạo, qn xuyến việc có liên quan, tránh tình trạng nhiều đối tượng tham gia quản lí “cha chung khơng khóc”, … gây bất đồng ban điều hành, người dân niềm tin, Người chọn nên là người địa phương đã qua đào tạo chun mơn ngắn hạn - Khuyến khích người dân tích cực tham gia trồng loài địa, loài thực vật cho LSNG - Tuyên truyền, giáo dục người dân ý thức bảo vệ rừng và tầm quan trọng rừng kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái - Để qui hoạch lồi LSNG có tính khả thi và đạt hiệu cao BQL Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông, Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng và lãnh đạo UBND xã phải qui hoạch rõ diện tích ứng với những kiểu kinh doanh LSNG khác b Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường khuyến nông, khuyến lâm: đời sống kinh tế thấp phần trình độ kỹ thuật canh tác và kỹ thuật chăn ni thấp Vì vậy, cần tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm để hỗ trợ cho đồng bào có điều kiện để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện địa phương Ngoài việc phổ biến, chuyển giao kỹ thuật công nghệ cần ý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thơng tin thị trường giá để cho hộ có định xác sản xuất kinh doanh - Đội ngũ cán kĩ thuật Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng cần phải hướng dẫn tận tình cho bà nơng dân việc trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng cũng bả vệ loài LSNG Vì có thu nhập ổn định rừng bị tác động - Cần thiết phải làm tốt công tác dịch vụ kĩ thuật từ khâu chọn giống khâu khai thác - Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ: đào tạo ngắn hạn cho người dân những kiến thức cần thiết, đặc biệt là kiến thức chuyển hóa 83 nương rẫy thành hệ thống nông lâm kết hợp cung cấp lương thực, thực phẩm và LSNG - Áp dụng tiến khoa học kĩ thuật để cải tạo hệ thống đất đai: vườn tạp, nương rẫy, đất bị bỏ hóa lâu ngày,… - Áp dụng biện pháp khai thác tài nguyên rừng cách hợp lí, vừa đem lại hiệu kinh tế cao vừa đảm bảo tính đa dạng sinh học và môi trường sinh thái bền vững c Giải pháp vốn Đây là giải pháp cần thiết và không thể thiếu hoạt động sản xuất, kinh doanh nào Các hoạt động trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và phát triển thực vật cho LSNG chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Vốn quan trọng cần phải huy động vốn từ tổ chức, doanh nghiệp trongvà ngoài nước: - Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn, giảm áp lực vào rừng cho địa phương như: gây trồng và chế biến dược liệu, song mây, nuôi ong,… - Đầu tư để phục hồi rừng là những biện pháp vừa nâng cao thu nhập cho người dân vừa giảm áp lực vào tài nguyên rừng - Đầu tư phát triển thị trường LSNG: vừa góp phần làm tăng thu nhập,vừa lơi người dân vào bảo vệ, phát triển rừng d Giải pháp xã hội - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức giá trị LSNG, khích lệ người dân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng - Thực quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp: số nơi chưa có quy hoạch sử dụng đất, vậy diện tích rừng cũng diện tích đất dành cho phát triển lâm nghiệp nói chung thường bị xâm lấn để chuyển thành loại đất khác Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất ổn định kết hợp với giao đất, giao rừng làm cho diện tích đất sử dụng có hiệu - Xây dựng tổ chức quản lý lâm nghiệp cấp xã nhằm tổ chức thực giám sát hoạt động bảo vệ, sản xuất kinh doanh rừng theo quy định nhà nước 84 - Xây dựng quy chế phối hợp giữa BQL Khu BTTN, lực lượng kiểm lâm với UBND xã, trưởng xóm Khu BTTN… để thực hiệu những nhiệm vụ chung vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng và ngăn chặn hành vi phá hoại rừng - Xây dựng hương ước cộng đồng nhằm kiểm soát việc kinh doanh LSNG Ngoài cần ký kết hợp đồng trách nhiệm giữa cá nhân, gia đình và cộng đồng với nhà nước phát triển thực vật cho LSNG và bảo vệ rừng Thực thi những giải pháp hành cứng rắn, xử phạt rõ ràng, nghiêm khắc với những hành vi xâm phạm tài nguyên rừng - Quản lí tài nguyên sở quản lí cộng đồng là cách quản lí mà thành viên cộng đồng tham gia Lồng ghép hoạt động kinh doanh LSNG với những mục tiêu khác e Giải pháp thị trường - Thị trường kinh doanh buôn bán thực vật cho LSNG khu vực diễn nhỏ lẻ, tập trung số mặt hàng chủ yếu như: tre, luồng… Còn thị trường số loài thuốc và loài khác, có giá trị kinh tế cao chưa người dân để ý gây trồng rộng rãi thị trường đầu chưa thật phổ biến Vì vậy cần mở rộng thị trường cho sản phẩm LSNG - Cần có thơng tin thị trường đến người dân, tránh tình trạng người khai thác bị tư thương ép giá - Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng cần phối hợp với quyền địa phương xã Khu BTTN và vùng lân cận để tìm đầu cho sản phẩm có giá trị - Cần xây dựng sở sơ chế hay chế biến và có kế koạch bao tiêu ổn định cho sản phẩm 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu cho thấy thành phần thực vật tại Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông phong phú và đa dạng, bao gồm gần 995 loài thực vật thuộc 618 chi, 180 họ Trong số LSNG chiếm khoảng 641 loài, 368 chi và 150 họ Trong tổng số loài thực vật Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng có 76 lồi có tên sách đỏ Việt Nam, có 44 lồi LSNG 1.2 Phân loại theo công dụng, LSNG chia thành 06 nhóm bao gồm: nhóm thuốc; nhóm làm ngun liệu cho cơng nghiệp; nhóm dùng làm hàng thủ cơng mỹ nghệ; nhóm lương thực và thực phẩm; nhóm sử dụng làm cảnh; nhóm cho tanin và thuốc nhuộm Trong nhóm lấy thuốc chiếm số lượng nhiều 49,45%; nhóm cho tanin và thuốc nhuộm chiếm tỷ lệ thấp 2,34% 1.3 Trong số loài LSNG Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng 21 lồi có vai trị quan trọng người dân địa phương, chủ yếu là loài thuốc như: Giảo cổ lam, Xạ đen, Lá khôi….; 24 loài thường xuyên khai thác làm thực phẩm, gia vị như: Trám đen; Hạt dổi; Tai chua…; 36 loài khai thác để dùng làm cảnh như: Lan củ, Lan hành Phi điệp Nhóm LSNG lương thực, thực phẩm có mức độ khai thác cao nhất, chiếm 37%, thấp là nhóm cho tanin và thuốc nhuộm chiếm tỷ lệ 2% 1.4 Theo hệ thống tiêu phân loại HGĐ khu vực nghiên cứu có nhóm hộ: hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ Trong tỷ trọng thu nhập từ LSNG hộ nghèo chiếm tỷ lệ 18% tổng thu nhập HGĐ; hộ cận nghèo là 17% và hộ là 16% Điều chứng tỏ vai trị lớn LSNG đời sống hộ nghèo và hộ cận nghèo 1.5 Các loài LSNG tại địa bàn nghiên cứu chủ yếu khai thác để bán và sử dụng gia đình Trong số loài thuốc thường khai thác để 86 bán, loài làm nước uống và lương thực, thực phẩm lại chủ yếu sử dụng tại nhà 1.6 Tiềm LSNG tại địa phương lớn song việc sử dụng người dân đơn giản, chưa tương xứng với khả cung cấp nên gây nhiều lãng phí Kiến thức địa người dân địa phương khai thác, chế biến và sử dụng LSNG là phong phú chưa phát huy hết nội lực để nâng cao giá trị sản phẩm từ LSNG nói chung và từ LSNG nói riêng 1.7 Trong loài thực vật LSNG có loài cho LSNG có tiềm lớn tại khu vực nghiên cứu bao gồm: Trám đen, Giổi xanh, Xạ đen, Tai chua Các lồi có giá trị cao ưa chuộng thị trường khu vực Hiện địa bàn nghiên cứu đã có số mơ hình phát triển loài này, nhiên mức độ tự phát, chưa có qui trình kỹ thuật tổng kết để chuyển giao đến người dân Những bài học kinh nghiệm kỹ thuật gây trồng loài này đã sưu tầm và tổng kết luận văn này 1.8 Dựa kết nghiên cứu đề tài đã xác định 03 nhóm giải pháp cần triển khai để nâng cao hiệu bảo tồn và phát triển LSNG bao gồm: giải pháp kinh tế - xã hội; giải pháp tổ chức kỹ thuật và công nghệ và giải pháp chủ thể Tồn tại: Việc đánh giá thực trạng khai thác và lên danh lục tài nguyên thực vật cho LSNG, cũng việc lựa chọn số loài phù hợp với điều kiện địa phương là công việc phức tạp, địi hỏi điều tra phân tích tỉ mỉ toàn diện, nhiên giới hạn thời gian nên đề tài số hạn chế sau: 2.1 Số liệu thống kê tài nguyên thực vật cho LSNG kế thừa kết nghiên cứu trước và thông qua nguồn thông tin bà nơng dân địa phương, chưa có điều kiện để kiểm tra cách toàn diện số loài thực vật cho LSNG thực tế chắn lớn 87 2.2 Ngoài đề tài cũng chưa tính tốn đến sản phẩm chế biến cuối phần thực giải pháp nên chưa phản ánh hết hiệu loài LSNG lựa chọn tại địa phương Kiến nghị Tổ chức điều tra có quy mơ thích hợp để đánh giá đầy đủ trữ lượng, sản lượng LSNG có nguồn gốc thực vật tại Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông để xây dựng phương án quản lý, khai thác và sử dụng cách hợp lý Cần tiếp tục có những nghiên cứu rộng hơn, sâu LSNG tại Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông Đặc biệt là nghiên cứu sâu kiến thức kỹ thuật địa người dân gây trồng, chăm sóc, khai thác và sử dụng loài LSNG nói chung và loài thực vật LSNG TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình, Phạm Đức Tuấn (2001), Trồng nơng nghiệp, dược liệu đặc sản tán rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Chu Chử, KS Trần Quốc Tuý, Jenn De Beer (2000), Phân tích ngành lâm sản gỗ Việt Nam, Báo cáo soạn thảo cho IUCN Việt Nam Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Phương pháp đánh giá nơng thơn có người dân tham gia (PRA) hoạt động khuyến nông – khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2005), Hiện trạng bảo tồn Lâm sản gỗ sách liên quan, Hội thảo Quốc gia thị trường Lâm sản gỗ bền vững Việt Nam 29-6-2005, Hà Nội Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thị Hồng, Vũ Đình Lợi (1982), Đại cương dân tộc Êđê, Mnông Đak Lak, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Điển (1999), Kinh doanh LSNG Bài giảng cho sinh viên chun mơn hóa kỹ thuật lâm sinh quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam – Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam pha II, Hà Nội Võ Hùng (2000), Nghiên cứu biện pháp quản lý sử dụng đất bỏ hoá sau canh tác nương rẫy tỉnh Đăk Lăk, Đề cương nghiên cứu khoa học,Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Phạm Xn Hồn (1997), Đánh giá tình hình khai thác sử dụng tiêu thụ sản phẩm gỗ khu vực Phia Đén - Nguyên Bình - Cao Bằng Báo cáo gửi Dự án hỗ trợ phát triển LNXH - Helvetas, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 11 Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phùng Ngọc Lan (1997), Bài giảng lâm nghiệp xã hội, Dùng cho sinh viên cao học nghiên cứu sinh, Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 13 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi (1986), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Phạm Nhật (2001), Bài giảng đa dạng sinh học, Dùng cho sinh viên cao học nghiên cứu sinh, Đại học lâm nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH 16 Carla Koppell, Karen Schoonmaker (1995), Marketing information system for Non-Timber Forest Products, Rom 17 Jenn De Beer, Melannie J McDermott (1998), The Economic Value of NonTimberForest Products in Southeast Asia 18 Jenne b De Beer (1989), The Economic value of Non-Timber Forest Products in South-east Asia with emphasis on Indonesia, Malaysia and Thailand 19 Lay Cheng Tan, Manuel Ruiz Pérez and Michael Ibach (1996), Non-Timber Forest Products Data, Indonesia 20 M.Ruiz Pérez, J E.M.Arnold (1996), Current Issues in Non-Timber Forest Products Research, Indonesia 21 Mendelsohn (1992), Non-Timber Forest Products,Tropical Forest Handbook, Volume 2, 1992 22 Olivier Wetterwald, Michael Jenny, Nguyen Ba Thong (2001), Local Use Pattern Resource and Market Analysis of Non-Timber Forest Products in Nam Dong, Hue 23 Patrick B.Durst, Ward Ulrich, M.Kashio (1994), Non-Wood Forest Products in Asia, Bang kok 24 Roderick P.Neumann and Eric Hirch (2000), Commercialisation of NonTimber Forest Products: Review and Analysis of Reseach, Indonesia PHỤ LỤC ... và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cách bền vững điạ bàn Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông thì viê ̣c thực hiê ̣n đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn phát triển. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ANH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI KHU BẢO... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển LSNG tại Khu tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng,

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1: So sánh hệ thực vật Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông với hệ thực vật của một số Khu bảo tồn và Vườn Quốc gia - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.1.

So sánh hệ thực vật Khu BTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông với hệ thực vật của một số Khu bảo tồn và Vườn Quốc gia Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.2: Sự phân bố về số lượng và tỷ lệ họ, chi, loài thực vật cho LSNG tại Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.2.

Sự phân bố về số lượng và tỷ lệ họ, chi, loài thực vật cho LSNG tại Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4.3: Phân loại các loài thực vật cho LSNG theo nhóm công dụng tại Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.3.

Phân loại các loài thực vật cho LSNG theo nhóm công dụng tại Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.4 cho thấy số lượng loài cây LSNG có trong sách đỏ Việt Nam chủ yếu nằm ở hai nhóm là nhóm cây làm thuốc (có 24 loài trong sách đỏ) và nhóm cây  làm cảnh (có 16 loài trong sách đỏ), chiếm tỷ lệ số cây có trong sách đỏ của khu  vực nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.4.

cho thấy số lượng loài cây LSNG có trong sách đỏ Việt Nam chủ yếu nằm ở hai nhóm là nhóm cây làm thuốc (có 24 loài trong sách đỏ) và nhóm cây làm cảnh (có 16 loài trong sách đỏ), chiếm tỷ lệ số cây có trong sách đỏ của khu vực nghiên cứu Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.4: Phân loại các loài cây LSNG theo nhóm công dụng có tên trong sách đỏ Việt Nam  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.4.

Phân loại các loài cây LSNG theo nhóm công dụng có tên trong sách đỏ Việt Nam Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.5: Những loài cây LSNG làm thuốc được khai thác để bán tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.5.

Những loài cây LSNG làm thuốc được khai thác để bán tại khu vực nghiên cứu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.6: Một số loài cây LSNG làm thực phẩm, gia vị được người dân thu hái - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.6.

Một số loài cây LSNG làm thực phẩm, gia vị được người dân thu hái Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.7 : Danh sách các loài cây LSNG được người dân khai thác làm cảnh TT  Tên khoa học Loài Tên phổ thông  Mức độ gặp  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.7.

Danh sách các loài cây LSNG được người dân khai thác làm cảnh TT Tên khoa học Loài Tên phổ thông Mức độ gặp Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 4.1: Biểu đồ tỷ trọng khai thác cây LSNG theo các nhóm công dụng - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Hình 4.1.

Biểu đồ tỷ trọng khai thác cây LSNG theo các nhóm công dụng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hưởng khai thác cây LSNG đến hiện trạng LSNG - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Hình 4.2.

Biểu đồ ảnh hưởng khai thác cây LSNG đến hiện trạng LSNG Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.8: Các loài cây LSNG được khai thác để bán - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.8.

Các loài cây LSNG được khai thác để bán Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.9: Các loài cây LSNG được người dân khai thác sử dụng tại chỗ STT Loài cây  Công dụng  Mức độ sử dụng   - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.9.

Các loài cây LSNG được người dân khai thác sử dụng tại chỗ STT Loài cây Công dụng Mức độ sử dụng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Dựa vào kết quả phỏng vấn người dân và bảng liệt kê danh sách các loài cây LSNG hiện đang được người dân sử dụng cho thấy số lượng loài cây  LSNG được  người dân sử dụng hàng ngày tương đối ít - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

a.

vào kết quả phỏng vấn người dân và bảng liệt kê danh sách các loài cây LSNG hiện đang được người dân sử dụng cho thấy số lượng loài cây LSNG được người dân sử dụng hàng ngày tương đối ít Xem tại trang 48 của tài liệu.
thông tin về tình hình mua bán một số loài cây LSNG làm thực phẩm tại địa phương. Chúng tôi đã quan sát, phỏng vấn ở chợ trung tâm xã trong ba phiên chợ,  qua đó nhận thấy rằng:  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

th.

ông tin về tình hình mua bán một số loài cây LSNG làm thực phẩm tại địa phương. Chúng tôi đã quan sát, phỏng vấn ở chợ trung tâm xã trong ba phiên chợ, qua đó nhận thấy rằng: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.4: Biểu đồ tỷ trọng thu nhập của các hộ cận nghèo - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Hình 4.4.

Biểu đồ tỷ trọng thu nhập của các hộ cận nghèo Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.5: Biểu đồ tỷ trọng thu nhập của các hộ khá - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Hình 4.5.

Biểu đồ tỷ trọng thu nhập của các hộ khá Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.11: Danh sách các loài cây LSNG có triển vọng tại Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông  - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.11.

Danh sách các loài cây LSNG có triển vọng tại Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.12: Các loài cây LSNG được lựa chọn để phát triển - Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình

Bảng 4.12.

Các loài cây LSNG được lựa chọn để phát triển Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan