1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp các loài côn trùng có khả năng làm thực phẩm tại vườn quốc gia ba vì

58 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 889,68 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC LỒI CƠN TRÙNG CĨ KHẢ NĂNG LÀM THỰC PHẨM TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ NGÀNH: QLTNTN (C) MÃ NGÀNH: 310 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Lê Bảo Thanh Học viên thực : Phùng Thị Bích Thảo Mã sinh viên : 1353100750 Lớp : K58A-QLTNTN(C) HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp bƣớc cuối đánh dấu trƣởng thành sinh viên giảng đƣờng đại học trƣớc tốt nghiệp để trở thành kỹ sƣ Khóa luận giúp cho sinh viên có hội tìm hiểu thực tế, gắn lý thuyết với thực hành nhằm đào tạo kiến thức kỹ tồn diện Qua kỹ sƣ trƣờng có khả đảm nhiệm nhiệm vụ đƣợc giao đóng góp vào cơng xây dựng phát triển đất nƣớc Trong trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, dƣới hƣớng dẫn, giảng dạy thầy cô Trƣờng nói chung thầy môn Bảo vệ thực vật rừng trang bị cho em kiến thức chuyên môn kỹ thuật, kỹ sống để phục vụ cho cơng tác làm việc sau tốt nghiệp Hồn thành khóa luận, ngồi lỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Xuất phát từ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy, đặc biệt quan tâm giúp đỡ trực tiếp TS Lê Bảo Thanh, ngƣời dân địa phƣơng khu vực, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo nội dung kế hoạch Sau thời gian làm việc nghiêm túc khẩn trƣơng đến khóa luận hồn thành, thân có nhiều cố gắng học hỏi, tìm hiểu thực tế Song, thời gian lực cịn nhiều hạn chế nên đề tài khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ thầy bạn bè để đề tài em đƣợc hoàn thiện Ba Vì, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Phùng Thị Bích Thảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG THỰC PHẨM 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng làm thực phẩm Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu chung trùng có giá trị thực phẩm 1.1.2 Nghiên cứu thành phần lồi trùng có giá trị thực phẩm 1.1.3 Nghiên cứu đặc điểm mùa vụ côn trùng làm thực phẩm 1.1.4 Nghiên cứu kiến thức địa việc sơ chế, chế biến côn trùng 1.1.5 Nghiên cứu thị trƣờng lồi trùng 1.1.6 Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, nhân nuôi 1.2 Nghiên cứu chung trùng có giá trị thực phẩm Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thành phần lồi trùng có giá trị thực phẩm 1.2.2 Nghiên cứu thị trƣờng lồi trùng 10 1.2.3 Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, nhân nuôi 10 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 12 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 12 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 12 2.4.5 Phƣơng pháp đề xuất biện pháp quản ý bảo tồn lồi trùng thực phẩm 14 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 14 2.4.7 Phƣơng pháp xử lý mẫu 14 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình, địa 16 3.1.3 Địa hình, địa chất 16 3.1.4 Khí hậu thủy văn 17 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực 18 3.2.1 Dân cƣ 18 3.2.2 Hoạt động kinh tế 18 3.2.3 Giao thông vận tải 18 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Thành phần loài trùng có giá trị thực phẩm VQG Ba Vì 19 4.2 Phỏng vấn ngƣời dân lồi trùng có giá trị thực phẩm VQG Ba Vì 23 4.3 Khả khai thác lồi trùng có giá trị thực phẩm 27 4.4 Tình hình sử dụng lồi trùng có giá trị thực phẩm 28 4.5 Thơng tin thị trƣờng lồi trùng có giá trị thực phẩm 30 4.6 Kiến thức địa việc sơ chế ăn từ côn trùng thực phẩm 32 4.7 Đặc điểm hình thái, sinh học số lồi trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu 35 4.7.1 Dế mèn nâu lớn (Brachytrupes portentosus) 35 4.7.2 Bọ xít nhãn (Tessaratoma papillosa) 36 4.7.3 Châu chấu (Oxya chinensis) 37 4.7.4 Cào cào (Atractomorpha sinensis) 38 4.7.5 Ong mật (Apis cerana cerana) 39 4.8 Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực VQG Ba Vì 45 4.8.1 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội 45 4.8.2 Giải pháp khai thác hợp lý nuôi dƣỡng 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn 47 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tuyến điều tra côn trùng thực phẩm VQG Ba Vì 13 Bảng 4.1 Danh sách thành phần lồi trùng có giá trị thực phẩm VQG Ba Vì 19 Bảng 4.2 Cấu trúc thành phần lồi trùng có giá trị thực phẩm VQG Ba Vì 20 Bảng 4.3 Giai đoạn sử dụng côn trùng thực phẩm khu vực VQG Ba Vì 22 Bảng 4.4 Kết điều tra vấn ngƣời dân mức độ bắt gặp côn trùng thực phẩm vùng VQG Ba Vì 23 Bảng 4.5 Một số đặc điểm sinh cảnh thời điểm thu bắt côn trùng thực phẩm phân bố VQG Ba Vì 25 Bảng 4.6 Khả khai thác côn trùng thực phẩm VQG Ba Vì 27 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng trùng làm thực phẩm VQG Ba Vì 29 Bảng 4.8 Giá côn trùng thực phẩm thị trƣờng 31 Bảng 4.9 Kiến thức địa chế biến ăn từ trùng 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Ni ong mật n Bài-Ba Vì 32 Hình 4.2: Mật ong rừng 32 Hình 4.3: Dế mèn nâu lớn(Brachytrupes portentosus) 35 Hình 4.4 : Bọ xít nhãn(Tessaratoma papillosa) 36 Hình 4.5: Châu Chấu(Oxya chinensis) 37 Hình 4.6: Cào cào (Atractomorpha sinensis) 38 Hình 4.7: Ong mật (Apis cerana cerana) 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng thực phẩm đƣợc ngƣời biết đến khai thác hàng nghìn năm Chúng trở thành đặc sản, chí ăn phổ biến, giàu dinh dƣỡng nhiều nhà hàng Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam, Lào hay Campuchia Xu hƣớng lấy trùng làm ăn xuất số quán ăn phƣơng tây nhƣ: Anh, Pháp, Mỹ… Theo ƣớc tính FAO, tới năm 2050, sản xuất lƣơng thực giới phải tăng thêm 70% để đáp ứng nhu cầu dân số toàn cầu khoảng tỷ ngƣời Trong giới có khoảng 2.000 lồi trùng ăn đƣợc thực phẩm côn trùng thị trƣờng đầy tiềm năng, đóng vai trị quan trọng sách an ninh lƣơng thực VQG Ba Vì vùng núi trung bình núi thấp, đồi núi tiếp giáp với vùng bán sơn địa, vùng trông nhƣ dải núi lên đồng cách hợp lƣu sông Dad sơng Hồng 20km phía Nam Đây vùng núi có độ dốc lớn,sƣờn phía Tây đổ xuống sông Đà, dốc so với sƣờn Tây Bắc Đơng Nam, độ dốc trung bình khu vực 250, lên cao độ dốc tăng; từ độ cao 400m trở lên, độ dốc trung bình 350, có vách đá lộ, nên việc lại vƣờn khơng thuận lợi Có dân tộc ngƣời thiểu số sinh sống: Dao Mƣờng VQG Ba Vì nhƣ nhiều nơi Việt Nam sử dụng nhiều lồi trùng làm thức ăn nhƣ: Sâu tre (Omphisa fuscidentalis), sâu chít (Brihaspa atrostigmella), ve sầu (Meimuna mongolica , bọ xít Tessaratoma papillosa), châu chấu (Oxya chinensis), dế mèn (Brachytrupes portentosus), muỗm (Ephippitytha trigintiduoguttata), sâu non chuồn chuồn (Crocothemis servilia) Trên giới nghiên cứu khai thác trùng thực phẩm có nhiều thành tựu Tuy Việt Nam, đặc biệt VQG Ba Vì nghiên cứu l nh vực c n hạn chế Những phƣơng thức khai thác, sử dụng côn trùng c n mang tính tự phát Nhiều loại trùng chƣa đƣợc đánh giá giá trị đƣợc thu bắt từ tự nhiên cách thiếu khoa học đƣợc nhân nuôi rải rác hộ gia đình cách thơ sơ kinh nghiệm truyền thống, không xây dựng đƣợc nghề, hệ thống cơng nghệ hồn chỉnh Sản phẩm trùng mang tính chất tiêu thụ nội địa, chƣa đƣợc phát triển thành thực phẩm có giá trị sản xuất hàng hoá Thiếu hiểu biết khai thác tùy tiện gây nguy làm quần thể nhiều loài suy giảm, có khả đe dọa tuyệt chủng Để bảo tồn khai thác hợp lý nguồn tài nguyên địa phƣơng, đồng thời giúp ngƣời dân phát triển kinh tế - xã hội bền vững điều kiện nay, thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải phápcác lồi trùng có khả làm thực phẩm Vườn quốc gia Ba Vì” Mục tiêu đề tài điều tra, đánh giá nguồn tài ngun trùng khu vực Ba Vì có giá trị thực phẩm đề xuất giải pháp bảo tồn chúng CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CƠN TRÙNG THỰC PHẨM 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng làm thực phẩm Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu chung trùng có giá trị thực phẩm Con ngƣời biết ăn côn trùng từ xa xƣa Ngƣời Hy Lạp La Mã ƣa chuộng ăn chế biến từ côn trùng Trứng kiến đƣợc xếp vào nguyên liệu quan trọng để chế biến ăn cao lƣơng mỹ vị cho bậc vua chúa Trung Hoa xƣa Gần đây, nguồn thức ăn đƣợc khám phá trùng trở thành ăn đƣợc nhiều ngƣời tìm kiếm (Đinh Nhung, 2012 Các quốc gia khác trọng đến lồi trùng ăn đƣợc giá trị chúng làm cho nhà khoa học ý nhiều vấn đề Tại Thái Lan tục ăn trùng phổ biến, nói tiếng giới Họ sử dụng trùng sẵn có nguồn thực phẩm thơng thƣờng khác Vì họ thấy ăn trùng khơng tốt cho sức khỏe mà cịn ngon với hƣơng vị thơm đậm đà Các thƣơng gia buôn bán mua côn trùng, bảo quản đông lạnh vận chuyển thành phố (Hanboonsong et al, 2000) Từ ngày 14-17 tháng năm 2014 hội nghị quốc tế nhấn mạnh vai trị ni sống giới côn trùng diễn Hà Lan Với 450 nhà nghiên cứu đại biểu đến từ tổ chức quốc tế, bao gồm Liên minh châu Âu (EU), Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) Tổ chức Nông Lƣơng Liên hợp quốc (FAO) Tại hội nghị chuyên gia thực phẩm nhà côn trùng học tun bố lồi trùng thƣờng gặp đời sống nguồn thực phẩm giàu dinh dƣỡng sớm trở nên thiết yếu đời sống tƣơng lai ngƣời Côn trùng làm thực phẩm đƣợc nhiều quốc gia giới quan tâm ý đƣợc coi nguồn thực phẩm quan trọng tƣơng lai - Bọ xít non gồm tuổi Tuổi dài khoảng mm, tuổi dài 18-20 m - Trứng đƣợc đẻ thành khối từ 14-16 trứng dƣới mặt - Trứng đẻ có dạng gần tr n, màu xanh nhạt, sau chuyển sang màu hồng tối Khi nở, trứng có màu xám đen - Giai đoạn ấu trùng gồm tuổi, nở có màu vàng tƣơi sau vài có màu tím xám từ tuổi có màu đỏ nâu - Ấu trùng nở thƣờng sống tập trung vài giờ, sau bắt đầu phân tán tìm thức ăn - Khi bị xáo động, ấu trùng thƣờng giả chết rơi xuống đất đồng thời tiết chất dịch hôi 4.7.3 Châu chấu (Oxya chinensis) * Vị trí phân loại Họ châu chấu Arcrididae , cánh thẳng Orthoptera) * Đặc điểm hình thái Nguồn: Phùng Thị Bích Thảo,2017 Hình 4.5: Châu Chấu(Oxya chinensis) - Châu chấu trƣởng thành thân dài đực, màu xanh vàng nâu bóng; râu đầu sợi có 23-28 đốt; mắt kép Góc dƣới phía sau 37 mảnh lƣng đốt bụng 3, có dạng gai Mép sau mảnh sinh dục dƣới có răng, cự ly Châu chấu non thƣờng có tuổi, màu xanh, râu sợi chỉ, mảnh lƣng ngực trƣớc dài đầu, mầm cánh kéo dài tới đốt thứ bụng - Thân dài 3–4 cm, màu lục vàng vàng nâu bóng Đầu hình tam giác tù, râu dạng sợi ngắn mảnh, mắt kép to có vệt dọc màu nâu sẫm chạy suốt hai bên lƣng ngực Lƣng dài đầu, bụng có ngấn Hai cánh dày phẳng, kéo dài bụng Hai chân sau to, có khả nhảy xa * Tập tính sinh học - V ng đời châu chấu khoảng 200-210 ngày giai đoạn trứng 15-21 ngày Giai đoạn sâu non: 100 ngày Giai đoạn trƣởng thành: khoảng tháng Con trƣởng thành châu chấu sống khoảng tháng, sống lâu đực Sau hóa trƣởng thành đƣợc 5-40 ngày bắt đầu giao phối, sau 10-41 ngày trung bình dƣới 20 ngày bắt đầu đẻ trứng - Mỗi đẻ ổ, ổ có 10-102 Châu chấu thƣờng thích đẻ trứng đất ẩm, xốp, có nhiều cỏ dại, nhiều ánh nắng, thích đẻ đất cát pha Trứng hình ống cong giữa, đầu to màu vàng đậm, ổ trứng hình túi, trứng xếp xiên hai hàng Trứng đẻ thành ổ từ 10-30 thân lúa, nếp gấp lúa bụi cỏ mặt nƣớc 4.7.4 Cào cào (Atractomorpha sinensis) * Vị trí phân loại Họ châu chấu Arcrididae , cánh thẳng Orthoptera) * Đặc điểm hình thái Nguồn: Phùng Thị Bích Thảo,2017 Hình 4.6: Cào cào (Atractomorpha sinensis) 38 - Cào cào trƣởng thành dài 40 – 45mm đực nhỏ có màu xanh vàng nâu, râu hình sợi chỉ, bên đỉnh đầu phía mắt kép có vệt sọc màu nâu kéo dài suốt đốt ngực Mảnh lƣng đốt bụng đặc biệt có dạng gai - Trứng đẻ dƣới đất thành khối vài chục kết dính với nhau, bên ngồi đƣợc bao phủ lớp bọt dính để khỏi bị khơ Trứng cong giữa, đầu to - Cào cào non nở khơng có cánh, màu xanh, có sọc đen chạy dọc theo thân * Đặc điểm sinh học sinh thái V ng đời: 4- tháng, tuỳ điều kiện sinh thái vùng v ng đời thay đổi - Trứng: 15-30 ngày - Sâu non: 50-60 ngày - Trƣởng thành: sống 2-3 tháng Cào cào hoạt động phá hại chủ yếu vào ban đêm, trƣởng thành đẻ 100 trứng, trứng đƣợc đẻ đất, đồng cỏ bẹ lúa Cào cào phát sinh nhiều vùng đất cao có nhiều bãi cỏ hoang, từ di chuyển vào ruộng lúa phá hại Gặp điều kiện thích hợp, trời mƣa cỏ xanh tốt cào cào tích luỹ mật số thành đàn di chuyển phá hại Cuối mùa mƣa mật số thƣờng thấp Sau đẻ trứng vào cuối tháng 10 – 11 cào cào trƣởng thành chết 4.7.5 Ong mật (Apis cerana cerana) * Vị trí phân loại: Họ ong mật Apidae), Cánh màng Hymenoptera) * Đặc điểm hình thái pha trưởng thành 39 Nguồn: Phùng Thị Bích Thảo,2017 Hình 4.7: Ong mật (Apis cerana cerana) Trung bình ong thợ sống đƣợc 60-70 ngày, thời vụ thu hoạch ong thợ phải lao động căng thẳng nên tuổi thọ bị giảm Ong chúa sống 3-4 năm nhƣng giai đoạn đẻ trứng tốt thƣờng năm đầu Ong đực có khả sống dài ong thợ tháng nhƣng nguồn hoa khan hiếm, thời tiết khó khăn chúng bị ong thợ đuổi tổ bị chết đói chết rét * Ong chúa: - Có khối lƣợng lớn đàn + Lƣng ngực ong chúa rộng + Cánh ngắn + Bụng thon dài cân đối - Trong đàn có ong chúa - Ong chúa có nhiệm vụ đẻ trứng tiết chất chúa để điều h a hoạt động đàn ong + Bình quân ong Y đẻ 1000 trứng/ngày đêm, sức đẻ trứng tối đa 2.000 – 2.500 trứng/ngày/đêm 40 + Chúa ong nội đẻ bình quân 400 trứng/ngày/đêm, sức đẻ trứng tối đa đạt 1.000 trứng/ngày/đêm - Ngoài việc đẻ trứng ong chúa c n tiết chất chúa pheromon để điều h a hoạt động đàn ong Chất chúa có số tác dụng sau: + Kiềm chế phát triển ống trứng buồng trứng ong thợ, nên ong thợ đẻ trứng đàn có chúa + Kiềm chế xây mũ chúa chia đàn ong thợ + Hấp dẫn ong đực bay giao phối + Hấp dẫn ong thợ chia đàn, bốc bay nhanh chóng tụ tập lại + Kích thích ong thợ thu hoạch phấn, mật, dự trữ nhiều mật + Kích thích ong thợ xây bánh tổ nhanh - Chất chúa đƣợc tiết từ tuyến hàm trên, đốt bụng đốt bàn chân chúa Chất chúa ong chúa tơ có chất kìm hãm ong thợ đẻ trứng, tác dụng hấp dẫn ong đực mà chƣa có tác dụng hấp dẫn ong thợ Các ong thợ chăm sóc chúa liếm chất chúa thể chúa với thức ăn chúng chia sẻ với ong thợ khác đàn Qua thức ăn có chất chúa ong thợ biế tình trạng “ sức khỏe” ong chúa + Khi chúa già, đàn ong đông chất chúa không đủ thỏa mãn ong thợ chúng xây mũ chúa chia đàn thay buộc chúa đẻ trứng vào Đàn chúa khơng có khả xây tầng thiếu chất chúa, ngƣợc lại xuất ong thợ đẻ trứng - Ong chúa sống đƣợc – năm nhƣng đẻ trứng tốt v ng – tháng Khi già việc tiết chất chúa giảm, sức đẻ trứng giảm đẻ trứng nhiều trứng không thụ tinh, trứng nở ong đực Bởi ngƣời nuôi ong cần phải thay chúa khoảng – tháng lần * Ong đực: - Kích thƣớc thể lớn ong chúa nhƣng bụng ngắn + Ong đực nội có màu đen + Ong đực Ý có có màu vàng, nhiều lơng dài 41 + Cánh dài, đốt bụng cuối bằng, ng i đốt - Số lƣợng ong đực có vài trăm đến 2.000 con, chúng xuất vào mùa chia đàn - Vào mùa thiếu thức ăn ong đực bị ong thợ đuổi khỏi đàn bị chết đói, nhiên đàn chúa, chúa tơ ong đực tồn lâu - Ong đực có nhiệm vụ giao phối với chúa tơ - Ong đực sống khoảng 35 – 55 ngày, nhƣng ong đực đƣợc giao phối với chúa tơ bị chết sau giao phối xong * Ong thợ: - Kích thƣớc thể nhỏ + Ong thợ ong nội có màu nâu xám đen xám có sọc vàng + Ong thợ ong Ý có màu vàng + Bụng ong thợ nhọn, có ng i đốt, dƣới bụng có đơi tuyến sáp Ong thợ có cấu tạo thể thích nghi với việc thu hoạch phấn: bàn chải phấn, giỏ đựng phấn Số lƣợng ong thợ đàn ong biến động từ 3.000 – 80.000 ong ngoại từ 1.000 – 25.000 ong nội Ong thợ làm tất công việc đàn nhƣ: + Nuôi ấu trùng + Nuôi chúa + Dọn vệ sinh tổ + Thu hoạch chế biến thức ăn + Lấy keo, xây bảo vệ tổ + Điều h a nhiệt độ, ẩm độ tổ - Ong thợ sống bình qn 45 ngày Khi làm việc nhƣ đàn ong chúa, ong thợ sống lâu – tháng Khi làm việc nhiều nhƣ nuôi ấu trùng, thu hoạch vụ mật rộ tuổi thọ giảm đáng kể c n 20 – 35 ngày) 42 * Hình thái pha ấu trùng Ấu trùng hình lƣỡi liềm, lớn giống hình vành khuyên, phát triển lớn lên lỗ tổ Trong v ng ngày đầu ấu trùng đƣợc ăn sữa chúa, đến ngày thứ tƣ ấu trùng ong chúa đƣợc ăn sữa chúa tiếp tục c n ấu trùng ong thợ, ong đực phải ăn lƣơng ong Trong suốt thời kì ấu trùng, lƣợng thức ăn tiêu tốn lớn, ngày ăn hết 20 gam đƣợc ong thợ bón mớm 1000-1300 lần/ngày Vì ấu trùng lớn nhanh Ấu trùng lột xác lần thời kì cặn bã khơng tiết mà đƣợc tích luỹ ruột Trƣớc hố nhộng, cặn bã đƣợc thải ngồi đọng lại đáy lỗ tổ, sau ong nở, đƣợc ong thợ khác đến dọn Kết thúc thời kì ấu trùng hố nhộng, ong vít nắp lỗ tổ Sau vít nắp, quan bên ấu trùng chuyển hoá mạnh * Ong chúa: Giai đoạn ấu trùng 4,6 – ngày nhƣng ấu trùng ong chúa đƣợc ăn “ sữa ong chúa” với lƣợng dƣ thừa suất giai đoạn này, chí kéo kén ấu trùng tiếp tục ăn * Ong đực: Giai đoạn ấu trùng – ngày * Ong thợ: Giai đoạn ấu trùng: trải qua ngày: + Trong 2,5 – ngày đầu ấu trùng đƣợc ăn loại thức ăn gọi “ sữa ong chúa” với lƣợng vừa đủ + Hai ngày sau ( – ngày tuổi đƣợc ăn thêm hỗn hợp mật, phấn Mỗi ngày ấu trùng đƣợc ăn thêm ngàn lần 1.300 lần Cuối ngày thứ ấu trùng đẫy sức ong thợ vít nắp nỗ tổ lại - Giai đoạn nằm nỗ tổ vít nắp nhộng ong: + Ấu trùng kéo kén, lột xác hóa thành nhộng cuối ngày 11 nở ong trƣởng thành * Hình thái pha nhộng Nhộng ong thuộc loại nhộng trần Đầu tiên nhộng màu trắng, sau biến thành trắng sữa màu hồng nhạt Ở giai doạn hình thành chân, cánh 43 quan bên ong Thời kì nhộng, mắt kép đổi màu: ngày thứ màu sữa, ngày thứ hai màu phấn hồng, ngày thứ ba màu hồng nhạt, ngày thứ tƣ hồng sẫm, ngày thứ năm có màu nâu sẫm Căn vào màu sắc nhộng ta đoán đƣợc tuổi chúng Ong non sau mọc cánh cắn nắp lỗ tổ chui ra, màng kén dính thành lỗ tổ hệ ong non đời lại làm dung tích lỗ tổ hẹp lại có màu đen Cứ sau 12 lần đẻ vào lỗ tổ đung tích hẹp 6% nên ong hệ sau loại tổ bị nhỏ hàng năm phải thay bánh tổ cũ bánh tổ Nắp tổ lỗ ong đực có hình nón, thƣờng nhô lên cao lỗ tổ ong thợ Sự phát dục cua ong c n phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt thời tiết khí hậu đàn ong yêu cầu nhiệt dộ định 35-36°C để đảm bảo phát dục bình thƣờng ong Nếu nhiệt độ cao thấp ánh hƣởng không tốt đến sinh trƣởng phát triển, phát dục ấu trùng nhộng * Ong chúa: Giai đoạn nhộng nằm lỗ tổ vít nắp 7,5 – ngày * Ong đực: ngày đầu ấu trùng đƣợc ong thợ cho ăn sữa” sữa ong đực”, ngày sau ấu trùng đƣợc hỗn hợp mật phấn hoa * Ong thợ: Giai đoạn nằm nỗ tổ vít nắp nhộng ong: + Ấu trùng kéo kén, lột xác hóa thành nhộng cuối ngày 11 nở ong trƣởng thành * Hình thái trứng Trứng hình chuối tiêu, đầu to nhỏ khác nhau, đầu nhỏ dính xuống đáy lỗ tổ sau phát triển thành phần bụng ong Trên vỏ trứng có chất dịch, trứng màu trắng sữa trong, dài khoàng 1mm rộng 0.4mm Trứng ong đẻ ngày đầu nghiêng chéo với đáy lỗ tổ Ngày thứ hai nghiêng hẳn, sau hai ngày nằm hẳn xuống đáy lỗ tổ ngày sau trứng nở ấu trùng Trƣớc trứng nở ong thợ chui đầu vào lỗ tổ tiết chất dịch màu sữa để trứng dễ nở 44 *Ong chúa: Giai đoạn trứng ngày *Ong đực: Giai đoạn trứng ngày *Ong thợ: Giai đoạn trứng kéo dài ngày: + Ngày 1: trứng đứng gần 90 + Ngày 2: trứng nghiêng gần 450 + Ngày 3: Trứng nằm nở thành ấu trùng Nhìn vào tƣ trứng biết đƣợc tình hình ni ong chúa chia đàn 4.8 Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực VQG Ba Vì 4.8.1 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội Ngƣời dân khu vực chủ yếu ngƣời dân tộc thiểu số Hoạt động chủ yếu sản xuất nông nghiệp Bên cạnh họ cịn thực nhiều hình thức khai thác nguồn lợi tự nhiên sẵn có rừng, quanh khu vực cƣ trú Nhìn chung đời sống bà cự kỳ khó khăn Việc khai thác thiếu kỹ thuật nguồn lợi từ rừng nói chung trùng rừng nói riêng; chƣa có quản lý chặt chẽ quyền địa phƣơng; đốt nƣơng làm rẫy, du canh làm cho diện tích rừng bị suy giảm, rừng bị phân tán, sinh cảnh thay đổi, phá vỡ cân sinh học môi trƣờng sống ngày tăng; Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học khơng kỹ thuật dẫn đến giảm tính đa dạng trùng có giá trị thực phẩm nhƣ quần thể động thực vật khác Do đó, để giảm áp lực vào rừng nhằm bảo vệ bảo tồn nguồn gen côn trùng ăn đƣợc, nhà quản lý cần thực công tác quy hoạch đất lâm nghiệp Vận động ý tƣởng quy hoạch, chuyển đổi đất nƣơng rẫy bỏ hoá thành rừng trồng, canh tác nông lâm kết hợp, quy hoạch bãi chăn thả đặc biệt Điều tạo điều kiện thuận lợi cho côn trùng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngƣời dân 4.8.2 Giải pháp khai thác hợp lý nuôi dưỡng Tài nguyên côn trùng thực mang lại ý ngh a kinh tế rõ rệt cho ngƣời dân địa phƣơng Vì nhà Quản lý, quyền địa phƣơng khơng nên 45 cấm hoàn toàn hoạt động khai thác mà nên tổ chức hƣớng dẫn cách thức khai thác bền vững, giúp ngƣời dân nâng cao nhận thức giá trị rừng, tạo điều kiện cho họ trở thành thành viên tự nguyện công tác bảo vệ nguồn tài ngun rừng có trùng rừng Khi khai thác côn trùng làm thực phẩm không nên khai thác mức, khai thác kiệt Ví dụ: với lồi ong thu mật dùng khói xua đuổi, không dùng lửa Sau lấy mật cần xếp lại tầng sáp tạo điều kiện cho đàn ong tái tạo Đặc biệt không đƣợc lạm sát ong non, hạn chế lấy ong non làm ăn bổ dƣỡng Một số lồi trùng có giá trị thực phẩm giai đoạn trƣởng thành trƣớc đẻ trứng thƣờng ăn bổ sung với thức ăn mật hoa nhƣ lồi trùng thuộc cánh vẩy hay loài chuyên lấy mật, lấy phấn nhƣ ong mật, cần có biện pháp bảo vệ bụi, thảm tƣơi lồi có nhiều hoa nở vào dịp xuất pha trƣởng thành, trồng xen có mật hoa mà trùng ƣa thích Để bảo vệ nơi số lồi trùng có giá trị thực phẩm cần ngăn cấm chặt phá loài bụi, đặc biệt lồi có nhiều mật, bảo vệ lớp thảm mục nơi cƣ trú phát triển nhiều côn trùng Chỉ phun thuốc trừ sâu vào nơi thực có sâu hại tập trung với mật độ lớn Trong khu vực có dịch sâu hại khơng thiết phải xử lý triệt để tồn diện tích có sâu hại thuốc trừ sâu, cần chọn dải rừng thích hợp khơng sử dụng thuốc để lồi trùng có giá trị thực phẩm có nơi an toàn cho phát sinh, phát triển chúng Lựa chọn số lồi trùng có giá trị kinh tế cao nghiên cứu nhân ni với hình thức công nghiệp, chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho ngƣời dân nhằm tạo nguồn thu nhập hấp dẫn cho ngƣời dân địa phƣơng góp phần bảo tồn rừng 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian nghiên cứu ghi nhận đƣợc 14 loài thuộc 14 giống, 10 họ Côn trùng đƣợc sử dụng hầu hết pha sinh trƣởng từ ấu trùng/thiếu trùng, nhộng đến trƣởng thành (trừ pha trứng , đƣợc sử dụng nhiều pha ấu trùng/thiếu trùng với 12/14 loài, tiếp đến pha trƣởng thành có 8/14 lồi, đƣợc sử dụng pha nhộng 3/14 lồi Cơn trùng thực phẩm phân bố rộng rãi khắp nơi, đa dạng sinh cảnh (ao hồ, cây, đất, rừng v.v.) Khoảng thời gian bắt gặp nhiều năm vào cuối mùa xuân sang hè đầu mùa thu, từ tháng đến tháng nhƣ Châu chấu, Cào cào, Dế mèn nâu lớn, Mối đất v.v Riêng Sâu chít Sâu tre giai đoạn sâu non xuất cho khai thác từ tháng năm trƣớc đến tháng năm sau Hệ thống đƣợc kiến thức địa ngƣời dân khu vực VQG Ba Vì việc khai thác, sơ chế, chế biến ăn giá thị trƣờng lồi trùng có giá trị thực phẩm Từ việc xác định đƣợc lồi trùng có giá trị thực phẩm, đề tài nghiên cứu xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái loài côn trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu Dựa vào kết nghiên cứu trang côn trung thực phẩm điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội khu vực đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn quản lý tài nguyên côn trùng thực phẩm VQG 5.2 Tồn Trong khoảng thời gian nghiên cứu tháng, ngắn nên khóa luận c n số tồn sau: - Một số loài sống,sinh sản hoạt động theo mùa nên bắt gặp điều tra đƣợc 47 - Chƣa điều tra đƣợc đầy đủ lồi trùng làm thực phẩm có VQG Ba Vì - Chƣa nghiên cứu đƣợc đầy đủ đặc điểm hình thái, sinh học lồi trùng có danh mục điều tra - Các biện pháp bảo tồn lồi trùng có giá trị làm thực phẩm thực số vùng,chƣa đƣợc bảo tồn rộng rãi - Đa số ngƣời dân sống xung quanh dân tộc thiểu, đời sống khó khănnên hình thức khai thác họ gây ảnh hƣởng xấu đến trùng - Chính quyền địa phƣơng nơi quản lý chƣa đƣợc chặt chẽ 5.3 Kiến nghị - Cần có nhiều thời gian cho việc nghiên cứu lồi trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực nghiên cứu lồi trùng thời điểm khác để tìm quy luật phát triển,sinh sống chúng Từ để ta có cách khai thác lồi trùng hợp lý - Mở lớp học cách nuôi bảo vệ lồi trùng có giá trị làm thực phẩm nhằm làm đảm bảo số lƣợng loài côn trùng làm tăng thu nhập cho ngƣời dân nơi - Cán cần thực thiện tốt công tác quy hoạch bãi chăn thả , canh tác nơi nghiệp nơi đƣợc chặt chẽ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần Động vật), Nxb Khoa học Tự nhiên công nghệ Hà Nội, tr 453-454 Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (2000), Sách đỏ Việt Nam (Phần Động vật), Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 387-397 Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (1992), Sách đỏ Việt Nam (Phần Động vật), Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 382-387 Việt Chƣơng Phúc Quyến (2013), Phương pháp nuôi Dế, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội, 94 tr Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 167 tr Huệ Lƣơng 2009 , Ẩm thực côn trùng, http://tapchimonngon.com, truy cập ngày16/5/2013 Cao Vũ Trúc Ly 2012 , Khi côn trùng thành đặc sản du lịch, http://www.Yume.vn, truy cập ngày 6/2/2013 Lê Tấn 2010 , Côn trùng - ẩm thực tương lai, http://vietnamtourismhcmc.com.vn, truy cập ngày 14/11/2013 10 Vũ Quốc Trung 2007 , “Kinh nghiệm sử dụng côn trùng làm thuốc chữa bệnh nƣớc ta”, Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên đề côn trùng y học cổ truyền Việt Nam (lần thứ nhất), tr 45-55 11 Phan Anh Tuấn (2015), Sâu chit (Brihaspa atrostigmella Moore) sinh học tác dụng chữa bệnh, Nxb Y học, Hà Nội, 123 tr 12 Phan Anh Tuấn 2006 , Nghiên cứu sinh học, sinh thái học sâu chít (Brihaspa atrostigmella Moore) khả bảo tồn, phát triển khai thác làm dược liệu Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ tỉnh Điện Biên PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA CÔN TRÙNG LÀM THỰC PHẨM Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Ngày: Câu hỏi Ơng /bà dùng trung làm thực phẩm chƣa? Câu hỏi Tên loài gì? Câu hỏi HIện địa phƣng lồi nhiều hay Câu Lồi có thƣờng xun gặp hay khơng Câu Tình hình sử dụng địa phƣơng: Câu Thu bắt loài côn trùng nhƣ Câu Pha côn trùng đƣợc thu bắt, sử dụng? Câu Thời gian thu bắt năm khoảng thời gian thu bắt tốt nhất)? Câu Số lần thu bắt năm? Câu 10 Kinh nghiệm sơ chế sau thu bắt? Câu 11 Cách chế bảo quản chế biến ăn nhƣ nào? Nguồn: Phùng Thị Bích Thảo,2017 Khu vực ni ong mật ... đề xuất giải phápcác lồi trùng có khả làm thực phẩm Vườn quốc gia Ba Vì? ?? Mục tiêu đề tài điều tra, đánh giá nguồn tài ngun trùng khu vực Ba Vì có giá trị thực phẩm đề xuất giải pháp bảo tồn chúng... thực phẩm VQG Ba Vì 2.2 Đối tƣợng, phạm vi thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơn trùng có khả làm thực phẩm VQG Ba Vì - Phạm vi nghiên cứu: Các lồi trùng có giá trị thực phẩm - Thời gian... VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG THỰC PHẨM 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng làm thực phẩm Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu chung trùng có giá trị thực phẩm 1.1.2 Nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w