1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp giải quyết xung đột trong sử dụng rừng và đất rừng tại lâm trường vĩnh long công ty lâm công nghiệp long đại

58 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG SỬ DỤNG RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG TẠI LÂM TRƢỜNG VĨNH LONG – CÔNG TY LÂM CÔNG NGHIỆP LONG ĐẠI NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 302 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Ngô Duy Bách Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Giáp Mã sinh viên: 1353023352 Lớp: K58B – QLTNR Khóa học: 2013 – 2017 Hà Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Ts Ngơ Duy Bách, tận tình hƣớng dẫn suốt trình viết Khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bƣớc vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn giám đốc Lâm trƣờng Vĩnh Long – Công ty Lâm Công nghiệp Long Đại cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tốt Lâm trƣờng Vĩnh Long Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng thời kính chúc Cơ, Chú, Anh, Chị Lâm trƣờng Vĩnh Long dồi sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành công tốt đẹp công việc Trân trọng cảm ơn MỤC LỤC CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG II: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG III: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc CHƢƠNG IV: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 4.1 Điều kiện tự nhiên 12 4.1.1 Địa hình địa đất đai 12 4.1.2 Khí hậu, thuỷ văn 12 4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 4.2.1 Dân số lao động 13 4.2.2 Cơ sở hạ tầng 14 4.2.3 Tình hình kinh tế 14 CHƢƠNG V: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 5.1 Đánh giá trạng sử dụng rừng đất rừng lâm trƣờng Vĩnh Long quản lý tỉnh Quảng Bình 16 5.1.1 Hiện trạng sử dụng rừng đất rừng 16 5.1.2 Diễn biến giao đất, giao rừng 20 5.1.3 Diễn biến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: 21 5.1.4 Cơ chế chia sẻ lợi ích: 22 5.1.5 Thuận lợi khó khăn công tác giao đất, giao rừng cho hộ dân 22 5.2 Đánh giá trạng mâu thuẫn sử dụng rừng đất rừng lâm trƣờng Vĩnh Long 24 5.2.1 Các dạng mâu thuẫn đất lâm nghiệp lâm trƣờng Vĩnh Long 26 5.2.2 Vai trò bên liên quan hoạt động sử dụng rừng đất rừng 28 5.3 Nguyên nhân xảy mâu thuẫn 33 5.4 Cơ chế giải mâu thuẫn đất đai hành 35 5.5 Đề xuất giải pháp 37 5.5.1 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng chống lấn chiếm đất rừng: 37 5.5.2 Đề xuất giải pháp giải mâu thuẫn lâm trƣờng với ngƣời dân 39 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 6.1 Kết luận 41 6.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình Diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao cho đối tƣợng sử dụng năm 2015 (ha) Hình Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chức Hình Cơ chế giải mâu thuẫn đất đai hành 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Quy mơ diện tích Lâm trƣờng Vĩnh Long (ĐVT: ha) 11 Bảng 02: Hiện trạng sử dụng đất lâm trƣờng Vĩnh Long (ĐVT: ha) 16 Bảng 03: Tổng hợp diện tích rừng trồng theo năm trồng chủ đầu tƣ (ĐVT: ha) 17 Bảng 04: Kế hoạch trồng rừng nguyên liệu giai đoạn 2011-2020 19 Bảng 05: Diễn biến giao đất, giao rừng qua năm 20 Bảng 06: Hiện trạng sử dụng đất đối tƣợng năm 2016 21 Bảng 07: Tổng hợp địa danh, diện tích đất chồng lấn 25 Bảng 08: Ý kiến bên liên quan hoạt động sử dụng rừng 26 đất rừng 26 Bảng 09: Số vụ tranh chấp/lấn chiếm đất rừng lâm trƣờng Vĩnh Long năm 2016 26 CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá hiệu hoạt động lâm trƣờng quốc doanh (LTQD) Nghị 28/NQ-TW Bộ Chính trị năm 2003 nhấn mạnh “Hiệu sử dụng đất đai nơng lâm trƣờng cịn thấp, diện tích đất chƣa sử dụng nhiều; quản lý đất đai, tài nguyên rừng cịn yếu kém; tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai hộ dân nơng lâm trƣờng cịn xảy nhiều nơi… Một số nông lâm trƣờng chƣa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào chỗ, đồng bào dân tộc thiểu số” Từ thực trạng này, Bộ Chính trị ban hành NQ 28 nhằm đổi nông lâm trƣờng quốc doanh, với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng bền vững tài nguyên đất đai tài nguyên rừng, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái góp phần xóa đói giảm nghèo Nhằm thực NQ28, Chính phủ ban hành Nghị định 200/2004/NĐCP năm 2004 (NĐ200), nhấn mạnh Nhà nƣớc trực tiếp đầu tƣ, quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xung yếu xung yếu, vùng rừng xa dân giao khốn cho dân, rừng tự nhiên có trữ lƣợng lớn; diện tích rừng tự nhiên cịn lại (những diện tích đất gần dân, rừng phịng hộ xung yếu vùng rừng tự nhiên có trữ lƣợng khơng lớn thấp) giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân tự đầu tƣ kinh doanh hƣởng lợi từ kết sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Năm 2014, Chính phủ Nghị 118/2014/NĐ-CP Chính phủ xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp Đến thực trạng sử dụng đất tài nguyên rừng LTQD cịn nhiều hạn chế, đặc biệt tình trạng mâu thuẫn đất đai Lâm trƣờng ngƣời dân địa phƣơng phổ biến, nhiều nơi diễn gay gắt Mâu thuẫn cịn có nguy bùng phát nhiều địa phƣơng, khơng có hƣớng giải thỏa đáng tình trạng mâu thuẫn ngày lan rộng Quảng Bình tỉnh có tổng diện tích rừng đất rừng lớn ( 621.056 ha) chiếm 77% diện tích tự nhiên đứng đầu nƣớc Lâm trƣờng Vĩnh Long thuộc công ty Lâm công nghiệp Long Đại quản lý 4080 rừng, có 1700 keo tràm 1300 thơng nhựa Lực lƣợng cơng nhân có 65 ngƣời, cơng tác giao đất, giao rừng cho ngƣời dân quản lý khai thác công tác cần thiết Tuy nhiên, số hộ dân không đồng tình với sách giao đất, giao rừng Lâm trƣờng Vĩnh Long Điều dẫn đến, vấn đề tranh chấp, lấn chiếm, mâu thuẫn quản lý đất đai ngày tăng số vụ quy mô Nguy xung đột đất đai, ổn định xã hội ngày lan rộng Chính vậy, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp giải xung đột sử dụng rừng đất rừng lâm trường Vĩnh Long- Công ty Lâm Công nghiệp Long Đại” đƣợc thực nhằm mục đích đƣa giải pháp giải xung đột sử dụng rừng đất rừng, góp phần bảo vệ phát triển rừng, phát triển nông thôn miền núi bền vững CHƢƠNG II: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1Mục tiêu tổng quát: - Nâng cao hiệu sử dụng rừng đất rừng góp phần quản lý rừng bền vững Lâm trƣờng Vĩnh Long 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng rừng đất rừng khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp giải xung đột sử dụng rừng đất rừng hƣớng tới quản lý rừng bền vững 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng sử dụng rừng đất rừng hoạt động giao đất, giao rừng lâm trƣờng Vĩnh Long Xác định xung đột sử dụng rừng đất rừng lâm trƣờng Vĩnh Long Xác định nguyên nhân xung đột sử dụng rừng đất rừng lâm trƣờng Vĩnh Long Đề xuất giải pháp cho việc giải quyêt xung đột sử dụng rừng đất rừng lâm trƣờng Vĩnh Long 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp ngoại nghiệp Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Trong q trình điều tra chúng tơi thu thập số tài liệu từ cơng trình nghiên cứu địa bàn nghiên cứu nhƣ sau: - Thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Thu thập số liệu thực trạng sử dụng rừng, đất rừng hoạt động giao đất, giao rừng khu vực nghiên cứu - Thu thập báo cáo khoa học, báo cáo đánh giá, báo cáo tổng kết trƣớc có liên quan đến nội dung nghiên cứu quan nghiên cứu, quản lý chuyên ngành chƣơng trình, dự án ( xung đột – nguyên nhân gây xung đột sử dụng rừng đất rừng, giải pháp ) - Thu thập văn pháp luật liên quan, chủ trƣơng giải pháp quan Nhà nƣớc địa phƣơng hoạt động sử dụng rừng đất rừng Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Khảo sát thực địa, trạng sử dụng rừng đất rừng Tiến hành công tác vấn ( phiếu vấn ngƣời dân phiếu vấn cán lâm trƣờng ) Phỏng vấn trực tiếp cán lâm trƣờng Vĩnh Long thông qua câu hỏi mở, vấn 10-15 ngƣời ( chi tiết xem phần phụ lục 2) Tiến hành vấn hộ gia đình đƣợc lâm trƣờng Vĩnh Long giao đất, giao rừng hộ gia đình sống gần rừng thông qua hệ thống câu hỏi đƣợc lập biểu vấn hộ gia đình, vấn 10-15 ngƣời ( chi tiết xem phần phụ lục 2)  Phƣơng pháp nội nghiệp Sau điều tra ngoại nghiệp số liệu đƣợc tổng hợp vào mẫu biểu xử lý, thống kê tiêu điều tra Xử lý số liệu thu thập đƣợc phần mềm Microsoft Excel Thống kê, tổng hợp phân tích thơng tin theo chủ đề nghiên cứu khác Sử dụng bảng biểu, hình ảnh, sơ đồ biểu thị kết nghiên cứu CHƢƠNG III: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Tranh chấp, lấn chiếm, mâu thuẫn quản lý sử dụng rừng đất rừng khơng phải có riêng Việt Nam mà phổ biến nhiều nƣớc, bao gồm Châu Á Ở Trung Quốc, quy mơ thị hóa mức cao chƣa có lịch sử, điều thúc đẩy việc chuyển đổi đất nông-lâm nghiệp sang phục vụ cho dự án công nghiệp, sở hạ tầng nhà Ƣớc tính số ngƣời bị thu hồi đất cho dự án xây dựng 50 triệu ngƣời, dó có 17 triệu ngƣời bị lấy đất lâm nghiệp để xây dựng đập thủy điện (Dongdong, 2014) xây dựng khu nghỉ mát, hộ cao cấp, sân golf Điều dẫn đến tình trạng ngƣời dân xúc đất bị thu hồi cho dự án phát triển tƣ nhân khơng phải phục vụ cho mục đích cơng cộng Ở Campuchia, tranh chấp đất đai có xu hƣớng tăng từ năm 2006 trở Năm 2010, có 282 tranh chấp đất đai chƣa đƣợc giải quyết, tác động khoảng 220.000 ngƣời (Touch, 2012) Ngƣời dân bị thu hồi đất chƣa thể đòi tiền bồi thƣờng hợp lý thơng qua thiết chế nhà nƣớc thức, nhƣ Hội đồng Địa tịa án, họ quay sang biểu tình cơng khai để nêu lên xúc Ở Indonexia, suốt 20 năm qua, tranh chấp đất đai phức tạp xảy đất rừng đƣợc thu hồi để giao cho nhà đầu tƣ trồng công nghiệp, nhƣ đồn điền dầu cọ (Bakker 2008; USAID 2012) Ƣớc tính khoảng 40 triệu dân In-đơ-nê-xia sống quanh khu rừng phải chịu sức ép từ trình phát triển Theo Hội đồng Lâm nghiệp Quốc gia, xung đột quản lý rừng liên quan tới gần hai vạn thôn 33 tỉnh (Butler 2013) Hơn 1,2 triệu hec-ta rừng tình trạng tranh chấp Điều cạnh tranh đất đai cho phát triển, khai thác tài nguyên bảo tồn ngày nóng bỏng điều làm cho mâu thuẫn đất đai cộng đồng ngƣời (bao gồm công ty, quan nhà viên Hiện lâm trƣờng tiến hành xây dựng trụ sở lâm trƣờng để cán công nhân viên trƣờng có địa điểm làm việc ổn định Chủ động triển khai việc cắm mốc biên giới - Ngay từ thành lập lâm trƣờng chủ động triển khai việc cắm mốc biên giới, đặc biệt vùng giáp ranh với xã đóng địa bàn, vị trí thƣờng xuyên xảy tranh chấp lấn chiếm, xã Trƣờng Xuân 5.5.2 Đề xuất giải pháp giải mâu thuẫn lâm trƣờng với ngƣời dân Theo đó, phƣơng pháp chủ đạo đƣợc áp dụng để giải mâu thuẫn dựa vào cộng đồng với tham gia đầy đủ bên liên quan, gồm chủ rừng, tổ chức cộng đồng thơn bản, già làng, ngƣời có uy tín cộng đồng, quan chuyên môn Tiến hành rà sốt, đánh giá lại diện tích đất rừng - Lâm trƣờng thực nghiêm túc việc thống kê để thực thu hồi, bàn giao diện tích đất sử dụng hiệu quả, sai mục đích, đất gần khu dân cƣ, đất “phát canh thu tô”, giao khốn khơng đối tƣợng… cho địa phƣơng để giao cho hộ thiếu chƣa có đất đất sản xuất Tiến hành giải vụ việc tranh chấp/lấn chiếm tồn động - Lâm trƣờng cần chủ động giải vụ việc thông qua trung gian UBND xã tổ chức họp thảo luận tìm tiếng nói chung tạo tiền đề giải vụ việc nảy sinh tƣơng lai, tạo gắn kết bên, giúp kinh tế địa phƣơng phát triển, bảo vệ môi trƣờng Xây dựng chế giải tranh chấp/lấn chiếm - Đây cơng việc cần tiến hành mà có chế giải tranh chấp hành không hiệu quả, gây nên tình trạng kéo dài Cơ chế cần có tham gia, đồng thuận bên nhằm giải có hiệu vụ việc nảy sinh, tạo niềm tin ngƣời dân vào quyền, từ bảo vệ phát triển rừng bền vững 39 Tăng cường tham gia tổ chức dân - Sự tham gia tổ chức xã hội dân có vai trị quan trọng việc cung cấp thông tin mặt kỹ thuật hỗ trợ nguồn lực, nhằm kết nối bên có liên quan tham gia thảo luận, từ tìm giải pháp hợp lý cho bên 40 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trải qua thời gian thực tâp địa phƣơng, tiến hành điều tra thực tế tìm hiểu số giải pháp quản lý bảo vệ rừng chi nhánh Lâm trƣờng Vĩnh Long rút số kết luân sau: - Lâm trƣờng Vĩnh Long quản lí bảo vệ diện tích rừng đất rừng rộng lớn : 4.083,22 Trong đó, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 3.952,02 ha,đất xây trụ sở đất khác chiếm 131,20 Trong đó, có rừng tự nhiên giàu, trung bình, rùng nghèo, rừng trồng đất trống dồi núi trọc - Tài nguyên rừng Lâm trƣờng giàu, trữ lƣợng rừng lớn Tổ thành rừng phong phú, có nhiều lồi gỗ có giá trị kinh tế cao đƣợc thị trƣờng nƣớc ƣa chuộng Nhiều lồi có giá trị khoa học có nguy bị tuyệt chủng cần đƣợc bảo tồn đa dạng sinh học - Tình hình tranh chấp/ lấn chiếm đất đai lâm trƣờng ngƣời dân nghiêm trọng, Số vụ tranh chấp/ lấn chiếm đất đai tăng dần qua năm chế giải mâu thuẫn không hiệu quả, kéo dài thời gian tiềm ẩn nguy lan rộng, gây xung đột xã hội, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội môi trƣờng Mâu thuẫn làm căng thẳng mối quan hệ ngƣời dân lâm trƣờng, ngƣời dân ngƣời bên cộng đồng ngƣời dân với Chính quyền cấp Mâu thuẫn gây tốn thời gian tiền bạc bên liên quan, làm giảm hội nâng cao hiệu sử dụng đất rừng, hiệu sản xuất kinh doanh Lâm trƣờng (nhƣ không tiếp cận đƣợc với nguồn vốn liên doanh liên kết, không tạo đƣợc giá trị gia tăng cho nguồn gỗ khai thác ví dụ nhƣ chƣơng trình gỗ có chứng bền vững), bên khơng n tâm đầu tƣ sản xuất Chính vậy, vụ việc tranh chấp đất đai cần có tham gia hệ thống trị, đặt biệt quyền cấp xã ( tồn 226,99 đất tranh chấp lâm trƣờng ngƣời dân đƣợc lâm trƣờng tiến hành 41 công tác rà soát, trả địa phƣơng theo nhƣ mong đợi NQ 28, “Nâng cao hiệu sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng,… nâng cao hiệu sản xuất sức cạnh tranh; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, bảo vệ mơi trường sinh thái góp phần xố đói, giảm nghèo”.) 6.2 Kiến nghị Nghiên cứu mâu thuẫn đất đai có tác động lớn tới khía cạnh kinh tế, xã hội môi trƣờng Mâu thuẫn làm căng thẳng mối quan hệ bên tham gia, gây xúc xã hội Mâu thuẫn gây thời gian nguồn lực bên tham gia, hội liên doanh liên kết, giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trƣờng Mâu thuẫn tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên rừng Các chế giải mâu thuẫn đất đai hành chƣa hiệu quả, nguyên nhân chế chƣa giải đƣợc gốc rễ dẫn đến mâu thuẫn Khung pháp lý hành không tạo đƣợc bình đẳng bên liên quan, làm mờ nhạt vai trị Chính quyền sở, đặc biệt Chính quyền cấp xã việc giải tranh chấp Tranh chấp đất đai, bao gồm đất lâm nghiệp chủ đề đƣợc Chính phủ ngƣời dân quan tâm Một số kiến nghị mang tính chất chiến lƣợc đƣợc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đề cập Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào thiểu số, bao gồm:  Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phƣơng thực hiên việc rà sốt, đánh giá… từ nghiên cứu xây dựng sách tổng thể, đồng bộ, rõ chế, định mức phù hợp sách hƣớng tới mục tiêu: Đồng bào DTTS [dân tộc thiểu số] có sống ổn định  Chỉ đạo Bộ NN & PTNT, Bộ, ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ thực đề án xếp, đổi nông, lâm trƣờng… thực thu hồi đất sử dụng hiệu quả, sai mục đích, gần khu dân cƣ… tạo quỹ đất, giao hộ 42 DTTS sở thiếu đất… kiên thu hồi diện tích sử dụng sai mục đích, phát canh thu tơ, giao khốn không đối tƣợng… Các kiến nghị nghiên cứu có mục đích nhằm cụ thể hóa việc thực định hƣớng chiến lƣợc mà Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đƣa Cụ thể, nghiên cứu kiến nghị:  Cần thực tổng điều tra đánh giá, rà soát lại cách nghiêm túc, kỹ lƣỡng, có tham gia bên sử dụng đất Lâm trƣờng, đặc biệt Lâm trƣờng quản lý đất rừng sản xuất với mục đích trồng rừng, địa phƣơng thực trạng mâu thuẫn đất đai bên liên quan  Đánh giá, rà sốt tình trạng thiếu đất sản xuất hộ dân, đánh giá nhu cầu đất canh tác tối thiểu hộ  Trên sở đó, bóc tách phần đất Lâm trƣờng sử dụng khơng hợp lý (ví dụ: sử dụng khơng hiệu quả, giao khốn khơng hợp lý…) để giao lại cho dân dựa nhu cầu đất canh tác tối thiểu  Phần lại (nếu còn) Nhà nƣớc tiến hành cho thuê đất, dựa nguyên tắc bình đẳng đối tƣợng tham gia  Nhà nƣớc cần phải bố trí đủ kinh phí để thực công việc  Cần tăng cƣờng hoạt động lập đồ địa chính, hồ sơ địa chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để khơng cịn sai sót dễ dẫn đến tranh chấp đất đai  Nên thừa nhận án lệ nguồn pháp luật để giải trƣờng hợp tƣơng tự sau tranh chấp đất đai vô đa dạng, phong phú, pháp luật lƣờng hết đƣợc tình sống  Cần có tham gia tổ chức xã hội dân việc đóng vai trị làm đầu mối hòa giải Sự tham gia tổ chức giúp quyền bên tham gia vào tranh chấp dễ đạt đồng thuận giúp giảm bớt thời gian nguồn lực giải tranh chấp Các tổ chức xã hội dân có tiềm việc hịa giải tranh chấp chồng lấn quyền hợp pháp quyền truyền thống đất đai 43 Thực chế Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, báo trƣớc đƣợc cung cấp thông tin (Free Prior Informed Consent, FPIC) đƣợc Chính phủ áp dụng dự án REDD+ Cơ chế cần đƣợc áp dụng tất dự án có ảnh hƣởng trực tiếp đến tài nguyên rừng sinh kế ngƣời dân (ví dụ chuyển đổi đất rừng sang cao su) Đồng thời mở rộng truyền thông chuyển tải thông tin kịp thời liên quan đến tranh chấp đất đai từ góp phần vào giải tranh chấp Thơng tin kế hoạch liên quan đến giao khốn đất rừng cần phải đƣợc công khai, minh bạch cho ngƣời dân Chỉ chế đƣợc áp dụng tình trạng mâu thuẫn đất lâm nghiệp nhƣ đƣợc giải hiệu 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 200/2004/NĐ-CP xếp, đổi phát triển lâm trƣờng quốc doanh (2004) Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH VÀ VĂN BẢN ĐIỀU HÀNH VỀ SẮP XẾP ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN LÂM TRƢỜNG QUỐC DOANH Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị 118/2014/NĐ-CP Chính phủ xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp (2014) Đinh Đức Thuận (2001) Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp xã hội số nƣớc châu Á khả vận dụng vào Việt Nam Tạp Chí Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Dongdong, H (2014) Development, Resettlement and Governance Food, Y Y (2015) Forest Policy , Legislation and Institutions in Asia and the Pacific  : Trends and Emerging Needs for 2020 Giang, N T H (n.d.) Thực trạng mâu thuẫn đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất rừng huyện Tƣơng Dƣơng – Nghệ An Governance, R., Rise, T., & Communities, A (1997) Policy Brief Gs.Ts Trần Phúc Thăng, & ThS Phạm Thị Thắng (2014) Kinh nghiệm số nƣớc phòng ngừa giải xung đột đất đai Tạp Chí Lý Luận Chính Trị Số John Gillespie, Fu Hualing, & Phạm Duy Nghĩa (n.d.) Tranh chấp thu hồi đất Đơng Á: phân tích so sánh khuyến nghị với Việt Nam Nguyễn Đình Tƣ, & Nguyễn Văn Tuấn (1998) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn góp phần xây dựng sách quản lý khuyến khích phát triển rừng hộ gia đình Trường ĐHLN phịng Nơng nghiệp huyện Hữu Lũng & CIRUM (n.d.) Thực trạng quyền quản lý sử dụng đất lâm nghiệp lâm trƣờng quốc doanh ngƣời dân địa phƣơng Quỹ phát triển nông thôn giảm nghèo huyện Quảng Ninh (n.d.) Thực trạng quản lý sử dụng đất rừng huyện Quảng Ninh – Quảng Bình sau thực xếp đổi LTQD The World Bank (2011) Compulsory Land Acquisition and Voluntary Land Conversion in Vietnam Tô Xuân Phúc, Phan Ðình Nhã, Phạm Quang Tú, & Đỗ Duy Khôi (2013) Báo cáo mâu thuẫn đất đai Công Ty Lâm Nghiệp Ngƣời Dân Địa Phƣơng - final - VIE Touch, S (2012) Global Land Grabbing II Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2012) Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Viện tƣ vấn phát triển (CODE) (2013) Báo cáo đánh giá thực NQ28 PHỤ LỤC I Ảnh: Rừng thông tranh chấp ngƣời dân lâm trƣờng Ảnh: Rừng keo lấn chiếm hộ dân PHỤ LỤC II Bảng điều tra vấn hộ gia đình Tên ngƣời điều tra (nam/nữ): Tuổi: Số lao động chính: Số nhân khẩu: Xin ơng/bà cho biết diện tích đất canh tác gia đình? Những loại đất đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? Loại đất Diện tích (m2) Loại đất Trƣớc có giao LN đất Sau giao đất LN giấy chứng Ghi nhận Đất lúa nƣớc Đất LN (trống canh tác NN) Rừng trồng Rừng tự nhiên Đất khác Gia đình ơng /bà có tham gia vào q trình giao đất, giao rừng khơng? Nếu có tham gia vào công việc nào? Việc nhận đất lâm nghiêp có đem lại kết cho gia đình ơng/bà khơng? Nếu có gì? Theo ơng/bà việc giao đất, giao rừng lâm trƣờng hợp lý chƣa? Tại sao? Nếu khơng sao? o Ngƣời dân thiếu đất sản xuất o Bất công sử dụng đất o Mâu thuẫn quyền truyền thống quyền hợp pháp o Cơ chế giải hiệu Lâm trƣờng có giao đất, giao rừng cho tổ chức khác ngồi HGĐ địa phƣơng khơng? Nếu có khác so với HGĐ? Từ sau đƣợc giao đất LN đến mức sống gia đình ơng/bà có thay đổi nhƣ nào? Gia đình ơng/bà có đƣợc hỗ trợ tham gia nhận đất LN khơng? Nếu có hỗ trợ nhƣ nào? o Công o Vốn o Kỹ thuật o Giống o Chuyên gia o Khác Thu nhập GĐ ơng/bà có thay đổi nhƣ sau nhận đất LN? Thu nhập Loại đất Sản phẩm trƣớc giao đất Đất lúa nƣớc Đất LN (trống canh tác NN) Rừng trồng Rừng tự nhiên Đất khác Thu nhập sau Ghi giao đất Chi phí đầu tƣ vào sản xuất gia đình ông/bà có thay đổi nhƣ sau giao đất, giao rừng? Chi phí Loại đất Sản phẩm trƣớc giao đất Chi phí sau Ghi giao đất Đất lúa nƣớc Đất LN (trống canh tác NN) Rừng trồng Rừng tự nhiên Đất khác 10 Việc giao đất LN có ảnh hƣởng đến việc sử dụng lao động gia đình ơng/bà khơng? Nếu có nhƣ nào? o Tăng diện tích rừng o Khơng khí lành o Chất lƣợng đất, nƣớc tăng o Chất lƣợng rừng tăng o Khác 11 Theo ông/bà việc giao đất LN có ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng cụ thể địa phƣơng mình? Những thuận lợi/khó khăn q trình sử dụng đất HGĐ? Đất dốc Tự nhiên Thiếu nƣớc để tƣới tiêu Thiếu đất canh tác nông nghiệp Đất đai Chƣa có giấy chứng nhận quyền SDĐ Thiếu đất lâm nghiệp Đất xấu Vốn Kỹ thuật Nguyên nhân khác Thiếu vốn để đầu tƣ sản xuất Thiếu cán hƣớng dẫn Thiếu kỹ thuật trồng Thiếu lao động Thiếu thơng tin thị trƣờng 12 Ơng/bà có ý kiến vấn đề sử dụng rừng đất rừng có hiệu ( kiến nghị, mong muốn, giải pháp) Phiếu vấn cán nhân viên Lâm trƣờng Tên ngƣời vấn (nam/nữ): Chức vụ: Ơng/bà khái quát ngắn gọn tình hình sử dụng đất lâm nghiệp, tình hình giao đất, giao rừng tình hình quản lý rừng lâm trƣờng thời gian năm trở lại đây? Theo ơng/bà vai trị tiềm rừng địa phƣơng gì? Theo ông/bà mức độ tham gia ngƣời dân vào hoạt động giao đất, giao rừng nhƣ nào? Ông/bà đánh giá nhƣ chế giao khốn rừng nay? Ơng/bà cho biết khó khăn cơng tác giao đất, giao rừng không? Tại sao? o Không đƣợc ngƣời dân đồng thuận o Còn bất cập pháp lý o Trình độ ngƣời dân cịn thấp o Khác Ơng/bà cho biết lâm trƣờng có đƣợc hƣởng lợi sau ngƣời dân khai thác sản phẩm từ rừng không? Nếu có gì? Ơng/bà kể tên số chƣơng trình, dự án liên quan đến rừng đƣợc thực lâm trƣờng/địa phƣơng? Lâm trƣờng có chƣơng trình hỗ trợ cho ngƣời dân khơng? o Công o Vốn o Kỹ thuật o Giống o Chuyên gia o Khác Theo ông/bà ngƣời dân quan tâm đến sản phẩm từ rừng? 10 Ông/bà đánh giá nhƣ vai trò ngƣời dân công tác quản lý rừng bền vững địa phƣơng? 11 Ơng/bà có nhận xét diễn biến tài nguyên rừng năm gần lâm trƣờng/địa phƣơng? 12 Theo ông/bà dân tộc khác hiệu cơng tác quản lý vấn đề sử dụng rừng, đất rừng khác nhƣ nào? 13 Ơng/bà có đề xuất cơng tác giao đất, giao rừng có hiệu khơng? ... đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp giải xung đột sử dụng rừng đất rừng lâm trường Vĩnh Long- Công ty Lâm Công nghiệp Long Đại? ?? đƣợc thực nhằm mục đích đƣa giải pháp giải xung đột sử dụng rừng. .. xung đột sử dụng rừng đất rừng lâm trƣờng Vĩnh Long Xác định nguyên nhân xung đột sử dụng rừng đất rừng lâm trƣờng Vĩnh Long Đề xuất giải pháp cho việc giải quyêt xung đột sử dụng rừng đất rừng lâm. .. xung đột sử dụng rừng đất rừng hƣớng tới quản lý rừng bền vững 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng sử dụng rừng đất rừng hoạt động giao đất, giao rừng lâm trƣờng Vĩnh Long Xác định xung

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w