Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA – MỘC CHÂU – SƠN LA Ngành : Kinh tế lâm nghiệp Mã số : 402 Giáo viên hướng dẫn : ThS Bùi Thị Minh Nguyệt Sinh viên thực : Quàng Thị Lan Khóa học : 2004 - 2008 HÀ TÂY – 2008 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến QLSD rừng đất rừng 1.1.1 Khái niệm Rừng .6 1.1.2 Khái niệm Đất rừng 1.1.3 Khái niệm Quản lý rừng 1.1.4 Khái niệm Phát triển rừng 1.1.5 Khái niệm Quyền sử dụng rừng 1.1.6 Khái niệm KBT thiên nhiên 1.2 Đặc điểm sử dụng rừng đất rừng .7 1.3 Mục tiêu việc QLSD rừng đất rừng 1.4 Nhiệm vụ quản lý rừng đất rừng 1.5 Một số tiêu đánh giá trình độ QLSD rừng đất rừng 1.6 Biện pháp nhằm nâng cao hiệu QLSD rừng đất rừng 12 1.7 Một số văn pháp quy liên quan tới vấn đề nghiên cứu 13 1.8 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 15 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 17 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên địa bàn nghiên cứu 17 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 20 2.1.3 Nhân xét, đánh giá 21 2.2 Đặc điểm BQL KBT thiên nhiên Xuân Nha 22 2.3 Tình hình QLSD rừng đất rừng KBT thiên nhiên Xuân Nha 24 2.3.1 Hương ước, quy định địa phương QLSD rừng đất rừng vùng đệm KBT 24 2.3.2 Tình hình biến động tài nguyên rừng đất rừng KBT 26 2.3.3 Các hình thức quản lý rừng đất rừng KBT 29 2.3.4 Tình hình quản lý sử dụng rừng đất rừng 35 2.3.5 Tình hình diện tích rừng giao cho HGĐ để kinh doanh 42 2.3.6 Tình hình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ 47 2.3.7 Mức độ tham gia BQL, người dân vào công tác QLSD rừng đất rừng 48 2.3.8 Nhận xét, đánh giá kết tổ chức thực 49 2.3.9 Nhận xét thuận lợi khó khăn QLSD rừng đất rừng 50 2.3.10 Những thành công tồn 52 Chương MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN 54 3.1 Xây dựng, phổ biến hương ước QLBV rừng 54 3.2 Tiếp tục hoàn thiện việc giao rừng lâu dài cho HGĐ 54 3.3 Triển khai việc cho thuê rừng đất rừng với hộ có đủ điều kiện có nhu cầu thuê 55 3.4 Giải pháp nguồn nhân lực 55 3.5 Giải pháp hoàn thiện BQL KBT 56 3.6 Giải pháp liên quan tới tuyên truyền, giáo dục 56 3.7 Giải pháp liên quan tới chuyên môn, kỹ thuật 57 3.8 Giải pháp tạo vốn cho phát triển lâm nghiệp 58 KẾT LUẬN 59 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập hồn thành khố luận mình, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô khoa quản trị kinh doanh, trường ĐH Lâm nghiệp, đặc biệt ThS Bùi Thị Minh Nguyệt - người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tơi việc hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, toàn thể cán Hạt kiểm lâm - Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha - Mộc Châu - Sơn La, nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố luận thời gian thực tập quan Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, phòng ban trường ĐH Lâm nghiệp, gia đình tồn thể bạn bè tạo điều kiện cổ động suốt q trình hồn thành khố luận Xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực Quàng Thị Lan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GĐLN – GR : Giao đất lâm nghiệp - Giao rừng GKR – ĐR : Giao khoán rừng - đất rừng HGĐ : Hộ gia đình HKL : Hạt kiểm lâm KBT : Khu bảo tồn NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển nơng thơn PCCCR : Phịng cháy chữa cháy rừng QLBV : Quản lý bảo vệ QLSD : Quản lý sử dụng UBND : Uỷ ban nhân dân Xuân (xã Xuân Nha tách làm xã: Xuân Nha, Chiềng Xuân, Tân Xuân vào 27/12/2007) Qua năm hoạt động (2003 - 2007) BQL KBT thiên nhiên Xuân Nha bước đầu đạt kết khả quan công tác khoanh nuôi, bảo vệ rừng, công tác giao đất lâm nghiệp, giao rừng tự nhiên, quản lý lâm sản tài nguyên rừng, phối hợp triển khai biện pháp cấp bách ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép theo thị 12 thị 08 Thủ tướng Chính phủ Dù vậy, thực tế BQL KBT thiên nhiên Xn Nha cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế khơng địa hình, sở vật chất, nguồn nhân lực mà đồng thuận tham gia người dân đạo đồng cấp Xuất phát từ vấn đề để hồn thành chương trình khố học trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam, trí khoa Quản trị kinh doanh, giáo hướng dẫn ThS Bùi Thị Minh Nguyệt Ban lãnh đạo HKL KBT thiên nhiên Xuân Nha, chọn đề tài "Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng rừng đất rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha Mộc Châu - Sơn La” làm khoá luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu thực trạng QLSD rừng đất rừng KBT thiên nhiên Xuân Nha làm sở để đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QLSD rừng đất rừng KBT thiên nhiên Xuân Nha 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng QLSD rừng đất rừng KBT - Đánh giá tham gia BQL người dân vào công tác QLSD rừng đất rừng KBT - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLSD rừng đất rừng KBT Đối tượng nghiên cứu Tình hình QLSD rừng đất rừng KBT thiên nhiên Xuân Nha Phạm vi nghiên cứu - Số liệu tập trung từ năm 2003 ÷ 2007 - Nghiên cứu KBT thiên nhiên Xuân Nha - Mộc Châu – Sơn La Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: - Hoàn thiện lý luận QLSD rừng đất rừng - Thực trạng QLSD rừng đất rừng KBT thiên nhiên Xuân Nha - Giải pháp nâng cao hiệu QLSD rừng đất rừng KBT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu KBT thiên nhiên Xuân Nha chọn thỏa mãn yêu cầu sau: +) Xuân Nha 86 KBT thiên nhiên Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) ghi nhận định 19-CT ngày 09/08/1986 +) BQL KBT thiên nhiên Xuân Nha trực thuộc Chi cục kiểm lâm Sơn La thành lập theo định số 3440/2002/QĐ-UB ngày 11/11/2002 UBND tỉnh Sơn La nhằm thực chức nhiệm vụ theo nghị định 23/CP Chính phủ định 186/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ QLBV rừng hoạt động bảo tồn thiên nhiên địa bàn xã: Xuân Nha, Chiềng Sơn, Lóng Sập +) Thực công văn số 80/BCĐ-UB ngày 04 tháng 06 năm 2006 UBND tỉnh Sơn La việc tổng kết năm cơng tác GĐLN - GR địa bàn tồn tỉnh, BQL KBT thiên nhiên Xuân Nha có tổng kết rõ ràng vấn đề +) Từ vào hoạt động, việc QLSD rừng đất rừng KBT có thay đổi lớn từ tham gia người dân quanh KBT Bên cạnh đó, KBT cịn có số đặc điểm như: việc quản lý rừng, đất rừng thực tế KBT nhiều bất cập hiệu chưa cao, cịn mang nặng tính chất thủ tục giấy tờ, việc phát huy tiềm thực tế rừng bị "phân tán" Ngoài ra, việc phát triển nghề rừng việc khó khăn, khơng đặc tính vốn có phát triển lâm nghiệp nói chung mà cịn trình độ mức sống người dân thấp, đường xá lại khó khăn… 6.2 Phương pháp kế thừa - Sử dụng phương pháp nghiên cứu chọn lọc tài liệu có sẵn, bao gồm: tài liệu sách, tài liệu từ giáo trình, cơng báo internet… - Các báo cáo chuyên ngành QLBV rừng, báo cáo kết giao khoán rừng đất rừng, kế hoạch hàng năm kế hoạch dài hạn HKL - KBT thiên nhiên Xuân Nha, tài liệu KBT thiên nhiên, tài liệu thu thập nơi nghiên cứu 6.3 Phương pháp thu thập số liệu Bản thân trực tiếp xuống KBT quan sát, tiếp xúc với phòng ban, lãnh đạo, cán người dân KBT Thu thập số liệu dựa hệ thống đề xây dựng trước bảng câu hỏi thiết kế sẵn cho vấn đề cần thu thập phục vụ cho nội dung nghiên cứu Bảng câu hỏi thiết kế nhằm trả lời vấn đề sau: + Thông tin chung HGĐ + Thơng tin tình hình QLSD rừng đất rừng giao khoán HGĐ + Tình hình tham gia, mức độ lịng HGĐ việc giao khốn rừng đất rừng KBT + Nguyện vọng HGĐ việc QLSD rừng đất rừng thời gian tới (Nội dung chi tiết bảng hỏi xem phụ biểu 1) Liên hệ với BQL KBT thiên nhiên Xuân Nha để có số thơng tin đặc điểm KBT, tình hình KBT nói chung tình hình QLSD rừng đất rừng nói riêng Chọn vấn ngẫu nhiên 35 HGĐ, cán tham gia QLSD rừng đất rừng Số liệu thu thập sau vấn xử lý phần mềm Excel 6.4 Phương pháp phân tích số liệu Sau số liệu thu thập xử lý, tiến hành thảo luận giáo viên hướng dẫn, phân tích số liệu theo phương pháp thống kê Tham khảo trích dẫn đánh giá, nhận định chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà quản lý có liên quan đến vấn đề cực việc tìm nhiều biện pháp cải tạo đất khoảnh nương cũ, tìm loại trồng mang lại hiệu cao Họ thường xuyên hỗ trợ vốn, thông tin kiến thức, giải pháp quan trọng tiến tới sống định cư cho số người H'mông hạn chế việc xâm lấn đất rừng 2.3.6 Tình hình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ KBT Xuân Nha có nguồn vốn dành cho cơng tác QLBV rừng là: nguồn vốn nghiệp kiểm lâm nguồn vốn dự án 661 2.3.6.1 Nguồn vốn nghiệp Kiểm lâm Theo biểu 2.16 nguồn vốn nghiệp hỗ trợ từ Chi cục lâm nghiệp tỉnh Sơn La xuống cho KBT từ năm 2003 đến năm 2007 365.000.000 đồng Trong đó: chi phí trực tiếp 331.500.000 đồng (chiếm 90,83%), chi phí gián tiếp 33.500.000 đồng (chiếm 9,17%) Với mức đầu tư 10.000 đồng/ha để khoanh nuôi bảo vệ coi mức đầu tư thấp Trong 10.000 đồng/ha, chia cho chi phí trực tiếp nhân cơng vật liệu 9.000 đồng/ha cịn 1.000 đồng/ha chi cho chi phí gián tiếp chi phí quản lý Trong 9.000 đồng/ha chi phí trực tiếp, phải trừ chi phí vật liệu (in bảng biểu, biển báo,…) 500 đồng/ha Như thực tế chủ rừng 8.500đ/ha, theo họ với số tiền với diện tích nhỏ manh mún mà họ giao khó khăn lớn Cuộc sống họ hoàn toàn phụ thuộc vào diện tích nương họ khai phá để trồng lương thực khai thác sản phẩm ngày cạn kiệt rừng 2.3.6.2 Nguồn vốn dự án 661 KBT nhận hỗ trợ từ dự án 661 thức từ năm 2005 Với định mức 25.000 đồng/ha vào năm 2005 tăng lên 50.000 đồng/ha vào năm 2006, 2007 Theo biểu 2.17 dự án chi cho KBT tổng số tiền 1.227.800.000 đồng, số tiền chi qua năm liên tục tăng, chi phí cho nhân cơng ngày cải thiện với mục tiêu giữ người dân lại với rừng giao khoán Trên thực tế 50.000 đồng/ha người dân nhận 48.000 đồng/ha trừ 47 khoản chi như: bảng biểu, biển báo Cũng giống nguồn vốn nghiệp Kiểm lâm nguồn vốn cải thiện sống người dân, họ phải vào rừng phải làm nương rẫy để đảm bảo sống khó khăn 2.3.7 Mức độ tham gia BQL, người dân vào công tác QLSD rừng đất rừng Theo kết vấn 35 HGĐ nhận diện tích rừng giao, 100% hộ khẳng định có tham gia vào tiến trình giao đất giao rừng họ thường xuyên vào rừng, nhiên hỏi kỹ họ nói họ có mặt tham gia nhận diện vị trí đất để biết, cịn việc khác có tổ cơng tác trưởng làm giúp Người dân vào rừng với mục đích nhiều lấy củi, hái măng, rau rừng chính, cịn việc kiểm tra giám sát lướt qua Thông thường họp bản, người dân khơng có ý kiến trực tiếp công tác QLBV rừng đất rừng mà gián tiếp thông qua trưởng số người hiểu biết nêu lên ý kiến trước, họ lắng nghe mà Người dân quen nghe làm theo, họ không tham gia bàn bạc, lập kế hoạch, tạo ý tưởng… hạn chế người dân, họ khơng nêu ý kiến mình, tạo khó khăn lớn việc xây dựng phương án phát triển lâm nghiệp địa phương tổ chuyên trách Người dân hồn tồn khơng biết nên làm để có phương pháp sử dụng đất có hiệu Với cách tiếp cận từ xuống làm tính dân chủ người dân khó đảm bảo Một số chủ hộ cho biết, phần lớn cán lâm nghiệp điều chuyển từ huyện khác về, gây hạn chế định việc tiếp xúc với người dân khác biệt ngôn ngữ, phong tục Trong em họ học hết trung học phổ thơng, có kiến thức địa lại khơng có hội đào tạo lĩnh vực lâm nghiệp Họ mong muốn em ưu tiên học tập, đào tạo để tham gia QLBV rừng Đó động lực lớn để người dân gắn bó với rừng lâu dài 48 Tuy nhiên, việc ưu tiên đào tạo em dân tộc cho lâm nghiệp địa phương diễn chậm, nhu cầu nhiều Thực tế có tiêu đào tạo cịn nhiều tiêu cực xảy xung quanh việc tuyển sinh BQL có trách nhiệm lớn cơng tác QLBV QLSD rừng Họ tiến hành thực hoạt động bảng sau: Công tác tuyên truyền Năm Năm 2004: Năm 2005: Năm 2006: Năm 2007: Tổ 2003: Mở Tổ chức Tổ chức Tổ chức 36 chức hội hội nghị hội nghị, hội nghị cấp hội nghị, nghị xã, 47 hội triển khai, thành lập xã, 56 hội thành lập nghị bản, thành lập 56 tổ với nghị cấp 46 tổ, đội thành lập 47 tổ 25 tổ với 451 người, bản, thành với 347 xung kích với gần 250 ký cam kết lập 56 tổ, người 412 người, ký người 3567 hộ/ đội với 456 cam kết 3075 3712hộ người hộ / 3163 hộ (Nguồn: Báo cáo hoạt động tuyên truyền năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007) Các hoạt động tuyên truyền triển khai ngày nhiều có tính thực tiễn cao, với thành viên tham gia ngày đông tổ, đội xung kích xã, bảo vệ rừng thành công lớn BQL Không làm hết trách nhiệm nhiệm vụ giao mà cán BQL xây dựng mối quan hệ tốt với người dân địa phương, người dân tín nhiệm ủng hộ nhiệt tình Đặc biệt việc BQL có mối quan hệ thân thiết với đồn biên phòng nằm KBT 2.3.8 Nhận xét, đánh giá kết tổ chức thực Sau Chi cục kiểm lâm, Ban đạo huyện, HKL Xuân Nha hướng dẫn đạo sát cơng tác QLSD rừng, đất rừng tiếp tục triển khai đến đạt chất lượng khả quan Cùng với kinh nghiệm chuyên môn cán triển khai công tác QLSD rừng đất rừng cách tỷ mỷ, thận trọng, chặt chẽ, đầy đủ theo chủ trương Chính phủ 49 Do đặc thù riêng vùng nên công tác QLSD rừng, đất rừng gặp nhiều khó khăn, phối hợp chặt chẽ cán HKL Xuân Nha, ban ngành xã, trưởng đặc biệt Đồn biên phịng nên cơng QLSD rừng đất rừng đạt kết tốt Các Ban đạo thường xuyên báo cáo kết QLSD rừng, đất rừng thông qua phát triển trữ lượng rừng Toàn hồ sơ, sổ sách, loại đồ có liên quan thành QLSD rừng đất rừng hoàn thiện HKL Xuân Nha lưu giữ, theo dõi Trải qua năm vận động, người dân có ý thức tốt quản lý bảo vệ rừng, chuyển đổi loại trồng phù hợp, có suất Tránh tương đối tình trạng rừng chung, không lo dẫn đến khai thác lâm sản bừa bãi, phá rừng làm nương rẫy Người dân hiểu tham gia tích cực trồng rừng, khoanh ni bảo vệ rừng, đảm bảo yêu cầu cho sản xuất, đảm bảo môi trường sinh thái chung Cộng đồng tham gia tích cực vào cơng tác PCCCR mùa khơ, thể rõ thông qua kết PCCCR giảm hẳn qua năm Đẩy mạnh mục tiêu phát triển rừng đất lâm nghiệp, phủ xanh đất trống đồi trọc Hạn chế sạt lở ô nhiễm môi trường Nâng cao đời sống nhân dân thông qua đảm bảo ngày tốt quyền lợi chủ rừng 2.3.9 Nhận xét thuận lợi, khó khăn QLSD rừng đất rừng 2.3.9.1 Thuận lợi Với nguồn tài nguyên phong phú, lại nằm vùng khí hậu thuận lợi, KBT trở thành KBT có giá trị khoa học sinh thái cao Đây điều kiện thu hút quan tâm nhiều chuyên gia, nhà khoa học nước KBT nằm địa bàn xã với gần 100% số hộ sống nghề sản xuất nông lâm nghiệp 92% người dân tộc Họ người thật thà, cần cù, chất phát có kiến thức địa sâu sắc sản xuất nông lâm nghiệp Trong cộng đồng có quan hệ cố kết cộng đồng chặt chẽ, họ tôn trọng lắng nghe cán bộ, người có uy tín (đặc biệt trưởng 50 bản) Đây điều kiện tốt để phát huy hiệu công tác tuyên truyền làm cho nhận thức người dân tăng lên Trong trình thực quản lý chương trình, kế hoạch cơng tác hàng tháng, hàng q, hàng năm nhận quan tâm lãnh đạo, đạo ban lãnh đạo Chi cục kiểm lâm Sơn La, Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Mộc Châu, phối hợp cấp Đảng uỷ, quyền đồn thể địa phương, tham gia QLBV rừng Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Hội niên… Tại xã thành lập, củng cố, kiện toàn Ban đạo PCCCR, Ban đạo Chỉ thị 12, Chỉ thị 08 Thủ tướng Chính phủ Các sở bản, tiểu khu thành lập tổ đội QLBV rừng - PCCCR vào hoạt động tích cực có hiệu Các bản, xã vận động tốt, đặc biệt thực nhiệm vụ chun mơn ln có phối hợp chặt chẽ lực lượng kiểm lâm với đơn vị vũ trang đóng địa bàn Đồn biên phịng 473 Đồn biên phòng 469 KBT nhận hỗ trợ từ dự án lâm nghiệp như: Dự án 661, Dự án KFW7 2.3.9.2 Khó khăn Do địa bàn quản lý xã vùng sâu vùng xa, vùng cao, vùng biên giới, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, thu nhập thấp nên họ thường xuyên tác động vào rừng (khai thác lâm sản, phá rừng làm nương, săn bắt động vật hoang dã…) Người dân lại quan tâm tới lợi ích trước mắt mà khơng quan tâm tới lợi ích lâu dài Đường xá lại khó khăn, chủ yếu đường đất, dịch vụ khơng có Vào mùa mưa giao thơng hồn tồn bị tê liệt, đường lầy lội, xe không được, gặp nhiều khó khăn Khi người dân đốt nương dẫn đến cháy lan vào rừng số sở huy động lực lượng chữa cháy chậm, chủ yếu đồn niên xung kích, chưa tập hợp lực lượng quần chúng rộng rãi Trong năm gần diễn biến thời tiết phức tạp theo hướng mùa lạnh rét đậm rét hại, mùa nóng nắng gắt, khơ hanh kéo dài, ảnh hưởng lớn 51 tới việc bảo vệ rừng (do nguy cháy rừng cao) công tác trồng rừng theo dự án Bên cạnh ý thức trách nhiệm số lãnh đạo cấp Uỷ, quyền sở nhân dân cơng tác QLBV rừng - PCCCR cịn bộc lộ nhiều hạn chế, khuyết điểm, cho công tác QLBV rừng - PCCCR trách nhiệm riêng ngành kiểm lâm Trong đó, chế sách đầu tư cho trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng chưa khuyến khích người dân tích cực tham gia định mức vốn đầu tư cịn thấp, quyền lợi chủ rừng chưa thoả đáng… 2.3.10 Những thành công tồn 2.3.10.1 Thành công Cùng với đạo cấp ngành, hỗ trợ dự án, hoạt động tích cực tuyên truyền, nghiêm khắc xử lý vụ vi phạm lâm luật nên rừng KBT QLBV tốt hơn, vụ vi phạm ngày giảm Việc khoanh ni trọng ổn định diện tích, với nguồn đầu tư trồng rừng ngày tăng với tỷ lệ sống đạt 90% cải thiện độ che phủ rừng, làm độ che phủ rừng tăng lên đáng kể (đạt 50%) Thông qua dự án, cán tập huấn chuyên môn thường xuyên nên thực công việc đạt hiệu tốt ổn định Công tác tuyên truyền mang lại hiệu đáng mừng thu hút tham gia đông đảo người dân công tác QLSD rừng đất rừng Người dân nâng cao kiến thức sử dụng rừng từ họ biết vận dụng nông lâm kết hợp để kinh tế HGĐ ngày tăng lên 2.3.10.2 Tồn yếu Trong hoạt động QLBV rừng BQL gặp phải vấn đề như: hiệu công tác tuyên truyền chưa cao, chất lượng tuyên truyền thấp dẫn tới nhận thức, ý thức nhân dân cơng tác QLBV rừng cịn số hạn chế 52 Việc chưa có quy hoạch sử dụng đất hợp lý cho hộ, trình độ tập quán canh tác lạc hậu đồng bào làm cho suất thấp, thiếu lương thực, dẫn tới việc phát rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp làm nương rẫy cịn xảy số Tình trạng khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản săn bắt động vật rừng có giảm qua năm xảy nhu cầu xã hội ngày tăng gây tình trạng khai thác trộm Trong hoạt động công tác lực số cán cịn yếu, chưa kiên đấu tranh, đơi ngại va trạm với phần tử lâm tặc Chức tham mưu giúp cấp uỷ, quyền địa phương cơng tác QLBV rừng chưa kịp thời Kinh phí đầu tư cho cơng tác bảo tồn cịn thấp, chưa thúc đẩy, thu hút đông đảo người dân tham gia chương trình dự án Chưa trọng đến vấn đề phát triển lâm sản gỗ để tăng thu nhập mà nhằm phục vụ sống hàng ngày Hạn chế mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá làm vùng, lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn đường đất dốc gồ ghề 53 Chương MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG RỪNG VÀ ĐẤT RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN Để thực tốt công tác QLSD rừng đất rừng KBT theo phương hướng nhiệm vụ đặt cần phải có hệ thống giải pháp đồng xác định sở chủ trương, quy định nhà nước sở đánh giá thực trạng KBT nghiên cứu Các giải pháp đưa sau: 3.1 Xây dựng, phổ biến hương ước QLBV rừng Khuyến khích tích cực tham gia triển khai xây dựng hương ước QLBV phát triển rừng cách đồng bản, quy ước phải xây dựng theo cách thức linh hoạt phù hợp với Để tạo điều kiện cho việc thực xây dựng quy ước BQL KBT cần tập trung vào: Thứ nhất, BQL nắm rõ triển khai kịp thời theo thông tư hướng dẫn xây dựng quy ước Bảo vệ Phát triển rừng cộng đồng thôn, Bộ NN & PTNT ban hành vào 30/3/1999 Đối với chưa có hương ước QLBV rừng cần nhanh chóng hướng dẫn triển khai xây dựng hương ước Thứ hai, tiếp tục công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin cho người dân cần thiết phải xây dựng hương ước bản, để cộng đồng QLBV, QLSD rừng theo hướng bền vững Thứ ba, phải hỗ trợ người dân việc họp xây dựng hương ước in lập thành văn cấp cho hộ 3.2 Tiếp tục hoàn thiện việc giao khoán rừng lâu dài cho HGĐ Thống kê, kiểm tra lại diện tích rừng giao khốn cho HGĐ (đặc biệt cần nhanh chóng xác định lại diện tích rừng cho xã vừa tách) Tiếp tục hồn thiện cơng tác cấp GCNQSD đất lâu dài cho HGĐ cá nhân giao đất rừng để chủ rừng yên tâm sản xuất, phát triển rừng theo hướng bền vững 54 Với quỹ đất bình quân HGĐ thấp cần thực phương án dồn điền đổi thửa, tổ chức hợp tác xã để tạo diện tích lớn nhằm nâng cao hiệu đầu tư 3.3 Triển khai việc cho thuê rừng, đất rừng với hộ có đủ điều kiện có nhu cầu th Hiện KBT hồn tồn có khả cho thuê rừng, đất rừng Đã có số chủ hộ làm đơn xin thuê đất để tăng diện tích, nâng cao hiệu QLSD rừng đất rừng Tuy nhiên BQL chưa có văn hướng dẫn UBND tỉnh cho phép người dân thuê rừng, đất rừng phục vụ nhu cầu sản xuất Để có sở pháp lý rõ ràng việc cho thuê rừng, đất rừng thì: Trước tiên, BQL cần thu thập thông tin chung HGĐ có nhu cầu thuê rừng, đất rừng Kiểm tra, xem xét khả cho thuê số diện tích rừng KBT Tiếp đến, BQL nhanh chóng có báo cáo rõ ràng trình UBND tỉnh xem xét nhu cầu xin thuê đất rừng HGĐ (đơn xin thuê HGĐ, văn thống kê tiềm rừng trước cho th, dự tính tình hình biến động công tác QLBV QLSD rừng sau cho thuê), để có hướng dẫn tiến hành cho thuê rừng đất rừng thời gian sớm 3.4 Giải pháp nguồn nhân lực Xuất phát từ nguồn lực địa phương KBT giải pháp đưa là: Ưu tiên đào tạo em dân tộc (đặc biệt gia đình nhận giao khốn) vùng để phục vụ cho mục tiêu QLBV rừng KBT ưu tiên em cán kiểm lâm giỏi, ngành đào tạo lâm nghiệp, giải pháp thu hút tham gia quan tâm chủ rừng cán kiểm lâm Xây dựng sách ưu tiên hỗ trợ, đầu tư cho chủ rừng người dân tộc thiểu số (đặc biệt người H'mơng) họ nghèo, trình độ thấp, cần linh hoạt sách tín dụng viện trợ cho họ 55 3.5 Giải pháp hồn thiện BQL KBT Trình UBND tỉnh xem xét việc tách HKL - BQL KBT thành quan riêng HKL Xn Nha (có vai trị quan trọng QLBV rừng giải vụ vi phạm lâm luật) BQL KBT Xuân Nha (có vai trò quan trọng bảo tồn nghiên cứu khoa học) Thực tốt việc luân chuyển cán Hạt tỉnh để hạn chế móc ngoặc, sai phạm Có sách thi tuyển vào biên chế thức đội ngũ cán hợp đồng dài hạn Thúc đẩy bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao trình độ cán lâm nghiệp Xây dựng sách phát triển khuyến nơng khuyến lâm có tham gia thơng qua hoạt động áp dụng hình thức nghiên cứu có tham gia người dân lâm nghiệp Có sách hỗ trợ, khuyến khích lâm nghiệp quản lý thu hút tham gia đông đảo người dân cộng đồng để bảo vệ hài hồ lợi ích bên liên quan quản lý tài nguyên Phải xây dựng sách chi trả dịch vụ mơi trường từ rừng: gần KBT có nhà máy chè San Tuyết, nhà máy chè Chiềng Ve - Mộc Châu, trại nuôi cá, khu khai thác đá… cần thu phí mơi trường họ để góp phần tăng thu nhập tạo việc làm cho người sống phụ thuộc vào rừng Xây dựng, sửa đổi sách hưởng lợi chế hưởng lợi để đảm bảo lợi ích người dân Xây dựng sách địa phương quy định nghĩa vụ quyền hưởng lợi cho đối tượng HGĐ, nhóm HGĐ, tổ chức cộng đồng Có sách lao động để giải tình trạng dư thừa lao động 3.6 Giải pháp liên quan tới tuyên truyền, giáo dục Công tác tuyên truyền giáo dục phải coi nhiệm vụ trọng tâm công tác QLBV rừng phải thực thường xuyên, liên tục để quần chúng nhân dân nâng cao nhận thức, ý thức Cơng tác tun truyền giáo dục phải tiếp tục đổi cho phù hợp, ngắn gọn dễ hiểu dễ nhớ Hình thức phải đa dạng phong phú, tổ chức lồng ghép với hội nghị cấp uỷ ban 56 như: Đại hội xã viên, Hội nghị triển khai công tác để phổ biến thông tin quy định QLBV rừng - PCCCR Từng bước vận động có loa phát để thuận tiện cho việc thông báo thông tin Cán kiểm lâm phải thường xuyên xuống địa bàn hướng dẫn vận động người dân có ý thức sử dụng rừng Tuyên truyền quyền lợi nghĩa vụ chủ rừng sau giao đất giao rừng Thành lập tổ, đội (có người dân cán kiểm lâm) định kỳ họp bàn với dân tiến hành buổi giao lưu vào ngày lễ lớn 3.7 Giải pháp liên quan tới chuyên mơn, kỹ thuật Hồn thiện cơng tác quy hoạch sử dụng rừng đất rừng (đất trồng rừng, đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất chăn thả…) Xây dựng tổ đội PCCCR Vận động nhân dân đăng ký trồng rừng bảo vệ rừng đạt hiệu cao Tiếp tục ký hợp đồng bảo vệ rừng tháng mùa khô vùng trọng điểm dễ xảy cháy rừng Công tác trồng rừng khoanh nuôi bảo vệ: trồng rừng phải khảo sát thiết kế sở cho hộ dân có đất trồng rừng tự đăng ký, triển khai trồng rừng Khoanh nuôi bảo vệ rừng phải tiến hành khảo sát bảo vệ rừng khu bảo vệ nghiêm ngặt, khu phục hồi sinh thái khu vùng đệm để thiết kế bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh ký hợp đồng khoán bảo vệ cho xã, bản, đơn vị đóng địa bàn Thúc đẩy việc bảo vệ phát triển tài nguyên lâm sản gỗ địa phương Tăng cường kiểm tra vốn đầu tư cho trồng rừng, khoanh ni tái sinh, bảo vệ rừng cịn để sử dụng mục đích, phát huy hiệu nguồn vốn Tăng cường công tác kiểm tra, kiên ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái phép Tập trung kiểm tra địa bàn cộm khai thác lâm sản, phá rừng làm nương trái phép, săn bắn, giết hại động vật rừng hoang dã 57 Cán thường xuyên tập huấn cử đào tạo theo dự án phát triển lâm nghiệp vùng cao Cần có giải pháp đáp ứng gỗ gia dụng địa phương, đặc biệt giải pháp cho hộ di cư đến theo dự án tái định cư, theo nguyên tắc rừng đặc dụng không phép khai thác 3.8 Giải pháp tạo vốn cho phát triển lâm nghiệp Do ngân sách nhà nước có hạn nên địa phương cần có sách huy động vốn dân, đoàn thể, tổ chức… Để có vốn đầu tư cho sản xuất lâm nghiệp ổn định lâu dài nên khuyến khích người dân tự bỏ vốn đầu tư trồng lâm nghiệp mới, mang lại hiệu Xem xét nâng đơn giá đầu tư cho công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng nhằm khuyến khích nhân dân tham gia tích cực cơng tác bảo vệ rừng Có giải trình để xin vốn từ nhà nước phục vụ cho hoạt động lâm nghiệp Phải sử dụng cách hiệu nguồn vốn nghiệp kiểm lâm, nguồn vốn dự án 661, tạo uy tín sử dụng nguồn vốn KWF7 Đức tài trợ giải ngân vào tháng năm 2008 58 KẾT LUẬN Từ HKL - BQL KBT Xuân Nha thành lập tình hình QLSD rừng đất rừng diễn quy củ có hiệu Trong phải kể đến thành cơng quản lý cấp xã, bản, thành lập tổ, đội xung kích người dân tham gia Tiếp đến tham gia nhiều tổ chức đoàn thể địa phương hoạt động QLSD rừng đất rừng Tình hình sử dụng rừng đất rừng có biến chuyển lớn như: phát triển cấu trồng theo hướng phù hợp với điều kiện vùng như: trồng luồng, keo xoan, thông, mơ, mận… tận dụng đất thông qua thâm canh, xen canh Diện tích rừng trồng tăng lên thành cơng mục tiêu KBT Về KBT hoàn thành việc GKR - ĐR theo hộ, nhiên việc tách xã Xuân Nha thành xã đặt yêu cầu phải kiểm kê đo đạc lại diện tích cho xã cách hợp lý Dân số vùng ngày tăng, hiểu biết tăng lên, người dân khơng có nhu cầu nhận GKR - ĐR mà muốn thuê rừng, đất rừng Qua nghiên cứu ta thấy 100% người dân (chủ yếu người dân tộc) sống dựa vào rừng, họ có trình độ thấp, thu nhập ít, thơng tin hạn chế, giao thơng lại khó khăn… Trong thời gian tới cần tiếp tục nhận xét đánh giá cụ thể tình hình QLSD rừng đất rừng KBT Do kinh nghiệm, thời gian hiểu biết hạn chế nên nghiên cứu tơi cịn nhiều sai sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo, cán công tác ngành lâm nghiệp bạn đồng nghiệp để tơi hồn thiện đề tài chặt chẽ, khoa học Xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai, ngày tháng năm 2008 Sinh viên thực Qng Thị Lan 59 TĨM TẮT KHỐ LUẬN Tên khố luận: "Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng rừng đất rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha - Mộc Châu - Sơn La” Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Minh Nguyệt Sinh viên thực hiện: Quàng Thị Lan Địa điểm nghiên cứu: Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha - Mộc Châu - Sơn La Nội dung nghiên cứu: Gồm chương: Chương : Cơ sở lý luận quản lý sử dụng rừng đất rừng Chương : Kết nghiên cứu thảo luận Chương : Một số ý kiến đề xuất nâng cao hiệu hoạt động quản lý sử dụng rừng đất rừng Khu bảo tồn Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lựa chọn địa điểm nghiên cứu: BQL KBT thiên nhiên Xuân Nha thực chức nhiệm vụ QLBV rừng hoạt động bảo tồn thiên nhiên địa bàn xã: Xuân Nha, Chiềng Sơn, Lóng Sập… - Phương pháp kế thừa: chọn lọc tài liệu có sẵn, bao gồm: tài liệu sách, nhóm tài liệu từ giáo trình, cơng báo internet… báo cáo chuyên ngành QLBV rừng, báo cáo kết giao cho thuê rừng đất rừng, kế hoạch hàng năm kế hoạch dài hạn HKL - KBT thiên nhiên Xuân Nha… - Phương pháp thu thập số liệu: thân trực tiếp xuống KBT quan sát, tiếp xúc với phòng ban, lãnh đạo, cán người dân KBT Thu thập số liệu dựa bảng câu hỏi thiết kế sẵn - Phương pháp phân tích số liệu sử lý số liệu: phân tích số liệu theo phương pháp thống kê Số liệu xử lý phần mềm Excel Tham khảo trích dẫn đánh giá, nhận định chuyên gia, nhà nghiên cứu nhà quản lý có liên quan đến vấn đề nghiên cứu… TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng (1992), Quản lý bảo vệ rừng, NXB ĐH Lâm nghiệp GVC - ThS Nguyễn Văn Đệ (chủ biên)(2005), Giáo trình Kinh tế lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội TS Hà Công Tuấn (2006), Nghị định tổ chức hoạt động kiểm lâm , Bản tin lực lượng kiểm lâm Việt Nam số năm 2006, tr 15 đến tr 20 Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hữu Dào (2002), Giáo trình Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ NN & PTNT (2002), Chuyên san Lâm nghiệp sử dụng đất, Trường ĐH Lâm nghiệp Hà Tây Bộ NN & PTNT, Vụ khoa học công nghệ - Tạp chí NN & PTNT (10/2006), Một số vấn đề chế, sách quản lý ngành lâm nghiệp, (Tài liệu lưu hành nội bộ) NXB Ba Đình Hà Nội Giáo trình: " Pháp luật lâm nghiệp", NXB ĐH Lâm nghiệp Hà Tây Luật Đât đai năm 2003 Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 10 Một số khoá luận tốt nghiệp QLSD rừng đất rừng (2004 ÷ 2006) thư viện trường ĐH Lâm nghiệp 11 Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, HGĐ, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 12 Quyết định số 202/TTg ngày 02/05/1994 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định việc khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi, tái sinh rừng trồng rừng 13 Trang web "http://www.google.com.vn" 14 Vụ khoa học công nghệ - Bộ lâm nghiệp (1996), Thuật ngữ lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội ... 2.3.3 Các hình thức quản lý rừng đất rừng KBT 29 2.3.4 Tình hình quản lý sử dụng rừng đất rừng 35 2.3.5 Tình hình diện tích rừng giao cho HGĐ để kinh doanh 42 2.3.6 Tình hình sử dụng. .. QLSD rừng đất rừng KBT Đối tượng nghiên cứu Tình hình QLSD rừng đất rừng KBT thiên nhiên Xuân Nha Phạm vi nghiên cứu - Số liệu tập trung từ năm 2003 ÷ 2007 - Nghiên cứu KBT thiên nhiên Xuân Nha. .. khoa Quản trị kinh doanh, cô giáo hướng dẫn ThS Bùi Thị Minh Nguyệt Ban lãnh đạo HKL KBT thiên nhiên Xuân Nha, tơi chọn đề tài "Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng rừng đất rừng Khu bảo tồn thiên