Mối quan hệ giữa độ ẩm độ chặt và độ xốp trong đất rừng thông mã vĩ tại xã quảng vinh huyện quảng xương tỉnh thanh hóa

56 9 0
Mối quan hệ giữa độ ẩm độ chặt và độ xốp trong đất rừng thông mã vĩ tại xã quảng vinh huyện quảng xương tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện, đánh giá khóa học 2011 – 2015 trường Đại học Lâm Nghiệp Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo, PGS.TS Phùng Văn Khoa Tôi thực khóa luận: “Mối quan hệ độ chặt, độ ẩm độ xốp đất rừng Thông mã vĩ xã Quảng Vinh, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình thực ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, động viên nhà trường, khoa QLTNR&MT, khoa Lâm Học, thầy giáo, cô giáo hướng dẫn, cá nhân nhà trường Đến sau ba tháng thực tập nghiêm túc, đã thu kết tốt hồn thành mục tiêu đề Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Phùng Văn Khoa người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để tơi thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn Trung tâm thí nghiệm thực hành khoa Lâm Học, trường Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cán UBND xã Quảng Vinh, người dân xã, gia đình bạn bè giúp tơi hồn thành đợt thực tập Mặc dù có nhiều cố gắng song thời gian lực thân nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy, bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung cho khóa luận khoa học đầy đủ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 12 tháng năm 2015 Sinh viên thực Ngô Thị Nam MỤC LỤC Đặt vấn đề CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ngoài nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá phân hạng đất nước 1.1.2 Nghiên cứu mối quan hệ đặc tính đất sinh trưởng trồng 1.2 Nghiên cứu nước 1.2.1 Những nghiên cứu đánh giá phân hạng đất đai 1.2.2 Mối liên hệ thực vật đất 1.2.3 Những mối nghiên cứu độ chặt với độ xốp đất CHƢƠNG 10 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10  Xây dựng đƣợc bảng tra độ xốp đất biết hai yếu tố độ ẩm độ chặt đất 10 2.2 Đối tượng nghiên cứu 10  Điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình, đất đai, thổ nhƣỡng khu vực xã Quảng Vinh, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa 10 2.3 Phạm vi nghiên cứu 10 2.4 Nội dung nghiên cứu 10  Tìm giá trị độ chặt đất rừng Thông mã vĩ nghiên cứu 10  Tìm giá trị dung trọng, tỉ trọng, độ ẩm, độ xốp đất cần nghiên cứu 10 2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 11 2.5.2 Phƣơng pháp lấy mẫu 11 2.5.3 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 12 2.5.4 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 16 CHƢƠNG 17 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Ví trí địa lí 17 3.1.2 Địa hình, khí hậu 17 3.1.2.1 Khí hậu 17 3.1.2.2 Địa hình 18 3.1.2.3 Đất đai - thổ nhƣỡng 18 3.2 Điều kiện kinh tế- văn hóa, xã hội 19 3.2.1 Điều kiện kinh tế 19 3.2.2 Văn hóa –xã hội 20 3.2.2.1 Đặc điểm xã hội 20 3.2.2.1.1 Dân số mật độ dân số 20 3.2.2.1.2 Tôn giáo dân tộc 20 3.2.2.1.3 Cơ cấu lao động 20 3.2.2.1.4 Công tác an ninh, trật tự, sách xã hội địa bàn tồn xã 21 3.3.3 Tình hình sở hạ tầng 21 3.3.3.1 Thủy lợi 21 3.3.3.2 Giao thông 21 3.3.3.3 Hệ thống điện lƣới 22 3.3.3.4 Giáo dục 22 3.3.3.5 Y tế 22 3.3.4 Đặc điểm văn hóa 23 CHƢƠNG 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Kết độ chặt, độ ẩm, độ xốp qua nghiên cứu 24 4.1.1 Kết đo độ chặt 24 4.1.2 Kết nghiên cứu độ ẩm đất phòng thí nghiệm 26 4.1.3 Kết dung trọng 27 4.1.4 Kết tỷ trọng 29 4.1.5 Kết độ xốp 31 4.2 Mối tƣơng quan yếu tố nghiên cứu 33 4.2.1 Mối tƣơng quan độ chặt độ ẩm đất 33 4.2.2 Mối tƣơng quan độ chặt với độ xốp đất 34 4.2.3 Mối tƣơng quan độ ẩm với độ xốp đất 36 4.2.4 Mối quan hệ độ ẩm, độ chặt, với độ xốp đất 37 4.3 Bảng tra thu đƣợc 40 CHƢƠNG 41 KẾT LUẬN-TỒN TẠI-KHUYẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 41 5.3 Khuyến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa STT Kí hiệu, chữ viết tắt toC Nhiệt độ P Lượng mưa Wkk Độ ẩm khơng khí % Phần trăm mm Đơn vị đo độ dài milimet  Gần CIFOR Trung tâm Lâm Nghiệp Quốc Tế Ha Đơn vị đo diện tích héc – ta FAO Tổ chức Nông – Lương Liên hợp quốc 10 HCHC Hợp chất hữu 11 KfW1 Dự án Việt Đức Bắc Giang Lạng Sơn 12 R Hệ số tương quan 13 Sig Giá trị dùng để đánh giá phù hợp mơ hình 14 THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Nội dung Bảng 4.1.1 Bảng kết độ chặt 27 Bảng 4.1.2 Bảng kết độ ẩm 28 Bảng 4.1.3 Bảng kết dung trọng 30 Bảng 4.1.4 Bảng kết tỷ trọng 32 Bảng 4.1.5 Bảng kết độ xốp 34 Bảng 4.2.1 Bảng phân tích phương sai hai chiều (ANOVA) Bảng 4.2.2 Bảng tóm tắt mơ hình ước tính thơng số Bảng 4.2.3 Bảng phân tích phương sai hai chiều (ANOVA) Bảng 4.2.4 Bảng model summary 10 Bảng 4.2.5 Bảng phân tích phương sai hai chiều (ANOVA) 11 Bảng 4.2.6 Bảng Coefficientsa cho hệ số mơ hình tương quan tuyến tính 12 Bảng 4.3 Bảng tra độ xốp biết độ chặt Trang 36 37 38 40 41 41 43 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Nội dung Trang Hình 4.2.1 Đồ thị thể mối tương quan độ chặt 35 độ ẩm đất Hình 4.2.2 Đồ thị thể mối tương quan độ chặt 37 độ xốp đất Hình 4.2.3 Đồ thị thể mối tương quan độ ẩm 38 độ xốp đất Hình 4.2.4 Giá trị độ chặt, độ ẩm, độ xốp nghiên cứu 40 Đặt vấn đề Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước đem lại cho nước ta nhiều thay đổi mang tính tích cực thiết thực, làm thay đổi mặt đất nước, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân Song bên cạnh kéo theo hệ lụy vấn đề môi trường, xã hội mà người không mong muốn Các vấn đề đất, nước, khơng khí đã, ảnh hưởng xấu tới chất lượng sống người Vấn đề đất đai sử dụng cách thiếu khoa học gây tổn hại cho đất Đất đóng vai trị quan trọng sống người Từ đất người trồng trọt, chăn nuôi tạo sống nuôi dưỡng sống Do có nhiều nhà khoa học với đề tài nghiên cứu khác có liên quan tới đất để tìm điều lý thú, hữu ích cho người q trình sử dụng đất Trong đất yếu tố hóa, lý sinh vật đóng vai trị quan trọng việc hình thành, ổn định đất Các yếu tố yếu tố định tới sinh trưởng phát triển Tuy nhiên điều đáng nói đây, tính chất hóa học đất dễ bị thay đổi trình sử dụng người yếu tố tự nhiên khác tính chất vật lý đất lại khơng dễ dàng thay đổi Các tính chất như: độ chặt, độ ẩm, độ xốp đất tính chất vật lý khơng dễ bị thay đổi có tương tác người mà phụ thuộc vào trình hình thành đất Ngày nay, nghiên cứu đất phát triển mạnh để phục vụ lợi ích người Nhưng chưa có bảng tra độ xốp thông qua độ chặt độ ẩm đất cơng nhận Mà việc tính độ xốp đất nhiều thời gian cơng sức Để tính độ xốp địi hỏi người nghiên cứu phải tiến hành tính dung trọng, tỉ trọng, độ ẩm tuyệt đối đất phịng thí nghiệm Với hy vọng giảm bớt thời gian cơng sức, chi phí nghiên cứu độ xốp đất tơi tiến hành khóa luận tốt nghiệp: “Mối quan hệ độ chặt, độ ẩm độ xốp đất rừng Thông mã vĩ xã Quảng Vinh, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa” Đồng thời tiến hành đề tài mong muốn tập dượt nghiên cứu khoa học tìm hiểu thêm đặc tính đất, đóng góp vào sở liệu cho môi trường đất CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ngồi nƣớc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá phân hạng đất nước Đánh giá đất đai đóng góp vai trị quan trọng việc xác định độ phì nhiêu đất sở cho việc đề xuất trồng giải pháp trì bảo vệ độ phì đất Đánh giá đất đai ngành khoa học hình thành hàng trăm năm, tồn nhiều quan điểm với nhiều phương pháp đánh giá đất khác Vào thập niên 60, Liên Xô nước Đông Âu việc đánh giá phân hạng đất đai thực qua bước: Bước 1: So sánh hệ thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên (đánh giá lớp phù thổ nhưỡng) Bước 2: Đánh giá khả sản xuất đất đai Bước 3: Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả sản xuất đất) Phương pháp túy quan tâm tới khía cạnh tự nhiên đất đai mà chưa xem xét đầy đủ khía cạnh kinh tế, xã hội việc sử dụng đất đai Ở Hoa Kỳ đánh giá phân hạng đất đai ứng dụng rộng rãi theo hai phương pháp:  Phương pháp tổng hợp: lấy suất trồng nhiều năm làm tiêu chuẩn ý vào phân hạng đất đai cho loại trồng  Phương pháp yếu tố: cách thống kê yếu tố tự nhiên kinh tế để so sánh, lấy lợi nhận tối đa 100 điểm để làm mốc so sánh với đất khác Ở Ấn Độ vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi thường áp dụng phương pháp biến thiên biểu thị mối quan hệ yếu tố dạng phương trình tốn học Kết phân hạng đất thể dạng phần trăm hay cho điểm Thấy rõ vai trò quan trọng phân hạng đất đánh giá đất đai làm sở cho quy hoạch sử dụng đất, tổ chức Nông - Lương Liên hợp quốc (FAO) tập hợp trí tuệ nhà khoa học đất chuyên gia đầu ngành nông nghiệp FAO Hà Lan để tổng hợp nên kinh nghiệm nhiều nước xây dựng nên tài liệu “Đề cương đánh giá đất đai” (FAO – 1976) Tài liệu nước giới quan tâm, thử nghiệm vận dụng vào công tác đánh giá đất đai nước chấp nhận phương tiện tốt để đánh giá đất Đến năm 1983 đề cương bổ sung, chỉnh sửa với hàng loạt tài liệu hướng dẫn đánh giá đất chi tiết cho vùng sản xuất khác như:  Đánh giá đất đai cho nông nghiệp nhờ mưa (Land Evaluation for Rainfed Agriculture – FAO, 1983)  Đánh giá đất đai cho nơng nghiệp có tưới (Land Evaluation for Irrigated Agriculture – FAO, 1980)  Đánh giá đất đai cho trồng trọt có quàng canh (Land Evaluation for Extensive grazing – FAO, 1990)  Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất (Land evaluation and farming system analysis for land use planning – FAO, 1992) Các phương pháp đánh giá đất FAO dựa sở phân loại đất thích hợp (Land suitability Classification) Cơ sở phương pháp dựa so sánh yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất gắn với phân tích khía cạnh kinh tế xã hội, mơi trường để lựa chọn phương pháp phân tích tối ưu Các phương pháp đánh giá đất đai FAO đề cập đầy đủ ứng dụng rộng khắp quốc gia giới, sở để đưa định cho việc quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, dạng tài nguyên mà tự nhiên tái tạo Bảng 4.2.2 Bảng tóm tắt mơ hình thơng số ƣớc tính Tóm tắt nguồn thơng số ƣớc tính Biến phụ thuộc: do.xop Tóm tắt nguồn R2 F df1 df2 Sig .518 52.052 97 000 Phương trình Phương trình bậc hai Các biến độc lập là: do.chat Dựa vào bảng 4.2.2 nhận thấy sig=0.000.7 Với kết cho thấy mối quan hệ tương quan hai yếu tố độ chặt độ xốp nghiên cứu có tương quan cao Có đủ sở độ tin cậy để tiếp tục xây dựng bảng tra 4.2.3 Mối tương quan độ ẩm với độ xốp đất Dựa vào số liệu có trình nghiên cứu Tiến hành tổng hợp số liệu xử lý Excel kết mối quan hệ tương quan độ ẩm độ xốp thể đồ thị hình 4.2.3 sau : Mối tƣơng quan độ ẩm với độ xốp 60.0 Độ xốp 50.0 y = 0.2002x + 43.048 R² = 0.0616 40.0 30.0 do.am 20.0 Linear (do.am) 10.0 0.0 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 Độ ẩm Hình 4.2.3 Đồ thị thể mối quan hệ độ ẩm với độ xốp đất Song song thực thể biểu đồ Excel tiến hành tìm giá trị sig phần mềm Spss Với giá trị sig tìm đem so sánh với 0.05 Với sig

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan