TONG CUC THONG KE VIEN KHOA HOC THONG KE
BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU KHOA HOC DE TAI
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA BÁO CÁO ĐỊNH KỲ VÀ ĐIỀU TRA CHUYÊN MÔN, XÁC ĐỊNH PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA MỖI HÌNH THỨC
THEO YÊU CẦU CƠ CHẾ QUẢN LÝ
SO dang ky : 90-98 - 032 Capquinly =: C&p BO
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
Báo cáo định kỳ và điều tra thống kê là hai hình thức chủ yếu để thu thập số liệu thống kê Mỗi hình thức có nội dung phương pháp và điều kiện ấp dụng riêng Song chúng có quan hệ mật thiết với nhau
Tuỳ theo đặc điểm kinh tế xã hội và yêu cầu về thông tin thống kê đối với cơ chế quản
lý của các nước khác nhau, trong những thời kỳ khác nhau mà áp dụng từng hình thức này theo mức độ khác nhau
Ở nước ta từ nhiều năm nay đã áp dụng đồng thời hai hình thức thu thập số liệu (báo cáo định kỳ và điều tra chuyên môn) Nhưng trước đây hình thức báo cáo định kỳ được ấp
dụng rộng rải và hệ thống biểu mẫu khá chỉ tiết và hình thức này được xem là chủ yếu
Điều đó là hợp lý vì nó gắn liên với cơ chế kể hoạch hoá tập trung bao cấp Cơ chế đó vừa
đòi hồi số liệu thống kê phải đáp ứng những yêu cầu thiết thực cho công tác xây dựng kế
hoạch chỉ đạo, điều hành thực hiện với kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch, vừa có cơ sở thực hiện báo cáo thông qua việc cung cấp vật tư, cung cấp tiền vốn, thông qua việc xét duyệt và cơng nhận hồn thành kế hoạch.v.v
Hiện nay, với nền kinh tế nhiều thành phần, sản xuất hàng hoá phát triển, cơ chế quản
lý thay đổi đòi hỏi phải cải tiến hình thức thu thập số liệu thống kê theo hướng: củng cố và
tinh giảm chế độ báo cáo định kỳ, tăng cường mở rộng điều tra chuyên môn, đặc biệt là
điều tra chọn mẫu ( điều tra không toàn diện )
Yêu cầu này đã được đề cập đến trong phương hướng nhiệm vụ công tác của ngành, được nêu ở nhiều hội nghị khoa học, được đề nghị trong nhiều đề tài khoa học, trong đó có
để tài cấp nhà nước 98A 05.03 Song chuyển hướng cụ thể việc thu thập số liệu qua báo
Trang 3xây dựng được những nguyên tắc chung cho nội dung chuyển đổi, làm cơ sở cho việc thực
hiện thống nhất ở các nghiệp vụ
Trước tình hình trên, Viện Khoa học Thống kê đã triển khai nghiên cứu đề tài:” Mối liên hệ giữa báo cáo định kỳ và điều tra chuyên môn xác định lại phạm vi áp dụng của mỗi hình thức trong điêù kiện cơ chế hiện nay.”
Mục đích nghiên cứu của để tài là: Trình bày và làm rõ nội dung, bản chất của 2 hình thức thu thập số liệu thống kê là báo cáo định kỳ và điều tra chuyên mơn Rà sốt lại thực tế áp dụng 2 hình thức thu thập số liệu đó của ngành thống kê nước ta trong những năm qua Tiến hành phân loại các chỉ tiêu thống kê theo những tiêu thức liên quan đến điều kiện thu thập Từ đó, xây dựng căn cứ để lựa chọn và xác định phạm vi áp dụng của mỗi hình thức thu thập số liệu ( báo cáo định kỳ và điều tra chuyên môn ) cho phù hợp và có
hiệu quả Đồng thời dé xuất một số biện pháp gắn liên với công tác tổ chức nhằm đảm bảo điều kiện cho việc thu thập tổng hợp số liệu theo hệ thống chỉ tiêu mới
Phan thir nhát
BAN CHAT CUA BAO CAO THONG KE DINH KY VA DIEU TRA CHUYÊN MÔN THUC TE AP DUNG 2 HINH THUC NAY DE THU THAP SO LIEU THONG KE 6
NUGC TA TRONG NHUNG NAM QUA
1,1 Nội dung,bản chất các báo cáo thống kê định kỳ và điều tra chuyên môn Mối
liên hệ giữa 2 hình thức đó
Thu thập số liệu thống kê là giai doạn đầu tiên của quá trình nghiên cứu thống ke Nó
quyết định tính chất chính xác và kịp thời của số liệu, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của
các giai đoạn tổng hợp và phân tích thống kê
Thu thập số liệu thống kê bằng nhiều hình thức Song chủ yếu là bằng chế độ báo cáo định kỳ và điều tra chuyên môn
Trang 4liệu được theo dõi, ghi chép, tổng hợp và báo cáo một cách thường xuyên, kịp thời có hệ thống các hiện tượng kinh tế,văn hoá xã hội đã phát sinh
Mục đích chính của báo cáo thống kê định kỳ là thu thập số liệu thống kê cơ bản về hoạt động sản xuất và kinh doanh dùng làm căn cứ để lập kế hoạch chỉ đạo điển hình và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch nhà nước, thu thập tổng hợp số liệu để đối chiếu so sánh giữa các ngành, các đơn vị, giữa các địa phương, các khu vực cũng như trên toàn bộ nên K.T.Q.D, để tổng hợp đánh giá tình hình phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của đất nước Điều tra thống ke là hình thức thu thập số liệu một cách không thường xuyên, được tiến hành theo một kế hoạch và phương pháp quy định riêng cho mỗi cuộc hoặc mỗi lần điều tra
Từ khái niệm cơ bản về báo cáo thống kê địng kỳ và điều tra chuyên môn trên đây, ta nhận thấy:
- Nếu chế độ báo cáo định kỳ phải tổ chức thu thập, tổng hợp và báo cáo số liệu một cách có hệ thống,áp dụng trong mội thời gian dài theo định kỳ nhất định ( Năm, Quý, Thang va tham chi có thể định kỳ 10 ngày hay từng tuần ) trên cơ sở chế độ Nhà Nước quy định, thì điều tra chuyên môn có thể thay đổi nội dung và kết cấu biểu mẫu theo từng cuộc điều tra và vừa có thể tiến hành điều tra định kỳ hàng nãm( nhưng thường không quá 2 kỳ ) vừa có thể tiến hành điều tra nhiều năm 1 lân hoặc tô chức thu thập đột xuất khi có hiện tượng xẩy ra bất thường hay là để đáp ứng nhu cầu thong tin cần thiết nào đó ngoài dự kiến trước
- Nếu báo cáo thống kê định kỳ chủ yếu dựa trên cơ sở số liệu được theo dõi, ghi chép thường xuyên và thu thập trên tất cả các đối tượng thì điều tra chuyền môn chủ yếu dựa trên
cơ sở số liệu có thể ghi chép tại thời điểm điều tra và có thể thu thập trên toàn bộ các đơn vị tổng thể hoặc cũng có thể chỉ thu thập trên một số
Trang 5Nếu phân theo phạm vi của đối tượng thu thập, điều tra thống kê chia ra 2 loại: Điều tra toàn bộ và điều tra khơng tồn bộ
+ Điều tra toàn bộ là tiến hành thu thập ghi chép tài liệu ban đầu tất cả các đơn vị thuộc đối tượng điều tra Ví dụ: Tổng điều tra dân số, điều tra tiểu thủ công nghiệp, kiểm kê vật tư hàng hoá vào ngày 1 - Ivà 1 -7 hàng năm.v.v Điều tra toàn bộ có mức độ chính xác cao vì thu thập được đây đủ tất cả các đơn vị Tuy nhiên hạn chế của nó là tốn nhiều sức người, sức của, chậm về thời gian và hạn chế số lượng chỉ tiêuwghiên cứu
+ Điều tra khơng tồn bộ là tiến hành thu thập tâi liệu ban đâu trên một số đơn vị chọn ra trong tất cả các đơn vị thuộc đối tượng điều tra
Trong thống kê thường dùng những loại điều tra khơng tồn bộ sau đây:
+ Điều tra chọn mâu: Là loại điều tra mà người ta chọn ra một số đơn vị nhất định thuộc tổng thể nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế Dùng kết quả thu thập được để tính
toán và suy rộng ra các đặc điểm của toàn bộ tổng thể Ví dụ: trong nông nghiệp điều tra
và tính toán năng suất lúa bình quân trên { số mâu (các điểm diện tích điều tra) rồi suy
rộng cho năng suất và sản lượng chung trên toàn bộ diện tích tổng thể nghiên cứu; trong
công nghiệp dùng điều tra chọn mẫu về chất lượng sẵn phẩm ở một số sản phẩm rồi dùng kết quả thu được suy rộng cho cả lô hàng.V.v
Điều tra chọn mẫu có ý nghĩa cực kỳ to lớn, nó có thể dùng kết quả thu được qua chọn
mẫu để suy rộng cho tổng thể nghiên cứu , do vậy tiết kiệm được nhiều chỉ phí và lao động, đẳm bảo tính chất kịp thời của số liệu và cũng chính vi chỉ tiến hành trên một số đơn tên
có điều kiện thu thập được nhiều tiêu thức xem xét nghiên cứu hiện tượng trên nhiều khía cạnh khác nhau, tập trung được lực lượng, chuẩn bị chu đáo nên làm piẩm sai số khi chọn mâu Ngoài ra như đã nói ở trên điều tra chọn mâu còn cho phép chúng ta thu thập một số chỉ tiêu mà:
a Khó có thể thu thập được qua điều tra toàn bộ vì thực tế rất tốn kém và phức tạp như
điều tra năng suất và sản lượng lúa trong điều kiện khoán sẵn phẩm; Điều tra thu nhập và
chi tiêu của hộ gia đình, ,
b Hồn tồn khơng thể thu thập được qua điều tra toàn bộ vì quá trình điều tra mang
tính chhát phá huỷ sẩn phẩm như: kiểm tra chất lượng cá hộp, thịt hộp, đạn bắn súng
trong công nghiệp
Tuy nhiên cũng phải thấy rằng điều tra chọn mẫu chỉ tiến hành trên một số mẫu nên
Trang 6-gọi là sai số chọn mẫu Sai số này phụ thuộc vào cả cổ mẫu, phương pháp chọn mẫu và tính
đây đủ của các đơn vị trong tổng thể Vì vạy để đảm bảo độ tin cạy của số liệu khi tiến
hành điều tra cân phải xem xét khảo sát và phân tích kỹ tình hình thực tế đồng thời phải nghiên cứu và tuân thủ đây đủ những yeu cad dat ra đối với lý thuyết chọn mẫu
+ Điều tra trọng điểm: là loại điều tra khơng tồn bộ chỉ tiến hành ở bộ phận chủ yếu nhất trong toàn bộ tổng thể nghiên cứu Kết quả điều tra giúp ta tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của hiện tượng nghiên cứu Nhưng không dùng để suy rộng cho tổng thể chung
+ Điều tra chuyên đề: là loại điều tra khơng tồn diện, chỉ tiến hành trên một số rất Ít và thậm chí có thể chỉ ở một đơn vị của tổng thể nghiên cứu, nhưng lại đi sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau của hiện tượng Mục đích là nghiên cứu các nhân tố mới trong xu hướng phát triển của hiện tượng để rút ra một số đặc điểm phục vụ cho việc nghiên cứu
hoặc chỉ đạo chung của phong trào Ví dụ: điều tra các mặt hoạt động của một đơn vị có kết
quả sẵn xuất, kinh doanh tiên tiến nhất
Cũng như điều tra trọng điểm, điều tra chuyên đề không dùng để suy rộng
Qua nội dung trên đây, cho thấy báo cáo định kỳ và điều tra chuyên môn tuy có những đặc điểm riêng và áp dụng trong những điều kiện nhất định Song trong thực tế chúng có thể thay thế được cho nhau Tuy nhiên không phải trong mọi trường hợp hai hình thức thu thập số liệu này đều có thể thay thế được cho nhau mà chỉ có một số trong những điều
kiệnnhất định Và cũng không phải tất cả các loại điều tra đều có thể thay thế được cho báo
cáo định kỳ mà chỉ có điều tra toàn bộ hoặc khơng tồn bộ nhưng phải là chọn mẫu
Chúng ta quan sát mô hình dưới đây minh hoạ sự thay thế một số chỉ tiêu trước đâythu thập từ báo cáo thống kẻ định kỳ hay bằng điều tra chuyên môn Khi thực hiện phương hướng đó cần phải nắm chắc những nguyên lý đã trình bày ở trên Hết sức tránh tình trang ap dung may móc, tuỳ tiện, không tuân thủ theo yêu câuthực tế khách quan, không nghiên cứu đây đủ mà chỉ với mục đích là đơn giản hoá để có được số liệu, không tính đến số liệu đó có chấp nhận được hay không
Trang 7Sơ đồ 1.1 mối quan hệ giữa hai hình thức thu thập số liệu thống kê
| Thu thập số liệu thông ke :
Điều tra chuyên môn | ed Chế độ báo cáo thống ị kê định kỳ {| —]
Điều tra không toàn bộ ¡ Điều tra toàn bộ | z 4
————~x—- |Điềutra Điêu trai - |Điêu tra
chọn I ; trọng | ¡chuyên Ỉ Thay the ` mẫu : ¡ điểm mm đề
L TT |
Khi tiến hành điều tra thống kê có thể áp dụng một trong ba cách sau đây:
- Đăng ký trực tiếp, là phương pháp ghi chép tài liệu ban đầu, trong đó nhân viên điều tra phải tiếp xúc với đơn vị điều tra trực tiếp tiến hành hoặc giám sắt việc cân đong đo đếm để xác định mặt lượng của hiện tượng và sau đó tự ghi chép tài liệu vào phiếu điều tra
- Phống vấn là phương pháp đăng ký trong đó nhân Viên điều tra qua sự trả lời của người khác hoặc các đơn vị điều tra -
- Đăng ký qua chứng từ số sánh, tức là cách thu thập này căn cứ vào chứng từ số sánh đã được ghi chép, lưu trữ một cách có hệ thống
Tuỳ thuộc tính chất của số liệu và mục đích của các cuộc điều tra mà áp dụng một trong ba cách thu thập trên đây
Trang 81.2 Thực tế áp dụng hai hình thức thu thập số liệu thống kê ở nước ta trong mấy
năm qua
Trong thời kỳ nên kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, thống kẻ nước ta cũng áp dụng chủ yếu hai hình thức: báo cáo thống kê định kỳ và điều tra chuyên môn để thu thập số liệu, trong đó chế độ báo cáo thống kê định ky đóng vai
trò chủ yếu
Điều này thể hiện ở mức độ, phạm vi và tính chất áp dùng mỗi hình thức thu thập số
liệu kể trên trong các lĩnh vực thống kê kinh tế xã hội của đất nước A Ở ïmh vực kinh tế
1 Đối với khu vực kinh tế quốc doanh : hầu hết các chỉ tiêu thống kê đêu được thu thập qua chế độ báo cáo định ky Hình thức điều tra chuyên môn có chăng chỉ được áp dụng để
thu thập những thông tin có tính chất đột xuất, không ồn định
Số liệu thu thập được qua chế độ báo cáo định kỳ vừa làm căn cứ để lập kế hoạch cũng
như để đánh giá hoàn thành kế hoạch của các doanh nghiệp, các ngành, vừa để tổng hợp
thành những chỉ tiêu thống kê phục vụ cho quản lý vĩ mô về mặt Nhà nước
Việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ mang nặng tính chất mệnh lệnh Nhà nước bao cấp về vật tư, tiền vốn, thiết bị, lao động v.v cho đơn vị và do vậy doanh nghiệp phải báo cáo đầy đủ thường xuyên moi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị cho Nhà nước qua ngành chủ quản hoặc các ngành chức năng Việc gửi đủ và kịp thời các
chỉ tiêu báo cáo thống kê định kỳ của đơn vị cho ngành chủ quản và các ngành chức năng
theo quy định của Nhà nước được xem là một tron những tiêu chuẩn cân thiết để đánh giá va cơng nhận hồn thành kế hoạch cho doanh nghiệp Cũng chính vì thế trong thời gian này việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ của các doanh nghiệp Nhà nước khá nghiêm túc và có nề nếp
4 Đổi với khu vực kinh tế tập thể : một số chỉ tiêu ấp dụng chế độ báo cáo thống kê
định kỳ như báo cáo tiến độ sản xuất, diện tích gieo trồng v.v của các hợp tác xã nông nghiệp; báo cáo giá trị tổng sản lượng, sản phẩm chủ yếu trong HTX tiểu thủ công nghiệp
V.V
Một số chỉ tiêu khác áp dụng hình thức điều tra như năng suất lúa, điều tra chăn nuôi trong nông nghiệp; lao động, thu nhập và xuất nhập vật tư chủ yếu của các HTX tiểu thủ công nghiệp; chỉ số giá trong thương nghiệp v.v
Trang 9Trong điều tra chuyên môn cũng áp dụng hai loại (điều tra toàn bộ và điều tra khơng tồn bộ - điều tra chọn mẫu), nhưng trong đóđiều tra toàn bộ được áp dụng nhiều hơn
3 Đối với khu vực kinh tế tư nhân (bao gồm cả kinh tế cá thể và kinh tế hộ gia đình) thì
áp dụng chủ yếu điều tra chuyên môn, nhưng trong đó điều tra toàn bộ vẫn được sử dụng rộng rãi hơn
R Ở các lĩnh vực đổi sống, văn hoá, y tế xã hội
Số chỉ tiêu thống kê ở lĩnh vực này ấp dụng trong thực tế còn ít, không tương ứng với các chỉ tiêu kinh tế,
Các chỉ tiêu thống kê thực tế đã áp dụng hàng năm chủ yếu dựa vào chế độ báo cáo như: Số trường lớp, số học sinh, giáo viên phổ thông ( thống kê giáo dục ); số y, bác sĩ, giường bệnh, bệnh viện, bệnh xá ( thống kê y tế ), số rạp chiếu bóng, đội văn công, số chỗ ngồi, lượt người xemv.v.(thống kê văn hoá )
Cùng với chế độ báo cáo, điều tra chuyên môn được áp dụng cho các chỉ tiêu thống kê ở lĩnh vực nây không nhiều nhưng khá ổn định như: Điều tra thu nhập của hộ gia đình; điều tra dân sốv.v
Tóm lại: Trong thổi kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp ở nước ta thông kê áp dụng chủ yếuhai hình thức thu thập số liệu : báo cáo định kỳ và điều tra chuyên môn ở các đơn vị quốc doanh, các cơ quan tổ chức nhà nước, các trường học bệnh viện có tới 90% số lượng
chỉ tiêu thống kê áp dụng hình thức chế độ báo cáo; còn ở khu vực hợp tác xã cũng gần tới 50%
Trang 10Phần thứ hai
XÂY DUNG CAN CU VÀ XÁC ĐỊNH PHAM VI AP DUNG CHE ĐỘ BAO CAO ĐỊNH KỲ VÀ ĐIỀU TRA CHUYÊN MÔN DE THU THAP SO LIU THONG KE TRONG
ĐIỂU KIỆN ĐỔI MỚI CƠ CHẾ
2.1 Một số phương pháp phan tổ các chỉ tiêu thống kê kinh tế xã hội làm căn cứ cho
việc áp dụng cho hai hình tthức thu thập số liệu
Các chỉ tiêu thống kê có thể được tiến hành phân tổ theo nhiều tiêu thức khác nhau với các mục đích nghiên cứu khác nhau Trong phần này chỉ trình bày một số phân tổ chủ yếu nhất có liên quan đến việc lựa chọn hình thức thu thập tài liệu là báo cáo thống kê định kỳ hay điều tra chuyên môn; trong đó dùng loại điều tra tồn bộ hay khơng tồn bộ Các phân
tổ chủ yếu đó là: Phan theo tính chất ồn định về thời gian của thông tin; phân theo đặc điểm
về nguồn số liệu khi thu thập; phân theo tính chất hạch toán và số lần thu thập; phân theo lĩnh vực hoạt động; phân theo đối tượng thu thập và ngành kinh tế quốc dân
1 Phân theo tính chát ổn định về thời gian của thông tín sẽ có:
+ Những chỉ tiêu thống kê thu thập tổng hợp theo định kỳ bao gồm những loại gắn liền với định kỳ thời gian ( tháng, quý, năm ) như: chỉ tiêu sản phẩm công nghiệp, doanh thu
bán hàng trong thương nghiệp, khối lượng hàng hoá luan chuyển trong giao thông vận tải
v.v hoặc những chỉ tiêu chỉ thu thập, tổng hợp số liệu vào những thời điểm hoặc thời nào
đó trong năm nhưng được lặp đi lặp lại đều đặn qua các năm có tính chất chu kỳ như các chỉ tiêu kết quả điều tra din lợn đến 1/4, điều tra năng suất và sản lượng lúa theo các vụ; điều tra đời sống nông dân và công nhân viên chức vào 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối
nam vv
+ Những chỉ tiêu thống kê thu thập, tổng hợp không theo định kỳ, bao gồm:
- Những loại chỉ tiêu thu thập, tổng hợp có quy mô lớn gồm nhiều ngành kinh tế hoặc phức tạp và có nhiều tiêu thức như: các chỉ tiêu trong tổng kiểm kê đánh giá lại tài sẵn cố định, tổng điều tra năng lực sản xuất của xí nghiệp công nghiệp; các chỉ tiêu phải thu
thập tổng hợp từ nhiều lĩnh vực như các chỉ tiêu kết quả tổng điều tra dân số, các chỉ tiêu số lượng và chất lượng cần bộ KHKT, các chỉ tiêu phần ánh cơ sở vật chất, điều kiện tự nhiên
Trang 11địa lý và có đặc điểm là ít thay dổi qua các năm như: diện tích đất nông nghiệp, làm
nghiệp, đường sắt, đường sông vv Những chỉ tiêu loại nhiều năm mới thu thập một lần
- Những chỉ tiêu thu thập, tổng hộp có tính chất đột xuất do hiện tượng bất thường xẩy ra như tthiệt hai do bão lụt, tinh hình sâu bệnh của lúa, dịch bệnh trong nhân dân hoặc do yêu cầu cấp thiết nào đó phải thu thập để cung cấp bổ sung thông tin hoặc làm căn cứ
kiểm tra, đánh giá số liệu đã có như: các chỉ tiêu về kinh tế và đời sống của các hộ gia đình
nông thôn, các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện các biện pháp tránh thai, thực hiện
sinh để có kế hoạch và kế hoạch hoá gia đình v v
Trên đây là phương pháp phân tổ rất quan trọng nó là một trong những căn cứ chủ yếu cho việc xác định hình thức thu thập số liệu Theo cơ chế mới sẽ có hàng loạt các chỉ tiêu thống kê chuyển từ hình thức thu thập theo địng kỳ sang hình thức thu thập không định kỳ
và đó cũng chính là tiến hành giảm bớt khối lượng công việc thu thập số liệu và chuyển một phần từ chế độ báo cáo định kỳ sang điều tra chuyên môn Cụ thể sẽ được trình bày ở
mục 2 của phần này
2 Phan theo dic diểm của nguồn số liệu và cách thức tiến hành thu thập sẽ có;
+ Các chỉ tiêu thu thập, tổng hợp phải dựa trên cơ sở số liệu đã được theo dõi ghi chép cập nhật hàng ngày một cách có hệ thống qua chứng từ sổ sách Ví dụ: Chỉ tiêu sản xuất tiêu thụ sẵn phẩm của xí nghiệp công nghiệp phải dựa trên kết quả số liệu ghi chép trong phiếu xuất kho, các chỉ tiêu về khối lượng hàng hoá luân chuyển và vận chuyển trong ngành giao thông vận tải phải dựa trên số liệu theo đối hàng ngày v v các trường hợp này gọi chung là: các chỉ tiêu thu thập qua nguồn số liệu có trong chứng từ số sách theo dõi
+ Các chỉ tiêu dựa trên cơ sở số liệu được xác định đánh giá bằng trực tiếp quan sắt, cân đong, đo đếm tại thời điểm thu thập số liệu v v Ví dụ: các chỉ tiêu phần ánh hiện trang
của thiết bị máy móc, các chỉ tiêu năng suất và sẩn lượng lúa trong nông nghiệp v v Trường hợp thứ hai gọi chung là: các chỉ tiêu thu thập qua nguồn số liệu được xác định trực tiếp
3 Phan theo diều kiện hạch toán và yêu cầu về số lần thu thập, tổng hợp số liệu sẽ có: + Các chỉ tiêu có điều kiện hạch toán thuận tiện, bảo đảm độ chính xác và thực hiện nhiều lần thu thập trong một năm như : Chỉ tiêu giá trị tổng sẵn lượng công nghiệp, doanh thu bán hàng trong thương nghiệp
Trang 12quả v v hoặc các chỉ tiêu cần thực hiện một năm một lần như danh mục xí nghiệp công nghiệp, màng lưới thương nghiệp
4 Phân loại các chỉ tiêu theo lĩnh vực sẽ có :
+ Các chỉ tiêu thuộc lĩnh vực kinh tế, tức là gồm: những thông tin phản ánh tình hình và ket quả của quá trình hoạt động sẵn xuát, kinh doanh và dịch vụ thuộc các ngành sản xuất vat chất như : các chỉ tiêu thống kê về sẵn xuất công nghiệp, các chỉ tiêu sản xuất nông
nghiệp, xây dựng cơ bản v v
+ Các chỉ tiêu thống kê thuộc lĩnh vực đời sống văn hoá, xã hội như :thống kê dân số, lao động xã hội, thống kê mức sống của công nhân viên chức và nông dân, thống kê văn
hoá, y tế, giáo dục, thể dục thể thao, thống kê tình hình trật tự xã hội v v 5 Phan tổ các chỉ tiêu thống kê theo dối tượng thu thập số liệu
Cách phân tổ này được tiến hành trên cơ sở thông tin đã được chia thành hai nhóm :
Các chỉ tiêu thống kê kinh tế và các chỉ tiêu thống kê đời sống văn hoá xã hội như đã trình
bày ở cách phân tổ mục 4
a Theo đôi tượng thu thập số liệu các chỉ tiêu thống kê kinh tế được chia thành 4 nhóm
nhỏ :
+ Các chỉ tiêu thu từ các quốc doanh nhà nước : đối tượng này có trình độ hạch toán tốt hơn cả và hiện tại cũng có nhiều điều kiện nhất để ràng buộc doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo đối với nhà nước
+ Các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần v v Loại doanh nghiệp này có trình độ hạch toán tuy kém doanh nghiệp nhà nước nhưng cũng được xếp vào loại khá Còn điều kiện để loại doanh nghiệp này nhất là doanh nghiệp tư nhân thực hiện chế độ báo cáo đối với nhà nước thì rất ít
+ Các hợp tác xã và đội sản xuất : Loại đối tượng này có trình độ hạch toán thấp hơn
doanh nghiệp tư nhân nhưng lại có điều kiện ràng buộc để họ thực hiện chế độ báo cáo với
cấp trên nhiều hơn Tất nhiên sự ràng buộc này không bằng các doanh nghiệp nhà nước
+ Hộ gia đỉnh và các loạt đối tượng khác còn lại : Loại đối tượng thứ ba này vừa có trình độ hạch toán thấp vừa có ít những điều kiện ràng buộc thực hiện chế độ báo cáo đối với cấp trên nhất,
Trang 136 Phan tổ các chỉ tiêu thống kê kinh tế theo các ngành kùnh tế và trong tùng ngành
phân theo các ngành cấp hai
Cách phân tổ thứ 6 chỉ đặt ra riêng cho các chỉ tiêu thống kê kinh tế và thực tế nó đã đượctiến hành thường xuyên khi tổng hợp số liệu thông kê hàng năm của ngành thống ke Trung ương cũng như các địa phương ( xem Niên giám thống kê hoặc số liệu báo cáo hàng
năm )
2.2 Van dụng kết hợp những phương pháp phân tổ các chỉ tiêu thống kê để lựa chọn
hình thức thu thập số liệu thích hợp cho các chỉ tiêu đó
Xuất phát từ những nhu câu thông tin cần thiết và điều kiện thực tế có khả năng thu thập được, trên cơ sở vận dụng kết hợp các phương pháp phân tổ thống kê như đã trình bày ở trên, có thể đi đến những kết luận về căn cứ lựa chọn các hình thức thu thập số liệu như sau:
1 Các chỉ tiêu thống kê thu thập và tổng hợp theo định kỳ A_ Trong lĩnh vực thống ke kính tế
1 Các chỉ tiêu thống kê từ nguồn số liệu có trong số sách chứng từ, có điều kiện hgạch toán thuận tiện, nội dung khá ổn định và được tiến hành thu thập tổng hợp nhiều lần trong mot năm thi đối với :
- Doanh nghiệp nhà nước sẽ áp dụng chế độ báo cáo định kỳ
-_ Doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn v v sẽ áp dụng chế độ báo cáo định kỳ hoặc hình thức điều tra chuyên môn ( gồm cả điều tra toàn bộ và khơng tồn bộ )
-_ Hợp tác xã và tổ,đội sẵn xuất sẽ áp dụng chế đó báo cáo định kỳ hoặc điều tra chuyên môn ( gồm cả điều tra tồn bộ và khơng toàn bộ )
Hộ gia đình và các đối tượng khác còn lại sẽ áp dụng điều tra chuyên môn nhưng chỉ điều tra không toàn bộ
2 Các chỉ tiêu thống kê thu thập từ nguồn số liệu có trong số sách chứng từ nhưng có điều kiện heạch toán phức tạp hơn và một năm.chỉ thu thập, tổng hợp mọi lần thì đối với :
- Cả 3 loại đối tượng : Doanh nghiệp nhà nước; doanh nhgiệp tư nhân; hợp tác xã và
Trang 14- Hộ gia đình và các đối tượng khác còn lại sẽ 4p dụng hình thức điều tra và chỉ là điều tra không toàn bộ
3 Các chỉ tiêu thu thập qua nguồn số liệu được xác định trực tiếp thì đối với:
- Cã 3 loại đối tượng : Doanh nghiệp nhà nước: doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn: hợp tác xã và đội sản xuất áp dụng một hình thức thu thập số liệu là điệu tra chuyên môn; Trong đó có cả điều tra toàn bộ và điều tra khơng tồn bộ
-_ Hộ gia đình và các đối tượng khác còn lại cũng chỉ áp đụng điều tra khơng tồn bộ B.Trong lĩnh vực đời sống-văn hoá, xã hôi
1 Các chỉ tiêu thống kê thu thập từ nguồn số liệu có trong số sách chứng từ, có điều
kiện hạạch toán thuận tiện, có nội dung biểu mâu và chỉ tiêu tương đối ồn định và trong một năm sẽ thu thập tổng hợp nhiều lân thì đối với : -
- Các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, các trường học, bệnh viện sẽ áp dụng chế độ báo cáo định kỳ
-_ Hộ gia đỉnh và các đối tượng khác còn lại sẽ áp dụng hình thức điều tra khơng tồn bộ
2 Các chỉ tiêu thống kê thu thập qua nguồn số liệu có trong số sách chứng từ nhưng h&ạch toán phức tạp hơn và một năm chỉ thực hiện thu thập, tổng hợp mội lần thì đối với :
-_ Các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, các trường học, bệnh viện sẽ ấp dụng chế độ báo cáo định kỳ hoặc điều tra chuyên môn ( gồm cả điều tra toàn bộ và điều tra khơng tồn bộ)
Hộ gia đình và các đối tượng khác còn lại sẽ áp dụng điều tra không toàn bộ 3 Các chỉ tiêu thu thập qua nguồn số liệu được xác định trực tiếp thì đối với :
- các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước các trường học, bệnh viện .sẽ áp dụng hình thức điều tra chuyên môn ( gồm cả điều toàn bộ và điều tra khơng tồn bộ )
- Hộ gia đình và các đối tượng khác chỉ áp dụng hình thức điều tra khơng tồn bộ
2 Cac chi tiéu thu thập, tổng hợp không định kỳ
Đối với các loại chỉ tiêu thu thập, tổng hợp không định kỳ thi không cần thiết phải căn
cứ vào nội dung chỉ tiết theo một số tiêu thức phân tổ như các chỉ tiêu thu thập, tổng hợp cô định kỳ ( nói ở mục 1 ) Vĩ đối với loại chỉ tiêu thu thập, tổng hợp không định kỳ chỉ áp
dụng một hình thức thu thập số liệu là bằng điều tra chuyên môn Tuy nhiên trong điều tra chuyên môn có cả điều tra toàn bộ và điều tra khơng tồn bộ nên cũng cân phân biệt như
Trang 15~ Đối với các loại chỉ tiêu có quy mô thu thập khá lớn, mức độ tổng hợp có quy mô lớn và vừa, chỉ phí tương đối tốn kém và đặc biệt là thời kỳ điều tra nhiều năm sẽ tiến hành một lần thì chủ yếu là áp dụng hình thức điều tra toàn bộ Đồng thời cũng có một số trường hợp chỉ tiêu thống kê chỉ cần thu thập qua một số đối tượng là có thể suy rộng được thì vẫn có
thể vận dụng điều tra khơng tồn bộ để đảm bảo nhanh, gọn, tiết kiệm chỉ phí
- Đối với các loại chỉ tiêu thu thập, tổng hợp có tính chất đột xuất kể cả trường hợp do hiện tượng bất thường xẩy ra, kể cả những trường hợp do yêu cầu bổ sung thông tin, kiểm
tra số liệu đã có, nghiên cứu một vấn đề nào đó, do có yêu cầu ngoài dự kiến đều áp dụng hình thức thu thập số liệu không toàn bộ
Trang 16Sơờđồ 2.1 Sơ đồ xác định hình thúc thu thập số liệu cho mỗi loại chỉ tiêu thống kê
Lãnh vực và Các chỉ tiêu thu thập, tổng hợp có định kỳ Các chỉ tiêu thu thập, đối tượng thu tổng hợp không có thập số liệu định kỳ ị Qua nguồn số liệu c6 trong số sázh (Quá ¡ Nhiều năm | Có tiến ị chứng từ nguồn số | tiến hành | hành lu được | liâncó | đột xác định | quymô | xuấtvà trực tiếp | lớn và vừa | quy mô nhỏ Có điều kiện hạch | Có điều kiện hạch
toán thuận lợi và toán khó khăn tiến hành nhiều | hơn và tiến hành lân trong 1 năm | 1 lần trong 1 năm 1 Thống ke kinh tế - XN Q doanh BCDK BCDK , DTCM DTCM DTCM DTKTB - Xi nghiép tw BCĐK hoặc (Như trên› (Như (Như trên) | (Như nhân và CTHD DTCM trén) trén)
- HTX va doi (Nhu trên) (Như trên (Như (Như trên) | (Như
sản xuất trên) trên)
Trang 17Ghi chú :_ BCĐK - Báo cáo định kỳ
ĐTCM - Điều tra chuyên môn gồm điều tra toàn bộ ( ĐTTB) và điều tra khơng tồn b6 ( DTKTB )
Trên đây là những căn cứ lựa chọn hình thức thu thập số liệu được xây dựng trên cơ sở
phân tổ chỉ tiêu thống kê có tính chất phổ biến nhất
Trong thực tế, khi áp dụng căn cứ này chúng ta không thể không tính đến những trường hợp cá biệt sẽ gặp phải Hơn thế nữa trong sơ đồ đã được giới thiệu có hàng loạt các trường hợp mới quy định chung là áp dụng báo cáo định kỳ hoặc điều tra chuyên môn; điều tra tồn bộ hoặc khơng toàn bộ Những trường hợp như vậy đòi hỏi chúng ta khi tiến hành lựa chọn hình thức thu thập cụ thể cho mỗi chỉ tiêu Ngoài nguyên tắc trên còn phải căn cứ thêm vào hàng loạt các tiêu thức khác có liên quan như : Nội dung chỉ tiêu và kết cấu biểu
mẫu có ồn định lau dài hay không, chỉ tiêu phản ánh cả một thời kỳ hay vào một thời điểm
thu thập, căn cứ vào điều kiện kinh phí; vào yêu cầu sử dụng thông tin
Tóm lại, việc xác định hình thức thu thập số liệu là vấn để phức tạp Nó đòi hỏi chúng
ta phải nắm chắc được đặc điểm tính chất của từng loại chỉ tiêu, nắm chắc điều kiện hiện tại
của đối tượng thu thập, phải thấy được nhu cầu thông tin Có như vậy thì việc xác định phạm vi thu thập của mỗi hình thức này mới được hợp lý và có hiệu quả được
2.3 Vận dựng căn cứ lựa chọn hình thức thu thập số liệu đã đề nghị trong việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế xã hội thời kỳ 1991- 1995
Mục đích nghiên cứu của đề tài
"Quan hệ giữa báo cáo định kỳ và điều tra chuyên môn Xác định phạm vi áp dụng của mỗi hình thức theo yêu cầu cơ chế quản lý mới hiện nay" Là nhằm tập trung một trong những vấn đề cơ bản nhất của việc ” Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế xã hoi" mà Viện Khoa học Thống kê đang phối hợp với các vụ thống kê nghiệp vụ tập trung nghiên cứu
Đến nay các Vụ đều đã dự thảo xong hệ thống chỉ tiêu thống kê theo tỉnh thần đổi mới để áp dụng cho những năm 1991-1995,
Trong hệ thống các chỉ tiêu dự thảo này đã có sự điều chỉnh nhất định về hình thức thu
thập số liệu, về kỳ hạn tổng hợp và báo cáo theo phương châm củng cố và tỉnh giản chế độ
Trang 18Trên cơ sổ vận dụng nội dung và căn cứ đã được nghiên cứu để xuất ở mục 2.1 và 2.2
của phần này để đối chiếu với các hình thức thu thập số liệu và kỳ hạn báo cáo của từng chỉ tiêu đã được các vụ dự thảo, chúng tôi thấy cơ bản là thống nhất Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp ở rải rác tất cả các nghiệp vụ cần được tiến hành xem xét thêm để tiến hành
quy định cho hợp lý
Đưới đây chúng tôi xin dé cập đến những trường hợp chưa hợp lý đó và kiến nghị cách
giải quyết cụ thể
Để thuận tiện cho việc theo dõi, đối chiếu, so sánh và đánh giá nội dung nghiên cứu
chúng tôi sẽ trình bày qua dạng bảng ( sơ đồ 2.2
Sơ đồ 22 Hệ thống hoá kiến nghị sửa đổi hình thức thu thập, kỷ hạn tiến hành của
một số chỉ tiêu TKKTXH phân theo các nghiệp vụ Tên chỉ tiêu đề nghị sửa đổi Theo danh mục dự thảo các Vụ Đề nghị của đề tài 1 2
1 Thống kê công nghiệp
1 Số lượng và chất lượng công nhan kỹ thuật của XNQD 2 Giá thành toàn bộ sản phẩm - Xí nghiệp quốc doanh - Đối tượng khác 3 Danh mục XNCN 4 Tang giảm XNCN quốc đoanh 5 Sẵn xuất sản phẩm mới
6 Quy trình công nghệ mới đưa
vào sẵn xuất và số lượng dây chuyền SX tự động và bán tự động Điều tra khơng tồn bộ 5 năm Không cô Không có Điều tra 5 năm 1 lần BC định kỳ năm/1lần Điều tra khơng tồn bộ năm ! lần Điều tra khơng tồn bộ 2 năm đến 3 năm 1 lần 19
Điều tra tồn bộ 5 năm Í lần
Bồ sung bằng báo cáo định kỳ
Điều tra không toàn bộ Báo cáo định kỳ năm 1 lần
Bỏ
Kết hợp trong biểu sản xuất sản phẩm chủ yếu báo cáo
định kỳ năm 1 lần
Trang 191 2 3 7 Giá trị SL và sẵn xuất sản phẩm khu vực cá thể
Il Thống kê nông nghiệp
1 Diện tích đất phân theo loại đất
2 Số lượng thiết bị, máy móc chủ yếu của hộ gia đình
3 Công suất TB, máy móc chủ yếu
4 Giá trị sản lượng nông nghiệp khu vực cá thể 5, Các chỉ tiêu về TSCĐ, vốn cố định, vốn lưu động, khấu hao TSCĐ thuộc khu vực cá thể 6 Diện tích khoan hồng của hộ cá thể 7 Gia súc gia cảm thuộc khu vực cá thể THỊ Thống kê lâm nghiệp 1.Diện tích rừng và trữ lượng rừng của tập thể 2 Các chỉ tiêu vẻ TSCĐ, vốn cố định, vốn lưu động, khấu hao TSCD thuộc khu vực cá thể 3 Giá trị sẵn lượng lam nghiệp khu vực cá thể 4 Giá trị rừng bị thiệt hại do cháy và các nguyên nhân khác : Điều tra toàn bộ năm 2 kỳ BC dịnh kỳ năm/1lân Điều tra toàn bộ năm 1 lần ĐT toàn bộ năm/1lần Báo cáo định kỳ năm 1 lần Điều tra không toàn bộ năm 1 lần Báo cáo định kỳ Điều tra toàn bộ năm 2 lần Báo cáo định kỳ năm 1 lần Điều tra khơng tồn bộ năm 1 lần BC định kỳ năm/1iần Báo cáo định kỳ năm 2 lần
Điều tra toàn bộ 1 và khơng tồn bộ 1 kỳ trong năm
Điều tra toàn bộ 2 năm 1 lần Điều tra toàn bộ 2 hoặc 5 năm 1 lần DTTB 2 hoặc 5 năm/I lần Điều tra khơng tồn bộ nam 1 lần Điều tra khơng tồn bộ 5 năm 1 lần Điều tra khơng tồn bộ năm 1 kỳ và ĐT toàn bộ Snăm 1 kỳ Điều tra khơng tồn bộ năm 1 kỳ và ĐT toàn bộ năm 1 ky
Điều tra toàn bộ năm 1 lần Điều tra khơng tồn bộ 5 năm 1 lần
Điều tra khơng tồn bộ nam 1 lần
ĐT đột xuất và không toàn bộ khi có cháy rừng và thiệt hại khác
Trang 201 to
1V Thống kê xây dựng cơ bản 1 Chỉ tiêu số lượng và chất lượng cần bộ KHKT
~ Quốc doanh ~ Ngoài quốc doanh
2, Chỉ tiêu số lượng và chất lượng công nhân kỹ thuật
- Quốc doanh - Ngoài quốc doanh
3 Các chỉ tiêu giá trị sản lượng xây lấp, GTSL khảo sát, chi phí sản
xuất theo yếu tố, giá thành toàn bộ,
sản phẩm thuần tuý của các đơn vị
ngoài quốc doanh
V Thuong nghiệp vật tư
1 Hai chỉ tiêu tổng trị gía và lượng
hàng hoá chủ yếu tổn kho của
TNQD và HTXMB
2 Ba chỉ tiêu giá trị SL tiêu hao vật chất và sản phẩm thuân tuý ngoài
quốc doanh
W Thống kê dân số và lao động xã
hội
1 Số trẻ em sinh ra và số người
chết chia ra thành thị và nông thôn
Báo cáo năm 1 lần Điều tra toàn bộ 5 năm | lần
Báo cáo năm 1 lần Điều tra không toàn bộ 5 năm 1 lần Điều tra khơng tồn bộ 5 năm 1 lần Báo cáo định kỳ năm 2 lần Không tính Báo cáo định kỳ năm 2 lần
Điều tra toàn bộ 5 năm 1 lần Điều tra toàn bộ 5 năm 1 lần
Điều tra toàn bộ 5 năm 1 lần Điều tra khơng tồn bộ 5 năm 1 lần
Điều tra không toàn bộ nam 1 lần (các chỉ tiêu này để tính
tổng sản phẩm XH và thu
nhập quốc dân hàng năm)
Điều tra toàn bộ năm 2 lần
ĐT khơng tồn bộ năm 1 lần
ĐT không toàn bộ năm 1 lần
Trang 211 2 3
2 Số người trong độ tuổi lao động
chia theo khả năng làm việc, tình trạng việc làm ;
3 Số người ngoài độ tuổi lao động
VII Thống ke lao dộng tiền lương
1 Các chỉ tiêu lao động và tiền
lương
2 Số lượng và chất lượng công
nhân kỹ thuật
VIL Cac chỉ tiêu thống kê mức sống dân cư, giáo dục, văn hod, y tế, tư pháp 1 Phòng học, chỗ ngồi của học sinh phổ thông, BTVH 2 Số học sinh PT, BTVH, mẫu giáo phân theo
3 Số giáo viên PT, BTVH, mẫu giáo phân theo
4 Số lượng sách bảo, tạp chí, văn hoá phẩm, xuất bản và phát hành phân theo Báo cáo định kỳ năm 1 lần Báo cáo định kỳ năm 1 lần BCCT nim 2 kỳ và BCUT nam 2 ky Điều tra toàn bộ Š năm 1 kỳ ĐC chính thức và BC ước tính năm 1 ky BC chính thức và BC ước tính năm 1 kỳ BC chính thức và BC ước tính năm] kỳ Báo cáo năm 2 ky
Điều tra không toàn bộ năm 1 kỳ và ĐT toàn bộ 5 năm 1 kỳ Điều tra không toàn bộ năm 1 ky và ĐT toàn bộ 5 năm 1 kỳ
Báo cáo chính thức năm 2 kỳ và báo cáo ước tính năm 1 kỳ - Khu vực QD điều tra toàn bộ 5 năm 1 kỳ
- Khu vực ngồi QD điều tra khơng tồn bộ 5 năm 1 kỳ
Bồ báo cáo ước tính Bồ báo cáo ước tính Bồ báo cáo ước tính Báo cáo năm | ky
Trang 22
1 2 3
5 SO người mắc bệnh và chêt vì | Có cả báo cáo ước | Bỏ báo cáo ước tính
bệnh truyền nhiễm phân theo tính và chính thức
6 Ba công trình vệ sinh Điều tra Bồ
7 Các mặt hàng thiết yếu sử dụng | Chưa có Điều tra khơng tồn bộ năm 1 tính bình quân đầu người kỳ
Phdn thir ba
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT KHI THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐỊNH KỲ VÀ ĐIỀU TRA CHUYÊN MÔN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI
Để làm tốt khâu thu thập số liệu thống kê, áp dụng có hiệu quả chế độ báo cáo định kỳ và điều tra chuyên môn như đã nói ở phần II phải giải quyết hàng loạt vấn đề cả về lý luận lẫn thực tiễn, trong đó theo chúng tôi cần tập trung vào một số nội dung cấp bách sau đây : Quan hệ giữa báo cáo số liệu chính thức và báo cáo số liệu ước tính ; Phân công trách
nhiệm ban hành chế độ báo cáo thông kê định kỳ cho cơ sở, cải tiến việc lựa chọn đơn vị
điều tra là hộ gia đìnhđể tăng cường điều tra khơng tồn diện
3.1 Báo cáo số liệu ước tính và báo cáo số liệu chính thức
Ở nước ta hiện nay đang tổn tại hai loại số liệu báo cáo thống kê :" Số liệu báo cáo ước tính và số liệu báo cáo chính thức "
Để có được hai loại này trước đây tổng cục thống kê đã ban hành hai loại chế độ báo
cáo : chế độ báocáo ước tính mà quen gọi là báo cáo nhanh và chế độ báo cáo chính thức Chế độ báo cáo chính thức chỉ thu thập một ít chỉ tiêu mà Tổng cục thống kê ban hành cho các địa phương và các bộ, ngành Còn các Bộ, Ngành và địa phương sẽ tự ban hành cho cơ
SỞ
Từ những năm 1980, ta có hướng đẩy mạnh báo cáo chính thức và bỏ bớt báo cáo ước tính, chính vì vậy có một số nghiệp vụ đã kết hợp 2 loại số liệu báo cáo ước tính và chính
Trang 23thức vào một chế độ báo cáo và gọi là báo cáo chính thức Ví dụ: Báo cáo chính thức tháng 2 thì sẽ có số liệu ước tính tháng 3 và quý 1 ( ở một số chỉ tiêu cần ước tính) còn một số nghiệp vụ khác thì vẫn còn duy trì 2 loại riêng biệt báo cáo ước tính và báo cáo chính thức như trước
Vé lau dài chúng ta phải phấn đấu để thay thế số liệu ước tính bằng số liệu chính thức
Song trong vòng một số năm tới ta vẫn phải duy trì số liệu ước tính bởi vì:
- Hàng tháng, quý và năm nhà nước ta, các ngành các cấp thường xuyên yêu cầu có số liệu báo cáo của tháng, quý, năm đối với một số chỉ tiêu trước kỳ hạn kết thúc tháng, quý,
năm
- Trình độ hạch toán và điều kiện thu thập, tổng hợp truyền đưa thông tin Ở nước ta chưa cao, chưa cho phép xử lý nhanh số liệu để sau một vài ngày kết thúc kỳ báo cáo đã có được
số liệu ở tổng cục thống kê
Như vậy việc tồn tại số liệu ước tính là một tất yếu khách quan, nó phục vụ kịp thời cho
sự chỉ đạo, điều hành sẵn xuất, kinh doanh và đòi hổi chúng ta nhất thiết phải thực hiện Song vấn đề là ở chỗ nên giải quyết quan hệ giữa báo cáo ước tính và chính thức như thế
nào? Nên kết hợp 2 loại báo cáo đó vào một quyết định hay vẫn để 2 loại riêng biệt
Việc kết hợp báo cáo ước tính và chính thức trong một chế độ báo cáo có ưu điểm là chỉ
cần ban hành một quyết định Theo danh mục báo cáo thì đầu chỉ tiêu và số kỳ chỉ tiêu phải
báo cáo sẽ giảm đi, về mặt nào đó làm cho người ta Ít mặc cảm với số liệu thống kê ước tính và tên báo cáo lấy theo kỳ chính thức
Việc tách ra 2 chế độ báo cáo thì sẽ phải ban hành 2 quyết định khác nhau Số biểu mẫu phải thiết kế và số kỳ chỉ tiêu báo cáo cũng nhiều hơn, song theo chúng tôi xét về nội
dung thì việc tách thành 2 chế độ báo cáo ước tính và chính thức là hợp lý và đơn giản
Thực chất không hề làm tăng khối lượng tính toán mà ngược lại có thể gọn hơn
Thực vậy, báo cáo chính thức chỉ yêu cầu rất ít số chỉ tiêu và hơn nữa trong 10 chỉ tiêu
sẽ có nội phân tổ yeu cầu rất đơn giản; danh mục sẩn phẩm,vật tư, mặt hàng gọn nhẹ, phục
vụ kịp thời cho việc chỉ đạo điển hình sẵn xuất kinh doanh
Xét về biểu mẫu cho thấy số đầu biểu phải thiết kế nhiều hơn và do vậy số kỳ chỉ tiêu báo cáo cũng nhiều hơn, vì một số chỉ tiêu phải báo cáo số liệu ước tính sẽ có 2 mặt : một
biểu cho ước tính và một biểu cho chính thức Ví dụ chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng công
nghiệp nếu một chế độ báo cáo thì chỉ có một biểu mẫu áp dụng chung cho 12 kỳ báo cáo
Trang 24năm 12 kỳ và 1 biểu báo cáo chính thức dùng 1 năm 2 kỳ, tổng cộng là 14 kỳ chỉ tiêu báo
cáo Nhưng đáng chú ý là trong 14 biểu chỉ có 2 biểu cần đây đủ nội dung nên phải dùng giấy khổ rộng, còn 12 biểu cần khổ hẹp với nội dung gọn nhẹ, rõ ràng ban hành riêng sẽ tiết kiệm rất nhiều về khối lượng gist tờ dùng cho việc in ấn biểu mẫu
Xét vẻ thời gian nếu ban hành chung thi nhiều khi báo cáo chính thức lệ thuộc vào thời gian của báo cáo ước tính và ngược lại, có khi vì báo cáo chính thức tháng trước mà ước
tính tháng sau phải làm quá sớm Thực tế cho thấy kết hợp như vậy sẽ trục trặc nhất là báo
cáo ước tính tháng 12
Xét về nội dung thông tin: việc tách thành hai chế độ báo cáo không có nghĩa là báo cáo chính thức tách rời báo cáo ước tính mà thực tế vân bảo đảm quan hệ của nó Thật vậy, đối với các chỉ tiêu có nội dung cộng dồn như sẩn phẩm công nghiệp, doanh số mua vào của thương nghiệp, vốn đầu tư XDCE thì để làm tốt báo cáo ước tính và có cơ sở đánh giá, so sánh, các chỉ tiêu đó sẽ có số liệu chính thức tháng trước và số liệu chính thức từ đầu năm đén tháng trước Ở day số liệu chính thức tháng chủ yếu để làm báo cáo ước tính nên nó chỉ cân kèm theo trong số liệu ước tính chứ không phải báo cáo riêng biệt từng tháng
Tất nhiên số liệu chính thức 6 tháng và năm của các chỉ tiêu đã ước tính phải phù hợp với số liệu chính thức 12 tháng cộng lại trong báo cáo ước tính Song nói ở đây là phù hợp chứ không có nghĩa phải đòi hỏi hoàn toàn bằng nhau vì hàng tháng nhiều khi lấy số liệu chính thức chưa phải là cố định mà có thể du di chút ít so với số liệu khi tổng hợp chính thức 6 tháng và năm
Từ phân tích trên đây chúng tôi cho rằng nên ban hành thành hai loại chế độ báo cáo: báo cáo ước tính và báo cáo chính thức
1 Chế độ báo cáo chính thức gồm đây đủ các chỉ tiêu phản ánh tất cả các mặt hoạt
động kinh tế xã hội, phản ánh quá trình tái sẵn xuất và báo cáo 1 năm từ 1 đến 2 kỳ, nội
dung từng chỉ tiêu được phân tổ theo nhiều tiêu thức với danh mục mặt hàng, sản phẩm, vật
tư đây đủ hơn Hiện nay Tổng cục Thống ke đang tiến hành nghiên cứu cải tiến và ban hành chế độ báo cáo chính thức vào cuối năm nay
2 Chế độ báo cáo ước tính chỉ gồm một số ít chỉ tiêu với nội dung phân tổ đơn giản,
gọn nhẹ Danh mục chỉ lấy một số mặt hàng, sản phẩm chủ yếu nhất phục vụ kịp thời cho
việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh, đánh giá thực hiện kế hoạch Nhà nước Chú ý, để bảo đảm độ tin cậy của số liệu ước tính và có cơ sở so sánh khi đánh giá phân tích số liệu trong
Trang 25cáo ước tính theo chúng tôi vẫn làm như trước Tổng cục Thống kê ban hành cho các bọ, ngành và tỉnh , thành phố và tren cơ sở đó các Bọ, ngành, địa phương sẽ nghiên cứu để ban
hành cho cơ sở thuộc ngành mình, địa phương mình quản lý
Về thời kỳ báo cáo số liệu ước tính sẽ có ước tính tháng, quý I, 6 thang, 9 thang va nam sẽ làm 2 lần Lần thứ nhất làm báo cáo ước tính tháng 2, 5, 8 vài1 và lần thứ hai kèm theo báo cáo các tháng 3, 6, 9 và 12
Như vậy đối với báo cáo ước tính quý I, 6 thang, 9 tháng và năm vào lần thứ nhất sẽ phải ước tính 2 tháng, còn lần thứ hai sẽ ước tính 1 tháng
Khi tiến hành ước tính hai lần số liệu quý I, 6 tháng, 9 tháng và năm thì sẽ có 2 kết quả
và tất nhiên 2 kết quả đó sẽ chênh lệch Khi sử dụng số liệu phải biết đặc điểm đó để sử
2
dụng cho có hiệu quả
Theo chúng tôi ước tính 2 lần như vậy không có gì phức tạp và mâu thuẫn, miễn là phải nói rõ số liệu đó ước lần thứ mấy Ngược lại rất phù hợp với tỉnh hình thực tế hiện nay về bảo đẳm nguồn số liệu và nhu cầu thông tin vì các cơ quan, các ngành ở trung ương cũng như địa phương hay yêu cầu số liệu ở nhiều thời điểm khác nhau, chẳng hạn Quốc hội nước ta thường họp vào tháng 5 hoặc đâu thang 6 thì nhất thiết phải có số liệu ước tính 6 tháng từ
thang 5 thi mới kịp tổng hợp
Khi sử dụng số liệu phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
- Nếu cần vào thời điểm chưa có số liệu ước tính lần thứ hai thì lấy số liệu ước tính lần
thứ nhất
- Khi đã có số liệu ước tính lần thứ hai thì sẽ lấy số liệu ước tính lần thứ hai vì số liệu ước tính lần thứ hai (ước tính 1tháng ) chính xác hơn số liệu ước tính lân 1 (ước tính 2 tháng )
Nội dung các báo cáo ước tính các tháng như sau:
Trang 26- Báo cáo ước tính tháng 5 gần có chính thức tháng 4, chính thức 4 tháng, ước tính tháng 5 và ước tính 6 tháng đầu năm (lân thứ nhất)
- Báo cáo ước tính tháng 6 gần có chính thức tháng 5, chính thức 5 tháng, ước tính tháng 6 và ước tính 6 tháng đầu năm (lần thứ hai)
- Báo cáo ước tính tháng 7 gin có chính thức tháng 6 và ước tính thắng 7
- Báo cáo ước tính tháng 8 gần có chính thức tháng 7, chính thức 7 tháng, ước tính tháng 8 và ước tính 9 tháng (lần thứ nhất)
- Báo cáo ước tính tháng 9 gản có chính thức tháng 8, chính thức 8 tháng, ước tính _ tháng 9 và chính thức 9 tháng (lần thứ hai)
- Báo cáo ước tính tháng 10 gần có chính thức tháng 9 và ước tính tháng 10
- Báo cáo ước tính tháng 11 gản có chính thức tháng 10, chính thức 10 tháng, ước tính tháng 11 và ước tính cả năm (lần thứ nhất)
- Báo cáo ước tính tháng 12 gần có chính thức tháng 11, chính thức 11 tháng, ước tính tháng 12 và ước tính cả năm (lần thứ hai)
Cùng với chế độ báo cáo chính thức, Tổng cục Thống kê cần khẩn trương có vã bản ban hành thống nhất những quy định về báo cáo ước tính như đã nói ở trên Thiết nghĩ sẽ góp
phần bảo đảm yêu cầu thông tin hiện nay, kịp thời tạo điều kiện để các Vụ có thể tập trung
làm tốt việc nghiên cứu cãi tiến chế độ báo cáo chính thức vi chỉ còn 6 tháng và năm không bị ràng buộc bởi báo cáo ước tính hàng tháng nữa
3.2 Xác định vai trò chức năng của các ngành trong việc ban hành biểu mẫu báo cáo
thống kê
Khi tiến hành nghiên cứu mối quan hệ giữa báo cáo định kỳ và điều tra chuyên môn, tiến hành soạn thảo các văn bản và biểu mẫu theo tính thần cải tiến chế độ báo cáo thống kê hiện nay vẫn có 2 loại ý kiến khác nhau về vai trò chức năng của các ngành trong việc
ban hành biểu mẫu thống kê cơ sở
Một loại ý kiến cho là Tổng cục Thống kê vẫn tiếp tục ban hành toàn bộ biểu mẫu báo
cáo thống kê cho cơ sở như trước đây Còn một số ý kiến khác cho là trong điều kiện đổi
mới hiện nay, Tổng cục Thống kè chỉ ban hành những biểu mẫu báo cáo cho cơ sở những
gì liên quan đến yêu cầu thu thập, tổng hợp của Tổng cục Thống ke, tức là theo một nguyên tắc nhất định
Trang 27Cách làm như ý kiến thứ nhất bảo đấm được sự thống nhất cao về nội dung nghiệp vụ
và phương pháp tính toán các chỉ tiêu, song như vậy còn bao cấp, kém năng động và thực
tế trong điều kiện hiện nay cách đó sẽ không thể làm tốt và cũng không thể nào đáp ứng
đây đổ yêu cầu rất khác nhau của các ngành, các cấp; không thể phù hợp với đặc điểm của
nền kinh tế nhiều thành phần, sản xuất đa dạng
Cách làm như ý kiến nhóm thứ hai sẽ rất gọn nhẹ cho Tổng cục Thống kê, tạo điều kiện
để phát huy tính năng động sáng tạo của các ngành các cấp Chỉ tiêu biểu mẫu ban hành ra
sẽ đáp ứng được nhiều yêu cầu thông tin khác nhau ( nếu có điều kiện tổ chức tốt) Song dĩ sâu vào thực tế chúng ta thấy rằng điều kiện hiện nay chưa thể làm như vậy được nên thống kê chỉ ban hành biểu mẫu theo nội dung thông tin Tổng cục Thống kê cân thu thập
thì còn lại những thông tin nằm trong các chỉ tiêu khác hoặc ngay cả các chỉ tiêu Tổng cục
đã tổng hợp nhưng chỉ tiết khác nhau mà nhiều ngành, cơ quan khác và địa phương yêu cầu thì ai ban hành ? Chẳng lẽ mỗi ngành, mỗi cơ quan, mỗi địa phương lại có một chế độ báo cáo riêng để thu thập thông tin phục vụ cho yêu cầu của ngành mình, địa phương mình hay sao?
Nếu làm như vậy thì vấn đề sẽ trở nên rất phức tạp, sẽ có rất nhiều chế độ báo cáo ban hành cho cơ sở và sẽ dẫn đến tình trạng chỉ tiêu báo cáo nội dung thông tin yêu cầu chồng
chéo Đó là chưa kể những khó khăn về trình độ chuyên môn , không bảo đẩm tính thống nhất và hơn nữa nhiều ngành và phần lớn các địa phương chưa đủ trình độ để ban hành chế
độ báo cáo cho ngành mình, địa phương mình Rõ ràng quan điểm thứ hai cũng không thể chấp nhận được
Chúng tôi đề nghị cần phân ra nhiều loại , các loại thông tin thống kê cần thu thập tổng
hợp trên cơ sở theo yêu cầu của tất cả các đối tượng Từ đó phân thành hai loại Những
thông tin thống kê có tính chất phổ biến phục vụ cho nhiều đói tượng thì do từng cụm thống kê nghiên cứu ban hành Còn những thông tin có tính chất riêng biệt, chỉ để phục vụ cho từng ngành hay từng địa phương thì sẽ phân cấp cho ngành đó địa phương đó ban hành
Căn cứ vào nội dung thông tin, để phục vụ cho việc phân công ban hành biểu mẫu cho
cơ sở theo tỉnh thần đã trình bày có thể tiến hãnh phân loại các thông tin thống kê như sau : 1 Những thông từì đấp ứng yêu cầu của Tổng cục Thống kê trong đó gồm : `
+ Thông tin dip ứng yêu cầu cho riêng Tổng cụcThống kê
+ Thông tin vừa đáp ứng yêu cầu cho Tổng cục Thống kê, vừa đáp ứng cho các yêu cầu
Trang 28Nếu phân theo quy trình tổng hợp thì loại thông tin đáp ứng yêu cầu của Tổng cục
Thống kê có 3 loại:
- Tổng hợp trực tiếp từ cơ sở
- Tổng hợp qua cục Thống kê tỉnh, thành phố
- Tổng hợp qua thông kê của Bộ, Ngành
2 Những thông tín đáp ứng yêu cầu các Bộ Ngành chủ quản gốm 2 loại:
+ Thông tin phục vụ yêu cầu quản lý riêng cho từng ngành chủ quản
+ Thông tin phục vụ chung cho nhiều ngành chủ quản, ví dụ: chỉ tiêu năng suất lao động trong công nghiệp
3 Những thông từ cần cho các cơ sở sản xuᆠkinh doanh + Thông tin cho riêng các doanh nghiệp trong cùng một ngành + Thông tin phục vụ chung cho các doanh nghiệp ở các ngành
4 Những thông tín đấp ứng cho yêu cầu của các ngành tổng hợp như lao động, tài chính, ngan hang
+ Những thông tin phục vụ riêng cho từng ngành tổng hợp
+ Những thông tin dùng cho các ngành tổng hợp
5 Những thông tín phục vụ cho yêu câu quản lý của ting tinh, thanh pho + Những thông tin phục vụ choyêu cầu riêng biệt của từng tỉnh
+ Những thông tin phục vụ cho yêu câu chung của các tỉnh, thành phố
Từ việc phân loại trên, sẽ tiến hành xác định quyền hạn, trách nhiệm của các ngành, các địa phương trong việc ban hành hệ thống biểu mẫu báo cáo thống kê như sau:
1 Tổng cục Thống kê
a Ban hành hệ thống biểu mẫu báo cáo thống ke để thu thập thông tin đáp ứng yêu
cầu xử lý, tổng hợp của Tổng cục Thống kê ( kể cả thông tin cần riêng cho Tổng cụcThống
kê ( 1.1) và thông tin vừa đấp ứng yêu cầu của TCTK vừa đáp ứng yêu câu của các đối tượng khác ( 1.2 ) /
b Phối hợp với các ngành chủ quần, ngành tổng hợp và các tỉnh, thành phố ban
hành chế độ báo cáo thống kê để thu thập những thông tin để đáp ứng yêu cầu sử dụng của nhiều ngành chủ quản (2.2) của các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành khác nhau ( 3.2), của nhiều ngành tổng hợp ( 4.2) và của nhiều địa phương ( 5.2)
2 Ngành chủ quản ban hành bổ sung báo cáo thống kê để thu thập thông tin đáp ứng yêu cầu riêng cho ngành ( 2.1) và các doanh nghiệp thuộc ngành đó ( 3.1)
Trang 293 Ngành tổng hợp ban hành bổ sung báo cáo thống kê để thu thập thông tin đáp ứng
yêu cầu riêng của từng ngành tổng hợp ( 4.1)
4 Các tỉnh, thành phố ban hành bổ sung báo cáo thống kê để thu thập thông tin đáp ứng yêu cầu riêng cho tùng tính, thành phố ( 5.1)
Có thể trình bày nội dung phân công ban: hành hệ thống báo cáo thống kê định kỳ giữa
Trang 30So d6 3.1 Quy định quyền hạn, phân công trách nhiệm ban hành hệ thống báo cáo thống ke định kỳ giữa TCTK và các Bộ, ngành, các tỉnh và thành phố Tổng cục Ngành chủ Ngành Tinh, |
Thống kê quần ban tổng hợp Thành phố |
ban hành hành ban hành ban hành | BCTK để BCTK để |] BCTK để [] BCTK để
thu thập thu thập thu thập thu thập
Z —
Thong TTTK TITK) | | TTTK TTTK tin TK cần cân cần cần cho
Trang 31KẾT LUẬN
Ở nước ta, trong công tác thống kê luôn áp dụng hai hình thức thu thập số liệu: Báo cáo thống kê định ký và điều tra chuyên môn
Trước đây khi còn cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp hình thức thu thập số liệu qua
báo cáo định kỳ được coi là hình thức cơ ban, phủ hợp với yêu cầu quan lý và thực tế khách
quan ,
Hiện nay nền kinh tế đã chuyển sang cơ chế thị trường, đòi hỏi phải xác định lại phạm vi và điều kiện áp dụngcủa hai hình thức thu thập số liệu nêu trên theo hướng tỉnh giản chế độ báo cáo định kỷ mở rộng điều tra chuyên môn; đặc biệt là điều tra chọn mẫu Đây là một trong những mục tiêu đổi mới công tác thu thập số liệu của ngành thống kê
Đề tài mối quan hệ giữa báo cáo định kỳ và điều tra chuyên môn, xác định lại phạm vi áp dụng của mỗi hình thức trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay chính là nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đó
Tuy điều kiện nghiên cứu còn bị hạn chế cả thời gian lẫn kinh phí, song các tác giả đề tài đã cố gắng tập trung giới thiệu được một số vấn đề lý luận và phương pháp luận, làm rõ nội dung bản chất của báo cáo định kỳ với điều tra chuyên môn, mối quan hệ giữa chúng; tiến hành phân loại các chỉ tiêu thống kê theo các tiêu thức có liên quan đến điều kiện áp dụng của mỗi hình thức thu thập số liệu ( hoặc là chế độ báo cáo hoặc là điều tra chuyên
môn Từ đó kiến nghị cụ thể về hình thức thu thập số liệu áp dụng đối với mỗi loại chỉ tiêu
thống kê kinh tế xã hội của nước ta cho phù hợp và có hiệu quả Mạ: khác các tác giả đề tài còn đề xuất một số biện pháp gắn liên với quy định về quyền hạn và trách nhiệm ban hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ khá cụ thể Những kiến nghị và đẻ xuất đó có ý nghĩa cả vấ]ý luận và thực tiễn xới lên được một số vân đề có thể là căn cứ cần thiết cho việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện khâu tổ chức thu thập số liệu cho những năm sau của quá trình
tiếp tục đổi mới
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Trang 32MỤC LỤC
Đất vấn đề Phản thứ nhá
Bản chất của báo cáo thống ke định kỹ và điều tra chuyên,
môn Thực tế áp dụng 2 hình thức này để thu thập số liệu thống kê ở nước ta trong những năm qua ,
1.1 Nội dung, bản chất của báo cáo thống kê định kỳ và điều tra chuyên môn Mối quan hệ giữa 2 hình thức đó
1.2 Thực tế áp dụng ^ hình thức thu thập số liệu ở nước ta trong thời gian qua
Phan thir hat
Xay dựng căn cứ và xác định phạm vi ấp dụng chế độ báo cáo và điều tra chuyên môn để thu thập số liệu thống kê trong
điều kiện đổi mới cơ chế
2.1 Một số phương pháp phân tố các chỉ tiêu thống kê kinh tế
xã hội làm căn cứ cho việc áp dụng 2 hình thức thu thập số liệu
2.2 Vận dụng kết hợp những phương pháp phân tổ các chỉ
tiêu thống kê để lựa chọn hình thức thu thập số liệu thích hợp cho các chỉ tiêu đó
2.3 Nội dung căn cứ lựa chọn hỉnh thức thu thập số liệu đã đề nghị trong việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê kinh tế xã hội thời kỳ 1991 - 1995,
Đhản thứ ba
Một số vấn đẻ cân giải quyết khi thực hiện báo cáo định kỳ và điều tra chuyên môn trong điều kiện mới
3.1 Báo cáo số liệu ước tính và số liệu chính thức
3.2 Xác định vai trò chức nàng của các ngành trong việc ban