1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm

140 544 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

[...]... nghệ MIFARE và thẻ MIFARE Classic được dùng minh họa trong thuật toán cài đặt Chương 6 giới thiệu về bộ đọc RFID SELab MIFARE (SM) , phương pháp áp dụng thuật toán giải quyết xung đột thẻ vào bộ đọc SM, cài đặt và đánh giá thử nghiệm Chương 7 trình bày một số kết luận và hướng phát triển của luận văn Trang 20 Chương 2 Các hướng tiếp cận giải quyết xung đột thẻ 2.1 Đa truy cập phân chia theo không gian... chia theo thời gian (TDMA) Khe thời gian Thẻ 1 Thẻ 2 Bộ đọc Thẻ 3 Thẻ 4 Thẻ 5 Hình 2.6 Đa truy cập phân chia theo thời gian Với hướng tiếp cận TDMA (Time Domain Multiple Access), bộ đọc và thẻ có thể sử dụng cùng một tần số trong cùng một vùng năng lượng để giao tiếp với nhau, trong đó mỗi phản hồi của thẻ có thể được phân biệt với thẻ khác bằng khoảng thời gian mà nó được phép sử dụng Đây là hướng tiếp. .. UID của thẻ với tốc độ nhận dạng nhanh và độ chính xác của dữ liệu phải gần 100% Giải quyết xung đột thẻ có phạm vi nghiên cứu rất rộng Do đó, mục tiêu của luận văn nhằm tập trung làm sáng tỏ một số vấn đề sau: Tìm hiểu các hướng tiếp cận giải quyết xung đột thẻ được áp dụng hiện nay Khảo sát, phân tích, so sánh các thuật toán tiêu biểu giải quyết xung đột thẻ theo hướng ALOHA-based Trang 19 Khảo sát,... sử dụng Đây là hướng tiếp cận được nghiên cứu nhiều nhất trong việc giải quyết xung đột thẻ RFID và có thể dễ dàng kết hợp cùng với các hướng tiếp cận còn lại Theo quan điểm của chúng tôi, TDMA có thể được chia thành hai loại, cơ chế tất định (deterministic) và cơ chế xác suất (probabilistic) Cơ chế tất định thường được biết đến như là cơ chế tìm kiếm dựa trên thuật toán áp dụng trên cây nhị phân, mỗi... hướng tiếp cận giải quyết xung đột thẻ hiện nay, ưu khuyết điểm của mỗi hướng tiếp cận Chương 3 tập trung khảo sát, phân tích, so sánh các thuật toán tiêu biểu giải quyết xung đột thẻ theo hướng ALOHA-based Chương 4 tập trung khảo sát, phân tích, so sánh các thuật toán tiêu biểu giải quyết xung đột thẻ theo hướng Tree-based Trình bày hai phương pháp cải tiến thuật toán DBT: CDBT và PDBT Chương 5 tìm hiểu... sử dụng và được cải tiến cho đến ngày nay Với những đặc trưng tương đồng, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng thuật toán ALOHA cũng có thể được áp dụng vào bài toán giải quyết xung đột thẻ trong công nghệ RFID Để phân biệt với những phiên bản cải tiến sau này, thuật toán ALOHA của Abramson còn được gọi là Pure ALOHA Trang 31 3.1.1 Ý tưởng Downlink Request Bộ đọc -> thẻ Xung đột Uplink Thẻ -> bộ đọc Thẻ. .. Multiple Access) là hướng tiếp cận giải quyết xung đột theo ý tưởng tái sử dụng lại dung lượng kênh truyền trong các không gian riêng biệt xung quanh bộ đọc Đây là một công nghệ tương đối mới được áp dụng trong các hệ thống truyền thông hiện đại so với ba cơ chế đa truy cập còn lại Thông thường, kiến trúc SDMA cung cấp khả năng truy cập không xung đột trong kênh truyền vô tuyến và các ứng dụng nhạy cảm với... các thẻ sử dụng công nghệ MIFARE như các bộ đọc khác trên thị trường Đồng thời trình bày phương pháp áp dụng thuật toán giải quyết xung đột thẻ vào bộ đọc SM 1.5 Nội dung của luận văn Với mục tiêu như trên, nội dung của luận văn được trình bày gồm: Chương 1 giới thiệu chung về công nghệ RFID đồng thời giới thiệu mục tiêu và nội dung của luận văn Chương 2 tìm hiểu chung về các hướng tiếp cận giải quyết. .. xuất một phương pháp cho phép Trang 23 một phản hồi của thẻ có thể xảy ra trong dãy tần số khác, được gọi là tán xạ ngược đa sóng mang fa Thẻ 1 f1 Bộ đọc Thẻ 2 f2 f3 Thẻ 3 Thẻ 4 f4 Thẻ 5 f5 f6 Thẻ 6 Hình 2.2 Đa truy cập phân chia theo tần số Tiếp đó, vào năm 2009, Liu và Ciou đề xuất triển khai một hệ thống giải quyết xung đột tương tự như hệ thống di động Hệ thống bao gồm nhiều bộ phát sóng liên tục... tiêu biểu giải quyết xung đột thẻ theo hướng Tree-based Từ đó đề xuất phương pháp cải tiến theo hướng này Tìm hiểu công nghệ MIFARE và thẻ RFID sử dụng công nghệ này Đây là công nghệ được lựa chọn cho hầu hết các hệ thống RFID trên toàn thế giới, trở thành nền tảng thành công nhất trong ngành công nghiệp kiểm vé tự động Giới thiệu về bộ đọc RFID do chính SELab chế tạo: SELab MIFARE (SM) , bộ đọc hiện

Ngày đăng: 28/09/2014, 13:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Phương pháp ASDMA với một ăng-ten điều hướng điện tử - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 2.1 Phương pháp ASDMA với một ăng-ten điều hướng điện tử (Trang 22)
Hình 2.2 Đa truy cập phân chia theo tần số - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 2.2 Đa truy cập phân chia theo tần số (Trang 24)
Hình 2.3 Sử dụng kênh truyền trong FDMA - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 2.3 Sử dụng kênh truyền trong FDMA (Trang 25)
Hình 2.4 Đa truy cập phân chia theo mã - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 2.4 Đa truy cập phân chia theo mã (Trang 26)
Hình 2.6 Đa truy cập phân chia theo thời gian - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 2.6 Đa truy cập phân chia theo thời gian (Trang 29)
Bảng 3-1 Tổng quan thuật toán Pure ALOHA - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Bảng 3 1 Tổng quan thuật toán Pure ALOHA (Trang 32)
Bảng 3-3 Tổng quan thuật toán Frame Slotted ALOHA - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Bảng 3 3 Tổng quan thuật toán Frame Slotted ALOHA (Trang 41)
Hình 3.9 Đồ thị so sánh trọng số lỗi giữa  lb  và  vd - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 3.9 Đồ thị so sánh trọng số lỗi giữa lb và vd (Trang 53)
Hình 3.10 Kết quả thực nghiệm việc chọn kích thước frame - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 3.10 Kết quả thực nghiệm việc chọn kích thước frame (Trang 54)
Hình 4.2 Dữ liệu nhận được theo mã hóa NRZ - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 4.2 Dữ liệu nhận được theo mã hóa NRZ (Trang 59)
Hình 4.4 Dữ liệu nhận được theo mã hóa Manchester - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 4.4 Dữ liệu nhận được theo mã hóa Manchester (Trang 60)
Hình 4.10 Chu kỳ 3 trong ví dụ Dyanamic Binary Tree - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 4.10 Chu kỳ 3 trong ví dụ Dyanamic Binary Tree (Trang 68)
Hình 4.12 Đồ thị so sánh độ phức tạp tính toán giữa CDBS best-case  và DBS 0 - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 4.12 Đồ thị so sánh độ phức tạp tính toán giữa CDBS best-case và DBS 0 (Trang 72)
Hình 4.13 Đồ thị so sánh độ phức tạp tính toán giữa CDBS worst-case  và DBS - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 4.13 Đồ thị so sánh độ phức tạp tính toán giữa CDBS worst-case và DBS (Trang 73)
Hình 4.16 Sơ đồ thuật toán BQT - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 4.16 Sơ đồ thuật toán BQT (Trang 84)
Hình 5.2 Mô hình truyền năng lượng - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 5.2 Mô hình truyền năng lượng (Trang 93)
Hình 5.4 Mã Miller khi truyền dữ liệu từ bộ đọc đến thẻ - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 5.4 Mã Miller khi truyền dữ liệu từ bộ đọc đến thẻ (Trang 94)
Hình 5.5 Nguyên lý điều chế sóng mang phụ - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 5.5 Nguyên lý điều chế sóng mang phụ (Trang 95)
Hình 5.6 Hệ số ghép đôi và đường kính ăngten - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 5.6 Hệ số ghép đôi và đường kính ăngten (Trang 97)
Hình 5.7 Sơ đồ khối chip MF1S503x/MF1S703x - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 5.7 Sơ đồ khối chip MF1S503x/MF1S703x (Trang 99)
Hình 5.8 Quá trình chứng thực 3 bước - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 5.8 Quá trình chứng thực 3 bước (Trang 101)
Hình 5.9 Cấu trúc vùng nhớ MIFARE Classic 1K - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 5.9 Cấu trúc vùng nhớ MIFARE Classic 1K (Trang 102)
Hình 6.5 Sơ đồ trạng thái thẻ trước và sau giải quyết xung đột - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 6.5 Sơ đồ trạng thái thẻ trước và sau giải quyết xung đột (Trang 114)
Hình 6.7 Sơ đồ thuật toán giải quyết xung đột thẻ DBT - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 6.7 Sơ đồ thuật toán giải quyết xung đột thẻ DBT (Trang 121)
Hình 6.8 Sơ đồ thuật toán giải quyết xung đột thẻ CDBT - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 6.8 Sơ đồ thuật toán giải quyết xung đột thẻ CDBT (Trang 123)
Hình 6.9 Các khối xử lý chính trong firmware - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 6.9 Các khối xử lý chính trong firmware (Trang 124)
Hình 6.11 Sơ đồ xử lý hàm pioint1_irqhandler - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 6.11 Sơ đồ xử lý hàm pioint1_irqhandler (Trang 126)
Hình 6.12 Sơ đồ xử lý hàm clrc632_mf_activate_idle - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 6.12 Sơ đồ xử lý hàm clrc632_mf_activate_idle (Trang 128)
Hình 6.14 Sơ đồ xử lý theo chuẩn sCCID - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 6.14 Sơ đồ xử lý theo chuẩn sCCID (Trang 131)
Hình 6.16 Giao diện chính của ứng dụng minh họa thuật toán - Nghiên cứu cơ chế giải quyết xung đột thẻ theo hướng tiếp cận tdma và ứng dụng cho bộ đọc sm
Hình 6.16 Giao diện chính của ứng dụng minh họa thuật toán (Trang 133)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w