1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

124 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đề Xuất Giải Pháp Đáp Ứng Yêu Cầu Về Quy Tắc Xuất Xứ Nhằm Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Hàng Dệt May Việt Nam Khi Tham Gia Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Ngành Dệt May
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 444,93 KB

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ NHẰM ĐẦY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề xuất giải pháp đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và các giải pháp đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP. Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng khả năng đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may xuất khẩu. Đưa ra các giải pháp đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP. Về không gian: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các nước tham gia CPTPP. Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng khả năng đáp ứng các yêu cầu quy tắc xuất xứ của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2010 2016. Đề xuất các giải pháp đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may khi tham gia CPTPP đến năm 2025. 5.Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan các yêu cầu về quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may. Chương 2: Thực trạng khả năng đáp ứng các yêu cầu quy tắc xuất xứ của hàng dệt may xuất khẩu khi tham gia CPTPP. Chương 3: Giải pháp đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khi tham gia CPTPP.

TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ NHẰM ĐẦY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC YÊU CẦU VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY 11 1.1 Khái niệm, vai trò quy tắc xuất xứ hàng dệt may 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Vai trò quy tắc xuất xứ hàng dệt may 13 1.2 Nội dung quy tắc xuất xứ hàng dệt may CPTPP 14 1.2.1 Diễn biến CPTPP 14 1.2.2 Một số nội dung CPTPP liên quan đến quy tắc xuất xứ hàng dệt may 16 1.2.3 Cơ hội thách thức xuất hàng dệt may đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ tham gia CPTPP 19 1.3 Các yêu cầu để đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng dệt may xuất tham gia CPTPP 24 1.3.1 Tăng quy mô xuất tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may 24 1.3.2 Cơ cấu mặt hàng dịch chuyển cấu mặt hàng phù hợp 25 1.3.3 Chỉ số thương mại nội ngành 26 1.3.4 Phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào, tăng tỉ lệ nội địa hoá xuất dệt may 27 1.3.5 Chuyển từ phương thức sản xuất gia công sang phương thức sản xuất trực tiếp 28 1.3.6 Phát triển khoa học công nghệ ngành dệt may 29 1.4 Các yếu tố tác động đến việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may tham gia CPTPP 30 1.4.1 Các sách Nhà nước 30 1.4.2 Năng lực doanh nghiệp 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU QUY TẮC XUẤT XỨ CỦA HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU KHI THAM GIA CPTPP 40 2.1 Khái quát xuất hàng dệt may Việt Nam 40 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 40 2.1.2 Cơ cấu thị trường nước CPTPP 41 2.1.3 So sánh cấu thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam sang CPTPP có Hoa Kỳ khơng có Hoa Kỳ 43 2.1.4 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng dệt may sang nước tham gia CPTPP 46 2.2 Thực trạng đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may xuất Việt Nam 48 2.2.1 Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất Việt Nam 48 2.2.2 Dịch chuyển cấu mặt hàng dệt may 50 2.2.3 Chỉ số thương mại nội ngành dệt may 53 2.2.4 Nguồn nguyên liệu đầu vào tỉ lệ nội địa hoá xuất dệt may Việt Nam 55 2.2.5 Phương thức sản xuất hàng dệt may 56 2.2.6 Khoa học công nghệ sản xuất xuất hàng dệt may .58 2.3 Thực trạng yếu tố tác động đến việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ CPTPP hàng dệt may xuất Việt Nam .59 2.3.1 Một số sách Nhà nước 59 2.3.2 Yếu tố vi mô 67 2.4 Đánh giá chung thực trạng đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may xuất Việt Nam 71 2.4.1 Những điểm đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may xuất Việt Nam 71 2.4.2 Những điểm chưa đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may xuất Việt Nam 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM KHI THAM GIA CPTPP 78 3.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến xuất hàng dệt may 78 3.1.1 Bối cảnh quốc tế ảnh hưởng đến xuất hàng dệt may 78 3.1.2 Bối cảnh nước tác động đến xuất hàng dệt may 82 3.2 Quan điểm định hướng phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam 84 3.2.1 Quan điểm phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam 84 3.2.2 Định hướng phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam 86 3.3 Một số giải pháp đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia CPTPP .89 3.3.1 Giải pháp vĩ mô 89 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp 102 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt Association of south east Asian Hiệp hội quốc gia Đông nation Nam Á CMT Cut – make – trim Cắt, may, hoàn thiện sản phẩm EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước HS Harmonized system IIT Intra - Industry trade Chỉ số thương mại nội ngành ITC International trade center Trung tâm thương mại quốc tế OBM Original Brand Manufacturing ODM Original Design Manufacturing ASEAN Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa Phương thức sản xuất có thương hiệu riêng Phương thức bao gồm sản xuất thiết kế Original Equipment Manufacturing/ Phương thức mua nguyên liệu, Free on Board bán thành phẩm RVC Regionnal value content Hàm lượng giá trị khu vực TPP Trans Pacific Partnership Agreement OEM/FOB USD The official currency of the united states VNM Value of non – originating materials VNM Value of non – originating materials VITAS WTO Vietnam Textile and Apparel Association World Trade Organization Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Đô la Mỹ Giá trị nguyên liệu xuất xứ Giá trị ngun liệu khơng có xuất xứ Hiệp hội dệt may Việt Nam Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2017 41 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang CPTPP giai đoạn 2011 2017 42 Bảng 2.3: So sánh cấu thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam sang nước CPTPP có Hoa Kỳ khơng có Hoa Kỳ giai đoạn 2011 - 2017 45 Bảng 2.4: Tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may sang CPTPP giai đoạn 20112017 47 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất mặt hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 20112015 49 Bảng 2.6: Chuyển dịch cấu mặt hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 20112015 51 Bảng 2.7: Kim ngạch xuất nhập dệt may Việt Nam với số nước khối CPTPP 53 Bảng 2.8: Chỉ số thương mại nội ngành dệt may Việt Nam số nước CPTPP 54 Bảng 2.9: Nhập nguyên liệu dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 55 Bảng 2.10: Doanh nghiệp dệt may Việt Nam năm 2016 56 Bảng 2.11: Tỉ lệ phương thức sản xuất hàng dệt may Việt Nam .57 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2011-2017 41 Biểu đồ 2.2: Tổng KNXK dệt may Việt Nam KNXK dệt may sang CPTPP giai đoạn 2011-2017 43 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang CPTPP 47 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu mặt hàng dệt may xuất Việt Nam theo mã HS 49 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam 10 quốc gia xuất hàng đầu mặt hàng dệt may giới, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam sang nước khối TPP chiếm 30% tổng kim ngạch xuất dệt may Dệt may ngành sản xuất có nhiều lợi so sánh Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương có Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam ký kết vào tháng 2/2016 Với diễn biến TPP thời gian vừa qua việc Hoa Kỳ rút khỏi vào đầu năm 2017 lại 11 nước thành viên Ngày 11/11/2017, 11 nước thành viên thống đổi tên Hiệp định TPP thành CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương) đến ngày 9/3/2018 CPTPP thức ký kết CPTPP có thêm hai thuật ngữ so với TPP “toàn diện” “tiến bộ” thể CPTPP có tính khả thi tồn diện cao hơn, CPTPP giữ nguyên nội dung TPP cũ cho phép số nước thành viên tạm hỗn nghĩa vụ CPTPP tồn diện, cân lợi ích nước thành viên CPTPP ký kết với mục tiêu thiết lập mặt thương mại tự chung cho nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương, hiệp định lớn có tầm ảnh hưởng đến tất lĩnh vực kinh tế khu vực CPTPP mở rộng tất lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ, vấn đề phi thương mại, mơi trường, lao động, cơng đồn, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, cam kết CPTPP sâu rộng toàn diện FTA trước Quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP ln thách thức lớn đặt cho ngành dệt may xuất Việt Nam Mục tiêu lớn Việt Nam tham gia CPTPP tăng cường lợi xuất dệt may sang nước Để đạt mục tiêu này, hàng dệt may phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu cao phức tạp quy tắc xuất xứ quy định sản phẩm xuất từ thành viên CPTPP sang thành viên khác phải có xuất xứ “nội khối”, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nước thứ ba, ngồi thành viên CPTPP khơng hưởng ưu đãi thuế suất Đối với xuất dệt may, để đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ tận dụng ưu đãi thuế CPTPP, vấn đề lớn đặt cho Việt Nam phải sản xuất sản phẩm sợi, dệt, vải, nguyên phụ liệu để đáp ứng nhu cầu đặt nguyên liệu sợi, dệt phục vụ cho xuất tham gia CPTPP Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam nhiều bất cập hạn chế như: chưa đảm bảo nguyên liệu đầu vào, lực sản xuất chưa thực đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, sản phẩm chủ yếu gia công Trong CPTPP quy định rõ xác định mặt hàng có xuất xứ hay khơng dựa vào tỉ lệ nguyên phụ liệu sản phẩm có xuất xứ từ nước CPTPP Ngoài ra, loạt nguyên liệu liệt kê Danh sách nguồn cung thiếu hụt xem có xuất xứ nguyên liệu thỏa mãn yêu cầu, kể yêu cầu người dùng cuối quy định Danh sách nguồn cung thiếu hụt Nếu mặt hàng có xuất xứ dựa việc sử dụng nguyên liệu quy định Danh sách nguồn cung thiếu hụt, bên nhập có quyền yêu cầu cung cấp mã số mô tả nguyên liệu hồ sơ nhập (như giấy chứng nhận xuất xứ) Như vậy, lợi ích kỳ vọng xuất dệt may Việt Nam phụ thuộc vào yêu cầu đặt CPTPP dệt may đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng dệt may Việt Nam Để tham gia vào CPTPP cách hiệu nhất, tận dụng hội để đẩy mạnh xuất hàng dệt may, Việt Nam phải vượt qua nhiều thách thức, vấn đề quy tắc xuất xứ hàng dệt may để việc tham gia CPTPP tác động tích cực tới xuất dệt may Việt Nam, đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Từ yêu cầu cấp thiết trên, việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương” cần thiết mặt lý luận thực tiễn việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ để đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia hiệp định CPTPP Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước (1) Brock R Williams, 2013, Trans - Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis (Các quốc gia tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Lợi so sánh thương mại phân tích kinh tế), Congressional Research Service, Washinton DC Nghiên cứu đưa phân tích kinh tế so sánh nước với nước cịn lại TPP Qua cho thấy đa dạng dân số, phát triển kinh tế, mơ hình thương mại đầu tư với Hoa Kỳ, đối tác lớn TPP TPP coi thị trường tiềm năng, đóng góp quan trọng vào kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương cho Hoa Kỳ Thế giới (2) Cathy Sauceda Zimmerman, Quy tắc xuất xứ cho hàng hóa theo FTA, Hội thảo Quy tắc xuất xứ hàng hóa thủ tục hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA Hoa Kỳ, 05/12/2012 Nhận định tác giả cho thấy khuôn khổ đàm phán TPP, đàm phán quy tắc xuất xứ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với Việt Nam, kết đàm phán định ngành sản xuất, xuất Việt Nam có lợi ích thực từ TPP hay khơng Thơng qua khuôn khổ đàm phán TPP, doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hiểu rõ quy tắc xuất xứ cho hàng hóa theo FTA, thủ tục hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA Hoa Kỳ (3) Deborah Elms and C.L.Lim, 2012, The Trans – Pacific Partnership (TPP) – Negotiations: Overview and Prospects (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Tổng quan triển vọng), NXB Trường đại học Quốc gia Singapore Tác giả phân tích Hiệp định TPP hiệp định thương mại chất lượng cao kỷ 21, thỏa thuận nhiều lĩnh vực khác Tác giả phân tích mức độ phức tạp q trình đàm phán tiến trình đàm phán từ năm 2000 đến (4) Dorothea C Lazzaro, Erlinda M Medalla, 2006, Rules of Origin: Evolving best practices for RTAs/FTA (Quy tắc xuất xứ: Tiến trình thực hành tốt cho RTA/FTA), Philippine Institute for Development Studies (Viện Nghiên cứu Phát triển Philippin) Nghiên cứu phân tích quy tắc xuất xứ quy tắc xuất xứ ưu đãi FTA khu vực song phương Tác giả tập trung vào số vấn đề quy tắc xuất xứ định kỳ trình bày số gợi ý cho khuôn khổ quy tắc xuất xứ với thực hành tốt thông qua minh bạch, khả dự báo, tính trung lập khơng phân biệt đối xử (5) Kala Krishna, 2004, Understanding Rules of Origin (Tìm hiểu Quy tắc xuất xứ), Pennsylvania State University and NBER Nghiên cứu rõ gia tăng Hiệp định thương mại tự thập kỷ qua tạo quan tâm đến nội dung quan trọng Hiệp định quy tắc xuất xứ Nghiên cứu khảo sát tài liệu lý thuyết có xem xét quy tắc xuất xứ lại quan trọng việc xác định FTA Đối với quy tắc xuất xứ thỏa thuận, với mục đích để xác định mức độ ưu đãi thành viên tham gia vào FTA nhu cầu tiêu dùng ngày cao nước CPTPP Chuyển sang phương thức sản xuất cao hơn, sản phẩm dệt may cần có thiết kế thương hiệu riêng tạo giá trị gia tăng lớn cho xuất hàng dệt may Việt Nam, góp phần phát triển xuất hàng dệt may Tham gia CPTPP đặt yêu cầu cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có lực cạnh tranh lớn, địi hỏi có khả cung cấp trọn gói, chất lượng ngày cao, giá cạnh tranh thời hạn giao hàng theo nhu cầu người mua nước nhập Do doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần thực việc dịch chuyển dần từ gia công với tỉ trọng nhập nguyên liệu cao sang hình thức xuất theo FOB ODM để đáp ứng yêu cầu người mua nâng cao lực cho doanh nghiệp tham gia CPTPP Hiện nay, doanh nghiệp dệt may nước chưa thực đầu tư vào khâu thiết kế mẫu, mẫu mã thay đổi, khơng đa dạng kiểu mẫu chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng nước Phương pháp OBM yêu cầu doanh nghiệp phải trọng vào khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm Phương thức FOB, ODM đòi hỏi doanh nghiệp phải có chủ động với nguồn ngun phụ liệu khâu cịn yếu tồn ngành dệt may Việt Nam Do chuyển dịch từ phương thức CMT sang FOB ODM, OBM cần xác định chiến lược phù hợp ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, doanh nghiệp phải có mối liên kết chặt chẽ với nhà cung cấp nguyên phụ liệu khối CPTPP Hay nói cách khác, chiến lược phát triển thị trường doanh nghiệp phải xây dựng chuỗi liên kết với nhà phân phối nước CPTPP Để thực cần phải: (1) Các doanh nghiệp cần thu thập thông tin nhà cung cấp nguyên phụ liệu tiếp cận với nhà cung cấp có khả cung cấp nguyên liệu mà doanh nghiệp cần nhà cung cấp phải có tin cậy chất lượng sản phẩm thời gian giao hàng; (2) Cần có liên kết chặt chẽ doanh nghiệp để nâng cao vị doanh nghiệp mối quan hệ với nhà cung cấp; (3) Tạo chuỗi liên kết hoàn chỉnh từ đầu vào nguyên liệu đến sản phẩm hoàn chỉnh Trong dài hạn, doanh nghiệp dệt may phải chuyển sang sản xuất nguyên phụ liệu Khi doanh nghiệp chủ động hoàn toàn nguồn nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng xuất hàng dệt may 3.3.2.3 Áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đại Thiết bị cơng nghệ đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất xuất doanh nghiệp dệt may Các doanh nghiệp cần đổi quy trình cơng nghệ, đầu tư mua sắm thiết bị dệt may đồng bộ, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật cao, loại bỏ dần thiết bị công nghệ lạc hậu Với tính chất đổi thường xuyên hàng dệt may, chu kỳ sản phẩm ngắn thị trường địi hỏi cơng nghệ phải đổi nhanh đáp ứng nhu cầu sản xuất mặt hàng dệt may đáp ứng thay đổi thị trường giới Đối với phương thức sản xuất trực tiếp ODM, OBM cần phải có thiết bị, cơng nghệ đại để có đủ điều kiện sản xuất sản phẩm thời trang, với nhiều kiểu mẫu, thiết kế đa dạng phong phú Các mặt hàng có chất lượng tốt đảm bảo số lượng đơn đặt hàng yêu cầu Doanh nghiệp phải có chương trình đào tạo nâng cao lực nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ áp dụng vào sản xuất Áp dụng công nghệ sản xuất, đáp ứng cơng đoạn dệt, nhuộm hồn tất Áp dụng khoa học cơng nghệ vào chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm dệt may Nâng cấp, trọng vào hoạt động giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm Dệt may, quản lý chất lượng khắc phục rào cản kỹ thuật Luôn áp dụng công nghệ mới, tiên tiến vào hoạt động sản xuất xuất hàng dệt may Đầu tư công nghệ vào khâu dệt phải tương ứng với khâu may mặc tạo gắn kết sản xuất sợi, vải may, nâng cao chất lượng sản phẩm cuối Ngoài ra, nhập công nghệ cần phải cân nhắc, lựa chọn công nghệ phù hợp, tránh việc nhập công nghệ lạc hậu, hết tuổi thọ sử dụng làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến quy trình sản xuất hàng dệt may 3.3.2.5 Phát triển cấu mặt hàng xuất xây dựng thương hiệu hàng dệt may Các doanh nghiệp cần mở rộng phát triển cấu mặt hàng dệt may xuất sang thị trường nước CPTPP Các doanh nghiệp cần tìm hiểu thị trường, xuất mặt hàng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu thị trường Từ tận dụng ưu đãi CPTPP việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ, tạo mặt hàng dệt may mặc nước, nâng cao giá trị gia tăng hàng dệt may xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất Các doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng trung tâm thiết kế mẫu riêng, nhằm xây dựng khẳng định thương hiệu nâng cao giá trị hàng xuất Xu hướng tiêu dùng hàng dệt may giới người mua hướng đến sản phẩm có thương hiệu, uy tín thị trường Do mục tiêu hướng đến việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, cho doanh nghiệp cần thiết Ngoài xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dệt may, mặt hàng dệt may doanh nghiệp dễ xâp nhập có sức sống lâu bền thị trường nước CPTPP giới 3.32 Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có nguồn lao động dồi với chi phí nhân cơng rẻ thiếu đội ngũ nhân cơng có tay nghề, đào tạo chuyên sâu, cần có chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào CPTPP Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành cơng doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cần có giải pháp sử dụng nguồn nhân lực hiệu việc tăng cường vai trò người lao động công ty từ cấp quản lý tới cơng nhân Khuyến khích, động viên đội ngũ cán cơng nhân viên, tạo u thích hăng say cơng việc Ngồi việc đào tạo, khuyến khích sử dụng hiệu đội ngũ nhân cơng, doanh nghiệp cần trọng tới công tác tuyển dụng nhân sự, lựa chọn người có chun mơn phù hợp, tay nghề tốt để xây dựng lực lượng lao động có chất lượng doanh nghiệp Ngồi ra, doanh nghiệp cần phải kết hợp với sở đào tạo để mở lớp, khóa đào tạo chuyên ngành dệt may như: (1) Mở lớp đào tạo cán quản lý kinh tế, kỹ thuật, cán pháp chế, công nhân lành nghề; (2) Đào tạo khóa thiết kế, phân tích vải, kỹ quản lý, sản xuất; (3) Kết hợp đào tạo ngắn hạn dài hạn, kết hợp đào tạo nước nước ngoài; (4) Mở rộng củng cố hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may tạo phát triển bền vững công nghiệp dệt may KẾT LUẬN Hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực nhiều quốc gia giới Đẩy mạnh xuất hàng dệt may mục tiêu chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam chưa thực phát triển, trình độ sản xuất yếu, suất lao động thấp, phương thức sản xuất chủ yếu gia công, đội ngũ nhân công tay nghề chưa cao, thiếu kĩ chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ lớn Với xu toàn cầu hóa, tự hóa thương mại diễn mạnh mẽ nay, Việt Nam ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự có Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) TPP tạo môi trường tác động đến phát triển xuất hàng dệt may quốc gia tham gia, mở thuận lợi khó khăn xuất hàng dệt may Việt Nam Đặc biệt quy định quy tắc xuất xứ TPP vừa hội, vừa thách thức cho xuất hàng dệt may Việt Nam Đề tài nghiên cứu, làm rõ sở lý luận quy tắc xuất xứ hàng dệt may trong, thực trạng khả đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may xuất Việt Nam giải pháp đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may xuất Việt Nam tham gia TPP Đề tài đạt số kết sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận quy tắc xuất xứ hàng dệt may Trong đó, hệ thống hóa khái niệm nội hàm khái niệm quy tắc xuất xứ, quy tắc xuất xứ hàng dệt may Phân tích yêu cầu việc đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng dệt may xuất tham gia TPP Đồng thời phân tích yếu tố tác động việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may bao gồm yếu tố vĩ mô yếu tố vi mô - Đề tài tổng hợp, phân tích thực trạng khả đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may xuất tham gia TPP Bên cạnh đó, đánh giá thực trạng yếu tố tác động đến khả đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ, phân tích tác động tích cực tiêu cực từ sách Nhà nước yếu tố từ phía doanh nghiệp - Phân tích bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến xuất hàng dệt may, sâu phân tích diễn biến Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Đề tài đưa quan điểm, định hướng phát triển xuất hàng dệt may Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp vĩ mô giải pháp doanh nghiệp, đặc biệt ý tới việc phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào, đầu tư vào công nghệ sản xuất đại, tiên tiến, phát triển thương hiệu, chuyển đổi từ phương thức sản xuất gia công sang sản xuất trực tiếp, đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành doanh nghiệp dệt may nhằm đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may tham gia TPP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Quốc Ân (2006), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2015, Đề tài nghiên cứu Hiệp hội dệt may Việt Nam Bộ Công Thương (2014), Quyết định số 3218/QĐ-BCT việc Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Cơng Thương (2010), Nghiên cứu đánh giá tính khả thi TPP Việt Nam, đề xuất chủ trương giải pháp tham gia TPP Hoàng Văn Châu (2014), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vấn đề tham gia Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, mã số: KX.01.10/11-15 Nguyễn Thị Hoài Dung (2010), Xây dựng quản lý thương hiệu doanh nghiệp may Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế: 62.31.09.01, mã thư viện Quốc gia: LA.10.0659.3 Đại sứ quán Đan Mạch (2011), Giới thiệu lĩnh vực dệt may Việt Nam Đỗ Thị Đơng (2011), Phân tích chuỗi giá trị tổ chức quan hệ liên kết doanh nghiệp may xuất Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Thu Giang (2007), “Phân tích, tổng hợp nội dung cụ thể có liên quan đến hiệp định, điểm phù hợp không phù hợp nghị định, thông tư, định Bộ, Chính phủ, Quốc hội phạm vi ngành dệt may”, Báo cáo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (Bản dịch tiếng Việt) 10 Nguyễn Hoàng (2009), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh xuất vào thị trường nước EU doanh nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 11 Nguyễn Thị Dung Huệ (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam bối cảnh Hội nhập KTQT, Luận án Tiến sĩ Kinh tế: 62.31.07.01, Mã thư viện Quốc gia: LA 12.0419.3 12 Nguyễn Thị Thu Hương (2007), “Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc cho ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1; tr.30-4 13 Hồng Thị Thúy Nga (2012), Nghiên cứu tính kinh tế theo quy mô (Economies of scale) doanh nghiệp may Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế: 62.31.03.01 14 Nguyễn Thị Hoàng Lan (2010), Rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ hàng dệt may xuất Việt Nam: Thực trạng giải pháp, đề tài NCKH Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Hoàng Long (2005), Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp may mặc Việt Nam hoạt động xuất khẩu, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 16 Phạm Thị Lụa (2014), Rào cản kỹ thuật hàng dệt may xuất giải pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại 17 Phạm Thị Lụa (2014), Một số nội dung quy tắc xuất xứ Hiệp định TPP, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 55, Trường Đại học Ngoại thương 18 Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009 ưu đãi, hỗ trợ hoạt động môi trường, có quy định ưu đãi vốn đầu tư Dư án đầu tư hoạt động bảo vệ môi trường 19 Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp 20 Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 69/2008/ NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 sách khuyến khích xã hội hóa lĩnh vực có môi trường 21 Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua bán hàng hóa với nước 22 Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua bán hàng hóa với nước 23 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước ngồi 24 Nguyễn Hồng Nhung, Vũ Đức Cường (2011), ngành dệt may da giầy Việt Nam sau 20 năm phát triển hội nhập kinh tế quốc tế 25 Đinh Công Khải, Đặng Thị Tuyết Nhung (2011), Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 26 Viện dệt may Việt Nam (2009), Những rào cản kỹ thuật thương mại dệt may Việt Nam, Nhà xuất Bách Khoa - Hà Nội 27 Quyết định số 37/2007/QĐ-BCN ngày 31 tháng năm 2007 phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 28 Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2011 sách phát triển số ngành cơng nghiệp hỗ trợ 29 Quyết định số 1483/ QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 Ban hành danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển 30 Quyết định số 1556/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 Phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ” 31 Quyết định số 9029/QĐ-BCT ngày 08 tháng 10 năm 2014 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 32 Quyết định số 3218/QĐ-BCT ngày 11 tháng năm 2014 phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 33 Quyết định số 29/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2010 phê duyệt chương trình phát triển bơng Việt Nam 34 Quyết định số 1255/QĐ-BNV Bộ Nội Vụ ngày 27 tháng 10 năm 2010 thành lập Hiệp hội sợi Việt Nam sở sáp nhập Hiệp hội vải Việt Nam Hiệp hội sợi Việt Nam 35 Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 36 Quỹ Châu Á Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương (2011), “Báo cáo nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất ba ngành may mặc, thủy sản điện tử Việt Nam” 37 Hồ Trung Thanh (2012), Nghiên cứu dự báo tác động Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương 38 Nguyễn Anh Tuấn (2015), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tác động tới Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2015 39 Nguyễn Thị Tú (2010), Nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc Gia 40 Đào Văn Tú (2009), Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 41 Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011của Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 42 VCCI (2011), “Báo cáo điều tra cộng đồng doanh nghiệp vấn đề hội nhập - ngành dệt may”, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam 43 Phạm Thị Hồng Yến (2014), “Một số nội dung quy tắc xuất xứ Hiệp định TPP”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 55, Trường Đại học Ngoại thương Tiếng Anh 44 Brock R Williams, 2013, Trans – Pacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic Analysis (Các quốc gia tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Lợi so sánh thương mại phân tích kinh tế), Congressional Research Service, Washinton DC 45 Cathy Sauceda Zimmerman, Quy tắc xuất xứ cho hàng hóa theo FTA, Hội thảo Quy tắc xuất xứ hàng hóa thủ tục hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA Hoa Kỳ, 05/12/2012 46 Changzhou, Optimization of Textile and Garment Industrial Chain, Promoting Industries - International Competitiveness, Department of Economy and Trade, Textile Garment Institute, China 47 Cross Mark (2015), Impact of the Trans – Pacific Partnership on China’s Textiles and Apparel Exports: A Quantitative Analysis (Tác động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình dương tới xuất dệt may Trung Quốc: Phân tích định lượng) 48 Deborah Elms and C.L.Lim, 2012, The Trans – Pacific Partnership (TPP) – Negotiations: Overview and Prospects (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Tổng quan triển vọng), NXB Trường đại học Quốc gia Singapore 49 Dorothea C Lazzaro, Erlinda M Medalla, 2006, Rules of Origin: Evolving best practices for RTAs/FTA (Quy tắc xuất xứ: Tiến trình thực hành tốt cho RTA/FTA), Philippine Institute for Development Studies (Viện Nghiên cứu Phát triển Philippin) 50 Embassy of Denmark (2010), “Overview of the Textile and Garment Sector in Vietnam”, B2B Programme November 2010 51 Matt Berdine, Erin Parrish, Nancy L.Cassill (2008), Measuring the Competitive advantage of the US Textile and Apparel Industry (Đo lường lợi so sánh công nghiệp dệt may mặc Hoa Kỳ),Annual Conference, Boston MA 52 Michaela D Platzer (2014), US Textile Manufacturing and the Trans – Pacific Partnership Negotiations (Sản xuất dệt may Hoa Kỳ đàm phán Hiệp định TPP), Congressional Research Service 53 Dr Sanchita Banerjee Saxena, Veronique Salze - Lozac’h (2010), Competitiveness in the Garment and Textiles Industry: Creating a supportive environment (Khả cạnh tranh ngành dệt may mặc Bangladesh: tạo môi trường hỗ trợ), Occasional Paper No1 54 Jodie Keane and Dirk Willem te Velde, The role of textile and clothing industries in growth and development strategies, Investment and Growth Programme, Overseas Development Institute, May 2008 116 ... khả đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may xuất Đưa giải pháp đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia CPTPP - Về không gian: Xuất hàng dệt may Việt. .. yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may Chương 2: Thực trạng khả đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng dệt may xuất tham gia CPTPP Chương 3: Giải pháp đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh xuất. .. pháp đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam tham gia hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương? ?? cần thiết mặt lý luận thực tiễn việc đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ

Ngày đăng: 14/07/2022, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Quốc Ân (2006), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2015, Đề tài nghiên cứu của Hiệp hội dệt may Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm tăng nănglực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn2015
Tác giả: Lê Quốc Ân
Năm: 2006
2. Bộ Công Thương (2014), Quyết định số 3218/QĐ-BCT về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công Thương (2014)
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2014
4. Hoàng Văn Châu (2014), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và vấn đề tham gia của Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, mã số: KX.01.10/11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) và vấn đề tham gia của Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Năm: 2014
5. Nguyễn Thị Hoài Dung (2010), Xây dựng và quản lý thương hiệu của các doanh nghiệp may Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế: 62.31.09.01, mã thư viện Quốc gia: LA.10.0659.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và quản lý thương hiệu củacác doanh nghiệp may Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Dung
Năm: 2010
7. Đỗ Thị Đông (2011), Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chuỗi giá trị và tổ chức quan hệ liên kếtcủa các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Đông
Năm: 2011
8. Phạm Thu Giang (2007), “Phân tích, tổng hợp các nội dung cụ thể có liên quan đến hiệp định, các điểm phù hợp và không phù hợp của nghị định, thông tư, quyết định của Bộ, Chính phủ, Quốc hội trong phạm vi ngành dệt may”, Báo cáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích, tổng hợp các nội dung cụ thể cóliên quan đến hiệp định, các điểm phù hợp và không phù hợp của nghịđịnh, thông tư, quyết định của Bộ, Chính phủ, Quốc hội trong phạm vingành dệt may
Tác giả: Phạm Thu Giang
Năm: 2007
9. Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (Bản dịch tiếng Việt) 10. Nguyễn Hoàng (2009), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuấtkhẩu vào thị trường các nước EU của doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) "(Bản dịch tiếng Việt)10. Nguyễn Hoàng (2009), "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh xuất"khẩu vào thị trường các nước EU của doanh nghiệp dệt may Việt Namtrong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) (Bản dịch tiếng Việt) 10. Nguyễn Hoàng
Năm: 2009
11. Nguyễn Thị Dung Huệ (2012), Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may của Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập KTQT, Luận án Tiến sĩ Kinh tế: 62.31.07.01, Mã thư viện Quốc gia: LA 12.0419.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệtmay của Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập KTQT
Tác giả: Nguyễn Thị Dung Huệ
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Thu Hương (2007), “Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc cho ngành dệt may Việt Nam khi gia nhập WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1; tr.30-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốccho ngành dệt may Việt Nam khi gia nhập WTO”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2007
13. Hoàng Thị Thúy Nga (2012), Nghiên cứu tính kinh tế theo quy mô (Economies of scale) của các doanh nghiệp may Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế: 62.31.03.01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính kinh tế theo quy mô(Economies of scale) của các doanh nghiệp may Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Thúy Nga
Năm: 2012
15. Nguyễn Hoàng Long (2005), Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong hoạt động xuấtkhẩu
Tác giả: Nguyễn Hoàng Long
Năm: 2005
16. Phạm Thị Lụa (2014), Rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu và giải pháp của Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩuvà giải pháp của Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Lụa
Năm: 2014
17. Phạm Thị Lụa (2014), Một số nội dung về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định TPP, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 55, Trường Đại học Ngoại thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số nội dung về quy tắc xuất xứ trong Hiệp địnhTPP
Tác giả: Phạm Thị Lụa
Năm: 2014
25. Đinh Công Khải, Đặng Thị Tuyết Nhung (2011), Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuỗi giá trị ngànhdệt may Việt Nam
Tác giả: Đinh Công Khải, Đặng Thị Tuyết Nhung
Năm: 2011
26. Viện dệt may Việt Nam (2009), Những rào cản kỹ thuật trong thương mại dệt may Việt Nam, Nhà xuất bản Bách Khoa - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những rào cản kỹ thuật trong thươngmại dệt may Việt Nam
Tác giả: Viện dệt may Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách Khoa - Hà Nội
Năm: 2009
30. Quyết định số 1556/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 về Phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về Phê duyệtĐề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực côngnghiệp hỗ trợ
33. Quyết định số 29/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2010 phê duyệt chương trình phát triển cây bông Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 29/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2010
35. Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011
36. Quỹ Châu Á và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương (2011),“Báo cáo nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu trong ba ngành may mặc, thủy sản và điện tử ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩutrong ba ngành may mặc, thủy sản và điện tử ở Việt Nam
Tác giả: Quỹ Châu Á và Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương
Năm: 2011
37. Hồ Trung Thanh (2012), Nghiên cứu dự báo tác động của Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự báo tác động của Hiệp định đốitác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến quan hệ thươngmại Việt Nam - Hoa Kỳ
Tác giả: Hồ Trung Thanh
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w