1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030

123 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 2. Mục tiêu của đề tài Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Cơ sở lý luận và thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ởViệt Nam 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Về nội dung:Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam theo mô hình B2C, hình thức mua bán online Về thời gian:Đề tài tập trung nghiên cứu công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam từ năm 2012 đến năm 2017; Đề xuất các giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030. Nội dung nghiên cứu của đề tài:Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài dự định nghiên cứu các nội dung sau: 5. Bố cục nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam Chương 3: Đề xuất các giải pháp bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 (BÁO CÁO TỔNG HỢP) NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 (BÁO CÁO TỔNG HỢP) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH VẼ .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v LỜI NÓI ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu đề tài .3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử .10 1.1.3 Một số mơ hình thương mại điện tử thương mại điện tử 12 1.2 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử .19 1.2.1 Khái niệm bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 20 1.2.2 Các hình thức xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử 21 1.2.3 Các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 23 1.3 Kinh nghiệm quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử học rút cho Việt Nam .29 1.3.1 Kinh nghiệm số nước 29 1.3.2 Bài học gợi mở cho Việt Nam 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 39 2.1 Khái quát thương mại điện tử Việt Nam trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thời gian qua 39 2.1.1 Khái quát thương mại điện tử Việt Nam thời gian qua 39 2.1.2 Hiện trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam thời gian qua 46 2.2 Thực trạng công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam 50 2.2.1 Hệ thống sách, văn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .50 2.2.2 Hệ thống sách, văn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử 51 i 2.2.3 Hệ thống quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam 58 2.2.4 Hiện trạng sở vật chất hạ tầng internet việc bảo vệ quyền lợi tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam 60 2.3 Đánh giá chung thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam thời gian qua 63 2.3.1 Các giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực thời gian qua 63 2.3.2 Đánh giá chung kết quả, tồn tại, nguyên nhân hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 .79 3.1 Quan điểm định hướng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam 79 3.1.1 Quan điểm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam .79 3.1.2 Định hướng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam 82 3.2 Giải pháp chủ yếu để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 87 3.2.1 Giải pháp sách, luật pháp bảo vệ người tiêu dùng 87 3.2.2 Giải pháp sách, luật pháp bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử 88 3.2.3 Giải pháp quan quản lý .90 3.2.4 Giải pháp sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động thương mại điện tử 95 3.2.5 Các giải pháp khác 99 3.3 Một số kiến nghị 103 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ/Bộ Cơng Thương: 103 3.3.2 Khuyến nghị Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng 103 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử .104 3.3.4 Kiến nghị tiêu dùng .104 3.3.5 Kiến nghị số giải pháp khác .104 KẾT LUẬN .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC SỐ 01: DANH SÁCH TỈNH/ THÀNH PHỐ BAN HÀNH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 108 PHỤ LỤC SỐ 02: BẢNG CẬP NHẬT KHUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TỚI THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI 110 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến .7 Biểu 2.1: Biểu đồ văn pháp luật Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 64 Biểu 2.2: Số liệu địa phương hưởng ứng ngày 15/3 toàn quốc 65 Biểu 2.3: Số lượng vụ việc khiếu nại giai đoạn 2012 - 2017 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng 67 Biểu 2.4: Số khiếu nại, yêu cầu xử lý Sở Công Thương UBND cấp huyện toàn quốc .68 Biểu 2.5: Số vụ việc thu hồi sản phẩm khuyết tật Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng .69 Biểu 2.6: Tình hình phát triển Hội BVQLNTD giai đoạn 2012 – 2017 70 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Trang chủ web Toyota Việt Nam 14 Hình 1.2: Từ khóa tìm kiếm “Phịng vé máy bay” 15 Hình 1.3: Trang web download nghe nhạc trực tuyến 15 Hình 1.4: Cửa hàng sách trực tuyến 16 Hình 2.1: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử qua năm .40 Hình 2.2: Tỷ lệ doanh nghiệp doanh nghiệp có website hỗ trợ kinh doanh tảng di động 41 Hình 2.3: Kỹ CNTT, TMĐT doanh nghiệp khó tuyển dụng lao động 42 Hình 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua năm 43 Hình 2.5: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn TMĐT qua năm 43 Hình 2.6: Kinh doanh mạng xã hội 44 Hình 2.7: Tỷ lệ cập nhật thơng tin lên website 45 Hình 2.8: Chi phí quảng cáo phân theo nhóm thành phố trực thuộc Trung ương 46 Hình 2.9: Đánh giá hiệu việc quảng cáo website/ứng dụng di động 46 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Anh STT Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc ADR ADR (American Depository Receipts) APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á,Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATM Automated Teller Machine Máy rút tiền tự động B2B Business To Business Giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C Business – To – Customer Giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng B2T Business To Team Mơ hình mua theo nhóm, C2B Consumer-to-business Người tiêu dùng với doanh nghiệp CAA Consumer Affairs Agency Tổng Cục vấn đề Người tiêu dùng Nhật Bản 10 EC Ecommerce Thương mại điện tử 11 EDI Electronic Data Interchange Trao đổi liệu điện tử 12 EFT Electronic Fund Transfer chuyển tiền điện tử 13 ERP Enterprise Resource Planning Hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp 14 FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự 15 ICPEN International Consumer Protection & Enforcement Network – ICPEN Hệ thống thực thi bảo vệ người tiêu dùng quốc tế v 16 ICT Information and Communications Technology Công nghệ thông tin truyền thông 17 KCA Korea Consumer Agency Cơ quan Người tiêu dùng Hàn Quốc 18 KCPB Korea Consumer Protection Board Ban Bảo vệ NTD (KCPB) 19 KCU Korea Consumer Union Liên minh Người tiêu dùng Hàn Quốc (KCU) 20 KFTC Korea Financial Telecommunications and Clearings Institute Liên minh Người tiêu dùng Hàn Quốc 21 KISA Korea Internet and Security Agency Cơ quan An toàn Internet Hàn Quốc 22 KOLSA Korea online learning security agency Hiệp hội Bán hàng On-Line Hàn Quốc 23 NAPAS Napas Payment Gateway Công ty cổ phần Thanh toán quốc gia Việt Nam 24 NSF National Sanitary Foundation Trung tâm hợp tác An toàn Thực phẩm Nước uống Tổ chức Y tế Thế giới 25 USD United States Dollar Đồng đô la 26 VATAP Vietnam Association for Anti-Counterfeiting and Trademark Protection Hiệp hội Chống hàng giả Bảo vệ thương hiệu Việt Nam 27 VECOM Vietnam E-Commerce Association Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam vi Danh mục từ viết tắt tiếng Việt STT Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt ATTT An tồn thơng tin BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CMCN Cách Mạng Công Nghiệp CNTT Công nghệ thông tin CP Chính Phủ ĐKGDC Đăng Ký Giao Dịch Chung DN Doanh nghiệp HĐTM Hội Đồng Thương Mại KTS Kinh Tế Số 10 NTD Người tiêu dùng 11 QLNN Quản lý Nhà nước 12 TMĐT Thương Mại Điện Tử 13 TP Thành Phố 14 TW Trung Ương 15 UBND Ủy Ban Nhân Dân vii LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Như ta biết, công nghệ thông tin làm thay đổi giới tạo nên cách mạng thực lĩnh vực khoa học đời sống Việc ứng dụng CNTT hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý thương mại, xúc tiến thương mại… khơng nằm ngồi xu hướng Cùng với phát triển nhanh công nghệ thông tin, kết nối mạng, kết nối internet tạo điều kiện kỹ thuật để ứng dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội nói chung, thương mại nói riêng Đặc biệt tiền đề để đời phát triển thương mại điện tử thời kỳ bùng nổ CMCN 4.0 ngày Thứ nhất, với phát triển nhanh công nghệ thông tin, công nghệ số, kinh tế số, cách mạng công nghệ 4.0 tạo tiền đề cho thương mại điện tử Việt Nam phát triển với tốc độ cao Theo số liệu Cục Thương mại điện tử Kinh tế sso – Bộ Công Thương kết hợp với Đại học Thương mai Hội thảo khoa học quốc gia ”Thương mại điện tử Giải pháp thông tin ” tổ chức tháng 9/2018 Hà Nội, đến cuối năm 2017, nước ta với 94 triệu dân, 49 triệu thuê bao internet, 135 triệu thuê bao di động, 35 triệu smart phone, quy mô thị trường thương mại điện tử đạt 6,2 tỷ USD tăng 24% so với năm 2016, giá trị mua sắm trực tuyến bình quân đầu người đạt 170 USD Sự gia tăng quy mô thị trường, khả truy cập sàn giao dịch, website bán hàng trực tuyền qua internet, qua điện thoại tăng nhanh làm phát sinh vấn đề, vi phạm liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng tránh khỏi Mặt khác, mô hình thương mại điện tử (B2C) mang lại tiện lợi cho người tiêu dùng cá nhân, hình thức bán lẻ ngày phổ cập, người tiêu dùng bị chịu nhiều thiệt thòi, bị xâm phạm quyền lợi gian lận thương mại từ phía người bán, họ chưa bảo vệ cách đáng, chưa bảo vệ kịp thời việc nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam cần thiết Thứ hai, Việt Nam ta tiến hành hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, bên cạnh việc thực cam kết quốc tế bảo vệ người tiêu dùng Chúng ta phải hoàn thiện hệ thống sở pháo lý để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, mở cửa thị trường, tranh chấp dân hoạt động thương mại vượt khỏi phạm vi quốc gia Các quan ban hành luật cần có cứ,luận khoa học để ban hành, sửa đổi hệ thống luật, văn luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua hoạt động thương mại nói chung, thương mại điện tử nói riêng thời gian tới cần thiết để phát triển kinh tế đất nước bối cảnh hội nhập Thứ ba, Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển khoa học, công nghệ tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhiều hình thức kinh doanh đời tạo nhiều hội mua sắm, lựa chọn cho người tiêu dùng (NTD) Mặt sở vật chất, trụ sở đảm bảo đủ yêu cầu diện tích cho cán làm việc, thuận tiện cho việc kết nối internet, mạng nội bộ, kết nối với thiết bị lưu trữ - Giải pháp phần cứng, trang thiết bị công nghệ thông tin: + Cơ quan, doanh nghiệp phải xác định cơng nghệ phù hợp với mình, phù hợp với lực, trình độ sử dụng cán bộ, phù hợp với lực tài đơn vị, phù hợp với sở hạ tầng có; + Phần cứng công nghệ, trang thiết bị công nghệ thơng tin đầu tư phải tương thích với hạ tầng cơng nghệ thơng tin có Việt Nam, dễ dàng cài đặt phần mềm ứng dụng chun ngành thơng tin thương mại, dễ dàng tương thích hệ thống kết nối; + Đầu tư, trang bị phần cứng, trang thiết bị công nghệ thông tin phải bám sát xu hướng công nghệ thông tin giới, quốc gia khu vực, thời gian sử dụng dài dễ dàng nâng cấp, cải tạo; + Dựa thông tin vè xu hướng ứng dụng công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin giới, quốc gia khu vực để lựa chọn danh mục trang thiết bị phần cứng, thiết bị công nghệ thông tin phù hợp đế đáp ứng yêu cầu sử dụng công nghệ tiên tiến icloud, big data, blockchain v.v + Căn vào quy mô, lực chuyên môn đơn vị để lựa chọn danh mục phần cứng công nghệ theo hướng bám sát tiêu chí gọn, phù hợp với nguồn nhân lực, kết nối với hệ thống - Giải pháp phần mềm, giải pháp công nghệ mới: Hiện trạng hoạt động thương mại điện tử rõ vai trò phần mềm, giải pháp công nghệ như: Làm tăng khả hoạt động kết nối hệ thống, tạo nhiều sản phẩm thông tin phong phú Mặt khác, giúp nâng cao hiệu làm việc bên tham hoạt động thương mại điện tử, giảm tải sức lao động cán bộ, khuyến khích họ sáng tạo q trình làm việc Để nâng cao hiệu sử dụng công nghệ phần mềm hoạt động thương mại điện tử thời gian tới, số giải pháp cần thực là: + Bám sát vào xu hướng phát triển phần mềm ứng dụng hoạt động thương mại điện tử để lựa chọn đầu tư phần mềm phù hợp với lực sử dụng, lực tài đơn vị; + Các quan quản lý nhà nước thương mại quan hoạt động thương mại điện tử cần lựa chọn phần mềm dễ dùng, khơng địi hỏi cấu hình phần cứng cao Đặc biệt, phần mềm hệ điều hành cần ý đến khả cài đặt, tương thích với phần mềm cơng cụ khác; 100 + Từng bước sử dụng phần mềm có quyền, hạn chế tiến đến việc không sử dụng phần mềm khơng có quyền, hành động vi phạm công ước quốc tế; + Các đơn vị cần tìm giải pháp khai thác phần mềm cách hiệu để tạo sản phẩm thơng tin có chất lượng, đặc biệt phần mềm web ứng dụng thương mại điện tử, phần mềm lưu trữ sở liệu thông tin thương mại + Tăng cường ứng dụng phần mềm công tác thu thập thông tin, quản lý thông tin, xử lý thông tin thương mại thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dùng Ưu tiên ứng dụng phần mềm có ngơn ngữ Việt hóa, giao diện đơn giản, quy trình vận hành phần mềm đơn giản, dễ cài đặt hệ điều hành thông dụng, phần mềm phải dễ trích xuất ghi, báo cáo, dễ dàng lưu trữ + Tùy theo tính chất, yêu cầu đơn vị, lựa chọn phần mềm thương mại có sẵn th cơng ty phần mềm xây dựng phần mềm riêng cho mình, phần mềm phải đảm bảo tính bảo mật, an ninh hệ thống; + Các phần mềm ứng dụng việc cung cấp thông tin, thông tin khách hàng thương mại điện tử cần đầu tư, ứng dụng phục vụ việc kết nối với phương tiện đầu cuối đa dạng mobile, máy tính bảng sở hạ tầng thông tin phát triển tốt, ứng dụng 3G, 4G phổ biến nay, tiến tới G thời gian tới; + Website quan quản lý nhà nước thương mại quan kinh doanh thương mại phải có giao diện thân thiện, lột tả chức nhiệm vụ đơn vị, sách Đảng Nhà nước thương mại, quy định hoạt động thương mại điện tử, quyền người tiêu dùng, cập nhật nhanh xác + Cũng quan khác, việc đầu tư xây dựng, ứng dụng phần mềm quan Bộ Công Thương cần đáp ứng yêu cầu nêu Ngoài ra, cần đầu tư phát triển phần mềm chuyên dụng, phục vụ cho việc xây dựng ứng dụng sở liệu chung ngành, chia sẻ quan Bộ hệ thống quan quản lý nhà nước thương mại, thương mại điện tử; + Thông qua kết nối mạng, kết nối internet, website quan phải tạo liên kết với kênh thông tin quan quản lý nhà nước thông tin, quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khác, làm nhịp cầu kết nối hoạt động thương mại với thị trường tín dụng, thị trường lao động, đẩy nhanh q trình tốn điện tử 101 3.2.5 Các giải pháp khác Bên cạnh giải pháp phát triển sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng thông tin, phát triển nguồn nhân lực tham gia hoạt động quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử, giải pháp quản lý nhà nước, kiểm tra giám sát hoạt động thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử, số giải pháp khác hỗ trợ cần thực là: - Các giải pháp việc tăng cường nhận thức vai trị, vị trí thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử bối cảnh tác động mạnh từ CMCN 4.0 + Cần thay đổi nhận thức thương mại điện tử cho lãnh đạo quan quản lý nhà nước, địa phương, đơn vị quản lý thị trường, lãnh đạo doanh nghiệp thông qua hội thảo học thuật, hội thảo chuyên ngành, lớp tập huấn để họ có sách cho hoạt động + Cần xác định rõ thương mại điện tử hình thức kinh doanh tiên tiến, thay dần vai trị thương mại truyền thơng để có chế, sách phù hợp giúp hoạt động thương mại điện tử tiến hành tiếp cận với trình độ quản lý tiên tiến, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, đầu tư bản, khoa học + Để phát triển thương mại điện tử gắn liên với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần có nhiều hoạt động khoa học công nghệ, phục vụ cho việc xây dựng chế sách, chế, sách thương mại điện tử nhà nước cần có đặt hàng cụ thể (có yêu cầu, có nội dung cần đạt được, có kinh phí ) + Cần nhận thức rõ thương mại điện tử xu tất yếu thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước quản lý hoạt động thương mại + Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề, sinh hoạt học thuật thương mại điện tử để thơng qua nâng cao hiểu biết vai trò thương mại điện tử cho cán lãnh đạo quan quản lý nhà nước để họ có quan tâm thỏa đáng phát triển thương mại điện tử kinh tế Việt Nam giai đoạn tới + Tuyên truyền, phổ cập kiến thức pháp luật, vai trò thương mại điện tử cho cán bộ, công chức tham gia hoạt động quản lý, làm chuyên môn thương mại điện tử nhằm nâng cao nhận thức họ, tránh sai sót khơng đáng có q trình thực thi cơng việc 102 + Tuyên truyền, đào tạo kiến thức pháp luật, chuyên môn thương mại điện tử cho lãnh đạo doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến để họ có nhận thức vai trò, nhiệm vụ, quyền lợi họ tham gia hoạt động Qua họ có đạo cán bộ, nhân viên quyền thực quy định pháp luật + Thông qua hoạt động tuyên truyền, tập huấn để nâng cao ý thức người tiêu dùng thương mại điện tử giúp họ tham gia mua bán có hành động bảo vệ quyền lợi họ thơng qua công cụ pháp luật, qua hội bảo vệ người tiêu dùng - Giải pháp nâng cao nhận thức cho đối tượng liên quan đến phát triển thương mại điện tử Việt Nam: Mọi hoạt động doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nhận thức vấn đề Liên quan đến phát triển thương mại điện tử, quan quản lý nhà nước thương mại điện tử, truyền thông cần thực đồng giải pháp tuyên truyền, hướng dẫn định hướng doanh nghiệp, người tiêu dùng vai trò thương mại điện tử đời sống, kinh doanh hoạt động thương mại Thứ nhất, tuyên truyền cho doanh nghiệp biết tầm quan trọng thương mại điện tử hoạt động sản xuất, kinh doanh hướng dẫn cho người tiêu dùng biết cách tiếp cận thương mại điện tử hợp pháp, cập nhật, để họ đưa định sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Thứ hai, tuyên truyền cho doanh nghiệp, người tiêu dùng kiến thức pháp luật thương mại điện tử, quyền tiếp cận thông tin họ Qua khuyến khích, đẩy mạnh đầu tư, chuyển hướng hoạt động sản xuất, kinh doanh Các doanh nghiệp người tiêu dùng trở thành kênh giám sát hoạt động thương mại điện tử giúp quan quản lý nhà nước, quyền cấp, sở ban, ngành việc thực thi pháp luật lĩnh vực thực tiễn; Thứ ba, tuyên truyền, vận động nhằm giúp doanh nghiệp người dân cách tiếp cận khoa học với thương mại điện tử, giúp họ định lựa chọn nơi mua bán sản phẩm Qua tạo đầu cho sản phẩm hoạt động sản xuất, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động cho chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị, khuyến khích đầu tư cơng nghệ thiết bị mới, giải pháp quản lý vào lĩnh vực này; - Các giải pháp tài Hiện nay, ngồi rào cản hành lang pháp lý, thủ tục hành chính, vướng mắc tài gây khó khăn định hoạt động phát triển thương mại điện tử gắn liền với bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để tháo gỡ vướng mắc đó, cần có giải pháp: + Bộ Tài cần ban hành quy định chi tiết định mức, quy trình xây dựng dự tốn, kinh phí đầu tư cho dự án mua sắm trang thiết bị công nghệ 103 cho quan/đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý thương mại điện tử: + Bộ Tài cần nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn thực quy định chi tiêu mang tính đặc thù hoạt động thương mại điện tử theo hướng thông thoáng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho quan, đơn vị kinh doanh thương mại điện tử hoạt động mình; + Bộ Tài cần ban hành chế độ ưu đãi nữa, linh hoạt thuế, thuế suất, phạm vi đối tượng đóng thuế hoạt động kinh tế phát sinh từ hoạt động thương mại điện tử; - Giải pháp khoa học công nghệ Cũng lĩnh vực khác xã hội, khoa học công nghệ trở thành động lực, tiềm lực sức mạnh doanh nghiệp, quan, đơn vị Nó tạo lợi so với đối thủ, giải phóng sức lao động, khuyến khích sáng tạo hoạt động cán Được quan tâm phủ bộ/ngành, thời gian qua, số cơng trình nghiên cứu, số sản phẩm khoa học công nghệ lĩnh vực áp dụng vào thực tiễn có kết đáng khích lệ Tuy nhiên, số giải pháp khoa học công nghệ cần thực là: Một là, Bộ Khoa học Công nghệ, chủ quản quan thực việc đăng ký cấp phép hoạt động khoa học công nghệ, cần tạo hành lang pháp lý cho quan thực hoạt động khoa học công nghệ; Hai là, Bộ khoa học Công nghệ, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công Thương hàng năm đặt hàng, giao nhiệm vụ nghiên cứu cho nhà khoa học làm việc viện nghiên cứu, trường đại học, quan quản lý nhà nước thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dùng; Ba là, bộ/ngành cần đổi hoạt động quản lý khoa học, đổi quy trình quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ nói chung, hoạt động khoa học cơng nghệ ngành nói riêng Đổi hoạt động mang lại nhiều hội, tiện lợi hoạt động nghiên cứu khoa học; Bốn là, Bộ Khoa học Cơng nghệ cần phải có đổi việc xây dựng chương trình khoa học công nghệ quốc gia thương mại điện tử, công nghệ thông tin, lồng ghép nội dung thương mại điện tử vào chương trình đó; Năm là, quan quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ cấp cần cải tiến quy trình xây dựng danh mục nhiệm vụ khoa học công nghệ hàng năm, xây dựng tiêu chí rõ ràng việc lựa chọn, đánh giá nhiệm vụ khoa học công nghệ cần triển khai, khắc phục chế xin cho tồn nay; 104 Sáu là, từ kết nghiên cứu thông qua nhiệm vụ khoa học công nghệ lĩnh vực thương mại điện tử nghiệm thu, đánh giá lựa chọn đề tài có tính khả thi cao cho phép tiếp tục dự án chuyển giao kết nghiên cứu vào thực tiễn; Bảy là, tiếp tục đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác nghiên cứu, triển khai viện, trường đại học, quan quản lý nhà nước thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dung Chú trọng đầu tư phát triển sở liệu ngành, có sở liệu khoa học công nghệ thương mại Nâng cấp đẩy mạnh hoạt động thư viện điện tử ngành thương mại, kết nối hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Mặt khác, tạo điều kiện để nhà khoa học, cán bộ, nghiên cứu sinh tham khảo tài liệu có giá trị - Giải pháp hợp tác quốc tế Với nước phát triển Việt Nam, hợp tác quốc tế, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới đường tất yếu Hợp tác quốc tế mang lại cho nhiều lợi ích, tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến, tiếp cận trình độ quản lý cao Thời gian qua, hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực thương mại đầu tư phủ bộ/ngành quan tâm hiệu thành tựu hợp tác quốc tế lĩnh vực thương mại điện tử chưa tương xứng với tiềm Đẩy mạnh hợp tác quốc tế thời gian tới, cần thực giải pháp: + Thông qua bộ/ngành, tổ chức nước thiết lập quan hệ với quan thông tin kinh tế, thông tin thương mại, quan quản lý nhà nước thương mại, tổ chức phi phủ, trường đại học chuyên ngành thương mại, kỹ thuật có tên tuổi giới; + Duy trì mối quan hệ sẵn có với tổ chức quốc tế, trường đại học nước ngồi, xây dựng chương trình hợp tác sát thực với thực tiễn hoạt động thương mại điện tử Việt Nam thời gian qua, bám sát mục tiêu phát triển thương mại điện tử thời gian tới để xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế; + Cụ thể hóa hoạt động hợp tác quốc tế thông qua hoạt động đào tạo, đề nghị phía bạn tài trợ học bổng, tiêu đào tạo, cử sinh viên ưu tú tham gia khóa học trường đại học danh tiếng chuyên ngành kinh tế, quản lý thương mại, thương mại điện tử Cử cán tốt nghiệp đại học làm việc quan hệ thống có lực chun mơn, ngoại ngữ tham gia khóa đào tạo sau đại học; + Thường xuyên tổ chức hoạt động trao đổi đoàn hai bên, nên cử cán có lực, có vai trò quan quản lý thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dùng tham gia đoàn để họ có hội học hỏi kinh nghiệm đối tác áp dụng cho Việt Nam rút học kinh nghiệm áp dụng tương lai gần; 105 + Tổ chức, tham gia hội thảo khoa học chuyên ngành thương mại điện tử, bảo vệ quyền lợi người tiều dùng thương mại điện tử để nhà khoa học, lãnh đạo ngành nước ta đón nhận kiến thức, mơ hình hoạt động nước tiên tiến, quốc gia khác có xuất phát điểm giống phát triển nhanh bền vững thương mại điện tử; + Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế việc chia sẻ liệu thông tin thương mại, liệu thị trường hàng hóa, số mặt hàng với đơn vị đối tác, nhằm khai có hiệu nguồn thơng tin 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ/Bộ Cơng Thương: - Chính phủ cần nghiên cứu, rà sốt ban hành luật liên quan đến hoạt động thương mại điện tử Việt Nam theo hướng tiếp cận với giới, tăng cường hành lanh pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử; - Chính phủ cần nghiên cứu, điều chỉnh Nghị đinh số 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử thành luật; - Bộ Cơng Thương rà sốt, điều chỉnh chức nhiệm vụ quan hệ thống quan quản lý nhà nước thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dùng theo hướng linh hoạt, đáp ứng tốt cầu thực tiễn - Bộ Công Thương, Bộ Thông tin Truyền thông tiếp tục nghiên cứu, ban hành nhiều chế sách tạo điều kiện cho hệ thống thông tin thương mại phát triển bền vững chiều sâu chiều rộng Có sách đầu tư phát triển sở hạ tầng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống thông tin thương mại Cho phép thực đề tài nghiên cứu lĩnh vực này, cho phép nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực vào thực tiễn 3.3.2 Khuyến nghị Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Thứ nhất, Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng cần thực tốt chức đơn vị tham mưu , tích cực phát hiện tượng vi phạm hoạt động thương mại để tham mưu cho Bộ Cơng Thương Chính Phủ có giải pháp, sách phù hợp Thứ hai, Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng cần có chế để có khoản thu phục vụ công tác nghiệp vụ bảo vệ người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử ngày phát triển Thứ ba, Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng cần phải liên kết chặt chẽ với quan quản lý thị trường, công an kinh tế, người tiêu dùng để giải tất vấn đề có vụ việc xảy hoạt động thương mại điện tử Thứ tư, Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng cần có Panpage thức group thức mà tất cá nhân tham gia thương mại điện tử tham gia Và group nơi tất người tiêu dùng thơng báo 106 hình ảnh, video có việc vi phạm hoạt động thương mại điện tử xảy Bởi theo nguyên tắc giám sát hội bảo vệ người tiêu dùng phát tất vụ việc vi phạm người tiêu dùng hoạt động thương mại điện tử Khi tự người tiêu dùng phát vụ việc đưa thơng báo lên group bảo vệ người tiêu dùng tham gia hoạt động thương mại điện tử 3.3.3 Kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử Thứ nhất, doanh nghiệp cần nắm vững quy định pháp luật thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dùng; Thứ hai, cần có quy trình cụ thể, rõ ràng hoạt động kinh doanh đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng; Thứ ba, doanh nghiệp cần có sách thị trường, sản phẩm, khách hàng bám sát thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, tuân thủ quy định pháp luật; Thứ tư, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức bảo mật hệ thống, ứng dụng công nghệ thông tin điều kiện bùng nổ CMCN 4.0 3.3.4 Kiến nghị tiêu dùng - Người tiêu dùng cần kiểm tra thật cẩn thận việc kiểm tra thông tin sản phẩm, người bán trước định mua bán; - Nâng cao nhận thức giá trị tầm quan trọng việc bảo mật thông tin người tiêu dùng, đồng thời, nắm bắt quy định pháp luật liên quan để tự bảo vệ quyền lợi phát huy vai trị kiểm tra, giám sát doanh nghiệp trình thực giao dịch - Nâng cao nhận thức quyền lợi, trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi đáng thương mại điện tử 3.3.5 Kiến nghị số giải pháp khác - Tăng cường nhận thức chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử; - Một số giải pháp toán an toàn qua kênh trung gian momo, vnpay, viettel pay, samsungpay mã QR - Thực chế giám sát chéo doanh nghiệp cung cấp dịch vụ sàn thương mại điện tử, bán hàng website thông qua việc kiểm tra xem website thân doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, qui định, tiêu chuẩn việc bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch website hay chưa - Hồn thiện quy trình xử lý, thủ tục khiếu nại có vi phạm kinh doanh thương mại điện tử Việt Nam 107 KẾT LUẬN Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 Sự đời Luật không đánh dấu giai đoạn phát triển mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng tảng hoạt động tạo động lực thúc đẩy thực thi hiệu công tác Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam Trong giai đoạn 2011-2016, quan QLNN, tổ chức xã hội, đoàn thể từ trung ương đến địa phương nỗ lực thực đồng nhiều biện pháp nhằm triển khai thực thi quy định Luật BVQLNTD, có bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Trong đó, trách nhiệm QLNN công tác đề cao, quan tâm, trọng để tạo đòn bẩy đưa hoạt động bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử lên tầm cao Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy, công tác bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử thành cơng khơng có quan tâm, tích cực quan, quyền địa phương có trách nhiệm Sở Cơng Thương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trách nhiệm cụ thể được quy định văn pháp luật có liên quan đến BVQLNTD Từ kết nghiên cứu, thực tế cho thấy công tác QLNN bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Sở Công Thương thời gian qua đạt số kết định, nhiên, cơng tác cịn mới, hệ thống văn pháp luật, hướng dẫn dần hồn thiện nên nhìn chung việc thực trách nhiệm quản lý nhà nức bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử dùng địa phương cịn nhiều hạn chế, cịn có lúng túng, chưa chủ động trình triển khai Với mục tiêu nghiên cứu số vấn đề sở lý luận bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử, đánh giá thực trạng bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử, làm sở đề xuất số giải pháp chủ yếu bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử đến năm 2025, đề tài hoàn thành số nhiệm vụ sau: - Về mặt lý luận, đề tài cố gắng hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận về, thương mại điện tử, người tiêu dùng, quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử, đề cập số khái niệm thương mại mại điện tử, số mơ hình thương mại điện tử, học kinh nghiệm số quốc gia Đồng thời, đề tài tập trung làm rõ nội dung bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử; 108 - Đề tài thực điều tra, khảo sát trạng bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử, đánh giá sơ trạng bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam - Dựa sở lý luận bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử, thực trang công tác bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử, vấn đề tồn công tác bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử thời gian qua Đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử đến năm 2025 như: Giải pháp phát triển hạ tầng, giải pháp phát triển phần cứng, phần mềm, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, giải pháp công nghệ số giải pháp khác Nội dung giải pháp bám sát vào nội dung chủ yếu đề cương phê duyệt Do hạn chế khách quan chủ quan, nội dung đề tài tránh khỏi khiếm khuyết, Ban chủ nhiệm đề tài mong muốn nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến, giúp đỡ nhà khoa học bạn đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ đề tài Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cám ơn khuyến khích, động viên hỗ trợ từ Bộ Công Thương, Lãnh đạo Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương, nhà khoa học Viện, quan, bạn bè đồng nghiệp suốt trình thực đề tài 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ao Thu Hoài (chủ biên) (2016), Thương mại điện tử, NXB Thông tin truyền thông Báo Cáo kết giải khiếu nại Cục Quản lý cạnh tranh, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng từ năm 2012-2017 Báo cáo kết triển khai ngày 15 tháng hàng năm Cục Quản lý cạnh tranh; Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 20102015 Cục Quản lý cạnh tranh Báo cáo thu hồi sản phẩm khuyết tật Cục Quản lý cạnh tranh, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng từ năm 2012-2017 Đại học Thương mại (2018),Kỷ yếu hội thảo “Thương mại điện tử giải pháp thông tin thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0” Đồn Quang Đơng (2015), , Luận án Tiến sĩ kinh tế, “Hồn thiện quản lý nhà nước Bộ Cơng Thương công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn hướng dẫn Nguồn Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng 10 Nguyễn Hoàng Việt (chủ biên) (2016), Phát triển chiến lược thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Thị Minh Huyền, Luận án Tiến sĩ kinh tế“Giải pháp đảm bảo an tồn thơng tin nhằm phÁt triển giao dịch thương mại điện tử mơ hình doanh nghiệp với doanh nghiệp (b2b)” 12 Phan Thế Thắng (2014), Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu quản lý nhà nước BVQLNTD Sở Công Thương” 13 Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13 tháng 01 năm 2012 việc ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung 14 Sổ liệu giải khiếu nại Sở Công Thương tỉnh từ 2012 đến năm 2015 15 Số liệu thành lập hội Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng 16 http://www.info.onlinefriday.vn 17 http://www.idea.gov.vn/default.aspx?page=about 18 http://www.idea.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=bff22b615c8c-400b-901b-eb9300289206 110 PHỤ LỤC SỐ 01: DANH SÁCH TỈNH/ THÀNH PHỐ BAN HÀNH KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 An Giang Quyết định số 1402/QĐ-UBND ngày 24/5/2016 Bạc Liêu Quyết định số 85/KH-UBND ngày 22/11/2016 Bà Rịa Vũng Tàu Quyết định số 710/QĐ-UBND ngày 28/3/2017 Bắc Giang Quyết định số 988/QĐ-UBND ngày 04/06/2015 Bắc Kạn Quyết định số 1119/QĐ-UBND ngày 30/07/2015 Bến Tre Quyết định số 248/KH-UBND ngày 19/01/2017 Bình Dương Quyết định số 304/KH-UBND ngày 25/01/2017 Bình Định Quyết định số 4924/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 Bình Phước Quyết định số 1199/QĐ-UBND ngày 26/05/2016 10 Bình Thuận Quyết định số 3798/QĐ-UBND ngày 22/12/2016 11 Cà Mau Quyết định số 1839/QĐ-UBND ngày 26/10/2016 12 Cao Bằng Quyết định số 2551/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 13 Cần Thơ Quyết định số 3886/QĐ-UBND ngày 14/12/2016 14 Đà Nẵng Quyết định số 848/QĐ-UBND ngày 16/02/2016 15 Đắk Lắk Quyết định số 1472/QĐ-UBND ngày 19/6/2017 16 Đắc Nông Quyết định số 1928/QĐ-UBND ngày 04/11/2016 17 Điện Biên Quyết định số 637/QĐ-UBND ngày 12/05/2016 18 Đồng Nai Quyết định số 1248/QĐ-UBND ngày 05/05/2016 19 Gia Lai Quyết định số 782/QĐ-UBND ngày 27/11/2015 20 Kiên Giang Kế hoạch số 180/KH-UBND ngày 22/12/2017 21 Hà Giang Quyết định số 158/KH-UBND ngày 13/10/2015 22 Hà Nam Quyết định số 369/QĐ-UBND ngày 6/2/2018 23 Hà Nội Quyết định số 78/CTr-UBND ngày 22/04/2016 24 Hà Tĩnh Quyết định số 1740/QĐ-UBND ngày 24/06/2016 25 Hải Dương Quyết định số 2433/QĐ-UBND ngày 05/09/2016 26 Hải Phòng Quyết định số 1746/QĐ-UBND ngày 23/08/2016 27 Hậu Giang Quyết định số 115/KH-UBND ngày 13/12/2016 28 Hịa Bình Quyết định số 1155/QĐ-UBND ngày 28/04/2016 29 TP Hồ Chí Minh Quyết định số 6485/QĐ-UBND ngày 12/12/2016 30 Hưng Yên Quyết định số 860/QĐ-UBND ngày 06/05/2016 31 Kon Tum Quyết định số 1269/QĐ-UBND ngày 26/10/2016 32 Khánh Hòa Quyết định số 2088/QĐ-UBND ngày 20/07/2016 33 Lai Châu Quyết định số 13/QĐ-UBND ngày 11/01/2017 34 Lạng Sơn Quyết định số 229/QĐ-UBND ngày 08/02/2017 35 Lào Cai Quyết định số 239/KH-UBND ngày 01/09/2016 36 Lâm Đồng Quyết định số 2630/QĐ-UBND ngày 29/11/2016 37 Long An Quyết định số 3977/QĐ-UBND ngày 28/10/2015 38 Ninh Bình Quyết định số 1377/QĐ-UBND ngày 20/10/2016 111 39 Ninh Thuận Quyết định số 5272/KH-UBND ngày 28/12/2016 40 Nghệ An Quyết định số 6407/QĐ-UBND ngày 16/12/2016 41 Phú Thọ Quyết định số 3967/KH-UBND ngày 23/09/2015 42 Phú Yên Quyết định số 1384/QĐ-UBND ngày 23/06/2016 43 Quảng Bình Quyết định số 2079/QĐ-UBND ngày 28/07/2015 44 Quảng Nam Quyết định số 4104/QĐ-UBND ngày 18/11/2016 45 Quảng Ngãi Quyết định số 428/QĐ-UBND ngày 18/03/2016 46 Quảng Trị Quyết định số 2913/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 47 Sơn La Quyết định số 2021/QĐ-UBND ngày 07/09/2015 48 Sóc Trăng Kế hoạch số 44/KH-UBND ngày 13/4/2017 49 Tiền Giang Kế hoạch số 298/KH-UBND ngày 23/12/2016 50 Thái Bình Quyết định số 1720/QĐ-UBND ngày 30/06/2016 51 Thái Nguyên Quyết định số 2360/QD-UBND ngày 10/09/2015 52 Thanh Hóa Quyết định số 371/QĐ-UBND ngày 06/02/2017 53 Thừa Thiên Huế Quyết định số 97/KH-UBND ngày 23/06/2016 54 Trà Vinh Quyết định số 127/QĐ-UBND ngày 06/02/2017 55 Vĩnh Phúc Quyết định số 4264/QĐ-UBND ngày 28/12/2016 56 Vĩnh Long Quyết định số 71/QĐ-UBND ngày 15/1/2015 57 Yên Bái Quyết định số 2116/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 58 Tuyên Quang Kế hoạch 41/KH-UBND ngày 19/5/2017 59 Tây Ninh Quyết định số 1087/QĐ-UBND ngày 16/5/2017 112 PHỤ LỤC SỐ 02: BẢNG CẬP NHẬT KHUNG PHÁP LÝ CƠ BẢN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TỚI THỜI ĐIỂM HIỆN TẠI Bộ Luật Hình 24/11/2015 Bộ Luật Dân 26/11/2014 Luật Quảng cáo 23/11/2009 Luật Viễn Thông 29/6/2006 Luật Công nghệ thông tin (CNTT) 29/11/2005 Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) 14/6/2005 Luật Thương mại Nghị định số 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng Luật CNTT 15/01/2018 Nghị định 166/2016/NĐ-CP Quy định giao dịch điện tử lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp 21/11/2016 10 Nghị định 156/2016/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 Chính phủ giao dịch điện tử hoạt động tài 11 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo Luật Quảng cáo 13/11/2013 12 Nghị định số 170/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số 13 Nghị định số 106/2011/NĐ-CP ngày 23/11/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Luật GDĐT 08/11/2013 Nghị định số 154/2013/NĐ-CP quy định khu công nghệ thông tin tập trung Luật CNTT 15/7/2013 14 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Chính phủ Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng 15 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử 16 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP Thanh tốn khơng ung tiền mặt (thay Nghị định số 64/2001/NĐ-CP hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán) 17 Nghị định số 77/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 90/2008/NĐCP Chống thư rác 18 Nghị định số 106/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 26/2007/NĐ-CP Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số 19 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông Luật Viễn thông 13/8/2008 113 20 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP chống thư rác 21 Nghị định số 35/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng 22 Nghị định số 27/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động tài 23 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số 24 Nghị định số 124/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/ NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 14/12/2015 25 Nghị định số 25/2014/NĐ-CP quy định phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng cơng nghệ cao 13/11/2013 114 ... hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 ... tế bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam. .. xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Đối tượng nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương

Ngày đăng: 15/07/2022, 11:21

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Bảng 1.1. Tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến (Trang 16)
Hình 1.1: Trang chủ web Toyota Việt Nam - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 1.1 Trang chủ web Toyota Việt Nam (Trang 24)
Hình 1.2: Từ khóa tìm kiếm “Phịng vé máy bay” - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 1.2 Từ khóa tìm kiếm “Phịng vé máy bay” (Trang 25)
Hình 1.3: Trang web download và nghe nhạc trực tuyến - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 1.3 Trang web download và nghe nhạc trực tuyến (Trang 26)
Hình 1.4: Cửa hàng sách trực tuyến - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 1.4 Cửa hàng sách trực tuyến (Trang 27)
Hình 2.1: Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử qua các năm - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 2.1 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử qua các năm (Trang 51)
Hình 2.2: Tỷ lệ doanh nghiệp doanh nghiệp có website hỗ trợ kinh doanh trên nền tảng di động - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 2.2 Tỷ lệ doanh nghiệp doanh nghiệp có website hỗ trợ kinh doanh trên nền tảng di động (Trang 52)
Hình 2.3: Kỹ năng CNTT, TMĐT doanh nghiệp khó tuyển dụng lao động - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 2.3 Kỹ năng CNTT, TMĐT doanh nghiệp khó tuyển dụng lao động (Trang 53)
Hình 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua các năm - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 2.4 Tỷ lệ doanh nghiệp có website qua các năm (Trang 54)
Tình hình ứng dụng chữ ký điện tử và hợp đồng điện tử: Số doanh nghiệp sử dụng chữ ký điện tử trong giai đoạn 2014-2017 tương ứng chiếm 45%, 48%, 61% và 60% - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
nh hình ứng dụng chữ ký điện tử và hợp đồng điện tử: Số doanh nghiệp sử dụng chữ ký điện tử trong giai đoạn 2014-2017 tương ứng chiếm 45%, 48%, 61% và 60% (Trang 54)
Hình 2.6: Kinh doanh trên mạng xã hội - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 2.6 Kinh doanh trên mạng xã hội (Trang 55)
Hình 2.7: Tỷ lệ cập nhật thông tin lên website - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 2.7 Tỷ lệ cập nhật thông tin lên website (Trang 56)
Hình 2.8: Chi phí quảng cáo phân theo nhóm thành phố trực thuộc Trung ương - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 2.8 Chi phí quảng cáo phân theo nhóm thành phố trực thuộc Trung ương (Trang 57)
Hình 2.9: Đánh giá hiệu quả của việc quảng cáo website/ứng dụng di động - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
Hình 2.9 Đánh giá hiệu quả của việc quảng cáo website/ứng dụng di động (Trang 57)
- Hàng nhận được không giống với quảng cáo (về hình dáng, tính năng, cơng dụng, thơng số kỹ thuật,...) - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
ng nhận được không giống với quảng cáo (về hình dáng, tính năng, cơng dụng, thơng số kỹ thuật,...) (Trang 59)
Biểu 2.6: Tình hình phát triển Hội BVQLNTD giai đoạn 2012 – 2017 - Đề xuất giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030
i ểu 2.6: Tình hình phát triển Hội BVQLNTD giai đoạn 2012 – 2017 (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w