1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI ĐẾN 2025, TẦM NHÌN 2030

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 108 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI ĐẾN 2025, TẦM NHÌN 2030 Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, có những chính sách ưu tiên, phát triển kinh tế xã hội dành cho các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa và dân tộc thiểu số. Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, internet, thiết bị thông minh, thương mại điện tử ở Việt Nam đã phát triển nhanh. Tuy nhiên, ở khu vực các tỉnh miền núi, vùng cao, dân tộc thiểu số vẫn còn khoảng cách so với các tỉnh khác, khu vực đô thị, địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội tốt hơn về tốc độ, quy mô, doanh số. Để phát triển thương mại nói chung, thương mại điện tử nói riêng tại vùng dân tốc thiểu số và miền núi đến năm 2025, tầm nhìn 2030 một cách bền vững, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, khuyến khích người Việt ưu tiên dùng hàng Việt, từng bước nâng cao thu nhập cho doanh nghiệp, người sản xuất tại các địa bàn nêu trên. Cần phải có những có những giải pháp chính sách cụ thể, đáp ứng được các yêu cầu phát triển của thương mại điện tử, giải quyết tốt những tồn tại, vướng mắc và những thách thức hiện nay.

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI ĐẾN 2025, TẦM NHÌN 2030 Tóm tắt: Trong năm qua Đảng Nhà nước ta ln quan tâm, có sách ưu tiên, phát triển kinh tế - xã hội dành cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa dân tộc thiểu số Cùng với bùng nổ công nghệ thông tin, internet, thiết bị thông minh, thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh Tuy nhiên, khu vực tỉnh miền núi, vùng cao, dân tộc thiểu số khoảng cách so với tỉnh khác, khu vực thị, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội tốt tốc độ, quy mô, doanh số Để phát triển thương mại nói chung, thương mại điện tử nói riêng vùng dân tốc thiểu số miền núi đến năm 2025, tầm nhìn 2030 cách bền vững, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, khuyến khích người Việt ưu tiên dùng hàng Việt, bước nâng cao thu nhập cho doanh nghiệp, người sản xuất địa bàn nêu Cần phải có có giải pháp sách cụ thể, đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại điện tử, giải tốt tồn tại, vướng mắc thách thức Từ khóa: thương mại điện tử, vùng dân tộc thiểu số, phát triển TMĐT Khái niệm thương mại điện tử Ủy ban Châu Âu đưa định nghĩa TMĐT: “TMĐT hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền liệu điện tử dạng văn bản, âm hình ảnh” Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Liên Hợp quốc (OECD) đưa định nghĩa TMĐT: “TMĐT định nghĩa sơ giao dịch thương mại dựa truyền liệu qua mạng truyền thông Internet” Từ định nghĩa thấy, thuật ngữ “thương mại điện tử” hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Nghĩa rộng hẹp phụ thuộc vào cách tiếp cận rộng hẹp hai thuật ngữ "thương mại" "điện tử" Như vậy, hiểu theo nghĩa rộng TMĐT hiểu giao dịch tài thương mại phương tiện điện tử Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), TMĐT hiểu bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng internet, giao nhận hữu hình.TMĐT trình trao đổi thơng tin, hàng hóa dịch vụ tốn qua đường truyền điện thoại, mạng máy tính phương tiện điện tử khác TMĐT trình ứng dụng công nghệ thông tin vào giao dịch kinh doanh q trình sản xuất TMĐT cơng cụ giúp giảm chi phí dịch vụ, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, tăng tốc độ cung cấp dịch vụ hãng, người tiêu dùng trình quản lý Thương mại điện tử cung cấp khả mua bán sản phẩm thông tin internet dịch vụ trực tuyến Từ định nghĩa sau xem xét chất TMĐT xuất phát từ đối tượng phạm vi viết này, tác giả thống quan điểm với định nghĩa đưa Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 Thủ tướng Chính phủ TMĐT sau: “Hoạt động TMĐT việc tiến hành phần tồn quy trình hoạt động thương mại phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động mạng mở khác” Đặc điểm thương mại điện tử Thương mại điện tử có đặc điểm bản: - Sự phát triển thương mại điện tử gắn liền tác động qua lại với phát triển ICT Thương mại điện tử việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thương mại, lẽ mà phát triển công nghệ thông tin thúc đẩy thương mại điện tử phát triển nhanh chóng, nhiên phát triển thương mại điện tử thúc đẩy gợi mở nhiều lĩnh vực ICT phần cứng phần mềm chuyển dụng cho ứng dụng thương mại điện tử, dịch vụ toán cho thương mại điện tử, đẩy mạnh sản xuất lĩnh vực ICT máy tính, thiết bị viễn thơng, thiết bị mạng - Về hình thức: giao dịch thương mại điện tử hoàn toàn qua mạng Trong hoạt động thương mại truyền thống bên phải gặp gỡ trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch đến ký kết hợp đồng Còn hoạt động thương mại điện tử nhờ việc sử dụng phương tiện điện tử có kết nối với mạng tồn cầu, chủ yếu sử dụng mạng internet, mà bên tham gia vào giao dịch gặp gỡ trực tiếp mà vẫn đàm phán, giao dịch với bên tham gia giao dịch quốc gia - Phạm vi hoạt động: khắp toàn cầu hay thị trường thương mại điện tử thị trường phi biên giới Điều thể chỗ người tất quốc gia khắp tồn cầu khơng phải di chuyển tới địa điểm mà vẫn tham gia vào giao dịch cách truy cập vào website thương mại vào trang mạng xã hội - Chủ thể tham gia: Trong hoạt động thương mại điện tử phải có tối thiểu ba chủ thể tham gia Đó bên tham gia giao dịch khơng thể thiếu tham gia bên thứ ba quan cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực, người tạo môi trường cho giao dịch thương mại điện tử Nhà cung cấp dịch vụ mạng Nhà cung cấp dịch vụ mạng quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ thông tin bên tham gia giao dịch Thương mại điện tử, đồng thời họ xác nhận độ tin cậy thông tin giao dịch Thương mại điện tử - Thời gian không giới hạn: Các bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tử tiến hành giao dịch suốt 24 ngày vòng 365 ngày liên tục nơi có mạng viễn thơng có phương tiện điện tử kết nối với mạng này, phương tiện có khả tự động hóa cao giúp đẩy nhanh trình giao dịch - Trong thương mại điện tử, hệ thống thơng tin thị trường Trong thương mại truyền thống bên phải gặp gỡ trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch ký kết hợp đồng Còn thương mại điện tử bên gặp gỡ trực tiếp mà vẫn tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng Để làm điều bên phải truy cập vào hệ thống thông tin hay hệ thống thơng tin giải pháp tìm kiếm thơng qua mạng internet, mạng extranet….để tìm hiểu thơng tin từ tiến hành đàm phán kí kết hợp đồng Các yếu tố thúc đẩy phát triển thương mại điện tử Để phát triển thương mại điện tử cần phải đảm bảo yếu tố then chốt thiếu: - Công nghệ: TMĐT hệ tất yếu phát triển kỹ thuật số hóa công nghệ thông tin viễn thông tạo sở hạ tầng cơng nghệ, mạng máy tính Internet - Hành lang pháp lý để phát triển thương mại điện tử: Thừa nhận tính pháp lý văn điện tử, chữ ký điện tử có thiết chế pháp lý, quan pháp lý thích hợp cho việc xác thực, chứng nhận chữ ký điện tử chữ ký số; Bảo vệ mặt pháp lý toán điện tử ; Bảo vệ pháp lý vấn đề sở hữu trí tuệ; Bảo vệ quyền riêng tư người tham gia; Bảo vệ pháp lý với mạng thông tin, chống tội phạm thâm nhập; Tiêu chuẩn hóa cơng nghiệp thương mại - Các quan quản lý nhà nước thương mại điện tử: Để phát triển thương mại điện tử thành tố khơng thể thiếu hệ thống quan quản lý ngành thương mại nói chung, thương mại điện tử nói riêng từ trung ương đến địa phương: Tổng cục quản lý thị trương, Bộ Công Thương; Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương; Cục Thương mại điện tử kinh tế số, Bộ Công Thương; UBND cấp, Sở Công Thương địa phương - Các doanh nghiệp, doanh nhân, người kinh doanh thương mại điện tử: Để trì mạng lưới, hoạt động thương mại điện tử không thiếu vai trò doanh nghiệp, doanh nhân tham gia khâu chuỗi giá trị thương mại điện tử - Các Ngân hàng thương mại: Ở NHTM đóng vai trò thủ quỹ cho bên tham gia hoạt động thương mại điện tử, thực tốn theo u cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để toán tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ tốn, thẻ tín dụng… Sự phát triển mạng lưới hệ thống dịch vụ NHTM thúc đẩy phát triển thương mại điện tử - Hệ thống logistic thương mại điện tử: Cùng với phát triển nhanh chóng thương mại điện tử giới khơng thể bỏ qua vai trò phát triển mạng lưới logistic Thương mại điện tử muốn phát triển mạnh, thiếu dịch vụ logistics chuyển phát chất lượng Người tiêu dùng mua hàng hoá cách thuận tiện, linh hoạt, thỏa mãn nhu cầu Người mua cần nhà, đặt mua hàng cách gọi điện thoại, gửi fax, gửi e-mail giao dịch qua Internet… cho người bán hàng, chí cho hãng sản xuất hàng hố nhanh chóng nhận thứ hàng cần mua, vận chuyển đến tận nhà - Nguồn nhân lực:TMĐT đặt yêu cầu trình độ, khả người mua hàng Vì vậy, muốn phát triển TMĐT, đòi hỏi chuẩn bị tốt nguồn nhân lực TMĐT Đầu tiên, phải kể đến người quản lý, họ người định kiểm soát nguồn lực dùng hệ thống Họ có quyền tác động vào việc phát triển hệ thống Bên cạnh đó, Nhóm quan trọng định chuyển đổi thành cơng chuyên gia CNTT TMĐT hình thành từ khái niệm cơng nghệ thơng tin, máy tính mạng internet Do vậy, chuyên gia mà cụ thể chuyên gia công nghệ thông tin người tham gia định việc chuyển loại hình kinh doanh thương mại truyền thống sang kinh doanh TMĐT Vấn đề đặt phát triển thương mại điện tử 4.1 Một số nét đặc trưng thị trường vùng dân tộc thiểu số miền núi Các tỉnh miền núi, vùng cao biên giới địa bàn cư trú chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm tỉ lệ cao tổng dân số Lợi khu vực tiềm tài nguyên, khoáng sản, lâm thổ sản, dược liệu Có nhiều vùng khí hậu thuận lợi cho phát triển vùng lâm nghiệp, có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ, nhiều dân tộc với nhiều truyền thống văn hóa phong phú thuận lợi cho phát triển du lịch Tuy nhiên đồng bào vùng DTTS & MN trình độ phát triển còn nhiều hạn chế, nhiều huyện, xã, thơn thuộc diện nghèo, đặc biệt khó khăn Thu nhập bình quân đầu người đồng bào còn thấp Thị trường yếu tố đầu vào thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường tài (thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khốn), thị trường khoa học - cơng nghệ thị trường hàng hóa hình thành - Thị trường vốn: Bên cạnh nguồn lực người nguồn lực tự nhiên, nguồn lực tài có vai trò quan trọng sinh kế người nông dân miền núi Vì vậy, đánh giá hoạt động thị trường vốn đánh giá khả năng, mức độ tham gia hộ DTTS vào thị trường để thấy toàn diện mối quan hệ cung cầu khó khăn hộ DTTS thị trường, từ đề xuất giải pháp tăng cường tham gia hộ DTTS vào thị trường vốn - Thị trường lao động: Thị trường lao động có vai trò quan trọng sinh kế người dân, người dân khu vực miền núi để sản xuất nông nghiệp Hiện nay, nhiều lao động vùng DTTS & MN khó tìm kiếm khó có việc làm ổn định hạn chế trình độ, chun mơn kỹ thuật, kỹ năng, - Thị trường hàng hóa: Thị trường hàng hóa vùng DTTS & MN thời gian qua dần cải thiện tương đối phát triển với hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa, phía cung phía cầu Về phía cung, với đa dạng hóa trồng, suất, chất lượng sản phẩm không ngừng tăng… nên hoạt động sản xuất đồng bào việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình, phần còn trao đổi, mua bán thị trường Cho thấy, đồng bào vùng DTTS & MN ngày đóng vai trò quan trọng thị trường hàng hóa 4.2 Đặc điểm tiêu dùng, mua sắm vùng dân tộc thiểu số miền núi Cản trở việc mở rộng kinh tế thị trường miền núi thiếu vắng quan, phương tiện vật tư tài nguyên cần thiết để hỗ trợ hoạt động thương mại Hoạt động mua sắm, tiêu dùng vùng dân tộc thiểu số miền núi chủ yếu diễn chợ truyền thống, sức mua thấp Ở chợ truyền thống người đến chợ vừa bàn hàng sản xuất được, chăn ni được, sau mua sắm nhu yếu phẩm cho gia đình thân Ngồi việc khơng có thị trường ổn định giá thu mua còn rẻ không bù đắp chi phí sản xuất, nên đời sống nhân dân khơng đảm bảo, sản xuất bị đình đốn Chúng ta chứng kiến cảnh đau lòng người dân trồng chè, chặt chè trồng sắn hay năm thảo quả, hạt rau giống chẳng có người mua Thị trường yếu tố đầu vào thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường tài (thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán), thị trường hàng hoá, thị trường khoa học - cơng nghệ thị trường hàng hóa dịch vụ tiêu dùng hình thành Các nhân tố nội lực còn yếu cấu nông lâm nghiệp vẫn chủ yếu tự nhiên; thiên tai diễn biến phức tạp gây hậu nghiêm biến đổi khí hậu 4.3 Hạ tầng sở Đối với kết cấu hạ tầng thương mại tỉnh miền núi phía Bắc, từ phía Trung ương, Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ Đây sở pháp lý để phát triển quản lý chợ địa bàn tỉnh miền núi phía Bắc; khuyến khích tổ chức cá nhân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư góp vốn xây dựng chợ; nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung xây dựng chợ đầu mối nông sản, thực phẩm chợ hạng 2, địa bàn nơng thơn, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, phát triển hạ tầng thương mại đại Hệ thống đường cao tốc khu vực phía Bắc gồm 14 tuyến cao tốc hướng tâm kết nối với Thủ đô Hà Nội, với tổng chiều dài 1.368 km Trong có tuyến cao tốc Hà Nội – Bắc Giang – Lạng Sơn, dài 143 km; tuyến cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, dài 105 km; tuyến cao tốc Hà Nội – Việt Trì (Phú Thọ) – Lào Cai, dài 264 km; tuyến cao tốc Nội Bài (Hà Nội) – Bắc Ninh – Hạ Long (Quảng Ninh), dài 176 km; tuyến cao tốc Hạ Long (Quảng Ninh) – Móng Cái (Quảng Ninh), dài 128 km; tuyến cao tốc Ninh Bình – Hải Phòng – Quảng Ninh, dài 160 km; tuyến cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) – Trà Lĩnh (Cao Bằng), dài 144 km… Hệ thống đường cao tốc khu vực miền Trung Tây Nguyên gồm tuyến với tổng chiều dài 264 km Cụ thể, tuyến cao tốc Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) – Hương Sơn (Hà Tĩnh) dài 34 km; tuyến cao tốc Cam Lộ (Quảng Trị) – Lao Bảo (Quảng Trị), dài 70 km; tuyến cao tốc Quy Nhơn (Bình Định) – Pleiku (Gia Lai), dài 160 km.Hệ thống đường cao tốc khu vực phía Nam gồm tuyến với tổng chiều dài 983 km Cụ thể, tuyến cao tốc Châu Đốc (An Giang) – Cần Thơ – Sóc Trăng, dài 200 km; tuyến cao tốc Hà Tiên (Kiên Giang) – Rạch Giá (Kiên Giang) – Bạc Liêu, dài 225 km; tuyến cao tốc Cần Thơ – Cà Mau, dài 150 km… Hiện 90% xã phủ sóng phát thanh, truyền hình; 100% xã có hạ tầng viễn thơng phủ sóng di động đáp ứng nhu cầu thơng tin liên lạc người dân Đánh giá mạng lưới giao thông kết nối khu vực miền núi dân tộc thiểu số phát triển nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa vùng miền từ miến núi đến đồng cách thuận tiện 4.4 Chính sách hỗ trợ Nhà nước Để phát triển kinh tế - xã hội, phát triển thị trường, thương mại miền núi Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ ban hành số chủ trương, sách: - Quốc hội phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 - Chính phủ ban hành Quyết định số 634/QĐ-TTg ngày 29/4/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Phát triển thị trường nước gắn với Cuộc vận động “Nguời Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2014 – 2020 - Quyết định số 9578/QĐ-BCT ngày 24/10/2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc ban hành Quy định trình tự, thủ tục thẩm định, phê duyệt dự án, nhiệm vụ triển khai chương trình thuộc Đề án Theo Đề án, phát triển thị trường nước gắn với vận động “Nguời Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh tiêu dùng hàng Việt Nam thơng qua tập trung nguồn lực đẩy mạnh nhóm hoạt động phát triển thị trường với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam” - Cơ chế sách đặc thù tiêu thụ sản phẩm Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3998/QĐ-BCT ngày 07/5/2014 việc ban hành kế hoạch triển khai Chiến lược Chương trình hành động thực Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 Bộ Công Thương; Tại địa phương có chủ trương, sách cho lĩnh vực dựa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đặc thù địa phương Định hướng phát triển thương mại điện tử vùng dân tộc thiểu số miền núi đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư đến Đây cách mạng chưa có lịch sử nhân loại, diễn biến nhanh, kết hợp công nghệ lĩnh vực big data, AI, ML v.v Việt Nam chủ động tham gia tàu CMCN 4.0 Để phát triển thương mại điện tử vùng dân tộc thiếu số miền núi đến năm 2025, tầm nhìn 2030 cần bám sát định hướng: a) Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử: Trong tất lĩnh vực kinh tế, hệ thống pháp luật chuẩn mực để thành phần kinh tế hoạt động phát triển Trong công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sở, định hướng hoạt động doanh nghiệp chế đảm bảo cho người tiêu dùng hoạt động Quá trình thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử nói riêng cho thấy, hệ thống pháp luật bổ sung hồn thiện cơng tác ngày hiệu b) Nâng cao lực cán thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử :Bên cạnh việc hồn thiện hệ thống pháp luật sách, lực nguồn nhân lực tham gia công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử quan trọng Cơ quan QLNN, cụ thể cán làm việc quan lực lượng thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống tiêu dùng sách kinh doanh tổ chức, cá nhân kinh doanh Vì vậy, việc nâng cao lực cán tăng cường hiệu công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử c) Phát triển công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật BVQLNTD thương mại điện tử địa phương: Như nói, hoạt động BVQLNTD nói chung thương mại điện tử đặc biệt Hoạt động không cần phát triển Trung ương, thành phố lớn, mà cần phát triển mạnh mẽ địa phương, vùng sâu, vùng xa, miền núi… Thực tế cho thấy, đặc điểm đời sống tâm lý người dân tạo điều kiện cho hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nơi phát sinh nhiều, công tác xử lý gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, số lượng phản ánh, khiếu nại địa phương lại d) Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước hiệp hội, tổ chức có liên quan: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử hoạt động đa dạng, phức tạp, liên quan đến tất lĩnh vực đời sống Trên thực tế, việc xử lý vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thường xuyên cần có tham khảo phối hợp quan quản lý ngành như: Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Xây dựng… e)Thiết lập phát triển chế tương tác người tiêu dùng quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử: Người tiêu dùng chủ thể quan trọng công tác BVQLNTD Tất hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giải khiếu nại, nâng cao lực, tăng cường chế phối hợp có mục tiêu nhất, BVQLNTD f) Có sách khuyến khích ứng dụng cơng nghệ đại vào việc bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử: Song song với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hoạt động Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động quan trọng Thời gian tới quan cần có chế, sách cụ thể việc ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, đón bắt xu hướng cách mạng công nghệ 4.0, ứng dụng công nghệ quản lý nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Bên cạnh đó, ứng dụng công nghệ việc ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng nói chung, người tiêu dùng thương mại điện tử nói riêng diễn ngày tinh vi phức tạp Một số giải pháp 6.1 Giải pháp phát triển hạ tầng công nghệ - Nhà nước, địa phương đầu tư mạng viễn thơng internet trải dài tồn khu vực vùng nông thôn, thiểu số vùng núi Thành lập trung tâm thông tin để người dân tiếp cận cụ thể phòng trang bị đào tạo kĩ máy tính truy cập internet tốc độ - Ủy ban Dân tộc (UBDT) tích cực lên kế hoạch tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi (DTTS MN), nhằm thu hẹp khoảng cách số thành thị nông thôn, miền núi, giúp đồng bào nâng cao nhận thức, phát triển kinh tế - Hỗ trợ đồng bào việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế xã hội bảo đảm an ninh trật tự vùng đồng bào DTTS Việt Nam Trang bị hệ thống máy tính đến hộ dân thơng qua chương trình doanh nghiệp tài trợ máy tính cũ mà doanh nghiệp khơng còn sử dụng - Tài trợ đường truyền internet tốc độ cao doanh nghiệp viễn thông thông qua quỹ Viễn Thông Cơng Ích Bộ Thơng Tin Truyền Thơng Thực chương trình đào tạo phổ cập máy tính internet chương trình Bộ Giáo Dục Đào Tạo - Khuyến khích xã hội hóa từ chương trình tài trợ máy tính, thiết bị, đào tạo tất doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức toàn lãnh thổ đất nước Việt Nam Khuyến khích chương trình quỹ Quốc Tế với dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số miến núi - Khuyến khích việc phát triển thiết bị di động cửa hàng bán điện thoại, sim thẻ để phổ cập thiết bị điện thoại di động người dân vùng dân tộc thiểu số miến núi 6.2 Nâng cao mức sống người dân Xuất phát từ việc phân tích đánh giá thực trạng nâng cao mức sống dân cư vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa cần có số giải pháp nâng cao mức sống người dân vùng dân tộc thiểu số, miền núi: Thứ nhất: Nhà nước cần trì mơi trường kinh tế vĩ mô ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo cách bền vững Các chứng thực nghiệm cho thấy mối quan hệ tích cực tăng trưởng kinh tế giảm nghèo nhiều nước phát triển có Việt Nam Thứ hai: Gia tăng hội cho nhóm dân số có thu nhập thấp tham gia hưởng lợi nhiều từ tiến trình CNH, HĐH đất nước Để mở rộng hội cho người nghèo tham gia hưởng lợi từ tiến trình CNH, HĐH, Nhà nước nên có sách hỗ trợ nông dân để gia tăng suất nông nghiệp qua việc ưu tiên đầu tư cho nông nghiệp nông thơn Bên cạnh đó, sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo tham gia nhiều vào hoạt động phi nơng nghiệp nơng thơn hồn tồn cần thiết Thứ ba: Mở rộng khả tích lũy tài sản cho người dân để nâng cao thu nhập giảm nghèo bền vững Bằng chứng thực tế hầu phát triển cho thấy việc mở rộng tài sản sinh kế cho người nghèo nhân tố quan trọng đảm bảo thành công cho việc giảm nghèo bền vững Đó tài sản sinh kế có vai trò định tới hoạt động tạo thu nhập nâng cao mức sống người dân Thứ tư: Nâng cao chất lượng hệ thống an sinh xã hội Người có thu nhập thấp người nghèo dễ bị tổn thương rủi ro cấp độ cộng đồng, hộ gia đình cá nhân Nhà nước đảm bảo cung cấp hệ thống an sinh xã hội có độ bao phủ rộng hoạt động hiệu có vai trò quan trọng việc nâng cao mức sống người dân tiến trình CNH, HĐH Việt Nam 6.3 Thay đổi thói quen mua sắm Xu hướng thương mại điện tử thay đổi thói quen mua sắm người tiêu dùng nhiều ngành hàng, từ nông thôn đến thành thị đến vùng miến núi Việc tiếp xúc với trang web thương mại điện tử shopee.vn, tiki, lazada, sendo … thông qua điện thoại thông minh giúp người dân vùng dân tộc thiểu số tiếp cận ngày sâu sắc với thương mại điện tử Ngày thói quen người tiêu dùng dần bị thay đổi, người không đến cửa hàng để mua đồ họ làm điều trực tuyến Người tiêu dùng, đặc biệt giới trẻđồng hành thiết bị di động, mạng xã hội thích nghi với việc mua hàng trực tuyến ngày nhanh chóng Việc đặt hàng trang mạng thơng qua trang web thương mại điện tử việc đặt hàng qua Facebook với hình thức giao hàng tận nơi toán người dân tộc thiểu số tiếp cận nhiên còn hạn chế.Thói quen mua sắm bà dân tộc thiểu số chủ yếu qua phiên chợ họp tháng lần Nên thay đổi mua sắm qua thương mại điện tử đến từ tầng lớp trẻ Những người mà có hội tiếp xúc với điện thoại di động internet trực tiếp tương tác mua hàng online 6.4 Các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử - Công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử: - Triển khai thực Nghị định số 51/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, làm bảo vệ người tiêu dùng có tranh chấp xẩy ra; - Triển khai nội dung Quyết định 3916/QĐ-BCT ”Quyết định phê duyệt Kế hoạch tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin Bộ Công Thương giai đoạn 2011- 2015”, tạo điều kiện thuận lợi để quan quản lý nhà nước trung ương đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý, bảo vệ người tiêu dùng; - Triển khai thực Thông tư 20/2017/TT-BTTTT Quy định điều phối, ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng tồn quốc - Triển khai thực Thơng tư 20/2017/TT-BTTTT Quy định điều phối, ứng cứu cố an tồn thơng tin mạng tồn quốc Theo đó, Bộ Thông tin Truyền thông Cơ quan thường trực ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia Ban điều phối khẩn cấp bảo đảm an tồn thơng tin mạng quốc gia; Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam – VNCERT – Cơ quan điều phối quốc gia ứng cứu cố - Công bố bước triển khai thực Quyết định số 1563/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020 Theo đó, Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn kế thừa phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế, thiếu sót Kế hoạch tổng thể giai đoạn 2011-2015, đề mục tiêu sách, giải pháp cụ thể để đưa TMĐT Việt Nam trở thành kết cấu hạ tầng quan trọng lĩnh vực thương mại xã hội thơng tin, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập quốc tế; góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Lực lượng tham gia thực hiện: Tổng cục quản lý thị trương, Bộ Công Thương; Cục Quản lý cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Bộ Công Thương; Cục Thương mại điện tử kinh tế số Bộ Công Thương; UBND cấp, Sở Công Thương địa phương - Một số giải pháp Cục Thương mại điện tử kinh tế số, Cục Quản lý cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, Cục quản lý thị trường- Bộ Công Thương thực hiện: + Triển khai, phổ biến quy định Bộ Thông tin Truyền thông đăng ký website tham gia hoạt động thương mại điện tử Theo Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ban hành ngày 16/05/2013, thông tư số 47/2014/TT-BCT ban hành ngày 05/12/2014, Nghị định số 185/2013/ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại… ban hành ngày 15/11/2013, yêu cầu tất website hoạt động lĩnh vực TMĐT phải thông báo đăng ký với Bộ Công Thương + Cục Thương mại điện tử Kinh tế số tiến hành xử phạt số Công ty, doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử không thực yêu cầu Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 Chính phủ hoạt động website thương mại điện tử + Bộ trưởng Bộ Công Thương đạo Cục Quản lý thị trường đơn vị Bộ tiếp tục rà soát tổng thể quy định pháp luật, quy trình nghiệp vụ/thực thi công vụ cán bộ, công chức lực lượng QLTT Bộ Cơng Thương để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, không gây phiền nhiễu cho doanh nghiệp bảo vệ lợi ích 10 hợp pháp người tiêu dùng; xử lý nghiêm hành vi vi phạm cán bộ, công chức lực lượng QLTT thi hành cơng vụ có + Cục trưởng Cục thương mại điện tử kinh tế số Bộ Công Thương cho biết, câu chuyện hàng giả, nhái, chất lượng riêng thương mại điện tử (TMĐT), 6.5 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ toán - Do khoảng cách địa lý vùng núi dân tộc thiểu số hạn chế với việc toán trực tiếp Do cần đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ tốn mua hàng bà thông qua việc đào tạo hướng dẫn tốn qua nhiều hình thức + Chuyển khoản internet banking + Visa + Các phương tiện tốn ví điện tử + Thanh tốn qua hình thức COD Nhận hàng trả tiền - Ngoài cần xây dựng thêm mạng lưới ngân hàng gồm đại lý, văn phòng giao dịch điểm gần khu vực miền núi - Xây dựng gói tín dụng cho khách hàng vùng sâu xa để khuyến kích mua sắm online 6.6 Giải pháp phát triển Logistic - Một số khu vực giao hàng sở hạ tầng chưa hoàn thiện, tuyến đường di chuyển gặp khó khăn giao hàng xe máy nên chậm trễ thời gian giao hàng Vì cần đẩy mạnh xây dựng hệ thống đường xá, giao thông tốt tỉnh miền núi, vùng dân tộc thiểu số - Liên kết xây dựng điểm giao nhận đơn vị chuyển phát bưu điện Các ứng dụng công nghệ thông tin logictic máy bay không người lái giao hàng tận nơi Từ thơng qua hệ thống phần mềm khách hàng biết xác giao, ngày giao cụ thể Ứng dụng công nghệ giúp giải vấn đề khoảng cách địa lý giao hàng vùng núi, vùng xâu vùng xa - Hoàn thiện kết cấu hạ tầng logistics, việc tiếp tục rà sốt quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo tính đồng hạ tầng giao thông dịch vụ vận tải với mục tiêu phát triển dịch vụ logistic vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa - Nâng cao lực chất lượng dịch vụ doanh nghiệp Logistics 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ao Thu Hoài (chủ biên) (2016), Thương mại điện tử, NXB Thông tin truyền thông [2] Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu [3] Số liệu Tổng cục Thống kê [4] Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 103/QĐ-TTg ngày 22/01/2019 phê duyệt, bổ sung, điều chỉnh đổi tên danh sách thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội; [5] https://beeketing.com/blog/future-ecommerce-2019/ © Beeketing Blog [6] https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/nam-2018-doanh-thu-thuong-maidien-tu-dat-8-ti-usd-5806.html) [7] http://baodantoc.vn/phat-trien-thuong-mai-dien-tu-o-mien-nui-tai-sao-khong26292.html 12 ... 52/2 013 /NĐ-CP ban hành ngày 16 /05/2 013 , thông tư số 47/2 014 /TT-BCT ban hành ngày 05 /12 /2 014 , Nghị định số 18 5/2 013 /ND-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại… ban hành ngày 15 /11 /2 013 ,... hành Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 / 01/ 2003 Nghị định số 11 4/2009/NĐ-CP ngày 23 /12 /2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 / 01/ 2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ... doanh nghiệp tham gia hoạt động thương mại điện tử không thực yêu cầu Nghị định số 12 4/2 015 /NĐ-CP ngày 19 /11 /2 015 Chính phủ hoạt động website thương mại điện tử + Bộ trưởng Bộ Công Thương đạo Cục

Ngày đăng: 15/07/2022, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w