Chính sách chăm sóc y tế ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi nhìn từ góc độ hỗ trợ, bảo vệ phụ nữ

11 7 0
Chính sách chăm sóc y tế ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi nhìn từ góc độ hỗ trợ, bảo vệ phụ nữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

r Chính sách chăm sóc y tê vùng dân tộc thiểu số, miền núi nhìn từ góc độ hơ trợ, bảo vệ phụ nữ Lò Thị Thu Thuỷ *, Nguyễn Thị Thu Hiền ** Tóm tắt: Dựa kết số nghiên cứu sẵn có sử dụng kết Đe tài độc lập cấp Quốc gia “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ, hỗ trợ số nhóm phụ nữ đặc thù” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì thực với tổng số 697 phụ nữ dân tộc thiểu số, viết phân tích tình hình chăm sóc y tế thực trạng thi hành số sách chăm sóc y tế vùng dân tộc thiểu số, qua đề xuất số khuyến nghị sách Kết nghiên cứu cho thấy hệ thống sách y tế đồng bào dân tộc thiểu số toàn diện, đồng bào dân tộc thiểu số nói chung phụ nữ dân tộc thiểu số hưởng đầy đủ quyền lợi theo sách Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, việc chăm sóc sức khỏe vùng dân tộc thiểu số cịn số khó khăn, vướng mắc cần quan tâm thời gian tới phụ nữ dân tộc thiểu số khó tiếp cận với dịch vụ y tế bản, việc tổ chức thực sách y tế bất cập, hạn chế1 Từ khóa: Phụ nữ; Dân tộc thiểu số; Chính sách y tế; Hỗ trợ bảo vệ Ngày nhận bài: 22/2/2022; ngày chỉnh sửa: 4/3/2022; ngày duyệt đăng: * 15/3/2022 Đặt vấn đề Trong năm qua, Nhà nước dành nhiều ưu tiên thực sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Theo kết đánh giá 10 năm thực chiến lược công tác dân tộc * ThS., Ban Dân tộc - Tôn giáo, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ** ThS., Ban Dân tộc - Tôn giáo, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bài viết sản phẩm Đề tài độc lập cấp Quốc gia “Cơ cở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ hỗ trợ số nhóm phụ nữ đặc thù” (Mã số đề tài: ĐTĐL.XH-04/20) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ ưì thực năm 2020-2022 14 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 13-23 (2010-2020) Uỷ ban Dân tộc (2021), sách dân tộc đầy đủ, tồn diện, đa lĩnh vực phủ kín địa bàn vùng DTTS miền núi Việc đầu tư tập trung cho vùng DTTS góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo; nâng cao trình độ, lực đồng bào DTTS, chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú nâng lên; công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS chuyển biến tích cực; cơng tác bảo tồn, gìn giữ phát huy sắc văn hóa tốt đẹp DTTS trọng horn Mặc dù vậy, sách chưa giải vấn đề vùng DTTS, đặc biệt vấn đề xã hội tồn dai dẳng nghèo đói, mù chữ, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, hạn chế tiếp cận dịch vụ cơng, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe (ủy ban Dân tộc, 2021) Đánh giá thực trạng thi hành sách an sinh xã hội vùng dân tộc thiểu số nói chung, có sách y tế, nhiều nghiên cứu bất cập, hạn chế công tác tổ chức thực hiện, đánh giá đầu sách dừng lại việc thống kê mô tả số liệu Cũng theo đánh giá Uỷ ban Dân tộc, đồng bào DTTS sinh sống địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, địa phương nghèo chủ yếu nhận hồ trợ ngân sách từ Trung ương, khó lồng ghép chương trình, dự án để thực sách dân tộc, ngân sách Trung ương lại chưa bố trí nguồn vốn riêng để thực số sách, khơng đạt mục tiêu đề án, sách phê duyệt; số vấn đề giải chưa hiệu di cư tự phát, thiếu đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt ; đời sống phận đồng bào DTTS cịn nhiều khó khăn Thu nhập bình quân hộ đồng bào DTTS nhiều nơi 40-50% bình quân thu nhập ương khu vực; tỷ lệ dân số DTTS chiếm 14,6% tỷ lệ hộ nghèo chiếm 52,7% số hộ nghèo nước Chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa vùng DTTS miền núi nâng lên so với mặt chung thấp, mức độ tiếp cận dịch vụ cịn nhiều khó khăn Tỷ lệ cấp thẻ BHYT cao tỷ lệ khám, chữa bệnh cịn thấp (Chính phủ, ủy ban Dân tộc, 2019) Chính vậy, sách cho vùng đồng bào DTTS, đặc biệt y tế, cần làm rõ có tác động đến việc làm thay đổi đời sống đồng bào, frong đó, có phụ nữ DTTS, đối tượng chịu nhiều thiệt thòi điều kiện kinh tế xã hội yếu tố văn hoá khác Bài viết sừ dụng kết nghiên cứu Đe tài độc lập cấp Quốc gia “Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ, hỗ trợ số nhóm phụ nữ đặc thù” Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì thực với tổng số 697 phụ nữ dân tộc thiểu số Tại địa bàn nghiên cứu này, nhóm phụ nữ khảo sát nhiều dân tộc Khmer Êđê (đều chiếm ưên 21%), Vân Kiều Lò Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Thu Hiền 15 (19,4%) Hrê (17,4%); 12,6% dân tộc khác Bài viết sử dụng thông tin số nghiên cứu vấn đề chăm sóc sức khỏe phụ nữ DTTS gần đây, nhằm đưa lát cắt từ góc độ giới phụ nừ tổng the nội hàm lớn việc đánh giá sách y tế Đảng Nhà nước, từ đó, gợi ý số giải pháp vùng đồng bào DTTS Tình hình chăm sóc y tế vùng DTTS Các nghiên cứu cộng đồng DTTS sách hành vùng DTTS cho thấy thực trạng chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS phụ nữ DTTS nói chung cịn nhiều bất cập Báo cáo Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS Việt Nam năm 2019 khoảng cách từ nhà đến trạm y tế bệnh viện trở ngại đồng bào DTTS tiếp cận dịch vụ y tế Đây thước đo phản ánh tiếp cận việc chăm sóc sức khỏe Khoảng cách xa sở y tế làm khó khăn việc tiếp cận chăm sóc sức khỏe, đặc biệt, với phụ nữ DTTS họ mang thai sinh Khoảng cách trung bình từ nhà phụ nừ DTTS đến trạm y tế gần 3,8 km Khoảng cách trung bình đến trạm y tế với dân tộc Mảng (15,5 km), cống (12,2 km), Lô Lô (10 km), La Hủ (9,1 km) Khoảng cách trung bình từ hộ gia đình DTTS đến bệnh viện 16,7 km, đặc biệt với số dân tộc Đu (72 km), Rơ Măm (60 km), Hà Nhì (53,8 km) Phụ nữ DTTS khó tiếp cận với dịch vụ y tế sở vật chất trang thiết bị máy móc có chất lượng thấp, trình độ bác sỳ, y tá cịn thấp, có kiêm nhiệm nhiều vai trị địa bàn số xã bị chia cắt, cản trở việc tới trạm, vận chuyển sản phụ tới đẻ trạm, yếu tố văn hóa, tập quán sinh nở người dân chưa nhận thức đầy đủ, đặc biệt quan niệm đẻ nhà rào cản tiếp cận sở y tế Tỷ lệ tử vong sản khoa phụ nữ DTTS cịn cao, đặc biệt, dân tộc H’mơng, Thái, Ba Na, Tày, Dao, Nùng cao gấp lần so với dân tộc Kinh (ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2020) Các nghiên cứu khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe trước sinh có khác nhóm phụ nữ theo dân tộc Theo điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2014 Tổng cục Thống kê, tỷ lệ phụ nữ DTTS sinh sở y tế gần 67%, đó, tỷ lệ với phụ nữ Kinh 99% Có 99% phụ nữ Kinh sinh với hồ trợ hộ sinh đào tạo, số phụ nữ DTTS 68,3% Phụ nữ DTTS có xu hướng sinh sớm phụ nữ Kinh Hoa Tỷ suất sinh vị thành niên DTTS 115 trẻ sinh 1000 nữ vị thành niên, với nữ vị thành niên người Kinh Hoa 30 trẻ sinh 1000 nữ vị thành niên Tỷ lệ phụ nữ có chồng sống chung vợ/chồng mà không sử dụng biện pháp tránh 16 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 13-23 thai nhóm DTTS gần 30%, so với nhóm Kinh-Hoa 23,4% (UN Women, 2015) Ket nghiên cứu Đe tài cho thấy tỷ lệ phụ nữ sinh sở y tế từ cấp xã đến cấp tỉnh cao (94,1%) Có thể nói, địa bàn khảo sát, đồng bào DTTS có ý thức việc sinh sở y tế Một số phụ nữ sinh nhà với lý giải cho rằng, thân lần trước sinh dễ dàng sinh nhanh nên không kịp đến sở y tế Biểu đồ Nơi sinh gần phụ nữ DTTS địa bàn khảo sát (%) viên y tê Nguồn: Số liệu khảo sát Đồ tài, 2021 Thực trạng thi hành số sách chăm sóc y tế vùng DTTS 3.1 Việc thực sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh cho đồng bàoDTTS Chính sách hỗ trợ chăm sóc y tế cho đồng bào DTTS Nhà nước thể trước hểt Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) Phần lớn đối tượng đồng bào người DTTS bao phủ sách Thành cơng sách đảm bảo y tế cho đồng bào DTTS việc cung cấp rộng rãi bảo hiểm y tế cho người dân, tạo điều kiện cho đồng bào khám, chữa bệnh tất sở y tế địa bàn, BHYT chi trả tiền thuốc, vật tư y tế Chính sách cung cấp cho gần 100% thẻ BHYT cho người nghèo, người DTTS địa bàn khó khăn (năm 2016 có 91% đồng bào dân tộc có thẻ BHYT; năm 2017 đạt 92,05% năm 2018 93,68%) (Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, 2019) Thực quy định Luật, hàng năm, ban, ngành chức địa phương, ngành có liên quan rà sốt, lập danh sách cấp thẻ BHYT cho đối tượng người DTTS theo qui định Để tạo thuận lợi cho đồng bào DTTS khám chữa bệnh thẻ BHYT, Bảo hiểm xã hội địa phương tiến hành ký hợp đồng khám, chừa bệnh BHYT với sở y tế địa bàn, tổ chức khám, Lò Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Thu Hiền 17 chữa bệnh BHYT từ tuyến xã đến tuyến huyện, tỉnh Đồng thời, số địa phương, việc thực thông tuyến khám, chữa bệnh tuyến huyện tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào DTTS khám, chữa bệnh tất sở y tế địa bàn mà thực thủ tục chuyển tuyến Ngoài việc chi trả chi phí thuốc, vật tư y tế bệnh nhân người DTTS sinh sống các vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn cịn hỗ trợ chi phí chuyển viện q trình điều trị bệnh (Bích Điểm, 2017) chất lượng khám, chữa bệnh, nhiều địa phương, sở khám, chữa bệnh đầu tư trang thiết bị, đội ngũ y, bác sĩ đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thực nhiều dịch vụ kỳ thuật, tạo niềm tin cho người dân Ngành y tế tích cực việc nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhằm bảo đảm tốt quyền lợi khám, chữa bệnh BHYT đồng bào DTTS Không thuận lợi việc khám chữa bệnh bệnh viện, trung tâm y tế tuyến sở, theo Thông tư liên tịch số 41/2014 Bộ Y tế Bộ Tài chính, đồng bào DTTS hộ nghèo sinh sống khu vực có điều kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, có bệnh nặng cần chuyển lên tuyến không cần giấy chuyển viện Điều giúp người bệnh vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn khơng phải làm nhiều thủ tục hành tiếp cận với kỹ thuật khám chữa bệnh đại (Bích Điểm, 2017) Theo báo cáo Uỷ ban Dân tộc đến năm 2018, nước có 98,64% số xã có trạm y tế hoạt động, 96% số thơn có nhân viên y tế thơn bản, 90% số xã có bác sĩ làm việc, 95% số xã có y sĩ sản nhi nữ hộ sinh, 76% số xã đạt tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020 Mạng lưới sở y tế bước củng cố hoàn thiện, trang thiết bị kỹ thuật, đáp ứng ngày tốt nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe đồng bào DTTS chỗ Người nghèo, đồng bào DTTS, trẻ em tuối, đối tượng sách, người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới ngày có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bản, ban đầu (Uỷ ban Dân tộc, 2021) Có thể thấy, việc thực sách BHYT cho đồng bào DTTS vùng khó khăn góp phần giảm bớt gánh nặng chi phí khám, chữa bệnh, nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe chất lượng sống cho người dân Những sách ưu đãi an sinh xã hội việc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho đối tượng theo quy định Đảng, Nhà nước thể tính nhân văn chia sẻ Tất viện phí, thuốc men bệnh viện cấp phát miễn phí theo quy định người có thẻ BHYT Trước đây, đời sống khó khăn, ăn cịn khơng đủ nên mồi ốm đau, bà phải tự chữa trị thuốc dân gian không đến bệnh viện Từ cấp thẻ BHYT, 18 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 13-23 nhiều người đồng bào DTTS biết lợi ích khám chữa bệnh, mồi đau ốm đến bệnh viện để bác sỹ thăm khám, điều trị cách tốt Đây yếu tố quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe tồn diện, góp phần nâng cao chất lượng sống cho đồng bào DTTS Ngồi ra, sách BHYT giúp đồng bào giảm bớt khó khăn kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho họ ổn định sổng, sản xuất; đẩy mạnh cơng xóa đói giảm nghèo; giữ vừng ổn định trị, ưật tự an tồn xã hội; củng cố lịng tin đồng bào DTTS Đảng, Nhà nước Tuy nhiên, việc thực sách BHYT cho đồng bào DTTS gặp nhiều khó khăn, thách thức, số lượng người khám, chữa bệnh chất lượng khám chữa bệnh BHYT tuyến y tế sở đạt thấp, vùng DTTS miền núi, tỷ lệ chung đạt 44,8% Đội ngũ y bác sĩ vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng, 30,8% số xã vùng DTTS chưa có bác sĩ Tỷ lệ phụ nữ mang thai khám định kỳ đạt 71%, tỷ lệ sinh nhà 36,3%, trẻ em suy dinh dưỡng 32% (Uỷ ban Dân tộc, 2020) Bảng Việc tiếp cận thụ hưởng sách y tế, chăm sóc sức khỏe phụ nữ theo dân tộc (%) Có sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh Is N lệ 73,3 622 Có khám sức khoẻ thơng thường Có khám phụ khoa Có khám thai từ lần trở lên ĩ/ lệ 64,9 666 Tỷ lệ 38,2 512 Tỷ lệ 49,8 Dân tộc Có thẻ bảo hiểm y tê Chung Lỷ lệ 89,4 696 Mỗng 85,2 54 71,7 46 70,6 51 46,2 26 Khmer 96,0 151 76,6 145 61,3 142 21,4 Êđê 75,7 148 67,0 112 73,6 140 Hrê 96,7 121 73,5 117 60,5 Vân Kiều 91,0 134 76,2 122 Khác 90,9 88 72,5 80 N Có sử dụng biện pháp tránh thai 291 Tỷ lệ 59,0 437 56.2 32 52,2 46 131 58.5 41 55,7 70 47,8 69 42.1 76 50,8 120 119 13,7 102 56.7 30 56,7 60 60,0 130 71,5 123 49.4 85 81,7 93 66,7 84 34,4 61 44.4 27 50,0 48 N N N N Nguồn: Số liệu khảo sát Đe tài, 2021 Tại địa bàn khảo sát, số lượng phụ nữ không sừ dụng thẻ BHYT khám chừa bệnh 12 tháng vừa qua tương đối cao (28,2%) Nguyên nhân người trả lời cho ràng thẻ BHYT khơng mang lại nhiều lợi ích cho người mua, bên cạnh đó, lý giá mua BHYT q cao khiến người dân khơng có tiền mua vấn đề đặt đồng bào Lò Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Thu Hiền 19 Biểu đồ Ngun nhân khơng có thẻ BHYT phụ nữ DTTS tỉnh khảo sát (%) Giá bảo hiểm y tế Điều kiện gia đình Bảo hiểm y tế Nhu cầu sử dụng Sức khỏe thành q cao/khơng có khơng phù họp để khơng thực ít/không sử dụng viên tốt, không cần tiền mua mua mang lại nhiều lợi đến thiết ích Nguồn: Số liệu khảo sát Đồ tài, 2021 Đối với phụ nữ DTTS việc tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh sử dụng BHYT để khám chữa bệnh có nhiều rào cản hon so với phụ nữ người Kinh Nghiên cứu Đại học Toronto tiến hành năm 2016 60 xã thuộc 03 tỉnh miền núi phía Bắc 03 tỉnh Tây Nguyên, với 4.600 phụ nữ DTTS rằng, hầu hết hệ thống y tế thường mang lại lợi ích cho nhóm phụ nữ có ưu xã hội phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Một rào cản phụ nữ DTTS có mong muốn tiếp cận hệ thống y tế cơng, thái độ nhân viên y tế họ thiếu khoan dung nhạy cảm với đặc điểm văn hóa, tín ngưỡng tập qn truyền thống DTTS, đối xử thiếu tôn trọng phụ nữ nghèo DTTS so với phụ nữ người Kinh (UNFPA quan khác, 2017) Nghiên cứu Đại học Toronto cho thấy quan niệm phụ nữ DTTS có ảnh hưởng lớn tới việc họ có đên chăm sóc sức khỏe sở y tê hay không Phần lớn phụ nữ DTTS địa bàn nghiên cứu cho sinh đẻ trình tự nhiên người Họ muốn sinh nhà sinh sở y tế, trừ có biến chứng xảy Bên cạnh việc khơng có khả chi trả chi phí cho dịch vụ sở y tế vùng sâu vùng xa, việc khó tiếp cận tới nhân viên y tế sở y tế số lý khiến phụ nữ DTTS muốn sinh nhà hạn chế tới dịch vụ chăm sóc trước sinh Hầu hết phụ nữ DTTS tham gia nghiên cứu cho sinh sở y tế giải pháp phù họp Họ muốn thời gian đau đẻ sinh, họ gần gia đình gần nhà tốt Họ cho dịch vụ đỡ đẻ trung tâm y tế xã khơng đầy đủ lợi ích việc sinh trung tâm y tế xã sở y tế khác không so 20 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 13-23 với rủi ro chi phí cao việc đến trung tâm y tế xã để nhận dịch vụ (UNFPA quan khác, 2017) Kết từ nghiên cứu cho thấy, phần lớn phụ nữ tham gia nghiên cứu thể mong muốn sinh nhà, đa số họ muốn có hỗ trợ người đỡ đẻ đào tạo nữ họ đẻ nhà Tuy nhiên, thách thức lớn nhân viên y tế trạm y tế xã thường không cung cấp dịch vụ hỗ trợ sinh đẻ nhà, trừ trường hợp có tai biến cấp cứu Nhiều xã khơng có đỡ thơn (CĐTB) người DTTS, người đào tạo kỹ hộ sinh, thực công việc khám thai đỡ đẻ thôn Một số xã có CĐTB cịn q trẻ, thiếu kinh nghiệm thiếu dụng cụ cần thiết để tiến hành ca đỡ đẻ an toàn Ở địa bàn khảo sát Đề tài này, đời sống kinh tế khó khăn, trình độ dân trí thấp nên chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, sinh phụ nữ bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, quan niệm xã hội lạc hậu mang thai, sinh đẻ, tập quán sinh đẻ nhà cản ưở việc tiếp cận với dịch vụ y tế khoa học kĩ thuật tiên tiến chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Trong tỷ lệ phụ nữ có thai sinh chưa có hỗ trợ nhân viên y tế ưên tồn quốc 6% DTTS từ 30% đến 90% 3.2 Thực trạng triển khai chinh sách hỗ trợ đặc thù cho phụ nữ thuộc hộ nghèo người DTTS khỉ sinh đủng chinh sách dân số Nghị định số 39/2015/NĐ-CP qui định sách hỗ trợ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo người DTTS sinh sách dân số hướng dẫn chi tiết Thông tư liên tịch số 07/2016/TTLT-BYT-BTC-BLĐTBXH Bộ trưởng Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, đối tượng, phạm vi áp dụng phụ nữ DTTS phụ nữ người Kinh có chồng người DTTS thuộc hộ nghèo cư trú đơn vị hành thuộc vùng khó khăn (trừ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc) sinh sách dân số Mức hỗ trợ cụ thê triệu đồng/người, thời điểm hồ trợ tính từ tháng đầu sau sinh con, phương thức hỗ trợ tiền mặt Đây sách thiết thực phụ nữ DTTS ưên nước, thể quan tâm Đảng, Nhà nước cách kịp thời, trúng đối tượng Nghị định góp phần cải thiện sức khỏe cho phụ nữ DTTS nghèo, vùng sâu, xa cịn gặp nhiều khó khăn sinh con, thiếu thốn kinh tế Không hỗ trợ thân người phụ nữ, sách thể chăm lo cho hệ tương lai tạo phát triển đồng bền vững cho đồng bào DTTS Chính sách hỗ frợ thể quan tâm Đảng, Nhà nước phụ nữ DTTS, sách người dân đồng tình hưởng ứng, nhận thức người DTTS có bước chuyển biến rõ rệt, chấp nhận quy mơ gia đình Lị Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Thu Hiền 21 Theo báo cáo Hội LHPN 35 tỉnh/thành trọng điểm (đến tháng 12/2017) cho thấy số phụ nữ thuộc diện hưởng sách 03 năm (2015, 2016, 2017) là: 42.736 người, năm 2015 5.019; năm 2016 18.771; năm 2017: 18.946 người Trong thực tế, số phụ nữ DTTS thuộc diện nhận hỗ trợ năm 16.458 người, số tiền chi trả cho đối tượng hưởng: 33.246.000.000 đồng, số tỉnh/thành chưa thực sách 8/35 tỉnh, thành (Hà Giang, Lai Châu, Cao Bằng, Hòa Bình, Yên Bái, Bình Phước, Hậu Giang, Kiên Giang) chưa bố trí kinh phí (Hội LHPN Việt Nam, 2018) Chính sách thời điểm ban hành vấn đề đối tượng thụ hưởng Tuy nhiên cịn mang tính chủ quan, chưa tính hết đặc diêm địa bàn, lối sống cách thức triển khai thực hiện, dần đến so quy định bất cập, khó khả thi, xa rời thực tiễn (qui định việc thu hồi kinh phí đối tượng hưởng sách hồ trợ vi phạm cam kết) Mặt khác, việc triển khai thực sách địa phương chậm lúng túng, địa bàn thực sách hầu hết tỉnh nghèo, khó khăn, ngân sách phụ thuộc hoàn toàn vào Trung ương nên việc bố trí ngân sách triển khai chậm khơng có Nguyên nhân lớn văn hướng dẫn thực Nghị định chậm, chưa phân công rõ cho ngành chịu trách nhiệm chính, q trình đạo lúng túng, cơng tác nắm bắt thơng tin hai chiều cịn hạn chế, cơng tác phối họp mờ nhạt, chí số địa phương khơng có phối hợp Nguồn kinh phí chi trà cho đối tượng chưa thực ưu tiên bố trí dẫn đến việc thực sách chưa kịp thời, gây lòng tin đồng bào DTTS (Hội LHPN Việt Nam, 2017) Một số vấn đề đặt Nhìn chung, hệ thống sách y tế đồng bào DTTS toàn diện Nhà nước ưu tiên bố trí ngân sách đầu tư xây dựng, nâng cấp, phát triển hệ thống sở khám chữa bệnh, trang thiết bị y tế cho bệnh viện tuyến huyện, trạm y tế xã theo hướng ưu tiên giải vấn đề sức khỏe; tăng cường khà tiếp cận cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng; giảm gánh nặng chi phí chăm sóc sức khỏe Mạng lưới sở y tế ngày phát triển, chất lượng khám chừa bệnh ngày tăng Bên cạnh đó, nguồn nhân lực khám chữa bệnh cho đồng bào DTTS tăng cường bảo đảm số lượng chất lượng Chính sách hồ trợ cho đồng bào DTTS sinh sách, chế độ phụ cấp nhân viên y tế thôn, (kiêm thêm nhiệm vụ cô đỡ thôn, bản) triển khai thực hiệu nhiều địa phương, góp phần phát huy vai ưò cầu nối y tế xã với người dân 22 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 32, số 1, tr 13-23 Bên cạnh thành tựu đáng kể trên, việc triển khai thực thực tế bộc lộ số vấn đề sau: - Phụ nữ DTTS thường gặp rào cản khác việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ Mặc dù kết cấp thẻ BHYT miễn phí đạt tỷ lệ cao, số lượt người khám chữa bệnh sở y tế thẻ BHYT vùng DTTS miền núi, tỷ lệ phụ nữ DTTS sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ chăm sóc thai sản sinh thấp - Phần lớn chi phí khám chữa bệnh BHYT tuyến sở vùng DTTS miền núi không sử dụng hết phải điều tiết ngược cho vùng phát triên, nơi có điều kiện khám chữa bệnh tốt Tỷ lệ bác sĩ/10.000 dân cịn thấp, thiếu cán y tế có chun môn sâu, cán người địa phương; sở vật chất y tế vùng DTTS, miền núi thiếu, chưa đồng - Các chiến dịch vận động sử dụng biện pháp tránh thai đến nhắm tới phụ nữ tập trung vào KHHGĐ tập trung vào phòng ngừa bệnh lây truyền qua đường tình dục Phương pháp triệt sản nam không sử dụng, bao cao su sử dụng hạn chế Do vậy, biện pháp tránh thai sử dụng phổ biến cộng đồng DTTS giảm rủi ro mang thai ngồi ý muốn, khơng có tác dụng bảo vệ kép vừa tránh thai ý muốn vừa phịng bệnh lây truyền qua đường tình dục, kể HIV Khuyến nghị Đe sách chăm sóc y tế thực biện pháp hồ trợ bảo vệ hiệu quả, cần thiết đồng bào DTTS, cần tập trung vào số định hướng sách sau: Bảo đảm kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị y tế, dịch vụ khám chừa bệnh cho đồng bào DTTS để người dân thụ hưởng đầy đù quyền khám chữa bệnh sách theo quy định Luật Bảo hiểm y tế Tăng cường công tác tuyên truyền vận động người dân, đặc biệt phụ nữ DTTS sử dụng BHYT cấp thường xuyên, hiệu chăm sóc sức khoẻ sinh sản Phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh chất lượng cao vùng DTTS, miền núi Tiếp tục tăng cường bác sĩ công tác bệnh viện tuyến huyện, trạm y tế xã vùng DTTS miền núi, vùng đặc biệt khó khăn; quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ bác sĩ người DTTS để góp phần nâng cao chất lượng khám chừa bệnh cho người dân Lò Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Thu Hiền 23 Có số liệu thống kê bất bình đẳng nhiều lĩnh vực chăm sóc y tế vùng DTTS khía cạnh bất bình đẳng đa chiều để thiết kế định hướng chương trình nhằm đáp ứng nhu cầu y tế đa dạng nhóm DTTS Tài liệu trích dẫn Bảo hiểm Xã hội Việt Nam 2019 “Đảm bảo đồng bào dân tộc thiểu số hưởng đầy đủ quyền lợi theo quy định Luật BHYT” Bảo hiểm Xã hội Việt Nam https://baohiemxahoi.gov.vn/tintuc/Pages/linh-vuc-bao-hiem-y-te.aspx7itemID =12222&CateID=169 Bích Điểm 2017 “Bảo đảm chăm sóc y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam” Tạp Cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xahoi/2017/48440/Bao-dam-cham-soc-y-te-cho-dong-bao-cac-dan-toc.aspx Chính phủ, ủy ban Dân tộc 2019 Đề án tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khỏ khăn giai đoạn 2021-2030 Hội LHPN Việt Nam 2018 Báo cáo đánh giá việc thực Nghị định 39/NĐ-CP Chính phủ "Quy định sách hỗ ượ cho phụ nữ thuộc hộ nghèo người DTTS sinh sách dân số" UNFPA, Bộ Y tế, Trung tâm nghiên cứu Trường Đại học Toronto, Canada Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong Hà Nội 2017 Những rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ kế hoạch hoả gia đình đơng bào dãn tộc thiếu số Việt Nam UNWomen 2015 Tóm tắt tình hình phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiểu số Việt Nam ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê 2020 Ket điều tra thu thập thơng tin trạng kình tế- xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 Nxb Thống kê, Hà Nội ủy ban Dân tộc 2021 Báo cáo tổng kết chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 số 732/BC-UBDT, ngày 10/6/2021 ... sở y tế Biểu đồ Nơi sinh gần phụ nữ DTTS địa bàn khảo sát (%) viên y tê Nguồn: Số liệu khảo sát Đồ tài, 2021 Thực trạng thi hành số sách chăm sóc y tế vùng DTTS 3.1 Việc thực sách bảo hiểm y tế, ... bàoDTTS Chính sách hỗ trợ chăm sóc y tế cho đồng bào DTTS Nhà nước thể trước hểt Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) Phần lớn đối tượng đồng bào người DTTS bao phủ sách Thành cơng sách đảm bảo y tế cho... nhà sinh sở y tế, trừ có biến chứng x? ?y Bên cạnh việc khơng có khả chi trả chi phí cho dịch vụ sở y tế vùng sâu vùng xa, việc khó tiếp cận tới nhân viên y tế sở y tế số lý khiến phụ nữ DTTS muốn

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan