GV cho 1 HS nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm của bạn Chú ý khắc sâu công thức + Thứ tự thực hiện phép tính + Rút gọn phân số nếu có về dạng số tối giản trước khithựchiện phépp[r]
(1)§9: QUY TẮC CHUYỂN VẾ Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 08.01.11 Ngày dạy: 10.01.11 Tuần 20 – Tiết 59 I MỤC TIÊU Về kiến thức:HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất đẳng thức Về kĩ năng: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế HS thấy lợi ích tính chất đẳng thức và quy tắc chuyển vế làm bài tập Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận làm bài toán chuyển vế II CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy chiếu, giấy HS: Dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ ? Tính (93 - 28) - (320 - 28 + 93) Gọi H lên bảng Y/c H lớp làm vào nháp Gv gọi H nhận xét bài làm Gv hoàn chỉnh - đánh giá HS lên bảng làm HS làm vào nháp HS nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC GV Y/c HS thực ?1 Y/c HS trình bày Y/c Hs nhận xét Gv sữa chữa , hoàn chỉnh ! Từ thực tế ta có tính chất đẳng thức GV ghi bảng GV trình bày ví dụ và yêu cầu học sinh nêu lý Tính chất đẳng thức ?1 HS thảo luận nhóm HS đại diện trả lời Lớp nhận xét, bổ sung HS ghi bài * Với a,b,c Z a=ba+c=b+c a = b b = a HS suy nghĩ trả lời Ví dụ Tìm x Z, biết x - = -3 x- + = -3 + x + = -3 + x = -1 GV chiếu bài tập sau lên màn hình BT: Phát chổ sai -1- (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV lời giải Tìm x Z, biết x + = -2 x + + (-4) = -2 + x + = -2 + x=2 ? Ta sữa lại ntn cho đúng Gv chiếu bài giải đúng ! Từ ví dụ trên ta có: * Từ x - = -3 ta x = -3 + * Từ x + = -2 ta x = -2 - ? Em có nhận xét gì chuyển số hạng từ vế này sang vế ! Đó chính là nội dung quy tắc chuyển vế HOẠT ĐỘNG 3: QUY TẮC CHUYỂN VẾ GV Y/c HS nêu quy tắc chuyển vế Y/c H nêu dạng tổng quát GV ghi bảng Y/c HS đọc ví dụ SGK và thực HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS phát và sai lâm bài giải Lớp nhận xét , bổ sung Tìm x Z, biết x + = -2 x + + (-4) = -2 + (-4) x + = -2 - x = -6 HS trả lời cách sữa HS ghi bài HS theo dõi HS rút nhận xét: Khi chuyển số hạng từ vế này sang vế ta đổi dấu “+” thành “-” và ngược lại Quy tắc chuyển vế HS nêu dạng tổng quát HS ghi bài Cả lớp làm vào nháp HS lên bảng làm HS thực hs thực bảng Y/c Hs thực ?3 Gọi H thực Gv hoàn chỉnh HS đọc nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ - HS lên bảng làm (HS thực theo nhiều cách) - HS ghi bài !GV Y/c HS lên bảng làm ! Y/c HS nói rõ quy tắc đã vận dụng !GV ghi bảng KIẾN THỨC -2- * Với a,b,c,d Z a-b+c =d a=d+b-c Ví dụ Tìm x Z, biết x - (-4) = x+4=1 x =1-4 x = -3 ?3 x + = (-5) + x + = -1 x = -1 - x = -9 Nhận xét: SGK Bài 61 tr 87 a) - x = - (-7) 7-x =8+7 -x = x = -8 b) x - = -3 - x = -3 (3) HOẠT ĐỘNG CỦA GV ! GV gọi HS làm ! Y/c HS nêu quy tắc đã sử dụng !Y/c HS nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS lên bảng làm -HS nhận xét ! GV gọi HS làm ! Y/c HS nêu quy tắc đã sử dụng !Y/c HS nhận xét ! GV nhấn mạnh: Ta có thể chuyển vế các số cụ thể các chữ GV tổ chức cho HS chơi Chia làm hai nhóm Từng thành viên lên chuyển bìa (1 lần tấm) người sau có thể sữa người trước -HS lên bảng làm -HS nhận xét HS tham gia chơi KIẾN THỨC Bài 62 b tr 87 Tìm a |a+2|=0 a+2=0 a=0-2 a = -2 Bài 65 tr 87 a,b Z,Tìm x a) a + x = b x=b-a b) a - x = b a-b=x Bài tập 72 tr 88 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học thuộc tính chất đẳng thức và quy tắc chuyển vế * Bài tập: 62a,63,64,66,67,68,69,70,71 SGK tr87 95,96,97 SBT tr 66 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §10: Nhân hai số nguyên khác dấu -3- (4) Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 08.01.11 Ngày dạy: 11.01.11 Tuần 20 – Tiết 60 I MỤC TIÊU Về kiến thức: HS biết dự đoán trên sở tìm quy luật thay đổi loạt các tượng liên tiếp Về kĩ năng: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Về thái độ: Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu II CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, máy chiếu, giấy HS: Dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY_ HỌC Ổn định tổ chức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA ?1 Phát biểu quy tắc chuyển vế Tìm x, biết - (27 - 3) = x - (13 - 4) ?2 Viết các tổng sau thành tích và tính a) 17 + 17 + 17 + 17 = b) (-5) + (-5) + (-5) + (-5) + (-5) Y/c H lớp làm vào nháp Gv gọi H nhận xét bài làm Gv hoàn chỉnh - đánh giá HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS1 lên bảng làm KIẾN THỨC HS lên bảng làm HS nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: TÍCH CỦA HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU - GV Y/c HS trả lời kết - Y/c HS nhận xét - GV ghi bảng - Y/c Hs thực ?2 - HS trả lời - HS nhận xét - HS thực - HS lớp làm vào nháp - HS lên bảng thực - HS nhận xét Nhận xét mỡ đầu ?1 (-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12 ?2 (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 - HS trả lời được: hai số trái 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 - Y/c HS nhận xét dấu - GV chốt lại - Dấu tích là dấu trừ ? Em có nhận xét gì hai thừa số - HS suy nghĩ trả lời ? Em có nhận xét gì dấu tích hai số trên -4- (5) HOẠT ĐỘNG CỦA GV ? Từ ví dụ trên em có thể nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu HOẠT ĐỘNG 3: QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU ! Gọi HS đọc quy tắc SGk ! GV nhấn mạnh nhân hai số nguyên khác dấu thì kết luôn là số âm ! GV gọi HS đọc ví dụ SGK ? Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì GV y/c HS thực - Y/c HS nhận xét - GV hoàn chỉnh - Gọi HS nhắc lại quy tắc HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ Gv gọi HS lên bảng thực Y/c lớp làm nháp Y/c hs nhận xét Y/c HS HĐ nhóm Y/c đổi nhóm GV thu vài nhóm để nhận xét ? Em có nhận xét gì so sánh số với tích số đó với số nguyên khác dấu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc quy tắc - HS chú ý và ghi nhớ HS đọc ví dụ HS trả lời - HS thực - HS nhận xét - HS ghi bài - HS nhắc lại quy tắc KIẾN THỨC Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (SGK) Chú ý: a = (a Z) Ví dụ: Giải Lương công nhân A tháng vừa qua là : 40.20000+10.(-10000) = 700000 ?4 Tính a) (-14) = -70 b) (-25).12 = -300 - 2HS lên bảng làm - HS nhận xét - HS HĐ nhóm - HS đổi nhóm HS rút nhận xét Bài tập 73 tr 89 a) (-5).6 = -30 b) 9.(-3) = -27 c) (-10).11 = -110 ) 150.(-4) = -600 Bài tập 75 tr 89 So sánh a) (-67).8 < b) 15.(-3) < 15 c) (-7).2 < -7 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu * Bài tập: 74,76,77 SGK tr 89 112 -> 117 SBT tr 68 * Xem bài:Nhân hai số nguyên cùng dấu dấu Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… § 11: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Người soạn: Nguyễn Thị Tính -5- (6) Ngày soạn: 08.01.11 Ngày dạy: 12.01.11 Tuần 20 – Tiết 61 I MỤC TIÊU Về kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt dấu tích hai số âm Về kĩ năng: Biết vận quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích Về thái độ: Biết dự đoán kết trên sở tìm quy luật thay đổi các tượng , các số II CHUẨN BỊ * GV: Đèn chiếu , giấy trong, bảng phụ ghi bài tập và kết luận, bảng nhóm * HS: Đồ dùng học tập, Học thuộc các quy tắc đã học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức HOẠT ĐẪNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu BT: 77 SGK tr 89 HS2: Bài tập 115 SBT tr 68 - Y/c HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá HOẠT ĐỘNG 2: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG ! GV: Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên ! Y/c HS thực ?1 ? Qua kết trên tích hai số nguyên dương là số gì? ! GV cho số ví dụ y/c hs thực GV nhấn mạnh: Nhân hai số nguyên dương ta nhân hai số tự nhiên HOẠT ĐỘNG 3: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM ! Y/c HS thực ?2 ! GV viết lên bảng ! Hãy quan sát kết phép tính trên so sánh kết phép ? Qua kết so sánh hãy dự đoán kết phép tính cuối? ! GV khẳng đinh: (-1).(-4) = HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC HS lên bảng làm HS nhận xét và đánh giá -HS thực ?1 -HS trả lời -HS thực Nhân hai số nguyên dương ?1 a) 12.3 = 26 b) 5.120 = 600 -HS ghi nhớ -HS thực ?1 -HS rút nhận xét Nhân hai số nguyên âm ?2 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = -HS trả lời (-1).(-4) = (-2).(-4) = -6- (7) (-2).(-4) = là đúng ? Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm nào ! GV gọi hs nhắc lại ! Gv cho hs làm ví dụ -HS trả lời -2HS đọc quy tắc SGK -HS thực -HS trả lời ? Tích hai số nguyên âm là số nào? GV : Nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối (nhân số tự nhiên) -HS ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ ! Y/c HS thực BT 78 ! GV viết lên bảng ? Qua kết hãy rút quy tắc ! Nhân hai số nguyên cùng dấu ! Nhân hai số nguyên cùng dấu ! Nhân số nguyên với -HS thực -Hs lên bảng viết -HS rút nhận xét -HS trả lời ? Dấu tích hai số trái dấu? ? Dấu tích hai số cùng dấu? ? Khi thay đổi dấu thừa số thì dấu tích thay đổi không ? Khi thay đổi dấu thừa số thì dấu tích thay đổi không ! Gv hoàn chỉnh, nhận xét đánh giá Kết luận Bài tập 78 tr 91 a) (+3).(+9) = 27 b) (-3).7 = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = -600 e) (+7).(-5) = -35 f) (-45).0 = h) 23.0 = Kết luậnt: * a = 0.a = * Nếu a,b cùng dấu: a b -Hs ghi vỡ -HS trả lời: Dấu ! Vận dụng hãy làm bài tập 79 ! Y/c Hs hoạt động nhóm ! Y/c Hs đổi nhóm ! Gv thu nhóm 2,4,6 Quy tắc SGK Ví dụ: (-4).(-25) = 4.25 = 100 Nhận xét: Tích hai số nguyên âm là số nguyên dương -HS trả lời : Dấu + - Không thay đổi - Thay đổi -HS hoạt động nhóm -HS nhóm 1,3,5 đưa bài cho nhóm 2,4,6 -7- a.b = * Nếu a,b trái dấu: a b a.b = Chú ý: * Dấu tích (+).(+) = (+) (-).(-) = (-) (+).(-) = (-) (-).(+) = (-) * a.b = a = b=0 * Khi thay đổi dấu thừa số thì dấu tích thay đổi Khi thay đổi dấu thừa số thì dấu tích thay đổi không Bài tập 79 tr 91 27.(-5) = -135 (+27).(+5) = 135 (8) ! Y/c HS thực ?4 ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên ! Gọi hs sinh thực -HS thực ?4 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = 135 (+5).(-27) = -135 Hs phát biểu quy tắc -2 HS thực ?4 a) b là số nguyên dương b là số nguyên âm Bài tập 82 SGK tr 92 a) (-7).(-5) > b) (-17).5 < (-5).(-2) c) (+19).(+6) < (-17).(-10) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên * Bài tập: 80,83,84 tr 92 SGK 120,121,122,123,124,125 SBT tr 69,70 * Chuẩn bị máy tính bỏ túi Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 15.01.11 Ngày dạy: 17.01.11 Tuần 21 – Tiết 62 I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu -8- (9) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực phép nhân số nguyên, bình phương số nguyên, sừ dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân Thái độ: Học sinh thấy rõ tính thực tế phép nhân số nguyên (thông qua bài toán chuyển động) II/ CHUẨN BỊ GV: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định tổ chức HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số - Làm bài tập 120 tr.69 SBT HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 1) Chữa bài tập cũ HS lên bảng trả lời câu hỏi Bài 83 tr.92 SGK và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: Phát biểu quy tắc Làm bài 120 SBT HS2: Phép cộng: (+) + (+) (+) HS 2: (-) + (-) (-) - So sánh quy tắc dấu phép (+) + (-) (+) (-) nhân và phép cộng số nguyên Phép nhân: (+) (+) (+) - Làm bài tập 83 tr.92 SGK (-) (-) (+) GV yêu cầu HS đem bài lên (+) (-) (-) bảng và sửa bài HS lớp Làm bài 83 tr.92 SGK Hoạt động 2: Luyện tập HS nhận xét bài các bài trên bảng Bài 84 tr.92 SGK 2) Bài luyện tập Bài 84 tr.92 SGK Điền dấu “+”, “-“ thích hợp vào ô trống HS lên bảng điền vào Dấu Dấu Dấu của - Gợi ý điền cột “dấu ab” cột a b ab trước Dựa vào gợi ý giáo + + + - Căn vào cột và 3, điền dấu viên điền vào cột dấu + cột “dấu ab ” ab + Sau đó HS vào cột + Bài 86 tr.93 SGK và 3, điền dấu cột Yêu cầu HS hoạt động nhóm “dấu ab ” Bài 86 tr.93 SGK Điền số vào ô trống cho đúng a -15 13 HS hoạt động theo nhóm b -7 -8 ab -39 28 -36 -9- Dấu ab2 + + - (10) Bài 82 tr.92 SGK: So sánh: a) (-7).(-5) với b) (-17).5 với (-5) (-2) c) 19.6 với (-17).(-10) Bài 87 tr.93 SGK Biết 32 = Có số nguyên nào khác mà bình phương nó GV yêu cầu hai nhóm làm nhanh lên bảng Sau đó GV kiểm tra bài vài nhóm khác Mở rộng: Biểu điễn các số 25, 36, 49, dạng tích hai số nguyên Nhận xét gì bình phương số nguyên? Bài 88 tr.93 SGK Cho x Z So sánh (-5) x với X có thể nhận giá trị nào? Hoạt động 3: Củng cố - Khi nào tích số nguyên là số dương? Là số âm? Là số 0? - So sánh quy tắc dấu phép nhân và phép cộng? - GV đưa bài tập: Đúng hay sai? a) (-3) (-5) = (-15) HS lên bảng làm bài 82 tr.92 a) (-7) (-5) > b) (-17) < (-5) (-2) c) 19.6 < (-17).(-10) 32 = (-3)2 = Các nhóm trình bày và giải thích bài làm nhóm mình Các nhóm khác góp ý và nhận xét bài làm trên bảng 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 = 02 Bài 82 tr.92 SGK: a) (-7) (-5) > b) (-17) < (-5) (-2) c) 19.6 < (-17).(-10) Bài 87 tr.93 SGK 32 = (-3)2 = Tương tự với các số 25, 36, 49, 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 = 02 Bài 88 tr.93 SGK x nguyên dương: HS hoạt động nhóm (-5) x < x có thể nhận các giá trị x nguyên âm: (-5) x > nguyên dương, nguyên âm, x = 0: (-5) = 0 Thay các giá trị nguyên dương, ta có: (-5) x < Tương tự: x nguyên âm: (-5) x > x = 0: (-5) = b) 62 = (-6)2 HS tự nghiên cứu SGk và c) (+15) (-4) = (-15) làm các phép tính sau trên (+4) máy tính bỏ túi d) Bình phương số là số dương Bài 89 tr.93 SGK GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK, nêu cách đặt số âm trên máy GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính: a) (-1356) b) 39 (-152) (-1909) (-75) Hướng dẫn nhà + Học bài SGK và ghi - 10 - Bài 89 tr.93 SGK a) – 9492 b) -5928 c) 143175 (11) + BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120 125 tr.69, 70 (SBT) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 17.01.11 Ngày dạy: 19.01.11 Tuần 21 – Tiết 63 I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu các tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân với phép cộng Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các tính chất phép nhân vào bài tập Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng các tính chất vào giải toán tính nhanh II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất phần - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập các tính chất phép nhân N IV Tiến trình dạy học: *Ổn định tổ chức Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - Nêu quy tắc và viết công thức nhân số nguyên - Làm bài tập 128 tr.70 SBT: GV nêu câu hỏi cho lớp: Phép nhân các số tư nhiên có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? GV ghi các công thức tổng quát góc bảng Hoạt động HS HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ a) -192 b) -110 c) 250000 d) 121 HS nhận xét bài các bài trên bảng Phép nhân các số tự nhiên có tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 0, nhân với 1, tính chất phân phối phép nhân với phép cộng HS đọc công thức tổng quát: - 11 - Kiến thức (12) Phép nhân các số nguyên có tính chất phép nhân các số tự nhiên không? Hoạt động 2: Tính chất giao hoán Hãy tính: (-3) = ? (-3) = ? (-7) (-4) = ? (-4) (-7) = ? Rút nhận xét? Vậy ta có công thức tổng quát nào? a.b=b.a (a.b) c = a.(b.c) a = a = a a.(b + c) = ab + ac (-3) = - (-3) = - (-3) = (-3) I Tính chất giao hoán: a.b=b.c (-7) (-4) 28 ( 7).( 4) = (-4) (-7) (-4) (-7) 28 Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi Tính chất kết hợp: Hoạt động 3: Tính chất kết hợp Tính: [9 (-5)] = ? [(-5) 2] = ? Rút nhận xét? Công thức tổng quát tính chất kết hợp? Nhờ tính chất kết hợp ta có tích nhiều số nguyên Làm bài 90 tr.95 SGK: Thực phép tính: a) 15 (-2) (-5) (-6) b) (-11) (-2) GV yêu cầu HS làm bài 93a tr.95 SGK: Tính nhanh: (-4).(+125) (-25) (-6) (-8) Hãy viết tích 2.2.2.2 dạng lũy thừa? Tương tự hãy viết (-2) (-2) (-2) dạng lũy thừa? So sánh dấu (-2)3 với (2)4 Làm ?1, ?2 Hoạt động 4: Nhân với Nhân số tự nhiên với ? Tương tự, nhân số nguyên với ta có kết [9 (-5)] = (-45) = -90 [(-5) 2] = (-10) = -90 => [9 (-5)] = [(-5) 2] Muốn nhân tích thừa số với thừa số thứ ta có thể lấy thừa số thứ nhân với tích thừa số thứ và thứ HS đưa công thức tổng quát HS làm bài 90 tr.95 SGK a) = [15.(-2)] [(-5) (-6)] = (-30) (+30) = -900 b) = (4.7) [(-11) (-2)] = 28 22 = 616 HS tính nhanh: = [(-4) (-25)].[125 (-8)] (-6) = 100 (-1000) (-6) = 600000 = 24 = (-2)3 Dấu (-2)3 là dấu “-“ Dấu (-2)4 là dấu “+” Bài 90 tr.95 SGK a) 15 (-2) (-5) (-6) = [15.(-2)] [(-5) (-6)] = (-30) (+30) = -900 b) (-11) (-2) = (4.7) [(-11) (-2)] = 28 22 = 616 Bài 93a tr.95 SGK: (-4).(+125) (-25) (-6).(8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(6) = 100 (-1000) (-6) = 600000 Chú ý: Học SGK Tích số tự nhiên với chính nó Tương tự tích số nguyên với chính nó - 12 - (13) nào? Công thức? Nhân số nguyên với (-1) =? Hoạt động 5: Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng Muốn nhân số với tổng ta làm nào? Công thức tổng quát? Nếu a.(b – c) thì sao? Yêu cầu HS làm ?5 a) (-8) (5 + 3) Muốn nhân số với tổng ta nhân số đó với số hạng tổng cộng các kết lại a (b – c) = a [b + (-c)] = a.b + a (-c) = ab – ac Nhân với (1 a) = a = a Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng: a (b + c) = ab + ac c) b) (-3 + 3) (-5) Hoạt động 6: Củng cố Phép nhân Z có tính chất gi? Phát biểu thành lời? Tích nhiều số nguyên mang dấu “+” nào? Mang dấu “ – “ nào? Bằng nào? HS lên bảng làm ?5 a) = (-8) + (-8) = (-40) + (-24) = -64 b) = (-5) = (-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (-5).3 = 15 + (-15) = ?5 a) (-8) (5 + 3) = (-8) + (-8) = (-40) + (-24) = -64 b) (-3 + 3).(-5) = (-5) = (-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (5).3 = 15 + (-15) = Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà + Học bài ghi và SGK + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 117 (SBT) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 17.01.11 Ngày dạy: 19.01.11 Tuần 21 – Tiết 64 - 13 - (14) I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các tính chất củaphép nhân Z và nhận xét phép nhân nhiều số nguyên, phép nâng lên lũy thừa Kỹ năng: Học sinh hiểu và biết áp dụng các tính chất phép nhân d0ể tính đúng, tính nhanh, tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu tích nhiều số Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác dấu và tính toán cộng, trừ, nhân các số nguyên II Phương tiện dạy học: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III.Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra và bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: Phát biểu các tính chất phép nhân số nguyên Viết công thức tổng quát Làm bài 92b tr.95 SGK: Tính: (37 – 17).(-5) + 23 (-13 – 17) HS 2: Thế nào là lũy thừa bậc n số nguyên a? Làm bài 94 tr.95 SGK Viết các tích sau dạng lũy thừa: a) (-5) (-5) (-5) (-5) (-5) b) (-2) (-2) (-2) (-3) (3) (-3 Sau đó GV yêu cầu HS đem bài lên bảng và sửa bài HS lớp Hoạt động HS Kiến thức 1) Chữa bài tập cũ Bài 92b tr.95 SGK HS lên bảng trả lời câu hỏi (37 – 17).(-5) + 23 (-13 – 17) và làm bài tập, HS dướp = 20 (-5) + (23 (-30) lớp làm bài tập vào bảng = -100 – 690 = -790 phụ HS trả lời câu hỏi làm Bài 94 tr.95 SGK bài 92b tr.95 SGK a) (-5) (-5) (-5) (-5) (-5) (37 – 17).(-5) + 23 (-13 – = (-5)3 17) b) (-2) (-2) (-2) (-3) (-3) (-3) = 20 (-5) + (23 (-30) = -100 – 690 = -790 = [(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(-2).(-3)] HS2: Lũy thừa bậc n = = 63 số nguyên a là tích n số nguyên a Bài 94 tr.95 SGK a) (-5) (-5) (-5) (-5) (5) = (-5)3 b) (-2) (-2) (-2) (-3) (3) (-3) = [(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(2).(-3)] = = 63 HS nhận xét bài các bài trên bảng Hoạt động 2: Bài luyện tập Bài 96 tr.95 SGK a) 237.(-26) + 26 137 lưu ý HS tính nhanh dựa trên Hs làm bài vào vở, Gv yêu tính chất giao hoán và tính cầu HS lên bảng làm hai - 14 - 2) Bài luyện tập Bài 96 tr.95 SGK a) 237.(-26) + 26 137 = 26 137 – 26 237 = 26.(137–237)=26.(-100) (15) chất phân phối phép nhân và phép cộng 63 (-25) + 25 (-23) Bài 98 tr.96 SGK: Tính giá trị biểu thức a) (-125) (-13) (-a) với a = - Làm nào để tính giá trị biểu thức? - Xác định dấu biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối? b) (-1) (-2) (-3) (-4).(-5) b với b = 20 Bài 100 tr.96 SGK: Giá trị tích m.n với m = 2; n = -3 là số nào đáp số: A (-18) B 18 C (-36) D 36 Bài 97 tr.95 SGK: So sánh: a) (-16) 1253 (-8) (-4) (3) với Tích này nào với số 0? phần a) = 26 137 – 26 237 = 26.(137 – 237) = 26 (-100) = -2600 b) = 25 (-23) – 25 63 = 25.(-23–63) = 25.(-86) = -2150 Ta phải thay giá trị a vào biểu thức = (-125) (-13) (-8) = -(125 13 8) = - 13000 Thay giá trị b vào biểu thức = (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) 20 = -(3 20) = -(12 10 20) = - 240 HS thay số vào và tính kết kết 18 b) 13 (-24) (-15) (-8) với Chọn B HS làm bài hai cách: C1: Tính kết quả, sau Bài 95 tr.95 SGK đó so sánh với số Giải thích vì (-1)3 = (-1) C2: Không cần tính kết Có còn số nào lập phương quả, dựa vào dấu tích nó chính nó nhiều thừa số nguyên âm, nguyên dương Bài 99 tr.96 SGK HS suy nghĩ và tìm cách GV treo bảng phụ có ghi sẵn giải thích đề bài lên bảng và yêu cầu (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = (HS làm bài theo nhóm 1) GV sửa bài nhóm Còn có 13 = 1; 03 = Bài 147 tr.73 SBT: Tìm hai số dãy số sau: HS hoạt động nhóm a) -2; 4; -8; 16; … Sau phút các nhóm nộp 5; -25; 125; -625 bài trên bảng HS lớp nhận xét và bổ sung HS suy nghĩ, làm bài - 15 - = -2600 b) 63 (-25) + 25 (-23) = 25 (-23) – 25 63 = 25.(-23–63) = 25.(-86) = -2150 Bài 98 tr.96 SGK: a) (-125) (-13) (-a) với a = Thay giá trị a vào biểu thức = (-125) (-13) (-8) = -(125 13 8) = - 13000 b) Thay giá trị b vào biểu thức = (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) 20 = -(3 20) = -(12 10 20) = - 240 Bài 100 tr.96 SGK: Giá trị tích m.n2 với m = 2; n = -3 là số nào đáp số: A (-18) B 18 C (-36) D 36 Bài 97 tr.95 SGK: So sánh: a) Tích này lớn vì tích có thừa số nguyên âm => Tích dương b) Tích này nhỏ vì tích có thừa số nguyên âm => Tích âm Bài 95 tr.95 SGK (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = (-1) Còn có 13 = 1; 03 = Bài 99 tr.96 SGK a) -7.(-13)+8.(-13) = (-7+8).(-13) = -13 b) (-5).(-4 – (-14)) = (-5).(-4) - (-5).(-14) = 20 – 70 = -50 Bài 147 tr.73 SBT a) -2; 4; -8; 16; -32; 64; … b) 5; -25; 125; -625; 3125; -15625; … (16) Hoạt đông 4: Củng cố Gv cho học sinh nhắc lại nội dung kiến thức bài học và cách làm bài tập trên *Hướng dẫn nhà + BTVN: 142 148 tr 72, 73 (SBT) + Ôn tập bội và ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 22.01.11 Ngày dạy:24.01.11 Tuần 22 – Tiết 65 I Mục tiêu Kiến thức: HS biết khái niệm bội và ước số nguyên, khái niệm “chia hết cho” Kỹ năn : Học sinh hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”, và học sinh biết tìm bội và ước số nguyên Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung luyện tập Bảng phụ, phiếu học tập, nội dung nó - 16 - (17) HS: Học bài cũ và nghiên cứu nội dung bài nhà Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập bội và ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng II Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Hướng dẫn nhà Hoạt động GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: Làm bài 143 tr.72 SBT So sánh: a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) với b) 25 – (-37) (-29) (-154) với - Dấu tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm nào? HS2: Cho a, b N, nào a là bội b, b là ước a Tìm các ước N Tìm bội N Gv đặt vấn đề vào bài Hoạt động 2: Bội và ước số nguyên GV yêu cầu HS là ?1 Viết các số 6, -6 thành tích số nguyên Khi nào thì ta nói a chia hết cho b? Với a, b Z và b Nếu có số nguyên q cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b Ta còn nói a là bội Hoạt động HS Ghi bảng HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: a) (-3).1574.(-7).(-11).(10) > vì số thừa số âm là chẵn 25 – (-37) (-29) (-154) > vì (-37) (-29) (-154) < Tích mang dấu “+” số thừa số âm là chẵn Tích mang dấu “-“ số thừa số âm là lẻ HS2: Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội b, còn b là ước a Ước N là: 1; 2; 3; Hai bội N là: 6, 12,… HS nhận xét bài các bài trên bảng HS: = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 = (-1).6 = 1.(-6) = (2).3 = 2.(-3) + a chia hết b có số tự nhiên q- 17 sao-cho a = bq là bội -1; 6; 1; -6; 2; 3; -2; -3 1) Bội và ước số nguyên Với a, b Z và b Nếu có số nguyên q cho a = bq thì ta nói achia hết cho b Ta nói a là bội b và b là ước a (18) + Học bài ghi và SGK + BTVN:103 105 tr.97 SGK + 113 117 (SBT) + Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tậ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ÔN TẬP CHƯƠNG II Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 24.01.11 Ngày dạy:26.01.11 Tuần 22 – Tiết 66 I Mục tiêu Kiến thức:Ôn tập cho HS khái niệm tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, quy tắc trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên Kỹ năng:HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập so sánh số nguyên, thực phép tính, bài tập giá trị tuyệt đối, số đối số nguyên Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung luyện tập Bảng phụ, phiếu học tập, nội dung nó HS: Học bài cũ và nghiên cứu nội dung ôn tập ghi: Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên; Quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên; Các tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết 1)Ôn tập lí thuyết GV ghi sẵn đề kiểm tra lên HS làm bài tập vào bảng phụ: bảng phụ 1) 1) Hãy viết tập hợp Z các số Z = {… ; -2; -1; 0; 1; Z = {… ; -2; -1; 0; 1; 2; …} - 18 - (19) nguyên Tập Z gồm số nào? 2) a) Viết số đối số nguyên a b) Số đối số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số hay không? Cho ví dụ 3) Giá trị tuyệt đối số nguyên a là gì? Nêu quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên Sau HS phát biểu, GV treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên lân bảng Cho ví dụ Bài 107 tr.98 SGK GV hướng dẫn HS quan sát trục số trả lới câu hỏi Bài 109 tr.98 SGK 2; …} - Tập hợp Z gốm các số nguyên âm, số và các số nguyên dướng - Số đối số nguyên a là (–a) - Số đối số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số Số đối (-5) là (+5) Số đối (+9) là (-9) Số đối là Giá trị tuyệt đối số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm trên trục số Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối + giá trị tuyệt đối số nguyên dương và số là chính nó + giá trị tuyệt đối số nguyên âm là số đối nó Ví dụ: 2) - Số đối số nguyên a là (–a) 3) Giá trị tuyệt đối số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm trên trục số c) a <0; -a = a = 7; 0; Bài 109 tr.98 SGK a >0 Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế HS lên bảng làm bài Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia tập, HS quan sát trục số trả lời HS đọc đề bài HS khác trả lời miệng: Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn thì số đó nhỏ Trong hai số nguyên dương, số nào có giá trị tuyệt đối Nêu cách so sánh số lớn thì lớn nguyên âm, số nguyên Số nguyên âm nhỏ dương, số nguyên âm với số số 0; Số nguyên âm - 19 - (20) 0, với số nguyên dương nhỏ bất ký số nguyên dương nào - Bài 110 SGK a) Đúng b) Sai Hoạt động 2: Ôn tập bài ta có: a – b = a + (-b) tập HS phát biểu hai quy - Phát biểu quy tắc: Cộng tắc nhân số nguyên hai số nguyên cùng dấu, Và lấy ví dụ minh họa cộng hai số nguyên khác Bài 110 SGK dấu c) Sai d) Đúng - Làm bài 110a,b SGK + Phát biếu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b a) (-36) c) -279 Cho ví dụ b) 390 d) 1130 + Phát biếu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số Cho ví dụ - Làm bài 110c,d SGK GV nhắc lại quy tắc dấu: (-) + (-) = (-) (-) (-) = + HS hoạt động nhóm Làm bài 111 tr.99 SGK Các nhóm có thể làm HS hoạt động nhóm, làm theo các cách khác bài 116, 117 SGK Bài 116 tr.99 SGK a) (-4) (-5) (-6) = a) (-4) (-5) (-6) -120 b) (-3 + 6) (-4) b) (-3 + 6) (-4) = (c) (-3 - 5) (-3+5) 4) = -12 d) (-5 – 13) : (-6) c) = -8 = -16 d) = (-18) : (-6) = vì 3.(-6) = -8 Bài 117 tr.99 SGK: Tính: a) (-7)3 24 b) 54 (-4)2 2) Ôn tập bài tập Bài 110 tr.99 SGK a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng Bài 111 tr.99 SGK a) -36 c) -279 b) 390 d) 1130 Bài 116 tr.99 SGK a) (-4) (-5) (-6) = -120 b) (-3 + 6) (-4) = (-4) = -12 c) (-3 - 5) (-3+5)= -8 = -16 d) (-5 – 13) : (-6) = (-18) : (-6) = vì 3.(-6) = -8 Bài 117 tr.99 SGK a) = (-21) = -168 = 20 (-8) = - 160 4) Củng cố Nhắc lại cách làm số bài tập trên * Hướng dẫn nhà + Học bài theo câu hỏi ôn tập + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 117 (SBT) Rút kinh nghiệm - 20 - (21) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp) Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 24.01.11 Ngày dạy:26.01.11 Tuần 22 – Tiết 67 I Mục tiêu Kiến thức:Tiếp tục củng cố các phép tính Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước số nguyên Kỹ năng:Rèn luyện kỹ thức phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tím x, tìm bội và ước số nguyên Thái độ:Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS II.Chuẩn bị GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung luyện tập Bảng phụ, phiếu học tập, nội dung nó HS: Học bài cũ và nghiên cứu nội dung bài nhà.Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, trả lời câu hỏi ôn tập chương II III Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số HS: LT báo cáo nguyên khác dấu - Làm bài tập 162a, c tr.75 SBT - 21 - Ghi bảng (22) Tính các tổng sau: a) [(-8) + (-7)] + (-10) c) – (-229) + (-219) – 401 + 12 HS2: Phát biếu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số Làm bài tập 168 a,c tr.76 SBT Tính cách hợp lý: a) 18 17 – b) 33 (17 – 5) – 17.(33 – 5) Sau đó GV yêu cầu HS đem bài lên bảng và sửa bài HS lớp Lưu lại hai bài trên góc bảng Hoạt động 2: Ôn tập bài tập (tiếp) Dạng 1: Thực phép tính (tiếp) Bài 1: Tính a) 215 + (-38) – (-58) – 15 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phu HS1: a) = (-15) + (-10) = -25 b) = 229 – 219 – 401 + 12 = -379 HS2: a) = 18 17 – 18.7 = 18(17 – 7) = 18 10 = 180 c) = 33.17 – 33.5 – 17.33+17.5 = 5(-33 + 17) = - 80 HS nhận xét bài các bài trên bảng 2)Ôn tập bài tập (tiếp) Bài 1: Tính a) 215 + (-38) – (-58)– 15 = 215 + (-38) + 58 – 15 = (215 – 15) + (58 – 38) b) 231 + 26 –(209 + 26) = 231 + 26 – 209 – 26 = 231 – 209 = 22 b) 231 + 26 –(209 + 26) c) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40) Qua các bài tập này củng cố lại thứ tự các phép toán, quy tắc dấu ngoặc Bài 114 trang 99 SGK Liệt kê và tính tổng tất các số nguyên x thỏa mãn a) – < x < b) -6 < x < Dạng 2: Tìm x Bài upload.123doc.net / 99 SGK Tìm số nguyên x biết a) 2x – 35 = 15 Giải chung toàn lớp bài a - Thực chuyển vế -35 - Tìm thừa số chưa biết phép nhân b) 3x + 17 = c) x =0 a) = 215 + (-38) + 58 – 15 = (215 – 15) + (58 – 38) = 200 + 20 = 220 b) = 231 + 26 – 209 – 26 = 231 – 209 = 22 c) = + 112 – 40 = (45 – 40) + 112 = 117 a) x = -7; -6; ……; 6; Tổng = (-7) + (-6) + … + +7 = (-7+7) + (-6+6) + … = b) x = -5; -4; …; 1; 2; - 22 - c) 5.(-3)2 – 14.(-8) + (-40) = + 112 – 40 = (45 – 40) + 112 = 117 Bài 114 trang 99 SGK a) – < x < x = -7; -6; ……; 6; Tổng = (-7)+(-6)+ … +6+7 = (-7+7) + (-6+6) + … = b) -6 < x < x = -5; -4; …; 1; 2; Tổng = [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + … = -9 Bài upload.123doc.net / 99 SGK a) 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : = 25 (23) cho thêm câu d) 4x – (-7) = 27 Bài 115 / 99 SGK Tìm a biết a Z biết a) b) c) d) a a a a Tổng = [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + … = -9 b) x = -5 c) x = -1 d) x = =5 =0 Bài 115 / 99 SGK = -3 a) = e) -11 5 a =2 Bài 112 /99 SGK Đố vui GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS cách lập đẳng thức: a – 10 = 2a – Cho HS thử lại a = -5 => 2a = -10 a – 10 = -5 -10 = -15 2a – = -10 – = -15 Vậy số đó là (-10) và (-5) Bài 113/99 SGK Hãy điền các số 1; 02; 2; -2; 3; -3 vào các ô trống hình vuông bên cho tổng số trên dòng, cột đường chéo GV gợi ý: - Tìm tổng cảu số - Tìm tổng số dòng điền số a) 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : = 25 Gọi HS lên bảng giải tiếp: b) x = -5 c) x = -1 d) x = a =5 a = 5 a b) =0 a=0 a c) = -3 không có a nào thỏa mãn vì a là số không âm a d) a) a = 5 b) a = c) không có a nào thỏa mãn vì a d) e) a a là số không âm = 5 = => a = = => a = a – 10 = 2a – Dạng 3: Bội và ước số -10 + = 2a – a -5 = a nguyên Bài 1: a) Tìm tất ước (2 -2 12) -3 b) Tìm m bội Khi nào a là bội b, b là ước a -1 Bài 120 / 100 SGK Cho tập hợp A = {3; -5; 7} Tổng số là: + (-1) + + B = {-2; 4; -6 8} (-2) + + (-3) + + + = a) Có bao nhiêu tích ab (với a - Tổng số dòng A và b B) cột là : = - 23 - a = 5 = 5 e) -11 a = => a = = 22 a = => a = Bài 112 /99 SGK a – 10 = 2a – -10 + = 2a – a -5 = a Bài 113/99 SGK -2 -3 -1 Bài 1: a) Tìm tất ước (-12) Tất các ước (-12) là: 1; 2; 3; 4; 6; 12 (24) b) Có bao nhiêu tích > 0; < c) Có bao nhiêu tích là bội d) Có bao nhiêu tích là ước 20 - GV: nêu lại các tính chất chia hết Z Vậy các bội có là bội (-3); (-2) không? Từ đó tìm ô trống dòng cuối là (-1), ô trống cột cuối là (-2), điền các ô còn lại a) Tất các ước (-12) là: 1; 2; 3; 4; 6; 12 b) bội có thể là 0; 4; 8 - -2 ab -6 24 18 -5 10 30 20 40 28 56 14 42 a) Có 12 tích ab b) Có tích lớn và tích nhỏ c) Bội cảu là: -6; 12; -18; 24; 30; -42 d) Ước 20 là: 10; -20 HS nêu lại tính chất chia hết Z (trang 97 SGK) - các bội củng là bội (-3) (-2) vì là bội (-3), (-2 Hs - Nếu biểu thức khôg có ngoặc, có cộng và trừ có nhân và chia thì làm từ trái sang phải - Nếu biểu thức khôgn ngoặc mà có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa thì làm lũy thừa, nhân chia, đến cộng trừ… -6 12 4) Củng cố - Nhắc lại thứ tự thực các phép tính tring biểu thức (không ngoặc, có ngoặc) - Có trường hợp, để tính nhanh giá trị biểu thức ta không thực theo thứ tự trên mà biến đổi biểu thức dựa - 24 - Bài 120 / 100 SGK a) Có 12 tích ab b) Có tích lớn và tích nhỏ c) Bội cảu là: -6; 12; -18; 24; 30; -42 d) Ước 20 là: 10; -20 (25) trên các tính chất phép toán Xét xem các bài giải sau đây Bài giải đúng hay sai? 1) Đúng 1) a = -(-a) a a 2) Sai vì =a a 2) =x 3) Sai vì = => x = 5 x 3) = => x = 4) Sai vì không có số nào 4) Nhắc lại thứ tự thực có GTTĐ < 5) Sai quy tắc bỏ ngoặc x các = -5 => x = 6) Sai thứ tự thực phép -5 1) Đúng toán 5) 27 –(17-5) = 27 – 17 – Sai vì (-a) có thể lớn 0, a a 2) Sai vì =6) -12 -2(4 – 2) = -14.2 = 0, nhỏ -28 x 3) Sai vì = => x = 5 Với a Z thì –a < 4) Sai vì không có số nào có GTTĐ < 5) Sai quy tắc bỏ ngoặc 6) Sai thứ tự thực phép toán 7) Sai vì (-a) có thể lớn 0, 0, nhỏ * Hướng dẫn nhà Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập tiết ôn vừa qua Tiết sau kiểm tra tiết chương II + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 117 (SBT) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA TIẾT Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 10.02.11 Ngày dạy:12.02.11 Tuần 23 – Tiết 68 I – MỤC TIÊU : Giúp học sinh Kiến thức : Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương HS Kiểm tra khả tư duy, kĩ tính toán, chính xác, hợp lý Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc II – CHUAÅN Bề - 25 - (26) GV : Bài tập kiểm tra HS : Ôn tập các kiến thức đã học III.NOÄI DUNG: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Cõu 1: Tổng : 12 + (-22) A 10 B -10 C 34 Cõu 2: Giỏ tri biểu thức: 2010-(2011+2010) là? A 2011 B -2011 C -2010 D 20 D 2010 5 Cõu 3:Kết = A B -5 C -5 D tất sai Cõu 3: Tích 0.1.2.3.4.5 2011 so sánh với thỡ kết nào là đúng: A = B > C < D Cõu 4: Tập hợp nào sau đây là tập ước 4? A {-1; -2; -4; 1; 2; 4} B {1; 2; 4} C {-1; -2; -4; 0; 1; 2; 4} D {-1; -2; -4} Cõu 5: Các câu sau câu nào đúng câu nào sai: A Tích hai số nguyên âm là số nguyên âm B Hai số nguyên đối thì C Tập hợp số nguyên bao gồm tập hợp số nguyên âm và tập hợp số tự nhiên D Tổng hai số nguyên trái dấu là số nguyên âm II TỰ LUẬN Bài 1: Thực phép tính (tính nhanh có thể) a) 8274 + 226 b) ( - 5) + ( - 11) c) (- 96) + 64 d) 465 + [ 58 - ( 465 + 38)] Bài 2: Tìm số nguyên, biết: a) x + 10 = -14 b) 5x - 12 = 48 c) ( x - 17) = - 34 d) x = 15 Bài 3: a/ Tìm tất các ước 10 b/ Tìm bội 22 biết các bội đó lớn -50 và nhỏ 50 Bài 4: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x biết - 26 - -5 x < (27) CHƯƠNG III : PHÂN SỐ §1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 13.02.11 Ngày dạy:14.02.11 Tuần 23– Tiết 69 I - MỤC TIÊU : 1/Kiến thức : HS thấy giống và khác KN phân số đã học tiểu học và KN phân số lớp Viết các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên Thấy số nguyên coi là phân số với mẫu số là Kĩ : Biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế Thái độ : Có ý thức học , rèn khả tư duy, liên hệ II - CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, phấn mầu SGK, giáo án III- TIẾN TRÌNH 1) Đặt vấn đề) Lấy VD phân số đã học tiểu học ? Trong các phân số này, tử và mẫu là các số tự nhiên, mẫu Nếu tử và mẫu là các số nguyên thì đó có là các phân số không ? VD -3/4 2) Bài - 27 - (28) HĐ GV HĐ HS Hoạt động : Khái niệm phân số ? Lấy VD thực tế, đó phải dùng phân số để biểu thị ? -3 P/số coi là thương phép chia -3 cho Lấy VD ? (-3) chia cho thì thương là bao nhiêu ? -2 ? -3 là thương phép chia nào ? -3 -2 ; -3 là các phân số -3 Thương là ? Vậy nào là các phân số ? ? So với tiểu học, KN phân số đã mở rộng nào ? Nêu KN SGK ? Hãy cho VD phân số ? Cho biết tử và mẫu các phân số đó ?2 hoạt động cá nhân ? là phân số mà =1 số nguyên có thể viết dạng phân số hay không ? cho VD Nội dung phép chia -2 chia cho -3 Tử và mẫu là các số nguyên Hoạt động : Ví dụ -5 -74 ; 89 Tử : -5 ; -74 Mẫu : 6; 89 Tự làm Viết gọn = có cho VD (-3) chia cho thương -3 là -2 -3 là thương phép chia -2 chia cho -3 * Tổng quát ( SGK - ) a phân số b , a,b Z, b Z, b a là tử số, b là mẫu số ?2 Cách viết là phân số 2 a) c) * Nhận xét ( SGK ) VD : = 5 -5 = Hoạt động : Luyện tập - Củng cố Đưa hình vẽ lên bảng phụ Quan sát, suy nghĩ Bài tập ( SGK - 5) Gach chéo lên hình Cho HS HĐ nhóm phút - 28 - (29) Hoạt động nhóm Trả lời Trình bày Đánh giá Nhận xét Bài tập ( SGK - ) a) c) b) d) 12 Cho HS là B3 Bài tập ( SGK ) 5 14 b) d) Hoạt động : Dặn dò - Học kĩ dạng tổng quát phân số - BVN : 3, 4, ( SGK - ) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 15.02.11 Ngày dạy:16.02.11 Tuần 23– Tiết 70 I - MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - 29 - (30) Trên sở KN hai phân số tiểu học, HS nắm hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên 2.Kĩ : Có kĩ nhận biết hai phân số nhau, bước đầu biết tìm số biết số hai phân số 3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác II - CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, phấn mầu, SGK, giáo án HS : bảng nhóm, bút III - TIẾN TRÌNH 4.Kiểm tra ?1 Viết phép chia sau dạng phân số : a) : (-5) b) -5 : (-11) c) -8 : 10 d) x:6, x Z 5 8 x a) b) 11 c) 10 d) ?2 Cho hình vẽ : Bánh hình tròn, chia thành phần nhau, lấy phần Với bánh đó, chia thành phần nhau, lấy phần Dùng phân số biểu diễn số bánh lấy lần đầu, lần sau ? Giải : Lần đầu lấy cái bánh, lần sau lấy cái bánh ? Em có nhận xét gì phân số trên ? Chúng vì ? Hai phân số trên vì cùng biểu diễn số bánh 4.Bài HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động : Phân số a) Nhận xét 2 Từ VD trên ta có = * = ta có 1.6 = 2.3 ( = 6) Lấy VD ? Hãy lấy VD hai phân số ? * 10 12 ta có 5.12 =6.10 ? Nhìn vào cặp P/s nhau, em hãy Tích chéo cho biết có các tích nào ? ? Lấy VD hai P/s không Lấy VD ? Qua VD trên em có nhận xét gì - 30 - (31) cách nhận biết hai P/s (không nhau) a c ? Nếu P/S b và d gọi là nào ? Trở lại VD ban đầu : 8 và 10 có không ? -Nêu nhận xét -Tích chéo Bằng nhau, (không nhau) b) ĐN ( SGK - 8) a c b = d <=> a.d = b.c a,b,c,d Z, b,c a.d = b.c 8 = 10 vì 4.10 = (-5).(-8) (=40) Hoạt động : Các ví dụ ? Hãy xét các cặp P/s sau có không ? 3 3 và = 8 4 4 và ? không cần tính cụ thể mà có Vì hai P/s này có 4 dấu khác thể KĐ ? -2 x = ? Tìm x Z biết HS tìm x VD 3 = vì (-3).(-8)=4.6 4 vì 3.7 (-4).5 VD 2: Tìm x Z, biết -2 x = <=> (-2).6 = 3.x (-2).6 => x = = - Đưa đề bài lên bảng phụ ?1 HĐ nhóm phút 12 a) b) 12 3 Đưa đề bài lên bảng phụ 15 c) d) ? Căn vào đâu khẳng định các ?2 Các cặp P/s này không P/s này không ? vì dấu hai p/s khác Hoạt động : Luyện tập - Củng cố Bài 6: Tìm x Z, biết x = 21 <=> x.21 = 6.7 - 31 - (32) 6.7 2 21 => x = Hoạt động : Dặn dò - Học kĩ ĐN nghĩa P/s - BVN : 6-> 10 ( SGK - 8; 9) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §3 Tính chất phân số Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 18.02.11 Ngày dạy:21.02.11 Tuần 24– Tiết 71 I - MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Nắm vững T/c phân số, bước đầu có KN số hữu tỉ 2.Kĩ : Vận dụng T/c phân số để giảI số bàI tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số nó có mẫu dương 3.Thái độ : Có ý thức học , tự giác vận dụng III- CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ, phấn mầu SGK, giáo án HS : bảng nhóm, bút III - TIẾN TRÌNH 4.Kiểm tra ?1 Thế nào là phân số ? Viết dạng tổng quát ? Điền số thích hợp vào ô vuông -1 = a) -4 = b) -12 ?2 Viết các P/s sau dạng P/s có mẫu số dương -52 ; -71 -12 - 32 - (33) 3) Bài HĐ GV HĐ HS Hoạt động : Nhận xét -1 = Có -6 Ta đã nhân tử và mẫu P/s thứ với với bao nhiêu để P/s thứ hai ? Rút nhận xét Thực tương tự với cặp P/s -4 = -12 Nội dung -1 = -6 Nhân với -3 Nhân tử và mẫu P/s này với số, để P/s thứ hai P/s thứ Hs thực ? (-2) (-4) và (-12) có quan hệ gì ? (-2) là ước (-4) và (12) rút nhận xét -4 = -12 ? Dựa vào nhận xét trên hãy giải thích ?1 HS giải thích Yêu cầu H/s làm miệng ?2 -4 -1 = ; = ?1 -2 -10 Hoạt động : Tính chất phân số ? Dựa vào nhận xét => rút T/c ?3 a a.m = ;m Z,m ? -5 -4 b b.m -17 17 -11 11 = a a:n = ;n UC(a,b) b b:n ? Họp nhóm làm ?3 (SGK) Họp nhóm ?3 -2 ? Viết P/s thành P/s khác ; = a -a = b -b với a,b Z ; b < -2 -4 -6 = = = = = -3 -6 * nó ? có thể viết bao nhiêu p/s Đọc tham khảo SGK -10 có thể viết vô số P/s ? Hoạt động : Luyện tập - Củng cố Đưa bài tập: Đúng hay sai ? a) Đúng b) sai c) sai d) đúng - 33 - (34) 13 39 10 b) 6 c) 16 a) HĐ nhóm làm Bài 14 Bài 14 Ông khuyên cháu “ Có công mài sắt có ngày nên kim “ 15 d) 15phút = 60 = ? Điền vào ô vuông ? ? Ông khuyên cháu điều gì ? HĐ : Dặn dò - Học kĩ các T/c phân số để áp dụng vào giải các BT - BVN : 11 , 12, 13 ( SGK / 11) ) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §4 RÚT GỌN PHÂN SỐ Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 22.02.11 Ngày dạy: 24.02.11 Tuần 24– Tiết 72 I Mục tiêu Kiến thức:HS hiểu nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số Kỹ năng: Học sinh hiểu nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số dạng tối giản Học sinh bước đầu có kỹ năn rút gọn phân số Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác rút gọn phân số, cò ý thức viết phân số dạng tối giản II Phương tiện dạy học - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọnphân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Tiến trình dạy học - 34 - (35) Hoạt động thầy Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động trò bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - Phát biểu tính chất bẳn phân số Viết dạng tổng quát - Làm bài tập 12 tr.11 SGK Điền số thích hợp vào ô trống: - Khi nào phân số có thể viết dạng số nguyên Cho ví dụ Sau đó GV yêu cầu HS đem bài lên bảng và sửa bài HS lớp Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số Trong bài 12 ta có 15 25 , phân số đơn giản phân số ban đầu nó Cách biến đổi trân gọi là rút gọn phân số Bài 28 Ví dụ 1: Xét phân số 42 Hãy rút gọn phân số GV ghi cách làm HS Nội dung ghi bảng HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ Viết công thức tổng quát: a a.m b b.m với m Z, m ≠ a a:n b b:n với n ƯC(a,b) Một phân số có thể viết dạng số nguyên có tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội mẫu) HS nhận xét bài các bài trên bảng 28 14 42 21 14 21 Hoặc có thể làm: 28 42 1)Cách rút gọn phân số 28 Ví dụ 1: Xét phân số 42 Hãy rút gọn phân số Hãy rút gọn phân số 28 14 42 21 14 21 - Dựa trên sở: tính chất phân số - Để rút gọn phân số ta phải Hoặc có thể làm: chia tử và mẫu phân 28 số cho ước chung khác 42 chúng 10 18 - Trên sở nào em làm HS làm ?1 vậy? - 35 - 10 Ví dụ 2: Rút gọn phân số 18 10 18 (36) 5:5 - Vậy để rút gọn phân số ta phải làm nào? a) 10 10 : 18 18 18 : - Ví dụ 2: Rút gọn phân số b) 33 33 33 : 11 10 18 19 19 : 19 57 57 : 19 c) - Yêu cầu HS làm ?1: Rút 36 36 36 : 12 3 gọn các phân số sau: 12 12 12 : 12 d) * Quy tắc rút gọn phân số: Học SGK tr.12 a) 10 18 b) 33 19 c) 57 36 d) 12 - Qua các ví dụ và bài tập trên, hãy nêu cách rút gọn phân số? Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản - Vì các phân số này không - Ở các bài tập trên, rút gọn ta dừng lại phân số 1 ; ; 11 ? - Hãy tìm ước chung tử và mẫu phân số? - Các phân số trên là các phân số tối giản Vậy nào là phân số tối giản? Phân số tối giản (hay phân - Ước chung tử và mẫu số không rút gọn nữa) là phân số là phân số mà tử và mẫu có - Phân số tối giản (hay phân ước chung là và (-1) số không rút gọn nữa) là phân số mà tử và mẫu ?2 Phân số tối giản: có ước chung là và (-1) 1 ?2 Phân số tối giản: ; 1 ; 16 GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm các phân số tối giản Các phân số còn lại không phải là phân số tối giản vỉ các phân số sau? còn có thể rút gọn 14 ; ; ; ; 12 16 63 1 - Làm nào để đưa VD: 12 2) Thế nào là phân số tối giản phân số chưa tối giản dạng phân số tối giản? - 36 - 16 (37) Từ ví dụ ta rút các chú ý sau: 4) Củng cố hoạt động nhóm bài 15 và 17a, b tr.15 SGK * Hướng dẫn nhà + Học bài SGK và ghi + BTVN: 16, 17 (c,e), 18, 19, 20 tr.15 SGK + 25, 26 tr.7 SBT Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 22.02.11 Ngày dạy:24.02.11 Tuần 24– Tiết 73 I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố định nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản Kỹ năng:Rèn luyện kỹ rút gọn, so sánh phân số, lập phân số phân số cho trước Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dạng tối giản, biết áp dụng rút gọn phân số vào số bài tóan có nội dung thực tế II Phương tiện dạy học - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọnphân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập kiến thức từ đầu chương III Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động 1:Kiểm tra và Chữa bài tập cũ Hoạt động trò GV ghi đề kiểm tra lên bảng HS lên bảng trả lời câu - 37 - Nội dung ghi bảng 1) Chữa bài tập cu (38) phụ: HS1: - Nêu quy tắc rút gọn phân số? Việc rút gọn phân số là dựa trên sở nào? - Làm bài tập 25a, d tr.7 SBT: Rút gọn thành phân số tối giản: 270 a) 450 26 156 270 26 hỏi và làm bài tập, HS d) 156 dướp lớp làm bài tập a) 450 vào bảng phụ 25 2 m m HS1: Trả lời câu hỏi 25 dm2 100 và làm bài tập: 36 m m 100 25 d) 450 m m2 10000 200 450 cm 575 23 m m d) HS2: Nêu định nghĩa 10000 400 575 cm phân số tối giản 25 2 m m 25 dm2 100 HS2: - Thế nào là phân số tối giản? - Làm bài 19 tr.15 SGK Đổi mét vuông (viết dạng phân số tối giản)25 dm2; 36 dm2; 450 cm2; 575 cm2 GV: yêu cầu HS nói rõ cách rút gọn các phân số Sau đó GV yêu cầu HS đem bài lên bảng và sửa bài HS lớp 270 a) 450 26 156 dm2 36 36 dm2 = = 36 m m 100 25 cm2 450 450 m m2 10000 200 cm2 575 575 23 m m 10000 400 HS nhận xét bài các bài trên bảng Hoạt động 2: Bài luyện tập lớp Bài 20 tr.15 SGK Tìm các cặp phân số các phân số sau đây: 15 12 60 ; ; ; ; ; 33 11 19 95 Ta cần rút gọn các phân số đến tối giản so sánh 3 33 11 11 ; 15 60 60 12 95 95 19 - Để tìm các cặp phân số nhau, ta nên làm nào? - Ngoài cách trên còn cách - Dựa vào định nghĩa hai phân số nào khác? HS hoạt động theo -HS hoạt động nhóm bài 21 nhóm, tự trao đổi để - 38 - 2) Bài luyện tập lớp Bài 20 tr.15 SGK 3 33 11 11 ; 60 60 12 95 95 19 15 (39) tr.15 SGK các phân số sau, tìm phân số không phân số nào các phân số còn lại? 12 10 14 ; ; ; ; ; 42 18 18 54 15 20 tìm cách giải Rút gọn phân số: 12 ; ; 12 18 Bài 21 tr.15 SGK 71 12 1 ; ; 18 12 6 18 18 10 14 7 10 14 ; ; ; ; 54 15 20 54 15 20 10 Vậy 42 18 54 GV thu bài củ nhóm và 12 10 nhận xét cho điểm và 18 15 nhóm Bài 22 tr.15 SGK: Điền số HS tính nhẩm kết thích hợp vào ô: và giải thích cách làm mình ; 60 60 ; - Có thể dùng định nghĩa phân số ; 60 60 - Hoặc áp dụng tính Bài 27 tr.16 SGK Đố: Một học sinh rút gọn chất phân số sau: 10 5 10 5 10 10 10 10 10 10 Đúng hay sai? Làm trên là sai vì - Nếu sai hãy rút gọn lại? đã rút gọn dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu, chia tử và mẫu cho ước chung khác và -1 chúng Bài 27 tr.7 SBT: Rút gọn: 10 15 10 10 20 32 18 a) b) a) 3.21 49 7.49 4.7 4.7 7 49 c) 14.15 d) 9.32 9.4.8 9.8 72 GV hướng dẫn HS làm bài b) 9.6 9.3 9.(6 3) 18 18 3.21 3.3.7 c) 14.15 2.7.3.5 10 d) - 39 - Vậy 42 18 54 12 10 và 18 15 Bài 22 tr.15 SGK 40 45 ; 60 60 48 50 ; 60 60 Bài 27 tr.16 SGK 10 5 10 10 10 Làm trên là sai vì đã rút gọn dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu, chia tử và mẫu cho ước chung khác và -1 chúng 10 15 10 10 20 Bài 27 tr.7 SBT: a) b) c) d) 4.7 4.7 7 9.32 9.4.8 9.8 72 9.6 9.3 9.(6 3) 18 18 3.21 3.3.7 14.15 2.7.3.5 10 49 7.49 49.(1 7) 8 49 49 (40) 4) Củng cố GV nhắc lại cách làm các bài tập trên 49 7.49 49.(1 7) 8 49 49 HS chú ý 5) Hướng dẫn nhà + Ôn tập lại tính chất phân số, cách rút gọn phân số, lưu ý không rút gọn phân số dạng tổng quát + BTVN: 23, 25, 26 tr.16 SGK + 29, 31 34 tr.7 (SBT) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 26.02.11 Ngày dạy:28.02.11 Tuần 25– Tiết 74 I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:Tiếp tục củng cố khái niệm phân số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản Kỹ năng:Rèn luyện kỹ thành lập các phân số nhau, rút gọn phân số dạng biểu thức, chứng minh phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng hình học Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác rút gọn phân số, cò ý thức viết phân số dạng tối giản, phát triển tư HS II Chuẩn bị giáo viên và học sinh GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy Bảng phụ, giấy trong, phiếu học tập có nội dung HS: Học bài và nghiên cứu nội dung các bài tập III Hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Ổn định tổ chức lớp Gv cho học sinh báo cáo sĩ số - 40 - Nội dung ghi bảng (41) và chuẩn bị bài học sinh nhà 2) Kiểm tra bài cũ Kết hợp phần luyện tập 3) Bài Hoạt động 1: Chữa bài tập HS: LT báo cáo cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: 1) Chữa bài tập cũ Bài 34 tr.8 SBT HS1: Làm bài 34 tr.8 SBT tìm tất các phân số HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, 21 HS dướp lớp làm bài phân số 28 và có mẫu là số tự tập vào bảng phụ nhiên nhỏ 19 21 - Tại không nhân với 5? 28 HS 1: Rút gọn: Không nhân với các số nguyên Nhân tử và mẫu âm? HS 2: Làm bài 31 tr.7 SBT Sau đó GV yêu cầu HS đem bài lên bảng và sửa bài HS lớp Hoạt động 2: Bài luyện lớp Bài 25 tr.16 SGK 15 Viết tất các phân số 39 21 Rút gọn: 28 Nhân tử và mẫu với 2; 3; ta được: 12 12 16 Bài 31 tr.7 SBT với 2; 3; ta được: 12 Lượng nước cần phải bơm 12 16 tiếp cho đầy bể là: HS 2: 5000 lít – 3500 lít = 1500 Lượng nước cần phải lít bơm tiếp cho đầy bể là: Vậy lượng nước cần bơm 5000 lít – 3500 lít = 1500 1500 lít tiếp bằng: 5000 10 bể Vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng: 1500 5000 10 bể mà tử và mẫu số là các số tự HS nhận xét bài các nhiên có hai chữ số bài trên bảng - B1 ta làm gì? B2 ta làm gì ? 2) Bài luyện lớp B1 ta rút gọn phân số 15 B2 Nhân tử và mẫu Rút gọn: 39 = 13 Bài 26 tr.16 SGK phân số với cùng 10 15 20 25 30 35 - Đoạn thẳng AB gồm bao số tự nhiên cho 13 26 39 52 65 78 91 nhiêu đơn vị độ dài? tử và mẫu nó là các - 41 - (42) số tự nhiên có hai chữ CD AB Vậy CD dài bao số 10 35 Có phân số từ 26 đến 91 Có bao nhiêu phân số là thỏa mãn đề bài nhiêi đơn vị độ dài? Vẽ hình Tương tự tính độ dài EF, thỏa mãn đề bài? GH, IK Vẽ các đoạn thẳng Bài 26 tr.16 SGK Bài 24 tr.16 SGK Tìm các số nguyên x và y biết y 36 x 35 84 36 - Hãy rút gọn phân số 84 y 3 - Vậy ta có: x 35 Tính x? Tính y? Bài 23 tr.16 SGK Cho tập hợp A = {0; -3; 5} n Viết tập hợp B các phân số m mà m,n A (nếu có phân số thì viết lần) - Trong các số -3; 5; ta có thể lấp phân số nào? Viết tập hợp B Bài 36 tr.8 SBT: Rút gọn: Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV gợi ý: Muốn rút gọn các phân số này ta phải làm nào? - Gợi ý để HS tìm thừa số chung tử và mẫu 4116 14 A 10290 35 2929 101 B 2.1919 404 AB CD = 12 = (đơn vị độ HS: đoạn thẳng gồm 12 đơn vị độ dài dài) CD = 12 = (đơn vị EF = 12 = 10 (đvị độ dài) độ dài) GH = 12 = (đvị độ dài) EF = 12 = 10 (đvị độ dài) IK = 12 = 15 (đvị độ dài) GH = 12 = (đvị độ dài) IK = 12 = 15 (đvị độ dài) Bài 24 tr.16 SGK 36 84 3 3.7 x x 3 y 3 35.( 3) y 15 35 7 36 84 3 3.7 Bài 23 tr.16 SGK x x 3 - Tử số n có thể nhận 0; -3; y 3 35.( 3) y 155, mẫu số có thể là -3; 35 7 - Ta lập các phân số: 0 3 3 5 ; ; ; ; ; 3 3 3 0 5 B ; ; ; 5 5 - Tử số n có thể nhận 0; -3; 5, mẫu số có thể là -3; - Ta lập các phân số: Bài 36 tr.8 SBT 0 3 3 5 ; ; ; ; ; 3 3 3 0 5 B ; ; ; 5 5 14(294 1) A GV nhận xét bài nhóm 35(294 1) và cho điểm 101(29 1) 28 B Hoạt động 2:Bài tập nhà 2.101.(19 2) 2.21 BTVN: 33, 35, 37, 38, 40 tr.8,9 SBT 4) Củng cố GV nhắc lại nọi dung cách làm - Ta phải phân tích - 42 - (43) các bài tập trên tử và mẫu thành tích 5) Hướng dẫn nhà + Ôn tập tính chất A 14(294 1) 3) Bài tập nha 35(294 1) phân số, cách tìm BCNN BTVN: 33, 35, 37, 38, 40 hai hay nhiều số để tiết sau học B 101(29 1) 28 tr.8,9 SBT 2.101.(19 2) 2.21 bài “Quy đồng mẫu nhiều phân số” + BTVN: 33, 35, 37, 38, 40 tr.8,9 SBT Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §5 QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 28.02.11 Ngày dạy:02.03.11 Tuần 25– Tiết 75 I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:HS hiểu nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bắt các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số Kỹ năng:Có kỹ quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá chữ số) Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác quy đồng mẫu nhiều phân số, HS có ý thức làm việc theo quy trình, có thói quen tự học II Chuẩn bị giáo viên và học sinh GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy Bảng phụ, giấy trong, phiếu học tập có nội dung HS: Học bài và nghiên cứu nội dung bài nhà Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập kiến thức từ đầu chương III Hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Ổn định tổ chức lớp - 43 - Nội dung ghi bảng (44) Gv cho học sinh báo cáo sĩ số và sư chuẩn bị bài học sinh nhà HS: LT báo cáo 2) Kiểm tra bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: Kiểm tra các phép rút gọn sau HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS đúng hay sai? Nếu sai sửa lại Sử dướp lớp làm bài tập K P Bài làm a vào bảng phụ Q P lại 1) 2) 3) 16 16 64 6 4 12 12 21 2 1 3.21 3 21 14.3 14.3 13 7.13 13 7.13 91 13 13 Sau đó GV yêu cầu HS đem bài lên bảng và sửa bài HS lớp 3) Bài Hoạt động 1: Quy đồng mẫu Kết P pháp Sửa lại Đún g Sai 16 16 : 16 64 64 : 16 Sai Sai 12 12 : 21 21 : Đún g Đúng Sai Sai 13 7.13 13(1 7) 8 13 13 HS nhận xét bài các bài trên bảng hai phân số 1) Quy đồng mẫu hai phân số - Quy đồng mẫu các phân số là các ứng dụng các tính chất phân số Cho hai phân số: và Ví dụ: Quy đồng mẫu hai phân số sau: 3.7 21 a) và b) và - Dựa vào kiến thức đã học Giải: HS: 4.7 28 tiểu 3.7 21 5.4 20 học, hãy quy đồng mẫu phân 7.4 28 a) 4.7 28 số 5.4 20 - Quy đồng mẫu các - Vậy quy đồng mẫu hai 7.4 28 phân số là biến đổi phân số nghĩa là làm gì? 3.8 24 các phân số đã cho - Mẫu chung các phân số 5.8 40 thành các phân số quan hệ nào với mẫu 25 tương ứng các phân số ban đầu? 8.5 40 chúng có cùng b) - Tương tự, hãy quy đồng mẩu mẫu hai phân số sau: và - Mẫu chung các - 44 - (45) - Yêu cầu HS làm ?1: Điền số thích hợp vào ô vuông: - GV sửa bài làm, nhận xét, cho điểm HS - Cơ sở việc quy đồng mẫu các phân số là gì? - GV rút nhận xét: quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung các mẫu số Để đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là BCNN các mẫu Hoạt động 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Quy đồng mẫu các phân số sau ; ; ; - Ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì? - Tìm BCNN (2; 3; 5; 8) - Tìm thừa số phụ mẫu cách lấy mẫu chung chia cho mẫu - Nêu các bước làm để quy đồng mẫu số nhiều phân số có mẫu dương dựa vào ví dụ trên - GV đưa quy tắc “Quy đồng mẫu nhiều phân số” - Yêu cầu HS làm ?2 4) Củng cố - Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương - Yêu cầu HS làm bài 28 tr.19 SGK - Trước quy đồng phải nhận xét các phân số đã tối giản chưa? 5) Hướng dẫn nhà + Ôn tập lại tính chất phân số phân số là bội chung * Nhận xét: Khi quy đồng các mẫu ban đầu mẫu các phân số, mẫu 3.8 24 chung phải là bội chung 5 40 các mẫu số Để đơn giản 5.5 25 người ta thường lấy mẫu 8 40 chung là BCNN các HS làm ?1 vào bảng mẫu phụ, sau đó GV yêu cầu HS đem bảng phụ lên chấm điểm 3.16 48 5.16 80 5.10 50 8.10 80 3.24 72 5.24 120 5.15 75 8.15 120 - Cơ sở việc quy đồng mẫu các phân số là tính chất phân số 2) Quy đồng mẫu nhiều phân số: Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân số sau ; ; ; Giải: MC = BCNN(2;3;5;8) =120 60 72 80 75 ; ; ; QĐ: 120 120 120 120 * Quy tắc: Học SGK/18 Mẫu số chung nên lấy BCNN (2; 5; 3; 8) 2 3 5 2 Bài 28 tr.19 SGK => 16 ; 24 ; BCNN(2;3;5;8) =120 10 18 ; ; 120 : = 60; 120 : QĐ: 48 48 48 50 = 24 120 : = 40; 120 : - 45 - (46) + Học thuộc quy tắc quy đồng = 15 quy đồng mẫu nhiều phân số - Nhân tử và mẫu “Quy đồng mẫu nhiều + BTVN: 29, 30, 31 tr.19 SGK phân số” 21 + 41, 42, 43 tr.9 (SBT) phân số với 60 Tương tự với các phân Phân số 56 chưa tối giản 21 số còn lại 56 HS phát biểu quy tắc Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 28.02.11 Ngày dạy:02.03.11 Tuần 25– Tiết 76 I Mục tiêu cần đạt Kiến thức:Rèn Luyện cho HS kỹ quy đồng mẫu nhiều phân số theo ba bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng) Kỹ năng:Học sinh kết hợp quy đồng mẫu số với rút gọn phân số, quy đồng mẫu số với so sánh phân số Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo trình tự II Chuẩn bị giáo viên và học sinh GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy Bảng phụ, giấy trong, phiếu học tập có nội dung HS: Học bài và nghiên cứu nội dung các bài tập Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Hoạt động thầy và trò Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Ổn định tổ chức lớp Gv cho học sinh báo cáo sĩ số và chuẩn bị bài học sinh nhà 2) Kiểm tra bài cũ HS: LT báo cáo Kết hợp phần luyện tập 3) Bài - 46 - Nội dung ghi bảng (47) Hoạt động 1: Chữa bài tập cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương - Là bài tập 30c tr.19 SGK: Quy đồng mẫu các phân số: 1) Chữa bài tập cu Bài tập 30c tr.19 SGK: 13 ; ; 30 60 40 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm HS2 Làm bài 42 tr.9 SBT Viết các phân số sau dạng bài tập vào bảng phụ HS1: Phát biểu quy phân số có mẫu là 36 Sau đó GV yêu cầu HS đem bài tắc quy đồng mẫu lên bảng và sửa bài HS nhiều phân số dương Bài 30c tr.19 SGK: lớp 30 = 60 = Lưu lại hai bài trên góc bảng 2 40 = 23 MC = 23 = 120 13 Hoạt động 2: Bài luyện lớp ; ; 30 60 40 Bài 32 tr.19 SGK <4> <2> <3> Quy đồng mẫu các phân số sau: Quy đồng mẫu: 10 ; ; a) 21 - GV làm việc cùng HS để củng cố lại các bước quy đồng mẫu Nên đưa cách nhận xét khác để tìm mẫu chung? - Nêu nhận xét hai mẫu: và 9? - BCNN (7,9) là bao nhiêu ? + 63 có chia hết cho 31 không? + Vậy nên lấy mẫu chung là bao nhiêu? Yêu cầu HS lên bảng làm tiếp bài tập 7.4 28 30 30.4 120 ; 13 13.2 26 60 60.2 120 9.4 27 40 40.2 120 HS nhận xét bài các bài trên bảng 30 = 60 = 22 40 = 23 MC = 23 = 120 13 ; ; 30 60 40 <4> <2> <3> Quy đồng mẫu: 7.4 28 30 30.4 120 ; 13 13.2 26 60 60.2 120 9.4 27 40 40.2 120 Bài 42 tr.9 SBT 2) Bài luyện lớp Bài 32 tr.19 SGK 10 ; ; a) 21 MC = 63 10 ; ; 21 <9> <7> <3> 36 56 30 ; ; => 63 63 63 b) và 11 + và là số nguyên tố cùng MSC: 22 11 = 264 110 21 BCNN(7, 9) = 63 mà ; b) và 11 21 264 264 63 => 27 ; ; => MC = 63 27 ; ; c) 35 180 28 10 35 180 28 c) ; ; GV lưu ý HS trước quy đồng 21 35 = 5.7; 20 = 22.5; mẫu cần biến đổi phân số tối <9> <7> <3> - 47 - (48) giản và có mẫu dương 36 56 30 Bài 35 tr.20 SGK ; ; Rút gọn quy đồng mẫu các => 63 63 63 phân số sau: HS lớp làm bài, 15 120 75 yêu cầu HS lên ; ; 90 600 150 bảng làm câu b, c GV yêu cầu HS b) MSC: 22 11 = - Rút gọn phân số 264 - Quy đồng mẫu số 110 21 ; => 264 264 Bài 45 tr.9 SGK c) 35 = 5.7; 20 = So sánh các phân số sau nêu 22.5; 28 = 22 nhận xét: MC = 22 = 140 12 1212 a) 23 và 2323 27 ; ; => 35 180 28 <4> 3434 34 b) 4141 và 41 GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, sau đó GV thu bài các nhóm, và sửa bài Bài 36 tr.20 SGK GV đưa ảnh SGK đã photo phóng to và đề bài lên bảng Gv chia lớp thành dãy, HS dãy bàn xác định phân số ứng với chữ cái theo yêu cầu đề bài Sau đó GV gọi dãy bàn em lên bảng điền vào ô chữ Hoạt động 2:Bài tập vềnhà BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 117 (SBT) 4) Củng cố Gv nhắc lại kiến thức và cách rút gọn phân số các bài tập trên 5) Hướng dẫn nhà + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 117 (SBT) <7> <5> 24 21 15 ; ; => 140 140 140 28 = 22 MC = 22 = 140 27 ; ; => 35 180 28 <4> <7> <5> 24 21 15 ; ; => 140 140 140 Bài 35 tr.20 SGK: 15 120 75 ; ; 90 600 150 1 1 ; ; Rút gọn: => MC: 30 Tìm thừa số phụ quy đồng mẫu: 15 ; ; => 30 30 30 Bài 45 tr.9 SGK 12 12.101 1212 23 23.101 2323 34 34.101 3434 41 41.101 4141 HS lớp làm bài vào HS lên bảng rút => Nhận xét: gọn phân số: ab abab 1 1 ; ; => cd cdcd ab ab.101 abab Một HS khác tiếp tục Vì cd cd 101 cdcd quy đồng mẫu: Bài 36 tr.20 SGK MC: 30 Tìm thừa số phụ quy đồng mẫu: 15 ; ; => 30 30 30 HS hoạt động nhóm 12 12.101 1212 23 23.101 2323 34 34.101 3434 41 41.101 4141 => Nhận xét: ab cd - 48 - abab cdcd (49) ab ab.101 abab Vì cd cd 101 cdcd Kết quả: 1 N: 10 3) Bài tập nha BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 117 (SBT) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §6 SO SÁNH PHÂN SỐ Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 05.03.11 Ngày dạy:07.03.11 Tuần 26– Tiết 77 I.Mục tiêu *Kiến thức:HS hiểu nắm cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu Kỹ năng:Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học cách linh hoạt vào làm tốt các bài tập Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác so sánh phân số II Phương tiện dạy học - GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động Kiểm tra bài cũ GV cho học sinh lên bảng làm bài tập 31 SGK GV Nhận xét chung Hoạt động trò HS lên bảng làm ít phút Hs nhận xét và đánh giá HS nhận xét - 49 - Ghi bảng (50) HS nhận xét và đánh Hoạt động2: So sánh giá hai phân số có cùng mẫu GV cho HS nhác lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu đã học tiểu học GV cho học sinh đọc quy tắc SGK Gv cho học sinh làm ví dụ SGk Gv hướng dẫn Gv cho HS làm ?1 SGK Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu Quy tắc SGK 2HS đọc HS làm ít phút HS Làm ít phút HS Lên bảng làm 8 1 < ; > ; 7> 3 ; 11 < 11 Gv nhận xét và đánh giá GV cho hs làm bài tập 3 1 < Vì -3 < -1 > Vì 2> -4 ?1 8 1 < ; > ; 7> ; 3 11 < 11 không cùng mẫu BT: So sánh hai phân số sau: 3 4 và Viết = Học sinh làm ít phút lên bảng làm Quy đồng mẫu các phân số 3 4 , ( 3).5 15 = 4.5 = 20 ( 4).4 16 = 5.4 = 20 GV cho HS làm ?2, ?3 SGK GV Rút nhận xét SGK Hoạt động 4: Củng cố GV cho hs làm bài tập 37 Sgk Ví dụ HS nghiên cứu ít phút HS TL ta phải quy đồng mẫu các phân số với 2) So sánh hai phân số so sánh Gv cho học sinh nghiên cứu nội dung SGK ít phút HS TL Để so sánh hai phân số không cùng mẫu các em phải làm gì? Qua bài tập trên em nêu cách so sáng hai phân số không cùng mẫu 1) So sánh hai phân số có cùng mẫu HS làm ít phút lên bảng chữa 11 10 a) 13 < 13 < 13 < 13 < 13 - 50 - Quy tắc SGK Nhận xét SGK Bài 37 11 10 a) 13 < 13 < 13 < 13 < 13 (51) 38 SGK 11 b) < 36 < 18 < 11 b) < 36 < 18 < HS làm lên bảng chữa * Hướng dẫn nhà Học bài cũ và làm tốt các bài tập 39,40,41SGK Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… § PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 08.03.11 Ngày dạy: 09.03.11 Tuần 26– Tiết 78 I.Mục tiêu *Kiến thức:HS hiểu và áp dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu Kỹ năng:Có kỹ cộng phân số nhanh và đúng Thái độ:HS có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước cộng II Phương tiện dạy học - GV: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy Phấn màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động trò GV ghi đề kiểm tra lên HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp bảng phụ: - 51 - Ghi bảng (52) - Muốn so sánh hai phân số ta làm nào? Làm bài tập 41 tr.24 SGK - Quy tắc cộng hai phân số đã học tiểu học Cho vi dụ - GV ghi góc bảng dạng TQ phát biểu học sinh a b a b m m m (a, b, m N; m 0) a c ad bc ad bc b d bd bc bd (a, b, c, d N; lớp làm bài tập vào bảng phụ HS: Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dạng hai phân số có cùng mẫu dương so sánh các tử với Phân số nào có tử lớn thì lớn HS làm bài tập 41 tr.24 SGK HS nhận xét bài các bài trên bảng - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng tử với còn giữ nguyên mẫu số - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta viết hai phân số có cùng mẫu, cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số Ví dụ: b, d 0) - Quy tắc trên áp dụng các phân số có tử và mẫu là các số nguyên Bài Sau đó GV yêu cầu HS đem bài lên bảng và sửa bài HS lớp 24 Lưu lại hai bài trên góc 5 5 bảng 3 3 4 4 Hoạt động 1: Cộng hai HS đưa quy tắc: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta giữ nguyên mẫu, cộng tư 1) Cộng hai phân số cùng mẫu phân số cùng mẫu GV yêu cầu HS ghi lại ví dụ trên bảng - Yêu cầu HS lấy thêm số ví dụ cộng hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên âm - Từ các ví dụ trên, hãy đưa quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu - Viết dạng tổng quát - GV yêu cầu HS là ?1, 3 1 HS1: 8 ( 4) 7 HS2: 7 14 HS3: 18 21 - Hai phân số này chưa cùng mẫu - 52 - a c a c b b b ?1 1 8 ( 4) 7 7 (53) HS lên bảng làm - Trước cộng hai phân - Nhận xét hai phân số này số ta phải rút gọn hai phân có gì khác các phân số số này trên? - Trước cộng ta phải làm gì? - Từ đó, rút chú ý gì? GV sửa bài làm HS Hoạt động 2: Cộng hai phân số khác mẫu - Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm nào? - GV ghi tóm tắt các bước - Ta phải quy đồng các qui đồng mẫu các phân phân số - HS phát biểu lại quy tắc số qui đồng mẫu các phân số 3 14 15 - GV cho ví dụ: 35 35 14 ( 15) 35 35 - GV cho HS lớp làm ? sau đó gọi HS lên bảng HS1: a) làm - Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu số - HV gọi vài HS phát biểu lại quy tắc 2) Cộng hai phân số khác mẫu Ví dụ: 14 15 35 35 14 ( 15) 35 35 ?3 a) 10 15 15 15 10 15 15 b) 10 15 15 15 10 15 15 b) 11 11 22 27 15 10 15 10 30 30 22 ( 27) 30 30 c) 14 18 21 3 1 1 21 20 3 3 Hoạt động 3: Củng cố 7 7 7 GV đưa bảng trắc nghiệm ghi bài 46 tr.27 2 Cho x = Hỏi giá trị x là số nào 1 các số sau: (hãy đánh dấu HS chọn vào giá trị mà em chọn) Yêu cầu HS giải thích - 53 - 11 11 22 27 15 10 15 10 30 30 22 ( 27) 30 30 1 21 20 3 3 7 7 c) * Quy tắc: Học SGK tr.26 (54) 1 chọn giá trị x là 1 1 ; a) b) ; c) ; d) e) * Hướng dẫn nhà + Học sinh học thuộc quy tắc cộng phân số + Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước làm kết + BTVN: 43, 45 tr.26 SGK ; Bài 58 61, 63 tr.12 (SBT) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 08.03.11 Ngày dạy: 09.03.11 Tuần 26– Tiết 79 I Mục tiêu Kiến thức:Học sinh hiểu và nắm vững các quy tắc cộng phân số cùng mẫu và khác mẫu Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ tư sáng tạo vận dung các kiến thức đã học vào làm tốt các bài tập so sánh Thái độ:HS có ý thức nhận xét đặc điểm các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước cộng II Phương tiện dạy học Gv: Soạn bài và nghiên cứu nội dung bài dạy Bảng phụ, phiếu học tập có nội dung Hs: Học bài và làm tốt các bài tập nhà III Tiến trình dạy học - 54 - (55) Hoạt động thầy Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập cũ GV cho HS lên bảng làm bài tập 43SGK GV Cho HS nhận xét và đánh giá Hoạt động trò HS lên bảng làm ít phút a) 1 21 36 1.4 ( 1).3 12 12 b) 3 1 0 21 42 7 - 55 - Nội dung ghi bảng 1) Chữa bài tập cũ Bài tập 43 - SGK a) 1 21 36 1.4 ( 1).3 12 12 3 1 0 b) 21 42 7 c) (56) * Hướng dẫn nhà Học bài cũ và nghiên cứu bài nhà Bài tập 58 ,59,60,61,62 - SBT Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §8 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 12.03.11 Ngày dạy: 14.03.11 Tuần 27 – Tiết 80 I.- Mục tiêu Về kiến thức:Học sinh biết các tính chất phép cộng phân số : giao hoán , kết hợp , cộng với số Về kĩ năng: Có kỹ vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý ,nhất là cộng nhiều phân số Về thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất phép cộng phân số II Chuẩn bị - GV: Sách Giáo khoa, soạn bài và nghiên cứu bài dạy - HS: Học bài cũ và nghiên cứu bài nhà III.Tiến trình dạy học * Đặt vấn đề: Khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ nhóm các phân số lại theo cách nào ta muốn Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Các tính chất Phép cộng số nguyên có - Học sinh làm ?1 I Các tính chất : tính chất gì ? a)Tính chất giao hoán : a c c a ( Phép cộng số nguyên có b d d b Tương tự phép cộng số các tính chất : Giao hoán , b)Tính chất kết hợp : nguyên , phép cộng phân số có kết hợp , cộng với số ) - 56 - (57) tính chất là : Tính chất giao hoán ,tính chất kết hợp ,Cộng với số Học sinh viết dạng tổng quát các tính chất trên Học sinh nhắc lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu Trong bài này chúng ta đã áp dụng tính chất gì phép cộng phân số ? a c p a c p a+b=b+a (a + b) + c = a + (b b d q b d q + c) c)Cộng với số : a+0=0+a=a a a a b Hoạt động 2: Ap dụng Áp dụng tính chất giao hoán kết hợp và cộng với số Giao hoán và kết hợp các phân số âm b 3 1 7 -3 4 7 (-3) (-1) 3 (-1) 5 A 15 15 17 23 17 19 23 - 15 15 ( )( ) 17 17 23 23 19 15 15 4 (-1) 0 B 17 23 17 19 23 19 19 19 - 15 15 1 ( )( ) C 17 17 23 23 19 21 30 4 (-1) 0 -1 19 19 19 Bài tập 47 -1 2 ( 4) ( 3) ( 2) ( 1) a) 13 13 13 1 ( 1) (-1) 13 13 13 7 B a) b II.- Ap dụng : Ví dụ : Tính tổng Học sinh làm ?2 Tính nhanh : Hoạt động 3: Củng cố Bài tập 47a SGK 0 ( 4) 13 13 13 ( 1) 13 13 13 *Hướng dẫn nhà: - 57 - (58) Bài tập nhà 49 , 50 và 51 SGK Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 14.03.11 Ngày dạy: 16.03.11 Tuần 27 – Tiết 81 I.- Mục tiêu Về kiến thức:Học sinh biết các tính chất phép cộng phân số : giao hoán , kết hợp , cộng với số Về kĩ năng: Có kỹ vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý ,nhất là cộng nhiều phân số Về thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất phép cộng phân số II Chuẩn bị: - GV: Sách Giáo khoa, soạn bài và nghiên cứu bài dạy - HS: Học bài cu, làm tốt các bài tập nhà và nghiên cứu bài nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Chữa bài tập cũ Học sinh hoạt động theo Nhắc nhở học sinh rút gọn nhóm tối giản có thể Hướng dẫn học sinh vẽ lại hình đơn giản và điền - Học sinh tổ thực các phân số thích hợp vào các viên gạch Nhắc học sinh không điền vào sách - Học sinh tổ thực - 58 - Nội dung I Chữa bài tập cũ + Bài tập 52 / 29 : a b 27 27 23 23 10 14 3 (59) - Học sinh tổ thực a + b 11 27 11 23 13 10 14 + Bài tập 53 / 30 : 17 Hoạt đông 2: Bài tập luyện + Bài tập 55 / 30 : lớp - GV lưu ý học sinh áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để điền nhanh kết - Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh 1 -1 18 10 18 17 36 36 12 11 10 18 18 + 1 36 17 36 12 18 12 11 18 10 1 18 12 11 - Học sinh tổ và tổ thực 17 17 17 17 17 0 17 17 17 * Hướng dẫn nhà Học bài cũ và - 59 - 11 17 II Bài tập luyện lớp + Bài tập 54 / 30 : Câu a sai , sửa lại là ; 16 Câu d sai ,sửa lại là 15 + Bài tập 56 / 30 : 6 1 0 0 11 11 11 11 2 2 5 B 0 7 3 7 A 5 3 1 C 0 8 4 8 Bài tập 57 / 30 : Câu c đúng 4./ Củng cố : Củng cố phần 17 17 (60) Xem bài phép trừ phân Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 14.03.11 Ngày dạy: 16.03.11 Tuần 27 – Tiết 82 I.- Mục tiêu Về kiến thức:Học sinh hiểu nào là hai số đối Hiểu và vận dụng qui tắc trừ phân số Về kĩ năng: Có kỷ tìm số đối số và kỹ thực phép trừ phân số Nẵm rõ mối quan hệ phép cộng và phép trừ phân số Về thái độ : Giáo dục ý thức học sinh làn toán II Chuẩn bị: - GV: Sách Giáo khoa, soạn bài và nghiên cứu bài dạy - HS: Học bài cu, làm tốt các bài tập nhà và nghiên cứu bài nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các bài tập nhà Học sinh lên bảng trả lời Nhận xét kết và làm GV giới thiệu số đối ; hai số đối Hoạt động 2: Số đối Học sinh cho biết số nào là số đối phân số nào ?2 Nội dung Số đối : Ví dụ : Tổng quát GV nhấn mạnh ý - 60 - (61) 3 0 a a a 5 3 2 2 b b b 0 0 5 3 3 2 2 3 0 3 3 Ta nói là số đối - Học sinh làm ?2 Ký hiệu số đối phân số phân số và nói a a b là b là số đối phân Ta có : 3 a a 0 số ;hai phân số và b b 3 a a a là hai số đối b b b Hoạt động 2: Phép trừ pân - Học sinh làm ?1 Định nghĩa : Hai số gọi là đối tổng chúng số GV củng cố Bài tập 58 / 33 và 59 / 33 II.- Phép trừ phân số : Qui tắc : Muốn trừ phân số cho phân số ,ta cộng số bị trừ với số đối số trừ a c a c b d b d Ví dụ : Học sinh làm ?3 Củng cố : 59 SGK Bài tập 58 và ( 2) 9 9 ( 2) 9 9 Vaäy : 2 9 - Học sinh làm ?4 15 28 28 Nhận xét : Ta có a c c a c c a c c b d d b d d b d d a a 0 b b m a c Vậy có thể nói hiệu b d là số mà cộng với c a d thì b Như phép trừ (phân số) là phép toán ngược phép cộng (phân số) - 61 - (62) * Hướng dẫn nhà : Bai tập nhà 60 ; 61 và 62 SGK Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 19.03.11 Ngày dạy: 21.03.11 Tuần 28 – Tiết 83 I Mục tiêu Về kiến thức: Học sinh hệ thống lại kiến thức phép trừ phân số Về kĩ năng: Có kỷ tìm số đối số và kỷ thực trừ hai phân số Về thía độ: HS biết cách tìm số phép trừ II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập HS: Học và nắm số đối số nguyên, phép trừ số nguyên III Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động 1: Kiểm tra và chưa bài cũ HS1: Phát biểu đ/n số đối Bài tập 66 (Bảng phụ) a b a b 3 Hoạt động trò 4 Noọi dung I.Chữa bài cũ Học sinh lên bảng làm Bài tập 66 Học quan sát a 3 và nhận xét b a 4 b a 3 b - 62 - 7 11 11 7 11 (63) a b 7 11 HS2: Phát biểu quy tắc trừ phân số 2 7 Tính: 13 1 11 11 Hoạt động : Bài luyện ập lớp ! GV đưa bảng phụ ghi bài tập -HS chuẩn bị nháp 63 ? Để tìm số hạng chưa biết -HS trả lời tổng ta làm ntn? ? Để tìm số bị trừ và số trừ ta tìm ntn -HS lên bảng hoàn !GV gọi hs lên bảng làm thành bài tập II Bài luyện Tập lớp Bài 63 tr 34 SGK 2 a) 12 1 b) 1 c) 20 d) !GV đưa bài tập 64 lên bảng phụ ! GV gọi hs nhận xét bổ sung !GV gọi hs đọc đề bài !GV HD + Thời gian rữa chén bát + Thời gian quét nhà + Thời gian làm bài tập + Thời gian xem phim + Thời gian có ? Muốn Bình có thời gian để - HS lên bảng điền -HS nhận xét, bổ sung -HS đọc đề -HS trả lời -HS trả lời - 63 - 8 13 0 Bài 64 tr 34 SGK a) 9 2 b) 15 15 11 c) 14 14 d) 21 21 Bài 65 tr 34 SGK Giải Số thời gian Bình có 21h 30’- 19h = 2h 30’= h Tổng số thời gian Bình làm việc (64) xem phim ta làm ntn? ! GV y/c hs đọc bài 67 !Y/c hs nêu thứ tự thực phép tính !Y/c hs điền số thích hợp vào ô trống !GV phát phiếu học tập !GV chia nhóm 13 N1: 10 20 N2 : 14 N3 : 18 1 1 N4 : 3 !GV thu bài kiểm tra đánh giá !Y/c hs tính 1 1 ; 2 1 1 ; 4 1 ! áp dụng kết câu a tính b !GVHD ? Em có nhận xét các phân số câu b nào so với các phân số câu a + Viết các phân số dạng phép trừ hai phân số câu a Bài tập: Tìm x biết - HS đọc - HS nêu - HS đứng chổ trả lời - HS hđ nhóm - HS hoàn thành bài tập vào bảng nhóm -HS nộp bài 1 3 12 1 12 26 13 h 12 Số thời gian Bình có tổng thời gian làm việc 13 15 13 6 3h Vậy: Bình có dủ thời gian để xem phim hết Bài 67 tr35 SGK Bài 68 tr 35 SGK 13 29 10 20 20 75 14 56 5 18 36 1 1 12 Bài 81 tr 16 SBT a) Tính 1 1 1 ; 2 -HS theo dõi nhận xét 1 1 1 ; 12 20 -HS lên bảng tính 1 -HS trả lời 30 b) 1 1 - HS viết các phân số 12 20 30 thành phép trừ phân số 1 1 1 1 -HS lên bảng thực 2 3 4 -HS nhận xét bổ sung 1 5 6 - 64 - (65) 19 x 24 24 !GV hoàn chỉnh 19 x 24 24 19 x 24 24 19 x 24 24 24 x 1 24 *Hướng dẫn nhà + Học nắm các khái niệm + Bài tập 78,79,80,82 SBT + Học quy tắc nhân hai số nguyên, Xem bài Đ10 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… §10 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 21.03.11 Ngày dạy: 23.03.11 Tuần 28 – Tiết 84 I Mục tiêu Về kiến thức: HS biết và vận dụng quy tắc nhân phân số Về kĩ năng: Có kỹ nhân phân số và rút gọn phân số cần Về thía độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác thực phép nhân phân số II Chuaồn bũ: GV: Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập HS: học lại quy tắc nhân phân số TH, quy tắc nhân số nguyên III.Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1 Quy tắc trừ phân số ? Viết dạng tổng quát Tính Hoạt động trò - 65 - Noọi dung (66) 20 21 13 41 13 41 5 8 15 11 15 HS Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu Tính: 24 (-4).(-8) (-5).7 12.(6) Hoạt động 2: Quy tắc ? Phát biểu quy tắc nhân hai phân số mà em đã học TH !GV khẳng định lại quy tắc ! GV cho HS làm ví dụ !Y/c HS làm ?1 !Gọi HS lên bảng làm !Gọi HS nhận xét !GV chốt: Quy tắc trên củng đúng với phân số có tử và mẫu số nguyên ? Hãy nêu quy tắc ? Viết dạng tổng quát !Gv cho hs nghiên cứu ví dụ ! Y/c HS thực ?2 HS nhắc lại -HS lên bảng thực -HS lớp làm vào vỡ -HS nhận xét -HS tiếp thu Quy tắc Ví dụ: 2.4 5.7 35 ?1 3.5 15 a) 4.7 28 25 3.25 1.5 b) 10 42 10.42 2.14 28 -HS nêu quy tắc -HS nêu công thức tổng Quy tắc SGK quát a c a.c = -HS xem ví dụ SGK b d b.d -HS đứng chổ trả lời Ví dụ -HS ghi bài !GV ghi kết ( 3).2 6 7.( 5) 35 35 ?2 ( 5).4 20 11 13 11.13 143 49 ( 6).( 49) ( 1).( 7) b) 35 54 35.54 5.9 45 a) -HS ghi nhớ ! Để đơn giản nhân phân số ta thực rút gọn phân -3HS lên bảng thực - 66 - ?3 (67) số !Gọi hs lên bảng thực ?3 -HS lớp làm vào vỡ -HS nhận xét bổ sung 28 ( 28).( 3) ( 7).( 1) 33 33.4 11.1 11 15 34 ( 15).34 ( 1).2 b) 17 45 17.45 1.3 a) 3 c) 25 !GV theo dõi !GV gọi hs nhận xét !GV hoàn chỉnh Hoạt động Nhận xét !y/c hs tính ( 2) 3 ( 4) 13 ? Em có nhận xét gì? ? Muốn nhân số nguyên với phân số hay ngược lại ta làm ntn? ?Viết công thức !áp dụng hãy thực ?4 !GV theo dõi và HD cho vài hs !GV nhận xét Nhận xét -2 HS lên bảng tính -HS lớp làm vào vỡ -HS nhận xét -HS trả lời -HS nêu công thức -3HS lên bảng thực - HS lớp làm vào vỡ -HS nhận xét Hoạt động Luyện tập !GV phát bảng nhóm y/c hs làm 1 -HS nhận bảng nhóm a) -HS hđ điền vào bảng N1 nhóm 2 b) N2 16 c) 17 N3 15 d) 24 N4 - 67 - ( 2).1 ( 2) 5 1.5 3 ( 3).( 4) 12 ( 4) 13 13 13.1 13 b a.b a = c c ?4 ( 2).( 3) a)( 2) 7 5.( 3) b) ( 3) 33 33 11 7 c) 0 31 31 Bài 71 tr 37 SGK a)x x 12 x 12 17 x 12 (68) 15 N5 9 g) N6 11 18 !GV thu bài kiểm tra !GV đánh giá các nhóm ? Để tìm x ta làm ntn ! Gọi hs đứng chổ trả lời ? Nhận xét bài làm bạn !GV hoàn chỉnh e)( 5) x 5 126 x 20 126 63 126.( 20) x 63 x 40 b) -HS nộp bài -HS theo dõi nhận xét -HS trả lời -HS nhận xét -HS ghi bài * Hướng dẫn nhà + Học và nắm quy tắc Học các t/c phép nhân phân số (TH) + Bài tập: 70,72tr 37 SGK 83,84,85,86,87,88 SBT Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… § 11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 21.03.11 Ngày dạy: 23.03.11 Tuần 28 – Tiết 85 I Mục tiêu * HS hiểu tính chất phép nhân phân số : giao hoán , kết hợp, nhân với 1, t/c phân phối phép nhân với phép cộng * Có kỷ vận dụng các t/c để thực phép tính hợp lý, để nhân nhiều phân số II Chuẩn bị * GV: bảng phụ ghi bài tập, bảng nhóm * HS: Đồ dùng học tập, t/c phép nhân số nguyên, tính chất phép nhân phân số III Tiến trình dạy học Hoạt động thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1:Phát biểu quy tắc nhân phân số Tính Hoạt động trò Giáo viên cho hs lên bảng làm - Y/c HS nhận xét - 68 - Noọi dung (69) 21 24 14 5 ( 26) 13 2 HS2: Phát biểu các tính chất phép nhân hai số nguyên Viết công thức Tính 23 15 41 41 82 25 23 41 15 41 41 25 82 25 - GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Tính chất ?Hãy phát biểu các t/c phép nhân phân số ! GV ghi các t/c lên bảng ? Hãy phát biểu thành lời !Từ ví dụ trên ta có ? ! tính chất phân phối còn áp dụng cho phép trừ -HS trả lời -HS ghi bài -HS phát biểu -Hs khác nhắc lại -HS ghi nhớ 23 15 41 23 41 15 41 41 82 25 41 25 82 25 a c p a c p a b d q b d q b Áp dụng Ví dụ: Hoạt động 3: Áp dụng ! GV gọi hs trả lời các câu hỏi ? Nhận xét các phân số biểu thức ? áp dụng các t/c gì để thực Các tính chất a) Tính chất giao hoán a c c a b d d b b) Tính chất kết hợp a c p a c p b d q b d q c) Nhân với số a a a 1 b b b d) Tính chất phân phối phép nhân phép cộng a c p a c p a b d q b d q b -HS trả lời -HS trả lời -HS ghi nhớ - 69 - (70) ! Để tính nhanh tích nhiều số ta có thể sử dụng các tính chất ! Y/c Hs thực ?2 15 ( 16) 15 15 M ( 16) 15 15 M ( 16) 15 M 1.( 10) 10 M -2 Hs lên bảng thực -HS lớp làm nháp ?2 11 A 11 41 11 A 11 41 3 3 A 1 41 41 13 13 28 28 13 B 28 9 B - HS nhận xét !Y/c hs nhận xét 13 B 28 9 13 13 13 B ( 1) 28 28 28 Bài 76 tr 39 SGK Hoạt động 4: Củng cố ! GV phát phiếu 12 A 19 11 19 11 19 N1,2: B 13 13 13 N3,4: N5,6: 67 15 1 C 111 33 117 12 !GV thu bài kiểm tra !GV hoàn chỉnh đánh giá !y/c hs nhận xét biểu thức -Hs hoạt động nhóm Bài 77tr 39 SGK -HS viết vào bảng 1 nhóm A a a a với a) 4 a 1 1 A a -HS theo dõi nhận 4 xét 4 A a -HS ghi bài 12 12 7 -HS nhận xét A 15 -HS trả lời cách làm - 70 - (71) ? Nêu cách làm !GV chốt lại: Sử dụng t/c phân phối sau đó thay giá trị ?Hãy đọc kết !Gọi hs lên bảng thực -Hs nêu -2hs lên bảng thực -HS lớp làm vỡ -HS lớp nhận xét bổ sung -HS ghi bài !GVtheo dõi dẫn hs yếu !Gọi hs nhận xét bổ sung B b b b 1 B b 2 19 19 B b 12 19 12 19 C c c c 12 19 C c c c 12 19 C c 12 C c.0 0 * Hướng dẫn nhà * Học thuộc và nắm các tính chất * Bài tập: 73,74,75 SGK ; 89,90,91,92,93,94 SBT * Xem các bài tập Luyện tập Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - 71 - (72) Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 27.03.11 Ngày dạy: 28.03.11 Tuần 29 – Tiết 86 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất phép nhân phân số Có kỹ vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học phép nhân phân số và các tính chất phép nhân phân số để giải toán II CHUẢN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: bảng phụ (giấy trong, máy chiếu ) ghi bảng <80 SGK > để tổ chức trò chơi HS : Giấy trong, bút III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp nêu bà giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ, IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động 1: Chữa bài tập nhà Chữa 5bài9 tập5763(39 SGK ) - HS1: B= 13 13 13 Hoạt động trò 3 B 13 13 13 HS1:5 B 9 - 72 - (73) 67 22 15 1 C 111 32 117 12 111 32 117 12 67 22 15 C 111 32 117 12 67 22 15 C 111 32 117 C 0 1 A=a +a -a * Tại em lại chọn HS: áp dụng tính chất phân phối thì cách giải hợp lý cách * Em hãy nêu cách giải câu c HS: Em nhận thấy qua quan sát biểu thức thì phép tính 1 1 4 64 3 A 1a bảng 1 HS2 lên A=a +a -a 12 -42 73 A= A a 12 7 Với A 12 15 A=a.thứ + cho- ta kết hai Nên c có giá trị ngoặc HS2: 1Chữa1bài 177 (39 câu a, e )SGK A=a +a -a a) 19 + c - c 12 19 C = c + 12 9+10-19 C = c 12 C = c.0 = C = c C = c 19 + c - c 12 e) 2002 c= 2003 với - 73 - (74) GV hỏi thêm : * Em còn cách giải thay giá trị chữ vào thực *ở bài trên em còn cách giải nào khác? theo thứ tự phép tính * Tại em lại chọn cách trên * Vì giải cách đó nhanh GV: Vậy trước giải bài toán các em phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu bài toán tìm cách nào hợp lý Hoạt động 2: Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài tập sau : 3 Tính giá trị1 N = 12 biểu thức sau : 3 4 GV cho HS đọc nội dung bài toán GV: Bài toán trên có cách giải? Đó là cách giải nào? 1 3 N =: 12 hai cách giải HS Bài toán 4có HS: 4-9 N 12 C1: Thực 12 theo thứ tự phép tính -5 tính chất phân phối C2: N áp 12dụng 12 HS1: C1: GV gọi hai HS lên bảng làm theo hai cách 1 3 N = 12 3 4 N 12 12 N 4 C2: GV đưa bảng phụ (giấy ) ghi bài tập HS: Đọc kỹ bài giải và phát Hãy tìm chỗ sai bài giải sau Dòng 2: Sai vì bỏ quên ngoặc thứ nhất, dẫn tới bài giải 4 1 13 13 5 13 5 104 25 79- 74 26 130 130 sai - (75) GV cho HS làm bài 83 (41 SGK) GV gọi HS đứng chỗ đọc bài và tóm tắt nội dụng bài toán GV: bài toán có đại lượng? là A C B đại lượng nào? GV: có bạn tham gia chuyển động? Nam Việt GV vẽ sơ đồ Hãy tóm tắt nội dung bài toán vào bảng (GV kẻ v, t, s) Việt v t 15km/h 40ph= h AC 20ph= BC Nam 12km/h s h AB=? * GV: Muốn tính quãng đường AB ta phải HS: Phải tính quãng đường AC và BC làm nào? * Muốn tính quãng đường AC và BC ta làm HS: Tính thời gian Việt từ A đến C và thời gain nào? Nam từ B đến C * Em hãy giải bài toán trên Trình bày bài giải trên bảng HS: h Thời gian Việt từ A đến C l à 6h50ph = 40 ph = 7h30ph 15 - 10 Quãng đường AC là: (km) h Thời gian Nam từ B đến C là: 7h30ph - 7h10ph = 20 ph = Quãng đường BC là - 75 - (76) 12 =4(km) Quãng đường AB dài là: 10 km + km = 14 km Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Tránh sai lầm thực phép tính Cần đọc kỹ đề bài trước giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lí Bài tập SGK : Bài 80, 81, 82 (40, 41) Bài tập SBT : Bài 91, 92, 93, 95 (19) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 27.03.11 Ngày dạy: 29.03.11 Tuần 29 – Tiết 87 12 PHÉP CHIA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo số khác HS hiểu và vận dụng quy tắc chia phân số Có kỹ thực phép chia phân số II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Bảng phụ (hoặc giấy trong, màn chiếu) ghi bài ?5 <42 SGK>, bài 84 (43 SGK) HS : Bảng nhóm, bút viết bảng III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp nêu bà giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ, IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - 76 - (77) Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động 2: Số nghịch đảo GV cho HS làm ?1 Làm phép nhân Gọi HS lên bảng, lớp làm vào HS1: 18 GV: Ta nói : là số nghịch đảo -8, -8 là1số nghịch đảo * Hai số -8 và HS2: 1 8 4 1 4 là hai số nghịch đảo GV: gọi HS đứng chỗ làm ?2 GV: Vậy nào la hai số nghịch đảo nhau? 4 7 4 Gọi HS nhắc lại định nghĩa vận dụng: GV HS: cho HS làm ?3 là số nghịch đảo 4 74 7 4 là số nghịch đảo Hai số và là hai số nghịch đảo HS: Phát biểu định nghĩa Hai số nghịch đảo tích chúng 7 1 HS1: : GV lưu ý HS cacgHS trình bày tránh sai Số1 nghịch đảo HS2: viết số nghịch đảo lầm là 10 đảo -5 là 11nghịch Số 10 11 HS3: Số nghịch đảo là a (a, b Z , a 0, b 0) b HS 4: b nghịch đảo Số a - 77 - (78) là 3động 3: phép chia phân số Hoạt : GV cho HS làm hai nhóm thực hai phép tính sau : nhóm 2.4 *2Kết : Nhóm tính 7.3 21 cách đã học tiểu học ) (theo Nhóm tính 2.4 7.3 21 * Kết nhóm 2: 3 21 21 HS :so sánh GV cho HS: so sánh kết phép tính 4 GV : Em có nhận xét gì mối quan số và phân số : hệ phân 4 GV: Ta đã thay phép chia phân số phép tính nào ? HS: phân số và là hai số nghịch đảo cho 3Ta4đã thay phép chia HS: 6 Bằng phép nhân với số nghịch đảo 31 6: HS: HS làm thêm ví dụ sau : GV: Cho 6: Thực phép tính : : 6 10 HS: GV: - có thể viết dạng phân số có không? Em hãy thực hiên phép tính trên GV: Vậy chia số nguyên cho phân số HS phát biểu quy tắc SGK chính là chia phân số cho phân HS: Tổng quát số - 78 - a c a d a.d : b d b c b.c c d a.d a : a d c c là (79) GV:Qua VD trên em hãy phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số GV: gọi HS lên bảng viết dạng tổng quát quy tắc (a,d ,c,d Z,b,d,c # 0) 2 : 3 HS: lên bảng GV: gọi vài HS phát biểu lại quy tắc HS1: Nếu có màn chiếu đưa quy tắc lên màn chiếu để HS khắc sâu a) GV: cho HS làm ?5 4 GV đưa lên bảng phụ có bài ?5 Gọi HS lần HS2: : lượt lên bảng điền 3 d) : GV:bổ sung thêm : câu 4 16 15 b) 2: 2 7 HS3: c) 4 3 3 3 :2 : 4 HS4: d) GV: Qua ví dụ em có thể nêu nhận xét: Muốn HS : Muốn chia phân số cho số nguyên khác ta a b a b.c chia phân số cho số nguyên khác ta giữ :nguyên số và nhân với số nguyên c tử (b, phân c # 0) làm nào ? HS: * Em có thể viết dạng tổng quát GV gọi HS đồng thời lên bảng làm câu 12 10 10 12 7 HS1: a,b,c HS lớp làm vào a) ?6 : GV cho HS làm ?6 7: b) - 79 - 14 14 3 HS2: (80) 3 3 1 : 7 21 HS3: c) GV : Lưu ý HS chú ý rút gọn có thể Hoạt động 4: Luyện tập GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức bài 84 (43 SGK) Hoạt động 5: Củng cố ) Phát biểu định nghĩa nào là số nghịch đảo ? 2) Phát biểu quy tắc chia phân số Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo , quy tắc chia phân số - Làm bài tập 86,87 ,88( SGK 43) Bài 85 Tìm thêm nhiều cách viết khác Bài 96, 97 ,98 ,103 , 104 SBT (19,20) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - 80 - (81) Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 28.03.11 Ngày dạy: 31.03.11 Tuần 29 – Tiết 88 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU HS biết vận dụng quy tắc chia phân số giải bài toán Có kĩ tìm số nghịch đảo số khác không và kĩ thực phép chia phân số , tìm x Rèn luyện cận thận , chính xác giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ (giấy , đèn chiếu) HS: Bảng nhóm , bút viết bảng III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp nêu bà giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ, IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV gọi lên bảng HS chữa bài 86, 86, 88 HS : Chữa bài 86 (SGK 43) HS1: Chữa bài 86 (SGK 43 ) - 81 - (82) HS 2: chữa bài 87 (43 SGK ) HS 2: Bài 87 (43 SGK ) Trình bày câu a trên bảng a) Kết luận: * Nếu chia phân số cho kết chính phân số đó * Nếu chia phân số cho số nhỏ 1, thì kết lớn phân số bị chia * Nếu chia phân số cho số lớn thì kết Câu b,c trả lời miệng nhỏ phân số bị chia 32: chữa2 bài 3(43 SGK ) HS : = 88 ( m) 7 Chiều rộng hình chữ nhật là 10 3 (m) 7 HS đổi bài tập cho và kiểm tra 7 Chu vi hình chữ nhật : Trong quá trình HS chữa bài tập trên bảng , lẫn nhau, để phát chỗ sai bạn Yêu cầu HS chữa bài 88 (43 SGK ) GV cho HS lớp nhận xét đánh giá bài bạn trên bảng, chữa bài sai (nếu có) Hoạt động 2: Luyện tập GV cho HS làm bài 90 (43 SGK ) HS lớp làm vào Sau đó GV goi HS lên bảng đồng thời lượt từ HS yếu trung HS : a) bình khá (mỗi HS làm bài ) - 82 - HS 2: b) (83) HS 3: c) HS 4: d) HS 5: e) Trong HS làm bài tập, gv quan sát, và nhắc nhở GV yêu cầu HS chữa bài Bài 92 <44 SGK > GV goi HS đứng chỗ đọc đề bài GV: bài toán là bài toán dạng nào ta đã biết ? HS : Dạng toán chuyển động Toán chuyển động bao gồm đại lượng HS : Gồm đại lượng là quãng đường (S), vận tốc (v) - 83 - (84) nào? thời gian (t) đại lượng đó có mối quan hệ nào? Viết công thức biểu thị mối quan hệ đó GV : Muốn tính thời gian Minh từ trường HS : Quan hệ đại lượng là: nhà với vận tốc 12 km/h, trước hết ta cần phải S = V.t tính gì? HS : Trước hết phải tính quãng đường Minh từ nhà GV: Em hãy trình bày bài giải đến trường sau đó tính thời gian từ trường nhà 10 2( km) HS lên bảng giải bài Quãng đường 41 =Minh 41 8đi từ nhà tới trường là 2:12=2 : 12 = :Thời gian Minh từ trường nhà 7 21 là: 21 (giờ) Kết nhóm bài 93 = a) 4 4 : = : : 3 7 7 =1: 3 =1 2 GV có thể cho HS hoạt động nhóm bài 93 (44) nêu các cách làm (nếu có) = C2: Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Bài tập SGK : Bài 89, 91 (tr.43, 44 SGK ) Bài tập SBT : 98, 99, 100, 105, 106, 107, 108 SBT tr.20, 21 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - 84 - (85) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 28.03.11 Ngày dạy: 04.04.11 Tuần 30 – Tiết 89 13 HỖN SỐ SỐ THẬP PHÂN PHẦN TRĂM I- MỤC TIÊU HS hiểu các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm Có kỹ viết phân số (có giá trị tuyệt đối >1) dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : Phấn màu, bảng phụ,(máy chiếu) HS : Bút viết bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp nêu bà giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ, IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC thầy Hoạt1động Hoạt động 1: ;3 Hoạt động trò Kiểm ta bài cũ - Em hãy cho ví dụ hỗn số, số thập phân, Hỗn số: phần trăm đã học bậc tiểu học? (mỗi loại cho ví dụ) Số thập phân: 0,5; 12,34 - Em hãy nêu cách viết phân số dạng Phần trăm: 3%;15% hỗn số - Muốn viết phân số lớn ta có thể viết dạng hỗn số (gồm phần nguyên kèm theo số nhỏ ) cách chia tử cho mẫu, thương tìm là phần nguyên hỗn số số dư là tử phân số kèm theo còn mẫu giữ nguyên - Muốn viết hỗn số dạng phân số ta nhân phân nguyên với mẫu cộng với tử kết tìm là - Ngược lại, muốn viết phân số tử phân số, còn mẫu là mẫu đã cho dạng phân số em làm nào? - GV nhận xét cho điểm kiểm tra HS GV đặt vấn đề - 85 - (86) Các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã biết tiểu học Trong tiết học chúng ta ôn tập hỗn số, số thập phân, phần trăm7và mở rộng cho các số âm Hoạt động 2: Hỗn số 7 : 4 GV cùng HS viết phân số HS ghi bài dạng hỗn số sau -7 Thực phép chia: 1 4 1 - Vậy 7 3 thương 1 Dư 1 4 GV hỏi HS đâu là phân nguyên ? 7 Vậy 17 1 4 4 44 4 21 nguyên của1 Phần 4 4 phần phân số 5 đâu là phần phân số ? (dùng phấn mầu viết phần nguyên ) Củng cố: Làm ?1 Viết phân số sau dạng hỗn số 17 các21 ; GV hỏi nào em viết phân số dương dạng hỗn số ? GV ngược lại ta có thể viết hỗn số dạng phân số Làm ?2 viết các hỗn số sau dạng phân Khi phân số đó lớn (hay phân số đó có tử số lớn mẫu số) 2.7 18 7 4.5 23 5 số :4 ;4 74 ; ; GV giới thiệu các số là hỗn số Chúng là số đối các hỗn số ;4 - GV đưa lên máy chiếu “chú ý” - 86 - (87) Khi viết phân số âm dạng hỗn số , ta việc cần viết số đối số đó dạng hỗn số đặt dấu trừ trước kết nhận ví dụ: 1 7 4 Nên 7 1 4 và ngược lại Ta 3có áp dụng hỗn số sau dạng viết các3 2 ; 4 18 18 7 7 phân số 23 23 nên 5 nên Hoạt thập phân động 1523: Số73 ; ; 10 100 1000 *Em hãy viết các phân 152 73 ; ; 101 102 103 số thành các phân số mà mẫu số là luỹ thừa 10? các phân số mà em vừa viết gọi Phân số thập phân là phân số mà mẫu số là luỹ thừa các phân số thập phân Vậy phân số thập 10 phân là gì Định nghĩa (SGK ) GV gọi HS phát biểu lại * Các phân số thập phân trên có thể viết phân dạng số thập 152 0, 3; 1, 25 10 100 73 164 1000 10000 GV yêu cầu HS làm tiếp với Số thập phân gồm phần : - Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy phân số thập phân và nhận xét - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy thành phần số thập phân? Nhận xét Số chữ số phần thập phân đúng chữ số mẫu chữ số phần thập phân so với số phân số thập phân - 87 - (88) mẫu phân số thập phân? GV nhấn mạnh số thập phân SGK (có thể đưa lên máy chiếu bảng phụ) Củng cố làm ?3 viết các phân số sau đây 27 dạng 13số thập 261phân ; ; 100 1000 1000000 121 2013 ; ; 100 100 1000 0,27; -0,013; 0,000261 ?4 Viết các số thập phân sau đây dạng phân số thập phân: 1,21; 0,07; -2,013 63 630 630% 10 100 34 0,34 34% 100 6,3 Hoạt động 4: Phần trăm GV rõ phân số có mẫu số là 100 còn viết dạng phần trăm , kí hiệu %3thay cho 107 mẫu 100 3%; 100 107% VD: Củng cố ?5 37làm370 3, 370% 10 100 Viết các phân số thập phân sau đây dạng phân số thập phân và dạng dùng kí hiệu % áp dụng viết tiếp 6,3 = 0,34 = Hoạt động 16 5: Luyện tập ; ; 11 Bài 94: viết các phân số sau dạng hỗn số: - 88 - (89) 22 1 3 11 7 22 34 34 3 11 11 11 Bài 96 : So sánh các phân số 22 34 Vì ; 11 BT 1trên bảng1phụ (hoặc phiếu học tập) 4 Nhận xét cách viết sau (đúng sai; sai hãy sửa thành đúng) 1 a) 3 1 Sai; sửa là b) đúng c) 10,234 = 10 + 0,234 d) -2,013 = - + (-0,013) đúng e) -4,5 = -4 + 0,5 đúng Bài 97 : Đổi mét (viết kết dạng Sai, sửa là:3 -4,5 = -4 + (-0,5) 3dm= m=0,3m phân số thập phân dạng số thập 10 phân: 3dm, 85cm, 52mm 85 m=0,85m GV chốt lại câu hỏi đầu Qua tiết học 100 này ta thấy với phân số lơn có thể 52 52mm= m=0,052m viết dạng hỗn số, dạng số 1000 thập phân và phân trăm 2 2, 25 225% 2 2, 25 225% 4 Em hãy trả lời câu 85cm= hỏi khung đầu bài có đúng là không HS1 : 25 225 là đúng 2 2, 25 225% 100 100 Hoạt động 6: Bài tập nhà Học bài Làm bài tập SGK 98, 99 Làm bài SBT 111,112,113 Rút kinh nghiệm - 89 - (90) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 28.03.11 Ngày dạy: 05.04.11 Tuần 30 – Tiết 90 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU *Kiến thức HS biết cách thực các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh cộng (hoặc nhân) hai hỗn số *kĩ năng: HS củng cố các kiến thức viết hỗn số dạng phân số và ngược lại: Viết phân số dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: Viết các phần trăm dạng số thập phân) *thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác làm toán Rèn tính nhanh và tư sáng tạo giải toán *phương pháp: Luyện tập thực hành , hoạy động nhóm II CHUẨN BỊ GV bảng phụ (Đèn chiếu và các phim giấy ) HS bút viết bảng III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp nêu bà giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ, IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt dộng trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1: - Nêu cách viết phân số dạng hỗn số và ngược lại - Chữa bài tập SBT Viết các số đo thời gian sau đây dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 1h 15 phút; 2h - 90 - 0, 40% 10 15 0,15 15% 20 100 (91) 20ph, h 12ph HS 2: - Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần số thập phân - Viết các phân số sau dạng phân số thập 3số thập phân và phần trăm: phân, ; 20 Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Cộng hai hỗn số tr.47 Bài199 SGK cho HS8 quan48 sát bài 2GV 16 4099 trên máy 2 chiếu 5 15 15 Khi88 cộng hai13 hỗn số và bạn 5 15 15 Cường làm sau: HS : Bạn Cường đã viết hỗn số dạng phân số a Bạn Cường đã tiến hành cộng hai số tiến1 hành cộng hai phân số khác 2 mẫu 2 (3 2) nhóm học HS5thảo luận 5tập nào? b) Có cách nào tín nhanh không? câu hỏi b Trả lời: 13 GV cho HS hoạt động nhóm Kiểm tra vài nhóm 5 15 5 13 15 trước lớp 11 15 4 11.15 20 2.4 Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số Bài 101 Thực phép nhân phép chia hai cách viết hỗn số dạng phân số hỗn1số a) - 91 - 19 38 19 :4 : a) 9 38 1.3 1 1.2 2 (92) :4 b) b) GV : bài 102 GV cho HS đọc bài 102 SGK tr.47 62 Bạn3 Hoàng31 làm phép nhân .2 8 sau: 3 4.2 7 tập2nêu 6 cách4 làm: Có cách nào tính nhanh hay không? Nếu có, hãy HS làm bài A= 8 8 -48 77 77 giải thích cách làm đó? giá3trị biểu 3: Tính Dạng B= 10 thức Bài 100 SGK tr.47 5 3 9 9 2 3 B=10 4 9 5 HS cả3lớp làm bài, hai HS lên bảng làm đồng thời 6 GV gọi hai em lên bảng làm đồng thời Nhận xét bài làm bạn 4 A=8 2 - +4 7 Bài 103 tr.47 SGK GV cho HS đọc bài 103 (a) Khi chia số cho 0,5 ta việc nhân số đó với Ví dụ: 37: 0,5 = 37.2 = 74 102; 0,5 = 102.2 = 204 Hãy giải thích lại làm vậy? HS : a:0,25=a: =a.4 a:0,125=a: =a.8 - 92 - (93) Sau HS giải thích GV nâng lên tổng quát Vậy a: 0,5 = a.2 Tương tự chia a cho 0,25, cho 0,125 em làm nào? Em hãy cho ví dụ minh hoạ? Ví dụ: 32: 0,25 = 32 = 128 1 ; 0, ; GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết phân phân1số và ngược lại số thập 0, 75 ; 0,125 GV nêu vài số 0,25= 124: 0,125 = 124.8 = 992 thập phân thường gặp mà biểu diễn dạng phân số đó là: để thành thạo viết các bài tập viết các phân số dạng số thập phân dùng kí hiệu % và ngược lại GV yêu cầu lớp cùng làm bài tập 104, 105 tr.47 SGK GV tổ chức cho hai dãy làm bài 104, xong làm bài 105 Hai dãy ngoài làm bài 105 xong - HS làm bài trên giấy làm bài 104 Hai em HS lên bảng chữa hai bài đồng thời GV hỏi: Để viết phân số dạng số thập HS : Ta có thể viêt phân số đó dạng phân số phân, phần trăm em làm nào? 7GV giới thiệu cách làm khác: Chia tử cho mẫu 7:250,8 25 - 93 - thập phần 28rồi chuyển sang số thập phân, phần trăm 0, 28 28% 25 104100 Bài SGK 19 4, phân 75 số 475% Viết các dạng số thập phân và dùng kí hiệu 26 % 0, 40% 65 (94) 7% 0, 07 100 Bài 105: 45 45% 0, 45 Viết các% sau dạng số thập phân: 100 216 216% 2,16 100 GV cho HS nhận xét và chấm điểm bài làm em Kiểm tra bài làm trên giấy từ - em Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Ôn lại các dạng bài vừa làm Làm bài 111,112,113 tr.22 SGK HS khá: BT 114, 116 (SBT trang 22) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - 94 - (95) LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (T1) Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 05.04.11 Ngày dạy: 07.04.11 Tuần 30 – Tiết 91 I- MỤC TIÊU Thông qua tiết luyện tập HS rèn luyện kĩ thực các phép tính phân số và số thập phân HS luôn tìm các cách khác để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số HS biết vận dụng linh hoạt sáng tạo các tính chất phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức cách nhanh *Phương pháp: Luyện tập thực hành II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV bảng phụ (giấy trong) để giải các bài tập 106, 108 tr 48 SGK, bút màu máy chiếu HS bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP - Phương 12 4pháp nêu bà giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ, 7.4 TRÌNH IV.TIẾN DẠY HỌC 36 36 36 thầy Hoạt động Hoạt dộng trò 28 động 1: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ Hoạt 36 GV:16đưa bài tập 106 tr.48 SGK lên màn hiình 36trên bảng phụ: Hoàn thành các phép tính HS quan sát nhận xét sau: - 95 - (96) GV đặt câu hỏi: Để thực bài trên bước thứ em phải làm công việc gì? Em hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu các phân số này (GV viết bút màu vào chỗ dấu ) Thực phép tính: MSC : 36 12 28 15 27 36 36 36 28 15 27 Kết rút 36gọn đến tối giản 16đưa lên đèn chiếu bài trình bày mẫu: - GV 36 3 7) a : MC 3 MSC : 36: 24 12 12 14 24 24 3 b) 7.4 5.3 :3.9 Mc : 56 Quy14 đồng mẫu nhiều phân số 36 36 12 36 35 28 28 15 27 56 56 36 2các 11 số có cùng mẫu số) 16 4 phân Cộng(trừ c ) ; MC : 36 3 36 9 24 22 37 36 36 36 d) ; MC : 8.3.13 12 13 130SGK 24 273 89 Bài78 107tr.48 312 312 3 a) ; b) Em 3hãy dựa 12 vào cách14trình 8bày mẫu bài tập bài11 1061để làm tập 1071(SGK5tr.48)1 c) ;d) 12 13 Tính Sau đó GV gọi HS lên bảng chữa HS hoạt động nhóm bài 108 SGK Cho Bài tâp 108 tr.48 SGK GV đưa bài tập lên máy chiếu - Yêu cầu HS nghiên cứu 3 Kết quả: a) Tính tổng: - 96 - (97) 32 3 9 63 128 1: - Sau đó thảo luận nhóm học tập để hoàn Cách 36 36 thành bài tập 108 191 11 5 36 36 27 20 - Các nhóm đại diện trình bày bài làm 1 36 36 nhóm mình Cách47 2: 11 4 5 36 36 Cách 1: Em làm nào? Suy cách làm cho kết b) Tính hiệu: 35 23 19 110 10 10 115 57 30 30 581: 28 14 Cách 1 1 30 30 15 25 27 1 3 1 10 30 30 55 27 2 1 30 30 28 14 1 1 30 15 Cách 2: 3 2 5 13 13 3 4 11 6 13 13 7 5 3 7 HS lớp chuẩn A 11 Bài 110 tr.49 SGK A,C,E áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu bị, sau gọi HS lên bảng làm đồng thời giá trị 4các biểu3thức sau: ngoặc để tính A 11 5 Bài giải: 5132 13 5 C 1 11 11 - 97 - (98) 11 1 11 5 1 7 36 E 6,17 36 97 E 6,17 92 0, 25 97 12 1 0, 25 5 36 1 2 3 6,17 12 97 12 36 6,17 97 12 12 12 36 6,17 0 97 x 3 2 1 3xx x 7 31 3 24 x 2 28 3 1 3x x x 1 3 7 17 x :1 x ( 6) x Bài 114 tr.22 SBT x7147 a) 0, x Hoạt động 2: DẠNG TOÁN TÌM X BIẾT Bài 114 tr.22 SBT a) Tìm x biết 0, x x 12 3x 6 7 6 x : 7 6 x x Em hãy nêu cách làm? GV ghi lại bài giải trên bảng 1 3x 1 : 28 d) d) GV gọi HS lên bảng trình bày - 98 - (99) Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại bài tập đã chữa với các phép tính phân số SGK làm bài 111 (tr 49) SBT 119 (23) 1 5 116,3upload.123doc.net, 2.11.13 13 2tử và với3(2 11 13) nhân phân phối Nhân mẫu biểu thức 2.11.13 13 11 13 11 Tính hợp lý: GV (c) 25 25hướng 13 dẫn2bài 119 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (T2) Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 09.04.11 Ngày dạy: 11.04.11 Tuần 31– Tiết 92 I MỤC TIÊU *Kiên thức Thông qua tiết luyện tập HS củng cố và khắc sâu các kiến thức phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân *Kĩ năng: Có kỹ vận dụng linh hoạt kết đã có và tính chất các phép tính để tìm kết mà không cần tính toán HS biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính phân số và số thập phân - 99 - (100) Qua luyện tập nhằm rèn cho HS quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính phân số và số thập phân *Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác học tập *Phương pháp: Luyện tập thực hành, hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV bảng phụ (giấy trong, máy chiếu ) HS bảng nhóm, bút viết bảng III PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp nêu bà giải vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ, IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt dộng trò Hoạt động 1: KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ 1) Khoanh tròn vào kết đúng 1 số nghịchđảo - là: 3 Đáp số: 1 7 3; ; 3 Vì 2) Chữa bài tập 111 tr.49 SGK Số nghịch đảo số1nghịch đảo các số sau: Tìm ;6 ; ; 0, 31 12 là 19 3 19 Số nghịch đảo 1 12 nghịch đảo 100Số31 31 100 là -12 Số nghịch đảo 0,31 (hay Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Bài 112 tr.49 SGK HS đọc kĩ đề bài GV đưa nội dung bài lên máy chiếu Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây sử dụng các kết phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán 126 36,05 13,214 2804,2 49,264 2678,2 - 100 - hay là là (101) a)2804,2 36,05 b) 126 2804,25 c) 49,264 175,264 d) 678,27 2819,1 3497,37 14,2 HS thảo luận theo nhóm học tập 3497,37 3511,39 (36,05 +2678,2) +126 e) g) = 36,05 + (2678,2 + 126) Kết thảo luận nhóm = (36,05 + 2804,2 (theo a) = 2840,25 (theo c) (36,05 +2678,2) +126 = (126+36,05) +13,214 (126+ 36,05) +13,214 = = 126 +(36,05 +13,214) (678,27 + 14,02) +2819,1 = = 126 +49,264 (theo b) 3497,37 - 678,27 = = 175,264 (theo (d) GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS với yêu (678,27 +14,02) +2819,1 = (678,27+2819,1) +14,02 cầu - Quan sát, nhận xét và vận dụng tính chất = 3497,37 + 14,02 (theo e) = 3511,39 (theo g) phép tính để ghi kết vào ô trống - Giải thích miệng câu (mỗi nhóm cử em 3497,37 - 678,27 = 2819,1 (theo e) lên trình bày) - GV cho các nhóm nhận xét lẫn để rút kinh nghiệm GV nhận xét chung, đánh giá nhân xét cho ương tự bài 112 HS độc lập làm bài trên giấy điểm các nhóm làm nhanh và đúng Bài 113 tr 50 SGK Kết quả: - GV đưa nội dung bài tập lên máy chiếu (3,1.47).39 Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây sử = 3,1.47.39) dụng các kết phép nhân để diền só = 3,1.1833 (theo a) thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán: =5682,3 (theo c) (15,6.5,2) 7,02 a) 39.47 = 1833 b) 15,6.7,02 = 109,512 = (15,6.7,02).5,2 c) 18833 3,1 = 5682,3 = 109,512.5,2 (theo b) d) 109,512.5,2 = 569,5624 = 569,4624 (theo d) 5682,3:(3,1.47) (3,1.47).39= - 101 - (102) = (5682,3: 3,1): 47 (15,6.5,2).7,02 = = 1833: 47 (theo c) 5682,3: (3,1.47) = GV: Có nhận xét bài tập này Hãy áp dụng phương pháp làm bài tập 112 để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán GV gọi em lên điền kết vào ô trống và giải thích GV kiểm tra làm bài từ - em trên giấy cho điền -15 (-3,2) 0,8 :3 64 = 39 (theo 15 a) 32 15 34 11 : 10 64 10 15 Bài3 tập 5trên34gồm các phép tính cộng trừ, nhân, chia số 11 : phân 15 số và hỗn số Biểu thức bên còn có dấu phân thập 22 11 : 3 22 Đổi số thập phân và hỗn 15 11 tự thực 2hiện 15 phép tính 20 Cả 7lớp làm bài vào vở: 20 ngoặc(.) 15 số phân số áp dụng thứ -15 5tr.50 Bài 114 SGK (-3,2) 0,8 :3 64 15 Tính Em có nhận xét gì bài tập trên? đáp: Vì dãy tính có và đổi số thập phân cho tâ kết gần đúng vì khốngử dụng cách này Em hãy định hướng cách giải Đây là bài toán tính tổng dãy số viết theo quy luật có tử số giống là GV yêu cầu em lên bảng làm bài có mẫu là tích số lẻ liên tiếp GV cho HS nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm bạn Chú ý khắc sâu công thức + Thứ tự thực phép tính + Rút gọn phân số (nếu có) dạng số tối giản trước khithựchiện phépp cộng (trừ) phân số + Trong bài toán phải nghĩ đến tính nhanh - 102 - (103) GV : Tại bài tập 114 cm khôngđổi các phân số số thập phân? GV kết luận: Quan sát bài toán suy nghĩ và định hướng cách giải toán là điều quan trọng làm bài Bài 119 tr.23 SBT Tính cách hợp lí: b) Em hãy nhận dạng bài toán trên? Em hãy áp dụng tính chất phân số và các tính chất phép tính hợp lí tổng trên? Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chương Ôn tập để kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA MỘT TIẾT Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 10.04.11 - 103 - (104) Ngày dạy: 13.04.11 Tuần 31– Tiết 93 *KHUNG MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề Phân số T/c p.số Số câu Số điểm TL% Nhận biết TN TL Nhận biết phân số 0,5 5% Các phép tính phân số Số câu Số điểm TL% Hỗn số, số thập phân , phần trăm Số câu Số điểm TL% Tổng số câu Tổng số điểm Vận dụng Thông hiểu TN TL Nhận biết hai phân số 0,5 5% Biết cộng trừ, nhân, chia phân số Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TN TL TL 10% Vận dụng các phép tính nhân, chia phân số để tìm x 1,5 15% 40% Biết đổ hổn số phân số 2 20% Vận dụng các tính chất phép cộng, nhân phân số để tính nhanh 1 10% 0,5 5% câu 0,5 điểm 5% câu 6,5 điểm 45% câu 2,0 điểm 40% 1 10% *Đề Câu (0,5đ: Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số? 0, 25 a b Câu (0,5đ: Hai phân số a x =3 d 4, c x = khi: b x = - 104 - Cộng c.x = d x = 10 8,5 85% 0,5 5% 13 câu 10 đ (105) Câu (0,5đ: Tổng 15 + 15 = ? a -1 b Câu4 (0,5đ: Hiệu - = ? 5 a b Câu (0,5đ: Tích = ? 15 15 a b 16 c 15 56 d 15 c – 5 d 81 c 15 d 16 dạng phân số : Câu (0,5đ: Viết hỗn số 10 17 13 A B C II.TỰ LUẬN (7đ): Câu (4đ) thực phép tính 5 a/ 11 + 11 = c/ 14 = 17 D 2 b/ - = 25 d/ : 12 = Câu (2đ) tìm số nguyên x, biết: x 12 a/ : x 16 b/ Câu (1đ) Tính nhanh: 19 25 19 A = 25 19 25 * Đáp án và biểu điểm : A Trắc nghiệm Mỗi câu đúng 0.5 điểm Câu Đáp án B A B B Tự luận Câu (4đ): Thực phép tính A 7 3 1 11 11 11 11 2 3 c/ 14 = 2 a) Câu (2đ): Tìm số nguyên x, biết: - 105 - D C 11 b/ - = 12 12 12 12 25 12 ( 1).2 1.5 d/ : 12 = 25 (106) b) : x 16 x :16 x 16 x 28 a ) x 12 x : 12 x 12 x Câu (1đ): Tính nhanh: 19 25 19 25 19 25 19 19 25 19 25 25 19 25 1 2 A TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn: 10.04.11 Ngày dạy: 16.04.11 Tuần 31– Tiết 94 I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết và hiểu quy tắc tìm gí trị phân số số cho trước Kỹ năng: Vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân so số cho trước Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải số bài toán thực tiển II Phương pháp: Hoạt động theo nhóm nhỏ, đặt vấn đề III Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập và ghi nhớ bài Học sinh: SGK, bảng nhóm, dụng cụ học tập IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (40 phút) - 106 - (107) Hoạt động Thầy và Trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Củng cố qui tắc nhân số tự nhiên với phân số (7 phút) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ HS: 80 :5 16 .4 .4 16 20 :5 - Nhân số này với tử số lấy kết chia cho mẫu số Hoặc: - Chia số này cho mẫu số lấy kết nhân với tử Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu ví Ví dụ: (SGK) dụ (10 phút) Giải: GV: Treo đề bài ghi bảng phụ yêu cầu Số HS thích bóng đá là: HS đọc Hỏi: Đề bài cho biết gì? Và yêu cầu điều 45 = 30 (HS) gì? Số HS thích đá cầu là: HS: Nêu vấn đề 60 Yêu cầu: Tính số HS thích bóng đá? đá cầu? bóng bàn? bóng chuyền? 45 60% = 45 100 = 27 (HS) GV: Muốn tìm số HS thích đá bóng ta Số HS thích bóng bàn là: làm nào? 2 45 = 10 (HS) HS: Ta tìm 45 HS cách lấy 45 chia cho nhân kết cho 30 HS Số HS thích bóng chuyền là: GV: Ta có thể làm hai cách 45 15 = 12 (HS) thực sơ đồ đã hoàn thành trên GV: Tương tự, em hãy tính 60% số HS thích chơi đá cầu? (gợi ý: Viết 60% dạng phân số để dễ tính) - 107 - (108) - Làm ?1 60 HS: 45 60% = 45 100 = 27 HS GV: Từ cách giải trên hãy làm ?1 HS: Lên bảng trình bày Quy tắc: (SGK) Hoạt động 3: Giới thiệu quy tắc (15 phút) GV: Muốn tìm giá trị phân số số cho trước ta làm nào? HS: Ta lấy số cho trước nhân với phân số đó m GV: Một cách tổng quát, muốn tìm n số b cho trước ta làm nào? HS: Phát biểu SGK GV: Cho HS đọc quy tắc trên màn hình - Lưu ý: m, n N, n ≠ m Giải thích công thức n b chính là m - Làm ?2 n b Hoạt động 4: Luyện tập vận dụng quy - So sánh 16% 25 vả 25% 16? tắc (8 phút) GV: Cho HS làm ?2 Lưu ý: HS cần xác định đúng bài m 16 16.25 n tập là phân số nào? số b là số nào? và 16% 25 = 100 25 = 100 hiểu số b có thể là: số nguyên, phân số, số thập phân, phần trăm, hỗn số… 25 25 16 HS: Nhận xét: Muốn tính 16% 25 ta 25% 16 = 100 16 = 100 có thể tính 25% 16 việc tính toán dễ dàng => 16% 25 = 25% 16 GV: Dựa vào nhận xét, tính câu a, b - 108 - (109) HS: Lên bảng trình bày 1 GV: Lưu ý 25% = ; 50% = Củng cố: (3 phút) - Làm bài tập 115/51 - Hs lên bảng thực và nhắc lại qui tắc Dặn dò: (1 phút) - Học thuộc quy tắc - Làm bài tập 117 – 125/52, 53 SGK - Mang máy tính bỏ túi tiết sau thực hành Rút kinh nghiệm: - 109 - (110)