1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ sản xuất tạ công ty cà phê việt nam

75 360 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 320 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ sản xuất tạ công ty cà phê việt nam

Trang 1

Lời mở đầu

Trong điều kiện nớc ta hiện nay kinh doanh thơng mại quốc tế có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy, Đảng và Nhà nớc luôn coi trọng lĩnh vực hoạt động này và nhấn mạnh: “Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng nh sự nghiệp phát triển khoa học và công nghiệp hoá của nớc ta tiến hành nhanh hay chậm điều đó phụ thuộc một phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”, đó là thông qua hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu để tăng thêm khối lợng giá trị sử dụng cho nền kinh tế quốc dân, nhờ tranh thủ đợc lợi thế so sánh trong trao đổi hàng hoá với nớc ngoài tạo thêm tích luỹ cho quá trình tái sản xuất hội, cải thiện đời sống trong nớcc và hoạt động xuất nhập khẩu góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng xuất lao động xã hội tích luỹ ngoại tệ, tăng nguồn thu nhập cho ngân sách.

Nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là một nhân tố quyết định để tham gia phân công lao động quốc tế, thâm nhập thị trờng nớc ngoài và là yêu cầu tất yếu nhằm tăng lợi nhuận Muốn vậy các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải chi phí cá biệt của doanh nghiệp bằng cách áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thật vào quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và vào lĩnh vực kế toán nói riêng.

Do vậy, hiện nay hơn bao giờ hết các doanh nghiệp phải giải quyết bằng đợc vấn đề làm thế nào để nâng cao hiệu quả xuất khẩu Nhận thức đợc tầm quan trọng của xuất khẩu hàng hoá đối với sự thành công của doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Cà phê Việt nam em đã chọn đề tài:

Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Tổng công ty Cà

phê Việt Nam

Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần:

Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp Thơng mại.

Phần II: Thực trạng kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam.

Phần III: Một số giải pháp kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam.

Trang 2

Em xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS-TS Nguyễn Văn Công cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa kế toán đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Tổng công ty cà phê Việt Nam,tập thể phòng kế toán tài vụ đã nhiệt tình chỉ bảo tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian thực tập.

Phần I

Trang 3

Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá trong cơ chế thị tr-

ờng và nhiệm vụ kế toán

I Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong cơ chế thị trờng và nhiệm vụ kế toán.

1 Đặc điểm của nền kinh tế thị trờng:

Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận hành theo theo cơ chế thị trờng ở đó sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản xuất cho ai? đợc quyết định thông qua thị trờng Hiện nay, nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

a Đặc trng của nền kinh tế thị trờng :

- Một là: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao Các chủ thể kinh tế

tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả các hoạt động snả xuất kinh doanh Các chủ thể kinh tế tự do liên kết, liên doanh, tự tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật nhà nớc ban hành.

- Hai là: Kinh tế thị trờng dựa trên cơ sở của nền sản xuất hàng hoá phát

triển ở trình độ cao Kinh tế thị trờng không thể ra đời và phát triển trên nền tảng của một nền sản xuất hiện vật tự cung tự cấp Phát triển sản xuất hàng hoá, thực hiện tự do lu thông vừa là tiền đề, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế thị trờng.

- Ba là: Khách hàng giữ vị trí trung tâm trong nền kinh tế thị trờng

Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, vì vậy Doanh nghiệp phải hớng vào khách hàng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của họ, khơi dậy và thoả mãn nhu cầu tiêu dùng là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu, là sự sống của ngời sản xuất kinh doanh.

- Bốn là: Cạnh tranh là tất yếu của nền kinh tế thị trờng Nó tồn tại trên

những đơn vị sản xuất độc lập và khác nhau về mặt lợi ích kinh tế Theo yêu cầu của quy luật giá trị, tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sản xuất kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động Xã hội chủ nghĩa.

- Năm là: Kinh tế thị trờng là hệ thống kinh tế mở, nó rất đa dạng và

phức tạp, nó đợc điều hành bởi hệ thống tiền tệ và hệ thống pháp luật Nhà nớc.

b Ưu nhợc điểm của nền kinh tế thị trờng.

Trang 4

* Ưu điểm:

Kinh tế thị trờng là một thành tựu trong sự phát triển của xã hội loài ời Kinh tế thị trờng có tính năng động, tính cân đối và tính tự điều chỉnh tính nhanh nhạy của kinh tế thị trờng là yếu tố quan trọng có tác động tích cực hay tiêu cực vào quá trình phát triển kinh tế Nó tạo ra sự đổi mới liên tục và toàn diện về mặt chất lợng và công nghệ Kinh tế thị trờng làm cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khoa học kỹ thuật và công nghệ không ngừng phát triển nó tạo ra những bớc nhảy vọt của lực lợng sản xuất tiến Kinh tế thị trờng luôn tạo ra cơ hội sáng tạo, cải tiến công việc, rút ra những bài học kinh nghiệm để phát triển không ngừng Kinh tế thị trờng tạo ra cơ chế đào thải, tuyển chọn những ngời quản lý, những nhà kinh doanh năng động có năng lực và làm việc có hiệu quả Nó tạo ra môi trờng tự do dân chủ trong kinh doanh, bảo vệ lợi ích của ng-ời tiêu dùng, khách hàng đợc coi trọng: “khách hàng là thợng đế” Dới những tác động tích cực của nền kinh tế thị trờng, mọi hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng phát triển Nhiều hình thức xuất nhập khẩu ra đời và từng bớc đợc hoàn thiện.

ng-*Nhợc điểm:

Bên cạnh những u điểm trên, kinh tế thị trờng không tránh khỏi những khuyết tật cần khắc phục và hoành thiện Đó là khuynh hớng vô chính phủ gia tăng, tâm lý chạy theo lơị nhuận thuần tuý của các nhà kinh doanh có nguy cơ làm mất sự cân đối của nền kinh tế, làm “thui chột” một số ngành tạo ra sản phẩm nhng chậm đem lại lợi nhuận hoặc thu lợi nhuận thấp Cạnh tranh dẫn đến sự phá sản hàng loạt của các đơn vị làm ăn kém hiệu quả, nạn thất nghiệp gia tăng, sự phân hoá giầu nghèo phát triển.

Chính vì vậy mà mỗi quốc gia nên đi nền kinh tế thị trờng có những bớc đi và mô hình riêng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế xã hội của nớc mình.

2 Đặc điểm hoạt động xuất khẩu hàng hoá.

Thị trờng kinh doanh hàng xuất khẩu rộng lớn trong cả nớc và ngoài nớc nên khó kiểm soát, mua qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, việc thanh toán đợc tiến hành bằng nhiều hình thức phức tạp, đồng tiền thanh toán thờng là ngoại tệ mạnh có khả năng thanh toán trên thị trờng quốc tế nh: USD, GBP, DEM, GPY do đó việc tham gia bán buôn này phải đuợc tuân thủ theo các thông lệ…quốc tế Luật quốc gia cũng nh các tập quán buôn bán của các địa phơng tam gia hoạt động xuất nhập khẩu.

Trang 5

Do ngời mua, ngời bán thuộc các quốc gia khác nhau nên ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán, chính trị, pháp luật (chính sách ngoại thơng), trình độ quản lý ở mỗi quốc gia cũng khác nhau Do vậy ngôn ngữ trong hợp đồng cần phải tống nhất dễ hiểu.

Vì khoảng cách địa lý xa, hàng hoá vận chuyển trên quãng đờng dài nên mọi phơng tiện vận tải nh: vận tải đờng không, vận tải đờng biển, vận tải đờng sắt và vận tải đờng bộ đều có thể sử dụng đợc Do vậy hàng hoá cần đợc bảo quản tốt để đáp ứng với các điều kiện khí hậu khác nhau hoặc phải di chuyển từ phơng tiện này sang phơng tiện khác, trong qúa trình vận chuyển bao bì đóng gói phải đợc đảm bảo để tránh mất mát về số lợng và chất lợng.

Hoạt động xuất nhập khẩu là hình thức quan trọng của thơng mại quốc tế Trớc đây nó chỉ biểu hiện ở việc trao đổi buôn bán giữa các quốc gia Nhng ngày nay thơng mại quốc tế hoạt động rất đa dạng, nó diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống Kinh tế-Văn hoá-Xã hội và phát triển trên diện rộng cả về không gian lẫn thời gian ( giữa hai hay nhiều quốc gia khác nhau, trong một vài ngày hay kéo dài nhiều năm, thành viên trong hợp đồng thơng mại quốc tế không chỉ có hai bên mà có thể có nhiều bên cùng tham gia ).…

3 Phạm vi xác định hàng xuất khẩu:

Theo quy định hàng hoá đợc coi là xuất khẩu trong các trờng hợp sau:- Hàng hoá, dịch vụ bán cho công ty nớc ngoài thông qua hợp đồng xuất khẩu thanh toán bằng ngoại tệ.

- Hàng hoá gửi đi triển lãm, hội chợ sau đó bán thu bằng ngoại tệ

- Hàng hoáviện trợ cho nớcngoài thông qua các hiệp định, nghị định th do Chính phủ ta ký kết với Chính phủ nớc ngoài giao cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện.

- Hàng hoá, dịch vụ bán tại các cửa hàng bán lẻ cho khách hàng nớc ngoài tham quan du lịch, kiều bào ta về thăm quê hơng tại nớc ta thanh toán bằng ngoại tệ.

4 Thời điểm xác định hàng hoá xuất khẩu:

Là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá, tức là khi ngời xuất khẩu mất quyền sở hữu về hàng hoá và nắm quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ở ngời nhập khẩu, nếu thời điểm ghi chép hoàn thành xuất khẩu là thời điểm hàng hoá đã hoàn thành thủ tục hải quan, xếp lên phơng tiện vận chuyển và đã rời ga, biên giới, cầu cảng…

- Nếu vận chuyển bằng đờng biển thì đợc tính là hàng xuất khẩu từ ngày thuyền trởng kí vận đơn, hải quan cảng biển xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan, tàu rời khỏi cảng.

Trang 6

- Nếu hàng xuất khẩu vận chuyển bằng đờng sắt, đờng bộ, hàng xuất khẩu đợc tính từ ngày hàng hoá rời khỏi biên giới nớc ta theo xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan để vận chuyển ra nớc ngoài

- Nếu hàng chuyển đi thăm quan, triển lãm hội chợ ở nớc ngoài thì hàng hoá đợc tính là xuất khẩu khi hoàn thành thủ tục mua bán và thu ngoại tệ về hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán sau.

- Nếu hàng xuất khẩu là các dịch vụ sửa chữa tàu biển, máy bay trên địa phận nớc ta thì dịch vụ đợc tính là hàng xuất khẩu khi hoàn thành dịch vụ sửa chữa, thu ngoại tệ hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán sau.

Quá trình lu chuyển hàng xuất khẩu đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ lu chuyển hàng xuất khẩu.5 Phơng thức xuất khẩu:

- Xuất khẩu theo nghị định th: là việc thực hiện xuất khẩu theo hợp đồng của Nhà nớc kí kết với bên nớc ngoài về các nghị định th hoặc Hiệp định trao đổi hàng hoá Theo cách này Nhà nớc cấp vốn, vật t và các điều kiện cần thiết khác để doanh nghiệp thay mặt Nhà nớc kí kết hợp đồng cụ thể, chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng của các chế độ hạch toán Đối với ngoại tệ phải nộp vào quỹ tập trung của Nhà nớc thông qua tài khoản của Bộ thơng mại và sau này đợc Bộ thơng mại thanh toán bằng tiền Việt nam theo tỷ giá hạch toán do Nhà nớc quy định.

- Xuất khẩu tự cân đối: Là việc thực hiện hoạt động các sản phẩm trong phạm vi Nhà nớc cho phép các hợp đồng của doanh nghiệp ký kết với nớc ngoài theo luật định Bội thơng mại cấp giấy phép cho phép trực tiếp giao dịch, ký kết hợp đồng mua bán với nớc ngoài và chủ yếu thanh toán bằng ngoại tệ mạnh Số tiền thu đợc do xuất khẩu hàng hoá đợc sử dụng cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tự cân đối về tài chính, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc và đợc chủ động về hàng hoá và giá cả thị trờng trong phạm vi Nhà nớc cho phép.

6 Hình thức xuất khẩu:

Tổ chức thu

Tổ chức bán hàng xuất khẩu.

Trang 7

- Xuất khẩu trực tiếp: Là hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp có giấy phép xuất khẩu và có đủ điều kiện đàm phán với nớc ngoài, đủ điều kiện l-u thông hàng hoá trong nớc và quốc tế.

- Xuất khẩu uỷ thác: Là hình thức xuất khẩu trong đó một doanh nghiệp có nguồn hàng hoá, sản phẩm phong phú, có giấy phép xuất khẩu nhng cha đủ điều kiện đàm phán với nớc ngoài hay cha đủ điều kiện lu thông hàng hoá giữa trong nớc và nớc ngoài (gọi là bên giao uỷ thác) phải uỷ thác cho một doanh nghiệp xuất nhập khẩu có đủ điều kiện đàm phán, ký kết với nớc ngoài cũng nh đủ điều kiện lu thông hàng hoá (gọi là bên nhận uỷ thác) xuất khẩu lô hàng hoá, sản phẩm của mình Ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu hàng hoá đợc sử dung theo tỷ lệ phần trăm tùy theo mặt hàng và phơng thức thoả thuận giữa hai doang nghiệp Bên uỷ thác đợc tính doanh số xuất khẩu và phải nộp thuế xuất khẩu Bên uỷ thác nh một đại lý bán hàng và đợc hởng hoa hồng uỷ thác, coi là doanh thu Theo hình thức xuất khẩu uỷ thác hàng hoá xuất khẩu đợc tính là hàng hoá xuất khẩu khi đã nhận đợc thông báo của đơn vị nhận xuất khẩu uỷ thác là đã xuất đợc hàng

Về bản chất xuất khẩu qua biên giới là việc mua bán, vận chuyển hàng từ nớc này sang nớc khác (cả về mặt địa lý) Xuất khẩu tại chỗ là việc bán hàng hoá cho các khu chế xuất đại sứ quán, khách thăm quan du lịch nớc ngoài th… -ờng thu ngoại tệ Còn tạm nhập tái xuất cũng chỉ là một trong hai hình thức xuất khẩu trên, lúc này “ngời xuất khẩu” đóng vai trò là ngời thứ ba, hàng hoá xuất khẩu là hàng hoá mà “ngời xuất khẩu” nhập về, khi xuất khẩu những hàng hoá này đợc hoàn lại thuế.

Ngoài ra còn hình thức xuất khẩu hỗn hợp, hình thức này là sự kết hợp của hai hình thức trên, có nghĩa là doanh nghiệp vừa đợc Nhà nớc cho phép xuất khẩu trực tiếp nhờ các doanh nghiệp khác xuất khẩu hộ hoặc nhận xuất khẩu hộ các doanh nghiệp khác.

7 Phơng thức thanh toán.

a Về phơng diện thanh toán quốc tế, ngoại hối có thể gồm:

- Ngoại tệ: Là tiền của nớc khác lu thông trong một nớc bao gồm ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng.

- Các phơng tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ thờng có: Hối phiếu (Bill of exchange); Kỳ phiếu (Promisory); Séc (Cheque); Th chuyển tiền (Mail transport); Điện chuyển tiền (Telegraphic transfer); Thẻ tín dụng (Credit card)…

- Các chứng khoán có giá trị ghi bằng ngoại tệ nh: Cổ phiếu (Stock); Trái phiếu công ty (Debeture); Trái phiếu quốc gia (Goverment loan); Trái phiếu kho bạc (Treasury bill)…

Trang 8

- Vàng bạc, kim cơng, đá quý đ… ợc dùng làm ngoại tệ.

- Tiền Việt Nam dới hình thức: Tiền Việt Nam dới mọi hình thức khi quay trở về Việt Nam; Tiền Việt Nam là lợi nhuận của ngời đầu t nớc ngoài ở Việt Nam có nguồn gốc ngoại tệ khác.

b Về phơng thức thanh toán:

Nói đến phơng thức thanh toán là nói đến ngời bán dùng cách thức nào để thu tiền hàng bán ra và ngời mua dùng cách nào để trả tiền hàng mua vào Các phơng thức thanh toán quốc tế dùng trong hoạt động ngoại thơng bao gồm:

- Phơng thức trả tiền mặt: Là phơng thức trả tiền mặt ngay khi có thể

tiến hành ngay khi ký hợp đồng hoặc đặt hàng, hoặc trớc khi ngời bán giao hàng, hoặc khi ngời bán giao hàng, hoặc trớc khi ngời bán xuất trình chứng từ.

- Phơng thức chuyển tiền: Là phơng thức mà trong đó khách hàng

(ng-ời trả tiền) yêu cầu hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho ng(ng-ời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu Phơng thức này có thể thực hiện bằng th, bằng phiếu, hoặc bằng điện chuyển tiền.

Các bên tham gia trong phơng thức thanh toán này bao gồm:

+ Ngời trả tiền (ngời mua, ngời mắc nợ) hoặc ngời chuyển tiền( ngời đầu t, kiều bào chuyển tiền về nớc, ngời chuyển kinh phí ra nớc ngoài ) là ng… ời yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nớc ngoài.

+ Ngời hởng lợi (ngời chủ, chủ nợ, ngời bán ngời tiếp nhận vốn đầu t ) hoặc ngời nào đó do chuyển tiền chỉ định.

+ Ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng ở nớc ngoài chuyển tiền.

+ Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền là ngân hàng của nớc ngoài hởng lợi.

Có thể khái quát trình tự tiến hành nghiệp vụ thanh toán này qua sơ đồ sau:

Trang 9

Sơ đồ 2: Trình tự thanh toán theo phơng thức chuyển tiền.Giải thích sơ đồ:

1: Giao dịch thơng mại.

2: Viết đơn yêu cầu chuyển tiền

3a: Chuyển tiền ra nớc ngoài qua ngân hành đại lý và gửi giấy báo nợ.3b: Giấy báo đã thanh toán đã thông báo cho ngời trả tiền.

4: Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho ngời hởng lợi và gửi giấy báo có cho ngời hởng lợi.

- Phơng thức nhờ thu: Là phơng thức thanh toán mà trong đó ngời bán

sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch cho ngời mua sẽ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng của mình thu nợ số tiền của ngời mua trên cơ sở khối phiếu của ngời bán lập ra.

Các bên tham gia trong phơng thức này gồm có :

+ Ngời bán tức là ngời hởng lợi.

+ Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự uỷ thác của ngời bán

+ Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nớc ngời mua.+ Ngời mua tức là ngời trả tiền.

- Phơng thức thanh toán nhờ thu gồm các loại sau:

+ Nhờ thu phiếu trơn: Là phơng thức thanh toán mà trong đó ngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho ngời mua thông qua ngân hàng.

+ Nhờ thu kèm chứng từ : là phơng thức thanh toán mà trong đó ngời bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua không những căn cứ váo khối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện là

Trang 10

nếu ngời mua chấp nhận trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hoá cho ngời mua để nhận hàng.

- Phơng thức tín dụng chứng từ : Là một sự thoả thuận trong đó ngân

hàng mở tín dụng theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở th tín dụng) trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng Phơng thức này bao gồm các hình thức nh : Th tín dụng không thể huỷ bỏ; Th tín dụng không thể huỷ bỏ miễn truy hồi; Th tín dụng chuyển nhợng; Th tín dụng đối ứng Ph… ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có nhiều u điểm hơn so với phơng thức nhờ thu vì nó đảm bảo chắc chắn là ngời bán sẽ thu đợc tiền hàng Đối với ngời mua nó đảm bảo việc trả tiền cho ngời bán chỉ đợc thực hiện khi ngời bán đã xuất trình đầy đủ bộ chứng từ đó

-Phơng thức uỷ thác mua: Là phơng thức mà trong đó ngân hàng nớc

ngoài mua theo yêu cầu của ngời mua viết th yêu cầu của ngân hàng đại lý của nớc ngoài thay mặt mình để mua hối phiếu của ngời bán ký phát cho ngời mua Ngân hàng đại lý căn cứ vào điều khoản của th uỷ thác mà trả tiền hối phiếu, ngân hàng bên mua thu tiền của ngời mua và trao chứng từ cho họ

- Th đảm bảo trả tiền: Là phơng thức mà ngân hàng bên mua theo yêu

cầu của ngời mua viết th đảm bảo trả tiền cho ngời bán Gọi là: “th đảm bảo trả tiền” nghĩa là đảm bảo sau khi hàng của bên bán đã gửi đến địa điểm của bên mua quy định, bên mua sẽ trả tiền hàng Phơng thức này có ba loại: Hàng đến trả tiền; Kiểm nghiệm xong trả tiền; hàng đến trả tiền một phần, phần còn lại sau khi kiểm nghiệm xong sẽ trả tiền nốt.

- Thanh toán theo tài khoản treo ở nớc ngoài: Là phơng thức mà hai

bên xuất khẩu và nhập khẩu thoả thuận theo tài khoản ở nớc ngời Nhật để ghi có số tiền của ngời xuất khẩu bằng tiền của nớc nhập khẩu hoặc bằng ngoại tệ tự do, số tiền tiền dùng để mua lại hàng của nớc ngời nhập khẩu.

8 Giá cả hàng xuất khẩu:

Giá cả hàng hoá xuất khẩu đợc quy định trong hợp đồng mua bán ngoại thơng Tuỳ theo sự thoả thuận giữa các bên tham gia mà giá đó bao gồm những yếu tố nào trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá doanh nghiệp có thể áp dụng các loại giá khác nhau bao gồm:

- Giá cố định: Là giá cả đợc quy định vào lúc ký kết hợp đồng mà không

đợc sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác Giá cố định đợc sử dụng trong các giao dịch về mặt hàng bách hoá, các mặt hàng có thời hạn chế tạo ngắn ngày.

Trang 11

- Giá quy định sau: Là giá cả không đợc quy định ngay khi ký kết hợp

đồng mà đợc xác định trong quá trình ký kết hợp đồng.

- Giá linh hoạt: Là giá có thể điều chỉnh lại, đợc xác định lại khi giao

nhận hàng do giá thị trờng của hàng hoá đó có sự biến đổi lớn.

- Giá di động: Là giá cả đợc tính toán dứt khoát vào lúc thực hiện hợp

đồng, có thể đề cập tới những biến động về chi phí sản xuất trong thời kỳ thực hiện hợp đồng.

Một vấn đề rất quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu là giá trị hàng xuất kho Theo quy định của kế toán hiện hành, hàng tồn kho đợc phản ánh theo trị giá vốn, bao gồm giá mua thực tế và chi phí thu mua hàng Trị giá vốn thực tế của hàng mua nhập kho đợc tính trên cơ sở từng lần nhập và trị giá hàng nhập kho đợc tính theo cách sau:

+ Phơng pháp trị giá mua của lô hàng xuất: Khi lô hàng nào xuất thì lâý giá trị của lô hàng đó để tính làm trị giá hàng xuất.

+ Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO): Là phơng pháp khi xuất hàng ngời ta u tiên xuất lô hàng nhập kho trớc và lấy trị giá mua cảu lô hàng này để tính trị giá của lô hàng xuất.

+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO): Là phơng pháp khi xuất hàng ngời ta u tiên xuất lô hàng nhập kho sau và lấy trị giá mua của lô hàng này để tính giá trị của hàng xuất.

+Phơng pháp đon giá bình quan gia quyền của hàng hiện có trớc khi xuất kho:

Trị giá mua thực tế hàng nhập kho trong

+Trị giá mua hàng

tồn kho

Đơn giá bình quân hàng

Trang 12

Đơn giá bình quân của hàng luân chuyển trong kỳ

-Phơng pháp cân đối: tính theo đơn giá bình quân lần nhập cuối cùng:

9 Điều khoản về giá của hợp đồng xuất khẩu:

Trong hoạt động xuất khẩu cần đợc chú ý vì việc mua bán diễn ra trong thời gian dài giữa các khu vực khác nhau về địa lý, hàng hoá đợc vận chuyển qua nhiều quốc gia Tuỳ theo sự thoả thuận giữa các bên về điều kiện cơ sở giao hàng mà giá cả hàng hoá bao gồm các giá trị hàng hoá đơn thuần, bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm, và các chi phí khác hiện nay theo quy định của Incoterms 2000, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thờng dùng các loại giá sau:

- Giá FOB: Là giá giao hàng tính đến khi xếp hàng xong lên phơng tiện

vận tải tại cảng, gía ngời xuất Tổn thất trong quá trình vận chuyển ngời mua phải chịu trách nhiệm Vật t hàng hoá thuộc về ngời mua từ khi hàng thuộc phạm vi lan can mạn tầu

- Giá CIF: Bao gồm giá FOB cộng với chi phí bảo hiểm và cớc phí vận

tải Tính theo giá CIF thì ngời bán giao hàng tại cảng, ga, biên giới của ngời mua Ngời bán phải chịu chi phí bảo hiểm và vận chuyển, mọi tổn thất trong quá trình vận chuyển bên bán phải chịu trách nhiệm Vật t hàng hoá chỉ chuyển sang ngời mua khi hàng hoá đã qua kỏi phạm vi phơng tiện vận chuyển cảu ng-ời bán.

trong kỳ

Trị giá mua hàng tồn kho

cuối kỳ

Trang 13

Giá CFR: Là giá bao gồm giá thực tế của ngời bán và cớc phí Theo

điều kiện này, ngời bán phải trả các phí tổn cần thiết để đa hàng tới cảng quy định, những rủi ro mất mát hoặc h hại cũng nh rủi ro về chi phí có thể trả thêm cho những tình

10 Đối tợng của hoạt động xuất khẩu hàng hoá

- Đối tợng của hoạt động xuất khẩu hàng hoá là những mặt hàng, nhóm hàng có thế mạnh trong nớc Những hàng hoá mà có giá trị thực hiện trên thị tr-ờng quốc tế hơn trên thị trờng tiêu thụ trong nớc nh: gạo, cao su, càphê, chè, thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ,may mặc Hiện nay ở n… ớc ta cơ cấu mặt hãng đã đa dạng hơn rất nhiều nhng chủ yếu là hàng thủ công.

Trên đây là những đặc điểm cơ bản mà bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nào cũng cần xem xét, cân nhắc nếu muốn kinh doanh có hiệu quả.

II Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoátrong các doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.

1 Hạch toán ban đầu.

Quá trình hạch toán ban đầu bao gồm các chứng từ liên quan trong hoạt động xuất khẩu Chứng từ là các văn bản chứa đựng những thông tin cần thiết về hàng hoá, vận tải, bảo hiểm dùng để chứng minh sự việc làm cơ sở cho…việc thanh toán tiền hàng hoặc khiếu nại đòi bồi thờng.

Kế toán căn cứ vào chứng từ xuất khẩu gồm: chứng từ hàng hoá, chứng từ vận tải, chứng từ kho hàng, chứng từ kho hàng để tiến hành hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá.

* Chứng từ hàng hoá: là chứng từ nêu rõ đặc điểm về giá trị, chất lợng

và số lợng của hàng hoá Những chứng từ chủ yếu là: hoá đơn thơng mại, bảng kê chi tiết, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận phẩm chất Trong đó hoá đơn th-ơng mại là chứng từ quan trọng nhất mà kế toán xuất khẩu quan tâm.

* Chứng từ vận tải: là chứng từ do ngời chuyên trở cung cấp để xác nhận

rằng mình đã nhận hành để trở, các chứng từ vận tải thông dụng nhất gồm: Vận đơn đờng biển, đờng sắt, đờng hàng không.

* Chứng từ bảo hiểm: là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp nhằm hợp

thức hoá hợp đồng bảo hiểm và đợc dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm.

* Chứng từ kho hàng: là những chứng từ do xí nghiệp kho hàng cấp cho

ngời chủ hàng nhằm xác nhận hàng đã dợc bảo quản, và xác nhận quyền sở hữu

Trang 14

đối với loại hàng đó Nó bao gồm hai loại chứng từ phổ biến là biên lai kho hàng và chứng từ lu kho.

* Chứng từ thanh toán: giấy báo có, bản sao kê của ngân hàng, lệ phí lu

kho, lu bãi, chi phí vận chuyển, xếp dỡ…

* Bộ chứng từ thuế bao gồm: bản kê khai nộp thuế, biên lai nộp thuế…2 Đặc điểm kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá.

- Kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ xuât khẩu nói riêng phải tính toán đầy đủ và chính xác các khoản chi phí bao gồm: giá mua hàng xuất khẩu , các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình xuất khẩu,thuế xuất khẩu để…bảo toàn vốn kinh doanh cho đơn vị mình.

- Khác với việc bán hàng trong nớc, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu, khi thu mua hàng trong nớc thờng sử dụng đồng Việt nam và ngoại tệ, theo dõi tình hình biến động của tỷ giá nhằm đảm bảo lợi nhuận.

- Đối với mọi hàng hoá xuất khẩu thuế GTGT đợc áp dụng là 0% với điều kiện có đủ hồ sơ, giấy tờ chứng minh là hàng hoá đã thực tế xuất khẩu Nhng khi thu mua hàng để xuất khẩu doanh nghiệp phải trả cả thuế GTGT trong gía mua, sau đó khi xuất khẩu hàng hoá số thuế GTGT đã nộp sẽ đợc hoàn lại.

3 Yêu cầu về nhiệm vụ kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá.

- Theo dõi, ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu hàng hoá, theo từng phơng thức, hình thức, từng mặt hàng và từng nhóm hàng, cả về số lợng và giá trị

-Tổ chức kế toán tổng hợp và chi tiết nghiệp vụ hàng hoá, nghiệp vụ thanh toán hợp đồng ngoại thơng một cách hợp lý phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó tính chính xác, trung thực các khoản chi phí và thu nhâp trong kinh doanh.

- Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành kinh doanh xuất khẩu, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính phục vụ cho công tác theo dõi và thực hiện kế hoạch kỳ sau.

4 Tài khoản sử dụng trong hạch toán xuất khẩu.

Để hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá kế toán sử dụng các tài khoản sau:

a Tài khoản 157- Hàng gửi bán.

* Nội dung: Tài khoản này dung để phản ánh gia trị hàng hoá, sản phẩm

đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng Hàng hoá, sản phẩm nhờ đại lý bán,

Trang 15

ký gửi giá trị dịch vụ, lao vụ đã hoàn thành bàn giao cho ngời đặt hàng nh cha đợc thanh toán.

* Kết cấu tài khoản:- Bên nợ:

Giá trị hàng hoá, thành phẩm đã gửi cho khách hàng hoặc nhờ đại lý ký gửi.

+ Trị giá lao vụ, dịch vụ đã thực hiện với khách hàng nhng cha đợc chấp nhận thanh toán.

+ Hàng hoá, thành phẩm phản ánh trên tài khoản loại này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, kế toán phải mở sổ chi tiết cho từng loại hàng hoá,thành phẩm , từng lần gửi hàng, từ khi gửi cho đến khi đợc chấp nhận thanh toán.

+ Không phản ánh vào tài khoản này các chi phí vận chuyển, bốc dỡ… ứng hộ khách hàng.

b Tài khoản 156- Hàng hoá.- Bên nợ:

+ Giá trị hàng hoá mua vào đã nhập kho theo hoá đơn mua hàng.

+ Thuế nhập khẩu hoặc thuế hàng hoá phải nộp tính cho số hàng hoá mua ngoài đã nhập kho.

+ Trị giá mua của hàng hoá gia công chế biến ( nhận lại), gồm giá mua vào và chi phí gia công chế biến.

+ Giá trị hàng hoá phát hiện thừa.

Trang 16

- D nợ: Trị giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ.

c. Tài khoản 154- Doanh thu bán hàng.

* Nội dung: Dùng để phản ánh doanh thu bán hàng của doanh nghiệp và

kết chuyển doanh thu bán hàng thuần khi xác định két quả kinh doanh.

* Kết cấu:- Bên nợ:

+ Ghi phát sinh giảm giá hàng bán.

+ Số thuế phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hoá đã cung cấp cho khách hàng và đã đ… ợc xác nhận là tiêu thụ.

+ Trị giá hàng bán bị trả lại.

+ Khoản triết khấu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.

+ kết chuyển doanh thu vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.

- Bên có:

+ Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ thanh toán.

- Cuối kỳ tài khoản này không có số d.

* Sử dụng TK 511 chú ý một số nguyên tắc sau:

- Chỉ phản ánh vào TK511 số doanh thu của khối lợng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đã đợc xác định là đã tiêu thụ, là khối lợng hàng hoá, dịch vụ lao vụ mà ngời đã bán , đã cung cấp hoặc thực hiện theo yêu cầu của khách hàng thanh toán ngay bằng tiền hay chấp nhận cam kết sẽ thanh toán (ghi trên hợp đồng kinh tế mua, bán hàng hoặc các chứng từ khác có liên quan) Giá bán (giá đơn vị bán) làm căn cứ tính doanh thu bán hàng thực hiện trong kỳ hạch toán là giá bán thực tế, tức số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng hoặc giá thảo thuận giữa ngời mua và ngời bán.

- Không hạch toán vào tài khoản này các trờng hợp sau:

+ Trị giá hàng hoá, vật t, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia công chế biến;

+ Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ, lao vụ cung cấp cho các đơn vị thành viên trong cùng một công ty hạch toán trong ngành;

+ Số tiền thu về nhợng bán, thanh lý TSCĐ;

+ Trị giá sản phẩm, hàng hoá gửi bán, dịch vụ hoàn thành cho khách hàng nhng cha đựơc sự chấp thuận thanh toán của ngời mua;

Trang 17

+Trị giá hàng bán theo phơng thức gửi đại lý, ký gửi (cha xác định là đã tiêu thụ);

+ Các khoản thu nhập về cho thuê TSCĐ;

+ Thu nhập về hoạt động đầu t tài chính hoặc thu nhập hoạt động bất ờng;

th-+ Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, uỷ thác thì doanh nghiệp chỉ hạch toán vào tài khoản 511 số tiền hoa hồng đợc hởng.

d Tài khoản 632- Giá vốn hàng bán:

* Nội dung: Dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, dịch

vụ, lao vụ bán trong kỳ.

* Kết cấu của tài khoản này nh sau:- Bên nợ:

+ Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã cung cấp theo từng hoá đơn.

-Bên có:

+ Kết chuyển giá vốn thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ khi xác định kết quả kinh doanh.

+ Kết chuyển giá vốn vào của thành phẩm tồn kho cuối kỳ.

Cuối kỳ tài khoản này không có số d.

- Khi hạch toán TK 632, lu ý hạch toán trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ xuất bán trong kỳ theo giá thực tế xuất kho.

e Tài khoản 413- Chênh lệch tỷ giá:

* Nội dung: Dùng để phản ánh số chênh lệch do thay đổi tỷ giá ngoại tệ

của doanh nghiệp và tình hình xử lý số chênh lệch đó.

* Kết cấu: - Bên nợ:

+Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm của vốn bằng tiền mặt, vật t ,hàng hoá, có gốc ngoại tệ và nợ phải thu.

+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng các khoản nợ phải trả

+ Sử lý chênh lệch tỷ giá khi có quyết định xử lý của cơ quan có thẩm quyền.

- Bên có:

Trang 18

+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của vốn bằng tiền, vật t, hàng hoá có gốc ngoại tệ vànợ phải thu.

+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm các khoản nợ phải trả.

+ Sử lý chênh lệch tỷ giá khi có quyết định xử lý của cơ quan có thẩm quyền.

- Số d bên nợ: chênh lệch tỷ giá cần đợc xử lý.- Số d bên có: chênh lệch tỷ giá còn lại

* Khi hạch toán TK 413 cần tuân thủ một số quy tắc sau:

- Các doanh nghiệp sản suất kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải thực hiện việc ghi sổ kế toán và việc lập báo cáo kế toán theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là VND Việc quy đổi ngoại tệ ra VND, về nguyên tắc doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá thực tế của Ngân hàng Việt nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kế toán để ghi sổ kế toán.

Doanh nghiệp cũng đồng thời phản ánh, theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết của các tài khoản tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, phải trả.

- Đối với các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ, để đơn giản cho công tác kế toán, các tài khoản tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, phải trả, đợc quy đổi ra VND có thể tính theo tỷ giá hạch toán

Tỷ giá hạch toán đợc sử dụng phải ổn định ít nhất trong một kỳ hạch toán và có thể sử dụng tỷ giá mua hoặc tỷ giá thống kê của Nhân hàng làm tỷ giá hạch toán Cuối kỳ hạch toán, kế toán phải tiến hành đánh giá lại số d ngoại tệ của các tài khoản tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, phải trả theo tỷ giá mua của Ngân hàng Việt nam công bố tại thời điểm cuối kỳ để ghi sổ kế toán

+ Đối với các tài khoản thuộc loại chi phí sản xuất kinh doanh, doanh thu bán hàng, vật t hàng hoá, TSCĐ khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại…tệ phải đợc ghi sổ kế toán bằng VNĐ theo tỷ giá mua của Ngân hàng Việt nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

g Tài khoản 131- Phải thu của khách hàng:

* Nội dung: dùng để phản ánh vào các khoản nợ phải thu và tình hình

thanh toán các khoản nợ phải hu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ Tài khoản này cũng đợc phản ánh vào các khoản phải thu của ngời nhận thầu XDCB với ngời giao thầu về khối lợng công tác XDCB đã hoàn thành.

Trang 19

* Kết cấu:- Bên nợ:

+ Số tiền phải thu của khách hàng sề sản phẩm hàng hoá đã giao, lao vụ đã cung cấp và đợc xác nhận là tiêu thụ.

+ Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.

+ Số tiền triết khấu bán hàng cho ngời mua.

- Số d bên nợ: số tiền còn phải thu của khách hàng.

Tài khoản này có thể có số d bên có, phản ánh số tiền nhận trớc hoặc số tiền đã thu nhiều hơn số phải thu cảu khách hàng theo chi tiết của từng đối tợng cụ thể.

h Tài khoản 331- Phải trả ngời bán:

* Nôi dung: phản ánh tình hình theo dõi các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho ngời bán vật t hàng hoá, ngời cung cấp lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết Tài khoàn này cũng dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho ngời nhận thầu về XDCB.

* Kết cấu:- Bên nợ:

+ Số tiền đã trả cho ngời bán (vật t, hàng hoá), ngời cung cấp lao vụ, dịch vụ ngời nhận thầu XDCB.

+ Số tiền ứng trớc cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu nhng cha nhận đợc hàng hoá, lao vụ, dịch vụ.

Trang 20

+ Số tiền ngời bán chấp thuận giảm giá số hàng hoặc lao vụ đã giao kèo theo hợp đồng.

+ Số tiền chuyển về giá trị vật t hàng hoá, thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại ngời bán.

+ triết khấu mua hàng đợc ngời bán chấp nhận cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả.

+ Số tiền còn phải trả ngời cung cấp ngời nhận thầu XDCB.

Tài khoản này có thể có số d bên nợ,phản ánh số tiền đã ứng trớc cho ngời bán theo chi tiết của từng đối tợng cụ thể.

5 Phơng pháp kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá:a Phơng pháp kế toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp

- Khi mua hàng để xuất khẩu kế toán ghi:

Nợ TK 156(1561) : Giá cha thuế GTGT của hàng nhập kho.

Nợ TK 157 : Giá cha thuế GTGT của hàng chuyển đi xuất khẩu.

Nợ TK 133(1331) : Thuế GTGT đầu và đợc khấu trừ.

Có TK liên quan(111.112.331 ) … Chi phí gia công hoàn thiện, hàng hoá tự làm hoặc thuê ngoài.

Trờng hợp hàng hoá cần phải hoàn thiện trớc khi xuất khẩu kế toán phản ánh trị gía mua của hàng xuất gia công hoàn thiện và chi phí gia công:

Nợ TK 154 : Giá mua và chi phí gia công, hoàn thiện.

Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có).

Có TK 156(1561): Giá mua của hàng xuất kho để gia công.

TK Liên quan (111,112,331,334 ): Chi phí gia công

hoàn thiện hàng hoá tự làm hoặc thuê ngoài.

- Khi hàng hoá gia công, hoàn thiện, chi phí gia công hoàn thiện đợc tính vào trị giá mua của hàng nhập kho hay chuyển đi xuất khẩu:

Trang 21

Nợ TK 156(1561): Giá mua thực tế hàng gia công thực hiện.

Nợ TK 157 : Giá mua thực tế hàng chuyển đi xuât khẩu.

Có TK 154: Giá thành thực tế hàng gia công thực hiện.

- Khi xuất kho hàng chuyển đi xuất khẩu, căn cứ vào phếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, kế toán ghi:

Nợ TK 157 : Giá thực tế hàng gửi đi xuất khẩu.

Có TK 156(1561):Giá thực tế hàng xuất kho xuất khẩu

- Khi hàng xuất khẩu đã hoàn thành các thủ tục xuất khẩu, căn cứ vào chứng từ đối chiếu, xác nhận về số lợng, gía trị hàng hoá thực tế xuất khẩu, doanh nghiệp lập hoá đơn thuế GTGT, kế toán ghi các bút toán sau:

+ BT1 Trị giá mua của hàng đã hoàn thành việc xuất khẩu:Nợ TK 632

Có TK 157.

+ BT2 Doanh thu hàng xuất khẩu:

Nợ TK liên quan (1112,1122,131 ): … Tổng số tiền hàng xuất khẩu đã thu hay phải thu theo tỷ giá hạch toán.

Nợ (hoặc Có) TK 413: Phần chênh lệch tỷ giá giữa TGTTvà TGHT.

Có TK 511 : doanh thu hàng xuất khẩu theo TGTT.

+ BT3 Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp:Nợ TK 511.

Có TK 333(3333- Thuế xuất khẩu).

+ Khi nộp thuế xuất khẩu:

Nợ TK 333(3333) : Ghi giảm số thuế đã nộp.

Có TK liên quan (1111,1121,331 ).…

- Trờng hợp phát sinh các chi phí trong quá trình xuất khẩu, kế toán ghi nhận vào chi phí bán hàng:

+ Nếu chi bằng ngoại tệ:

Nợ TK 641 : Ghi tăng chi phí bán hàng theo TGTT.

Nợ TK 133(1331) : Thuế GTGT (nếu có).

Nợ (hoặc Có) TK413 : Phần chênh lệch tỷ giá.

Có TK liên quan (1112,1122,331 ) … Số chi theo TGHT.

Trang 22

Đồng thời ghi Có số ngoại tệ chi dùng:Có TK 007 : Số nguyên tệ xuất dùng.

+ Nếu chi bằng tiền Việt nam:

Nợ TK 641 : Ghi tăng chi phí bán hàng.

Nợ TK133(1331) :Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có).

Có TK liên quan ( 1112,1122,331 ) … Số chi tiêu thực tế.

- Phát sinh hàng bị trả lại hoặc bị giảm giá xuất khẩu do hàng kém phẩm chất hay không đúng hợp đồng xuất khẩu:

Nợ TK 531,532

Có TK 111,112,331.

- Cuối kỳ kinh doanh nếu thuế GTGT đầu ra nhỏ hơn thuế GTGT đầu vào thì cơ sở sản xuất kinh doanh xuất khẩu sẽ đợc xét hoàn thuế theo luật định Khi đó kế toán ghi:

Trang 24

b Kế toán hoạt động kinh doanh uỷ thác:Những vấn đề chung về xuất khẩu uỷ thác:

Theo chế độ hiện hành, bên uỷ thác xuất khẩu khi giao hàng cho bên nhận uỷ thác phải lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển kèm theo lệnh điều động nội bộ Khi hàng hoá đã xuất khẩu có xác nhận của hải quan, căn cứ vào chứng từ đối chiếu, xác nhận về số lợng, giá trị hàng hoá thực tế xuất khẩu của cở nhận uỷ thác xuất khẩu, bên uỷ thác xuất khẩu lập hoá đơn thuế GTGT với thuế xuất 0% giao cho bên nhận uỷ thác xuất khẩu phải xuất hoá đơnThuế GTGT đối với hoa hồng uỷ thác xuất khẩu với thuế xuất 10% Bên nhận uỷ thác đợc ghi nhận số thuế tính trên hoa hồng uỷ thác vào số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, còn bên nhận uỷ thác sẽ ghi vào số thuế GTGT đầu ra phải nộp Giá tính thuế GTGT của dịch vụ uỷ thác sẽ ghi vào số thuế GTGT Các chứng từ chi hộ nếu có thuế GTGT thì bên nhận uỷ thác dợc khấu trừ ở đầu vào Trờng hợp các chứng từ chi hộ có ghi rõ họ tên, địa chỉ, mã số thuế của bên uỷ thác thì bên nhận uỷ thác không phải tính vào doanh thu của mình Trong trờng hợp đồng

Trang 25

quy định theo giá dịch vụ có thuế GTGT thì phải quy ngợc lại để xác định giá cha có thuế GTGT bằng công thức sau:

Giá cha có thuế GTGT =

Tổng số hoa hồng uỷ thác và các khoản chi hộ (nếu có) 1+10%

Số thuế xuất khẩu phải nộp, theo quy định, bên nhận uỷ thác phải chịu trách nhiệm thanh toán cho ngân sách Khi thực hiện xong dịch vụ xuất khẩu, bên nhận uỷ thác phải chuyển cho bên uỷ thác các chứng từ sau:

+ Bản thanh lý hợp đồng uỷ thác xuất khẩu (1 bản chính).+ Hoá đơn thơng mại xuất cho nớc ngoài (1 bản sao).

+ Tờ khai hàng hoá xuất khẩu có xác nhận thực xuất và đóng dấu hải quan cửa khẩu (1 bản sao).

+Hoá đơn thuế GTGT về hoa hồng uỷ thác.

Các bản sao phải đợc bên nhận uỷ thác sao và ký, đóng dấu Trờng hợp bên nhận uỷ thác cùng một lúc xuất khẩu hàng hoá cho nhiều đơn vị, không có hoá đơn xuất hàng và tờ khai hải quan riêng cho từng đơn vị thì vẫn giữ bản sao gho các đơn vị uỷ thácc nhng phải kèm theo bảng kê chi tiết tên hàng hoá, số l-ợng, đơn gía và doanh thu hàng xuất khẩu cho từng đơn vị.

* Hạch toán tại đơn vị ủy thác xuất khẩu.

Để theo dõi tình hình hạch toán tiền hàng và hoa hồng uỷ thác xuất khẩu với đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu, kế toán sử dụng tài khoản 331 hoặc 338(3388) mở chi tiết theo từng đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu, bởi vì trong quan hệ này, đơn vị uỷ thác là đơn vị sử dụng dịch vụ của đơn vị nhận uỷ thác.

- Khi chuyển giao hàng cho bên nhận uỷ thác xuất khẩu, kế toán phản ánh trị giá mua của hàng giao:

Nợ TK 157 : Trị giá mua hàng chuyển giao.

Nợ TK 133(1331) : Thuế GTGT đầu vào (nếu hàng mua chuyển thẳng).

Có TK 156(1561) : Xuất kho hàng hoá chuyển giao.

Có Tk liên quan (111,112,331 ) … Hàng mua chuyển thẳng.

- Khi chuyển tiền cho bên nhận uỷ thác để nộp hộ thuế xuất khẩu theo thông báo thuế phải nộp:

Trang 26

Nợ TK 331,338(3388- Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác).

Có TK111,112, : … Số tiền dã chuyển cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu.

Khi nhận đợc thông báo của đơn vị nhận uỷ thác về số hàng đã hoàn thành xuất khẩu, căn cứ vào hoá đơn thuế GTGT, kế toán ghi các bút toán sau:

+ BT1 Trị giá mua của hàng đã hoàn thành việc xuất khẩu:

Nợ TK 632.Có TK 157.

+ BT2 Doanh thu hàng xuất khẩu:

Nợ TK 131 (chi tiết đơn vị nhận uỷ thác): Số tiền phải thu ở đơn vị nhận uỷ thác (Tỷ giá hạch toán).

Nợ (hoặc Có)TK 413 : Phần chênh lệch giữa TGTT với TGHT.

Có TK 511 : Doanh thu hàng xuất khẩu theo TGTT.

+ BT3 Phản ánh số thuế xuất khẩu phải nộp:

Nợ TK 511 : Ghi giảm doanh thu tiêu thụ.

Nợ TK 333(3332,3333- Thuế xuất khẩu).

Có TK 138(1388- Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác).

Trờng hợp cha chuyển tiền cho bên nhận uỷ thác nhng bên nhận uỷ thác đã ứng trớc tiền để nộp hộ thuế xuất khẩu, kế toán ghi:

Nợ TK 333(3333 Thuế xuất khẩu).

Có TK 338(3388- chi tiết đơn vị nhận uỷ thác) : số tiền phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu.

- Ghi nhận hoa hồng uỷ thác theo hoá đơn thuế GTGT do bên nhận uỷ thác chuyển giao:

Nợ TK 641 : Hoa hồng uỷ thác cha bao gồm thuế GTGT.

Trang 27

Nợ TK 133(1331) : Thuế GTGT tính trên hoa hồng uỷ thác.

Có TK 338(3388) : Tổng số hoa hồng uỷ thác phải trả cho bên nhận uỷ thác xuất khẩu.

- Các khoản chi phí liên quan đến xuất khẩu hàng hoá đợc bên nhận uỷ thác chi hộ:

Có TK 131 : Số tiền hàng xuất khẩu đã nhận theo TGHT

* Hạch toán tại đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu:

Đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu phải mở sổ theo dõi chi tiết từng hợp đồng với từng đơn vị uỷ thác phải giám sát và đôn đốc việc giao hàng và thanh toán nhanh chóng, kịp thời Đồng thời xử lý nhanh gọn và dứt điểm mọi khiếu nại, tranh chấp trong quá trình nhận xuất khẩu uỷ thác với ngời nhập khẩu và với đơn vị giao uỷ thác, Theo chế độ hiện hành, để theo dõi tình hình thanh toán tiền hàng, tiền hoa hồng uỷ thác Tiền thuế xuất khẩu nộp hộ và các khoản chi hộ cho đơn vị giao uỷ thác, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

+ Tài khoản 131: tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đơn vị giao uỷ

thác nhằm theo dõi tình hình thanh toán tiền hoa hồng uỷ thác xuất khẩu với đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu.

Trang 28

+ Tài khoản 331: tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đơn vị giao uỷ

thác nhằm theo dõi tình hình thanh toán tiền hàng xuất khẩu với đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu.

+ Tài khoản 138(1388- chi tiết theo đơn vị giao uỷ thác): tài khoản này

đợc mở chi tiết theo từng đơn vị giao uỷ thác nhằm theo dõi tình hình thanh toán chi hộ cho từng đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu.

+ Tài khoản 338(3388): tài khoản này sử dụng để theo dõi số thuế xuất

khẩu phải nộp, đã nộp, còn phải nộp hộ đơn vị giao uỷ thác Ngoài ra, tài khoản này còn đợc mở chi tiết theo từng đơn vị giao uỷ thác xuất khẩu để theo dõi số tiền mà đơn vị giao uỷ thác chuyển đến nộp hộ thuế xuất khẩu (nếu có).

Khi kết thúc thơng vụ xuất khẩu uỷ thác với từng bên giao uỷ thác, kế toán sẽ tiến hành thanh toán bù trừ giữa các tài khoản trên Sau đó sẽ thanh toán số tiền hàng còn lại cho bên giao uỷ thác xuất khẩu.

- Phơng pháp hạch toán cụ thể nh sau:

- Khi nhận hàng do đơn vị nhận uỷ thác bàn giao, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi nhận giá trị hàng uỷ thác xuất khẩu bằng bút toán:

Nợ TK 003.

Đồng thời ghi các bút toán sau:

BT1 Phản ánh tổng số tiền hàng xuất khẩu (theo TGHT):

Nợ TK 111(1112),112(1122),131 : Số tiền hàng xuất khẩu đã thu ở ngời nhập khẩu.

Có TK 331 : Tổng số tiền hàng xuất khẩu phải trả bên uỷ thác xuất khẩu theo TGHT.

BT2 Phản ánh số thuế xuất khẩu nộp hộ bên giao uỷ thác:

Nợ TK 331 : Ghi giảm số tiền phải trả bên giao uỷ thác.

Nợ (hoặc Có) TK413 : Phần chênh lệch tỷ giá.

Có TK338(3388- chi tiết số thuế phải nộp ngân sách).

- Khi nộp hộ thuế xuất khẩu cho bên giao uỷ thác, kế toán ghi:Nợ TK 338(3388- chi tiết số thuế phải nộp ngân sách).

Có TK liên quan (111,112,311 ) : … Số thuế đã nộp.

- Trờng hợp bên giao uỷ thác xuất khẩu chuyển trớc tiền để bên nhận uỷ thác nộp hộ thuế xuất khẩu, kế toán phản ánh số tiền đã nhận:

Nợ TK liên quan (111.112 ) : … Ghi tăng số tiền đã nhận.

Trang 29

Có Tk 338(3388- chi tiết bên giao uỷ thác xuất khẩu).

- Khi nộp thuế xuất khẩu cho bên giao uỷ thác xuất khẩu, ghi: Nợ TK 338(3388-chi tiết bên giao uỷ thác xuất khẩu).

Có TK liên quan (111,112,311, ) : … Số tiền đã nộp thuế.

- Căn cứ vào hợp đồng xuất khẩu uỷ thác về tỷ lệ hoa hồng đợc hởng, kế toán lập hoá đơn thuế GTGT về hoa hồng uỷ thác và ghi:

Nợ TK 131 : Tổng số hoa hồng uỷ thác đợc hởng phải thu ở đơn vị giao uỷ thác:

Có TK 511 : Hoa hồng đợc hởng (cha có thuế GTGT).

Có TK 3331(33311) : Thuế GTGT tính trên hoa hồng uỷ thác.

- Khi chi hộ các khoản cho đơn vị uỷ thác (phí ngân hàng, phí giám định hàng hoá xuất khẩu, chi vận chuyển, bốc xếp ), ghi:…

Nợ TK 138(1388) ; Các khoản chi hộ phải thu ở bên giao uỷ thác.

Trang 31

6 Tổ chức hệ thống sổ hạch toán hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá.

Công tác kế toán trong một đơn vị hạch toán đặc biệt trong các doanh nghiệp là rất đa dạng và phức tạp nên cần thiết phải sử dụng một hệ thống tài khoản và hệ thống sổ kế toán để hỗ trợ Các sổ này không giống nhau về nội dung phản ánh, về hình thức kết cấu cũng nh về trình tự và phơng pháp ghi chép Tuy nhiên chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc ghi chép- đối chiếu- kiểm tra kết quả ghi chép và cung cấp thông tin.

Việc tổ chức hệ thống sổ hạch toán tổng hợp trong hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá là một phần hành quan trọng Để hạch toán tổng hợp, các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức tổ chức sổ nh: hình thức Nhật ký chung; hình thức Nhật ký-Sổ cái; hình thức Nhật ký chứng từ; hình thức Chứng từ ghi sổ.

Mỗi hình thức sổ đề có u nhợc điểm nhất định Vì vậy, muốn lựa chọn hình thức sổ phù hợp, doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm của hoạt động tổ chức kinh doanh, vào yêu cầu, khả năng quản lý của mình cũng nh trình độ và năng lực của cán bộ kế toán.

Trang 32

Trong bốn hình thức trên, Chứng từ ghi sổ là hình thức đợc sử dụng phổ biến nhất vì nó đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạch toán đặc biệt các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh trên chứng từ gốc trớc khi ghi vào sổ cái, chúng đều đợc tổng hợp, phân loại và lập chứng từ ghi sổ (cơ sở để ghi sổ là các chứng từ ghi sổ) Mặt khác, hình thức kế toán chứng từ ghi sổ tách dời việc ghi sổ theo trình tự thời gian và ghi sổ theo hệ thống sổ kế toán tổng hợp khác nhau là Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái các tài khoản Hệ thống của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm: các Sổ tổng hợp (sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái các tài khoản); các Sổ chi tiết Trình tự và phơng pháp ghi sổ đ-ợc trình tự nh sau:

từ ghi sổ.Bảng chi tiết số

phát sinh.

Bảng cân đối tài khoản và các báo cáo kế toán khác.

Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản.

Trang 33

Sơ đồ 4:Trình tự hệ thống hóa kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

Ghi chú: Ghi hàng ngày :

Ghi cuối tháng : Đối chiếu số liệu:

III Đặc điểm hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Việc hạch toán lu chuyển hàng hoá trong các doanh nghiệp này cũng giống nh các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại nội địa áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho Để ghi nhậ doanh thu và các khoản giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại, kế toán sử dụng tài khoản 511- Doanh thu bán hàng; TK521- Doanh thu bán hàng nội bộ; Tk 531- Hàng bán bị trả lại; TK 532- Giảm giá hàng bán, còn để phản ánh trị giá mua

hàng vào (kể cả nhập khẩu), từ đó xác định giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ kế toán sử dụng TK 611(6112)- Mua hàng hoá và TK 632- Giá vốn hàng bán.

* Phơng pháp hạch toán cụ thể nh sau:

- Đầu kỳ kinh doanh, tiến hành kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng tồn kho, tồn quầy, hàng gửi bán…

Nợ TK 611 : Trị giá hàng cha tiêu thụ đầu kỳ.

Trang 34

Nợ TK 157.

Có TK 611(6112) : Kết chuyển giá vốn hàng cha tiêu thụ.

Đồng thời xác định và kết chuyển tị giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ:

Tổng công ty Cà phê Việt Nam là Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Chính phủ (TCT91), trụ sở chính đóng tại số 5 Ông ích Khiêm, quận Ba Đình Thành phố Hà Nội Tổng công ty đợc thành lập theo quyết định số 251 TTg ngày 29/4/1995 của Thủ Tớng Chính phủ và chính thức đi vào hoạt động từ

Trang 35

tháng 9/1995 với vốn điều lệ là: 309.575.000 VND Tổng công ty đợc thành lập trên cơ sở Liên hiệp các xí nghiệp cà phê trớc đây và các đơn vị sản xuất cà phê thuộc các tỉnh nh: Phú Yên, Quảng Ngãi, Quảng Trị Thành lập ngày…13/10/1982.

Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trởng thành, Liên hiệp các xí nghiệp Cà phê Việt Nam trớc đây- Tổng công ty Cà phê Việt Nam hiện nay đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển của sự nghiệp cà phê nói riêng và của nền kinh tế Việt Nam nói chung Hàng năm Tổng công ty sản suất ra từ 50 đến 55 ngàn tấn cà phê, xuất khẩu 150 đến 200 ngàn tấn cà phê với kim ngạch đạt từ 100 đến 200 triệu Hàng triệu hecta đất trớc kia bị bỏ hoang nay đã trở thành vùng kinh tế trù phú, tạo việc làm cho hàng vạn lao động, kinh tế xã hội phát triển, góp phần giữ vững an ninh chính trị trên địa bàn chiến lợc Tây Nguyên, và vị thế uy tín của cà phê ngày càng đợc củng cố và nâng cao cả trên thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài Phải nói rằng ngành cà phê Việt Nam đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.

2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Cà phê Việt Nam.

a Chức năng:

Tổng Công ty Cà phê Việt Nam có các chức năng chủ yếu sau:

+ Quản lý, sử dụng vốn, đất đai tài nguyên và các nguồn lực khác của Nhà nớc theo quy định của Pháp luật.

+ Tổng công ty có chức năng xuất khẩu cà phê và hàng hoá khác theo mục tiêu chiến lợc đã đề ra.

+ Ngoài ra, Tổng công ty còn còn thực hiện các chức năng khác nh: tổ chức thực hiện các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nớc.

b Nhiệm vụ:

+Thực hiện sản xuất, kinh doanh cà phê theo quy hoạch và kế hoạch phát triển: đầu t, tạo nguồn vốn đầu t, cung ứng vật t, thiết bị trồng trọt, chế biến, tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nớc, xuất nhập khẩu, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc phù hợp với chính sách và pháp luật của Nhà nớc.

+Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc cấp, bao gồm cả phần vốn đầu t của cả các doanh nghiệp khác Nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực do Nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các nhiệm vụ khác dợc giao.

Trang 36

+ Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ, công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân phục vụ cho kinh doanh cà phê.

c Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam:

+ Khối lu thông xuất nhập khẩu: mua trực tiếp sản phẩm thô của nông ờng, của dân để xuất khẩu.

tr-+ Khối sản xuất: chủ yếu là sản phẩm của cây công nghiệp phục vụ cho xuất khẩu dới dạng sản phẩm thô, còn sản phẩm dành cho ngời tiêu dùng là cha đáng kể.

+ Khối dich vụ: Chủ yếu cung cấp dịch vụ cho công tác khai hoang, trồng mới, đờng giao thông của công trờng trong và ngoài Tổng công ty.

Ngoài ra, Tổng công ty còn có cán đại lý thu mua rải rác trên toàn quốc, đáp ứng nhu cầu thu mua, chế biến xuất nhập khẩu.

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty Cà phê Việt Nam.

Tổng công ty thực hiện sắp xếp bộ máy tổ chức phân công theo sơ đồ sau:

Trang 37

Sơ đồ5: Tổ chức bộ máy của Tổng công ty Cà phê Việt Nam.Trong đó:

+ Hội đồng quản trị: gồm 4 thành viên do Chính phủ bổ nhiệm là các thàn viên chuyên trách bao gồm: 1 chủ tịch hội đồng quản trị; 1 thành viên của Ban kiểm soát, 1 tổng giám đốc, 1 chuyên gia lĩnh vực tài chính kinh tế, quản trị kinh doanh và pháp luật Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lý hoạt động và chị trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ đợc Nhà nớc giao cho Hội đồng quản trị xem xét, phê duyệt thẩm định các dự án, kế hoạch đầu t do ban giám đốc trình lên, xét duyệt việc giao vốn và các nguồn khác cho đơn vị thành viên, đồng thời giám sát việc thực hiện phơng án đó.

Hội đồng

Tổng giám đốc

Phó TGĐ dhụ trách

Phó TGĐ điều hành sản

Phó TGĐ điều hành tài

Phó TGĐ tổ chức

cán bộ kinh doanh

Văn phòng

tổng hợp.

Ban tài chính

kế toán

Ban tổ chức CBTT

Ban kế hoạch đầu tư

Ban xuât nhập khẩu

Ban dự án ADF

Ban kinh doanh

tổng hợp

Ngày đăng: 13/11/2012, 08:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

6. Hình thức xuất khẩu: - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ sản xuất tạ công ty cà phê việt nam
6. Hình thức xuất khẩu: (Trang 6)
Trong bốn hình thức trên, Chứng từ ghi sổ là hình thức đợc sử dụng phổ biến nhất vì nó đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạch toán - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ sản xuất tạ công ty cà phê việt nam
rong bốn hình thức trên, Chứng từ ghi sổ là hình thức đợc sử dụng phổ biến nhất vì nó đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạch toán (Trang 32)
Tổng công ty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, trong hình thức này sổ tổng hợp gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ sản xuất tạ công ty cà phê việt nam
ng công ty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, trong hình thức này sổ tổng hợp gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái (Trang 66)
Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình thu chi, còn lại của các loại ngoại tệ trong đơn vị và đợc mở chi tiết theo từng nguyên tệ - Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ sản xuất tạ công ty cà phê việt nam
i khoản này dùng để theo dõi tình hình thu chi, còn lại của các loại ngoại tệ trong đơn vị và đợc mở chi tiết theo từng nguyên tệ (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w