Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
277,04 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng La Phương Hiền PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài Kinh tế ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao vì vậy mà nhu cầu con người không ngừng được mở rộng và nâng lên. Hòa vào nhịp điệu phát triển của thế giới, thị trường bán lẻ ở Việt Nam đang ngày càng thay đổi nhanh chóng và phát triển không ngừng. Hiện nay, hàng loạt tập đoàn bán lẻ lớn trên thế giới có cơ hội xâm nhập ngày càng sâu vào thị trường bán lẻ nước ta và là mối đe dọa cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước, tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt cho tất cả các doanh nghiệp. Muốn tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một hướng đi đúng đắn, tạo ra được những khác biệt nhất định đối với các đối thủ để gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường. Trước đây, biện pháp mà các nhà lãnh đạo coi trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh đó là nghiêncứu để cải tiến chất lượng sản phẩm cũng như quy trình hoạt động nội bộ của doanh nghiệp mình. Cho đến nay, mặc dù những biện pháp này vẫn còn có tác dụng nhưng không tạo được lợi thế cạnh tranh rõ rệt nữa. Lúc này vấn đề lấy kháchhàng làm trung tâm được xem xét và mang lại những hiệu quả rõ ràng hơn [1] . Với hoạt động kinh doanh thìkháchhàng là một nhân tố quan trọng hàng đầu, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Kháchhàng cần sản phẩm gì, chất lượng như thế nào, mẫu mã ra sao, làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu củakháchhàng mục tiêu,….đó là những câu hỏi mà bất cứ một doanh nghiệp nào đều phải nghiêncứu trước khi bắt đầu kinh doanh. Chính sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường hiện nay mà vai trò củakháchhàng ngày càng đóng vai trò then chốt. Thay vì chỉ quan tâm tới sản phẩm và suy nghĩ, cảm xúc của bản thân, người bán hàngthành công cần tập trung vào tâm lí củakhách hàng, vào những cảmnhậncủa họ về sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp mình. Tạithị trường Thừa Thiên Huế, Hợp tác xã Thương mại và dịch vụ ThuậnThành nói chung và SiêuthịThuậnThành1 nói riêng là một trong những cơ sở bán lẻ hiện đại xuất hiện sớm nhất và cũng là một trong những địa chỉ mua hàng đáng tin cậy cho người [1] [1] Woodruff, Robert B. (1997), “Customer Value: The Next Source for Competitive Advantage”, Journal of the Academy of Marketing Science, 25(2), 139-153. SVTH: Nguyễn Thị Hương – K43B QTKD Tổng Hợp 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng La Phương Hiền tiêu dùng. Với lợi thế về truyền thống, mạng lưới và chất lượng sản phẩm, dịch vụ, siêuthịThuậnThành1 đang thu hút được số lượng lớn kháchhàng đến với mình. Tuy nhiên, trong tình hình nhu cầu củakháchhàng ngày càng tăng cao, việc tìm kiếm những con đường mới để đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh là một vấn đề rất quan trọng đối với siêuthịThuậnThành1. Việc nghiêncứugiátrịcảmnhậncủakháchhàng đối với sản phẩm dịch vụ tạisiêuthịThuậnThành1 là rất cần thiết, giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hành vi khách hàng, từ đó có thể đưa ra chiến lược để có thể duy trì được kháchhàng hiện tại và thu hút thêm kháchhàng mới. Với tầm quan trọng củagiátrịcảmnhậncủakhách hàng, việc xây dựng mô hình để đánh giá yếu tố này tạisiêuthịThuậnThành1 và mức độ ảnh hưởng của nó lên ý định hành vi củakháchhàng là rất cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứugiátrịcảmnhậncủakháchhàngtạisiêuthịThuậnThành 1”. 1.2 Mục tiêu nghiêncứu 1.2.1 Mục tiêu nghiêncứu • Mục tiêu chung NghiêncứugiátrịcảmnhậncủakháchhàngtạisiêuthịThuậnThành1. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa giátrịcảmnhậncủakháchhàng đối với doanh nghiệp. • Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về giátrịcảmnhậncủakhách hàng, mối quan hệ giữa giátrịcảmnhận với ý định hành vi củakhách hàng. - Xác định và đo lường các nhân tố tác động đến giátrịcảmnhậncủakhách hàng. - Phân tích tác động củagiátrịcảmnhận lên ý định hành vi khách hàng. - Đề xuất định một số giải pháp nhằm tăng cường giátrịcảmnhậncủakhách hàng. 1.2.2 Câu hỏi nghiêncứu - Có những lý luận và thực tiễn nào liên quan đến giátrịcảm nhận, ý định hành vi củakhách hàng? SVTH: Nguyễn Thị Hương – K43B QTKD Tổng Hợp 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng La Phương Hiền - Những nhân tố nào tác động đến giátrịcảmnhậncủakháchhàngtạisiêuthịThuậnThành 1? - Mức độ tác động của các nhân tố đó đến giátrịcảmnhậncủakháchhàngtạisiêuthịThuậnThành 1? - Tác động củagiátrịcảmnhận đến ý định hành vi củakháchhàngtạisiêuthịThuậnThành1 như thế nào? - Cần có những biện pháp nào để nâng cao hơn nữa giátrịcảmnhậncủakháchhàngtại doanh nghiệp? 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu 1.3.1 Đối tượng nghiêncứu • Đối tượng nghiên cứu: GiátrịcảmnhậncủakháchhàngtạisiêuthịThuậnThành1. • Đối tượng khảo sát: Kháchhàng cá nhân trên địa bàn TP. Huế có mua sắm tạisiêuthịThuậnThành1. 1.3.2 Phạm vi nghiêncứu • Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiêncứu về giátrịcảmnhậncủakháchhàngtạisiêuthịThuậnThành1. • Phạm vi không gian: Nghiêncứu được thực hiện tại địa bàn TP.Huế. • Phạm vi thời gian: Đối với dữ liệu thứ cấp: Thu thập trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012. Đối với dữ liệu sơ cấp: Thu thập từ phiếu phỏng vấn kháchhàng từ tháng 02/2013 đến tháng 04/2013. 1.4 Phương pháp nghiêncứu 1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 1.4.1.1 Thiết kế nghiêncứu Kết luận, Báo cáo Xác định vấn đề Nghiêncứu sơ bộ Thiết kế nghiêncứu Thiết lập bảng câu hỏi Phỏng vấn thử Phỏng vấn chính thức Xử lý, Phân tích Từ 21/01 - 09/02 SVTH: Nguyễn Thị Hương – K43B QTKD Tổng Hợp 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng La Phương Hiền Từ 10/02 - 09/03 Từ 10/03 - 09/04 Từ 10/04 - 10/05 Hình 1.1: Tiến trình nghiêncứuNghiêncứu được tiến hành thông qua 2 bước: • Nghiêncứu định tính: Nghiêncứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Trên nền tảng cơ sở lý thuyết và thực tế trong quá trình thực tập tạisiêuthịThuậnThành 1, nghiêncứu tiến hành xây dựng bảng câu hỏi sơ bộ. Sau đó, nghiêncứu sử SVTH: Nguyễn Thị Hương – K43B QTKD Tổng Hợp 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng La Phương Hiền dụng phương pháp phỏng vấn sâu 8 kháchhàng có mua sắm tạisiêuthịThuậnThành1 nhằm điều chỉnh và hoàn thiện bảng hỏi. Tiếp theo, nghiêncứu tiến hành điều tra thử 30 kháchhàngtạisiêu thị. Kết quả giai đoạn này là cơ sở để kiểm tra, rà soát và điều chỉnh bảng câu hỏi lần cuối trước khi tiến hành điều tra chính thức. Sau khi đã có bảng hỏi hoàn chỉnh thìnghiêncứu tiến hành xác định mẫu điều tra. • Nghiêncứu định lượng: Điều tra bằng bảng câu hỏi nhằm thu thập thông tin, phân tích dữ liệu khảo sát cũng như đánh giá thang đo, kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiêncứu thông qua phần mềm SPSS. 1.4.1.2 Nguồn thông tin 1.4.1.2.1 Dữ liệu thứ cấp Nguồn nội bộ: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình lao động trong giai đoạn 2010 – 2012; cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong siêuthịThuậnThành1. Nguồn bên ngoài: - Thu thập từ các luận văn nghiêncứu về giátrịcảmnhậncủakhách hàng, thông tin thống kê. - Thu thập từ Website, tạp chí, báo: quá trình hình thành và phát triển củasiêuthịThuậnThành 1, các số liệu liên quan đến thị trường bán lẻ tại Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế. 1.4.1.2.2 Dữ liệu sơ cấp: Tiến hành thu thập thông tin thông qua phỏng vấn kháchhàngtạisiêuthịThuậnThành1. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên trên thực địa. Sở dĩ nghiêncứu sử dụng phương pháp chọn mẫu này bởi 3 lý do: Thứ nhất, việc tiếp cận được danh sách kháchhàng mua sắm tạisiêuthịThuậnThành1 là tương đối khó khăn, bởi siêuthị thường không lưu trữ các thông tin về các khách hàng, chỉ nắm được số lượng kháchhàng đến mua sắm thông qua quầy thanh toán. Thứ hai, do những hạn chế về thời gian và nguồn lực nên việc áp dụng các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên sẽ rất khó khăn. Thứ ba, nếu sử dụng các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên thông thường thì tính đại diện thấp và khả năng sai số cao, chọn mẫu theo ngẫu nhiên theo thực địa SVTH: Nguyễn Thị Hương – K43B QTKD Tổng Hợp 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng La Phương Hiền sẽ có tính đại diện cho tổng thể và khách quan hơn. Xác định cỡ mẫu: Theo kinh nghiệm của nhiều nghiêncứu trước đây, để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA có hiệu quả, số mẫu cần chọn tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến. Dựa trên tổng số biến của bảng hỏi chính thức sẽ chọn số lượng mẫu lớn hơn 5 lần tổng số biến để thực hiện điều tra khách hàng. Cụ thể bảng hỏi có 26 biến, do đó số mẫu tối thiểu cần có là 130 mẫu. Số lượng mẫu càng nhiều thì thông tin thu thập được càng có ích nên nghiêncứu chọn phát ra 150 phiếu khảo sát dựa trên cơ sở là điều kiện thời gian và khả năng tiếp cận đối tượng kháchhàngcủanghiêncứu trong quá trình thực tập tạisiêuthịThuậnThành1. Cách thức tiến hành: Với số lượng kháchhàng cần điều tra là 150 trong 15 ngày thì trung bình mỗi ngày sẽ điều tra 10 kháchhàngtạisiêu thị. Dựa trên số lượt khách trung bình mỗi ngày đến mua hàng để xác định bước nhảy k thích hợp. Theo thông tin do siêuthịThuậnThành cung cấp thì trung bình mỗi ngày có khoảng 200 lượt khách đến mua sắm. Như vậy, bước nhảy k=20. Vậy, cứ 20 kháchhàngthì tiến hành phát bảng hỏi cho 1khách hàng. Việc phát bảng hỏi tiến hành cho đến lúc đủ 10 mẫu. Cũng tương tự cách tiến hành đó để điều tra vào những ngày khác. Nếu mẫu bị trùng với lần điều tra trước thì loại bỏ đối tượng đó và chọn mẫu thay thế theo một quy luật nhất định, ví dụ chọn kháchhàng tiếp theo. Với cách chọn mẫu như thế này có thể xem như mẫu được chọn ngẫu nhiên hệ thống để tiến hành thu thập dữ liệu và có thể thực hiện các kiểm định. Cách điều tra: Phỏng vấn kháchhàng cá nhân qua bảng hỏi điều tra. 1.4.2 Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, nghiêncứu tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi nhập dữ liệu vào máy và làm sạch dữ liệu. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiêncứu sau: Phương pháp thống kê mô tả để xác định đặc điểm mẫu nghiên cứu, các yếu tố về tuổi, thu nhập, giới tính, nghề nghiệp, quy mô gia đình, các tiêu chí kháchhàng quan tâm khi lựa chọn nơi mua sắm, mức độ mua sắm củakháchhàngtạisiêu thị, SVTH: Nguyễn Thị Hương – K43B QTKD Tổng Hợp 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng La Phương Hiền Phân tích nhân tố khám phá EFA để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến giátrịcảm nhận, ý định hành vi củakhách hàng. Hồi quy tương quan các yếu tố ảnh hưởng đến giátrịcảmnhậncủakháchhàng để đưa ra kết luận những yếu tố chính có tác động trực tiếp đến kháchhàng và mức độ tác động của từng yếu tố. Đồng thời, hồi quy đơn biến giátrịcảmnhậncủakháchhàng với ý định hành vi kháchhàng để xem xét mối quan hệ giữa 2 biến này. Kiểm định giátrị trung bình mức độ đồng ý đối với từng nhân tố và biến phụ thuộc. 1.5 Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm 3 phần: Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Nội dung và kết quả nghiêncứu Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiêncứu Chương 2: NghiêncứugiátrịcảmnhậncủakháchhàngtạisiêuthịThuậnThành1 Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao giátrịcảmnhậncủakháchhàngtạisiêuthịThuậnThành1 Phần 3: Kết luận và kiến nghị SVTH: Nguyễn Thị Hương – K43B QTKD Tổng Hợp 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng La Phương Hiền PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiêncứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý thuyết về giátrịcảmnhậncủakháchhàng 1.1.1.1 Khái niệm Giátrịcảmnhậncủakháchhàng đã được nhiều học giả kinh tế trên thế giới nghiêncứu từ các thập niên trước đây và đưa ra nhiều khái niệm khác nhau [2] . Có thể mô tả tóm tắt trong bảng sau: Bảng 1.1: Tóm tắt khái niệm giátrịcảmnhậncủa các nhà nghiêncứu trên thế giới Tác giả Khái niệm Schechter (1984) Giátrịcảmnhận được tạo nên từ các yếu tố - số lượng và chất lượng, chủ quan và khách quan - cùng hình thành nên kinh nghiệm mua sắm củakhách hàng. Zeithaml (1988) Giátrịcảmnhận là sự đánh giá tổng quát về tính hữu dụng của một sản phẩm dựa vào nhận thức của họ về những gì nhận được và những gì bỏ ra. Monroe (1990) Giátrịcảmnhậncủakháchhàng là mô tả sự cân đối giữa chất lượng sản phẩm hoặc lợi ích mà họ cảmnhận được từ sản phẩm và sự hy sinh khi họ trả cho giá cả của sản phẩm đó. Butz và Goodstein (1990) Giátrịcảmnhận là mối quan hệ cảm xúc được thiết lập giữa kháchhàng và nhà cung cấp sau khi kháchhàng đã sử dụng một sản phẩm hoặc dịch vụ của nhà cung cấp và thấy rằng sản phẩm hoặc dịch vụ đó tạo ra giátrịgia tăng. Anderson, Jain và Chintagunta (1993) Giátrịcảmnhậncủakháchhàng là giátrị được cảmnhận tính theo đơn vị tiền tệ của lợi ích về mặt kỹ thuật, kinh tế, dịch vụ và xã hội mà kháchhàng có thể nhận được so với giá mà họ trả cho một sản phẩm, đặt trong việc xem xét giá cả và chào hàngcủa các nhà cung cấp sẵn có. Gale (1994) Giátrịcảmnhận là chất lượng cảmnhận được điều chỉnh cân xứng với giá cả của sản phẩm . Woodruff Là sự yêu thích, cảmnhận và đánh giácủakháchhàng về các đặc [2] [2] Woodruff, Robert B. (1997), “Customer Value: The Next Source for Competitive Advantage”, Journal of the Academy of Marketing Science, 25(2), 139-153. SVTH: Nguyễn Thị Hương – K43B QTKD Tổng Hợp 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng La Phương Hiền (1997) tính của sản phẩm, sự thể hiện của dặc tính và những kết quả đạt được từ việc sử dụng để đạt một cách dễ dàng ý định và mục tiêu củakháchhàng trong các trường hợp sử dụng. Keller (1998) Người tiêu dùng kết hợp giữa chất lượng cảmnhận và chi phí cảmnhận để đi đến một đánh giá về giátrịcảm nhận. Hallowell (2000) Giátrịcảmnhận là sự cân đối giữa chất lượng cảmnhận và giá cả. Iglesias và Guillen (2004) Giátrịcảmnhận là sự trao đổi giữa cái nhận được và cái bỏ ra. Petrick (2002) cũng có quan điểm tương đồng với các quan điểm trên, đó là giátrịcảmnhận là sự cân đối giữa lợi ích nhận được với những chi phí đã bỏ ra để có được sản phẩm hay dịch vụ. Ở đây chi phí bỏ ra để có sản phẩm dịch vụ ngoài chi phí là tiền tệ (giá cả) thì người tiêu dùng còn quan tâm đến chi phí mang tính hành vi, chẳng hạn như thời gian, công sức, nỗ lực bỏ ra để có được sản phẩm dịch vụ. Theo nghiêncứucủa Petrick (2002) thìgiátrịcảmnhận còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như là chất lượng cảm nhận, danh tiếng và phản ứng cảm xúc. Những yếu tố tác động này đã được Petrick nghiêncứu và kiểm định để đo lường giátrịcảmnhậncủakháchhàng trong lĩnh vực dịch vụ. Như vậy, dựa theo những luận điểm mà Petrick đưa ra thìGiátrịcảmnhậncủakháchhàng là sự cảmnhận và đánh giá tổng quát củakháchhàng về danh tiếng, chất lượng, giá cả tiền tệ, giá cả hành vi và phản ứng cảm xúc củakháchhàng đối với dịch vụ. Tóm lại, mỗi người tiêu dùng đều có sự đánh giá khác nhau cho cùng một sản phẩm hay dịch vụ - đó chính là giátrịcảm nhận. Giátrịcảmnhận là một khái niệm rất quan trọng đối với tổ chức. Một số nhà sản xuất tin rằng khi họ tạo ra được sản phẩm tốt, giá cả phải chăng thì người tiêu dùng sẽ chọn mua. Tuy vậy, một sản phẩm tốt chỉ khi người tiêu dùng cho rằng nó tốt – một giá cả phải chăng chỉ được quan tâm khi mà người tiêu dùng cảmnhận rằng nó phù hợp với những lợi ích mà họ nhận được khi tiêu dùng sản phẩm. 1.1.1.2 Tầm quan trọng của việc tìm hiểu về giátrịcảmnhậnkháchhàng SVTH: Nguyễn Thị Hương – K43B QTKD Tổng Hợp 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Hoàng La Phương Hiền Việc tìm hiểu về giátrịcảmnhận đóng một vai trò quan trọng, xuất phát từ 2 lý do cơ sản sau: Thứ nhất, những lý thuyết và thực tiễn marketing trong những năm gần đây đều tập trung đề cập đến giátrịcảmnhậncủakhách hàng. Trước đây, tồn tại một số quan điểm như: Hoạt động marketing chủ yếu tập trung vào sản xuất sản phẩm, nó nhấn mạnh đến sự phát triển của công nghệ và hiệu quả phân phối (Zikmund & D’Amico, 2002). Quan điểm về sản phẩm ít tập trung vào người tiêu dùng mà nó đề cập nhiều đến việc sản xuất sản phẩm với khối lượng lớn. Quan điểm về sản phẩm lại cho rằng quá trình tổ chức sản xuất sẽ tập trung vào những sản phẩm chất lượng cao và dễ dàng tiêu thụ (Zikmund & D’Amico, 2002). Điểm chung trong những quan điểm này đó là không cân nhắc đến sự thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng. Quan điểm bán hàng lại tập trung vào hoạt động thuyết phục kháchhàng mua những sản phẩm đã được sản xuất ra. Quá trình sản xuất tập trung vào ngắn hạn, tìm cách gia tăng doanh số bán những sản phẩm đã sản xuất hơn là chú ý vào lợi nhuận dài hạn và cũng không nhằm thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Quan điểm bán hàng phổ biến khi cung vượt cầu. Những quan điểm trên có mối tương quan với nhau. Các lý luận chính của các quan điểm này đều dựa vào sự thay đổi đầu ra sản xuất và các tài sản hữu hình. Dần dần các quan điểm mới xuất hiện và tạo ra lý luận mới cho hoạt động marketing, đó là tập trung vào tài sản vô hình. Theo Lusch và Vargo (2006), lý thuyết nổi bật về dịch vụ có các đặc trưng sau: Tập trung vào quá trình tạo ra giá trị. Đề cập đến sản phẩm như là vật chuyển giao giá trị. Xem người tiêu dùng như là một nhân tố cùng tạo nên giá trị. Các doanh nghiệp không thể tạo ra hay phân phối giátrị đơn độc mà không liên quan đến người tiêu dùng. Các hoạt động marketing tập trung vào đối thoại với người tiêu dùng đề tạo ra, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng. Hiện nay, quan điểm marketing tập trung chủ yếu vào nhu cầu của người tiêu dùng. Cravens và Piercy (2003) cho rằng, quan điểm này như là “một quan điểm mới lấy người tiêu dùng làm tiêu điểm trong các hoạt động của doanh nghiệp”. Theo Kotler SVTH: Nguyễn Thị Hương – K43B QTKD Tổng Hợp 10