1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SANG KIEN KINH NGHIEM THI GVG

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 21,36 KB

Nội dung

Trong chương trình ngữ văn THCS, các tác phẩm văn học đề cập đến hình ảnh thế hệ thanh niên Việt Nam trong thời đại mới được thể hiện đa dạng ở nhiều khối lớp khác nhau, nên việc tổng hợ[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN SÔNG LÔ TRƯỜNG THCS …………… CHUYÊN ĐỀ HÌNH ẢNH THẾ HỆ THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI MỚI ( TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ) ĐƯỢC HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Giáo viên thực hiện: ……………… Trường THCS …………… – Sông Lô – Vĩnh Phúc Năm học: 2012 - 2013 (2) PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Cơ sở lí luận Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công đã mở kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, tự cho dân tộc ta Nhân dân Việt Nam đã thực làm chủ vận vệnh mình Văn học khép lại trặng đường Nền văn học cách mạng khai sinh và phát triển theo các giai đoạn: Giai đoạn 1945 – 1954 với hai đặc điểm chính: Văn học hướng hẳn vào đời sống cách mạng và kháng chiến Giai đoạn 1954 – 1975 hướng vào hai nội dung lớn: Xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến cống Mỹ thống đất nước Giai đoạn 1975 trở lại đây: Văn học chuyển sang thời kỳ mới, đặc biệt là bước chuyển mạnh mẽ cuối năm 80 kỷ XX Nhìn chung văn học phát triển phong phú, sôi nổi, chân thực với sống Tựu chung lại: Văn học Việt Nam thời kỳ sau 1975 qua số tác phẩm đã ghi lại hình ảnh tiêu biểu thời kỳ lịch sử đầy gian lao, hi sinh anh vẻ vang với nhiều chiến công vĩ đại dân tộc Bằng hình tượng cao đẹp người, đất nước, đặc biệt là hệ niên Việt Nam với phẩm chất tốt đẹp hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày hôm Cơ sở thực tiễn Ngày nay, đất nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa, đại hóa Con người làm chủ trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội … Những gì có ngày hôm là đóng góp, hi sinh to lớn các hệ cha anh trước đó phải kể đến hệ niên, họ tình nguyện xông pha trên trận tuyến khói lửa tích cực hăng say xây dựng đất nước sau chiến tranh Để hiểu rõ họ thì việc nghiên cứu số tác phẩm là cần thiết và hợp lý (3) Đồng thời, giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, việc tìm hiểu tác phẩm văn học nói chung và tìm hiểu sâu sắc hệ niên Việt Nam thời đại từ sau năm 1945 chương trình Ngữ văn THCS là việc làm cần thiết để giảng dạy, bồi dưỡng cho học sinh , giúp các em hiểu sâu sắc và thấu đáo tác phẩm, tác giả, giai đoạn văn học, hình tượng văn học Việc giảng dạy và bồi dưỡng học sinh lớp nhiều năm qua đã khẳng định: Bồi dưỡng học sinh môn Ngữ văn theo chuyên đề đã đem lại hiệu thiết thực học sinh Học sinh cung cấp kiến thức và chuyên sâu, mở rộng để hình thành các kỹ học văn, viết văn từ đó ham thích môn Ngữ văn, đặc biệt là học sinh lớp trường THCS Đức Bác chúng tôi II Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tôi sâu việc khắc họa hình ảnh hệ niên Việt Nam thời đại thông qua số tác phẩm chương trình ngữ văn THCS hành số tác giả; Tố Hữu, Chính Hữu, Huy Cận, Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Duy , Thanh Hải, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thành Long, Hồ Phương,… III Đối tượng nghiên cứu Một số tài liệu nghiên cứu, đánh giá văn học Việt Nam thời đại từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 Những tác phẩm, đoạn trích chương trình Ngữ văn THCS hành ( SGK lớp 6,7,8,9 ) Sách giáo viên, sách nâng cao, sách tham khảo Ngữ văn 6,7,8,9 Tư liệu sưu tầm thân IV Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu này tôi hi vọng giúp thân và cho các em học sinh Đặc biệt là học sinh lớp có cách nhìn nhận, đánh giá và tự hào hệ niên Việt Nam với phẩm chất tốt đẹp hai kháng chiến trường kỳ dân tộc và công xây dựng chủ nghĩa xã hội, công đổi đất nước Từ đó giáo dục cho các em lòng tự hào, tự tôn, tự lực, tự cường dân tộc, bồi đắp cho các em tình yêu quê hương, đất nước và người, rèn luyện cho các em kỹ làm (4) bài nghị luận tổng hợp vấn đề trên sở các kiến thức đã học có cùng chung chủ đề tư tưởng, nội dung PHẦN II: NỘI DUNG I Đặc điểm tình hình Trong thời đại nay, chủ nghĩa đế quốc có âm mưu xóa bỏ chủ nghĩa trên phạm vi toàn cầu Vì việc chống lại âm mưu và thủ đoạn địch để bảo vệ thành cách mạng Đảng, cha ông để lại, giáo dục cho niên, thiếu niên có ý thức giác ngộ cách mạng là việc làm quan trọng và cần thiết vì thiếu niên là chủ nhân tương lai đất nước Căn vào thực tế và quá trình nhận thức và chuyển hóa tâm lý lứa tuổi, các nhà trường cần giảng dạy số tác phẩm văn học để giáo dục các em lòng yêu nước, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước giàu mạnh, vinh quang Trong chương trình ngữ văn THCS, các tác phẩm văn học đề cập đến hình ảnh hệ niên Việt Nam thời đại thể đa dạng nhiều khối lớp khác nhau, nên việc tổng hợp phân tích, đánh giá là cần thiết để sâu chuỗi kiến thức cho học sinh vấn đề văn học, là học sinh môn lớp II Đối tượng phục vụ Phục vụ cho việc giảng dạy phần văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám năm 1945 chương trình THCS Phục vụ cho giáo viên bồi dưỡng chuyên đề giảng dạy, bồi dưỡng độmôn Ngữ văn lớp Phục vụ cho các đối tượng học sinh lớp để giúp các em có khả khái quát, lập luận và trình bày cảm xúc cá nhân, thực hành viết bài văn nghị luận vấn đề văn học hoàn chỉnh, khái quát tiêu biểu Phục vụ tham khảo cho các bậc phụ huynh học sinh và cá nhân yêu thích văn học III Nội dung nghiên cứu Văn học Việt Nam thời kỳ sau năm 1945, qua số tác phẩm chọn lọc tiêu biểu học và đọc thêm chương trình Ngữ văn THCS hành, đã ghi lại hình ảnh tiêu biểu thời kỳ lịch sử đầy gian lao, hi sinh anh hùng , vẻ vang với nhiều chiến công vĩ đại dân tộc Bằng hình tượng cao (5) đẹp người, đất nước, đặc biệt là hệ niên Việt Nam với phẩm chất tốt đẹp hai kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ và công xây dựng chủ nghĩa xã hội Hình ảnh hệ niên Việt Nam thời đại văn học Việt Nam sau năm 1945 là hệ người, gương mặt làm lên tiếng song lịch sử vỗ mãi nghìn năm, họ có sống bình dị, tâm hồn sáng Ngay sau cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, từ 1946 – 1954 là giai đoạn trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược Văn học nói chung và thơ ca nói riêng phát triển với lực lượng sáng tác đông đảo Họ viết để ca ngợi tổ quốc, ca ngợi người lính, bật lên là hình ảnh người Việt Nam anh dũng, đặc biệt là hệ niên Việt Nam, họ đã khẳng định vị trí mình, khẳng định truyền thống dân tộc ta hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước lời Bác đã kêu gọi niên: “ các vua hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước” Thế là bao lớp niên đã lên đường xung trận với tư làm chủ: “ Những buổi vui nước lên đường Xao xuyến bờ tre hồi trống giục” ( Đường mặt trận – Chính Hữu ) Con người lại xây dựng đất nước đẹp tươi, họ lấy đôi bàn tay, khối óc tim mình tâm san núi, băng rừng, biến dãy đồi hoang vu thành nhà máy xí nghiệp, mọc lên cánh đồng bát ngát phì nhiêu: “ Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm” ( Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông ) Như giai đoạn này (1946 – 1954 ), hình ảnh người niên lên với hai chân dung, hai hình tượng đẹp đẽ Họ vừa là tay súng trên chiến trường, vừa là tay búa, tay liềm trên các công trường, trên ruộng Những người sôi nhiệt tình, họ với niềm tin sắt đá không thể chuyển lay và để lại sau lưng là bờ tre, ruộng lúa, giếng nước, gốc đa, xóm làng gần gũi thân quen, người thân chứa chan bao niềm tin chiến thắng… Gian khổ hành quân suốt tháng năm dài không nghỉ, họ giữ cho mình vẻ đẹp giản dị, sáng (6) Thế hệ niên đó là người mặc áo lính, không hẹn gặp nhau, vì “ Không có gì quý độc lập, tự do” để gặp thành tình đồng chí Tình đồng chí, đồng đội đã xây dựng, vun đắp, nảy nở từ khó khăn gian khổ, thiếu thốn…Họ - người lính có tâm hồn mộc mạc, chân thành đáng yêu “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Tôi với anh đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí !” ( Đồng chí – Chính Hữu ), Họ là niên từ khắp các nẻo đường Tổ quốc theo tiếng gọi thiêng liêng đã tự nguyện lên đường chiến đấu Thử hỏi có chiến đấu nào không khó khăn , gian khổ, không ăn đói, mặc rét, không hứng gió chịu sương, gian lao lắm, cực khổ lắm, lòng lại ấm áp keo sơn Hai tiếng “ Đồng chí” lắng đọng và chân thành làm ! “ Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” ( Đồng chí – Chính Hữu ) Nhà thơ Chính Hữu đã gặt hái nhiều thành công ý tưởng xây dựng hình ảnh thơ người lính Trong bài thơ “Đồng chí” hình ảnh hai người lính đứng bên với tư sẵn sàng hiên ngang ,không quản ngại sương gió đứng chờ giặc chiến hào “Đầu súng trăng treo” là hình ảnh thơ lãng mạn Mũi súng hướng lên bầu trời đêm , thể cho khung cảnh chiến tranh nhà thơ nhân hóa tưởng tượng mảnh trăng dịu hiền treo đầu súng Mảnh trăng đó phải là biểu tượng cho bình, yên vui, lý tưởng sống chiến đấu và lý tưởng cách mạng Đã là chân lý thì không thay đổi, không lãng quên Trong bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” đã thể rõ phẩm chất và ý chí hệ niên (7) kháng chiến chống Pháp Vì độc lập tự tổ quốc, vì giang san đất nước mà chiến đấu hi sinh quên mình, nam hay nữ,những chàng trai hay cô gái Họ cùng cân sức cân tài thi đua , nô nức hát hò trên trường, cho dù đạn bom, máu chảy thịt nát, xương tan “Dốc Pha-đin chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô anh hò chị hát Dù đạn bom, xương tan, thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xuân” Chín năm trương kỳ kháng chiến đầy gian khổ, diễn tả hết nỗi nguy nan, thiếu thốn : “Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi ngủ hầm Mưa dầm cơm vắt Máu trộn bùn non” Thế mà “Gan không núng Chí không mòn” Và hi sinh họ làm ta xúc động, khâm phục biết nhường nào : “Những đồng chí thân chọn làm giá súng Đầu bị lỗ châu mai Băng mình qua núi thép gai Ào ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân nhắm mắt còn ôm Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện” Công lao các anh, các chị, hi sinh nam nữ niên đồng sức đồng lòng đã không uổng, không phí Họ đã làm nên lịch sử : “Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng” (8) Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 tiếng năm châu, chấn động địa cầu, là tiếng chuông báo, điểm tận số tên đế quốc hùng mạnh xâm lược vùng Đông Nam Á Bằng truyền thống yêu nước nồng nàn, sức mạnh quật khởi, quân dân ta đã lật đổ ách đô hộ thực dân Pháp trên đất nước ta Miền Bắc hoàn toàn giải phóng và bắt tay vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững trắc cho miền Nam đấu tranh thống nước nhà Từ năm 1955 – 1975 , miền Bắc nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững cho miền Nam chống Mỹ Văn học vào ca ngợi người lao động và công xây dựng đời sống mới.Lần đầu tiên lịch sử văn học dân tộc, người kháng chiến (Chủ yếu là hệ niên kháng chiến ) xuất với tư làm chủ Họ tiếp tục xây dựng đất nước và cầm súng chống quân thù Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc ( 1955 – 1975 ) đội ngũ hệ niên Việt Nam thời đại sức “ Dời non lấp bể ” xây dựng và cống hiến cho nước nhà Ta quên hình ảnh nhân vật Nhẫn tác phẩm “ Cỏ non ” Hồ Phương Anh không quản ngại phong ba bão táp, chăm lo cho đàn gia súc mình Anh yêu thương đàn bò người bạn, hiểu tính nết Chính công việc Nhẫn đã tô nên vẻ đẹp người niên hăng say lao động, chăm lo sống, hướng đất nước hạnh phúc, giàu mạnh, ấm no Hình ảnh người xây dựng chế độ mới, họ không dừng lại đó mà đẹp đẽ là họ có nhận thức mới, có niềm lạc quan Điều này thể rõ bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận “ Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi ” Chỉ với bốn câu thơ mà thể trước mắt chúng ta không gian khoáng đạt, cảnh vật bao la, hùng vĩ gợi lên vô cùng, vô tận biển trời Sự đoàn thuyền đánh cá tương phản với cảnh nghỉ ngơi thiên nhiên, người làm việc hăng say ngày đêm không nghỉ Chất lãng mạn bao trùm lên tranh lao động , (9) thuyền đánh cá, biến công việc nặng nhọc thành niềm vui, lòng yêu đời chứa chan.Họ vừa làm vừa cất lên lời ca tiếng hát với niềm tự hào, tự tin và tình yêu lao động mãnh liệt “Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Biển cho ta cá lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” Không gian và thời gian mênh mông, người chơi vơi cõi hư vô, lòng lại rộ ràng, xao xuyến Tất cất lên lời ca tiếng hát yêu đời Họ hát cho đàn cá nối tiếp dệt nên lưới cá trĩu nặng để lòng họ tràn ngập niềm vui Mọi người hân hoan với khoang thuyền đầy ắp cá Đó chính là thành lao động đêm vất vả chính bàn tay lao động mình Nó tạo cho người niềm vui phấn khởi , niềm hăng say tin tưởng vào chế độ Niền tin vào ngày mai đã thấm nhuần tư tưởng họ và không có gì ngăn cản hành trình khơi đối chọi với gió lớn , với biển bao la để làm nên: “ Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi” Vẫn bình dị sáng, hệ niên Việt Nam thời đại sẵn sàng hi sinh âm thầm lặng lẽ, chịu đựng khó khăn gian khổ Họ là người dốc lòng vì người đâu , làm điều gì Tổ quốc cần “ Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long lên chân dung anh niên bền gan vững chí cho dù anh sống điều kiện sinh hoạt khó khăn thiếu thốn nơi núi rừng Sa pa hẻo lánh, heo hút Anh mong làm tốt công tác khí tượng thủy văn để thông báo cho người biết tình hình thời tiết, khí hậu diễn ngày , Cả năm anh không dời chân khỏi trạm, mình với đỉnh núi treo leo, tâm hồn anh lạc quan yêu đời anh nghĩ mình làm vì người Anh khiêm tốn mong chờ đón nhận lòng và tình cảm người xuôi Khi ông họa sĩ xin vẽ chân dung mình anh đã từ chối và coi mình là người góp phần xây dựng đất nước Anh khẳng định còn có nhiều người vất vả anh Lòng khiêm tốn và hi sinh lặng lẽ người niên càng làm cho ta thêm khâm phục, thêm thương yêu với tất lòng mình Anh không đòi hỏi, không kêu ca hay có biểu gì sống vất vả Anh còn hứa với lòng mình phải cố gắng nhiều (10) Trong kháng chiến chống Mỹ miền đất nước, văn học giai đoạn 19551975 còn nêu cao lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng và ý chí thắng.đã điểm mốc son lịch sử nước nhà thêm oai hùng, chói lọi ngạo nghễ có chút ngang tang người chiến sĩ lái xe Trường Sơn, coi thường gian khổ, hiểm nguy thể bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Hình ảnh hệ niên Việt Nam thật trẻ trung, hiên ngang, dũng cảm,lạc quan vào niềm tin tất thắng Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Ở đây hình ảnh người lái xe trên tuyến đường Trường Sơn khác lạ so với hình ảnh người chiến sĩ kháng chiến chống Pháp: trẻ trung, sôi nổi, say sưa, lạc quan yêu đời, bất chấp khó khăn, nguy hiểm chiến đấu vì miền Nam ruột thịt Nhưng họ kế thừa và phát huy phẩm chất tốt đẹp xưa : giản dị, chân chất, gần gũi, với tư hiên ngang, hi sinh vì nghiệp lớn lao dân tộc Trong bài thơ này, bánh xe họ băng trên đường đầy máu lửa, chông gai Xe thì không có mui, thùng xe bị xước , kính vỡ không đèn chạy miền Nam phía trước, và cuối cùng đến khẳng định “Chỉ cần xe có trái tim” Đó là trái tim nồng hậu, biết yêu thương vượt qua tất trở ngại chiến tranh với niềm lạc quan tin tưởng Họ đã chiến đấu quên mình, đặc biệt hi sinh không làm họ nhụt chí mà lòng căm phẫn đã bùng cháy tất tâm hồn tiếp bước người đã khuất Trong lớp niên đó còn có hi sinh nữ niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn đổ máu, các cô gái đã nhớ thương, tiếc nuối người lại : “Có phải thịt da em mềm mại trắng Đã hóa thành vầng mây trắng Và ban ngày khoảng trời ngậm nắng Đi qua khoảng trời em Vầng dương thao thức” ( “Khoảng trời –Hố bom”- Lâm Thị Mỹ Dạ ) (11) “ Cái chết em xanh khoảng trời gái ” Những cô gái trẻ ngã xuống hóa thân mình vào đất nước, quê hương, vào dòng sông và cánh đồng bát ngát, các cô sống mãi vĩnh đất trời, hoa lá cỏ cây và đặc biệt người sống và tiếp tục chiến đấu Trong truyện ngắn “ Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê, sống chiến đấu tổ trinh sát mặt đường, trên đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mỹ tái cách rõ ràng cụ thể Tổ trinh sát gồm ba cô niên xung phong: Phương Định , chị Thao và Nho Họ hang đá chân cao điểm, đó máy bay giặc Mỹ đánh phá dội Công việc họ vô cùng gian khổ hiểm nguy, có bom nổ thì chạy lên đo khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và phá bom Họ bị bom vùi luôn Thần chết “ Lẩn ruột bom” Thần kinh căng chão Trong lúc đơn vị niên xung phong thường “ đường vào lúc mặt trời lặn, và làm việc có suốt ngày đêm” thì tổ trinh sát lại “ chạy lên cao điểm ban ngày” cái nóng trên 30 độ Từ cao điểm trở hang, cô nào thấy “ hai mắt lấp lánh… hàm lóa lên, cười khuôn mặt thì lem luốc”.Cả ba cô cô nào đáng mến và đáng cảm phục Truyện “ Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê đã làm sống lại lòng ta hình ảnh tuyệt đẹp và chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường, Phương Định , chị Thao và Nho, hàng ngàn hàng vạn cô niên xung phong thời chống Mỹ Chiến công thầm lặng họ mãi mãi là bài ca anh hùng Chiến tranh đã qua , sau ba thập kỷ đọc truyện “ Những ngôi xa xôi” ta sống lại năm tháng hào hùng đất nước Những Phương Định, Thao, Nho gần xa tỏa sáng tâm hồn chúng ta với bao ngưỡng mộ Giai đoạn từ sau 1975, văn học phát triển phong phú, sôi nổi, sát thực với sống, hệ niên Việt Nam thời đại hòa đồng tổng lực dân tộc “ Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” (12) Khi tiếng súng không còn vang rội, không còn không khí máu lửa chiến tranh, anh lính lại quay lại với sông xây dựng, tô diểm cho đất nước ngày càng vững mạnh lên Các hệ niên lại tiếp tục sứ mệnh mình, vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa khôi phục kinh tế và xây dựng đất nước Cuộc sống ngày càng no ấm, mạnh giàu, nào là ánh điện sáng tưng bừng, nào là cửa gương bóng loángtrong ngôi nhà cao tầng sầm uất nguy nga Thế sống đó có làm phai mờ năm tháng đau thương , liệu làm cho người quên hết gian lao khổ cực thời chiến tranh? Bằng hình ảnh ánh trăng dịu hiền , nhà thơ Nguyễn Duy nhắc nhở chúng ta đừng lãng quên khổ đau mát mà người trước phải gánh chịu Người lính xưa trẻ trung là thế, dũng cảm là thế, đến hoà bình lập lại không nao núng trước thử thách thời gian Ánh trăng tròn vằng vặc tỏa sáng lung linh, bát ngát tràn ngập trước không gian bao la: “Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng là đồng, là bể là sông, là rừng” (“Ánh trăng” - Nguyễn Duy) Trăng dịu dàng xua, thuỷ chung laòng người lính quê hương, đất nước Vầng trăng là “vầng trăng tri kỷ - vầng trăng tình nghĩa” Trăng không đòi hỏi điều gì cao xa quý phái mà chân chất dịu hiền đáng yêu Vẫn họ, người “ở hai đầu nỗi nhớ”, bàn tay “xẻ dọc Trường Sơn” cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai” Họ lại lao vào công xây dựng đất nước Họ tin vào chế độ mới, chế độ tràn đầy hạnh phúc và điều lại, lòng yêu quê hương đất nước thể banừg hoạt động thực tiễn ngoài đời Họ đã cất lên tiếng nói cá nhân mà nhà thơ Thanh Hải đã khẳng định bài thơ ‘Mùa xuân nho nhỏ” “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc” (13) Đất nước bình, mùa xuân tràn đầy sức sống, trăm hoa đua nở khoe sắc khoe hương làm cho đất trời Việt Nam thêm tươi đẹp, hùng vĩ, vang lên lời ca tiếng hát ngào, thân ái và chan chứa niềm vui Con người cảnh vật xao xuyến rộn ràng “Mùa xuân người cần súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao” Như từ sau cách mạng tháng tám thành công, hệ niên Việt Nam thời đại tiếp nối truyền thống quý báu dân tộc, tiếp bước cha anh, tiến lên làm chủ đất nước, tiếp tục tay súng, tay liềm, tạo niềm cảm hứng cho các nhà văn, nhà thơ Qua tác phẩm văn học thời kỳ này, hình ảnh nam nữ niên đã lên ngời sáng ngôi trên trời dân tộc Việt Nam Họ mộc mạc, giản dị, dễ gần lại cao và bất khuất, vô biên Sức mạnh họ không gì đo đếm được,đúng lời Hồ Chủ Tịch khẳng đinh: “Đâu cần niên có Đâu khó có niên” Và chắn rằng, hình ảnh họ sống mãi lòng chúng ta với chân trọng “yêu thương hôm và mai sau” Họ là Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm hay đó sống hôm và tự vấn: “Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta Mà cần hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay” (14) PHẦN III: KẾT LUẬN Với chuyên đề này, bước đầu giúp các em học sinh hình thành kiến thức bản: Sơ lược lịch sử văn học lịch sử văn học Việt Nam thời kỳ từ sua Cách mạng tháng Tám năm 1945 Học sinh có cái nhìn bao quát và hệ thống lại các tác phẩm đã học phần văn học Việt Nam từ sau năm 1945 đến các lớp 6, 7, 8, Chuyên đề này còn giúp học sinh, ngoài tác phẩm đã học chương trình THCS, các em có thể tham khảo và mở rộng thêm, huy động vốn tích luỹ mình văn học để kiến thức các em thêm phong phú và hấp dẫn Đối với giáo viên, chuyên đề xem tư liệu người và coi chuyên đề thân mình để tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, đóng góp ý kiến, hoàn chỉnh chuyên đề Mặc dù thân đã cố gắng nghiên cứu, tìm tòi xong chuyên đề tôi khó có thể tránh thiếu sót Rất mong đựơc quan tâm, đóng góp các đồng chí, đồng nghiệp để thân rút kinh nghiệm công tác giảng dạy và việc nghiên đề tài tốt hơn, để chuyên đề này hoàn thiện và có giá trị thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn! Đức Bác, ngày tháng 11 năm 2012 Người thực ……………………… (15) Kết đánh giá- xếp loại hội đồng chấm SKKN cấp trên (16)

Ngày đăng: 19/06/2021, 04:20

w