Nếu như việc tiến hành thí nghiệm đòi hỏi những kỹ năng, kỹ xảo thực hành, cần sự khéo tay, tinh mắt, sự thành thạo khi lắp ráp, điều chỉnh, sử dụng thiết bị thí nghiệm thì việc đánh giá[r]
(1)TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC VẬT LÝ
A MỞ ĐẦU I/ Lý đề xuất sáng kiến kinh nghiệm :
Trong môn vật lý , vật lý lý thuyết có quan hệ chặt chẽ với vật lý thực nghiệm khác với vật lý thực nghiệm phương pháp tính chất , kết Thực nghiệm thiết lập kiện riêng lẻ , trường hợp định, thiết lập kiện có ý nghĩa hàng đầu Lý thuyết không giản đơn giải thích kiện mà cịn diễn đạt nguyên lý chung Nếu nhiệm vụ vật lý lý thuyết xử lý kết thí nghiệm cơng cụ vật lý thực nghiệm mà thơi
Làm thí nghiệm vật lý nhà trường biện pháp quan trọng để phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học vật lý Điều định đặc điểm khoa học Vật lý vốn khoa học thực nghiệm nguyên tắc dạy học “ học đôi với hành “
Thường kinh nghiệm sống học sinh có số vốn hiểu biết tượng vật lý Nhưng coi hiểu biết sở giúp họ tự nghiên cứu vật lý trước tượng vật lý, học sinh có hiểu biết khác nhau, chí sai Ví dụ : Học sinh thấy vật rơi Trái đất hút, khơng học sinh cho vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Vì vậy, giảng dạy vật lý , GV mặt phải tận dụng kinh nghiệm sống học sinh, mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hố kinh nghiệm nâng cao lên mức xác, đầy đủ thí nghiệm vật lý, nhờ mà tránh tính chất giáo điều , hình thức giảng dạy
Làm thí nghiệm vật lý có tác dụng to lớn việc phát triển nhận thức học sinh, giúp em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, qua em tập quan sát, đo đạc, rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế Do tận mắt, tự tay tháo lắp dụng cụ, thiết bị đo lường đại lượng, , em nhanh chóng làm quen với dụng cụ thiết bị dùng đời sống sản xuất sau
Đặc biệt, việc thực thí nghiệm vật lý phù hợp với đặc điểm tâm- sinh lý khả nhận thức học sinh, đồng thời tạo điều kiện rèn luyện chi học sinh kỹ thực hành thái độ ứng xử thực hành, cần thiết cho việc học tập vật lý cấp học
Vì chương trình vật lý THCS bên cạnh thí nghiệm cần làm để xây dựng kiến thức thực hành thí nghiệm vật lý hoạt động quan trọng việc đào tạo, giáo dục, phát triển lực tư duy, lực hành động học sinh Nhất học sinh có hứng thú, khiếu u thích mơn vật lý, muốn tham gia nhóm ngoại khóa, lớp tự nguyện, lớp chun thi học sinh giỏi thực hành thí nghiệm có vai trị đặc biệt quan trọng
(2)nhiều tiết thực hành đưa vào chương trình với giúp đỡ đắc lực thiết bị, đồ dùng thí nghiệm
Nhưng q trình làm thí nghiệm thực hành đơi lúc thí nghiệm khơng thành cơng, khơng khẳng định lý thuyết học người làm thí nghiệm mắc phải số sai sót.Đó lý mà chọn viết sáng kiến kinh nghiệm
II/ Mục đích:
- Định hướng phương pháp thực nghiệm, xác định bước phương pháp thực nghiệm
- Các điều cần chuẩn bị thầy trị trước thực hành thí nghiệm - Một số sai sót thường mắc phải biện pháp khắc phục
- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo học sinh tiến hành thí nghiệm - Giúp tránh sai sót thu kết đạt hiệu cao
III/ Cơ sở đối tượng SKKN: *Cơ sở :
- Qua kinh nghiệm thực tế trình giảng dạy - Tham khảo tài liệu , sách , báo có liên quan - Qua dự giờ, trao đổi, học hỏi từ đồng nghiệp * Đối tượng nghiên cứu :
- Học sinh trường THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM - Sách giáo khoa vật lý lớp 6,7,8,9
- Một số tài liệu tham khảo IV/ Phạm vi SKKN :
- Các thực hành chương trình từ lớp đến lớp
B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
*QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN :
I/ THÍ NGHIỆM, PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM VÀ HOẠT ĐỘNG
THỰC NGHIỆM :
1/ Thông thường tự nhiên tượng muốn nghiên cứu xuất lúc cần thiết, mặt khác chúng diễn hệ thống mối quan hệ đa dạng, phức tạp Do để xét xem tượng vật lý diễn nào, phụ thuộc vào yếu tố nào, cần phải tiến hành thí nghiệm,cụ thể :
- Chủ động tạo điều kiện cần thiết để làm cho tượng diễn cách khách quan dạng khiết , bộc lộ rõ mặt chủ yếu chất - Tác động cách có chủ định vào đối tượng nghiên cứu cách thay đổi điều kiện nhằm phát quy luật mối quan hệ mặt, yếu tố đối tượng
- Quan sát, đo, ghi lại kiện, kết thí nghiệm máy móc, dụng cụ với mục đích xác định
(3)phương pháp thực nghiệm Nó có tác dụng định phát triển Vật lý
Phương pháp thực nghiệm tổ chức có ý thức tượng xảy điều kiện xác định để thấy chất cần tìm phương diện lý thuyết Nó bao gồm phần chuẩn bị , tiến hành đánh giá thí nghiệm Phương pháp thực nghiệm không đơn giản cách , biện pháp, thủ thuật riêng lẽ mà phương pháp nghiên cứu người ta thực có hệ thống loạt thí nghiệm gắn liền với loạt suy luận lý thuyết Phương pháp thực nghiệm gồm khâu sau :
+ Nhận vấn đề cần giải đường thực nghiệm, vào kiện biết, hình thành ý nghĩ ban đầu, dự đoán , giả thuyết đề thí nghiệm có khả thực mặt nguyên tắc nhằm kiểm tra giả thuyết
+ Chuẩn bị óc phương án, kế hoạch thí nghiệm xác định điều kiện thí nghiệm, đại lượng cần biến đổi giữ khơng thay đổi, xác định quy trình thí nghiệm, đo lường, lựa chọn thiết bị, dụng cụ đo, vật liệu phù hợp, dự kiến cách bố trí thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiệm : Kiểm tra, điều chỉnh lắp ráp thiết bị, thực quy trình, quy tắc đo lường an tồn thí nghiệm, quan sát, ghi chép đầy đủ kịp thời trung thực kết
+ Xử lý kết kết luận : Xác định giá trị gần với kết đo tính tốn kèm theo sai số, trình bày kết dạng bảng đồ thị, từ nhận mối quan hệ hàm số đại lượng nghiên cứu, đánh giá kết rút kết luận
3/ Hoạt động thực nghiệm vận dụng phương pháp thực nghiệm việc chuẩn bị, tiến hành đánh giá thí nghiệm cụ thể Nếu việc tiến hành thí nghiệm địi hỏi kỹ năng, kỹ xảo thực hành, cần khéo tay, tinh mắt, thành thạo lắp ráp, điều chỉnh, sử dụng thiết bị thí nghiệm việc đánh giá thí nghiệm lại u cầu phải có hiểu biết vững lý thuyết khả tư hình thành giả thiết,xây dựng phương án qui trình thí nghiệm xử lý phân tích đánh giá kết quả, rút kết luận Như hoạt động thực nghiệm thống việc vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động chân tay trí óc
II/ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÝ:
Hệ thống thí nghiệm sách giáo khoa chương trình vật lý bao gồm nhiều hình thức tổ chức thí nghiệm : biểu diễn, thí nghiệm kiểm tra, thí nghiệm xây dựng kiến thức mới, thí nghiệm thực hành Phạm vi đề tài nêu số điểm cần lưu ý tổ chức phương pháp tiến hành thí nghiệm thực hành
II/1/ Thí nghiệm thực hành vật lý :
1/ Thí nghiệm thực hành vật lý thí nghiệm tự tay học sinh tiến hành hướng dẫn giáo viên
(4)Với dạng thí nghiệm có nhiều cách phân loại, tuỳ theo để phân loai:
1/ Căn vào nội dung: Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại : a/ Thí nghiệm thực hành định tính :
- Loại thí nghiệm có ưu điểm nêu bật chất tượng
+Ví dụ : Thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn nhiệt chất; nghiên cứu nóng chảy, đơng đặc chất
b/ Thí nghiệm thực hành định lượng :
- Loại thí nghiệm có ưu điểm giúp học sinh nắm quan hệ đại lượng vật lý cách xác , rõ ràng
+ Ví dụ : Thí nghiệm nghiên cứu cân địn bẩy để tìm cơng thức F1/F2 = l2/l1 , thí nghiệm xác định điện trở,
2/ Căn vào tính chất : Có thể chia làm hai loại : a Thí nghiệm thực hành khảo sát :
- Loại thí nghiệm hs chưa biết kết thí nghiệm, phải thơng qua thí nghiệm tìm kết luận cần thiết Loại thí nghiệm tiến hành nghiên cứu kiến thức
- Ví dụ : Các thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm chung nguồn âm,của “Nguồn âm “ - Vật lý
b Thí nghiệm kiểm nghiệm :
- Loại thí nghiệm tiến hành kiểm nghiệm lại kết luận khẳng định lý thuyết thực hành nhằm đào sâu vấn đề + Ví dụ : THí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2 định luật
Jun-Lenxơ - Vật lý
3/ Căn vào hình thức tổ chức thí nghiệm : Chia làm ba loại : a Thí nghiệm thực hành đồng loạt :
- Loại thí nghiệm tất nhóm hs làm thí nghiệm, thời gian kết Đây thí nghiệm dùng nhièu có nhiều ưu điểm Đó :
+ Trong làm thí nghiệm nhióm trao đổi giúp đỡ kết trung bình đáng tin cậy
+ Việc đạo GV tương đối đơn giản việc uốn nắn, hướng dẫn sai sót, tổng kết thí nghiệm hướng dẫn đến tất hs
*Bên cạnh ưu điểm, số hạn chế :
+ Do trình độ nhóm khơng đồng nên có nhóm vội vàng thao tác dẫn đến hạn chế kết
+ Địi hỏi nhiều thí nghiệm giống gây khó khăn thiết bị b Thí nghiệm thực hành loại phối hợp :
- Trong hình thức tổ chức hs chia thành nhièu nhóm khác nhau, nhóm làm thí nghiệm phần đề tài thời gian nhau, sau phối hợp kết nhóm lại có kết cuối đề tài
(5)+ Nhóm 1,2 : Tiến hành thí nghiệm khảo sát mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên khối lượng vật
+ Nhóm 3,4 : Tiến hành thí nghiệm khảo sát mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên độ tăng nhiệt độ vật
+ Nhóm 5,6 : Tiến hành thí nghiệm khảo sát mối quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật
Kết thí nghiệm nhóm khái qt thành cơng thức tính nhiệt
lượng vật thu vào để nóng lên
Ưu điểm loại thí nghiệm :
+ Rèn luyện cho hs ý thức lao động tập thể
+ Kích thích tinh thần thi đua làm việc nhóm
Một số hạn chế loại thí nghiệm :
+ Mỗi nhóm khơng rèn luyện đầy đủ kỹ làm tồn diện thí nghiệm Vì cần khắc phục cách cho nhóm luân phiên làm lại thí nghiệm
c. Thí nghiệm thực hành cá thể :
Trong hình thức tổ chức nhóm hs làm thí nghiệm thời gian đề tài dụng cụ phương pháp khác
Ví dụ : THí nghiệm nghiên cứu nhiễm điện cọ xát - Vật lý -Ưu điểm loại thí nghiệm :
+ Giảm khó khăn thí nghiệm - Một số hạn chế :
+ Việc hướng dẫn GV phức tạp Vì hình thức địi hỏi tính tự lực cao nên thích hợp cho lớp
B Các loại học thí nghiệm thực hành vật lý : 1/ Thí nghiệm thực hành khảo sát đồng loạt lớp:
Trong kiểu tất nhóm hs làm thí nghiệm khảo sát học thay cho thí nghiệm biểu diễn GV để nhận thức kiến thức Nội dung định tính hay định lượng
2/ Thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm đồng loạt lớp: Loại thí nghiệm thường dùng cho thí nghiệm định lượng
-Ví dụ : Thí nghiệm kiểm nghiệm độ lớn lực đẩy Acsimet - Vật lý
* Thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm đồng loạt tổ chức đồng thời sau học xong vấn đề lý thuyết, để toàn thể hs lúc tự thơng qua hoạt động thử nghiệm mà tìm hiểu, củng cố, kiểm tra kiến thức tài liệu giáo khoa rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cần thiết
3/ Thí nghiệm thực hành lớp :
- Giáo viên hướng dẫn hs làm thí nghiệm nhà với mục đích chuẩn bị cho sau củng cố trước
Ví dụ : Thí nghiệm làm đàn hs tập 10.4, 10.5 – Bài tập Vật lý Thí nghiệm nghiên cứu tượng khuếch tán với dung dịch đồng sunfat - Vật lý II/2/Trình tự tổ chức thí nghiệm thực hành :
a/ Sự chuẩn bị thầy trò:
(6)về lý thuyết có kỹ năng,khéo tay Muốn cần phải có chuẩn bị thật chu đáo
* Về giáo viên :
- Chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm thực hành, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng Muốn giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ chương trình thực hành từ đầu năm học, thực hành cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, cịn thiếu để có kế hoạch giải năm cách mua thêm, tự làm hướng dẫn học sinh tự làm
- Chuẩn bị nội dung hướng dẫn, đọc kĩ, làm thử thí nghiệm điều chỉnh nội dung cho phù hợp với thiết bị thực tế trường,với trình độ học sinh
- Phổ biến điểm cần chuẩn bị trước đến thực hành :
+ Ơn lại kiến thức lý thuyết có liên quan, trả lời câu hỏi phần chuẩn bị hướng dẫn, làm sẵn mẫu báo cáo thực hành, tự kiếm làm đồ dùng cần thiết
- Cần đặt vấn đề vào bài, gợi ý để học sinh phát nội dung kiến thức cần nghiên cứu, nêu mục đích, dụng cụ ,và bước tiến hành thí nghiệm - Phân chia nhóm (từ 3- học sinh) quy định rõ số thứ tự người nhóm,thời gian, vị trí nhóm, nhiệm vụ người(theo số thứ tự định) buổi thực hành
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cần thiết cho nhóm Cần kiểm tra cẩn thận số lượng chất lượng thứ đồ dùng
*Trước cho học sinh làm thí nghiệm thiết phải yêu cầu học sinh xác định rõ mục đích, sở lý thuyết, kế hoạch tiến hành, cách dùng dụng cụ quy định để bảo đảm an toàn
* Về học sinh cần nghiêm chỉnh thực quy định sau :
- Trả lời vấn đề thuộc phần chuẩn bị để ôn lại sở lý thuyết, đọc kĩ trước nội dung thực hành làm để hiểu rõ mục đích nắm dụng cụ thí nghiệm cách sử dụng
- Tìm hiểu nội dung, vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm, ghi lại điều chưa rõ để hỏi giáo viên trước làm tập thực hành
- Chuẩn bị sẵn bảng báo cáo thí nghiệm theo mẫu cuối hướng dẫn - Có thể tự kiếm làm đồ dùng theo yêu cầu
- Sau chuẩn bị chu đáo, học sinh tiến hành làm thí nghiệm b/ Tiến hành thí nghiệm :
* Giáo viên :
- Giao dụng cụ cho nhóm
- Theo dõi chung lớp, ghi chép lại diễn biến nhóm q trình làm thí nghiệm
- Hướng dẫn giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Nếu cần yêu cầu lớp ngừng lại để hướng dẫn, bổ sung
* Học sinh :
(7)bị.Thực theo quy trình định hướng dẫn sách giáo khoa Từng học sinh phải làm thí nghiệm, theo dõi, quan sát tượng xảy - Triệt để tôn trọng quy tắc sử dụng , quy tắc đo dụng cụ đo, quy tắc an toàn
- Ghi lại kịp thời đầy đủ, trung thực, xác số liệu, kết quả, tượng quan sát thí nghiệm
* Lưu ý : Khơng tị mị, tự ý dùng dụng cụ thí nghiệm chưa giáo viên cho phép, hướng dẫn để đảm bảo an tồn thí nghiệm
- Cần tránh trường hợp số em chuyên làm thí nghiệm, số em chuyên ghi chép
c/ Xử lý kết thí nghiệm :
- Làm báo cáo thực hành theo mẫu
-Với thí nghiệm thực hành khảo sát : Cả nhóm dựa vào kết thí nghiệm để thảo luận tìm kiến thức
- Với thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm : Nhóm cá nhân làm báo cáo kết thí nghiệm ghi rõ nhận xét so sánh kết thí nghiệm với lý thuyết học
Lưu ý : Với thí nghiệm có tính tốn : Mỗi học sinh tính toán
độc lập theo số liệu thu so sánh kết nhóm để kiểm tra lại
d/ Tổng kết thí nghiệm :
*Giáo viên : Nhận xét trình làm việc nhóm, đánh giá, phân tích kết nhóm, giải đáp thắc mắc có Thu báo cáo thực hành
*Học sinh : Sắp xếp lại đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng sau làm thí nghiệm Nộp báo cáo thực hành
III/ NHỮNG SAI SĨT CỤ THỂ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÝ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :
Mặc dù có chuẩn bị chu đáo tiết thực hành thành cơng hồn tồn Đó lý sau :
1/ Những vấn đề thường mắc phải thí nghiệm thực hành : * Nguyên nhân chủ quan :
+ Về giáo viên :
- Chuẩn bị hướng dẫn chưa tốt, thao tác lắp ráp dụng cụ chưa nhuần nhuyễn, chưa tiến hành trước thí nghiệm để suy xét trường hợp xảy ra, có xét đến chưa có biện pháp khắc phục - Khơng chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm, kkhoong kiểm tra trước chất lượng dụng cụ , thiết bị thí nghiệm
- Phổ biến cách tiến hành thí nghiệm khơng rõ ràng, dẫn đến học sinh nhận thức sai vấn đề, sai mục đích thí nghiệm
+ Về học sinh :
- Cơ sở lý thuyết chưa vững, khơng nắm mục đích thí nghiệm - Khơng nắm quy định tiết thực hành
(8)- Tính hiếu động mày mị học sinh dẫn đến hư hỏng dụng cụ, dẫn đến kết thí nghiệm khơng xác
* Nguyên nhân khách quan :
- Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm cũ kỹ, tính xác
- Thiết bị có sản xuất khơng tinh xảo, khơng xác, khơng có độ bền
- Học sinh đơng mà dụng cụ
- Môi trường không phù hợp với vài thí nghiệm
+ Tất yếu tố dẫn đến tiết thí nghiệm thực hành thất bại, nghĩa thí nghiệm khơng thành cơng có tiến hành thí nghiệm kết khơng với lý thuyết học Vấn đề phản giáo dục, làm cho học sinh mơ hồ không tin vào sở lý thuyết học 2/ Những sai sót cụ thể biện pháp khắc phục :
2.1/ Sai số học sinh đọc kết đo :
- Sai số chủ quan sai số phạm phải hoàn hảo giác quan, khả phản xạ kỹ năng,kỹ xảo cuả người đo
Ví dụ : Thời gian phản xạ người tín hiệu ánh sáng thường thay đổi từ 0,15s đến 0,225s, tín hiệu âm thay đổi từ 0,0828s đến 0,195s Thời gian phản xạ khác người người thay đổi theo trạng thái tâm lý, thể lực điều kiện môi trường đo Để hạn chế sai số đo người đo cần luyện tập thành thạo, tinh mắt khéo tay tập trung ý cẩn thận đo
Khi đọc kết đo thể tích bình chia độ cần đặt mắt ngang phần mặt thống chất lỏng nhìn vng góc với thang chia bình chia độ
2.2/ Sai số phương pháp :
Ví dụ : Khi đo điện trở cách mắc mạch điện theo sơ đồ a/ sơ đồ b/ Sai số phép đo R = U/I phụ thuộc vào sai số dụng cụ đo mà cịn phương pháp đo chọn chưa hoàn hảo
+ - + R R
A A
a) v V b)
Việc lựa chọn phương pháp đo để bảo đảm yêu cầu xác cần thiết kết đo phụ thuộc vào trình độ hiểu biết lý thuyết kinh nghiệm thực tế người đo.Trong trường hợp sai số nhỏ ta lắp theo sơ đồ a Tốt ta nên lắp theo hai sơ đồ sau :
+ - + -
R R
A A V V
(9)Từ sơ đồ c) ta có 1 A
U R
I
(I U1; 1, số ampe kế sơ đồ c))
Từ sơ đồ d) ta có: I R R2( A)U2
(I U2, số ampe kế von kế sơ đồ d))
Suy ra: 2
2
A
U U U
R R
I I I
2.3/ Sai số lắp đặt, điều chỉnh dụng cụ đo khơng quy định kỹ thuật:
Ví dụ : Khi đo thể tích, bình chia độ đặt mặt bàn nằm nghiêng, đo khối lượng trục cân khơng thẳng đứng, địn cân nghiêng, đo cường độ dịng điện, hiệu điện mắc ampe kế, vôn kế không cực dương, cực âm,…
Để khắc phục cần đặt bình chia độ mặt bàn nằm ngang để giữ cho mặt phẳng chất lỏng yên tĩnh đo Tránh cầm tay, đặt bình nghiêng
Khi sử dụng dụng cụ đo lực kế, ampe kế, vôn kế,… cần điều chỉnh số 0.Mắc dụng cụ đo quy tắc
2.4/ Sai số vật cần đo:
Ví dụ : Khi đo chiều dài bút chì vót nhọn đầu nhọn bút chì khơng nằm sát vạch chia thước đo kết đọc đo thay đổi theo vị trí đặt mắt để nhìn vật
Muốn kết thật xác dùng gương phẳng đặt thước vật để tạo ảnh ảo vật qua gương Khi nhìn thấy vật che lấp ảnh kết đọc
2.5/ Sai số sử dụng thiết bị thời gian dài :
Ví dụ : Khi làm thí nghiệm chứng tỏ cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp nhau, học sinh lắp theo ba sơ đồ sau :
K + - K +
A A R1 R2 R1 R2
a) b)
K +
R1 R2
A
c) Về mặt lý thuyết giá trị ba ampe kế ba sơ đồ giá trị Nhưng thực tế không Ở chất lượng dụng cụ đo mà người làm thí nghiệm ( dùng hai điện trở R1, R2 ampe
(10)là q trình thay đổi vị trí ampe kế tiếp xúc dây dẫn ba sơ đồ khác
Để khắc phục vấn đề này, thí nghiệm điện ta cho dòng điện chạy qua mạch thời gian ngắn tốt nhiêu Và hạn chế tối đa cho thay đổi dây dẫn
26 Sai số kỹ người sử dụng thiết bị :
Ví dụ: Chúng ta biết thân lực kế có trọng lượng mà khi thí nghiệm thực hành “ điều kiện cân đòn bẩy “ ta làm sau
A O B
P
Treo vật nặng đầu B móc lực kế phía đầu A keo xuống, đòn bẩy cân đọc giá trị lực kế….ta làm trọng lượng lực kế không bị triệt tiêu trình kéo xuống, dẫn đến sai số
Tốt ta nên móc lực kế phía với lực nặng, để ta kéo lực kế lên giữ lực kế cho đòn bẩy cân trọng lượng lực kế bị triệt tiêu
F
A O B
P
2.7 Thí nghiệm khơng thành cơng cách lắp ráp thiết bị thực hành: Ví dụ: Thí dụ “ tác dụng từ trườnglên khung dây dẫn có dịng điện”.
Có người sơ ý lắp ráp xong mơ hình thí nghiệm : Gồm khung dây dẫn ABCD có cổ góp diện đặt từ trường nam châm NS Khi cho dòng điện vào khung dây, khung không chuyển động Tại ! Đúng phải chuyển động chứ!
Khung khơng chuyển động khung nằm mặt phẳng trung hịa
Qua phải cẩn thận làm thí nghiệm , phải kiểm tra lại tất thiết bị đủ chưa, đặt vị trí chưa, hồn tất ta tiến hành thí nghiệm
2.8.Thí nghiệm khơng thành cơng thiếu kinh nghiệm sử dụng biện pháp khắc phục
(11)đẹp Rủi thay tiết thứ tư có người dự , mà động không chuyển động, loay hoay mà Một tiết dạy đành phải thất bại …
Động không hoạt động ba tiết học q nhiều, cổ góp điện bị tia lửa điện oxy hóa, nên khơng tiếp điện
2.9 Thí nghiệm thực hành khơng đạt kết thiếu dụng cụ thí nghiệm Ví dụ : Khi dạy thực hành “ Đoạn mạch mắc nối tiếp”
Ở em cần sử dụng đồng thời ampe kế vôn kế, em tiến hành sau:
Mạch điện mắc theo sơ đồ
v1 V2
R1 R2
A V
+ - K
Đặt chạy biến trở điểm đo hiệu điện điện trở thành phần cường độ dòng điện mạch
- Dựa vào kết đo được, áp dụng định luật ơm tính điện trở thành phần - Ghi kết đo tính vào bảng báo cáo thí nghiệm
- So sánh hiệu điện trở R với tổng số điện trở thành phần rút kết luận
- So sánh hiệu điện đoạn mạch nối tiêp U với tổng số hiệu điện điện trở thành phần U1 + U2 Rút kết luận
-Qua tiết thực hành tổ chức nhóm từ 2-3 em lớp phải chia thành 22-15 nhóm, em tiếp thu kết thí nghiệm cách vững
- Nếu chia nhóm phải cần 66-45 vơn kế thí nghiệm có độ xác cao Tránh tình trạng tháo lắp vơn kế nhiều lần (như nói phần trên)
-Cịn chia nhóm từ 6-8 em số dụng cụ đủ, nhóm đơng học sinh chất lượng tiếp thu em không đảm bảo
Để đảm bảo đủ dụng cụ số học sinh nhóm ta chia lớp thành số nhóm thực hành đoạn mạch nối tiếp, số nhóm cịn lại thực hành đoạn mạch song song tiết học Như nhóm làm này, sau đo cường độ dòng điện tháo ampe kế đổi lấy vơn kế * KẾT QUẢ :
Với trang bị tương đối đầy đủ thiết bị đồ dùng dạy học, với cố gắng nổ lực thân triển khai thực trình giảng dạy trực tiếp lên lớp với nội dung thể SKKN này, đạt số kết trình giảng dạy Cụ thể:
- Học sinh nắm kiến thức học dựa sở tái lại thí nghiệm học Có mở rộng nâng cao số kiến thức phù hợp cho đối tượng học sinh giỏi
(12)lí phổ biến, lắp ráp tiến hành thí nghiệm Vật lí đơn giản Kĩ phân tích, xử lí thơng tin liệu thu để giải thích số tượng Vật lí đơn giản, để giải tập Vật lí đơn giản địi hỏi suy luận loogic, để giải số vấn đề sống Kỹ đề xuất dự án giả thuyết đơn giản mối quan hệ chất tượng vật Vật lí, Có khả đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đốn giả thuyết đề Có kĩ diễn đạt rõ ràng, xác ngơn ngữ Vật lí
- Học sinh có hứng thú việc học tập mơn Vật lí áp dụng kiến thức kĩ vào hoạt động sống gia đình cộng đồng Có thái độ trung thực tỉ mỉ, cẩn thận, xác công việc thu thập thông tin, quan sát thực hành thí nghiệm, Có tinh thần hợp tác học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ suy nghĩ việc làm đắn
C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ :
-Vật lí thực nghiệm góp phần đáng kể vào hình thành toàn giới quan khoa học nhân loại , ảnh hưởng đến cách suy nghĩ nhiều người
-Để nắm vững vật lí thực nghiêm điều quan trọng phải biết vật lí lí thuyết Thấy mối quan hệ tương hỗ tượng vật lí riêng rẽ với định luật tổng quát Nói cách vắn tắt điều bổ ích cần biết kiến thức vật lí nói chung
-Để viết SKKN cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, tự tìm tịi, thử nghiệm trực tiếp giảng dạy lớp mắc phải hay bạn đồng nghiệp mắc phải Từ rút kinh nghiệm cho thân
Mặc dù có nhiều cố gắng q trình trình bày chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý thầy, cơ, bạn bè đồng nghiệp để kinh nghiệm ngày hoàn thiện hơn, phục vụ tốt vấn đề nâng cao chất lượng học sinh, đảm bảo việc thực thắng lợi vận động “ Hai không” ngành Giáo dục
Tôi xin chân thành cảm ơn
KonTum, ngày 20/3/2009 Người viết
(13)VẬN DỤNG SKKN : TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC.
Sau hoàn thành skkn vào tháng 3/2009, hội đồng khoa học trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm công nhận skkn loại tốt , chấp thuận Ban Giám hiệu nhà trường mạnh dạn triển khai đưa skkn : “ Tổ chức thí nghiệm thực hành vật lý để nâng cao chất lượng dạy “ vận dụng vào thực tế giảng dạy vật lý có thí nghiệm thực hành thực hành chương trình vật lý từ lớp đến lớp thân giáo viên khác tổ đảm nhiệm Công việc cụ thể làm trình vận dụng skkn vào giảng dạy sau :
I/ Xây dựng chuyên đề : Dạy tốt tiết vật lý có thí nghiệm thực hành Ngay từ đầu năm học 2009 – 2010, cho phép BGH, tổ Toán- Lý tổ chức hội thảo xây dựng chuyên đề : Dạy tốt tiết vật lý có thí nghiệm thực hành Buổi xây dựng chun đề tổ chức vào tuần thứ tháng 9/ 2009 Tất giáo viên tổ tập trung vào thảo luận dự thảo chuyên đề với nội dung dựa nội dung skkn : Tổ chức thí nghiệm thực hành vật lý để nâng cao chất lượng dạy
Kết buổi hội thảo thống nội dung sau : 1/ Trình tự tổ chức thí nghiệm thực hành :
Thống với nội dung: Trình tự tổ chức thí nghiệm thực hành skkn, trí đưa vào thực tế giảng dạy có thí nghiệm theo trình tự :
- Sự chuẩn bị Thầy Trò - Tiến hành thí nghiệm
- Xử lý kết thí nghiệm - Tổng kết thí nghiệm
*Ở trình tự tiến hành thí nghiệm cần bổ sung : Trước HS tiến hành làm thí nghiệm nên ghi điều cần lưu ý thí nghiệm bảng nhắc nhở HS làm theo lưu ý để giảm bớt sai số , đề phịng tai nạn xảy q trình làm thí nghiệm Chẳng hạn : Thí nghiệm dẫn nhiệt chất, phải đun nóng kim loại nên phải dùng đèn cồn, kim loại nóng gây bỏng cho HS sau thí nghiệm Nên cần lưu ý : - Tắt đèn cồn cách, dùng khăn ướt phủ lên kim loại thu gọn dụng cụ sau thí nghiệm,…
2/ Những sai sót thí nghiệm thực hành vật lý biện pháp khắc phục : Thống với biện pháp khắc phục sai sót q trình tiến hành thí nghiệm skkn, cố gắng thực tiết dạy để đạt hiệu cao
II/ Tổ chức thực chuyên đề :
Dựa ý kiến thống vận dụng chuyên đề vừa xây dựng, tổ tiến hành tiết thao giảng dạy thử nghiệm chuyên đề với thực hành chương trình vật lý lớp
(14)Bài soạn : Như SKKN
* Kết : Do chuẩn bị kỹ qua phần kiểm tra cũ, phần tìm hiểu làm quen với dụng cụ thí nghiệm , nên HS hiểu rõ nắm vững kiến thức cần nhớ, nội dung cần làm học HS có kỹ lắp ráp bố trí thí nghiệm, kỹ sử dụng dụng cụ đo Bước đầu rèn luyện kỹ phân tích, xử lý thông tin liệu thu để rút nhận xét theo yêu cầu Qua em có hứng thú việc học tập môn, áp dụng kiến thức vào sống
III/ Thống vận dụng chuyên đề vào giảng dạy :
Sau hoàn thiện, thống nội dung chuyên đề, giáo viên dạy môn vật lý trường tiến hành rà sốt lại chương trình,, lên kế hoạch tiết có thí nghiệm thực hành thực hành chương trình, soạn giảng theo nội dung chuyên đề xây dựng triển khai thực trình giảng dạy
Kết quả, học sinh bước đầu rèn luyện khả đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra kiến thức học, dự đoán đưa học Kỹ lắp ráp, bố trí thí nghiệm, kỹ phân tích, quan sát, thu thập thơng tin, xử lý thông tin thu HS dần nâng cao Qua giúp HS có hứng thú việc học tập môn Giáo dục cho HS thái độ tỉ mỉ, cẩn thận, trung thực học tập Có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm
Điểm thực hành HS năm học 2009-2010 cao so với năm trước Cụ thể :
Bài thực hành học kỳ 1:
Lớp Giỏi Khá Trung bình
6 26% 45% 21%
7 17% 28% 55%
8 23% 42% 30%
9 21% 30% 49%
Có kết nổ lực cố gắng nghiệp giáo dục đội ngũ giáo viên, tận tuỵ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, hoàn thành tốt kế hoạch đề ra, vận dụng cách sáng tạo kinh nghiệm mà thân giáo viên đồng nghiệp rút suốt thời gian công tác
KonTum, ngày 18/3/2010 Người viết
(15)Tiết 15 _ Bài 15 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
I/Mục tiêu :
- Xác định công suất dụng cụ điện vôn kế ampe kế - Có kỹ mắc mạch điện sử dụng dụng cụ đo điện
- Có kỹ làm thực hành viết báo cáo thực hành
- Có thái độ cẩn thận, trung thực Có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm II/ Chuẩn bị :
*Nhóm HS : nguồn điện 6V, cơng tắc, ampe kế vơn kế có GHĐ ĐCNN phù hợp, bóng đèn pin 2,5V-1W, quạt điện nhỏ có hiệu điện định mức 2,5V, biến trở chạy
*Lớp : Mỗi HS chuẩn bị báo cáo thực hành làm phần trả lời câu hỏi Bảng phụ ghi tóm tắc bước tiến hành thí nghiệm
III/ Các hoạt động :
Trợ giúp GV Hoạt động HS
Hoạt động : Kiểm tra cũ, tổ chức tình học tập (7 phút) Y/ cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình
chuẩn bị bạn lớp
Công suất dụng cụ điện đoạn mạch liên hệ với hiệu điện cường độ dòng điện hệ thức ? ( GV ghi vào phần bảng nháp)
Dựa vào hệ thức này, muốn xác định cơng suất dụng cụ điện thí nghiệm ta cần phải đo đại lượng nào?
Sử dụng dụng cụ đo điện để đo hiệu điện thế? Mắc vào mạch điện ntn?
Sử dụng cụ đo điện để đo CĐDĐ ? Mắc vào mạch điện ntn?
Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định công suất bóng đèn ampe kế vơn kế
Cho HS nhận xét Chốt sơ đồ Từ sơ đồ, nêu vai trị ampe kế vơn kế Muốn xác định cơng suất bóng đèn điện HĐT khác ta cần dùng thêm phận ? Cách mắc phận vào mạch điện ?
Đặt biến trở vào sơ đồ bảng hỏi: Giả sử hai đầu mạch điện nối với
Cá nhân thực theo y/cầu GV
P = U.I , : U hiệu điện (V)
I cường độ dịng điện ( A) P cơng suất ( W)
Cần đo HĐT hai đầu dụng cụ cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ điện
Đo HĐT vơn kế Mắc vơn kế song song với đoạn mạch cần đo HĐT, cho chốt (+) mắc với cực dương nguồn điện
Đo CĐDĐ ampe kế Mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch cần đo CĐDĐ cho chốt (+) mắc với cực dương nguồn điện
1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, HS lớp vẽ vào vở, nêu nhận xét Vôn kế đo HĐT hai đầu dây tóc bóng đèn, ampe kế đo CĐDĐ qua đèn
Dùng thêm biến trở, mắc biến trở nối tiếp với bóng đèn
(16)hai chốt biến trở này, cần dịch chuyển chạy phía để điện trở biến trở tham gia vào mạch lớn nhất? Nhận xét chuẩn bị nhà lớp Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức vừa nêu, hôm tiến hành thực hành xác định công suất dụng cụ điện Thông báo cách chấm điểm tiết TH : điểm báo cáo, điểm kỹ thực hành lớp chấm điểm ý thức nhóm bình bầu vào cuối Tổng điểm 10 Mong em cố gắng
y/cầu GV Nhận xét câu trả lời bạn
Cá nhân HS nắm vấn đề cần nghiên cứu tiết học, ghi học vào
Bài 15- THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC
DỤNG CỤ ĐIỆN
Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ, làm quen dụng cụ cho tiết thực hành (5phút) Thông báo nội dung tiết thực hành :
-Xác định cơng suất bóng đèn với HĐT khác
-Xác định công suất quạt điện mắc vào HĐT HĐT định mức quạt Để thực nội dung cần phải chuẩn bị dụng cụ ?
Đưa dụng cụ, giới thiệu để HS quan sát chốt cách sử dụng
Dựa mục đích tiết TH , HS tìm hiểu nêu lên dụng cụ cần dùng
Hoạt động : Xác định công suất bóng đèn với HĐT khác (15ph) Hãy nêu dụng cụ thí nghiệm ?
y/cầu HS đọc thông tin mục phần II sgk, thảo luận nêu lên bước tiến hành TN Gọi hai HS nêu, chốt lại bước bảng phụ, gọi HS đọc lại
Giao dụng cụ cho nhóm, y/cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm để thành viên nhóm làm hồn thành 12 phút
Theo dõi nhóm làm TN, gíup đỡ nhóm gặp khó khăn
Lưu ý HS mắc dụng cụ đo điện quy tắc, kiểm tra cách mắc xác đóng cơng tắc
Có nhận xét cơng suất đèn đo lần TN so với công suất định mức đèn ?
Đại diện nhóm nêu dụng cụ cần dùng
Từng HS đọc sgk, thảo luận, nêu bước tiến hành TN
Cá nhân HS đọc lại bước tiến hành TN
Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm làm việc theo y/cầu GV sgk
Công suất đèn đo lần TN nhỏ cơng suất định mức đèn HĐT đặt vào đèn nhỏ HĐT định mức đèn
Hoạt động : Thực hành : Xác định công suất quạt điện (9 phút)
(17)y/cầu HS đọc thông tin mục phần II sgk, thảo luận nêu lên bước tiến hành TN Gọi hai HS nêu, chốt lại bước bảng phụ, gọi HS đọc lại
Giao dụng cụ cho nhóm, y/cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm để thành viên nhóm làm hồn thành phút
Theo dõi nhóm làm TN, gíup đỡ nhóm gặp khó khăn
Cơng suất quạt điện đo TN gọi ? Vì ?
dùng
Từng HS đọc sgk, thảo luận, nêu bước tiến hành TN
Cá nhân HS đọc lại bước tiến hành TN
Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm làm việc theo y/cầu GV sgk
Công suất quạt điện đo TN gọi cơng suất định mức quạt HĐT thực tế đặt vào hai đầu quạt HĐT định mức quạt
Hoạt động : Tổng kết đánh giá thái độ học tập HS ( phút) y/cầu HS hồn thành báo cáo, nhóm
chấm điểm ý thức làm việc thành viên nhóm
Thu báo cáo, cho HS nêu nguyên nhân nêu nguyên nhân kết số nhóm khác chốt lại
Thu lại đánh giá điểm thành viên nhóm
Qua TH em rút nhận xét ? Muốn đo cơng suất tiêu thụ bóng đèn ta cần có dụng cụ ? Hãy nêu bước đo ?
Thông báo : Dựa sở, cách tiến hành TN hôm nay, kĩ thuật người ta chế tạo dụng cụ đo trực tiếp cơng suất, ốt kế Thang đo ốt kế chia vạch theo tích P = U.I
Nhận xét, rút kinh nghiệm : -Thao tác TN
-Thái độ học tập nhóm -Ý thức kỉ luật
Từng HS hồn thành báo cáo TH Các nhóm tự chấm điểm ý thức làm việc thành viên nhóm
Nếu tăng giảm HĐT hai đầu dụng cụ dùng điện n lần cơng suất tiêu thụ điện dụng cụ tăng giảm n2 lần.
Khi dụng cụ dùng HĐT định mức cơng suất tiêu thụ điện dụng cụ công suất định mức
Hoạt động : Hướng dẫn nhà.(1phút) Xem lại nội dung TH
Trình bày vào nội dung trả lời câu hỏi : Muốn đo công suất tiêu thụ bóng đèn ta cần có dụng cụ gì? Hãy nêu bước đo ?
Xem trước : Định luật Jun-Lenxơ
(18)