GA L2 T15

26 1 0
GA L2 T15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những điều đã biết có liên quan đến bài học - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ, tìm thành phần chưa biết của phép trừ, biết biểu tượng về đường thẳng... Những kiến thức mới cần hình t[r]

(1)TUẦN 15 – SÁNG Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: CHÀO CỜ Tiết 2+ 3: TẬP ĐỌC T43+ 44: HAI ANH EM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài Biết ngắt nghỉ hợp lý sau các dấu câu, các cụm từ dài - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩ hai nhân vật (người em và người anh) Rèn kỹ đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn *QTE:- Quyền có gia đình, anh em, anh em quan tâm, lo lắng, nhường nhịn - Anh em gia dình có bổn phận phải đoàn kết, yêu thương *GDBVMT : GD tình cảm đẹp đẽ anh em gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - 2, học thuộc lòng khổ thơ em thích bài: Tiếng võng kêu - Nội dung bài thơ nói gì ? - Tình cảm yêu thương nhà thơ nhỏ em gái quê hương Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu: - HS tiếp nối đọc câu - GV uốn nắn tư đọc cho HS + Đọc đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc đoạn - Lần 2: Cho giải nghĩa và đặt câu với bài từ: xúc động, anh em - Chú ý ngắt giọng đúng các câu + Bảng phụ + Đọc đoạn nhóm - đoạn + Thi đọc các nhóm - Đại diện thi đọc đồng cá nhân đoạn, bài c Tìm hiểu bài: (2) Câu 1: - HS đọc yêu cầu - Lúc đầu anh em chia lúa - Họ chia lúa thành đống nhau, nào ? để ngoài đồng - Người em nghĩ gì và đã làm gì ? - Người em nghĩ :Anh mình còn phải nuôi vợ Nếu phấn mình phần anh thì không công bằng" Nghĩ vậy, người em đồng lấy lúa mình bỏ thêm và phần anh Câu 2: - HS đọc yêu cầu - Người anh nghĩ gì và đã làm gì ? - Người anh nghĩ: Em ta sống mình vất vả Nếu phần lúa ta phần chú thì thật không công nghĩ vậy, anh đồng lấy lúa mình bỏ thêm vào phần em *GDBVMT : - HS đọc yêu cầu Câu 3: - Mỗi người cho nào là công - Anh hiểu công là gì chia cho ? em nhiều vì em sống mình vật vả Em hiểu công là chia cho *Vì thương yêu nhau, quan tâm đến anh nhiều vì anh còn phải nuôi vợ nên anh em nghĩ lí để giải thích công bằng, chia phần nhiều cho người khác Câu 4: - HS đọc yêu cầu - Hãy nói câu tình cảm - Hai anh em yêu thương sống anh em vì nhau… d Luyện đọc lại: - Thi đọc chuyện Củng cố - Dặn dò: *QTE:- Quyền có gia đình, anh em, anh em quan tâm, lo lắng, nhường nhịn - Anh em gia dình có bổn phận phải đoàn kết, yêu thương - Nhận xét học - Nhắc HS biết nhường nhịn, yêu thương anh chị em để sống gia đình hạnh phúc Tiết : TOÁN T71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ Những điều đã biết có liên quan đến Những kiến thức cần hình thành cho (3) bài học học sinh - Hiểu cách thực phép trừ có - Nắm bảng trừ, cách thực phép trừ có nhớ tìm số hạng phép nhớ để tự tìm cách thực phép trừ có dạng: 100 trừ số có cộng và tìm số bị trừ phép trừ chữ số có chữ số I MỤC TIÊU: 1.- Biết cách thực phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ số có hai chữ số - Biết tính nhẩm 100 trừ số tròn chục.T84 Vận dụng vào làm tính và giải các bài tập - Làm bài 1,2 HS say mê học toán II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: GV – Bảng phụ, phiếu học tập HS – Bảng con, vở, bút, Các phương pháp: Thực hành, thảo luận, hổi đáp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.HĐ1 Kiểm tra bài cũ (5p): - Nhận xét chữa bài 2.HĐ2 Bài (15p): - Hướng dẫn HS tự tìm cách thực phép trừ dạng 100-36 và 100-5: - HS lên bảng lớp - Lớp làm bảng 52 – 18 ; 68 - 29 100 100 36 64 95 - Cho HS nêu SGK - - Nêu cách đặt tính ? *Lưu ý: Đặt tính viết đầy đủ (064) viết hàng ngang không cần viết số bên trái viết 64 3.HĐ3 Thực hành(20p): Bài 1: Tính - HS làm bảng - Yêu cầu HS làm vào bảng 100 100 - 100 22 96 91 78 Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS tính nhẩm 100-20 - HS lên bảng Nhẩm 10 chục trừ chục - Gọi số đọc, nhận xét chục Vậy 100-20=80 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 Bài 3: Dành cho HS khá giỏi - HS đọc yêu cầu Bài giải: - GV tóm tắt Buổi chiều bán số sữa là: - Cho HS làm bài vào 100 – 24 = 76 (hộp ) Đáp số: 76 hộp - 100 97 (4) - Nhận xét chữa bài 4.HĐ4 Củng cố – dặn dò( 5p): - Củng cố ND bài Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: TOÁN T 72 TÌM SỐ TRỪ Những điều đã biết có liên quan đến Những kiến thức cần hình bài học thành cho học sinh - Biết cách tìm số bị trừ biết số - Hiểu cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu trừ và hiệu I MỤC TIÊU: Nắm cách tìm thành phần phép tính trừ biết hai thành phần còn lại, cách tìm số trừ vào giải toán Biết cách tìm thành phần phép tính trừ biết hai thành phần còn lại, cách tìm số trừ vào giải toán HS say mê học toán II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: GV - Kẻ sẵn hình SGK, phiếu học tập HS – Bảng con, vở, bút Các phương pháp: Thực hành, quan sát, hỏi đáp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.HĐ1 - Cả lớp làm bảng con, HS làm bảng lớp Kiểm 100 100 tra bài 38 cũ(5p) 96 62 Đặt tính và tính - Nhận xét chữa bài 2.HĐ2: Bài mới(15 p) a, Giới thiệu - HS quan sát bài: - GV (5) giới thiệu hình vẽ - Nêu bài toán: Có 10 ô vuông sau lấy số ô vuông thì còn lại ô vuông Hãy tìm số ô vuông lấy - Số 10 ô vuông giáo viên ghi 10 lên bảng - Lấy số ô vuông chưa biết - Lấy tức là gì ? - Viết dấu (-) và x vào bên phải số 10 - Còn lại 6, viết Thàn h 10 – x =6 - Yêu cầu HS - HS nghe và nêu lại đề toán - Tức là trừ ( - ) - HS đọc: 10 – x = - 10 là số bị trừ, x là số trừ là hiệu (6) nêu tên gọi thành phần phép trừ ? - Vậy - Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ hiệu muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm nào ? - Gọi 10 – x = HS lên x = 10 - bảng x=4 viết 3.HĐ3 Thực hành(1 5p) Bài 1: - HS đọc yêu cầu Tính x - HS làm bảng GV 15 – x = 42 - x = hướng 10 x = 42 - dẫn x= x = 37 cách 15 - 10 làm x= 32 – x = x - 14 = 18 14 x = 18 + 14 x= x = 32 32 – 14 x= 18 - Nhận xét, chữa bài Bài 2: - đọc yêu cầu Bài - Viết số thích hợp vào ô trống yêu cầu gì ? (7) - Nêu - HS nêu lại cách tìm số trừ ? - Có thể - HS lên bảng tính Số bị nhẩm trừ Số trừ đặt tính Hiệu nháp viết kết vào sách - Muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm nào ? - Nhận xét Bµi 3: - Bài toán cho biết gì ? 75 84 58 72 55 36 39 24 60 24 34 53 19 37 18 - Lấy hiệu cộng với số trừ - HS đọc yêu cầu - Có 35 ô tô sau rời bến còn lại 10 ô tô - Hỏi số ô tô đã rời bến Tóm tắt: Có : 35 ô tô Còn lại : 10 ô tô Ô tô rời bến : … ô tô? Bài giải: (8) - Bài toán hỏi gì ? - Làm nào để tìm số ô tô đã rời bến ? - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài - HS làm bài vào phiếu Số ô tô đã rời bến là: 35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 ô tô * Nhận xét chữa bài HĐ4 Củng cố – dặn dò(2p) - Nhận xét tiết học Tiết 2: TẬP ĐỌC T52: BÉ HOA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc trơn lưu loát toàn bài Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ dài - Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm Rèn kỹ đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ bài: - Hiểu nội dung bài: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ (9) *QTE: - Quyền có gia đình, anh em - Bổn phận phải biết yêu thương chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ II ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Hai anh em - Lúc đầu anh em chia lúa nào ? - Người em nghĩ gì và làm gì ? Hát - HS đọc đoạn - Họ chia lúa thành đống để ngoài đồng - HS đọc đoạn - Người em nghĩ anh mình còn phải nuôi vợ con…bỏ thêm vào phần anh - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc - HS nghe tình cảm, nhẹ nhàng Bức thư Hoa đọc với giọng trò chuyện, tâm tình Hoa trò chuyện với bố, nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm: Đã là chị rồi, môi đỏ hồng yêu lắm, mở to, tròn, đen láy, nhìn mãi, thích, ngoan lắm, dạy thêm *Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc câu - HS tiếp nối đọc câu - GV theo dõi uốn nắn cách đọc + Đọc đoạn trước lớp - Bài chia làm đoạn ? - Bài chia làm đoạn lấn xuống dòng là đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn - Giảng từ và yêu cầu đặt câu với từ ; - Màu mắt đen và sáng long lanh đen láy, đỏ hồng + Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm - GV theo dõi các nhóm đọc + Thi đọc các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đoạn, bài c Tìm hiểu bài: *Để biết gia đình Hoa có - HS đọc toàn bài ? Câu 1: (10) - Em biết gì gia đình Hoa - Gia đình hoa có người Bố, mẹ, Hoa và em Nụ *Để biết em Nụ đáng yêu - HS đọc đoạn nào ? Câu 2: - Em Nụ đáng yêu nào ? - Em nụ môi đỏ hồng mắt mở to, tròn và đen láy Câu 3: - Hoa đã làm gì để giúp mẹ ? - Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ * Liên hệ: Đối với em em đã làm gì - HS nêu giúp bố mẹ *Khi em Nụ ngủ Hoa làm gì ? - HS đọc đoạn Câu 4: - Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện - Hoa kể chuyện em Nụ, chuyện gì ? Nêu mong muốn gì ? Hoa kết bài hát ru em Hoa mong muốn nào bố về, bố dạy thêm bài hát khác cho Hoa *Qua bài chúng ta thấy Hoa là người đã biết lo cho em quan tâm đến em và chăm sóc em giúp mẹ *Liên hệ: Là anh là chị em phải đối xử - Quan tâm, chăm sóc, nhường nhịn với em mình nào ? em… *QTE: - Quyền đựoc có gia đình, anh em - Bổn phận phải biết yêu thương chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ d Luyện đọc lại: - Thi đọc lại bài - GV hướng dẫn HS đọc Củng cố - Dặn dò: - Nêu nội dung bài - Đọc đoạn, bài… - Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ - Nhận xét tiết học Tiết 3: ĐẠO ĐỨC T15 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP I MỤC TIÊU 1+HS biết: Một số biểu cụ thể việc giữ gìn trường lớp đẹp, biết lý vì cần giữ gìn trường lớp đẹp + Biết giữ gìn trường lớp đẹp là góp phần giữ gìn môi trường trường, lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo môi trường lành, giảm thiểu các chi phí lượng cho các hoạt động BVMT, góp (11) phần nâng cao chất lượng sống + HS biết làm số công việc cụ thể để giữ trường lớp đẹp +Có kỹ hợp tác và KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp đẹp HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp đẹp II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: VBT Đạo đức - Phương pháp đàm thoại, luyện tập, thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Bắt nhịp cho HS hát -Hát bài Bài ca học đầu Kiểm tra bài cũ: Vì phải giữ gìn -HS trả lời trường lớp đẹp? –Nhận xét, đánh giá 3.Dạy bài mới: a.Hoạt động 1: Nhận xét hành vi *Mục tiêu: Giúp Hs biết ứng xử các tình cụ thể GDKNS: Kỹ hợp tác *Cách tiến hành : -Phát phiếu cho HS thảo luận và xử lí các -HSTL và xử lí tình huống: tình Tình 1: Nhóm 1:Giờ chơi ba bạn +Các bạn làm là không đúng, Ngọc, Lan, Huệ rủ cổng trường không nên vứt rác lung tung làm bẩn ăn kem Sau ăn kem xong các bạn vứt sân trường, nên bỏ rác vào thùng giấy đựng và que kem sân trường Tình 2: Nhóm 2: Hôm là - Bạn Mai làm là đúng Quét ngày trực nhật Mai Bạn Mai đã đến hết rác bẩn làm cho lớp đẹp, lớp sớm và quét dọn, lau bàn ghế thoáng mát Tình 3: Nhóm 3: Nam vẽ đẹp -Bạn Nam làm là sai Bởi vì và ham vẽ Cậu đã giải thưởng vẽ làm bẩn tường, quận thi vẽ Thiếu vẻ đẹp trường lớp Nhi Hôm nay, vì muốn các bạn biết tài mình, Nam đã vẽ tranh lên tường lớp học Tình 4: Nhóm 4: Hà và Hưng -2bạn này làm là đúng Bởi vì phân công chăm sóc vườn hoa trước chăm sóc cây hoa làm cho hoa nở lớp Hai bạn thích lắm, chiều nào hai bạn đẹp trường lớp dành ít phút để tưới và bắt sâu cho hoa - Yêu cầu các nhóm lên trình bày - các nhóm lên trình bày (12) - GV nhận xét, kết luận chung -HS lắng nghe b.Hoạt động 2: Thực hành làm đẹp lớp học *Mục tiêu: Giúp HS biết việc làm cụ thể sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp đẹp GDKNS: Kỹ hợp tác với người việc giữ gìn trường lớp đẹp, KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp đẹp *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp - HS chơi theo HD GV sức - Chia lớp thành nhóm và HD cách - HS nhắc lại chơi => Kết luận: Việc làm vừa các -HS lắng nghe em đã: -Làm cho trường lớp đẹp -Thể lòng yêu trường, yêu lớp -Giúp các em có sức khoẻ tốt -Giúp em học tập tốt c Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán xem tôi làm gì?" *Mục tiêu: Giúp các em biết phải làm gì tình cụ thể *Cách tiến hành: -Nêu tên trò chơi - HD cách chơi - HS chơi theo HD Gv -GV nhận xét đánh giá -HS lắng nghe  Kết luận chung: -Đọc kết luận bảng lớp CN-ĐT “…Trường em em quý em yêu Giữ cho đẹp sớm chiều không quên” 4.Củng cố - dặn dò - Nhắc lại nội dung bài -HS thực -Về nhà thực quan tâm giúp đỡ bạn, -HS lắng nghe, thực người thân và người - Nhận xét học -Tiếp thu Tiết 4: I.MỤC TIÊU – YÊU CẦU TẬP VIẾT T15 CHỮ HOA N (13) - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câ ứng dụng: Nghĩ ( 1dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau ( lần) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ cái viết hoa N đặt khung chữ - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Nghĩ trước nghĩ sau III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Lớp viết bảng chữ hoa: M - HS nhắc cụm từ ứng dụng, lớp viết: Miệng - Nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu b Hướng dẫn viết chữ hoa N: * Hướng dẫn HS quan sát, chữ N: - Giới thiệu mẫu chữ - HS quan sát - Chữ N có độ cao li ? - Cao li - Gồm nét là nét nào ? - Gồm nét: Móc ngược trái, nét thắng xiên và móc xuôi phải - GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết * Hướng dẫn HS tập viết trên bảng - HS tập viết 2-3 lần c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc: Nghĩ trước nghĩ sau - Suy nghĩ chín chắn trước làm - Em hiểu cụm từ nói gì ? * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Chữ nào cao 2,5 li ? - N, g, h - Những chữ cái nào cao 1,5 li ? -t - Chữ nào cao 1,25 li ? - Chữ r, s - Các chữ còn lại cao li ? - Cao li * Hướng dẫn viết chữ: Miệng - HS tập viết chữ Miệng vào bảng - GV nhận xét HS viết bảng d HS viết tập viết vào vở: - HS viết vào - Viết dòng chữ N cỡ vừa - Viết dòng chữ N cỡ nhỏ - Viết dòng chữ Nghĩ cỡ vừa - Viết dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ - GV theo dõi HS viết bài - dòng ứng dụng cỡ nhỏ * Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học (14) - Về nhà luyện viết Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN T15: CHIA VUI KỂ VỀ ANH CHỊ EM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Rèn kĩ nghe và nói: - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình giao tiếp Rèn kỹ viết: - Biết viết đoạn văn ngắn kể anh, chị, em mình - Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) *QTE: - Quyền tham gia (nói lời chia vui, kể anh, chi, em ruột (hoặc anh, chi,em họ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: - Nêu lại bài tập số (tiết TLV tuần - HS trả lời 14) - Gọi HS đọc bài tập đã làm tuần - HS đọc trước Bài mới: a Giới thiệu bài: - Tiết TLV hôm chúng ta học nói lời chia vui: Sau đó viết đoạn văn ngắn, kể anh em b Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (Miệng) - HS đọc yêu cầu - Bạn Nam chúc mừng chị Liên - HS nối tiếp nói lời chúc mừng: giải nhì kỳ thi HS giỏi tỉnh Chúc chị sang năm giải Bài 2: - Em hãy nói gì để chúc mừng chị - Nhiều HS tiếp nối nói: Liên ? - Chúc chị sang năm sau giải cao - Chúc chị học giỏi ? - Chúc chị sang năm sau giải cao Bài 3: (Viết) - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Viết từ đến câu kể, anh, chị, *VD: Anh trai em tên là Ngọc em ruột ( anh chị em họ em) Da anh ngăm ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười tươi Anh ngọc là học sinh lớp trường THCS Kim Tân Năm vừa qua, anh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi Vật lí quận Em yêu anh em, tự hào anh (15) *QTE: - Quyền tham gia (nói lời chia vui, kể anh, chi, em ruột (hoặc anh, chi,em họ) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hành nói lời chia vui cần thiết Tiết 2: TOÁN T74 : LUYỆN TẬP Những điều đã biết có liên quan đến bài học - Biết cách thực phép trừ có nhớ, tìm thành phần chưa biết phép trừ, biết biểu tượng đường thẳng Những kiến thức cần hình thành cho học sinh - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số bị trừ, số trừ.) I MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số bị trừ, số trừ Biết vận dụng bảng trừ vào làm tính và giải toán - Làm bài 1, 2( cột 1,2 ,5); bài 3 HS say mê học toán II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: GV – thước thẳng, bảng phụ HS – Bảng con, vở, bút Các phương pháp: Thực hành, quan sát III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1 Kiểm tra bài cũ(5p) - Vẽ đường thẳng qua điểm cho A B trước A, B và nêu cách vẽ - Vẽ đường thẳng qua điểm cho trước C, D và chấm điểm E cho E C E D thẳng hàng với C, D - Thế nào là điểm thẳng hàng với - Là điểm cùng nằm trên đường thẳng - Nhận xét, chữa bài 2.HĐ2 Thực hành(35p) - HS nêu yêu cầu (16) Bài 1: Tính nhẩm và ghi kết vào sách Bài 2: Tính - Yêu cầu HS tính và ghi kết - Nêu cách thực ? Bài 3: Tìm x - Yêu cầu HS làm bảng - Muốn tìm số bị trừ là làm nào ? - Nhận xét Bài 4:(Dành cho HS khá giỏi) a Đi qua điểm M, N 12 – = 14 – = 16 – = 10 - Vài HS nêu - Tiết 3: - 1 - 9 32 – x = 18 x = 32 – 18 x = 14 20 - x = x = 20 – x = 18 x - 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 - HS đọc đề toán M b Đi qua điểm O - Phần c tương tự - GV hướng dẫn HS làm - Nhận xét chữa bài HĐ3.Củng cố dặn dò(5p) - Nhận xét tiết học 11 – = 13 – = 15 – = N O MĨ THUẬT T15 VẼ CÁI CỐC ( CÁI LI ) I.MỤC TIÊU : -HS biết quan sát , so sánh , nhận xét hình dáng các loại cốc -Biết các vẽ và vẽ cái cốc ( cái li ) II CHUẨN BỊ : -GV : chọn cái cốc làm mẫu ( màu sắc , hình dáng , chất liệu khác ) -HS : VBT , bút chì , bút màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.KTBC: Nhận xét bài vẽ hôm trước : tuyên dương em vẽ và tô màu tương đối đẹp và rõ nét Nhắc nhở em vẽ và tô màu - HS lắng nghe chưa đạt (17) 2.Bài mới: a Quan sát vật mẫu và nhận xét - GV đưa số vật mẫu cho HS quan sát và trả lời số câu hỏi gợi ý + Cái cốc gồm có phần nào ? ( miệng , đáy , thân li ) + Các loại li có giống không ? Và trang trí li nào ? Các loại cốc làm chất liệu nào ? -GV nêu thêm cốc li vẽ với đường nét nào ? -Gọi HS nhắc lại ý trả lời trên b Cách vẽ cái cốc - GV treo qui trình vẽ các loại cái cốc khác và hỏi : + Trước tiên ta vẽ đườngnét nào trước ? Sau đó ta vẽ miệng cốc đường nét nào ? Đáy vẽ thê nào ? Cuối cùng ta làm gì ? + Vậy ta vẽ theo qui trình bước ?( Phát thao – vẽ nét thẳng , cong – hoàn chỉnh hình ) - GV dặn HS tuỳ theo mình chọn hình trên để vẽ nên đường nét có thể khác phải theo qui trình bước và tỉ lệ cái cốc thân , miệng , đáy ( có tay cầm ) phải cho phù hợp - Khi hoàn chỉnh cái cốc ta cần vẽ thêm gì ? ( hoa văn cho cốc ) + Cuối cùng màu sắc nào ? và tô nào ? c Thực hành - Cho HS vẽ – GV theo dõi và động viên em còn lúng túng : vẽ , vẽ hoạ tiết , tô màu d Nhận xét và đánh giá - GV thu vài bài vẽ treo lên cho lớp góp ý và so sánh ( giống với hình mẫu , tô màu , trang trí hoạ tiết ) -GV đánh giá - Dặn dò : Về nhà tập vẽ cho hoàn chỉnh bài vẽ hôm và chuẩn bị bài vẽ “ vật em thích ” Tiết 4: HS quan sátvà nhận xét -HS quan sát qui trình vẽ và trả lời -HS tự chọn vật mẫu vẽ - HS thực hành vẽ -Cả lớp so sánh và chọn bài vẽ đẹp LUYỆN TỪ VÀ CÂU (18) T15 TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO ? Những điều đã biết có liên quan đến ND bài học Nh÷ng KT míi cÇn h×nh thµnh - Mở rộng vốn từ đặc điểm, người, vật, vật I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Mở rộng vốn từ đặc điểm, người, vật, vật Rèn kỹ đặt câu theo mẫu Ai nào? GDHS yêu thích môn học *QTE: Quyền có gia đình II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng DH: GV: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập - Giấy khổ to viết nội dung bài tập - Giấy khổ to kẻ bảng bài tập HS : SGK PPDH: hỏi đáp, KT mảnh ghép,… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.HĐ1: Kiểm tra bài cũ(5p) - Hôm trước các em học bài gì ? - TLCH - Đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì ? - Tìm từ nói tình cảm thương yêu anh chị em - Nhận xét, chữa bài 2.HĐ2: Bài (30p) - Cả lớp lắng nghe a Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích yêu cầu: b Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc yêu cầu Bài 1: (Miệng) - Lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS (có thể thêm từ khác không có ngoặc đơn) Mỗi câu hỏi có nhiều trả lời đúng - Quan sát kỹ tranh (chọn từ ngoặc đơn để trả lời - HD làm mẫu giấy (Phần a) câu hỏi) a Em bé xinh b Con voi khoẻ - Tiếp nối phát biểu ý kiến c Những này đẹp d Những cây cau này cao *Qua bài tập chúng ta cần nắm kiến thức gì ? - TL Bài 2: (KT mảnh ghép) - Chia nhóm (3 nhóm), đánh số thứ tự - HS đọc yêu cầu, đọc câu từ đến mẫu - Phát phiếu và HDTL (19) - Hình thành nhóm theo số đã ghi - TL chung CH : *Vậy bài tập chúng ta cần nắm kiến thức gì ? - Nhận xét + Tính tình người: Tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng + Màu sắc vật: Trắng, trắng muốt, xanh, đỏ, đỏ tươi, vàng, tím, nâu, ghi… + Hình dáng người, vật: Cao, dong dỏng, ngắn, dài, to, bé, gầy nhom, vuông, tròn Bài 3: (Viết) - Mái tóc ông em trả lời cho câu hỏi nào ? (Ai ?) - Bạc trắng trả lời cho câu hỏi nào ? (Thế nào ?) *Lưu ý: Viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu Có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai nào ? Ai (cái gì, gì ) Thế nào ? - Mái tóc bà em (vẫn còn) đen - Tính tình mẹ nhánh em (rất) hiền hậu - Bàn tay chị em - Nụ cười chị mũm mĩm em tươi tắn 3.H§3: Cñn g cè - DÆn dß(5p) - Qua bài hôm chúng ta cần nắm đợc kiÕn thøc g× ? *QTE: Quyền có gia đình - NhËn xÐt tiÕt häc -VÒ nhµ «n bµi - CB bµi sau - HĐ nhóm - HĐ nhóm - Đại diện nhóm trình bày kquả, nhóm khác bổ sung - HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào - Tiếp nối đọc - TL Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: TOÁN T75 : LUYỆN TẬP CHUNG Những điều đã biết có liên quan đến Những kiến thức cần hình thành cho bài học học sinh - Biết cách thực phép trừ có - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhớ, tìm thành phần chưa biết phép nhẩm cộng và phép trừ - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 (20) - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm I MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm Làm đúng các bài tập SGK HS say mê học toán II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: GV – Bảng phụ, phiếu học tập HS – Bảng con, Các phương pháp: Thực hành, thảo luận III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.HĐ1 Kiểm tra bài cũ(5p) Tìm x - Yêu cầu lớp làm bảng - em lên bảng - Nhận xét, chữa bài 2.HĐ2 Thực hành(25p) Bài 1: - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết Bài 2: Đặt tính tính - Yêu cầu HS làm bảng - Gọi em lên bảng - Nhận xét chữa bài Bài 3: Tính - Yêu cầu HS nêu cách tính - Nêu cách thực phép tính Bài 5: - HS bảng con, HS lên bảng làm bài 32 – x = 18 x = 32 – 18 x = 14 - HS đọc yêu cầu - Tính nhẩm 12 – = 11 – = 11 – = 14 – = 13 – = 15 – = 16 – = 15 – = 17 – = - HS đọc yêu cầu 2 9 - HS đọc yêu cầu - Tính từ trái sang phải… 42 – 12 – = 22 58 – 24 – = 18 36 + 14 – 28 = 22 72 – 36 – 24 = 56 - Vài HS nêu - HS đọc đề bài (21) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Kết hợp tóm tắt bài toán lên bảng - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu - Băng giấy màu đỏ: 65 cm - Băng giấy màu xanh ngắn băng giấy màu đỏ: 17 cm - Hỏi băng giấy màu xanh dài ? cm Tóm tắt: Đỏ : Xanh: * Nhận xét chữa bài HĐ4 Củng cố – dặn dò(5p): - Nhận xét tiết học Tiết 2: 65cm Bài giải: Băng giấy màu xanh dài là: 17 cm 65 – 17 = 48 (cm) ? cm Đáp số: 48 cm CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) T30 : BÉ HOA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn bài Bé Hoa Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ay, s/x, ât/âc *KT : Biết chép bài chính tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: - GV đọc cho HS viết: Sáng sủa, xếp Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu b Hướng dẫn nghe – viết: *Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - GV đọc bài chính tả - Em Nụ đáng yêu nào ? - Cả lớp viết bảng - HS đọc - HS nghe - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đén láy - Trong bài chữ nào viết - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng hoa ? + Viết từ khó: - Cả lớp viết bảng con: tròn, võng, trước - HS viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi lề - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra *Chấm chữa bài: - Chấm 5-7 bài nhận xét c, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - HS đọc yêu cầu (22) - Tìm từ có tiếng chứa vần ai, ay a) Chỉ di chuyển trên không b) Chỉ nước tuôn thành dòng c) Trái nghĩa với đúng Bài 3: a - Điền vào chỗ trống a) s hay x - Nhận xét chữa bài Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung học - Về nhà xem lại bài chính tả, viết lỗi sai lề cuối bài Tiết 3: Tiết 4: - Cả lớp làm bảng - Bay - Chảy - Sai - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào sách - Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao ÂM NHẠC ( GV nhóm dạy) THỦ CÔNG Tiết 15: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG… A MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán biển báo giao thông Kỹ năng: Học sinh có kỹ gấp, cắt, dán biển báo lối thuận chiều và cấm xe ngược chiều GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ ; - Hát - KT chuẩn bị h/s - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: - Nhắc lại b.HD quan sát và nhận xét mẫu -C nhận xét hình dáng kích thước, - Quan sát bài mẫu màu sắc hình mẫu - Mỗi biển báo có hai phần mặt biển - Khi đường cần tuân thủ theo luật lệ báo và chân biển báo giao thông không vào đường có - Mặt biển báo là hình tròn có biển báo cấm xeđigược chiều kích thước giống màu c HD quy trình gấp: sắc khác - Cho h/s quan sát quy trình gấp, cắt, dán hình - Quan sát quy trình gấp, cắt, dán + Bước 1: Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình (23) hình vuông có cạnh ô - Cắt HCN màu trắng có chiều dài ô rộng 1ô làm chân biển báo + Bước 3: Dán hình - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng -Dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo - Lưu ý:Bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ d Thực hành trên giấy nháp - Cho h/s tập gấp, cắt hình trên giấy nháp - HDthực hành Củng cố – dặn dò: - Để gấp, cắt, dán hình ta cần thực bước? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp cắt, dán biển báo giao thông trên giấy thủ công - Nhận xét tiết học - Nhắc lại các bước - Thực hành gấp, cắt, dán hình trên giấy nháp - Thực hành qua bước Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Những điều HS đã biết có liên quan đến bài học - 13, 14,15, 16, 17, 18 trừ số - Giải bài toán có liên quan đến dạng trên TOÁN T68 LUYỆN TẬP Những điều cần hình thành cho HS - Biết làm phép trừ dạng 13, 14, 15, 16, 17, 18 từ số - Giải bài toán có phép trừ dạng (24) trên I MỤC TIÊU 1.Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ số 2.- Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng đã học - Biết giải bài toán ít Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - GV: - HS: Que tính Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1.Kiểm tra bài cũ(4p) - Đặt tính tính - HS lên bảng 96 86 64 48 27 - Nhận xét, chữa bài 48 59 56 HĐ2 HD làm bài tập(35p) - HS yêu cầu Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tính và ghi kết - HS làm bài sau đó đọc vào sách kết phép tính 15 – = 14 – = 16 – = 15 – = 17 – = 16 – = - Nhận xét, chữa bài 18 – = 13 – = Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu HS nêu cách nhẩm - HS đọc yêu cầu - Thực từ trái sang phải 15 trừ 10, 10 trừ tiếp - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết - HS làm bài sau đó đổi chéo vào kiểm tra 15 – – = 16 – – = 16 – =9 16 – =7 - Nhận xét, chữa bài Bài - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp làm bảng 35 72 81 50 - Gọi HS lên bảng làm 36 17 28 36 72 33 Bài Tóm tắt: - GV hướng dẫn HS phân tích và 50l Mẹ vắt : giải bài toán 18l Chị vắt: - HS làm vào GV chấm, chữa ? bài Bài giải: (25) - GV nhận xét HĐ3.Củng cố – dặn dò(2p) - Nhận xét học Tiết 4: Số lít sữa chị vắt là: 50 – 18 = 32 (l) Đáp số: 32 lít sữa CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP) T27: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I MỤC TIÊU: Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn bài: Câu chuyện bó đũa Luyện tập viết đúng số tiếng có âm vần dễ lẫ l/n, i/iê II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết nội dung bài tập a - Viết nội dung bài tập a III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con: lớp viết bảng ra, da, gia đình… - Nhận xét, chữa bài Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu b Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc toàn bài chính tả - HS nghe - HS đọc lại bài - Tìm lời người cha bài chính - Đúng….như là các tả?qa thấy rằng…sức mạnh - Lời người cha ghi sau - Ghi sau dấu hai chấm, dấu gạch dấu gì ? ngang đầu dòng +Viết tiếng khó - Cả lớp viết bảng - HS viết bài vào theo lời đọc thương yêu, sức mạnh… GV - Chấm bài nhận xét Bài 2a - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào a) + l/n: lên bảng, nên người, ăn no, lo lắng - Nhận xét Bài 3a - Yêu cầu tương tự bài - HS đọc yêu cầu - Các tiếng có chứa âm đầu l hay n ? - Chỉ người sinh bố ? - Ông bà nội - Trái nghĩa với nóng ? - Lạnh - Cùng nghĩa với không quen ? - Lạ - Có nghĩa là đến độ ăn ? - Chín (26) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học (27)

Ngày đăng: 19/06/2021, 04:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan