1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

toan 6 tuan 1415 nam 2012 2013

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dự kiến trả lời Laø hai soá coù ÖCLN baèng 1 VD: ÖCLN8; 9 = 1 Là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của hai hay nhiều số đó Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các[r]

(1)Tuần : 10 Tiết : 25 Ngày soạn :12/10/2012 Ngày dạy : 20 /10/2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố định nghĩa số nguyên tố, hợp số - Nhận biết số là số nguyên tố hay hợp số các trường hợp đơn giản Kĩ năng: Biết vận dụng hợp lí các kiến thức chia hết đã học để nhận biết số là hợp số Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: ( 5ph) Câ Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? Viết các số nguyên tố nhỏ 10 TL - Số nguyên tố : Là số tự nhiên lớn 1,chỉ có hai ước là và chính nó - Hợp số: Là số tự nhiên lớn 1, có nhiều hai ước - Các số nguyên tố nhỏ 10: 2, 3, 5, Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 10 ph) Với số * , HS có thể Với số * , Sửa bài tập 119 SGK chọn * là 0, 2, 4, 6, để - có thể chọn * là 0, 2, 4, 6, để *  có thể chọn cách khác Thay chữ số vào dấu * để *  có thể chọn cách - Với số * , hợp số: * , * khác 3*  - Với số * , HS có thể - có thể chọn * là0, 2, 4, 6, để chọn * là0, 2, 4, 6, để có thể chọn * là: 0, 3, 6, để * 3 *  có thể chọn có thể chọn cách khác * là: 0, 3, 6, để * 3 có thể chọn cách khác Hoạt động 2: Luyện tập ( 26ph) HĐN II Luyện tập ?Yêu cầu HS làm bảng Nhóm 1: Câu a Bài 120 SGK nhóm bài tập 120 Nhóm 2: Câu b a) Để số 5* là số nguyên tố thì *  { 1; - Nhận xét bài làm 3; 7; 9} b) Để số * là số nguyên Hoàn thiện vào Sau phút thu bảng nhóm tố thì *  { 1; 3; 7; } HS : Lần lượt thay k = Bài tập 121 SGK 0; 1; 2; 3; …để kiểm tra Bài 121 SGK a Để 3.k là số nguyên tố thì k = a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k (2) 3.k là số nguyên tố em làm nào? b) Hướng dẫn HS làm tương tự câu a Bài tập 122 SGK Làm theo cá nhân và rõ ví dụ minh hoạ b.Để 7.k là số nguyên tố thì k = Bài 122 SGK a Đúng ví dụ 3, 5, b Đúng, ví dụ 3, 5, c Sai Vì còn số d Sai Vì có số - GV hướng dẫn HS làm bài Củng cố, luyện tập: - Từng phần bài Hướng dẫn HS tự học nhà: ( ph) - Làm bài tập 124 SGK - Làm bài tập 149, 150, 153, 154 SBT -Xem trước nội dung bài học V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 10( tiết 26) Tuần : 10 Tiết : 27 Ngày soạn :12/10/2012 Ngày dạy : 22 /10/2012 §14 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I – MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu nào là phân tích số thừa số nguyên tố Kĩ năng: - HS biết phân tích số thừa số nguyên tố các trường hợp mà phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích số thừa số nguyên tố Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận làm bài II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: ( 5ph) HS1: - Viết các số nguyên tố nhỏ 20  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phân tích số thừa số ( 15ph) ? Số 300 có thể viết H.1 Phân tích số thừa số dạng tích thừa số lớn Ví dụ: SGK (3) hay không? 300 300 100 10 10 ? Theo phân trích H.1 em có 300 các tích nào? -Trình bày số cách phân tích khác: GV:Các số 2, 3, là các số nguyên tố Ta nói 300 phân tích thừa số nguyên tố ? Vậy phân tích số thừa số nguyên tốlà gì ? -Giới thiệu đó là cách phân tích số thừa số nguyên tố - Dù phân tích cách nào ta cùng kết GV: Trở lại hình vẽ: ? Tại lại không phân tích tiếp 2; 3; ? ? Tại 6; 50; 100 lại phân tích tiếp ? GV nêu chú ý trên bảng phụ 2 HS: 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 - Phát biểu cách phân tích số thừa số nguyên tố - Số nguyên tố phân tích là chính nó - Vì đó là các hợp số 50 25 H.2 300 = 6.50=2.3.2.25 =2.3.2.5.5 Các số 2, 3, là các số nguyên tố Ta nói 300 phân tích thừa số nguyên tố   Chú ý: a)dạng phân tích thừa số nguyên tố là số nguyên tố là chính số đó b)mọi hợp số phân tích thừa số nguyên tố Hoạt động 2: Cách phân tích số thừa số nguyên tố ( 15ph) - Hướng dẫn HS phân tích theo HS chuẩn bị thước , phân Cách phân tích số cột tích theo hướng dẫn thừa số nguyên tố Lưu ý: GV 300 + Nên xét tính chia hết 150 cho các số nguyên tố từ 75 nhỏ đến lớn : 2; 3; 5; 7;… 25 + Trong quá trình xét tính chia 5 hết nên vận dụng các dấu hiệu 300 chia hết cho 2, cho 3, cho đã 150 học 75 + Các số nguyên tố viết bên 25 Do đó 300 = 2.2.3.5.5 phải cột, các thương viết 5 = 22.3.52 bên trái cột + GV hướng dẫn HS viết gọn luỹ thừa và viết các ước nguyên tố 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn HS : Các kết - Qua các cách phân tích em có giống nhận xét gì kết phân tích ? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Làm ?vào bảng phụ làm ? - Trình bày trên bảng ? - Nhận xét chéo 420 = 2.3.5.7 - Hoàn thiện vào =22.3.5.7 (4) Củng cố, luyện tập: ( 10ph) - Cho HS làm các bài tập 125, 126 SGK - Yêu cầu làm nháp và trình bầy trên bảng: Bài 125( SGK) 60 = 22 3.5 ; 84 = 22.3.7 ; 1035 = 32 5.23 Bài 126 SGK *120 = 2.3.4.5 đây là dạng phân tích sai vì không là thừa số nguyên tố *306 = 2.3.51 là dạng phân tích sai vì 51 không là thừa số nguyên tố *567 = là dạng phân tích sai vì không là thừa số ngnuyên tố Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học bài theo SGK - Làm các bài 127, 128 SGK - Bài 159, 161, 163, 164 SBT V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 10( tiết 27) Tuần : 10 Tiết : 28 Ngày soạn :12/10/2012 Ngày dạy : 22 /10/2012 LUYỆN TẬP +KIỂM TRA 15P I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu nào là phân tích số thừa số nguyên tố Kĩ năng: - HS biết vận dụng dạng phân tích số thừa số nguyên tố để tìm các ước số đó - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích số thừa số nguyên tố Thái độ: - Rèn tính cẩn thận , chính xác làm bài II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: ( 5ph) Bài mới: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ ph) Thế nào là phân tích số thừa số nguyên tố ? Phân tích 1800 thừa số nguyên tố  Gọi HS nhận xét, cho điểm Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Học sinh trả lời Phân tích 1800 thừa số nguyên Phân tích 1800 thừa số tố nguyên tố 1800 = 23.32.52 có các ước là 1, 2, 4, 8, 3, 9, 5, 25, (5) Hoạt động 2: Luyên tập (25ph) Baøi 129 Sgk/50 - Baøi 129 - 52 a a = 13 a= 13 => a ⋮ ? => Ö(a) = {1, 5, 13, 65 } b = 25 = ? => b ⋮ ? b b = 25 1, 5, 13 vaø 65 => Ö(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 } c = => c ⋮ ? = 2.2.2.2.2 c c = 32 => Ö(b) = {1, 2, 4, 8, 16, => Ö(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63} Baøi 130 Sgk/50 32 } Baøi 130 Sgk/50 Cho học sinh lên thực Ư(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, a 51 b 75 còn lại thực chỗ 63} 17 17 25 5 Cho hoïc sinh nhaän xeùt baøi laøm và GV gọi số bài học Học sinh thực Vaäy 51 = 17; 75 = 52 sinh để chấm a 51 = 17 ; b 75 = 52 c 42 d 30 21 15 7 5 1 Baøi 131 c 42 = ; Vaäy 42 = ; 30 = Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm d 30 = Baøi 131 Sgk/50 Cho hoïc sinh nhaän xeùt, GV hoàn chỉnh nội dung a Mỗi số là ước 42 a b a.b 42 21 14 42 Hoïc sinh thaûo luaän, nhaän xeùt, boå sung a a = 1, 2, 3, b = 42, 21, 14, Để chia số bi vào các túi thì soá tuùi phaûi laø gì cuøa 28 ? Mà ước 28 là số nào b a = 1, 2, 3, ? b = 30, 15, 10, Vaäy soá tuùi ? Yêu cầu học sinh thực hieän taïi choã => Ö(111) = ? Là ước 28 1, 2, 4, 7, 14, 28 ** phaûi laø gì cuûa 111 => ** = ? 1, 2, 4, 7, 14, 28 tuùi => Keát quaû ? 111 37 37 Ö(111) = { 1, 3, 37, 111} b a, b là ước 30 và a < b là: a b 30 15 10 a.b 30 Baøi 132 Sgk/50 Để chia hết số bi vào các túi và moãi tuùi coù soá bi baèng thì soá túi phải là ước 28 Vaäy soá tuùi coù theå laø: 1, 2, 4, 7, 14, 28 tuùi Baøi 133Sgk/51 a 111 37 37 Vaäy Ö(111) = {1, 3, 37,111} b Ta có ** phải là ước 111 => ** = 37 Vaäy 37 = 111 (6) Ước 111 = 37 37 = 111 ĐỀ KIỂM TRA 15P trắc nghiệm(3®) Trong các câu có lựa chọn a,b,c,d, khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng : Câu : Phân tích số 20 thừa số nguyên tố: A 22 B 23 C 22 D 23 Câu : Các số nguyên tố nhỏ 10 A 3, 5, B 2,6,4 C 3, 5, D 2, 3, 5, Câu : Hợp số: Là số tự nhiên lớn A hai ước B ước C không có ước D có nhiều hai ước II tự luận Bµi 1: Phân tích các số sau thừa số nguyên tố: a) 10 b) 120 b) 55 cố dặn dòHS tự học nhà: - Học bài theo SGK - Làm các bài 133 SGK -Bài 165, 166, 167 SBT V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 10( tiết 28) (7) Tuần : 11 Tiết : 29 Ngày soạn :12/10/2012 Ngày dạy : 29 /10/2012 ƯỚC CHUNG VAØ BỘI CHUNG I Muïc tieâu baøi hoïc - Học sinh nắm định nghĩa ước chung, bội chung; hiểu khái niệm giao hai tập hợp - Có kĩ tìm ước chung và bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê các ước, các bội và tìm giao hai tập hợp đó - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tính thần hợp tác học tập II Phöông tieän daïy hoïc - GV: Bảng phụ, tranh mô tả giao hai tập hợp - HS: Baûng nhoùm III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tieán trình Kiểm tra bài cũ: ( 5ph) Tìm Ư(12) và Ư(8) tìm các ước chung hai số đó ? Ta thấy ước chung 12 và là : 1, 2, vì ? Vậy ước chung hai hay nhiều số là gì ? bài mới: ( 35ph) Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi baûng Hoạt động 1: Bài cũ Tìm Ö(12) vaø Ö(8) roài tìm caùc Ö(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12 } ước chung hai số đó ? Ö(8) = { 1, 2, 4, } Vậy các ước chung 12 Ta thấy ước chung 12 và vaø laø: 1, 2, laø : 1, 2, vì ? Vì 1, 2,4 là ước 12 Vậy ước chung hai hay nhiều và Ước chung soá laø gì ? Là ước tất các số đó Ước chung hai hay nhiều Hoạt động 2: Ước chung số là ước tất các số đó Cho hoïc sinh nhaéc laïi Ước chung 12 và ta kí hiệu Học sinh nhắc lại laø ÖC(12, 8) Vaäy ÖC(12, 8) = ? VD: ÖC (12, 8) = { 1, 2, } Vaäy naøo thì x laø ÖC (a, b)? = {1, 2, } TQ: ⋮ ⋮ Khi a x ;b x x ÖC(a, b) neáu a ⋮ x vaø b ⋮ x Mở rộng với nhiều số ? x ÖC(a,b,c) neáu a ⋮ x , b ?.1 cho học sinh trả lời chỗ a ⋮ x ;b ⋮ x; c ⋮ ⋮ x làm nào để tìm bội x : … chung cuûa hai hay nhieàu soá ?.1 a Ñ ; b S chúng ta sang phần thứ a Ñ b S (8) Hoạt động 3: Bội chung VD: Tìm B(3) vaø B(8) ? B(3) = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18,21, 24, …) Vaäy boäi chung cuûa hai hay nhieàu B(8) = { 0, 8, 16, 24, ……} Boäi chung cuûa vaø laø: 0, soá laø gì ? 24,… Cho hoïc sinh nhaéc laïi Ta kí hieäu boäi chung cuûa a vaø b Laø boäi cuûa taát caû caùc soá laø : BC (a,b) Tổng quát x là bội a và b đó Hoïc sinh nhaéc laïi vaøi laàn naøo ? Boäi chung VD: Tìm B(3) vaø B(8) B(3) = {0,3,6,9,12, 15,18,21,24, …) B(8) = { 0, 8, 16, 24, ……} Boäi chung cuûa vaø laø: 0, 24,… Vaäy : Boäi chung cuûa hai hay nhieàu số là bội tất các so áđó TQ: Với nhiều số thì ? x ⋮ a;x ⋮ b x ⋮ a;x ⋮ b; x ⋮ c ?.2 cho học sinh trả lời chỗ Ta thaáy ÖC (12, 8) laø giao cuûa hai tập hợp nào ? Tương tự với bội? Ö(12) Ö(8) Ö(12) 12 B(3) Ö(8) B(8) ÖC(12, 8) Vậy giao hai tập hợp là tập hợp nào ? x BC(a,b) neáu x ⋮ a vaø x ⋮ b x BC(a,b) neáu x ⋮ a vaø x ⋮ b Gồm các phần tử chung hai tập hợp đó Hoạt động 4: Củng cố Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm baøi Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 134 Sgk/53 vaø trình baøy, nhaän xeùt Chuù yù - Giao hai tập hợp là moat tập hợp gồm các phần tử chung củ hai tập hợp đó Giao hai tập hợp kí hiệu là: A B Baøi taäp a ; b ; c ; d e ; g ; h ; i Hoạt động 4: Củng cố Hướng dẫn học sinh học nhà á( 5ph) Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm baøi 134 Sgk/53 - Về xem kĩ lại lí thuyết, các tìm giao hai tập hợp, các kiến thức ước và bội tiết sau luyện taäp - BTVN: Bài 135 đến bài 138 SGK/53, 54 DUYỆT TUẦN 11( tiết 29) (9) Tuần : 11 Tiết : 30 Ngày soạn :12/10/2012 Ngày dạy : /11/2012 LUYEÄN TAÄP I Muïc tieâu baøi hoïc - Củng cố và khắc sâu kiến thức ƯC và BC - Có kĩ tìm BC, ƯC, tìm giao hai tập hợp - Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực học tập II Phöông tieän daïy hoïc - GV: Baûng phuï - HS: Baøi taäp III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tieán trình Kiểm tra bài cũ: ( 5ph) HS1: Viết Ư(12), Ư(30), ƯC(12, 30)  Gọi HS nhận xét, cho điểm bài mới: ( 35ph) Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi baûng Hoạtđộng1:Luyện tập( 35ph) Học sinh xếp thành hai hàng Baøi 134 Sgk/53 thực trò chơi sau GV Các câu: a; d; e; h điền kí hiệu đã nêu luật chơi Caùc caâu: b; c; g; i ñieàn kí hieäu Baøi 134 GV cheùp baûng phuï Chia học sinh thành hai nửa nửa chọn HS thực trò Hoïc sinh thaûo luaän vaø trình baøy chơi chạy tiếp sức Baøi 135 Sgk/53 Baøi 135 a Ö(6) = { 1, 2, 3, } Chia lớp thành nhóm cho học Nguyên tố cùng Ö(9) = { 1, 3, } sinh thaûo luaän nhoùm vaø yeâu =>ÖC(6, 9) = {1, } caàu trình baøy b Ö(7) = { 1, } vaø laø hai soá nhö theá naøo ? Ö(8) = {1, 2, 4, } =>ÖC(7, 8) = {1} c Ö(4) = {1, 2, } Ö(6) = {1, 2, 3, 6} A = {0, 6, 12, 18, 24,30,36} Ö(8) = {1, 2, 4, } B = { 0, 9, 18, 27, 36,} =>ÖC(4,6,8)= { 1, } M=A B Bài 136 cho HS viết tập hợp {0, 18, 36 } Baøi 136 Sgk/53 M là tập hợp hai tập A vaø B Ta coù: A = {0, 6, 12, 18, 24,30,36} Yêu cầu HS viết tập hợp M hợp A và B B = { 0, 9, 18, 27, 36,} (10) => M =? => Quan hệ M với A ? Giữa M với B ? a b Cam, Chanh Baøi 137 Caùc hoïc sinh gioûi caû vaên vaø Cho học sinh thực chỗ toán a A B = ? Caùc soá chia heát cho 10  b A B = ? c A d A B=? B=? M = A B = {0, 18, 36 } M A;M B Baøi 137 Sgk/53 a A B = { Cam, Chanh } b A B = { Caùc hoïc sinh gioûi caû văn và toán } c A B = {Caùc soá chia heát cho 10 } d A B =  Baøi 138 Sgk/54 GV treo baûng phuï cho hoïc sinh tự làm chỗ và lên điền Cách chia Soá phaàn Số bút Số baûng phuï thưởng phần thưởng phần thưởng a b Không chia c Hoạt động 2: Củng cố Kết hợp luyện tập Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhàø( 5ph) -Về xem lại lí thuyết và kiến thức ước và bội đã học - Chuẩn bị trước bài 17 tiết sau học ? Ước chung lớn hai hay nhiều số là gì ? ? Cách tìm ƯCLN cách phân tích thừa số nguyên tố là làm nào ? BTVN: Bài 169 đến bài 174 Sbt/22, 23 DUYỆT TUẦN 11( tiết 30) Tuần : 11 Tiết : 31 Ngày soạn :12/10/2012 Ngày dạy : /11/2012 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I Muïc tieâu baøi hoïc - Học sinh hiểu nào là ƯCLN hai hay nhiều số, nào là hai số nguyên tố cùng 10 (11) Có kĩ tìm ƯCLN nhiều cách, tìm ƯC thông qua ƯCLN Có kĩ vận dụng linh hoạt vào các bài toán thực tế - Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác học tập II Phöông tieän daïy hoïc - GV: Baûng phuï - HS: Baûng nhoùm III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tieán trình Kiểm tra bài cũ: ( 5ph) HS1: Viết Ư(20), Ư(30), ƯC(20, 30)  Gọi HS nhận xét, cho điểm bài mới: ( 35ph) Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi baûng : ÖCLN laø gì Ö(12) = {1,2,3,4,6,12} Tìm Ö(12) = ? Ö(30) = {1,2,3,5,6,10,15,30} Ö(30) = ? ÖC(12,30) = {1,2,3,6} => ÖC(12,30) = ? Số nào lớn tập hợp Ước chung lớn các ước chung 12 và 30 ? Ước chung lớn hai => gọi là ước chung lớn hay nhiều số là số lớn Là số lớn tập hợp cuûa 12 vaø 30 tập hợp các ước chung Vậy ước chung lớn hai các ước chung các số đó các số đó hay nhieàu soá laø gì ? Là ước ƯCLN => ÖCLN(12,30) = ? ta thấy các ước chung còn lại là * Ước chung lớn a và b gì cuûa ÖCLN ? kí hieäu laø: ÖCLN(a,b) Chú ý: ƯCLN với bất kì số ÖCLN(9, 1) = ? nào 1 ÖCLN(12,30,1) = ? VD: ÖCLN(24, 1) = ƯCLN số với số là => Chuù yù Tìm ÖCLN baèng caùch phaân vaäy coù caùch naøo tìm ÖCLN tích thừa số nguyên tố nhanh vaø chính xaùc hôn khoâng VD: Tìm ÖCLN(36, 84, 168) chúng ta cùng sang phần thứ Ta coù: 36 84 168 Hoạt động 2: Tìm ƯCLN 18 42 84 2 2 84 = 3.7 Cho hoïc sinh phaân tích taïi choã 36 = ; 21 42 168 = vaø suy keát quaû ? 3 7 21 1 7 2 Có các thừa số nguyên tố nào 2, Vaäy 36 = ; 84 = 3.7 = 12 chung ? 168 = bướ c Laáy soá muõ nhoû nhaát roài nhaân =>ÖCLN36,84,168) = 22.3 = 12 với các thừa số chung đó với -Phân tích các số thừa số nguyeân toá Vậy để tìm U&cLN cách -Chọn các thừa số nguyên tố TQ: < Sgk/55 > - 11 (12) phân tích từa số nguyên tố ta thực qua bước ? ? Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm Ta thaáy vaø laø hai soù nhö theá naøo ? 8, 16, 24 laø ba soá coù quan heä nhö theá naøo ? => Chú ý: Cho học sinh đọc Hoạt động 3: Tìm ƯC Ta đã có ƯCLN(12,30)= ? Để tìm ƯC(12,30) ta cần tìm Ư(6) = ? là Toång quaùt ? chung -Lập tích các thừa số nguyên tố chung đó thừa số lấy với số muõ nhoû nhaát Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm a 8=23 ;9=32 ;=>ÖCLN(8,9)= b 8=23 ; 12 =22 ; 15 = =>ÖCLN(8,12,15) = c 24 = 23 3; = 23 ; 16 = 24 => ÖCLN(8,16,24) = 23 = nguyeân toá cuøng là ước hai số còn lại ?.2 Chuù yù: < Sgk /55 > Tìm ÖC thoâng qua ÖCLN VD: Tìm ÖC(12,30) Ta coù: ÖCLN(12,30) = => ÖC(12,30) =Ö(6) = {1,2,3,6} TQ: <Sgk /56 > 6={1,2,3,6} Hoạt động 4: Củng cố dặn dị Cho hoïc sinh laøm baøi 139 a Baøi taäp Baøi 139a Sgk/56 Ta coù: 56 140 28 70 14 35 7 7 1 Vaäy 56 = ; 140 = 22 => ÖCLN(56, 140) = 22 = 28 - Veà xem kó lyù thuyeát, caùch tìm ÖCLN, tìm ÖC thoâng qua ÖCLN tieát sau luyeän taäp BTVN: Baøi 139b,c,d, 140,141,142,143,144 Sgk/56 DUYỆT TUẦN 11( tiết 30) 12 (13) Tuần : 12 Tiết : 32 LUYEÄN TAÄP Ngày soạn :3/11/2012 Ngày dạy : /11/2012 I Muïc tieâu baøi hoïc - Củng cố các kiến thức Ư, ƯC, ƯCLN thông qua hệ thống bài tập và các kiến thức chia hết - Rèn kĩ tính toán, phân tích áp dụng chính xác linh hoạt - Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực II Phöông tieän daïy hoïc - GV: Baûng phuï - HS: Baûng nhoùm III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tieán trình Kiểm tra bài cũ: ( 5ph) HS1: Phát biểu cách tìm ước chung lón cách phân tích thừa số nguyên tố Làm bài 189 SBT  1; 2;3;6;9;18 ĐS: ƯCLN(90,126)=18 ; ƯC(90,126)= Bài mới: ( 35ph) Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi baûng Hoạt động 1: Luyện tập Baøi 140 Sgk/56 Học sinh lên thực Baøi 140 a 16 80 176 Phaân tích roài tìm ÖCLN Cho hai học sinh lên thực 40 88 hieän 20 44 2 10 22 5 11 11 1 4 Vaäy 16=2 ; 80=2 ; 176=24.11 ÖCLN(16, 80, 176) = =16 => ÖCLN(16, 80, 176) = 24 =16 b 18 30 77 15 11 11 3 5 1 Vaäy: 18=2.32 ; 30=2.3.5 ; 77=7.11 ÖCLN(18, 30, 77) = => ÖCLN(18, 30, 77) = Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm Baøi 142 Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm a ÖCLN(16, 24) = 13 Baøi 142 Sgk/56 (14) Vaø trình baøy => ÖC(16,24)=Ö(8) ={1,2,4,8} a 16 24 b ÖCLN(180,234) = 18 12 => ÖC(180,234)=Ö(18)={1, 2, 3, 6, 9, 18} 2 3 c ÖCLN(60,90,135) = 15 1 =>ÖC(60,90,135)=Ö(15) = {1, 3, 5, Vaäy 16 = ; 24 = 23 15} => ÖCLN(16, 24) = => ÖC(16,24)=Ö(8) ={1,2,4,8} b 180 234 90 117 45 39 15 13 13 5 1 => ÖCLN(180,234) = 18 => ÖC(180,234)=Ö(18)={1, 2, 3, 6, 9, 18} Baøi 143 c Muoán tìm a ta phaûi tìm gì 60 90 135 cuûa 420 vaø 700 ? ÖCLN(420,700) 30 45 45 => a = ? 15 15 15 Cho học sinh trả lời chỗ a= 140 5 5 5 1 Để làm bài toán này => ÖCLN(60,90,135) = 15 cách nhanh trước tiên =>ÖC(60,90,135)=Ö(15) ta phaûi tìm ÖCLN(144,192) = 48 ={1, 3,5,15} =? Baøi 143 Sgk/56 => KL ? laø 24, 48 Ta coù :ÖCLN(420,700) = 140 Vaäy a = 140 Vì cắt không thừa giấy => độ Baøi 144 Sgk/56 daøi caùc caïnh cuûa hình vuoâng Ta coù ÖCLN(144,192) = 48 cắt là gì 75 và ước chung 75 và 105 => Các ước > 20 144 và 192 là: 105 ? 24, 48 Nhöng caùc hình vuoâng sau Baøi 145 Sgk/56 cắt phải có diện tích lớn Để cắt các hình vuông mà nên độ dài cạnh hình ƯCLN(75,105) không thừa giấy và các hình vuông vuoâng laø gì cuûa 75 vaø 105 ? này có diện tích lớn thì độ dài => KL ? => Độ dài cạnh các hình vuông cạnh hình vuông phải là laø 15cm ÖCLN(75,105) = 15 Vaäy caïnh cuûa caùc hình vuoâng caét là: 15cm Hoạt động 4: Củng cố dặn dị ( 5ph) Kết hợp luyện tập - Veà xem kó lyù thuyeát vaø caùc daïng baøi taäp 14 (15) - BTVN: 146 đến 148 Sgk/57 tiết sau luyện tập DUYỆT TUẦN 12( tiết 32) Tuần : 12 Tiết : 33 LUYEÄN TAÄP Ngày soạn :3/11/2012 Ngày dạy : /11/2012 I Muïc tieâu baøi hoïc - Củng cố và khắc sâu kiến thức ƯC, ƯCLN và vận dụng vào thực tế cách linh hoạt - Có kĩ phân tích áp dụng linh hoạt, chính xác Biết cách giải toán thông qua bài toán tìm ƯC vaø ÖCLN - Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực II Phöông tieän daïy hoïc - GV: Baûng phuï - HS: Baûng nhoùm III Tieán trình Kiểm tra bài cũ: ( 5ph) HS: Ước chung lón hai hay nhiều số là gì ? a=ƯCLN(480,600)=120  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: (3 5ph) Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi baûng Baøi 146 Baøi 146 Sgk/57 Sau HS làm xong GV sửa bài Vì 112 ⋮ x ; 140 ⋮ x HS laøm baøi => x ÖC(112,140) vaø 10 <x<20 Ta coù: 112 140 56 70 28 35 14 7 7 1 Vaäy 112 = 24 ; 140 = 22 5.7 => ÖCLN( 112, 140 ) = 22.7= 28 Số bút hộp là a => a là gì Vaäy x = 14 cuûa 28 vaø 36 ? vaø a ? Là ước 28 và 36, a > Baøi 147 Sgk/57 ÖCLN(28, 36 ) = ? a Vì số bút hộp là a a => a = ? là ước 28 và a là ước 36 =4 vaø a > b Ta coù ÖCLN(28,36) = 15 (16) Mai mua maáy hoäp buùt, Lan mua maáy hoäp buùt ? 7, Vì a > ; => a = c Mai mua hoäp buùt, Lan mua hoäp buùt Số tổ chia dựa trên sở nào ? Baøi 148 Sgk/57 Để chia số nam và số nữ vào các tổ thì số tổ phải là ÖC(48, 72) Vaäy soá toå nhieàu nhaát laø ÖCLN(48,72) = 24 Khi đó tổ có nam, nữ Ước chung Nhöng soá toå phaûi nhieàu nhaát => soá toå laø gì cuûa 48 vaø 72 ? Laø ÖCLN(48, 72) = 24 Soá toå = ? ? nam, ? nữ ? 24 nam, nữ Hoạt động 4: Củng cố dặn dị ( 5ph) Kết hợp luyện tập - Veà xem kó lyù thuyeát vaø caùc daïng baøi taäp DUYỆT TUẦN 12( tiết 33) Tuần : 12 Tiết : 34 BOÄI CHUNG NHOÛ NHAÁT Ngày soạn :3/11/2012 Ngày dạy : /11/2012 I Muïc tieâu baøi hoïc - Học sinh hiểu nào là bội chung nhỏ nhất, biết cách tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích thừa số nguyên tố - Học sinh phân biệt quy tắc tìm ƯCLN và BCNN, có kĩ vận dụng linh hoạt hợp lí vào các bài toán thực tế đơn giản II Phöông tieän daïy hoïc - GV: Baûng phuï - HS: Baûng nhoùm III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tieán trình Kiểm tra bài cũ: ( 5ph) HS1: Viết B(4), B(6), BC(4, 6)  Gọi HS nhận xét, cho điểm Bài mới: (3 5ph) Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi baûng Hoạt động1:Hình thành BCNN = {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, …} Boäi chung nhoû nhaát Tìm B(4) = ?; B(6) = ? = {0, 6, 12, 18, 24, 30, 36, …} => BC(4, 6) = ? Boäi chung nhoû nhaát cuûa hai Số nhỏ # tập hợp BC(4, 6) = {0, 12, 24, 36, …} hay nhieàu soá laø soá nhoû nhaát caùc boäi chung cuûa vaø ? tập hợp các bội chung 16 các số đó (17) Số 12 gọi là BCNN vaø Vaäy BCNN cuûa hai hay nhieàu soá laø gì ? Coù nhaän xeùt gì veà quan heä các bội chung với BCNN ? VD: Tìm BCNN (3, 1) = ? BCNN (4, 6, 1) = ? => Nhaän xeùt gì veà BCNN cuûa số với số và nhiều số với số ? VD: BCNN( 8, 3, 1) =? Hoạt động 2: Cách tìm BCNN Cho hoïc sinh phaân tích taïi choã 15 và 12 thừa số nguyên tố Có các thừa số nguyên tố naøo ? có số mũ lớn ? có số mũ lớn ? có số mũ lớn ? tính tích các thừa số chung và riêng đó với số mũ lớn ? - Vaäy muoán tìm BCNN baèng cách phân tích thừa số nguyên tố ta làm qua các bước naøo ? ? Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm Caâu b: 5, 7, laø ba soá nhö theá naøo ? => BCNN tính nhö theá naøo ? c ba soá 12, 16, 48 coù quan heä nào với ? => BCNN laø gì ? Cho học sinh đọc phần chú ý Hoạt động 3: Tìm BC qua BCNN Cho học sinh đọc VD3 Sgk/59 BCNN(8,18,30) =? => BC(8,18,30) = ? => A = ? TQ ? 17 Soá 12 - Boäi chung nhoû nhaát cuûa a vaø Laø soá nhoû nhaát khaùc taäp b kí hieäu laø : BCNN (a, b) hợp các bội chung các số VD: BCNN( 4, 6) = 12 đó Chuù yù: - Mọi số tự nhiên là bội Với a, b # ta có :BCNN(a, 1) = a Đều là bội BCNN BCNN (a, b, 1) = BCNN(a, b) VD: BCNN( 8, 3, 1) = BCNN(8, 3) =3 Tìm BCNN baèng caùch phaân = BCNN (4, 6) = 12 BCNN số với số là tích các số thừa số nguyên tố chính số đó BCNN nhiều VD: Tìm BCNN(15, 12) 12 số với số là BCNN các Ta có: 15 5 soá ño 3 Ù 15 12 5 Vaäy 15 = ; 12 = 22 3 => BCNN(15, 12) = 22 = 60 Vaäy 15 = ; 12 = 22 TQ: < Sgk / 58 > 2, 3, ? a Ta coù: 12 2 3 2 = 60 1 3 bước: Phân tích, tìm các thừa Vậy = ; 12 = 22 soá chung vaø rieâng, laäp tích caùc => BCNN( 8, 12) = 23 = 24 thừa số đó thừa số lấy với b Ta có: = số mũ lớn = ; = 23 Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø => BCNN(5, 7, 8) = 23 = 280 trình baøy Vaäy: 12 = 22.3 ; 16 = 24; 48= 24 => BCNN(12, 16, 18) = 24 = 48 Laø caùc soá nguyeân toá cuøng Chuù yù: < Sgk/58 > Bằng tích các số đã cho Caùch tìm BC thoâng qua BCNN VD: Sgk/59 12, 16 laø boäi cuûa 48 Ta coù: x BC(8,18,30) vaø x < là số lớn 1000 Học sinh đướng chỗ đọc BCNN(8, 18, 30) = 360 360 BC(8,18,30) = B(360) = {0, 360, = { 0, 360, 720, 1080 } 720, 1080, …} = { 0, 360, 720 } Vaäy A = { 0, 360, 720} TQ:SGK ta coù theå tìm caùc boäi cuûa BCNN các số đó (18) Moät vaøi hoïc sinh nhaéc laïi taïi choã Hoạt động 4: Củng cố dặn dị ( 5ph) Cho hoïc sinh nhaéc laïi BCNN cuûa hai hay nhieàu soá ? Cách tìm BCNN cách phân tích thừa số nguyên - Coi kĩ lại kiến thức, các tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN tiết sau luyện tập - BTVN: Bài 149 đến bài 152 Sgk/59 DUYỆT TUẦN 12( tiết 34) Tuần : 13 Tiết : 35 Ngày soạn : /11/2012 Ngày dạy : /11/2012 LUYEÄN TAÄP I Muïc tieâu baøi hoïc - Học sinh biết cách tìm BCNN và BC thông qua BCNN Vận dụng thành thạo các kiến thức vào bài taäp - Có kĩ tính toán, biến đổi linh hoạt nhanh chính xác vào các bài tập đơn giản - Xây dựng ý thức tự giác, tích cực học tập II Phöông tieän daïy hoïc - GV: Baûng phuï - HS: Baûng nhoùm III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tieán trình Kiểm tra bài cũ: ( 5ph) Baøi 150 Sgk/59 a Ta coù: 10 = 12 = 22 15 = =>BCNN(10, 12, 15) = 22 5= 60 luyện tập( 38ph) III Tieán trình Hoạt động thầy Cho ba học sinh lên thực hieän baøi 150 Các số 8, 9, 11 có đôi nào với ? => BCNN ? 18 Hoạt động trò Ghi baûng Học sinh thực còn lại Baøi 150 Sgk/59 thực chỗ giấy b Ta có: Vì 8, 9, 11 đôi nhaùp nguyeân toá cuøng =>BCNN(8, 9, 11) = 11 = 792 c Ta coù: 24 40 168 12 20 84 Nguyeân toá cuøng 10 42 = 11 3 5 21 (19) Baøi 152 Sgk/59 Ta thaáy a ? 15 vaø a ? 18 => a laø gì cuûa 15 vaø 18 ? Và a là số tự nhiên naøo ? Vaäy a laø gì cuûa 15 vaø 18 ? => a = ? Cho hoïc sinh leân phaân tích trên bảng và thực Làm nào để tìm các soá caàn tìm ? Vậy các số đó là các số naøo ? Soá hoïc sinh phaûi laø gì cuûa soá haøng ? Bài tập 154 SGK Số HS lớp 6C có quan hệ gì với 2, 3, 4, ? - Số HS lớp 6C còn có điều kiện gì ? - Để tìm các BC(2,3,4,8) ta làm nào ? Nhöng soá hoïc sinh chæ naèm khoảng 35 đến 60 Vậy số học sinh lớp 6C là bao nhieâu ? 19 7 Vaäy 24 = 23 40 = 23 168 = 23 =>BCNN(24, 40, 168) = 23 = 840 Baøi 152 Sgk/59 Vì a ⋮ 15 vaø a ⋮ 18 => a Chia heát => a laø boäi chung BC(15,18) cuûa 15 vaø 18 Vì a # vaø nhoû nhaát Khaùc vaø nhoû nhaát Ta coù: 15 = 18 = 32 BCNN (15, 18) => a = BCNN(15,18) = 32 = 90 = 90 Vaäy a = 90 30 45 Baøi 153 Sgk/59 15 15 Ta coù: 30 45 5 5 15 15 1 5 5 Vaäy 30 = 1 45 = Vaäy 30 = => BCNN (30, 45) 45 = 32 = 2.32 = 90 => BCNN (30, 45) = 32 = 90 Nhân 90 với 0, 1,2, 3, 4, 5,6 ta các bội chung 30 và 45 laø 0, 90, 180, 270, 360, 450, 540 Nhân 90 với 0, 1, 2, Vậy các bội chung 30 và 45 nhỏ 3, 4, 5, thoả mãn yêu 500 là: 0, 90,180, 270,360,450 Bài tập 154 SGK caàu Gọi số HS lớp 6C là x (HS) 0, 90,180, 270,360,450 Theo đề bài thì x  BC(2,3,4,8) Và 35 < x < 60 BCNN(2,3,4,8) = 24 Lần lượt nhân 24 với 0, 1, 2, ta Boäi chung các bội chung 2, 3, 4, là 0, 24, 48, 72 Vì 35 < x < 60 nên x = 48 Vậy số HS lớp 6C là 48 HS - Là BC 2, 3, 4, - Lớn 35 và nhỏ Baøi 155 Sgk/ 60 60 a Hoàn thành bảng sau - Tìm BCNN(2,3,4,8) tìm các bội nó - Cử đại diện trình bày và nhận xét chéo các nhóm (20) Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy, nhaän xeùt, boå sung a b ÖCLN (a, b) 150 20 10 28 15 50 50 50 BCNN (a, b) 12 300 420 50 ÖCLN (a, b) BCNN (a, b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 b ÖCLN (a, b) BCNN (a, b) a.b Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp luyện tập Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà( 2ph) - Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã làm - Chuaån bò baøi taäp tieát sau luyeän taäp - BTVN: Bài 156 đến 158 Sgk/60 DUYỆT TUẦN 13( tiết 35) Tuần : 13 Tiết : 36 Ngày soạn : /11/2012 Ngày dạy : /11/2012 LUYEÄN TAÄP + KTRA 15 P I Muïc tieâu baøi hoïc - Củng cố và khác sâu kiến thức BCNN và tìm BC có điều kiện - Có kĩ phân tích, tính toán tìm BCNN và áp dụng vào giải toán - Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác học tập II Phöông tieän daïy hoïc - GV: Baûng phuï - HS: Baûng nhoùm III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tieán trình luyện tập( 30ph) Hoạt động thầy Hoạt động 1: Luyện tập Baøi 156 Ta thaáy x ⋮ 12, x ⋮ 21, x ⋮ 28 vaäy x laø gì cuûa 12, 21, 28 ? Ñk cuûa x nhö theá naøo ? Cho học sinh lên thực 12 = ? 21 =? 28 =? BCNN =? BC = ? Vaäy x =? 20 Hoạt động trò Ghi baûng Baøi 156 Sgk/60 Vì x ⋮ 12, x ⋮ 21, x ⋮ 28 Laø boäi chung cuûa 12, 21, 28 Vaäy x BC(12, 21, 28) Vaø 150 < x < 300 150 < x < 300 Ta coù: 12 = ; 12 = 22 ; 21 = 7; 28 = 22 21 = 7; => BCNN(12, 21, 28) = 22 7= 84 28 = 22 => BC(12;21;28) BCNN =84 ={0;84;168;254; 336;……} 0;84;168;254; 336;…… Vaäy x = 168; 254 168; 254 Baøi 157 Sgk/60 (21) Vì bạn An 10 ngày trực lại lần, bạn bách thì sau 12 ngày trực Baøi 157 lại lần nên số ngày ít để Bạn An ? ngày trực lần ? 10 ngày hai bạn trực cùng ngày là Baïn Baùch ? 12 ngaøy BCNN(10; 12) Vậy số ngày để hai bạn lại trực tìm BCNN 10 và 12 Ta coù: BCNN( 10; 12) = 60 cuøng ngaøy tính nhö theá naøo ? Vậy sau 60 ngày thì hai bạn lại trực Cho học sinh lên thực số nhaät cuøng moät ngaøy coøn laïi laøm taïi choã Baøi 158 Sgk/60 Vì số cây đội trồng và công nhân đội I trồng đựoc Số cây đội trống Học sinh thảo luận nhĩm đại cây, công nhân đội II trồng diện nhóm lên trình bài nào với ? cây BCNN(8; 9)=72 Mỗi công nhân đội I trồng ? Do đó số cây trồng BC(8; 9)=0; 72; 148; 216; Đội II trồng ? đội là BC( 8; 9) và nằm ……… Do đó số cây là gì và 9? khoảng từ 100 đến 200 148 caây Ta coù: BCNN(8; 9) = 72 => BC(8; 9) = {0; 72; 148; 216;…} Maø BCNN( 8; 9) = ? Vậy số cây lớp trồng => BC(8; 9) = ? laø: 148 caây Vậy số cây đội trồng là bao nhieâu ? Kiểm tra 15 ph TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: BCNN ( 60; 180 ) là: A 60 B, 120 C.180 Câu 2: phân tích số 45 thừa số nguyên tố ta là: A 22 B, 32 C 52 D 360 D 72 11 Câu 3: số nguyên tố nhỏ 10 là: A 1;2;3;5;7 B, 1;2;3;5;6 C 2;3;5; II/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài (4 điểm) Tìm số tự nhiên x biết : Vì x ⋮ 4, x ⋮ 10 Vaø 20 < x < 60 Bài (3 điểm).ƯCLN ( 12; 6) Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà - Về xem lại các dạng bài tập đã làm - Xem lại toàn kiến thức chương I tiết sau ôn tập chương I - BTVN: Bài 159 đến bài 162 DUYỆT TUẦN 12( tiết 35) 21 D 1;2;3;5; (22) Tuần : 13 Tiết : 37 Ngày soạn : /11/2012 Ngày dạy : /11/2012 OÂN TAÄP CHÖÔNG I (T1) I Muïc tieâu baøi hoïc - Ôn tập các kiến thức các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng len luỹ thừa - Có kĩ vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tac học tập II Phöông tieän daïy hoïc - GV: Baûng phuï - HS: Baûng nhoùm III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tieán trình kiểm tra bài củ lòng vào bài giảng bài mới( 43ph) Hoạt động thầy Hoạt động trò Học sinh ôn tập và tự kiểm tra Hoạt động 1: Lý thuyết Cho hoïc sinh oân taäp vaø kieåm cheùo, baùo caùo tra cheùo 15’ Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm Hoạt động 2: Bài tập Baøi 160 cho hoïc sinh thaûo a = 240 – = 233 luaän nhoùm b = 15 + – 35 = 120 + 36–35 = 120 + = 121 c = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 Baøi 161 7.(x + 1) =? x + =? x=? 3x – =? 34 : = ? 22 Ghi baûng A Lyù thuyeát B Baøi taäp Baøi 160 Sgk/63 a 240 – 84 : 12 = 240 – = 233 b 15 23 + 32 – = 15 + – 35 = 120 + 36 – 35 = 120 + = 121 c 56 : 53 + 23 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d = 164 (53 + 47) = 164 100 d 164 53 + 47 164 = 16400 = 164 (53 + 47) = 164 100 Học sinh thảo luận nhóm đại diện = 16400 nhóm lên trình bài Baøi 161 Sgk/63 Baøi 161 Sgk/63 a 219 – 7.(x + 1) = 100 a 219 – 7.(x + 1) = 100 7.(x + 1) = 219 – 100 7.(x + 1) = 219 – 100 7.(x + 1) = 119 7.(x + 1) = 119 x + = 119 : x + = 119 : x + = 17 x + = 17 x = 17 – x = 17 – x = 16 x = 16 b ( 3x – 6) = 34 b ( 3x – 6) = 34 3x – = 34 : 3x – =3 :3 3x – = 33 (23) 3x – =? 3x =? x=? theo bài ta có biểu thức naøo ? =>3x – =? 3x =? x=? 3x – = 33 3x – = 27 3x = 27 + 3x = 33 x = 33 : x = 11 nhận xét cách trình bài bạn Baøi 162 Sgk/63 Theo baøi ta coù: (3 x – 8) : = 3.x–8 =7.4 3.x–8 = 28 3.x = 28 + 3.x = 36 Thời gian thay đổi tăng dần hay giaûm daàn ? Coøn caây neán chaùy taêng daàn hay giaûm daàn ? Taêng daàn => caùch ñieàn ? Từ 18 đến 22 là Giảm dần tiếng ? chảy ? cm 18 ; 33 cm; 22 ; 25 cm => cháy hết ? cm tiếng, cháy cm Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp luyện tập cm 3x – = 27 3x = 27 + 3x = 33 x = 33 : x = 11 Baøi 162 Sgk/63 Theo baøi ta coù: (3 x – 8) : = 3.x–8 =7.4 3.x–8 = 28 3.x = 28 + 3.x = 36 x = 36 : x = 12 Baøi 163 Sgk/63 Lúc 18 …… cao 33 cm Đến 22 …… cao 25 cm Trong thời gian tiếng từ 18 đến 22 nến giảm 33 – 25 = (cm) Vậy nến giảm: : = (cm) Ñ/s : cm Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhàø( 2ph) -Về coi lại kiến thức số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, luỹ thừa - Xem lại các dạng bài tập đã làm, hoàn thành bàng tổng hợp kiến thức Sgk/62 - Tieát sau oân taäp tieát - BTVN: Bài 164 đến bài 168 DUYỆT TUẦN 13( tiết 37) Tuần : 14 Tiết : 38 Ngày soạn : /11/2012 Ngày dạy : /11/2012 OÂN TAÄP CHÖÔNG I (T2) I Muïc tieâu baøi hoïc -Ôn tập các kiến thức chia hết tổng, số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN và các dạng toán ƯC, BC -Kĩ vận dụng kiến thức vào bài tập -Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực học tập II Phöông tieän daïy hoïc - GV: Baûng phuï 23 (24) - HS: Baûng nhoùm - III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tieán trình kiểm tra bài củ ( 5ph) Theá naøo laø hai soá nguyeân toá cuøng ? cho VD ? ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá laø gì ? BCNN cuûa hai hay nhieàu soá laø gì ? Dự kiến trả lời Laø hai soá coù ÖCLN baèng VD: ÖCLN(8; 9) = Là số lớn tập hợp các ước chung hai hay nhiều số đó Là số nhỏ khác tập hợp các bội chung các số đó giảng bài mới( 38ph) Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi baûng Hoạt động 2: Ôn tập Baøi 164 Sgk/63 a (1000 + ) : 11 Baøi 164 Cho hoïc sinh thaûo Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm = 1001 : 11 luaän nhoùm = 91 91=7 11 Ta coù: 91 Keát quaû ? 13 13 Vaäy 91 = ? Học sinh trả lời Vaäy 91 = 11 b 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + Keát quaû = 225 Ta coù: 225 75 2 225=3 25 5 900 Vaäy: 225 = 32 52 Vaäy 225 = ? c 29 31 + 144 : 122 2 =2 = 29 31 + 144 : 144 = 899 + = 900 Keát quaû ? ⋮ 900 = 22 32 52 Vì 747 Vì 235 ⋮ Vaäy 900 = ? Baøi 165 Sgk/63 a Vì 747 ⋮ GV treo baûng phuï cho hoïc a ⋮ Vì 235 ⋮ sinh tự làm 5’ và cho b là số chẵn leân ñieàn b Vì a ⋮ c=2 Vaø giaûi thích vì ? c vì b laø soá chaün ( toång cuûa hai x ÖC(84, 180) vaø x > soá leû) d vì c = 12 Baøi 166 Sgk/63 24 (25) x laø gì cuûa 84 vaø 180 ÖCLN(84, 180) = ? = {1,2,3,4, 6, 12 } { 12 } =>ÖC(84, 180) = ? vaäy A = ? x laø gì cuûa 12, 15, 18 ? BCNN(12,15,18) = ? x BC(12,15,18) 180 => BC(12,15,18) = ? a BC(10,12,15 ) 60 {0,60,120,180,…} 120 quyeån a laø gì cuûa 10, 12, 15 ? BCNN(10,12,15) = ? BC(10,12,15) = ? => Keát luaän ? Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp ôn tập GV hướng dẫn học sinh tìm keát quaû baøi 168, 169 Sgk/64 { 180 } a Vì 84 ⋮ x vaø 180 ⋮ x => x ÖC(84, 180) vaø x > Ta coù: ÖCLN(84, 180) = 12 =>ÖC(84, 180) = Ö(12) = {1,2,3,4 6, 12 } Vì x > Vaäy A = { 12 } b Vì x ⋮ 12 , x ⋮ 15, x ⋮ 18 =>x BC(12,15,18) vaø < x <300 Ta coù: BCNN(12,15,18) = 180 => BC(12,15,18) = {0,180,360,…} Vì < x< 300 Vaäy B = { 180 } Baøi 167 Sgk/63 Goïi a laø soá saùch thì a BC(10,12,15 ) vaø 100 < a <150 Ta coù: BCNN(10,12,15) = 60 BC(10,12,15) = {0,60,120,180,…} Vì 100 < a < 150 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà( 2ph) - Về ôn tập toàn lý thuyết chương - Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị kiểm tra 45’ Chú ý: Số nguyên tố, thứ tự thực các phép toán, luỹ thừa, các dạng toán giải áp dụng ƯC, BC, ÖCLN, BCNN DUYỆT TUẦN 14( tiết 38) Tuần : 14 Tiết : 39 Ngày soạn : /11/2012 Ngày dạy : /11/2012 KIỂM TRA 45’ I Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương I Thông qua hệ thống bài tập cộng trừ nhân chia , thứ tự thực các phép tính, tìm x ,Tính chất chia hết tổng , Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9, Số nguyên tố, hợp số phân tích số thừa số nguyên tố Ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN * Kỹ năng: Rèn khả tư Rèn kỹ tính toán chính xác, hớp lý * Thái độ: Biết trình bày rõ ràng mạch lạc II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị đề kiểm tra - HS:kiến thức đã học III MA TRẬN ĐỀ 25 (26) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Chủ đề TNKQ TL Tính chất chia hết tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số nguyên tố, hợp số.phân tích số thừa số nguyên tố Thực phép tính tìm x Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Vận dụng TNKQ TL Nắm các tính chất chia hết tổng 0,25 Nhận biết số nào chia hết, không chia hết cho 2, 3, 5, 0,75 Nhận biết số nguyên tố, hợp số Vận dụng tìm x thông qua thực phép tính 1 Biết tìm ƯC – BC ; ƯCLN và BCNN 0,75 1,25 điểm 12,5% 2,5điểm 25% Tìm ƯCLN suy ƯC hai số Vận dụng cách tìm BCNN để giải bài toán đố liên quan 4,25điểm 42,5% IV ĐỀ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu :tổng ( 850 + 115 ) chia hết cho: A B C, D Câu : Tập hợp tất các ước 15 là: 26 TL 0,5 điểm 5% 0,25 0,25 TNKQ 1điểm 10% Biết phân tích số thừa số nguyên tố 1 Cấp độ cao Ghép các chữ số chữ số cho trước, để số có chữ số chia hết cho 0,25 0,25 Nhận tất các ước số TNKQ TL Vận dụng tính chất chia hết tổng để xác định tổng có chia hết cho số không 0,25 Cộng 2điểm 20% 3,5 điểm 35% 5 điểm 50% 15 10 điểm 100% (27)  1;3;15  1;3;5  3;5;15  1;3;5;15 A) B) C) D) Câu : Số có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho: A) B) C) D) Câu : Số có chữ số tận cùng thì chia hết cho: A) B) C) D) Câu : Khẳng định nào sau đây đúng ? A) Số là số nguyên tố B) Có số nguyên tố bé 10 C) Số là số nguyên tố D) Số là hợp số Câu : Kết phân tích số 36 thừa số nguyên tố là: A 22.3.7 B 22.5.7 C 22 32 D 22.32.5 Câu : ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A 36 B C 12 D 30 Câu : BCNN ( 4,6 ) là : A B C 24 D 22 Câu 9: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô đúng sai các phát biểu sau Câu Đúng Sai a) Nếu số chia hết cho thì số đó chia hết cho b) Nếu tổng chia hết cho số thì số hạng tổng chia hết cho số đó c) Nếu a  x , b  x thì x là ƯCLN (a,b) d) bốn chữ số 0, 3, 4, hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số chia hết cho số đó là : 504 II – TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1| (1 điểm) phân tích số 120 thừa số nguyên tố Bài : (2 điểm)Tìm số tự nhiên x biết 6x – 16 = 64 : 23 Bài : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC các số 56, 140 Bài : (2 điểm) Học sinh lớp 6A1 xếp hàng 2, hàng và hàng vừa đủ hàng Biết số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 45 Tính số học sinh lớp 61 V ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1: (4 điểm) B D A C A C B D Câu 9: (1 điểm) a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài : (1 điểm) phân tích số 120 thừa số nguyên tố 120 60 30 15 5 120 = 23.3.5 (1điểm ) Bài : (2 điểm)Tìm số tự nhiên x biết 6x – 16 = 64 : 23 6x– 16 = 64 : 6x– 16 = 27 ( 0,5 điểm) ( 0,5 điểm) (28) 6x 6x x = +16 = 24 = 24 : = ( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm) ( 0,5 điểm) Bài : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC các số 56, 140 56 = 23.7; 140 = 22.5.7 (1 điểm ) ƯCLN(56, 140) = = 28 (0,5 điểm )  ƯC(56, 140) = Ư(28) =  1;2; 4; 7;14;28 (0,5 điểm ) Bài 4: ( điểm) Gọi số học sinh lớp 6A1 là a ( a  N ) ( 0,25 điểm) Ta có a  BC( 2, 3, ) và 35  a  45 ( 0,25 điểm) BCNN (2, 3, 4) = 12 ( 0,5 điểm) BC(2, 3, 4) = B(12) = { 0, 12, 24, 36, 48,…} ( 0,5 điểm) Chọn a = 36 ( 0,25 điểm) Vậy số học sinh lớp 61 là 36 học sinh ( 0,25 điểm) VI RÚT KINH NGIỆM DUYỆT TUẦN 14( tiết 39) Tuần 14 Tiết 40 Ngày soạn: 09/11/2012 Ngày dạy: 10/11/2012 Chương II: SỐ NGUYÊN §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết nhu cầu cần thiết (trong toán học và thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên - HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn * Kỹ năng: - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số âm trên trục số * Thái độ: - Rèn luyện khả liên hệ thực tế và toán học cho HS II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, nhiệt kế có cha độ âm * Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tieán trình Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu chương II (4ph) 28 (29) GV đưa phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 4+6=? 4.6=? 4–6=? Để trừ các số tự nhiên thực được, người ta phải đưa vào loại số mới: số nguyên âm Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành số nguyên - GV giới thiệu sơ lược chương trình số nguyên Hoạt động 2: Các ví dụ ( 18 phút) Ví dụ 1: - GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu các nhiệt độ 0oC; 00C và trên 00C ghi trên nhiệt kế: - GV giới thiệu các số nguyên âm nhu -1; -2; -3… và hướng dẫn cách đọc (2 cách đọc: âm và trừ 1…) Thực phép tính: + = 10 = 24 – = không có kết N I Các ví dụ: Quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi Xem SGK trên nhiệt kế 00C; 100oC; -1; -2; -3; -4; … 40oC; -10oC;… HS tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3; -4; … - HS đọc và giải thích ý nghĩa các - GV cho HS làm ?1 SGK và giải số đo nhiệt độ thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ Nóng nhất: TP HCM các thành phố Có thể hỏi thêm: Lạnh nhất: Moscow số thành phố trên thì thành phố nào lạnh nhất? Nóng nhất? - Cho HS làm bài tập (trang 68) Trả lời bài tập (trang 68) đưa bảng vẻ nhiệt kế hình 35 a) Nhiệt kế a: -3oC lên để học sinh quan sát, Nhiệt kế b: -2oC Nhiệt kế c: 0oC Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới Nhiệt kế d: 2oC thiệu độ cao mực nước biển là Nhiệt kế e: 3oC 0m Giới thiệu độ cao trung bình b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao cao nguyên Đắc Lắc (600 m) - HS đọc độ cao núi Phan Xi và độ cao thềm lục địa Việt Păng và đáy Vịnh Cam Ranh Nam (-65 m) - Bài tập 2: - Cho HS làm ?2 Độ cao đỉnh Ê-vơ-rét là - Cho HS làm bài tập trang 8848m nghĩa là đỉnh Ê-vơ-rét cao 68 và giải thích ý nghĩa mực nước biển là 8848m các số Độ cao đáy vực Marian là -11524m nghĩa là đáy vực đó thấp mực nước biển là Ví dụ 3: Có và nợ 11524m - Ông A có 10000đ - Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ” Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa các số Hoạt động 3: Trục số (12 ph) 29 Bài tập (trang 68) a) Nhiệt kế a: -3oC Nhiệt kế b: -2oC Nhiệt kế c: 0oC Nhiệt kế d: 2oC Nhiệt kế e: 3oC b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao Ví dụ 2: Ví dụ 3: Có và nợ - Ông A có 10000đ - Ông A nợ 10000đ có thể nói: “Ông A có – 10000đ” (30) - GV gọi HS lên bảng vẽ tia số, - HS vả lớp vẻ tia số vào II.Trục số GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, - HS vẽ tiếp tia đối tia số và chiều, đơn vị hoàn chỉnh trục số - GV vẽ tia đối tia số và ghi các số -1; -2; -3… từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm - HS làm ?4 trục số Điểm A: -6 Điểm C: - Cho HS làm ?4 (SGK) Điểm B: -2 Điểm D: - GV giới thiệu trục số thẳng - HS làm bài tập và theo đứng (hình 34) nhóm (hai bốn HS/ nhóm) - Cho HS làm bài tập (68) và bài tập (68) Hoạt động 4: Củng cố bài toán (8 phút) - GV hỏi: Trong thực tế, người ta - Trả lời: dùng số nguyên âm để dùng số nguyên âm nào? nhiệt độ 0oC; độ sâu Cho VD mực nước biển, số nợ, - Cho HS làm bài tập (54 – thời gian trước công SBT) nguyên… + Gọi HS lên bảng vẻ trục số - HS làm bài tập SBT theo hình + gọi HS khác xác định điểm thức nối tiếp nha để tạo không khí cách điểm là đơn vị ( và -2) sôi + Gọi HS xác định xặp điểm cách Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (3 ph) - HS đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số nguyên âm Tập ve thành thạo các trục số Rút kinh nghiệm - …………………………………………………………………………………………………………… …… DUYỆT TUẦN 14( tiết 40) Tuần 15 Tiết 41 Ngày soạn: 25/11/02 Ngày dạy: 27/11/02 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 30 (31) I Mục tiêu: * Kiến thức: - HS biết tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm Biết biểu diển số nguyên a trên trục số, tìm số đối số nguyên * Kỹ năng: HS bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên để nói các đại lượng có hai hướng ngược * Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn II Chuẩn bị: * Thầy: + Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu + Hình vẽ trục số nằm ngang, trục thẳng đứng * Trò: + Thước kẻ có chia đơn vị + Ôn tập kiến thức bài “Làm quen với số nguyên âm” và làm các bài tập đã cho III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tieán trình Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph) - HS1: Lấy VD thực tế đó - Hai HS lên bảng kiểm tra, các có số nguyên âm, giải thích ý HS theo dõi và nhận xét bổ sung nghĩa các số nguyên đó - HS : có thể lấy VD độ cao -30m nghĩa là thấp mực nước biển 30m Có -10000đ nghĩa là - HS2: Chữa bài tập (55-SBT) nợ 10000đ… Vẽ trục và cho biết: - HS 2: Vẽ trục số lên bảng và trả a) Những điểm cách điểm ba lời câu hỏi đơn vị? b) Những điểm nằm các a) và (-1) điểm -3 và 4? b) -2; -1; 0; 1; 2; GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động 2: Số nguyên (18 ph) - Đặt vấn đề : với các đại - Theo dõi lượng có hướng ngược ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng - Sử dụng trục số HS đã vẽ để - HS lấy VD số nguyên: giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, tập Z - HS làm: - Ghi bảng: Hỏi: Em hãy lấy ví dụ số - Lấy ví dụ nguyên dương, số nguyên âm? - Cho HS làm bài tập (70) -4  N Sai;  N Đúng - Vậy tập N và Z có quan hệ  Z Đúng;  N Đúng 31 Ghi bảng I Số nguyên: + Số nguyên dương: 1; 2; 3… (Hoặc còn ghi +1; +2; +3…) + Số nguyên âm: -1; -2; -3… Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …} Chú ý: SGK (32) nào? -1 N Sai - N là tập Z - Gọi HS đọc phần chú ý SGK Z N - HS lấy VD các đại lượng có hai hướng ngược để minh o Nhận xét: số nguyên thường họa như: nhiệt độ trên sử dụng để biểu thị các đại lượng Độ cao, độ sâu Số tiền nợ, số tiền có; thời gian ?1 có hai hướng ngược Điểm C: +4 km - Cho HS làm bài tập số và số trước, thời gian sau Công Nguyên… Điểm D: -1 km trang 70 Điểm E: -4 km - Các đại lượng trên đã có quy ?2 ước chung dương âm Tuy nhiên thực tiễn ta rút + Chú sên cách A 1m phía trên quy ước (+1) - Ví dụ (SGK) GV đưa hình vẽ 38 - Theo dõi + Chú sên cách A 1m phía lên bảng phụ - HS làm ?1 (-1) - Cho HS làm ?1 Điểm C: +4 km Cho HS làm tiếp ?2, GV vẽ hình Điểm D: -1 km 39 lên bảng phụ Điểm E: -4 km Trong bài toán trên điểm(+1) và HS làm ?2 (-1) cách điểm A và nằm a) Chú sên cách A 1m hai phía điểm A Nếu biểu phía trên (+1) diễn trên trục số thì (+1) và (-1) b) Chú sên cách A 1m cách gốc O Ta nói: (+1) và (phía (-1) 1) là hai số đối Hoạt động 3: Số đối (10 ph) - GV vẽ trục số nằm ngang và II Số đối: yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số - Số đối là (-7) và (-1), nêu nhận xét HS nhận xét: Điểm và (-1) cách - Số đối (-3) là - Tương tự với và (-2) điểm O và nằm hai phía - - Số đối là - Tương tự với và (-3) O - Ghi và (-1) là số đối Nhận xét tương tự với và (-2); hay là số đối (-1); (-1) là số và (-3) đối HS nêu được:2 và (-2) là hai số - GV yêu cầu HS trình bày tương đối nhau; là số đối (-2); (-2) tự với và (-2), và (-3) … là số đối 2… - Cho HS làm ?4 - Số đối là (-7) Tìm số đối số sau:7;-3;0 - Số đối (-3) là - Số đối là Hoạt động 4: Củng cố (8 ph) - Người ta thường dùng số nguyên để hiển thị các đại lượng nào? Ví dụ (HS: Số nguyên thường xử dụng để biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau.) - Tập Z các số nguyên bao gồm số nào? Tập N và Z quan hệ với nào? VD? Trên trục số, hai số đối có đặc điểm gì? (bài 9/ 71) Hoạt động 5: Hướng dấn nhà: (2 ph) Bài 10/71 SGK – Bài 16 SBT IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 15( tiết 41) 32 (33) Tuần 15 Tiết 42 Ngày soạn: 27/11/02 Ngày dạy: /11/02 §3 THỨ TỰ TẬP HỢP TRONG CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết so sánh hai số nguyên và tìm giá trị tuyệt đối số nguyên * Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác học sinh áp dụng quy tắc * Thái độ: Cẩn tận, chính xác, tích cực học II Chuẩn bị: * Thầy: + Mô hình trục số nằm ngang + Bảng phụ ghi chú ý (trang 71), nhận xét (trang 72) và bài tập Đúng / sai * Trò: + Thước kẻ có chia đơn vị III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tiến trình Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) Nêu câu hỏi kiểm tra: HS trả lời: Tập Z các số nguyên - HS1: Tập Z các số nguyên bao bao gồm các số nguyên dương, số gồm các số nào? nguyên âm và số + Viết ký hiệu: Z = {…;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } + Chữa bài tập số 12 trang 56 SBT Tìm các số đối các số: +7; +3; -5; -2; -20 - HS 2: Sửa bài 10 trang 71 SGK Ghi bảng Điểm B: +2 (km) Viết các số biểu thị các điểm Điểm C: -1 (km) nguyên trên tia MB? HS: < Hỏi: So sánh giái trị số và số 4, Trên trục số, điểm nằm bên so sánh vị trí điểm và điểm trái điểm trên trục số Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên (20 phút) GV hỏi toàn lớp: Tương tự so Một HS trả lời < Trên trục I So sánh hai số nguyên sánh giá trị số và số Đồng số, điểm bên trái điểm thời so sánh vị trí điểm và điểm Nhận xét: Trong hai số tự nhiên trên trục số khác nhau, có số nhỏ và Rút nhận xét so sánh số tự trên trục số (nằm ngang) điểm nhiên biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn 33 (34) Tương tự với việc so sánh hai số HS nghe GV hướng dẫn phần Trong hai số nguên khác có nguyên: Trong hai số nguên khác tương tự với số nguyên số nhỏ số a nhỏ có số nhỏ số a b: a < b nhỏ b: a < b hay b lớn a: b > a hay b lớn a: b > a - Khi biểu diễn … số nguyên b (GV đưa nhận xét lên bảng phụ) - Cho HS làm ?1 (GV nên viết sẳn lên bảng phụ để HS điền bào chổ trống) - GV giới thiệu chú ý số liền trước, số liền sau, yêu cầu HS lấy VD - Cho HS làm ?2 GV hỏi: - Mọi số nguyên dương so với số nào? - So sánh hai số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 12,13 trang 73 SGK - Cả lớp làm ?1 - Lần lượt HS lên bảng điền các câu a; b; c Lớp nhận xét - Ví dụ: -1 là số liền trước số 0; +1 là số liền sau số - HS làm ?2 và nhận xét vị trí các điểm trên trục số - HS trả lời câu hỏi - HS đọc nhận xét sau ?2 SGK - Các nhóm HS hoạt động GV cho chữa bài vài nhóm Hoạt động 3: Giá trị tuyệt đối số nguyên (16 phút) - GV hỏi: cho biết trên trục số, - HS: Trên trục số hai số đối II Giá trị tuyệt đối số hai số đối có đặc điểm gì? cách điểm và nằm hai nguyên: - Điểm (-3), điểm cách điểm phía điểm bao nhiêu đơn vị? - Điểm (-3) và cách điểm là - GV yêu cầu HS trả lời ?3 đơn vị - GV trình bày khái niệm giá trị - HS trả lời ?3 tuyệt đối số nguyên a - HS nghe và nhăc lại khái niệm (SGK) giá trị tuyệt đối số nguyên a a Ký hiệu:  1 1  5 -HS: ; ; ; 13 13  20 20 0 VD: ; ; 5 - GV yêu cầu HS làm ?4 viết ; =0 dạng ký hiệu - HS rút ra: - Qua các ví dụ, hãy đưa nhận - GTTĐ số là xét - GTTĐ số nguyên là - GTTĐ số là gì? chính nó - GTTĐ số nguyên dương là - GTTD số nguyên âm là số gì? đối nó -GTTĐ số nguyên âm là gì? - GTTĐ hai số đỗi thì - GTTĐ hai số đối nào? - Trong hai số nguyên âm, số lớn có GTTĐ nhỏ 34 (35) Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 phút) - Kiến thức: nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ số nguyên - Học thuộc các nhận xét bài - Bài tập số 14 trang 73 SGK, bài 16, 17 luyện tập SGK - Bài tập từ số 17 đến 22 trang 57 SBT IV Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 15( tiết 42) Tuần 15 Ngày soạn: 27/11/02 Tiết 43 Ngày dạy: 11/02 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố khái niệm tập Z, tập N Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm GTTĐ số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau số nguyên * Kỹ năng: HS biết tìm GTTĐ số nguyên, số đối số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc II Chuẩn bị: * Thầy: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập * Trò: Học bài và làm bài tập III phương pháp - Nêu vấn đề giải vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV Tiến trình Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV gọi hai HS lên kiểm tra - HS1: - HS1: Chữa bài tập 18 trang 57 a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: SBT (-15); -1;0; 3; 5; 8; - Sau đó giải thích cách làm b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: - HS 2: Chữa bài tập 16 và 17 2000; 10; 4; 0; -9; -97 trang 73 – SGK - HS2: Bài 16: Điền Đ, S - Cho HS nhận xét kết Bài 17: không vì ngoài số nguyên - Mở rộng: Nói tập Z bao gồm dương và số nguyên âm, tập Z hai phận là số tự nhiên và số còn gồm số nguyên âm có đúng không? HS: Đúng Hoạt động 2: Luyện tập (28 ph) 35 Ghi bảng (36) - Bài 18 /73 SGK: - HS làm bài 18 / 73 a Số nguyên a lớn Số a có a) Số a chắn là số nguyên chắn là số nguyên dương dương không? b) Không, số b có thể là số dương - GV vẽ trục số để giải thíchcho (1; 2) số rõ và dùng nó để giải các phần c) Không, số c có thể là bài 18 d) Chắc chắn a, b, c : SGK Bài 19 trang 73 SGK HS làm bài 19 trang 73 Điền dấu “+” dấu “-“ vào a) < +2 b) -15 < chổ trống để kết đúng c) -10 < -6 d) +3 < +9 (SGK) -10 < +6 -3 < +9 Bài 21 trang 73 (SGK) HS làm bài 21 trang 73 Tìm số đối số nguyên -4 có số đối là +4 có số đối là -6 5 sau: -4; 6; ; ; và thêm số: 5 có số đối là -5 + Nhắc lại: nào là hai số đối có số đối là -3 nhau? có số đối là -4 Bài 20 trang 73 có số đối là 8   3 a) b) 18  153  53 c) : d) + - Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ - HS cùng làm, sau đó gọi hai em lên bảng sữa bài số nguyên - Bài 22 trang 74 (SGK) a) Tìm số liền sau số nguyên sau: 2; -8; 0; -1 - HS làm bài 22 trang 74 b) Tìm số liền trước số a) Số liền sau số là nguyên: -4; 0; 1; -25 Số liền sau -8 là -7 c) Tìm số nguyên a biết số liền Số liền sau là sau là số nguyên dương, số Số liền sau -1 là liền sau a là số nguyên âm b) Số liền trước -4 là (GV nên dùng trục số để HS dể ………………… nhận biết) c) a = Nhận xét gì vị trí số liền HS hoạt động theo nhóm, trao trước, số liền sau trên trục số? đổi và làm bài trên bảng phụ - Bài tập 32 trang 58 SBT Cho A = {5; -3; 7; -5} a) B = {5; -3; 7; -5; 3; -7} a)Viết tập hợp B gồm các phần tử A và các số đối b) C = {5; -3; 7; -5; 3} chúng Nhận xét bài làm các nhóm b)Viết tập hợp C gồm các phần tử A và các GTTĐ chúng Chú ý: Mỗi phần tử tập hợp liệt kê lần Hoạt động 3: Củng cố (8 ph) 36 Bài 18 /73 SGK: a) Số a chắn là số nguyên dương b) Không, số b có thể là số dương (1; 2) số c) Không, số c có thể là d) Chắc chắn Bài 19 trang 73 SGK a) < +2 b) -15 < c) -10 < -6 d) +3 < +9 -10 < +6 -3 < +9 Bài 21 trang 73 (SGK) -4 có số đối là +4 có số đối là -6 5 có số đối là -5 có số đối là -3 có số đối là -4 có số đối là Bài 20 trang 73 8  a)  3 b) 18  c) : 153  53 d) + Bài 22 trang 74 (SGK) a) Số liền sau số là Số liền sau -8 là -7 Số liền sau là Số liền sau -1 là b) Số liền trước -4 là c) a = Bài tập 32 trang 58 SBT a) B = {5; -3; 7; -5; 3; -7} b) C = {5; -3; 7; -5; 3} (37) - Nhắc lại cách so sánh hai số - HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét nguyên a và b trên trục số góp ý - Nêu lại nhận xét so sánh số Bài tập: Đúng hay sai? nguyên dương, số nguyên âm với  500 -99 > -100; -502 > số 0, so sánh số nguyên dưương  101  12  với số nguyên âm, hai số nguyên < ; > âm với  500  12 S - Định nghía GTTĐ số? -99 > -100 Đ; -502 > < 0; -2 < Nêu các quy tắc tính GTTĐ  101 <  12 S; >  S Giải: số nguyên dương, số nguyên âm,  12  500 -99 > -100 Đ; -502 > S < S; -2 < Đ số  101  12 5 Bài tập: Đúng hay sai? < S; > S  500  12 -99 > -100; -502 > < S; -2 < Đ  101  12   12 < ; > ; < 0; -2 < Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2 ph) - Học thuộc định nghĩa và nhận xét so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối số nguyên IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 15( tiết 42) 37 (38)

Ngày đăng: 19/06/2021, 03:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w