1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

toan 6 tuan 1621 nam 2012 2013

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu Nội dung điều chỉnh:quy tắc cộng hai số nguyên khác không đối nhau dòng 12đế[r]

(1)Tuần 16 Tiết 44 Ngày soạn: 28/11/02 Ngày dạy: /12/02 §4 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm * Kỹ năng: Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng * Thái độ: Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, trục số * Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, trục số vẽ trên giấy Ôn tập quy tắc giá trị tuyệt đối số nguyên III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi HS1: - Nêu cách so sánh số và chữa bài tập nguyên a và b trên trục số - HS1: trả lời câu hỏi trước, - Nêu các nhận xét so sánh hai chữa bài tập sau số nguyên Bài 28 SBT: Điền dấu “+” - Làm bài tập 28 tr.58 SBT “-“ để kết đúng: +3 > 0; HS2: - Giá trị tuyệt đối số > -13 nguyên a là gì? -25 < -9; +5 < +8 - Nêu cách tính giá trị tuyệt đối -25 < 9; -5 < +8 số nguyên dương, số nguyên - HS2: chữa bài tập trước, trả lời âm, số câu hỏi sau: - Làm bài tập 29 tr.58 SBT Hoạt động 2: (8 phút) Ví dụ: (+4) + (+2) = I Cộng hai số nguyên dương: Số (+4) và (+2) chính là các số tự (+4) + (+2) = + = nhiên và Vậy (+4) + (+2) (+425) + (+150) = 425 + 150 = bao nhiêu? (+4) + (+2) = + = 575 Vậy cộng hai số nguyên dương Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên (+425) + (+150) = 425 + 150 = chính là cộng hai số tự nhiên khác không 575 khác không Áp dụng: (+425) + (+150) = ? (làm phần bảng nháp) + Di chuyển chạy từ điểm đến điểm + Di chuyển chạy bên Áp dụng: cộng trên trục số phải hai đơn vị tới điểm (+3) + (+5) = (+8) Vậy (+4) + (+2) = (+6) Hoạt động 3: (20 phút) (2) - GV: bài trước ta đã biết có thể dùng hai số nguyên để biểu thị hai đại lượng có hướng ngược Hôm ta lại dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược đại lượng như: tăng và giảm, lên cao và xuống thấp Thí dụ: nhiệt đọo giảm 3oC ta có thể nói nhiệt độ tăng -3oC Khi số tiền giảm 10000đ ta có thể nói số tiền tăng -10000đ Ví dụ 1: SGK Tóm tắt; nhiệt độ buổi trưa -3oC, buổi chiều nhiệt độ giảm 2oC Tính nhiệt độ buổi chiều? - GV: Nói nhiệt độ buổi chiểu giảm 2oC ta có thể coi là nhiệt độ tăng nào? - Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều Moscow, ta phải làm nào? Hãy thực phép cộng trục số, GV hướng dẫn: + Di chuyển chạy từ điểm đến điểm (-3) + Để cộng thêm với (-2), ta di chuyển chạy bên trái hai đơn vị, đó chạy đến địa điểm nào? - GV đưa hình 45 trang 74 lên trình bày lại Vậy: (-3) + (-2) = -5 Áp dụng trên trục số: (-4) + (-5) = -9 - Vậy cộng hai số nguyên âm ta số nguyên nào? - Yêu cầu HS so sánh  45 9 và - Vậy cộng hai số nguyên âm ta làm nào? - Quy tắc (SGK) - Cho HS làm ?2 Hoạt động 4: Củng cố (8 ph) II Cộng hai số nguyên âm.: Ví dụ : SGK Quy tắc: hai bước: * Cộng hai giá trị tuyệt đối * Đặt dấu “” đằng trước VD: (-17) + (-54) = -(17+54) = -71 HS tóm tắt đề bài, GV ghi lên bảng HS: Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2oC, ta có thể coi là nhiệt độ tăng -2oC Ta phải làm phép cộng: (-3) + (-2) = ? HS quan sát và làm theo GV trục số quan sát mình Gọi HS lên thực hành trục số trước lớp - HS thực trục số và cho biết kết HS: cộng hai số nguyên âm ta số nguyên âm HS: giá trị tuyệt đối tổng tổng hai giá trị tuyệt đối HS: ta phải cộng hai giá trị tuyệt đối đó với còn dấu là dâu “” - HS: Nêu lại quy tắc cộng số nguyên cùng dấu - HS làm ?2 a) (+37) + (+81) = +upload.123doc.net (-23) + (-17) = -40 (3) - GV yêu cầu HS làm bài tập 23 HS làm cá nhân gọi ba em lên Bài 23: và 24 trang 75 (SGK) bảng làm: a) 2763 + 152 = 2915 Bài 23: a) 2763 + 152 = 2915 b) (-17) + (-14) = -31 b) (-17) + (-14) = -31 c) (-35) + (-9) = -44 c) (-35) + (-9) = -44 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên cùng dấu - Bài tập từ dố 35 đến 41 trang 58, 59 SBT và bài 26 trang 75 (SGK) (4) IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……… DUYỆT TUẦN 16( tiết 44 ) Tuần 16 Tiết 45 Ngày soạn: 28/11/02 Ngày dạy: /12/02 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: * Kiến thức: - Ôn tâp các kiến thức tập hợp, mối quan hệ các tập N, N*, Z, số và chữ số - Thứ tự N, z, số liền trước, số liền sau - Biểu diễn số trên trục số * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số * Thái độ: - Rèn luyện khả hệ thống hóa cho HS II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, thước thẳng Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Thước có chia độ, máy tính bỏ túi Chuyển bị câu hỏi ôn tập vào III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Ôn tập tập hợp (15 ph) Hoạt động trò Ghi bảng (5) a) Cách viết tập hợp – Kí hiệu - GV: Để viết tập hợp, người ta có cách nào? - VD? - GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng - GV: Chú ý phần tử tập hợp liệt kê lần, thứ tự tùy ý b) Số phần tử tập hợp - GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử Cho VD? GV ghoi các VD tập hợp lên bảng - Lấy VD tập hợp rỗng 2) Tập hợp - GV: nào tập hợp A gọi là tập tập hợp B Cho VD (đưa khái niệm tập hợp lên bảng phụ) - Thết nào là tập hợp nhau? 3) Giao hai tập hợp - GV: Giao hai tập hợp là gì? Cho VD - HS: Để viết tập hợp, thường có hai cách + Liệt kê các phần tử tập hợp + Chỉ tính chất đặc trưng cho các phần tử củ tập hợp đó - HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ A={0; 1; 2; 3} A = {x N/x<4} - HS: Một tập hợp có thể cso phần tử, nhiều phàn tử, vô số phần tử không có phần tử nào VD: A = {3} B = {-2; -1; 0; 1} N = {0; 1; 2; …} C =  Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x cho x + = - HS: Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp tập hợp B VD: H = {0; 1} K = {1; 2} thì H  K - HS: Nếu A  B và B  A thì A =B - Giao hai tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung hai tập hợp đó Hoạt động (27 ph) (6) 4) Tập N, tập Z a) Khái niệm tập N, tập Z - GV: Thế nào là tập N? tập N *, tập Z? biểu diễn các tập hợp đó (Đưa kết luận lên bảng phụ) - Mối quan hệ các tập hợp đó nào? - GV vẽ Sơ đồ lên bảng phụ - Tại lại cần mở rộng tập N thành tập Z b) Thứ tự N, Z - GV: Mỗi số tự nhiên là số nguyên Hãy nêu thứ tự Z (đưa kết luận Z) - Cho VD Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, a < b thì vị trí trên điểm a nào so với điểm b? Biểu diễn các số sau trên trục số 0; -3; -2; - Gọi HS lên bảng biểu diễn Tìm số liền trước, liền sau số và số (-2) - Nêu các quy tắc so sánh hai số nguyên? (GV đưa các quy tắc so sánh số nguyên lên bảng phụ) - GV: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; b) Sắp xếp các số sau đây theo thứ tự giảm dầ: -97; 10; 0; 4; -9; 100 - HS: Tập N là tập hợp các số tự nhiên N = {0; 1; 2; 3; …} N* làtập hợp các số tự nhiên khác N N Z N* = {1; 2; 3; …} * Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm Z = {…; -2; -1; 0; 1; 2; …} HS: N* làm tập hợp N, N là tập Z Số có số liền trước là (-1) và số N*  N  Z liền sau là - Số (-2) có số liền trước là (-3) và - Mở rộng tập N thành tập Z để có số liền sau là (-1) phép trừ luôn thực được, - Mọi số nguyên âm nhỏ đồng thời dùng số nguyên để biểu số thị các đại lượng có hướng ngược - Mọi số nguyên dương lớn số - Mọi số nguyên âm nào nhỏ - HS: Trong hai sô nguyên khác số nguyên dương nào nhau, có số lớn số Số Hs làm bài tập nguyên a nhỏ số nguyên b c) -15; -1; 0; 3; 5; kí hiệu là 100; 10; 4; 0; -9; -97 a < b b > a VD: -5 < 2; < - HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b - HS lên bảng biểu diễn - HS làm bài tập a) -15; -1; 0; 3; 5; b) 100; 10; 4; 0; -9; -97 Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (3 ph) - Ôn lại kiến thức đã ôn - Bài tập nhà: bài số 11, 13, 15 trang SBT và bài 23, 27, 32 trang 57, 58 SBT - Làm câu hỏi ôn tập - Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc - Dạng tổng quát các tính chất phép cộng Z IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 16 (TIẾT 45) Tuần 16 Tiết 46 Ngày soạn:28 /11/02 Ngày dạy: /11 /02 (7) ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn lại quy tắc lấy GTTĐ số nguyên, quy tắc cộng trừu số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ôn tập các tính chất phép cộng Z * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, thước thẳng Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Thước có chia độ Làm các câu hỏi ôn tập vào Bảng nhóm III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CỦ (7 ph) HS1: nào là tập N, N*, Z Hãy Hai HS lên bảng kiểm tra biểu diễn các tập hợp đó Nêu quy HS1: Trả lời câu hỏi Tự lấy VD tắc so sánh hai số nguyên Cho ví minh hoạ các quy tắc so sánh số dụ nguyên HS2: Chữa bài tập 27 trang 58 HS 2: Vẽ trục số SGK a) Số nguyên a > Số a có a) Chắc chắn chắn là số dương không? b) Không (vì còn số 0) b) Số nguyên b < Số b có c) Không (vì còn -2; -1; 0) chắn là số âm không? d) Chắc chắn c) Số nguyên c lớn (-3), số c có chắn là số dương không? d) Số nguyên d nhỏ (-2) Số d có chắn là số âm không? Minh hoạ trên trục số Hoạt động (15 ph) a) Giá trị tuyệt đối số nguyên a HS: Giá trị tuyệt đối số - GV: GTTĐ số nguyên a nguyên a là khoảng cách từ điểm a là gì? đến điểm trên trục số GV vẽ trục số minh họa HS: Giá trị tuyệt đối số là 0, GV: Nêu quy tắc tìm GTTĐ GTTĐ số nguyên dương là số 0, số nguyên dương, số nguyên chính nó, GTTĐ củ số nguyên âm là số đối nó âm? Cho VD: a Nếu a ≥0 a   a Nếu a < b) Phép cộng Z  Cộng số nguyên cùng dấu - Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? - HS tự lấy VD minh họa a a   a Nếu a ≥0 Nếu a < - Phát biểu quy tắc thực phép tính VD: (-15) + (-20) = (-35) (-15) + (-20) = (-35) (+19) + (+31) = (+50) (8) VD: (-15) + (-20) = (19) + (+31) =  25   15  (+19) + (+31) = (+50)  25   15  25+15 = 40  25   15  25+15 = 40 - HS: Thực phép tính:  Cộng hai số nguyên khác dấu (-30) + (+10) = -20 GV: Hãy Tính -15 + (+40) = +25 (-30) + 10 =  50 -12 + = -12 + 50 = 38 (-15) + 31 = (-24) + (+24) =  50 (-12) + = - HS phát biểu quy tắc cộng hai Muốn trừ số nguyên a cho số Tính: (-24) + (24) số nguyên khác dấu (đối và nguyên b, ta cộng a với số đối Phát biểu quy tắc cộng hai số không đối nhau) b nguyên khác dấu (GV đưa các a-b = a+(-b) quy tắc cộng số nguyên lên bảng VD: (-90) –(a-90) + (7-a) phụ HS: Muốn trừ số nguyên a cho số = -90 – a + 90 + –a c) Phép trừ Z nguyên b, ta cộng a với số đối = – 2a - GV: Muốn trừ số nguyên a cho b số nguyên b ta làm nào? Nêu a-b = a+(-b) công thức? Thực các phép tính VD: 15 –(-20) = 15 + 20 = 35 -28-(+12) = -28+(-12 = -40 - HS: phát biểu các quy tắc dấu d) Quy tắc dấu ngoặc ngoặc Làm VD Hoạt động 3: (6ph) - GV: Phép cộng Z có - HS: Phép cộng Z có tính a) Tính chất giao hoán tính chất gì? Nêu dạng tổng quát chất giao hoán, kết hợp, cộng với a+b=b+a số 0, cộng vối số đối b) Tính chất kết hợp - So với phép cộng N thì Nêu các công thức tổng quát (a+b) +c = a+(b+c) phép cộng Z có thêm tính - So với phép cộng N thì c) Cộng với số chất gì? phép cộng Z có thêm tính a+0=0+a=a - Các tính chất phép công có chất cộng với đối số d) Cộng với số đối ứng dụng thực tế gì? - Áp dụng tính chất phép cộng a + (-a) = để tính nhanh giá trị biểu thức, để cộng nhiều số Hoạt động 4: (12ph) 3) Luyện tập - HS nêu thứ tự thực các phép Bài 1: Thực phép tính: tính trường hợp có ngoặc, không a) 52 + 12) -9.3 ngoặc b) 80 – (4 – 3.2 ) a) 10 c) [(-18) +7]-15 b) d) (-219) – (-229) + 12.5 c) -40 GV: Cho biết thứ tự thực hiên các d) 70 phép toán biểu thức? nguyên thỏa mãn: -4 < x < Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (5 ph) - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy GTTĐ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc - Bài tập số 104 tr 60, 86 trang 64, bài 29 trang 58 162, 163 trang 75 SBT IV Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 16 (TIẾT 46) (9) Tuần 17 Tiết 47+48 Ngày soạn: 7/12/02 Ngày dạy: /12/02 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu đề: *Kiến thức: kiểm tra kiến thức đả học , thông qua hệ thống các bài tập cộng, trừ , nhân , chia ,thứ tự thực phép tính, tìm x, tính chất chia hết tổng,dấu hiệu chia hết cho 2, số nguyên tố,phân tích số thừa số nguyên tố - Ước và Bội , ƯC, BC, ƯCLN ,BCNN Điểm ,đường, thẳng, tia đoạn thẳng, điểm nằm giửa hai điểm ,trung điểm đoạn thẳng *Kỷ năng: Rèn luyện khả tư ,rèn luyện kỷ tính toán chính xác, hợp lí *Thái độ: Trung thực ,cẩn thận , chính xác II/ Chuẩn bị: GV: đề kiểm tra: HS: kiến thức đả học III/ Ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Cấp độ thấp Chủ đề Tập hợp N các số tự nhiên, các phép tính cộng,trừ nhân , chia, Lủy thừa với số mủ tự nhiên TNKQ TL Nhận biết tập hợp có bao nhiêu phần tử Tính giá trị lủy thừa 0,5đ Dấu hiệu chia hết cho Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tia ,độ dài đoạn thẳng,trung điểm đoạn thẳng, điểm nằm hai điểm Đường thẳng qua hai điểm Vận dụng Thông hiểu 1đ TNKQ TL Biết các mối quan hệ tập hợp Nắm vững các tính chất cộng ,trừ ,nhân, chia, Nhận biết các phép nhân , chia, lủy thừa cùng số 1đ Nhận biết số nào chia hết, không chia hết cho 2, 0,25 Hiểu hai tia đối nhau, điểm nằm giửa hai điểm Hiểu số đường thẳng qua hai điểm TNKQ TL Cộng Cấp độ cao TNKQ TL 2,5đ 25% 0,25điể m 2,5% Hiểu Điểm nằm giửa hai điểm,độ dài đoạn thẳng , trung điểm đoạn thẳng (10) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Ước và bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2,5đ 25% 2đ Số nguyên tố, hợp số.phân tích số Biết phân tích thừa số nguyên số thừa tố số nguyên tố Thực phép tính tìm x Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 Thực phép tính tìm x 1đ Tìm ƯCLN suy ƯC hai số Vận dụng cách tìm BCNN để giải bài toán đố liên quan 3đ Biết tìm ; ƯCLN 0,25 3điểm 30% 1,5 điểm 15% 4điểm 40% 3điểm 30% IVĐỀ A/TRẮC NGHIỆM ( 3Đ) Mổi câu 0,25đ Câu 1: kết phép tính 85 : 83 viết dạng lủy thừa là: A 82 B 815 C 88 D 820 Câu 2: Tính 142 kết quả: A 28 B 16 C 96 D 196 Câu 3:cho tập hợp A = { 2; 4; ;8 ; 9} số phần tử tập hợp A là, A phần tử B 10 phần tử C 41 phần tử D phần tử Câu 4: Kết phép tính viết dạng luỹ thừa là? A 77 B 715 C 711 D.7 Câu 5: Cho M = { 3; 7} và N = {1; 3; 7} Khẳng định nào sau đây là đúng? A  M B {3; 7}  N C M  N D N  Câu 6: Kết phép tính 16 – : là A B C 12 D 14 Câu 7: Tìm x, biết 2x =8 A B C 12 D 67 Câu : Số có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho: A) B) C) D) Câu : Kết phân tích số 36 thừa số nguyên tố là: A 22.3.7 B 22.5.7 C 22 32 D 22.32.5 Câu 10 : ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : 10 3,25 điểm 32,5%% 16 10 điểm 100% (11) 11/ A 36 B C 12 D 30 Cho hai tia Ax và Ay đối Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay Ta có: A Điểm M nằm A và N B Điểm A nằm M và N C Điểm N nằm A và M D Không có điểm nào nằm điểm còn lại 12/ Số đường thẳng qua hai điểm S và T là : A B2 C D Vô số B/ TỰ LUẬN : ( 7đ) Bài 1:Thực các phép tính sau ( tính nhanh có thể) 3đ a/ 52 - 23 b/ 28 76 + 13 28 + 11 28 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết : a/ 10 + 2.x = 45 : 43 b/ 6x + 39 = 5628: 28 Bài 3: Tìm ƯCLN và ƯC các số 56, 140 Bài 4: Học sinh lớp 6A1 xếp hàng 2, hàng và hàng vừa đủ hàng Biết số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 45 Tính số học sinh lớp 6A1 Bài :Cho đoạn thẳng MP , N là điểm thuộc đoạn thẳng MP,I là trung điểm NP, biết MN = 2cm, MP = 7cm Tính độ dài đoạn thẳng IP V/ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM : A D D A C D A TỰ LUẬN : Bài 1/Thực các phép tính sau( tính nhanh có thể) 1đ a) 4.52 – 3.23 = 4.25 – 3.8 = 100 – 24 = 76 b) 28.76 + 13.28 + 11.28 = 28.(76 + 13 + 11) = 28.100 = 2800 Bài 2/Tìm số tự nhiên x biết(1đ) a) b/ A C 10 B (0,5điểm) ( 0,5 điểm) 10 + 2.x = 45: 43 10 + 2.x = 42 10 + 2.x = 16 2.x = 16 – 10 2.x = x = : 2= (0,25điểm) ( 0,25điểm) 6x + 39 = 5628 : 28 6x + 39 = 201 - 39 6x = 162 X = 162: X = 27 ( 0,25điểm) (0,25điểm) 11 11 B 12 A (12) Bài : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC các số 56, 140 56 = 23.7; 140 = 22.5.7 (0,25 điểm ) ƯCLN(56, 140) = = 28 (0,25 điểm )  ƯC(56, 140) = Ư(28) =  1;2; 4;7;14;28 (0,5 điểm ) Bài 4: ( điểm) Gọi số học sinh lớp 6A1 là a ( a  N ) ( 0,25 điểm) Ta có a  BC( 2, 3, ) và 35 £ a £ 45 ( 0,25 điểm) BCNN (2, 3, 4) = 12 ( 0,5 điểm) BC(2, 3, 4) = B(12) = { 0, 12, 24, 36, 48,…} ( 0,5 điểm) Chọn a = 36 ( 0,25 điểm) Vậy số học sinh lớp 6A1 là 36 học sinh ( 0,25 điểm) 5/ Vẽ hình đúng, I N M Lập luận dẩn đến Do đó NP = MN MP - I + NP = MP ( 1đ) P ( 0,5đ) MN Thay vào: - = 5( cm ) Vì I là trung điểm NP nên IP = NP/2 =2,5 cm DUYỆT TUẦN 17 (TIẾT 47+48) 12 ( 0,5) (13) Tuần 17 Tiết 49 Ngày soạn: 4/12/02 Ngày dạy: 16/12/02 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu) Nội dung điều chỉnh:quy tắc cộng hai số nguyên khác không đối (dòng 12đến dòng15từ trên xuống) Trình bài sau: cộng hai số nguyên khác không đối ta thực ba bước sau Bước 1: tìm giá trị tuyệtđối mổi số Bước : lấy số lớn trừ trừ số nhỏ (trong hai số vừa tìm được) Bước 1: đặt dấu số có giá trị tuyệt đối lớn trước kết tìm * Kỹ năng: HS hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng * Thái độ: Có ý thức liên hệ điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt tình thực tiễn thuật ngữ toán học II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, trục số * Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, trục số vẽ trên giấy Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - HS1 chữa bài 26 trang - HS1: chữa bài 26 SGK 75 SGK - Tóm tắt: nhiệt độ - HS 2: Nêu quy tắc cộng -5oC hai số nguyên âm Cộng Nhiệt độ giảm 7oC hai số nguyên dương? Tính nhiệt độ giảm - Cho VD Giải: ……(-5) + (-7) = (- Nêu cách tính giá trị 12) tuyệt đối số Vậy nhiệt độ sau nguyên giảm là (-12oC) - HS lớp nhận xét bài  12  - Tính: ; ; tập hai bạn Hoạt động 2: (12 phút) 13 (14) - HS tóm tắt đề bài - Muốn biết nhiệt độ phòng ướp lạnh chiều hôm đó ta làm nào? Gợi ý: Nhiệt độ giảm 5oC, có thể coi là tăng bao nhiêu độ? - Hãy dùng trục số để tìm kết phép tính - Giải thích cách làm - Đưa hình 46 lê giải thích lại Nêu VD trang 75 SGK yêu cầu - Ghi lại bài làm (+3)+(5)=(-2) và tính câu trả lời: - Hãy tính giá trị tuyệt đối số hạng và giá trị tuyệt đối tổng? So sánh hai giá trị tuyệt đối tổng và h iệu hai giá trị tuyệt đối - Dấu tổng xác định nào? - GV yêu cầu HS làm ?1, thực trên trục số - GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm và nhận xét kết a) 3+(-6) và  6 3 b) (-2) + (+4) và 4   Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi sáng là 3oC - Chiều, nhiệt độ giảm 50C - Hỏi nhiệt độ buổi chiều? - HS: 30C – 50C Hoặc 3oC + (5oC) I Ví dụ: Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi sáng là 3oC - Chiều, nhiệt độ giảm 50C - Hỏi nhiệt độ buổi chiều? 3  5  2 = 3; ; - Một HS lên bảng thực phép cộng trên trục số, các HS khác làm trên trục số mình 3  5 = 3; ;  2 5-3 = - GTTĐ tổng hiệu hai giá trị tuyệt đối (GTTĐ lớn trừ GTTĐ nhỏ) - Dấu tổng là dấu số có GTTĐ lớn (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = a) 3+(-6) = (-3)  6 3 = 6-3 = Vậy 3+(-6) = -(6-3) b) (-2) + (+4) = +(4-2) Hoạt động 3: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu (13 ph) 14 (15) - Qua các VD trên, hãy cho biết: Tổng hai số đối là bao nhiêu? - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta làm nào? - Đưa quy tắc lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần - VD: VD: (-237) + 55 =  273 Bước 1: = 273; 55 55 HS: - Tổng hai số đối - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai GTTĐ (Số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết dấu số có GTTĐ lớn HS làm VD (-237) + 55 = -(237-55) = -218 Bước 1: 237-55 Bước 1: kết quă là-218 HS làm tiếp ?3 Bài tập 27: Tính: - Cho HS làm tiếp ?3 a) 26 + (-6) = 20 Cho HS làm bài tập28 / b) (-75) + 50 = -25 76 SGKA c) 80 + (-220) = -140 d) (-73) + = -73 Hoạt động 4: Củng cố (10 ph) - Nhắc lại quy tắc cộng - HS nêu lại các quy tắc hai số nguyên cùng dấu, - So sánh hai bước cộng hai số nguyên khác làm dấu So sánh hai quy tắc + Tính GTTĐ đó + Xác định dấu - Điền đúng, sai vào ô trống: HS: lên bảng điền Đ Đ S S (+7) + (-3) = (+4)  Cho hai bốn HS nhóm để làm bài (-2) + (+2) =  tập (-4) + (+7) = (-3)  (-5) + (+5) = 10  Hoạt động nhóm Chữa bài tập cho hai nhóm II Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, Bước 1: tìm giá trị tuyệtđối mổi số Bước : lấy số lớn trừ trừ số nhỏ (trong hai số vừa tìm được) Bước 1: đặt dấu số có giá trị tuyệt đối lớn trước kết tìm Bài tập 27: Tính: a) 26 + (-6) = 20 b) (-75) + 50 = -25 c) 80 + (-220) = -140 - Điền đúng, sai vào ô trống: (+7) + (-3) = (+4)  (-2) + (+2) =  (-4) + (+7) = (-3)  (-5) + (+5) = 10  Tính:  18  (12) a) b) 102  ( 120) c) So sánh: 23 + (-13) và (-23) + 13 d) (-15) + 15 Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (3 ph) 15 (16) - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu So sánh để nắm vững hai quy tắc đó Bài tập nhà số 29 (b), 30, 31, 32, 33 /76, 77 SGK Bài 30 rút nhận xét: Một số cộng với số nguyên âm, kết thay đổi nào? Một số cộng với số nguyên dương, kết thay đổi nào? V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 17 (TIẾT 49) Tuần 17 Tiết 50 Ngày soạn: 8/12/02 Ngày dạy: 8/12/02 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ áp dụng quy tác cộng hai số nguyên, qua kết phép tính rút nhận xét * Thái độ: Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực tế II Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, đề kiểm tra 15’ * Trò: Thước thẳng, học bài và làm bài tập III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) Đưa dề bài kiểm tra lên - HS: bảng phụ + Về GTTĐ: cộng HS1: phát biểu quy tắc hai số nguyên cùng dấu cộng hai số nguyên âm phải lấy tổng hai GTTĐ, Chữa bài tập số 31 SGK cộng hai số nguyên HS 2: Chữa bài tập 33 / khác phải lấy hiệu hai 77 SGK Sau đó phát GTTĐ biểu quy tắc cộng hai số + Về dấu: Cộng hai số nguyên khác dấu nguyên cùng dấu là dấu GV hỏi chung lớp: So chung; Cộng hai số sánh hai qưuy tắc này nguyên khác dấu, dấu là cách tính GTTĐ và xác dấu số có GTTĐ lớn địn dấu tổng 16 (17) Hoạt động 2: Luyện tập (25phút) Bài 1: Tính - HS củng cố quy tắc a (-50) + (-10); b (- cộng hai số nguyên cùng 16) + (-14) dấu c (-367) + (-33) ; d - HS lớp làm và gọi hai em lên bảng trình  15  (27) bày Bài 2: Tính: - Củng cố quy tắc cộng a) 43 + (-3) ; b) hai số nguyên khác dấu,  29  ( 11) quy tắc lấy GTTĐ, cộng c) + (-36) ; d) 207 + (- với số 0, cộng hai số đối 207) e) 207 + (-317) HS: ta phải thay GT Bài 3: Tính giá trị các chữ vào biểu thức biểu thức thực phép tính a) x + (-16) biết x = a) x + (-16) = (-4) + (-4 14) = -20 b) (-102) + y biết y b) (-102) + y = (-102) + =2 = -100 - GV: Để tính giá trị biểu - HS làm và rút thức , ta làm nhận xét nào? a) 123 + (-3) = 120 Bài 4: So sánh, rút  123 + (-3) nhận xét < 123 a) 123 + (-3) và 97 b) (-55) + (-15) = =70 b) (-55) + (-15) và (- => (-55) + (-15) < (-55) 55) (-97) + và (-97) 17 Bài 3: Tính giá trị các biểu thức a) x + (-16) biết x = -4 b) (-102) + y biết y = Giải: c) x + (-16) = (-4) + (-14) = -20 d) (-102) + y = (-102) + = -100 Bài 4: So sánh, rút nhận xét a) 123 + (-3) và 97 b) (-55) + (-15) và (-55) c) (-97) + và (-97 a 123 + (-3) = 120 => 123 + (-3) < 123 (18) Dạng 2: Tìm số nguyên x (bài toán ngược) Bài 5: Dự đoán giá trị biến x và kiểm tra lại a) x + (-3) = -11 b) -5 + x = 15 c) x + (-12) = 3 d) + x = -10 Bài 6: (bài 35 /77 SGK) Số tiền ông Nam so với năm ngoái tăng x triệu đồng Hỏi x bao nhiêu, biết số tiền ông Nam so với năm ngoái: a) Tăng triệu đồng b) Giảm triệu đồng (Đây là bài toán dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm đại lượng thực tế) Bài (bài 55 / 60 SBT) Thay * số thích hợp a) (-*6) + (-24) = -100 b) 39 + (-1*) = 24 c) 196 + (-5*2) = -206 Nhận xét: Khi cộng với số nguyên âm, kết nhỏ số ban đầu c) (-97) + = -90 => (-97) + > (-97) Nhận xét: Khi cộng với số nguyên dương, ta số lớn số ban đầu HS làm bài tập: a) x = 8; (-8) + (-3) = -11 b) x = 20; -5 + 20 = 15 c) x = 14; 14 + (-12) =2 d) x = -13; + (-13) = -10 HS trả lời: a) x = b) x = -2 HS làm bài tập theo nhóm (từ  em nhóm) a) (-76) + (-24) = -100 b) 39 + (-15) = -24 c) 296 + (-502) = -206 Gọi nhóm lên trước lớp giải thích cách làm VD a) Có tổng là (-100) số hạng là (-24) => số hạng là (-76), * là Kiểm tra kết vài nhóm b (-55) + (-15) = =70  (-55) + (-15) < (-55) Bài 5: Dự đoán giá trị biến x và kiểm tra lại a) x + (-3) = -11 b) -5 + x = 15 c) x + (-12) = 3 d) + x = -10 Bài (bài 55 / 60 SBT) a (-76) + (-24) = -100 b 39 + (-15) = -24 c 296 + (-502) = -206 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (3 ph) - Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc tính giá trị tuyệt đối số, các tính chất phép cộng số tự nhiên - Bài tập số 51; 52; 53; 54; 56 trang 60 SBT 18 (19) V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 17 (TIẾT 50) Tuần 18 Tiết 51 Ngày soạn: 9/12/02 Ngày dạy: /12/02 §6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm bốn tính chất phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối * Kỹ năng: Học sinh bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý * Thái độ: Học sinh biết tính đúng tổng nhiều số nguyên II Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phụ ghi các tính chất phép cộng các số tự nhiên và bảng ghi các tính chất phép cộng các số nguyên * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập lại các tính chất phép cộng các số tự nhiên III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) 19 (20) -GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Làm bài tập 51 tr.60 (SBT) HS 2: - Nêu các tính chất phép cộng các số tự nhiên - Tính: (-2) + (-3) và (3) + (-2) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) Sau đó GV yêu cầu HS đem bài lên bảng và sửa bài HS lớp - HS nhận xét  GV đặ vấn đề: phép cộng các số nguyên có tính chất gì? có giống tính chất phép cộng các số tự nhiên không? - HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: - Thay ô cuối cùng -14 HS2: Thực phép cộng và rút nhận xét: phép cộng hai số nguyên có tính chất giao hoán HS nhận xét bài các bài trên bảng Hoạt động 2: Tính chất giao hoán (5 phút) - Trên sở kiểm tra Tính chất giao hoán bài cũ GV đặt vấn a+b=b+a đề: qua ví dụ, ta thấy - HS lấy ví dụ minh phép cộng các số hoạ nguyên tính - HS phát biểu: Tổng chất giao hoán hai số nguyên không - Yêu cầu HS tự lấy đổi ta đổi chỗ thêm ví dụ - Phát biểu nội dung tính chất giao hoán phép cộng các số nguyên - Yêu cầu HS nêu các số hạng công thức tổng quát HS nêu công thức a+b=b+a Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (15 phút) 20 (21) - GV yêu cầu HS làm - HS làm ?2 ?2 [(-3) + 4] +2 = + Tính và so sánh kết = quả: -3 + (4 + 2) = -3 + [(-3) + 4] +2 ; = -3 + (4 + 2); [(-3) + 2] + = -1 + [(-3) + 2] + 4 = - Nêu thứ tự thực Vậy phép tính [(-3) + 4] +2 = -3 + biểu thức (4 + 2); - Vậy muốn cộng = [(-3) tổng hai số với + 2] + số thứ 3, ta có thể - Muốn cộng làm nào? tổng hai số với số thứ - Nêu công thức biểu ba, ta có thể lấy số thị tính chất kết hợp thứ cộng với phép cộng số tổng số thứ hai nguyên và số thứ ba GV ghi công thức - HS nêu công thức - GV giới thiệu phần (a + b) + c = a + “chú y” trang 78 (b + c) SGK - Bài 36 tr 78 SGK (a + b) + c = a + (b + c) = a + b + c Kết trên gọi là tổng số nguyên a, b, c và viết là a + b +c Tương tự ta có tổng 4; 5; … số nguyên Yêu cầu HS làm bài tập 36 tr.78 SGK Hoạt động 4: Tính chất cộng với số (5 phút) 21 Tính chất kết hợp (a + b)+ c = a + (b + c) Bài 36 tr 78 SGK a)126+(-20)+2004+(-106) = 126+[(-20)+(-106)]+2004 = 126 + (-126) + 2004 = + 2004 = 2004 b) [(-199) + (-201)] + (-200) = (-400) + (-200) = -600 (22) - Một số tự nhiên Một số tự nhiên cộng Tính chất cộng với số cộng với số với chính nó bao nhiêu? a+0=0+a - Mà số tự nhiên Một số nguyên cộng là số nguyên với  Một số nguyên cộng chính nó với số bao HS lấy ví dụ nhiêu? Ví dụ: (-10) + = a+0=a -10 (+ 2004) + = + 2004 - Nêu công thức tổng quát tính chất này? - GV ghi công thức tổng quát Hoạt động 5: Tính chất cộng với số đối (12 phút) - Thực phép tính: HS làm bài và rút a) (-2003) + 2003 b) nhận xét 1999 + (-1999) a) (-2003) + 2003 = - Nhận xét (-2003) với b) 1999 + (-1999) = +2003? 1999 với (-1999) Vậy tổng hai số Tổng hai số nguyên nguyên đối đối bao nhiêu? Cho ví dụ HS làm ?3 - Ngược lại có a + b = thì a và b là hai số nào? Yêu cầu HS làm ?3 Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (1 phút) + Học bài SGK và ghi + BTVN: 37, 39  42 tr.79 (SGK) V Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 18 (TIẾT 51) Tuần 18 Tiết 52 Ngày soạn: 9/12/02 Ngày dạy: /12/02 LUYỆN TẬP 22 (23) I Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất phép cộng các số nguyên vào giải các bài táon thực tế * Thái độ: Rèn kuyện tính sáng tạo cho HS II Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phu ghi sẵn bài tập * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV ghi đề kiểm tra lên - HS lên bảng trả lời câu bảng phụ: hỏi và làm bài tập, HS HS1: dướp lớp làm bài tập vào - Phát biểu các tính chất bảng phụ phép cộng các số HS1: Nêu qinh chất nguyên, viết các công phép cộng các số thức tổng quát nguyên - Làm bài tập 37a tr 78 Bài tập: x = -3; -2; …; 0; SGK: Tìm tổng các số 1; nguyên x biết: Tính tổng: (-3) + (-2) + -4<x<3 …+0 +1+2 HS 2: =(-3)+ [(-2)+2] + [(- Làm bài tập 40 tr 79 1)+1]+0 = SGK HS2: - Thế nào là hai số đối a -15 -2 nhau? Cách tính giá trị -a -3 15 tuyệt đối số 15 a nguyên GV yêu cầu HS đem bài lên bảng và sửa bài HS lớp Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) 23 (24) Bài 60 tr.61 SBT: Tính + (-7) + + (-11) + 13 + (-15) Yêu cầu HS suy nghĩ phút, sau đó HS lên bảng tính GV thu bài tính nhanh chấm điểm Bài 63tr.61SBT: Rút gọn biểu thức: a) -11 + y + c) x + 22 + (-14) b) a + (-15) + 62 Bài 43 tr.80 - GV treo đề bài và hình vẽ lên bảng, giải thích hình vẽ: a) Sau 1h, ca nô vị trí nào? Ca nô vị trí nào? - Vậy chúng cách bao nhiêu km? b) GV đặt câu hỏi tương tự câu a - Bài 45 tr.80 SGK: - Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với Hùng nói rằng: “Có hai số nguyên mà tổng chúng nhỏ số hạng” Vân nói không thể được” - Theo bạn, đúng? Cho ví dụ HS lên bảng tính, có thể làm nhiều cách: + Cộng từ trái sang phải + Cộng các số dương, các số âm tính tổng + Nhóm hợp lý các số hạng HS lên bảng làm: a) = -4 + y b) = x + c) = a + 47 Bài 60 tr.61 SBT: 5+(-7)+9+(-11)+13+(-15) =[5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)] = (-2) + (-2) + (-2) = (-6) Bài 63 tr.61 SBT: a) -11 + y + = -4 + y b) x + 22 + (-14) = x + c) a + (-15) + 62 = a + 47 - HS đọc đề bài 43 tr.80 SGK - HS trả lời câu hỏi GV Bài 43 tr.80 SGK a) Sau 1h, ca nô B, ca nô D (cùng chiều với B), ca nô cách nhau: 10 – = (km) b) Sau 1h, ca nô B, ca nô A (ngược chiều với B), ca nô cách nhau: 10 + = 17 (km) - HS cần xác định được: Bạn Hùng đúng vì tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng tổng Ví dụ: (-5) + (-4) = (-9) (-9) < (-5) và (-9) < (-4) - GV yêu cầu HS đọc đề - HS sử dụng máy tính bài, phân tích đề bài theo hướng dẫn GV - Bài 46 tr.80 SGK: Sử dụng máy tính bỏ túi: - HS dùng máy tính bỏ Chú ý: Nút +/- dùng để túi làm bài tập đổi dấu “+” thành dấu “-“ và ngược lại, nút “-“ dùng đặt dấu “ – “ số âm Ví dụ: 25 + (-13) GV hướng dẫn HS cách bấm máy tính và tìm kết Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) 24 Bài 45 tr.80 SGK: Bạn Hùng đúng vì tổng hai số nguyên âm nhỏ số hạng tổng Ví dụ: (-5) + (-4) = (-9) (-9) < (-5) và (-9) < (-4) Bài 46 tr.80 SGK a) 187 + (-54) = 133 b) (-203) + 349 = 146 c) (-175) + (-213) = -388 (25) - GV yêu cầu HS nhắc HS nhắc lại các tính chất lại các tính chất phép cong các số nguyên Làm bài tập 70 tr.62 SBT x -5 y x+y -2 xy -14 -7 -2 -2 -4 -3 +x GV chuẩn bị sẵn bài vào HS lên bảng làm bài bảng phụ HS lớp nhận xét GV yêu cầu HS lên bảng điền vào cột Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (1 phút) + Ôn tập quy tắc và tính chất phép cộng số nguyên + BTVN: 65, 67, 68, 69, 71 tr.61 (SBT) V Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… xy DUYỆT TUẦN 18 (TIẾT 52) Tuần 18 Tiết 53 Ngày soạn: 9/12/02 Ngày dạy: /12/02 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I – MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm các kiến thức và xác định đươc các lỗi sai sót làm bài thi học kì I * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán Luyện tập kỹ vẽ hình * Thái độ: Yêu thích, hứng thú với môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bi GV: bài kiểm tra học sinh,Thống kê loại điểm học sinh III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: CHO HỌC SINH XEM LẠI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (5p) Trả bài kiểm tra cho học sinh ,yêu cầu học sinh xem lại bài , kiểm tra lại điểmcủa bài kiểm tra , từ đó rút thiếu sót quá trình làm bài mình xem lại bài , kiểm tra lại điểmcủa bài kiểm tra , từ đó rút thiếu sót quá trình làm bài mình 25 (26) Hoạt động 2: SỬA BÀI KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM (20P) - Giáo viên cho học sinh biết tổng hợp điểm lớp Giaó viên chửa lại chổ mà học sinh chưa làm đúng đặt biệt chổ sai sót kiến thức cơ Giáo viên treo phụ phần trắc nghiệm Câu 1: kết phép tính 85 : 83 viết dạng lủy thừa là: A 82 B 815 20 C D.8 Câu 2: Tính 142 kết quả: A 28 B 16 C 96 D 196 Câu 3:cho tập hợp A = { 2; 4; ;8 ; 9} số phần tử tập hợp A là, A phần tử B 10 phần tử C 41 phần tử D phần tử Caâu 4: Keát quaû cuûa pheùp tính 75 72 vieát dạng luỹ thừa là? A 77 B 715 C 711 D.7 Câu 5: Cho M = { 3; 7} và N = {1; 3; 7} Khẳng định nào sau đây là đúng? A  M B {3; 7}  N  C M N D N  Câu 6: Kết phép tính 16 – : là A B C 12 D 14 Câu 7: Tìm x, biết 2x =8 A B C 12 D 67 Câu : Số có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho: A) B) C) D) Câu : Kết phân tích số 36 thừa số nguyên tố là: A 22.3.7 B 22.5.7 2 C D 22.32.5 Câu 10 : ƯCLN ( 18 ; 60 ) là : A 36 B C 12 D 30 11/ Cho hai tia Ax và Ay đối HS đọc to đề, lớp theo dõi V/ ĐÁP ÁN - HS khác tóm tắt đề TRẮC NGHIỆM bài - HS thực 1A A 82 + Lựa chọn đáp án đúng 2D; D 196 3D, D phần tử 4A A 77 5C ; C M  N Nhận xét 6D D 14 ; 7A A 8A; 9C; + Dựa vào điểm đoạn thẳng 26 nằm 10B; 11B A) C 22 32 B B.Điểm A nằm M và N (27) Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay Ta có: A.Điểm M nằm A và N B.Điểm A nằm M và N C.Điểm N nằm A và M D.Không có điểm nào nằm điểm còn lại 12/ Số đường thẳng qua hai điểm S và T là : A.1 B C D Vô số -HS cùng giải và nhận xét ; 12A A.1 Hoạt động 3: PHẦN HÌNH HỌC (15P) - Cho đoạn thẳng MP , N là điểm thuộc đoạn thẳng MP,I là trung điểm NP, biết MN = 2cm, MP = 7cm Tính độ dài đoạn thẳng IP Vẽ hình đúng, HS đọc to đề, lớp I N M theo dõi - HS khác tóm tắt đề bài - HS thực + + Dựa vào tính chất trung ( 1đ) I Lập luận dẩn đến MN + NP = MP ( 0,5đ) Do đó NP = MP - MN điểm đoạn thẳng Thay vào: - = 5( cm ) -HS cùng giải và nhận Vì I là trung điểm NP nên IP xét = NP/2 =2,5 cm ( 0,5) Hướng dẫn HS tự học nhà : (2p) Xem lại bài tạp đã sửa Ôn tập lại các kiến thức chuẩn bị tiết sau ôn tập DUYỆT TUẦN 18 (TIẾT 53) Tuần 18 Tiết 53 Ngày soạn: 9/12/02 Ngày dạy: /12/02 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I – MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nắm các kiến thức và xác định đươc các lỗi sai sót làm bài thi học kì I 27 (28) * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tính toán Luyện tập kỹ vẽ hình * Thái độ: Yêu thích, hứng thú với môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bi GV: bài kiểm tra học sinh,Thống kê loại điểm học sinh III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: CHO HỌC SINH XEM LẠI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (10p) Trả bài kiểm tra cho học sinh ,yêu cầu học sinh xem lại bài , kiểm tra lại điểmcủa bài kiểm tra , từ đó rút thiếu sót quá trình làm bài mình xem lại bài , kiểm tra lại điểmcủa bài kiểm tra , từ đó rút thiếu sót quá trình làm bài mình Hoạt động 2: SỬA BÀI KIỂM TRA PHẦN TỰ LUẬN (33P) Cho học sinh thảo luận nhóm Bài 1/Thực các phép tính sau( tính nhanh có thể) 1đ a) 4.52 – 3.23 = 4.25 – 3.8 HS đọc to đề, = 100 – 24 lớp theo dõi (0,5điểm) = 76 - HS khác tóm tắt đề bài b) 28.76 + 13.28 + 11.28 - HS thực = 28.(76 + 13 + 11) Bài Bài 1:Thực các phép tính sau ( tính nhanh có thể) 3đ a/ 52 - 23 b/ 28 76 + 13 28 + 11 28 GV: Học sinh lên bảng thực Nhận xét cách trình bài bạn = 28.100 ( 0,5 điểm) = 2800 Bài 2/Tìm số tự nhiên x biết(1đ) Nhận xét a) Bài 10 + 2.x = 45: 43 10 + 2.x = 42 10+2.x=16 Cho học sinh thảo (0,25điểm) Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết : a/ 10 + 2.x = 45 : 43 b/ 6x + 39 = 5628: 28 luận nhóm Học sinh lên bảng thực Nhận xét cách trình Bài Tìm ƯCLN và ƯC các số 56, 140 bài bạn 28 2.x = 16 – 10 2.x = X=6:2=3 ( 0,25điểm) b/ 6x + 39 = 5628 : 28 6x + 39 = 201 - 39 ( 0,25điểm) 6x = 162 X = 162: X = 27 (29) GV: (0,25điểm) Bài Cho học sinh thảo luận nhóm Học sinh lên bảng thực Nhận xét cách trình bài củ Cho học sinh thảo luận nhóm Học sinh lên bảng thực Bài 4: Học sinh lớp 6A1 xếp hàng 2, hàng và hàng vừa đủ hàng Biết số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 45 Tính số học sinh lớp 6A1 GV: Nếu gọi số HS lớp 6A là a thì a phải thoả mãn điều gì ? Nhận xét cách trình bài bạn Bài Cho học sinh thảo - Yêu cầu HS lên bảng làm luận nhóm - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu Học sinh lên bảng - Cho HS nhận xét thực Nhận xét cách trình Bài : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC các số 56, 140 56 = 23.7; 140 = 22.5.7 (0,25 điểm ) ƯCLN(56, 140) = 22.7 = 28 (0,25 điểm )  ƯC(56, 140) = Ư(28) =  1;2; 4; 7;14;28 (0,5 điểm ) Bài 4: ( điểm) Gọi số học sinh lớp 6A1 là a ( a N) ( 0,25 điểm)  Ta có a BC( 2, 3, ) và 35 £ a £ 45 ( 0,25 điểm) BCNN (2, 3, 4) = 12 ( 0,5 điểm) BC(2, 3, 4) = B(12) = { 0, 12, 24, 36, 48, …} ( 0,5 điểm) Chọn a = 36 ( 0,25 điểm) Vậy số học sinh lớp 6A1 là 36 học sinh ( 0,25 điểm) bài bạn - Lưu ý: Cách trình bầy lời giải bài toán Hướng dẫn HS tự học nhà : (2p) Xem lại bài tạp đã sửa Ôn tập lại các kiến thức chuẩn bị tiết sau ôn tập DUYỆT TUẦN 18 (TIẾT 54) 29 (30) Tuần 19 Tiết 55 Ngày soạn: 12/12/02 Ngày dạy: /21/02 §7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu quy tắc trừ Z * Kỹ năng: Biết đúng hiệu hai số nguyên * Thái độ: Bước đầu hình thành, dự đoán trên sở nhìn thấy quy luật thay đổi loạt tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV viết câu hỏi lên bảng phụ HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai số HS 2: Chữa bài tập - HS1: Phát biểu quy tắc Cộng hai số số nguyên 71: nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số - Chữa bài tập 65 a) 6; 1; -4; -9; -14 nguyên khác dấu Chữa bài tập 65/61 (-57) + 47 = (-10) + +(-4) + (-9) + SGK 469 + (-219) = 250 (-14) = -20 - HS 2: Chữa bài tập 71 trang 62, SBT 195 + (-200) + 205 = 400 +(-200) b) -13; -6; 1; 8; 15 Phát biểu tính chất phép cộng các số -13 + (-6) + + nguyên +15 = Yêu cầu HS nêu rõ quy luật dãy số Hoạt động 2: (15 phút) 30 (31) - Cho biết phép trừ hai số nguyên thực nào? - Còn tâp Z các số nguyên, phép trừ thực nào? Bài hôm giải - Hãy xét các phép tính sau và rút nhận xét: 3-1 và + (-1) – và + (-2) – và + (-3) - Tương tự, hãy làm tiếp: 3–4=?;3–5=? - Tương tự, hãy xét tiếp VD sau: – và + (-2) – và + (-1) – và + – (-1) và + – (-2) và + - Qua các VD, em thử đề xuất: muốn trừ số nguyên, ta có thể làm nào? - Quy tắc: SGK a – b = a + (-b) - VD: – = + (-8) = -5 - GV nhấn mạnh: trừ số nguyên, phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối số trừ.- GV giưói thiệu nhận xét SGK Khi nhiệt độc giảm 3oC nghĩa là nhiệt độ tăng -3oC, điều đó phù hợp với phép trừ trên đây HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực I Hiệu hai số số bị trừ ≥ số trừ nguyên: - HS thực các phép tính và rút nhận xét: – = + (-1) = – = + (-2) = – = + (-3) = - Tương tự – = + (-4) = -1 – = + (-5) = -2 - Xét tiếp VD phần b: – = + (-2) = – = + (-1) = 2–0=2+0=2 – (-1) = + = – (-2) = + = - HS: muốn trừ số nguyên ta có thể cộng với số đối nó - HS: nhắc lại hai lần quy tắc trừ số nguyên - HS: áp dụgn quy tắc vào các VD - HS làm bài 47 trang 82 SGK – = + (-7) = -5 – (-2) = + = (-3) – = (-3) + (-4) = -7 -3 - (-4) = -3 + = Hoạt động 3: (10 ph) - GV nêu vd trang 81 SGK - HS đọc ví dụ SGK - Ví dụ: Nhiệt độ Sapa hôm qua là oC, - HS: để tìm nhiệt độ hôm hôm nhiệt độ Sapa giảm 4oC Hỏi, Sapa, ta phải lấy 3oC – 4oC hôm nhiệt độ Sapa là bao nhiêu độ = + (-4) = -1oC C? - GV: để tìm nhiệt độ hôm ta phải - HS làm bài tập: làm nào? – = + (-7) = -7 - Hãy thực phép tính 7–0=7+0=7 - Trả lời bài toán a–0=a+0=a - Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK – a = + (-a) = -a Em thấy phép trừ Z và phép trừ - HS: phép trừ trogn Z N khác nào? thực còn phép trừ N GV giải thích thêm: Chính vì để phép trừ có không thực (VD: các số nguyên luôn thực đượcq – không thực N) Hoạt động 4: CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP (10 ph) 31 II Ví dụ: – = + (-7) = -7 7–0=7+0=7 a–0=a+0=a – a = + (-a) = -a (32) Hướng dẫn toàn lớp cách làm dòng cho hoạt động nhóm Dòng 1: kết là -3 số bị trừ phải nhỏ số trừ nên có x – = -3 cột 1: kết là 25 có x – = 25 X = X + + X = X + + = =25 =29 =10 Cho HS kiểm tra bài làm hai nhóm - HS nêu quy tắc trừ, công thức: a – b = a + (-b) - HS làm bài tập 77 SBT a) (-28) – (-32) = (-28) + 32 =4 b) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71 c) (-45) – 30 = (-45) + (30) = -75 d) x – 80 = x + (-80) e) – a = + (-a) f) (-25) – (-a) = -25 + a - HS nghe GV hướng dẫn cách làm chia làm nhóm Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà: (2 ph) - Học thuộc quy tắc cộng, trừ hai số nguyên - Bài tập số 49, 51, 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT V Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 19 (TIẾT 55) Tuần 19 Tiết 56 Ngày soạn: 20/12/02 Ngày dạy: 24/12/02 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng hai số nguyên * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực phép cộng; kĩ tìm số hạng chưa biết tổng; thu gọn biểu thức * Thái độ: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) Hoạt động trò 32 Ghi bảng (33) - GV viết câu hỏi lên bảng phụ - HS1: Phát biểu quy tắc trừ hai số - HS 1: trả lời câu hỏi nguyên Viết công thức - Chữa bài tập 49 (trang 82) - Thế nào là hai số đối a -15 -3 - Chữa bài tập số 52 trang 82 SGk -a 15 -2 - HS 2: Chữa bài tập số 52 trang 82 - HS 2: Nhà bac học Acsimet SGK Sinh năm: -287 + Tóm đề bài Mất năm: -212 + Bài giải Tuổi thọ Acsimet là: - Yêu cầu HS lớp nhận xét bài giải - 212 – (- 287) = -212 + 287 = 75 các bạn tuổi Hoạt động 2: Luyện tập (31 ph) - Bài 81, 82 trang 64 SBT - HS cùng GV xây dựng bài a) – (3 – ) = – [3 + (-7)] giải a) và b) = – (-4) = + = 12 Sau đó gọi hai HS lên bảng b) (-5) – (9 – 12) c) – (-9) – d) (-3) + – - GV yêu cầu Hs nêu thứ tự - Trình bày bài giải c) và d) thực phép tính, áp dụng các quy tắc Bài 83 trang 64 SBT Điền số thích hợp vào ô trống a -1 -7 b -2 13 a-b - Bài 86 trang 64 SBT - HS chuẩn bị, sau đó gọi hai em Cho x = -98; a = 61; m = -25 lên bảng điền vào ô trống Yêu cầu viết quá trình giải - Tính giá trị biểu thức sau: (-1) – = -1 + (-8) = -9 a) x + – x – 22 (-7) – (-2) = (-7) + = -5 + Thay giá trị x vào biểu thức – = + (-7) = -2 + Thực phép tính – 13 = + (-13) = -13 - HS nghe GV hướng dẫn cách 33 Bài 86 trang 64 SBT (-1) – = -1 + (-8) = -9 (-7) – (-2) = (-7) + = -5 – = + (-7) = -2 (34) b) – x – a + 12 + a làm thực - Bài tập 43 trang 82 SGK a) x + – x – 22 Tìm số nguyên x biết: = -98 + – (-98) – 22 a) + x = = - 98 + + 98 – 22 b) x + = = -14 c) x + = b) –x –a + 12 + a - GV: Trong phép cộng, muốn tìm = - (-98) – 61 + 12 + 61 số nguyên chưa biết ta là nào? = - 98 + (-61) + 12 + 61 = 110 - HS: Trong phép cộng, muốn tìm số hạng chưa biết, ta lấy tổng - GV yêu cầu HS làm bài 87 trang 65 trừ số hạng đã biết SBT a) + x = - Có thể kết luận gì dấu số x=3–2 nguyên x ≠ biết: x=1 b) x + = x b) x + = x=0–6 x x = + (-6) c) x – = x = =6 - GV hỏi: tổng hai số c) x + = => x = -6 nào? - HS: Tổng hai số hai số là đối - Hiệu hai số nào? x x x + = => = -x - GV cho HS làm bài 55 trang 83 SGK x<0 theo nhóm vì (x ≠ 0) - GV ghi lên bảng phụ cho HS điền - Hiệu hai số số bị trừ đúng sai vào các câu hỏi và cho VD số trừ Bài tập: Điền đúng sai? Cho VD x x Hồng: “ Có thể tìm hai số nguyên x - = => = x => x > mà hiệu chúng lớn số bị trừ - HS: Hồng: Đúng Hoa: “Không thể tìm hai số VD: –(-1) = + = nguyên mà hiệu chíng lớn số Hoa: sai bị trừ” Lan: Đúng - VD:Lan: “Có thể tìm hai số (lấy VD trên) nguyên mà hiệu chính lớn - Nghe GV hướng dẫn cách làm số bị trừ và số trừ” - HS thực hành: - GV đưa bài tập 56 trang 83 lên bảng a) 169 – 733 = -564 phụ, yêu cầu HS thao tác theo b) 53 – (-478) = 531 Hoạt động 3: Củng cố (5ph) - GV: muốn trừ số nguyên ta phải - HS trả lời câu hỏi làm nào? - Trong Z, phép trừ - Trong Z, nào phép trừ không thực thực hiện - Hiệu nhỏ số bị trừ số trừ - Khi nào hiệu nhỏ số bị trừ, dương số bị trừ, lớn số bị trừ VD? - Hiệu số bị trừ số trừ =0 Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà (2ph) 34 – 13 = + (-13) = -13 Bài tập 43 trang 82 SGK a) x + – x – 22 = -98 + 8–(-98) – 22 = - 98 + + 98 – 22 = -14 b) –x –a + 12 + a = - (-98) – 61 + 12 + 61 = - 98 + (-61) + 12 + 61 = 110 Bài 87 trang 65 SBT *2+x=3 x=3–2 x=1 *x+6=0 x=0–6 x = + (-6) x = =6 c) x + 7=1 => x = -6 - Hồng: Đúng VD: –(-1) = + =3 - Hoa: sai - Lan: Đúng (lấy VD trên) a) 169 – 733 = -564 b) 53 - (- 478) = 531 (35) - Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên - Bài tập số 84, 85, 86 (c, d), 88 trang 64, 65 SBT IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ………… DUYỆT TUẦN 19 (TIẾT 56) Tuần 19 Tiết 57 Ngày soạn: 20/12/02 Ngày dạy: 25/12/02 §8 QUY TẮC DẤU NGOẶC I Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu và vận dụgn quy tắc dấu ngoặc (Bỏ ngoặc và cho số hạng vào dấu ngoặc * Kỹ năng: HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi tổng đại số * Thái độ: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép trừ II Chuẩn bị: * GV:Bảng phụ: “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi tổng đại số phấn màu, thước thẳng * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - GV nêu câu hỏi kiểm tra - Hai HS lên bảng kiểm tra: - HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số + HS1: Phát biểu quy tắc Chữa bài nguyên cùng dấu Cộng hai số nguyên tập 86 SBT khác dấu c) a – m + – + m - Chữa bài tập sô 86 (c, d) trang 64 SBT: = 61 – (-25) + – + (-25) Cho x = -98, a = 61; m = -25 = 61 + 25 + – + (-25) Tính: = 61 + + (-8) = 60 a) a – m + – + m d) = -25 b) m – 24 – x + 24 + x + HS2: phát biểu quy tắc Chữa bài - HS 2: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên tập 84 SBT - Chữa bài tập số 84 trang 64, SBT Tìm a) + x = số nguyên x biết: x=7–3 a) + x = x=4 b) x + = b) x = -5 c) x + = c) x = -7 Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc (20 ph) - GV đặt vấn đề: Hãy tính biểu thức - Thực I Quy tắc dấu + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) ngoặc: - Nêu cách làm? * Quy tắc: Học SGK - GV: Ta nhận thấy ngoặc thứ - Ta có thể tính giá trị và ngoặc thứ hai có 42 + 17, có ngoặc trước, thực phép tinh cách nào bỏ các ngoặc này thì việc từ trái sang phải tính toán thuận lợi - Xây dựng quy tắc dấu ngoặc - Cho HS làm ?1 - Làm ?1 35 (36) a) Tìm số đối 2; - và tổng [2 + (-5)] HS: b) So sánh tổng các số đối và (-5) a) Số đối là (-2) với số đối tổng [2+(-5)] Số đối (-5) là - GV: Tương tự, hãy so sánh số đối Số đối tổng [2 + (-5)] là tổng (-3+5+4) với tổng các số đối các -[2 + (-5)] = -(-3) = số hạng b) Tổng các số đối và -5 là -2 + = - GV: Qua VD hãy rút nhận xét: “Khi Vậy “số đối tổng tổng bỏ dấu ngoặc có dấu “” đằng trước, ta các số đối các số hạng” phải làm nào?” - HS: - GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh (-3 + + 4) = -6 kết quả” + (-5) + (-4) = -6 a) + (5 – 13) và + + (-13) Vậy -(-3 + + ) = + (-5) + (-4) - Rút nhận xét: bỏ dấu có dấu “+” - HS: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước đằng trước thì dấu các số hạng có dấu “” ta phải đổi dấu các số ngoặc nào? hạng ngoặc b) 12 – (4 – 6) và 12 – + - HS thực hiện: - Từ đó cho biết: bỏ dấu có dấu “” a) + (5 – 13) = + (-8) = -1 đằng trước thì dấu các số hạng + + (-13) = -1 ngoặc nào? => + (5 -13) = 7+5+(-13) - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc bỏ Nhận xét: dấu các số hạng giữ dấu ngoặc (SGK) nguyên - GV đưa quy tắc lên bảng phụ và khắc b) 12 - (-4 - 6) = 12 – [4 + (-6)] sâu lại = 12 - (-2) = 14 - VD (SGK) tính nhanh: 12 -4+6 = 14 a) 324 +[112 - (112+324)] => 12 - (4 - 6) = 12 - + b) (-257) - [(257+156) - 156] a) = Nêu cách bỏ ngoặc: b) = -100 - Bỏ ngoặc đơn trước (bỏ ngoặc () trước) - Bỏ ngoặc vuông trước cách SGK Yêu cầu HS làm lại bài tập đưa HS làm: + (42 - 15 + 17) - (42 + Lúc đầu: + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) 17) = + 42 - 15 + 17 - 42 - 17 - GV cho HS làm ?3 theo nhóm = -15= -10 Tính nhanh: - HS làm bài tập theo nhóm b) (768 - 36) -768 a) = -39 = -12 c) (-1579) - (12 - 1579) Hoạt động 3: Tổng đại số (10ph) - GV giới thiệu phần này SGK - Tổng đại số là dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên - Khi viết tổng dại số: bỏ dấu phép cộng và dấu ngoặc GV giới thiệu các phép biến đổi tổng đại số: + Thay đổi vị trí các số hạng + Cho các số hạng vào ngoặc có dấu “+”, “” đằng trước Hoạt động 4: Củng cố (7 ph) Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “” ta phải đổi dấu các số hạng ngoặc a) + (5 – 13) = + (-8) = -1 + + (-13) = -1 =>7+(5-13)= 7+5+(13 c) 12 - (-4 - 6) = 12 - [4 + (-6)] = 12 - (-2) = 14 12 - + = 14 => 12-(4-6) =12-4+6 II Tổng đại số: - HS nghe giới thiệu - HS thực phép viết gọn tổng đại số - HS thực các VD trang 85 SGK 36 (37) - GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc dấu - HS phát biểu các quy tắc và so ngoặc sánh - Cho HS làm bài tập 57, 59 t 85 SGK - “Đúng”, “Sai”? giải thích - Cho HS làm bài tập “Đ”, “S” dấu a) 15 –(25+12) = 15 – 25 + 12 ngoặc b) 43 -8 – 25 = 43 – (8-25) Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1ph) - Học thuộc các quy tắc Bài tập 58, 60 trang 85 SGK Bài tập 89 đến 65 SBT IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 19 (TIẾT 57) Tuần 19 Tiết 58 Ngày soạn: 20/12/02 Ngày dạy: /12/02 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh củng quy tắc dấu ngoặc * Kỹ năng: Biết bỏ ngoặc đúng trước ngoặc là dấu âm Rèn cho học sinh tính cẩn thận tính toán * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực làm bài II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, thước thẳng * HS: Máy tính bỏ túi, học bài và làm bài tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi hai HS lên bảng * Học sinh : - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc - Kiểm tra việc làm bài tập - Chữa bài tập 57 trang 85 nhà HS SGK * Học sinh : - Chữa bài tập số 58 trang 85 SGK - Nhận xét cho điểm - Tóm tắt bài giải * Hoạt động 2: Luyện tập - Cho học sinh làm việc cá nhận - Một số học sinh lên bảng trình bày - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu - Yêu cầu học sinh nhận xét Ghi bảng Bài tập 59 SGK - Làm việc cá nhận vào Tính nhanh các tổng sau : nháp a) (-38) + 28 = (-10) - Chiếu số bài lên bảng b) 273 + (-123) = 155 và so sánh với bài làm trên c) 99 + (-100)+101 = 100 bảng - Làm bài Bài tập 60 SGK - Nhận xét và hoàn thiện Bỏ dấu ngoặc tính : vào [ 43 + (- 217) + (- 23) ] a) 217 + 37 (38) - Cho học sinh làm việc cá [ 217 + (- 217) ] + [ 43 + (- 23) ] nhận - Làm việc cá nhận vào = =0 + 20 - Một số học sinh lên bảng nháp = 20 trình bày - Một HS lên bảng làm b) (-9) + (-8) + + (-1) + + 1+ + +9 = [ (- 9) + 9] +[ (- 8) + 8] + +[ (- 1) +1] + - Yêu cầu học sinh nhận xét - Nhận xét và hoàn thiện = + + + +0 - Cho học sinh làm việc cá vào =0 nhận - Một số học sinh lên bảng - Làm việc cá nhận vào Bài tập 89 SBT trình bày nháp a - Một HS lên bảng làm b - Yêu cầu học sinh nhận xét c d - Nhận xét và hoàn thiện - Nhận xét vào - Cho học sinh tự trình bày Bài tập 90 SBT bài toán phù hợp với điều a kiện đầu bài b - Tiếp thu - Trình bày trên nháp và trả lời miệng * Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo Sgk - Làm các bài tập còn lại SGK - Xem trước bài IV Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 19 (TIẾT 58) - 38 (39) Tuần: 20 Tiết: 59 Ngày soạn: 22 /12/02 Ngày dạy: /12/02 QUY TẮC CHUYỂN VẾ I Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất đẳng thức - HS nắm và vận dụng quy tắc chuyển vế * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).Hoạt động tròGhi bảng - GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS1: - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? - Làm bài 60 tr.85 SGK Hoạt động 2: Tính chất đẳng thức (10 phút)a) ( 27+65) + (346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = 346 b) ( 42 - 69 + 17 ) - ( 42 + 17 ) = 42 - 69 +17 - 42 - 17 = - 69 - GV giới thiệu cho HS quan sát hình vẽ và nhận xét: - Tương tự phép cân hình vẽ Nếu ban đầu ta có hai số nhau, ký hiệu: a = b ta đẳng thức Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức bên trái dấu “=”, vế phải là biểu thức bên phải dấu “=” - Từ quan sát hình vẽ, có thể rút nhận xét gì tính chất đẳng thức? - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất đẳng thức - Áp dụng tính chất vào ví dụ 39 (40) Hoạt động 3: Ví dụ (5 phút).1 Tính chất đẳng thức- HS quan sát hình vẽ và rút nhận xét: Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a - Khi cân thăng đồng thời cho thêm vật có khối lượng vào hai đĩa cân thì cân thăng - Ngược lại đồng thời bớt vật có khối lượng đĩa cân thì cân thăng - HS nhận xét: Nếu thêm cùng số vào vế đẳng thức thì ta đẳng thức Tìm số nguyên x biết: x–2=3 - Làm nào để vế trái còn x? - Thu gọn các vế? - GV yêu cầu HS làm ?2 40 (41) Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế (15 phút)2 Ví dụ:- HS: Thêm vào vế a) x – + = -3 + x+0 = -3 + x = -1 b) x + = -2 x + – = -2 – x + = -2 – x = -6 x – + = -3 + x+0 = -3 + x = -1 - HS làm ?2: Tìm x biết: x + = -2 x + – = -2 – x + = -2 – x = -6 - Dựa vào các phép biến đổi trên: x – = -3 x + = -2 x = -3 + x = -2 - - Em có nhận xét gì chuyển số hạng từ vế này sang vế đẳng thức? - GV giới thiệu quy tắc chuyển vế tr.86 SGK - Yêu cầu HS làm ví dụ: a) x – = -13 b) x – (-5) = - Yêu cầu HS làm ?3 - Tìm x biết: x + = (-5) + Nhận xét:Phép cộng hai số nguyên và phép trừ hai số nguyên có mối quan hệ nào? Gọi x là hiệu a và b Ta có x = a – b - Áp dụng quy tắc chuyển vế x + b=a => Phép trừ là phép toán ngược phép toán cộng 41 (42) Hoạt động 5: Củng cố (6 phút)3 Quy tắc chuyển vế: - Nhắc lại các tính chất đẳng thức - Nhắc lại quy tắc chuyển vế Bài tập 61/87 sgk a) - x =8 - ( - 7) - x = +7 x = -8 - + x=-8 Bài 63 tr.83 SGK a) Sai b) Sai Quy tắc: Học SG tr.87 Nhận xét: SGK tr,87 Ví dụ: SGK a x - = -6 x=-6+2 x = -4 b x - ( -4) = x+4=1 x=1-4 x = -3 ?3 x + = (-5) + x + = -1 x = -1 - x = -9 Nhận xét/86 sgk - HS nhận xét theo quy tắc SGK - Làm ví dụ a) x – = -13 x = -13 + x=-8 b) x – (-5) = x = + (-5) x = -3 - HS dựa vào phần dẫn dắt GV nhận xét phép toán trừ là phép toán ngược phép toán 42 (43) Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (1 phút) + Học bài SGK và ghi + BTVN: 62  65 tr.87 (SGK) IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ……………………………… Tuần: 20 Tiết: * Ngày soạn: 22 /12/02 Ngày dạy: /12/02 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - KT: HS củng cố các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a - KN: Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế, quy tắc phá ngoặc để thực các phép tính cộng trừ các số nguyên - TĐ: rèn tính cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ - HS xem lại quy tắc chuyển vế - GV: Bảng phụ,thước kẻ III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.Kiểm tra (5ph) HS1 Phát biểu quy tắc chuyển vế HS1: Làm bài tập 62/87 SGK ĐS: a) a = -2 a = +2 b) a + = hay a = -23 Làm bài tập 63/87sgk ĐS: x = Bài Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT(35ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài tập 66 SGK - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Một số HS trình bày trên bảng - (27 - 3) = x - (13 - 4) vào tập - Nhận xét bài làm và bổ sung - 24 =x-9 - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày để hoàn thiện bài làm - 20 =x-9 43 (44) - Hoàn thiện vào - 20 + =x -11 =x - Thảo luận để thống kết x = -11 Bài tập 67 SGK - Yêu cầu HS làm việc nhóm bài làm a - 149 - Các nhóm cử đại diện lên trình bày - Nhận xét và sửa lại kết b 10 - Nhận xét chéo các nhóm - Nêu lại quy tắc tương ứng c -18 - Thống và hoàn thiện vào d -22 e -10 Bài tập 68 Sgk Hiệu số bàn thắng thua năm ngoái là: 27 - 48 = -21 Hiệu số bàn thắng thua năm là : 39 - 24 = 15 ?Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm ngoái ta làm phép tính gì ? Muốn tính hiệu số bàn thắng thua năm ta làm phép tính gì - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Hoàn thiện bài làm vào hướng dẫn giáo viên - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào tập và hai HS lên bảng trình bày - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - HS thực - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào Bài tập 70 Sgk a 3784 + 23 - 3785 - 15 = 3784 + (-3785) + 23 +(15) = (-1) + 23 + (-15) = b 21+ 22 + 23 + 24 - 1112- 13 -14 = (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) +( 24 - 14) = 40 Củng cố (3ph) Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế Hướng dẫn học nhà (2ph) - Học thuộc các tính chất đẳng thức và quy tắc chuyển vế, xem các chú ý - Làm Bài tập còn lại SGK: 69, 71, 72 - Xem trước bài nhân hai số nguyên khác dấu Rút kinh nghiệm: Tuần 20 Tiết 60 Ngày soạn: 28 /12/02 Ngày dạy: / 1/02 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 44 (45) I Mục tiêu: * Kiến thức: Tương tự phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân phép cộng các số hạng nhau, HS tìm kết phép nhân hai số nguyên khác dấu * Kỹ năng: Học sinh hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu và biết vận dụng vào số bài toán thực tế * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - HS lên bảng trả lời câu hỏi và - Phát biểu quy tắc chuyển làm bài tập, HS dướp lớp làm vế bài tập vào bảng phụ - Làm bài tập 96 tr.65 SBT a) – x = 17 – (-5) Tìm số nguyên x biết: – x = 22 a) – x = 17 – (-5) x = – 22 b) x – 12 = (-9) -15 x = - 20 b) x – 12 = (-9) -15 Sau đó GV yêu cầu HS đem x = 12 – – 15 bài lên bảng và sửa bài HS x = - 12 lớp HS nhận xét bài các bài Lưu lại hai bài trên góc bảng trên bảng Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (10 phút) 45 Ghi bảng (46) - Phép nhân là phép cộng các - HS thay phép nhân phép I Nhận xét mở đầu: số hạng Hãy thay cộng (lần lượt HS lân phép nhân phép cộng để bảng) tìm kết 3.4 = + + + = 12 (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12 - Qua các phép nhân trên, (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 nhân số nguyên khác dấu, có nhận xét gì giá trị tuyệt đối 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 tích? - HS nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: + giá trị tuyệt đối tích các - Ta có thể tìm kết phép giá trị tuyệt đối nhân cách khác, ví dụ: + dấu là dấu “-“ - HS giải thích: + Thay phép nhân phép cộng (-5) = (-5) + (-5) + (-5) = - (5 + + 5) = - 15 Tương tự hãy áp dụng với (6) + Cho các số hạng vào tronhg ngoặc có dấu “-“ đằng trước + Chuyển phép cộng ngoặc thành phép nhân + Nhận xét tích Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18 phút) 46 (47) - GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu So sánh hai quy tắc này Làm bài 73, 74 tr.89 SGK Chú ý: 15 = (-15).0 = Với a  Z thì a =? HS làm bài 75 tr.89 SGK GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề ví dụ lên bảng HS tóm tắt đề Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 20000 + 10 (-10000) = 800000 + (-100000) = 7000000 (đ) Ta còn có cách giải nào khác không? - HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: + trừ hai giá trị tuyệt đối + dấu là dấu số có giá trị tuyệt đối lớn HS làm bài tập 73, 74 tr.89 SGK Từ ví dụ nêu kết phép nhân số nguyên với Bài 75 tr.89 SGK: So sánh: -68 < 15 (-3) < 15 -7 < -7) HS tóm tắt đề: sản phẩm đúng quy cách: +20000đ sản phẩm sai quy cách: -10000đ tháng làm 40 sản phẩm đúng quy cách và 10 sản phẩm sai quy cách Tính lương tháng? HS nêu cách tính I Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Quy tắc: Học SGK Chú ý: Với a  Z thì a = Ví dụ: Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 20000 + 10 (-10000) = 800000 + (-100000) = 7000000 (đ) Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) - Phát biểu quy tắc nhân hai số HS hoạt động nhóm Bài 76 tr.89 SGK nguyên trái dấu? a) Sai (nhầm sang quy tắc dấu x - Làm bài 76 tr.89 SGK phép cộng hai số nguyên 18 Bài tập: Đúng hay sai? Nếu sai khác dấu) y -7 10 -10 sửa lại cho đúng? Sửa lại: đặt trước tích tìm 25 a) Muốn nhân hai số nguyên dấu “-“ x.y khác dấu, ta nhân hai giá trị b) Đúng 180 tuyệt nhau, đặt trước tích tìm dấu số c) Sai vì a có thể có giá trị tuyệt đối lớn Sửa lại: a.(-5) £ a với a  Z và b) Tích hai số nguyên trái a  dấu là số âm d) Sai, phải = 4.x c) a (-5) < với a  Z và a  e) Đúng d) x + x + x + x = + x e) (-5) < -5.0 47 (48) Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1 phút) + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT) IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 20 Tuần 21 Tiết 61 Ngày soạn: 29/12/09 Ngày dạy: 31/12/09 §11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu tích hai số âm * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích * Thái độ: Học sinh biết dự đoán kết trên sở tìm quy luật thay đổi các tượng, các số II Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) 48 Ghi bảng (49) - GV ghi đề kiểm tra lên bảng - HS lên bảng trả lời câu hỏi và phụ: làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: HS1: - Phát biểu quy tắc - Phát biểu quy tắc nhân hai số - Làm bài tập: nguyên khác dấu Chiều dài vải ngày tăng - Làm bài tập 77 tr.89 SGK là: a) 250 = 750 dm b) 250 (-2) = -500 (dm) (nghĩa là giảm 500 dm) HS 2: HS2: - Làm bài tập 112 tr.58 SBT: - Làm bài tập 112 tr.58 SBT Điền vào ô trống: m -13 -5 n -6 20 -20 - Nếu tích số nguyên là số âm m.n -260 -100 - Nếu tích số nguyên là số âm thì thừa số đó khác dấu thì thừa số đó có dấu HS nhận xét bài các bài trên bảng nào? GV yêu cầu HS đem bài lên bảng và sửa bài HS lớp * Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương (5 phút) - Hai số nguyên dương - Theo dõi chính là hai số tự nhiên Do đó nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên - GV yêu cầu HS làm ?1 - HS làm ?1 - Vậy tích hai số nguyên - Tích hai số nguyên dương là dương là số nguyên âm hay số số nguyên dương nguyên dương? - Yêu cầu HS tự cho ví dụ - HS lấy ví dụ nhân hai số nhân hai số nguyên dương nguyên dương * Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm (12 phút) - Yêu cầu HS làm ?2 - HS làm theo nhóm ?2 - Hãy quan sát kết tích đầu, - Kết hai tích cuối: rút nhận xét, dự đoán kết (-1) (-4) = hai tích cuối (-2) (-4) = - GV treo bảng ghi sẵn đề ?2 - GV sửa bài và khẳng định kết - Muốn nhân hai số nguyên âm ta bên là đúng Vậy muốn nhân hai giá trị tuyệt đối nhân hai số nguyên âm ta là chúng nào? Ví dụ: - HS thực phép nhân theo (-4) (-25) = 25 = 100 hướng dẫn GV (-12) (-10) = 120 - Tích hai số nguyên âm là - Vậy tích hai số nguyên âm số nguyên âm là số nào? - Muốn nhân hai số nguyên cùng - Muốn nhân số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối dấu ta làm nào? với 49 Nhân hai số nguyên dương: ?1 a) 12 = 36 b) 120 = 600 Nhân hai số nguyên âm: ?2 Kết hai tích cuối: (-1) (-4) = (-2) (-4) = * Quy tắc: Học SGK (50) * Hoạt động 4: Kết luận (14 phút) - Yêu cầu HS làm bài 77 tr.91 - HS lên bảng làm bài tập: Kết luận: SGK a) = 27 Bài 77 tr.91 SGK - Hãy rút quy tắc: b) (-3) = -21 a) = 27 + Nhân số nguyên với 0? c) 13 (-5) = -65 b) (-3) = -21 + Nhân số nguyên cùng dấu? d) (-150) (-4) = 600 c) 13 (-5) = -65 + Nhân số nguyên khác dấu? e) (-5) = -35 d) (-150) (-4) = 600 - Rút kết luận? f) (-45) = e) (-5) = -35 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài - Nhân hai số nguyên cùng dấu ta f) (-45) = 79 tr.91 SGK Từ đó rút nhận nhân hai giá trị tuyệt Bài 79 tr.91 SGK xét: 27 (-5) = -135 + Quy tắc dấu tích - Nhân hai số nguyên khác dấu ta (+27) (+5) = +135 + Khi đổi dấu thừa số tích nhân giá trị tuyệt đối đặt (-27) (+5) = -135 thì tích thay đổi dấu nào? trước kết dấu “-“ (-27) (-5) = +135 Khi đổi dấu thừa số tích thì - HS rút nhận xét (+5) (-27) = -135 tích thay đổi dấu nào? SGK *Nhận xét:Học SGK tr.91 - Kiểm tra bài làm hai nhóm, * Chú ý: Học SGK tr.92 GV treo bảng phụ ghi trước phần - HS làm ?4 chú ý - HS làm ?4: Cho a là số nguyên dương, b là số nguyên âm hay a) b là số nguyên dương nguyên dương nếu: b) b là số nguyên âm a) Tích ab là số nguyên dương b) Tích ab là số nguyên âm * Hoạt động 5: Củng cố (5 phút) - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? - So sánh quy tắc dấu phép nhân và phép cộng? * Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (1 phút) + Học bài SGK và ghi.+ BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120  125 tr.69, 70 (SBT) IV Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Tiết 62 Ngày soạn: 03/01/03 Ngày dạy: 04/01/03 LUYỆN TẬP 50 (51) I Mục tiêu: * Kiến thức:- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu * Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ thực phép nhân số nguyên, bình phương số nguyên, sừ dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân * Thái độ: - Học sinh thấy rõ tính thực tế phép nhân số nguyên (thông qua bài toán chuyển động) II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi III Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) GV ghi đề kiểm tra lên bảng HS lên bảng trả lời câu hỏi và phụ: làm bài tập, HS dướp lớp làm HS1: bài tập vào bảng phụ - Phát biểu quy tắc nhân hai số HS1: Phát biểu quy tắc nguyên cùng dấu, khác dấu, Phép cộng: (+) + (+)  (+) nhân với số (-) + (-)  (-) HS 2: (+) + (-)  (+) (-) - So sánh quy tắc dấu phép Phép nhân: (+) (+)  (+) nhân và phép cộng số nguyên (-) (-)  (+) - Làm bài tập 83 tr.92 SGK (+) (-)  (-) GV yêu cầu HS đem bài lên HS nhận xét bài các bài bảng và sửa bài HS trên bảng lớp Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Bài 84 tr.92 SGK HS lên bảng điền vào cột Bài 84 tr.92 SGK Điền dấu “+”, “-“ thích hợp Dựa vào gợi ý giáo viên Dấu Dấu Dấu Dấu vào ô trống điền vào cột dấu ab của của - Gợi ý điền cột “dấu ab” Sau đó HS vào cột và a b ab ab2 trước 3, điền dấu cột “dấu + + + + - Căn vào cột và 3, điền ab ” + + dấu cột “dấu ab2” + + Bài 86 tr.93 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 86 tr.93 SGK Điền số vào ô trống cho đúng 51 (52) a -15 13 b -7 ab -39 28 -36 Bài 82 tr.92 SGK: So sánh: a) (-7).(-5) với b) (-17).5 với (-5) (-2) c) 19.6 với (-17).(-10) Bài 87 tr.93 SGK Biết 32 = Có số nguyên nào khác mà bình phương nó GV yêu cầu hai nhóm làm nhanh lên bảng Sau đó GV kiểm tra bài vài nhóm khác Mở rộng: Biểu điễn các số 25, 36, 49, dạng tích hai số nguyên Nhận xét gì bình phương số nguyên? Bài 88 tr.93 SGK Cho x  Z So sánh (-5) x với X có thể nhận giá trị nào? HS hoạt động theo nhóm HS lên bảng làm bài 82 tr.92 a) (-7) (-5) > b) (-17) < (-5) (-2) c) 19.6 < (-17).(-10) = (-3)2 = Các nhóm trình bày và giải thích bài làm nhóm mình Các nhóm khác góp ý và nhận xét bài làm trên bảng 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 = 02 HS hoạt động nhóm x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, Thay các giá trị nguyên dương, ta có: (-5) x < Tương tự: x nguyên âm: (-5) x > x = 0: (-5) = Bài 82 tr.92 SGK: a) (-7) (-5) > b) (-17) < (-5) (-2) c) 19.6 < (-17).(-10) Bài 87 tr.93 SGK 32 = (-3)2 = Tương tự với các số 25, 36, 49, 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 = 02 Bài 88 tr.93 SGK x nguyên dương: (-5) x < x nguyên âm: (-5) x > x = 0: (-5) = Bài 89 tr.93 SGK HS tự nghiên cứu SGk và làm a) - 9492 Bài 89 tr.93 SGK b) -5928 GV yêu cầu HS tự nghiên cứu các phép tính sau trên máy tính bỏ túi c) 143175 SGK, nêu cách đặt số âm trên máy GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính: a) (-1356) b) 39 (-152) c) (-1909) (-75) 52 (53) Hoạt động 3: Củng cố (6 phút) - Khi nào tích số nguyên là số dương? Là số âm? Là số 0? - So sánh quy tắc dấu phép nhân và phép cộng? - GV đưa bài tập: Đúng hay sai? a) (-3) (-5) = (-15) b) 62 = (-6)2 c) (+15) (-4) = (-15) (+4) d) Bình phương số là số dương? Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (1 phút) + Học bài SGK và ghi + BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120  125 tr.69, 70 (SBT) Tuần 21 Tiết 63 Ngày soạn: 04/01/02 Ngày dạy: /01/02 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu các tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân với phép cộng * Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các tính chất phép nhân vào bài tập * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng các tính chất vào giải toán tính nhanh II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất phần * HS: Làm bài tập, xem trước bài học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Hoạt động trò 53 Ghi bảng (54) - GV ghi câu hỏi và gọi ba HS lên - HS1: Tính và so sánh các tích: bảng làm a) 2.(-3) = (-3).2 = b) (-7).(-4) = (-4).(-7) = - HS2: Tính và so sánh các tích: [9.(-5)].2 = - Theo dõi, kiểm tra HS lớp 9.[(-5).2] = - HS3: Nêu các tính chất phép - Cho HS nhận xét nhân các số tự nhiên - HS nhận xét bài các bài trên - Nhận xét, cho điểm bảng - Tiếp thu Hoạt động 2: Tính chất giao hoán ( phút) - Từ bài HS1 phần kiểm tra - Theo dõi tiếp thu I Tính chất giao bài cũ, GV giới thiệu tính chất hoán: - Ghi bài a.b=b.c - Ghi công thức tổng quát Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (17 phút) - Từ bài HS2 phần kiểm tra bài - Nêu tính chất 2: muốn nhân tích hai Tính chất kết hợp: cũ, yêu cầu HS rút tính chất thừa số với thừa số thứ ta có thể lấy thừa số thứ nhân với tích thừa số thứ và thứ - Viết công thức tổng quát tính chất - Nhờ tính chất kết hợp ta có tích nhiều số nguyên - Làm bài 90 tr.95 SGK: Thực phép tính: a) 15 (-2) (-5) (-6) b) (-11) (-2) - Viết bài - Nêu tính chất - HS làm bài 90 tr.95 SGK a) = [15.(-2)] [(-5) (-6)] = (-30) (+30) = -900 b) = (4.7) [(-11) (-2)] = 28 22 = 616 - GV yêu cầu HS làm bài 93a tr.95 HS tính nhanh: SGK: Tính nhanh: = [(-4) (-25)].[125 (-8)] (-6) (-4).(+125) (-25) (-6) (-8) = 100 (-1000) (-6) = 600000 - Hãy viết tích 2.2.2.2 dạng lũy - Trả lời: 24 thừa? - Tương tự hãy viết (-2) (-2) (-2) - Trả lời: (-2)3 dạng lũy thừa? - So sánh dấu (-2)3 với (-2)4 Dấu (-2)3 là dấu “-“ Làm ?1, ?2 Dấu (-2)4 là dấu “+” Hoạt động 4: Nhân với (4 phút) 54 Bài 90 tr.95 SGK a) 15 (-2) (-5) (-6) = [15.(-2)] [(-5) (-6)] = (-30) (+30) = -900 b) (-11) (-2) = (4.7) [(-11) (-2)] = 28 22 = 616 Bài 93a tr.95 SGK: (-4).(+125) (-25) (-6) (-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)] (-6) = 100 (-1000) (-6) = 600000 * Chú ý: Học SGK (55) - Nhân số tự nhiên với - Tích số tự nhiên với Nhân với bằng? chính nó Tương tự, nhân số Tương tự tích số nguyên với (1 a) = a = nguyên với ta có kết chính nó a nào? a (-1) = (-1).a = -a  Công thức? Nhân số nguyên với (-1) =? Hoạt động 5: Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng (9 phút) - Muốn nhân số với tổng ta - Muốn nhân số với tổng ta Tính chất phân làm nào? nhân số đó với số hạng phối phép nhân - Công thức tổng quát? tổng cộng các kết lại với phép cộng: a (b – c) = a [b + (-c)] a (b + c) = ab + - Nếu a.(b – c) thì sao? = a.b + a (-c) ac c) = ab – ac - HS lên bảng làm ?5 ?5 - Yêu cầu HS làm ?5 a) = (-8) + (-8) a) (-8) (5 + 3) a) (-8) (5 + 3) = (-40) + (-24) = -64 = (-8) + (-8) b) = (-5) = = (-40) + (-24) = -64 b) (-3 + 3) (-5) (-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (-5).3 b) (-3 + 3).(-5) = (= 15 + (-15) = 5) = (-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (-5).3 = 15 + (-15) = Hoạt động 6: Củng cố (5 phút) - Phép nhân Z có tính chất gi? Phát biểu thành lời? - Tích nhiều số nguyên mang dấu “+” nào? Mang dấu “ – “ nào? Bằng nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1 phút) + Học bài ghi và SGK + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT) IV Rút kinh nghiệm: DUYỆT TUẦN 21 55 (56)

Ngày đăng: 18/06/2021, 01:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w