Giao an toán 6 tuan 8.doc

16 9 0
Giao an toán 6 tuan 8.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.. Kĩ năng:.[r]

(1)

Ngày soạn: Tiết: 22 Ngày giảng:

§12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho hiểu sở lý luận đấu hiệu

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho để nhanh chóng nhận số, tổng, hiệu có hay khơng chia hết cho3, cho

3 Tư duy:

- Rèn tính xác phát biểu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho - Rèn khả tư linh hoạt, logic

4 Thái độ:

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực tinh thần hợp tác học tập II Chuẩn bị:

1 GV: Sgk, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ

2 HS: Xem lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho học tiểu học Đọc trước nhà III Phương pháp:

- Thuyết trình, đàm thoại - Gợi mở – vấn đáp - Thực hành, củng cố

IV Tiến trình tổ chức dạy: 1 Ổn định tổ chức lớp : (1') - Kiểm tra sĩ số

- Nắm tình hình học sinh chuẩn bị nhà 2 Kiểm tra cũ: (5')

?HS1: ? Phát biểu tính chất tính chất về tính chất chia hết tổng ? Viết dạng tổng quát?

?HS2: - Nêu dấu hiệu chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho

- Dùng chữ số 8; 5; để ghép thành số có chữ số, chia hết cho 2, chia hết cho 5, chia hết cho

*Đặt vấn đề (3'):

GV: Cho a = 324 ; b = 624

(2)

HS: a = 324 b = 624 

GV: Ta thấy a, b đều tận bằng 4, a chia hết cho 9, b không chia hết cho Dường dấu hiệu chia hết cho không liên quan đến chữ số tận cùng,

Vậy liên quan đến yếu tố nào?

Ở Tiểu học em sử dụng dấu hiệu chia hết cho ; cho lại xét tổng chữ số

Qua bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9” hôm em hiểu sở lí luận dấu hiệu

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động : Nhận xét mở đầu. (5') GV: Hãy viết số 378 dạng tổng? HS: 378 = 300 +70 + = 3.100 + 7.10 +

GV:Ta viết 100 = 99 +1; 10 = +

GV: Viết tiếp: 378 = 300 + 70 + 8 = 100 + 10 +

= (99 + 1) + (9 + 1) + = 99 + + + + = (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)

(Tổng chữ số)+(Số chia hết cho 9)

GV: Trình bày bước phân tích số 378

- Dựa vào tính chất phân phối phép nhân phép cộng

- Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng tính chất chia hết tổng Dẫn đến: số 378 viết dạng tổng chữ số + +

1 Nhận xét mở đầu: VD: 378 = 300 + 70 +

= 100 + 10 +

= (99 + 1) + (9 + 1) + = 99 + + + + = (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)

(3)

một số chia hết cho

? Em có nhận xét tổng + 7+ với các chữ số số 378?

- Trả lời:Tổng + 7+ tổng chữ số số 378

? (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho 9 khơng? Vì sao?

GV: Tương tự cho HS lên bảng làm ví dụ SGK

253 =(Tổng chữ số)+(Số chia hết cho 9) GV: Từ ví dụ dẫn đến nội dung nhận xét mở đầu

HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK trang 40

*Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9

(13')

GV: cho HS đọc ví dụ SGK.

*Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho khơng? Vì sao? HS: 378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho 9)

= 18 + (Số chia hết cho 9)

Nên số 378 ⋮ số hạng đều chia hết cho

GV: Để biết số có chia hết cho 9 khơng, ta cần xét đến điều gì?

Ta cần xét tổng chữ số nó.

GV: Vậy số chia hết cho 9?

GV cho HS đọc KL HS: Đọc kết luận 1.

GV: Tương tự câu hỏi số 253 => kết luận

GV: Từ kết luận 1, em phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?

HS: Đọc dấu hiệu SGK

*Nhận xét:

Mọi số viết dạng tổng chữ số cộng với số chia hết cho 9

2

Dấu hiệu chia hết cho 9.

- Ví dụ: Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem: số 378 có chia hết cho khơng?

số 253có chia hết cho khơng? Ta có:

*378 = (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9) = 18 +(Số chia hết cho 9)

Vậy số 378 chia hết cho v ì hai số hạng tổng đều chia hết cho

*Kết luận 1: Số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 9

*253 =2+5+3+(số chia hết cho 9) = 10+(số chia hết cho 9)

Vậy số 253 khơng chia hết cho 10 khơng chia hết cho

*Kết luận 2: Số có tổng chữ số khơng

chia hết cho khơngchia hết cho 9

* Dấu hiệu chia hết cho 9: (Sgk/40)

(4)

GV cho HS làm ?1.

- u cầu HS giải thích sao? HS: Lên bảng làm bài

GV: Cho lớp nhận xét.

*Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3

(10')

GV: cho HS đọc ví dụ SGK.

? Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 2031 có chia hết cho khơng? Vì sao?

HS: Số 378 ⋮ số hạng đều chia hết cho

? Để biết số có chia hết cho khơng, ta cần xét đến điều gì?

HS: Chỉ cần xét tổng chữ số nó. ? Vậy số chia hết cho 3?

HS: Đọc kết luận 1.

GV: Tương tự câu hỏi số 3415  kết luận 2.

? Từ kết luận 1, em phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3?

HS: Đọc dấu hiệu SGK.

Cho HS làm ?2 theo nhóm bàn phút

GV: Yêu cầu HS giải thích sao? HS: Thực hiện

Để số 157* ⋮ + + + * = (13 + *) ⋮ Vì: ≤ * ≤ Nên *  {2 ; ; 8}

Số chia hết cho là: 621; 6354

Số khôngchia hết cho là: 1205; 1327 3 Dấu hiệu chia hết cho 3

- Ví dụ:

2031 = (2+0+3+1) +(Số chia hết cho 9) = + (Số chia hết cho 9)

= + (Số chia hết cho 3)

* Kết luận 1: (Sgk/41)

3415 = (3+4+1+5) +(số chia hết cho 9) = 13 + (số chia hết cho 9)

= 13 + (số chia hết cho 3)

* Kết luận 2: (Sgk/41)

* Dấu hiệu chia hết cho 3:

(Sgk/41) ?2

¿

157

¿ ⋮ 1+5+7+* ⋮

 (13+*) ⋮  (12+1+*) ⋮ Vì 12  nên

( 12+1+*)  Khi (1 +*)  Khi * 2;5;8

4 Củng cố: (7')

- Yêu cầu nhắc lại: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho có khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?

Làm 102 (Sgk/41):

a) A = {3564; 6531; 6570; 1248} b) B = {3564; 6570}

(5)

Làm 105b (Sgk/41): b) 453; 435 ; 345; 354; 543; 534 5 Hướng dẫn nhà: (1')

- Học nắm dấu hiệu chia hết cho 3, cho

- Về nhà học làm tập 101, 102, 104, 105(Sgk/41, 42) - Chuẩn bị trước “Luyện tập” tiết sau học

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soan: Tiết: 23 Ngày giảng:

(6)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- HS khắc sâu về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 2 Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9để giải BT 3 Thái độ:

- Cẩn thận, xác, trung thực tính tốn - HS có hứng thú học tập

4 Tư duy:

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập, sáng tạo II Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ ghi tập, phấn màu, bút dạ. 2 HS: Làm BT về nhà.

III Phương pháp:

- Tìm giải vấn đề - Gợi mở, vấn đáp

- Tích cực hóa hoạt động HS IV Tiến trình tổ chức dạy: 1 Ổn định tổ chức lớp: (1') - Kiểm tra sĩ số

- Nắm tình hình học sinh chuẩn bị nhà, 2 Kiểm tra cũ: (7')

?HS1: - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.

- Điền chữ số vào dấu * để 3*5 chia hết cho 3. ?HS2: - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.

- Điền chữ số vào dấu * để *2 chia hết cho 9. 3 Bài mới: (33')

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

Làm 104d (Sgk/42):

GV: treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề ? Số *81* chia hết cho nào?

? Số *810 chia hết cho nào? ? Tìm số *

HS: 1HS lên bảng tìm số *

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung HS: khác nhận xét, bổ sung

GV: nhận xét, chốt lại HS: lắng nghe, ghi vào

Dạng 1: Bài tập tìm số, tìm chữ.

Bài 104d(Sgk/42):

Số *81* chia hết cho chữ số tận * bằng

Số *810 chia hết cho *+8+1+0 chia hết cho

Nên * bằng

(7)

Làm 105 (Sgk/42):

GV: treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đứng chỗ trả lời

HS :đọc đứng chỗ trả lời GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung HS: khác nhận xét, bổ sung

GV: nhận xét, chốt lại HS: lắng nghe, ghi vào

Làm 106 (Sgk/42):

GV: treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc thảo luận nhóm phút

HS: đọc thảo luận nhóm phút

GV:Gọi đại diện nhóm đứng chỗ trả lời

HS: Đại diện nhóm đứng chỗ trả lời GV: nhận xét, chốt lại

HS: lắng nghe, ghi vào

Làm 107 (Sgk/42):

GV: treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đứng chỗ trả lời

HS :đọc đứng chỗ trả lời GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung HS: khác nhận xét, bổ sung

GV: nhận xét, chốt lại HS: lắng nghe, ghi vào

Làm 108 (Sgk/42):

GV: Dựa theo mẫu, yêu HS lên thực

HS: đọc thảo luận nhóm 3phút. GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung HS: Đại diện nhóm đứng chỗ trả lời. GV: nhận xét, chốt lại

HS: lắng nghe, ghi vào

Bài 105(Sgk/42):

a) Số tự nhiên có ba chữ số chia hết cho là: 405; 450; 504; 540

b) Số tự nhiên có ba chữ số chia hết cho mà không chia hết cho 345; 354; 435; 453; 534; 543

Bài 106 (Sgk/42):

a) Số tự nhiên nhỏ chia hết cho là: 10002 ⋮

b) Số tự nhiên nhỏ chia hết cho là: 10008 ⋮

Dạng 2: Bài tập trắc nghiệm:

Bài 107 (Sgk/42): a) Đúng

b) Sai c) Đúng d) Đúng

Dạng 3: Bài tập tìm số dư:

Bài 108 (Sgk/42):

(8)

Làm 110 (Sgk/42):

GV: Bài tập 110 cho ta biết điều gì? Các giá trị m, n đâu mà có?

Các giá trị r, d đâu mà có?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm. GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Bài tạp nâng cao: GV: Cho HS đề bài.

GV: Với tốn ta tìm yếu tố nào trước?

GV: Hướng dẫn HS cách trình bày GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực

GV: Cho HS nhận xét bổ sung thêm. GV: Uốn nắn thống cách trình bày cho học sinh

Bài 110(Sgk/42):

a 78 64 72

b 47 59 21

c 3666 3776 1512

m 1 0

n 5 3

r 5 0

d 5 0

So sánh:

- r = d phép nhân đúng - r khác d phép nhân sai

Dạng 4: Bài tập nâng cao:

Tìm số tự nhiên 87ab biết số chia hết cho a lớn b đơn vị Hướng dẫn

87ab ⋮ 9  (8+7+a+b) ⋮ 9

 (15+a+b) ⋮  a+b 3; 12

Ta có a-b = nên a+b = (Loại)

Vậy

a b 12 a

a-b b

     

 

   

Vậy số phải tìm 8784 4 Củng cố : (3’)

- GV nhấn mạnh lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho - Hướng dẫn HS làm dạng tập 5 Hướng dẫn nhà: (1’)

- Học sinh về nhà học làm tập lại Xem lại tập chữa - Đọc trước bài: "Ước bội"

V Rút kinh nghiệm:

(9)

Ngày soạn: Tiết: 24 Ngày giảng:

(10)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Học sinh nắm định nghĩa ước bội số, kí hiệu tập hợp ước, bội số

- Học sinh biết kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước, biết tìm ước bội số cho trước trường hợp đơn giản

2 Kĩ năng:

- Kiểm tra số có hay khơng ước bội số cho trước - Học sinh biết xác định ước bội toán thực tế đơn giản 3 Tư duy:

- Rèn tư linh hoạt, sáng tạo 4 Thái độ:

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực tinh thần hợp tác học tập II Chuẩn bị:

1 GV: Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2 HS: SGK, ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị trước. III Phương pháp:

- Thuyết trình, đàm thoại - Nêu giải vấn đề - Gợi mở – vấn đáp

- Thực hành

IV Tiến trình tổ chức dạy: 1 Ổn định tổ chức lớp: (1') - Kiểm tra sĩ số

- Nắm tình hình học sinh chuẩn bị nhà 2 Kiểm tra cũ: (5')

?HS1: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho Trong số sau, số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9:

120; 3456 ; 366

?HS2: Cho a , b  N, b  Khi a b ?

*Giới thiệu (1'): Cịn cách nói khác 3456  không?

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

*HĐ1: Tìm hiểu ước bội (12')

GV giới thiệu : Ghi a  b ta nói a bội b, b ước a

HS: Đọc định nghĩa SGK.

? 6 của 6?

1 Ước bội.

- Định nghĩa (Sgk/43)

a ⋮ b    

a lµ béi cđa b b lµ íc cña a

(11)

HS: Trả lời.

GV: Cho HS làm ?1

HS : đứng chỗ trả lời, giải thích.

*HĐ2: Tìm hiểu cách tìm bội ước của số (15')

GV: Giới thiệu dạng tổng quát tập hợp bội a, ký hiệu : B(a)

GV: Ta thực ví dụ Hướng dẫn học sinh thực

? Để tìm bội số ta làm thế nào?

HS: trả lời SGK. GV: Cho HS làm ?2 HS : lên bảng thực hiện GV: Giới thiệu kí hiệu ước GV: Nêu VD2.

? 8 x x có quan hệ với 8?

HS: x ước 8.

? Em tìm ước 8?

HS: x = 1; 2; 4; 8.

? Để tìm ước ta làm nào?

HS : Lấy chia cho số từ 1 đến

? Nêu cách tìm tập hợp ước số? HS: Đọc phần in đậm SGK.

GV: Cho HS làm ?3 , ?4 theo nhóm HS: Thực hiện.

GV: nhấn mạnh số lưu ý về Ư(1), B(0):

- Số có ước

- Số ước số tự nhiên - Số bội số tự nhiên khác

- Số không ước số tự nhiên

HS: chú ý lắng nghe, ghi vào vở

18 bội 18  3

18 khơng bội 18  ước 12 12  4

4 khơng ước 15 15 

2 Cách tìm ước bội.

Tập hợp ước a kí hiệu Ư(a) Tập hợp bội a kí hiệu B(a) Ví dụ: Tìm bội nhỏ 30 7 B(7) = 0; 7; 14; 21; 28

*Cách tìm bội số: (Sgk/44) ?2 Hướng dẫn

x 0; 8; 16; 24; 32 Ví dụ: Tìm ước 8

Để tìm ước ta chia cho số 1, 2, 3, 8; ta thấy chia hết cho 1, 2, 4,

Do đó: Ư(8) = 1; 2; 4; 8

*Cách tìm ước số: (Sgk/44) ?3 Hướng dẫn

Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 ?4 Hướng dẫn

Ư(1) = 1

B(1) = 0; 1; 2; 3; 4; 

4 Củng cố: (10')

(12)

Làm 111 (Sgk/44) a) Các bội 20

b) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} c) B(4) = {4k | k N }

Làm 113a,b(Sgk/44) a) B(12) ={0; 12; 24; 36; 48; 60 } Vì x äB(12) ; Vậy x ä{ 24; 36; 48 }

b) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20 } Vì x ä Ư(20) x >

Vậy x ä { 10; 20 }

5 Hướng dẫn nhà: (1') - Học theo SGK ghi - Làm BT 112, 113, 114 SGK

- Đọc trước §14: Số nguyên tố Hợp số Bảng số nguyên tố V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : Tiết : Ngày giảng :

(13)

1 Kiến thức :

- HS biết độ dài đoạn thẳng ? 2 Kỹ :

- Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng - Biết so sánh hai đoạn thẳng

3 Tư duy:

- Quan sát, so sánh, tập nhận xét vấn đề 4 Thái độ:

- Tích cực, tự giác học tập Vẽ hình cẩn thận xác II Chuẩn bị:

- GV: SGK, thước thẳng, máy chiếu

- HS: Sgk, thước thẳng, ôn cũ đọc trước nhà III Phương pháp:

- Quan sát trực quan, dự đoán, phát giải vấn đề, thảo luận, hoạt động nhóm,

IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

?HS: Vẽ tia AB, đường thẳng AB, đoạn thẳng AB

*Đặt vấn đề: Các em biết đoạn thẳng, biết vẽ đoạn thẳng Mỗi đoạn thẳng có độ dài xác định, độ dài đoạn thẳng gì? Cách đo đoạn thẳng nào? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: (10’) ĐO ĐOẠN THẲNG ? Dùng dụng cụ để đo đoạn thẳng?

- HS: Thước thẳng có chia khoảng

GV: khẳng định giới thiệu vài loại thước

HS: nghe ghi

GV: Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài nó?

Nghiên cứu Sgk nêu cách đo

HS: Vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ, thực đo nêu cách đo

1 Đo đoạn thẳng:

a) Dụng cụ:

- Thước thẳng có chia khoảng mm ( thước đo độ dài)

(14)

GV: giới thiệu cách nói khác độ dài đoạn thẳng AB:

Ta nói: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 24mm, ta cịn nói khoảng cách hai điểm A B 24mm A cách B khoảng bằng 24 mm

HS: Lắng nghe ghi nhớ

? Khi có đoạn thẳng tương ứng với có độ dài? Độ dài số dương hay số âm?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Nhấn mạnh giới thiệu nhận xét:

- Mỡi đoạn thẳng có độ dài Độ dài đoạn thẳng số dương.

HS: Nghe ghi nhớ

? Độ dài khoảng cách có khoảng cách có khác khơng?

-HS: Đoạn thẳng hình, độ dài đoạn thẳng số

GV: Thực đo chiều dài, chiều rộng em , đọc kết

*Nhận xét: (Sgk/117)

- Độ dài AB gọi “ khoảng cách giữa hai điểm A B ”

- Nếu A º B ta nói khoảng cách AB = 0

*Chú ý:

- Độ dài đoạn thẳng số dương, cịn khoảng cách bằng

HOẠT ĐỘNG : (18’) SO SÁNH HAI ĐOẠN THẲNG GV: Quan sát hình vẽ cho biết độ dài

các đoạn thẳng AB, CD, EG

? So sánh ba đoạn thẳng hình HS: Quan sát trả lời câu hỏi GV: Giới thiệu ký hiệu hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn

GV: Yêu cầu hs làm ?1

2 So sánh hai đoạn thẳng:

*Ví dụ:

Giả sử: AB = 3cm, CD = 3cm, EG = 4cm Ta nói:

- Hai đoạn thẳng AB CD bằng Ký hiệu: AB = CD

- Đoạn thẳng EG dài đoạn thẳng CD Ký hiệu : EG > CD

- Đoạn thẳng AB ngắn đoạn thẳng EG

(15)

HS: Thực nhiệm vụ

GV: Chiếu hình ảnh vài dụng cụ đo độ dài

HS: Quan sát hình ảnh, đọc tên dụng cụ tương ứng

GV: Yêu cầu hs thực ?3 HS: Thực ?3

a) AB = IK; EF = GH b) EF < CD

?2

a) Thước dây b) Thước gấp c) Thước xích ?3

1inch = 25,4mm 4 Củng cố: (10’)

? Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm nào? - HS: ta so sáng độ dài hai đoạn thẳng GV: Yêu cầu hs làm tập 42 (Sgk/19)

Bài 42 (Sgk/19):

Bài tập:

Em có kết luận về cặp đoạn thẳng sau: a) AB = 5cm ; CD = 4cm

b) AB = 3cm ; CD = 3cm c) AB = a(cm) ; CD = b(cm) Với a > ; b >

Giải a)

5

5

AB cm

CD cm AB CD

cm cm

 

  

 

b)

3

3

AB cm

CD cm AB CD

cm cm

 

  

 

A

B C

(16)

c)

 

  

 0;  0

AB acm CD bcm

a b

5 Hướng dẫn nhà: (2’)

- Nắm vững cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng - Học thuộc ghi nhớ nhận xét về độ dài đoạn thẳng - BTVN: 40, 44, 45 (Sgk/119)

- Đọc trước bài: “Khi AM + MB = AB” V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 25/02/2021, 13:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan