1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nghi thức lời nói trong sách dạy tiếng việt cho người nước ngoài

290 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lƣơng Ngọc Khánh Phƣơng KHẢO SÁT NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƢỚC NGỒI Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lƣơng Ngọc Khánh Phƣơng KHẢO SÁT NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƢỚC NGỒI Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƢ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin đƣợc gửi lời cảm kích sâu sắc đến PGS.TS Dƣ Ngọc Ngân, ngƣời ln tận tình suốt q trình hƣớng dẫn góp ý chỉnh sửa luận văn ngày cuối Tôi xin cảm ơn Th.S Phan Thành Huấn, công tác Trung tâm Tin học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ngƣời cố vấn, giúp tơi hồn thành cơng đoạn xử lí liệu thống kê SPSS Nhân đây, xin đƣợc gửi đến Ban chủ nhiệm Khoa Việt Nam học, tập thể giảng viên, nhân viên bạn học viên ngƣời nƣớc Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh giảng viên Khoa Ngữ Văn, bạn học viên ngƣời nƣớc Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt q trình khảo sát vấn Cuối cùng, xin phép đƣợc gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, dẫn chứng, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực khơng trùng với cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LƢƠNG NGỌC KHÁNH PHƢƠNG MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt luận văn Danh mục thuật ngữ đƣợc chuyển dịch bảng thống kê Danh mục bảng, biểu đồ, lƣợc đồ luận văn MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Nghi thức lời nói vấn đề hữu quan 11 1.1.1 Nghi thức lời nói 11 1.1.2 Nghi thức lời nói quan hệ với hành động ngơn từ 14 1.1.3 Nghi thức lời nói quan hệ với lịch 19 1.2 Một số vấn đề lí thuyết thụ đắc ngơn ngữ thứ hai 26 1.2.1 Những khái niệm quan yếu 26 1.2.2 Mối quan hệ ngữ ngữ thi 30 1.2.3 Ngôn ngữ trung gian 31 1.3 Các phƣơng pháp dạy – học ngoại ngữ 34 1.3.1 Phƣơng pháp ngữ pháp – dịch 34 1.3.2 Phƣơng pháp trực tiếp 35 1.3.3 Phƣơng pháp thính thị 36 1.3.4 Phƣơng pháp giao tiếp 36 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 42 2.1 Miêu tả khái quát NTLN tiếng Việt sách dạy TVCNNN 42 2.1.1 Số lƣợng NTLN tiếng Việt sách dạy TVCNNN 42 2.1.2 Phƣơng thức biểu NTLN tiếng Việt sách dạy TVCNNN 45 2.1.3 Sự phân bố NTLN tiếng Việt theo cấu trúc sách cấu trúc học sách dạy TVCNNN 46 2.2 Đặc điểm vị trí NTLN sách dạy TVCNNN 49 2.2.1 Đặc điểm vị trí NTLN tiếng Việt cấu trúc hội thoại 49 2.2.2 Đặc điểm vị trí NTLN tiếng Việt tƣơng quan lẫn 53 2.3 Đặc điểm cấu trúc NTLN tiếng Việt sách dạy TVCNNN 55 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc NTLN chào hỏi – đáp lời chào hỏi 56 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc NTLN giới thiệu – đáp lời giới thiệu 60 2.3.3 Đặc điểm cấu trúc NTLN yêu cầu, đề nghị - đáp lời yêu cầu, đề nghị 63 2.3.4 Đặc điểm cấu trúc NTLN hỏi (tìm thơng tin) 66 2.3.5 Đặc điểm cấu trúc NTLN cảm ơn – đáp lời cảm ơn 68 2.3.6 Đặc điểm cấu trúc NTLN xin lỗi – đáp lời xin lỗi 71 2.3.7 Đặc điểm cấu trúc NTLN mời – đáp lời mời 73 2.3.8 Đặc điểm cấu trúc NTLN chúc – đáp lời chúc 75 2.3.9 Đặc điểm cấu trúc NTLN đáp lời khen 77 2.3.10 Đặc điểm cấu trúc NTLN khuyên bảo, nhắc nhở - đáp lời khuyên bảo, nhắc nhở 78 2.3.11 Đặc điểm cấu trúc NTLN nói chuyện điện thoại 79 2.4 Đặc điểm hành chức NTLN tiếng Việt sách dạy TVCNNN 81 2.4.1 Miêu tả khái quát mối quan hệ ngữ cảnh với hội thoại chứa NTLN tiếng Việt sách dạy TVCNNN 81 2.4.1 Đặc điểm hành chức NTLN tiếng Việt sách dạy TVCNNN theo hoàn cảnh giao tiếp 83 2.4.2 Đặc điểm hành chức NTLN tiếng Việt sách dạy TVCNNN theo quan hệ liên nhân 87 Tiểu kết chƣơng 94 CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TIỄN NHẬN BIẾT NGHI THỨC LỜI NÓI TIẾNG VIỆT CỦA HỌC VIÊN NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 96 3.1 Miêu tả khái quát phƣơng diện NTLN tiếng Việt đặc điểm HV ngƣời nƣớc tham gia khảo sát 96 3.1.1 Miêu tả khát quát phƣơng diện NTLN tiếng Việt đƣợc khảo sát 96 3.1.2 Miêu tả khái quát đặc điểm HV ngƣời nƣớc tham gia khảo sát 98 3.2 Mức độ nhận biết đặc điểm NTLN tiếng Việt HV ngƣời nƣớc 100 3.2.1 Mức độ nhận biết đặc điểm cấu trúc NTLN tiếng Việt 103 3.2.2 Mức độ nhận biết đặc điểm hành chức NTLN tiếng Việt 111 3.2.3 Mức độ nhận biết yếu tố cận ngôn ngữ liên quan đến NTLN tiếng Việt 113 3.3 Mối tƣơng quan thực tiễn nhận biết NTLN tiếng Việt HV ngƣời nƣớc với nhân tố phi cấu trúc 114 3.3.1 Mối tƣơng quan thực tiễn nhận biết NTLN tiếng Việt HV ngƣời nƣớc với nhân tố thời gian học 115 3.3.2 Mối tƣơng quan thực tiễn nhận biết NTLN tiếng Việt HV ngƣời nƣớc với nhân tố tuổi 117 3.3.3 Mối tƣơng quan thực tiễn nhận biết NTLN tiếng Việt HV ngƣời nƣớc với nhân tố giới tính 119 3.3.4 Mối tƣơng quan thực tiễn nhận biết NTLN tiếng Việt HV ngƣời nƣớc ngồi với thói quen giao tiếp từ ngơn ngữ thứ 121 Tiểu kết chƣơng 123 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DANH MỤC SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI ĐƢỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN [x; y]: Khoảng giá trị (x: giá trị nhỏ nhất; y: giá trị lớn nhất) ≈ (x): Có giá trị gần (x) ≥ (x): Có giá trị từ (x) trở lên FTA: Hành động đe dọa thể (Face Threatening Acts) GV: Giáo viên HĐNT: Hành động ngôn từ HV: Học viên NT: Nghi thức NTLN: Nghi thức lời nói PN: Phát ngơn Sp1: Ngƣời nói (speaker 1) Sp2: Ngƣời nói (speaker 2) TPP: Thành phần phụ ĐHKHXH & NV TP.HCM: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM ĐHSP TP.HCM: Đại học Sƣ phạm TP.HCM TVCNNN: Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ ĐƢỢC CHUYỂN DỊCH TRONG BẢNG THỐNG KÊ Để tiện quan sát, tạm chuyển dịch thuật ngữ đƣợc sử dụng chƣơng trình thống kê SPSS xuất bảng thể kết phân tích liệu đƣợc sử dụng luận văn nhƣ sau: % with (of): % Chi – square Test: (Kiểm định) Chi – bình phƣơng Count: Lƣợng biến Crosstabulation: Bảng so sánh kết hợp Cumulative percent: Phần trăm tích lũy Frequencies: Tần số Indenpent Sample T Test: (Kiểm định) T mẫu độc lập Maximum: Giá trị lớn Mean: Giá trị trung bình Minimum: Giá trị nhỏ Missing: (Số quan sát) bị thiếu liệu Range: Khoảng biến thiên Statastics: Thống kê Std Deviation: Độ lệch chuẩn Total: Tổng số Valid: (Số quan sát) hợp lệ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, LƢỢC ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Số bảng, STT biểu đồ, Tên bảng, biểu đồ, lƣợc đồ lƣợc đồ 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Lƣợc đồ chiến lƣợc lịch P Brown S.C Levinson (1978) Lƣợc đồ ngôn ngữ trung gian Lƣợc đồ mối quan hệ thành tố lực giao tiếp M.S Troike (2006) Lƣợc đồ thành tố lực giao tiếp Biểu đồ tỉ lệ phần trăm NTLN xuất sách dạy TVCNNN Biểu đồ tỉ lệ phần trăm phƣơng thức biểu NTLN tiếng Việt sách dạy TVCNNN Bảng thống kê tần số tỉ lệ (%) NTLN xuất vị trí mở thoại sách dạy TVCNNN Biểu đồ tỉ lệ phần trăm NTLN xuất vị trí mở thoại Số trang 23 32 38 39 44 45 50 50 Bảng thống kê tần số tỉ lệ phần trăm 2.5 NTLN xuất vị trí kết thoại sách dạy 52 TVCNNN 10 2.6 11 2.7 12 2.8 13 2.9 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm NTLN xuất vị trí kết thoại Bảng thống kê tần số tỉ lệ phần trăm NTLN tƣơng quan lẫn Bảng liệt kê cấu trúc NTLN chào hỏi – đáp lời chào hỏi trực tiếp Bảng liệt kê cấu trúc NTLN chào hỏi – đáp lời 52 53 56 57 NPV: Theo thầy (cô), số lƣợng nghi thức lời nói tiếng Việt đƣợc thiết kế chƣơng trình học phù hợp với khả tiếp nhận học viên nƣớc chƣa? NĐPV: Trong sách sách cô nhận thấy cung cấp đầy đủ, vừa phải số lƣợng nghi thức lời nói nhƣ cách thức thể chúng NPV: Hiện nay, văn hóa yếu tố thƣờng xuyên đƣợc đề cập lĩnh vực dạy – học ngoại ngữ Theo thầy (cơ), đặc điểm văn hóa giao tiếp từ tiếng mẹ đẻ ngƣời học ảnh hƣởng nhƣ đến việc tiếp nhận, vận dụng nghi thức lời nói tiếng Việt? Bản thân thầy (cơ) có xem việc hiểu biết đặc điểm văn hóa giao tiếp ngƣời học yêu cần cần thiết ngƣời giáo viên dạy tiếng hay không? NĐPV: Điều tùy thuộc vào việc học viên đến từ quốc gia nào, văn hóa Chẳng hạn nhƣ vấn đề trật tự từ, nói tiếng Việt học viên thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ Về việc ngƣời giáo viên dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ có cần am hiểu văn hóa ngƣời học hay khơng, điều cần nhƣng khơng quan trọng Vì học tiếng Việt, điều cần thiết học viên cần phải hiểu văn hóa ngƣời Việt Cịn việc giáo viên nắm bắt văn hóa họ để giải thích, mở rộng cho học đƣợc kỹ NPV: Thầy (cô) đánh giá nhƣ khả vận dụng nghi thức lời nói tiếng Việt học viên ngƣời nƣớc giao tiếp tiếng Việt? NĐPV: Hầu hết học viên vận dụng đƣợc Do nghi thức chào hỏi ngƣời Việt có nhiều cách thể nên ngƣời nƣớc ngồi cịn lúng túng giao tiếp Còn nghi thức nhƣ cảm ơn, xin lỗi, chúc mừng, v.v họ làm tốt NPV: Để việc dạy nghi thức lời nói tiếng Việt trở nên hiệu quả, thầy (cô) thƣờng sử dụng phƣơng pháp giảng dạy nào, tổ chức hoạt động học nhƣ nào? NĐPV: Thông thƣờng, phƣơng pháp chủ yếu mà cô vận dụng phƣơng pháp giao tiếp, tạo tình giao tiếp học viên, học viên với Một cách khác mà giáo viên thƣờng làm mời bạn sinh viên ngƣời Việt Nam đến để nói chuyện với học viên nƣớc ngồi, mục đích thực hành đàm thoại Đây cách luyện tập hiệu tình giao tiếp đƣợc tạo tự nhiên BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI (Về việc dạy – học nghi thức lời nói tiếng Việt từ sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài) -Biên số  Ngƣời vấn: Lƣơng Ngọc Khánh Phƣơng  Ngƣời đƣợc vấn: thầy TTN  Thời gian vấn: 11h 50‟ ngày 4/1/2017  Địa điểm vấn: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Dƣới nội dung chi tiết vấn: …… NPV: Xin thầy (cô) cho biết sách dạy tiếng Việt mà thầy (cô) sử dụng sách nào? NĐPV: Khi dạy khoa Việt Nam học (Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM) dùng giáo trình tiếng Việt Nguyễn Văn Huệ chủ biên Ngồi ra, tơi sử dụng thêm sách tác giả Nguyễn Việt Hƣơng, Nguyễn Văn Phúc biên soạn, thuộc Trƣờng Đại học Khoa học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hầu nhƣ sách dạy tiếng Việt đƣợc phát hành tơi tham khảo qua, tìm ƣu điểm, hạn chế bộ/cuốn để rút kinh nghiệm cho riêng thân NPV: Theo thầy (cô), nghi thức giao tiếp lời nói đƣợc đề cập chƣơng trình học có phù hợp với thực tiễn giao tiếp ngƣời Việt không? NĐPV: Theo tôi, vấn đề phụ hợp hay không phù hợp nội dung dạy – học (ở nghi thức lời nói tiếng Việt) phải xuất phát từ phản hồi ngƣời học Có nhiều học viên nói với rằng, thứ tiếng Việt thực tiễn giao tiếp ngƣời Việt khơng giống với họ đƣợc học từ sách vở, trƣờng lớp Cho nên ngƣời soạn giáo trình ngƣời giáo viên dạy lớp phải biết chắt lọc, điều chỉnh Bởi đoạn hội thoại sách đƣợc giới hạn số tình định, đó, ngƣời học cần phải linh hoạt luyện tập với nhiều tình giao tiếp ngày thành thạo đƣợc Chẳng hạn nhƣ tình giao tiếp qua điện thoại, sách cung cấp vài mẫu gợi ý, nên thân học viên buộc phải tự thực hành nhiều lần hiệu Theo tơi, tất nghi thức, chừng mực phù hợp khơng thể phù hợp hồn tồn với thực tiễn NPV: Theo thầy (cô), số lƣợng nghi thức lời nói tiếng Việt đƣợc thiết kế chƣơng trình học phù hợp với khả tiếp nhận học viên nƣớc chƣa? NĐPV: Trƣớc tiên, giáo trình đƣợc thiết kế nhắm vào đối tƣợng học viên đặc thù họ Chẳng hạn giáo trình Nguyễn Việt Hƣơng nhắm đến đối tƣợng học viên ngƣời hòa nhập, làm việc mơi trƣờng sống miền Bắc, đó, so với miền Nam có nhiều khác biệt Do đó, giáo trình khơng thể phù hợp cho tất đối tƣợng Vả lại, ngôn ngữ phát triển, số lƣợng từ ngữ, mẫu câu nhiều Cho nên, theo quan điểm tơi giáo trình nên tồn vịng năm, sau nên biên soạn lại NPV: Với tƣ cách đơn vị học, việc dạy đơn vị nghi thức lời nói tiếng Việt cho học viên nƣớc ngoài, cần phải trọng hai kĩ nghe nói Thầy (cơ) có nhận xét thực hành, luyện nghe nói sách, chúng đáp ứng đƣợc yêu cầu việc rèn luyện nghi thức lời nói tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi chƣa? NĐPV: Theo tơi, nội dung luyện nghe – nói giáo trình nhƣ đáp ứng đủ mặt Tuy nhiên, ngƣời giáo viên dạy phải bổ sung nhiều nội dung giáo án giáo trình khung sƣờn NPV: Hiện nay, văn hóa yếu tố thƣờng xuyên đƣợc đề cập lĩnh vực dạy – học ngoại ngữ Theo thầy (cô), đặc điểm văn hóa giao tiếp từ tiếng mẹ đẻ ngƣời học ảnh hƣởng nhƣ đến việc tiếp nhận, vận dụng nghi thức lời nói tiếng Việt? Bản thân thầy (cơ) có xem việc hiểu biết đặc điểm văn hóa giao tiếp ngƣời học yêu cần cần thiết ngƣời giáo viên dạy tiếng hay không? NĐPV: Sự chi phối tiếng mẹ đẻ việc học tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ điều đƣơng nhiên Ngƣời học cần phải tìm cách tiếp cận nhiều với ngƣời ngữ (ngƣời Việt) để hình thành thói quen tƣ tiếng Việt mà họ học tiếng mẹ đẻ khỏi tƣợng “hóa thạch ngơn ngữ”, điều ln đƣợc khuyến cáo dạy – học ngoại ngữ Những nỗ lực đòi hỏi khoảng thời gian dài đƣợc Đó điều chắn tránh khỏi Về việc ngƣời giáo viên dạy tiếng có cần thiết phải hiểu đƣợc văn hóa ngƣời học hay không, cho điều quan trọng, bắt buộc phải có Giáo viên trƣớc hết phải hiểu rõ đối tƣợng dạy – học có sở phù hợp để cung cấp kiến thức (ở tiếng Việt với tƣ cách ngoại ngữ) cho họ Càng hiểu ngƣời học nhiều tốt, văn hóa, ngơn ngữ, chí hồn cảnh gia đình NPV: Để việc dạy nghi thức lời nói tiếng Việt trở nên hiệu quả, thầy (cô) thƣờng vận dụng phƣơng pháp giảng dạy nào, tổ chức hoạt động học nhƣ nào? NĐPV: Hiện lý thuyết dạy tiếng thay đổi nhiều Tôi đánh giá cao việc dạy tiếng theo hình thức tƣơng tác, tức giáo viên thiết kế tình huống, hƣớng dẫn ngƣời học xử lý, giải tình Tƣơng tác đƣợc hiểu cấp độ cao tinh thần phƣơng pháp giao tiếp, ngƣời học phải có khả tƣ trực tiếp ngoại ngữ học tƣơng tác đƣợc, đƣa phản xạ nhanh chóng xác, cịn theo u cầu giao tiếp cần đặt tình huống, ngƣời học giao tiếp đƣợc, vấn đề giao tiếp tự nhiên thành thạo hay chƣa NPV: Thầy (cô) đánh giá nhƣ khả vận dụng nghi thức lời nói tiếng Việt học viên ngƣời nƣớc giao tiếp tiếng Việt? NĐPV: Khả vận dụng nghi thức lời nói tiếng Việt ngƣời học chủ yếu phụ thuộc vào nhóm đối tƣợng Nếu ngƣời học bám vào học lớp tỉ lệ vận dụng thành cơng theo tơi đạt khoảng 30%, 70% cịn lại tự ngƣời học phải nỗ lực Những học viên “đóng khung” học giáo trình khả thành công không cao Điều hệ chung việc học tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ hay ngoại ngữ khác khơng riêng nghi thức lời nói Tơi nhấn mạnh lần nữa, ngƣời học nỗ lực thoát khỏi ảnh hƣởng tiếng mẹ đẻ vận dụng nghi thức lời nói ngoại ngữ mà họ học Chúng tơi ln có lời khun cho ngƣời học luyện tập tiếng Việt tình huống, chủ đề lời nói thành thạo Có thể thấy rằng, ngƣời Việt có nhiều cách chào hỏi Song, thực tế học viên nƣớc vận dụng mẫu câu chào tối giản nhƣ sách cung cấp, ví dụ “Chào anh/ Chào chị” Và sau dạy qua nội dung chào hỏi, khuyến khích ngƣời học nên tập chào nhiều cách khác nhau, để tự nhiên hơn, tránh nhàm chán BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI (Về việc dạy – học nghi thức lời nói tiếng Việt từ sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài) -Biên số  Ngƣời vấn: Lƣơng Ngọc Khánh Phƣơng  Ngƣời đƣợc vấn: cô ĐAT  Thời gian vấn: 14h 35‟ ngày 5/1/2017  Địa điểm vấn: Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Dƣới nội dung chi tiết vấn: …… NPV: Xin thầy (cô) cho biết sách dạy tiếng Việt mà thầy (cô) sử dụng sách nào? NĐPV: Trƣớc sở dạy tiếng Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh có sử dụng số sách nhóm tác giả thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn Nhƣng kể từ nhà xuất Đại học Sƣ phạm phát hành hai Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc (số số 2) chúng tơi sử dụng chúng để phục vụ cho dạy – học Ngồi ra, tơi có soạn thêm tài liệu riêng để hỗ trợ Đặc biệt sách đƣa vào nhiều từ thuộc phƣơng ngữ miền Bắc, học viên theo học có nhu cầu hòa nhập, làm việc TP.HCM, để đáp ứng nhu cầu ngƣời học, dùng thêm tài liệu để cập nhật vốn từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ngƣời Việt miền Nam cho học viên NPV: Theo thầy (cô), nghi thức giao tiếp lời nói đƣợc đề cập chƣơng trình học có phù hợp với thực tiễn giao tiếp ngƣời Việt không? NĐPV: Phải thừa nhận việc cân nhắc nội dung học sách với thực tiễn giao tiếp điều khó Tuy nhiên, để dạy cho ngƣời học trình độ bắt đầu, phải dạy từ mẫu câu đơn giản Chẳng hạn nhƣ nghi thức chào hỏi, hầu hết ngƣời học nhớ câu “Xin chào”, “Chào anh/Chào chị” chúng đơn giản Những hội thoại sau có triển khai thêm, chẳng hạn nhƣ “Lâu q khơng gặp!”, “Anh/chị đâu đó?”, nhƣng khơng cịn học riêng lời chào Nếu giáo viên ý, họ giải thích thêm cho ngƣời học, ngƣợc lại, khơng ý giáo viên bỏ qua lƣớt qua, đó, học viên khơng hiểu, khơng ứng dụng đƣợc Đa phần học viên nƣớc chào hỏi sử dụng mẫu câu “Xin chào”, điều gƣợng gạo so với thực tế giao tiếp ngƣời Việt nên bạn ngƣời Việt cảm thấy buồn cƣời nhận đƣợc lời chào nhƣ Tôi nghĩ rằng, đoạn hội thoại, nên soạn thêm phần giới thiệu văn hóa chào ngƣời Việt, so sánh với văn hóa chào dân tộc khác tốt, để ngƣời học hình dung cách khái quát ngƣời Việt có nhiều cách chào khơng phải có câu “Xin chào” NPV: Theo thầy (cô), số lƣợng nghi thức lời nói tiếng Việt đƣợc thiết kế chƣơng trình học phù hợp với khả tiếp nhận học viên nƣớc chƣa? NĐPV: Về số lƣợng nhƣ nội dung triển khai nghi thức nhƣ bạn vừa nêu, nhƣ vừa đủ Vì thực tế hành động lời nói nâng lên thành nghi thức tiếng Việt không nhiều Vốn dĩ sách dạy tiếng Anh nhƣ ngoại ngữ xoay quanh nghi thức lời nói NPV: Vì nghi thức lời nói thuộc phƣơng diện lời nói, việc dạy – học chúng, cần phải trọng hai kĩ nghe nói Vậy thầy (cơ) có nhận xét thực hành, luyện nghe nói sách, chúng đáp ứng đƣợc yêu cầu việc rèn luyện nghi thức lời nói tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi chƣa? NĐPV: Nhìn chung sách Nxb Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh đáp ứng đƣợc yêu cầu phần nghe lẫn nói mức độ Tuy nhiên, dạng tập chƣa đa dạng, chƣa cung cấp nhiều biến thể lời chào chẳng hạn Tơi mong cần có cách triển khai mẻ, phong phú hơn, thiết kế nhiều hoạt động để học viên dễ dàng luyện tập lớp NPV: Hiện nay, văn hóa yếu tố thƣờng xuyên đƣợc đề cập lĩnh vực dạy – học ngoại ngữ Theo thầy (cơ), đặc điểm văn hóa giao tiếp từ tiếng mẹ đẻ ngƣời học ảnh hƣởng nhƣ đến việc tiếp nhận, vận dụng nghi thức lời nói tiếng Việt? Bản thân thầy (cơ) có xem việc hiểu biết đặc điểm văn hóa giao tiếp ngƣời học yêu cầu cần thiết ngƣời giáo viên dạy tiếng hay không? NĐPV: Tơi nghĩ vai trị văn hóa, ảnh hƣởng từ tiếng mẹ đẻ lên việc học tiếng Việt lớn.Ví dụ, phần lớn học viên chủ yếu ngƣời Hàn Quốc, gặp vấn đề trùng hợp văn hóa, họ hiểu nhanh Ngƣợc lại, với yếu tố xa lạ với văn hóa họ, họ cảm thấy khó hiểu, chí có phản ứng tiêu cực, khơng muốn tìm hiểu kiến thức Yếu tố văn hóa vừa mang đến thuận lợi nhƣng tác nhân cản trở việc học ngoại ngữ Bản thân cho giáo viên dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc cần thiết phải biết văn hóa ngƣời học Biết khơng để dạy, mà cịn để giải thích, cƣ xử, tạo khơng khí thoải mái lớp học, nhƣ học viên có hứng thú học Sự khác biệt văn hóa ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động giao tiếp, ví dụ, có học viên lớn tuổi giáo viên, nhƣ giáo viên không ý đến tập quán văn hóa họ để ứng xử phù hợp dễ dàng khiến học viên phản ứng tiêu cực; với thái độ nhƣ ngƣời giáo viên triển khai đƣợc học NPV: Để việc dạy nghi thức lời nói tiếng Việt trở nên hiệu quả, thầy (cô) thƣờng vận dụng phƣơng pháp giảng dạy nào, tổ chức hoạt động học nhƣ nào? NĐPV: Nhìn chung sử dụng nhiều phối hợp nhiều phƣơng pháp, thao tác Chẳng hạn phần luyện nói, tổ chức nhiều tình cho ngƣời học đóng vai Cũng xin lƣu ý, trƣớc phân vai cho ngƣời học, cần cho họ tham khảo, chẳng hạn tình huốn sử dụng lời chào nhƣ Sau tổ chức lớp thành nhóm nhỏ, phân vai luyện tập Cũng sử dụng đoạn phim ngắn có xuất nghi thức lời nói ngƣời Việt để ngƣời học hình dung cách cụ thể, sinh động chúng NPV: Thầy (cô) đánh giá nhƣ khả vận dụng nghi thức lời nói tiếng Việt học viên ngƣời nƣớc giao tiếp tiếng Việt? NĐPV: Vận dụng theo mức độ học viên nƣớc ngồi thực đƣợc Với mức độ biến hóa linh hoạt điều cịn tùy thuộc vào trình độ học viên, đặc biệt phạm vi quan hệ xã hội ngƣời, nhƣ học viên học trƣờng nhà chắn khơng thể nói tiếng Việt thành thạo học viên có ngƣời thân, bạn bè ngƣời Việt, thƣờng xun trao đổi tiếng Việt mơi trƣờng ngồi lớp học Tóm lại, việc học lớp với giáo viên khơng đủ nghi thức lời nói tiếng Việt vào sử dụng phong phú, không lời chào, mà lời cảm ơn, xin lỗi đa dạng không Học viên cần phải có va chạm với thực tế Để tạo điều kiện, thƣờng mời bạn sinh viên ngƣời Việt đến hỗ trợ, nhƣ thực tập với học viên nƣớc cách chào hỏi BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI (Về việc dạy – học nghi thức lời nói tiếng Việt từ sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài) -Biên số  Ngƣời vấn: Lƣơng Ngọc Khánh Phƣơng  Ngƣời đƣợc vấn: thầy NVP  Thời gian vấn: 9h 35‟ ngày 6/1/2017  Địa điểm vấn: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Dƣới nội dung chi tiết vấn: …… NPV: Xin thầy (cô) cho biết sách dạy tiếng Việt mà thầy (cô) sử dụng sách nào? NĐPV: Hiện tơi chủ yếu sử dụng giáo trình Khoa Việt Nam học, Nguyễn Văn Huệ chủ biên Trƣớc có dùng sách Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Việt Hƣơng biên soạn Đƣơng nhiên phải sử dụng thêm tài liệu hỗ trợ khác nhiều tác giả biên soạn NPV: Theo thầy (cơ), nghi thức giao tiếp lời nói đƣợc đề cập chƣơng trình học có phù hợp với thực tiễn giao tiếp ngƣời Việt không? NĐPV: Theo tôi, điều không phù hợp mà chúng phản ánh không với nghi thức lời nói tự nhiên ngƣời Việt Chẳng hạn nhƣ việc chào nhau, ngƣời Việt thƣờng dùng câu hỏi thay cho lời chào Nhƣng với quan điểm cá nhân tơi, ngƣời nƣớc ngồi khơng cần phải chào giống nhƣ ngƣời Việt, nên cung cấp cho họ mẫu câu chào ứng với tình huống, hay nói biểu thức ngơn ngữ mang tính nghi thức dễ ứng dụng nhu cầu giao tiếp, mối quan hệ xã hội ngƣời nƣớc ngồi Việt Nam khơng giống nhƣ ngƣời Việt Với tơi đơn giản, phổ biến, thích ứng với nhiều tình tốt Bạn thử hình dung, ngƣời nƣớc ngồi đến cơng ty làm việc vào chào sếp họ theo kiểu “Anh đâu đó?”, “Anh ăn cơm chƣa?” rõ ràng khơng nên Ngồi cách thể nghi thức lời nói gián tiếp yếu tố tình thái cuối câu khó với ngƣời nƣớc ngồi Bởi cần dùng sai tình thái từ phản ánh sai lệch mối quan hệ hai ngƣời đối thoại NPV: Theo thầy (cô), số lƣợng nghi thức lời nói tiếng Việt đƣợc thiết kế chƣơng trình học phù hợp với khả tiếp nhận học viên nƣớc chƣa? NĐPV: Lƣợng nghi thức lời nói phân bố nhƣ theo phù hợp Dù thực tế cách nói ngƣời Việt biến hóa đa dạng, nhƣng xây dựng chƣơng trình học cho ngƣời nƣớc ngoài, nên đƣa vào mẫu câu thơng dụng, đơn giản để ứng dụng đƣợc Tôi cho thân nghi thức lời nói vốn khơng phải vấn đề khó tiếp cận học viên nƣớc ngồi Điều khó khăn với họ đa phần từ xƣng hô vấn đề ngữ pháp tiếng Việt NPV: Vì nghi thức lời nói thuộc phƣơng diện lời nói, việc dạy – học chúng, cần phải trọng hai kĩ nghe nói Vậy thầy (cơ) có nhận xét thực hành, luyện nghe nói sách, chúng đáp ứng đƣợc yêu cầu việc rèn luyện nghi thức lời nói tiếng Việt cho ngƣời nƣớc chƣa? NĐPV: Về điều sách đáp ứng đƣợc Nghi thức lời nói tiếng Việt tơi nghĩ tập trung khoảng 10 – 20 nghi thức nên việc luyện tập khơng phải vấn đề khó Tuy nhiên, với trình độ bắt đầu chƣa thể giới thiệu cho họ nghi thức chia vui, chia buồn Đó điều mà sách không đề cập, nhƣng theo khơng nên dạy nghi thức trình độ NPV: Hiện nay, văn hóa yếu tố thƣờng xuyên đƣợc đề cập lĩnh vực dạy – học ngoại ngữ Theo thầy (cô), đặc điểm văn hóa giao tiếp từ tiếng mẹ đẻ ngƣời học ảnh hƣởng nhƣ đến việc tiếp nhận, vận dụng nghi thức lời nói tiếng Việt? Bản thân thầy (cơ) có xem việc hiểu biết đặc điểm văn hóa giao tiếp ngƣời học yêu cầu cần thiết ngƣời giáo viên dạy tiếng hay không? NĐPV: Ai biết ngôn ngữ gắn liền với văn hóa, nên việc ảnh hƣởng qua lại hai yếu tố điều đƣơng nhiên Tuy nhiên, tơi khơng đồng tình với quan điểm cƣờng điệu hóa vai trị yếu tố văn hóa việc dạy – học tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ Phƣơng diện văn hóa mà cơng tác dạy – học tiếng Việt cần quan tâm văn hóa ứng xử, chẳng hạn nhƣ gây hành động không tốt, ngƣời Việt thƣờng hay cƣời, cƣời đƣợc hiểu cƣời sử biết lỗi xin lỗi Điều cần giải thích cho ngƣời nƣớc ngồi hiểu Cịn nội dung nhƣ tích, truyền thuyết dân gian Việt Nam, văn hóa nhƣng khơng cần thiết với nhu cầu việc học dạy tiếng Với yêu cầu nắm bắt văn hóa ngƣời học, nghĩ ngƣời giáo viên dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ cần phải biết Không văn hóa dân tộc mình, giáo viên ngƣời Việt cần phải nắm bắt văn hóa học viên, chí phải biết đặc điểm trị, kinh tế quốc gia, dân tộc họ NPV: Để việc dạy nghi thức lời nói tiếng Việt trở nên hiệu quả, thầy (cô) thƣờng vận dụng phƣơng pháp giảng dạy nào, tổ chức hoạt động học nhƣ nào? NĐPV: Với tôi, việc giới thiệu nghi thức lời nói tập trung vào tháng học Sau khơng cịn hội để luyện tập Nhƣng có thực tế mà tơi chứng kiến học viên hịa nhập với mơi trƣờng ngƣời Việt, tiếp cận cách chào hỏi/cảm ơn/xin lỗi/yêu cầu thƣờng ngày mà ngƣời Việt thƣờng dùng với họ khơng tn thủ nội dung nghi thức lời nói đƣợc thiết kế sách Điều khó điều chỉnh chúng trở thành thói quen NPV: Thầy (cô) đánh giá nhƣ khả vận dụng nghi thức lời nói tiếng Việt học viên ngƣời nƣớc giao tiếp tiếng Việt? NĐPV: Điều khó đánh giá Vì thực tế có học viên thƣờng xuyên giao tiếp, lực tiếng Việt tốt nên họ sử dụng nghi thức lời nói phù hợp, tạo cho ngƣời đối diện (ngƣời Việt) cảm thấy dễ chịu Ngƣợc lại, có ngƣời sử dụng khơng tốt Theo tơi, nghi thức lời nói khơng phải đơn vị ngơn ngữ khó tiếp nhận vận dụng ngƣời nƣớc ngồi Vì thật đối tƣợng tiếng Việt chiếm số lƣợng không nhiều Một điều liên quan đến nghi thức lời nói mà theo tơi học viên nƣớc thƣờng lúng túng cách dùng từ xƣng hô cho phù hợp với đối tƣợng giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp Tuy nhiên, thân ngƣời Việt khơng tránh khỏi việc ngƣời nƣớc ngồi gặp khó khăn xƣng hơ nghi thức lời nói để đảm bảo tính lịch chuyện đƣơng nhiên ... Khảo sát nghi thức lời nói sách dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Mục đích nhiệm vụ nghi? ?n cứu 2.1 Mục đích nghi? ?n cứu Đề tài Khảo sát nghi thức lời nói trong sách dạy tiếng Việt cho người nước. .. 2: KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHI THỨC LỜI NÓI TRONG SÁCH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI 42 2.1 Miêu tả khái quát NTLN tiếng Việt sách dạy TVCNNN 42 2.1.1 Số lƣợng NTLN tiếng Việt sách dạy. .. văn 1.1 Nghi thức lời nói vấn đề hữu quan 1.1.1 Nghi thức lời nói 1.1.1.1 Định nghĩa nghi thức lời nói Trƣớc tiên, cần hiểu rõ khái niệm nghi thức (etiquette) thuật ngữ nghi thức lời nói chủ

Ngày đăng: 18/06/2021, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w