*Hoạt động 2: Đường và chân -Học sinh nghe giai điệu bài hát, xem tranh, đoán tên bài hát và tên tác giả -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách -Hát kết hợp vỗ tay theo tiết t[r]
(1)Ngày soạn: 24/08/2011 TUẦN (tiết 1) HỌC HÁT: BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Dân ca Nùng – Đặt lời: Anh hoàng I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát -Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách -Tranh minh họa dân tộc ít người phía Bắc III.Các bước dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Không tiến hành vì đây là bài đầu tiên chương trình lớp 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát: Quê hương tươi đẹp -Giới thiệu bài hát: Đây là bài ca dao dân tộc Nùng Họ sống vùng thấp rừng núi phía Bắc nước ta Cả bài hát là giai điệu mượt mà, êm ả, ca ngợi tình yêu quê hương đất nước và người -Giáo viên đệm đàn và hát mẫu cho học sinh nghe -Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca (Chia thành các câu ngắn) +Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe, đọc theo tiết tấu lời ca để ghép giai điệu vào học sinh dễ thuộc -Tập hát câu, câu cho học sinh hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Chú ý chỗ lấy sau câu hát để hướng dẫn học sinh lấy và ngân đúng phách -Hát theo lối móc xích, nối các câu hát với cho học sinh nhanh thuộc bài hát -Tập xong bài hát, cho học sinh hát lại nhiều lần để học sinh thuộc lời và giai điệu bài hát -Sửa chỗ học sinh hát sai *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách -Hướng dẫn học sinh hát gõ đệm thep phách Giáo viên làm mẫu: Quê hương em tươi đẹp x x x x -Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách Hoạt động học sinh -Học sinh nghiêm túc lắng nghe -Học sinh chú ý lắng nghe -Học sinh lắng nghe -Học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu -Học sinh tập hát câu, chú ý lấy câu hát -Nối các câu hát lại với -Học sinh hát bài hát nhiều lần -Sửa chỗ hát sai -Theo dõi giáo viên hướng dẫn -Học sinh tập hát kết hợp gõ đệm (2) theo phách -Mời nhóm, tổ, cá nhân hát kết hợp gõ đệm -Học sinh hát lại bài hát, gõ đệm theo theo phách phách -Giáo viên nêu bài học, giáo dục học sinh phải -Lắng nghe, ghi nhớ biết yêu quê hương, đất nước, học tập thật tốt để là mầm non tương lai nước nhà 4.Củng cố - dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Nhận xét tiết học (khen em hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; Nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) -Dặn học sinh ôn lại bài hát Ngày soạn: 31/08/2011 TUẦN (tiết 2) ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp -Cho học sinh nghe giai điệu bài hát Quê hương tươi đẹp -Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe giai điệu, đó là dân ca dân tộc nào? -Hướng dẫn học sinh ôn tập lại bài hát nhiều hình thức: Hát đồng thanh, theo nhóm, tổ, cá nhân -Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách đã học tiết trước -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp nhún nhịp nhàng theo nhịp -Hướng dẫn vài động tác phụ họa -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát -Mời nhóm từ 4-5 em lên biểu diễn trước lớp Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe -Học sinh trả lời -Ôn tập bài hát: Hát đồng thanh, hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Hát kết hợp vỗ tay theo phách -Tập hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu -Tập nhún nhịp nhàng -Tập động tác phụ họa -Hát và vận động -Một nhóm lên biểu diễn (3) -Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sau đó giáo viên -Nhận xét, lắng nghe nhận xét 4.Củng cố - dặn dò: -Học sinh nhắc lại tên bài hát -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn), tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 07/09/2011 TUẦN (tiết 3) HỌC HÁT: BÀI: MỜI BẠN VUI MÚA CA Nhạc và lời: Phạm Tuyên I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát -Biết gõ đệm theo phách II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: phách -Tranh ảnh, bảng phụ III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Hỏi học sinh nhắc lại bài hát đã học tiết trước -Giáo viên bắt giọng cho lớp hát lại bài hát Quê hương tươi đẹp 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca -Giáo viên treo bảng phụ, treo tranh giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả nhiều ca khúc viết cho tuổi thơ như: Mèo câu cá, cánh én tuổi thơ, bà còng chợ…Bài hát này trích từ nhạc cảnh Mèo câu cá -Giáo viên hát mẫu -Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát Bài hát chia làm câu ngắn -Tập hát câu, câu cho học sinh hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Chú ý nhắc học sinh lấy và ngân đúng phách -Tập theo lối móc xích đến hết bài -Học sinh hát bài, hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Hoạt động học sinh -Học sinh quan sát, lắng nghe -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập câu -Tập hết bài -Học sinh hát (4) -Giáo viên lắng nghe, sửa sai cho học sinh và nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo bài hát -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách Chim ca líu lo Hoa đón chào x x xx x x xx -Học sinh hát và kết hợp vỗ tay theo phách -Mời học sinh khá hát và vỗ tay theo phách cho lớp cùng xem -Đệm đàn cho học sinh hát và nhún chân nhịp nhàng theo nhịp -Sửa sai, lắng nghe giáo viên nhận xét -Tập vỗ tay theo phách -Hát kết hợp vỗ tay theo phách -Một học sinh thực -Học sinh hát và nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 4.Củng cố - Dặn dò: -Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Nhận xét chung: Khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; Nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng -Dặn học sinh hát thuộc bài hát Ngày soạn: 14/09/2011 TUẦN (tiết 4) ÔN TẬP BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA TRÒ CHƠI: THEO BÀI ĐỒNG DAO “NGỰA ÔNG ĐÃ VỀ” I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản -Tham gia trò chơi II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị vài tre que dài làm roi ngựa III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca -Học sinh nghe lại giai điệu bài hát -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát để giúp học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, nhiều hình thức: +Hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm, cá nhân +Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách Hoạt động học sinh -Nghe giai điệu -Học sinh ôn tập bài hát nhiều hình thức: +Hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm, cá nhân +Hát kết hợp vỗ tay theo phách (5) *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động vài động tác phụ họa nhịp nhàng -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa -Mời nhóm, cá nhân hát và vận động phụ họa theo nhạc *Hoạt động 3: Trò chơi theo bài đồng dao “Ngựa ông đã về” -Hướng dẫn học sinh đọc đồng dao theo âm hình tiết tấu: Nhong nhong nhong ngựa ông đã -Tập động tác phụ họa cho bài hát -Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Từng nhóm, cá nhân hát và vận động phụ họa theo nhạc -Tập đọc lời theo tiết tấu Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn -Sau học sinh thuộc bài đồng dao, giáo viên -Tập cưỡi ngựa hướng dẫn học sinh trò chơi “Cưỡi ngựa” -Học sinh tham gia trò chơi -Học sinh thực 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 21/09/2011 TUẦN (Tiết 5) ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP, MỜI BẠN VUI MÚA CA I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca hai bài hát - Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Học sinh hát kết hợp vài động tác phụ hoạ đơn giản II Chuẩn bị giáo viên: - Nhạc cụ: Đàn organ - Nhạc cụ đệm, gõ: phách - Một vài que để giả làm ngựa và roi ngựa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập hai bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp Hoạt động học sinh (6) -Cho học sinh nghe giai điệu bài hát Quê hương tươi đẹp -Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe giai điệu là dân ca dân tộc nào? -Học sinh ngồi ngắn lắng nghe, chú ý nghe giai điệu bài hát -Học sinh trả lời: +Quê hương tươi đẹp +Dân ca Nùng -Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại -Ôn bài hát: nhiều hình thức: +Bắt giọng cho học sinh hát (giáo viên giữ +Hát không có nhạc nhịp tay) +Đệm đàn và bắt nhịp cho học sinh +Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo +Cho học sinh hát và vỗ tay theo phách và theo tiết tấu lời ca tiết tấu lời ca -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ -Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hoạ (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng) hướng dẫn -Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp (hát kết -Học sinh lên biểu diễn trước lớp: hợp vận động phụ hoạ) + Từng nhóm + Cá nhân -Nhận xét -Học sinh lắng nghe, tiếp thu ý kiến *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca -Giáo viên treo tranh minh hoạ kết hợp cho học -Học sinh xem tranh nghe giai điệu sinh nghe giai điệu bài hát, gợi ý cho học sinh và trả lời: đoán tên bài hát và tên tác giả +Bài hát: Mời bạn vui múa ca +Nhạc và lời: Phạm tuyên -Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn lại nhiều hình thức: +Mời học sinh hát lại bài hát -Học sinh hát lại bài hát +Bắt giọng cho học sinh hát (giáo viên đàn giai -Học sinh lắng nghe giáo viên bắt điệu) giọng, nghe tiếng đàn để hát cho đúng +Đệm đàn và bắt nhịp cho học sinh hát -Học sinh hát theo nhạc +Kết hợp cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo -Hát kết hợp vỗ tay theo phách phách theo tiết tấu lời ca theo tiết tấu lời ca +Hướng dẫn học sinh vài động tác phụ hoạ đơn -Tập động tác phụ hoạ theo hướng giản dẫn giáo viên +Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp -Học sinh lên biểu diễn -Nhận xét -Lắng nghe giáo viên nhận xét *Hoạt động 3: Trò chơi theo bài đồng dao: Ngựa ông đã -Hướng dẫn lại cách chơi -Học sinh lắng nghe, nhớ lại trò chơi -Cho học sinh đọc lại bài đồng dao: Ngựa ông -Học sinh đọc bài đồng dao đúng tiết đã tấu -Chia lớp thành 2, đội chơi, mồm đội -Lớp chia thành nhóm chơi theo gồm nhóm nam nữ khác Sau đó tiến hướng dẫn giáo viên, sau đó nghe hành trò chơi lệnh giáo viên thi đấu với 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) (7) -Tuyên dương em hăng say phát biểu, nghiêm túc học, phê bình em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại hai bài hát đã học Ngày soạn: 28/09/2011 TUẦN (tiết 6) HỌC HÁT: BÀI TÌM BẠN THÂN Nhạc và lời: Việt Anh I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu với lời bài hát -Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo phách -Học sinh biết bài hát Tìm bạn thân là sáng tác tác giả Việt Anh (Tên khai sinh là Đặng Trí Dũng) II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách -Tìm hiểu bài hát: Bài Tìm bạn thân có lời ca, bài này có tiết tấu rộn ràng, giai điệu và lời ca đẹp, nói tình bạn thân ái tuổi nhi đồng thơi ngây Bài hát tác giả Việt Anh sáng tác vào khoảng năm 1960, nhiều hệ trẻ em đã hát và ghi nhớ III.Các bước dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Mời học sinh nhắc lại tên bài hát đã học tiết trước -Mời học sinh hát lại -Giáo viên đàn cho lớp hát lại bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân -Giới thiệu bài hát: Lần đầu tiên đến trường, muốn kết bạn với thật là nhiều bạn Ở trường học, bạn nào ngoan ngoãn, xinh tươi, thật là dễ mến, dễ thân Bài hát Tìm bạn thân các em học sau đây nói lên điều đó -Giáo viên đệm đàn và hát mẫu cho học sinh nghe -Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca (Chia lời thành bốn câu): +Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe, đọc theo tiết tấu lời ca để ghép giai điệu vào học sinh dễ thuộc -Tập hát câu, câu cho học sinh hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Chú ý chỗ lấy sau câu hát để hướng dẫn học sinh lấy và ngân đúng phách -Hát theo lối móc xích, nối các câu hát với Hoạt động học sinh -Học sinh nghiêm túc lắng nghe -Học sinh chú ý lắng nghe -Học sinh lắng nghe -Học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu -Học sinh tập hát câu, chú ý lấy câu hát Nối các câu hát lại với (8) cho học sinh nhanh thuộc bài hát -Tập xong bài hát, cho học sinh hát lại nhiều lần để học sinh thuộc lời và giai điệu bài hát -Sửa chỗ học sinh hát sai *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách -Hướng dẫn học sinh hát gõ đệm thep phách Giáo viên làm mẫu: Nào ngoan xinh tươi x x x x -Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách -Học sinh hat bài hát nhiều lần -Sửa chỗ hát sai -Theo dõi giáo viên hướng dẫn -Học sinh tập hát kết hợp gõ đệm theo phách -Giáo viên cho học sinh hát lại lần kết -Học sinh hát lại bài hát, gõ đệm theo hợp gõ đệm theo phách trước kết thúc phách 4.Củng cố - dặn dò: -Cho học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Nhận xét tiết học (khen em hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; Nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) -Dặn học sinh ôn lại lời bài hát Ngày soạn: 05/10/2011 TUẦN (tiết 7) HỌC HÁT: BÀI TÌM BẠN THÂN (Tiếp theo) I.Mục tiêu: -Học sinh biết đúng theo giai điệu và thuộc lời một, lời hai bào hát -Biết vỗ tay gõ đệm theo phách -Biết hát kết hợp vài động tác phụ hoạ đơn giản II.Chuẩn bị giáo viên: -Hát chuẩn xác bài hát: Tìm bạn thân -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách -Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ III.Các bước dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Mời học sinh nhắc lại tên bài hát đã học tiết trước -Mời học sinh hát lại lời -Giáo viên đàn cho lớp hát lại bài hát -Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (9) *Hoạt động 1: Dạy hát lời hai, bài hát Tìm bạn thân -Giáo viên vừa đệm đàn vừa hát lời hai -Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu Chia lời hai bốn câu Giáo viên đọc trước làm mẫu -Dạy hát câu theo lối móc xích Mỗi câu đàn khoảng 2-3 lần, sau đó cho học sinh hát hát lại nhiều lần học sinh thuộc lời ca -Cho học sinh hát nối các câu, hoàn thiện bài hát -Cho học sinh hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát -Học sinh theo dõi, lắng nghe -Học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu -Tập hát câu, hát nhiều lần để nhới lời ca -Học sinh hát bài -Học sinh hát lại nhiều lần theo hướng dẫn giáo viên, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng, đúng giai điệu và tiết tấu bài hát -Giáo viên sửa sai cho học sinh, cho học sinh -Học sinh hát theo đạo giáo hát đồng thanh, theo nhóm, cá nhân viên, chú ý sửa sai -Hướng dẫn học sinh hát hai lời kết hợp gõ -Hát hai lời kết hợp gõ đệm theo đệm theo phách phách -Giáo viên nhận xét, sửa cho em hát -Lắng nghe, sửa sai chưa đúng, gõ đệm chưa *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Giáo viên hướng dẫn học sinh vận động phụ -Học sinh lắng nghe, theo dõi hoạ: +Hướng dẫn học sinh nhún chân theo phách, -Tập các động tác phụ hoạ nhún nhịp nhàng từ đầu tới cuỗi bài hát (nhún chân trái, phải ứng với phách) +Câu 1, kết hợp nhún chân, tay đưa lên vẫy gọi bạn +Câu giơ hai tay lên tạo vòng tròn, nghiêng đầu sang trái, sang phải +Câu để nguyên tư câu 3, quay vòng chỗ -Tập cho học sinh câu một, sau đó cho -Tập câu, bài học sinh hát và phụ hoạ bài -Học sinh hát theo đàn kết hợp phụ hoạ -Hát kết hợp vận động theo nhạc -Giáo viên nhận xét -Học sinh lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em hăng say phát biểu, nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát và vận động phụ hoạ (10) Ngày soạn: 12/10/2011 TUẦN (tiết 8) HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY XANH (Dân ca Nam Bộ) I.Mục tiêu: -Học sinh biết đây là bài dân ca Nam Bộ -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo tiết tấu lời ca II.Chuẩn bị giáo viên: -Hát chuẩn xác bài Lí cây xanh -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách III.Các bước dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Mời học sinh nhắc lại tên các bài hát đã học tiết trước -Giáo viên đàn cho lớp hát lại các bài hát đã học, hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp tiết tấu lời ca 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Lí cây xanh -Giáo viên treo bảng phụ đã ghi bài hát lên bảng -Giới thiệu bài hát, tác giả và nội dung: +Bài hát Lí cây xanh là dân ca Nam Bộ +Bài hát hình thành từ câu thơ lục bát: Cây xanh thì lá xanh Chim đậu trên cành chim hót líu lo -Giáo viên đệm đàn và hát cho học sinh nghe qua lần -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu Tập đọc câu ngắn (bài chia làm câu) Hai câu cuối lặp lại giống -Tập hát câu, theo lối móc xích, câu cho học sinh hát 3-4 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát -Chú ý cho học sinh hát tiếng có luyến, như: đậu, trên, líu Nhắc học sinh phát âm rõ lời, tròn tiếng -Sau tập xong bài hát, cho học sinh hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát -Sửa sai cho học sinh, nhận xét Hoạt động học sinh -Học sinh theo dõi -Học sinh lắng nghe, ghi nhớ -Học sinh lắng nghe -Tập đọc lời ca theo tiết tấu -Tập hát câu -Học sinh chú ý hát đúng tiếng có luyến -Hát lại nhiều lần cho thuộc lời và giai điệu -Học sinh sửa sai, lắng nghe giáo viên nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo -Hát kết hợp gõ đệm theo phách phách: Cái cây xanh xanh thì lá xanh X x xx x x x (11) -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: Cái cây xanh xanh thì lá xanh X x x x x x x x -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận đông: Nhún chân nhịp nhàng theo nhịp, phách mạnh nhún chân trái, tay chống ngang hông -Học sinh hát kết hợp nhún theo nhịp -Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Tập nhún nhịp nhàng theo nhịp -Hát kết hợp nhún theo nhịp 4.Củng cố - dặn dò: -Cho học sinh ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách -Cho học sinh nhắc lại tên bài hát, dân ca miền nào -Nhận xét tiết học (khen em hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; Nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng hơn) -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học Ngày soan: 19/10/2011 TUẦN (tiết 9) ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ CÂY XANH TẬP NÓI THƠ THEO TIẾT TẤU I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản -Tập nói thơ theo tiết tấu bài: Lí cây xanh II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách -Sưu tầm số bài thơ bốn chữ III.Các bước dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Mời học sinh nhắc lại tên các bài hát đã học tiết trước -Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lý cây xanh -Cho học sinh nghe lại giai điệu bài Lý cây xanh -Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe giai điệu, đó là dân ca miền nào? -Cho học sinh hát lại bài hát Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe giai điệu bài hát -Bài Lý cây xanh, dân ca Nam Bộ -Học sinh hát lại bài hát không nhạc đệm -Học sinh hát theo đàn -Giáo viên đàn cho học sinh hát tập thể, sau đó hát theo tổ, nhóm -Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết -Hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết (12) tấu lời ca -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ -Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp *Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu (bài Lý cây xanh) -Giáo viên đọc tiết tấu (Đơn, đen, đen, đen, lặng đơn, đơn, đen, đen, đen, lặng đơn) -Giáo viên cho học sinh tập nói thơ theo tiết tấu chính lời ca bài hát Lý cây xanh: Cái cây xanh xanh Thì lá xanh Chim đậu trên cành Chim hót líu lo -Từ cách nói theo âm hình tiết tấu trên, cho học sinh vận dụng đọc các bài thơ chữ: Vừa vừa nhảy Là anh sáo xinh Hay nói linh tinh Là cô liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo… (Trích thơ Trần Đăng Khoa) Hoặc: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh… (Trích thơ Tố Hữu) -Kết thúc tiết học cho học sinh hát lại bài Lý cây xanh, vừa hát vừa gõ đệm thật nhịp nhàng tấu lời ca -Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Học sinh lên biểu diễn -Học sinh quan sát tiết tấu, nghe giáo viên đọc tiết tấu -Học sinh tập nói thơ theo tiết tấu -Tập nói các bài thơ bốn chữ âm hình tiết tấu bài -Học sinh hát kết hợp gõ đệm 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em hăng say phát biểu, nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ và tập đọc thơ theo tiết tấu Ngày soan: 26/10/2011 TUẦN 10 (tiết 10) ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN, LÝ CÂY XANH I.Mục tiêu: -Học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu hai bài hát -Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca (13) -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát -Biết đọc thơ bốn chữ theo tiết tấu bài Lý cây xanh II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách III.Các bước dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Kết hợp kiểm tra quá trình ôn hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân -Cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát Tìm bạn thân -Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe, tên tác giả sáng tác bài hát -Cho lớp ôn tập lại bài hát nhiều hình thức: +Giáo viên bắt giọng cho học sinh hát +Giáo viên đàn cho học sinh hát hoà theo đàn +Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca +Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo bài hát -Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp -Giáo viên nhận xét *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Lý cây xanh -Cho học sinh nghe giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca, sau đó cho học sinh đoán tên bài hát, dân ca miền nào -Cho lớp ôn tập lại bài hát nhiều hình thức: +Giáo viên bắt giọng cho học sinh hát +Giáo viên đàn cho học sinh hát hoà theo đàn +Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca +Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo bài hát -Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp -Hướng dẫn học sinh ôn lại cách nói thơ bốn chữ theo tiết tấu bài Lý cây xanh -Giáo viên nhận xét Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe giai điệu -Bài Tìm bạn thân, tác giả Việt Anh -Ôn lại bài hát: +Học sinh hát không nhạc đệm +Học sinh hát cùng đàn +Hát kết hợp gõ đệm theo phách tiết tấu +Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Lên biểu diễn trước lớp -Lắng nghe -Học sinh lắng nghe, trả lời: bài Lý cây xanh, dân ca Nam Bộ -Ôn lại bài hát: +Học sinh hát không nhạc đệm +Học sinh hát cùng đàn +Hát kết hợp gõ đệm theo phách tiết tấu +Hát kết hợp vận động phụ hoạ -Lên biểu diễn trước lớp -Học sinh nói thơ bốn chữ theo tiết tấu bài Lý cây xanh -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý (14) -Nhắc học sinh ôn lại hai bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 02/11/2011 TUẦN 11 (Tiết 11) HỌC HÁT: BÀI: ĐÀN GÀ CON Nhạc Phi – Líp – Pen – Cô Lời: Việt Anh I.Mục tiêu: -Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca -Hát đồng đều, rõ lời -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách -Biết bài hát Đàn gà nhạc sĩ người Nga sáng tác, lời việt tác giả Việt Anh dịch II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài Đàn gà -Nhạc cụ đệm, gõ: Thanh phách -Bảng phụ III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Mời học sinh nhắc lại tên các bài hát đã học tiết trước -Giáo viên đàn cho lớp hát lại các bài hát đã học, hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp tiết tấu lời ca 3.Bài mới: Họat động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Đàn gà -Giáo viên treo bảng phụ, giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát -Hát mẫu -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu bài hát Bài hát có hai lời ca, lời ca chia thành câu -Tập hát câu, câu cho học sinh hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát -Tập xong hai câu, cho học sinh nối hai câu hát Các câu sau tập tương tự -Sau tập xong bài hát, cho học sinh hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát -Giáo viên không đàn, lắng nghe học sinh hát để sửa sai -Mời nhóm, tổ đứng dậy hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách -Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách Giáo viên làm mẫu -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách -Chỉ định học sinh hát và gõ đệm theo phách Hoạt động học sinh -Ngồi ngắn, chú ý lắng nghe -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập hát câu -Nối các câu hát -Hát nhiều lần -Học sinh sửa sai -Nhóm, tổ thực -Học sinh theo dõi -Hát kết hợp gõ đệm theo phách -Một học sinh thực (15) -Giáo viên nhận xét -Lắng nghe Củng cố - dặn dò: -Cho học sinh ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách lần trước kết thúc tiết học -Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Nhận xét chung: Khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; Nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát Ngày soạn: 09/11/2011 TUẦN 12 (tiết 12) ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON I.Mục tiêu: -Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng -Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đàn gà -Cho học sinh nghe giai điệu bài hát Đàn gà -Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe giai điệu, tác giả sáng tác -Hướng dẫn học sinh ôn tập lại bài hát nhiều hình thức: Hát đồng thanh, theo nhóm, tổ, cá nhân -Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách đã học tiết trước -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Hướng dẫn học sinh vài động tác phụ họa đơn giản -Khuyến khích học sinh tự nghĩ các động tác phụ họa nhằm minh họa cho bài hát và giúp phát triển tính tích cực, khả tư sáng tạo các em -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát -Mời nhóm từ 4-5 em lên biểu diễn trước lớp -Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sau đó giáo viên Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe -Học sinh trả lời -Ôn tập bài hát: Hát đồng thanh, hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Hát kết hợp vỗ tay theo phách -Tập hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu -Tập vài động tác phụ họa -Học sinh tự nghĩ động tác -Hát và vận động -Một nhóm lên biểu diễn -Nhận xét, lắng nghe (16) nhận xét 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 16/11/2011 TUẦN 13 (tiết 13) HỌC HÁT: BÀI: SẮP ĐẾN TẾT RỒI Nhạc và lời: Hoàng Vân I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca -Hát đồng đều, rõ lời -Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca -Biết bài hát Sắp đến tết là sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài hát Sắp đến tết -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: phách -Tranh ảnh, bảng phụ III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên bắt giọng cho lớp hát lại bài hát Đàn gà 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Sắp đến tết -Giáo viên treo bảng phụ, treo tranh giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Nhạc sĩ Hoàng Vân là tác giả nhiều ca khúc viết cho tuổi thơ như: Em yêu trường em, chim vành khuyên, mùa hoa phượng nở…Ông đã nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật -Giáo viên hát mẫu -Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát Bài hát chia làm câu -Tập hát câu, câu cho học sinh hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Chú ý nhắc học sinh lấy câu hát -Tập đến cuối bài, hướng dẫn học sinh vỗ tay theo tiết tấu bài -Học sinh hát bài, hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Hoạt động học sinh -Học sinh quan sát, lắng nghe -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập câu, hát nối bài -Tập vỗ tay theo tiết tấu -Hát bài (17) -Giáo viên lắng nghe, sửa sai cho học sinh và nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách -Học sinh hát và kết hợp vỗ tay theo phách -Mời học sinh khá hát và vỗ tay theo phách cho lớp cùng xem -Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Đệm đàn cho học sinh hát và nhún chân nhịp nhàng theo nhịp -Sửa sai, lắng nghe giáo viên nhận xét -Tập vỗ tay theo phách -Hát kết hợp vỗ tay theo phách -Một học sinh thực -Tập vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Học sinh hát và nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 4.Củng cố - Dặn dò: -Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Nhận xét chung: Khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; Nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát Ngày soạn: 23/11/2011 TUẦN 14 (tiết 14) ÔN TẬP BÀI HÁT: SẮP ĐẾN TẾT RỒI I.Mục tiêu: -Học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng -Biết đọc lời kết hợp vỗ tay theo đúng theo tiết tấu câu hát bài II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Tranh minh họa ngày tết III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập -Cho học sinh xem tranh ngày tết, hỏi tranh gợi nhớ đến bài hát gì? 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Sắp đến tết -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát để giúp học sinh -Học sinh ôn tập bài hát hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, nhiều hình nhiều hình thức: thức: +Hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm, cá nhân +Hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm, cá nhân +Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo +Hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca theo tiết tấu *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa (18) -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động vài -Tập động tác phụ họa cho bài hát động tác phụ họa nhịp nhàng -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa -Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ -Mời nhóm, cá nhân hát và vận động phụ họa -Từng nhóm, cá nhân hát và vận theo nhạc động phụ họa theo nhạc *Hoạt động 3: Tập đọc lời ca theo tiết tấu -Hướng dẫn học sinh đọc lời theo tiết tấu câu hát -Tập đọc lời theo tiết tấu bài Sắp đến tết rồi: Em đến trường Vui bước trên đường Chim ca chào đón Ngàn hoa ngát hương -Gọi học sinh đọc lời theo tiết tấu -Học sinh thực 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 30/11/2011 TUẦN 15 (Tiết 15) ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON, SẮP ĐẾN TẾT RỒI I.Mục tiêu: -Học sinh hát thuộc lời và đúng giai điệu bài hát -Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách theo tiết tấu lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng -Biết đọc thơ chữ theo tiết tấu bài Sắp đến tết II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Tranh minh họa hai bài hát III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đàn gà -Cho học sinh xem tranh minh họa kết hợp nghe giai điệu bài hát -Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe giai điệu, là tác giả sáng tác bài hát đó -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát nhiều hình thức: Hoạt động học sinh -Quan sát tranh, lắng nghe giai điệu -Trả lời -Ôn tập bài hát với nhiều hình thức: (19) +Bắt giọng cho học sinh hát +Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca +Cho học sinh ôn laị các động tác phụ họa cho bài hát +Mời học sinh lên trước lớp biểu diễn +Chia lớp thành nhóm, hát đối đáp câu -Nhận xét *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Sắp đến tết -Học sinh nghe lại giai điệu bài hát -Hỏi học sinh tên bài hát, tên tác giả? -Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp -Hát kết hợp vận động phụ họa -Mời học sinh lên trước lớp biểu diễn -Giáo viên nhận xét -Ôn lại đọc thơ theo tiết tấu +Học sinh hát +Hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca +Ôn động tác phụ họa +Lên biểu diễn trước lớp +Tập hát đối đáp -Lắng nghe -Lắng nghe -Nhận biết -Thực -Hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp -Hát và vận động phụ họa -Biểu diễn trước lớp -Lắng nghe -Thực 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 07/12/2011 TUẦN 16 (tiết 16) NGHE QUỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I.Mục tiêu: -Học sinh làm quen với bài hát Quốc ca -Biết chào cờ, hát Quốc ca phải đứng trang nghiêm -Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc -Nhớ và nhắc lại vài chi tiết nội dung câu chuyện Nai Ngọc II.Chuẩn bị giáo viên: -Máy nghe, băng nhạc -Nhớ nội dung câu chuyện và kể chuyện lưu loát III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Hôm bài và dài nên cô không kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Nghe bài hát Quốc ca -Giáo viên giới thiệu bài hát Quốc ca -Cho học sinh nghe nhạc Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe -Nghe nhạc (20) -Nghe xong tác phẩm các em thấy bài hát này nào? -Giáo viên nhận xét -Quốc ca hát nào? Khi chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nào?( Đứng thẳng, nghiêm trang, mắt hướng Quốc kỳ) -Hướng dẫn học sinh đứng chào cờ với thái độ nghiêm trang -Học sinh nghe lại bài Quốc ca *Hoạt động 2: Kể chuyện Nai ngọc -Giáo viên giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện Nai ngọc -Kể chuyện -Nêu vài câu hỏi: +Tại các loài vật quên việc phá họa nương rẫy, mùa màng? +Tại đêm đã khuya mà dân làng không muốn về? -Kết luận: Tiếng hát tuyệt vời Nai Ngọc có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi muông thú phá hoại mùa màng, nương rẫy Mọi người yêu quý Nai Ngọc và tiếng hát em *Hoạt động 3: Trò chơi: Tên tôi, tên bạn -Hướng dẫn học sinh nói theo tiết tấu bài Sắp đến tết rồi: Tên tôi là Nam Bạn tên là gì? -Hướng dẫn trò chơi: Em thứ đứng lên giới thiệu tên mình và hỏi tên bạn bên cạnh bạn khác Em thứ hai phải trả lời tên mình và hỏi bạn khác Bạn nào không trả lời trả lời chậm là bị phạt -Có thể thay tên mình tên các vật các loại cây -Nhận xét -Lắng nghe -Trả lời -Lắng nghe, ghi nhớ -Nghiêm túc lắng nghe -Trật tự lắng nghe -Nghe chuyện -Trả lời các câu hỏi -Lắng nghe, ghi nhớ -Tập nói theo tiết tấu -Chơi trò chơi -Thay đổi tên các vật và các loại cây 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét, khen cá nhân và nhóm học tốt, tích cực tham giai trò chơi; Nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng -Dặn học sinh phải ghi nhớ tư và thái độ chào cờ, hát Quốc ca để thực tốt các buổi chào cờ đầu tuần Ngày soạn: 14/12/211 TUẦN 17 (Tiết 17) HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN HỌC HÁT: BÀI: QUẢ THỊ Nhạc và lời: Lê Minh Châu I.Mục tiêu: (21) -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết bài hát Quả thị là nhạc sĩ Lê Minh Châu sáng tác -Biết hát và vỗ tay theo bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Đàn và hát chuẩn xác bài Quả thị III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Hôm bài nên cô không kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Quả thị -Giáo viên cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa, giới thiệu tên bài hát, tác giả và nội dung -Giáo viên hát mẫu -Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát Bài hát chia làm câu -Tập hát câu, câu cho học sinh hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Chú ý nhắc học sinh lấy câu hát -Học sinh hát bài, hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát -Giáo viên lắng nghe, sửa sai cho học sinh và nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách -Học sinh hát và kết hợp vỗ tay theo phách -Mời học sinh khá hát và vỗ tay theo phách cho lớp cùng xem -Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo nhịp -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Đệm đàn cho học sinh hát và nhún chân nhịp nhàng theo nhịp Hoạt động học sinh -Quan sát, nhận xét, lắng nghe -Nghiêm túc lắng nghe -Tập câu -Thực -Sửa sai -Tập vỗ tay theo phách -Hát kết hợp vỗ tay theo phách -Thực -Tập vỗ tay theo nhịp -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Hát kết hợp nhún theo nhịp 4.Củng cố - Dặn dò: -Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Nhận xét chung: Khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; Nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát, ôn lại tất các bài hát đã học Ngày soạn: 21/12/2011 (22) TUẦN 18 (Tiết 18) TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: -Hát thuộc lời và giai điệu bài hát -Học sinh tự tin biểu diễn vài bài hát đã học II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn thục các bài hát đã học -Ghi nhớ vài các động tác phụ họa III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra quá trình tập biểu diễn các bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên -Cho học sinh tập biểu diễn các bài hát đã học -Học sinh biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Nhận xét -Nhắc học sinh nhớ là chúng ta đã học xong chương trình học kỳ một, chương trình là học kỳ hai Hoạt động học sinh -Thực -Biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Lắng nghe -Ghi nhớ 4.Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò học sinh tiếp tục ôn tập các bài hát đã học -Tuần sau chúng ta chuyển sang học kỳ với các bài hát Ngày soạn: 11/01/2012 TUẦN 19 (Tiết 19) HỌC HÁT: BÀI: BẦU TRỜI XANH Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca -Hát đồng đều, rõ lời -Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca -Biết bài hát Bầu trời xanh là sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài hát Bầu trời xanh -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: phách -Tranh ảnh, bảng phụ III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên bắt giọng cho lớp hát lại các bài hát đã học học kì 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Học hát bài Bầu trời xanh Hoạt động học sinh (23) -Giáo viên treo bảng phụ, giới thiệu bài hát, tác -Quan sát, ghi nhớ giả, nội dung bài hát -Hát mẫu -Lắng nghe -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu -Đọc lời ca bài hát Bài hát chia thành câu -Tập hát câu, câu cho học sinh hát 2-3 Tập hát câu lần để thuộc lời và giai điệu bài hát -Tập xong hai câu, cho học sinh nối hai câu hát -Hát nối các câu hát Các câu sau tập tương tự -Sau tập xong bài hát, cho học sinh hát lại -Thực nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát -Giáo viên không đàn, lắng nghe học sinh hát để -Sửa sai sửa sai -Mời nhóm, tổ đứng dậy hát -Hát theo tổ, nhóm *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm -Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách -Lắng nghe, tập gõ đệm theo phách Giáo viên làm mẫu -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách -Hát và gõ đệm theo phách -Chỉ định học sinh hát và gõ đệm theo -Thực phách - Hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo tiết tấu -Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca lời ca Giáo viên làm mẫu -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Thực -Giáo viên nhận xét -Lắng nghe 4.Củng cố - Dặn dò: -Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Nhận xét chung: Khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; Nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát Ngày soạn: 18/01/2012 TUẦN 20 (tiết 20) ÔN TẬP BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH I.Mục tiêu: -Học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ, kèn -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh Hoạt động học sinh (24) -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát để giúp học sinh -Học sinh ôn tập bài hát hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, nhiều hình nhiều hình thức: thức: +Hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm, cá nhân +Hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm, cá nhân +Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo +Hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca theo tiết tấu *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động vài -Tập động tác phụ họa cho bài hát động tác phụ họa nhịp nhàng -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa -Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ -Mời nhóm, cá nhân hát và vận động phụ họa -Từng nhóm, cá nhân hát và vận theo nhạc động phụ họa theo nhạc *Hoạt động 3: Phân biệt âm cao – thấp -Dùng kèn thể âm Mi(âm thấp), Son(âm -Lắng nghe trung), Đô(âm cao) cho học sinh nghe vài lần trước nhận biết -Quy ước với học sinh: Âm thấp để tay lên bàn, âm -Ghi nhớ trung để tay trước ngực, âm cao đưa tay lên cao -Thổi các âm theo thứ tự từ thấp lên cao, sau đó thổi -Lắng nghe, nhận biêt từ cao xuống thấp cho học sinh nghe thành thạo -Thổi các âm không theo thứ tự cho học sinh nhận -Lắng nghe, nhận biết biết 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 01/02/2012 TUẦN 21(Tiết 21) HỌC HÁT: BÀI: TẬP TẦM VÔNG Nhạc: Lê Hữu Lộc Lời: Theo đồng dao I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Tham gia trò chơi Tập tầm vông II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài hát Tập tầm vông -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: phách -Bảng phụ III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên bắt giọng cho lớp hát lại bài hát Bầu trời xanh (25) 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Tập tầm vông -Giáo viên treo bảng phụ, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát: Tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao”Tập tầm vông tay không tay có, tập tầm vó tay có tay không” dân gian để viết thành bài hát cho các em có thể vừa hát vừa kết hợp chơi trò chơi thật là vui -Hát mẫu -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu Bài hát chia thành câu, câu gồm nhịp, riêng câu cuối có nhịp -Tập hát câu: câu đánh 2-3 lần để học sinh nghe giai điệu Bắt nhịp cho học sinh hát Nếu học sinh không hát được, giáo viên hát mẫu bắt nhịp cho học sinh hát -Tập các câu sau tương tự Hát nối các câu hát hết bài -Hát bài Hát nhiều lần cho thuộc giai điệu và lời ca -Sửa chỗ học sinh hát chưa đúng, mời 1-2 học sinh hát lại bài hát -Nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp chơi trò chơi Tập tầm vông -Hướng dẫn học sinh hát và chơi trò chơi: Cả lớp cùng hát bài Tập tầm vông Giáo viên học sinh là người đố, câu 1,2 đưa hai tay trước lắc lư theo nhịp Câu 3, đưa hai tay sau lưng giấu đồ vật Hai tay đưa đúng vào tiếng “có có không không”, mời học sinh đoán Nếu đoán trúng thì lên làm người đó Trò chơi tiếp tục Hoạt động học sinh -Quan sát, lắng nghe -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập hát câu -Hát nối -Hát bài -Sửa sai, cá nhân học sinh hát -Lắng nghe -Chơi trò chơi 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Cho lớp hát lại bài hát -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, kết hợp chơi trò chơi Ngày soạn: 08/02/2012 TUẦN 22 (Tiết 22) ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG (26) PHÂN BIỆT CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Biết phân biệt chuỗi âm lên, xuống, ngang II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Bảng phụ minh họa chuỗi âm lên, xuống, ngang III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tập tầm vông -Học sinh nghe giai điệu bài hát đoán tên bài hát, tên tác giả -Giáo viên đệm đàn, học sinh ôn tập lại bài hát nhiều hình thức: Hát đồng ca, hát theo nhóm, tổ, nhân… -Sửa cho học sinh chỗ còn hát sai -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -Cho học sinh hát và chơi trò chơi tiết trước *Hoạt động 2:Phân biệt chuỗi âm lên, xuống, ngang -Giáo viên sử dụng bảng phụ mô tả các chuỗi âm lên, xuống, ngang Sau đó sử dụng đàn thể âm cho học sinh nghe và phân biệt -Hát các chuỗi âm khác để học sinh phân biệt -Giúp học sinh cảm nhận âm khác nó di chuyển khác -Nhận xét Hoạt động học sinh -Lắng nghe, đoán tên bài hát, tên tác giả -Ôn tập bài hát nhiều hình thức -Sửa sai -Hát và gõ đệm theo phách -Hát và gõ đệm theo nhịp -Chơi trò chơi -Quan sát, ghi nhớ -Phân biệt âm -Tập cảm nhận âm -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương em chú ý lắng nghe, hát tốt, nghiêm túc học Nhắc nhở em chưa thật chú ý, chưa nghiêm túc học) -Dặn dò học sinh ôn lại bài hát, hát thuộc lời ca và đúng giai điệu -Tập phân biệt các chuỗi âm khác Ngày soạn: 15/02/2012 (27) TUẦN 23( tiết 23) ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH, TẬP TẦM VÔNG NGHE NHẠC I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca hai bài hát -Biết hat kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Nghe ca khúc thiếu nhi bài dân ca II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác hai bài hát Bầu trời xanh, Tập tầm vông -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Máy nghe, băng nhạc III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra quá trình ôn tập bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bầu trời xanh -Học sinh nghe giai điệu bài hát, đoán tên bài hát và tên tác giả -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách -Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa -Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Tập tầm vông -Học sinh nghe giai điệu bài hát, đoán tên bài hát và tên tác giả -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Chơi trò chơi: Có – không -Nhận xét *Hoạt động 3: Nghe nhạc -Giáo viên giới thiệu bài hát, nội dung, tác giả -Học sinh nghe nhạc -Học sinh nêu cảm nhận -Nghe nhạc lần thứ Hoạt động học sinh -Lắng nghe, nói tên bài hát, tên tác giả -Hát và gõ đệm theo phách -Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Vận động phụ họa -Từng nhóm lên biểu diễn -Lắng nghe, nói tên bài hát, tên tác giả -Hát và gõ đệm theo phách -Hát và vỗ tay theo nhịp -tham gia trò chơi -Lắng nghe -Lắng nghe, ghi nhớ -Nghe nhạc -Nêu cảm nhận -Nghe nhạc 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ (28) Ngày soạn: 22/02/2012 TUẦN 24 (tiết 24) HỌC HÁT: BÀI QUẢ Nhạc và lời: Xanh Xanh I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác hai bài hát Quả -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Tranh ảnh, bảng phụ III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Cả lớp hát lại bài Tập tầm vông 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Quả -Treo tranh, ảnh các loại -Giáo viên giới thiệu bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát -Hát mẫu -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu -Tập hát câu, câu học sinh hát nhiều lần để thuộc lời ca và nhớ giai điệu Nhắc nhở học sinh lấy câu hát -Tập xong hai câu cho học sinh hát nối các câu hát theo lối móc xích -Học sinh hát bài hát nhiều lần để nhớ lời ca và giai điệu -Sửa sai cho cho học sinh -Mời cá nhân học sinh hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm cho bài hát -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay gõ dệm theo phách -Học sinh hát và vỗ tay theo phách -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay gõ dệm theo tiết tấu lời ca -Học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Chia lớp thành hai nhóm cho học sinh hát đối đáp -Nhận xét Hoạt động học sinh -quan sat -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập câu -Hát nối câu hát -Hát bài -Sửa sai -Thực -Quan sát, thực - Hát và vỗ tay theo phách -Quan sát, thực - Hát và vỗ tay theo phách -Hát đối đáp -Lắng nghe 4.Củng cố - Dặn dò: -Gọi học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Cho lớp hát lại bài hát (29) -Giáo viên nhận xét, khen ngợi em hoạt động tích cực học, nhắc nhở em chưa tập trung cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát vừa học, hát kết hợp gõ đệm cho bài hát Ngày soạn: 09/02/2012 TUẦN 25 (tiết 25) HỌC HÁT: BÀI QUẢ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Tranh ảnh, bảng phụ viết lời -Chuẩn bị vài động tác phụ họa III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Cả lớp hát lại lời và bài 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy hát lời bài Quả -Treo tranh minh họa -Treo bảng phụ viết lời lên bảng -Hát mẫu -Đọc lời ca theo tiết tấu -Tập hát câu Mỗi câu hát nhiều lần cho thuộc lời và giai điệu -Hát nối các câu hát Nhắc nhở học sinh lấy câu hát -Hát lời 3, hát nhiều lần -Hát bài theo cách hát đối đáp -Nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động vài động tác phụ họa nhịp nhàng -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa -Mời nhóm, cá nhân hát và vận động phụ họa theo nhạc -Mời nhóm em lên biểu diễn Hoạt động học sinh -Quan sát -Chú ý lên bảng -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập câu -Hát nối câu hát -Hát lời -Hát bài -Lắng nghe -Tập động tác phụ họa đơn giản -Hát và vận động phụ họa -Thực -Học sinh lên biểu diễn 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý (30) -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 07/03/2012 TUẦN 26 (Tiết 26) HỌC HÁT: BÀI HÒA BÌNH CHO BÉ Nhạc và lời: Huy trân I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài hát Hòa bình cho bé -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: phách -Bảng phụ, tranh ảnh minh họa III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên bắt giọng cho lớp hát lại bài hát Quả 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Hòa bình cho bé -Giáo viên treo tranh, hỏi học sinh tranh có gì? -Giới thiệu bài hát , tên tác giả, nội dung bài hát: Bài hát nhạc sĩ Huy Trân, giai điệu vui tươi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hòa bình và mong ước sống yên vui, hạnh phúc cho trẻ em -Hát mẫu -Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu bài hát -Tập hát câu, câu hát 2-3 lần để học sinh thuộc lời và giai điệu bài hát Nhắc học sinh lấy câu hát -Tập xong cho học sinh hát nối các câu hát Sửa chỗ học sinh hát chưa đúng -Hát bài Hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát - Mời tổ cá nhân hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo phách -Hát và gõ đệm theo phách -Hướng dẫn học sinh gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Chia lớp thành hai nhóm, Một nhóm hát và gõ đệm theo phách, nhóm hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Nhận xét Hoạt động học sinh -Quan sát tranh, trả lời câu hỏi -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập hát câu -Hát nối câu hát, sửa sai -Hát bài -Thực -Tập gõ đệm theo phách -Hát và gõ đệm theo phách -Tập gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Hát và gõ đệm thoe tiết tấu lời ca -Thực -Lắng nghe (31) Củng cố - Dặn dò: -Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Nhận xét chung: Khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; Nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát Ngày soạn: 14/03/2012 TUẦN 27 (tiết 27) HỌC HÁT: HÒA BÌNH CHO BÉ (Tiếp theo) I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hòa bình cho bé -Cho học sinh nghe giai điệu bài hát Hòa bình cho bé -Hỏi học sinh tên bài hát vừa nghe giai điệu, tác giả sáng tác -Hướng dẫn học sinh ôn tập lại bài hát nhiều hình thức: Hát đồng thanh, theo nhóm, tổ, cá nhân -Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách đã học tiết trước -Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Hướng dẫn học sinh vài động tác phụ họa đơn giản -Khuyến khích học sinh tự nghĩ các động tác phụ họa nhằm minh họa cho bài hát và giúp phát triển tính tích cực, khả tư sáng tạo các em -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa cho bài hát -Mời nhóm từ 4-5 em lên biểu diễn trước lớp -Giáo viên gọi học sinh nhận xét, sau đó giáo viên nhận xét *Hoạt động 3: Giới thiệu cách đánh nhịp 24 -Giáo viên giới thiệu: Nhịp 24 gồm có phách, phách mạnh và phách nhẹ diễn đăn cách Hoạt động học sinh -Học sinh lắng nghe -Học sinh trả lời -Ôn tập bài hát: Hát đồng thanh, hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Hát kết hợp vỗ tay theo phách -Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu -Tập vài động tác phụ họa -Học sinh tự nghĩ động tác -Hát và vận động phụ họa -Một nhóm 4-5 em lên biểu diễn -Nhận xét, lắng nghe -Lắng nghe, ghi nhớ (32) đếm 1-2-1-2-1-2 Nếu thể tiếng vỗ tay thì phách vỗ cái -Đánh nhịp 24 là thể động tác để làm rõ -Lắng nghe, quan sát phách: Giơi cánh tay lên, phách mạnh đánh xuống, phách nhẹ đưa tay lên, đặn nhịp nhàng -Học sinh hát bài Hòa bình cho bé, giáo viên đánh -Cả lớp hát nhịp 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 21/03/2012 TUẦN 28( tiết 28) ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: QUẢ, HÒA BÌNH CHO BÉ NGHE NHẠC I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca hai bài hát -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát -Nghe ca khúc thiếu nhi trích đoạn không lời II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác hai bài hát Quả, Hòa bình cho bé -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Máy nghe, băng nhạc III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra quá trình ôn tập bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Quả -Học sinh nghe giai điệu bài hát, đoán tên bài hát và tên tác giả -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách -Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa -Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp *Hoạt động 2: Hòa bình cho bé -Học sinh nghe giai điệu bài hát, xem tranh, đoán tên bài hát và tên tác giả -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách Hoạt động học sinh -Lắng nghe, nói tên bài hát, tên tác giả -Hát và gõ đệm theo phách -Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Vận động phụ họa -Từng nhóm lên biểu diễn -Lắng nghe,quan sát, nói tên bài hát, tên tác giả -Hát và gõ đệm theo phách (33) -Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Hát kết hợp vận động phụ họa -Nhận xét *Hoạt động 3: Nghe nhạc -Giáo viên giới thiệu bài hát, nội dung, tác giả -Học sinh nghe nhạc -Học sinh nêu cảm nhận -Nghe nhạc lần thứ -Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Thực -Lắng nghe -Lắng nghe, ghi nhớ -Nghe nhạc -Nêu cảm nhận -Nghe nhạc 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 28/03/2012 TUẦN 29 (tiết 29) HỌC HÁT: BÀI ĐI TỚI TRƯỜNG Nhạc : Đức Bằng Lời: Theo học vần lớp (cũ) I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn, hát chuẩn xác bài hát Đi tới trường -Nhạc cụ: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: phách -Tranh ảnh, bảng phụ III.Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên bắt giọng cho lớp hát lại bài hát Hòa bình cho bé 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy bài hát Đi tới trường -Giáo viên treo bảng phụ, treo tranh giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Nhạc sĩ Đức Bằng viết bài hát thể cảnh thiên nhiên thật đẹp núi rừng miền Bắc, qua đó thể niềm vui tới trường các bạn nhỏ đây -Giáo viên hát mẫu -Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát Bài hát chia làm câu ngắn -Tập hát câu, câu cho học sinh hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Chú ý nhắc học sinh lấy câu hát -Học sinh hát bài, hát nhiều lần để thuộc lời Hoạt động học sinh -Học sinh quan sát, lắng nghe -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập câu, hát nối bài -Hát bài (34) và giai điệu bài hát -Giáo viên lắng nghe, sửa sai cho học sinh và nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách -Học sinh hát và kết hợp vỗ tay theo phách -Mời học sinh khá hát và vỗ tay theo phách cho lớp cùng xem -Đệm đàn cho học sinh hát và nhún chân nhịp nhàng theo nhịp -Sửa sai, lắng nghe giáo viên nhận xét -Tập vỗ tay theo phách -Hát kết hợp vỗ tay theo phách -Một học sinh thực -Học sinh hát và nhún chân nhịp nhàng theo nhịp 4.Củng cố - Dặn dò: -Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Nhận xét chung: Khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; Nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát Ngày soạn: 04/04/2012 TUẦN 30 (tiết 30) ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG I.Mục tiêu: -Học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa đơn giản III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đi tới trường -Học sinh nghe giai điệu, nhận xét tên bài hát, tên tác giả -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát để giúp học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, nhiều hình thức: +Hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm, cá nhân Hoạt động học sinh -Lắng nghe, nhận xét -Học sinh ôn tập bài hát nhiều hình thức: +Hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm, cá nhân +Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo +Hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca theo tiết tấu *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động vài -Tập động tác phụ họa cho bài hát động tác phụ họa đơn giản -Lớp hát kết hợp vận động phụ -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa hoạ (35) -Mời nhóm, cá nhân hát và vận động phụ họa -Từng nhóm, cá nhân hát và vận theo nhạc động phụ họa theo nhạc -Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp -Thực 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 11/04/2012 TUẦN 31 (Tiết 31) HỌC HÁT: BÀI ĐƯỜNG VÀ CHÂN Nhạc : Hoàng Long Lời: Thơ Xuân Tửu I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn và hát chuẩn xác bài: Đường và chân -Nhạc cụ: Đàn Organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài hát Đi tới trường 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Dạy hát bài Đường và chân -Giáo viên treo bảng phụ, treo tranh giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát -Giáo viên hát mẫu -Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát Bài hát chia làm câu ngắn -Tập hát câu, câu cho học sinh hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Chú ý nhắc học sinh lấy câu hát -Học sinh hát bài, hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát -Giáo viên lắng nghe, sửa sai cho học sinh và nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo bài hát -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo nhịp -Hát và vỗ tay theo nhịp -Hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo phách -Học sinh hát và kết hợp vỗ tay theo phách -Lớp chia thành hai nhóm, nhóm hát và vỗ tay Hoạt động học sinh -Quan sát, lắng nghe -Lắng nghe -Đọc lời ca -Tập câu -Hát bài -Sửa sai, lắng nghe -Tập vỗ tay theo nhịp -Hát và vỗ tay theo nhịp -Tập vỗ tay theo phách -Hát và vỗ tay theo phách -Thực (36) theo nhịp, nhóm hát và vỗ tay theo phách 4.Củng cố - Dặn dò: -Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Nhận xét chung: Khen em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách đúng yêu cầu; Nhắc nhở em chưa tập trung tiết học cần cố gắng -Dặn học sinh ôn lại bài hát Ngày soạn: 18/04/2012 TUẦN 32 (tiết 32) ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐƯỜNG VÀ CHÂN I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II.Chuẩn bị giáo viên: -Nhạc cụ: Đàn Organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách -Chuẩn bị vài động tác phụ họa đơn giản III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đường và chân -Học sinh nghe giai điệu, nhận xét tên bài hát, tên tác giả -Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát để giúp học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, nhiều hình thức: +Hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm, cá nhân Hoạt động học sinh -Lắng nghe, nhận xét -Học sinh ôn tập bài hát nhiều hình thức: +Hát đồng thanh, hát theo dãy, nhóm, cá nhân +Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo +Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách theo phách *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa -Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động vài -Tập động tác phụ họa cho bài hát động tác phụ họa đơn giản -Lớp hát kết hợp vận động phụ -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa hoạ -Mời nhóm, cá nhân hát và vận động phụ họa -Từng nhóm, cá nhân hát và vận theo nhạc động phụ họa theo nhạc -Mời học sinh lên biểu diễn trước lớp -Thực 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật (37) tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 25/04/2012 TUẦN 33 (Tiết 33) ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG, ĐƯỜNG VÀ CHÂN NGHE NHẠC I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn và hát chuẩn xác bài: Đường và chân, Đi tới trường -Nhạc cụ: Đàn Organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách III.Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra quá trình ôn tập hai bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Đi tới trường -Học sinh nghe giai điệu bài hát, nhắc tên bài hát và tên tác giả -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách -Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa -Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp *Hoạt động 2: Đường và chân -Học sinh nghe giai điệu bài hát, xem tranh, đoán tên bài hát và tên tác giả -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách -Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Hát kết hợp vận động phụ họa -Từng nhóm lên biểu diễn -Nhận xét *Hoạt động 3: Nghe nhạc -Giáo viên giới thiệu bài hát, nội dung, tác giả -Học sinh nghe nhạc -Học sinh nêu cảm nhận -Nghe nhạc lần thứ Hoạt động học sinh -Lắng nghe, nói tên bài hát, tên tác giả -Hát và gõ đệm theo phách -Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Vận động phụ họa -Từng nhóm lên biểu diễn -Lắng nghe,quan sát, nói tên bài hát, tên tác giả -Hát và gõ đệm theo phách -Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca -Thực -Lắng nghe -Lắng nghe, ghi nhớ -Nghe nhạc -Nêu cảm nhận -Nghe nhạc 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật (38) tập trung chú ý -Nhắc học sinh ôn lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ Ngày soạn: 02/05/2012 TUẦN 34 (tiết 34) ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: -Hát thuộc lời và giai điệu bài hát đã học học kì -Học sinh tự tin biểu diễn vài bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn thục các bài hát đã học -Ghi nhớ vài các động tác phụ họa III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra quá trình tập biểu diễn các bài hát 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên -Cho học sinh tập biểu diễn các bài hát đã học -Học sinh biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Nhận xét -Khuyến khích học sinh tham gia tập biểu diễn với phong thái mạnh dạn và tự tin Hoạt động học sinh -Thực -Biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Lắng nghe -Ghi nhớ 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Dặn dò học sinh tiếp tục ôn tập các bài hát đã học học kì Ngày soạn: 09/05/2012 TUẦN 35 (tiết 35) ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.Mục tiêu: -Hát thuộc lời và giai điệu bài hát đã học học kì -Học sinh tự tin biểu diễn vài bài hát II.Chuẩn bị giáo viên: -Đàn thục các bài hát đã học -Ghi nhớ vài các động tác phụ họa III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra quá trình tập biểu diễn các bài hát 3.Bài mới: (39) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Cho học sinh tập biểu diễn các bài hát đã học -Thực -Học sinh biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Nhận xét -Lắng nghe -Khuyến khích học sinh tham gia tập biểu diễn -Ghi nhớ với phong thái mạnh dạn và tự tin 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (khen cá nhân, nhóm hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) -Tuyên dương em nghiêm túc học, nhắc nhở em chưa thật tập trung chú ý -Nhận xét các em đã hoàn thành xong chương trình lớp (40)