Cơ sở thực tiễn: Qua quạ trçnh dảy hoüc män Toạn nọi chung vaì phân môn hình học nói riêng, bản thân tôi thấy định nghĩa khái niệm hình học là một bộ phận kiến thức không thể coi thường,[r]
(1)A ĐẶT VẤN ĐỀ: Từ năm học 2002-2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đạo thay SGK cho cấp THCS trên phạm vi nước Trong đó đã nhấn mạnh: giáo viên là yếu tố định thành bại việc thay sách Mục tiêu thay sách là tạo điều kiện cho giáo viên đổi PPDH "Đổi PPDH Toán có định hướng chung là: Tích cực hoá các hoạt động học tập học sinh, rèn luyện khả tự học, tự phát và giải vấn đề học sinh, nhằm hình thành và phát triển học sinh tư tích cực, độc lập sáng tạo" (TS Tän Thán) Phương pháp "Dạy và học tích cực" có đặc trưng bản: - Dạy học thông qua hoạt động học tập học sinh, giáo viên không dừng lại việc truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn học sinh hoạt động, tham gia tích cực các hành động tìm tòi, giải vấn đề - Dạy học chủ trương rèn luyện phương pháp tự học học sinh nhằm bảo đảm việc "Học tập suốt đời" - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá cuả thầy với tự đánh giá trò, học sinh biết rút kinh nghiệm và xây dựng đề xuất Về cấp độ, PPDH tích cực có ba cấp độ: Bắt chước làm theo mẫu hành động thầy, cuía baûn Có nhu cầu giải vấn đề vừa tiếp cận (1 ví dụ, bài toán), vấn đề nảy sinh thắc mắc Độc lập, tìm tòi khám phá cách giải khác nhau, chọn lựa phương án giải tối ưu, độc đáo hữu ích Qua thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy đa số học sinh dừng lại cấp độ 1: Bắt chước làm theo mẫu hành động thầy, bạn, nhu cầu thiết phải tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với cấp độ 2, cấp độ đã thôi thúc chúng tôi có tâm xây dựng hệ thống biện pháp dạy học nhằm bảo đảm tích cực hoá các hoạt động (2) học tập người học Một biện pháp đó, từ năm học 2005-2006 chúng tôi đã xây dựng và bước thực đề tài: "Khai thác bài toán chứng minh hình học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh lớp và lớp 9" Phaït huy tênh têch cæûc cuía hoüc sinh, giaïo viãn biết tạo hứng thú cho người học, tạo không khí học tập sinh động Sự khởi đầu quan trọng để tiếp nhận kiến thức, khởi động tư duy, tạo lập trạng thái hưng phấn đem lại hiệu việc học tập B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Xuất phát từ nhu cầu đã nêu trên chúng tôi đã xây dựng đề tài: "Khai thác bài toán chứng minh hình học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh lớp và lớp 9" theo chủ đề chính sau âáy: Chọn lọc các bài tập học sinh có thể chứng minh nhiều cách: Loại bài tập này, thông qua hoạt động tìm nhiều cách giải cho bài toán giúp học sinh ghi nhớ và áp dụng triệt để linh hoạt các kiến thức đã học, đồng thời nó lại phát huy hết các phương pháp chứng minh, các đường khác suy luận cùng dẫn đến kết luận chung bài toán Từ bài toán thông thường (có thể SGK) ta phát triển thành bài toán mới: Có thể là bài toán đã cho ta giữ nguyên giả thiết và phát triển thay đổi kết luận từ bài toán ban đầu ta đặc biệt hoá giả thiết để bài toán mới, cao ta xây dựng chùm bài tập khai thác chung vấn đề chính kiến thức, phương pháp Các bài toán vẽ đường phụ để tạo quan hệ hình học: Nhằm khai thác tốt giả thiết bài toán, giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm nhận biết các quan hệ hình học ẩn tàng bài toán để có thể bổ sung vào hình vẽ các đường phụ cách hợp lí (3) Trong thực tế dạy học, chúng tôi đã vận dụng chủ đề trên tiết luyện tập củng cố kiến thức, ôn tập chương, ôn tập học kỳ, các chủ đề tự chọn nâng cao, sử dụng bài tập bổ sung để học sinh tự học nhà I MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HOẠ Ở HÌNH HỌC LỚP 8: Chứng minh hình học nhiều cách: Chúng tôi xin nên bài toán quen thuộc lớp "Cho xOy có phân giác Oz Trên tia Ox lấy hai điểm A, B và trên tia Oy lấy hai điểm C, D cho A thuộc đoạn OB, C thuộc đoạn OD và AB = CD Gọi M, N là trung điểm AC, BD Chứng minh MN//Oz" Giáo viên nhắc lại các dấu hiệu để nhận biết hai đường thẳng song song như: Các góc vị trí đồng vị, so le trong, so le ngoài nhau, hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba, hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba, phân giác hai góc có các cạnh tương ứng song song, tính chất hình bình hành, tính chất các đoạn thẳng tỉ lệ Dựa vào các dấu hiệu đó ta có các cách chứng minh sau: Caïch 1: (h1a) * h1a B x Gọi K là trung điểm BC A CD và tính chất đường trung bình Từ AB = K tam giaïc, ta coï : z O MK // AB; NK // CD MK = NK N Q M P C D y (4) Gọi P, Q là giao điểm MN với hai đường thẳng Ox, Oy MKN cân K Ta được: OQP = KNM = KMN = OPQ (đồng vị) => OPQ cán taûi O => xOz = xOy = OPQ => xOz = OPQ Hai góc đồng vị => Oz // PQ Hay Oz // MN Caïch 2: h1b x B A M' O M K E z N I C * h.1b t BC, theo caïch Gọi K là trung điểm D haiygoïc coï caûnh Ta coï MKN cán vaì xOy, MKN laì tương ứng song song, có tổng 1800 Do đó phân giác Kt MKN, đồng thời vuông góc với MN và Oz (Chứng minh KEM' vuông) => MN // Oz Caïch 3: h.1c x B A O M t NE z * h.1cC H Dæûng hçnh bçnh haình ABEC y ta coï BE // AC D BE = AC = 2MC, CE = AB = CD => DCE cán taûi C => Phân giác ct qua trung điểm H DE DCE = xOy (đồng vị) (5) Suy hai phán giaïc ct //Oz HN là đường trung bình CBE => BE // HN vaì BE = 2HN => HN // MC Vaì HN = MC => HNMC laì hçnh bçnh haình => MN // CH => MN // Oz Maì CH // Oz (cmt) Caïch 4: h.1d x B A K z O * h.1d M N Gọi K, G làGtrung điểm BC, AD Ta chứng minh MK // Ox, MG // Oy C Và suy MKNG hình thoi => MN laì phán giaïc cuía KMG y D tæång Mặt khác KMG = xOy có cạnh ứng song song Suy MN // Oz Caïch 5: h.1c x B A O M M' A' * h.1c C N ' z N B' y D Trên Oy lấy hai điểm A', B' cho OA' = OA, OB' = OB Gọi giao điểm AA', BB' với Oz là M', N' ta chứng minh MM'NN' là hình bình hành => MN // M'N' hay MN // Oz Từ các bài toán SGK ta xây dựng bài toán mới: Theo chương trình mới, định lí py-ta-go học sớm học kỳ II lớp Do đó có thêm nhiều bài tập vận dụng định lí py-ta-go chương I: tứ giác Hình học lớp như: Bài tập 58, 60, 63, 74, 79 Để đáp ứng nhu cầu phát triển nâng cao cho đối tượng (6) hoüc sinh khaï, gioíi chuïng täi âaî tham khaío vaì xáy dæûng các bài tập cho chủ đề này a Bài tập dành cho học sinh khá: Bài 1: Tứ giác ABCD có AB = BC = 4; AD = BD = CD = Các đường chéo AC và BD cắt I Tính các âäü daìi IB, ID * Hướng dẫn: (Hình 2a) A * h.2a Đặt x4= ID => IB = - x x hai tam D giác vuông AIB, AID ta được: B I cho Py-ta-go 24 2 - x = - (8 - x) Giải Cta x = Vậy ID = và IB = Baìi 2: Tçm x trãn hçnh 2b A 15 D * Đáp số: x = 17 25 B x H.2b Baìi 3: Cho hçnh thang ABCD (AB//CD), AC BD, AC = 20, BD =15 Tính độ dài đường trung bình hình thang C A B D C E * h.2c * Hướng dẫn (hình 2c) Qua B keí BE // AC (7) Ta coï BDE vuäng, BD = 15, BE = AC = 20 Py-ta-go tính DE = 25 Đường trung bình hình thang AB DC CE DC DE 25 12,5 2 2 b Bài tập dành cho học sinh giỏi: Bài 1: Tứ giác ABCD có I là giao điểm hai đường chéo Tính AD biết AB = 6, IA = 8, IB = 4, ID = Hướng dẫn: (h.3a) x Keí AH IB H Đặt BH = x, AH = y B C Tính được: y 135 I x = 2; y = A D * h.3a Đáp số: AD = 166 Bài 2: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên bốn cạnh hình vuông có cạnh Chứng minh chu vi tứ giác đó lớn 2,8 A B b a H D d G F c * h.3b C * Hướng dẫn: Xét AEH, ta có: a2 = m2 + n2 (py-ta-go) => 2a2 = m2 + n2 + m2 + n2 m2 + n2 + 2mn 2a2 (m + n)2 => a m + n Xét tương tự các tam giác còn lại ta có kết cần chứng minh Các bài toán vẽ đường phụ để tạo quan hệ hình học: Việc kẻ thêm đường bài toán hình học nhằm tạo thêm mối quan hệ các yếu tố cạnh và góc bài toán Kẻ thêm đường vuông (8) góc, đường song song là các trường hợp thông thường loại bài toán phải bổ sung đường phụ để thực bài giải Kẻ thêm đường vuông góc nào? Xin giới thiệu các trường hợp sau đây: a Kẻ đường vuông góc nhằm tạo tam giác đều: Thường dùng bài toán có góc 60 0, 300, 1200, 1800 Ví dụ: (Lớp 8) cho ABC có A = 1200, AB = 4, AC = Tính độ dài trung tuyến AM Giaíi: Veî BH AC, MK AC Tam giaïc vuäng AHB coï: HAB = 1800 - BAC = 600 H => AHB laì 1/2 tam giaïc A K B M C AB => AH = = AB BH = HC = HA + AC = + = Trong BHC thì MK là đường trung bình BH => MK = HC 4 HK = KC = 2 => AK = HK - HA = - = Aïp duûng py-ta-go cho tam giaïc vuäng AKM: AM = AK MK 22 Kẻ đường vuông góc nhằm tạo tam giác vuäng cán: Thường dùng cách này giải bài toán có góc 45 0, 1350 Ví dụ: (Lớp 8) Cho ABC có A = 450 Chứng minh AB AC BC diện tích ABC Giải: Giả sử AC AB Veî BH AC (9) Đặt AH = BH = x HC = y Ta coï: AB = x AB2 + AC2 - BC2 A x H 2 = (x )2 + (x+y)2 - ( x y )2 y = 2x2 + x2 + y2 + 2xy - x2 - y2 B = 2x2 + 2xy = 2x (x + y) C = BH AC = SABC Kẻ đường vuông góc nhằm tạo tam giác vuông để áp dụng định lí pi-ta-go: Ví dụ: (Lớp 8) Tứ giác ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, AB = 6, OA = 8, OB = 4, OD = Tênh AD? Giaíi: x H Veî AH BD B C Đặt HB = x AH = y y I Pi-ta-go cho tam giaïc vuäng A ABH vaì AOH: D x2 + y2 = 62 = 36 (x + 4)2 + y2 = 82 = 64 x Giải ta được: x = ; y = 135 Pi-ta-go cho tam giaïc vuäng AHD: AD2 = AH2 + HD2 = y2 + (x + 10)2 135 10 166 = 2 => AD = 166 II MỘT SỐ MINH HOẠ Ở HÌNH HỌC LỚP 9: Từ bài toán SGK ta xây dựng bài toán mới: * Bài toán giải tam giác vuông, mở rộng chúng ta áp dụng để giải tam giác Bài toán 1: (Bài 30 - SGK hình 9, tập 1) Cho ABC, âoï BC = 11cm, ABC = 380, ACB = 300 Gọi N là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống cạnh BC Tênh AN, AC Từ bài toán trên SGK ta phát xây dựng các bài toán mới: (10) Baìi toạn 2: Cho ABC, âọ ABC = 500, ACB = 700 vaì AB = 10cm Tênh AC, BC ? A B 50 H * h.5a 70 C * Hướng dẫn: (h.5a) Dựng đường cao AH ABC - Tênh HA, HB - Tênh AC, HC, BC Baìi toạn 3: Cho ABC cọ AB = 10cm AC = 12 cm, BAC = 400 Tênh BC, B, C B h.5b C 40 A H * Lời giải: (h.5b) Vẽ đường cao BH ABC thì H nằm trên tia AC (vì A 900) Xeït tam giaïc vuäng ABH ta coï: BH = AB SinA = 10 sin 400 6,428cm AH = AB CosA = 10 cos 400 7,66 cm => CH = AC - AH 12 - 7,66 4,34 cm Xeït tam giaïc vuäng BHC ta coï: BH 6, 428 CH 4,34 TgC = 1,481 => C = 560 BH 6, 428 BC = SinC Sin56 7,76cm => B = 1800 - (A + C) 840 * Chúng ta xét bài tập 11 trang 104 SGK Toán tập 1: Cho (O), đường kính AB, dây CD không cắt đường kính (11) AB Gọi H và K theo tứ tự là chân các đường vuông góc kể từ A và B đến CD Chứng minh CH = DK * Hướng dẫn: Hc I D Ta chứng minh OI là đường trung bçnh cuía hçnh thang A B AHKB => IH = IK O IC = TD => CH = DK h.6a Từ bài toán trên ta phát triển thành bài toán sau: Bài toán 1: Cho (O), đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB, qua C và D ta dựng các đường thẳng vuông góc với CD cắt AB H và K Chứng minh AH = BK C A H I O D K B Từ đó, ta tiếp tục xây dựng bài toán đảo baìi toạn sau: Bài toán 2: Trên đường kính AB (O) lấy hai điểm H, K cho AH = BK Qua H, K vẽ hai đường thẳng song song, cắt (O) C, D (nằm cùng phía đường thẳng AB) Chứng minh: HC, KD cùng vuông góc với CD * Với bài toán chứng minh tứ giác nội tiếp: Bài tập 40 trang 79 SBT Toán tập "Cho ABC Các đường phân giác B và C cắt S, các đường phân giác ngoài B và C cắt E Chứng minh BSCE là tứ giác nội tiếp" Khi giải bài tập này, dựa vào tính chất hai góc kề bù, học sinh chứng minh SBE + SCE = 1800 => BSCE là tứ giác nội tiếp Trong tình này, chúng tôi giữ nguyên giả thiết bài toán và thay đổi kết luận bài toán: "Chứng minh BSCE là tứ giác nội tiếp và xác định tâm I đường tròn ngoại tiếp" Học sinh phải thay đổi cách giải: B, C cùng nhìn SE góc vuông (12) => BSCE là nội tiếp đường tròn đường kính SE có tâm I là trung điểm SE Chứng minh hình học nhiều cách: * Xét bài tập 30 trang 116 SGK Toán tập "Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng nửa mặt phẳng bờ AB) Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn nó cắt Ax và By theo thứ tự C vaì D Chứng minh: a) COD = 900 b) CD = AC + BD c) Tính AC.BD không đổi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn y Sau hoüc sinh âaî x chứng minh được: D M - CD = AC + BD C - AC BD = R2 Chúng tôi đã phát triển B A baìi toạn với câu hỏi: d) Xác định vị trí C trên tia Ax để CD có độ dài nhỏ Học sinh đã tiến hành bài giải theo phương phaïp hçnh hoüc Chúng tôi đã gợi ý cho học sinh cách giải khác: Tìm GTNN bất đẳng thức Cauchy: AC BD AC.BD CD R2 Hay Ta CD 2R => CDmin - 2R Từ đó xác định vị trí điểm C trên tia Ax * Trong ôn tập chương III hình học nội dung tứ giác nội tiếp, chúng tôi đã cho học sinh bài toán sau: "Cho hçnh vuäng ABCD, coï O laì tám cuía hçnh vuäng Gọi M, N là trung điểm OB, DC Chứng minh: Tứ giác AMND nội tiếp" Hướng dẫn: A B Cách 1: Chứng minh: M O (13) N C AMO = MNH => MAO = HMN H => HMN + AMO = 900 => AMN = 900 => AMN + ADN = 1800 => AMND nội tiếp Cách 2: AMND nội tiếp AMD = AND A1 AOM = A3 ADN OM DN OA DA O = D = 900 Bài toán này còn giải nhiều cách khác (cho HS tự tìm kiếm lời giải khác) C KẾT LUẬN: Qua thực tế dạy học từ năm học 2006-2007 đến nay, triển khai thực đề tài "Khai thác bài toán chứng minh hình học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh lớp và lớp 9" Ở các nội dung: - Luyện tập củng cố kiến thức - Ôn tập hệ thống kiến thức, phương pháp chứng minh - Các chủ đề tự chọn nâng cao Bước đầu, chúng tôi đã ghi nhận các kết ban đầu: - Đã tạo tâm trạng hứng khởi giải bài toán chứng minh hình học - Rèn luyện các phương pháp chứng minh, tư độc lập sáng tạo học sinh chứng minh hçnh hoüc - Phát triển lực lập chương trình giải: Tìm hiểu đề bài, phân tích giả thiết, tương tự, đặc biệt hoá, mở rộng đề tài, tìm tòi cách giải - Đào sâu, củng cố kiến thức, phương pháp giải bài toán chứng minh hình học lớp và lớp - Giúp cho học sinh có tư liệu, kinh nghiệm bài toán chứng minh hình học (14) Về mặt hạn chế: Đề tài có tác dụng tích cực với đối tượng học sinh khá, giỏi Việc triển khai đề tài gặp phải hạn chế thời gian trên lớp Do đó, thực đề tài đòi hỏi giáo viên cần tránh việc nặng nề, gượng ép tuỳ tình hình lớp học để vận dụng, bảo đảm cho việc thực đề tài nhẹ nhàng sinh động, tạo không khí học tập cởi mở, học sinh thực cảm nhận hứng thú tham gia khai thác bài toán chứng minh hình hoüc Qua việc xây dựng và thực đề tài, chúng tôi mong dừng lại gợi ý dạy học bài toán chứng minh hình học lớp và lớp Nội dung đề tài còn nhiều hạn chế và sai sót Kính mong các thầy cô có đóng góp quý báu nhằm nâng cao tính khả thi và hiệu đề tài NHOÏM TAÏC GIAÍ Phan Vàn Tên Voî Thë Lan TAÌI LIỆU THAM KHẢO - Giạo dủc hoüc män Toạn NXB Giaïo duûc 1991 (15) Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập Hçnh hoüc 8, NXB Giaïo duûc 1994 NXB Giaïo duûc 2004, 2005 Tạp chí Toán học tuổi trẻ, Toán tuổi thơ Nàm 2005 -> 2007 Saïch tæû hoüc Hçnh hoüc Saïch tæû hoüc Hçnh hoüc Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chê Minh (2005) A ĐẶT VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận: Män Toạn laì mäüt män khoa hoüc tỉû nhiãn âoìi hoíi các em phải tư duy, suy luận cao, đó các em ít ham thích học toán dẫn đến chất lượng môn Toán không cao so với môn học khác Xuất phát từ phương pháp dạy học Toán là giảm nhẹ lý thuyết tăng tính thực hành, tính trực quan Vì là giáo viên dạy Toán chúng ta tìm phương pháp dạy học Toán phù hợp với trình độ (16) lứa tuổi các em, để kích thích ham học Toán cuía caïc em Cơ sở thực tiễn: Qua quạ trçnh dảy hoüc män Toạn nọi chung vaì phân môn hình học nói riêng, thân tôi thấy định nghĩa khái niệm hình học là phận kiến thức không thể coi thường, là tảng các kiến thức tiếp theo, đây là phương pháp để chứng minh bài toán có số giáo viên xem nhẹ định nghĩa (chỉ đổi dạy định lý, luyện tập) tiết dạy định nghĩa chưa đưa phương pháp bài để truyền đạt kiến thức đến học sinh, thường dạy định nghĩa theo thuyết trình, theo các ? dẫn đến định nghĩa: Cho nên đa số học sinh, kể học sinh khá, giỏi sau thời gian quên mất, không nhớ định nghĩa khái niệm "Người đời hay nói trăm nghe không mắt thấy" Vì các em có nhìn thấy, có hình ảnh trực quan thì các em nhớ lâu định nghĩa Chính vì để thực nghiêm túc việc đổi phương pháp dạy học là vấn đề cấp bách và cần thiết hết, có nâng cao chất lượng, hiệu môn Toán và truyền thụ lượng kiến thức hình học đến học sinh Phương pháp đổi dạy học là vấn đề cần quan tâm, cho nên chúng ta không thể bỏ qua phương pháp quy nạp để dạy hình hoüc laì phæång phaïp âaïnh giaï cao quaï trçnh truyền thụ định nghĩa Học sinh phải tư tổng hợp để khái quát các kiện tượng thành chất Với lý trên mà thân tôi đưa phương phaïp daûy hoüc âënh nghéa sau: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Gồm có phương pháp định nghĩa sau: I Phương pháp quy nạp tương đồng II Phương pháp quy nạp khác biệt Khi daûy phæång phaïp trãn giaïo viãn, hoüc sinh cần chuẩn bị sau: Giáo viên: Bảng phụ các hình vẽ sẵn, rõ ràng, chênh xaïc Sử dụng các phấn màu cần thiết Học sinh: Xem trước các bài học định nghĩa (17) Ôn trước các kiến thức đã học liên quan đến kiến thức I PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TƯƠNG ĐỒNG: Đây là phương pháp dùng các ví dụ hình vẽ để hình thành định nghĩa, phương pháp này thực trên sở sau: Hiện tượng a xuất hình Hình tượng a xuất hình vẽ Hình tượng a xuất hình vẽ Vậy tượng a là chất định nghĩa khái niệm phương pháp quy nạp tương đồng thực trên sở học sinh tiếp cận với khai niệm trước tìm cách định nghĩa khái niệm đó Qua quan sát phân tích hình vẽ cụ thể học sinh hình thành định nghĩa, phương pháp này tiến hành theo bước sau: Bước 1: Cho HS quan sát hình vẽ (ít hình vẽ cuìng loải) Bước 2: Cho HS nhận xét rút thuộc tính chung hçnh veî Bước 3: Nếu HS rút đúng các thuộc tính chung, GV cho biết tên khái niệm này và yêu cầu học sinh tự phát biểu định nghĩa Mô hình tương đồng (gồm các hoạt động sau) Một số hình veî Quan saït Ruït thuäüc tênh chung Học sinh nhận biết khái niệm Hoüc sinh phaït biểu định nghĩa Vê dủ minh hoả: Ví dụ 1: Định nghĩa đường trung bình tam giaïc (18) Đường trung bình tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác (SGK/Toán tập I trang 77) * Hoảt âäüng a: GV cho hình vẽ bảng phụ: E M I A Hçnh M K E Hçnh F H N Hçnh F N * Hoảt âäüng b: C quan sát các đoạn thẳng MN; IH, EF Cho hoüc sinh B các tam giác có đặc điểm gì chung * Hoảt âäüng c: Học sinh trả lời: Các đầu nút đoạn thẳng này là trung điểm hai cạnh tam giác (đây là thuäüc tênh chung) * Hoảt âäüng d: Giáo viên cho học sinh nắm khái niệm, các đoạn thẳng MN, IH, EF gọi là đường trung bình tam giaïc Giáo viên cho học sinh: Tự định nghĩa đường trung bçnh cuía tam giaïc (Giaïo viãn hoaìn chènh âënh nghéa nhæ saïch giaïo khoa) Ví dụ 2: Định nghĩa khái niệm tam giác đồng daûng Tam giác A'B'C' gọi là đồng dạng với ABC nếu: A' = A; B' = B; C' = C A'B' B'C' C'A' AB BC CA (Sách giáo khoa Toán 8/tập 2/trang 70) * Hoảt âäüng a: Giáo viên cho hình vẽ và bảng phụ P (19) 30c m 40c m N C B' M' A' P 45c m 20c m M A B 30c m (H1) C' N' 60c m (H2) P' * Hoảt âäüng b: Giao viên cho học sinh quan sát các góc, cạnh tam gác hình 1, có đặc điểm gì chung * Hoảt âäüng c: Các góc cặp tam giác đó nhau, các cạnh cặp tam giác đó tỉ lệ (đây chính là thuäüc tênh chung) Chú ý: Có đặc điểm là các cạnh tỷ lệ xen các góc tương ứng * Hoảt âäüng d: Giáo viên cho biết các cặp tam giác trên là các cặp tam giác đồng dạng Vậy hai tam giác đồng dạng định nghĩa nào? Học sinh định nghĩa hai tam giác đồng dạng (theo yï cuía hoüc sinh) Cho hai học sinh ghi ký hiệu các góc nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ Giaïo viãn hoaìn chènh âënh nghéa nhæ SGK Vê duû 3: Âënh nghéa tam giaïc cán Tam giác cân là tam giác có hai cạnh (sách giáo khoa Toán tập I trang 125) * Hoảt âäüng a: Giáo viên cho hai hình vẽ 1, bảng phụ A M B C N (20) (Hçnh 1) (Hçnh 2) * Hoảt âäüng b: GV cho HS quan sát tam giác trên các hình đó có gì đặc biệt *Hoảt âäüng c: Học sinh trả lời tam giác đó có hai cạnh (Đây là thuộc tính chung) *Hoảt âäüng d: Giáo viên cho biết các tam giác trên là tam giác cân Vậy tam giác cân là tam giác nào? Hoüc sinh âënh nghéa Giaïo viãn hoaìn chènh âënh nghéa nhæ SGK II PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP KHÁC BIỆT: Đây là phương pháp dùng hình vẽ để dạy định nghĩa khái niệm hình học, phương pháp này dựa trên sở Hiện tượng a xuất đầy đủ hình Hiện tượng a xuất không đầy đủ hình còn lại Vậy tượng a là chất khái niệm * Phæång phaïp naìy xáy dæûng theo mä hçnh sau: Hình 1: Chứa thuộc tính khái niệm Hình vẽ còn lại không đầy đủ Quan saït Ruït thuäüc tênh khaïc biệt Học sinh nhận biết khái niệm Học sinh phát biểu định * Vê dủ minh hoả: "Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh nhau" Sách giáo khoa Toán 8/Tập I/Trang 107 * Hoảt âäüng a: (21) Hçnh Hçnh Hçnh * Hoảt âäüng b: Cho hoüc sinh quan saït hçnh veî tçm sæû khaïc biệt hình với hình 2, * Hoảt âäüng c: Học sinh nhận xét H1: Tứ giác vừa có góc nhau, có cạnh H2: Tứ giác có góc cùng 900 (Có khác biệt) H3: Tứ giác có cạnh (Có khác biệt) * Hoảt âäüng d: Giáo viên cho biết H1 là tứ giác hình vuông Vậy hình vuông là hình nào? Học sinh tự phát biểu định nghĩa theo ý mçnh Giaïo viãn hoaìn chènh âënh nghéa nhæ SGK Ví dụ 5: Định nghĩa đa giác đều: Đa giác là đa giác có tất các cạnh và tất các góc (Sách giáo khoa Toán 8/Tập I/Trang 115) * Hoảt âäüng a: Giaïo viãn cho hçnh veî 1, 2, trãn baíng phuû (Hçnh 1) (Hçnh 2) (Hçnh 3) * Hoảt âäüng b: Giáo viên cho học sinh quan sát hình cho biết khác biệt H1 với hình 2, * Hoảt âäüng c: Học sinh trả lời hình 1: Tất các góc, các cạnh còn hình và hình không có * Hoảt âäüng d: Giáo viên cho học sinh biết H1 là đa giác đa giác là đa giác nào? (22) HS tæû nãu âënh nghéa Sau âoï GV hoaìn chènh âënh nghéa nhæ SGK III MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA CÓ THỂ DÙNG PHƯƠNG PHÁP TRÊN: L7: Định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng, đường trung tuyên tam giác L8: Định nghĩa các hình (hình chữ nhật, hình thoi ) Định nghĩa đường trung bình hình thang, hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng C KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Với kinh nghiệm giảng dạy khối lớp 7, tôi mạnh dạn đưa phương pháp định nghĩa khái niệm hình học Với phương pháp dạy định nghĩa theo cách này các em phát thuộc tính chung, thuộc tính khác biệt Các em tự mình xây dựng định nghĩa, chính là động lực thúc đẩy các em đam mê học hình học hơn, tự các em lĩnh hội kiến thức, đó các em khắc sâu kiến thức hiểu rõ chất ý định nghĩa, đó các em nhớ lâu kiến thức để vận dụng làm bài tập tốt Sau đây là kết so sánh các năm học áp dụng và chưa áp dụng Những năm chưa sử dụng phương pháp 2000-2001: 70% 2001-2002: 71% Đạt trung bình trở lên 2002-2003: 72% Những năm đã sử dụng phương pháp 2003-2004: 75% 2004-2005: 78% Đạt trung bình trở lên 2005-2006: 80% 2006-2007: 82% D KẾT LUẬN: Trên sở nắm vững kiến thức SGK, sách tham khaío cuía bäü män Toạn Täi mảnh dản âỉa phương pháp này Đây là phương pháp coi là thiết thực có hiệu quả, thu hút tiếp thu bài học sinh Với phương pháp này các thầy cô giáo có sử dụng vài tiết dạy định nghĩa (nếu có thể áp dụng) cho tất các khối Nhưng còn có hạn chế riêng nó không thiết phải áp dụng hoàn toàn cho việc dạy học (23) định nghĩa Trong quá trình viết sáng kiến tôi đã tham khảo số thầy cô giáo đồng nghiệp và ngoài trường Trong quá trình làm sáng kiến chắn không tránh khỏi thiếu sót mong Ban giám khảo các cấp và đồng nghiệp góp ý chân thành cho sáng kiến tôi hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ån E TAÌI LIỆU THAM KHẢO: Saïch giaïo viãn Saïch giaïo khoa Tảp chê Toạn hoüc Bçnh Âënh, ngaìy 17 thaïng nàm 2008 NGƯỜI VIẾT Phan Thë Vui MUÛC LUÛC - (24) A Đặt vấn đề Trang B Giải vấn đề Trang 1->7 C Kết thực Trang D Kết luận Trang E Tài liệu tham khaío .Trang D Muûc luûc .Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ: Từ chương trình Sinh học lớp đến chương trình Sinh học lớp các em đã tìm hiểu kiến thức chủ yếu sinh học thể (thực vật, động vật và người) thấy tính đa dạng sinh học và lược sử tiến hoá sinh giới Đến Sinh học lớp các em tìm hiểu lĩnh vực sinh học, cụ thể là di truyền, biến dị, thể người và môi trường Nhưng nghiên cứu phần di truyền và biến dị thì các em phàn nàn khó hiểu bài, tiếp thu kiến thức nội dung bài học chậm, (25) không áp dụng để làm toán di truyền Với lương tâm nghề nghiệp, yêu thích môn, đam mê nghiên cứu tìm tòi, luôn luôn muốn học hỏi sách báo tư liệu để nâng cao trình độ chuyên môn cho thân và luôn trăn trở, tìm phương pháp để dạy cho các em dễ biểu bài Với tâm huyết nghề nghiệp ít nhiều chúng tôi đã rút bài học kinh nghiệm theo phương pháp đổi phù hợp với thay đổi lớn ngành giáo dục chúng ta "Dạy thật, học thật" Vì tôi đã mạnh dạng trình bày kinh nghiệm mình qua nhiều năm giảng dạy mà có thể áp dụng cho các khối lớp 6, 7, và sau: B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Để dạy tốt môn Sinh học lớp không việc soạn và chuẩn bị bài kỹ người giáo viên mà cần phải rèn luyện cho học sinh các kỹ thực lệnh thông tin, dạy học sinh biết tách nội dung chính, chất từ tư liệu đã đọc được, dạy cách học và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị sách giáo khoa Các biện pháp tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK nhằm phát huy tính tích cæûc cuía hoüc sinh, daûy hoüc sinh caïch tæ lägic, daûy cách thiết lập liên hệ các khái niệm, dạy học thông qua thực hành hay các tình Trong yêu cầu đề tài chúng tôi có sử dụng số tài liệu: Phương pháp giải toán di truyền và sinh thái lớp Sách giáo khoa Sinh học lớp Sách giáo viên Sinh học lớp Sách dạy học sinh lớp Phương pháp dạy học sinh học trường THCS So saïnh hai phæång phaïp khaïc nhau: Phæång phaïp GV đã rèn luyện cho các em có kỹ từ kinh nghiệm qua giảng dạy và phương pháp giáo viên chưa có kinh nghiệm Phæång phaïp daûy GV Phæång phaïp daûy GV chưa rèn luyện các kỹ đã rèn luyện cho các em nàng cho caïc em có các kỹ (26) - Đọc xong phần thông tin - Đọc xong phần thông tin các em đã rút không để lại đầu nội dung chính phần caïc em mäüt näüi dung cå thäng tin baín naìo - Khi thực lệnh để - Khi thực lệnh để trả lời câu hỏi thì phần lớn trả lời câu hỏi thì phần lớn là các em trả lời và là các em không trả lời ít cần giúp đỡ GV cần phải có (Trừ câu hỏi quá giúp đỡ GV khó) Đây là bước phát huy tính độc lập, tư duy, tìm tòi kiến thức - Dạy học hợp tác - Trong quaï trçnh tæû læûc nhoïm nhoí nghiên cứu SGK HS - Chưa góp phần tăng Dạy học hợp tác hiệu làm việc, gia nhóm nhỏ đã góp phần công và lĩnh hội kiến tăng hiệu làm việc, thức từ SGK Do đó gia công và lĩnh hội kiến đoạn, phần, bài SGK thức từ SGK Do đó với có nội dung khó trừu đoạn, phần bài tượng thì phương pháp SGK coï näüi dung khoï, này chưa có hiệu trừu tượng thì phương - Sử dụng phiếu học tập pháp này có hiệu dạng câu hỏi, bài - Sử dụng phiếu học tập toán nhận thức theo dạng câu hỏi, bài hệ thống in sẵn toán nhận thức theo phát cho HS Kết thu hệ thống in sẵn khoảng trên 50% phát cho HS kết thu trên 85% * Ưu điểm: Khi giáo viên rèn luyện cho học sinh có các kỹ nói trên thì việc giảng dạy GV khỏe ít tốn lượng phát huy tính têch cæûc, tênh chuí âäüng vaì hoüc sinh âoïng vai troì trọng tâm việc tìm tòi kiến thức * Tồn tại: Đối với đối tượng học sinh trung bình, khá, giỏi tiến đối tượng yếu, kém thì các em chai lười và chậm tiến Vì giáo viên phải thật nhiệt tình và quan tâm triệt để thì phát huy hết PHẦN I (27) I CÁC KIÎ NĂNG HỌC SINH CÓ ĐƯỢC TỪ VIỆC TỰ LỰC NGHIÊN CỨU SGK: Dạy học sinh kĩ thực các lệnh SGK: SGK biên soạn lần này có điểm hoàn toàn so với SGK trước đây: không cung cấp kiến thức sẵn cho học sinh mà hướng dẫn học sinh tìm kiến thức thông qua các lệnh hoạt động Đây là nội dung mà quá trình tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK học sinh, người thầy phải tổ chức cho học sinh thực Vì chính việc thực hoạt động này, HS rèn luyện các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân quả, khái quát hoá, trừu tượng hoá các kiện, tượng để đến kiến thức Ví dụ:û Bài lai cặp tính trạng học sinh điền các cụm từ đúng vào chỗ trống là các em nắm định luật lai cặp tính trạng Dựa vào kết thực nghiệm bảng và cách gọi tên các tính trạng Menđen, hãy điền các từ hay cụm từ: đồng tính, trội, lặn vào chỗ trống câu sau: Khi lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản thì F1 (1) tính trạng bố mẹ, còn F2 có phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình (2) (1): Đồng tính (2): trội, lặn Daûy hoüc sinh taïch näüi dung chênh, baín chất từ tài liệu đã đọc được: Đây là yêu cầu quan trọng dạy học vì học sinh không thiết phải nhớ hết thông tin SGK và tài liệu tham khảo mà cần nhớ kiến thức trọng tâm Do đó việc đọc sách không hiệu không biết tách nội dung chính yếu Khi học sinh đọc đoạn thông tin, bài với mâu thuẫn kiến thức chưa biết và đã biết, các em đặt câu hỏi Nhưng để câu hỏi đặt sát với mục đích dạy học và đảm bảo tiến độ bài học, người thầy phải định hướng cho học sinh đặt câu hỏi Để trả lời các câu hỏi đó, GV yêu cầu học sinh diễn đạt nội (28) dung chính đã đọc, đặt tên đề mục cho phần Có đảm bảo sau hoàn thành câu hỏi đặt ra, học sinh tách nội dung chính, chất, tức là đã phần nào tự lực lĩnh hội kiến thức Dạy cách học và phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị, hình SGK: Bảng biểu, sơ đồ có vai trò quan trọng dạy học, giúp HS có thể tập hợp các kiến thức mấu chốt nội dung học tập cách dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ và đặc biệt là giúp học sinh tiếp thu nội dung cách hệ thống, khái quát Để rèn luyện tốt kỹ này, quá trình dạy học, người giáo viên phải tổ chức bài giảng đáp ứng yêu cầu sau: - Bảng biểu, sơ đồ phải chứa đựng đủ hay số đơn vị kiến thức - Bảng biểu, sơ đồ phải gọn gàng, không quá phức tạp và mang tính khái quát cao - Sử dụng bảng biểu, sơ đồ phải đúng lúc, đúng chỗ cho phát huy tính tích cực học sinh, phải hướng dẫn học sinh cách đọc và phân tích các bảng, biểu đồ, đồ thị cách cụ thể (mô tả lời, mối liên quan các yếu tố ) II CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ LỰC NGHIÊN SGK NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÊCH CÆÛC CUÍA HS: Có nhiều phương pháp, biện pháp dạy học sinh tích cực có thể tổ chức đạt hiệu hoạt động tự lực nghiên cứu SGK học sinh đó là: Sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK học sinh nhằm phát huy tính tích cực HS đó chủ yếu là câu hỏi tìm tòi "ơrixtic", câu hỏi định hướng, bài tập có vấn đề, bài toán có vấn đề Sử dụng sơ đồ hoá với các dạng khác biểu đồ, đồ thị, bảng biểu, sơ đồ để tổ chức, định hướng hoạt động nghiên cứu SGK và tài liệu hoüc sinh Sử dụng phiếu học tập (Phương pháp hữu hiệu nhất) Trong đó chứa đựng yêu cầu chủ yếu dạng câu hỏi, bài toán nhận thức theo hệ (29) thống in sẵn và phát cho học sinh Các phiếu học tập phải có mục đích rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn, chính xác và yêu cầu công việc không quá dễ quá khó để tránh tình trạng nhàm chán hoüc sinh Dạy học đặt và giải vấn đề Đây là phương pháp tích cực hoạt động nhận thức học sinh làm việc với SGK và giáo viên nêu vấn đề đã biến nội dung học tập thành chuỗi tình có vấn đề Giải vấn đề này xong lại nảy sinh vấn đề Do đó thường xuyên kích thích hứng thú học tập học sinh Dạy học hợp tác nhóm nhỏ: Trong quá trình tự lực nghiên cứu SGK học sinh, dạy học hợp tác nhóm nhỏ đã góp phần tăng hiệu làm việc, gia công và lĩnh hội kiến thức từ SGK vì đây là cách dạy học hướng tới hợp tác trên sở nổ lực cá nhân Do đó với đoạn, phần, bài SGK có nội dung khó, trừu tượng thì phương pháp này có hiệu tốt Như khai thác và sử dụng tốt SGK, tài liệu học tập các phương pháp, biện pháp tích cực, GV tổ chức có hiệu công tác tự lực nghiên cứu SGK học sinh, đó HS không chủ động lĩnh hội kiến thức mà còn rèn luyện cho HS tính độc lập, sáng tạo và phương pháp học tập Biện pháp này có giá trị thiết thực đổi phương pháp dạy học môn, góp phần biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo Để khai thác tốt SGK thì dạy HS cách đọc là phương pháp hữu hiệu Caïc caïch âoüc: - Bài tập đọc thú vị: Một thách thức phát điều gì đó hấp dẫn lý thú từ sách hay có tính động viên nhiều là nói - Sắp xếp lại tài liệu để tạo hình thức Ví dụ bài khoá trình bày chức nàng cuía caïc cå quan khaïc mäüt quy trçnh naìo đó có thể xếp lại theo trình tự thời gian - Đọc lấy thông tin: Yêu cầu HS tìm thông tin cụ thể nào đó, trả lời câu hỏi cụ thể; thông tin này phải "Lấy từ bài đọc" (30) - Đọc để nhận xét: Yêu cầu học sinh đọc bài khoá với mắt suy xét, đánh giá: Quan điểm tác giả, đâu là chứng chống lại quan điểm này? Có gì còn thiếu? Những tác giả các nhà lí thuyết khác nghĩ gì quan điểm trình bày đây? - Trình bày: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và đọc các bài viết khác nhau, lên trình bày cho lớp nghe, bậc Đại học sinh viên phải trình bày và bảo vệ ý kiến mình gì đọc buổi "seminar" với tham gia các bạn cùng lớp và giáo viên Những phương pháp tương tự dùng trường phổ thông HS phải trình bày ghi chép mình bài đọc cho các bạn lớp cùng nghe - Thảo luận: Có thể yêu cầu HS đọc bài khoá để chuẩn bị thảo luận lớp Giáo viên có thể cho biết trước số câu hỏi khó để thảo luận, tập trung vào quan điểm quan trọng và phải nói rõ bắt buộc các em phải đọc trước thảo luận Kĩ thuật đọc: - Khảo sát: Đọc lướt chương trình, lưu ý nội dung và cách xếp - Đặt câu hỏi: Trước đọc phần, dừng lại và hỏi cái gì đề cập đến, và bạn muốn lấy thông tin gì từ phần này - Âoüc: Âoüc baìi khoạ, nhỉng âoüc haỵy nghé tài liệu và cố gắng trả lời các câu hỏi nêu trên - Chốt lại: Ở cuối phần, dừng lại và tự chốt các điểm chính - Kiểm điểm lại cuối chương: Kiểm điểm lại toàn bộ, đặc biệt chú ý tới cách xếp tác giaí Daûy hoüc sinh caïch tæ lägic: Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, vì dạy học sinh các kiến thức sinh học ta không nên truyền đạt kiến thức dạng thực đơn đã có sẵn, học sinh việc học thuộc mà phải truyền đạt dạng các nhà khoa học đã phát các qui luật sinh học nào Cần cho học sinh thấy các nhà khoa học suy nghĩ Họ thu thập số liệu thông qua các nghiên cứu thực nghiệm nào họ đã kế thừa và (31) phát huy các kiến thức người trước Thông thường học thuyết khoa học hình thành theo trình tự sau (1) Qua quan sát thực nghiệm phát vấn đề cần giải đáp (2) Bằng hiểu biết mình thử đưa cách giải thích khác vấn đề mình vừa phát (đưa các giả thuyết); (3) kiểm tra tính đúng đắn các giả thuyết mà mình nêu các thí nghiệm; (4) Hình thành học thuyết khoa học Một giả thuyết nhiều thực nghiệm chứng minh là không sai trên nhiều đối tượng khác nhau, nhiều môi trường khác tiên đoán cuả giả thuyết trở thành học thuyết khoa hoüc Như chúng ta nên dạy học sinh làm quen với cách làm việc các nhà khoa học Đó là: Phát vấn đề , tìm cách lí giải, tìm cách chứng minh lập luận mình thực nghiệm, kiểm tra tính đúng đắn các lập luận mình Ví dụ: Khi dạy các quy luật Menđen chúng ta không nên nêu định luật trình bày các thí nghiệm Menđen mà nên đưa học sinh trở lại thời Menđen Thời đó người cho cái thừa hưởng vật chất di truyền bố mẹ dạng các chất lỏng nên đời vật chất di truyền hoà trộn vào (pha máu) Nếu thì tính trạng đời phải là dạng trung gian tính trạng bố và mẹ Để kiểm tra tính đúng đắn giả thiết này Menđen tiến hành thí nghiệm trên đậu Hà Lan Kết thí nghiệm ông đã cho thấy điều đó là không đúng Con cái luôn mang đặc tính hai tính trạng bố mẹ Ông gọi đó là tính trạng trội Tiếp tục tạo đời F2 cách cho trồng cây F1 tự thụ phấn và phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình cây cách riêng biệt Kết cho thấy tỉ lệ kiểu hình trội: lặn xấp xỉ là trội: lặn Để lí giải cho tỉ lệ 3: Menđen cho các cây F tự thụ phấn để tạo đời F3 kết cho thấy 1/3 số cây F2 mang tính trạng trội cho đời (F3) 100% mang tính trạng trội, 2/3 cây F2 cho tỉ lệ phân li đời F2 (3:1) còn 1/4 số cây F2 mang tính trạng lặn cho F3 có 100% kiểu hình lặn, lặp lại nhiều thí nghiệm (32) Menđen đã đến kết luận có tính cách mạnh Đó là: Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền (gen) qui định, có nguồn gốc từ bố, từ mẹ Trong tế bào thể các nhân tố di truyền tồn cách độ lập không pha trộn với và hình thành giao tử các nhân tố di truyền phân li đồng các giao tử (ví dụ 50% giao tử chứa A, 50% giao tử chứa a) Nếu các giao tử kết hợp với cách ngẫu nhiên thì xuất tỉ lệ 3:1 đời F2 Chính vì người ta gọi định luật Menđen là định luật phân li đồng (equally segregation) phân li đồng các alen hình thành giao tử kết hợp với kết hợp các giao tử cách ngẫu nhiên quá trình thụ tinh đã dẫn tới phân li kiểu hình theo kiểu 3:1 Để kiểm tra giả thuyết mình có đúng không (xem lai có tạo loại giao tử với số liượng ngang hay không) Menđen đã tiến hành phép lai phân tích Kết phép lai phân tích luôn cho tỉ lệ xấp xỉ 1:1 đã chứng minh giả thuyết ông là không sai Giả thuyết khoa học Menđen qua năm tháng đã nhiều nhà khoa học kiểm nghiệm và đã chứng minh nên đã gọi là học thuyết Menâen Dạy cách thiết lập liên hệ các khái niệm các nhà khoa học giáo dục đã cho chúng ta thấy việc học tập dễ dàng hơn, HS biết cách liên hệ các khái niệm với Đó là liên hệ khái niệm với các khái niệm đã biết, khái niệm đã học chương này liên hệ với khái niệm chương kia, chí khái niệm lĩnh vực này liên hệ với khái niệm lĩnh vực khác Để hiểu rõ chúng ta có thể xem xét cách cụ thể các kiểu liên hệ này Liên hệ khái niệm với cái đã biết: Ví dụ dạy phần cấu tạo tế bào chúng ta có thể cho học sinh liên hệ tế bào với quốc gia Đường biên giới quốc gia tương ứng với màng tế bào Các cửa hải quan tương ứng với các kênh vận chuyển (prôtêin xuyên màng) trên màng tế bào, cho phép gì qua có lợi cho tồn và phát triển quốc gia (tế bào) quan tử ti thể có thể ví nhà máy điện đất nước vì nó sản (33) sinh lượng Từ đó ta có thể đặt câu hỏi cho học sinh: Tế bào nào thể có nhiều ti thể nhất? HS có thể suy kuận theo lôgic: Những tế bào nào hoạt động nhiều thì cần nhiều lượng và có nhiều ti thể Vậy nên tế bào tim là tế bào liên tục hoạt động kể từ còn bụng mẹ chết nên nó phải có nhiều ti thể Có thể đặt câu hỏi khác: Trong bào tinh trùng người và động vật ti thể tập trung chủ yếu đâu? Rõ ràng là HS chưa học suy luận lôgic từ cái đã biết đời sống có thể suy câu trả lời cách chính xác Hay chúng ta có thể ví máy Gôn ghi phân xưởng lắp ráp nhà máy Tại đây các phận khác (prôtêin, gluxit, lipit) lắp ráp lại với nhau, sau đó đóng góp và vận chuyển đến nơi tiêu thụ Lizôxôm có thể xem xưởng tái chế Tại đây gì không dùng đến phân huỷ để giữ lại phận nào còn dùng được, phận nào không dùng bị loại thải khỏi tế bào Việc so sánh liên hệ đem lại nhiều hứng thú cho học sinh, giúp cho học sinh và giúp các em nhớ và tái lại thông tin tốt Liên hệ các khái niệm khác nhau: Để liên hệ các khái niệm then chốt các chương lại với trên giới người ta có xu hướng giúp học sinh thiết lập cái gọi là "Bản đồ các khái niệm (Conceptmap) Cuối bài học, chương, giáo viên các khái niệm then chốt cần phải nắm HS có nhiệm vụ viết các khái niệm đó trên giấy và dùng mũi tên nối các khái niệm lại với thành mạng lưới Trên mũi tên HS phải điền lời giải thích minh hoạ liên hệ nào đó hai khái niệm, HS càng nhiều mối liên hệ các khái niệm càng tốt HS có thể tự kiểm tra lẫn giúp đỡ GV biết lời chú dẫn nào là sai Lưu ý là đồ các khái niệm có thể vẽ theo nhiều cách khác không thể có cái đúng Điều quan trọng là cách này HS thấy các mối liên hệ đúng các khái niệm các chương khác có thể gộp lại đồ khái niệm Việc tự (34) dựng nên các đồ khái niệm giúp học sinh ôn bài tốt và nắm vững kiến thức cách vững Đặc biệt cách làm này mang lại hiệu cao HS hoüc än thi Liên hệ các cấu trúc với chức năng: HS học tốt các kiến thức HS trình bày theo mối liên hệ cấu trúc và chức Cấu trúc nào thì chức Nếu HS nhớ cấu trúc quan thì có thể suy chức mà nó đảm nhận ngược lại Ví dụ ta có thể học HS: Đặc điểm nào mặt cấu trúc phân tử giúp ADN thực chức bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền? HS phải thông tin di truyền bảo quản cách khá bền vững và cấu trúc nào giúp truyền đạt thông tin cách chính xác từ hệ tế bào này -> hệ tế bào khác Liên hệ với thực tế: HS thấy hứng thú và dễ ghi nhớ bài quá trình dạy và học GV luôn có định hướng liên hệ kiến thức sách với thực tiễn đời sống ngày Rất nhiều kiến thức sinh học có thể liên hệ với các quá trình sống xảy xung quanh chúng ta Ví dụ: Khi giảng bài vi sinh vật ta có thể đặt câu hỏi cho học sinh sau: Làm nào chợ ta có thể phát hộp sữa hay đồ hộp nào đã bị nhiễm khuẩn chưa tới mức làm biến dạng đồ hộp? Tại cùng điều kiện bảo quản, số chai mật ong lại sủi bọt đó chai khác thì lại không? Em có thể nói gì khác hai chai thành phần mật ong mà không cần phân tích thành phần hoá học nó? Những vấn đề thực tiễn đặt buộc HS phải suy nghĩ tìm cách trả lời đem lại nhiều hứng thú cho HS vì các em thấy các kiến thức hữu ích cho đời sống không phải dùng để thi cử Đây là cách học và dạy theo kiểu giải vấn đề, việc học tập thực có hiệu với kiến thức thu quá trình học tập HS có thể tự mình giải vấn đề mình chưa dạy PHẦN II: SO SÁNH KẾT QUẢ HAI LOẠI BAÌI DẠY KHÁC NHAU ĐỂ THẤY TÍNH TÍCH CỰC CỦA (35) BAÌI DẠY KHI GV ĐÃ RÈN LUYỆN CHO CÁC EM CÓ ĐƯỢC CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT TRONG VIỆC THU NHẬN KIẾN THỨC MỚI * Bài dạy GV chưa rèn luyện các kỹ cần thiết Ví dụ: Bài "Lai cặp tính trạng" Mục tiêu: HS hiểu và trình bày thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen - Phát biểu nội dung qui luật phân li Hoạt động 1: Thí nghiệm Menđen Hoảt âäüng Hoảt âäüng hoüc - GV hướng dẫn - HS quan sát tranh HS quan saït tranh theo doîi vaì ghi hình 2.1 => giới nhớ cách tiến thiệu thụ hành chậm phấn nhân tạo chaûp trên đậu Hà Lan - HS ghi nhớ khái cách cho niệm quá chậm, mäüt HS âoüc GV hỏi lại kiểu phần thông tin hçnh, tênh traûng - GV sử dụng träüi, tênh traûng bảng để phân lặn nhiều em têch caïc khaïi không trả lời niệm: Kiểu hình, buộc GV tênh traûng träüi, phải gọi đến HS tính trạng lặn gioíi - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng - Chỉ có đối SGK thảo tượng HS giỏi luận phán têch baíng số liệu còn đối tượng HS khá, + Nhận xét kiểu trung bình lĩnh hình F1? hội kiến thức chậm + Xác định tỉ lệ - HS xác định kiểu hình F2 chậm kiểu hình F1 mang tênh trường hợp? traûng träüi (cuía Hoa âoí 705 bố mẹ) 3,14 - Tỉ lệ kiểu hình Näüi dung a Các khái niệm - Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng thể - Tênh traûng träüi: Laì tênh traûng biểu F1 - Tính trạng lặn: Laì tênh traûng đến F2 biểu b Thí nghiệm - Lai giống đậu Haì Lan khaïc cặp tính trạng chuíng tæång phaín VD: Hoa âoí x hoa trắng (36) Hoa trắng 224 Thán cao 487 2,8 Thán liãn 177 Quaí luûc 428 3,14 Quaí vaìng 224 Từ kết tính toán, GV yêu cầu HS rút tỉ lệ kiểu hình F2 Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm cuía Menâen? F2 có HS F1: Hoa âoí gioíi laì xaïc âënh F2: hoa âoí, hoa trắng (kiểu hình có tỉ lệ trội : 1 lặn) c Näüi dung qui luật phân li Khi lai bố mẹ khác - Đại diện nhóm cặp tính rút nhận xét, trạng caïc nhoïm khaïc chuíng thç F2 phán bổ sung li tênh traûng theo - HS dæûa vaìo tỉ lệ trung bình hçnh 2.2 => trçnh 3T: 1L bày thí nghiệm lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Menđen giải thích kết thí nghiệm Mục tiêu: HS giải thích kết thí nghiệm theo quan niệm Menđen GV cho HS âoüc - HS ghi nhớ kiến phần thông tin II thức chậm GV SGK trang Sau giải thích nhiều âoï GV giaíi thêch lần quan niệm đương thời Menđen di truyền hoà hợp - Nêu quan niệm Menđen giao tử - HS quan saït hçnh khiết 2.3 thảo luận - GV yêu cầu HS nhoïm xaïc âënh làm bài tập mục cách V trang chậm chạp + Tỉ lệ các loại + 6F1 : 1A : 1a giao tử F1 và tỉ Hợp tử F2 có tỉ lệ các loại hợp lệ: tử F2 1AA : 2Aa : 1aa + Vì hợp tử Aa, biểu kiểu - Theo Menâen: hình trội giống + Mỗi tính trạng (37) hợp tử AA - Tại F2 lại có - Đại diện nhóm tỉ lệ hoa đỏ: phát biểu các hoa trắng nhóm khác bổ - GV hoàn thiện sung kiến thức => yêu cầu HS giải thích kết thí nghiệm theo - HS ghi nhớ kiến Menâen thức chậm và ít - GV chốt lại nắm nội caïch giaíi thêch dung cuía baìi kết là phân li nhân tố di truyền giao tử và giữ nguyên chất thể chủng P cặp nhân tố di truyền qui định + Trong quaï trçnh phát sinh giao tử coï sæû phán li cuía cặp nhân tố di truyền tổ hợp lại thuû tinh * Qua kết bài dạy chúng tôi thấy HS nắm bắt kiến thức chậm chạp mặc dù GV đã tích cực giảng bài nhiều lần kết không cao * Bài dạy GV đã rèn luyện cho các em có kỹ cần thiết Ví dụ: Bài "Lai cặp tính trạng" I Muûc tiãu: - HS trình bày thí nghiệm lai cặp tính traûng cuía Menâen - Định nghĩa đúng các thuật ngữ: kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp, thể dị hợp, tính trạng trội, tính trạng lặn, đồng tính phân tính - Phát biểu nội dung qui luật phân li - Giải thích kết thí nghiệm theo quan niệm Menđen - Rèn luyện kỹ phân tích số liệu và kênh hçnh II Thiết bị dạy học: Các phiếu học tập, tranh phóng to các hình baìi Hoạt động 1: Thí nghiệm Menđen III Hoảt âäüng dảy vaì hoüc: (38) Hoảt âäüng daûy - Tổ chức cho HS khai thaïc näüi dung baíng - SGK phoïng to + GV giới thiệu näüi dung baíng Cột 1: Ghi đặc điểm cặp bố mẹ đem lại Cột 2: Kết thu đời lai F1 Cột 3: Kết thu đời lai F2 Cột 4: Là tỉ lệ tối giản cột - GV choün mä taí thí nghiệm cuía Menâen (nhấn mạnh việc thay đổi vị trí cây bố và meû) GV tập HS mô tả các thí nghiệm coìn laûi + GV hướng dẫn HS tính tỉ lệ kiểu hình tối giản F2 (lấy số lớn chia cho số nhỏ, làm tròn số) so sánh kết với - Tổ chức cho HS khai thaïc caïc kiến thức khái niệm Hoảt âäüng hoüc Đọc lướt các dòng đến 11 và các dòng đến từ lên trang SGK, liệt kê các khái niệm (kiểu hình, tênh traûng träüi, tính trạng lặn) + Âoüc laûi caïc doìng âoï, âoüc chậm hơn, tìm caïc thäng tin SGK giaíi thêch caïc khái niệm đó + Sử dụng các khái niệm (thuật ngữ) để gọi tên caïc thäng tin baíng + Tập mô tả lại các khái niệm đó theo ngôn ngữ cuía hoüc sinh - Yêu cầu HS quan saït tênh traûng bố mẹ, tính traûng cuía F1 trang thí nghiệm, thảo luận phát điểm chung + Yêu cầu HS quan saït tênh trạng bố meû tênh traûng cuía F2 trang thê nghiệm - Làm bài tập điền từ cụm từ vào chỗ trống Näüi dung a Các khái niệm: - Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng thể - Tênh traûng träüi: Laì tênh traûng biểu F1 - Tính trạng lặn: Laì tênh traûng đến F2 biểu b Thí nghiệm c Näüi dung qui luật phân li Khi lai bố mẹ khác cặp tính trạng chuíng thç F2 phán li tênh traûng theo tè le trung bçnh 3T: 1L (39) phát biểu nội dung qui luật phân li, dấu hiệu đồng tênh phán tênh làm bài tập củng cố Ghép các chữ cái thông tin phù hợp với các thuật ngữ di truyền vào chỗ đây: Kiểu hình A Tính trạng không biểu F1 Tính trạng trội B Tổ hợp toàn các tính trạng thể Hay một vài tính trạng quan tám Tính trạng lặn C Một hệ biểu loại kiểu hình Đồng tính D Một hệ phát hai loại kiểu hình Phán têch E Tính trạng biểu F1 F Một hệ biểu nhiều loại kiểu hình G Tổ hợp một vài tính trạng quan tám Hoạt động 2: Menđen giải thích kết thí nghiệm Hoảt âäüng Hoảt âäüng Näüi dung daûy hoüc - Âáy laì näüi dung và khó, vì sử dụng phæång phaïp truyền thống: GV mô tả kết hợp hỏi đáp trên sở khai thaïc tranh phoïng to H2.3 coï lẽ là đường ngắn và rõ ràng để truyền tải kiến thức đến (40) với HS cụ thể là GV tra tranh sơ đồ H2.3 - GV hướng dẫn HS quan saït vaì phán têch hçnh GV liệt kê các thäng tin trãn hçnh: + Các kí hiệu pheïp lai P, G, F1, F2, dấu lai "X" + Kiểu hình các thể (Hoa đỏ, hoa trắng) + Tênh traûng maìu sắc hoa cặp nhân tố di truyền qui định AA, aa: Cặp nhân tố di truyền (cặp gen) - AA: Cặp nhân tố di truyền trội qui âënh tênh traûng träüi Aa: Cặp nhân tố di truyền lặn qui âënh tênh traûng lặn GV giaíi thêch H2.3 Các hệ F1 và F2 thấy xuất màu hoa đỏ và trắng không coï maìu trung gian (hồng) chứng tỏ caïc tênh traûng không trộn lẫn vaìo + Các nhân tố di truyền (gen) phân li quaï trçnh phát sinh giao tử Yêu cầu HS nhận xét cách kí hiệu chữ in hoa Yêu cầu HS nhận xét cách kí hiệu chữ in thường Yêu cầu HS nhận xét kiểu gen qui âënh tênh traûng trội (AA, Aa) kiểu gen qui âënh tênh trạng lặn (aa) Theo Menâen: + Mỗi tính trạng Yêu cầu học sinh cho cặp nhân tố trả lời câu hỏi di truyền qui định (41) và tổ hợp lại thành cặp thuû tinh dæûa vaìo caïc thäng tin trãn hçnh Mỗi bên bố mẹ sinh loại AA, Aa, aa giao tử? gọi là kiểu gen F1 có loại kiểu gen? F2 sinh loại giao tử và tỉ Kiểu gen AA, Aa lệ các loại giao gọi là thể đồng tử F1? hợp F2 có loại Kiểu gen Aa gọi hợp tử là thể dị hợp Tỉ lệ phân li kiểu hình F2 Đặc điểm kiểu gen các cây đậu hoa maìu âoí + Trong quaï trçnh phát sinh giao tử coï sæû phán li cuía cặp nhân tố di truyền Các nhân tố di truyền tổ hợp lại thuû tinh * Sơ đồ hệ thống hoá các khái niệm baìi: Kiểu hình Tênh traûng Tênh traûng träüi Tênh traûng lặn Đặc điểm thể Đồng hợp trội Kiểu gen Kiểu gen đồng hợp Thể đồng hợp Đồng hợp Kiểu gen lặn Dị hợp Thể dị hợp * Qua kết bài dạy chúng tôi thấy học sinh hiểu bài nắm vững kiến thức và phát huy ham thêch bäü män sinh hoüc C KẾT QUẢ: Qua các tiết dạy năm trước đây giáo viên không rèn luyện cho các em kỹ cần thiết để tiếp cận, thu nhập các kiến thức mới, thì học sinh không phát huy hết khả tư sáng (42) tạo, mà tiếp thu kiến thức mới; còn thụ đồng, máy móc và không đào sâu kiến thức Qua lần kiểm tra đánh giá chất lượng bài đạt trung bình trở lên tỉ lệ thấp Qua các tiết dạy gần đây chúng tôi thấy học sinh hoà hứng, tích cực suy nghĩ, tích cực làm việc qua trao đổi nhóm, qua tự nổ lực thán Nàm hoüc Gioíi Khaï 2004-2005 2005-2006 2006-2007 10% 16% 20% 20% 22% 27% Trung bçnh 55% 57% 50% Yếu 15% 5% 3% D BAÌI HỌC KINH NGHIỆM: Từ kết nêu trên và từ thực tế giảng dạy chúng tôi đã rút bài học kinh nghiệm Đối với giáo viên giảng dạy môn Sinh học môn học khác rèn luyện các kỹ cho học sinh lĩnh hội các kiến thức là điều cần thiết mà giáo viên phải làm và áp dụng thường xuyên các em có kỹ tư tiếp thu kiến thức cách chủ động để học tập môn đạt kết quaí cao (43) A ĐẶT VẤN ĐỀ: Hoá Học là môn học lạ các em học sinh lớp Vì việc tiếp thu kiến thức và kỹ giải bài tập các em còn nhiều hạn chế làm cho số em không thích học môn này Nhằm nâng cao hứng thú học tập cho các em chúng tôi đã nghiên cứu và phân loại các bài tập Hoá chương trình lớp thành các dạng và hình thành các bước tiến hành giải bài toán đúng hướng, nhanh vaì chênh xaïc B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Phân công nhiệm vụ: Trước hết chúng tôi thống số nội dung sau: - Daûy âuïng, daûy âuí näüi dung SGK - Sử dụng tốt các phương tiện dạy học tiết học - Thực đầy đủ các thí nghiệm minh hoạ và tiết thực hành - Phân loại bài tập cho chương, phần theo näüi dung SGK - Phân công giáo viên nhóm lập sơ đồ hành động cho dạng bài tập, báo cáo rút kinh nghiệm cho toaìn nhoïm Nội dung đề tài: Sau nghiên cứu kỹ chúng tôi nhận thấy chương trình Hoá lạ các dạng bài tập phong phú, theo chủ quan chúng tôi phân thành dạng chính sau đây: Dạng I: Lập công thức Hoá học hợp chất Trường hợp 1: Lập CTHH biết hoá trị a Các bước tiến hành: + Bước 1: Gọi x, y là số A và B a b Ta có: AxBy (a, b là hoá trị A và B) (44) XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÂU HỎI VỚI CÁC SỰ KIỆN, HIỆN TƯỢNG LỊCH SỬ TRONG BAÌI HOÜC I CƠ SỞ THỰC HIỆN: Cơ sở lý luận: Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Đảng và Nhà nước đề ra, thực Thông tư số 40/2002 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định (QĐ) 04/2005 Bộ Giáo dục-Đào tạo Đặc biệt thời gian gần đây thực theo Chỉ thị Phó thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Giáo dục-Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân Thực hai không với năm nội dung Giáo dục-Đào tạo Nhằm đào tạo hệ trẻ thành người lao động có ích cho xã hội Trong thời gian công nghệ thông tin đòi hỏi hệ trẻ phải có trình độ văn hoá để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, phải là người thông minh sáng tạo, phải là người thông minh, sáng tạo, phẩm chất đạo đức tốt Từ yêu cầu đó môn học lịch sử có nhiệm vụ và khả góp phần vào việc đào tạo cung cấp cho học sinh kiến thức môn khoa học nhân văn để biết vận dụng vào sống Cho nên việc học tập môn lịch sử đòi hỏi phải tư sáng tạo Muốn có điều đó là giáo viên đến lớp phải tích cực nghiên cứu để tìm phương pháp hữu hiệu để gây hứng thú học tập học sinh Lý luận thực tiễn: Bản chất kiện lịch sử không bộc lộ trực diện và trực tiếp biểu bên ngoài mà giác quan người có thể trực tiếp cảm nhận Tuy nhiên nhận thức chất khoa học lịch sử không đồng với nhận thức chất các khoa học khác (45) Các khoa học tự nhiên để tìm hiểu chất vật, tượng, có thể thực các thí nghiệm Học sinh có thể trực tiếp thông qua các thí nghiệm, theo dõi vận động hữu vật để xác định chất vật, chứng kiến vận động theo qui luật tự nhiên Do đó nó gần, trực tiếp với sống xã hội Tâm lí xã hội quan tâm tới các biện pháp tăng suất, quan tâm tới tin học, vật lí học, sinh vật học là quan tâm tới việc tìm hiểu sống người nguyên thuỷ, tới qui luật phát triển người và xã hội loài người Chính vì điều đó thực trạng tư tưởng phụ huynh và học sinh luôn xem nhẹ môn Lịch sử Coi đây là "môn phụ", nên không quan tâm đúng mức, học sinh chưa chủ động học tập, nên hiệu học tập chưa cao Trước thực trạng nêu trên, nhiều băn khoăn suy nghĩ đặt cho thân, làm tổ chức tốt tiết dạy để học sinh đạt kết tốt Từ yêu cầu trên tôi mạnh dạn đưa kinh nghiệm mình: Dùng bảng phụ hệ thống hoá kiến thức bài cách đặt câu hỏi xác định mối liên hệ các kiện tượng lịch sử bài hoüc II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: Qua nhiều năm công tác thân phân công giảng dạy môn Lịch sử 7, 8, Đối với bài kháng chiến chống quân xâm lược, phân phối chương trình chia từ đến tiết nên khắc sâu kiến thức toàn bài là vấn đề khó khăn hoüc sinh Nãn baín thán âaî maûo muäüi âæa giaíi phaïp và thực từ năm học 2005-2006, 20062007, học kỳ I năm học 2007-2008 thực nhæ sau: Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) Sách giáo khoa lịch sử lớp Trong phân phối chương trình chia làm tiết Khi tổng kết bài giáo viên đặt hai câu hỏi - Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)? (46) - Những nét độc đáo cách đánh giặc Lý Thường Kiệt? Trả lời hai câu hỏi này học sinh nắm kiến thức toàn bài cụ thể sau: + Vua tôi nhà Lý kiên chống quân xâm lược + Quân đội ngày đêm luyện tập võ nghệ sẵn sàng chiến đấu? + Lý Thường Kiệt có tài thao lược + 1075 chủ động công vào Châu Khâm Châu Liêm để tự vệ + Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt + Xây dựng khối đoàn kết toàn dân + 1077 bất ngờ vượt sông Như Nguyệt công vào doanh trại giặc + Chủ động thương lượng giảng hoà Những kiến thức này viết lên bảng phụ để học sinh quan sát và xác định kiến thức câu hỏi Nên ta có baíng sau: Nguy ãn nhán thắn g lợi cuía cuäüc khaïn g chiế n chốn g Tống 1075 1077 Vua tôi nhà Lý tâm chống quân xâm lược Quân đội ngày đêm luyện tập sẵn sàng chiến đấu Lý Thường Kiệt có tài thao lược 1075 chủ động công tự vệ Xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt Đoàn kết toàn dân 1077 chủ động công vào doanh trại giặc chủ động thương lượng giảng hoà Nhữ ng neït âäüc âaïo caïch âaïnh giặc cuía Lyï Thườ ng Kiệt Cùng với cách lập bảng trên thì bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) ta có thể tiến haình nhæ sau: Så lược diễn biến Lê Lợi là người thông minh yêu nước thæång dán Lê Lợi cùng Nguyễn Trãi dựng cờ khởi nghĩa Nguyã n nhán thắn (47) cuía cuäüc khởi nghéa Lam Sån Năm 1916 mở hội thề Lũng Nhai g lợi Lê Lai hy sinh liều mình cứu Chúa (Lê cuía Lợi) cuäüc Từ 1948-1924 nghĩa Quân chiến đấu khởi gian khổ núi Chí Linh nghéa 1425 rời vùng núi Chí Linh vào Nghệ An Lam 1925 giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Sån Thuận Hoá 1426 tiến quân Bắc mở rộng vùng giaíi phoïng 10/1926 chiến thắng Tốt Động - Chúc Âäüng 10 10/1927 chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang 11 12/1927 mở hội thề Đông Quan, Quân Minh rút nước Quan sát kiến thức và he thống câu hỏi các bảng nêu trên, học sinh tự tìm câu trả lời, tìm mối liên hệ chúng Do đó các em có tranh luận, bàn bạc với để tìm câu trả lời đâu là kiến thức câu hỏi này câu hỏi khác hay cùng đơn vị kiến thức cho nhiều câu hỏi Qua baíng nãu trãn seî kêch tênh toì moì, tæ cuía hoüc sinh, sáng tạo học sinh giúp các em khắc sâu trọng lượng kiến thức bài * Đối với môn Lịch sử lớp Khi tổng kết bài 21 chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) ta có lập bảng sau: Nguy ãn nhán buìng nổ vaì kết cuûc cuía chiế n tranh Sau chiến thứ các nước Đế quốc nảy sinh mâu thuẫn thị trường và thuộc địa Cuộc khủng hoảng kinh tế 29-33 các nước Đế quốc hình thành hai khối đối địch có kẻ thù chung là Liãn Xä 22/6/1941 Đức công Liên Xô 07/12/1941 Nhật Bản chiếm Đông Nam Á và số đảo Thái Bình Dương 9/1940 Quân Italia công Ai Cập Sau chiến thắng Xtalin grát Hồng Quân Liên Xô và Liên quân Anh - Mỹ tổ chức Nãu diễ n biế n chên h cuía chiế n tranh giới (48) giới thứ hai phaín cäng thứ 5/1943 quân Đức - Italia Bắc Phi đầu hai haìng 1939 9/5/1945 Chính phủ Đức đầu hàng không điều kiện 1945 vaì 9/8/1945 Myî neïm traïi bom nguyãn tử xuống hai thành phố lớn Nhật 10 15/8/1945 Nhật Bản đầu hàng chiến tranh kết thúc 11 Làm 60 triệu người chết và 90 triệu người tàn tật 12 Thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh giới thứ 13 Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toaìn * Đối với bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX Sách giáo khoa Lịch sử giáo viên đặt câu hỏi: - Trçnh baìy nguyãn nhán sáu xa vaì nguyãn nhán træûc tiếp phong trào Cần Vương? - Nêu diễn biến khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương? Từ câu hỏi này ta có thể lập bảng để xác định mối liên hệ câu hỏi và kiện lịch sử nhæ sau: Sau hai điều ước Hác Măng và Pa tơ nốt, phe chủ chiến có hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp có điều kiện Nguy Họ tích trữ lương thực, khí giới, lực ãn lượng nhán Âæa vua Haìm Nghi lãn ngäi sáu Vụ binh biến kinh thành thất bại xa Hàm Nghi hạ chiến Cần Vương vaì Căn Ba Đình - Nga Sơn - Thanh Hoá nguyê Từ 12/1886 - 01/1887 n Nghĩa quân cầm suốt 34 ngày đêm nhân Giặc Pháp dùng súng phun lửa để Nãu diễ n biế n chên h cuía nhữ (49) træûc tiếp cuía phong traìo Cần Væån g triệt hạ 10 Căn Bãi Sậy (Hưng Yên) 11 Từ 1883 đến 1892 12 Nghĩa quân thực chiến dịch du kích khống chế địch 13 1892 khởi nghĩa tan rã 14 Từ 1885-1888 xây dựng cứ, chuẩn bị lực lượng 15 Từ 1888-1895 nghĩa quân dựa vào rừng núi công địch 16 Thực dân Pháp tập trung lực lượng âaìn aïp Ngaìy 18/12/1995 Phan Âçnh Phuìng hy sinh, nghiaî quán tan raî ng cuäü c khởi nghé a lớn phon g traìo Cần Væå ng * Đối với môn Lịch sử lớp 9: Khi dạy bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoaì Bài này giáo viên đặt hai câu hỏi sau: Sơ lược nét chính Cách mạng thaïng Taïm nàm 1945? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử Caïch maûng thaïng Taïm nàm 1945? Từ câu hỏi trên ta có thể lập bảng nhæ sau: Ngày 14 và 15 lệnh tổng khởi nghĩa ban bố 16/8 Quốc dân đại hội Tán Traìo Chiều 16/8 quân giải phóng tiến giaíi phoïng thë xaî Thaïi Nguyãn Nhữ 19/8 giành chính quyền Hà Nội ng Từ 14-18/8: tỉnh giành chính nét quyền sớm (Bắc Giang, Hải Dương, chênh Haì Tènh, Quaíng Nam) 23/8 giành chính quyền Huế Bảo cuäüc Âải thoại vë Nguyã n nhán thắn g lợi vaì yï nghéa (50) Caïch maûn g thaïn g Taïm nàm 1945 25/8 giành chính quyền Sài Gòn 02/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Xây dựng lực lượng cách kiên trì, nổ đúng thời Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh 10 Hoàn cảnh giới thuận lợi 11 Mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự do, đưa dân ta từ địa vị nô lệ lên làm chủ nước nhà 12 Góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên giới Đặc biệt là Châu Á, Phi lëch sử cuía Caïch maûn g thaïng Taïm nàm 1945 Bài 27: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) sách giáo khoa Lịch sử Ta có thể đặt hai câu hỏi xác định kiến thức cuía baìi: Trình bày diễn biến tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biãn Phuí Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp năm 1945-1954? Từ câu hỏi trên ta có bảng sau: Đầu 12/1953 ta đánh địch Lai Châu, buộc địch giữ Điện Biên Phủ Đầu 12/1953 ta chiến thắng lớn Trung Laìo Cuối 1/1954 ta chiến thắng lớn Thượng Lào Nguy Cuối đến đầu 2/1954 ta đánh địch ãn Bắc Tây Nguyên buộc địch điều quân nhân chốt giữ An Khê và Plâycu thắn Từ 12->17/3/1954 ta đánh chiếm phân Diễ n biế n cuía cuäü c (51) g lợi vaì yï nghéa lëch sử cuía cuäüc khaïn g chiế n chốn g Phaïp nàm 19451954 khu Bắc tiến Từ 30/3 -> 26/4/1954 ta đánh chiếm cäng cụm điểm phía Đông Mường Thanh chiế Từ 1->7/5/1954 ta đánh các còn n lại phân khu trung tâm và phân khu Nam lượ 17h30' ngày 7/5/1954 tướng Đờ Cát Xtơri c cuìng haìng vaûn binh sé haìng 1953 Kết thúc ách thống trị gần kỷ cuía thæûc dán Phaïp 1954 10 Miền Bắc hoàn toàn giải phóng lên vaì XHCN làm sở thống nước nhà chiế 11 Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc n địa chủ nghĩa Đế Quốc dëch 12 Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc lëch trên giới sử 13 Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt Điệ Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh n 14 Có hệ thống chính quyền dân chủ Biãn nhân dân, có Mặt trận dân tộc thống Phuí củng cố, mở rộng 15 Có lực lượng vũ trang lớn mạnh, có hậu phương vững 16 Có đoàn kết chiến đấu dân täüc Âäng Dæång 17 Sự giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc, lực lượng dân chủ tiến giới Qua các bảng này thể kiến thức bài và giúp học sinh trả lời nhiều câu hỏi bài: Ví dụ: Khi trả lời câu hỏi - Những nét chính Cách mạng tháng Tám học sinh có thể sử dụng 12 đơn vị và ý nghĩa lịch sử thì học sinh không cần sử dụng đầy đủ 12 đơn vị kiến thức nêu trên Cũng bảng nêu trên học sinh còn có thể trả lời câu hỏi: Tiến trình Cách mạng tháng Tám diễn nào? Tóm lại: Có thể nói hầu hết các bài học lịch sử nói kháng chiến chống quân xâm lược các lớp 6, 7, 8, theo thân tôi xây dựng bảng thống kê các kiện bài và mối liên hệ chúng với các câu hỏi mà chúng ta đưa (52) Đây là biện pháp tốt thân giúp học sinh nhớ kiến thức lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh III KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Trong năm học 2005-2006 thân phân công giảng dạy môn Lịch sử hai lớp và hai lớp Do đó đã tiến hành thực nghiệm trên lớp và lớp 71 cho kết sau: Tổn Gioíi Khaï Trung bçnh Yếu g SL TL SL TL SL TL SL TL số Lớp 91 + 17 20,7 29 35,4 34 41,5 2,4% 71 % % % (82) Lớp 92, 72 dạy theo phương pháp bình thường ta có kết sau: Tổn Gioíi Khaï Trung bçnh Yếu g SL TL SL TL SL TL SL TL số Lớp 92 + 11 13,4 21 25,6 44 53,7 7,3% 72 % % % (82) Qua bảng số liệu trên ta có thể so sánh kết hai lớp dạy thực nghiệm và hai lớp không dạy thực nghiệm - Loại giỏi tăng em chiếm tỷ lệ 7,3% - Loại khá tăng em chiếm tỷ lệ 9,6% - Loại trung bình tăng em chiếm tỷ lệ 4,9% Sang năm học 2006-2007 thân phân công giảng dạy môn lịch sử lớp và lớp 7, nên đã áp dụng sáng kiến này vào việc giảng dạy và kết chất lượng môn sau: Tổn Gioíi Khaï Trung bçnh Yếu g SL TL SL TL SL TL SL TL số Lớp 9+7 65 22,3 93 32,1 132 45,4 0,7% (291) % % % So sánh với năm học 2005-2006 (53) Loải gioíi tàng 5% Loải khạ tàng 7% Loải trung bçnh giaím 4% Đặc biệt loại yếu giảm đáng kể 4% Sang năm học 2007-2008 thực nghiêm túc Chỉ thị không Bộ Giáo dục - Đào tạo Qua việc kiểm tra đánh giá đúng chất lượng học tập học sinh và đem lại kết khả quan Tổn g số Lớp 9+8 +7 (449) Gioíi SL TL Khaï SL TL 99 150 22% 33,4 % Trung bçnh SL TL 207 44,6 % Yếu SL TL 0,4% So sánh với cùng kì năm học 2006-2007 Khaï tàng 1,4% Trung bçnh giaím 1,2% Loại yếu giảm 0,3% Qua so sánh đó theo ý kiến chủ quan thân việc áp dụng kinh nghiệm mình đã có kết tốt nhằm nâng cao chất lượng học tập hoüc sinh IV KẾT LUẬN: Trên đây là kinh nghiệm thân đã đúc kết từ thực tế giảng dạy mình và đạt hiệu cao chất lượng học tập học sinh Tuy nhiãn trçnh âäü cuía hoüc sinh coï sæû chãnh lệch địa phương này và địa phương khác nên kinh nghiệm này chưa phải là toàn diện, có thể phù hợp với nơi này không phù hợp với nơi khác Mặt khác kinh nghiệm dù đúc kết từ thực tế quá trình giảng dạy, mang tính chủ quan Do mong góp ý đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo để kinh nghiệm thân ngày càng hoaìn chènh hån./ (54) (55)