- C/m hai đờng thẳng song song dựa vào tính chất đờng trung bình của tam giác.. - C/m hai đờng thẳng song song dựa vào tính chất của hình đặc biệt hình thoi ..... * Các kiến thức về tam
Trang 1- HS củng cố đấu hiệu nhận biết và tính chất các hình đặc biệt ( hình thang, hình chữ
nhật, hình vuông, tam giác cân, ) vào chứng minh các hình đặc biệt
- Hiểu đợc phơng pháp chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân, hình chữ nhật , hình vuông., hình thoi
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào tìm tòi lời giải trong bài toán c/m.
Trang 2HD a: Dựa vào tính chất đờng trung bình của tam giác.
a/ Tóm tắt:
Ta có E là trung điểm của AD, I là trung điểm của AC
Nên EI là đờng trung bình của tam giác ACD Vậy EI//CD
a/ Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b/ Tứ giác ADBM, ADCN là hình gì ? Vìsao?
c/ Chứng minh M đối xứng với N qua A
d/ Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình vuông
HD a,b: Chú ý đến các yếu tố đã biết của tứ giác AEDF
sau đó dựa vào dấu hiệu nhận biết các hình học đã học
a/ Tóm tắt:
Tứ giác AEDF có 0 0 0
A90 ;E90 ;F 90Nên tứ giác AEDF là hình chữ nhật
b/ C/m AD = BD = CD và EA = EB
nên c/m đợc các tứ giác ở phần b là hình thoi
HD c:
? Hai điểm M và N đối xứng nhau qua A khi nào.
? Để C/m M và N đối xứng nhau qua A ta làm ntn.
Chú ý đến các yếu tố đã c/m đợc ở phần a,b ta c/m M, A , N thẳng hàng và MA = NA
c/ Tóm tắt:
Tứ giác ADBM là hình thoi nên MA // BD và MA = BD (1)
Tứ giác ADCN là hình thoi nên NA // CD và NA = CD (2)
Từ (1) và (2) ta có MA // BC và NA // BC suy ra hai đờng thẳng MA = NA hay M, A, N thẳng hàng
Lại có BD = CD (3) Từ (1) , (2) và (3) ta có MA = NA Vậy A là trung điểm của MN nên M và N đối xứng với nhau qua A
Trang 3? Tam giác ABC cần điều kiện gì để AE = AF.
HS cần c/m cả phần thuận và phần nghịch
d/ Tóm tắt:
* Thuận:
Hình chữ nhật AEDF là hình vuông thì AE = AF
Mà AE AB; AF AC AB AC. Vậy ABC vuông cân.
Vậy hình chữ nhật AEDF là hình vuông
Kết luận: Tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEDF là hình vuông
Bài 159 ( SBT toán 8- tr 76).
Cho tam giác ABC vuông tại A, đờng cao AH Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB,gọi E là điểm đối xứng với H qua AC
a/ C/m D đối xứng với E qua A
b/ Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao?
c/ Tứ giác BDEC là hình gì ? Vì sao?
Do D và H đối xứng nhau qua AB nên AD = AH; Do E và H đối xứng nhau qua ACnên
AE = AH vậy AD = AE ( 2)
Từ (1) và ( 2) ta có A là trung điểm của DE nên D và E đối xứng nhau qua A
HD b: Dự đoán tam giác DHE sau đó c/m Có nhiều cách c/m ta có thể c/m tứ giác
ANHM là hình chữ nhật để suy ra DEH vuông tại H
HD c: C/m các căp tam giác bằng nhau AHB và ADB; AHC và AEC từ đó c/m đợc tứ
giác EDBC là hình thang vuông
HD d: ? Từ các cặp tam giác bằng nhau trên ch biết BD , CE bằng các đoạn thẳng nào d/ Tóm tắt:
Từ các cặp tam giác bằng nhau trên ta có BD = BH và CE = CH Xét BD + CE = BH +
CH = CB
3/ Tóm tắt:
GV chốt lại các dạng bài tập và cách giải tơng ứng:
* C/m hai đờng thẳng song song:
- Hai đờng thẳng có tổng hai góc trong cùng phía bằng 180 0 thì hai đờng thẳng song song.
- C/m hai đờng thẳng song song dựa vào tính chất đờng trung bình của tam giác.
- C/m hai đờng thẳng song song dựa vào tính chất của hình đặc biệt( hình thoi ).
* C/ m ba điểm thẳng hàng:
- C/m ba điểm thẳng thẳng hàng dựa vào tính chất hai đt có chung 1 điểm và cùng song song với đt thứ ba.
- C/m ba điểm thẳng thẳng hàng dựa vào tính chất hai góc kề bù.
* C/m các hình đặc biệt: C/m hình đặc biệt dựa vào dấu hiệu nhận biết nó
*C/m bất đẳng thức hình học dựa vào bất dẳng thức trong tam giác.
B C
H
Trang 4Ôn tập các kiến thức cơ bản về hình học đã đợc học ở lớp 8 kể trên.
Làm các bài tập: 156 ; 157; 160; 161 SBT toán 8 tr 76-77
Bài tập thêm:
Cho hình thang ABCD có 0
AD90 ;CD2AB2AD Gọi H là hình chiếu của Dlên AC; M, P, Q lần lợt là trung điểm của CD, HC và HD
a/ C/m tứ giác ABMD là hình vuông và tam giác BDC là tam giác vuông cân
Vận dụng tính chất các hình học đặc biệt vào bài toán Chứng minh
A Mục tiêu :
- HS củng cố dấu hiệu nhận biết và tính chất các hình đặc biệt ( hình chữ nhật, hình
vuông ) vào chứng minh các hình đặc biệt Các trờng hợp đồng dạng của tam giác , tamgiác vuông
- Hiểu đợc phơng pháp chứng minh tam giác đồng dạng, đẳng thức hình học, hai đờngthẳng song song
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào tìm tòi lời giải trong bài toán c/m.
B Các tài liệu hỗ trợ :
- SGK-SBT toán 8; Toán nâng cao và các chuyên đề hình học lớp 8
- Bài tập 13, 54, 55 SBT toán tập 2 chơng III
C Nội dung :
1/ Tóm tắt kiến thức vận dụng:
+/ Dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông
+/ Tính chất đờng trung bình trong tam giác, trong hình thang, hình bình hành
+/ Ba trờng hợp đồng dạng của tam giác và các trờng hợp động dạng đặc biệt của tamgiác vuông
+/ Định lí talét và các hệ quả của nó
2 / Bài tập :
Bài 162: SBT toán 8 tập 1 trang 77.
Cho hình bình hành ABCD có AB = 2 AD Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD
Trang 5a/ Các tứ giác AEFD, AECF là hình gì ? Vì sao.
b/ Gọi M là giao điểm của AF và DE, gọi N là giao điểm của BF và CE Chứng minh tứgiác AFMN là hình chữ nhật
c/ Hình bình hành ABCD nói trên có thêm điều kiện gì thì MENF là hình vuông?
Câu a: dựa vào dấu hiệu nhận biết thoi, so sánh AE, EF, DF, AD để c/m tứ giác AEFD
Câu b: dựa vào dấu hiệu nhận biết c/m đợc các góc M và N là góc vuông, và dựa vào so
sánh EF với DC c/m đợc tam giác DEC là tam giác vuông Nên góc E vuông Vậy tứ giácMENF là hình chữ nhật
Câu c: dựa vào dấu hiệu nhận biết hình vuông ta c/m thêm điều kiện MN vuông góc với
EF khi đó hình bình hành ABCD phải là hình chữ nhật
b/ Tóm tắt :
Hình chữ nhật MENF là hình vuông khi chỉ khi MN vuông góc với EF (3)
C/m MN là đờng trung bình của tam giác DEF Suy ra MN // DC.(4)
Từ (3) và (4) thì để hình chữ nhật MENF là hình vuông cần EF vuông góc với DC hay
AD vuông góc với DC vậy hình bình hành ABCD phải là hình chữ nhật
GV chốt lại dấu hiệu nhận biết các hình , và phơng pháp c/m các dạng bài tập liên quan
Bài 13: SBT toán 8 tập 2 trang 68
Cho hình tang ABCD ( AB // CD, AB < CD) Gọi trung điểm các đờng chéo AC , BD theo thứ tự là N và M Chứng minh rằng:
a/ NM// AB b/
2
CD AB
NM
HD a: Dựa vào định lí talét đảo và hệ quả của nó c/m đợc MN//AB.
a/ Tóm tắt: Gọi H và I theo thứ tự là trung điểm của AD và CB
AN
HN DC AC
? So sánh HM với AB, NI với AB, HI với AB +CD.
? Viết cách tính MN thông qua các đoạn thẳng HN, MI, HI.
Bài 54: SBT toán 8 tập 2 trang 76.
Tứ giác ABCD có hai đờng chéo AC và BD cắt nhau tại O, ABDACD. Gọi E là giao
điểm của hai đờng thẳng AD và BC Chứng minh rằng:
a/ AOB DOC b/ AOD BOC
D C
E
A B O
D C
Trang 6c/ EA.ED = EB EC.
HD a,b: Dựa vào các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác.
a/ Tóm tắt:
Xét AOB và DOC có ABDACD. (gt) AOBCOD. (đđ)
Vậy AOB DOC
b/ Xét AOD và BOC có AODBOC. (đđ);
(Vì hai tam giác AOB và DOC đồng dạng)
HD c: ?Muốn c/m EA.ED = EB EC ta c/m tỉ lệ thức nào.
GV chốt lại các dạng bài tập và cách giải tơng ứng:
* C/m hai đờng thẳng song song:
- C/m hai đờng thẳng song song dựa vào định lí đảo và hệ quả của đ/l talét.
* Các kiến thức về tam giác đồng dạng và đờng trung bình:
- Củng cố đờng trung bình của tam giác, hình thang
- Các trờng hợp đồng dạng của tam giác , trờng hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông.
* C/ m đẳng thức hình học: Dựa vào c/m các tam giác đồng dạng.
A
F E H
B D C
Trang 7Vận dụng hai tam giác đồng dạng, tính chất đờng phân giác vào bài toán Chứng minh
A Mục tiêu :
- HS củng cố các trờng hợp đồng dạng của tam giác , tam giác vuông Tính chất đờng
phân giác trong tam giác
- Hiểu đợc phơng pháp chứng minh tam giác đồng dạng, đẳng thức hình học, đờng trungtuyến của tam giác
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào tìm tòi lời giải trong bài toán c/m.
+/ Tính chất đờng phân giác trong tam giác
+/ Ba trờng hợp đồng dạng của tam giác và các trờng hợp động dạng đặc biệt của tamgiác vuông
2 / Bài tập:
Bài 56: SBT toán 8 tập 2 trang 77.
Hai điểm M và K thứ tự nằm trên cạnh AB và BC của tam giác ABC; hai đoạn thẳng AK
và CM cắt nhau tại điểm P Biết rằng AP = 2 PK và CP = 2 PM
Chứng minh rằng AK và CM là các đờng trung tuyến của tam giác ABC
vậy MK là đờng trung bình của tam giác ABC Do
đó AK và CM là các đờng trung tuyến của tam giác ABC
Bài 59: SBT toán 8 tập 2 trang 77
Tam giác ABC có hai đờng cao AD và BE ( D thuộc BC , E thuộc AC) Chứng minh haitam giác DEC và ABC đồng dạng với nhau
HD: Dựa vào các trờng hpj đồng dạng của tam giác vuông c/m đợc tam giác ADC
đồng dạng với tam giác BEC Suy ra CE CD kết hợp với C chung
P
B K C
A EB
D C
Trang 8Bài 42: SBT toán 8 tập 2 trang 74.
Cho tam giác vuông ABC ( 0
A 90 ) Dựng AD vuông góc với BC ( D thuộc BC) ờng phân giác BE cắt AD tại F Chứng minh FD EA
Chú ý đến 2 tam giác vuông đồng dạng
Tóm tắt: Vì tia BF là phân giác góc B trong tam giác ADB suy ra FD
FA =
BD
BA.(1) Vì tia BF là phân giác góc B trong tam giác ABC suy ra EA
EC =
BA
BC .(2) Xét hai tam giác vuông BAC và BDA có góc B chung nên hai tam giác đó đồng dạng suy ra: BD
EA;
FA
FB theo các cạnh của tam giác ta c/m đợc kết luận trên
3/ Tóm tắt: GV chốt lại các dạng bài tập và pp giải tơng ứng:
* Các kiến thức về tam giác đồng dạng:
- Các trờng hợp đồng dạng của tam giác , trờng hợp
đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông.
* C/ m đẳng thức hình học: Dựa vào các tam giác đồng dạng, tính chất đờng phân giác.
- HS củng cố hệ thức trong tam giác vuông, định lí Pytago, tìm tập hợp điểm dựa vào
tính chất đờng thẳng song song với đờng thẳng cho trớc
A
F EB
D C
A
F E
B C D
Trang 9
- Hiểu đợc phơng pháp chứng minh hai đờng thẳng song song, 2 đoạn thẳng bằng nhau,c/m tam giác vuông, tìm tập hợp điểm.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào tìm tòi lời giải trong bài toán c/m.
B Các tài liệu hỗ trợ:
- SGK-SBT toán 9 tập 1 Bài tập 20; 22; 97; 98 SBT toán tập 1
C Nội dung :
1/ Tóm tắt kiến thức vận dụng:
+/ Hệ thức trong tam giác vuông, định lí Pytago
+/ Tính chất đờng thẳng song song với đờng thẳng cho trớc
+/ Tính chất tia phân giác của hai góc kề bù, tính chất của hình chữ nhật
2 / Bài tập:
Bài 22: SBT toán 9 tập 1 trang 92.
Cho tam giác ABC vuông tại A Chứng minh rằng : sin
GV cho HS phát biểu thàng lời mối quan hệ trên
Bài 20 : SBT toán 9 tập 1 trang 92.
Cho tam giác ABC Từ một điểm M bất kì trong tam giác kẻ MD, ME, MF lần lợt vuônggóc với các cạnh BC, CA, AB
Từ (1) và (2) ta có điều phải c/m GV nhấn mạnh về định lí Pytago trong tam giác vuông
Bài 97: SBT toán 9 tập 1 trang 105.
Cho tam giác ABC vuông ở A, C 30 0 BC = 10 cm
a/ Tính AB, AC b/ Từ A kẻ AM, AN lần lợt vuông góc với các đờng phân giác trong và ngoài của góc B Chứng minh: MN//BC và MN = AB c/ Chứng minh hai tam giác MAB và ABC đồng dạng Tìm tỉ số đồng dạng
HD a: Dựa vào tính chất cạnh đối diện với góc 30 0 trong tam giác vuông hoặc hệ thức
về cạnh và góc trong tam giác vuông tính đợc AB và AC
Đáp án: AB = 5 cm, AC = 5 3 cm
HD b: Dựa vào tính chất hình chữ nhật c/m hai góc
xBNNBA từ đó suy ra hai đờng thẳng song song Cũng
Dựa vào AMBN là hình chữ nhật suy ra đợc MN = AB
B D C
Trang 10HD c: Từ C 30 0 tính đợc số đo của các góc ABM và ACB C/m đợc hai tam giác vuông
ABC đồng dạng với nhau Tìm đợc AM = 2,5 cm Tỉ số đồng dạng bằng 2,5 1
AM
Bài 98: SBT toán 9 tập 1 trang 105
Tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 4,5 cm, BC = 7,5 cm
a/ C/m tam giác ABC vuông tại A Tính các góc B C, và đờng cao AH của tam giác đó b/ Tìm tập hợp điểm M sao cho SABC SMBC
HD a: Dựa vào đ/l Pytago đảo ta c/m đợc ABC là tam giác vuông
HD b:Xét hai tam giác có cùng đáy nếu diện tích bằng nhau
khi đờng cao bằng nhau
Tóm tắt b: Xét hai tam giác ABC và MBC có cùng đáy nên
diện tích bằng nhau khi đờng cao tơng ứng bằng nhau Chứng tỏ M luôn cách đt BC
khoảng không đổi bằng AH Nên tập hợp điểm M cần tìm thuộc hai đt a và a' song song vàcách BC một khoảng không đổi AH
Gv hớng dẫn HS thực hiện đủ các bớc của bài toán quỹ tích
3/ Tóm tắt: GV chốt lại các dạng bài tập và pp giải tơng ứng:
* Các kiến thức về hệ thức lợng trong tam giác vuông, vận dụng c/m tam giác vuông.
* C/ m đoạn thẳng bằng nhau, 2 đờng thẳng song song dựa vào tính chất hình chữ nhật.
*Tính chất "hai đờng phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau".
* Tính chất đờng thẳng song song với đt cho trớc.
- HS củng cố về đờng tròn, quan hệ vuông góc gữa đờng kính và dây cung của đờng
tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Hiểu đợc phơng pháp chứng minh bốn điểm cùng thuộc một đờng tròn, 2 đoạn thẳngbằng nhau, hai đt song song
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào tìm tòi lời giải trong bài toán c/m.
Trang 11+/ Tính chất các đờng thẳng song song cách đều.
c/ Nếu OI vuông góc với dây CD của
đờng tròn (O) tại I thì IC = ID
Câu 1: ( 2 đ) - điền đúng mỗi ý đợc 0,5 đ ( a- Đ; b- S; c -Đ)
- Sửa sai đúng mỗi ý đợc 0,5 điểm b/ x ≥ 2
Bài 11: SBT toán 9 tập 1 trang 130.
Cho hình vuông ABCD
a/ Chứng minh rằng bốn đỉnh của hình vuông cùng nằm trên một đờng tròn Hãy chỉ ratâm của đờng tròn đó
b/ Tính bán kính của đờng tròn đó , biết cạnhh của hình vuông bằng 2 cm
HD a: Dựa vào k/n đờng tròn ta c/m bốn đỉnh hình vuông cách đều một điểm cho trớc.
Tóm tắt a: Kẻ AC cắt BD tại O
Theo tính chất của hình vuông ta có OA = OB = OC= OD
nên bốn đỉnh A, B, C, D cùng thuộc đờng tròn tâm O bán
kính OA
HD b: Dựa vào đ/l pytago tính đợc đờng kính AC từ đó
suy ra bán kính của đờng tròn đó
HS tìm đợc R = 2 (cm)
- GV chốt lại: Có một đờng tròn đi qua bốn đỉnh của hình
chữ nhật, hình vuông Tâm là giao điểm của hai đờng chéo
Bài 21 : SBT toán 9 tập 1 trang 131.
A B O
D C
A
B
E
C
Trang 12Cho đờng tròn tâm O đờng kính AB Dây CD cắt đờng kính AB tại I Gọi H và K theo thứ
tự là chân các đờng vuông góc kẻ từ A và B đến CD
Chứng minh rằng: CH = DK
HD: Dựa vào tính chất các đờng thẳng song song cách đều
c/m đợc MH = MK Dựa vào tính chất đờng kính vuông góc
với dây cung ta c/m đợc MC = MD Từ đó suy ra điều phải c/m
Tóm tắt :
Kẻ OM CD tại M MC = MD ( tính chất đờng kính vuông
góc với dây cung)
Lại có AH // OM // BK ( vì cùng vuông góc với CD), mà OA = OB nên MH = MK ( tínhchất đờng thẳng song song cách đều)
Vậy MC - MH = MD - MK hay CH = DK
- GV hớng dẫn cách khác : nối thêm A và K, kéo dài Mo cắt AK tại N C/m dựa vào đờngtrung bình của tam giác
- GV nhắc lại tính chất ba đờng thẳng song song cách đều
Bài 23: SBT toán 9 tập 1 trang 131.
Cho đờng tròn (O), điểm A nằm bên trong đờng tròn,
điểm B nằm bên ngoài đờng tròn sao cho trung điểm I của
AB nằm bên trong đờng tròn Vẽ dây CD vuông góc với
OI tại I Hãy cho biết ACBD là hình gì? Vì sao?
HD: Dựa vào tính chất đờng kính vuông góc với dây cung
c / m đợc I là trung điểm của CD từ đó c / m ACBD là hình
bình hành
Tóm tắt:
Ta có OI CD tại I nên I là trung điểm của CD; mà I là trung điểm của AB Do đóACBD là hình bình hành
Bài 24: SBT toán 9 tập 1 trang 131
Cho hình vẽ bên, trong đó MN = PQ Chứng minh rằng:
a/ AE = AF b/ AN = AQ
HD a:Dựa vào định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách
tới tâm c/m đợc EO = OE C/m hai tam giác vuông
AEO và AFO bằng nhau ta suy ra điều phải c/m
Tóm tắt a: Do MN = PQ suy ra OE = OF
Xét hai tam giác vuông AEO và AFO có OE = OF ( cmt)
và OA chung Vậy hai tam giác AEO và AFO bằng nhau
3/ Tóm tắt: GV chốt lại các dạng bài tập và pp giải tơng ứng:
* Các kiến thức quan hệ giã đờng kính và dây cung của đờng tròn, liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm đến dây
* C/ m đoạn thẳng bằng nhau bằng cách c/m hiệu các cặp đoạn thẳng bằng nhau.
*Tính chất "các đờng thẳng song song cách đều".
* Khái niệm đờng tròn, vận dụng c/m các điểm thuộc cùng một đờng tròn
4/ Hớng dẫn về nhà.
D
M
A I B H
C
O
O
A D
F
PQ