(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non nga hưng

34 33 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non nga hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG GÓC CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA HƯNG HUYỆN NGA SƠN Người thực hiện: Đào Thị Yến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Nga Hưng-Nga Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HOÁ NĂM 2019 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 : Nâng cao kiến thức, tìm tòi, học hỏi bồi dưỡng thân 2.3.2: Xây dựng môi trường hoạt động tuân theo nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 2.3.3: Nghiên cứu, tìm tịi cách làm đồ dùng, đồ chơi góc chơi 2.3.4: Tạo hội cho trẻ thực hành, trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc 2.3.5 Tăng cường tuyên truyền phối kết hợp với bậc phụ huynh việc nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ lớp 3 4 4 5 6 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 12 18 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu quan tâm đặc biệt Với Bác, trẻ em mầm non, người chủ tương lai đất nước Bác nói: “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” [1] Như biết,giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân có vai trị đặc biệt quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người [2] Ở trẻ mầm non tư tập trung trẻ cịn hạn chế, trẻ khơng thể tiếp thu kiến thức cách có hệ thống trẻ phổ thơng Vì cần tạo cho trẻ môi trường để trẻ hoạt động, trải nghiệm, vui chơi, từ trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng tự nhiên Đối với trẻ mầm non vui chơi có vai trò quan trọng phát triển trẻ, vui chơi hoạt động chủ đạo, phương tiện giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ, ảnh hưởng tới tâm tư, nhận thức, tình cảm hành vi đạo đức trẻ Bên cạnh thơng qua vui chơi, hành động chơi với mối quan hệ bạn bè chơi giúp trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội, mở chặng đường phát triển chất Đó giai đoạn trình hình thành nhân cách, phương tiện để phát triển tồn diện nhân cách Trong đóhoạt động góc trường mầm non phương tiện phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất Trẻ chơi chủ yếu nhu cầu khả trẻ, nhu cầu muốn bắt chước, muốn làm người lớn, khả sức lực trẻ chưa đủ để làm người lớn trẻ giải tỏa nhu cầu hình thức hoạt động góc Vì cần thấy việc tổ chức cho trẻ hoạt động quan trọng có ý nghĩa giáo dục to lớn.Tổ chức hoạt động góc tổ chức sống trẻ, trò chơi phương tiện để trẻ học làm người Giáo viên mầm non cần người hướng dẫn tổ chứccho trẻ chơi trị chơi nhiều hình thức khác nhauđể trẻ hoạt động cách vui vẻ thoải mái Thực tế lớp dạy lớp mẫu giáo – tuổi cho thấy Trẻ thích hoạt động góc khả tự hoạt động, phối hợp nhóm chơi trẻ chưa thật tự nhiên hòa quyện vào nhau, mối quan hệ nhóm chơi rời rạc, chưa gắn kết, chưa có tác động tương hỗ qua lại Điều ảnh hưởng đến phát triển trẻ Mặt khác giáo viên lúng túng việc tìm biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi hợp lý, phù hợp với lứa tuổi, đồng thời cần tạo môi trường chơi phong phú, đa dạng, kích thích khả tư tính sáng tạo trẻ Từ lý trên, với mong muốn tạo môi trường chơi hấp dẫn lôi trẻ, để tạo hội cho trẻ trải nghiệm, hoạt động giao tiếp, suy ngẫm, trao đổi, thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Tơi mạnh dạn tìm tịi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4- tuổi trường mầm non Nga Hưng Huyện Nga Sơn” nhằm đáp ứng nhiệm vụ trường ngành giáo dục đề 1.2.Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc, phát huy tính tích cực chủ động đáp ứng nhu cầu vui chơi giúp trẻ phát triển toàn diện Xác định rõ tầm quan trọng hoạt động góc thực tế chất lượng hoạt động góc lớp tơi, lớp 4-5 tuổi Đánh giá khả hoạt động góc trẻ để biết điểm mạnh, điểm hạn chế, từ tìm ngun nhân đề xuất giải pháp tốt để nâng cao chất lượng hoạt động góc thời gian tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi rút kinh nghiệm, giải pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ nhóm lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: đọc sử dụng tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng internet có liên quan đến đề tài + Phương pháp khảo sát thực tiễn: khảo sát hoạt động trẻ lớp để nhận biết khả tiếp thu, nhận thức giao tiếp trẻ + Phương pháp thu thập thông tin: trao đổi với đồng nghiệp, với phụ huynh trẻ để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ hồn cảnh gia đình, điều kiện khách quan để từ giáo có biện pháp phù hợp hiệu + Phương pháp thực hành trải nghiệm: Tổ chức hoạt động vui chơi nhiều hình thức khác nhau, trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm nhiều + Phương pháp toán học: thống kê số liệu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Hoạt động vui chơi nhìn nhận với phương diện phương tiện để giáo dục nhân cách cho trẻ mầm non.Vui chơi trẻ hoạt động phản ánh sáng tạo độc đáo, thực tác động qua lại trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh; vui chơi trẻ nhận thức giới xung quanh, chơi trò chơi trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội người lớn cách tự nhiên, lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương thức hành động, chuẩn mực đạo đức, nguyên tắc sống Theo Skiner: “Bản chất việc học trẻ nhỏ thông qua bắt chước quan sát người khác, biến hành vi quan sát thành tái tạo lại hành vi Tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo tạo tình giáo dục yếu tố quan trọng tăng trưởng phát triển trẻ Với trẻ em, chơi hình thức giúp trẻ phát triển khả suy nghĩ giao tiếp trẻ” Nhà tâm lý học Lêônchiep khẳng định: “hoạt động vui chơi mà trung tâm trò chơi đóng vai theo chủ đề hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo.Thơng qua trị chơi giúp trẻ hình thành phát triển cấu trúc tâm lý nhân cách trẻ Hoạt động chơi gây biến đổi chất có ảnh hưởng định đến hình thành nhân cách trẻ mẫu giáo chơi tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi tiếp theo” Chơi góc hoạt động khơng nhằm tạo sản phẩm mà để thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ Trẻ lứa tuổi – tuổi tham gia chơi độc lập, biết chia sẻ mục đích, ý tưởng chơi, hồn thành định muốn chơi Trẻ biết giao tiếp liên kết nhóm chơi với qua việc chơi khám phá góc chơi Vì để nâng cao hoạt động góc giáo viên cần nắm phương pháp có nhiều biện pháp linh hoạt để gây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động góc Như với ý nghĩa quan trọng hoạt động góc có giá trị lớn việc phát triển toàn diện nhân cáchcủa trẻ mẫu giáo trở thành phương tiện để giáo dục trẻ em, nócó giá trị khơng nhỏ định thành cơng việc phát triển Tình cảm - Xã hội - Thẩm mỹ - Thể chất - Ngơn ngữ - Nhận thức Hay nói cách khác phương tiện giáo dục khơng thể thiếu nhằm phát triển tồn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ trường mầm non 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Trường mầm non Nga Hưng Huyện Nga Sơn nằm vị trí trung tâm xã, giao thơng lại thuận lợi Trường công nhận trường mầm non Đạt chuẩn Quốc gia Nhiều năm qua trường liên tục đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp Huyện Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên thường xuyên tiếp cận bồi dưỡng học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn, nắm bắt kịp thời chương trình đổi Trong lớp trang bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ, trẻ ngoan nghe lời cô giáo Nhà trường thường xuyên phát động phong trào làm đồ dùng sưu tầm đồ dùng, đồ chơi để giáo viên có hội tạo nên nhiều đồ chơi đẹp hiệu cho trẻ hoạt động Năm học 2018– 2019 phân công giảng dạy lớp 4-5 tuổi, thân trực tiếp chăm sóc ni dạy trẻ, điều kiện tốt để tơi tìm hiểu giảng dạy trẻ cách phù hợp hiệu 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi trên, thực tế Trường mầm non Nga Hưng Huyện Nga Sơn cịn gặp nhiều khó khăn đồ dùng đồ chơi nhóm lớp, nhà trường trang bị số lượng chưa đáp ứng cho việc dạy học theo kế hoạch giáo viên đề ra.Đầu năm học lớp cịn số khó khăn như: Đồ chơi cho trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá hạn chế, đồ chơi tự tạo chưa nhiều Khả ý có chủ định trẻ cịn Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi trẻ khơng cịn hứng thú Nhận thức số bậc phụ huynh hoạt động trẻ chưa cao, cho trẻ nhỏ chưa cần phải dạy nên không cho trẻ trải nghiệm Hình thức tổ chức cịn đơn điệu, chưa hấp dẫn gây hứng thú với trẻ 2.2.3 Kết thực trạng: Từ thuận lợi khó khăn trên, từ đầu năm học sâu vào nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát trẻ lúc nơi, để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý với điều kiện thực tế lớp kết thu sau: Kết khảo sát trẻ đầu năm ( tháng năm 2018) (Kèm phụ lục 1) Qua khảo sát đánh giá trình độ nhận thức kỹ hoạt động theo nhóm trẻ lớp tơi thấy mức độ đạt tiêu chí thấp, lẽ tơi mạnh dạn tìm tịi, sáng tạo đưa giải pháp, tổ chức thực đem lại kết khả thi sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nâng cao kiến thức cho thân, tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm tổ chức hoạt động góc cho trẻ Để thực tốt việc nâng cao chất lượng cho trẻ hoạt động góc có hiệu Trước tiên thân phải xác định cần tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ lực công tác thân, không nghiên cứu nắm vững mục đích, yêu cầu hoạt động mà cần phải nắm phương pháp biện pháp thực cách thức tổ chức giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, khơng bị gị bó, áp đặt giúp trẻ hiểu sâu vận dụng kiến thức học vào thực tế hàng ngày trẻ Vì vậy, để giúp cho thân có kinh nghiệm, kiến thức tổ chức hoạt động góc đạt hiệu tiến hành bồi dưỡng chuyên môn cho thân qua hình thức như: Tham khảo sách chương trình, tạp chí giáo dục mầm non để nắm cách thiết kế hoạt động, chọn trò chơi phù hợp theo độ tuổi trẻ Dự bạn đồng nghiệp thăm quan học tập trường bạn để học hỏi kinh nghiệm cách tổ chức, thủ thuật đứng lớp để có kinh nghiệm tổ chức hoạt động góc linh hoạt, sáng tạo Tham khảo giáo án mẫu để học hỏi cách thiết kế hoạt động góc theo hướng đổi Xem băng đĩa để nắm cách quản trẻ cách xử lý tình sư phạm, hình thức chuẩn bị mơi trường cho trẻ hoạt động góc Mời tổ trưởng, ban giám hiệu dự hoạt động góc để góp ý cho tiết dạy tốt hơn, mạnh dạn đăng ký tiết dạy tốt tổ để góp ý để thân có kinh nghiệm tự tin tổ chức hoạt động góc cho trẻ Tham quan học hỏi cách trang trí mơi trường góc theo chủ đề trường bạn để thực lớp đạt hiệu Ngồi tơi thường xun truy cập mạng internet để tìm hiểu thơng tin hay, xem giáo án mẫu, tiết dạy mẫu, trò chơi để tham khảo học hỏi Tích cực tham gia học bồi dưỡng thường xuyên, học lớp chuyên đề phòng giáo dục tổ chức Kết quả: Bản thân nắm vững kiến thức hướng dẫn cho trẻ hoạt động góc Tích lũy phần kinh nghiệm quý báu cho thân phục vụ thiết thực cho hoạt động đổi dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ, giúp trẻ tích cực hoạt động học tập vui chơi 2.3.2.Xây dựng môi trường hoạt động tuân theo nguyên tắc nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên - xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để phát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi Ðối với phụ huynh xã hội, trình xây dựng môi trường giáo dục xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thu hút tham gia bậc phụ huynh đóng góp cộng đồng xã hội để thỏa mãn mong đợi họ phát triển trẻ giai đoạn, thời kì Trong lớp học khơng thể thiếu góc chơi trẻ, để làm tăng hứng thú, hào hứng trẻ hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo nên môi trường lớp học với màu sắc sinh động, nhân vật ngộ nghĩnh… Mơi trường có khơng gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ; phản ánh kinh nghiệm, văn hóa địa phương; thường xuyên thay đổi theo chủ đề theo đề tài hoạt động, tạo hấp dẫn lạ trẻ Các góc hoạt động trì thường xun, chúng khơng cần phải di chuyển đóng lại Vì tơi ln trọng việc bố trí, xếp góc linh hoạt phù hợp để phát huy tính tích cực trẻ Ví dụ: Để thay đổi tập trung góc phân vai từ trị chơi gia đình sang trị chơi bệnh viện, tạo khơng gian cho ngủ trưa cách di chuyển số giá để đồ * Tạo khoảng cách riêng, yên tĩnh, đảm bảo ánh sáng, diện tích cho trẻ hoạt động Hoạt động góc hình thức hoạt động đặc biệt đời sống trẻ mầm non, nơi trẻ thỏa mãn sở thích, nhu cầu vui chơi, nhận thức cảm nhận giới xung quanh Hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện, củng cố kiến thức học, nơi trải nghiệm, khám phá phát huy khả sáng tạo trẻ Để trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, có thời gian chơi sau nội dung mà trẻ lựa chọn không bị chi phối yếu tố xung quanh, quan tâm đến việc tạo khoảng cách riêng, đảm bảo yên tĩnh ánh sáng trình hoạt động trẻ, để trẻ tập trung suy nghĩ thực kỹ chơi cách có hiệu Do tơi bố trí góc chơi lớp phù hợp với diện tích phịng học đảm bảo u cầu góc động góc tĩnh khơng đặt gần nhau.Vì vâ ̣y, tơi bố trí góc lớp phù hợp như: Góc yên tĩnh xa góc ồn hoă ̣c góc xếp cạnh như: + Góc phân vai xa góc học tập, góc sách + Góc xây dựng góc phân vai kề tạo liên kết nhóm chơi hai góc, góc xây dựng tránh nơi lại + Góc thiên nhiên: Tơi tận dụng khoảng hiên ngồi lớp cho trẻ hoạt đô ̣ng thoải mái tránh ồn cho góc khác Bên cạnh viê ̣c xếp phù hợp, tơi cịn tạo ranh giới góc hoạt động như: Tận dụng giá đồ chơi tạo thành ranh giới góc, khoảng rộng góc cách hợp lý để đảm bảo an toàn thuận tiện cho trẻ hoạt động Ranh giới góc khơng che tầm nhìn trẻ không cản trở việc quan sát giáo viên Bố trí số góc cố định, số góc thay đổi cho phù hợp với chủ đề thực hiện, tạo lạ, kích thích hứng thú trẻ Đặt tên góc đơn giản, gần gũi, dễ hiểu phù hợp nội dung chủ đề thực Ví dụ: Khi thực chủ đề “Gia đình”, góc sách đặt tên “Thư viện gia đình bé” chủ đề “Thế giới thực vật” đặt tên “Vườn cổ tích” hay “Thư viện lồi cây” góc học tập dán bìa gương để gắn hình ảnh, số thay đổi theo chủ đề, hay góc sách học đến thơ dán thơ lên Khơng dán khít mảng tường mà phải để dành khoảng trống để trẻ dán sản phẩm theo chủ đề Bên cạnh để gây hứng thú hấp dẫn trẻ để trẻ cảm thấy lạ Xuất phát từ đặc điểm sau chủ đề thường thay đổi, xếp, trang trí lại góc Hình ảnh: Sơ đồ hoạt động góc lớp (Kèm phụ lục 2) * Xây dựng bố trí mảng hoạt động góc phù hợp Khi xây dựng bố trí mảng hoạt động, tơi dành 1/3 diện tích để dán tranh ảnh có nội dung liên quan chủ đề, 1/3 diện tích khác tơi dùng để tạo môi trường mở cho trẻ hoạt động góc học tập, góc xây dựng, góc phân vai, 1/3 diện tích cịn lại tơi dành để trưng bày sản phẩm huy động từ trẻ từ phụ huynh việc trang trí mơi truờng, vừa tiết kiệm thời gian vừa giúp trẻ hứng thú, tự tin sản phẩm trưng bày lên tường Để tổ chức buổi chơi thành công vai trị tổ chức hướng dẫn giáo quan trọng Nhưng vấn đề nảy sinh mâu thuẫn số góc chơi nhiều, số trẻ chơi lớn, diện tích lớp học chật hẹp Vì việc cung cấp kiến thức cho trẻ góc chơi cần thiết, phù hợp với vốn kiến thức, kỹ trẻ, điều có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tính tích cực trẻ Ví dụ: Với chủ đề: “Phương tiện giao thông” trang trí mảng tường góc học tập với hình thức mở.Khi tổ chức cho trẻ chơi, trẻ quan sát hình ảnh tập trẻ biết yêu cầu tập mà cô đưa Với tập kiểm tra kiến thức trẻ toán “Gắn số lượng theo yêu cầu cơ” Và khám phá khoa học (MTXQ) “Phân nhóm phương tiện giao thông đường hàng không, đường bộ, đường thủy” Cứ mảng tường tận dụng hết diện tích để trang trí làm tập mở phù hợp với góc phát huy tính tích cực trẻ Ngồi để có mảng hoạt động phù hợp với nội dung tính chất trị chơi, tận dụng nhiều diện tích chơi, triển khai nhiều hình thức chơi phong phú góc tơi sử dụng sàn nhà, bàn, mảng tường để trẻ hoạt động Ví dụ: Có trị chơi chơi sàn nhà trị chơi xây dựng, lắp ghép, trị chơi ăn quan, trị chơi mi nơ, ghép tranh với trị chơi cho trẻ hoạt động thoải mái góc chơi Kết quả: Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trường mầm non thực cần thiết quan trọng Nó ví người giáo viên thứ hai công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ, thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Một mơi trường sẽ, an tồn, có bố trí khu vực chơi học lớp ngồi trời phù hợp, thuận tiện có ý nghĩa to lớn không phát triển thể chất trẻ, mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện cô với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẻ, giải bày tâm sự, nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn bè, nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao hơn, trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo bạn bè 2.3.3 Nghiên cứu, tìm tịi cách làm đồ dùng, đồ chơi góc chơi Để nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ đồ dùng đồ chơi phương tiện thiếu giúp trẻ trở nên động, hiểu biết giới xung quanh đồng thời rèn luyện cho trẻ khéo léo sử dụng đồ dùng, đồ chơi Đồ chơi tự tạo thường có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn Đồ dùng đồ chơi tự tạo nói mn hình mn vẻ, chúng tạo từ nguyên vật liệu có sẵn, dễ kiếm, dễ làm Nguồn đồ chơi tự tạo vơ tận dùng đồ vật thông thường sinh hoạt hàng ngày, vật liệu tự nhiên, để làm đồ chơi cho trẻ vật liệu thu lượm Đối với loại đồ chơi hay đồ vật thật, trẻ cố gắng tìm kiếm phương thức hành động tương ứng Ngoài ra, thao tác với đồ vật, đồ chơi cho trẻ phối hợp giác quan, hành động đồ vật, đồ chơi nhằm cung cấp kinh nghiệm rèn luyện thao tác tư Để phát huy tính tích cực tổ chức hoạt động góc cho trẻ tơi tăng cường sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi đẹp, mang tính sáng tạo hấp dẫn đồ dùng đồ chơi ln đảm bảo tính khoa học, an tồn sử dụng cách phù hợp với độ tuổi Đồ chơi hoạt động góc cần đa dạng phong phú Nhiều đồ chơi trẻ có kích thước nhỏ nên làm lâu, địi hỏi tơi phải chịu khó kiên trì làm đồ chơi cho trẻ Ngồi thân tơi biết tơi cịn học hỏi thêm bạn đồng nghiệp để tạo đồ dùng, đồ chơi phong phú hơn, phù hợp với nội dung chơi Muốn cho trẻ hoạt động tốt hoạt động này, từ đầu năm học tơi lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ góc, khơng lên cách chung chung mà vạch rõ ràng cụ thể cho việc làm đồ dùng, đồ chơi gì, phục vụ cho góc chơi chủ đề nào? Sau xác định nội dung chơi theo chủ đề đồ dùng, đồ chơi cần thiết phục vụ cho hoạt động Tôi tiến hành phân loại đồ dùng, đồ chơi có sẵn ra, cịn lại tơi tận dụng nguyên vật liệu dạng phế liệu sẵn có địa phương, nguyên vật liệu cần đảm bảo an tồn tính mạng, khơng gây độc hại, khơng sắc nhọn, không nặng nề trẻ Như: Dùng xốp màu, len để tạo thành cau, dừa, hoa đào, hoa mai, cam, dứa…; Dùng vỏ ngao, vỏ hến tạo thành cua cá…, dùng vỏ chai lọ để tạo thành ô tô, máy cày, tàu hỏa… Dùng vỏ hộp sữa, ống hút tạo thành cột đèn tín hiệu, đu quay cầu trượt… Ví dụ: + Với chủ đề: “Trường mầm non” trẻ chơi trò chơi “ Xây trường mầm non”của bé Để trẻ chơi trị chơi này, tơi xác định cần phải làm số đồ dùng đồ chơi là: Hàng rào để trẻ lắp ghép khuôn viên trường, gạch để trẻ xây trường, hoa, cảnh, số đu quay, cầu trượt, bập bênh…Để chơi trò chơi xây dựng tơi cho trẻ liên hệ với góc chơi phân vai để mua vật liệu Đồng thời cần phân loại đồ chơi đâu đồ chơi mua sẵn, đâu đồ chơi tự làm đồ chơi cần làm bổ sung để trẻ làm 10 “Nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ - tuổi”, việc làm quan trọng định hưng thịnh trường Mầm Non Huyện Nga Sơn nói chung Trường mầm non Nga Hưng nói riêng.Đây tảng nghiệp giáo dục Do thân tơi giáo viên chủ nhiệm lớp -5 tuổi tơi ln trăn trở tìm tịi sáng tạo, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực trạng trường mình, lớp mình.Có kế hoạch cụ thể cho hoạt động Đặc biệt việc thiết kế nâng cao chất lượng hoạt động góc hoạt động cịn nhiều nan giải Tích cực hồn thành nhiệm vụ, khiêm tốn học hỏi, động biết tư tìm nhiều biện pháp tích cực phù hợp để nâng cao chất lượng nói chung, đặc biệt chất lượng hoạt động góc mà tơi chọn làm đề tài nghiên cứu.Đưa sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào dạy lớp mà chọn để thực nghiệm vào toàn trường năm học 2018 - 2019 Việc thiết kế tạo lập môi trường hoạt động theo chủ đề, có ý nghĩa lớn việc củng cố kiếnthức mà trẻ tiếp thu hoạt động học đồng thời đạt kết cao q trình chăm sóc giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện.Biện pháp thiết kế tổ chức hoạt động góc phù hợp với đa số trình độ giáo viên Trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ học tập đồ chơi phục vụ tổ chức hoạt động góc dễ tìm, rẻ tiền, đa số vật dụng phế thải.Phụ huynh học sinh vui mừng sưu tầm họa báo, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu Qua tăng cường mối quan hệ, kết hợp gia đình nhà trường việc chăm sóc, giáo dục trẻ Nắm vững kinh nghiệm trẻ chủ đề, để thiết kế môi trường, hoạt động phù hợp Thường xuyên cung cấp mở rộng vốn kinh nghiệm cho trẻ qua buổi trò chuyện, thảoluận, buổi tham quan học tập Luôn phối kết hợp với phụ huynh bổ sung nguyên liệu mở để kích thích trẻ hoạt động Nên sử dụng sản phẩm trẻ vào việc thiết kế, tạo lập môi trường hoạtđộng Bản thân khắc phục khó khăn, khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Và thực nghiêm túc vận động Đảng, ngành phát động Đặc biệt phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” 3.2 Kiến nghị *Đối với phòng giáo dục: - Phòng giáo dục mở lớp bồi dưỡng kĩ làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động giáo dục trường mầm non cho giáo viên - Tổ chức buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ mầm non * Đối với nhà trường: - Tăng cường tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi để kích thích khả sáng tạo giáo viên - Mở lớp trao đổi kinh nghiệm thiết kế xây dựng môi trường lớp học 20 Trên đây, viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Nga Hưng Huyện Nga Sơn” Rất mong góp ý hội đồng khoa học ngành bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Hưng, ngày 10 tháng năm 2019 xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân viết Cam kết không coppy ai! Người viết SKKN Mai Thị Thu Trang Đào Thị Yến 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số tài liệu trang web mạng Internet như: - Bài Chủ Tịch Hồ Chí Minh với “Ươm mầm xanh” tương lai đất nước(Phạm Thị NhungTrường Sĩ quan Lục quân 1, Cổ Đông, Sơn Tây, Hà Nội) - https:// text.123doc.org> khoa học xã hội> giáo dục học Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo - tuổi TS: Lê Thu Hương – Trần Thị Ngọc Trâm.PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết Đồng chủ biên - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu dự án “Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non” Bộ giáo dục Đào tạo Chuyên đề: “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, phòng giáo dục Huyện Nga Sơn tổ chức năm 2016-2017 Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non ( NXB giáo dục Việt Nam) 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đào Thị Yến Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Nga Hưng Huyện Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ Phòng GD&ĐT 24-36 tháng tuổi qua tác Huyện Nga Sơn phẩm thơ Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 Phịng GD&ĐT tuổi học mơn khám phá khoa Huyện Nga Sơn học Dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Phòng GD&ĐT trường mầm non Nga Hưng Huyện Nga Sơn làm quen với hoạt động tạo hình thể loại vẽ Dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Sở GD&ĐT trường mầm non Nga Hưng Tỉnh Thanh Hóa làm quen với hoạt động tạo hình thể loại vẽ Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Loại: C Năm học: 2011-2012 Loại: B Năm học: 2014-2015 Loại: A Năm học: 2015-2016 Loại: C Năm học: 2015-2016 23 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết khảo sát trẻ đầu năm ( tháng năm 2018) Nội dung khảo sát Tổng Kết khảo sát số trẻ Trẻ Tỷ lệ Trẻ Tỷ lệ đạt % CĐ % Trẻ biết phân công công việc 39 27 69 12 31 nhóm Trẻ biết lựa chọn cơng việc phù 39 27 69 12 31 hợp với khả Trẻ biết lựa chọn nguyên liệu phù hợp với công việc Trẻ thể kỹ trình chơi Trẻ tự sáng tạo ý tưởng 39 28 72 11 28 39 24 62 15 38 39 25 64 14 36 Phụ lục 1: Kết khảo sát trẻ cuối năm ( tháng năm 2019) Kết khảo sát Nội dung khảo sát Trẻ biết phân cơng cơng việc nhóm Trẻ biết lựa chọn cơng việc phù hợp với khả Trẻ biết lựa chọn nguyên liệu phù hợp với công việc Tổng số trẻ Trẻ đạt Tỷ lệ % Tỷ lệ % 97.4 Trẻ chưa đạt 39 38 39 38 97.4 2.6 39 38 97.4 2.6 2.6 24 Trẻ thể kỹ trình chơi 39 38 97.4 2.6 Trẻ tự sáng tạo ý tưởng 39 37 94.8 5.2 Phụ lục Cửa sổCửa trước Góc bán hàng Góc xây dựng Góc âm nhạc Cửa sổ Góc chơi gia Góc mở chủ đề đình Cửa sổ Góc thư viện Góc tạo hình Góc học tập Cửa sau Hình ảnh: Sơ đồ hoạt động góc lớp Phụ lục 3: 25 Hình ảnh loại hoa, rau, củ làm từ xốp, màu mút Phụ lục Hình ảnh vật làm từ vỏ hộp sữa, chai nước giặt 26 Phụ lục Hình ảnh máy bay, tơ, thuyền buồm làm từ xốp màu, bìa cát tông, nắp c2, chai nhựa, mo cau Phụ lục 27 Hình ảnh máy bay, tơ, thuyền buồm làm từ xốp màu, bìa cát tơng, nắp c2, chai nhựa, mo cau Phụ lục Hình ảnh máy bay, ô tô, thuyền buồm làm từ xốp màu, bìa cát tông, nắp c2, chai nhựa, mo cau Phụ lục 28 Bộ đồ dùng chơi góc âm nhạc Phụ lục Hình ảnh: Giáo viên tham gia tạo tình cho trẻ chơi góc xây dựng 29 Phụ lục Hình ảnh: trẻ chơi trị chơi bán hàng Phụ lục Hình ảnh trẻ chơi “Gia đình vui vẻ” 30 Phụ lục 10 Hình ảnh trẻ chơi trị chơi bác sỹ Phụ lục 11 Hình ảnh trẻ chơi góc tạo hình 31 Phụ lục 12 Hình ảnh trẻ biểu diễn góc âm nhạc Phụ lục 13 Hình ảnh trẻ chơi góc thư viện 32 Phụ lục 14 Hình ảnh trẻ trồng chăm sóc Phụ lục 15 Hình ảnh: Cói nhỏ dệt làm mái nhà 33 34 ... tài ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4- tuổi trường mầm non Nga Hưng Huyện Nga Sơn” nhằm đáp ứng nhiệm vụ trường ngành giáo dục đề 1.2.Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao. .. viên - Mở lớp trao đổi kinh nghiệm thiết kế xây dựng môi trường lớp học 20 Trên đây, viết sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số biện pháp nâng cao hoạt động góc cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Nga Hưng. .. Nghiên cứu nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4- 5 tuổi rút kinh nghiệm, giải pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ nhóm lớp 1 .4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

  • HOẠT ĐỘNG GÓC CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG

  • MẦM NON NGA HƯNG HUYỆN NGA SƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan