Chính vì vậy tôi luôn suy nghĩ phải tìm ra các biện pháp để tổ chức tốt hoạt động góc nhằm giúp trẻ tham gia tích cực và hứng thú nên tôi đã chọn “Một số biện pháp nâng cao chất lượ
Trang 1BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI
- Tên đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi trong chủ đề gia đình”
- Họ và tên tác giả: Đỗ Trần Diễm Thúy
- Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phước Ninh
1 Lý do chọn đề tài
Chương trình giáo dục mầm non đã nêu rõ: Phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh với nhiều hình thức
đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi”.Vui chơi tạo cơ hội cho trẻ tích cực, khám phá, thử nghiệm và sáng tạo Càng thú vị hơn khi trẻ được tham gia vào thế giới đồ vật trong gia đình từ màu sắc, hình dạng, kích thước, công dụng đến cách sắp xếp bày biện đều muôn hình, muôn vẻ Qua đó trẻ tích lũy được kinh nghiệm sống cho mình, hình thành thái độ, hành vi thiện cảm đối với cuộc sống xung quanh Chính vì vậy mà chủ đề “Gia đình” đã được chọn để đưa vào chương trình giáo dục trẻ
Qua thực tế ở lớp tôi năm vừa qua khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động góc ở chủ đề “Gia đình” tôi nhận thấy trẻ chưa hứng thú khi tham gia vào hoạt động, chưa thật sự
phát huy hết tính tích cực của trẻ nên tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi trong chủ đề gia đình” làm đề tài nghiên cứu
của mình.
2 Đối tượng - phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng: Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi.
- Phương pháp nghiên cứu: Đọc tài liệu, quan sát, dự giờ, trò chuyện, tổng kết kinh
nghiệm.
3 Đề tài đưa ra kinh nghiệm mới
- Tự bồi dưỡng về chuyên môn.
- Nghiên cứu, sưu tầm các trò chơi mới lạ ở các góc chơi trong chủ đề “Gia đình”.
- Cung cấp kiến thức cho trẻ trước khi chơi.
- Thường xuyên thu thập các nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
“Gia đình”.
- Kích thích sự sáng tạo, tưởng tượng của trẻ khi chơi.
- Đổi mới hình thức tổ chức tạo sự hứng thú cho trẻ.
-Thường xuyên kết hợp với phụ huynh trong việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ.
4 Hiệu quả áp dụng
Từ khi tôi áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ tôi nhận thấy trẻ tham gia hoạt động tích cực, nhanh nhẹn Giáo viên tổ chức hoạt động nhẹ nhàng, tạo được môi trường phong phú, thân thiện hơn cho trẻ.
5 Phạm vi áp dụng
Các biện pháp của đề tài đã được áp dụng đối với trẻ 4-5 tuổi và được phổ biến cho các lớp Mẫu giáo trong trường cùng thực hiện Đề tài có thể phổ biến cho các trường có cùng điều kiện thực hiện.
Phước Ninh, ngày 16 tháng 03 năm 2015
Người thực hiện
Trang 2Đỗ Trần Diễm Thúy
I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Nếu hoạt động lao động và hoạt động xã hội là hoạt động đặc trưng của ngườilớn; hoạt động học tập là hoạt động đặc trưng của học sinh phổ thông thì hoạt độngvui chơi là hoạt động đặc trưng của trẻ em ở lứa tuổi mầm non Chơi chính là cuộcsống của trẻ Đặc biệt ở lứa tuổi mẫu giáo, chơi là hoạt động chủ đạo Điều nàyđược thể hiện rất rõ trong cuộc sống của trẻ ở trường mầm non Hoạt động chơi nóichung và hoạt động góc nói riêng đều là những hoạt động vui chơi giúp trẻ pháttriển tốt về mọi mặt: Thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẫm mĩ, lao động…Trong quátrình chơi trẻ không chỉ được chơi để thỏa mãn nhu cầu được vui chơi của trẻ màchơi ở các góc còn củng cố lại cho trẻ những kiến thức trẻ đã được học ở nhữnghoạt động khác
Trong khi chơi, trẻ hoạt động sôi nổi thật hết mình và thật chủ động như chínhcuộc sống của mình vậy Trong khi chơi trẻ thỏa sức suy nghĩ tìm tòi mơ ước,tưởng tượng mà tưởng tượng mới phong phú làm sao: Nào là lái xe, nào là chữabệnh, nào là các chú công nhân xây dựng…cái gì cũng có thể làm được Chính sựtưởng tượng ngây thơ đến mức ảo tưởng đó đã đem lại cho trẻ niềm vui vô bờ bếnvà đó thực sự là những giây phút hạnh phúc nhất của tuổi thơ Người lớn hãy nuôitrí tưởng tượng ngây thơ này cho trẻ bằng những trò chơi hấp dẫn và truyện cổ tích.Thiếu trò chơi và truyện cổ tích thì đời sống tâm lí của trẻ trở nên khô cằn, khó màphát triển bình thường được
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động giáo dục trẻ cho thấy giáo viên vẫn còn lúngtúng khi tổ chức hoạt động vui chơi, đặc biệt là hoạt động góc cho trẻ Giáo viênthường cho trẻ thực hiện hoạt động vui chơi một cách tự do, chưa đặt ra mục đích,nội dung cụ thể cho trẻ Để mục đích giáo dục đạt hiệu quả tốt nhất, giáo viên cần
có biện pháp tổ chức hoạt động vui chơi hợp lí, phù hợp với lứa tuổi Đồng thời cầntạo môi trường phong phú, đa dạng, kích thích khả năng tư duy và tính sáng tạo củatrẻ
Qua thực tế tổ chức hoạt động góc ở lớp tôi, đặc biệt là ở chủ đề “Gia đình”tôi nhận thấy trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động còn gò bó dưới sự hướngdẫn của cô vì vậy trẻ chỉ thích chơi theo ý mình, chưa tự mình trải nghiệm các tròchơi theo sự hiểu biết của trẻ nên giờ hoạt động góc chưa thật sự đạt được hiệu quảcao như mong muốn Để khắc phục những hạn chế đó giáo viên cần chủ động trongcách tổ chức cho trẻ chơi, tạo điều kiện cho trẻ thể hiện sự hiểu biết của trẻ về cuộcsống xung quanh trẻ thông qua các trò chơi Chính vì vậy tôi luôn suy nghĩ phải tìm
ra các biện pháp để tổ chức tốt hoạt động góc nhằm giúp trẻ tham gia tích cực và
hứng thú nên tôi đã chọn “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi trong chủ đề gia đình” làm đề tài nghiên cứu của tôi trong năm
học 2014- 2015
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 3Nghiên cứu quá trình tham gia chơi hoạt động góc của trẻ để tìm ra biện pháp
khắc phục hạn chế của thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4- 5 tuổi trong chủ đề gia đình, giúp giáo viên tổ chức hoạt động góc phong phú
sáng tạo để trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực thoải mái và đạt hiệu quả cao
3 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng : Biện pháp nâng cao chất luợng hoạt động góc
- Lĩnh vực hoạt động: Tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi trong chủ đề giađình
4 Phạm vi nghiên cứu
- Lớp Chồi 1 trường Mầm non Phước Ninh
- Năm học 2014- 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu tài liệu
Để có đủ cơ sở lý luận và tìm ra giải pháp thích hợp cho trẻ tích cực tham giahoạt động, tôi đã đọc một số tài liệu sau:
- Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện cho trẻ4-5 tuổi (Bộ giáo dục và Đào tạo – NXB giáo dục – 1995)
- Giáo trình phát triển và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non(NXB giáo dục)
- Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non (NXB giáo dục ViệtNam)
- Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm nontheo chủ đề (NXB giáo dục Việt Nam)
- Hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non mẫu giáo (trẻ4-5 tuổi) (NXB giáo dục Việt Nam)
- Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ 4-5 tuổi)(NXB giáo dục)
- Câu đố lí thú dành cho tuổi mẫu giáo – biên soạn: Trần Cường (NXB giáodục Việt Nam)
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, năm học: 2015
2014 Một số thông tin trên các phương tiện nghe nhìn: Mạng Internet, sách báo,tạp chí giáo dục mầm non
5.2 Phương pháp thực tiễn
- Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát giúp cho giáo viên quan sát trực tiếp từng trẻ của lớpmình để nắm được kỹ năng chơi, thái độ chơi của từng trẻ khi tham gia hoạt độnggóc Qua đó giáo viên biết được những trẻ nào thích tìm tòi khám phá, thích giaotiếp với bạn bè, thích tham gia vào những trò chơi nào? Trẻ nào tích cực tham giavào hoạt động và trẻ nào còn thụ động Từ đó giáo viên có thể chú ý thay đổi hìnhthức dạy của mình hoặc động viên khuyến khích những trẻ thụ động tham gia vào
Trang 4trò chơi cùng bạn, dùng những thủ thuật hay để gây hứng thú trẻ tham gia giúp trẻtích cực mà không nhàm chán và mang lại kết quả tốt hơn.
- Phương pháp đàm thoại trò chuyện
Phương pháp này giúp cho giáo viên có thể thường xuyên trò chuyện với trẻ
để nắm bắt được nhu cầu vui chơi của trẻ giúp trẻ thu nhận thông tin, kiến thức.Kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẽ ý tưởng, bộc lộ cảm xúc… Từ đó nghiên cứu cáctrò chơi trong chủ đề gia đình và đưa ra những kế hoạch lựa chọn để tổ chức cho trẻtham gia vào hoạt động góc nhằm đáp ứng được nhu cầu vui chơi của trẻ
- Phương pháp dự giờ:
Tôi thường xuyên dự giờ tiết tốt của bạn đồng nghiệp và các trường bạn đểhọc hỏi về kinh nghiệm, cách tổ chức hoạt động để rút ra được những phương phápdạy mới lạ, trò chơi sáng tạo Từ đó, tôi trang bị thêm cho mình những kiến thứchay, sáng tạo ra nhiều trò chơi thú vị, đồng thời còn học được cách xử lý tìnhhuống trong khi tổ chức cho trẻ chơi Rút kinh nghiệm cho bản thân khi lên tiết dạyvà tìm ra nhiều biện pháp giúp trẻ tham gia vào hoạt động tích cực và đạt được hiệuquả cao hơn
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
Từ những biện pháp tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động góc này đã giúptôi
tổng kết được một số kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn việc tổ chức cho trẻ thamgia vào hoạt động góc một cách tích cực và hứng thú hơn
6 Giả thuyết khoa học
Hoạt động góc là một hoạt động mà ở đó trẻ được trải nghiệm, khám phá,vuichơi trong từng góc và chính hoạt động này đã giúp trẻ phát triển toàn diện phù hợp
với lứa tuổi của mình Nếu tìm được một số biện pháp phù hợp và khả thi để tổ
chức hoạt động góc thì sẽ giúp giáo viên tổ chức hoạt động nhẹ nhàng, phong phúkích thích được sự hứng thú và phát huy tính tích cực của trẻ, đáp ứng mục tiêu đổimới của chương trình giáo dục mầm non
Nếu giáo viên không chú trọng đúng mức, chỉ tổ chức hoạt động góc một cáchqua loa, gò bó, chưa có sự sáng tạo, chưa sưu tầm được những trò chơi mới lạ đểthu hút trẻ thì giờ hoạt động góc đó sẽ dễ nhàm chán, trẻ sẽ không hứng thú, khôngtích cực tham gia vào hoạt động, dẫn đến hiệu quả thấp không đáp ứng yêu cầu củangành học
Trang 5II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
- Có thể nói “Trò chơi và tuổi thơ là hai người bạn thân thiết, không thể táchrời” Chính trò chơi đã giúp cho sự phát triển của trẻ em được toàn diện, cân bằngvà nhịp nhàng, đó cũng là phương tiện hiệu quả nhất để giáo dục trẻ một cách tự
nhiên vì “Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu là thông qua việc tổ chức các hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện” (Trích Luật GDMN 2005).
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo còn chỉ thị “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẫm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời”.(Trích Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT
ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- Chơi là cuộc sống của trẻ, tổ chức trò chơi chính là tổ chức cuộc sống củatrẻ Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu vềhoạt động vui chơi và việc tổ chức hoạt động vui chơi ở trường mầm non
Trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non: Công tác tổ chức hoạt độngvui chơi cho trẻ ở trường mầm non chỉ được xem là một phần của giáo trình Giáodục học mầm non Gần đây, trong chương trình đào tạo sau đại học của khoa Giáodục mầm non của trường Đại học sư phạm Hà nội, hoạt động vui chơi được xem làmột chuyên đề đào tạo Thạc sĩ
Thực tế hiện nay trong Chương trình Giáo dục trẻ Mầm non, ở tất cả các hoạtđộng trẻ đều được tham gia vào các trò chơi để củng cố kiến thức của môn học.Như vậy chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ, chơi còn giúp trẻ phát triển toàn diện vềcác mặt: trí tuệ, ngôn ngữ, tình cảm và kỹ năng xă hội…Hoạt động vui chơi nóichung và hoạt động góc nói riêng là một trong những hoạt động quan trọng và cầnthiết đối với trẻ mầm non
- Đúng vậy, vui chơi chính là hoạt động chủ đạo, phương tiện giáo dục và pháttriển toàn diện cho trẻ, ảnh hưởng đến tâm tư tình cảm và hành vi đạo đức Hoạtđộng góc là một trong những hoạt động đáp ứng cao nhu cầu vui chơi của trẻ.Chính vì vậy người giáo viên Mầm non phải nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của
Trang 6việc tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ nên “Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi trong chủ đề gia đình” là rất quan trọng cần được
nghiên cứu và tìm ra biện pháp thực hiện một cách hiệu quả nhất
2 Cơ sở thực tiễn
Bản thân trẻ tuổi, nhiệt tình, có trình độ trên chuẩn được học tập bồi dưỡngchuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên, luôn tâm huyết với nghề, luôn kiên trì sángtạo, khéo léo trong việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo
Trẻ cùng độ tuổi nên dễ dàng trong quá trình giảng dạy
- Khó khăn
Đa số học sinh đều là con nông dân nghèo nên cha mẹ ít quan tâm đến việc tổchức cho trẻ vui chơi một cách khoa học, không đáp ứng yêu cầu phát triển toàndiện cho trẻ
Đa số các cháu chưa qua lớp Nhà trẻ, Mầm nên quá trình tham gia hoạt độngcủa trẻ còn nhút nhát và thiếu tự tin
Đặc điểm phát triển tâm sinh lý và thể chất của trẻ không đồng đều dẫn đếnmột số trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động
2.2 Thực trạng của việc tổ chức hoạt động góc ở lớp
Những mặt làm được:
- Về phía giáo viên: Nắm được các bước tổ chức hoạt động góc, tổ chức chotrẻ các trò chơi phù hợp với lứa tuổi của trẻ, tổ chức hoạt động góc đúng theo kếhoạch, có chú ý bổ sung đồ dùng đồ chơi ở các góc theo chủ đề
- Về phía trẻ: Có tham gia vào hoạt động, đa số trẻ thích chơi cùng cô và bạn,biết chơi các trò chơi ở các góc
Những mặt còn hạn chế:
- Về phía giáo viên:
+ Nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi còn hạn chế
+ Môi trường chơi chưa đảm bảo tính sư phạm
+ Tổ chức hoạt động còn nặng nề
- Về phía trẻ:
Trang 7+ Một số trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động góc, thích chơi tự dotheo ý thích của mình.
+ Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế, trẻ dễ dàng tham giachơi nhưng cũng dễ dàng bỏ cuộc Còn một số trẻ thụ động, nhút nhát, phá pháchchưa chú ý tham gia hoạt động cùng cô và bạn
- Nguyên nhân
Trẻ trong lớp đa số chưa qua lớp nhà trẻ nên kiến thức của trẻ còn hạn chế,giáo viên chưa sưu tầm nhiều trò chơi mới lạ để thu hút trẻ tham gia trò chơi
2.3 Sự cần thiết của đề tài
Hoạt động góc là một trong những hoạt động mà ở đó trẻ được phát triểntoàn diện Trẻ học trong khi chơi một cách tự nhiên Trẻ học được cách giao tiếp,rèn luyện được các kỹ năng: Nặn, xé dán, vẽ… bắt chước các hoạt động của ngườilớn đặc biệt là kỹ năng làm việc theo nhóm Như vậy để tổ chức hoạt động góc mộtcách nhẹ nhàng, linh hoạt mang lại hiệu quả giáo dục cao thì người giáo viên phảitìm ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động theo các chủ đề nóichung và chủ đề “Gia đình” nói riêng
3 Nội dung vấn đề
3.1 Vấn đề đặt ra
Để khắc phục những hạn chế trong quá trình tổ chức các hoạt động góc tôi đặt
ra một số vấn đề cần giải quyết như sau:
- Tự bồi dưỡng về chuyên môn
- Nghiên cứu, sưu tầm các trò chơi mới lạ ở các góc chơi trong chủ đề “Giađình”
- Cung cấp kiến thức cho trẻ trước khi chơi
- Thường xuyên thu thập các nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi theo chủđề “Gia đình”
- Kích thích sự sáng tạo, tưởng tượng của trẻ khi chơi
- Đổi mới hình thức tổ chức tạo sự hứng thú cho trẻ
- Thường xuyên kết hợp với phụ huynh trong việc tổ chức hoạt động góc chotrẻ
3.2 Giải pháp chứng minh vấn đề được giải quyết
3.2.1.Tự bồi dưỡng chuyên môn:
Để giúp cho bản thân có kinh nghiệm, kiến thức tổ chức hoạt động góc đạthiệu quả tôi tiến hành bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân qua các hình thức sau:
- Tham khảo sách chương trình, tạp chí GDMN để nắm được cách thiết kế cáchoạt động, chọn trò chơi phù hợp theo độ tuổi của trẻ
- Dự giờ bạn đồng nghiệp và trường bạn để học cách tổ chức, thủ thuật đứnglớp để có kinh nghiệm tổ chức hoạt động góc linh hoạt, sáng tạo
- Tham khảo giáo án mẫu để học hỏi về cách thiết kế các hoạt động góc theohướng đổi mới
Trang 8- Xem băng đĩa để nắm được cách quản trẻ và cách xử lý các tình huống sưphạm, hình thức chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động góc.
- Mời tổ trưởng, BGH dự giờ hoạt động góc để góp ý cho tiết dạy của mình tốthơn, mạnh dạn đăng ký tiết dạy tốt trong tổ để được sự góp ý để bản thân có kinhnghiệm và tự tin hơn khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ
- Tham quan học hỏi cách trang trí môi trường ở các góc theo chủ đề cáctrường bạn để thực hiện ở lớp mình đạt hiệu quả Ngoài ra tôi thường xuyên truycập mạng để tìm hiểu những thông tin hay, xem các giáo án mẫu, tiết dạy mẫu, tròchơi để tham khảo học hỏi
- Tham gia học bồi dưỡng thường xuyên, học nghiệp vụ hè do Phòng giáo dục
tổ chức
Qua biện pháp tự bồi dưỡng này giúp tôi có những kinh nghiệm, cách thức tổchức hoạt động, học hỏi được hình thức trang trí tạo môi trường theo chủ đề để từ
đó tôi có thể tự tin hơn khi hoạt động góc góp phần mang lại hiệu quả cao hơn
3.2.2.Nghiên cứu, sưu tầm các trò chơi mới lạ ở các góc chơi trong chủ đề
Gia đình tôi
Góc xây dựng Lắp ghép hình người, xây nhà, vườn
triển thành cây
Tùy theo từng chủ đề mà chúng ta có thể lựa những trò chơi thích hợp đối với trẻnhư ở chủ đề “Gia đình tôi”, đây là chủ đề đầu tiên nên tôi chọn những trò chơi đơngiản dễ chơi đối với trẻ, khi trẻ đã dần quen với những trò chơi gia đình rồi tôi chọnnhững trò chơi phức tạp dần theo mỗi chủ đề
Trang 9Ngôi nhà gia
Góc học tập Xem sách về các kiểu nhà, làm sách tranh về
các kiểu nhà, các phòng trong căn nhà
Góc nghệthuật
Vẽ, nặn, cắt dán các kiểu nhà theo ý thíchbằng các nguyên vật liệu khác nhau
Góc thiênnhiên
Chăm sóc cây, làm thí nghiệm với cát, sỏi,gạch, đá, nhựa…
dùng gia đình, phân loại các đồ dùng giađình
Góc nghệthuật
Làm đồ dùng gia đình từ những nguyên vậtliệu mở; vẽ, nặn, xé dán một số đồ dùng
Góc thiênnhiên
Chăm sóc cây, gieo hạt, sắp xếp chiều caocủa 3 cây
Khi lựa chọn trò chơi cần chú ý ở chủ đề sau những trò chơi phức tạp hơnnhững trò chơi trước để tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm những cái mới lạ bởi
vì những trò chơi mới đòi hỏi sự suy nghĩ của trẻ về cách chơi sẽ chơi như thế nào?Cần kết hợp những vật liệu nào để tạo thành đồ chơi cô yêu cầu.Việc lựa chọnnhững trò chơi mới lạ ở các góc góp phần phát triển thêm óc sáng tạo của trẻ giúptrẻ tạo ra được những đồ chơi mới lạ, những ý tưởng mới lạ khi trẻ tham gia vàocác trò chơi
Trang 10- Để cung cấp thêm nhiều trò chơi mới lạ ở các góc chơi trong chủ đề gia đìnhtôi thường xuyên tham khảo trên mạng để chọn lọc những trò chơi hay và từ nhữngtrò chơi đó tôi sáng tạo thành những trò chơi theo ý riêng của mình
Ví dụ: Tôi dùng giấy thơm và những dây len, kẽm màu, hột hạt, vỏ cây, lácây…để trang trí và tạo thành những khung hình xinh xắn Hoặc là sưu tầm những
hủ sữa chua, hộp giấy, hộp sữa, giấy màu, giấy báo cũ… cho trẻ tự tạo thành những
đồ dùng trong gia đình: xoong, nồi, chảo, tivi, bình hoa, giường, tủ… Đặc biệt khicho trẻ chơi tôi chuẩn bị nhiều nguyên vật liệu đa dạng để trẻ tự khám phá và tạo rasản phẩm theo ý riêng của trẻ
- Dự giờ tiết tốt của các bạn đồng nghiệp để bổ sung thêm những trò chơi mới
lạ theo những chủ đề và từ những trò chơi đó phát minh ra những trò chơi kháctheo chủ đề “Gia đình”
- Mạnh dạn đưa vào những trò chơi theo ý tưởng của trẻ ở các góc chơi nhằmgiúp trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi và chơi tích cực, đáp ứng được nhu cầu vuichơi của trẻ giúp cho hoạt động đạt hiệu quả cao
Ví dụ: Khi cô đưa ra những trò chơi ở góc phân vai là: Gia đình - bán hàng trẻ
có ý kiến: chơi gia đình đi chợ mua đồ về tổ chức sinh nhật bé thì cô và trẻ cùngtham gia vào trò chơi của trẻ giúp cho trẻ thỏa mãn được nhu cầu vui chơi của mìnhđồng thời trẻ sẽ thích thú hơn với trò chơi trẻ đưa ra
3.2.3 Cung cấp kiến thức cho trẻ trước khi tham gia vào trò chơi:
- Hoạt động vui chơi nói chung và hoạt động góc nói riêng là một trong nhữnghoạt động đòi hỏi trẻ có nhiều kiến thức và sự hiểu biết về thế giới xung quanh, nókhông gò bó như những hoạt động học tập khác trẻ không cần phải quan sát, chú ý
để thu nhận kiến thức cho mình mà ở đây trẻ được tự do thể hiện những gì mìnhbiết và sáng tạo ra những gì mình muốn thông qua những kiến thức mình đã đượchọc Nhưng để trẻ thể hiện được điều đó giáo viên cần chủ động tạo điều kiện để trẻđược làm quen và học hỏi nhiều kiến thức đa dạng phù hợp theo những chủ đề đặcbiệt là chủ đề “Gia đình”
- Hình thức học ở mọi lúc, mọi nơi là hình thức tôi chọn để giúp trẻ tích lũycho mình những kiến thức, kinh nghiệm để trẻ sáng tạo trong quá trình chơi củamình
Ví dụ: Cô và trẻ cùng dán tranh về “Gia đình các bé” và trò chuyện:
+ Gia đình con có ai?
+ Ba, mẹ con làm gì?
+ Con thường phụ giúp mẹ làm những công việc gì?
+ Nhà con có những đồ dùng gì?
- Khi trò chuyện về gia đình trẻ sẽ biết được trong gia đình phải có ba, mẹ,con, có nhiều thành viên trong gia đình thì mới gọi là gia đình từ đó khi tham giavào trò chơi “Gia đình” ở góc phân vai trẻ sẽ biết tự phân vai chơi : Ai sẽ là ba? ailà mẹ?ai là con? mà không cần vào sự hướng dẫn của cô Hoặc khi chơi ở góc