1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng môn toán lớp 2

35 4,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

Nhằm nâng cao chất lượng học toán ở lớp 2.Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và kỹ năng tính toán cho học sinh khi học toán.Định hướng cho học sinh hoạt động theo hướng tích cực (lấy học sinh làm trung tâm).Giúp giáo viên xác định được tầm quan trọng của phương pháp dạy giải toán và sử dụng hợp lý phương pháp dạy giải toán cho học sinh.

Trang 1

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Sáng kiến kinh nghiệm

Tên đề tài: Một số phơng pháp nâng cao chất lợng môn

-Quê quán: Hồng Phúc – Ninh Giang – Hải Dơng

-Chỗ ở hiện nay: Hùng An – Bắc Quang – Hà Giang

- Trình độ văn hóa:12/12

- Trình độ chuyên môn: 9+3

-Ngày bắt đầu tham gia công tác:01/9/1996

-Ngày gia nhập các đoàn thể:

Đảng: 06/5/2010

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:26/3/1991

- Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trờng Tiểu học Hơng Sơn

II.mục đích yêu cầu của đề tài

-Nhaốm naõng cao chaỏt lửụùng học toán ụỷ lụựp 2

-Reứn kyừ naờng sửỷ duùng ngoõn ngửừ vaứ kyừ naờng tớnh toaựn cho hoùc sinh khi hoùctoaựn

-ẹũnh hửụựng cho hoùc sinh hoaùt ủoọng theo hửụựng tớch cửùc (laỏy hoùc sinh laứmtrung taõm)

-Giuựp giaựo vieõn xaực ủũnh ủửụùc taàm quan troùng cuỷa phửụng phaựp daùy giaỷitoaựn vaứ sửỷ duùng hụùp lyự phửụng phaựp daùy giaỷi toaựn cho hoùc sinh

Trang 2

III.những căn cứ về mặt lí luận và thực tiễn đề tài

1.Cơ sở lí luận

Môn toán là một trong những môn học có vị trí quan trọng ở bậc Tiểu học.Trong những năm gần đây, xu thế chung của thế giới là đổi mới phơng pháp dạy họcnhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trìnhdạy học Một trong những bộ phận cấu thành chơng trình toán Tiểu học mang ýnghĩa chuẩn bị cho việc học giải toán có lời văn ở các cấp học trên, đồng thời giúphọc sinh những hiểu biết cần thiết khi tiếp xúc với những “tình huống toán học”trong cuộc sống hàng ngày

Trong nhiều năm học, tôi đã dạy lớp 2 Tôi nhận thấy việc dạy giải toán có lờivăn trong chơng trình toán ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 2 nói riêng là hết sứccần thiết, ở lứa tuổi học sinh tiểu học, t duy của các em còn hạn chế về mặt suy luận,phân tích việc dạy “giải toán có lời văn” ở Tiểu học sẽ góp phần giúp học sinh pháttriển đợc năng lực t duy, khả năng quan sát, trí tởng tợng cao và kỹ năng thực hànhgiải toán có lời văn đặt nền móng vững chắc cho các em học tốt môn toán sau này ởcấp học phổ thông cơ sở

Việc dạy giải toán có lời văn lớp 2 nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao nhấtphát huy đợc tính chủ động tích cực của học sinh phù hợp với yêu cầu đổi mới củaphơng pháp dạy học đó là nội dung tôi muốn đề cập tới trong đề tài

2 Cơ sở Thực tiễn

Trong moõn Toaựn ụỷ Tieồu hoùc, vieọc giaỷi caực baứi toaựn coự lụứi vaờn chieỏm moọt vũtrớ raỏt quan troùng vỡ : Caực khaựi nieọm, caực quy taộc veà Toaựn noựi chung ủeàu ủửụùcgiaỷng daùy thoõng qua caực vớ duù baống soỏ vaứ giaỷi caực baứi toaựn, phaàn lụựn noọi dungtrong saựch giaựo khoa laứ daứnh cho caực baứi toaựn, keỏt quaỷ hoùc taọp moõn Toaựn cuỷahoùc sinh thửụứng ủửụùc ủaựnh giaự qua kyừ naờng giaỷi caực baứi toaựn coự lụứi vaờn

Giaỷi toaựn giuựp hoùc sinh hỡnh thaứnh, cuỷng coỏ vaọn duùng kieỏn thửực, kyừ naờngveà Toaựn ẹoàng thụứi qua giaỷi toaựn, giaựo vieõn deó daứng phaựt hieọn nhửừng ửu ủieồmhoaởc nhửừng thieỏu soựt trong kieỏn thửực, kyừ naờng cuỷa hoùc sinh, ủeồ giuựp caực em phaựthuy ửu ủieồm khaộc phuùc thieỏu soựt

Vieọc giaỷi toaựn coứn coự taực duùng giaựo duùc caực em yự chớ vửụùt khoự, ủửực tớnhcaồn thaọn, chu ủaựo, laứm vieọc coự keỏ hoaùch Thoựi quen tửù kieồm tra coõng vieọc cuỷamỡnh, coự oực ủoọc laọp suy nghú, oực saựng taùo, phaựt trieồn tử duy

Qua nhieàu naờm thửùc hieọn vieọc ủoồi mụựi phửụng phaựp daùy hoùc vaứ vieọc thaysaựch giaựo khoa lụựp 2, toõi ủaừ thaỏy ủửụùc ửu ủieồm khi daùy moõn Toaựn daùng baứi : giaỷitoaựn coự lụứi vaờn, hoùc sinh ủoùc ủửụùc ủeà baứi, toựm taột ủửụùc baứi toaựn deó daứng vaứ tửùphaựt huy tớnh tớch cửùc, tỡm toứi ngay ủaựp soỏ baứi toaựn vaứ bieỏt trỡnh baứy baứi giaỷi moọt

Trang 3

caựch hoaứn chổnh.

Maởt khaực, nhaốm tửứng bửụực kieọn toaứn phửụng phaựp daùy toaựn coự lụứi vaờn ủaùtủửụùc hieọu quaỷ cao hụn Vỡ vaọy, toõi choùn ủeà taứi “Một số phơng pháp nâng cao chấtlợng môn toán lụựp 2”

iv.nội dung và thời gian thực hiện đề tài.

1 MUẽC TIEÂU CUÛA GIAÛI TOAÙN COÙ LễỉI VAấN :

*/ Kieỏn thửực : Hoùc sinh giaỷi ủửụùc baứi toaựn coự lụứi vaờn theo caực daùng :

-ẹeõà baứi cho saỹn

-Dửùa vaứo toựm taột

-Sụ ủoà ủoaùn thaỳng

2 THệẽC TRAẽNG CUÛA VAÁN ẹEÀ :

Trong nhửừng naờm hoùc vửứa qua, dửùa treõn cụ sụỷ baứi thi cuỷa hoùc sinh Nhỡnchung, keỏt quaỷ giaỷi baứi toaựn coự lụứi vaờn ủaùt tổ leọ raỏt thaỏp, lớ do ủaùt nhử vaọy laứ docaực baứi toaựn coự lụứi vaờn caực em chửa hieồu, chửa naộm vửừng caựch tieỏn haứnh thửùchieọn giaỷi toaựn neõn caực em coự thaựi ủoọ lụ laứ vaứ chaựn naỷn ủoỏi vụựi nhửừng baứi toaựn coựlụứi vaờn ẹaởc bieọt laứ ụỷ lụứi giaỷi, caực em lúng tuựng khoõng bieỏt ủaởt nhử theỏ naứo choủuựng, khoõng xaực ủũnh ủửụùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi hoỷi gỡ? Vỡ vaọy daón ủeỏn chaỏtlửụùng hoùc taọp cuỷa caực em coứn haùn cheỏ Neõn caàn coự bieọn phaựp khaộc phuùc

3.Các biện pháp

1/ Giaỷi toaựn laứ moọt hoaùt ủoọng trớ tueọ khoự khaộn, phửực taùp :

Giaỷi toaựn khoõng phaỷi chổ dửùa vaứo maóu ủeồ giaỷi maứ ủoứi hoỷi phaỷi bieỏt vaọnduùng caực kyừ naờng linh hoaùt, saựng taùo ẹoứi hoỷi hoùc sinh phaỷi naộm ủửụùc nhửừngkhaựi nieọm cụ baỷn khi giaỷi toaựn coự lụứi vaờn

Naộm vửừng caực bửụực giaỷi toaựn coự lụứi vaờn vaứ bieỏt vaọn duùng keỏt hụùp maóu,khaựi nieọm vaứ tớnh saựng taùo

*Tửứ nhửừng vaỏn ủeà treõn, ta thaỏy hoaùt ủoọng giaỷi toaựn coự lụứi vaờn laứ moọt hoaùtủoọng phửực taùp vaứ khoự khaờn, khoõng ủụn giaỷn

2/ Phửụng phaựp giaỷng daùy :

Coự nhieàu phửụng phaựp nhử : Hoỷi ủaựp, quan saựt, troứ chụi… nhửng chuỷ yeỏu laứ

Trang 4

phương pháp lấy học sinh làm trung tâm.

Có nhiều phương pháp nhưng không có phương pháp nào là tối ưu cả, nêntrọng tâm dạy học người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp mộtcách linh hoạt và sáng tạo thì mới đạt hiệu quả cao

3/ Các bước giải toán có lời văn ở lớp 2 :

a.Nghiên cứu đề bài :

-Tìm hiểu bài :

+Cho học sinh đọc đề bài toán nhiều lần

+Xác định yêu cầu của đề bài toán (cái đã cho và cái cần tìm)

-Trình bày số liệu đã tìm được

Ví dụ :

+Bài toán cho biết gì ?

+Bài toán hỏi (yêu cầu tìm) gì ?

b.Thiết lập các mối quan hệ của bài toán :

-Học sinh thảo luận, tóm tắt nội dung bài toán

-Định dạng phép tính và kết quả của phép tính

c.Lập kế hoạch giải bài toán.

Học sinh thảo luận tìm tòi lời giải cho bài toán

d.Tiến hành giải.

-Sau khi tiến hành thiết lập các mối quan hệ và tiến hành giải toán

-Có thể chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ thảo luận đặt lời giải và phép tínhcho bài toán có lời văn

-Đưa ra đáp số cho bài toán

g.Kiểm tra kết quả của bài toán.

-Sau khi đưa ra kết quả, học sinh cần phải kiểm tra lại đề bài và kết quảtheo dự kiện đề toán

-Thay thế kết quả và thử lại theo dự kiện

4/ Các ví dụ minh họa.

a.Dạng đề cho sẵn :

Ví dụ 1 : Một cửa hàng buổi sáng bán được 12 xe đạp, buổi chiều bán được

20 xe đạp Hỏi hai buổi cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu xe đạp ? (Sách giáokhoa Toán 2, trang 5)

-Bước 1 : Học sinh đọc đề bài, xác định cái đã cho và cái cần tìm (Đề cho

biết gì ? Hỏi gì ?

-Bước 2 : Lập kế hoạch giải.

+Muốn biết hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp ta làm gì ?

+Tìm lời giải (dựa vào câu hỏi của bài toán), đơn vị

Trang 5

-Bửụực 3 : Trỡnh baứy baứi giaỷi.

Hai buoồi cửỷa haứng baựn ủửụùc soỏ xe ủaùp laứ :

12 +20 = 32 (xe ủaùp)

ẹaựp soỏ : 32 xe ủaùp.

-Bửụực 4 : Kieồm tra ủaựnh giaự caựch giaỷi.

+Xem laùi dửù kieọn vaứ yeõu caàu cuỷa baứi toaựn

+Laỏy keỏt quaỷ laứm ủieàu kieọn ủeồ so saựnh (32 lụựn hụn caực soỏ ủaừ cho laứ 12 vaứ

20 coự theồ laứ hửụựng ủuựng, vỡ taỏt caỷ nghúa laứ phaỷi coọng laùi …)

*Lửu yự : Caàn toựm taột ủeà theo 1 hoaởc 2 daùng sau :

Daùng 1 Daùng 2

Buoồi saựng : 12 xe ủaùp 12

Buoồi chieàu : 20 xe ủaùp 20

Caỷ hai buoồi : ? xe ủaùp

b.Daùng ủeà dửùa vaứo toựm taột.

Vớ duù 2 : Giaỷi toaựn theo toựm taột sau :

Goựi keùo chanh : 28 caựi Goựi keùo dửứa : 26 caựiCaỷ haựi goựi : ? caựi

(Saựch giaựo khoa Toaựn 2, trang 22)

-Bửụực 1 : ẹoùc toựm taột, xaực ủũnh caựi ủaừ cho, caựi caàn tỡm.

-Bửụực 2 : Laọp keỏ hoaùch giaỷi (nhử vớ duù 1).

-Bửụực 3 : Tieỏn haứnh giaỷi vaứ kieồm tra.

c /Daùng ủeà toựm taột baống sụ ủoà ủoaùn thaỳng:

Vớ Duù 3 : Giaỷi toaựn theo toựm taột sau :

ẹoọi 1 : 15 ngửụứi

ẹoọi 2 : 2ngửụứi

? ngửụứi

(Saựch giaựo khoa Toaựn 2 trang 25)

-Bửụực 1 : Xaực ủũnh dửù kieọn ủeà toaựn, tỡm caựi ủaừ cho vaứ caựi caàn tỡm.

-Bửụực 2 : Laọp keỏ hoaùch giaỷi (tỡm lụứi giaỷi, pheựp tớnh, ủụn vũ).

-Bửụực 3 : Tieỏn haứnh giaỷi.

ẹoọi hai coự soỏ ngửụứi laứ :

15 + 2 = 17 (ngửụứi)

ẹaựp soỏ : 17 ngửụứi

-Bửụực 4 : Kieồm tra keỏt quaỷ (nhử caực vớ duù trửụực).

v.những giải pháp đã thực hiện

}?

Trang 6

-Vaọn duùng caực kyừ naờng linh hoaùt, saựng taùo ẹoứi hoỷi hoùc sinh phaỷi naộm ủửụùcnhửừng khaựi nieọm cụ baỷn khi giaỷi toaựn coự lụứi vaờn.

-Coự nhieàu phửụng phaựp nhử : Hoỷi ủaựp, quan saựt, troứ chụi… nhửng chuỷ yeỏu laứphửụng phaựp laỏy hoùc sinh laứm trung taõm

*.Nghieõn cửựu ủeà baứi :

*.Thieỏt laọp caực moỏi quan heọ cuỷa baứi toaựn :

*.Laọp keỏ hoaùch giaỷi baứi toaựn.

*.Tieỏn haứnh giaỷi.

*.Kieồm tra keỏt quaỷ cuỷa baứi toaựn.

vi.kết quả thực hiện

Trớc khi áp dụng đề tài kết quả thi khảo sát đầu năm học 2011 -2012 là:

Lớp Sĩ số Khảo sát đầu năm Khá Trung bình Yếu

2B 9 9/9 0 5 4

Qua caực laàn kieồm tra cuối kỡ I trong naờm học 2011 - 2012, soỏ lửụùng hoùcsinh lớp 2 điểm trờng thôn Nghè số lợng ủaùt ủieồm trung bỡnh, khá taờng ủaựng keồ,cuù theồ nhử sau :

Lớp Sĩ số Kiểm tra cuối kì I Khá Trung bình Yếu

Qua caực laàn kieồm tra giữa kỡ II trong naờm học 2011 - 2012, soỏ lửụùng hoùcsinh lớp 2 điểm trờng thôn Nghè số lợngủaùt ủieồm trung bỡnh, khá taờng ủaựng keồ,cuù theồ nhử sau :

Lớp Sĩ số Kiểm tra giữa kì

II

Khá Trung bình Yếu

vii.bài học kinh nghiệm.

-Trong quaự trỡnh thửùc hieọn ủoồi mụựi phửụng phaựp hoùc vaứ vieọc thay saựch giaựokhoa lụựp 2 vụựi moõn Toaựn (giaỷi toaựn coự lụứi vaờn) caàn lửu yự sau :

+Xaõy dửùng neà neỏp hoùc taọp cho hoùc sinh ngay tửứ ủaàu, phaõn loaùi hoùc sinhtheo ủuựng trỡnh ủoọ vaứ coự keỏ hoaùch boài dửụừng kũp thụứi

+Nghieõn cửựu, tỡm toứi phửụng phaựp aựp duùng ủuựng vụựi noọi dung baứi hoùc vaứ

Trang 7

ủuựng vụựi trỡnh ủoọ cuỷa hoùc sinh.

+Keỏt hụùp ba moõi trửụứng giaựo duùc, taùo nieàm tin say meõ hoùc Toaựn giaỷi toaựncuỷa hoùc sinh

+Phaựt huy ủửụùc tớnh tớch cửùc cuỷa hoùc sinh, hoùc sinh tửù tỡm hieồu vaứ khaộc saõukieỏn thửực baứi hoùc

viii.kết luận.

Trờn đõy là Một số phơng pháp nâng cao chất lợng môn toán lớp 2 , tụi đó ỏp dụng

những cỏch dạy đú nhằm nõng cao chất lượng học toỏn cho lớp mà tụi chủ nhiệm.Bước đầu cỏc em đó thực sự phấn khởi, tự tin khi học toỏn Đối với tụi, cỏch dạytrờn đó gúp phần khụng nhỏ vào việc dạy học và giỏo dục cỏc em

Bài viết này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong đợc sự đóng góp ýkiến nhiệt tình của Ban Giám hiệu, tổ Chuyên môn và các bạn đồng nghiệp để tôi có

đợc các phơng pháp dạy Toán lớp 2 ngày càng tốt hơn

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

Nhận xét của tổ khối chuyên môn:

Phê duyệt của thủ trởng đơn vị:

Xác nhận của phòng GD&ĐT

Trang 9

X¸c nhËn cña H§T§KT huyÖn

Trang 10

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I Lý do chọn sáng kiến

Một trong những mục tiêu quan trọng của môn Đạo đức ở Tiểu học là hìnhthành và rèn luyện kĩ năng, hành vi đạo đức cho học sinh Đạo đức là một mặt quantrọng của nhân cách “ cái gốc’ của con người Giáo dục đạo đức là một bộ phậnquan trọng trong quá trình sư phạm, đặc biệt là ở Tiểu học, giúp các em ứng xửđúng đắn qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày Có thể nói, nhân cách của họcsinh Tiểu học thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức Điều này thể hiện qua thái độ

cư xử đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình, với thày cô giáo, bạn

bè với cộng đồng xã hội, qua thái độ học tập, rèn luyện Đó là cơ sở quan trọng củaviệc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cao hơn ở Trung học cơ sở

Ở thời đại nào cũng vậy, người ta coi trọng văn hóa, đồng thời với coi trọnghọc làm người Trong chương trình tiểu học mới, môn Đạo đức đã trở thành mộtmôn học chính thức cũng như các môn học khác như: Toán, Tiếng việt, Tự nhiên và

xã hội Môn Đạo đức có nhiệm vụ tạo dựng cơ sở ban đầu, giúp học sinh xây dựng

ý thức đạo đức, bồi dưỡng tình cảm, hình thành những chuẩn mực hành vi phù hợpvới các quan hệ: bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội và môi trường tựnhiên Giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh:

-Về nhận thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực, hành vi

đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh Tiểu học trong các mối quan hệcủa các em với những người thân trong gia đình; với bạn bè, với công việc của lớpcủa trường, với Bác Hồ

- Về kĩ năng, hành vi: Học sinh được từng bước hình thành kĩ năng bày tỏ ý

kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quanđến các chuẩn mực đã học; kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù

Trang 11

hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản, cụ thể trong cuộc sống.

- Về thái độ: Học sinh bước đầu hình thành thái độ, trách nhiệm đối với lời

nói, việc làm của bản thân, tự tin vào khả năng của bản thân, yêu thương ông bà,cha mẹ, anh chị em và bạn bè

Giáo dục đạo đức có từ rất xa xưa nhưng cho đến nay đó vẫn là vấn đề khókhăn, phức tạp; nhất là giảng dạy Đạo đức theo chương trình mới, còn nhiều điềugiáo viên cần phải thông tỏ mới có thể dạy tốt được Qua đó giúp bản thân nâng cao

về phương pháp giảng dạy, đồng thời giúp các em học sinh có nhân cách tốt để trởthành một con người toàn diện là người có ích cho đất nước Với những lí do trêntôi đã mạnh dạn chọn sáng kiến kinh nghiệm:

Dạy – Học Đạo đức ở Tiểu học theo chương trình mới.

II Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu việc Dạy – Học Đạo đức ở Tiểu học theo chương trình mới tạiTrường tiểu học Thống Nhất – Thành phố Thái Nguyên Từ đó tìm ra giải pháp đểnâng cao chất lượng giờ Đạo đức

III Nhiệm vụ nghiên cứu

1 Tìm hiểu vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Đạo đức ở tiểu học.

2 Tìm hiểu thực trạng việc dạy Đạo đức ở trường tiểu học Thống Nhất Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên.

- Mối quan hệ giữa môn Đạo đức với các môn học khác

- Những ưu, nhược điểm và đồ dùng chuẩn bị cho việc Dạy - Học môn Đạo đức

- Những hạn chế của giáo viên và học sinh khi dạy môn Đạo đức

3 Đề xuất những kinh nghiệm dạy Đạo đức

- Các nguyên tắc dạy Đạo đức

- Những giải pháp để nâng cao chất lượng giờ Đạo đức

- Kinh nghiệm dạy Đạo đức ở Tiểu học

IV Đối tượng nghiên cứu

Giáo viên và học sinh Trường tiểu học Thống Nhất , TP Thái Nguyên

V Các phương pháp nghiên cứu

1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Đọc tài liệu, giáo trình, chuyên đề có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu:

- Giáo trình Giáo dục Tiểu học

- Chuyên đề giáo dục Tiểu học

Trang 12

- Bộ sách Đạo đức Tiểu học.

2 Phương pháp quan sát

- Dự giờ của giáo viên trong, ngoài nhà trường

- Tham khảo tiết dạy mẫu qua băng và qua vô tuyến truyền hình

3 Phương pháp đàm thoại

- Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp và các trường khác

- Trao đổi ý kiến với các em học sinh

PHẦN II:

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương I: Cơ sở lý luận

I Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Đạo đức ở Tiểu học.

1 Thế nào là đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học ?

- Đổi mới phương pháp dạy học có thể hiểu là tìm con đường ngắn nhất đểđạt được chất lượng và hiệu quả dạy học cao Con đường này không có sẵn, khôngbằng phẳng, nó khúc khuỷu, gập ghềnh; đan xen giữa cái chung và cái riêng, cái cũ

và cái mới

- Đổi mới phương pháp bao hàm cả hai mặt: Phải đưa vào các phương phápdạy học mới đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của phương pháp dạy họctruyền thống

- Đổi mới phương pháp là sự phối hợp đồng bộ của nhiều khâu: Bồi dưỡnggiáo viên, biên soạn sách, thiết bị dạy học, đánh giá học sinh và quản lý chỉ đạo

2 Tại sao phải đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học ?

- Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dụcTiểu học

Trang 13

- Phát huy tính năng động, sáng tạo trong phương pháp dạy học.

- Điều kiện cơ sở vật chất, môi trường học tập không giống nhau

- Cập nhật thông tin, góp phần tích cực để đạt được mục tiêu dạy học

3 Việc đổi mới phương pháp dạy học được tiến hành như thế nào ?

Quá trình quản lý chỉ đạo chuyên môn cho thấy rằng thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học ở Tiểu học cần tập trung vào những vấn đề sau:

a Áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học mới:

- Dạy học đảm bảo sự thống nhất hợp lý hai yêu cầu đồng loạt và cá thể

- Dạy học hợp tác nhóm

- Dạy học tự phát hiện

- Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học hiện đại trong đổi mới phương pháp dạyhọc

- Thực hiện tốt quy trình dạy học hòa nhập

b Xây dựng môi trường học tập thuận lợi cho học sinh.

- Đầu tư cơ sở vật chất thiết bị theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, số lượng họcsinh trên một lớp phải hợp lý ( 35 em )

- Xây dựng phòng học và tổ chức không gian lớp học mang tính thẩm mĩ sưphạm

- Môi trường học tập thuận lợi sẽ tác động tích cực đến sự thành công của đổimới phương pháp dạy học

c Sử dụng hợp lý, sáng tạo đồ dùng dạy học đã có và tự làm

d Đổi mới phương pháp soạn bài

e Đổi mới phương pháp quản lí chỉ đạo

4 Quan điểm chung về đổi mới phương pháp dạy học Đạo đức.

Dạy học môn Đạo đức cần đi từ quyền trẻ em, từ lợi ích của trẻ em đến tráchnhiệm, bổn phận của học sinh Cách tiếp cận đó sẽ giúp cho việc dạy học Đạo đứctrở nên nhẹ nhàng hơn, sinh động hơn, giúp cho học sinh lĩnh hội và thực hiện hành

vi tự giác hơn, tránh được tính chất nặng nề, áp đặt

Dạy học môn Đạo đức sẽ chỉ đạt hiệu quả khi học sinh hứng thú và tích cực,chủ động tham gia vào quá trình dạy học Dạy học môn Đạo đức phải là quá trìnhgiáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phát huy vốn kinh nghiệm và thóiquen đạo đức, tự khám phá và chiếm lĩnh tri thức mới, khái niệm mới

Đối với học sinh Tiểu học, nhận thức còn cảm tính, trực tiếp và cụ thể Vì vậycác nội dung giáo dục cần phải chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng, sinh

Trang 14

động thông qua các hoạt động: đóng vai, chơi trò chơi, phân tích, xử lí tình huống,

kể chuyện theo tranh, xây dựng phần kết cho các câu chuyện có kết cục mở, đánhgiá và tự đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩnmực hành vi đã học

Các phương pháp và hình thức dạy học Đạo đức ở Tiểu học rất phong phú đadạng, bao gồm cả phương pháp dạy học hiện đại như: đóng vai, thảo luận nhóm, tổchức trò chơi và các phương pháp truyền thống như: kể chuyện, đàm thoại, nêugương, vấn đáp, giảng giải ngoài ra cần kết hợp cả hình thức dạy học cá nhân,theo nhóm lớp, học ở trường, ngoài sân trường, tham quan các di tích văn hóa

Mỗi phương pháp và hình thức dạy học môn Đạo đức đều có mặt mạnh vàhạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng của tiết dạy Vì vậytrong quá trình dạy học giáo viên cần căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài, căn

cứ vào trình độ học sinh và năng lực, sở trường của bản thân, căn cứ vào điều kiện,hoàn cảnh cụ thể của trường mình, lớp mình mà lựa chọn Sử dụng kết hợp cácphương pháp và hình thức dạy học hợp lí, đúng mức để giáo dục đạo đức cho họcsinh qua các bài Đạo đức

II Các vấn đề lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Tiểu học thông qua các bài Đạo đức.

Chương trình môn Đạo đức ở Tiểu học phản ánh các chuẩn mực hành vi đạođức cần thiết, phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân,gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên Ở mỗi bài Đạo đức đềuphải thực hiện nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh như:

- Giáo dục ý thức đạo đức

- Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức

- Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức

1.Giáo dục ý thức đạo đức

Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức cơbản, sơ đẳng về chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đạo đức cho học sinh Cácchuẩn mực hành vi này được xây dựng từ các phẩm chất đạo đức, chúng phản ánhcác mối quan hệ hàng ngày của các em Đó là:

- Quan hệ cá nhân với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, Biết ơn những người có côngvới nước, yêu làng xóm, quê hương đất nước, yêu mến và tự hào về trường, lớp, giữgìn môi trường sống xung quanh

- Quan hệ cá nhân với công việc, lao động: Biết chăm chỉ, kiên trì, vượt khótrong học tập, tích cực tham gia các công việc lao động khác nhau

- Quan hệ cá nhân với những người xung quanh: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,quan tâm giúp đỡ anh chị em trong gia đình, tôn trọng, giúp đỡ, đoàn kết với bạn

Trang 15

bè, với thiếu nhi Quốc tế, tôn trọng và giúp đỡ hàng xóm láng giềng theo khảnăng của mình.

- Quan hệ cá nhân với thiên nhiên: Bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh nơihọc, nơi chơi, giữ gìn công trình công cộng, bảo vệ cây trồng vật nuôi, bảo vệnguồn nước

- Quan hệ cá nhân với bản thân: Khiêm tốn, thật thà, bạo dạn, lịch sự, vệ sinh, tựlàm lấy công việc của mình

- Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản của người khác: Tôn trọng và bảo vệtài sản của nhà trường, của nhà nước và của người khác, tiết kiệm tiền của, thờigiờ

Theo từng chuẩn mực hành vi đạo đức, cần giúp học sinh hiểu:

 Yêu cầu của chuẩn mực hành vi đạo đức: Chuẩn mực hành vi yêu cầu họcsinh thực hiện điều gì ? làm gì ?

Ý nghĩa tác dụng của việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức và tác hại củaviệc làm trái: Việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức mang lại lợi ích gì ? tácdụng gì ? Nếu không thực hiện mà làm trái có tác hại gì ?

 Cách thực hiện chuẩn mực đó: Thực hiện chuẩn mực, cần làm những côngviệc gì ? Thực hiện như thế nào ?

Những tri thức đạo đức ngày nay giúp các em phân biệt được cái đúng – cái sai,cái tốt – cái xấu, cái thiện – cái ác từ đó các em sẽ làm theo đúng, ủng hộ cái tốt,tán thành cái thiện và đấu tranh, phê phán, tránh cái sai, cái xấu, cái ác ý thức đạođức đúng đắn có tác dụng định hướng cho thái độ, tình cảm, hành vi đạo đức

2 Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức:

Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức cho học sinh là thức tỉnh những rung động,những xúc cảm với hiện thực xung quanh, làm cho học sinh biết yêu, biết ghét rõràng, có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp trong cuộc sống

-Thái độ tình cảm đối với những người xung quanh: Kính yêu, biết ơn, quantâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em, tôn trọng và yêu quý bạn bè,tôn trọng những người xung quanh khác, hàng xóm

-Thái độ đối với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn những người có công với Tổquốc, yêu mến trường lớp, yêu làng xóm quê hương đất nước

-Thái độ đối với môi trường sống: Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môitrường xung quanh

-Thái độ đối với bản thân: Có lòng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, lịch sự, biết giữlời hứa, trung thực

-Thái độ đối với các hành động: Thái độ ủng hộ, đồng tình, tán thành với

Trang 16

những tấm gương, việc làm tốt, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, có thái độlên án, phê phán, chê cười những ai có hành động sai trái, xấu, có hại cho ngườikhác, xã hội , cộng đồng.

Tình cảm tích cực được hình thành dựa vào ý thức đúng đắn và được củng cố,khẳng định qua hành vi, đồng thời có tác dụng thúc đẩy, tạo động cơ cho việc nhậnthức chuẩn mực, thực hiện hành vi đạo đức

3.Giáo dục thói quen hành vi, thói quen đạo đức

Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức là tổ chức cho học sinh lặp lại và lặp lạinhiều lần những thao tác, hành động đạo đức nhằm có được hành vi đạo đức, từ đó

có thói quen đạo đức

Môn Đạo đức ở Tiểu học cần hình thành cho học sinh các hành vi, thói quenđạo đức như:

-Giúp đỡ, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình

- Hành vi lễ phép

- Có những việc làm vừa sức để giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng

- Có những việc làm nhân đạo đối với người khác

- Có những hành động, việc làm bảo vệ trường, lớp, tài sản công cộng, thiênnhiên, đồ đạc và tài sản của người khác

Cần giáo dục hành vi văn hóa cho học sinh: “ đúng” về mặt đạo đức, “đẹp” vềmặt thẩm mĩ

Các nhiệm vụ trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cần được giảiquyết đồng bộ thông qua:

- Dạy – học các môn học, đặc biệt là môn Đạo đức

- Hoạt động ngoài giờ lên lớp

- Thực hiện nội quy, quy chế, điều lệ

- Tấm gương của giáo viên

Chương II: Thực trạng vấn đề nghiên cứu

I Thực trạng việc dạy Đạo đức ở trường Tiểu học

Để dạy Đạo đức cho học sinh Tiểu học đạt kết quả cao, người giáo viên cầnnắm rõ thực trạng dạy môn này, làm rõ khi phân tích ba nhân tố tham gia vào quátrình dạy – học là: Môn học – Người dạy – Người học Tức là phân tích những ưuđiểm, nhược điểm của chương trình, các tài liệu dạy học Sự chuẩn bị các điều kiệncho việc dạy và học cũng như việc dạy – học của giáo viên và học sinh Qua đó, rút

ra được những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh để có biện pháp tác

Trang 17

động hữu hiệu đến quá trình dạy – học.

1 Mối quan hệ giữa môn Đạo đức với môn học khác.

Môn Đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với các môn học khác ở Tiểu học, đặcbiệt là các môn: Tiếng Việt, Nghệ thuật, Tự nhiên và xã hội Đó là mối quan hê haichiều, thể hiện ở:

- Các môn học khác cũng có khả năng giáo dục đạo đức cũng tham gia vàoquá trình giáo dục đạo đức, hỗ trợ đắc lực cho môn Đạo đức trong việc hình thành ởhọc sinh những biểu tượng đạo đức, bồi dưỡng cảm xúc, tình cảm đạo đức, củng cốkhắc sâu những chuẩn mực hành vi đạo đức

Ngược lại, môn Đạo đức một mặt định hướng cho các môn học khác trongcông tác giáo dục đạo đức; mặt khác còn hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học các mônhọc khác như:

- Giúp học sinh rèn luyện sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp

- Giúp học sinh mở rộng kiến thức về môi trường tự nhiên và xã hội

- Giáo dục cho học sinh ý thức và hành vi tuân thủ những quy định chung củađời sống xã hội, giữ gìn vệ sinh cá nhân, bảo vệ sức khỏe, giữ gìn vệ sinh môitrường

- Củng cố và phát triển khả năng cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật ( nghe nhạc, hát, đọc thơ, vẽ tranh )

2 Những ưu điểm và nhược điểm của chương trình và đồ dùng dạy học.

a Ưu điểm dạy Đạo đức theo chương trình mới

Chương trình Đạo đức bao gồm một hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức vàpháp luật cần thiết phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học được trình bày theo 5 mốiquan hệ:

- Quan hệ của học sinh với bản thân

- Quan hệ của học sinh với gia đình

- Quan hệ của học sinh với nhà trường

- Quan hệ của học sinh với cộng đồng xã hội

- Quan hệ của học sinh với môi trường tự nhiên

Nội dung môn Đạo đức kết hợp giữa giáo dục quyền trẻ em với giáo dục bổnphận của học sinh

- Kết hợp giáo dục quyền trẻ em được có gia đình, được cha mẹ yêu thương,chăm sóc với giáo dục bổn phận của trẻ phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em ( Bài 4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ) – Lớp 3

- Kết hợp giáo dục quyền trẻ em được tự do kết giao bạn bè, quyền được đối sử

Ngày đăng: 19/08/2014, 16:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành ở học sinh những hành vi thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà,  cha mẹ, anh chị em, trong cuộc sống hang ngày khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm  đau, mệt nhọc... - SKKN  một số biện pháp nâng cao chất lượng môn toán lớp 2
Hình th ành ở học sinh những hành vi thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em, trong cuộc sống hang ngày khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau, mệt nhọc (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w