giao an lop 5 tuan 14 2 buoi cktkn

26 8 0
giao an lop 5 tuan 14 2 buoi cktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu : - Củng cố và luyện thêm về chia 1 STN cho 1 STN mà thương tìm được là một số thập phâ[r]

(1)BUỔI CHIỀU: Lớp 5C KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I Mục tiêu: - Nhaän bieát moät soá tính chaát cuûa gaïch, ngoùi - Kể tên số loại gạch, ngói và công dụng chúng - Quan sát, nhận biết số vật liệu xây dựng gạch, ngói II Đồ dùng dạy - học: - Hçnh minh hoả trang 56, 57 SGK - Một số lọ hoa thuỷ tinh gốm - Một vài miếng ngói khô, bát dựng nước (đủ dùng theo nhóm).\ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học HS lớp HSKT Ổn định lớp : - HS hát Kiểm tra bài cũ: Đá vôi + Kể tên số vùng núi đá vôi - HS trình bày nước ta mà em biết? - Lớp nhận xét + Kể tên số loại đá vôi và công dụng nó - GV nhận xét 3.Bài : * Giới thiệu bài a) Hoạt động 1: Thảo luận ( Một số đồ gốm) - Đọc thông tin Phương pháp: Thảo luận nhóm, SGK - HS thảo luận nhóm đàm thoại, trực quan, giảng giải - GV chia nhóm yêu cầu các nhóm - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, xếp các thông tin và tranh ảnh giải thích sưu tầm các loại đồ gốm, - HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ trả lời câu hỏi: sung + Tất các loại đồ gốm + Tất các loại đồ gốm làm gì? làm đất sét + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ + Gạch, ngói nồi đất…được làm sứ điểm nào? từ đất sét, nung nhiệt độ cao và không tráng men Đồ sành, sứ là đồ gốm tráng men Đồ sứ làm từ đất sét trắng, cách làm tinh xảo (2) - GV nhận xét, chốt ý: Đồ sành sứ - HS lắng nghe mà chúng ta biết là đồ gốm đã tráng men, chạm khắc hoa văn tinh xảo lên đó nên trông chúng đẹp và lạ mắt Đặc biệt còn có đồ sứ làm đất sét trắng cách tinh xảo - GV hỏi : Khi xây nhà chúng ta - HS trả lời theo hiểu biết cần phải có nguyên vật liệu thân: Khi xây nhà cần có : xi măng, cát, gạch, ngói, sắt, thép gì? - GV nêu: Gạch, ngói là đồ - HS lắng nghe gốm xây dựng Chúng ta hãy tìm hiểu xem có loại gạch, ngói nào? Cách làm gạch, ngói nào nhé Hoạt động 2: Quan sát - Nêu - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát vật thật gạch, ngói, đồ số công dụng hình 1, hình nêu tên số loại sành, sứ gạch gạch, công dụng nó - Vài HS nêu công dụng - GV nhận xét, chốt lại - Lớp nhận xét + Hình 1: dùng để xây tường + Hình 2a): dùng để lát sân vỉa hè + Hình 2b): dùng để lát sàn nhà + Hình 2c): dùng để ốp tường + Hình 4: dùng để lợp mái nhà - GV treo tranh 5, 6, nêu câu hỏi: - HS nhận xét, trả lời: + Mái nhà hình lợp ngói + Loại ngói nào dùng để lợp hình 4c các mái nhà trên? + Mái nhà hình lợp ngói + Trong khu nhà em ở, có mái nhà hình 4a nào lợp ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói làm nào? - GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói làm đất sét có trộn lẫn (3) với ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung nhiệt độ cao Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc làm máy - Quan sát thí nghiệm Hoạt động 3: Thực hành - GV tiến hành làm thí nghiệm, yêu - HS quan sát thí nghiệm cầu HS quan sát, nhận xét: - HS nhận xét, trả lời + Thả viên gạch ngói vào nước em thấy có tượng gì xảy ra? + Giải thích có tượng đó? - GV hỏi: + Điều gì xảy ta đánh rơi viên gạch ngói? + Miếng ngói vỡ thành nhiều mảnh nhỏ Vì ngói làm từ đất sét đã - GV nhận xét, chốt ý: Gạch, ngói nung chin nên khô và giòn thường xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ Vì cần phải lưu ý vận chuyển để tránh bị vỡ + Gạch, ngói có tính chất gì? Củng cố - dặn dò - Xem lại bài và học ghi nhớ - Chuẩn bị: “ Xi măng.” - HS nêu lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học ***************** ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông + Tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường dài đất nước - Chỉ số tuyến đường chính trên đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải II Chuẩn bị: - Bản đồ Giao thông Việt Nam (4) - GV và HS sưu tầm số tranh ảnh các loại hình và phương tiện giao thông III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học HS lớp HSKT Ổn định lớp : Cho HS hát - Hát tập thể Kiểm tra bài cũ: - Nêu điều kiện để TP HCM trở thành - HS trả lời - Đọc phần bài khu công nghiệp lớn nước ta? học tiết trước - Nêu nội dung bài học Bài : a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động: * HĐ 1: Các lọai hình và phương tiện giao thông vận tải - Gv treo tranh ảnh loại hình và - Các phương tiện và các loại hình - Kể cùng lớp phương tiện giao thông Sau đó cho hs giao thông là: kể tên các loại hình giao thông và các + Đường bộ: ô tô, xe máy, xe đạp, phương tiện giao thông vận tải trên đất xe ba bánh, xe xích lô nước ta? + Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nô, - Gv cho học sinh chơi trò chơi tiếp thuyền sức Cùng thời gian đội nào kể + Đường sắt: tàu hoả nhiều loại hình, nhiều phương tiện + Đường hàng không: Máy bay giao thông là thắng - Gv cho hs quan sát hình cho biết - Đường ô tô có vai trò quan trọng - Biết loại hình vận tải nào có vai trò quan vận chuyển hàng hoá đường ô tô có trọng việc chuyên chở hàng vai trò quan hoá? trọng + Vì đường ô tô có vai trò quan - Vì ô tô có thể lại nhiều dạng trọng việc vận chuyển hàng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, hoá? nhận và giao hàng nhiều địa điểm khác nhau, trên đoạn đường có chất lượng khác Tàu hoả trên đoạn đường có - Gv giải thích thêm nước ta có nhiều đường ray loại hình và phương tiện giao thông chất lượng chưa cao Chúng ta xây dựng nhiều tuyến đường việc lại tốt * HĐ 2: Tình hình vận chuyển các loại hình giao thông vận tải + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng + Biểu đồ biểu diễn khối lượng hóa vận chuyển các lọai hình hàng hóa vận chuyển phân theo giao thông nào? loại hình giao thông (5) + Khối lượng hàng hóa biểu diễn theo đơn vị nào? + Năm 2003, loại hình giao thông + HS nêu: vận chuyển bao nhiíu triệu * Đường sắt là 8,4 triệu hàng hóa? * Đường ô tô là 175,9 triệu * Đường sông là 55,3 + Qua khối lượng hăng hóa vận triệu chuyển loại hình, em * Đường biển là 21,8 thấy loại hình năo giữ vai trò triệu quan trọng vận chuyển hăng + Đường ô tô giữ vai trò hóa Việt Nam? quan trọng nhất, chở * HĐ 3: Phđn bố số loại hình giao khối lượng hàng thông hoá nhiều - Học sinh tìm trên hình quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, các sân bay quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, các cảng biển Hải Phòng, - Học sinh và nêu quốc lộ 1A, Đà Nẵng đường sắt Bắc Nam, các sân bay - Hãy nhận xét phân bố các loại quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, hình giao thông Tân Sơn Nhất, các cảng biển Hải Phòng, Đà Nẵng - Tuyến đường sắt Bắc Nam và quốc - Nước ta có mạng lưới giao thông lộ 1A qua thành phố nào? toả khắp nước Các tuyến giao thông chính chạy dài từ Bắc đến - Hiện nước ta xây dựng Nam tuyến đường nào để phát triển kinh tế - Hà Nội, Thanh Hoá, Vinh, Đà xã hội? Nẵng, Huế, Nha Trang, Thành phố Củng cố - dặn dò: Hồ Chí Minh - HS đọc ghi nhớ - Nước ta xây dựng đường - Đọc phần bài học - Chuẩn bị bài tiết sau Hồ Chí Minh - Nhận xét tiết học - HS đọc Lắng nghe ************************************* Ngày soạn: Ngày tháng 12 năm 2012 Ngày giảng: Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2012 BUỔI SÁNG: Lớp 5A TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: (6) - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn - Làm bài tập 1, bài 3, bài - Giáo dục học sinh say mê môn toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế sống - Giúp học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gv gọi hs lên bảng làm BT1b và bài - HS thực trên bảng trang 68 SGK - Lớp nhận xét - Học sinh sửa bài nhà (SGK) - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài Luyện tập Bài 1: Gv gọi HS lên bảng làm - Học sinh đọc yêu cầu bài - Gv lưu ý Hs: Trong biểu thức không có - hs làm bài trên bảng, lớp làm vào ngoặc đơn thì ta làm các phép tính nhân chia 5,9 : + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 trước các phép tính cộng trừ sau 35,04 : – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 - Gv gọi học sinh lên bảng làm 167 : 25 : = 167 : (25  4) = 1,67 - GV nhận xét sửa chữa: 8,76  : = 35,04 : = 4,38 a, 16,01; b, 8,85; c, 1,67; d, 4,38 Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh trả lời + Bài toán yêu cầu ta tính gì? Bài toán cho biết gì? - Một số học sinh nhắc lại - Gv gọi học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào - Gv hướng dẫn hs tóm tắt bài toán Sau đó Bài giải hướng dẫn hs giải theo các bước sau: Chiều rộng hình chữ nhật là: + Tìm chiều rộng mảnh vườn 24 :  = 9,6 ( m) + Tính chu vi mảnh vườn Chu vi hình chữ nhật là : + Tính diện tích mảnh vườn (24 + 9,6 )  = 67,2 ( m) - Gọi học sinh lên bảng làm Diện tích hình chữ nhật là : - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 24  9,6 = 230,4 ( m 2) Đáp số: Chu vi : 67,2 m Diện tích : 230,4 m2 Bài 4: - Học sinh đọc đề bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài Bài giải - Gv hướng dẫn hs phân tích và tóm tắt bài Quãng đường xe máy là: toán, sau đó cho các em thảo luận theo 93 : = 31 (km) nhóm Gv phát giấy A0 cho nhóm làm Quãng đường ô tô là: sau đó dán lên bảng lớp 103 : = 51,5 (km) - Gv hướng dẫn làm bài theo các bước sau: Trong ô tô xe máy là : (7) + Tìm xe máy ? km + Tìm ô tô ? km + Lấy số km ô tô trừ số km xe máy - Gv nhận xét sữa chữa chung Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên và thương tìm là số thập phân - Dặn học sinh nhà làm bài và chuẩn bị bài sau - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số thập phân” Làm bài SGK - Nhận xét tiết học 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km - Học sinh nhắc lại quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân - Lắng nghe ***************** KHOA HỌC GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI ( Đã soạn thứ hai, 3/12/12) ***************** KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN (TT) I Mục đích: II Chuẩn bị: - GV: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học - Tranh ảnh các bài đã học - HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu nấu ăn tự chọn b) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm tự choïn: - Kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành học sinh - Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành theo vò trí cuõ - Thời gian thực hành tiếp 20 phút Hoạt động học - HS nêu - Học sinh bày chuẩn bị lên bàn để thực hành - Học sinh thực hành theo nhóm - Học sinh trao đổi thực hành (8) - Giáo viên đến nhóm quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn them học sinh còn luùng tuùng * Hoạt động 2: Đánh giá kết thực hành: - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo gợi ý - HS dựa vào SGK để đánh giá đánh giá SGK - GV nhận xét, đánh giá kết thực hành các - HS báo cáo kết đánh giá nhoùm caù nhaân Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét ý thức và kết thực hành - Học sinh lắng nghe hoïc sinh - Hướng dẫn HS đọc bài trước “ Lợi ích vieäc nuoâi gaø” - Nhaän xeùt tieát hoïc BUỔI CHIỀU: ***************** Lớp 5B KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN (TT) ( đã soạn buổi sáng) ***************** ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( T1) I.Mục Tiêu: - Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoài xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ * TT HCM: Lòng nhân ái, vị tha *KNS: Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ); kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới phụ nữ và kĩ giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và người phụ nữ khác ngoài xã hội II Đồ dùng: - Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói người phụ nữ Việt Nam III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS lên bảng trả lời - GV nhận xét, cho điểm HS Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (9) Mục tiêu: Giúp HS biết đóng góp người phụ nữ Việt Nam gia đình và ngoài xã hội Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung ảnh SGK - GV yêu cầu các nhóm HS lên trình bày - GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ ảnh “mẹ địu làm nương” là người phụ nữ không có vai trò quan trọng gia đình mà còn góp phần lớn vào công đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK: người già và trẻ em là người cần quan tâm, giúp đỡ nơi, lúc Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK Mục tiêu: giúp HS biết các hành vi thể tôn trọng phụ nữ, đối xử bình đẳng trẻ em trai và gái *KNS: Kĩ tư phê phán Cách tiến hành: Xử lí tình - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 1, SGK - GV mời vài HS lên trình bày ý kiến - GV kết luận: + Các việc làm biểu tôn trọng phụ nữ là lên xe, luôn nhường các bạn nữ lên trước, chúc mừng các bạn nữ nhân ngày quốc tế phụ nữ + Việc làm biểu thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là không thích làm chung với các bạn nữ công việc tập thể, không thích ngồi cạnh các bạn nữ * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) Mục tiêu: giúp HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành không tán thành ý kiến đó *KNS: kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới phụ nữ và kĩ giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và người phụ nữ khác ngoài xã hội Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu - GV nêu ý kiến: - HS làm việc theo nhóm, quan sát và chuẩn bị nội dung - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lớp thảo luận và trả lời - HS đọc - HS làm việc cá nhân - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lớp bày tỏ thái độ theo qui (10) a Trẻ em trai và gái có quyền đối xử bình đẳng b Con trai giỏi gái c Nữ giới phải phục tùng năm giới d Làm việc nhà không là trách nhiệm mẹ và chị, em gái đ Chỉ nên cho trai học, gái phải nhà lao động giúp đỡ gia đình - GV mời số HS giải thích lý - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến a, d + Không tán thành với các ý kiến b, c, đ vì thiếu tôn trọng phụ nữ Củng cố –dặn dò: *TTHCM: Bác Hồ là người coi trọng Phụ nữ Qua bài học, các em phải biết thể tôn trọng phụ nữ, đối xử bình đẳng trẻ em trai và gái - GV dặn HS nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng, sưu tầm các bài hát, thơ ca ngợi người phụ nữ ước - HS lớp lắng nghe và bổ sung - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe và thực ************************************* BUỔI SÁNG: Ngày soạn: Ngày tháng 12 năm 2012 Ngày giảng: Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2012 Lớp 5A TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu Bieát: - Chia số tự nhiên cho số thập phân - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn - Bài tập cần làm: bài 1, bài và bài 3; bài 4* dành cho học sinh giỏi - Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán II Đồ dùng: + GV: Bảng phụ + HS: Vở nháp, SGK II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh níu quy tắc chia số tự - HS lên bảng làm bài, HS nhiên cho số thập phân lớp theo dõi và nhận xét - Gọi học sinh tính : 36 : 7,2 = ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài : (11) a/Giới thiệu bài: - Để giúp các em nắm cách chia số tự nhiên cho số thập phân Tiết luyện tập hôm chúng ta ôn tập củng cố kiến thức chia số tự nhiên cho số thập phân - Gv ghi tên bài lên bảng Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm cặp đôi sau đó so sánh kết với + Em có nhận xét gì phép chia số tự nhiên cho 0,5 - HS lắng nghe Bài 1: a/ 5: 0,5 = 10 và  = 10 52 : 0, = 104 52  = 104 - Một số chia cho 0,5 thì số đó nhân với b/ : 0,2 = 15  = 15 18 : 0,25 = 72 18  = 72 + Em có nhận xét gì chia số tự - Chia số cho 0,2 số đó nhân với nhiên cho 0,2 ; 0,5 - Chia số cho 0,25 số đó nhân với - Gọi học sinh trình bày kết và nêu nhận xét - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 2: - HS lên bảng làm bài HS lớp Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài, làm bài vào bài tập trả bài cho HS nêu cách - HS nêu cách tìm thừa số chưa tçm x cuía mçnh biết phép nhân để giải thêch a/ X x 8,6 = 387 b/ 9,5 x X = 399 X = 387 : 8,6 X = Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu 399 : 9,5 bài X = 45 X = + Bài toán cho biết gì ? 42 + Bài toán hỏi gì? Bài 3: Bài toán cho biết số lít dầu thùng thứ + Muốn giải bài toán ta phải làm và thùng thứ hai là : 2lít và 15lít nào? Mỗi chai : 0,75 lít + Tính số chai dầu hai thùng + Muốn gải bài toán ta phải tìm số lít dầu - Học sinh tự giải bài toán vào hai thùng sau đó tìm số chai hai - Gọi học sinh lên bảng làm thùng - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Bài giải Số dầu hai thùng có là: 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu có là: Baøi 4* :SGk trang 70 30 : 0,75 = 48 (chai) - Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài Đáp số : 48 chai Bài 4*: Dieän tích hình vuoâng ( chính laø dieän (12) tích hình chữ nhật ) : 25 x 25 = 625 (m2) Chiều dài ruộng : 625 : 12,5 = 50(m) Chu vi ruộng hình chữ nhật : 4/Củng cố dặn dò: (50 + 12,5) x = 125(m) - Gv hệ thống lại nội dung chính đã ôn Đáp số : 125m tập - Dặn HS nhà làm bài và chuẩn bị bài - Học sinh nhà làm bài và chuẩn bị bài : sau Chia số thập phân cho số thập phân - Giáo viên nhận xét tiết học ***************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I.Mục tiêu - Xếp đúng các từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 - Dựa vào ý khổ thơ hai bài Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu (BT2) - Giáo dục hs vận dụng tốt vào làm văn , giao tiếp II Đồ dùng: - Bảng phụ ghi định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ - Bảng lớp kẻ bảng phân loại động từ,tính từ,quan hệ từ bài tập1 Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Học sinh tìm các danh từ chung và danh từ riêng các câu sau: Bé Mai dẫn Tâm vườn khoe:Tổ là chúng làm nhé Còn tổ là cháu gài lên Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã ôn danh từ, đại từ Tiết này chúng ta ôn loại từ là động từ, tính từ, quan hệ từ b Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gv gọi học sinh nhắc lại các kiến thức đã học động từ, tính từ, quan hệ từ Sau đó dán tờ phiếu khổ to đã chuẩn bị lên bảng để học sinh đọc lại - Học sinh làm việc cá nhân Hoạt động học - HS tìm danh từ chung và danh từ riêng - HS lắng nghe Bài 1:Tính từ: là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật,hoạt động, trạng thái - Động từ:là từ trạng thái, hoạt động vật - Quan hệ từ:là từ nối các từ ngữ các câu với nhau, nhăm thể mối quan hệ các từ ngữ các câu (13) - Gv dán bảng phụ lên bảng học sinh lên bảng thi làm bài - Học sinh trình bày Gv nhận xét Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập một., hai học sinh đọc thành tiếng khổ thơ bài: Hạt gạo làng ta - Học sinh em làm việc cá nhân - Học sinh nối tiếp trình bày kết - Gv nhận xét cho điểm - Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ - Tính từ: xa, vơi vợi, lớn - Quan hệ từ: Qua, ở, với Bài 2: Ví dụ: Học sinh viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa tháng Trưa tháng nắng thiêu đốt Ở ruộng nước nóng nấu, cá cờ không sống chết lềnh bềnh trên mặt nước Lũ cua không chịu phải leo lên bờ Thế mà các nắng khác nghiệt đó mẹ em lội xuống cấy lúa Mẹ đội nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng nhễ nhại mồ hôi Lưng mẹ phơi nắng rát bỏng Mỗi hạt gạo làm chứa bao công sức mẹ Con thương mẹ biết nhường nào + Động từ: đội, nấu, chết, lội + Tính từ: nóng, lềnh bềnh, đỏ bừng + Quan hệ từ: như, ở, mà, 4/Củng cố dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh viết lại đoạn văn - Hs nhà viết lại đoạn văn cho hay nêu lớp viết chưa xong ***************** ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI BUỔI CHIỀU: ( đã soạn thứ hai, 3/12/2012) ************************************* Lớp 5C LUYỆN TOÁN THỰC HÀNH: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I Mục tiêu: - Củng cố cách chia nhẩm cho 10, 100, 1000 nhanh, chính xác Biết vận dụng để giải bài toán có lời văn - HS làm đúng các bài tập - HKT làm tính cộng, trừ các số thập phân đơn giản II Chuẩn bị: Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HS lớp HSKT 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a) Hoạt động1 : Ôn cách chia nhẩm số thập phân cho 10, 100, 1000 b) Hoạt động 2: Thực hành (14) - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài tập : Tính nhẩm : Đáp án a) 0,7565 a) 75,65 : 100 b) 8,605 b) 86,05 : 10 c) 0,453800 d) 9,683202 c) 453,8 : 1000 d) 968,3202 : 100 - HS tính - Gọi HS nêu KQ Bài tập : Tính cách thuận tiện Bài giải : a) 13,457 a) 134,75 : (12,48 – 2,48) b) 45,6 : 24,58 – 45,6 : 14,58 b) 4,56 Bài tập : Một ô tô 100km thì tiêu thụ hết 12,5 l xăng Hỏi ô tô đó quãng đường dài 60km thì tiêu thụ hết bao nhiêu l xăng? Đáp số : 7,5 lít xăng - HS lắng nghe và thực - Lắng nghe Đặt tính tính : 12,79 + 7.8 60,32 - 23,88 HS làm nháp Đặt tính tính : 78,4 – 34,9 5,72 + 4,65 Chấm 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học ***************** LUYỆN TOÁN THỰC HÀNH: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu : - Củng cố và luyện thêm chia STN cho STN mà thương tìm là số thập phân - HS làm đúng, nhanh các bài tập - HKT làm tính cộng trừ các số thập phân đơn giản - GD HS cẩn thận tính toán II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học : (15) Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Phần 1: Ôn cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm là số thập phân Phần 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài tập 1: Đặt tính tính: a) 102 : 16 85 : 14 b) 450 : 36 962 : 58 Bài tập 2: Tính: - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : a) 6,375 b) 12,5 Lời giải : 6,07( dư 0,02) 16,58( dư 0,36) a) 400 + 500 + 100 = 400 + 500 + 0,08 = 900 + 0,08 = 900,08 b) 55 + 10 + 100 = 55 + 0,9 + 0,06 = 55,9 + 0,06 = 56,5 Đáp số : 273 km + 100 Bài tập 3: Một ô tô hết quãng Đặt tính tính : 23,45 + 45,12 789,5 – 346,3 Nhận xét- tuyên dương đường 182km hết Hỏi người đó bao nhiêu km? 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học HSKT - HS nêu a) 400 + 500 + 100 b) 55 + 10 Hoạt động học HS lớp H làm Tính : 34,126 + 2,123 98,7 – 56,9 Chấm vở- Nhận xét - HS lắng nghe và thực ***************** LUYỆN TOÁN THỰC HÀNH: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (16) I.Mục tiêu : - Củng cố phép chia số thập phân - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra bài cũ: Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân, ta làm nào? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Đặt tính tính: a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5 c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2 Bài tập 2: Tìm x: a) X x 4,5 = 144 b) 15 : X = 0,85 + 0,35 Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6,18 38 10 38 Hoạt động học HS lớp HSKT - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: a) 360 b) 22 c) 16 d) 12,5 Lời giải: a) X x 4,5 = 144 X = 144 : 4,5 X = 32 b) 15 : X= 0,85 + 0,35 15 :X = 1,2 X = 15 : 1,2 X= 12,5 Lời giải: - Thương là: 0,16 - Số dư là: 0,1 0,16 - Thương là: - Số dư là: Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS - HS lắng nghe và thực chuẩn bị bài sau ************************************* Đặt tính tính : 27,89 + 13,23 762,45 – 321,45 H làm bảng Nhận xét- tuyên dương Đặt tính tính : 72,34 + 39,56 9,56 – 3,89 (17) BUỔI SÁNG: Lớp 3C: Ngày soạn: Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2012 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2012 Lớp 3C, 5C TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số( có dư các lượt chia) - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông - GD HS biết giữ gìn vở, nét chữ nết người II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Bài : a.Giới thiệu bài b Phép chia 78 : - Viết lên bảng phép tính 78 : = ? và yêu cầu - học sinh lên bảng đặt tính, học sinh lớp thực đặt tính vào giấy nháp học sinh đặt tính theo cột dọc 78 - Yêu cầu học sinh lớp suy nghĩ và tự thực phép tính trên, học sinh tính đúng, 19 giáo viên cho học sinh nêu cách tính sau đó 38 giáo viên nhắc lại để học sinh lớp ghi nhớ 36 Nếu học sinh lớp không tính được, giáo viên hướng dẫn học sinh tính bước phần bài học SGK (Đặt câu hỏi hướng dẫn bước chia tương tự phép chia 72 : = 24 tiết 69) c HD luyện tập: Bài 1: Bài 1: - học sinh lên bảng thực các phép - Xác định yêu cầu bài, sau đó cho học tính Cả lớp làm bài vào sinh tự làm bài a) 77 87 86 99 + Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn 38 29 14 24 trên bảng 17 27 26 19 + Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nêu rõ 16 27 24 16 bước thực phép tính mình + Yêu cầu học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài b) 69 85 97 78 Bài 2: 23 09 Bài 2: 21 05 13 27 21 6 13 18 18 (18) - Gọi học sinh đọc đề bài - Lớp học có bao nhiêu học sinh? - Loại bàn lớp là loại bàn nào? - Yêu cầu học sinh tìm số bàn có học sinh ngồi - Vậy sau kê 16 bàn thì còn bạn chưa có chỗ ngồi? - Vậy chúng ta phải kê thêm ít là bàn để bạn học sinh này có chỗ ngồi Lúc này lớp có tất bao nhiêu bàn? - Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải bài toán - Học sinh đọc đề bài - Lớp học có 33 học sinh - Loại bàn lớp là loại bàn hai chỗ - Số bàn có học sinh ngồi là 33 : = 16 bàn (dư bạn học sinh) - Còn bạn chưa có chỗ ngồi Trong lớp có 16 + = 17 (chiếc bàn) Bài giải Ta có: 33 : = 16( dư 1) Số bàn có học sinh ngồi là 16 bàn, còn học sinh nên cần kê thêm ít bàn Vậy số bàn cần có ít là: 16 16 + = 17(cái bàn) Đáp số: 17 cái bàn Bài 3: Bài 3: - học sinh lên bảng làm bài, học sinh - Giúp học sinh xác định yêu cầu bài, sau lớp làm bài vào đó cho các em tự làm bài - Chữa bài và giới thiệu hai cách vẽ: + Vẽ hai góc vuông có chung cạnh tứ giác Bài 4: + Vẽ hai góc vuông không chung cạnh Đáp án: Bài 4: - Tổ chức cho học sinh thi ghép hình nhanh các tổ Sau phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng là tổ thắng - Tuyên dương tổ thắng Củng cố – dặn dò - Lắng nghe - Giáo viên nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có chữ số ***************** LUYỆN TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (19) I.Muïc tieâu: Giúp HS củng cố: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số( có dư các lượt chia) - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông - GD HS biết giữ gìn vở, nét chữ nết người II Chuẩn bị: - Hệ thống bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt độïng dạy Hoạt động học 1, Baøi cuõ: 2, Bài mới: a) Gv neâu muïc tieâu nhieäm vuï tieát hoïc b) HD HS laøm baøi taäp * Phaàn 1: Cho Hs ôn lại cách chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Gv nhận xét * Phaàn 2: Giaûi baøi taäp Bài 1: Đặt tính tính: 54 : 68 : 84 : 90 : 98 : 89: 87 : 97 : - HD HS yếu làm bài - Nhận xét Baøi Moät quyeån truyeän coù 75 trang, baïn Hiền đã đọc 1/5 số trang đó Hỏi bạn Hiền đã đọc bao nhiêu trang? - Gv cho Hs chữa bài và nhận xét - Chấm - HS laéng nghe - Hs nêu cách chia - Hs lên bảng thi chữa nhanh - Lớp làm bảng - Hs toùm taét vaø neâu caùch giaûi - Hs giải vào Bài giải Bạn Hiền đã đọc số trang là: 75 : = 15( trang) Đáp số: 15 Trang - Đổi chéo kiểm tra kết Bài Có 58 lít nước mắm, rót đầy vào các - HS làm nháp can lít Hỏi có thể rót nhiều vào Bài giải bao nhiêu can và còn thừa lít Cĩ thể rĩt nhiều vào số can là: 58 : = 11 (can ) và dư lít nước mắm nước mắm? Đáp số: 11 can và dư lít - Gv chaám baøi nhaän xeùt Cuûng coá daën doø - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Lớp 5C: - Lắng nghe ***************** TOÁN CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Muïc tieâu: (20) - Biết chia số thập phân cho số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn - Bài tập cần làm: bài 1, bài và bài dành cho HS khá giỏi - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ làm bài II Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ + HS: SGK III Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học HS lớp HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu quy tắc chia số - 2-3 HS nêu quy tắc Đặt tính thập phân cho số tự nhiên và thực - HS lên bảng thục hành tính tính: hành tính : 235,6 : 62 235,6 : 62 = 3,8 3,12 + 2,34 3,24 + 2,33 - Giáo viên nhận xét và cho điểm Nhận xét2 Bài tuyên dương a) Giới thiệu bài: Bài học hôm - HS lắng nghe thầy giói thiệu cho các em biết chia số thập phân cho số thập phân b) Giới thiệu cách chia số thập phân cho số thập phân - Ta phải thực phép chia: - Gv nêu ví dụ sách giáo khoa + Muốn biết dm sắt đó cân 23,56 : 6,2 = kg nặng bao nhiêu kg ta làm + Đưa chia hai số tự nhiên đã học 2356 : 620 nào? + Để thực phép chia này ta + Đưa chia số thập phân cho số tự nhiên sau: làm nào ? - Học sinh thảo luận tìm cách chia 23,56 : 6,2 =(23,56  10) : (6,2  10) = 235,6 : 62 + Thông thường ta đặt tính và làm sau: 23 , 5,6 , Phần thập phân 496 3,8 6,2 có chữ số - Gv nêu- gọi học sinh nêu lại cách Chuyển dấu phẩy làm 23,56 sang phải chữ số để 235,6 và bỏ dấu phẩy số 6,2 để 62 và thực phép chia Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) - Học sinh thực và trình bày cách - Gv nêu ví dụ sách giáo khoa làm 82,55 : 1,27 = 82 , 55 , 27 Phần thập phân (21) 635 - Qua hai ví dụ em hãy nêu cách chia số thập phân cho số thập phân Luyện tập Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Gv hướng dẫn tóm tắt - Gọi học sinh lên bảmg làm - Cả lớp làm - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng 65 số chia có hai chữ số ta bỏ dấu phẩy số chia và dời dấu phẩy số bị chia sang phải chữ số Nên ta bỏ dấu phẩy số chia và dời dấu phẩy số bị chia sang phải chữ số - Muốn chia số thập phân cho 1số thập phân ta làm sau: Đếm xem có bao nhiêu chữ số phần thập phân số chia thì chuyển dấu phẩy số bị chia sang bên phải nhiêu chữ số Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài 19 , 7,2 , 82 , 1,6 , 232 3,4 301 1,58 416 , ,   12 88 0,25 17 40 1,45 38 51,52 290 12 130 50 Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài Tóm tắt: 4,5 lít dầu hoả : 3,42 kg lít dầu hoả: ? kg Giải: 1lít dầu cân nặng là: 3,42:4,5= 0,76 (kg) lít dầu cân nặng là: 0,76 8=6,08(kg) Đáp số: 6,08 kg Bài 3*: Học sinh đọc yêu cầu bài Ta có 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy 429,5 m vải may 153 dư 1,1 m vải Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Cho học sinh tự làm vào - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Củng cố dặn dò: - học sinh nhắc lại quy tắc - Gv gọi học sinh nêu lại quy tắc - Về nhà làm bài tập toán Chia số thập phân cho số thập phân - Lắng nghe và thực - Dặn học sinh nhà làm bài tập toán - Giáo viên nhận xét tiết học ***************** Đặt tính tính: HS làm nháp 78,8 – 34,2 5,72 – 4,65 Nhận xét Đặt tính tính: 8,7 – 4,7 63,8 + 35,9 HS làm Chấm điểm (22) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT ĐỘI I Mục tiêu: - Giúp HS nắm các hoạt động đội tuần qua và phương hướng hoạt động tuần 15 - Rèn tính phê bình và tự phê bình - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, giúp đỡ lẫn II Chuẩn bị: - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Bản đánh giá các tổ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: - Hát tập thể Nội dung: * GV hướng dẫn cho chi đội trưởng lên tổ chức - Chi đội trưởng điều khiển cho lớp sinh hoạt - Phân đội trưởng báo cáo các mặt: a/ Đánh giá tình hình hoạt động tổ, lớp Học tập- chuyên cần- kỉ luật- phong tràoqua các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể cá nhân xuất sắc, tiến mỹ tuần 14 - Tổng kết điểm sau báo cáo - Các phân đội trưởng lên báo cáo tình - Thư kí ghi điểm sau lớp biểu hình hoạt động phân đội tuần vừa qua Nêu tên cụ thể bạn có hoạt động tốt qua - BCS lớp nhận xét: các mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mĩ + Lớp phó học tập và các bạn chưa hoạt động tốt + Lớp phó kỉ luật - Lớp trưởng nhận xét chung + Lớp trưởng nhận xét - Lớp trưởng tổ chức cho các bạn bình bầu bạn, - Lớp bình bầu: tổ xuất sắc tuần + Cá nhân xuất sắc + Cá nhân tiến - Thư kí tổng kết bảng điểm thi đua các tổ + GV nêu nhận xét chung hoạt động lớp - Tuyên dương tổ đạt điểm cao qua tuần 14 - Lắng nghe * Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, vào lớp đúng giờ, trì sinh hoạt 15 phút đầu - HS ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác nâng cao - Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài - Tham gia tốt các phong trào đội đề - Phát huy tốt phong trào giữ chữ đẹp, không gian lớp học (23) * Tồn tại: còn số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa có ý thức học tập Có bạn còn quên khăn quàng * Phương hướng tuần 15 - Thực học tuần 15 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt - HS nhắc lại các nội dung, phương - Ôn tập các bài học ngày và chuẩn bị làm hướng thực tuần tới bài , học bài cho ngày sau trước đến lớp * Nề nếp: + Duy trì nề nếp nhà trường đề + Thực tốt các nề nếp lớp đề * Lao động vệ sinh: + Thực LĐ- VS cho – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày ( tổ nào trực không tốt trực lại lần 2) * Tham gia phong trào: - Tiếp tục tham gia phong trào nuôi heo đất + Hình thức: bỏ heo đất * Chấp hành luật giao thông đường: - Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông - Lắng nghe đường, đường phải bên phải,khi qua đường - HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ phải ngó trước nhìn sau,không đùa giỡn các bài hát đội trên đường Củng cố- dặn dò: - Nhận xét sinh hoạt - Dặn HS thực tốt phương hướng tuần sau * Văn nghệ ************************************* BUỔI CHIỀU: Lớp 5B LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I.Mục tiêu - Củng cố từ loại câu - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS đọc kĩ đề bài (24) - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: H: Chọn câu trả lời đúng nhất: a) Là phân chia từ thành các loại nhỏ b) Là các loại từ tiếng Việt c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( DT, ĐT, TT) Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT đoạn văn sau: Nắng rạng trên nông trường Màu xanh mơn mởn lúa óng lên cạnh màu xanh đậm mực đám cói cao Đó đây, Những mái ngói nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho: a) Ngói b) Làng c) Mau Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: Đáp án C Lời giải: - Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười - Động từ: Nghiền, nở - Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ Ví dụ: a) Trường em mái ngói đỏ tươi b) Hôm nay, làng em đồng bẻ ngô c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây - HS lắng nghe và thực ***************** LUYỆN TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách làm bài văn tả người - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Nêu dàn bài chung bài văn tả người? Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài Hoạt động học - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm bài tập (25) - GV giúp thêm học sinh yếu - HS chữa bài - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập: Viết dàn ý chi tiết tả người thân em Gợi ý: a) Mở bài : - Chú Hùng là em ruột bố em - Em quý chú Hùng b) Thân bài : - Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 65kg - Chú ăn mặc giản dị, đâu xa là chú thường măc quần áo màu cỏ úa.Trông chú công an - Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen - Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng - Chú Hùng vui tính, không phê bình cháu - Chưa em thấy chú Hùng nói to - Chú đối xử với người nhà hàng xóm nhẹ nhàng, tình cảm - Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú Hùng c) Kết bài : - Em yêu quý chú Hùng vì chú là người cha mẫu mực 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét học - HS lắng nghe và thực hiện, - Dặn dò học sinh nhà hoàn thành phần bài tập chưa chuẩn bị bài sau hoàn chỉnh ***************** MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I Mục tiêu - Kiến thức: HS hiểu cách trang trí đường diềm đồ vật thấy tác dụng trang trí đường diềm đồ vật - Kỉ năng: HS biết cách trang trí và trang trí đường diềm đồ vật - Thái độ: HS cảm nhận vẻ đẹp nghệ thuật trang trí II Chuẩn bị - GV : SGK,SGV - số bài vẽ trang trí đường diềm - Một số bài Hs lớp trước - HS :SGK, ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò * Giới thiệu bài - GV giới thiệu vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn - Hs quan sát , đường diềm) (26) * Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV : cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đường diềm để các em thấy được: + Đường diềm thường dùng để trang trí cho túi xách, xung quanh miệng bát… + Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú…để trang trí + Gv kết luận: các hoạ tiết này có hoạ tiết giống thường xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật + Hoạ tiết khác thì xếp xen kẽ * Hoạt động 2: Cách trang trí - GV hướng dẫn hs cách vẽ sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo SGK để HS nhận rõ các bước trang trí - Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước thực hành - Cho HS quan sát lại các hình vẽ SGK * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ bài thực hành - Gợi ý cách xếp - GV : đến bàn quan sát Hs vẽ + Gợi ý cho Hs số hoạ tiết + Tìm các hình mảng và hoạ tiết + Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt) * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài - Nhắc HS chưa hoàn thành nhà thực tiếp - Nhận xét chung tiết học và xếp loại - Sưu tầm tranh ảnh quân đội - Hs quan sát - HS quan sát - Hs thực theo hướng dẫn - Hs lắng nghe ************************************* (27)

Ngày đăng: 18/06/2021, 01:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan