Hoạt động 4: Giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Giải các bài tập1,2,3 SGK - Đọc và tóm tắt nội dung các bài tập - Nêu nhận xét [r]
(1)Ngµy so¹n : 29-12-2011 Ch¬ng iii tÜnh häc vËt r¾n Tiết:37 Bài 26: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC TRỌNG TÂM A MỤC TIÊU Kiến thức - Biết định nghĩa giá lực, phân biệt giá với phương - Biết định nghĩa trọng tâm vật rắn - Nắm vững điều kiện cân vật rắn tác dụng hai lực, Biết vận dụng điều kiện để tìm phương pháp xác đuịnh đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân vật trên giá đỡ nằm ngang Kĩ - Vận dụng giải thích số tượng cân và giải số bài toán đơn giản cân - Suy luận lôgic, vẽ hình - Biểu diễn và trình bày kết B CHUẨN BỊ Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-5 SGK - Chuẩn bị các thí nghiệm H26.1,H26.3,H26.5,H26.6 Học sinh Ôn tập điều kiện cân hệ lực tác dụng lên chất điểm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cân chất điểm Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Nêu điều kiện cân hệ lực tác dụng lên - Đặt câu hỏi cho HS chất điểm? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ - Biểu diễn lực cân trên hình vẽ? - Nhận xét các câu trả lời Hoạt động 2: Khảo sát điều kiện cân vật rắn tác dụng c hai l ực Trọng tâm vật rắn Hoạt động học sinh - Tìm hiểu khái niệm vất rắn, giá lực? - Quan sát thí nghiệm H26.1 - Trả lời câu hỏi: Vật chịu tác dụng lực nào? So sánh giá, phương, chiều, độ lớn? - Vẽ hình minh hoạ - Lấy các ví dụ thực tiễn? - Nêu điều kiện cân bằng? - Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối - Phân biệt với hai lực cân - Quan sát ví dụ H26.3, nhận xét tác dụng lực lên vật rắn khia trượt vectơ lực trên giá lực? - Đọc SGK phần3,trả lời câu hỏi trọng tâm vật là gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu CB vật rắn treo Sự trợ giúp giáo viên - Cho HS tìm hiểu các khái niệm - Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm - Nêu các câu hỏi Hoạt động học sinh - Quan sát H 26.4 Trả lời câu hỏi C1,C2 - Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận - Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng - Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, kiểm tra lại Sự trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi C1,C2 - Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút kết luận - Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm - Nêu số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại vật rắn phẳng mỏng Nhận xét các câu trả lời - Vẽ hình minh hoạ - Giúp HS rút kết luận: Điều kiện cân vật rắn, hai lực trực đối - Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm Nêu câu hỏi - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trọng tâm đầu dây Cách xác định trọng tâm (2) Hoạt động 4:Tìm hiểu cbằng vật rắn trên giá đỡ nằm ngang.Các d ạng cân Hoạt động học sinh - Quan sát H 26.8 Trả lời câu hỏi sách nằm yên? - Đọc phần 6,xem H 26.9,H 26.10, nêu điều kiện cân vật rắn có mặt chân đế? - Xem H 26.11, đọc phần 7, trìnhbày các dạng cân bằng? lấy ví dụ? Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố: Hoạt động học sinh - Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 1,5(SGK); Bài tập 1(SGK) - Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân vật rắn tác dụng hai lực, cách xác định trọng tâm, nhận biết các dạng cân Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau Sự trợ giúp giáo viên - Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích - Cho HS đọc sách để rút điều kiện - Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân Sự trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời các nhóm - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết dạy Sự trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Y êu cầu HS chuẩn bị cho bài sau Ngµy so¹n : 06-01-2012 Tiêt:38 Bài 27: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG A MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách tổng hợp lực đồng qui tác dụng lên cùng vật rắn (3) - Nêu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực song song Kĩ - Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực song song - Trình bày thí nghiệm minh hoạ - Vận dụng điều kiện cân để giải số bài tập, B CHUẨN BỊ Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bàicũ; củng cố bài giảng dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SKG - Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.3 Học sinh ôn tập qui tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Nêu qui tắc hình bình hành lực? - đặt câu hỏi cho HS - Vẽ hình biểu diễn - Cho HS vẽ hình - Nhận xét trả lời bạn - Nhận xét các câu trả lời Hoạt động 2:Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực đồng qui Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK phần 1, xem H 27.1, trả lời các câu hỏi: -Yêu cầu HS đọc SGK , trả lời các câu hỏi Thế nàolà hai lực đồng qui? Có thể cho HS thảo luận Nêu các bước để tổng hợp hai lực đồng qui? Vẽ - Hướng dẫn HS vẽ hình hình minh hoạ - Nhận xét các câu trả lời - Xem H 27.2, đưa các điều kiện cần chú ý và khái niệm hai lực đồng phẳng Hoạt động 3: Tìm hiểu cân vật rắn tác dụng c ba lực không song song Hoạt động học sinh - Xem H 27.3, trình bày cách suy luận SGK để đưa điều kiện cân mộtvật rắn chiu tác dụng ba lực không song song - Ghi nhận công thức (27.1), chứng minh ba lực này phải đồng phẳng? - Quan sát thí nghiệm theo H 27.1, kiểm nghiệm lại kết trên: ba lực đồng qui, đồng phẳng và thoả mãn công thức(27.1) - Trả lời câu hỏi C1 SGK - Xem phần 3, tìm cách biểu diễn các lực tác dụng lên vật hình hộp nằm trên mặt phẳng nghiêng? đưa nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: Hoạt động học sinh - Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo n ội dung c âu1-3 (SGK); Bài tập 1,2(SGK) - L àm việc cá nhân, giải bài tập 3(SGK) - Ghi nhận kiển thức: qui tắc tổng hợp hai lực, ba lực đồng qui, đồng phẳng Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau Sự trợ giúp giáo viên - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ - Gợi ý cách trình bày đáp án - Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết - Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kiểm tra lại các kết vừa thu trên - Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem h 27.5 - Cho HS xem phần Gợi ý cách biểu diễn và chú ý Sự trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời các nhóm - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết dạy Sự trợ giúp giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau (4) Ngµy so¹n : 08-01-2012 Tiêt:39 Bài 28: QUI TẮC HỢP LỰC SONG SONG ĐK CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG A MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm qui tắc hợp hai lực // cùngchiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn - Biết phân tích lực thành hai lực song song tuỳ theo điều kiện bài toán - Nắm điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực // và hệ - Có khái niệm ngẫu lực và momen ngẫu lực Kĩ - Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực - Rèn luyện tư logic B CHUẨN BỊ Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SKG - Chuẩn bị các thí nghiệm H 28.1SGK (5) Học sinh - Ôn tập kiến thức lực, tổng hợp lực C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Điều kiện cân vật rắn tác dụng - Nêu câu hỏi ba lực không song song - Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình - Vẽ hình minh hoạ - Nhận xét kết Hoạt động 2: Tìm hiểu qui tắc hợp hai lực song song cùng chiều Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm H 28.1 - Cùng HS làm thí nghiệm - Thảo luận đưa qui tắc tìm hợp lực nhiều - Cho HS thảo luận, hướng dẫn giải thích lực song song cùng chiều, áp dụng giải thích trọng trọng tâm vật rắn tâm vật rắn? - Cho HS xem hình vẽ - Thảo luận: phân tích lực thành hai lực song - Hướng dẫn phân tích song - Hướng dẫn giải bài tập SGK - Làm bài tập vận dụng phần 2.e SGK,câu hỏi C1 - Nhận xét kết Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân vật rắn tác d ụng c ba l ực song song Qui tắc hợp hai lực song song trái chiều Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Xem H 28.6, đọc phần SGK, thảo luận rút - Yêu cầu: HS xem hình vẽ, đọc phần thảo điều kiện cân bằng: luận điều kiện cân Tổng hợp lực? - Nhận xét kết Chứng minh hệ ba lực đồng phẳng? - Cho HS xem hình, hướng dẫn suy luận tìm Phân tích điểm đặt chúng? hợp lực hai lực song song trái chiều - Trình bày kết - Cho HS tìm hiểu phần Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Yêu cầu: nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời theo nội dung câu 1-3 SGK các nhóm - Làm việc cá nhân giải bài tập 2(SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: Tổng hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực song song - Đánh giá nhận xét kết dạy Mômen ngẫu lực Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau Ngµy so¹n : 10-01-2012 Tiêt:40 Bài 29: MOMEN CỦA LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH A MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết định nghĩa momen lực, công thức tính momen lực trường hợp lực vuông góc với trục quay - Biết điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định - Vận dụng giải thích số tượng vật lí và số bài tập đơn giản Kĩ - Phân tích lực tác dụng lên vật rắn - Vận dụng giải thích các tượng và giải bài tập B CHUẨN BỊ Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi để kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dạng TN theo nội dung câu hỏi 1-4 SKG - Chuẩn bị các thí nghiệm H 29.3 SGK (6) H ọc sinh - Ôn tập kiến thức đòn bẩy C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đòn bẩy là gì? Lấy ví dụ? - Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ - Các đại lượng đặc trưng đòn bẩy? - Nhận xét các câu trả lời - Momen ngẫu lực Hoạt động 2:Tìm hiểu tác dụng lực lên vật rắn có trục quay cố định Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc phần 1, xem hình H 29.1 - Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận - Thảo luận: Tác dụng làm quay lực phụ thuộc trả lời câu hỏi vào yêu tố nào? - Nhận xét cách trình bày - Trình bày kết - Rút kết luận Hoạt động 3:Tìm hiểu định nghĩa momen lực trục quay Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Quan sát thí nghiệm hình H 26.3 - Cùng HS làm thí nghiệm, ghi kết TN - Theo dõi kết thí nghiệm - Hướng dẫn HS rút kêt luận - Nhận xét kết tác dụng làm quay lực để - vẽ hình h 29.4, nêu câu hỏi C1 đưa kháiniệm momen lực Xem hình H - Nhận xét các câu ytả lời 29.4 - Cho HS đọc SGK - Trả lời cau hỏi C1 - Yêu cầu HS trình bày định nghĩa - đọc phần 2.b, trình bày định nghĩa momen - Nêu ý nghĩa vật lý momen lực - Cho HS xem hình, thảo luận - Đơn vị momen lực? ý nghĩa vật lí nó? - Nêu câu hỏi C2 - Đọc phần 4, mô tả hoạt động cân đĩa, cuôc - Nhận xét kết chim hình H 29.5, H 29.6 - Trả lời câu hỏi C2 Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi TN theo nội - Nêu câu hỏi, NX câu trả lời các nhóm dung câu 1-4 SGK,bài tập1 (SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Làm việc cá nhân giải bài tập (SGK) - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau Ngµy so¹n : 13-01-2012 Tiết : 43 Bµi tËp A.Môc tiªu KiÕn thøc - Häc sinh «n l¹i kiÕn thøc: đnghĩa giá lực, phân biệt giá với phương,định nghĩa trọng tâm vật rắn - §kiện CB vật rắn tác dụng của2,3 lực,đkiện CB vật rắn chịu tác dụng ba lực // Kü n¨ng -RÌn luyÖn t l«gic vµ kh¶ n¨ng ph©n tÝch hiÖn tîng, diÔn gi¶i cña häc sinh Ph©n biÖt, so s¸nh đợc các kn - Biết cách giải toán đơn giản liên quan b.ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - Biªn so¹n c¸c c©u hái SGK díi d¹ng tr¾c nghiÖm - C©u hái liªn quan Häc sinh - Xem lại vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập nhà c tiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ (7) Hoạt động học sinh - B¸o c¸o t×nh h×nh líp - Tr¶ lêi c©u hái cña thµy - NhËn xÐt b¹n… Hoạt động :Phần 1: Tóm tắt kiến thức Hoạt động học sinh - ChuÈn bÞ vµ tr¶ lêi theo yªu cÇu cña thµy - Tr×nh bµy…NhËn xÐt b¹n Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh - §äc SGK theo HD - Tìm các đại lợng bài Sù trî gióp cña gi¸o viªn - T×nh h×nh häc sinh - Yêu cầu HS trả lời kiến thức liên quan đến tiÕt BT - Kiểm tra miệng, đến em Sù trî gióp cña gi¸o viªn + GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c kiÕn thøc vÒ: + Tãm t¾t c¸c kiÕn thøc Sù trî gióp cña gi¸o viªn + HD HS đọc bài tập - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - §äc SGK theo HD + HD HS đọc bài tập - Tìm các đại lợng bài - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh - §äc SGK theo HD - Tìm các đại lợng bài Sù trî gióp cña gi¸o viªn + HD HS đọc bài tập - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: - Trong giê GV nh¾c l¹i pp tæng qu¸t gi¶i bai tËp Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ - Tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ lµm bµi tËp SGK - Về làm bài và đọc SGK bài sau - §äc bµi míi vµ chuÈn bÞ bµi sau (8) Ngµy so¹n : 17-01-2012 Tiết : 44 Bµi tËp A.Môc tiªu KiÕn thøc - Häc sinh «n l¹i kiÕn thøc: - Quy tắc hợp hai lực // cùngchiều và trái chiều cùng đặt lên vật rắn - §ịnh nghĩa momen lực, công thức tính momen lực trường hợp lực vuông góc với trục quay - Biết điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định Kü n¨ng -RÌn luyÖn t l«gic vµ kh¶ n¨ng ph©n tÝch hiÖn tîng, diÔn gi¶i cña häc sinh Ph©n biÖt, so s¸nh đợc các kn - Biết cách giải toán đơn giản liên quan b.ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - Biªn so¹n c¸c c©u hái SGK díi d¹ng tr¾c nghiÖm - C©u hái liªn quan Häc sinh - Xem lại vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập nhà c tiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - B¸o c¸o t×nh h×nh líp - T×nh h×nh häc sinh - Tr¶ lêi c©u hái cña thµy - Yêu cầu HS trả lời kiến thức liên quan đến - NhËn xÐt b¹n… tiÕt BT - Kiểm tra miệng, đến em Hoạt động :Phần 1: Tóm tắt kiến thức Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - ChuÈn bÞ vµ tr¶ lêi theo yªu cÇu cña thµy + GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c kiÕn thøc vÒ: - Tr×nh bµy…NhËn xÐt b¹n + Tãm t¾t c¸c kiÕn thøc Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - §äc SGK theo HD + HD HS đọc bài tập - Tìm các đại lợng bài - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi (9) Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh - §äc SGK theo HD - Tìm các đại lợng bài Sù trî gióp cña gi¸o viªn + HD HS đọc bài tập - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập 4SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - §äc SGK theo HD + HD HS đọc bài tập - Tìm các đại lợng bài - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: - Trong giê GV nh¾c l¹i pp tæng qu¸t gi¶i bai tËp Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ - Tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ lµm bµi tËp SGK - Về làm bài và đọc SGK bài sau - §äc bµi míi vµ chuÈn bÞ bµi sau Ngµy so¹n : 29-01-2012 TiÕt:41 & 42 Bài 30: THỰC HÀNH TỔNG HỢP HAI LỰC A MỤC TIÊU (10) Kiến thức - Biết cách xác định hợp lực hai lực đồng qui và hợp lực hai lực song song cùng chiều - Biết cách tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm kết Kĩ - Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm: lực kế - Tính cẩn thận làm thí nghiệm, xử lí các sai số - Trình bày báo cáo thí nghiệm B CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Dự kiến phân các nhóm - Kiểm tra chất lượng các nhóm dụng cụ - làm trước thí nghịêm Học sinh - Đọc kĩ nội dung bài thực hành để tìm hiểu sở lí thuyết - Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui, hia lực song - Đặt câu hỏi cho HS song cùng chiều? - Yêu cầu vẽ hình - Biểu diễn qui tắc trên hình vẽ - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu sở lí thuyết Chọn phương án thí nghiệm Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên Thảo luận: - Yêu cầu HS thảo luận - Tổng hợp hai lực đồng qui? - Hướng dẫn cách biểu diễn, trình bày - Tổng hợp ghai lực song song cùng chiều? - Nhận xét đáp án - Trình bày đáp án - Hướng dẫn HS chọn phương án thí Thảo luận: Chọn phương án thí nghiệm? nghiệm - Trình bày phương án thí nghiệm, các bước tiến - Nhận xét các bước thực hành hành thực hành Hoạt động: Thực hành thí nghiệm Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Hoạt động nhóm:phân công nhóm trưởng, thư kí - Yêu cầu các nhóm phân công nhóm điều khiển hoạt động nhóm trưởng, thư kí - Tiến hành thực hành lần - Hướng dẫn mẫu - Ghi chép kết - Yêu cầu HS thực hành lần, ghi kết quả, - Thảo luận kết thảo luận ý kiến Hoạt động 4: Trình bày kết thí nghiệm Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Căn vào báo cáo thí nghiệm, kết thảo luận - Yêu cấu các nhóm trình bày nhóm, thứ tự các nhóm cử người trình bày kết thu từ thí nghiệm thực hành - Trình bày cách xử lí các sai số - Nhận xét kết các nhóm - Nhận xét trả lời các nhóm - Đánh giá, nhận xét kết bài thực hành Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Y êu c ầu HS chuẩn bị cho bài sau Ngµy so¹n : 30-01-2012 Chơng iv các địng luật bảo toàn (11) TiÕt:45 Bài : 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Nắm khái niệm hệ kín - Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng 1.2 Kĩ năng: - Nhận biết hệ kín, hệ giã kín, xác định vectơ động lượng - Biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải số bài toán liên quan B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo toàn động lượng, dụng cụ thí nghiệm minh hoạ (sgv) - Thí nghiệm va chạm các cầu treo - Bảng ghi kết 2.2 Học sinh: - Ôn tật định luật bảo toàn công lớp - Chuẩn bị thí nghiệm va chạm các cầu treo C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ kín Hoạt động Học sinh - Đọc SGK phần - Tìm hiểu hệ kín - Trả lời câu hỏi hệ vật, hệ kín và láy ví dụ Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu HS đọc SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ vạt ,hệ kín,nội lực, ngoại lực - Nêu câu hỏi hệ kín Nận xét trả lời và chuẩn hoá kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu các định luật bảo toàn Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem SGKphần - Yêu cầu học sinh đọc SGK - Trả lời câu hỏi: Có định luật bảo toàn nào - Nêu câu hỏi và nhận xét trả lời HS và hệ kín và tác dụng nó gợi ý cần thiết Hoạt động 3: Tìm hiểu động lượng và định luật bảo toàn động lượng Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem SGK phần 3a - Yêu cầu HS đọc SGK phần 3a - Tự chứng minh lại biểu thức(3.11) - Nêu câu hỏi và gợi ý cho HS tìm - Tìm xem (3.11) đại lượng nào không đổi tương tác hệ kín hai vật thì tổng các theo thời gian tích m.v hệ không đổi - Đọc SGK phần 3b ,định nghĩa động lượng - Yêu cầu HS đọc SGK và Nêu câu đặc điểm vectơ động lượng hỏi:Động lượng là gì? Đặc điểm vectơ động lượng - Đọc SGK phần 3c và so sánh tổng động lượng Và đơn vị động lượng hệ trước và sau khiva chạm cho kết luận - Gợi ý HS xem (3.11) và so sánh tổng đlượng hệ trước và sau va chạm rút định luật Hoạt động 4: Thí nghiện kiểm chứng Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGKphần 4d, tìm hiểu phương án thí - Yêu cầu HS đọc SGK phần 4d trả lời câu nghiệm, dụng cụ và cách tiến hành hỏi - Quan sát thí nghiệm ghi chép số liệu, tính toán - Hướng dẫn HS quan sát, ghi chép số liệu - Nận xét tổng động lượng hệ trước và sau vào bảng va chạm - hướng HS tính tổng động lươnggj trước và sau tương tác và nhận xét Hoạt động 5:Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi về: Hệ kín, Động lượng - Nêu câu hỏi các kiến thức trọng tâm vật, động lượng hệ vật, định luật như:hệ kín,động lượng vật, hệ vật, (12) bảo toàn động lượng - Ghi tóm tắt kiến thức Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn cho bài sau định luật bảo toàn động lượng - Yêu cầu HS ghi tóm tắt kết kiến thức trọng tâm bài - Nhận xét, đánh giá học Trợ giúp Giáo viên - Các câu câu hỏi và bài tập SGK trang 148 - Chuẩn bị bài sau dọc bài 32 Ngµy so¹n : 01-02-2012 TiÕt:46 Bài : 32 CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẨO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Nắm nguyên tắc chuyển động phản lực - Hiểu các ứng dụng nguyên tắc chuyển động phản lực vào số loại động phản lực 1.2 Kĩ năng: - Phân biệt hoạt động động máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ - Vận dụng định luật bảo toàn để giải số bài toán liên quan 1.3 Thái độ (nếu có): (13) B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm súng giật lùi, quay nước pháo thăng thiên… - Tranh vẽ cấu tạo động máy bay, ảnh chụp tên lủa, phim (nếu có) 2.2 Học sinh: - Đọc trước bài 32 - Các bài tập 1,2,3 SGK trang 153 C TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: Thế nào là hệ kín? Động - GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời lượng củ vật, hệ vật vectơ động lượng , đơnvị? - Nhận xét trả lời HS và cho điểm Phát biểu định luật bảo toàn động lượng - Nhận xét trả lời bạn Hoạt động 2: tìm hiểu nguyên tắc chuyển động phản lực Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nhận nhiệm vụ học tập từ tình huống: Tàu - Nêu tình CVĐ:Tàu thuyền trên thuyền trên mặt nước cách nào ? Trong mặt nước cách nào? Trong khhoảng, khhoảng, không tàu vũ trụ chuyển động cáh không tàu vũ trụ chuyển động cáh nào nào? - Vận dụng định luật BTĐL giải thích súng - Gợi ý cho HS:ÁD ĐLBTĐL để giải thích giật lùi phía sau bắn, trả lời câu hỏi C1 súng giật lùi bắn và trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi chuyển động phản lực là gì? - Gợi ý cho HS kết luận C động phản lực Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động động các loại động phản lực Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem SGK phần 2a - Yêu cầu HS xem SGK các phần 2a, 2b - Mô tả hoạt động động phản lực máy bay - Hưóng dẫn HS:Mô tả hoạt động động - Xem SGK phần 2b phản lực máy bay và hoạt động - Mô tả hoạt động tên lửa và so sánh sụ giống tên lửa và so sánh sụ giống va khác va khác hai loại động hai loại động phản lực này Hoạt động 4: Giải bài tập định luật bảo toàn động lượng Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Giải các bài tập1,2,3 SGK - Đọc và tóm tắt nội dung các bài tập - Nêu nhận xét và ý nhĩa kết các bài toán - Hướng dẫn HS tự giải Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nêu tên các ứng dụng chuyển động phản lực - Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải - Trình bày cách giải các dạng bài tập áp dụng định các dạng bài tập và GV hoàn chỉnh kiến luật bảo toàn động lượng thức cho HS ghi nhớ Hoạt động:Dặn dò Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu các câu hỏi và bài tập nhà - Những chuuẩnn bị cho bài sau - Yêu cà HS chuẩnn bị bài sau Ngµy so¹n : 01-02-2012 Tiêt:47 Bài : 33 CÔNG VÀ CÔNG SUẤT A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Nắm vững Công học gắnn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời điểm đặt lực A = F.s cos α - Hiểu công là đlượng vô hướng giá trị nó có thể dương hay âm ứng với công phát động công cản - Nắm khái niệm công suất, ý nghĩa công suất kthực tiễn kỹ thuật và đời sống - Nắm đơn vị công, công suất 1.2 Kĩ năng: - Phân biệt khái niệm công vật lý và công đời sống thông thường (14) - Biết vận dụng cônng thức tính công các trường hợp cụ thể lực tác dụng có phương khácc độ dời, vậtt chị nhiều lực tác dụng - Phân biệt cá đơn vị công ,công suất B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Hình vẽ 33.1; bảng giá trị số công suất 2.2 Học sinh: - Ôn tập kiến thức công và công suất đã học lớp - Đọc trước bài 33 C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - Trả lời câu hỏi: + nêu nguyên tắc chuyển động phản lực , giải thichhs chuyyển động loài mực + Nêu phương pháp chung để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng, giả bài toán áp dụng ĐLBTĐL - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm công Hoạt động Học sinh - Đọc SGK phàn 1a và - Phát biểu định nghĩa công và biểu thức (33.1 - Tìm cách tính công trường hợp lực hợpp với độ dời góc α , để đưa công thức tính công (33.2) Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời và cho điểm Trợ giúp Giáo viên -Yêu cầu HS đọc sgk và đnghĩa công - NVĐ: Nếu lực ⃗ F hợp với độ dời góc α ( vẽ hình33.2) Yêu cầu học sinh tìm cách tính công - Gợi ý cho HS phân tích ⃗ F thành hai thành phần để đưa công thức (33.2) - Xét các trường hợp α , HS thảo luận nhóm - Nêu các trường hợp α và gợi ý để rút nhận xét các trường hợp công phát động cho HS thảo luận tác dụng công đối và công cản với chuyển động - Trả lời các câu hỏi C1,C2,C3 - Yêu cầu HS đọc phần 1c và nêu đơn vị - Đọc phần 1c tìm hiểu đơn vị công công, giải thích Jun - Gợi ý HS tự đọc thêm công lực biến đổi Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nhận nhiệm vụ học tập từ tình huống: Tàu - Nêu tình CVĐ:Tàu thuyền trên thuyền trên mặt nước cách nào ? Trong mặt nước cách nào? Trong khhoảng, khhoảng, không tàu vũ trụ chuyển động cáh không tàu vũ trụ chuyển động cáh nào nào? - Vận dụng định luật BTĐL giải thích súng - Gợi ý cho HS: GQVĐ AD ĐLBTĐL để giật lùi phía sau bắn, trả lời câu hỏi C1 giải thích súng giật lùi bắn và trả lời câu - Trả lời câu hỏi chuyển động phản lực là gì? hỏi C1 - Gợi ý cho HS kết luận chuyển động phản lực Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động động các loại động phản lực Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem SGK phần 2a - Yêu cầu HS xem SGK các phần 2a, 2b - Mô tả hoạt động động phản lực máy - Hưóng dẫn HS:Mô tả hoạt động động bay phản lực máy bay và hoạt động - Xem SGK phần 2b tên lửa và so sánh sụ giống va khác - Mô tả hoạt động tên lửa và so sánh sụ giống hai loại động phản lực này va khác hai loại động Hoạt động 4: Giải bài tập định luật bảo toàn động lượng Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Giải các bài tập1,2,3 SGK - Đọc và tóm tắt nội dung các bài tập - Nêu nhận xét và ý nhĩa kết các bài toán - Hướng dẫn HS tự giải (15) - Nêu chú ý các bài tập Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố Hoạt động Học sinh - Nêu tên các ứng dụng chuyển động phản lực - Trình bày cách giải các dạng bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng Hoạt động 6:Dặn dò Hoạt động Học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuuẩnn bị cho bài sau TiÕt 48 Bài : 34 Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các dạng bài tậpvà GV hoàn chỉnh kiến thức cho HS ghi nhớ - Nhận xét đánh giá học Trợ giúp Giáo viên - Nêu các câu hỏi và bài tập nhà - Yêu cà HS chuẩnn bị bài sau Ngµy so¹n : 06-02-2012 ĐỘNG NĂNG ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Hiểu rõ động là môt dạng lượngcơ học mà mội vật có chuyển động - Năm vững hai yếu tố đặc trưng động năng, động phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc vật - Hiểu mối quan hệ công và lượng thể cụ thể qua nội dung định lí động 1.2 Kĩ năng: - Hiểu rõ động là môt dạng lượngcơ học mà mội vật có chuyển động - Năm vững hai yếu tố đặc trưng động năng, động phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc vật - Hiểu mối quan hệ công và lượng thể cụ thể qua nội dung định lí động B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn câu hỏi 1-2 sgk thành các câu trắc nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm động các vật phụ thuộc vào hai yếu tố m và v (16) - Bảng số giá trị động các vật 2.2 Học sinh: - Khái niệm động và công THCS C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh -Công, công suất là gì? Đơn vị? ứng dụng hộp số -Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm động Hoạt động Học sinh - Đọc phần 1a SGK, xem tranh hình 34.1 - Tìm hiểu định nghĩa, công thức, nhận xét động - Trả lời câu hỏi C1, C2 - Đọc VD SGK,rút ý nghĩa động Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí động Hoạt động Học sinh - Đọc phần SGK, xem tranh hình34.2 - Tìm công độ biến thiên động ( 34.3) Phát biểu định lí - Trả lời câu hỏi C3 Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh - Đọc và làm bài tập phần SGK - Trình bày lời giải và nêu nhận xét - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK - Nhận xét trả lời bạn Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu HS đọc phần 1a, xem tranh - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm công, công suất - Nêu câu hỏi C1, C2, nhận xét các câu trả lời - Cho HS đọc VD rút nhận xét Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu HS xem sgk phần - Hướng dẫn rút công thức (34.3) - Nêu câu hỏi C3, hướng dẫn trả lời Trợ giúp Giáo viên - Hướng dẫn học sinh đọc và làm bài tập vận dụng - Nhận xét kết giải - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - Đánh giá, nhận xét kết dạy Trợ giúp Giáo viên - N êu câu hỏi và bài tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 10-02-2012 TiÕt: 49 Bài 35 THẾ NĂNG THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Nắm vững cách tính công trọng lực thực vật di chuyển, từ đó suy biểu thức trọng trường - Nắm vững mối quan hệ: công trọng lựcbằng độ giảm Wt − Wt A 12=¿ - Có khái niệm chung học, là dạng lượng vật phụ thuộc vị trí tương đối vật với Trái Đất, phụ thuộc độ biến dạng vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu Từ đó phân biệt hai dạng lượng động và năng, hiểu rõ khái niệm luôn gắn với t/d lực 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng công thức xác định năng, đó phân biêt: + Công trọng lực luôn làm giảm Khi tăng tức là trọng lực thực công âm, và ngược dấu với công dương ngoại lực + Thế vị trí có thể có giá trị khác tuỳ theo cách chọn gốc toạ độ Từ đó nắm vững tính tương đối và biết chọn mức không cho phù hợp việt giải các bài toán có liên quan đến B CHUẨN BỊ (17) 2.1 Giáo viên: - Biên soạn nội dung câu hỏi 1-4 sgk thành các câu trắc nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm trọng trường, lực đàn hồi - Các hình vẽ mô tả bài 2.2 Học sinh: - Làm thí nghiệm lực đàn hồi - Công, khả sinh công C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - Động là gì? Phát biểu định lí động năng? -Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc phần SGK, tìm hiểu các ví dụ để dẫn đến - Yêu cầu HS đọc phần sgk khái niệm - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm - Lấy các ví dụ thực tiễn năng - Yêu cầu HS lấy VD - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 3: Công trọng trường, trọng trường, lực Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc phần SGK, tìm hiểu công trọng lực và - Yêu cầu học sinh đọc phần 2, tìm hiểu rút nhận xét công trọng trường - Đọc phần SGK, tìm hiểu công thức (35.3) và độ - Yêu cầu nêu nhận xét giảm - Cho HS đọc phần 3,tìm hiểu - Trả lời câu hỏi C1, C2 trọng trường và độ giảm - Nhận xét câu trả lời bạn Nêu câu C1, C2, hướng dẫn trả lời Hoạt động 4: Tìm hiểu liên hệ thực tế và Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc phần SGK, tìm hiểu rõ khái niệm lực - Gợi ý liên hệ lực và năng: và - Lấy ví dụ - Nhận xét trả lời HS Hoạt động 5: Vận dụng củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - Nêu câu hỏi 1-4 SGK - Nhận xét câu trả lời học sinh - Làm việc cá nhân giải bài tập SGK - Yêu cầu HS trình bày đáp án và nhận xét các câu trả lời - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động 6: hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau (18) Ngµy so¹n : 12-02-2012 TiÕt: 50 Bµi 36 THẾ NĂNG ĐÀN HỒI A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Nắm k/n đàn hồi lượng dự trữ để tính công vật biến dạng, từ đó suy biểu thức đàn hồi - Biết cách tính công lực đàn hồi thực biến dạng, từ đó suy biểu thức lực đàn hồi - Nắm vững mối quan hệ: công lực đàn hồi độ giảm đàn hồi - Hiểu chất đàn hồi là tương táclực đàn hồi ( lực thế) các phần tử vật biến dạng đàn hồi - Nắm vững và biết áp dụng phương pháp đồ thị để tính công lực đàn hồi Hiểu rõ ý nghĩa phương pháp này, sử dụng lực biến đổi tỉ lệ với độ biến dạng Liên hệ các VD thực tế để giải thíchđược khả sinh công vật (hoặc hệ vật) biến dạng đàn hồi 1.2 Kĩ năng: - Nhận biết vật có đàn hồi - Tìm đàn hồi lò xo vật biến dạng tương tự B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm: lò xo, dây cao su, tre… -Một số hình vẽ bài 2.2 Học sinh: -Khái niệm năng, trọng trường - Lực đàn hồi, công trọng lực - Chuẩn bị thí nghiệm, dây cao su… C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Thế là gì? Viết biểu thức - Nêu câu hỏi trường trọng lực - Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời (19) Hoạt động 2: Công lực đàn hồi Hoạt động Học sinh - Đọc phần SGK, tìm hiểu công lực đàn hồi - Tìm công phương pháp đồ thị - Nêu nhận xét: Lực đàn hồi là lực Công thức (36.2) - Trả lời câu hỏi C1, C2 Hoạt động 3: Thế đàn hồi Hoạt động Học sinh - Đọc phần SGK, tìm hiểu độ giảm đàn hồi - Ghi nhận công thức (36.3) và (36.4) Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1- SGK - Thảo luận, trình bày đáp án Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu công lực đàn hồi - Hướng dẫn HS tìm công thức (36.2) - Nêu câu hỏi C1,C2 - Nhận xét câu trả lời Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc phần SGK - Hướng dẫn HS các công thức tính - Nhận xét câu trả lời Trợ giúp Giáo viên -Yêu cầu HS nêu nhận xét trọng trường và đàn hồi - Nhận xét các phương án trả lời - Đánh giá, nhận xét kết dạy Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 14-02-2012 TiÕt 51 Bµi 37 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Nắm vững khái niệm gồm tổng động và vật - Biết cách thiết lập định luật bảo toàn các trường hợp cụ thể lực tác dụng là trọng lực và lực đàn hồi Từ đó mở rộng thành định luật tổng quát lực tác dụng là lực nói chung 1.2 Kĩ năng: - Biết xác định nào bảo toàn - Vận dụng định luật này giải thích tượng và bài tập liên quan B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK - Dụng cụ thí nghiệm lắc đơn, lắc lò xo, vật rơi tự - Hình vẽ SGK 2.2 Học sinh: - Định lụât bảo toàn và chuyển hoá lượng THCS - Các khái niệm động và năng, công trọng lực, lực đàn hồi C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - Thế năng, động vật trường trọng lực? Hoạt động 2: thành lập định luật Hoạt động Học sinh - Quan sát thí nghiệm lắc đơn, nhận xét biến đổi năng, động - Đọc SGK phần 1, tìm hiểu vật trường hợp lực và trương hợp lực đàn hồi - Trả lời câu hỏi C!, C2 Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi - yêu cầu học sinh trả lời Trợ giúp Giáo viên - Làm thí nghiệm chuyển động lắc đơn, HS quan sát nhận xét - Làm thí nghiệm vật rơi tự do, nhận xét và tìm công trọng lực, độ biến thiên động - Tìm hiểu lúc đầu và sau để rút (20) - Học sinh đọc phần 2, tìm hiểu biến thiên nhận xét năng, công lực không phải là lực - Nêu câu hỏi C1,C2, gợi ý HS trả lời - Yêu cầu học sinh đọc phần và rút nhận xét công lực không phải là lực Hoạt động 3: Vận dụng, cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc và làm bài tập phần SGK -Yêu cầu học sinh làm bài tập phần - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1- - Hướng dẫn cách giải SGK - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: Học sinh chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 17-02-2012 TiÕt 52 Bài 38: VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Có kiến thức chung va chạm và phân biệt va chạm đàn hồi và va chạm mềm (hoàn toàn không đàn hồi) 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng các định luật bảo toàn động lượng và cho hệ kín để khảo sát va chạm hai vật - Nắm vững cách tính vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi và phần động vật bị giảm sau va chạm mềm 1.3 Thái độ (nếu có): B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK - Dụng cụ thí nghiệm va chạm các vật - Tranh vẽ hình SGK 2.2 Học sinh: - Ôn kiến thức định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - Động lượng là gì? -Phát biểu định luật bảo toàn động lượng - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động : Phân loại va chạm Hoạt động Học sinh - Đọc SGK, tìm hiểu va chạm, phân loại va chạm - Trả lời câu hỏi tính chất va chạm - Trả lời câu hỏi C1 Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi - yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét câu trả lời Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu đọc SGK phần mở đầu và phần - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu va chạm, tính chất va chạm - Nhận xét câu trả lời (21) Hoạt động : Va chạm đàn hồi trực diện Hoạt động Học sinh - Đọc SGK phần 2, tìm hiểu va chạm đàn hồi trực diện - Lấy ví dụ thực tiễn Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc SGK phần - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính chất va chạm đàn hồi và tìm vận tốc - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 4:Va chạm mềm Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem SGK phần 3, tìm hiểu va chạm mềm chứng - Yêu cầu đọc SGK phần tỏ động giảm lượng - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính chất va chạm mềm Hoạt động 5:Vận dụng cố Hoạt động Học sinh - Làm bài tập phần SGK - Trình bày câu, lời giải - Trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét lời giải Hoạt động 6:Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu học sinh làm bài tập phần - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét các câu trả lời - Đánh giá, nhận xét kết dạy Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Yêu câu: Học sinh chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 19-02-2012 TiÕt 53 Bài 39: BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Nắm vững các định luật bảo toàn và điều kiện vận dụng các định luật - Biết vận dụng các định luật để giải số bài toán 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng các đlbt để giải các bài tập và giải thích các tượng liên quan B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Một số bài toán vận dụng định luật bảo toàn - Phương pháp giải bài tập các dịnh luật bảo toàn 2.2 Học sinh: - Các định luật bảo toàn, va chạm các vật - Xem phương pháp giải các bài toán C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng, định - Nêu câu hỏi luật bảo toàn - yêu cầu học sinh trả lời - Tính chất va chạm dàn hồi và va chạm không - Nhận xét câu trả lời đàn hồi - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2: Phương pháp giải các bài tập định luật bảo toàn Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần 1,2 Thảo luậnđưa quy - Cho Học Sịnh Đọc SGK tắc để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn - Nêu câu hỏi thảo luận động lượng, định luật bảo toàn - Nhấn mạnh quy tắc áp dụng định luật - Ghi nhận điều kiện áp dụng định luật - Đưa phương pháp giải bài tập Hoạt động 3: Giải số bài toán Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần Vận dụng giải bài tập 1-4 - Cho học sinh đọc SGK phần Yêu cầu tóm (22) - Rút nhận xét cho dạng bài và phương tắt và vận dụng giải bài tập pháp chung bài tập áp dụng định luật bảo toàn - Đặt câu hỏi rút phương pháp chung giải bài tập áp dụng các định luật bảo toàn Hoạt động 4:Vận dụng cố Hoạt động Học sinh - Nêu phương pháp và điều kiện áp dụng định luật bảo toàn - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động : Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải và điều kiện áp dụng - Nhận xét câu trả lời học sinh - Đánh giá, nhận xét kết dạy Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Yêu câu: Học sinh chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 21-02-2012 TiÕt 54 Bài 40: CÁC ĐL KÊ-PLÊ.CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Có khái niệm đúng hệ nhật tâm: Mặt trời là trung tâm với các hành tinh quay xung quanh - Nắm nội dung định luật Kê-plê và hệ suy từ nó - Biết vận dụng định luật để giải số bài toán 1.2 Kĩ năng: - Biết cách giải thích chuyển động các hành tinh và vệ tinh - Giải số bài tập liên quan B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm mô hệ mặt trời và các hành tinh - Bảng số liệu hệ mặt trời 2.2 Học sinh: - Chuyển động tròn, chuyển động tròn - Định luật vạn vật hấp dẫn và biểu thức C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn? chuyển động tròn đều? - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2: Mở đầu Hoạt động Học sinh - Đọc SGK phần mở đầu Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi - Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời Trợ giúp Giáo viên - Giới thiệu cho HS việc nghiên cứu vũ tru Hoạt động 3: Tìm hiểu các định luật Kê-plê Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc phần và tóm tắt Tìm hiểu định luật Kê- - Cho HS đọc SGK plê - Yêu cầu HS tóm tắt và mô tả chuyển động - Thảo luận chứng minh định luật Kê-plê các hành tinh - Trả lời câu hỏi C1 - Hướng dẫn HS chứng minh định luật (23) - Đọc phần SGK - Nêu câu hỏi C1 - Yêu cầu HS đọc phần và tìm các vận tốc vũ trụ Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc và giải bài tập phần SGK - Yêu cầu đọc và giải bài tập phần - Trình bày bài tập - Nhận xét lời giải - Ghi tóm tắt các kiến thức bản, cách vận dụng - Đánh giá, nhận xét kết dạy định luật Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 24-02-2012 Tiết : 55 Bµi tËp A.Môc tiªu KiÕn thøc - Häc sinh «n l¹i kiÕn thøc: định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng Kü n¨ng -RÌn luyÖn t l«gic vµ kh¶ n¨ng ph©n tÝch hiÖn tîng, diÔn gi¶i cña häc sinh Ph©n biÖt, so s¸nh đợc các kn - Biết cách giải toán đơn giản liên quan b.ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - Biªn so¹n c¸c c©u hái SGK díi d¹ng tr¾c nghiÖm - C©u hái liªn quan Häc sinh - Xem lại vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập nhà c tiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - B¸o c¸o t×nh h×nh líp - T×nh h×nh häc sinh - Tr¶ lêi c©u hái cña thµy - Yêu cầu HS trả lời kiến thức liên quan đến - NhËn xÐt b¹n… tiÕt BT - Kiểm tra miệng, đến em Hoạt động :Phần 1: Tóm tắt kiến thức Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - ChuÈn bÞ vµ tr¶ lêi theo yªu cÇu cña thµy + GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c kiÕn thøc vÒ: - Tr×nh bµy…NhËn xÐt b¹n + Tãm t¾t c¸c kiÕn thøc Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - §äc SGK theo HD + HD HS đọc bài tập - Tìm các đại lợng bài - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn (24) - §äc SGK theo HD - Tìm các đại lợng bài + HD HS đọc bài tập - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - §äc SGK theo HD + HD HS đọc bài tập - Tìm các đại lợng bài - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: - Trong giê GV nh¾c l¹i pp tæng qu¸t gi¶i bai tËp Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ - Tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ lµm bµi tËp SGK - Về làm bài và đọc SGK bài sau - §äc bµi míi vµ chuÈn bÞ bµi sau Ngµy so¹n : 26-02-2012 Tiết : 56 Bµi tËp (25) A.Môc tiªu KiÕn thøc - Häc sinh «n l¹i kiÕn thøc: đnghĩa giá lực, phân biệt giá với phương,định nghĩa trọng tâm vật rắn - §kiện CB vật rắn tác dụng của2,3 lực,đkiện CB vật rắn chịu tác dụng ba lực // Kü n¨ng -RÌn luyÖn t l«gic vµ kh¶ n¨ng ph©n tÝch hiÖn tîng, diÔn gi¶i cña häc sinh Ph©n biÖt, so s¸nh đợc các kn - Biết cách giải toán đơn giản liên quan b.ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - Biªn so¹n c¸c c©u hái SGK díi d¹ng tr¾c nghiÖm - C©u hái liªn quan Häc sinh - Xem lại vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập nhà c tiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - B¸o c¸o t×nh h×nh líp - T×nh h×nh häc sinh - Tr¶ lêi c©u hái cña thµy - Yêu cầu HS trả lời kiến thức liên quan đến - NhËn xÐt b¹n… tiÕt BT - Kiểm tra miệng, đến em Hoạt động :Phần 1: Tóm tắt kiến thức Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - ChuÈn bÞ vµ tr¶ lêi theo yªu cÇu cña thµy + GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c kiÕn thøc vÒ: - Tr×nh bµy…NhËn xÐt b¹n + Tãm t¾t c¸c kiÕn thøc Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - §äc SGK theo HD + HD HS đọc bài tập - Tìm các đại lợng bài - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh - §äc SGK theo HD - Tìm các đại lợng bài Sù trî gióp cña gi¸o viªn + HD HS đọc bài tập - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - §äc SGK theo HD + HD HS đọc bài tập - Tìm các đại lợng bài - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: - Trong giê GV nh¾c l¹i pp tæng qu¸t gi¶i bai tËp Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ - Tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ lµm bµi tËp SGK - Về làm bài và đọc SGK bài sau - §äc bµi míi vµ chuÈn bÞ bµi sau (26) Ngµy so¹n : 02-03-2012 Tiết : 57 Bµi tËp A.Môc tiªu KiÕn thøc - Häc sinh «n l¹i kiÕn thøc: định luật Kê-plê Kü n¨ng -RÌn luyÖn t l«gic vµ kh¶ n¨ng ph©n tÝch hiÖn tîng, diÔn gi¶i cña häc sinh Ph©n biÖt, so s¸nh đợc các kn - Biết cách giải toán đơn giản liên quan b.ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - Biªn so¹n c¸c c©u hái SGK díi d¹ng tr¾c nghiÖm - C©u hái liªn quan Häc sinh - Xem lại vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập nhà c tiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - B¸o c¸o t×nh h×nh líp - T×nh h×nh häc sinh - Tr¶ lêi c©u hái cña thµy - Yêu cầu HS trả lời kiến thức liên quan đến - NhËn xÐt b¹n… tiÕt BT - Kiểm tra miệng, đến em Hoạt động :Phần 1: Tóm tắt kiến thức Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - ChuÈn bÞ vµ tr¶ lêi theo yªu cÇu cña thµy + GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c kiÕn thøc vÒ: - Tr×nh bµy…NhËn xÐt b¹n + Tãm t¾t c¸c kiÕn thøc Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - §äc SGK theo HD + HD HS đọc bài tập - Tìm các đại lợng bài - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? (27) - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - §äc SGK theo HD + HD HS đọc bài tập - Tìm các đại lợng bài - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh - §äc SGK theo HD - Tìm các đại lợng bài Sù trî gióp cña gi¸o viªn + HD HS đọc bài tập - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: - Trong giê GV nh¾c l¹i pp tæng qu¸t gi¶i bai tËp Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ - Tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ lµm bµi tËp SGK - Về làm bài và đọc SGK bài sau - §äc bµi míi vµ chuÈn bÞ bµi sau (28) Ngày soạn : 04-03-2012 Tiết : 58 KIỂM TRA A.Môc tiªu KiÕn thøc - Học sinh ôn lại kiến thức đả học Kü n¨ng -RÌn luyÖn t l«gic vµ kh¶ n¨ng ph©n tÝch hiÖn tîng, diÔn gi¶i cña häc sinh Ph©n biÖt, so s¸nh đợc các kn - Biết cách giải toán đơn giản liên quan b.ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - Biên soạn đè kiểm tra và đáp án Häc sinh - Xem lại vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập nhà c tiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động 1: ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra I.Tr¾c nghiÖm Câu :Một vật có trọng lợng 1N có động 1J.Cho g = 10 m/s ❑2 Khi đó vận tốc vật lµ : A : 0,45 m/s B : 1,4 m/s C : 1m/s D : 4,47 m/s Câu :Mộ tên lửa chuyển động, khối lợng giảm nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động tên lửa sẻ : A : Không đổi B : T¨ng gÊp hai C : T¨ng gÊp bèn D : T¨ng gÊp t¸m Câu :Đơn vị động lợng là : A : N/m B : N.m C : N.s D : N.m/s Câu :Một Ôtô lên dốc có ma sát với vận tốc không đổi.Lực đã sinh công dơng là : A : Trọng lực B : Phản lực đờng C : Lùc Ma S¸t D : Lực kéo động Câu :Vật m= 2kg đợc thả rơi tự từ độ cao 20 m so với mặt đất cho g = 10 m/s ❑2 Vận tốc chạm đất và vật là : A : 20 m/s,400J B : √ 20 m/s,200J C : 20 m/s, 200J D : 40 m/s, 400J C©u 6:Mét ch¾n n»m ngang dµi 7m cã trôc quay tai ®iÓm c¸ch ®Çu bªn trµi 2m.Mét lùc 50N híng xuèng t¸c dông lªn ®Çu bªn tr¸i vµ mét lùc 200N híng xuèng t¸c dông lªn ®Çu bªn ph¶i cña thanh.Cần đặt lực 300N hớng lên điểm cách trục quay bao nhiêu để cân ? A : 1m B : 2m C : 3m D : 4m C©u 7:Mét ngêi g¸nh níc.mét thïng nÆng 200N m¾c vµo ®Çu A vµ mét x« nÆng 100N m¾c vµo đầu B.Đòn gánh dài 1,2m.Để đòn gánh cân thì vai cách b đoạn : A : 60m B : 40m C : 80m D :100m Câu :Động mộ vật là đại lợng : A :Lu«n d¬ng B :Nhá h¬n hoÆc b¨ng C :Kh¸c D :Cã thÓ d¬ng ,©m hoÆc b»ng Câu :Hợp lực hai lực có độ lớn 4N & 8N có thể là lực có độ lớn là : A : 3N B : 15N C :8N D : 20N Câu 10:Muốn tăng mức vững vàng vật có mặt chân đế thì cần: A: Hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế B: Hạ thấp trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế C : Nâng cao trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế D: Nâng cao trọng tâm và giảm diện tích mặt chân đế II.Tù luËn Con lắc đơn gồm vật nặng m = 200g nối với dây không giản dài l = 1.8m kéo lắc lệch khỏi vị trÝ c©n b»ng mét gãc α = 60 ❑0 råi th¶ nhÑ.Bá qua mäi lùc c¶n a)TÝnh vËn tèc vµ lùc c¨ng sîi d©y vËt qua vÞ trÝ c©n b»ng b)Sau đó dây bị vơng vào cáI đinh O ❑1 và hòn bi tiếp tục lên tới điểm cao B, biÕt OO ❑1 = 60cm.TÝnh β c)Khi hòn bi từ B tới C thì dây đứt ,biết C cách mặt đất khoảng h = 0,5m.Xác định vận tốc và vị trí vật chạn đất Ngµy so¹n : 05-03-2012 Ch¬ng v c¬ häc chÊt lu (29) TiÕt 59 Bài 41: ÁP SUẤT THUỶ TĨNH NGUYÊN LÍ PA-XCAN A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Hiểu lòng chất lỏng, áp suất hướng theo phương và phụ thuộc độ sâu - Hiểu độ tăng áp suất lên chất lỏng chứa bình kín chuyển nguyên vẹn lên tất điểm và lên thành bình chứa 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng để giải bài tập - Giải thích các tượng thực tiễn B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên siạn các câu hỏi dạng trắc nghiệm cho phần: + Kiểm tra bài cũ + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi - SGK - Chuẩn bị thí nghiệm áp suất điểm lòng chất lỏng hướng theo phương 2.2 Học sinh: - Ôn tập lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng chất lỏng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Áp suất, lực đẩy Ac-si-mét Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nêu công thức tính áp suất? Giải thích các đại - Đặt câu hỏi cho học sinh lượng công thức? - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Lấy ví dụ minh hoạ - Nhận xét các câu trả lời - Nêu công thức tính lực đẩy Ac-si-mét? Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào yếu tố nào? - Lấy ví dụ minh hoạ Hoạt động 2: Áp suất chất lỏng Áp suất thuỷ tĩnh Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình H 41.1 và H 41.2, thảo - Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận luận đưa công thức (41.1) và kết luận: + Tại điểm áp suất theo phương là - Mô tả dụng cụ đo áp suất H 41.2 + Những điểm có độ sâu khác thì áp suất khác Nhắc lại đơn vị áp suất là gì? - Cho HS đổi đơn vị áp suất SGK Tìm hiểu đơn vị mới, cách đổi đơn vị SGK - Nhận xét các câu trả lời - Đọc SGK, xem hình 41.3 thảo luận chứng minh - Cho HS đọc SGK, xem hình, thảo luận công thức (41.2) tính áp suất thuỷ tĩnh - Nhấn mạnh áp suất phụ thuộc độ sâu - Xem bảng vài giá trị áp suất Tr 198 SGK, so - Cho HS xem bảng, so sánh các giá trị áp sánh suất, trả lời câu hỏi C2 - Xem hình H41.4 trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét và rút kết luận Hoạt động 3: Định luật Pa-xcan Máy nén thuỷ lực Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc phần 2, xem hình 41.5, phát biểu định luật - Cho HS đọc SGK, xem hình và đưa công thức (41.2) để chứng minh - Gợi ý, mô tả H 41.5 để HS phát biểu định - Xem hình H 41.6, đọc phần 3, trả lời câu hỏi C3 luật - Xem ghi chú các đơn vị SGK - Cho HS xem hình, đọc phần - Nêu câu hỏi C3, nhận xét các trình bày các nhóm HS - Cho HS đọc phần ghi chú Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời câu 1, SGK, bài tập các nhóm - Làm bài tập SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: Công thức tính áp suất thuỷ - Đánh giá, nhận xét kết dạy (30) tĩnh, định luật Pa-xcan, ứng dụng thực tiễn, các đơn vị đo áp suất Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau Ngµy so¹n : 08-03-2012 TiÕt 60 Bài 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI (31) A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Hiểu khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng - Nắm công thức liên hệ vận tốc và tiết diện ống dòng, công thức định luật Béc-nu-li, ý nghĩa các đại lượng công thức áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh) 1.2 Kĩ năng: - Biết cách suy luận dẫn đến công thức và định luật Béc-nu-li - Áp dụng để giải số bài tập đơn giản B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn các câu hỏi dạng trắc nghiệm: + Kiểm tra bài cũ + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK - Chuẩn bị các thí nghiệm H 42.1 và H 42.2 - Tranh hình H 42.3, H 42.4 2.2 Học sinh: Ôn tập áp suất thuỷ tĩnh và nguyên lí Pa-xcan C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - Phát biểu định luật Pa-xcan? Viết công thức? -“Dòng sông” liên tưởng đến nhũng điều gì? Trợ giúp Giáo viên - Đặt câu hỏi cho HS - Cho HS viết công thức - Nhận xét các câu trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu chất lỏng lí tưởng Đường dòng và ống dòng Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần 1, xem hình H 42.1, trả lời các - Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi câu hỏi:Thế nào là chất lỏng lí tưởng? Có thể cho HS thảo luận - Quan sát thí nghiệm H 42.2, trả lời câu hỏi: - Hướng dẫn HS vẽ hình H 42.3 + Thế nào là đường dòng? + Ống dòng là gì? - Nhận xét các câu trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thức tốc độ và tiết diện ống dòng Lưu lượng chất lỏng Định luật Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem hình H 42.3, trình bày cách suy luận - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ SGK để đưa hệ thức (42.2), (42.3), phát biểu lời - Gợi ý cách trình bày đáp án - Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi - Vẽ hình 42.4, đọc phần SGK: + Viết công thức (42.4)? - Cho HS vẽ hình, xem SGK + Phát biểu định luật? - Gợi ý để trả lời các vấn đề đã nêu + Phân biệt áp suất động,tĩnh, áp suất toàn phần? Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời câu 1- (SGK), bài tập (SGK) các nhóm - Làm việc cá nhân giải bài tập (SGK) - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: chất lỏng lí tưởng, dòng, ống - Đánh giá, nhận xét kết dạy dòng, định luật Béc-nu-li Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị cho bài sau Ngµy so¹n : 10-03-2012 TiÕt 61 Bài 43: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI A MỤC TIÊU (32) 1.1 Kiến thức: - Hiểu cách đo áp suất tĩnh, áp suất động - Giải thích số tượng định luật Bec-nu-li - Hiểu hoạt động ống Ven-tu-ri 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng giải thích các tượng thực tế - Rèn luyện tư logic B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn các câu hỏi dạng trắc nghiệm + Kiểm tra bài cũ + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK - Tranh hình H 43.1, H 43.2, H 43.3, H 43.4, H 43.5 2.2 Học sinh: Ôn tập định luật Béc-nu-li C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Nêu nội dung và công thức định luật Béc-nu- - Nêu câu trả lời li? - Vẽ hình áp dụng định luật cho điểm - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ống dòng nằm ngang - Nhận xét kết Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc phần 1, xem hình 43.1, trả lời câu hỏi C1 - Cùng HS làm TN.Hướng dẫn lập bảng - Vẽ hình, ghi nhận cách đo - Gợi ý rút kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven-tu-ri Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem hình H 43.2, đọc phần SGK, thảo luận - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần thảo chứng minh công thức (43.1) luận chứng minh công thức + Vẽ hình - Gợi ý cách suy luận + Trình bày chế ống Ven-tu-ri? - Nhận xét kết Hoạt động: Tìm hiểu lực nâng cánh máy bay, chế hòa khí Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Xem hình H 43.4 đọc phần 4a SGK, thảo luận - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a, 4b giải thích chế hình thành lực nâng máy bay? thảo luận nhóm - Xem hình H 43.5 đọc phần 4b SGK, thảo luận - Gợi ý cách suy nghĩ giải thích chế hoạt động chế hòa khí? - Trình bày kết - Nhận xét kết Hoạt động : Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Yêu cầu: Nêu câu hỏi, nhận xét câu trả lời câu 1-3 (SGK) các nhóm - Làm việc cá nhân giải bài tập (SGK) - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suât tĩnh, áp - Yêu cầu HS trình bày đáp án suất toàn phần Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích lực nâng máy bay và hoạt động chế - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà + Ống Pi-tô + Chứng mình phương trình Bec-nu-li - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau ống nằm ngang Ngµy so¹n : 13-03-2012 Ch¬ng vii chÊt khÝ TiÕt 62 Bài 44:THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ (33) CẤU TẠO CHẤT A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Có khái niệm chất; hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm mol, số Avôgađrô; có thể tính toán số kết trực tiếp - Nắm thuyết động học phân tử chất khí và phần chất lỏng và chất rắn 1.2 Kĩ năng: - Biết tính số đại lượng chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng - Giải thích tính chất chất khí B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm H 49.4 - Hình vẽ 49.2 2.2 Học sinh: Ôn các kiến thức cấu tạo chất lớp THCS C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - Cấu tạo các chất mà em biết? - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi cấu tạo các chất - Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: Tính chất chất khí và số khái niệm Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần 1, tìm hiếu tính chất chất - Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu tính chất khí Xem hình vẽ SGK chất khí - Đọc SGK, tìm hiểu cấu trúc chất khí, xem - Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu cấu trúc hình vẽ SGK chất khí - Đọc SGK, tìm hiểu phần SGK lượng chất, - Yêu cầu HS so sánh với chất lỏng mol - Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu các khái niệm - Làm bài tập và trình bày đáp án mol, khối lượng mol, thể tích - Trả lời câu hỏi C1 - Nêu bài tập mol, số nguyên tử - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 Hoạt động 3: Thuyết động phân tử chất khí và các chất Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc phần và SGK, tìm hiểu các lập luận để - Yêu cầu HS đọc phần hiểu cấu trúc phân tử chất khí - Yêu cầu tóm tắt - Tóm tăt nội dung thuyết động học phân tử chất - Nhận xét câu trả lời khí - Yêu cầu đọc và tóm tắt thuyết động học phân - Đọc SGK phần 6, tìm hiểu cấu tạo phân tử tử chất khí chất - Yêu cầu HS đọc phần SGK - Nêu câu hỏi, nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung - Nêu câu hỏi câu 1-6 SGK - Nhận xét các câu trả lời - Làm bài tập SGK - Nhận xét đáp án - Nhận xét lời giải bạn - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 16-03-2012 TiÕt 63 Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: (34) - Quan sát và theo dõi thí nghiệm, từ đó suy định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt - Vẽ đường biểu diễn phụ thuộc áp suất và nhiệt độ trên đồ thị 1.2 Kĩ năng: - Biết vận dụng định luật để giải thích tượng bơm khí (bơm xe đạp) và giải thích - Biết vẽ đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trên các hệ trục tọa độ - Biết vận dụng định luật để giải số bài toán - Có thái độ khách quan theo dõi và làm thí nghiệm B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt - Hình vẽ mô tả, Đồ thị đẳng nhiệt 2.2 Học sinh: Vẽ hình mô tả thí nghiệm C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Phát biểu nội dung thuyết động phân tử? - Nêu câu hỏi Số Avôgađrô? Mol là gì? - Yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên -Làm thí nghiệm SGK - Hướng dẫn HS mục đích thí nghiệm và cách làm - Ghi kết thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiêm và ghi kết - Nhận xét kết quả: Tích pV là số - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm và cách ghi kết - Gợi ý HS nhận xét Hoạt động 3:Tìm hiểu định luật và vận dụng Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần 1, - Yêu cầu HS đọc SGK - Phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt, ghi nhận - Nêu câu hỏi điều kiên áp dụng định luật công thức (45.2) - Nhận xét trả lời HS - Đọc SGK và làm bài tập phần - Cho HS vận dụng làm bài tập - Đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt - Nhận xét kết Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung - Nêu câu hỏi câu 1-5 SGK - Cho HS làm bài tập - Làm bài tập SGK - Nhận xét câu trả lời và lời giải HS - Nhận xét câu trả lời và lời giải bạn - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 18-03-2012 TiÕt 64 Bài 46: ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ.NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: (35) - Quan sát và theo dõi thí nghiệm ,rút nhận xét phạm vi biến thiên nhiệt độ thí nghiệm thì tỉ số ….không đổi.Thu nhận kết đó phạm vi biến đổi nhiệt độ lớn hơn, từ đó rút ra… - Biết khái niệm khí lí tưởng, nắm khái niệm nhiệt độ tuyệt đối,hiểu định nghĩa nhiệt độ - Biết vận dụng nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Sác –lơ 1.2 Kĩ năng: - Biết vận dụng định luật để giải bài tập và giải thích các tượng liên quan - Giải thích định luật thuyết động học phân tử B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 SGK - Dụng cụ thí nghiệm định luật này - Đồ thị đường đẳng áp 2.2 Học sinh: - Đọc lại thuyết động học phân tử,đỉnh luật Bôi- lơ- Ma –ri- ôt C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - Phát biểu định luật Bôi- lơ- Ma- ri –ôt - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi - Yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: Định luật Sác- lơ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK, tìm hiểu phương án và đề cách - Nêu mục đích thí nghiệm, cho học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu và đề phương án, tiến hành thí - Tiến hành thí nghiệm, ghi kết nghiệm - Đọc SGK phần 4, nhận xét - Hướng dẫn học sinh và rút kết - Phát biểu định luật và ghi nhận công thức -Yêu cầu học sinh đọc phần 4, rút biểu thức (46.3) và phát biểu định luật - Phân tích cho HS hiểu rõ định luật Hoạt động 3: Khí lí tưởng và nhiệt độ tuyệt đối Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần - Cho học sinh tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng - Trình bày khái niệm khí lí tưởng SGK - Nêu câu hỏi: - Trả lời câu hỏi: p=0 thì t=? - Từ biểu thức định luật:nêu câu hỏi p=0,t=bao nhiêu? - Giá trị t có ý nghĩa nào? - Nêu câu hỏi cho học sinh thấy đó là nhiệt độ nhỏ - Đọc SGK phần 6, rút biểu thức định luật - Cho HS xây dựngbiểu thức theo nhiệt độ theo nhiệt độ tuyệt đối tuyệt đối Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời câu hỏi c1 - Nêu câu hỏi c1 - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - Nhận xét phương án trả lời 1-3 SGK - Đánh giá kết dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau -Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 20-03-2012 TiÕt 65 Bài 47: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUY -XÁC A MỤC TIÊU (36) 1.1 Kiến thức: - Biết cách tổng hợp kết định luật Bôi-lơ-Ma- ri -ốt và định luật Sác- lơ để tìm phương trình thể phụ thuộc lẫn ba đại lượng: thể tích, áp suất, nhiệt độ lượng khí xác định - Biết cách suy qui luật phụ thuộc thể tích lượng khí có áp suất không đổi vào nhiệt độ nó, dựa vào phương trình trạng thái 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng phương trính suy các quá trình đó là các định luật - Vận dụng giải các bài tập liên quan B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-6 SGK - Vẽ hình SGK 2.2 Học sinh: - Ôn lại các định luật chất khí đã học C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên -Phát biểu định luật Sác –lơ? Nhiệt độ tuyệt đối? -Nêu câu hỏi định luật Sác –lơ và nhiệt độ tuyệt đối -Nhận xét câu trả lời bạn -Yêu cầu HS trả lời -Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: Phương trình trạng thái,định luật Gay luy-xác Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần 1, tìm hiểu bài toán - Yêu cầu HS đọc SGK - Gợi ý: ba đại lượng thay đổi thì quan hệ các đại lượng nào? - Xây dựng phương trình thông qua trạng thái - Hướng dẫn HS xây dựng mối liên hệ thông trung gian qua trạng thái trung gian - Ghi nhận công thức (47.4) - Nhận xét cách làm HS - Tìm định luật từ phương trình trạng thái.Ghi - Từ phương trình trạng thái cho HS rút định nhận cộng thức (47.5) luật Gay luy- xác - Trả lời câu hỏi c1 - Nêu câu hỏi c1 Hoạt động 3: Vận dụng,củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu - Nêu câu hỏi 1-6 SGK - Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng phần - Làm bài tập phần SGK SGK - Đánh giá nhận xét kết dạy - Nhận xét bài làm bạn - Kể chuyện các nhà bác học Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 23-03-2012 TiÕt 66 Bài 48: PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RÔN MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: (37) - Nắm cách tính hằngtrong vế phải phương trình trạng thái, từ đó dẫn đến phương trình Cla-pê-rôn-Men-đe- le –ép - Biết vận dụng phương trình Cla-pê –rôn-Men-đe-le-ép để giải bài toán đơn giản - Có thận trọng việc dùng đơn vị gặp phương trình chứa nhiều đại lượng vật lí khác 1.2 Kĩ năng: - Tính toán biểu thức với số phức tạp - Biết cách xác định đơn vị các đại lượng phương trình -Vận dụng phương trình giải các bài tập liên quan B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dungcâu 1-2 SGK - Cách xây dựng phương trình 2.2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức Mol - Ôn lại các định luật, phương trình trạng thái C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - Viết biểu thức phương trình trạnh thái? - Phát biểu định luật Gay- luy-Xác? - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2:Thiết lập phương trình Hoạt động Học sinh - Đọc SGK, phần - Tìm hiểu điều kiện chuẩn - Tính R và biểu thức phương trình (48.2) - Chú ý đơn vị biểu thức Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi -Yêu cầu HS trả lời - Nhận xét câu trả lời Trợ giúp Giáo viên - Cho HS đọc SGK - Gợi ý:với hai lượng khí khác cùng điều kiện P,V,T thì nào? - Hướng dẫn tìmhiểu đièu kiện chuẩn tìm số R Chú ý đơn vị Hoạt động 3: Vận dụng,củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Làm bài tập phần SGK -Yêu cầu HS làm bài tập SGK phần - Trình bày phương án giải - Nhận xét lời giải bạn - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung - Nêu câu hỏi câu 1-2 SGK - Đánh giá kết dạy Hoạt động : Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 28-03-2012 Tiết : 67 Bài 49 BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ A.Môc tiªu KiÕn thøc - Häc sinh «n l¹i kiÕn thøc: - Phương trình thể phụ thuộc lẫn ba đại lượng: thể tích, áp suất, nhiệt độ lượng khí xác định (38) - Biết cách suy qui luật phụ thuộc thể tích lượng khí có áp suất không đổi vào nhiệt độ nó, dựa vào phương trình trạng thái Kü n¨ng -RÌn luyÖn t l«gic vµ kh¶ n¨ng ph©n tÝch hiÖn tîng, diÔn gi¶i cña häc sinh Ph©n biÖt, so s¸nh đợc các kn - Biết cách giải toán đơn giản liên quan b.ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - Biªn so¹n c¸c c©u hái SGK díi d¹ng tr¾c nghiÖm - C©u hái liªn quan Häc sinh - Xem lại vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập nhà c tiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động 1: ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - B¸o c¸o t×nh h×nh líp - T×nh h×nh häc sinh - Tr¶ lêi c©u hái cña thµy - Yêu cầu HS trả lời kiến thức liên quan đến - NhËn xÐt b¹n… tiÕt BT - Kiểm tra miệng, đến em Hoạt động :Phần 1: Tóm tắt kiến thức Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - ChuÈn bÞ vµ tr¶ lêi theo yªu cÇu cña thµy + GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c kiÕn thøc vÒ: - Tr×nh bµy…NhËn xÐt b¹n + Tãm t¾t c¸c kiÕn thøc Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - §äc SGK theo HD + HD HS đọc bài tập - Tìm các đại lợng bài - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh - §äc SGK theo HD - Tìm các đại lợng bài Sù trî gióp cña gi¸o viªn + HD HS đọc bài tập - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 3: Phần 2: Bài tập SGK Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - §äc SGK theo HD + HD HS đọc bài tập - Tìm các đại lợng bài - Tìm hiểu đầu bài, đại lợng đã cho và cần tìm - Tõ ®Çu bµi vµ kiÕn thøc häc, lËp ph¬ng ¸n - Dùa vµo kiÕn thøc nµo? - Tr×nh bµy c¸ch gi¶i gi¶i - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Gi¶i bµi tËp - NhËn xÐt b¹n lµm bµi Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: - Trong giê GV nh¾c l¹i pp tæng qu¸t gi¶i bai tËp Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà Hoạt động học sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn - Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ - Tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ lµm bµi tËp SGK - Về làm bài và đọc SGK bài sau - §äc bµi míi vµ chuÈn bÞ bµi sau (39) Ngµy so¹n : 02-04-2012 TiÕt 68 Bài 49 BÀI TẬP VỀ CHẤT KHÍ A MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Sau làm bài tập các tiết trước chương, học sinh có kỹ năng, học sinh có kỹ giải bài tập chất khí, biết vận dụng các định luật thích hợp từ đơn giản (3 định luật chất khí) đến phức tạp (phương trình C – M), biết dụng đúng đơn vị các phương trình, biết vẽ đường biểu diễn số quá trình vật lí trên đồ thị p – V, p – T, V – T 1.2 Kĩ năng: - Vận dụng các định luật, phưưong trình chất khí giải bài tập - Xác định các đại lượng bài - Tính toán 1.3 Thái độ (nếu có): B CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Một số bài tập và phương pháp giải 2.2 Học sinh: - Ôn lại các định luật và các phươpng trình chất khí C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - Viết phương trình C – M? R? k? - Nhận xét câu trả lời bạn Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi - Yêu cầu học sinh trả lời - Nhận xét trả lời câu hỏi Hoạt động : Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc sách giáo khoa phần Tìm hiểu các Yêu cầu HS nêu tóm tắt các kiến thức tình - Tóm tắt kiến thức - Tìm phương pháp giải biết đại - Nêu cách giải trường hợp khác lượng còn lại (40) Hoạt động 3: Làm bài tập Hoạt động Học sinh - Làm bài tập phần SGK Trợ giúp Giáo viên - Yêu cầu HS làm bài tập phần - Hướng dẫn học sinh giải - Vận dụng giải bài tập theo yêu cầu và hướng - Yêu cầu HS làm các bài tạp các trường dẫn GV hợp và các đẳng quá trình khác , vẽ đồ thị - Vẽ đồ thị cho các trường hợp hình H49.1, - Hướng dấn HS làm và vẽ H49.2, H49.3 - Vẽ đồ thị với không phải đẳng trình, yêu cầu HS tìm quá trình đó - Làm bài tập phàn SGK + Hướng dẫn HS phân tích và giải các bài tập trắc nghiệm Hoạt động 4: Vận dụng củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung bài - Nêu câu hỏi trức nghiệm nội dung bài - Nhận xét câu trả lời - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 06-04-2012 Tiết : 69 KIÓM TRA A.Môc tiªu KiÕn thøc - Học sinh ôn lại kiến thức đả học Kü n¨ng -RÌn luyÖn t l«gic vµ kh¶ n¨ng ph©n tÝch hiÖn tîng, diÔn gi¶i cña häc sinh Ph©n biÖt, so s¸nh đợc các kn - Biết cách giải toán đơn giản liên quan b.ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - Biên soạn đè kiểm tra và đáp án Häc sinh - Xem lại vấn đề đã đợc học, làm trớc bài tập nhà c tiÕn tr×nh d¹y - häc Hoạt động 1: ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra ĐỀ BÀI Câu 1: Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 6m Biết hệ số ma sát trượt vật và mặt phẳng nghiêng là =0,5, lấy g=10m/s2 a) Tính thời gian vật hết mặt phẳng nghiêng và vận tốc chân mặt phẳng nghiêng b) Khi hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt lên cung tròn có bán kính R Tìm bán kính lớn cung tròn để vật có thể hết cung tròn đó Bỏ qua ma sát trên cung tròn Câu 2: Một khối khí lý tưởng có chu trình biến đổi trạng thái đồ thị V a)Nêu các quá trình biến đổi trạng thái khối khí b)Cho p1 = atm, V1 = lít, T1 = 300K, V2 = lít,p4 = atm Xác định các thông số còn lại các trạng thái c)Vẽ lại đồ thị biểu diễn hệ : p – V T (41) Câu 3: Một xe kéo từ trạng thái nghỉ trên đoạn đường nằm ngang dài 20 m với lực có độ lớn không đổi 300 N và có phương hợp với độ dời góc 30 Lực cản ma sát coi là không đổi và 200 N a)Tính công mổi lực b)Tính động xe cuối đoạn đường ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: a)Chọn chiều dương là chiều chuyển động, mốc thời gian lúc bắt đầu chuyển động +Biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật +Gia tốc vật trên mặt phẳng nghiêng: a=g(sin-cos)=2m/s2 2s t a = 10 (s) +Thời gian hết mặt phẳng nghiêng: +Vận tốc chân mặt phẳng nghiêng: v= at = 10 (m/s) v '2 b)Để vật hết cung tròn thì phải qua đỉnh cung tròn ta xét đỉnh cung:P+N=m R ⇒ Để vật không rời khỏi cung tròn thì N0 v2 v2-4RgRg v25Rg R g =0,8(m) v '2 m R P với v’2=v2-4Rg Câu 2: a) Quá trình từ 1đến là quá trình đẳng áp + Quá trình từ đến là quá trình đẳng nhiệt + Quá trình từ đến là quá trình đẳng tích + Quá trình từ đến là quá trình đẳng nhiệt b)Ta có P1 = P2 = atm,T1 = T4 = 300 K + AD đ/l Gayluy-xăc cho quá trình từ đến 2: V1 V2 T 1V = →T 2= =¿ 600 K ⇒ T T2 V1 600 K + AD đ/l Bôi lơ-Ma ri ốt cho quá trình từ đến 1: P 4V4 = P1V1 ⇒ V = V4 = lít + AD đ/l Sac-lơ cho quá trình từ đến 4: P1 V = lít ⇒ P4 P3 P4 T P = → P3= =¿ atm T3 T T4 c) Tự vẽ Câu 3: a) Công lực kéo và lực ma sát : AF = F.s.cos = 300.20.cos 300 = 5196,2 (J) Ams = fms.scos1800 = - fms.s = -200.20 = - 4000 (J) b) Áp dụng định lí động : A = Wđ - Wđ0 AF – Ams = Wđ - Wđ0 Wđ = AF – Ams = 5196,2 – 4000 = - 1196,2 (J) T3 = T2 = V3 = (42) Ngµy so¹n : 08-04-2012 Ch¬ng vii chÊt r¾n vµ chÊt láng sù chuyÓn thÓ Tiết : 70 Bài 50 CHẤT RẮN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào hình dạng bên ngoài, tượng nóng chảy và cấu trúc vi mô chúng - Biết nào là vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể - Hiểu chuyển động nhiệt vật rắn kết tinh và vô định hình - Có khái niệm tính dị hướng và đẳng hướng tinh thể và chất vô định hình 1.2 Kĩ năng: - Nhận biết và phân biệt chất rắn kết tinh và vô định hình; đơn tinh thể và đa tinh thể - Giải thích tính dị hướng và đẳng hướng các vật rắn 1.3 Thái độ (nếu có): CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Biên soạn câu 1-6 SGK dạng trắc nghiệm - Mô hình số tinh thể: muối ăn, đồng, kim cương, than chì - Tranh vẽ các tinh thể trên (Nếu không có mô hình) - Đèn chiếu, kính lúp, kính hiển vi Muối ăn 2.2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức thuyết động học phân tử chất khí TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động : Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Quan sát hình ảnh các nguyên tử trên bề mặt - Hướng dẫn học sinh xem tranh SGK và đơn tinh thể mica yêu cầu HS đọc SGK - Đọc SGK, tìm hiểu các thuật ngữ: trạng thái, - Nêu câu hỏi ièu kiện có biến đổi trạng thái - Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK, quan sát các hình ảnh và trả lời câu - Gợi ý HS tìm hiểu các định nghĩa hỏi C1 - Nêu câu hỏi (43) - Đọc SGK phần - Nhận xét câu trả lời - Chất rắn kết tinh là gì? Lấy ví dụ - Trình bày câu trả lời Hoạt động : Mạng tinh thể Vật rắn đơn tinh thể, đa tinh thể.Tính dị hướng Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK: Tinh thể? Mạng tinh thể? - Yêu cầu HS quan sát số mô hình mạng - Quan sát số mạng tinh thể, trình bày các tinh thể nhận xét mạng tinh thể - Nêu câu hỏi - Đọc SGK phần 3: Vật rắn tinh thể lấy ví dụ - Quan sát HS làm việc - Vật rắn đa tinh thể? lấy ví dụ - Nêu câu hởi - Đọc SGK phần 5: Tình dị hướng? Tính đẳng - Nhận xét các ví dụ hướng? - Yêu cầu HS đọc SGK - Trả lời câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời Hoạt động : Chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô dịnh hình Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần 4: Chuyển động nhiệt chất rắn - Gợi ý chuyển động nhiệt chất khí và kết tinh? chất lỏng - Khi nhiệt độ tăng thì dao động mạnh lên - Yêu cầu: HS trình bày hiểu biết chuyển - Trình bày câu trả lời động nhiệt chất rắn - Nhận xét câu trả lời Hoạt động : Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi từ đến SGK - Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời - Ghi nhận kiến thức: Chất rắn kết tinh, chất rắn - Đánh giá, nhận xét kết dạy vô định hình Mạng tinh thể Hoạt động : Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Những chuẩn bị cho bài sau (44) Ngµy so¹n : 10-04-2012 Tiết : 71 Bài 51 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Nắm tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo biến dạng nén - Biết khái niệm biến dạng lệch Có thể quy các lọi biến dạng kéo, nén và lệch - Nắm khái niệm giớ hạn bền 1.2 Kĩ năng: - Phân biệt tính đàn hồi và tính dẻo - Giải số bài tập định luật Húc - Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn, không làm hỏng tính đàn hồi, không vượt qua giới hạn bền 1.3 Thái độ (nếu có): CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Một số vật có tính đàn hồi và dẻo ( không dùng lò xo để mô tả biến dạng đàn hồi - Một số tranh minh hoạ 2.2 Học sinh: - Ôn lại số kiến thức lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị lực TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình, mạng tinh thể là gì? Chuyển động nhiệt chất rắn? Chuyển động nhiệt chất vô định hình? - Giải thích nguyên nhân gây tính dị hướng - Nhận xét câu trả lời Hoạt động : Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK và quan sát hình 21.1.a Biến dạng - Gợi ý: khác dây đồng và dây dàn hồi là gì? Lấy ví dụ thép - Biến dạng dẻo (còn dư) là gì? Lấy vi dụ - Nêu câu hỏi - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời - Khi nào vật rắn có tính đàn hồi, tính dẻo? - Nêu câu hỏi - Giới hạn đàn hồi là gì? - Lấy ví dụ - Nhận xét các ví dụ Hoạt động : Các loại biến dạng Giới hạn bền Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần 2, 3, 4, và quan sát hình - Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi SGK: Biến dạng kéo, biến dạng nén, biến dạng lệch là gì? lấy ví dụ - Nhận xét câu trả lời - Định luật Húc: Nội dung, biểu thức, phạm vi - Yêu cầu HS phát biểu và viết biểu thức luật định luật Húc - Đọc SGK, quan sát hình 51.2 và 51.3 - Cho HS đọc SGK (45) - Công thức miêu tả phụ thuộc độ cứng - Nêu câu hỏi C1 vào chất, tiết diện và chiều dài cứng lực? - Trình bày rõ các công thức (51.2) - Nhận xét câu trả lời - Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C2, C3 - Phân loại các loại biến dạng - Giới hạn bền Phân biệt giới hạn bền và giới hạn đàn hồi - Nhận xét câu trả lời - Trả lời câu hỏi C2 - Trả lời câu hỏi C3 Hoạt động : Vận dụng củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK - Nêu câu hỏi - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần bài tập - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Giải bài tập và SGK - Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải - Ghi nhận kiến thức: Biến dạng đàn hồi biến - Đánh giá, nhận xét kết dạy dạng dẻo, các loại biến dạng Định luật Húc Hoạt động : Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau (46) Ngµy so¹n : 11-04-2012 Tiết : 72 Bài 52: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: -Nắm các công thức nở dài, nở khối -Biết vai trò nở vì nhiệt đời sống và kỹ thuật 1.2 Kĩ năng: -Vận dụng các công thức nở dài, nở khối để giải số bài tập và tính toán số trường hợp - Biết giải thích và sử dụng tượng đơn giản nở vì nhiệt CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Đồ dùng thí nghiệm nở dài, nở khối SGK - Nhiệt kế, băng kép 2.2 Học sinh: - Ôn lại các kiến thức nở vì nhiệt trung học sở 2.3 Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị hình ảnh ứng dụng nở vật rắn TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC: Hoạt động : Kiểm tra bài cũ: Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: - Nêu câu hỏi - Biến dạng đàn hồi? Biến dạng dẻo? Các loại - Nhận xét câu trả lời Cho điểm biến dạng? Định luật Húc Hoạt động : Sự nở dài và nở thể tích Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK: Sự nở dài là gì? Lấy ví dụ - Yêu cầu HS đọc SGK - Đọc SGK: Sự nở khối là gì? Lấy ví dụ - Nêu câu hỏi - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời - Hoạt động nhóm: Tổ chức làm bài thí nghiệm - Tổ chức hoạt động nhóm định tính nở dài: - Quan sát HS làm thí nghiệm + Lắp ráp thí nghiệm hình (52.1) - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Thay đổi nhiệt độ vật rắn + Quan sát chiều dài vật rắn các nhiệt độ - Nhận xét câu trả lời khác + Rút kết luận - Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số nở dàicủa - Trình bày kết hoạt động nhóm số chất Nêu câu hỏi, nhận xét - Đọc SGK: Tìm hiểu công thức(52.3) - Nhận xét câu trả lời - Quan sát bảng liệt kê hệ số nở dài số - Nêu câu hỏi C1 chất - Nhận xét câu trả lời - Trình bày nhận xết bảng trên - Cho HS đọc SGK yêu cầu tìm hiểu công - Trả lời câu hỏi C1 thức - Đọc SGK: Tìm hiểu công thức nở thể - Gợi ý, hướng dẫn HS tìm công tích(52.4) thức(52.5) - Xây dựng công thức (52.5) Hoạt động : Hiện tượng nở vì nhiệt kỹ thuật Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần 3, và quan sát hình H52.2, - Yêu cầu HS đọc SGK Tìm hiểu nở vì H52.3, H52.4.Tìm hiểu nở vì nhiệt nhiệt - Lý dẫn tới các ứng dụng kỹ thuật - Nhận xét câu trả lời - Trả lời câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời Hoạt động : Vận dụng, củng cố: Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1,2 SGK - Nêu câu hỏi (47) - Giải bài tập 1, 2, SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải Ghi nhận kiến thức: Sự nở dài, nở khối, các công thức liên quan Các ứng dụng - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động : Hướng dẫn nhà: Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau (48) Ngµy so¹n : 14-04-2012 Tiết : 73 Bài 53: CHẤT LỎNG HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Hiểu cấu trúc chất lỏng và chuyển động nhiệt chất lỏng - Hiểu tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm lượng 1.2 Kĩ năng: - Giải thích số tượng thuộc tượng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài số trường hợp 1.3 Thái độ (nếu có) CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn tượng căng bề mặt chất lỏng màng xà phòng - Một số bài tập SGK và SBT 2.2 Học sinh: - Chuẩn bị thí nghiệm thả đinh gim trên mặt nước Ống nhỏ giọt 2.3 Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuẩn bị hình ảnh bong bóng xà phòng - Các thí nghiệm ảo tượng căng bề mặt TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: - Nêu câu hỏi - Sự nở dài, nở khối là gì? - Nêu các công thức nở dài, nở khối? - Yêu cấu HS trả lời - Các ứng dụng ? - Nhận xét câu trả lời Hoạt động : Cấu trúc chất lỏng Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK: So sánh mật độ phân tử chất - Yêu cầu HS đọc SGK lỏng với chất khí và chất rắn - Nêu câu hỏi so sánh - So sánh lực tác dụng các phân tử chất lỏng với chất khí và chất rắn - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK - Yêu cầu HS đọc SGK - So sánh cấu trúc trật tự gần chất lỏng với - Nêu câu hỏi so sánh cấu trúc chất rắn vô định hình? - Nhận xét câu trả lời - Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK: Tìm hiểu chuyển động nhiệt chất lỏng - Yêu cầu HS đọc SGK.Nêu câu hỏi CL - So sánh chuyển động nhiệt chất lỏng với chất rắn và chất khí - Trình bàu câu trả lời - Nhận xét câu trả lời Hoạt động : Hiện tượng căng bề mặt Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần - Yêu cầu HS đọc SGK - Hoạt động nhóm: Làm thí nghiệm - Tổ chức hoạt động nhóm tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt - Quan sát HS làm thí nghiệm ● Lắp ráp thí nghiệm hình 53.2 - Nhắc nhở điều cần chú ý ● Thay đổi các gia trọng ● Lặp lại thí nghiệm vài lần ● Xây dựng công thức (53.1) ● Rút kết luận - Yêu cầu HS trình bày kết (49) - Trình bày kết hoạt động nhóm - Nhận xét kết các nhóm Đọc SGK: Giải thích hiên tương căng bề mặt thuyêt s động học phân tử - Nêu câu hỏi C2 - Trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời Hoạt động : Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Nêu câu hỏi - Giải bài tập 1,2 SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải - Ghi nhận kiến thức: Cấu trúc chất lỏng, tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt, - Đánh giá, nhận xét kết dạy phương, chiều, công thức tính độ lớn Hoạt động : Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 20-04-2012 Tiết : 74 Bài 54: HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Hiểu tượng dính ướt và không dính ướt: hiểu nguyên nhân các tượng này (50) - Hiểu tương mao dẫn và nguyên nhân nó 1.2 Kĩ năng: - Giải thích tượng mao dẫn đơn giản thường gặp thực tế - Biết sử dụng công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng tượng mao dẫn để giải số bài tập số trường hợp CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Một số thí ng hiệm tượng dính ướt và không dính ướt - Một số ống mao dẫn có đường kính khác nhau; hai thuỷ tinh 2.2 Học sinh: - Xem bài, chuẩn bị các câu hỏi bài 2.3 Gợi ý sử dụng CNTT - GV có thể biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu – SGK - Chuẩn bị hình ảnh tượng mao dẫn TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: - Nêu câu hỏi ● Cấu trúc và chuyển động nhiệt chất lỏng - Yêu cầu HS trả lời thé nào? ● Hiện tượng căng mặt ngoài là gì? - Nhận xét câu trả lời ● Lực căng mặt ngoài: phương, chiều, công thức tính độ lớn? Hoạt động : Hiện tượng dính ướt và không dính ướt Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên + Đổ nhẹ vài giọt nước lên thủy tinh - Yêu cầu HS làm thí nghiệm + Quan sát tượng - Quan sát HS làm thí nghiệm + Đỏ nhẹ vài giọt thủy ngân lên tâm thủy tinh - Nhắc nhở điều cần chú ý + Quan sát tượng + So sánh kết và rút nhận xét - Nêu câu hỏi - Giải thích tượng, xem SGK phần 1b - Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK: phần 1c - Yêu cầu HS đọc SGK phần 1c - Những ứng dụng tượng dính ướt - Nhận xét các ví dụ - Trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1 - Đọc SGK và quan sát hình 54.2 - Gợi ý, yêu cầu HS quan sát hình 54.2 - Trình bày nhận xét hình dạng mặt chất - Tìm hiểu dạng mặt chất lỏng lỏng chỗ tiếp xúc với thành bình - Nhận xét câu trả lời Hoạt động : Hiện tượng mao dẫn Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Hoạt động nhóm - Tổ hoạt động nhóm - Đọc SGK và làm thí nghiệm tượng - Yêu cầ HS đọc SGK Nêu câu hỏi mao dẫn - Hướng dẫn, nhắc nhở + Cắm vài ống thủy tinh hở hai đầu vào chậu - Quan sát HS làm thí nghiệm đựng thủy ngân và chậu đựng nước - Làm mẫu + Quan sát tượng - Nhận xét kết nhóm + So sánh mực chất lỏng ống và ngoài - Nêu câu hỏi C2 ống - Nhận xét câu trả lời + Rút nhận xét - Yêu cầu HS tìm hiểu và xây dựng công - Trình bày kết nhóm thức (54.1) - Hiện tượng mao dẫn? - Nhận xét câu trả lời - Trả lời câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi C3 - Đọc SGK, tìm hiểu công thức (54.1) - Nhận xét câu trả lời - Trình bày câu trả lời - Nêu câu hỏi, hướng dẫn HS tìm hiểu ý - Trả lời câu hỏi C3 nghĩa tượng mao dẫn - Tìm hiểu ý nghĩa tượng mao dẫn Hoạt động : Vận dụng, củng cố (51) Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK - Nêu câu hỏi - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần bài tập - Giải bài tập 2, 3, SGK - Yêu cầu: HS trình bày đáp án - Trình bày đáp án - Nhận xét lời giải - Ghi nhận kiến thức: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt; tượng mao dẫn và công - Đánh giá, nhận xét kết dạy thức tính độ chênh lệch cột chất lỏng Hoạt động :Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Ngµy so¹n : 22-04-2012 Tiết : 75 Bài 55: SỰ CHUYỂN THỂ SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: - Có khái niệm chung chuyển qua lại ba thể rắn, lỏng và khí thay đổi nhiệt độ, áp suất bên ngoài (52) - Hiểu nhiệt chuyển thể và biến đổi thể tích riêng chuyển thể và vận dụng các hiểu biết này vào tượng nóng chảy - Phân biệt tượng nóng chảy chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình - Hiểu nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng - Nắm công thức Q = m, các đại lượng công thức 1.2 Kĩ năng: - Phân biệt các quá trình: nóng chảy, hoá hơi, ngưng tụ, thăng hoa, ngưng kết - Giải thích cần nhiệt lượng cung cấp nóng chảy, hoá và nhiệt lượng tở với các quá tình ngược lại - Vận dụng các hiểu biết tượng nóng chảy để giải thích số tượng thực tế đơn giản đời sống và kĩ thuật - Vận dụng công thức Q = m để giải bài tập và để tính toán số vấn đề thực tế 1.3 Thái độ: CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm nóng chảy: cốc thuỷ tinh, nước nóng, nước đá - Tranh vẽ các hình SGK Đèn chiếu - Đọc kĩ SGV 2.2 Học sinh: - Tìm hiểu các chế tạo các vật đúc như: nến, chuông TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi: - Nêu câu hỏi Hiện tượng dính ướt? Không dính ướt? Hiện tượng mao dẫn và công thức tính độ chênh - Nhận xét câu trả lời lệch cột chất lỏng? Hoạt động : Nhiệt chuyển thể Sự biến đổi thể tích riêng chuyển thể Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK và quan sát hình 55.1 - Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình 55.1; - Lấy ví dụ thực tế chuyển thể Nêu câu hỏi - Trình bày câu trả lời cho: Nhiệt chuyển thể? - Nhận xét câu trả lời - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1 - Nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C2 - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C3 - Nêu câu hỏi C3 - Đọc SGK: thể tích riêng là thể tích ứng với - Nhận xét câu trả lời đơn vị khối lượng - Yêu cầu HS đọc SGK: Nêu câu hỏi - Quan hệ thể tích riêng và khối lượng riêng? - Gợi ý trả lời - Trong quá trình chuyển thể thì thể tích riêng và - Nhận xét câu trả lời khối lượng riêng thay đổi Hoạt động : Sự nóng chảy và đông đặc Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Đọc SGK phần 3: Sự nóng chảy? - Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi - Nhiệt độ nóng chảy? - Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK: Nhiệt nóng chảy riêng? - Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi - Quan sát bảng nhiệt nóng chảy riêng, so sánh - Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt nóng chảy nhiệt nóng chảy riêng các chất - Nêu câu hỏi - Rút công thức Q = m - Nhận xét câu trả lời - Đọc SGK: Sự đông đặc? Nhiệt độ đông đặc? - Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi - Quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy, so sánh nhiệt - Yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ nóng độ nóng chảy các chất chảy - Nêu câu hỏi - Đọc SGK: Sự nóng chảy và đông đặc - Nhận xét câu trả lời chất rắn vô định hình? - Yêu cầu HS đọc SGK Nêu câu hỏi (53) - So sánh khác quá trình nóng chảy - Nhận xét câu trả lời chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình - Yêu cầu HS nêu các ứng dụng thực tế, gợi ý - Nêu các ứng dụng thực tế cần thiết - Nhận xét câu trả lời Hoạt động : Vận dụng và củng cố Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Trả lời các câu hỏi 1, SGK - Nêu câu hỏi - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần bài tập - Giải bài tập và SGK - Trình bày đáp án - Ghi nhận kiến thức: Nhiệt chuyển trạng thái Sự - Yêu cầu HS trình bày đáp án nóng chảy và đông đặc, nhiệt độ nóng chảy, - Nhận xét lời giải nhiệt nóng chảy riêng - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động : Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau Ngµy so¹n : 22-04-2012 Tiết : 76 Bài 56: SỰ HÓA HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ 1.MỤC TIÊU 1.1: Kiến thức - Hiểu thí nghiệm ngưng tụ, đó chú ý đến quá trình ngưng tụ, bão hòa và áp suất bão hòa (54) - Biết ý nghĩa nhiệt độ tới hạn - Biết độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối không khí và điểm sương - Biết xác định độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô và ướt 1.2: Kỹ - Giải thích tốc độ bay hơi, áp suất bão hòa - Giải thích ứng dụng hóa hay ngưng tụ thực tế (như việc làm lạnh tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp bệnh viện.) - Tìm nhiệt hóa hơi, độ ẩm, biết sử dụng các số vật lý 1.3: Thái độ 2.CHUẨN BỊ 2.1: Giáo viên - Một số thí nghiệm nhiệt độ sôi phụ thuộc áp suất, bay hơi, ngưng tụ - Một số hình vẽ SGK và số bảng số liệu SGK - Một số ẩm kế (hình vẽ ẩm kế) 2.2: Học sinh - Ôn lại các khái niệm bay hơi, ngưng tụ THCS 3.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Hoạt động : Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Nhiệt chuyển thể biến đổi thể tích riêng - Nêu câu hỏi chuyển thể Sự nóng chảy và đông đặc, nhiệt độ nóng - Nhận xét câu trả lời chảy, nhiệt nóng chảy riêng? Hoạt động : Sự hóa Hoạt động Học sinh Trợ giúp Giáo viên Sự hóa - Sự hóa là chuyển từ thể lỏng sang - Tìm hiểu hóa là gì? thể hơi, có thể xảy hình thức : bay và sôi a) Sự bay chất lỏng - Mọi chất lỏng có thể bay - Trả lời câu hỏi C1 - Sự bay là hóa nhiệt độ và xảy từ mặt thoáng khối lỏng - Giải thích bay chất lỏng: Các phân tử lớp bề mặt khối lỏng tham gia chuyển động nhiệt, đó có phân tử chuyển động hướng ngoài Một số phân tử có động đủ lớn, thắng lực tương tác các phân tử chất lỏng với thì chúgn có thể thoát ngoài khối lỏng Ta nói chất lỏng bay b) Nhiệt hóa (nhiệt hóa riêng) - Khi bay khối lỏng cần phải thu nhiệt - Đọc SGK và quan sát hình 56.1, giải thích hóa (ẩn nhiệt hóa hơi) hóa thuyết động học phân tử - Nhiệt hóa riêng là nhiệt lượng cần truyền cho đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển thành nhiệt độ xác định - Ký hiệu : L (J/kg) - Nhiệt lượng mà khối lượng m chất lỏng nhận từ ngoài quá trình hóa HS tham khảo thêm SGK nhiệt độ xác định là Q = L m - Nhiệt hóa riêng phụ thuộc vào chất chất lỏng và nhiệt độ mà đó chất lỏng bay Hoạt động : Sự ngưng tụ (55) Hoạt động Học sinh - Quan sát tượngvà đưa nhận xét : xi lanh bắt đầu có chất lỏng - Rút kết luận Trợ giúp Giáo viên Sự ngưng tụ a) Thí nghiệm ngưng tụ - Xem SGK - Kết luận : Khi bay hơi, có phân tử thoát khỏi khối lỏng tạo thành chất nằm kề bên trên mặt thoáng khối lỏng Những phân tử này chuyển động hỗn loạn và có số phân tử có thể bay trở vào - Đọc SGK tìm hiểu và giải thích tạo thành áp khối lỏng suất bão hòa và quá trình ngưng tụ Vậy : Ở mặt thoáng khối lỏng luôn có quá trình ngược : quá trình phân tử bay (sự hóa hơi) và quá trình phân tử bay vào (sự ngưng tụ) Khi số phân tử bay số phân tử bay vào ta có cân động Hơi bão hòa là trạng thái cân động với chất lỏng nó b) Áp suất bão hòa Hơi khô - Khi có bão hòa và quá trình ngưng tụ - Áp suất bão hòa không phụ thuộc vào thể mặt chất lỏng xảy quá trình cân động tích - với cùng chất lỏng, áp suất bão hòa - Quan sát bảng áp suất bão hòa và nhận xét : pbh phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ lên thì áp suất bão hòa tăng - Ở cùng nhiệt độ, áp suất bão hòa các chất lỏng khác là khác - Không Mỗi chất có nhiệt độ nào đó mà ta không thể nén để làm ngưng tụ thành chất lỏng, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ tới hạn chất đó - Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi : “Tại không thể hóa lỏng các khí ôxi, nitơ, hiđrô cách nén chúng nhiệt độ phòng?” Hoạt động : Hướng dẫn nhà Hoạt động Học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Những chuẩn bị cho bài sau c) Nhiệt độ tới hạn Đối với chất, tồn nhiệt độ gọi là nhiệt độ tới hạn Ở nhiệt độ cao nhiệt độ tới hạn chất, thì chất đó tồn thể khí và không thể hóa lỏng khí đó cách nén Trợ giúp Giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập nhà - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau (56)