- Vấn đáp tái hiện, tìm tòi và nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm của HS III.. - Tế bào là đơn vị cơ bản, cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. Thế giới sống được cấu tạo từ 2 loại tế b[r]
(1)Ngày soạn : 20/8/2010 Ngày dạy : 23/8/2010 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
(Tiết 1) BÀI 1: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I MỤC TIÊU:
- Trình bày hệ sống hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác với nhau, với môi trường sống hệ tiến hóa
- Nêu đa dạng thống cấp tổ chức
- Nêu đặc điểm cấp tổ chức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
- Xây dựng quan điểm vật biện chứng giới sống: Hệ sống hệ thống tự điều chỉnh, thể mối liên hệ cấu trúc với chức năng, hệ với môi trường sống hệ ln tiến hóa
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đàm thoại, dạy học giải vấn đề, dạy học hợp tác nhóm nhỏ III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Tranh vẽ phóng to hình 1SGK miếng bìa nhỏ có ghi cấp độ tổ chức hệ sống VI TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:
Đặt vấn đề: Nội dung chương trình sinh học trung học phổ thơng bố trí kiến thức theo cấp độ tổ chức hệ sống từ thấp đến cao:
- Lớp 10: Sinh học tế bào - Lớp 11: Sinh học thể
- Lớp 12: Sinh học quần thể hệ sinh thái
GV: Sinh vật có đặc tính sống mà em biết?
HS: Trao đổi chất lượng; Sinh trưởng phát triển; Sinh sản; Cảm ứng vận động
- Một đặc điểm bật sống có tổ chức phức tạp gồm nhiều cấp tương tác với tương tác với môi trường sống Người ta thường chia hệ sống thành cấp tổ chức từ thấp đến cao
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấp độ TB
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, thảo luận nhóm theo bàn cách xếp cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp theo cấu thành quan sát " Viết giấy HS: Đại diện nhóm lên xếp từ miếng bìa (Phân tử, Đại phân tử ,Bào quan)" Tế bào " (Mô, Cơ quan , Hệ quan) " Cơ thể " Quần thể - Loài " Quần xã " Hệ sinh thái – Sinh
GV:Vì tế bào đơn vị tổ chức hệ sống?
HS: Đơn vị nhỏ cấu tạo nên thể Tb ( trừ vi rút)
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I Cấp tế bào
* Tế bào đơn vị tổ chức hệ sống, vì: + Tế bào " đơn vị cấu trúc
" đơn vị chức " đơn vị di truyền
+ Tất giới sinh vật cấu tạo từ TB + Mọi hoạt động sống thể diễn TB + TB cấu tạo từ phân tử, đại phân tử, bào quan
(2)GV:Phân tử, đại phân tử hình thành nào?
GV: Trong tế bào có phân tử, đại phân tử nào?
GV: Kể tên bào quan chức chúng?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấp thể
GV: Thế cấp tổ chức thể?
HS tham khảo SGK trả lời: Cấp thể cấp tổ chức có cấu tạo từ đến hàng trăm nghìn tỷ tế bào, tồn thích nghi với điều kiện định môi trường
GV: Phân biệt thể đơn bào thể đa bào? GV: Các TB thể đa bào ko giống mà chúng phân hố tạo nên nhiều loại mơ khác có chức khác
Lệnh1: Nếu tế bào tim, mô tim, tim hệ tuần hồn bị tách khỏi thể, chúng có hoạt động sống không? C
GV: Rút kết luận gì?
- HS thảo luận " Trả lời: Khơng có hoạt động co rút bơm máu, tuần hồn máu thiếu phối hợp điều chỉnh hệ quan khác hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tiết, hệ nội tiết, hệ thần kinh có thể tồn vẹn
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấp độ quần thể- lồi
GV: HS nêu lại khái niệm quần thể?
GV: Vì quần thể xem đơn vị sinh sản tiến hóa lồi?
Gv: Chỉ tương tác cấp độ tổ chức quần thể?
GV: Khả tự điều chỉnh quần thể " trạng thái cân
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấp độ quần xã
GV:Quần xã gi? Cho ví dụ?
Gv: Trong quần xã có mối quan hệ nào? - Sự trì ổn định quần xã có ý nghĩa gi?Chỉ tưong tác cấp độ tổ chức quần xã khả tự điều chỉnh quần xã?
Hoạt động 5: Tìm hiểu cấp HST- SQ
chức sống mối tương tác lẫn nhau, tổ chức tế bào.:
1 Phân tử:Là nguyên tử liên kết với tạo nên
- Các chất vơ cơ: Nước, muối khống - Các chất hữu cơ: Đơn phân, đa phân
2 Các đại phân tử: Là phân tử có KT KL lớn: ADN, Pr, G, L
3.Bào quan: Ribôxôm, ti thể II Cấp thể:
Khái niệm: Cấp thể cấp tổ chức có cấu tạo từ đến hàng trăm nghìn tỷ tế bào, tồn thích nghi với điều kiện định mơi trường
1 Cơ thể đơn bào: Chỉ gồm TB
2 Cơ thể đa bào: Gồm nhiều TB
+ Mô:là tập hợp nhiều TB loại thực chức định
+ Cơ quan: Nhiều mô khác tập hợp thành quan
+ Hệ quan: Nhiều quan tập hợp thành hệ quan, thực chức định thể * Cơ thể gồm nhiều cấp tổ chức thể thống nhờ điều hòa điều chỉnh chung " thích nghi với mơi trường
III Cấp quần thể - loài
+ Quần thể: Nhiều cá thể loài sống chung với vùng địa lý vào thời điểm định
_ Quần thể giao phối đơn vị sinh sản, tiến hóa lồi
- Trong quần thể cá thể loài giao phối sinh hữu thụ
+ Loài: Đơn vị phân loại: Trong quần thể tồn cá thể lồi có khả giao phối sinh hữu thụ
+Sự tương tác:
Cá thể D Cá thể (cùng lồi) Quần thể D Mơi trường
- Quần thể có khả tự điều chỉnh nhờ chế điều hòa mật độ quần thể
IV Cấp quần xã:
+ Quần xã: Gồm nhiều quần thể thuộc loài khác nhaucùng sống vùng địa lí định
+ Sự tương tác:
- Cá thể D Cá thể (cùng loài hay khác loài) - Quần thể D Quần thể ( khác lồi)
- Quần xã D Mơi trường
(3)GV: Nhắc lại khái niệm HST?
- Cấp tổ chức xem lớn hệ sống? Vì sao?
GV:Qua cấp độ tổ chức hệ sống, em rút nhận xét hệ sống?
- Hệ sống hệ mở có tổ chức phức tạp theo nhiều cấp tương tác với tương tác với môi trường
GV: Hệ mở ( thường xuyên TĐ vật chất lượng với môi trường)
- Trong cấp có tương tác với nhau: Ví dụ: Cấp phân tử: tương tác nguyên tử Cấp bào quan tương tác gữa phân tử đại phân tử…
- Tự điều chỉnh: Khả điều hồ để trì cân động hệ sống
VD: Tự điều chỉnh thể: Khi ta chạy tim đập nhanh, mồ tốt ra, hơ hấp tăng lên
VD: Tự điều chỉnh quần thể: Quan hệ tỉ lệ sinh tử quần thể điều chỉnh mật độ quần thể
GV: Mở rộng: thể người hệ tiêu hoá bị tổn thương gây hậu gi?
+ Phá rừng điều xảy ra?
V Cấp hệ sinh thái – Sinh quyển
+ Hệ sinh thái:Quần xã sinh vật môi trường sống quần xã
+ Sự tương tác:
Quần xã A D Quần xã B Quần xã D Môi trường
+ Sinh quyển: Tập hợp tất HST khí quyển, thuỷ quyển, địa tạo nên sinh trái đất _ Sinh cấp tổ chức cao lớn hệ sống
Kết luận: (phần củng cố)
Củng cố
- Hệ sống hệ mở, có tổ chức phức tạp, theo nhiều cấp tương tác với tương tác với môi trường sống
- Cấp cao bao gồm thành phần cấp thấp, hoạt động cấp cao phụ thuộc vào mối tương tác hoạt động cấu thành cấp thấp " Cấp cao có điểm trội mà cấp thấp khơng có
- Hệ sống hệ thống nhất, tự điều chỉnh, thể mối quan hệ mật thiết cấu trúc với chức năng, hệ với môi trường sống hệ ln tiến hóa
Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Tự nghiên cứu mới: Tìm hiểu đặc điểm giới sinh vật
Ngày soạn : 23/8/2010 Ngày dạy: 25/8/2010 (Tiết 1) Bài 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT
I MỤC TIÊU
- Nêu giới sinh vật đặc điểm giới
- Nhận biết tính đa dạng sinh học thể đa dạng cá thể, loài, quần thể, quần xã, hệ sinh thái - Kể bậc phân loại từ thấp đến cao
- Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học. II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẠY
- Vấn đáp tái hiện, giải thích minh họa, tìm tịi
(4)III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Sơ đồ hệ thống giới sinh vật - HS: Tự nghiên cứu VI TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định lớp: Kiểm củ:
- Hãy nêu cấp tổ chức hệ sống theo thứ tự từ thấp đến cao mối tương quan cấp đó?
- Tại xem tế bào đơn vị cấp tổ chức hệ sống? Bài mới:
.Đặt vấn đề: Sinh vật đa dạng thượng đế sáng tạo lần bất biến Sự đa dạng kết q trình tiến hóa lâu dài từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp tác động chọn lọc tự nhiên
Vậy giới sinh vật phong phú xếp thành giới?
Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1:Tìm hiểu giới sinh vật
GV: viết sơ đồ lên bảng
Loài-Chi- Họ - Bộ- Lớp- Ngành- Giới - Giới gì?
- GV giới thiệu việc phân chia giới phụ thuộc vào kiến thức hiểu biết giai đoạn lịch sử Vào kỉ XVIII dựa vào tiêu chí quan sát giải phẫu hình thái quan phận thể: chia giới, thực vật động vật Đến kỉ XIX phát VSV VK,nấm, nguyên sinh ĐV: nhà khoa học xếp VK, tảo nấm vào giới TV, Nguyên sinh ĐV vào giới ĐV Đến TK XX Khi nghiên cứu cấu tạo hiển vi phương thứcdinh dưỡng xếp thành giới: VK, giới nấm, TV, giới ĐV Từ năm 1969 hệ thống phân loại giới nhà sinh thái học người Mĩ Oai tâykơ Magulisđề xuất công nhận rộng rãi - HS thảo luận nhóm phân biệt giới SV qua bảng 2.1SGK
-> Chỉ đặc điểm sai khác mối quan hệ giới SV?
Về cấu tạo:- Từ đơn giản đến phức tạp + Giới khởi sinh -> Tế bào nhân sơ
+ Từ giới nguyên sinh trở lên -> Tế bào nhân thực -Có phân hố chun hố dần
-Hồn thiện phương thức dinh dưỡng
VD-Giới nguyên sinh thể có 1Tb thực chức
-Giới thực vật: Các quan chuyên hoá cao rễ, thân,
GV: Đánh giá hoạt động nhóm GV: Bổ sung kiến thức:
Hệ thống phân loại giới thể tiến hố SV, sinh vật xuất sau hoàn thiện sinh vật xuất trước
GV: Giới thiệu sơ đồ phân loại theo lãnh giới
- GV: Những năm gần đây, ánh sáng sinh học phân tử, người ta đề nghị hệ thống phân loại lãnh giới với giới Giới khởi sinh tách thành giới riêng giới vi khuẩn giới SV cổ có khác
I Các giới sinh vật:
1.Khái niệm giới sinh vật:
Giới đơn vị phân loại lớn nhất, gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định
(5)cấu tạo thành tế bào, hệ gen
+ Vi khuẩn: Thành tế bào chất peptiđôglican, hệ gen không chứa intron
+ VSV cổ: Thành tế bào khơng phải peptiđơglican, hệ gen có chứa intron
Về mặt tiến hóa, giới VSV cổ đứng gần giới SV nhân thực so với giới VK
Hoạt động 2: Tìm hiểu bậc phân loại
GV: Tiêu chí để phân loại bậc giới gì? Gv: Giới thiệu bậc phân loại theo SGK
GV: Hãy xếp mèo, hổ, sư tử, báo vào bặc phân loại cho phù hợp?
HS: Họ mèo, ăn thịt, lớp thú, ngành ĐV có xương sống, giới ĐV
GV: xác định vị trí lồi người hệ thống phân loại? - Đặt tên loài người theo nguyên tắc nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu đa dạng sinh vật
-GV: Sự đa dạng SV thể nào?
HS:Thể rõ đa dạng loài, quần xã, hệ sinh thái
Gv: Thực vật có khoảng 800 loài phong lan, 470 loài đậu, 400 loài lúa
Nhiều gỗ quý: mun, trắc, gụ, lim, pơmu Cây dược liệu quý: nhân sâm , sa nhân, quế
ĐV: 7000 lồi trùng, 2600 lồi cá, 1000 lồi chim - Thú quý đặc hữu: Voọc, culi lùn, la, mang lớn, bò rừng, tê giác
-Chim quý: Gà lôi, sếu đầu đỏ,…
GV: Thảo luận hoạt động người làm cân sinh thái giảm độ đa dạng SV?
- Để bảo tồn đa dạng SV, HS em có trách nhiệm gì?
Hệ thống giới sinh vật:
- Giới khởi sinh (Monera): Đại diện vi khuẩn, vi sinh vật cổ, thể đơn bào, tế bào nhân sơ, sống dị dưỡng, tự dưỡng
- Giới nguyên sinh (Protista): Đại diện động vật đơn bào, tảo, nấm nhầy Cơ thể đơn hay đa bào, tế bào nhân thực, sống dị dưỡng hay tự dưỡng
- Giới nấm (Fungi): Đại diện nấm, thể đơn hay đa bào phức tạp, tế bào nhân thực, dị dưỡng hoại sinh, sống cố định
- Giới thực vật (Plantae): Đại diện thực vật, thể đa bào phức tạp, tế bào nhân thực, tự dưỡng quang hợp, sống cố định
- Giới động vật (Animalia): Đại diện động vật tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, dị dưỡng, sống chuyển động
II Các bậc phân loại giới:
+ Tiêu chí phân loại
- Cấu tạo
- Đặc điểm dinh dưỡng - Kiểu sinh sản
1 Các bậc phân loại:: Loài Chi (giống) họ -bộ - lớp - ngành - giới
2.Đặt tên loài: Tên kép (theo tiếng la tinh), viết nghiêng Tên thứ tên chi (viết hoa).Tên thứ hai tên loài (viết thường)VD: Loài người
Homo sapiens
III Đa dạng sinh vật:
+ Đa dạng lồi: Có khoảng 1,8 triệu loài được thống kê khoảng 30 triệu lồi sinh theo ước tính
+ Đa dạng quần xã HST: Các quần xã có mặt mơi trường cạn, nước ngọtu nước mặn
Sơ đồ phân loại theo lãnh giới
Giới khởi sinh Nguyên sinh Giới nấm Giới thực vật Giới ĐV ( Morera) (Protita) ( Fugi) (Plantae) (Animalia) Vi khuẩn VSV cổ
(Bactera) (Archaea)
(6)4 Củng cố:
- Sơ đồ hóa giới SV đặc điểm giới?
- Phải bảo tồn đa dạng SV lợi ích lâu dài, bền vững sống nhân loại Dặn dò: - Trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Tự nghiên cứu mới: Đặc điểm nhóm SV giới nguyên sinh?
Ngày soạn: 25/8/2010 Ngày dạy: 26/8/2010
Tiết 2: Bài 3: GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH, GIỚI NẤM I MỤC TIÊU:
- Nêu đặc điểm giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm - Biết đựơc đặc điểm chung sinh vật gọi vi sinh vật II PHƯƠNG PHÁP GI ẢNG D ẠY:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi
- Quan sát, kết hợp dạy- học hợp tác nhóm nhỏ III CHUẨN Bị CỦA GV VÀ HS:
- GV: Tranh phóng to hình 3.1; 3.2 SGK Tranh vi khuẩn, động vật đơn bào, tảo, nấm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ
- Nêu đặc điểm giới hệ thống giới?
- Kể tên bậc phân loại từ thấp đến cao? Mối quan hệ bậc phân loại? 3.Bài mới:
Đặt vấn đề: Chúng ta biết đặc điểm giới, giới lại có nhiều nhóm sinh vật lại mang đặc điểm khác
Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới khởi sinh
GV: Các nhóm sinh vật điển hình giới khởi sinh?
HS: Vi khuẩn vi sinh vật cổ
GV: trình bày đặc điểm cấu tạo, phương thức dinh dưỡng nơi sống vi khuẩn?
GV: Phân biệt tự dưỡng dị dưỡng?
Tự dưỡng phương thức sử dụng nguồn bon từ chất vô để tổng hợp chất hữu Trong tự dưỡng, tùy theo cách sử dụng lượng mà phân biệt :
+ Hóa tự dưỡng: Là sử dụng lượng từ phân giải chất hóa học
+ Quang tự dưỡng sử dụng lượng từ ánh sáng
Phương thức dị dưỡng sử dụng nguồn bon từ hợp chất hữu Trong sử dụng lượng từ phân giải hợp chất hữu -> hóa dị dưỡng; sử dụng lượng từ ánh sáng mặt trời -> quang dị dưỡng
GV:Vi sinh vật cổ có đặc điểm khác với vi khuẩn?
HS: Vi khuẩn: Thành tế bào chất peptiđôglican, hệ gen không chứa intron
+VSV cổ:Thành tế bào peptiđôglican,
I Giới khởi sinh: 1 Vi khuẩn:
- Là sinh vật nhỏ bé (1 – m) - Cấu tạo đơn bào tế bào nhân sơ
- Có phương thức dinh dưỡng đa dạng: hoá tự dưỡng, quang tự dưỡng, hoá dị dưỡng quang dị dưỡng, sống kí sinh
- Sống khắp nơi, đất, nước, khơng khí
2 Vi sinh vật cổ:
- Cấu tạo đơn bào tế bào nhân sơ
- Có nhiều điểm khác biệt với vi khuẩn cấu tạo thành tế bào, gen
- Sống điều kiện môi trường khắc nghiệt( t0 :0 – 1000 C)
nồng độ muối cao 20 – 25%)
(7)hệ gen có chứa intron
Điều giống với sinh vật nhân thực
Hoạt động 2:Tìm hiểu giới nguyên sinh
GV: Giới nguyên sinh gồm đại diện nào? Tìm hiểu đặc điểm đại diện?
GV:Nghiên cứu sơ đồ hình 3.1 hồn thành phiếu học tập sau Đại diện Đặc điểm ĐV nguyên sinh
Thực vật nguyên sinh
Nấm nhầy
Cấu tạo Phương thức dinh dưỡng Các đại diện
Hoạt động 3: Tìm hiểu giới nam:
GV: Nêu đặc điểm giới nấm? - Địa y xếp vào giới nào?
- Phân biệt dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh? - HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2, nêu đặc điểm khác cấu tạo hình thức sinh sản nấm men nấm sợi?
Hoạt động 4: Tìm hiểu nhóm vi sinh vật
GV: Em hiểu giới vi sinh vật?
- Có tốc độ sinh trưởng sinh sôi nẩy nở nhanh (1E.coli sau 30’ lại tự nhân đôi Sau 12h ->16 triệu tế bào)
VD: Số lượng cầu khuẩn chiếm thể tích 1cm3 có diện tích bề mặt m2.
- Các VSV bé nhỏ lực hấp thu chuyển hóa lại vượt xa SV bậc cao VD: Vi khuẩn lactic 1giờ phân giải lượng đường lactoza nặng 1000 – 10.000 lần khối lượng thể chúng
II Giới nguyên sinh ( Protista) Nội dung phiếu học tập
ĐV nguyên sinh
Thực vật nguyên sinh
Nấm nhầy
Cấu tạo Đơn bào, ko có thành xenlulozơ , ko có lục lạp
Đơn bào đa bào, có thành xenlulozơ, có lục lạp
Đơn bào đa bào, ko có thành xenlulozơ, ko có lục lạp
Phương thức dinh dưỡng
Dị dưỡng tự dưỡng
Sống tự dưỡng ( quang hợp)
Sống dị dưỡng hoại sinh Các đại
diện
Trùng amip, trùng roi, trung bào tử, trùng dày
tảo lục đơn bào, đa bào,tảo nâu, tảo đỏ
nấm nhầy
III Giới nấm (Fungi):
1 Đặc điểm chính:
- Là sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào dạng sợi
- Phần lớn thành tế bào chứa kitin - Khơng có lục lạp
- Khơng có lơng roi
- Sống dị dưỡng hoại sinh, ký sinh, cộng sinh
Phân biệt nấm men nấm sợi:( Hình 3.2 IV Các nhóm vi sinh vật:
- Có sinh vật thuộc giới trên, có chung đặc điểm là:
+ Kích thước hiển vi + Sinh trưởng nhanh + Phân bố rộng
+ Thích ứng cao với môi trường
-> vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi tảo vi nấm
- Nhóm vi sinh vật cịn có virut
Có vai trò quan trọng sinh quyển, trồng, vật nuôi, người
(8)Ngày soạn: 29/8/2010 Ngày dạy: 30/8/2010 Tiết 3: Bài 4+5: GIỚI THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT
A.MỤC TIÊU:
- Phân biệt ngành giới thực vật đặc điểm chúng - Biết đa dạng vai trò giới thực vật, ĐV
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thực vật đặc biệt bảo vệ rừng B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi,giảng giải minh họa - Kết hợp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ C CHUẨN Bị CỦA GV VÀ HS:
- GV: Sơ đồ hình SGK phóng to Mẫu rêu, dương xĩ, thơng, lúa , đậu
- GV: Sơ đồ hình SGK phóng to; Tranh vẽ động vật đại diện động vật khơng có xương sống có xương sống
D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp:
II Kiểm tra cũ:
Giới khởi sinh gồm sinh vật có đặc điểm gì? So sánh đặc điểm nhóm giới nguyên sinh?
III.Bài mới:
1 Đặt vấn đề: Giới sinh vật cung cấp nguồn lượng chủ yếu cho hoạt động sống người và động vật -> Đó giới sinh vật nào?
2 Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung giới thực vật
GV: Trình bày đặc điểm cấu tạo?
GV: Trình bày đặc điểm dinh dưỡng TV?
HS thảo luận nhóm bạn đặc điểm thực vật thích nghi đời sống cạn trình bày
GV giảng giải thêm:
+ Lớp biểu bì có tầng cutin bảo vệ, chống nước, có khí khổng nằm chủ yếu mặt để trao đổi khí (Lấy CO2, thải O2) nước -> làm mát
+ Phương thức sinh sản hữu tính, kèm theo đặc điểm thích nghi cạn tinh trùng khơng có roi ( thụ tinh khơng cần có nước -> khơng lệ thuộc vào mơi trường) thụ phấn nhờ gió, nhờ trùng, thụ tinh kép ( 1tinh tử kết hợp với trứng -> hợp tử 2n; tinh tử kết hợp với nhân cực 2n -> Phôi nhủ 3n để nuôi phơi phát triển)
Hoạt động 2: Tìm hiểu ngành giới thực
I Đặc điểm chung giới thực vật:
1 Đặc điểm cấu tạo:
- Đa bào, tế bào nhân thực
- Cơ thể phân hóa thành nhiều mơ quan khác
- Tế bào có thành xenlulơzơ
- Nhiều tế bào có lục lạp, chứa sắc tố clorophyl
2 Đặc điểm dinh dưỡng:
- Tự dưỡng nhờ quang hợp
- Sống cố định, có khả cảm ứng chậm
3 Đặc điểm thực vật thích nghi với đời sống trên cạn: ( SGK)
(9)vật
GV: Thực vật có nguồn gốc từ đâu? Gồm ngành sinh vật nào?
GV vẽ sơ đồ ngành giới thực vật - HS : lên bảng liệt kê đặc điểm ngành +HS nghiên cứu sơ đồ hình 4, mức độ tiến hóa cấu trúc thể, đặc điểm thích nghi với đời sống cạn qua ngành giới thực vật?
- Rêu nhóm nguyên thủy giữ nhiều đặc điểm nguyên thủy gần với tảo như: Chưa có hệ mạch dẫn, tinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nước - Đến xuất nhiều đặc điểm tiến hóa thích nghi với đời sống cạn có hệ mạch chưa thật hồn hảo, cịn giữ nhiều đặc tính ngun thủy tinh trùng có roi, thụ tinh nhờ nước
- Thực vật hạt trần xuất đầy đủ đặc điểm tiến hóa thích nghi với đời sống cạn như: Hệ mạch hoàn thiện, tinh trùng khơng roi, thụ phấn nhờ gió, thụ tinh kép, hình thành hạt hạt chưa bảo vệ nhờ
Nhận xét : Các đặc điểm thích nghi ngành thực vật khác khác hồn thiện dần q trình tiến hóa
Hoạt động 3: Tìm hiểu đa dạng giới thực vật
GV: Thực vật có vai trò quan trọng hệ sinh thái?
HS: Là sinh vật sản xuất hệ sinh thái
Thực vật với tảo, nhờ quang hợp chuyển lượng ánh sáng mặt trời thành lượng chất hữu Nguồn cung cấp lượng chất hữu cho toàn giới sống
GV: Trong sản xuất đời sống, thực vật cịn có vai trị gì?
HS: Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược phẩm, nguyên vật liệu
oạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung giới Đ vật
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu tương tự giới thực vật
Hoạt động 5: Tìm hiểu ngành giới Đ vật
GV: ĐV có nguồn gốc từ đâu? gồm ngành
- Nguồn gốc từ tảo lục Đa bào nguyên thủy - Phân bố khắp nơi trái đất
- Cấu trúc thể có đặc điểm thích nghi với đời sống cạn
- Gồm ngành: rêu, quyết, hạt trần, hạt kín - Đặc điểm ngành (SGK)
III Đa dạng giới thực vật:
- Đa dạng cá thể, loài, vùng phân bố Hiện thống kê khoảng 290 nghìn lồi thực vật TV có vai trò quan trọng tự nhiên đời sống người: Tạo nên cân hệ sinh thái, cung cấp O2, chất dinh dưỡng, nguồn lượng cho toàn giới động vật người
(Mặt khác nguồn O2 khí (21%) bảo đảm sống giới động vật người, sản phẩm quang hợp.)
IV Đặc điểm chung giới động vật:
Đặc điểm cấu tạo:
- Gồm sinh vật đa bào nhân thực
- Cơ thể phân hóa thành mô, quan hệ quan khác
- Có hệ quan vận động hệ thần kinh 2 Đặc điểm dinh dưỡng lối sống:
- Dị dưỡng
- Có khả di chuyển - Phản ứng nhanh
- Thích ứng cao với mơi trường V Các ngành giới động vật
(10)nàoloai
GV: Chúng ta cần phải làm để bảo vệ đa dạng?
dạng trùng roi nguyên thủy
- Phân bố khắp nơi, có triệu lồi
- Chia thành nhóm chính: ĐV có xương sống, ko xương sống
- Đặc điểm khác nhóm ( Hình SGK)
III Đa dạng giới động vật:
- Rất phong phú đa dạng cá thể, lồi, thích nghi với mơi trường sống khác có triệu lồi
- Có vai trị quan trọng tự nhiên đời sống người
4 Củng cố: - Đặc điểm ngành giới thực vật, ĐV sơ đồ. - Chỉ đặc điểm khác ĐVCXS KCXS 5 Dặn dò: -Trả lời câu hỏi làm tập SGK
- Sưu tầm tranh ảnh đa dạng sinh học, chuẩn bị cho thực hành
Ngày soạn: 05/9/2010 Ngày dạy: 06/9/2010 Tiết Bài 6: THỰC HÀNH: DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT
I MỤC TIÊU:
- Thấy rõ đa dạng giới động vật (cả cấp độ tổ chức tế bào, mô, quan, thể) cá thể, loài, quần xã, hệ sinh thái, cấu tạo hoạt động tập tính (chủ yếu giới thực vật động vật)
- Phân tích đặc điểm thích nghi hình thái, nơi số nhóm sinh vật điển hình - Nhận thức giá trị cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học trách nhiệm cộng đồng có em
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trực quan, vấn đáp tìm tịi, nghiên cứu III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
HS chuẩn bị nhà đến lớp trình bày IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
1 Đặt vấn đề:
- Thế giới sinh vật vô phong phú đa dạng Tiết học tìm hiểu thơng qua tranh ảnh, phim đa dạng thực vật động vật
2.Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY, TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
- GV vấn giải thích cho HS hình ảnh hệ sinh thái - Hệ sinh thái có độ đa dạng cao? Vì sao?
- Hệ sinh thái có độ đa dạng thấp? Vì sao?
- Rừng ngập mặn, sống nơi
I Quan sát đa dạng hệ sinh thái
Rừng Taiga: Có điều kiện sống khắc nghiệt → độ đa dạng thấp Đồng rêu đới lạnh: Sau tuyết tan đồng rêu xuất
Sa mạc: Có chà là, cọ, dứa gai, xương rồng, có lồi động vật sống
Hoang mạc: Cây bụi thấp, xương rồng Thảo nguyên: Gia súc lớn
Rừng nhiệt đới ẩm mưa nhiều: Độ đa dạng cao, sinh vật phong phú Rừng ngập mặn: Cây có rễ hơ hấp
(11)có điểm đặc biệt?
Hoạt động 2:
- HS nêu đặc điểm khác loài hoa?
- Những đặc điểm có lợi cho thực vật?
- Cho biết điểm có lợi có hại trùng?
- Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống ăn thịt?
- Các lồi chim, có cấu tạo mỏ thích nghi với việc tìm kiếm thức ăn khác nào?
- Cổ dài, chân cao sếu có lợi ích gì?
- Động vật sống nơi lạnh có đặc điểm thích nghi với mơi trường nào?
* Vậy đa dạng sinh vật giúp sinh vật thích nghi với điều kiện khác môi trường
nước, sống nước
Hệ sinh thái nước mặn: Gồm hệ sinh thái ven bờ, hệ sinh thái ngồi khơi Cây có hoa, trùng, cá , chim, thú, động vật biển có độ đa dạng cao thể cấu tạo thể thích nghi với mơi trường sống khác
II Quan sát đa dạng loài
1 Giới thiệu loài hoa:
Các lồi hoa thích nghi với đời sống khác nhau, với đặc điểm sinh sản khác
+ Cây thích nghi với thụ phấn nhờ gió
+ Cây thích nghi với thụ phấn nhờ trùng, có màu sắc sặc sỡ + Cây có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn có nhị nhụy nằm hoa
* Thực vật có độ đa dạng cao, thích nghi với điều kiện sống môi trường
2 Giới thiệu lồi trùng:
+ Lợi: Giúp thụ phấn (ong )
+ Hại: Phá hại trồng ( Bọ xít, bọ ngựa…)
3 Chim:
+ Lồi thích nghi với đời sống ăn thịt: Cắn xé thức ăn, có mỏ, chân thích nghi với kiểu ăn thịt
+ Loài hút nhụy hoa có mỏ dài + Lồi có đời sống ăn hạt
+ Lồi có đời sống ăn thịt hoạt động đêm (cú)
+ Lồi thích nghi với đời sống đứng bùn lầy…( sếu, hạt)
4 Thú:
+ Gấu bắc cực, hải cẩu: Sống vùng bắc cực có màu lơng trắng, ngủ đơng
+ Thú đồng cỏ: Có lơng vằn giống màu cỏ khô (hươu, cọp ) + Thú sống nước: Cá voi
5 Động vật biển
4 Củng cố:
- HS viết thu hoạch đa dạng thực vật động vật mà em vừa quan sát + Đa dạng hình thái, cấu trúc màu sắc sinh vật
+ Đa dạng phương thức sống
+ Đa dạng mối quan hệ sinh vật với
+ Tại nói giới sinh vật Việt Nam đa dạng phong phú? 5 Dặn dò
- Học theo ghi SGK
- Tự nghiên cứu : Đọc, nghiên cứu, trả lời câu hỏi lệnh SGK
Ngày soạn: 8/9/2010 Ngày dạy: 9/9/2010 PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
(Tiết5): BÀI 7: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC CỦA TẾ BÀO I MỤC TIÊU:
- Kể tên nguyên tố vật chất sống
(12)- Phân biệt nguyên tố đa lượng với nguyên tố vi lượng vai trị chúng
- Giải thích nước dung môi tốt Nêu vai trò sinh học nước tế bào thể
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Vấn đáp tái hiện, tìm tịi
- Quan sát, kết hợp dạy- học hợp tác nhóm nhỏ III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Tranh phóng to hình 7.1; 7.2 SGK
Tranh liên kết hidro phân tử nước, hình 7.1b; 7.2 SGV phóng to IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3.Bài mới:
Đặt vấn đề:
- Hãy kể tên nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào?
- Các nguyên tố có giới vơ hay khơng? Từ em rút nhận xét gì? Giới vơ giới hữu có thống cấp độ nguyên tử
.Triển khai mới:
Hoạt động
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố hoá học cấu tạo nên TB
GV: Hãy kể tên nguyên tố hoá học cấu tạo nên thể sống?
GV: Trong nguyên tố trên, ngun tố xem ngun tố có tất loại tế bào? Vì sao?
HS nêu vai trị Vì chúng tham gia cấu tạo nên TB GV: Nguyên tố đặc biệt quan trọng nhất? Tại sao?
HS: Cacbon cấu trúc nên đại phân tử Lớp vỏ êlectron vịng ngồi cacbon có êlectron nên lúc có liên kết cộng hóa trị với nguyên tố khác tạo số lượng lớn khung cacbon phân tử đại phân tử khác
GV: nguyên tố hoá học thể chiếm tỉ lệ khác nên nhà khoa học chia làm nhóm GV: Phân biệt nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng?
- Nêu vai trò số nguyên tố đa lượng vi lượng?
* Lưu ý: - Không phải sinh vật cần tất loại nguyên tố sinh học (trừ mà tùy sinh vật, tùy giai đoạn phát triển mà nhu cầu nguyên tố không giống Đối với ngun tố lồi cần lồi khác lại khơng hay cần với lượng thấp
VD: Lạc cần nhiều lân (P), vôi (Ca) với lấy thân, (các loại rau) cần nhiều đạm (N) - Vai trị ngun tố sinh vật
I Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào:
1 Những nguyên tố hoá học vai trị các ngun tố hố học TB
- Có 25 nguyên tố,O, C,H, N, Ca, P, K, S, Cl, Na, Mg, Fe……
- Các nguyên tố chủ yếu C, H,O,N, chiếm 95% khối lượng thể sống Là nguyên tố chủ yếu hợp chất hữu xây dựng nên cấu trúc tế bào
- Cacbon nguyên tố quan trọng tạo khung C chất hữu
2 Các nguyên tố đa lượng, vi lượng
+ Nguyên tố đa lượng:
- Là nguyên tố có lượng chứa lớn 0,01% khối lượng chất sống thể : C,H,O,N,S, P,K,Ca,Mg,Na,Cl
- Vai trò:Tham gia cấu tạo nên đại phân tử hữu cơ: Pr, cacbon hiđrat, axit nuclêic chất hố học cấu tạo nên TB
+ Nguyên tố vi lượng:
Là nguyên tố có lượng chứa 0,01% : Zn, Mo, Cu, Mn
(13)khơng hồn tồn phụ thuộc vào nguyên tố đa lượng hay vi lượng Có nhiều nguyên tố thể cần lượng nhỏ thiếu số chức sinh lý bị ảnh hưởng nghiêm trọng
VD: Cơ thể cần lượng nhỏ iốt thiếu iốt thành phần hoocmon tuyến giáp bệnh bướu cổ,
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị nước đối với TB
GV: Xem hình 7.1 nêu cấu trúc hóa học phân tử nước?
- Giải thích tính phân cực phân tử nước đâu mà có?
Dựa vào tính phân cực nước ta giải thích số tượng sống VD: Vì nhện chạy nhanh mặt nước?
Các phân tử nước bề mặt tiếp xúc với khơng khí, nhờ liên kết hidrô liên kết với với phân tử bên tạo lớp màng phim mỏng liên tục làm cho nước có sức căng bề mặt
Mặt khác cấu tạo chân nhện phù hợp khối lượng thể nhện nhỏ
VD: Nước chuyển từ rễ thân ngồi qua lổ khí tạo thành cột nước liên tục mạch gổ nhờ có liên kết phân tử nước
HS nghiên cứu hình 7.2 SGK thảo luận nhóm, giải thích nước dung mơi tốt?
- Nêu vai trò nước tế bào, thể?
II Nước vai trò nước tế bào
1.Cấu trúc đặc tính hóa - lý nước
+ Cấu trúc: nguyên tử ôxy kết hợp với nguyên tử hidrô cliên kết cộng hóa trị
- Phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu ( - +) Do đôi điện tử liên kết bị kéo lệch phía oxi + Đặc tính: Nước có tính phân cực nên phân tử nước liên kết với liên kết hiđrô tạo nên mạng lưới nước sức căng bề mặt nước
- Phân tử nước hút phân tử cực khác
- Nước có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, bốc cao
2 Vai trò nước tế bào:
- Nước môi trường khuếch tán phản ứng chủ yếu thành phần hoá học TB
- Nước thành phần cấu tạo nên TB nguyên liệu cho phản ứng hoá sinh TB
- làm ổn đinh nhiệt cho thể sinh vật mơi trường
- nước dung mơi hịa tan chất - Nước liên kết bảo vệ cấu trúc tế bào 4.Củng cố:
- Tại cần phải bón phân cách hợp lý cho trồng?
- Tại cần thay đổi ăn cho đa dạng ăn số ăn u thích cho dù bổ? (Ăn ăn khác cung cấp nguyên tố vi lượng khác cho thể)
- Tại thu hoạch đô thị, người ta cần dành khoảng trống đất thích hợp để trồng xanh? (Cây xanh mắt xích quan trọng chu trình cacbon)
- Giải thích phơi hay sấy khô số thực phẩm lại giúp bảo quản thực phẩm? (Thực phẩm sấy khô hạn chế vi khuẩn sinh sản làm hỏng thực phẩm)
- Giải thích trinh nữ “xấu hổ” nào? (Đó nhờ có nước Các tế bào cuống trương cứng giúp nâng đỡ lá, ta chạm vào cây, tế bào bị nước làm cho xẹp lại cuống bị gập xuống Khi kích thích qua đi, tế bào cuống lại hút no nước làm cho trở lại vị trí bình thường.)
5 Dặn dị:
- Trả lời câu hỏi làm tập SGK
(14)Ngày soạn: 7/9/2010 Ngày dạy: 13/9/2010 Tiết: : BÀI 8: CACBOHIDRAT (SACCARIT) VÀ LIPIT
I.MỤC TIÊU:
- Phân biệt thuật ngữ: Đơn phân, đa phân, đại phân tử - Nêu vai trò cacbohidrat lipit tế bào thể - Phân biệt saccarit lipit cấu tạo, tính chất vai trò II Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp tìm tịi giảng giải
- Kết hợp với hoạt động nhóm học sinh III Chuẩn bị GV HS:
- GV: Tranh vẽ hình 8.1 – 8.6 SGK - HS: Tự nghiên cứu
IV Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:
Đặt vấn đề: Các hợp chất hữu thể sống thường có cấu tạo phức tạp, khối lượng phân tử lớn đa dạng Có loại đại phân tử hữu quan trọng cấu tạo nên loại tế bào thể Đó loại hợp chất nào?
- Trong học tìm hiểu chất: Cacbohidrat lipit
Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Tìm hiểu Cacbohiđrat (đường)
- Từ tên cacbohidrat, cho biết nguyên tố tham gia cấu tạo nên nó?
HS đọc SGK nêu cấu tạo chung cacbohidrat?
- Hãy kể tên loại đường?
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập sau:
Đường đơn (Mônôsa carit)
Đường đôi (Đisacca rit)
Đường đa (Pơlisacc arit) Ví dụ
Cấu trúc
- Nêu tính chất đường, đơn ,đơi?
* Tính chất đường đơn:
- Đều có tính khử mạnh ( nhóm chức – CHO)
- Tan nước
Không bị phân giải tế bào hấp thu trực tiếp
Tính chất đường đơi:
- Đều có vị
Dễ bị thủy phân enzim, tạo đường đơn, chủ yếu glucơzơ
- Ko có tính khử
I Cacbohidrat (Saccarit)
- Là chất hữu cấu tạo từ C, H, O, theo nguyên tắc đa phân
- Tỷ lệ H O 2:1 - Công thức chung: ( CH2O)n Cấu trúc cacbohidrat:
Đường đơn (Mônôsacarit)
Đường đôi
(Đisaccarit)
Đường đa
(Pôlisaccarit) Vd + Đường
Hexơzơ: đường có 6C → C6H12O6
Gồm: Glucôzơ,
Fructôzơ ( đường quả),
Galactôzơ (đường sữa) +Đường
Pentơzơ: đường có C + Ribơzơ:
C5H10O5 → có ARN + Dxyribozơ:
C5H10O4 → ADN
Saccarơzơ (Đường mía) Lactơzơ, Mantơzơ ( Mạch nha)
Xenlulô, tinh bột, Glicôzen
(15)- Giải thích ta ăn cơm nhai nhiều thấy có vị ngọt?
GV treo tranh cấu trúc xenlulôzơ (sách bản), giảng giải thêm cấu trúc - Cơ thể có tiêu hóa xenlulơzơ khơng? Vai trò chúng thể người? - HS: Không → chất xơ giúp cho trình tiêu hóa diễn dễ dàng hơn, tránh bị bệnh táo bón
- Tại mệt, uống nước đường, nước mía, nước trái cây, người ta cảm thấy khỏe hơn? ( đường cung cấp trực tiếp nguồn lượng cho TB)
- HS đọc thông tin SGK để hiểu rõ chức cacbohidrat?
Hoạt động 2:Tìm hiểu lipit
GV: Hãy nêu thành phần mỡ, dầu, sáp? HS quan sát hình 8.5 để mơ tả thành phần lipit đơn giản Phân biệt mỡ, dầu, sáp với glucôzơ
- HS trả lời câu hỏi lệnh SGK Chống thoát nước, giữ cho da mềm mại
HS đọc thơng tin SGK để tìm hiểu chức lipit
- Loại lipit có vai trị dự trữ lượng? - Loại lipit có vai trị cấu trúc màng sinh học?
- Tại động vật ngủ đông gấu thường có lớp mỡ dày? (dự trữ lượng) - Các chức sinh học khác:
+ Giảm nhẹ tác động học thể, điều cho phép giải thích động vật nhảy nhiều, bàn chân có lớp đệm mỡ dày + Vận chuyển hấp thu chất hòa tan
+ Cách nhiệt tốt, giữ thân nhiệt ổn định nên có ý nghĩa đặc biệt động vật ngủ đông xứ lạnh
trúc nguyên tử cácbon
Dạng mạch thẳng mạch vòng
đường đơn liên kết với mối liên kết glicôzit
tử đường đơn phản
ứng trùng
ngừng loại nước
-Tạo mạch
thẳng xenlulôzơ - Tạo mạch phân nhánh,
tinh bột,
glicôzen 2 Chức cacbohidrat
- Là nguồn dự trữ cung cấp lượng cho hoạt động sống Tb thể
- Làm vật liệu cấu trúc cho tế bào thể
- thành phần xây dựng nên nhiều phận TB
- Một số pôlisaccarit kết hợp với Prôtêin đr vận chuyển chất qua màng nhận biết vật thể lạ
II Lipit:
Lipit (chất béo) nhóm chất hữu không tan nước, tan dung môi hữu ête, benzen, clorofooc
1.Cấu trúc lipit:
a. Lipit đơn giản (Mỡ, dầu sáp) + Mỡ: cấu tạo từ Axit béo no + glxêrol + Dầu: GồmAxit ốe chưa no + glixêrol + Sáp: axit béo liên kết với rượu mạch dài
- Các liên kết ko phân cực C-H axit béo làm cho dầu mỡ có tính kị nước
b.Lipit phức tạp (Phơtpholipit, stêrôit)
+ Phôtpholipit: glixêrol + axit béo + nhóm phơtphat, nhóm nối glixêrol với ancol phức
- Phơtpholipit có tính lưỡng cực:
- Đầu ancol phức ưa nước kỵ nước + stêrơit: có chứa ngun tử C liên kết vòng
2 Chức lipit:
- Mỡ dầu nguồn nguyên liệu dự trữ lượng chủ yếu tế bào
- Phơtpholipit có vai trị cấu trúc nên màng sinh chất - Stêrôit tham gia cấu tạo nên hoocmon cho thể - Ngồi ra, lipit cịn tham gia vào nhiều chức sinh
học khác: Hoocmon, diệp lục, số VTM A,D,E
4 Củng cố: -Tại người già không nên ăn nhiều mỡ? (ăn nhiều lipit dễ dẫn đến xơ vữa động mạch) - Tại trẻ em ăn bánh kẹo vặt dẫn đến suy dinh dưỡng? Nếu ăn nhiều đường dẫn đến bệnh gì?
(16)Ngày soạn: 15/9/2010 Ngày dạy: 16/9/2010
Tiết 8: BÀI 9: PRÔTÊIN I.Mục tiêu
- Viết công thức tổng quát axit amin - Phân biệt cấu trúc bậc 1, 2, 3, prôtêin - Giải thích tính đa dạng đặc thù prôtêin - Biết chức sinh học prôtêin II Phương pháp giảng dạy
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm HS III Chuẩn bị GV HS
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK học - HS: Tự nghiên cứu
VI Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
- Hãy cho biết cấu tạo vai trò vài đại diện loại đường đơn, đường đôi, đường đa? - Lipit cacbohidrat có điểm giống khác cấu tạo tính chất vai trị
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu trúc Prôtêin
GV: giới thiệu prôtêin:
+ Là đại phân tử có tầm quan trọng đặc biệt sống Mỗi phân tử prơtêin có khối lượng từ vài nghìn đến vài triệu đvc
+ Chiếm đến 50% khối lượng khô tế bào
+ Trên thể sinh vật prôtêin đa dạng cấu trúc hình thái
+ Có cấu trúc đa phân Đơn phân prơtêin gì?
GV: minh họa số cơng thức cấu tạo glixin, xêrin, tirôzin, xistêin
COOH COOH H2N-C-H (glixin) H2N- C-H (Xêrin) H H- C-OH H COOH
H2N-C-H (xistêin) CH2
SH
GV: tìm điểm giống khác aa thành phần cấu tạo?
GV: Mỗi a.a có thành phần?
GV: Chỉ mối liên kết aa? Rút cơng thức tính số liên kết peptit chuổi pôlipeptit theo aa?
I Cấu trúc prôtêin
1 Axit amin- đơn phân prơtêin- Có cấu trúc đa phân Đơn phân axit amin
Mỗi axit amin có thành phần:
Nguyên tử C trung tâm liên kết với nguyên tử H gốc R H -N- H
H- C – COOH * Nhóm amin R * Nhóm cacboxyl R * Gốc cacbuahidrơ ® - Các axit amin khác gốc R - Có 20 loại axit amin
(17)Vì prơtêin lại đa dạng đặc thù? Lệnh 1: cần ăn nhiều loại
thức ăn khác nhau?
- Trong loại thức ăn ko đủ loại a.a
- Ăn nhiều loại thức ăn khác để bổ sung đủ a.a giúp thể tổng hợp Pr
GV: Pr có cấu trúc gồm bặc nào? Phân biệt bậc?
Lệnh 2: Phân biệt cấu trúc loại liên kết có TP cấu trúc phân tử Pr
Hoạt động 2:Tìm hiểu chức Pr
- HS đọc thơng tin SGK: Tìm ví dụ chứng minh vai trị quan trọng prơtêin
- HS thảo luận nhóm, điền thơng tin vào phiếu học tập theo bảng bên
- Đại diện nhóm dán phiếu học tập lên bảng Các nhóm khác so sánh với nhau, bổ sung hồn thiện
- GV nêu đáp án
phóng H2O ) → chuổi pôlypeptit
- Mỗi phân tử prôtêin gồm hay nhiều chuổi pôlypeptit - Prôtêin đa dạng đặc thù do:
+ Số lượng, thành phần, trình tự xếp aa + Cấu trúc không gian
2 Cấu trúc không gian prôtêin a Cấu trúc bậc một:
- Là trình tự xếp axit amin chuổi pôlypeptit VD: Pr enzim
b Cấu trúc bậc 2:
- Là cấu hình mạch pơlypeptit không gian, giữ vững nhờ liên kết hidrô axit amin gần
- Có dạng xoắn anpha hay nếp gấp bêta VD: Pr tơ tằm
c Cấu trúc bậc 3:
- hình dạng prơtêin khơng gian ba chiều, xoắn bậc cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho loại prơtêin, tạo nên khối hình cầu
- Cấu trúc phụ thuộc vào tính chất nhóm (-R) mạch polipeptit
VD: Protein hooc mon ínulin d Cấu trúc bậc 4:
- Do hai hay nhiều chuổi pôlypeptit khác tạo phức hợp pr lớn
VD: Hemoglobin
II Chức prôtêin:
1 Prôtêin cấu trúc Cấu trúc nên nhân, bào quan, hệ thống màng có tính chọn lọcâco
VD:Kêratin: cấu tạo lơng, tóc, móng - Sợi côlagen: cấu tạo nên mô liên kết
2 Prôtêin enzim Xúc tác phản ứng sinh học
VD:Lipaza thủy phân lipit, amilaza thủy phân tinh bột
3 Prơtêin hoocmơn:
Điều hịa chuyển hóa vật chất tế bào thể VD: Insulin điều chỉnh hàm lượng glucôzơ máu
4 Prôtêin dự trữ : Dự trữ aa
VD:Albumin, prôtêin sữa prôtêin dự trữ hạt
5 Prôtêin vận chuyển: Vận chuyển chất VD:Hêmôglôbin, Prôtêin màng
6 Prôtêin thụ thể: Giúp tế bào nhận tín hiệu hóa học VD:Các prơtêin thụ thể màng
7 Prôtêin vận động: Co cơ, vận chuyển
VD: miôfin cơ, prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh trùng
8 Prôtêin bảo vệ Chống bệnh tật
VD:Các kháng thể, intefêron chống lại xâm nhập vi khuẩn virut
4 Củng cố
- HS đọc kết luận SGK
- Thông qua câu hỏi SGK 5 Dặn dò
(18)Ngày soạn:19/9/2010 Ngày dạy: 20/9/2010
Tiết:9 BÀI 10 : AXIT NUCLÊIC I.Mục tiêu
- Viết sơ đồ khái quát nuclêôtit
- Mô tả cấu trúc chức ADN, giải thích ADN vừa đa dạng lại vừa đặc thù II Phương pháp giảng dạy
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm HS III Chuẩn bị GV HS
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK học - HS: Tự nghiên cứu
VI Tiến trình dạy Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:
- Viết công thức tổng quát axit amin? Phân biệt thuật ngữ: axit amin, pôlipeptit, prôtêin
- Phân biệt cấu trúc bậc 1, 2, 3, phân tử prôtêin? Kể tên loại liên kết hóa học tham gia trì cấu trúc prơtêin?
Bài mới: Đặt vấn đề:
- Axit nuclêic sở vật chất sống Vậy axit nuclêit gì, gồm loại nào, có cấu trúc nào?
Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu trúc chức năng của ADN
GV: Axit nuclêic tên gọi chung cho loại axit nào?
HS: ADN ARN
( axit đêôxiribôzơnuclêic; axit ribôzơnuclêic) GV: Cũng giống prơtêin, ADN có cấu trúc đa phân Đơn phân ADN gì?
HS nhìn hình 10.1, trả lời câu hỏi lệnh SGK?
GV: Một nu gồm thành phần? Có loại nu?
- A; G thuộc nhóm purin có vịng thơm → kích thước lớn
- T; X thuộc nhóm pirimidin có vịng thơm → kích thước bé
GV: Các đơn phân axit nuclêic liên kết với ntn?
- Trong tế bào ADN thường tồn đâu? - HS: Chủ yếu nhân tế bào, có ty thể, lạp thể tế bào chất
- GV giới thiệu khám phá mơ hình cấu trúc khơng gian ADN J Watsơn F Crick (1953) khám phá quan trọng kỷ XX
GV: Tại A lai không liên kết với X G không liên kết với T?
* Axit nuclêic:
-Là hợp chất hữu có tính axit chiết xuất từ nhân TB - Là hợp chất đại phân tử có vai trị quan trong thể sống
- Là vật chất mang thông tin di truyền - Có loai AND ARN
I Cấu trúc chức ADN Nuclêôtit – đơn phân ADN - Cấu tạo Nu: thành phần +1 Bazơ nitơ
+ Đường đêôxiribôzơ (C5H10O4) + Axit phôtphorit
- Các Nu khác bazơ nitơ:
Lấy tên bazơ nitơ đặt tên cho Nu- có loại nu: T,A, G, X
2 Cấu trúc ADN
a. Cấu trúc chuỗi đơn ( hóa học)
- Các Nu liên kết với nhờ liên kết hoá trị, đường nu liên kết với axit phơtphorit nu gọi liên kết phôtphodieste tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit
b Cấu trúc xoắn kép (không gian): ( theo J Watson F Crick – Đây cấu trúc bậc 2)
- Là chuổi xoắn kép gồm mạch pôlinuclêôtit chạy song song ngược chiều xoắn đặn quanh trục phân tử theo chiều từ trái sang phải
+ Giữa nu mạch → liên kết phôtphođieste
(19)Chú ý: 1…m = 10-3 mm Ao = 10-7 mm
Phân tử ADN tế bào nhân sơ thường có cấu trúc dạng vòng, tế bào nhân thực lại có cấu trúc dạng thẳng
GV: Cho học sinh tìm thơng tin chức AND?
(A liên kết T = liên kết H, G lk với X = H)
- Mỗi vịng xoắn có đường kính 2nm (20 Ao) chiều cao vòng xoắn 3,4 nm (34 Ao), gồm 10 cặp nu
- Chiều dài phân tử → hàng chục, hàng trăm micrômet * Số lượng, thành phần, trình tự xếp nu chuỗi polinucleotit thể cấu trúc bậc AND quy định tính đa dạng tính đặc thù AND sở hình thành tính đa dạng đặc thù loài sinh vật
3 Chức ADN
- Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thơng tin di truyền - Trình tự nu AND thơng tin di truyền, quy định trình tự ribonu ARN ( mã AND) từ quy định trình tự a.a Pro
4 Củng cố
- Thông qua tập trắc nghiệm SGK 5 Dặn dò
- Trả lời câu hỏi SGK
- Tự nghiên cứu : Đọc, nghiên cứu, trả lời câu hỏi lệnh SGK
Ngày soạn: 22/9/2010 Ngày dạy: 23/9/2010
BÀI 11: AXITNUCLÊIC (tiếp theo) I.Mục tiêu
- Phân biệt loại ARN dựa vào cấu trúc chức chúng - Phân biệt ADN với ARN
II Phương pháp giảng dạy
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm HS III Chuẩn bị GV HS
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK học - HS: Tự nghiên cứu
VI.Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
- Mô tả thành phần cấu tạo nu liên kết nu phân tử ADN Điểm khác loại nu gì?
- Trình bày cấu trúc phân tử ADN theo mơ hình Watsơn - Crick Bài mới:
.Đặt vấn đề:
ARN loại axit nuclêic Vậy ARN có cấu trúc nào? .Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu Đơn phân của ARN
GV: Nucltit ARN có cấu trúc nao?
GV: Đơn phân AND ARN có điểm khác nhau?
HS: Khác đường bazơ T-U
II Cấu trúc chức ARN: 1.Nuclêôtit- Đơn phân ARN - Cấu tạo nuclêôtit:
+ bazơ nitơ( A hay G hay X hay U) + Đường : Ribôzơ: C5H10O5
+ Axit phôtphorit
- Các ribônu liên kết với lỉên kết phôtphođieste đường ribônu với axit phôtphorit ribônu kế tiếp-Poliribonu
(20)Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu trúc và chức ARN
- GV treo tranh cấu tạo ARN - HS đọc SGK mục 2, xem hình 11.2; 11.3 kết hợp với thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng để điền vào khung kẻ sẳn → cấu trúc loại ARN - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hồn thiện → GVgiảng giải thêm qua hình vẽ bảng
- GV: Các phân tử ARN,thực chất phiên đúc mạch khuôn gen, phân tử ADN nhờ trình phiên mã
Gv: có laọi AND mà lại tạo loại ARN?
- Trong tế bào, mARN loại ARN đa dạng có gen có nhiêu mARN; rARN chiếm tỷ lệ % cao → 75%
- Trong loại ARN, loại khơng có liên kết hidrơ?
- HS: mARN GV: Loại ARN có nhiều liên kết hidrơ bền vững(Khó bị enzim phân hủy).Phân tử mARN có số đơn phân khơng có liên kết hidrô nên sau thực xong chức năng, mARN thường bị phân hủy thành nu Phân tử rARN có tới 70 – 80% số liên kết hidrơ có số đơn phân nhiều nhất→ thời gian tồn lâu
- Ở số virut thông tin di truyền không lưu trữ ADN mà ARN
xếp ribônu
2.Cấu trúc chức ARN: Loại
ARN
Cấu trúc Chức
mARN Là mạch
pôliribônuclêôtit (gồm hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân), chép từ đoạn mạch đơn AND, U thay cho T
Truyền đạt thông tin di truyền theo sơ đồ: ADN → ARN →Prôtêin
tARN Là mạch pôliribônuclêôtit, gồm từ 80 – 100 đơn phân, quấn trở lại đầu, - có đoạn cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung (A = U; G = X,
- có đoạn khơng tạo thành thùy trịn, thùy tròn mang ba đối mã.Một đầu gắn với aa ( Đầu 3) , đầu mút tự do( đầu 5)
Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin
rARN Là mạch pơlinu chứa hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân, có tới 70% số nu có liên kết bổ sung
Là thành phần cấu tạo chủ yếu ribôxôm
4 Củng cố
- Khác ADN ARN cấu trúc chức năng: *Về cấu trúc ( Số mạch, cấu tạo đơn phân)
+ ADN mạch dài dến hàng chục nghìn, hàng triệu nuclêôtit Thành phần cấu tạo đơn phân gồm axit phôtphorit, đường đêôxiribôzơ bazơ nitơ (A,T,G,X)
+ ARN có mạch ngắn, dài hàng chục đến hàng nghìn ribơnuclêơtit Thành phần cấu tạo đơn phân gồm axit phôtphorit, đường ribôzơ bazơnitơ (A,U,G,X)
* Về chức năng:
+ ADN: Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền
+ ARN: Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân tế bào chất, tham gia tổng hợp prôtêin Vận chuyển aa tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin tham gia cấu tạo nên ribơxơm
5 Dặn dị
- Trả lời câu hỏi SGK
- Tự nghiên cứu : Đọc, nghiên cứu, trả lời câu hỏi lệnh SGK
(21)Ngày soạn: 26/9/2010 Ngày dạy: 27/9/2010 Tiết 10: BÀI 12: THỰC HÀNH:
THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO I.Mục tiêu:
- HS tự xác định số thành phần hóa học tế bào như: Prơtêin, lipit, K, S, P… số loại đường có tế bào
II Phương pháp giảng dạy: - Thực hành
III Chuẩn bị GV HS: - GV:
+ Nguyên liệu: Khoai lang, sữa, dầu ăn, hồ tinh bột, lạc nhân, lòng trắng trứng, thịt heo nạc
+ Dụng cụ hóa chất: Ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt, cốc đong, thuốc thử Phêling, kali iôtđua, HCl, NaOH, CuSO4, giấy lọc, nước cất, AgNO3, BaCl2, amôn – magiê, dung dịch axit picric bão hịa, amơni ơxalat, cồn 700, nước lọc lạnh, dao thớt, vải hay lưới lọc, giấy lọc
- HS: Tự nghiên cứu IV Tiến trình dạy:
Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:
.Đặt vấn đề: Tiết học hôm nay, em làm số thí nghiệm nhận biết số thành phần hóa học tế bào
.Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
- GV nêu mục tiêu học
- Trình bày việc chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật hóa chất
Hoạt động 2:
- GV chia lớp thành nhóm, nhóm làm thí nghiệm nghe báo cáo kết chung * Lưu ý:
+ Khơng để hóa chất dính vào quần áo tay chân Nếu lỡ dính phải rữa nước + Cồn chất dễ bắt lửa nên để xa nơi có lửa đậy chặt nút
- GV hướng dẫn cho nhóm → HS tiến hành, quan sát tượng xãy ra, ghi chép lại giải thích
+ Khi đun dung dịch đường glucôzơ (hoặc 5ml sữa) với vài giọt dung dịch phêlinh (thuốc thử đặc trưng với đường có tính khử) → kết tủa màu đỏ gạch
Đường khử + CuO → Cu2O + ½ O2 + đường bị ơxy hóa
Trong môi trường kiềm đường khử khử Cu2+ thành Cu+, chức alđêhit đường bị ơxy hóa thành axit hay muối tương ứng
I Mục tiêu:
- Nhận biết số thành phần khoáng tế bào như: K, S, P…
- Nhận biết số thành phần khoáng tế bào cacbohidrat, lipit, prôtêin
- Biết cách làm số thí nghiện đơn giản II Chuẩn bị
(SGK)
III Cách tiến hành:
Xác định hợp chất hữu có mô thực vật động vật:
a Nhận biết tinh bột:
- Giã 50 g củ khoai lang chén sứ, hòa với 20 ml nước cất lọc lấy 5ml dịch cho vào ống nghiệm - Lấy ml nước hồ tinh bột cho vào ống nghiệm - Thêm vài giọt thuốc thử iốt vào hai ống nghiệm, đồng thời nhỏ vài giọt thuốc thử iôt lên phần cặn giấy lọc, quan sát đổi màu giải thích
- Nhỏ thuốc thử Phêlinh vào ống nghiệm Ghi màu sắc dung dịch kết luận
b Nhận biết lipit:
- Nhỏ vài giọt dầu ăn, lên tờ giấy trắng - Nhỏ vài giọt nước đường lên tờ giấy trắng
- Quan sát so sánh vết loang hai tờ giấy, giải thích
c Nhận biết prôtêin:
(22)+ Cho thuốc thử phêlinh vào dung dịch đường mía, đun sơi ta khơng thấy tạo thành kết tủa màu đỏ gạch đường đơi khơng có tính khử
- HS tiến hành tương tự, GV theo dõi uốn nắn kịp thời thao tác thí nghiệm HS
- HS tự giải thích, GV giảng giải thêm
- Lấy 10 ml dung dịch cho vào ống nghiệm - Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 lắc ống nghiệm - Quan sát tượng xãy
2 Xác đinh số ngun tố khống có tế bào - Chuẩn bị thí nghiệm: theo SGK
- Tiến hành thí nghiệm: theo SGK
- Quan sát kết thí nghiệm giải thích
4 Củng cố
- Các chất hữu quan trọng tế bào 5 Dặn dò
- Làm tường trình kết thí nghiệm theo mẫu bảng SGK
Soạn ngày 29/9/2010 Giảng ngày 30/9/2010
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Tiết 11: Bài 13: TẾ BÀO NHÂN SƠ I.Mục tiêu:
- Mô tả cấu trúc tế bào vi khuẩn (tế bào nhân sơ)
- Giải thích tế bào nhân sơ với kích thước nhỏ có dược lợi gì? - Biết chức phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn
II Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm HS III Chuẩn bị GV HS:
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK học - HS: Tự nghiên cứu
VI Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái quát về TB
GV: giới thiệu sơ lược lịch sử phát tế bào để dẩn tới luận điểm thuyết tế bào GV: Nêu chức thành phần tế bào? - HS dựa vào hình 13.1 hồn thành tập SGK
- Tại kích thước tế bào lại nhỏ?
GV giải thích cho HS hiểu ý nghĩa tỷ lệ diện tích bề mặt với thể tích tế bào Tế bào nhỏ việc vận chuyển chất từ nơi nhanh, khả trao đổi chất tế bào với
I Khái quát tế bào: - Thuyết tế bào:
+ Tất thể sống cấu tạo từ tế bào
+ Các q trình chuyển hóa vật chất di truyền xãy tế bào
+ Tế bào sinh phân chia tế bào tồn trước
- Cấu trúc chung tế bào: thành phần
+ Màng sinh chất bao quanh tế bào, có nhiều chức như: màng chắn, vận chuyển, thẩm thấu, thụ cảm…
+ Nhân vùng nhân chứa vật chất di truyền → điều khiển hoạt động tế bào
+ Tế bào chất chất keo lỏng hay keo đặc : Thành phần gồm có nước, hợp chất vô hữu
→ nơi thực phản ứng chuyển hóa tế bào II Cấu tạo tế bào nhân sơ ( tế bào vi khuẩn)
Đặc điểm chung: : - Có kích thước nhỏ
- Chưa có nhân hồn chỉnh (nhân sơ)
(23)mơi trường xung quanh lớn
Hoạt động 2:Tìm hiểu vè cấu tạo TB nhân sơ
GV:Nêu đặc điểm chung tế bào nhân sơ?
- HS quan sát hình 13.2 mơ tả tế bào vi khuẩn có thành phần nào?
(Từ vào đến màng sinh chất, tế bào vi khuẩn có phận nào?)
GV: Chỉ cấu tạo chức phận đó?
Gv: Cho HS thảo luận hồn thành bảng sau:
Liên hệ:
GV: Với cấu tạo đơn giản kích thước nhỏ tạo ưu cho VK?
HS: TĐC mạnh mẽ- Sinh sản nhanh nhiều
- Thích ứng với điều kiện mt - Con người lợi dụng điểm VK sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: SX thuốc, thực phẩm, làm nước, sx phân bón…
Cấu tạo: Các thành phần
Cấu tạo Chức năng
Thành
tế bào Cấu tạo từ Peptiđơglican Bao bọc bên ngồi TB giữ cho VK có hình thái ổn định Màng
sinh chất
2 lớp phốtpholipit prôtêin
Trao đổi chất, lượng thông tin với môi trường Lông,
roi Lông: Tiếp nhậ virut
các thụ thể
- Giúp cho VK trình tiếp hợp với TB khác Roi: giúp VK Di chuyển Tế bào
chất - Bào tương: Là dạng keo bán lỏng chứa chất vô cơ, hữu
- ribôxôm: Cấu tạo từ Pr rARN số cấu trúc khác
- nơi tổng hợp nên Pr TB
1 phân tử ADN dạng
vòng, Plasmit Thực QT truyền đạt thôngtin DT
4 Củng cố
- Thông qua câu hỏi SGK 5 Dặn dò
- Trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn: /10/2010 Ngày dạy: 4/10 2010 Tiết 12: BÀI 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC
I.Mục tiêu:
- So sánh tế bào thực vật với tế bào động vật
- Mô tả cấu trúc chức nhân tế bào Kể loại tế bào khơng có nhân, loại tế bào nhiều nhân
- Mô tả cấu trúc chức ribôxom, khung xương tế bào trung thể II Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm HS III Chuẩn bị GV HS:
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK học - HS: Tự nghiên cứu
VI Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ Bài mới
(24)- Tế bào đơn vị bản, cấu tạo nên thể sinh vật Thế giới sống cấu tạo từ loại tế bào tế bào nhân thực tế bào nhân sơ Tiết học này, bắt đầu tìm hiểu tế bào nhân sơ Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:tìm hiểu đặc điểm chung TB nhân thực
GV: HS đọc SGK, điểm khác tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ?
- HS quan sát hình 14.1, liệt kê cấu trúc giống khác tế bào động vật thực vật?
+ Giống nhau: Màng sinh chất, tế bào chất, nhân, ty thể, lưới nội chất, vi ống, máy gôngi, lizôxôm + Khác nhau: ……
GV: Nhân gồm thành phần nào? Cấu tạo thành phần đó?
GV: Tại màng nhân phải màng kép mà màng đơn?
( màng nhân kiểm soatsự trao đổi chất nhân Tb Màng kép thể đặc tính riêng sinh vật kết trình chọn lọc tiến hoá)
GV: giang giải
Bình thường lỗ nhân che kín phân tử prôtêin, hai lớp màng nhân ép sát vào hình thành lỗ nhân
GV: Chất nhiễm sắc gi?
GV:Trình bày cấu trúc nhân con?
- GV thông báo thêm: Prôtêin nhân tổng hợp tế bào chất, sau chuyển vào nhân, kết hợp với rARN tạo thành tiểu đơn vị
GV:Quan sát hình 14.3 SGK em cho biết ribôxôm cấu trúc từ tiểu đơn vị? Chúng liên kết với nào, phận nào?
- HS: Chúng liên kết với nhờ mối liên kết phân tử prôtêin hai hạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chức năng ribôxôm
GV: Nêu cấu trúc, chức ribbơxom?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc chức của khung xương TB
- HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 14.4 SGK em cho biết khung xương nâng đỡ tế bào gồm thành phần nào? Chức chúng? - GV: Các sợi khung nâng đỡ hệ thống động hợp thành lại tháo rời
A Đặc điểm chung tế bào nhân thực: - Nằm trung tâm TB ( trừ TB thực vật) - Kích thước lớn tế bào nhân sơ
- có bào quan thực chức riêng biệt ty thể, máy gơngi…
- Nhân hồn chỉnh: có màng nhân, vật chất di truyền nhiều
+ Đa số tế bào có nhân, số có hay nhiều nhân (tế bào vân/ người) hay khơng có nhân (hồng cầu/ người)
+ Thường có hình cầu, hình bầu dục, đuờng kính khoảng 5µm
B Cấu trúc tế bào nhân thực: I Nhân tế bào:
1.Cấu trúc:
a Màng nhân:
Là màng kép,mỗi mang dày khoảng – nm, màng thường nối lưới nội chất Trên màng nhân có nhiều lỗ nhân, đường kính 50 – 80 nm, gắn với phân tử prôtêin chọn lọc phân tử ( Rb, ARN) vào hay ( Pr) khỏi nhân
b Chất nhiểm sắc thể:
Cấu tạo từ ADN prôtêin histon, Chất nhiễm sắc soắn cô dặc lại tạo nên NST
Số lượng, hình thái NST đặc trưng lồi c Nhân con:
Có nhân con, hình cầu
Chủ yếu prơtêin (80% - 85%) rARN Chức nhân:
- Là nơi lưu trữ thông tin di truyền - Điều khiển hoạt động tế bào
II Ribôxôm: Cấu trúc:
+ bào quan nhỏ khơng có màng bao bọc + Kích thước 15 – 25 nm
+ có hàng vạn – hàng triệu/ tế bào
+ Thành phần hóa học chủ yếu rARN prơtêin + Mỗi ribôxôm gồm hạt lớn hạt bé
2 Chức năng: nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào III Khung xương tế bào:
1.Cấu trúc:Là hệ thống mạng sợi ống prôtêin đan chéo
2.Chức năng: Neo giữ bào quan giữ cho tế bào động vật có hình dạng xác định
(25)cách liên tục
+ Vi ống ống rỗng, hình trụ dài có đường kính 25 nm
+ Vi sợi sợi prơtêin dài mảnh, có đường kính khoảng nm (actin)
+ Sợi trung gian gồm hệ thống sợi prơtêin bền, đường kính khoảng 10 nm, nằm trung gian sợi actin vi ống
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu trúc chức năng củautrung thể
- HS đọc SGK, quan sát hình 14.5 nêu cấu trúc chức trung thể?
+ Vi ống vi sợi → cấu tạo nên roi tế bào + Sợi trung gian bền
IV Trung thể: 1.Cấu trúc:
- Là bào quan nằm gần nhân, có tế bào ĐV tế bào thực vật bậc thấp Mỗi tế bào có trung thể - Mỗi trung thể gồm trung tử, xếp thẳng góc với theo trục dọc
- Trung tử ống hình trụ, rổng,dài có đk khoảng 0,13 …m, gồm ba vi ống xếp thành vịng
2 Chức năng:
Hình thành nên thoi vơ sắc q trình phân chia tế bào
IV Củng cố
Lập bảng mô tả đặc điểm cấu trúc chức bào quan: Các bào
quan
Đặc điểm cấu trúc Chức
1 Nhân tế bào
Bào quan quan trọng nhất, chứa NST Màng nhân màng kép, bề mặt có nhiều lỗ màng nhân có kích thước lớn
Mang thơng tin di truyền, điều hịa hoạt động tế bào
2.Ribôxôm Gồm hạt lớn hạt nhỏ, cấu tạo từ rARN prôtêin
Là nơi tổng hợp prôtêin
3 Bộ
khung tế bào
Gồm vi ống, vi sợi, sợi trung gian Làm giá đỡ tạo hình dạng cho tế bào
4 Trung thể
Gồm hai trung thể nhiều ba vi ống xếp thành vòng tạo
Tham gia vào phân chia tế bào Dặn dò
- Trả lời câu hỏi SGK
- Tự nghiên cứu : Đọc, nghiên cứu, trả lời câu hỏi lệnh SGK
Ngày soạn: 5/10/ 2010
Ngày dạy: 7/10/ 2010 Tiết 13: Bài 15: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Mô tả cấu trúc chức ty thể, lục lạp
- Thấy rõ tính thống cấu tạo chức ty thể, lục lạp II Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm HS III Chuẩn bị GV HS:
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK học - HS: Tự nghiên cứu
IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp
(26).Đặt vấn đề:
- Em cho biết ,tế bào có bào quan tạo lượng? .Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu trúc chức của ty thể
GV: giới thiệu hình dạng, kích thước ty thể -HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 15.1, mô tả cấu trúc ty thể?
- GV bổ sung hoàn thiện
? So sánh diện tích bề mặt màng ngồi màng ty thể, màng có diện tích lớn hơn? Vì sao?
HS: Do màng gấp nếp tăng diện tích bề mặt màng lên nhiều→ tăng hệ enzim hô hấp → tăng hiệu hô hấp
* Lưu ý: Do ty thể có chứa ADN dạng vịng , ARN ribơxom riêng nên ty thể có khả tự tổng hợp số loại prơtêin cần thiết cho (enzim ơxy hóa)
Cho rằng, ty thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí sống cộng sinh tế bào nhân thực
- Ty thể tạo cách nhân đôi ty thể tồn trước
- GV: Trong tế bào sau đây, tế bào có số lượng ty thể lớn nhất? Giải thích?
a Tế bào biểu bì - b.Tế bào tim c Tế bào hồng cầu - d Tế bào xương
GV gợi ý: Tế bào thuộc quan hoạt động mạnh nhất?
Ngoài ra, thể người, gan quan thường xuyên có hoạt động trao đổi chất mạnh → Tế bào gan có nhiều ty thể
Chức ty thể?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chức của lục lạp
GV: nêu cấu trúc lục lạp?
- Lục lạp dạng lạp thể
+ Vô sắc lạp: lạp thể không màu thường chứa rễ, củ hạt, biểu bì, trung trụ thân Vơ sắc lạp dự trủ prôtêin hay tinh bột (bột lạp)
+ Sắc lạp tạo màu vàng, da cam đỏ hoa chúa sắc tố carotenoit
+ Lục lạp chứa chất diệp lục, dạng lạp thể quan trọng trung tâm tiến hành quang hợp xanh
- HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình 15.2, mơ tả cấu trúc siêu hiển vi lục lạp trả lời câu hỏi lệnh SGK?
V Ty thể:
1 Cấu trúc:
-Hình dạng: Có hình cầu hình sợi Kích thước 2-5µm, có mặt TB nhân thực
- Thành phần: chứa nhiều pro, lipit ngồi cịn nhiều axit nucleic riboxom, en zim tổng hợp ATP - Cấu trúc: màng kép:
+ Màng nhẵn
+ Màng ăn sâu vào xoang ty thể gấp nếp thành mào chứa nhiều enzim hơ hấp
+ Bên ty thể chứa chất dạng bán lỏng có ADN vịng, ARN, ribơxơm
2 Chức năng:
- Thực q trình hơ hấp
- chuyển hoá lượng hợp chất hữu tạo lượng ATP, cung cấp cho hoạt động tế bào
- Ty thể cịn có khả tổng hợp chất: photpholipit, axit béo đặc biệt prôtêin
VI Lục lạp:
Cấu trúc:
- Vị trí: Lục lạp có Tb có chức quang hợp thực vật
- Hình dạng: Bầu dục, Kích thước 4-10 µm
- Thành phần:chứa AND, riboxom, enzim tổng hợp ATP - Cấu trúc: Được bao bọc màng kép.( màng trơn)
+ Bên trong: gồm khối chất khơng màu gọi chất (strơma), có AND riboxom
Nằm khối chất hạt nhỏ(grana)
* Cấu trúc hạt grana: gồm nhiều túi dẹt (tilacơic) xếp chồng lên nhau,Trên màng Tilacơic có hệ sắc tố,và hệ enzim tổng hợp ATP
(27)- Lục lạp chứa hệ sắc tố, làm cho thực vật có màu Mỗi lục lạp bao bọc màng kép:
-GV:Nêu chức lục lạp?
- Lục lạp có ADN prơtêin riêng nên tự tổng hợp prơtêin cần thiết cho
- Phân tử ADN lục lạp lớn ty thể, nhiều gen quy định thành phần lục lạp định vi nhân
- Lục lạp có khả tự nhân đơi để tạo nhiều lục lạp
- Quan niệm đại cho lục lạp bắt nguồn từ vi khuẩn quang hợp hiếu khí cộng sinh
- Là nơi diễn q trình quang hợp, chuyển hóa quang thành hóa hợp chất hữu
- Do chứa AND, nên lục lạp cịn nơi tổng hợp prơtêin
- Ngồi ra, lục lạp cịn nơi diễn q trình chuyển hóa phức tạp khác tổng hợp lipit, photphorit…
4 Củng cố
- So sánh lục lạp với ty thể?
+ Giống nhau: có cấu trúc màng kép, bào quan tạo lượng cho tế bào (tổng hợp ATP) + Khác nhau: * Ty thể có màng trơn nhẵn, màng ăn sâu vào khoang ty thể tạo thành mấu lồi, có đính enzim hơ hấp Lục lạp hai màng trơn nhẵn, hạt grana có chồng túi màng tilacơit xếp chơng lên nhau, đính nhiều enzim pha sáng
* Trong ty thể, chất hữu phân giải tổng hợp ATP dùng cho hoạt động sống tế bào ( kể hoạt động quang hợp) ATP tổng hợp lục lạp (ở pha sáng) dùng cho quang hợp pha tối
* Ty thể có tế bào, lục lạp có tế bào quang hợp thực vật 5 Dặn dò
- Trả lời câu hỏi SGK
- Tự nghiên cứu : Đọc, nghiên cứu, trả lời câu hỏi lệnh SGK
Ngày soạn: /10/ 2010 Ngày dạy: 11 / 10 /2010
Tiết 14: BÀI 16: TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I.Mục tiêu:
- Giải thích cấu trúc hệ thống màng tế bào phù hợp với chức - Mơ tả cấu trúc chức lưới nội chất, máy gôngi, lizôxôm, không bào - Giải thích mối liên hệ hệ thống màng tế bào thơng qua ví dụ cụ thể II Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm HS III Chuẩn bị GV HS:
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK học - HS: Tự nghiên cứu
IV.Tiến trình dạy: 1.Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
-Vẽ mô tả cấu trúc ty thể? Tại nói ty thể xem nhà máy điện ế bào? -Trình bày cấu trúc lục lạp phù hợp với chức ?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Tìm hiểu lưới nội chất
- GV yêu cầu HS xem hình 16.1, cho biết tế bào nhân thực có loại lưới nội chất nào?
VII Lưới nội chất:
(28)Hoạt động 2: tìm hiểu Bộ máy gơngi Lizơxơm
- HS đọc SGK, quan sát hình 16.2, nêu cấu trúc chức máy gôngi? Chỉ khác cấu trúc chức với lưới nội chất?
GV: nêu chức máy gongi?
HS - Như phân xưỡng lắp ráp, đóng phân phối sản phẩm tế bào:
+ Gắn nhóm cacbohidrat vào prơtêin hay lipit tổng hợp từ lưới nội chất
+ Tổng hợp số hoocmon + Tạo túi có màng bao bọc
- Lizơxơm hình thành từ đâu? - Nêu cấu trúc chức lizôxom?
- Tại enzim thủy phân có Lizơxơm lại không làm vỡ lizôxom tế bào?
GV: Vì lúc bình thường enzim lizơxom giữ trạng thái bất hoạt, có nhu cầu sử dụng enzim hoạt hóa cách hạ thấp độ pH lizôxom
- Điều xãy lý mà lizơxom tế bào bị vỡ?
HS: tế bào bị phá hủy Hoạt động 3:
-HS đọc SGK nêu cấu trúc chức không bào?
- GV lưu ý: Màng không bào màng đơn (một lớp màng), không bào có tế bào động vật nhỏ
- Cấu trúc: Gồm loại : lưới nội chất có hạt lưới nội chất trơn
+ Mạng lưới nội chất hạt (thường gần nhân) - hệ thống màng bao gồm hệ thống ống xoang dẹp phân nhánh thông với bề mặt màng có gắn nhiều ribơxơm
- chức năng: tổng hợp prôtêin để xuất bào prôtêin cấu tạo nên màng tế bào
+ Mạng lưới nội chất trơn (thường xa nhân) – hệ thống màng bao gồm hệ thống ống xoang dẹp phân nhánh thông với bề mặt màng ko gắn nhiều ribôxôm
→ chức năng: tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại tế bào
VIII Bộ máy gôngi Lizôxôm Bộ máy gôngi:
a Cấu trúc:
- Gồm hệ thống túi màng dẹt xếp chồng lên nhau, tách biệt theo vịng hình cung
- Trên xung quanh máy gơngi có nhiều túi nhỏ gọi túi tiết có chứa prơtêin lipit tổng hợp từ lưới nội chất đưa tới
- Ở máy gơngi có chứa nhiều enzim b Chức năng:
- Tập hợp sản phẩm có nguồn gốc từ mạng lưới nội chất, sau sử dụng enzim làm biến đổi chúng tổng hợp thành chất đưa vào túi tiết vận chuyển đến nơi khác tế bào hay tiết khỏi tế bào
- Tế bào thực vật, máy gơngi cịn nơi tổng hợp phân tử pôlisaccarit cấu trúc nên thành tế bào Lizôxôm
a Cấu trúc:
- Được hình thành từ máy gơngi
- Là loại bào quan dạng túi có kích thước trung bình 0,25 -0,6µm
- Có màng bao bọc, chứa nhiều enzim thủy phân b Chức năng:
+ Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương khơng cịn khả phục hồi bào quan hết thời gian sử dụng
+ Kết hợp với không bào tiêu hóa để phân hủy thức ăn
IX Không bào: Cấu trúc:
- bào quan có chủ yếu tế bào thực vật
- Được bao bọc lớp màng, bên chứa dịch bào, chứa chất hữu ion khống Một số khơng bào lại
chứa chất khác tùy theo loại tế bào Chức năng:
- Có nhiều chức khác tùy loại tế bào như: Chứa chất dự trữ, bảo vệ, chứa sắc tố…
(29)- Thông qua câu hỏi SGK 5 Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi SGK
Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy: 14 / 10/2010
Tiết 15: BÀI 17 :TẾ BÀO NHÂN THỰC (tiếp theo) I.Mục tiêu:
- Mô tả cấu trúc màng sinh chất Phân biệt chức màng sinh chất - Mô tả cấu trúc chức thành tế bào
II Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm HS III Chuẩn bị GV HS:
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK học - HS: Tự nghiên cứu
IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ:
- Nêu đặc điểm cấu trúc chức lưới nội chất?
- Nêu đặc điểm cấu trúc chức máy gôngi, lizôxôm? Bài mới:
.Đặt vấn đề:
- Cấu trúc giúp tế bào “nhận diện” nhau? .Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Tìm hiểu màng sinh chất
- HS: Dựa vào hình 17.1, cho biết màng sinh chất cấu tạo từ thành phần nào?
- Đọc thông tin SGK để mô tả rỏ cấu trúc màng sinh chất?
- GV nhấn mạnh:
+ Cấu trúc khảm lớp kép phôtpholipit khảm phân tử prôtêin (trung bình 15 phân tử phơtpholipit xếp liền lại xen vào phân tử prôtêin) Tùy theo loại màng loại tế bào khác mà có nhiều hay phân tử prơtêin phân bố đồng hay không đồng + Cấu trúc động phân tử phơtpholipit prơtêin di chuyển dễ dàng bên lớp màng (1 lớp) làm cho màng sinh chất có độ nhớt giống dầu Một số loại prơtêin màng khơng di chuyển di chuyển chúng bị neo lại khung xương tế bào nằm phía bên màng
+ Ở tế bào động vật, lớp kép phơtpholipit cịn có cơlestêron làm tăng tính ổn định màng - Bằng thí nghiệm nào, người ta biết màng sinh chất có cấu trúc khảm - động?
GV: Lai tế bào chuột với tế bào người Tế bào chuột có prơtêin màng đặc trưng phân biệt với prôtêin màng sinh chất người Sau tạo tế bào lai, người ta thấy phân tử Pr tế bào chuột Pr tế bào
X Màng sinh chất:
Cấu trúc (theo Singer Nicolson – 1972)
- Cấu tạo từ thành phần phơtpholipit prơtêin
- Hai lớp phơtpholipit có độ dày khoảng nm - Màng sinh chất có cấu trúc khảm - động:
+ Tính khảm: thành phần lớp photpholipit kép tạo nên khung liên tục màng ngồi cịn có phân tử prôtêin phân bố ( khảm) rải rác khung xuyên qua lớp kép phôtpholipit hay cài phần nằm tự màng
+ Tính động: Các phân tử cấu trúc khơng đứng n mà có khả di chuyển lớp photpholipit nhờ tính động mà màng sinh chất dễ dàng thay đổi hình dạng đẻ xuất bào hay để nhập bào
2 Chức năng:
- Là nơi thực trình trao đổi chất tế bào với mơi trường.Màng sinh chất có tính thấm chọn lọc ( Lớp phôtpholipit cho phân tử nhỏ tan dầu mở qua Các chất phân cực tích điện phải qua kênh prơtêin thích hợp vào tế bào.)
- Một số phân tử prơtêin màng sinh chất đóng vai trò thụ thể, giúp tiếp nhận truyền thơng tin từ bên ngồi vào tế bào
- Trên màng sinh chất chứa nhiều loại enzim xúc tác phản ứng sinh hóa tế bào
(30)người nằm xen kẽ
+ Prơtêin màng: gồm có prơtêin xun màng prôtêin bề mặt Các prôtêin xuyên màng loại xuyên suốt qua lớp kép photpholipit màng sinh chất Đây kênh vận chuyển chất qua màng Các prôtêin bề mặt bám bề mặt màng sinh chất Các prơtêin liên kết với chất khác saccarit lipit để thực chức khác tiếp nhận truyền thơng tin từ ngồi vào tế bào, prơtêin enzim, prôtêin làm nhiệm vụ ghép nối tế bào với
Hoạt động 2: Tìm hiểu Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
- Bao ngồi màng sinh chất cịn có thành phần nữa?
- HS đọc thông tin SGK khái quát cấu trúc chức thành tế bào?
- Khác với màng sinh chất, thành tế bào khơng có tính bán thấm
- So sánh cấu trúc chức thành tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ?
- Chất ngoại bào có nhóm sinh vật nào? - Cấu tạo chất ngoại bào gì?
- Chức chất ngoại bào?
nên tế bào thể nhận biết nhận biếtt tế bào “lạ”của thể khác
XI Các cấu trúc bên màng sinh chất: Thành tế bào:
a Cấu trúc:
- Bao màng sinh chất (ở tế bào thực vật nấm)
- Thành phần hóa học đặc trưng cho thành tế bào thực vật xenlulôzơ, tế bào nấm kitin (một số xenlulôzơ)
- Trên thành tế bào thực vật có cầu nối sinh chất đảm bảo cho liên hệ tế bào ghép nối với nhau.
b Chức năng: - Bảo vệ tế bào
- Duy trì hình dạng, kích thước ổn định cho tế bào 2 Chất ngoại bào:
a Cấu trúc:
- Ở bên màng sinh chất tế bào người tế bào động vật
- Cấu tạo chủ yếu sợi glicôprôtêin kết hợp với chất vô hữu khác
b Chức năng:
- Giúp tế bào liên kết với tạo nên mô định giúp tế bào thu nhận thông tin
4 Củng cố:
- Thành phần chức màng tế bào – Trang 84, SGV 5 Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi SGK
- Tự nghiên cứu : Đọc, nghiên cứu, trả lời câu hỏi lệnh SGK
Ngày soạn: 13/ 10/ 2010 Ngày dạy: 18/10/2010 Tiết 16: BÀI 18: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I.Mục tiêu:
- Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động
- Nhận biết khuếch tán, phân biệt khuếch tán thẩm thấu với khuếch tán thẩm tích (cịn gọi thẩm tách)
- Phân biệt khái niệm: dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương - Mơ tả đường xuất - nhập bào
hóa học
II Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi, nghiên cứu kết hợp với hoạt động nhóm HS III Tiến trình dạy:
(31)Kiểm tra cũ:
- Mô tả cấu trúc chức màng sinh chất? Bài mới:
Đặt vấn đề:
- Chức màng sinh chất điều chỉnh vận chuyển vật chất vào tế bào Quá trình vận chuyển cần cho tế bào để cung cấp nguyên liệu chất thải Vậy vận chuyển chất qua màng, thực nhờ phương thức nào?
- HS: Vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, xuất nhập bào 2.Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu vận chuyển thụ động
GV treo tranh 18.a SGK- HS mơ tả thí nghiệm GV: Từ kết thí nghiệm, giải thích?
GV: Thế vận chuyển thụ động? - Theo chế nào? ( Khuếch tán? - Khuếch tán gi?
GV: Vận chuyển thụ động có đặc điểm gi? ( không tiêu tốn lương)
GV: Sau thời gian, cốc thí nghiệm cịn lại màu Chứng tỏ nồng độ tinh thể CuSO4 KI bên màng thấm với nhau? → GV: Khi môi trường ngồi Tb có nồng độ chất tan gọi gi?
( D D đẳng trương)
Dung dịch ưu trương so với dịch bào, dịch bào nhược trương so với dung dịch
? Tế bào hút nước trường hợp nào?
HS: Nếu dd nhược trương, dịch bào ưu trương
-Nếu dung dịch có nồng độ chất hịa tan nồng độ dịch bào sao?
HS: Nước khơng vào tế bào không tế bào
- Các em giải thích tượng ngâm rau sống cho nhiều muối → rau héo?
HS: Dung dịch ngâm rau có nồng độ chất hịa tan cao nồng độ dịch bào→ tế bào bị nước (co nguyên sinh)
Hoạt động 2: Tìm hiểu vận chuyển chủ động
GV: Có chất cần thiết nồng độ chất mơi trường bên ngồi thấp bên tế bào Tế bào vận chuyển theo chế nào?
HS: vận chuyển ngược grarien nồng độ Nhờ prôtêin màng ATP
Là vận chuyển chủ động
GV: Thế vận chuyển chủ động? Chỉ khác với vận chuyển thụ động?
- Vận chuyển chủ động cần tiêu tốn lượng, tế bào phải trả để đưa vào tế bào chất cần thiết hay loại bỏ chất độc hại (urê,
I Vận chuyển thụ động:
Thí nghiệm tượng khuếch tán theo chế vật lý:
(SGK) 2 Kết luận:
- Vận chuyển thụ động: vận chuyển chất qua màng, theo chế khuếch tán mà không cần tiêu tốn lượng
- Khuếch tán: chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- Thẩm thấu: Hiện tượng nước ( dung môi) khuếch tán qua màng
- Dung dịch ưu trương: dung dịch có nồng độ chất tan bên lớn nồng độ chất tan bên Tb ( TB nước)
- Dung dịch nhược trương: dung dịch có nồng độ chất tan bên nhỏ nồng độ chất tan Tb ( TB hút nước)
- Dung dịch đẳng trương: Là dung dịch có nồng độ chất tan nồng độ chất tan TB
* đặc diểm vận chuyển thụ động: - Sự khuếch tán qua màng có đường:
+ khuếch tán trực tiếp Qua lớp kép phơtpholipit: Các phân tử có kích thước nhỏ, không phân cực hay tan lipit
+ Khuếch tán qua kênh protein có tính chọn lọc - Cơ chế KT: Do chênh lệch nồng độ chất màng
- Tốc độ KT: tỉ lệ thuận với mức độ chênh lệch nồng độ, diện tích KT ln thụ động
- Ko tiêu tốn lượng II Vận chuyển chủ động:
1 Ví dụ:
- Nồng độ iơt TB biển:Gấp 1000 lần nồng độ iốt nước biển - iốt vận chuyể từ nước vào TB tảo qua màng
- Tại ống thận: nồng độ glucô nước tiểu thấp máu- glucoê nước tiểu thu hồi máu
(32)sunphát) bên Chẳng hạn, tế bào hấp thụ phân tử đường, axit amin hay bơm chủ động ion Na+ , K+ , Ca2+ ,Cl - , HPO
42- để bổ sung cho kho dự trữ nội bào.- GV treo hình 18.2C giảng giải chế bơm natri – kali
- Năng lượng lấy từ thủy phân ATP
Hoạt động 3: Tìm hiểu Xuất bào, nhập bào
Trường hợp vận chuyển phân tử lớn, lại ngược với chiều nồng độ khơng có kênh prơtêin tương ứng, tế bào vận chuyển cách nào? → Biến dạng màng sinh chất
- Em hiểu xuất bào, nhập bào?
- HS thảo luận nhóm, quan sát hình 18.3, mơ tả tượng xuất bào nhập bào?
+ Nếu chất đưa vào tế bào lạ, vi khuẩn hay mảnh vỡ tế bào→ thực bào
+ Chất đưa vào dịch lỏng → ẩm bào
Kết luận:
- Vận chuyển chủ động: trình vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược với građien nồng độ)
- TB hấp thụ nhiều phân tử ngược chiều nồng độ ( đường, axit amin ) để bổ sung cho kho dự trữ nội bào
- TB loại bỏ phân tử không cần thiết ngược chiều građien nồng độ
- Mỗi loại prơtêin vận chuyển chất riêng hay đồng thời lúc hai chất chiều ngược chiều
III.Xuất bào, nhập bào: 1 Nhập bào:
- Các phân tử chất rắn, lỏng tiếp xúc với màng -Màng biến đổi tạo bóng nhập bào bao lấy chất - Là thể rắn: thực bào
- Là thể lỏng: ẩm bào
- Các bóng TB tiêu hố lizôxom 2 Xuất bào: Đưa chất khỏi tế bào
+ Tạo bóng xuất bào, bóng liên kết với màng, màng biến đổi xuất chất ngồi
*Kết luận: Có biến dạng màng tiêu hao lượng
4 Củng cố: Sơ đồ vận chuyển chất qua màng tập trang 66 – SGK Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động
Đặc diểm phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Nguyên nhân
Nhu cầu lượng Hướng vận chuyển Chất nang
Kết
2 Giải thích tượng sau:
- Một người hoà nước giải để tưới không hiểu sau tưới lại bị héo?( Do hồ nước nên nồng độ chất tan nước giải cao ngăn cản hút nước mà nước lại bị hút nên bị héo)
- Tại ngâm măng, mộc nhĩ khô sau thời gian chúng trương to?(Do nước thẩm thấu từ ngồi vào tế bào)
- Rau xào để không bị quắt, dai mà xanh giịn ?( Xào đỏ lửa sau giảm dần khơng nêm gai vị trước chín tránh tượng rau quắt, dai )
5 Dặn dò
- Đọc kết luận SGK
- Học theo ghi câu hỏi SGK
(33)Ngày soạn:20/10/2010 Ngày dạy: 21/10/2010 Tiết 17:: BAÌ 19: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO DƯỚI KÍNH HIỂN VI
THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I.Mục tiêu:
- HS biết cách làm tiêu tạm thời để quan sát hình dạng tế bào kính hiển vi quang học Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào quan sát kính hiển vi
- HS làm thí nghiệm đơn giản quan sát tượng co phản co nguyên sinh tế bào thực vật
II Phương pháp giảng dạy: - Thực hành
III Chuẩn bị GV HS:
- GV: + Nguyên liệu, dụng cụ hóa chất: Cà chua chín, củ hành tím, thài lài tía, dung dịch KNO3 1M hay dung dịch muối ăn %, nước cất, lưỡi dao cạo, kim mũi mác, phiến kính, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm, kính hiển vi, kẹp thí nghiệm
- HS: Tự nghiên cứu IV Tiến trình dạy:
Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:
Đặt vấn đề:
- Để giúp em tận mắt quan sát tế bào, thấy rỏ vận chuyển chất qua màng sinh chất, hôm tiến hành số thí nghiệm
Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:
- HS nêu mục tiêu thực hành
Hoạt động 2:
- HS trình bày mẫu vật, dụng cụ hóa chất thí nghiệm
Hoạt động 3:
Quan sát vẽ tế bào kính hiển vi: - Vẽ sơ đồ tế bào thực vật quan sát được: Một mắt nhìn vào thị kính, cịn mắt phải nhìn vào để vẽ
- Chú thích thành phần tế bào vừa quan sát
2 Thí nghiệm co phản co nguyên sinh: GV hướng dẫn HS tiến hành làm tiêu bản, cách quan sát kính hiển vi
I Mục tiêu: - HS biết cách làm tiêu tạm thời để quan sát hình dạng tế bào kính hiển vi quang học Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào quan sát kính hiển vi
- HS làm thí nghiệm đơn giản quan sát tượng co phản co nguyên sinh tế bào thực vật II Chuẩn bị:
+ Mẫu vật: Cà chua chín, củ hành tím, thài lài tía
+ Dụng cụ hóa chất: Dung dịch KNO3 1M hay dung dịch muối ăn %, nước cất, lưỡi dao cạo, kim mũi mác, phiến kính, lam kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm, kính hiển vi, kẹp thí nghiệm
III Cách tiến hành:
Quan sát vẽ tế bào kính hiển vi:
- Dùng dao cạo cắt lát mỏng thịt cà chua, đặt lát cắt lên phiến kính, dung kim mũi mác ép lát cắt vỡ - Đậy lam kính
- Quan sát kính hiển vi bội giác nhỏ → bội giác lớn
- Vẽ sơ đồ tế bào thực vật quan sát Thí nghiệm co phản co nguyên sinh:
- Dùng kim mũi mác, tách lớp biểu bì mỏng, nhỏ hành tím
- Đưa lên phiến kính nhỏ giọt nước cất, đậy lam kính lại từ từ, tránh bọt khí
(34)- HS tự giải thích thí nghiệm theo ý kiến nhóm → trình bày lên bảng
- Đại diện nhóm nhận xét bổ sung - GV chỉnh lý cho xác:
+ Hiện tượng co nguyên sinh dung dịch KNO3 đậm đặc dịch tế bào nên nước chui tế bào qua lớp màng sinh chất
+ Hiện tượng phản co nguyên sinh nồng độ dịch bào đậm đặc hút nước từ vào làm cho nguyên sinh chất trương phồng trở lại
- Quan sát tượng phản co nguyên sinh: Nhỏ vài giọt nước phía lam kính, phía đối diện đặt giấy thấm Quan sát, ta thấy tế bào dần trở lại trạng thái ban đầu IV Thu hoạch:
- Vẽ sơ đồ cấu trúc tế bào
- Dựa vào kiến thức học, em giải thích thí nghiệm * Kết luận: Co phản co nguyên sinh tượng quan trọng Dựa vào đó, ta biết tế bào sống hay chết
4 Củng cố:
- Thông qua câu hỏi SGK Dặn dò:
- Làm tường trình kết thí nghiệm
- Tự nghiên cứu : Đọc, nghiên cứu, trả lời câu hỏi lệnh SGK
Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy: 23/10/2010 Tiết 18 :BÀI 20: THỰC HÀNH- THÍ NGHIỆM SỰ THẨM THẤU VÀ
TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO. I.Mục tiêu:
- HS quan sát tượng thẩm thấu để củng cố kiến thức - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác thí nghiệm - Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế II Phương pháp giảng dạy:
- Thực hành thí nghiệm III Chuẩn bị GV HS:
- GV: Chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ hóa chất - HS: Tự nghiên cứu
IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Bài mới:
Đặt vấn đề:
Tiếp theo trước, để thấy rõ vận chuyển chất qua màng sinh chất, hôm tiến hành số thí nghiệm
Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV hướng dẫn HS cách tiến hành
+ HS theo nhóm tổ làm thí nghiệm GV quan sát nhắc nhở làm việc tổ
+ HS thảo luận để giải thích cho kết thí nghiệm dựa vào kiến thức học
+ GV bổ sung hồn thiện cách giải thích HS
I Cách tién hành:
Thí nghiệm thẩm thấu:
- Gọt vỏ củ khoai, cắt làm đôi, khoét bỏ phần ruột nửa củ (A B)
- Đặt cốc làm củ khoai vào hai đĩa pettri
- Lấy củ khoai khác có kích thước tương tự (cịn chưa gọt vỏ) đem đun nước sôi 5’
- Gọt vỏ cắt đôi củ khoai
- Khoét ruột củ (cốc C) đặt vào dĩa pêtri khác
- Rót nước cất vào đĩa, rót dung dịch đường đậm đặc vào cốc B C có đánh dấu mức nước
- Quan sát thay đổi khoang cốc
(35)hướng dẫn SGK Viết thu hoạch theo yêu cầu SGK
2 Củng cố
Thông qua câu hỏi SGK Dặn dị
- Làm tường trình kết thí nghiệm
- Tự nghiên cứu : Đọc, nghiên cứu, trả lời câu hỏi lệnh SGK Rút kinh nghiệm
Soạn ngày 24/10/2010 Giảng ngày 25/10/2010
Tiết 19 BÀI TẬP I Mục tiêu học: Học xong học sinh phải
- Hệ thống hóa kiến thức chương II II - Khái quát thành phần hóa học mcủa tế bào
- Phân biệt nêu thành phần cấu tạo nên tế bào - Quan điểm biện chứng nhận thức giới sống II Phương tiện dạy học
1 Chuẩn bị giáo viên
- SGK Các tranh ảnh tế bào Chuẩn bị học sinh
- Các tranh ảnh sưu tầm III Phương pháp chủ yếu - Vấn đáp tái
IV Tiến trình dạy
Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập sau Chia nội dung phiếu học tập theo đơn vị tổ để hồn thành Sau tổ trình bày
Phiếu học tập “Cấu trúc chức phân tử hữu chủ yếu”
Chất hữu Cấu tạo Chức
Saccarit Lipit Prôtêin Axit Nuclêic
Phiếu học tập “Điểm khác cấu trúc tế bào nhân sơ tế bào nhân thực”
Chỉ tiêu Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
Kích thước Cấu trúc Nhóm sinh vật
3 Phiếu học tập “Điểm khác cấu trúc tế bào thực vật tế bào động vật”
Chỉ tiêu Tế bào thực vật Tế bào động vật
Cấu trúc
4 Phiếu học tập “Cấu tạo chức bào quan”
Chỉ tiêu Cấu tạo Chức
Mạng lưới nội chất Bộ máy Gongi Ty thể
Lục lạp Trung thể Ribôxôm Không bào Peroxixôm
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
(36)Soạn ngày 26/10/2010 Kiểm tra ngày 28/10/2010 Tiết 20:: KIỂM TRA TIẾT
I Mục tiêu
- Hệ thống hóa kiến thức phần chương I II phần hai - Ý thức tự giác, nghiêm túc
II BỀ BÀI
A Phần trắc nghiệm( điểm, câu điểm) Câu 1: Nếu aa1 mã hóa ba ATG tARN mang aa1 có đầu đối mã là
A AUX. B AUG. C UAX. D UAG.
Câu 2: Trong ty thể tìm thấy bào quan nào
A mạng lưới nội chất B máy gongi C lizoxôm. D riboxom Câu 3: Loại liên kết axit béo glyxerol liên kết
A peptit. B hiđrơ. C hóa trị. D este.
Câu 4: Điểm chung giới sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật là A thể đa bào. B thể đơn bào. C nhân thực. D nhân sơ.
Câu 5: Bậc cấu trúc protein bị ảnh hưởng liên kết hiđro bị phá
A bậc 1. B bậc 3. C bậc 4. D bậc 2.
Câu 6: Giữa nucleotit nối tiếp mạch ADN xuất liên kết hóa học nối giữa: A axit bazơ. B axit đường. C bazơ đường. D đường đường.
Câu 7: Hợp chất có đơn vị cấu trúc glucozơ A saccarozo glycogen B glucozo fructozo
C manto tinh bột. D galactozo fructozo Câu 8: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, nấm men có điểm chung là
A thể đơn bào. B nhân chuẩn. C thể hợp bào. D thể đa bào. Câu 9: Peroxixom có nhiều loại tế bào nào
A tế bào thần kinh. B tế bào xương. C tế bào thận. D tim. Câu 10: Riboxom tìm thấy đâu tế bào
A tự tế bào B tự tế bào chất liên kết lưới nội chất. C đính màng sinh chất D liên kết lưới nội chất.
Câu 11: Sắc tố diệp lục có nhiều cấu trúc sau đây
A túi tilacoit. B chất nền. C màng ngoài. D màng trong. Câu 12: Một ADN có tỷ lệ A/G = 2/3, hỏi tỷ lệ liên kết hiđrô tạo từ cặp A-T G-X
A 4/9. B 1. C 1/3. D 2/3.
Câu 13: Bậc cấu trúc định liên kết peptit
A bậc 1. B bậc 4. C bậc 3. D bậc 2.
Câu 14: Thành phần bắt buộc phải có cấu trúc tế bào vi khuẩn
A roi. B hạt dự trữ. C màng sinh chất. D màng nhày. Câu 15: Một gen có 3000 nuclêơtit, có chiều dài là
A 2550A0. B 5100A0. C 10200A0. D 5000A0.
Câu 16: Cung cấp lượng để nước biến thành để A bẻ gãy liên kết cộng hóa trị phân tử B thấp nhiệt dung riêng nước.
C cao nhiệt dung riêng nước D bẻ gãy liên kết hiđrô phân tử. Câu 17: Chất hữu màng sinh chất đóng vai trị kênh vận chuyển chất
A protein. B colesteron. C photpholipit. D cacbohydrat. Câu 18: Đơn vị quang hợp gồm
(37)A bậc 4. B bậc 2. C bậc 3. D bậc 4. Câu 20: Loại ARN cấu trúc không tồn liên kết bổ sung
A mARN, tARN rARN B rARN. C tARN D mARN Câu 21: Vật chất di truyền vi khuẩn là
A đoạn ADN B ARN ADN C ADN kết hợp với protein. D ADN vòng Câu 22: Trên mạch ADN có tỉ lệ A1+G1/T1+X1 ½ , tỉ lệ loại nu mạch
A 4. B 1/4. C 2. D 1/2.
Câu 23: Ở cấu trúc bậc ba, liên kết hiđrơ nhóm sau định cấu trúc khơng gian A amin B cacboxyl C amin hidrocacbon.D hiđrôcacbon.
Câu 24: Photpholipit ưa nước đầu định
A axit béo no. B photphat. C glyxerol. D axit béo không no. A Phần tự luận( điểm)
Câu 25 Nêu điểm khác cấu trúc tế bào nhân thực tế bào nhân sơ Nêu cấu tạo phù hợp với chức ty thể lục lạp
III ĐÁP ÁN
Phần trắc nghiệm: Đúng câu cho điểm.
Phần tự luận
Nêu điểm khác cấu trúc nhân sơ nhân thực (2 điểm) Nêu cấu tạo ty thể(1 điểm), nêu điểm phù hợp với chức (1 điểm) Nêu cấu tạo lạp thể (1 điểm), nêu điểm phù hợp với chức (1 điểm
Ngày soạn: 26/10/2010 Giảng ngày 1/11/2010
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG BÀI 21: CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu:
- Trình bày khái niệm lượng dạng lượng tế bào động Phân biệt với động cách đưa ví dụ
- Xác định q trình chuyển hóa lượng Cho ví dụ chuyển hóa dạng lượng - Nhận biết cấu trúc phân tử ATP chức ATP
II Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm học sinh III Chuẩn bị GV HS:
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK học - HS: Tự nghiên cứu
VI Tiến trình dạy: Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Bài mới:
Đặt vấn đề:
Mỗi thể sống dùng lượng để thúc đẩy trình sống Sự sinh trưởng tế bào, vận động dẫn truyền phân tử vật chất qua màng… tất cần có lượng Vậy lượng gì? Có dạng lượng tế bào sống? Chúng chuyển hóa sao?
Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:Tìm hiểu năg lượng dạng năng lượng
GV: Hãy kể vài dạng lượng mà em biết?
Em hiểu lượng?
I Năng lượng dạng lượng: Khái niệm lượng:
Năng lượng khả sinh công Các dạng lượng:
(38)GV nêu ví dụ động năng, từ HS phân biệt động năng?
- Trong tế bào tồn dạng lượng nào? Chủ yếu dạng nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hố năng lượng Tb
GV: Q trình quang hợp chuyển hóa lượng từ dạng sang dạng nào?
HS: Chuyển hóa lượng ánh sáng mặt trời ( quang năng) thành lượng hóa học ( hố ) chứa hợp chất hữu thực vật
GV: Thế chuyển hoá lượng?
Hoạt động 3: Tìm hiểu ATP - đồng tiền năng lượng tế bào
GV treo tranh 21.2 – HS nêu cấu trúc ATP?
HS hoạt động nhóm, thảo luận tìm hiểu chế hoạt động ATP?
GV treo tranh 21.3 – HS nêu vai trò ATP tế bào?
HS: Sinh tổng hợp chất; co cơ; dẩn truyền xung thần kinh; vận chuyển chất (hoạt tải)
VD: (SGK)
+ Động năng: Là dạng lượng sẳn sàng sinh công
- Trong tế bào tồn lượng nhiều dạng khác nhau: hóa năng, nhiệt năng, điện năng…trong lượng chủ yếu tế bào dạng hóa
II Chuyển hóa lượng vật chất tế bào: 1 Chuyển hóa lượng:
- Là biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác cho hoạt động sống tế bào
- Ví dụ: Năng lượng ánh sáng mặt trời ( hố năng) → Năng lượng liên kết hóa học CHC ( hoá năng) → nhiệt hoạt động
- Dòng lượng sinh học: dòng lượng tế bào, từ bào sang tế bào khác, từ thể sang thể khác
- Trong hệ thống sống NL dự trữ LK hố học
2 .Chuyển hóa vật chất :
- Là tập hợp phản ứng hóa sinh xảy bên tế bào nhằm trì hoạt động sống TB; Gồm
+ Đồng hóa: tổng hợp vật chất tích lũy lượng + Dị hóa: phân hủy hợp chất phức tạp thành chất đơn giản giải phóng lượng
* Chuyển hóa vật chất lượng ln kèm III ATP - đồng tiền lượng tế bào:
- ATP ( Ađênôzin triphôtphat)
+ Cấu tạo: Gồm thành phần:- bazơ Ađênin, đường ribơzơ - nhóm phơtphat ( có LK cao năng)
+ Cơ chế hoạt động ATP: ATP truyền lượng cho hợp chất khác thơng qua chuyển nhóm photphat cuối cung để trở thành ADP lại gắn thêm nhóm photphat để trở thành ATP
- Trong trình chuyển hóa vật chất, ATP liên tục tạo sử dụng cho hoạt động sống khác tế bào mà không tích lũy lại mà người ta gọi ATP đồng tiền lượng Tb
+ Chức ATP:
- Tổng hợp nên chất hoá học cần thiết cho Tb
- Vận chuyển chất qua màng ngược với građien nồng độ
- Sinh công học
4 Củng cố: GV cho HS trả lời câu hỏi cuối bài 5 Dặn dò:- Trả lời câu hỏi SGK
- Tự nghiên cứu mới: Đọc, nghiên cứu, trả lời câu hỏi lệnh tập SGK
(39)Ngày soạn: 2/11/2010 Ngày dạy: 4/10/2010 Bài 22: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I Mục tiêu học:
- Trình bày khái niệm, vai trò chế tác dụng enzim - Xác định nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim - Giải thích vai trị enzim chuyển hóa vật chất - Rèn luyện kỹ tư phân tích, tổng hợp, khái qt hóa II Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp tái hiện, tìm tịi nghiên cứu - Kết hợp với hoạt động nhóm học sinh III Chuẩn bị GV HS:
- GV: Phóng to sơ đồ hình vẽ SGK học - HS: Tự nghiên cứu
VI Tiến trình dạy: Ổn định lớp:
Kiểm tra cũ: Tại nói ATP đồng tiền lượng tế bào? Bài mới:
Đặt vấn đề:
Trong trước biết, chuyển hóa lượng chuyển hóa vật chất ln Chuyển hóa vật chất tập hợp phản ứng hóa sinh xãy bên tế bào Các phản ứng xãy nhờ vai trò thành phần tế bào?
.Triển khai mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV nêu câu hỏi:
- Thế chuyển hóa vật chất?
- Chuyển hóa vật chất gồm q trình nào?
HS: -Nêu khái niệm
-Gồm hai trình đồng hóa dị hóa GV: Lấy ví dụ phân biệt đồng hóa dị hóa Hoạt động 1: Tìm hiểu Enzim chế tác động enzim:
- Khi ta nhai cơm lâu, ta cảm nhận vị Vì vây?
- HS: Trong nước bọt có enzim amilaza xúc tác trình thủy phân tinh bột thành đường mantơzơ, loại đường đơi nên có vị - Tiến hành thực nghiệm phân giải enzim, ta thu axit amin Bản chất enzim gì?
Em hiểu enzim? - Trình bày cấu trúc enzim? - Phân loại enzim chia loại?
* Côenzim thường dẫn xuất vitamin tan nước
+ Chất chịu tác động enzim gọi gì? + Enzim liên kết với chất vị trí enzim?
Chuyển hóa vật chất
- Chuyển hóa vật chất tế bào bao gồm tất phản ứng sinh hóa xảy bên tế bào thể sống
- Gồm hai trình:
+ Đồng hóa: Q trình tổng hợp chất tích lũy lượng
+ Dị hóa: Q trình phân giải chất giải phóng lượng
I Enzim chế tác động enzim:
1 Khái niệm enzim:
Enzim chất xúc tác sinh học, có chất prơtêin, tổng hợp tế bào sống
2 Cấu trúc enzim: - Enzim thành phần: Prôtêin
- Enzim thành phần: Prôtêin thành phần prôtêin ( ion kim loại hay phân tử hữu nhỏ (côenzim) + Chất chịu tác động enzim gọi chất
+ Trung tâm hoạt động enzim vùng có cấu trúc khơng gian đặc biệt chuyên liên kết với chất
- Trung tâm hoạt động nơi LK E với chất * Các dạng tồn E TB:
(40)Kết hợp với sơ đồ 22.1, nêu chế hoạt động enzim?
E + S E – S SP + E
GV: E chất xúc tác sinh học có đặc tính khác với chất xúc tác vơ cơ?
- Hoạt tính mạnh:
VD: phân tử peroxi (H2O2) thành H2 O2 xúc
tác Fe 300 năm xúc tác E catalaza cần 1giây
GV: Hoạt tính E gi?
GV: Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính E?
VD: Penixilin ức chế E transpeptidaza
vi khuẩn cản trở tạo thành peptidoglican vi khuẩn
Hoạt động2:Tìm hiểu Vai trị enzim trong q trình chuyển hóa vật chất:
- Vai trò E chuyển hóa vật chất gì?
- Để thích ứng với mơi trường, tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hóa cách nào?
- Thế kiểu điều hòa ức chế ngược?
các bào quan
3 Cơ chế hoạt động enzim:
- Thoạt đầu E liên kết với chất trung tâm hoạt dộng hợp chất trung gian ( E – S )
- E tương tác với chất - sản phẩm
- Cuối phản ứng, hợp chất phân giải sản phẩm phản ứng giải phóng enzim nguyên vẹn E giải phóng lại xúc tác phản ứng với chất loại
4 Đặc tính enzim: a Hoạt tính mạnh
b Tính chun hóa cao: Đa số enzim thường tác động lên chất định
c Sự phối hợp hoạt động enzim: Sản phẩm enzim trước chất cho phản ứng enzim sau
5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim
* Hoạt tính enzim:
Được xác định lượng sản phẩm tạo thành từ lượng chất đơn vị thời gian
a Nhiệt độ:
Mỗi E có hoạt động tối ưu, nhiệt độ E có hoạt tính cao
b Độ pH:
Mỗi E có độ pH tối ưu riêng c Nồng độ chất:
Với lượng E xác định nếu:
- Tăng lượng chất hoạt tính E tăng
- Tăng lượng chất đến mức độ định hoạt tính E ko tăng, tất trung tâm hoạt động phân tử E bão hoà chất
e Chất ức chế chất hoạt hóa:
+ Chất ức chế đặc hiệu liên kết với E biến đổi cấu hình E E khơng liên kết S
+ Chất hoạt hóa E liên kết E tăng hoạt tính E
II Vai trị enzim q trình chuyển hóa vật chất:
- Nhờ có E xúc tác mà q trình sinh hóa thể sống xãy nhạy, tốc độ lớn điều kiện sinh lý bình thường
- Tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với mơi trường cách điều chỉnh hoạt tính E, thông qua:
+ Tăng hay giảm nồng độ E + Chất hoạt hóa
+ Chất ức chế:
* Ức chế ngược: kiểu điều hịa sản phẩm của đường chuyển hóa quay lại tác động chất ức chế, làm bất hoạt E xúc tác cho phản ứng đầu đường chuyển hóa
4 Củng cố:- Bằng chế tác động E saccaraza xúc tác thủy phân đường saccarôzơ. - HS đọc kết luận SGK
5 Dặn dò:
(41)