giao an tin 6 nam hoc 09 - 10

164 272 0
giao an tin 6 nam hoc 09 - 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2009 - 2010 Phân phối chơng trình tin học 6 Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/ tuần = 70 tiết Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết Học kỳ I Chơng 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1, 2 Bài 1: Thông tin và tin học Tiết 3 Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin Tiết 4,5 Bài 3: Em có thể làm đợc những gì nhờ máy tính Tiết 6, 7 Bài 4: Máy tính và phần mền máy tính Tiết 8 Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính Chơng 2: Phần mền học tập Tiết 9, 10 Bài 5: Luyện tập chuột Tiết 11, 12 Bài 6: Học gõ mời ngón Tiết 13, 14 Bài 7: Sử dụng phần mền Mario để luyện gõ phím Tiết 15, 16 Bài 8: Quan sát Trái Đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời Tiết 17 Bài tập Tiết 18 Kiểm tra (1 tiết) Chơng 3: Hệ điều hành Tiết 19, 20, 21 Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành ? Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì ? Tiết 22, 23 Bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính Tiết 24, 25 Bài 12: Hệ điều hành Windows Tiết 26, 27 Bài thực hành 2: Làm quen với Windows Tiết 28 Bài tập Tiết 29, 30 Bài thực hành 3: Các thao tác với th mục Tiết 31, 32 Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin Tiết 33 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết 34 Ôn tập Tiết 35, 36 Kiểm tra học kỳ I Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 1 Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2009 - 2010 Học kỳ II Chơng 4: Soạn thảo văn bản Tiết 37, 38 Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản Tiết 39, 40 Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản Tiết 41, 42 Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em Tiết 43, 44 Bài 15: Chỉnh sữa văn bản Tiết 45, 46 Bài thực hành 6: Em tập chỉnh sữa văn bản Tiết 47 Bài 16: Định dạng văn bản Tiết 48 Bài 17: Định dạng đoạn văn Tiết 49, 50 Bài thực hành 7: Em tập trình bày văn bản Tiết 51 Bài tập Tiết 52 Kiểm tra (1 tiết) Tiết 53, 54 Bài 18: Trình bày trang văn bản và in Tiết 55 Bài 19: Tìm kiếm và thay thế Tiết 56, 57 Bài 20: Thêm hình ảnh để minh hoạ Tiết 58, 59 Bài thực hành 8: Em viết báo tờng Tiết 60, 61 Bài 21: Trình bày cô đọng bằng bảng Tiết 62 Bài tập Tiết 63, 64 Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của em Tiết 65, 66 Bài thực hành tổng hợp: Du lịch ba miền Tiết 67 Kiểm tra thực hành (1 tiết) Tiết 68 Ôn tập Tiết 69, 70 Kiểm tra học kỳ II Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 2 Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2009 - 2010 Tiết 1 Thứ 3 ngày 25 tháng 08 năm 2009 Chơng 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Bài 1: thông tin và tin học I. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời. - Biết đợc vai trò của hoạt động thông tin đối với con ngời. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, sách giáo khoa, giáo án, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, đoạn trích, các hình vẽ, băng ghi hình). - Học sinh: sách giáo khoa, vở viết. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thông tin là gì ? GV: Hằng ngày em tiếp nhận đợc nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: - Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình hình thời sự trong nớc và thế giới. - Hớng dẫn và cho thêm các ví dụ về thông tin. + Thông tin về kết quả học tập của một HS đợc ghi trong sổ liên lạc thông tin về con ngời + Thông tin về giá cả máy tính thông tin về hàng hoá GV: Từ các ví dụ trên em hãy cho một số ví dụ về thông tin. GV: Vậy em có thể kết luận gì về thông tin? GV chốt lại: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) và về chính con ngời. Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của - Tham khảo ví dụ trong sách giáo khoa. - Lắng nghe. - Lấy ví dụ. - Phát biểu - Ghi bài Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 3 Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2009 - 2010 con ngời - Giáo viên nhấn mạnh để học sinh hiểu rõ : Máy tính điện tử ra đời nh một công cụ lao động mới, đáp ứng nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con ngời và ngày càng có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực hoạt động của xã hội, giúp cải thiện cuộc sống. - Giáo viên hỏi : Hoạt động thông tin của con ngời có ảnh nh thế nào đến xử lý thông tin? - Chốt kiến thức cho học sinh bằng cách thể hiện nội dung : Việc tiếp nhận và xử lý, lu trữ và truyền (trao đổi) thông tin đợc gọi chung là hoạt động thông tin. - Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời. GV đa ra mô hình quá trình xử lý thông tin - Mô hình quá trình xử lí thông tin: TT vào TT ra . Thông tin vào là thông tin trớc quá trình xử lí . Thông tin ra là thông tin sau quá trình xử lí. Học sinh tham gia vào bài học bằng cách đóng góp ý kiến : - Máy hơi nớc: Công cụ của nền văn minh công nghiệp. - Máy tính điện tử: Công cụ của nền văn minh thông tin. - ảnh hởng trực tiếp đến việc thu nhận và xử lý thông tin. Ví dụ : Cũng một giáo viên dạy bài học đó nhng đối với học sinh này thì tiếp thu tốt hơn học sinh kia. - Đối với mỗi ngời, hoạt động thông tin diễn ra nh một nhu cầu thờng xuyên và tất yếu, mỗi hành động, việc làm của con ngời đều gắn liền với một hoạt động thông tin cụ thể. - Ghi bài - Học sinh quan sát mô hình 3. Củng cố: - Hãy cho biết thông tin là gì ? - Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì ? Công việc nào quan trọng nhất. 4. Dặn dò: - Tìm thêm các ví dụ về thông tin, xem trớc nội dung còn lại của bài. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 4 Xử lí Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2009 - 2010 Tiết 2 Thứ 3 ngày 25 tháng 08 năm 2009 Bài 1: thông tin và tin học (tT) I. Mục tiêu: - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin. - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, sách giáo khoa, giáo án, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, đoạn trích, các hình vẽ, băng ghi hình). - Học sinh: sách giáo khoa, vở viết. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Thông tin là gì ? Hãy nêu một số ví dụ về thông tin ? Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) và về chính con ng ời. - HS 2: Hãy nêu một số ví dụ về thông tin và cách thức mà con ngời thu nhận thông tin đó. Nghe tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi cách tiếp nhận là nghe 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hoạt động thông tin và tin học GV: Hoạt động thông tin của con ngời tr- ớc hết nhờ vào điều gì ? GV chốt lại: Hoạt động thông tin của con ngời trớc hết là nhờ vào các giác quan và bộ não. Các giác quan giúp con ngời tiếp nhận thông tin. Bộ não thực hiện việc xử lí, biến đổi, đồng thời là nơi để lu trữ thông tin thu nhận đợc. GV: Khả năng các giác quan và bộ não của con ngời có giới hạn không ? Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộ não con ngời trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Với sự ra đời của máy tính, ngành tin - Trả lời: 5 giác quan (thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác, cảm giác) và bộ não. - Ghi bài - Trả lời Các giác quan và bộ não con ngời có giới hạn. - Lắng nghe Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 5 Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2009 - 2010 học ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nhờ sự phát triển của tin học, máy tính không chỉ là công cụ trợ giúp tính toán thuần tuý mà còn có thể hỗ trợ con ngời trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. GV chốt kiến thức bằng cách thể hiện nội dung: Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. Hoạt động 2: Luyện tập GV: Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. GV: Nêu các câu hỏi trong sách bài tập để học sinh luyện tập thêm GV: Tổng kết - Ghi bài - Lắng nghe và suy nghĩ - Chú ý 4. Củng cố: - Hãy nêu ví dụ minh hoạ về hoạt động thông tin của con ngời. - Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ chính của tin học là gì ? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 2, 3, 4, 5 trong SGK. - Đọc bài đọc thêm 1. - Xem trớc nội dung bài 2. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 6 Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2009 - 2010 Tiết 3 Thứ 3 ngày 01 tháng 09 năm 2009 Bài 2: thông tin và biểu diễn thông tin I. Mục tiêu: - Phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản. - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, sách giáo khoa, giáo án, màn hình, máy vi tính (nếu có). - Học sinh: sách giáo khoa, vở viết. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Em hãy cho biết thông tin là gì ? Nêu một số ví dụ về thông tin. HS: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con ngời VD: Hoa phợng nở báo hiệu mùa hè đến - Học sinh 2: Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì ? Tìm những công cụ và phơng tiện giúp con ngời vợt qua những hạn chế của các giác quan và bộ não. HS: Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. Công cụ: chiếc cân để giúp phân biệt trọng lợng, nhiệt kế để đo nhiệt độ 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản - Giáo viên cho học sinh nhận biết các dạng cơ bản về thông tin trong sách giáo khoa - Giáo viên hỏi : Thông tin trong máy tính đợc phân thành mấy loại ? Là những loại thông tin nào? - GV : bổ sung nếu học sinh cha trả lời chính xác. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ trong thực tế về các loại thông tin trên. Học sinh : Thông tin trong máy tính đợc chia làm 3 loại chính. Đó là: + Thông tin dạng văn bản + Thông tin dạng hình ảnh + Thông tin dạng âm thanh - Các nhóm tham gia lấy ví dụ và cử đại Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 7 Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2009 - 2010 Chia lớp thành các nhóm sau đó cử đại diện các nhóm lên đọc ví dụ và cho các nhóm khác đánh giá về giọng đọc, cách thể hiện, cũng nh nội dụng của ví dụ. GV: Nhận xét và cho điểm từng nhóm 1 để động viên sự hứng thú học tập giữa các nhóm. - GV chốt lại: Có ba dạng thông tin cơ bản đợc biểu diễn trong máy tính điện tử: Dạng văn bản, dạng hình ảnh, dạng âm thanh. Hoạt động 2: Biễu diễn thông tin GV: Đa ra các ví dụ về biểu diễn thông tin. - Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái riêng của mình để biểu diễn thông tin dới dạng văn bản. - Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dới dạng các con số và kí hiệu toán học. - Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể. GV: Qua các ví dụ, em có nhận xét nh thế nào về cách biểu diễn thông tin ? GV chốt lại: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. Cho học sinh học trong sách giáo khoa và đặt câu hỏi: Ngoài cách thể hiện các thông tin đã nêu, trong thực tế thông tin còn đợc biểu diễn bằng những hình thức nào? - Lu ý: Cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau. VD: Để diển tả cùng một buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dới dạng bản nhạc GV: Phân tích mục đích của biểu diễn thông tin: lu trữ và chuyển giao thông tin diện lên phát biểu. - Nhận xét các nhóm khác. - Lắng nghe và rút kinh nghiệm - Ghi bài - Lắng nghe và đa thêm các ví dụ - HS trả lời: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. - Ghi bài Thông tin trong thực tế có thể biểu diễn d- ới nhiều hình thức khác nhau: Ví dụ Mùi, vị, cảm xúc, dạng số thực, số nguyên, - Lắng nghe và ghi nhớ Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. Ví dụ việc mô tả bằng lời về hình dáng hoặc tấm ảnh của ngời bạn cha quen cho Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 8 Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2009 - 2010 thu nhận đợc - Giáo viên : Vai trò của biểu diễn thông tin? - GV chốt lại: Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con ngời. em hình dung về bạn ấy, giúp em nhận ra bạn ấy ở lần gặp đầu tiên. - Ghi bài 4. Củng cố: - Hãy nêu các dạng cơ bản của thông tin, mỗi dạng cho 1 ví dụ. - Hãy cho biết biểu diễn thông tin là gì và vai trò của biểu diễn thông tin? 5. Dặn dò: - Xem lại nội dung bài học. - Xem trớc nội dung còn lại của bài. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 9 Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2009 - 2010 Tiết 4 Thứ 3 ngày 01 tháng 09 năm 2009 Bài 2: thông tin và biểu diễn thông tin (tT) I. Mục tiêu: - Biết đợc khái niệm dữ liệu trong máy tính. - Hiểu đợc cách biểu diễn thông tin trong máy tính. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn, sách giáo khoa, giáo án, màn hình, máy vi tính (nếu có). - Học sinh: sách giáo khoa, vở viết. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Nêu các dạng cơ bản của thông tin và cho ví dụ cụ thể ? HS: Có 3 dạng thông tin cơ bản: văn bản, hình ảnh, âm thanh - Học sinh 2: Hãy cho biết biểu diễn thông tin là gì ? Và vai trò của biểu diễn thông tin. HS: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin trong máy tính GV: Nêu ví dụ về việc thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau và hớng dẫn học sinh tìm thêm các ví dụ. GV: Qua các ví dụ em cho biết để con ng- ời có thể thu nhận đợc thông tin thì thông tin phải đợc biểu diễn nh thế nào? GV nhấn mạnh: Thông tin đợc biểu diễn dới dạng dãy bít và dùng dãy bít ta có thể biểu diễn đ- ợc tất cả các dạng thông tin cơ bản. GV: Thông tin cần biến đổi nh thế nào để máy tính xử lý đợc? GV chốt lại: - Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng dãy bit chỉ gồm 2 kí hiệu là 0 và 1. - Lắng nghe và tìm thêm ví dụ khác - Trả lời: thông tin phải đợc biểu diễn dới dạng phù hợp. - Lắng nghe HS: Thông tin biểu diễn bằng các dãy bít vì máy tính có thể lu giữ và xử lý các dãy bít Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 10 [...]... thông tin, in các biểu Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 12 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 con ngời đều cần quản lý Các hoạt động bảng quản lý có chung 1 đặc điểm: xử lý một lợng lớn thông tin và thông tin đa dạng) GV nêu thêm một số khả năng của máy tính và chốt lại kiến thức: - Ghi bài - Khả năng tính toán nhanh - Tính toán với độ chính xác cao - Khả năng lu trữ lớn - Khả... trên hàng phím cơ sở A, S, D, F, J, H, K, Hoạt động của học sinh - Học sinh quan sát và ghi nhớ các hàng phím - HS: Quan sát bàn phím trả lời: Đợc bố trí 5 hàng - HS chú ý quan sát và ghi nhớ - HS quan sát bàn phím trả lời - HS theo dõi trên bàn phím Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 29 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 L, ; còn đợc gọi là phím xuất phát Các phím khác: gồm các phím... Bài tập về nhà: - Xem lại cách sử dụng chuột và thực hành lại (nếu có thể) - Xem trớc nội dung bài mới Thứ 3 ngày 29 tháng 09 năm 2 009 Tiết 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 28 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 Bài 6: học gõ mời ngón I Mục tiêu: - Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím - Hiểu đợc lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mời ngón - Xác định đợc vị... 3 ngày 22 tháng 09 năm 2 009 Tiết 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 26 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 Bài 5: luyện tập chuột (tT) I Mục tiêu: - HS luyện tập sử dụng chuột một cách thành thạo: Nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột - Rèn luyện ý thức học tập cho học sinh II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy - Học sinh: sách... nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 18 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 có) GV: Nhận xét, tổng kết và đa ra mô hình - Lắng nghe và quan sát mô hình hoạt động ba bớc Input(Thông tin các chương trình) Xử lí và lưu trữ Output(Văn bản, âm thanh hình ảnh,) Mô hình hoạt động ba bước của máy tính - Quá trình... liên hệ giữa các bớc đó GV: - Gọi các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) Hoạt động của học sinh - Học sinh phát biểu lại mô hình hoạt động thông tin của con ngời - Các nhóm suy nghĩ và thảo luận - Các nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 15 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 GV: Tổng hợp ý kiến của các... Thu Trang 30 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 Bài 6: học gõ mời ngón (tT) I Mục tiêu: - HS nắm đợc cơ bản các nút phím của bàn phím - Hiểu đợc lợi ích của việc gõ mời ngón - Luyện thành thạo gõ mời ngón II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, phòng máy - Học sinh: sách giáo khoa, vở viết III Tiến trình dạy học: 1 Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm... cho - HS thể hiện tác phong và thói quen gõ điểm từng nhóm mời ngón 4 Củng cố: - Hệ thống lại các kỹ năng để gõ mời ngón thành thạo 5 Bài tập về nhà: - Cần thể hiện thói quen gõ mời ngón qua đó thể hiện t thế ngồi đúng - Luyện tập các thao tác gõ phím, xem trớc bài mới Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2 009 Tiết 13 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 32 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010. .. kí ngời luyện tập 5 Bài tập về nhà - Ôn lại kiến thức lí thuyết theo câu hỏi trong SGK - Luyện tập ở nhà nếu có điều kiện Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2 009 Tiết 14 Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 34 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 Bài 7: sử dụng phần mềm mario để luyện gõ phím (TT) I Mục tiêu: - HS luyện gõ thành thạo bàn phím bằng mời ngón - HS có ý thức học tập tốt, rèn luyện... quả của tiết thực - Lắng nghe và rút kinh nghiệm hành Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang 22 Tổ: Toán - Lý - Tin Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 - Cho điểm từng nhóm và kết thúc bài thực hành 4 Củng cố: - Nêu các thiết bị nhập và xuất dữ liệu cơ bản nhất - Cách bật, tắt máy 5 Bài tập về nhà: - Về nhà tiếp tục tìm hiểu các bộ phận máy tính, nắm chắc các bớc bật máy và tắt máy - Xem trớc bài mới . thông tin của - Tham khảo ví dụ trong sách giáo khoa. - Lắng nghe. - Lấy ví dụ. - Phát biểu - Ghi bài Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 3 Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 con. Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 2 Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 Tiết 1 Thứ 3 ngày 25 tháng 08 năm 2 009 Chơng 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Bài 1: thông tin và tin học I nhà - Làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK - Đọc bài đọc thêm 2. - Xem trớc nội dung bài 4. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Trang Tổ: Toán - Lý - Tin 14 Giáo án: Tin học 6 Năm học: 2 009 - 2 010 Tiết 6 Thứ

Ngày đăng: 11/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4 Mµn h×nh

  • 4 Mµn h×nh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan