1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA: Tự chọn 9 năm học 09 - 10

50 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. Môc tiªu bµi häc

  • B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn

    • C. C¸ch thøc tiÕn hµnh

  • B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn

  • C. C¸ch thøc tiÕn hµnh

Nội dung

NS: 15/11 ND: 16/11 Tuần 11 Tiết 11 Tổng kết về từ vựng I. Mục tiêu bài học - Kiến thức : Giúp HS: nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 ( từ tợng thanh, tợng hình, một số phép tu từ từ vựng). - Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ trong tạo lập văn bản. - Rèn t duy ngôn ngữ, lôgíc. - Giáo dục HS có ý thức sử dụng từ vựng. II. Phơng tiện thực hiện - Giáo viên:Nghiên cứu, soạn giáo án, SGK, SGV, bảng phụ. - Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, đọc trớc bài tổng kết . III. Cách thức tiến hành Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận, quy nạp. IV. Tiến trình giờ dạy 1. ổn định tổ chức: 9A: 9B: 2. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: GV: Từ tợng thanh là gì? VD? Từ tợng hình là gì? VD? GV: Tìm những tên loài vật là từ tợng thanh? HS đọc bài tập. GV: Kể tên các BPTT mà em đã đợc học? GV: Thế nào là so sánh ? * trong thực tế có thể lợc bỏ từ ngữ chỉ phơng diện so sánh và chỉ ý so sánh . Hoặc vế B đảo lên trớc vế A. * So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. So sánh vừa có tác dụng gợi hình giúp I. Từ tợng thanh và từ tợng hình. 1.Từ tợng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên và của con ngời. VD: ào ào, sang sảng 2. Từ tợng hình: là từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sự vật. VD: lắc l, lảo đảo, ngật ngỡng 3. Tên loài vật là từ tợng thanh: tắc kè, tu hú, cheò bẻo, bứt cô trói cột, mèo, bò, quốc 4. Phân tích giá trị sử dụng của từ tợng hình. - Các từ: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. - Tác dụng: miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động. II. Một số phép tu từ từ vựng 1. So sánh - là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Mô hình: + Vế A( nêu tên sự vật, sự việc đ- ợc so sánh). + Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh so sánh ) + từ ngữ chỉ phơng diện so sán( nét tơng đồng giữa A - B). + Từ so sánh: nh, giống nh, là, hơn VD: Thân em / nh / ớt trên cây, việc miêu tả sự vật, sự việc đợc cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện t t- ởng, tình cảm sâu sắc. Sự tơng đồng về vẻ đẹp hình thức tơi của quả ớt với cái dung nhan tơi của cô gái. Sự tơng đồng về vị cay của quả ớt với nỗi Đắng cay trong lòng của cô gái. GV: HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ. Con cò: chỉ ngời nông dân xa kia. Bãi rau răm: chỉ hoàn cảnh sống khắc nghiệt của ngời nông dân với đầy những đắng cay, tủi nhục. GV: ẩn dụ có gì giống và khác so sánh? HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ Con nhện và ngôi sao đợc gắn cho những thuộc tính tình cảm nh mong nhớ, đợi chờ của con ngời. Gọi tên và tả con nhện, ngôi sao thực ra là để nói tới những nỗi niềm vui buồn sâu kín của con ngời. HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ - Dùng áo nâu ( y phục) để chỉ nông dân, áo xanh ( y phục) để chỉ công nhân. - Dùng nông thôn: Không gian c trú chủ yếu của những ngời nông dân để chỉ lực lợng nông dân. - Dùng thành thị: Không gian c trú chủ yếu của những ngời thành thị để chỉ lực l- ợng công nhân, trí thức GV; HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ * Nói toàn những chuyện ngợc đời ngoa ngoắt để nhấn mạnh rằng con đờng đến với hạnh phúc đích thực đâu phải chỉ có hoa thơm cỏ lạ, nó còn có cả chông gai và cả những khó khăn cực kì phi lí nữa. GV: HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ * Chỉ sự nhún nhờng đến mức tự nhận mình là Cơm nguội ăn đỡ khi nhỡ bữa để monh đức lang quân hạ nhiệt độ thì quả là 1 cách nói giảm buồn đến nao lòng. Càng tơi ngoài vỏ càng cay trong lòng. ( ca dao) 2. ẩn dụ - Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng với nónhằm làm tăn sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - 4 kiểu ẩn dụ: ẩn dụ hình tợng, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ phẩm chất; ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. VD: Con cò ăn bãi rau răm Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai. ( Ca dao) * giống: Cùng đối chiếu hai sự vật, hiện t- ợng có những nét tơng đồng. * Khác: SS là đối chiếu 2 SV HT 1 cách công khai qua từ ngữ (nh, tựa nh, là ); ẩn dụ là so sánh ngầm, không có từ SS, không có SV HT đợc nói đến, ngời đọc tự tìm ra hình ảnh muốn nói đã đợc giấu đi. 3. Nhân hoá - Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả ngời; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm con ngời. VD: Buồn trông sao mờ.( Ca dao) 4. Hoán dụ - Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hiình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành tiến lên. ( Tố Hữu) 5. Nói quá - Là biện pháp tu từ phóng đại, mức độ, quy mô, tính chất của vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tơng, tăng sức biểu cảm. VD: Bao giờ cây cải làm đình, Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta. Bao giờ chạch đẻ ngọn đa, Sáo đẻ dới nớc thì ta lấy mình. ( Ca dao) 6. Nói giảm nói tránh - Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ ,nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. VD1: Chàng ơi giận thiếp làm chi Thiếp nh cơm nguội ăn khi đói lòng. ( Ca dao) * Dùng từ về để tránh nói đến 1 cái chết đau lòng HS trình bày khái niệm, lấy ví dụ * Kiểu điệp ngữ vòng tròn và liên hoàn. * nhờ điệp ngữ, nội dung diễn đạt trở nên có ấn tợng hơn, mới mẻ hơn. Điệp ngữ nhấn mạnh sắc thái ý nghĩa làm nổi bật suy nghĩ, cảm xúc của ngời nói dễ đi vào lòng ngời. HS đọc, thảo luận, trình bày. * Từ non nhiều nghĩa, nó có thể trái nghĩa với từ già và cũng có thể đồng nghiac với từ núi. * Từ say nhiều nghĩa. Nó có thể là say rợu và cũng có thể là say cô bán rợu. GV; phát phiếu học tập HS trao đổi HS trình bày GV chữa. VD2: Bà về năm ấy làng treo lới Biển động, Hòn Mé giặc bắn vào. ( Tố Hữu) 7. Điệp ngữ - Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. - Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng tròn ) VD: Những lúc say sa cũng muốn chừa Muốn chừa nhng tính lại hay a Hay a nên nỗi không chừa đợc Chừa đợc nhng mà vẫn chẳng chừa. ( Nguyễn Khuyến) 8.Chơi chữ - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo ra sắc thái dí dỏm, haì h- ớc làm câu văn hấp dẫn và thú vị. VD: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non. ( Ca dao) Còn trời còn nớc còn non Còn cô bán rợu anh còn say sa. ( Ca dao) * Phân tích giá trị nghệ thuật của một số câu thơ trong Truyện Kiều - ẩn dụ: + hoa, cánh Thuý kiều và cuộc đời nàng. + cây, lá chỉ gia đình Thuý Kiều. Cả hoa, lá, cây, cánh đều đẹp, nhng rất mong manh trớc bão tố cuộc đời. - So sánh: + tiếng đàn đợc so sánh với những âm thanh của tự nhiên để khẳng định nó hay nh trời sinh ra đã hay nh vậy rồi, không còn gì để bàn cãi nữa. - Nói quá: () thể hiện ấn tợng về một nhân vật tài sắc vẹn toàn. - Nói quá: ( ) cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Thuý kiều và Thúc Sinh. - Phép chơi chữ tài và tai. * Phân tích giá trị nghệ thuật ở một số văn cảnh khác: - Điệp từ còn và dùng từ nhiều nghĩa say sa. - Nói quá: nhấn mạnh sự trởng thành và khí thế của nghĩa quân Lam Sơn. - So sánh: nh tiếng hát xa , nh vẽ để miêu tả không gian thanh bình, thơ mộng đang tồn tại ngay trong lòng cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ; nó thể hiên tâm hồn lạc quan cách mạng của thi sĩ. - Phép nhân hoá: biến trăng thành ngời bạn tri âm, tri kỉ thiên nhiên trong bài thơ sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con ngời hơn. - Phép ẩn dụ: mặt trời thứ hai chỉ em bé trên lng mẹ thể hiện sự gắn bó của đứa con đối với ngời mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai. 4. Củng cố: - GV khái quát bài. 5. Hớng dẫn học bài: - HS tự ôn tập các nội dung đã học NS: 17/11 ND: 23/11 Tuần 12 Tiết 12 Cảm thụ văn học I. Mục tiêu bài giảng - Kiến thức: Giúp HS hình thành khái niệm về cảm thụ văn học và rèn kĩ năng cảm thụ văn học. Từ đó HS có niềm say mê, thích thú khi học tập môn Ngữ văn. Từng bớc tìm hiểu đợc vẻ đẹp của những tác phẩm văn chơng có giá trị. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn thơ và nhận diện đợc các biện pháp nghệ thuật tu từ th- ờng sử dụng khi cảm thụ văn học. - T duy lôgíc, ngôn ngữ văn học. - Giáo dục HS niềm say mê, hứng thú khi học tập môn Ngữ văn. II. Phơng tiện thực hiện GV: Giáo án, TLTK HS: Vở ghi, sgk III. Cách thức tiến hành Nêu vấn đề, phân tích, giảng bình, quy nạp. IV. Tiến trình giờ dạy 1. ổn định : 9A: 9B: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Hiểu 1 cách đơn giản: cảm thụ VH chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của VH thể hiện trong TP (cuốn truyện, bài thơ, bài văn,) hay 1 bộ phận của TP (đoạn văn, đoạn thơ, thậm chí 1 từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ). - Khi đọc những câu ca dao này nhà thơ Hữu Thỉnh rất xúc động. Ông kể lại: trái tim non nớt của tôi láng máng nhận ra cái vị đắng của cuộc đời đi ở xa kia. Khi đó tôi cha thể hiểu hết đợc ý nghĩa của câu CD, nhng tôi nhận thấy nó thật gần gũi. Cái cối, cái chày, cái cọc bờ ao - những thứ ấy quá quen thuộc với tôi nhng cứ lạ mãi. Tại sao nó lại trở thành tiếng nói buồn tủi, bắt ta phải thơng xót, cảm thông. Trí tởng tợng của tôi phát hiện ra một ngời cô độc, bị vắt kiệt sức, bị ném xuống tận đáy, bị loại ra khỏi cái thế giới ngời, chỉ còn biết thui thủi một mình thổ lộ tâm t cùng những vật vô tri vô giác. - Đọc thơ khác đọc văn xuôi, đọc văn miêu tả không giống văn kể chuyện, đọc lời trần thuật không giống đọc câu hỏi hay câu cảm thán (khi đọc thơ cần thể hiện sự phối hợp giữa nhịp điệu, tiết tấu, ngắt hơi hợp lí giữa các ý thơ, mạch thơ, dòng thơ). - VD trong đoạn thơ sau TG đã thể hiện 1. Cảm thụ văn học là gì? - Là cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của 1 TPVH. - Cái hay, cái đẹp trong 1 TPVH đợc thể hiện trên 2 bình diện: ND - NT. VD khi đọc những câu ca dao Giã ơn cái cối cái chày, Nửa đêm gà gáy có mày có tao. Giã ơn cái cọc bờ ao, Nửa đêm gà gáy có tao có mày. Cảm thụ VH có nghĩa là khi đọc (nghe) 1 câu chuyện, 1 bài thơ ta không những hiểu mà còn phải xúc cảm, tởng tợng và thật gần gũi, thâm nhập với những gì đã đọc. 2. Cách đọc để cảm thụ 1 TPVH Đọc phải đúng, phải rõ từng từ, từng câu, từng đoạn đọc trơn (đọc thầm - đọc thành tiếng). Sau đó mới tìm hiểu các từ khó - phần chú giải để hiểu rõ nghĩa của bài văn, bài thơ. Tuỳ thuộc vào thể loại VB mà xác định giọng đọc, cách nghỉ hơi, ngắt nhịp cho phù hợp. - Đọc không phải chỉ là công việc phát âm cho đúng từ, ngắt hơi đúng mạch mà nó còn bao hàm chức năng xác định ấn tợng ban đầu về lời, về ý mà TG thể hiện trong TP. - Thông thờng để hiểu cái hay, cái đẹp của 1 TP, sau khi đọc và xác định đợc ý chính của TP, cần trả lời các câu hỏi: triệt để và đặc sắc biện pháp nhân hoá (gán cho loài vật hoặc vật vô tri vô giác những hình dánh, tính cách hoặc ngôn ngữ của con ngời), khiến cho nội dung đ- ợc diễn đạt trở nên sống động khác thờng Núi cao ngủ giữa ban ngày/ Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đờng/ Bắp ngô vàng ngủ trên nờng/ Mệt rròi tiếng sáo ngủ vờn trúc xinh (Dòng suối thức - Quang Huy). - NT sử dụng điệp ngữ (biện pháp lặp lại 1 hay nhiều lần những từ, ngữ, ) nhằm mục đích mở rộng nghĩa, gây ấn tợng mạnh hoặc gợi ra những xúc cảm trong lòng ngời đọc - nghe. - Biện pháp đảo ngữ (thay đổi vị trí các thành phần của câu) nhằm nhấn mạnh ý nghĩa, tính chất, của nội dung thông báo, tạo nên ấn tợng sâu sắc trong ngời đọc. ? Kể tên một số biện pháp tu từ từ vựng mà em đã học? ? Thế nào là So sánh? T/d? ? Thế nào là nhân hoá? t/d? ? Thế nào là ẩn dụ? t/d ? Thế nào là điệp ngữ? t/d? ? Kể tên các biện pháp tu từ cú pháp ? + TG viết bài thơ này nhằm diễn đạt điều gì ? + Em thích nhất từ ngữ, chi tiết nào trong bài thơ? + Bài văn, bài thơ gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì? - Để thực hiện đợc điều này thờng dựa trên những thao tác xác định và tìm hiểu: + Các từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, tiết tấu đặc sắc. + Các biện pháp NT của TG nhằm thể hiện các từ ngữ, hình ảnh đó, - Đọc có suy ngẫm, tởng tợng hay liên tởng và rung cảm thật sự sẽ giúp ta cảm thụ VH tốt. VD: Nhà văn Anh Đức tâm sự: Khi đọc toi không chỉ thấy dòng chữ mà còn thấy cảnh tợng đằng sau dòng chữ, trí tởng tợng nhiều khi dẫn tôi đi rất xa, sẽ thêu ra lắm điều thú vị. - Đọc TP để hiểu đợc ý của TG là điều quan trọng. Từ kết quả đó diễn đtạ thành bài viết là 1 cố gắng. Trong bài viết phải nêu bật đợc tác dụng của nhừng từ ngữ, hình ảnh gợi tả, các từ láy, từ tợng hình, tợng thanh, hay các biện pháp tu từ sáng tạo mà TG thể hiện trong TP. VD: Nhà thơ Trần Đăng Khoa nói: HS phải đợc viết bằng chính những ấn tợng của mình thì văn mới hay 3. Các biện pháp tu từ thờng đợc sử dụng trong TPVH. a. Biện pháp tu từ từ vựng. * Phép so sánh: là đối chiếu 2 sự vật, hiện tợng cùng có 1 dấu hiệu chung nào đó với nhau nhằm làm cho việc diễn tả đợc sinh động và gợi cảm. * Phép nhân hoá: là biến sự vật thành con ngời = cách gán cho nó những đặc điểm mang tính cách ngời (những từ ngữ chỉ hđ của ngời gán cho hđ của vật; gọi vật = những từ ngữ dùng để gọi ngời; trò chuyện, tâm tình với vật nh với ngời), làm cho sự vật, sự việc trở nên gần gũi, giàu hình ảnh, hấp dẫn, sinh động. * Phép ẩn dụ: là kiểu so sánh ngầm, dựa vào sự tơng quan của 1 thuộc tính nào đó mà ta có thể suy ra vế A. * Phép điệp ngữ: là nhắc đi nhắc lại 1 từ, 1 ngữ, nhằm nhấn mạnh 1 ý nào đó, làm cho nó nổi bật và hấp dẫn ngời đọc. b. Biện pháp tu từ cú pháp * Phép đảo ngữ: là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thờng của câu nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt. * Câu hỏi tu từ : là loại câu hỏi mà ngời hỏi không cần có câu trả lời. Bời vì trongc âu hỏi tu từ đã bào hàm ý trả lời. * Phép lặp cú pháp : là lặp đi lặp lại 1 kiểu câu với dụng ý nhấn mạnh. 4. Củng cố : Khái quát nội dung bài học 5. Hớng dẫn học bài : Về học bài và làm bài tập NS: 17/11 ND: 30/11 Tuần 13 Tiết 13 ánh trăng ( Nguyễn Duy ) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó các em thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và rút ra bài học về cách sống cho mình. Cảm nhận đợc sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và khái quát trong hình ảnh của bài thơ. - Rèn luyện kĩ năng : đọc khúc hát ru, cảm nhận và phân tích thơ trữ tình. - Giáo dục : T tởng nhân văn. II. Phơng tiện thực hiện Thày : Nghiên cứu TLTK, soạn giáo án SGK SGV. Trò : Đọc soạn bài, vở soạn, vở ghi. III. Cách thức tiến hành Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích, giảng bình, thảo luận, quy nạp. IV. Tiến trình giờ dạy 1. ổn định tổ chức : 9A: 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn ngủ trên lng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm) 3.Bài mới. Vầng trăng toả sáng mát dịu xuống khắp mọi nhà, với mỗi ngời VN thật vô cùng thân thuộc. Vậy mà có khi nào ta lẵng quyên ngời bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ đến lúc vô tình gặp lại, ta bỗng giật mình, tự ăn năn, tự trách mình. Bài thơ ánh trăng viết sau 3 năm đất nớc thống nhất đợc khơi nguồn từ 1 tình huống nh thế. - 1978, 5 chữ GV: Em hiểu ntn là vầng trăng tri kỉ? 1. Vầng trăng trong hồi ức - ánh trăng gắn với kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu tại làng quê. ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt, cảu ngời lính trong GV : Em đã đợc học những bài thơ nào chứa hình ảnh trăng. ( Đất nớc, Ngắm trăng ) GV : Trăng Ngời lính thành đôi bạn tri kỉ. Trăng chia sẻ ngọt bùi lúc hân hoan thắng trận với ngời lính tiền phơng. Đất n- ớc ta đã trải qua bao năm tháng máu lửa, trăng và ngời lính đã vợt qua bao tán phá huye diệt của bon đạn quân thù nh trong thơ Phạm Tiến Duật : Và vầng trăng, vầng trăng đất nớc . Vợt qua quần lửa mọc . lên cao. Các tao nhân xa thờng đăng lâu vọng nguyệt còn anh bộ đội vầng trăng trở thành ngời bạn thân thơng nhất. GV :Vầng trăng trong quá khứ đợc hiện lên ntn ? GV: Vì sao giữa con ngời và vầng trăng lại trở nên xa lạ nh vậy ? * Vì không gian khác biệt: làng quê, rừng núi thành phố; thời gian cách biệt: tuổi thơ, ngời lính công chức; điều kiện sống cách biệt: khép kín, chật hẹp, phơng tiện hiện đại tất cả điều đó khiến cho con ng- ời và ánh trăng thành xa lạ cách biệt. GV: Tình cảm lẵng quên vầng trăng đồng nghĩa với thái độ sống ntn ? * Vô tình với trăng, với tuổi thơ, không chung thuỷ. GV: em cảm nhận đợc gì về vầng trăng trong hiện tại : GV : Vì sao có sự thay đổi nh vậy ? - Vì cuộc sống hiện tại khiến ngời ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong qua khứ. GV: TG muốn nhắc nhở ta điều gì ? GV : Đọc khổ 4-5-6 . - Cảm xúc ? GV: TG cảm nhận đợc gì ở trăng lúc này ? GV : Trong những năm 70 việc mất điện không phải là hi hữu. GV : Em hiểu gì về vầng trăng trong suy t của TG ? GV : Nghệ thuật đặ sắc của bài thơ ? rừng sâu. Con ngời tri kỉ, tình nghĩa với trăng vì con ngời khi đó sống giản dị, thanh cao, chân thật trong sự hoà hợp với thiện nhiên trong lành. Đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc gian lao của mỗi con gời, mỗi đât nớc. 2. Vầng trăng hiện tại. Vầng trăng đi qua ngõ Nh ngời dng qua đờng. Trăng nh ngời xa lạ. đó là 1 vầng trăng bị lẵng quên. Thông điệp : Đừng quên quá khứ Quá khứ tốt đẹp định hớng cho tơng lai. 3. Suy t của tác giả - Cử chỉ: ngửa mặt lên nhìn mặt ( con ngời đối diện với vầng trăng) - mặt trăng con ngời : con ngời đã tìm đợc ngời bạn tri kỉ của mình. - cảm xúc: rng rng xúc động: - Cảm nhận: Trăng cứ tròn vành vạnh ( tơi sáng, thuỷ chung). ánh trăng im phăng phắc ( nghiêm khắc) Giật mình vì qua khứ. nghiêm khắc, thủy chung, độ lợng. 4. Tổng kết. GV : Nội dung ý nghĩa của tác phẩm này là gì ? Hình ảnh thơ bình dị, tứ thơ bất ngờ hợp lí ( thình lình mất điện, mở cửa sổ, chợt gặp vầng trăng), giọng điệu chân tình, nhỏ nhẹ, cách kết bài gợi mở ( cái giật mình không phải ngẫu nhiên). Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, nhớ lại những năm tháng đã qua của cuộc đời ngời lính chiến đấu gắn bó với thiên nhiên, với ánh trăng, với đất nớcthân yêu và bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa thuỷ chung . 4- Cùng cố: - Tìm trong bài thơ câu thơ tự sự và câu thơ biểu cảm ? - Nếu chuyển tải bài thơ thành 1 bức tranh em sẽ có ý tởng ntn ? 5- Hớng dẫn học bài: - Học thuộc nôi dung bài. NS: 27/11 ND: 7/12 Tuần 14 Tiết 14 Lặng lẽ sa pa ( Nguyễn Thành Long ) I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung, h/c ra đời TP. - Rèn luyện kĩ năng : đọc khúc hát ru, cảm nhận và phân tích thơ trữ tình. - Rèn t duy lô gíc, ngôn ngữ. - Giáo dục : ý thức học tập và làm việc nghiêm túc. II. Phơng tiện thực hiện Thày : Nghiên cứu TLTK, soạn giáo án SGK SGV. Trò : Đọc soạn bài, vở soạn, vở ghi. III. Cách thức tiến hành Nêu vấn đề, gợi mở, phân tích, giảng bình, thảo luận, quy nạp. IV. Tiến trình giờ dạy 1. ổn định tổ chức : 9A: 9B: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy và cho biết giá trị NT ND? 3.Bài mới. - Truyn LLSP cú ct truyn rt n gin, xoay quanh mt tỡnh hung gp g bt ng gia ụng ha s gi, cụ k s tr vi anh thanh niờn lm cụng tỏc trm khớ tng trờn nh Yờn Sn thuc Sa Pa. Nhõn vt chớnh ca truyn anh thanh niờn ch hin ra trong chc lỏt nhng li cho cỏc nhõn vt khỏc trong truyn nhng tỡnh cm tt p. Tỡnh hung gp g ny l c hi thun tin nhõn vt chớnh c hin ra qua s quan sỏt, suy ngh ca nhng nhõn vt khỏc, c bit l ụng ha s gi. Chớnh vỡ th nhõn vt chớnh khụng ch hin ra mt cỏch t nhiờn m cũn c soi chiu, ỏnh giỏ t cỏi nhỡn v cm xỳc ca nhng nhõn vt khỏc, ri li tỏc ng n tỡnh cm v suy ngh ca nhng nhõn vt y. - im ỏng chỳ ý trong ngh thut trn thut ca truyn ngn ny l truyn c trn thut ch yu t im nhỡn v ý ngha ca nhõn vt ụng ho s. Vỡ vy, dự khụng phi l nhõn vt chớnh nhng nhõn vt ụng ho s cú v trớ quan trng trong truyn. Cựng vi nhõn vt anh thanh niờn, cỏc nhõn vt khỏc (bỏc lỏi xe, cụ k s tr mi ra trng, ụng ho s) v c nhng nhõn vt giỏn tip nh ụng k s vn ra di Sa Pa, anh cỏn b k thuõ nghiờn cu v sột) u gúp phn th hin ch v t tng ca tỏc phm. - Cỏc nhõn vt trong truyn u khụng cú tờn riờng, ch c nh vn gi theo gii tớnh v tui tỏc (anh thanh niờn, cụ k s nụng nghip, ụng ho s gi ) => Dng ý ca tỏc gi mun ngi c liờn tng n nhng nhõn vt tt p m trong truyn khụng phi ch l nhng cỏ nhõn riờng l m l s ụng. iu ny tng thờm sc khỏi quỏt i sng ca cõu chuyn. - Truyn cú cht th bng bc toỏt lờn t cỏc chi tit, t khung cnh thiờn nhiờn Sa Pa p nh nhng bc tranh v cht th y cũn chớnh trong tõm hn cỏc nhõn vt vi nhng suy ngh, cm xỳc tht trong sỏng, . Cht th ca truyn li i lin vi cht ha. Truyn cng cú th xem l nhng bc tranh p, nhng bc tranh v cnh thiờn nhiờn Sa Pa, v cuc gp g gia ba nhõn 1.Hon cnh : Truyn c vit nm 1970, l kt qu ca chuyn i thc t lờn Lo Cai ca tỏc gi. Truyn rỳt t tp Gia trong xanh xut bn nm1972. 2.Ni dung - Truy n giỳp ta c m nh n c v p c a hỡnh t ng nhõn v t chớnh anh thanh niờn - v i nh ng suy ngh sõu s c v lũng yờu ngh nghi p, v i cỏch s ng p, trong cụng vi c th m l ng m t mỡnh gi a nỳi cao m v n khụng cụ c, bu n t . Truy n cũn ca ng i v th gi i nh ng con ng i nh anh. Tỏc gi mu n núi v i ng i c trong cỏi l ng l c a Sa Pa cú nh ng con ng i l m vi c v lo ngh nh v y cho t n c. Qua cõu chuyn, tỏc gi gi ra vn v ý ngha v nim vui ca lao ng t giỏc vỡ nhng mc ớch chõn chớnh ca con ngi. 3. Phõn tớch truyn. a. V ep ca thiờn nhiờn Sa Pa. Cú mt Sa Pa ca nhng rng o, nhng n bũ lang c eo chuụng ang thung thng gm c, khung cnh ch cú th thy rng nỳi. b. V p ca con ngi. * Nhõn vt anh thanh niờn. - Hon cnh sng v lm vic: Mt mỡnh trờn nh nỳi cao 2600m quanh nm sut thỏng cụ n gia c cõy v mõy mự lnh lo. Cụng vic ca anh l o giú, o ma, o nng, tớnh mõy, o chn ng mt t, d vo vic bỏo trc thi tit hng ngy, phc v sn xut v chin u. Ngy ờm 4 ln(1gi, 4gi, 11 gi, 19 gi) u n v chớnh xỏc, ũi hi tinh thn trỏch nhim cao dự ma nng, giú bóo, na ờm tuyt ri u phi i p. Tuy nhiờn cỏi gian kh ca cụng vic cha ỏng s bng cỏi gian kh ca hon cnh sng: ú l s cụ n, vng v, quanh nm sut thỏng mt mỡnh trờn nh nỳi cao khụng mt búng ngi. Cụ n n mc thốm ngi quỏ phi kim k dng xe qua ng c gp ngi. - Qu thc, iu kin sng v lm vic ú l mt th thỏch ln i vi tui tr vn khỏt khao v hnh ng nhng anh ó vt qua hon cnh y. + Trc ht ú l ý thc v cụng vic ca mỡnh v lũng yờu ngh, thy c ý ngha cao quý trong cụng vic thm lng ca mỡnh l cú ớch cho [...]... văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học (HS hoạt động nhóm) hiện thực (Tắt đèn), văn học cách mạng - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ (Khi con tu hú ) sung b Từ 194 5 - 197 5 - GV khái quát - Văn học viết về kháng chiến chống Pháp (Đồng chí, Đêm nay Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ) - Văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Những ngôi sao xa xôi, ) - Văn... đề yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận ? Thế nào là học qua loa đối phó? * Nhóm 1: Học qua loa * Nhóm 2: Học đối phó Bản chất của lối học đối phó? * Nhóm 1: Tác hại của lối học đối phó? * Nhóm 2: - HS đọc yêu cầu bài tập 3: ? Tại sao phải đọc sách? - HS dựa vào văn bản bàn về đọc sách để làm dẫn ý phân tích I Thực hành phân tích 1 vấn đề 1 Học qua loa đối phó a Biểu hiện của học qua loa: - Học không... khái quát nội dung bài học 5 Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT NS: 2/1 ND: 20/1 Tuần 19 Tiết 19 phép phân tích và tổng hợp I Mục tiêu bài học - Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm về Phép phân tích và phép tổng hợp Tích hợp với VB Bàn về đọc sách và Khởi ngữ - Rèn kĩ năng phân tích... trong học tập => GV nhấn mạnh: Đọc sách là vô cùng quan trọng và cần thiết, nhng cũng phải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả 4 Cng c: Hệ thống khái quát nội dung bài học 5 Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà - Học thuộc nội dung bài học Hoàn thiện bài tập NS: 20/1 ND: 3/2 Tuần 2 1- Tiết 21 Các thành phần biệt lập I Mục tiêu bài học - Kiến... xây dựng đất nớc chia làm mấy giai đoạn? Mỗi giai đoạn có - Đặc điểm văn học: đặc điểm gì về lịch sử, về văn học? + Văn học viết ra đời là bớc ngoặt phát (HS hoạt động nhóm) triển mới của nền VHDT Tiến trình phát triển của dòng văn học viết - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung - GV khái quát + Văn học yêu nớc chống xâm lợc (Lý Trần - Lê ) có Lý Thờng Kiệt với Nam quốc sơn hà, Trần Quốc Tuấn... lên tiếng nào qua các tác phẩm văn học đã học? bênh vực quyền lợi con ngời - nhất là ngời ? Kể tên một số tác phẩm văn học tiêu phụ nữ, khát vọng tự do và hạnh phúc biểu? - Văn bản tiêu biểu: Tức nớc vỡ bờ (Ngô - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao), Thuế máu sung (Nguyễn ái Quốc), - GV khái quát c Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan: - Trải qua các thời kì dựng nớc và... thống, sâu sắc - Học cốt chỉ để khoe mẽ là đã có bằng nọ bằng kia nhng thực ra đầu óc trống rỗng; chỉ quen học lỏm, học mót, nói dựa, ăn theo ngời khác; không dám bày tỏ chứng kiến của mình về các vấn đề có liện quan đến học thuật b Biểu hiện của học đối phó: - Học chỉ cốt để thầy cô không quở trách, cha mẹ không dày la, chỉ lo giải quyết việc trớc mắt nh thi cử, kiểm tra không bị điểm kém - Học đối phó... Hình ảnh con ngời mới trong VH ời mới qua các tác phẩm văn học đã học - Hỡnh nh ngi nụng dõn Vit Nam ? Hãy nêu những nét chung về về hình hin lnh, cht phỏc, yờu lao ng, yờu ảnh con ngời mới Việt Nam qua các tác khỏng chin phẩm văn học đã học? (HS hoạt động nhóm) - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung - GV khái quát - GV hớng dẫn HS về nhà tự tìm hiểu, nghiên cứu qua một số tác phẩm nh: Làng, Lặng... văn tế - Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng 2 Từ đầu thế kỉ XX đến nay a Từ đầu thế kỉ XX đến 194 5 - Văn học yêu nớc và cách mạng 30 năm đầu thế kỷ (trớc khi Đảng CSVN ra đời): có Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu ? Văn học từ đầu thế kỉ XX đến nay đợc Trinh, và những sáng tác của Nguyễn ái chia làm mấy giai đoạn? Mỗi giai đoạn có Quốc ở nớc ngoài) - Sau 193 0: Xu hớng hiện đại trong văn học đặc... phát triển của dòng văn học viết 1 Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX - Là thời kì văn học trung đại, trong điều kiện XHPK suốt 10 thế kỉ cơ bản vẫn giữ GV giới thiệu với HS về tiến trình phát đợc nền độc lập tự chủ triển của dòng văn học viết VN - Gồm các giai đoạn : a Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV - Đặc điểm lịch sử: Giai cấp phong kiến có vai trò tích cực, lãnh đạo dân tộc chống ? Văn học từ thế kỉ X đến thế . ở nớc ngoài). - Sau 193 0: Xu hớng hiện đại trong văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học hiện thực (Tắt đèn), văn học cách mạng (Khi con tu hú ) b. Từ 194 5 - 197 5 - Văn học viết về kháng. tác phẩm văn học đã học? ? Kể tên một số tác phẩm văn học tiêu biểu? - Đại diện HS trả lời - có nhận xét, bổ sung. - GV khái quát. ? Tính thẩm mĩ qua các tác phẩm văn học đã học đợc biểu hiện. ngày mai. 4. Củng cố: - GV khái quát bài. 5. Hớng dẫn học bài: - HS tự ôn tập các nội dung đã học NS: 17/11 ND: 23/11 Tuần 12 Tiết 12 Cảm thụ văn học I. Mục tiêu bài giảng - Kiến thức: Giúp HS

Ngày đăng: 13/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w