Kế hoạch Lý 9 năm học 09-10

16 267 0
Kế hoạch Lý 9 năm học 09-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng gd phú bình Trờng thcs Tân khánh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Kế hoạch giảng dạy môn: 9 họ và tên: chu văn doanh Tổ khoa học tự nhiên Năm học: 2009 - 2010 Kế hoạch giảng dạy bộ môn 9 năm học: 2009-2010 họ và tên: chu văn doanh Nhiệm vụ đợc giao: Giảng dạy: 9, I. Cơ sở để xây dựng kế hoạch: 1.Chỉ thị, nhiệm vụ năm học và các văn bản h ớng dẫn về bộ môn, định mức chỉ tiêu đ ợc giao: Căn cứ vào các chỉ thị năm học và các văn bản hớng dẫn của Bộ giáo dục, cùng với bản kế hoạch năm học 2009-2010 của trờng THCS Tân Khánh Căn cứ vào các định mức chỉ tiêu đợc giao. 2.Đặc điểm tình hình. Khái quát đặc điểm chung: + Qua điều tra cơ bản về tình hình chất lợng của học sinh. Các điều kiện đảm bảo cho việc dạy và học: sách giáo khoa học sinh đủ, tài liệu, đồ dùng dạy học còn thiếu. Thuận lợi: - Đa số học sinh thuần nông nên các em ngoan, lễ phép, có ý thức tốt. - Học sinh có đủ SGK, vở ghi, vở bài tập. Khó khăn: - Trình độ dân trí thấp, gia đình cha chú ý đến việc học của con cái, còn ỷ lại nhà trờng. - Kinh tế gia đình còn thấp không đủ tiền mua đồ dùng học tập các em về nhà còn lao động phụ giúp gia đình nên có ít thời gian học tập, không có ngời kèm cặp. - Kiến thức học sinh còn non yếu, rỗng kiến thức nhiều, còn nhiều em viết cha thành chữ. Đa số học sinh sợ học do đó dẫn đến tỉ lệ học sinh khá giỏi ít hơn các môn khác. I. Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu phấn đấu về các mặt hoạt động. 1. giảng dạy lí thuyết. - Dạy theo phân phối chơng trình không cắt xén, truyền thụ khiến thức chính xác, có chắt lọc. Đảm bảo không thiếu sót, có sáng tạo. - Dạy theo phơng pháp mới: + Phơng pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. + Phơng pháp hợp tác trong nhóm nhỏ - Lấy học sinh làm trung tâm, có hệ thông câu hỏi phù hợp với từng đối tợng học sinh, kích thích óc sáng tạo, sự t duy lô gíc của học sinh để hình thành khái niệm mới. HS nắm đợc lí thuyết để vận dụng vào việc giải bài tập và thực tế. 2.Tổ chức thực hành. - Thực hành theo phân phối chơng trình, chuẩn bị đồ dùng chu đáo để thực hành. 3.Tổ chức tham qua thực tế ngoại khoá. 4.chọn lọc bồi dỡng học sinh giỏi ngay từ đầu theo sự phân công của nhà trờng. Ngoài ra cho thêm các bài tập khó vào các giờ học chính khoá, chọn các câu hỏi phù hợp để cho các em trả lời còn không nên cho các em trả lời các câu hỏi đơn giản. 5.Phụ đạo học sinh yếu kém. - Đối tợng học sinh yếu kém là phổ biến nên việc phụ đạo phải thờng xuyên liên tục. - Có thể phân công học sinh khá kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu kém - Kiểm tra đôn đốc thờng xuyên, bổ sung những kiến thức cơ bản mà các em bị rỗng ở lớp dới. 6. Giáo dục đạo dức, tinh thần, thái độ học tập bộ môn của học sinh. - Thơng yêu HS động viên nhắc nhở các em thực hiện tốt nề nếp. - Hình thành thói quen cho HS việc học và làm bài trớc khi đến lớp, cần học thuộc thuyết mới áp dụng làm bài tập. - Gây hứng thú cho HS bằng cách khen thởng kịp thời; Ví dụ cần cho điểm cho các em mỗi khi các em làm bài tốt. 7.Chỉ tiêu phấn đấu: Giỏi : 8% Khá : 39% TB : 49% Yếu : 4% II. Các biện pháp chính: 1. Duy trì sĩ số đạt 98.5%. 2. Nâng cao trình độ tay nghề. Tự học hỏi bồi dỡng để nâng cao trình độ tay nghề bằng nhiều hình thức. Tích cực dự giờ đồng nghiệp để học hỏi rút khinh nghiệm cho bản thân. Đọc, su tầm, tham khảo các tài liệu có liên quan đến chuyên môn nghiệp vụ. Cần su tầm các đề học sinh giỏi để tham khảo. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn. 3. Nâng cao chất lợng giảng dạy giáo dục đạo đức, liên hệ thực tế cuộc sống. Cải cách đổi mới PP dạy học theo PP mới phù hợp với học sinh địa phơng. Phân loại học sinh để có phơng pháp bồi dỡng hợp lí. Giải bài tập mẫu, giải nhiều bài tập cho học sinh. Thờng xuyên kiểm tra miệng để đánh giá việc học bài cũ ở nhà của học sinh. Kết hợp với GV đoàn đội, GV bộ môn để rèn luyện ý thức cho học sinh. 4. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy chế. - Thờng xuyên kiểm tra miệng vào đầu giờ trong bài giảng. - Tăng cờng kiểm tra 15để đánh giá kịp thời nhận thức của học sinh kết hợp với việc đánh giá kiểm tra của cả nhóm nhỏ. - Kiểm tra một tiết theo đúng phân phối chơng trình. - Đề bài sát với kiến thức phù hợp với đặc điểm học sinh. - Chấm, trả bài kịp thời, công bằng chính xác. 5. Phối hợp với lực lợng trong và ngoài nhà trờng. - Kết hợp với giáo viên bộ môn khác và các tổ chức đoàn đội khuyến khích học sinh học thầy học bạn hỏi bài những ngời xung quanh có trình độ học vấn cao. III. Điều kiện đảm bảo kế hoạch 1. Về sách, tài liệu tham khảo, trang thiết bị phục vụ bộ môn. - Sách giáo khoa đủ, sách tham khảo còn thiếu nhiều. - Trang thiết bị phục vụ giảng dạy nhìn chung tơng đối đầy đủ. 2. Kinh phí phục vụ cho giảng dạy bộ môn trong năm học. IV. Phần cụ thể. Cả năm 37 tuần 70 tiết. Học kì I: 19 tuần 36 tiết. Học kì II: 18 tuần 34tiết. Tháng Tuần Tiết (PPCT) Tên chơng Tên bài Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phơng Pháp Dạy học Phơng Tiện và lu ý Ghi chú 9 1 1 Chơng I: Điện học Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn 1 Nêu đợc cách bố chí và tiến hành TN vễ đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nêu đợc sự phụ thuộc đó Itỷ lệ thuận với U đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó Pp thuyết trình vấn đáp Sgk, tranh ảnh, TBDH 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm 1 Nhận biết đợc đơn vị điện trở, phát biểu viết biểu thức định luật Ôm, áp dụng giải bài tập Công thức R U = Pp thuyết trình, vấn đáp sgk, TBDH 2 3 Thực hành: Xác định R của dây dẫn bằng ămpe kế và vôn kế 1 Nêu đợc cách xác định điện trở, mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm chấp hành quy tắc sử dụng thiết bị thí nghiệm Xác định R= I U bàng thực nghiệm Pp nêu vấn đề, vấn đáp sgk, TBDH 4 Đoạn mạch nối tiếp 1 Xây dựng đợc công thức R tđ = R 1 +R 2 Và 2 1 2 1 R R U U = , mô tả đợc cách bố trí thí nghiêm, vận dụng kiến thức giải bài tập I=I 1 =I 2 , U=U 1 +U 2 , R tđ =R 1 +R 2 Pp thuyết trình vấn đáp sgk, TBDH 3 5 Đoạn mạch song song 1 Xây dựng công thức 21 111 RRR td += và hệ thức 1 2 2 1 R R I I = mô tả cách bố trí thí nghiệm, vận dụng kiến thức giả bài tập Công thức 21 111 RRR td += U=U 1 =U 2 , I=I 1 +I 2 Pp thuyết trình vấn đáp Sgk, tranh ảnh, TBDH Tháng Tuần Tiết (PPCT) Tên chơng Tên bài Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phơng Pháp Dạy học Phơng Tiện và lu ý Ghi chú 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm 1 Vận dụng các công thức đã họ để giải các bài tập đơn giản Công thc I=U/R Pp thuyết trình, vấn đáp sgk, TBDH 10 4 7 Chơng I: Điện học Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 1 Nêu đợc điện trở dây dẫn phụ thuộc vào l, S và P nêu ggợc điện trở phụ thuộc vào l R l Pp nêu vấn đề, vấn đáp sgk, TBDH 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 1 Suy luận đợc rằng R tỷ lệ nghịch với S. tiến hành đợc thí nghiệm, nêu đợc sự phụ thuộc R tỉ lệ nghịch với S Pp thuyết trình vấn đáp sgk, TBDH 5 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 1 Bố trí thí nghiệm chứng tỏ rằng R phụ thuộc vào p công thức . l R S = R phụ thuộc và Pp thuyết trình vấn đáp Sgk, TBDH 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật 1 Nêu đợc biến trở là gì và nguyên tắc hoạt động. Nhận ra đợc điện trở dùng trong kĩ thuật Biến trở, điện trở dùng trong kĩ thuật Pp thuyết trình, vấn đáp sgk, TBDH 6 11 Bài tập vân dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn 1 Vạn dụng định luật Ôm và ccong thức để làm bài tập Công thức R U I = Và . l R S = Pp nêu vấn đề, vấn đáp sgk, TBDH 12 Công suất điện 1 Nêu đợc í nghĩa của số W trên dụng cụ công thức I U P = để tính một đại lợng Công thức P=U.I Pp thuyết trình vấn đáp sgk, TBDH Tháng Tuần Tiết (PPCT) Tên chơng Tên bài Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phơng Pháp Dạy học Phơng Tiện và lu ý Ghi chú 7 13 Điện năng Công của dòng điện 1 Nêu đợc dụng cụ đo điện năng là công tơ điện. Công thức A=P.t=U.I.t . Công thức A=P.t=U.I.t Pp thuyết trình vấn đáp Sgk, tranh ảnh, TBDH 7 14 Chơng I: Điện học Bài tập về công suất và điện năng sử dụng 1 Giải đợc các bài tập tính công suát và điện năng đối với các dụng cụ mắc nối tiếp và song song . Công thức A=P.t=U.I.t Pp thuyết trình, vấn đáp sgk, TBDH 11 8 15 Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện 1 Xác định công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ămpe kế Công thức P=U.I Pp nêu vấn đề, vấn đáp sgk, TBDH 16 Định luật Jun-Len-Xơ 1 Nêu đợc tác dụng nhiệt của dòng điện phát biểu đợc định luật Jun-Len-Xơ Công thức A=I 2 .R.t Pp thuyết trình vấn đáp sgk, TBDH 9 17 Bài tập vận dụng định luật Jun-Len-Xơ 1 Vận dụng địng luật Jun-Len- Xơ để giả các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện Công thứcQ=I 2 .R.t Pp thuyết trình vấn đáp Sgk, TBDH 18 Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q I 2 trong định luật Jun-Len- Xơ 1 vẽ đợc sơ đồ mạch điện tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ 2 IQ 2 IQ Pp thuyết trình vấn đáp Sgk, TBDH Có điều kiện thì làm Tháng Tuần Tiết (PPCT) Tên chơng Tên bài Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phơng Pháp Dạy học Phơng Tiện và lu ý Ghi chú 10 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 1 Nêu đợc ccs quy tắc về an toàn khi sử dụng điện, nêu và thực hiện đợc ccs biện pháp tiết kiệm điện An toàn điện, tiết kiệm điện Pp nêu vấn đề, vấn đáp sgk, TBDH 20 Ôn tập tổng kết chơng I: Điện học 1 Hệ thống các kiến thức của chơng Các kiến thức cơ bản Pp thuyết trình vấn đáp sgk, TBDH 11 11 21 Ôn tập tổng kết chơng I: Điện học 1 Hệ thống các kiến thức của chơng Các kiến thức cơ bản Pp thuyết trình vấn đáp Sgk, tranh ảnh, TBDH 22 Kiển tra 1 tiết 1 Đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh Kiến thức cơ bản Viết 12 12 23 Chơng II: điện từ học Nam châm vĩnh cửu 1 Biết cách xác định các cực từ, Nam, Bắc, cực từ nào hút nhau, đẩy nhau. Cấu tạo và hoạt đọng của bà là các cực từ, Nam, Bắc, tơng tác giữa các cực từ Pp nêu vấn đề, vấn đáp sgk, TBDH 24 Tác dụng từ của dòng điện- Từ trờng 1 Mô tả TN về tác dụng từ của dòng điện, trả lời đợc câu hỏi: Từ trờng tồn tại ở đâu, biết cách nhận biết từ trờng Chiều đơng sức từ Pp thuyết trình vấn đáp sgk, TBDH 13 25 Từ phổ - Đờng sức từ 1 Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ, các đờng sức từ và chiều của nó Chiều đơng sức từ Pp thuyết trình vấn đáp Sgk, tranh ảnh, TBDH Tháng Tuần Tiết (PPCT) Tên chơng Tên bài Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phơng Pháp Dạy học Phơng Tiện và lu ý Ghi chú 26 Từ trờng của ông dây có dòng điện chạy qua 1 So sánh đợc từ phổ của ống dây và từ phổ của nam châm, vẽ đợc đơng sức từ, vận dụng đợc quy tắc nắm bàn tay phải đẻ xác địng chiều dòng điện Đờng sức từ, chiều dòng điện Pp thuyết trình, vấn đáp sgk, TBDH 14 27 Sự nhiễm từ của sắt, thép Nam châm điện 1 Nêu đợc nguyên tác hoạt động sự nhiễm từ của sắt và thép. Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng sắt non để làm nam châm điên, cách làm tăng cực từ Sự nhiễm từ của sắt và thép Pp nêu vấn đề, vấn đáp 12 14 28 Chơng ứng dụng của nam châm 1 Nêu đợc nguyên tắc hoạt đông của loa điện, tác dụng của nam cham điện từ, ứng dụng của nam châm Nguyên tác hoạt động của loa, ứng dụng của nam châm Pp thuyết trình vấn đáp sgk, TBDH 15 29 Lực điện từ 1 Mô tả đợc TN chứng tỏ lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện. Quy tác bàn tay trái Lực điện từ, quy tắc Pp thuyết trình vấn đáp Sgk, tranh ảnh, TBDH 30 Động cơ điện một chiều 1 Mô tả đợc các bộ phận chính, giả thích đợc các hoạt động của động cơ. Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng Cấu tạo NTHĐ của động cơ Pp thuyết trình, vấn đáp sgk, TBDH Tháng Tuần Tiết (PPCT) Tên chơng Tên bài Mục đích yêu cầu Kiến thức trọng tâm Phơng Pháp Dạy học Phơng Tiện và lu ý Ghi chú 1 16 31 Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua 1 Xác định từ tính của nam châm chế tạo đợc đọng sắt thành nam châm. biết xác định tên cực từ của ông dây Chế tạo thành công nam châm, từ tính của nam châm Pp nêu vấn đề, vấn đáp sgk, TBDH 32 Bài tập vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái 1 Vân dụng các quy tắc để giải các bài tập Chiều đờng sức từ, lực từ Pp thuyết trình vấn đáp sgk, TBDH 17 33 Hiện tợng cảm ứng điện từ 1 Làm thí nghiệm dùng nam châm để chế tạo ra dòng điện, mô tả cách làm suất hiện dòng điện cảm ứng. Cách tạo ra dòng điện cảm ứng. Pp thuyết trình vấn đáp Sgk, tranh ảnh, TBDH 34 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 1 Phát biểu đợc điều kiện suất hiện dòng điện cảm ứng, tận dụng giải thích một số trờng hợp cụ thể. điều kiện suất hiện dòng điện cảm ứng Pp thuyết trình, vấn đáp sgk, TBDH 1 18 35 Chơng II: Ôn tập 1 Hệ thống lại các kiến thức đã học. kiến thức cơ bản Pp thuyết trình, vấn đáp sgk, TBDH 36 Kiểm tra kì I 1 Đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh. Kiến thức của kỳ I. Viết 19 [...]... Nhận biết tác dụng của dòng điện xoay Các dụng cụ dòng thuyết chiều Đo cờng 1 điện, Am be kế và vôn kế xoay điện trình chiều độ và hiệu điện vấn đáp thế xoay chiều Pp Lập đợc công thức tính năng lCác cách giảm thuyết Truyền tải điện năng đi xa 1 ợng hợp Nêu đợc hai cách năng lợng hợp trình, giảm năng lợng hợp vấn đáp Các bộ phận chính của máy, Pp nêu Máy tăng giảm U1 N1 1 vấn đề, Máy biến thế... tập tổng kết chơng II: Điện từ học 43 44 24 Tên chơng Tiết (PPCT) Tuần Tháng 23 Tên bài Kiến thức trọng tâm Mục đích yêu cầu Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội 1 tụ 50 Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự Cách đo tiêu cự 51 Ôn tập 1 Củng cố các kiến thức cơ bản cho học sinh Kiến thức của chơng 52 Kiểm tra 1 Đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh Các bài tập cơ bản 27 28 4 Mắt 29 55 Mắt cận... phim 53 Phơng Phơng Pháp Tiện và Dạy học lu ý Sgk, tranh ảnh, TBDH sgk, TBDH Sgk, TBDH sgk, TBDH Ghi chú Tên chơng Tiết (PPCT) Tuần Tháng Tên bài Kiến thức trọng tâm Mục đích yêu cầu Bài tập quang hình học 58 30 57 Vận dụng đợc công thức giải 1 đợc bài tập thực hiện đúng các phép vẽ quang học ánh sáng trắng và ánh sáng mầu 1 32 Sự phân tích ánh sáng trắng 1 60 31 59 Sự trộn các ánh sáng mầu 1 61 Mầu... đợc u điểm, nhợc điểm của việc sản suất và sử dụng các bộ phận chính của máy 36 69 Ôn tập 1 Củng cố các kiến thức cơ bản cho học sinh Kiến thức của chơng 36 70 Kiểm tra kì II 1 Đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh Các kiến thức chơng III,IV 64 35 5 37 65 Chơng V: sự bảo toàn 34 1 Phơng Phơng Pháp Tiện và Dạy học lu ý Pp thuyết trình, vấn đáp Pp thuyết trình vấn đáp Pp thuyết trình vấn đáp... vấn đề, vấn đáp Viết sgk, TBDH Sgk, tranh ảnh, TBDH sgk, TBDH Sgk, tranh ảnh, TBDH sgk, TBDH sgk, TBDH Ghi chú Tên chơng Tiết (PPCT) Tuần Tháng Tên bài Kiến thức trọng tâm Ngời lập kế hoạch Chu Văn Doanh Ngày.tháng10 năm 20 09 Ngời duyệt ... sgk, TBDH Sgk, tranh ảnh, TBDH Sgk, tranh ảnh, TBDH sgk, TBDH sgk, TBDH Sgk, tranh ảnh, TBDH Ghi chú Tên chơng Tiết (PPCT) Tuần Tháng Tên bài Kiến thức trọng tâm Mục đích yêu cầu Ôn tập tổng kết chơng III: quang học Trả lời các câu hỏi trong phần 1 tự kiểm tra, làm các bài tập trong phần vận dụng Kiến thức chơng III Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng Nhận biết đợc các dạng năng 1 lợng, biết sự chuyển...37 38 2 21 39 40 22 22 2 41 42 Dòng điện xoay chiều Máy phát điện xoay chiều Mục đích yêu cầu Phơng Phơng Pháp Tiện và Dạy học lu ý Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện vào sự biến 1 đổi của đờng sức từ điều kiện suất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều Cách tạo ra... hai tia đặc biệt Nhận dạng đợc TKPK Vẽ đợc đờng truyền của hai tia đặc biệt 48 3 Chơng III: 26 49 1 Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ, mô tả đợc sự khúc xạ của các tia đặc biệt ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân 1 kì Nêu đợc ảnh qua thấu kính phân kỳ, dựng đợc ảnh qua thấu kính Phơng Phơng Pháp Tiện và Dạy học lu ý ảnh qua thấu kính phân kỳ Pp nêu vấn đề, vấn đáp Pp thuyết trình vấn đáp Pp thuyết trình... tiêu cự 51 Ôn tập 1 Củng cố các kiến thức cơ bản cho học sinh Kiến thức của chơng 52 Kiểm tra 1 Đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh Các bài tập cơ bản 27 28 4 Mắt 29 55 Mắt cận thị và mắt lão 29 56 Chơng III: quang 54 kính lúp Pp thuyết trình vấn đáp Pp thuyết trình, vấn đáp sgk, TBDH sgk, TBDH Viết Pp thuyết trình vấn đáp Pp Nêu đợc hai bộ phận chính của Cấu tạo, chức thuyết 1 mắt, chức năng... điện và máy trình vận hành máy biến thế máy biến thế vấn đáp Sgk, tranh ảnh, TBDH sgk, TBDH sgk, TBDH sgk, TBDH Ghi chú Tên chơng Tiết (PPCT) Tuần Tháng 20 Tên bài Kiến thức trọng tâm Chơng III: quang học 45 Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức của chơng, vận dụng các trờng hợp cụ thể Hiện tợng khúc xạ ánh sáng Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 1 Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng, phân biệt đợc . lập - Tự do - Hạnh phúc Kế hoạch giảng dạy môn: lý 9 họ và tên: chu văn doanh Tổ khoa học tự nhiên Năm học: 20 09 - 2010 Kế hoạch giảng dạy bộ môn lý 9 năm học: 20 09- 2010 họ và tên: chu văn. giao: Giảng dạy: Lý 9, I. Cơ sở để xây dựng kế hoạch: 1.Chỉ thị, nhiệm vụ năm học và các văn bản h ớng dẫn về bộ môn, định mức chỉ tiêu đ ợc giao: Căn cứ vào các chỉ thị năm học và các văn bản. miệng để đánh giá việc học bài cũ ở nhà của học sinh. Kết hợp với GV đoàn đội, GV bộ môn để rèn luyện ý thức cho học sinh. 4. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng quy

Ngày đăng: 01/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Điều kiện đảm bảo kế hoạch

    • Tên chưương

      • Tên bài

      • Số tiết

        • Mục đích yêu cầu

        • Kiến thức trọng tâm

          • Chương I: Điện học

            • Sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn

            • 1

              • Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

              • 1

                • Thực hành: Xác định R của dây dẫn bằng ămpe kế và vôn kế

                • 1

                  • Đoạn mạch nối tiếp

                  • 1

                    • Đoạn mạch song song

                    • 1

                      • Bài tập vận dụng định luật Ôm

                      • 1

                        • Chương I: Điện học

                          • Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

                          • 1

                            • Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

                            • 1

                              • Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

                              • 1

                                • Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật

                                • 1

                                  • Bài tập vân dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

                                  • 1

                                    • Công suất điện

                                    • 1

                                      • Điện năng Công của dòng điện

                                      • 1

                                        • Chương I: Điện học

                                          • Bài tập về công suất và điện năng sử dụng

                                          • 1

                                            • Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện

                                            • 1

                                              • Định luật Jun-Len-Xơ

                                              • 1

                                                • Bài tập vận dụng định luật Jun-Len-Xơ

                                                • 1

                                                  • Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ QI2 trong định luật Jun-Len-Xơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan