Này, lấy cho bố cốc nớc Vâng, có ngay đây ạ.

Một phần của tài liệu GA: Tự chọn 9 năm học 09 - 10 (Trang 27 - 28)

- Vâng, có ngay đây ạ.

+ từ ngữ đa đẩy khi đối thoại, lời khuyên nhủ, kêu gọi:

VD: - Anh Long, cho tôi gặp một tí. - Cho tôi gặp một tí, anh Long.

- Cố mà học lấy mấy chữ nghe con! - Bầu ơi thơng lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. VD1: Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích

Hôm gặp tôi vẫn cời khúc khích

Mắt đen tròn (thơng thơng quá đi thôi)

(Quê hơng “ Giang Nam)

VD 2: Điều thứ nhất: theo ý tôi, thì Cảnh

vẫn nh thờng, chẳng túng thiếu gì. Điều

thứ hai: Cảnh nó túng Đích cũng chẳng

biết đấy là đâu. Điều thứ ba: Đích có biết Đích cũng lờ đi. Điều thứ t: Dù Đích quả có ý tốt, không muốn lờ đi thì nhà trờng cũng thừa tiền trả Cảnh, chẳng để đến nỗi

1. Thành phần tình thái

2. Thành phần cảm thán (Thành phầnthan gọi) than gọi)

- nêu lên 1 lời than, lời gọi, lời nguyền; do 1 cảm từ hay 1 ngữ đảm nhiệm.

VD: - Chao, đờng còn xa lắm! - Anh ơi, chờ em với!

- có tính chất độc lập trong quan hệ với nòng cốt = ngữ điệu, ranh giới giữa nó với nòng cốt khá rõ.

- Vị trí:

+ thờng đứng trớc nòng cốt câu

 Tính chất độc lập càng đợc nhấn mạnh. VD: Trời! Đám mạ bị giẫm nát hết.

+ có thể đợc chuyển xuống cuối câu VD : Chuẩn bị lên đờng, anh em ơi !

+ có thể đợc xen vào giữa nòng cốt câu

VD: Đám cà chua của tôi, quỷ sứ, hỏng mất rồi!

3. Thành phần gọi - đáp

- Phụ ngữ của câu nêu lời gọi - đáp, lời đa đẩy trực tiếp hoặc gián tiếp nói lên mối quan hệ của ngời nói – ngời nghe giữ vai trò là thành phần phụ của câu khi đi với nòng cốt câu.

- Phụ ngữ của câu nêu lời gọi - đáp, lời đa đẩy nếu tách riêng ra thì có cấu tạo của câu đặc biệt. (Tuy nhiên về chức năng giao tiếp thì đó vẫn là những lời gọi - đá, đa đẩy).

4. Thành phần phụ chú (giải ngữ)

- thờng đứng giữa hoặc đứng sau nòng cốt câu, khi đứng trớc nòng cốt câu thì mang ý nghĩa liệt kê.

- dùng để làm sáng tỏ thêm về 1 phơng diện nào đó liên quan gián tiếp đến câu làm cho ngời ta hiểu câu nói đúng hơn, rõ hơn. - T/d: bổ sung các chi tiết, bình phẩm việc đợc nói trong câu, làm rõ xuất xứ, thái độ, cách thức, thứ tự … khi câu diễn đạt.

Oanh phải vì lo mà ốm! (Nam Cao). - Về cấu tạo: có thể là 1 từ, 1 cụm từ,1 câu, 1 chuỗi câu

+ khi viết đợc tách ra khỏi nòng cốt câu = dấu phẩy, dấu ngang cách, dấu ngoặc đơn + khi đọc đợc đọc nhỏ hơn và lớt nhanh hơn phần nòng cốt câu.

4. Củng cố:

Khái quát nội dung bài học.

5. HDHB ở nhà:

- Học bài cũ và lấy thêm VD. NS: 20/1 ND: 03/3 Tuần 23- Tiết 23 Viếng lăng bác (Viễn Phơng) A. Mục tiêu bài học

- HS cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ Miền Nam ra viếng Bác. Thấy đợc đặc điểm NT của bài thơ: Giọng điệu, hình ảnh, lời thơ giàu cảm xúc mà lắng đọng.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích giá trị nội dung – nghệ thuật của VB - Rèn t duy lôgíc, tởng tợng

- Giáo dục HS ý thức học tập nghiêm túc

B. Ph ơng tiện thực hiện

- Giáo viên soạn bài và chuẩn bị t liệu liên quan, ảnh chân dung Viễn Phơng - HS vở ghi, sgk

C. Cách thức tiến hành

Nêu vấn đề, phân tích, giảng bình, thảo lụân

Một phần của tài liệu GA: Tự chọn 9 năm học 09 - 10 (Trang 27 - 28)