- Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần thể đồng hợp qua các thế hệ - Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể - Tần số alen không đổi qua các thế hệ - Có cấu trúc: p2AA: 2pqAa: q2aa - T[r]
(1)Ngày soạn: 15/08/2011 Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ TIẾT 1: BÀI 1: GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN I Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng: Kiến thức: - Nêu định nghĩa gen và kể tên vài loại gen (gen điều hoà và gen cấu trúc) - Nêu định nghĩa mã di truyền và nêu số đặc điểm mã di truyền - Trình bày diễn biến chính chế chép ADN tế bào nhân sơ Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển tư phân tích, khái quát hoá - Kỹ sống : Tìm kiếm và xử lý thông tin, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ: - Biết đa dạng gen chính là đa dạng di truyền sinh giới Do đó bảo vệ nguồn gen, đặc biệt là nguồn gen quý cách bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động vật quý II Phương pháp: trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề Kỹ thuật dạy học : Tóm tắt nội dung theo nhóm, đặt câu hỏi, động não III Phương tiện: Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP CẤU TRÚC CHUNG CỦA GEN CẤU TRÚC (1) (2) (3) Tên Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Ở sinh vật nhân sơ (gen Nằm đầu 3’ mạch không phân mảnh): vùng mã mã gốc gen, có hoá liên tục Nằm đầu 5’của mạch Đặc trình tự nu đặc biệt giúp Ở sinh vật nhân thực mã gốc gen điểm ARN polimeraza có thể (gen phân mảnh): vùng mã nhận biết và liên kết hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn êxôn và intron Chức Khởi động và điều hoà Mang tín hiệu kết thúc Mã hóa các aa quá trình phiên mã phiên mã IV Tiến trình bài mới: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và tác phong cua học sinh Kiểm tra bài cũ: Gv giới thiệu chương trình sinh học 12 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và cấu I Gen trúc gen Khái niệm Hs đọc mục I.1 sgk, tìm các cụm từ mô tả Gen là đoạn ADN mang thông tin mã “gen” để trả lời câu hỏi gen là gì? hoá sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay ADN có tính đa dạng nghĩa là gen đa dạng, từ phân tử ARN) đó em hãy cho biết việc bảo vệ vốn gen, bảo vệ môi trường? → Sự đa dạng gen chính là đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen) Cần có ý thức bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý: bảo vệ, Gồm có gen cấu trúc, gen điều hòa nuôi dưỡng, chăm sóc Đ-TV quý Gv bổ sung: có nhiều loại gen: gen cấu trúc, gen điều hoà, gen ức chế… Cấu trúc chung gen cấu trúc Gv trình chiếu hình 1.1 sgk Mỗi gen mã hoá prôtein gồm vùng trình tự Mạch mã gốc 3’ nucleotit: 5’ (Nội dung phiếu học tập) Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Mạch bổ sung 5’ 3’ Hs đọc sgk, quan sát hình để hoàn thành nội (2) dung phiếu học tập và trả lời các câu hỏi: - Mỗi gen cấu trúc có vùng? - Là vùng nào (vị trí)? - Đặc điểm bật vùng (phân biệt các vùng khác) SVNS và SVNT? - Chức vùng là gì? Gv lưu ý: mạch khuôn luôn có chiều 3’-5’ (mạch gốc), mạch bổ sung có chiều 5’-3’ Hoạt động 2: Tìm hiểu mã di truyền Gv nêu vấn đề: Gen cấu tạo từ các nucleotit, prôtein cấu tạo từ các aa Vậy làm nào mà gen quy định tổng hợp prôtein được? Gv yêu cầu hs đọc bảng sgk để trả lời: thông qua mã di truyền Vậy mã di truyền là gì? Gv nêu vấn đề: Tại mã di truyền là mã ba? Gv gợi ý: - Trong ADN có loại nucleotit? - Trong prôtein có bao nhiêu aa? - Nếu nucleotit mã hoá cho aa thì có bao nhiêu tổ hợp đã đủ mã hoá cho 20 loại aa chưa? - Vậy phải cần nucleotit mã hoá cho aa? sao? Từ đó cho ta kết luận điều gì? Hs đọc bảng sgk để trả lời: - Có bao nhiêu mã ba? - Cách đọc mã di truyền trên gen? - Một ba mã hoá aa? Có trường hợp nào đặc biệt không? - Có phải aa ba mã hoá quy định? Tìm mối liên hệ ADN - ARN - prôtein? Rút đặc điểm chung mã di truyền? ADN nhân đôi pha nào chu kì tb? Gv cho hs xem sơ đồ h1.2 sgk (hoặc xem phim) để mô tả trình tự nhân đôi ADN? Gv gợi ý: - Sự nhân đôi ADN gồm bước? - Bước diễn ntn? (enzim tham gia? Hoạt động các mạch đơn? Hình dạng ADN?) - Bước diễn ntn? (enzim tham gia? Hoạt động các mạch khuôn? Sự tổng hợp mạch mới? Sự khác tạo thành mạch mới?) - Tại có tượng mạch tổng II Mã di truyền Khái niệm Là trình tự các nucleotit gen (trong mạch khuôn) quy trình trình tự các aa prôtein Mã di truyền là mã ba Có 64 mã ba, đó: - Có ba không mã hoá aa nào (các ba kết thúc): UAA, UAG, UGA - Một ba AUG là mã mở đầu mã hoá aa metiônin (sv nhân thực), mã hoá foocmin mêtiônin (sv nhân sơ) Đặc điểm chung mã di truyền - Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba nucleotit mà không gối lên - Mã di truyền có tính phổ biến, các loài có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ - Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là ba mã hoá cho loại aa - Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức nhiều ba khác cùng xác định loại aa trừ AUG và UGG II Quá trình nhân đôi ADN (tái ADN) Đặc điểm: - Xảy nhân tb - Vào kì trung gian (pha S) Diễn biến: Quá trình nhân đôi ADN sinh vật nhân sơ Gồm bước: Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN (sgk) Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN (sgk) Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành (sgk) Nguyên tắc: - Bổ sung (A-T, G-X) và bán bảo toàn (giữ lại nữa) Kết quả: ADN mẹ → ADN Ý nghĩa: Đảm bảo cho NST ổn định không đổi qua các hệ tb (3) hợp liên tục, mạch tổng hợp ngắt quãng? - Nguyên tắc bán bảo tồn có ý nghĩa gì? - Nhận xét cấu trúc ADN con? - Nếu gọi K là số đợt nhân đôi ADN, n là số ADN ban đầu Hãy cho biết tổng số ADN tạo ra? Củng cố: Chọn câu đúng nhất: Sản phẩm nào sau đây không gen mã hóa tạo nên? A mARN B tARN C Mêtiônin D Aspirine Tế bào sinh vật nào sau đây có gen không phân mảnh? A Xạ khuẩn B Nấm nhầy C Tảo lục D Trùng roi Trong nhân đôi ADN, ADN polimeraza xúc tác gắn các nuclêôtit vào vị trí nào mạch ADN và theo chiều nào? A 3'-OH và ngược với chiều mạch khuôn B 3'-OH và cùng với chiều mạch khuôn C 5'-P và ngược với chiều mạch khuôn C 5'- P và cùng với chiều mạch khuôn Một gen có chiều dài 0,51m Sau nhân đôi lần thì tổng số nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp là bao nhiêu? A 1500 B 3000 C 4500 D 6000 Vai trò enzim ADN polymeraza quá trình nhân đôi ADN là: A tháo xoắn phân tử ADN C bẻ gãy các liên kết hiđrô mạch ADN B lắp ráp các nu tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn ADN D A, B, C Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Một phân tử ADN ban đầu tự nhân đôi lần thì thu bao nhiêu ADN con? Nếu ADN đó có tổng số nucleotit là 3000nu thì quá trình nhân đôi đó cần nguyên liệu môi trường là bao nhiêu nucleotit tự do? - Hoàn thành phiếu học tập bài Hãy kể tên các thành phần tham gia quá trình phiên mã và dịch mã? Ngày soạn: 21/08/2011 TIẾT 2: BÀI 2: PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà I Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng: Kiến thức: - Trình bày diễn biến chính chế phiên mã (tổng hợp mARN trên khuôn ADN) và dịch mã (4) - Phân biệt khác phiên mã sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực Kỹ năng: - Rèn luyện khả quan sát hình, mô tả tượng biểu trên hình - Phát triển kỹ so sánh, suy luận trên sở hiểu biết mã di truyền - Kỹ sống : Tìm kiếm và xử lý thông tin, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ: - Từ kiến thức: " Hoạt động các cấu trúc vật chất tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- sở vật chất các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng tính vật chất tượng di truyền II Phương pháp: trực quan, vấn đáp, đặt vấn đề Kỹ thuật dạy học : Tóm tắt nội dung theo nhóm, đặt câu hỏi, động não III Phương tiện dạy học: Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Các loại ARN mARN tARN rARN Cấu trúc - Có cấu tạo mạch thẳng - Ở đầu 5’ mARN có trình tự nu đặc hiệu (không dịch mã) nằm gần côđon mở đầu để riboxôm nhận biết và gắn vào - Cấu trúc mạch có đầu cuộn tròn, có liên kết bổ sung - Mỗi phân tử tARN có đầu mang aa, đầu mang ba đối mã đặc hiệu (anticôđon) có thể nhận và bắt đôi bổ sung với côđon tương ứng trên mARN - Cấu trúc mạch có liên kết bổ sung Chức Làm khuôn cho quá trình dịch mã tổng hợp prôtein Mang aa đến ribôxôm tham gia dịch mã - Kết hợp với prôtein tạo nên ribôxôm - Ribôxôm gồm tiểu đơn vị (tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị bé) kết hợp lại tham vào quá trình DM IV Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và tác phong cua học sinh Kiểm tra bài cũ: - Khái niệm gen, mã di truyền và đặc điểm chung mã di truyền? - Trình bày chế tự nhân đôi ADN? Tiến trình bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu phiên mã I Phiên mã Hs đọc mục I sgk tìm cụm từ mô tả phiên Khái niệm mã để trả lời câu hỏi: nêu khái niệm phiên mã? Là quá trình truyền TTDT trên mạch khuôn ADN sang ARN Cấu trúc và chức các loại ARN Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày nội Nội dung phiếu học tập dung phiếu học tập đã chuẩn bị trước nhà Cơ chế phiên mã Hs quan sát hình để trả lời: - Những thành phần nào tham gia vào quá trình PM? Quá trình này chia làm gđ? - Khởi đầu: - Ở gđ khởi đầu PM: enzim nào tham gia? Vị Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà trí tiếp xúc enzim vào gen? Sự thay đổi làm gen tháo xoắn để lộ mạch mã gốc (có mạch gen sau enzim tác động? chiều 3’ 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN vị trí Mạch nào làm khuôn để tổng hợp ARN? đặc hiệu - Ở giai đoạn kéo dài, enzim nào tham gia? - Kéo dài: Chiều di chuyển enzim? Hoạt động Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã mạch khuôn và tạo thành mạch bổ sung gốc trên gen có chiều 3’ 5’ để tổng hợp nên ntn? Nguyên tắc nào chi phối? Nguyên tắc (5) này có ý nghĩa gì việc truyền TTDT? Ở giai đoạn kết thúc: vị trí tiếp xúc enzim? Tại quá trình PM dừng lại? - Với trình tự các nu trên ADN khuôn đây, hãy xác định trình tự các nu tương ứng trên mARN tổng hợp: Trình tự nu trên ADN: 3’-TAX TAG XXG TTT-5’ Trình tự các nucleotit trên ARN: - Quá trình phiên mã xảy đâu tb? - Hoạt động 2: tìm hiểu dịch mã Hs quan sát hình và cho biết: - Có thành phần nào tham gia vào quá trình DM thể hình trên? - Quá trình dịch mã xảy đâu tb? Hs quan sát h 2.3 sgk để trả lời: - Ở gđ mở đầu: ribôxôm tiếp xúc với mARN vị trí nào, đầu nào mạch gen? Sự di chuyển phức hệ aa-tARN có lựa chọn không? Nguyên tắc nào cho lựa chọn đó? - - - Ở gđ kéo dài: chiều di chuyển ribôxôm? Mỗi bước di chuyển là ba? Hoạt động lựa chọn phức hệ aatARN? Nguyên tắc nào chi phối? Các aa mang đến sử dụng ntn? (chú ý mối lkết các aa) Em hãy mô tả quá trình ntn? Khi nào quá trình giải mã hoàn tất? Số aa có chuỗi so với số aa mà mt cung cấp, số phân tử nước giải phóng so với ba mã di truyền gen? Hs quan sát h 2.4 sgk và đưa nhận xét polixôm? mARN theo nguyên tắc bổ sung (A – U ; G – X) theo chiều 5’ 3’ - Kết thúc: Khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc phiên mã kết thúc, phân tử mARN giải phóng Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì mạch đơn gen đóng xoắn - Giai đoạn sau PM: + Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã sử dụng trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin + Còn sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải chế biến lại cách loại bỏ các đoạn không mã hóa (intron), nối các đoạn mã hóa (êxôn) tạo mARN trưởng thành II Dịch mã Khái niệm Là quá trình tổng hợp protein tbc Cơ chế: a Hoạt hoá aa enzim Axit amin + ATP + tARN aa – tARN b Tổng hợp chuỗi polypeptit - Mở đầu: + Tiểu đơn vị bé ribôxôm gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu (gần ba mở đầu) và di chưyển đến ba mở đầu (AUG) + aamở đầu - tARN tiến vào ba mở đầu (đối mã nó khớp với mã mở đầu trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau đó tiểu phần lớn gắn vào tạo ribôxôm hoàn chỉnh - Kéo dài chuỗi pôlipeptit: + aa1 - tARN tiến vào ribôxôm (đối mã nó khớp với mã thứ trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), liên kết peptit hình thành axit amin mở đầu với axit amin thứ + Ribôxôm chuyển dịch sang ba thứ hai, tARN vận chuyển axit amin mở đầu giải phóng + Tiếp theo, aa2 – tARN tiến vào ribôxôm (đối mã nó khớp với ba thứ hai trên mARN theo nguyên tắc bổ sung), hình thành liên kết peptit axit amin thứ hai và axit amin thứ + Ribôxôm dịch chuyển đến ba thứ ba, tARN vận chuyển axit amin thứ hai giải phóng Quá trình tiếp tục đến bao tiếp giáp với ba kết thúc phân tử mARN - Kết thúc : Khi ribôxôm chuyển dịch sang ba kết thúc thì quá trình dịch mã ngừng lại, tiểu phần ribôxôm tách Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu và giải phóng chuỗi pôlipeptit - Lưu ý: mARN thường gắn với nhóm ribôxôm (polyxôm) giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein - Cơ chế phân tử tượng di truyền (6) Hãy viết sơ đồ thể chế phân tử tượng di truyền? Vì lí nào đó mà ADN khuôn mẫu bị thay đổi trật tự nucleotit dẫn đến hậu ntn? thể theo sơ đồ sau: ADN phiên mã mARN dịch mã prôtein →tính trạng Củng cố - Với các nucleotit sau đây trên mạch khuôn gen, hãy xác định các côdon trên mARN, các ba đối mã trên tARN và các aa tương ứng prôtein tổng hợp: Các ba trên ADN: TAX GTA XGG AAT AAG Các côdon trên mARN: AUG XAU GXX UUA UUX Các ba đối mã trên tARN: UAX GUA XGG AAU AAG Các aa: Met His Ala Leu Phe - Hãy chọn phương án đúng câu hỏi sgk Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Hãy kẻ bảng so sánh chế phiên mã và dịch mã - Hãy cho biết các thành phần tham gia cấu trúc operon Lac vi khuẩn E.coli Ngày soạn: 03/09/2011 TIẾT 3: BÀI 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN I Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp) Kỹ năng: - Kỹ quan sát, phân tích sơ đồ chế hoạt động operon Lac vk E.coli - Kỹ sống : Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ: Có niềm tin vào khoa học, say mê nghiên cứu tìm hiểu môn học II Phương pháp: Trực quan, đặt vấn đề, vấn đáp Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III Phương tiện dạy học: Hình 3.1, 3.2 SGK IV Tiến trình tổ chức bài học: (7) Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh Bài cũ: Trình bày chế dịch mã Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu điều hòa hoạt I Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân động gen sinh vật nhân sơ sơ Hs quan sát hình 3.1 và hướng dẫn gv để Mô hình cấu trúc opêron Lac trả lời Opêron là gì? Opêron Lac bao gồm: Gv khắc sâu khái niệm opêron: cụm gen cấu - P (Promoter): Vùng khởi động, nơi mà ARN trúc có liên quan chức năng: sản phẩm polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã gen A, B, C có lquan với - O (operator): Vùng vận hành là trình tự các Chuyển ý: vd opêron Lac vk E.coli nucleotit đặc biệt, đó prôtein ức chế có thể Jacôp và Mônô đưa năm 1961 lkết làm ngăn cản phiên mã Quan sát sơ đồ cấu tạo opêron Lac, kể tên các - Z, Y, A: Các gen cấu trúc quy định tổng hợp thành phần cấu tạo opêron Lac và nêu rõ chức các enzim tham gia vào các phản ứng phân thành phần cấu trúc? giải đường lactozơ có mt để cung cấp lượng cho tb Một gen không nằm thành phần opêron, song đóng vai trò quan trọng điều khiển hoạt động các gen opêron đó là gen điều hoà * Hoạt động 2: Tìm hiểu điều hoà Sự điều hoà hoạt động opêron Lac hoạt động opêron Lac - Khi môi trường không có lactozơ: Gen điều hoà (R) quy định tổng hợp prôtein ức chế Prôtein này liên kết với vùng vận hành (O) ngăn cản quá trình phiên mã làm cho gen cấu Gv khắc sâu kiến thức: vùng O, P, trúc (Z, Y, A) không hoạt động vùng nào nằm trước gen cấu trúc? - Khi môi trường có lactozơ Vùng O, P là trình tự nu đặc hiệu, vai Gen điều hoà (R) quy định tổng hợp prôtein trò vùng này hoạt động gen ức chế làm sáng tỏ phần Lactozơ liên kết với prôtein ức chế làm biến Quan sát hình 3.2a, 3.2b nêu vai trò: gen điều đổi cấu hình không gian ba chiều nó nên hoà, protein ức chế và các gen cấu trúc không thể lkết với vùng vận hành (O) môi trường có đường lactozơ và không có ARN polimeraza bám vào vùng khởi động đường lactozơ (P), các gen cấu trúc (Z, Y, A) bắt đầu PM, DM tạo các enzim phân giải lactozơ Khi đường lactozơ bị phân giải hết thì protein ức chế lại lkết với vùng vận hành (O) và các gen cấu trúc ngừng PM Củng cố: Hs dựa vào sơ đồ sau để mô tả cấu trúc opêron Lac và trình bày chế điều hoà hoạt động opêron Lac vk E.coli Dặn dò: -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Ôn tập đột biến gen, cấu trúc phân tử ADN, sưu tầm tranh ảnh đột biến gen người và ĐTV Ngày giảng: 8/9/2011 TIẾT 4: BÀI 4: ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng: Kiến thức: Trình bày nguyên nhân, chế chung các dạng đột biến gen Kỹ năng: Kỹ quan sát, phân tích hình ảnh để trình bày chế phát sinh đột biến gen Kỹ sống : Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ: - Hình thành quan điểm vật, phương pháp biện chứng xem xét tượng tự nhiên, từ đó phát triển tư lí luận, thấy tính cấp thiết việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng các tác nhân gây đột biến gen II Phương pháp: Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não (8) III Phương tiện dạy học: Hình 4.1, 4.2 SGK IV Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh Bài cũ: -Giải thích chế điều hoà hoạt động opêron Lac vk E.coli Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm và các I Khái niệm và các dạng đột biến gen dạng đột biến gen Khái niệm Gv: yêu cầu hs trả lời: đột biến gen là gì? - Đột biến gen (đột biến điểm) là biến đổi Hãy phân biệt đột biến, thể đột biến? cấu trúc gen, liên quan tới cặp Hs: Dựa vào SGK và suy nghĩ để trả lời nuclêôtit xảy điển nào đó trên phân tử ADN Các dạng đột biến gen (đột biến điểm) Hãy kể các dạng đột biến điểm? Có dạng đột biến gen (đột biến điểm) là: Gv: yêu cầu hs đọc sgk và kiến thức đã học Mất, thêm, thay cặp hoàn thành nội dung PHT nuclêôtit Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu lớn hơn? Giải thích? Kể các tác nhân gây đột biến? HS: suy nghĩ và trả lời Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân và chế phát sinh đbg Gv yêu cầu hs quan sát hình 4.1 sgk và trả lời: - Hình này thể điều gì? - Cơ chế quá trình đó? Nêu các nhân tố gây đột biến và kiểu đột biến chúng gây ra? Điền tiếp vào phần nhánh dòng kẻ để trống hình, đó là cặp nu nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu và ý nghĩa đột biến gen Gv cho hs quan sát hình ảnh thể đột biến và yêu cầu hs nêu hậu đột biến gen? Tại nhiều đột biến điểm đột biến thay cặp nu lại vô hại thể đột biến? Tại nói đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá đa số đột biến gen có hại và tần số đột biến gen thấp? Củng cố - Nguyên nhân và chế phát sinh đột biến gen? II.Nguyên nhân và chế phát sinh đbg Nguyên nhân: Do tác động các tác nhân hóa học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại ), tác nhân sinh học (virut) rối loạn sinh lí, hóa sinh tế bào Cơ chế phát sinh đột biến gen Cơ chế chung: Tác nhân gây sai sót quá trình nhân đôi ADN - Cơ chế phát sinh: + Đột biến điểm thường xảy trên mạch dạng tiền đột biến Dưới tác dụng enzim sửa sai, nó có thể trở dạng ban đầu tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi Gen → tiền đột biến gen → đột biến gen + Ví dụ chế phát sinh đột biến: Sự kết cặp không đúng nhân đôi ADN (G* X → G* T → A = T.) Tác động tác nhân hóa học – BU (A = T→ A 5BU → G 5BU → G X) III Hậu và ý nghĩa đột biến gen Hậu đột biến gen - Đa số đột biến gen là có hại, số ít có lợi trung tính Vd - Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện mt phụ thuộc vào tổ hợp gen - Phần lớn đột biến điểm thường vô hại Ý nghĩa đột biến gen Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp quá trình chọn giống và tiến hoá (9) - Một đoạn mạch khuôn gen sv nhân sơ có trình tự nu là: …TAX TXA GXG XTA GXA… a Viết trình tự phần tương ứng mạch bổ sung b Liên hệ với bảng mã di truyền, hãy nêu trình tự các ba mã hoá và các aa mã hoá từ đoạn gen trên c Chỉ hậu đột biến riêng lẽ: Mất nu số 10, thay G A vị trí nu thứ 13 Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK Ôn tập NST Ngày soạn: 24/09/2011 TIẾT 5: BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng: Kiến thức: - Mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST - Nêu biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST trì liên tục qua các chu kì tế bào - Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) Kỹ năng: - rèn luyện kỹ phân tích, khái quát - Kỹ sống : Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ: Có niềm tin vào khoa học, say mê nghiên cứu tìm hiểu môn học II Phương pháp: Trực quan, đặt vấn đề, vấn đáp Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não (10) III Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 5.1, 5.2 SGK IV Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh Bài cũ: Đột biến gen là gì? Trình bày chế phát sinh đột biến gen? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động I Hình thái và cấu trúc NST Gv cho hs quan sát h 5.1 sgk và trả lời: Cấu trúc hiển vi: - Vật chất di truyền sv nhân sơ là gì? - ë sinh vËt nh©n s¬ : NST lµ ph©n tö ADN - Ở sv nhân thực, vật chất cấu tạo nên NST là kÐp, vßng kh«ng liªn kÕt víi pr«tªin hist«n gì? - ë sinh vËt nh©n thùc : NST gåm cr«matit - Hãy mô tả hình thái NST qua các kì nguyên dính qua tâm động (eo thứ nhất), số phân NST cßn cã eo thø hai (n¬i tæng hîp rARN) NST - Mô tả rõ cấp độ xoắn? cã c¸c d¹ng h×nh que, h×nh h¹t, h×nh ch÷ V ®- Đơn vị cấu trúc NST là gì? êng kÝnh 0,2 – m, dµi 0,2 – 50 m HS: quan sát hình, đọc sgk trả lời Mỗi loài có NST đặc trng (về số lợng, h×nh th¸i, cÊu tróc) Cấu trúc siêu hiển vi sv nhân thực: Cấu trúc siêu hiển vi : NST đợc cấu tạo từ ADN vµ pr«tªin (hist«n vµ phi hist«n) (ADN + pr«tªin) Nuclª«x«m (8 ph©n tö pr«tªin histôn đợc quấn quanh đoạn phân tử ADN dµi kho¶ng 146 cÆp nuclª«tit, quấn vòng) Sîi c¬ b¶n (kho¶ng 11 nm) Sîi nhiÔm s¾c (25–30 nm) èng siªu xo¾n (300 nm) Cr«matit (700 nm) NST II ĐB CẤU TRÚC NST Hoạt động Nội dung đáp án phiếu học tập Gv: Phát phiếu học tập cho nhóm hs và yêu cầu hs hoàn thành nội dung phiếu học tập Hs: Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận xét Tiêu chí Mất đoạn Lặp đoạn Đảo đoạn Chuyển đoạn Là đột biến làm cho đoạn nào đó NST lặp lại hay nhiều lần Là đột biến làm cho đoạn nào đó NST đứt ra, đảo ngược 180o và nối lại - Làm tăng số lượng gen trên NST tăng cường giảm bớt biểu tính trạng - Làm cân gen hệ gen có thể gây nên hậu có hại cho thể - Lặp đoạn dẫn đến lặp gen tạo điều kiện cho đột biến gen tạo các - Tạo nguyên alen quá liệu cho quá trình tiến hoá - Ít ảnh hưởng đến sức sống cá thể vật chất di truyền không bị mát - Làm thay vị trí gen trên NST thay đổi mức độ hoạt động các gen có thể gây hại cho thể đột biến - Thể dị hợp đảo đoạn, giảm phân xảy trao đổi chéo vùng đảo đoạn tạo các giao Là đột biến dẫn đến đoạn NST chuyển sang vị vị trí khác trên cùng NST, trao đổi đoạn các NST không tương đồng Chuyển đoạn NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết Chuyển đoạn lớn thường gây chết giảm khả sinh sản cá thể Chuyển đoạn nhỏ thường ít ảnh hưởng tới sức sống, có thể còn có lợi cho sinh vật - Có vai trò quan trọng quá trình hìnhthành loài - Tạo nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá Hậu và ý nghĩ a - Làm giảm số lượng gen trên NST, làm cân gen hệ gen làm giảm sức sống gây chết thể đột biến Là đột biến đoạn Khái nào đó niệm NST (11) trình chọn lọc - Tạo nguyên liệu cho tử không bình thường và tiến hoá quá trình chọn lọc và hợp tử không có khả tiến hoá sống - Tạo nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá Củng cố - Mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST? - NST bình thường có các gen sau: ABCD.EFGH Hãy xác định dạng đột biến minh hoạ các trường hợp sau đây: a ABCFE.DGH → đảo đoạn DEF b ABCD.EFEFGH → lặp đoạn EF c ABD.EFGH → Mất đoạn C - Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng nào gây hậu nghiêm trọng hơn? Vì sao? Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập sách bt sh12 - Hãy cho biết NST thể đa bội và lệch bội là bao nhiêu? Ôn tập quá trình giảm phân lớp 10 Ngày dạy: 1/10/2011 TIẾT 6: BÀI 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng: Kiến thức: - Kể tên các dạng đột biến số lượng NST (thể dị bội và đa bội) - Nêu nguyên nhân và chế chung các dạng đột biến NST - Nêu hậu và vai trò các dạng đột biếnvà số lượng NST Kỹ năng: - Phân biệt tự đa bội và dị đa bội, phân biệt chính xác các dạng đột biến số lượng NST - Kỹ sống : Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ:Ý thức bảo vệ nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn đa dạng sinh học đồng thời có biện pháp phòng tránh, giảm thiểu các hội chứng đột biến số lượng NST II Phương pháp: (12) - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 6.1-6.4 SGK IV Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh Bài cũ: - Trình bày hình thái và cấu trúc siêu hiển vi NST? - Trình bày khái niệm, hậu và ứng dụng các dạng đột biến cấu trúc NST? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động I Đột biến lệch bội Gv yêu cầu hs quan sát h6.1 sgk và thảo luận Khái niệm và phân loại: nhóm nhỏ để trả lời: - Là đột biến làm thay đổi số lượng NST hay - Hình trên thể điều gì? số cặp NST tương đồng - Ở sv lưỡng bội, đột biến lệch bội thường có - Phân loại: dạng chính nào? + Thể nhiễm (2n-1) - Phân biệt các thể đột biến nêu hình + Thể nhiễm (2n+1) đó? (Gv lưu ý hs số lượng NST trường hợp so với NST ban đầu) 2.Cơ chế chung Gv đặt vấn đề: Nguyên nhân gây các dạng - Các tác nhân gây đột biến gây không phân thể lệch bội đó? li hay số cặp NST tạo các giao Gv gợi mở: tử không bình thường (chứa NST - Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến quá trình cặp) phân li NST? (do rối loạn phân bào) - Sự kết hợp giao tử không bình thường với - Trong giảm phân NST phân li kì giao tử bình thường các giao tử không nào? bình thường với tạo các đột biến lệch - Vậy không phân li NST xảy kì sau I kì sau II cho kết đb giống bội hay khác nhau? 3.Hậu Hậu đột biến thể lệch bội? Đột biến lệch bội làm tăng giảm HS: dựa vào SGK-trả lời số NST làm cân toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống hay có thể giảm sức sống hay làm giảm khả sinh sản tuỳ loài Nêu vai trò đb lệch bội? HS: dựa vào SGK-trả lời Gv yêu cầu hs quan sát h 6.2 sgk để nêu chế hình thành thể 3n và 4n? Vậy chế phát sinh chung đột biến đa bội là gì? Gv yêu cầu hs quan sát sơ đồ để mô tả Sự khác thể đa bội và thể lệch bội? Gv minh họa công trình Kapetrenco: P: cải củ (2n=18R) x cải bắp (2n=18B) Gp: n=9R n=9B F1: n+n=9R+9B (bất thụ) Đa bội hoá 2n+2n=18R+18B (hữu thụ) Thể song nhị bội Hãy nhận xét NST thể song nhị bội với NST thể đa bội? 4.Vai trò: Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hoá Trong chọn giống, có thể sử dụng đột biến lệch bội để xác định vị trí gen trên NST II Đột biến đa bội 1.Khái niệm: Là dạng đb làm cho NST tb sinh dưỡng tăng lên bội số đơn bội lớn 2n - Phân loại: thể tự đa bội (gồm đa bội chẵn và đa bội lẻ) và thể dị đa bội Cơ chế chung: + Các tác nhân gây đột biến gây không phân li toàn các cặp NST tạo các giao tử không bình thường (chứa 2n NST) + Sự kết hợp giao tử không bình thường với giao tử bình thường các giao tử không bình thường với tạo các đột biến đa (13) n n Con lai có đặc điểm gì? Bộ NST lai trước và sau tứn bội hoá? n Từ câu trả lời hs, gv yêu cầu hs nêu khái niệm dị đa bội? Gv khắc sâu kiến thức:n Phân biệt tượng tự đa bội và dị đa bội? Thế nào là thể song nhị4nbội? Gv yêu cầu hs khái quát hậu và vai trò đột biến đa bội? Tại đột biến lệch bội thường gây hậu nặng nề cho thể đột biến là đột biến đa bội? bội Hậu quả: * Do số lượng NST tế bào tăng lên lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp các chất hữu xảy mạnh mẽ * Cá thể tự đa bội lẻ thường không có khả sinh giao tử bình thường Vai trò - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá - Đóng vai trò quan trọng tiến hoá vì góp phần hình thành nên loài Củng cố - Đột biến xảy mức NST có dạng chính nào? Phân biệt các dạng này lượng vật chất di truyền và chế hình thành? Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Bài tập nhà: loài có 2n=10 NST Sẽ có bao nhiêu NST ở: a Thể nhiễm e Thể tứ bội b Thể nhiễm f Thể tam bội c Thể nhiễm g Thể tam nhiễm kép d Thể không nhiễm h Thể nhiễm kép - Chuẩn bị cho bài thực hành: ôn tập lý thuyết bài đã học, kỹ sử dụng kính hiển vi n n 2n n n Ngày dạy: 3/10/2011 TIẾT 7: BÀI 7: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI I Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng: - Quan sát NST người kính hiển vi - Xác định số dạng đột biến số lượng NST trên tiêu cố định - Xác định các cặp NST người trên ảnh chụp - Rèn kĩ làm tiêu NST, đếm số lượng NST trên kính hiển vi - Rèn kĩ thực hành, ý thức làm việc khoa học, cẩn thận chính xác - Học sinh yêu thích môn, thích tìm hiểu, khám phá, làm các thí nghiệm sinh học II Phương tiện dạy học: - Kính hiển vi quang học - Hộp tiêu cố định NST tế bào người - Gv và học sinh chuẩn bị hình ảnh NST người bình thường và bị đột biến III Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định tổ chức: Chia lớp thành nhóm, nhóm, chia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra chuẩn bị hs, nhóm cử thành viên thực nhiệm vụ: chọn tiêu quan sát, lên kính và quan sát, đếm số lượng NST, phân biệt các dạng đột biến với dạng bình thường (14) Bài cũ: Gv kiểm tra chuẩn bị hs Tiến trình bài mới: Hoạt động GV và HS Gv nêu mục đích yêu cầu nội dung thí nghiệm: hs phải quan sát thấy, đếm số lượng, vẽ hình thái NST trên các tiêu có sẵn Gv hướng dẫn các bước tiến hành và thao tác mẫu - Chú ý: điều chỉnh để nhìn các tế bào mà NST nhìn rõ Hs nhóm thực hành theo hướng dẫn Gv cho học sinh quan sát hình ảnh NST người bình thường và đột biến Nội dung Quan sát các dạng đột biến NST trên tiêu cố định a) Gv hướng dẫn - Đặt tiêu trên kính hiển vi nhìn từ ngoài để điều chỉnh cho vùng mẫu vật trên tiêu vào vùng sáng - Quan sát toàn tiêu từ đầu này đến đầu vật kính để sơ xác định vị trí tế bào mà NST đã bung - Chỉnh vùng có nhiều tế bào vào trường kính và chuyển sang quan sát vật kính 40 b Thực hành - Thảo luận nhóm để xác định kquả quan sát - Vẽ hình thái NST tb thuộc loại vào - Đếm số lượng NST tb và ghi vào Quan sát các dạng đột biến NST trên hình ảnh: Học sinh quan sát và NST bị đột biến người Nêu hậu và giải thích chế Củng cố: Từng hs viết báo cáo thu hoạch vào STT Tiêu hình ảnh Kết quan sát Người bình thường Bệnh nhân đao 3 NST 13 NST 16 Hội chứng siêu nữ Hội chứng tocnơ Hội chứng claiphentơ Cơ chế / Dặn dò: Hoàn thành nội dung bài thực hành và đọc trước bài Ngày dạy: 11/10/2011 Chöông II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN TIẾT 8: BÀI 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI I Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng: Kiến thức: Trình bày sở tế bào học quy luật phân li Menđen Kỹ năng: Rèn kỹ suy luận logic và khả vận dụng kiến thức toán học việc giải các vấn đề sinh học - Kỹ sống : Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ:Ý thức bảo vệ nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn đa dạng sinh học đồng thời có biện pháp phòng tránh, giảm thiểu các hội chứng đột biến số lượng NST II Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não Thái độ: Học sinh sống có niềm tin, có ước mơ và cố gắng thực mơ ước mình III Phương tiện dạy học: - Tranh phóng to hình 8.2 SGK (15) - Phiếu học tập ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP: PHƯƠNG PHÁP LAI VÀ PHÂN TÍCH CON LAI - Bước 1: Tạo các dòng chủng cặp tính trạng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều hệ - Bước 2: Lai các dòng chủng khác biệt nhiều tính trạng phân tích kết lai đời F1, F2 và F3 Quy trình thí nghiệm - Bước 3: Sử dụng toán xác suất để tính kết lai, sau đó đưa giả thuyết để giải thích kết - Bước 4: Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết mình - F1: 100% cây hoa đỏ - F2: ¾ cây hoa đỏ, ¼ cây hoa trắng Kết thí nghiệm - F3: 1/3 số cây hoa đỏ F2 cho toàn cây F3 hoa đỏ 2/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 với tỉ lệ hoa đỏ: hoa trắng 100% cây hoa trắng F2 cho F3 toàn cây hoa trắng IV Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh Bài cũ: Không KT Đặt vấn đề: Cùng thời với Menđen có nhiều người cùng nghiên cứu Di truyền, vì ông lại coi là cha đẻ Di truyền ? Điều gì đã khiến ông có thành công đó? Tiến trình bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Gv gợi ý cho học sinh nêu số khái I Phương pháp nghiên cứu di truyền niệm? học Menđen - Tính trạng: là đặc điểm hình Phương pháp phân tích thể lai thái, cấu tạo, sinh lí thể Vd - Đối tượng nghiên cứu: đậu Hà Lan thân cao, lục… - Các bước tiến hành: - Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng Thí nghiệm: thái biểu trái ngược cùng Pt/c: Cây hoa đỏ x cây hoa trắng loại tính trạng Vd hạt trơn và hạt nhăn… F1: 100% cây hoa đỏ - Nhân tố di truyền: quy định các tính F1 tự thụ phấn trạng sinh vật Vd nhân tố di truyền F2: ¾ cây hoa đỏ: ¼ cây hoa trắng quy định màu sắc hoa, màu sắc hạt… F2 tự thụ phấn - Giống chủng: là giống có đặc tính Cây hoa trắng Cây hoa đỏ di truyền đồng nhất, các hệ sau giống 2/3 1/3 hệ trước Hs đọc mục I sgk thảo luận nhóm tìm F3: 100% cây h.trắng 3đỏ:1trắng 100%đỏ hiểu phương pháp nghiên cứu dẫn đến F2: trắng t/c đỏ không t/c 1đỏ t/c thành công MĐ thông qua việc phân Nhận xét : tích TN ông và hoàn thành PHT - PTC, F1 đồng tính hoa đỏ là tt trội so với hoa Nét độc đáo thí nghiệm MĐ là trắng gì? - F2 phân tính có KH theo tỷ lệ đỏ : trắng (1 đỏ tc : đỏ không tc : trắng tc) hay trội : lặn Tỉ lệ phân li kiểu gen F2 (1:2:1) - Phép lai thuận và nghịch cho kquả tương tự giải thích dựa trên sở nào? Hãy đề xuất cách tính xác suất II Hình thành học thuyết khoa học loại hợp tử hình thành hệ F2? Nội dung quy luật phân li: Mỗi tính trạng cặp alen quy định, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ Các alen Nêu nội dung quy luật phân li tồn tế bào cách riêng rẽ, không hoà trộn vào Khi hình thành giao tử, các thành viên cặp alen phân li đồng các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen Kiểm tra giả thuyết: Bằng phép lai phân tích cho tỷ lệ kiểu hình (16) Yêu cầu học sinh viết sơ đồ thí nghiệm Pt/c: AA (C.h.đỏ) X aa (C.h.trắng) F1: 100% Aa (C.h.đỏ) F1 tự thụ phấn: Aa (C.h.đỏ) x Aa (C.h.đỏ) F2: ¼ AA : 2/4 Aa : ¼ aa ¾ C.h.đỏ : ¼ C.h trắng Theo em, MĐ đã thực phép lai ntn để kiểm nghiệm lại giả thuyết mình? Sơ đồ lai thí nghiệm lai phân tích: Pa: Aa (C.h.đỏ) X aa (C.h.trắng) Fa: ½ Aa (C.h.đỏ) : ½ aa (C.h.trắng) xấp xỉ 1:1 dự đoán MĐ Quy ước gen: A: quy định tính trạng hoa đỏ > a: quy định tính trạng hoa trắng Sơ đồ lai thí nghiệm MĐ: hs tự viết III Cơ sở tế bào học quy luật phân li - Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn thành cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng - Khi giảm phân tạo giao tử, NST cặp tương đồng phân li đồng các giao tử dẫn đến phân li các alen tương ứng và tổ hợp chúng qua thụ tinh dẫn đến phân li và tổ hợp cặp alen tương ứng Củng cố: - Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 1, 2, và sgk? Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục em có biết? - Nêu thí nghiệm phép lai hai tính trạng Menđen Ngày dạy: 22/10/2011 TIẾT 9: BÀI 9: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I Mục tiêu: học xong bài này, hs có khả năng: Kiến thức: Trình bày sở tế bào học quy luật phân li và quy luật phân li độc lập Menđen Kỹ năng: Rèn kỹ suy luận logic phân tích, tổng hợp - Kỹ sống : Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ:- Học sinh yêu thích môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu tính trạng trên thể người, động - thực vật (17) - Sự xuất các BDTH tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống, tạo độ đa dạng loài II Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 9, bảng SGK IV Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh Bài cũ: Phát biểu nội dung quy luật phân li Trình bày sở tb học quy luật phân li? Hoạt động GV và HS Nội dung Gv yêu cầu hs đọc sgk để nêu sơ đồ thí nghiệm I I Thí nghiệm lai tính trạng MĐ Thí nghiệm Pt/c: ♀(♂) Hạt vàng, trơn X ♂(♀) Hạt xanh nhăn F1: 100 % hạt vàng, trơn F1 tự thụ phấn F2: 315 hạt vàng, trơn: 108 hạt vàng, nhăn 101 t xanh, trơn: 32 hạt xanh nhăn Nhận xét: Ptc, F1 đồng tính hạt vàng, trơn là tt trội Tỷ lệ phân li kiểu hình F2? F2 phân tính có KH theo tỷ lệ 9:3:3:1 Xét riêng cặp tính trạng, thì tỉ lệ phân li đó có KH là VN và XT là BDTH cặp tính trạng? Xét riêng cặp tt: Từ tỉ lệ phân li cặp tính trạng 3:1 và tỉ Màu hạt: V:X=3:1 F1 dị hợp cặp gen lệ phân li tính trạng 9:3:3:1, em rút mối Hình dạng hạt: T:N=3:1F1dị hợp cặp gen quan hệ gì? Xét chung cặp tt: (3V:1X)x(3T:1N)=9VT:3VN:3XT:1XN tỷ lệ phân li KH F2 9:3:3:1 chẳng qua là tích tỷ lệ (3:1)(3:1) Nêu nội dung QL PLĐL MĐ? Nội dung quy luật II Cơ sở tế bào học Quy ước và viết sơ đồ lai? + Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương Gv yêu cầu hs quan sát hình sgk và mô tả đồng khác hình vẽ thể điều gì? + Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên Sau đó gv cho ví dụ để hs dùng phấn màu giải các cặp NST tương đồng giảm phân hình thích sở tb học quy luật phân li độc lập thành giao tử dẫn đến phân li độc lập và tổ Tại tỷ lệ loại giao tử ngang nhau? hợp ngẫu nhiên các cặp alen tương ứng III Ý nghĩa các quy luật Menđen - Dự đoán kết phân li KH đời sau Sự phân li các NST cặp tương đồng - Tạo nguồn biến dị tổ hợp, làm đa dạng phong và tổ hợp tự các NST khác cặp có ý phú sinh giới nghĩa gì? Củng cố: Học sinh viết sơ đồ lai phép lai tính trạng Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Ngày dạy: 22/10/2011 TIẾT 10: BÀI 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu ví dụ tính trạng nhiều gen chi phối (tác động cộng gộp) và ví dụ tác động đa hiệu gen Kỹ năng: - Rèn kỹ suy luận logic phân tích, tổng hợp - Kỹ sống : Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ:Học sinh yêu thích môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu tính trạng II Phương pháp: (18) - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 10.1, 10.2 SGK IV Tiến trình tổ chức bài học: Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh Bài cũ: Giả sử gen A: quy định hạt vàng, a: hạt xanh B: quy định hạt trơn, b: hạt nhăn Hãy viết sơ đồ phép lai P: AaBb X AaBb Xác định kết KG, KH F1 trường hợp các gen phân li độc lập Tiến trình bài mới: Hoạt động GV và HS *) Hoạt động Vậy tương tác gen là gì? Nêu thí nghiệm tương tác bổ sung? Từ tỉ lệ kiểu hình F2 cho phép ta kết luận gì KG F1? Hãy giải thích hình thành tính trạng màu hoa? Gv dẫn dắt: F1 dị hợp cặp gen AaBb quy định tt? Viết sơ đồ lai từ P đến F2? Trên sở đó, hãy giải thích hình 10.1 sgk? Gv yêu cầu học sinh trình bày thí nghiệm tương tác cộng gộp Hoạt động Gv nêu vấn đề: qua vd giải thích thay đổi nu gen quy định chuỗi hêmôglobin lại có thể gây nhiều rối loạn sinh lí vậy? Nội dung I.Tương tác gen Khái niệm: - Sự tác động qua lại các sản phẩm gen quá trình hình thành kiểu hình - Bao gồm tương tác gen alen và tương tác gen không alen Phân loại tương tác gen không alen: a.Tương tác bổ sung Ví dụ : Khi lai thứ đậu thơm chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với thu F2 có tỉ lệ : 9/16 hoa đỏ thẫm : 7/16 hoa trắng b.Tương tác cộng gộp Khi đem lai thứ lúa mì chủng hạt đỏ đậm và hạt trắng thì F2 thu 15 hạt đỏ : hạt trắng II.Tác động đa hiệu gen Một gen có thể tác động đến biểu nhiều tính trạng khác Ví dụ : Gen HbA người quy định tổng hợp chuỗi -hemôglôbin bình thường gồm 146 axit amin.Gen đột biến HbS quy định tổng hợp chuỗi hemôglôbin bình thường gồm 146 axit amin, khác axit amin vị trí số (axit amin glutamic thay valin) Gây hậu làm biến đổi hồng cầu hình đĩa lõm thành hình lưỡi liềm Xuất hàng loạt rối loạn bệnh lí thể Củng cố: Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sgk Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài 11 và cho biết thí nghiệm lkg và hvg khác điểm nào? Tuần 11 Ngày giảng 25/10/2011 Tiết 11 LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh có khả năng: Kiến thức: - Nêu số đặc điểm di truyền liên kết hoàn toàn - Nêu thí nghiệm Moocgan di truyền liên kết không hoàn toàn và giải thích cở sở tế bào học hoán vị gen Định nghĩa hoán vị gen - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn Kĩ năng: - Rèn luyện các kĩ suy luận và kĩ vận dụng toán học việc giải các vấn đề - Kỹ sống : Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ:Học sinh yêu thích môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu tính trạng (19) II Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III CHUẨN BỊ Sơ đồ hình 11 SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Bài tập: Cho ruồi giấm thân xám, cánh dài lai với thân đen, cánh ngắn F1 toàn thân xám, cánh dài Nếu đem đực F1 lai với cái thân đen, cánh ngắn thì có kết qua nào Biêt V: xám, B: đen, v: dài, b: cụt Nội dung bài mới: Hoạt động thấy và trò Nội dung * HS đọc mục I SGK nghiên cứu thí nghiệm và nhận xét kết quả, so sánh khác với bài tập trên bảng ? Tại có khác đó? HS: trả lời ? Giải thích kết các phép lai và viết sơ đồ lai từ P → F2? HS: trả lời I LIÊN KẾT GEN Thí nghiệm: Pt/c: cái xám, dài x đực đen, cụt F1: 100% thân xám, cánh dài Đực F1 xám, dài x cái đen, cụt Fa: xám dài: đen, cụt Nhận xét: gen quy định màu thân và hình dạng cách phân li theo Menđen thì tỷ lệ phân ly KH là 1: 1: 1: Giải thích: Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm, các gen trên cùng NST luôn cùng quá trình sinh giao tử, hạn chế tổ hợp tự các gen 4.Đặc điểm LKG: - Các gen trên cùng NST phân li cùng và làm thành nhóm gen liên kết - Số nhóm liên kết loài tương ứng với số NST đơn bội(n) loài đó - Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết II HOÁN VỊ GEN Thí nghiệm Moogan và tượng hoán vị gen * Thí nghiệm: Pt/c: Cái xám, dài x đực đen, cụt F1: 100% thân xám, cánh dài Cái F1 xám, dài x đực đen, cụt Fa: 965 xám, dài: 944 đen, cụt 206 xám, cụt: 185 đen, dài * Nhận xét: khác là đem lai phân tích ruồi đực ruồi cái F1 - Kết khác với thí nghiệm phát tượng LKG và tượng PLĐL Menđen Cơ sở tế bào học tượng hoán vị gen - Sự trao đổi chéo các crômatit khác nguồn gốc cặp NST tương đồng dẫn đến trao đổi (hoán vị) các gen trên cùng cặp NST tương đồng - Các gen nằm càng xa thì lực liên kết càng yếu, càng dễ xảy hoán vị gen * Cách tính tần số HVG: * Một loài có NST 2n = 24 có bao nhiêu nhóm gen liên kết? HS: n = 12 có 12 nhóm gen liên kết * GV: có phải các gen trên NST lúc nào di truyền cùng nhau? * HS nghiên cứu thí nghiệm Moocgan trên ruồi giấm thảo luận nhóm và nhận xét kết Cách tiến hành thí nghiệm tượng LKG và HVG So sánh kết TN so với kết PLĐL và LKG * HS đọc mục II.2 thảo luận nhóm: Moocgan giải thích tượng này nào? Hs quan sát hình 11 sgk, thảo luận: ? Sơ đồ mô tả tượng gì, xảy nào? Có phải tất các crômatit cặp NST tương đồng không? (chú ý vị trí phân bố gen trên NST ban đầu và sau xảy tượng đó) ? Hiện tượng diễn vào kì nào phân bào giảm phân? két tượng? * GV hướng dẫn hs cách viết sơ đồ lai trường hợp LKG và HVG ? Hãy cho biết cách tính tần số hoán vị gen? *GV yêu cầu hs tính tần số HVG thí nghiệm Moogan (tỷ lệ phần trăm loại giao tử phụ thuộc vào số HVG, đó tỷ lệ giao tử chứa gen hoán vị chiếm tỉ lệ nhỏ hơn) ? Tại ts HVG không vượt quá 50%? *GV: Em hãy nhận xét tăng giảm số tổ hợp LKG và đưa kết luận (giảm số kiểu tổ hợp) (20) ? Từ đó nêu ý nghĩa tượng LKG đặc biệt chọn giống vật nuôi cây trồng? - Bằng tỷ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp trên tổng số cá thể đời - Tần số HVG nhỏ 50% III Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN *GV: Nhận xét tăng giảm số kiểu tổ hợp Ý nghĩa liên kết gen: HVG và đưa kết luận (tăng số kiểu tổ hợp) - Liên kết gen làm hạn chế xuất biến dị tổ ? Cho biết ý nghĩa tượng HVG? hợp, đảm bảo trì bền vững nhóm tính ? Khoảng cách các gen nói lên điều gì? trạng quy định các gen trên cùng NST HS: các gen càng xa càng dễ xảy hoán vị - Trong chọn giống nhờ liên kết gen mà các nhà * Biết tần số HVG có thể suy khoảng cách chọn giống có khả chọn nhóm các gen đó trên đồ di truyền và ngược tính trạng tốt luôn luôn kèm Ý nghĩa hoán vị gen: Hoán vị gen làm tăng tần số biến dị tái tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý có dịp tổ hợp lại với cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa chọn giống và tiến hoá - Dựa vào kết phép lai phân tích có thể tính tần số hoán vị gen, tính khoảng cách tương đối các gen dựa vào quy luật phân bố gen theo đường thẳng mà thiết lập đồ di truyền CỦNG CỐ BÀI HỌC Làm nào để biết gen đó liên kết hay phân li độc lập? Các gen a, b, d, e cùng nằm trên NST Biết tần số HVG a và e là 11,5%, d và b là 12,5%, d và e là 17% Hãy viết đồ gen NST trên? Một cá thể có thành phần kiểu gen (AaBbCcDd) lai với cá thể (Aabbccdd) người ta thu kết qủa sau: aBCD: 42; Abcd: 43; ABCd: 140; aBcD: 6; AbCd: 9; ABcd: 305; abCD: 310 Xác định trật tự và khoảng cách các gen? BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài trước tới lớp Tuần 11 Ngày giảng: 30/10/2011 Tiết 12 BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh có khả năng: Kiến thức: - Trình bày các thí nghiệm và sở tế bào học di truyền liên kết với giới tính - Nêu ý nghĩa di truyền liên kết với giới tính Kĩ năng: Hình thành kĩ nhận biết, lập luận để xác định di truyền liên kết giới tính - Kỹ sống : Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ:Học sinh yêu thích môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu tính trạng II Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não II CHUẨN BỊ (21) Hình vẽ 12.1, hình 12.2 SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: - Cơ sở tượng hoán vị gen? Tần số HVG phụ thuộc vào điều gì? - Điều kiện các gen để có thể xảy LKG hay HVG? Nội dung bài Hoạt động thầy và trò Nội dung * GV cho hs quan sát hình 12.1 I DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH ? Hãy cho biết đặc điểm các gen nằm trên NST giới tính và chế tế bào học xác định giới vùng tương đồng vùng không tương tính NST: đồng?(về trạng thái tồn các alen, có a NST giới tính: cặp alen không? Sự biểu thành kiểu hình - Là loại NST có chứa gen quy định giới tính (có thể chứa các gen vùng đó) các gen khác) ? NST thường và NST giới tính khác - Cặp NST giới tính XX gồm tương đồng, cặp nào? XY có vùng tương đồng, có vùng không tương đồng * GV hướng dẫn học sinh đọc mục I.1.b ? Bộ NST giới tính nam và nữ có gì giống và khác nhau? ? Tế bào sinh trứng giảm phân cho loại trứng? * GV lưu ý hs trước làm các bài tập di truyền LK với giới tính cần chú ý đến đối tượng ng/cứu và kiểu xác định đúng cặp NST giới tính đối tượng đó * GV yêu cầu hs đọc mục I.2.a sgk và thảo luận kết phép lai thuận nghịch Moocgan: ? Kết qủa F1, F2? ? Kết qua đó có gì khác so với kết thí nghiệm phép lai thuận nghịch Menđen? * Hs quan sát hình vẽ 12.2 và giải thích ? Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính nào? ? Hãy nhận xét đặc điểm di truyền gen trên NST X? (chú ý di truyền tính trạng màu mắt trắng cho đời phép lai thuận) HS ng/cứu SGK nêu số vd tượng di truyền số tính trạng gen nằm trên NST Y quy định ? Làm nào để biết gen quy định tính trạng xét nằm trên Y? ? Tính chất di truyền gen nằm trên NST Y? GV: Nếu đã biết các gen trên NST giới tính, có thể phát gen trên NST X không thấy có tượng di truyền thẳng tính trạng xét (nghĩa là gen không nằm trên Y) ? Vậy nào là di truyền LK với giới tính? ? Ý nghĩa tượng di truyền liên kết với giới tính? b Một số chế tế bào học xác định giới tính NST: * Kiểu XX, XY: - Cái XX, đực XY: đv có vú, ruồi giấm, người - Cái XY, đực XX: chim, bướm, cá, ếch nhái * Kiểu XX, XO: - Cái XX, đực XO: châu chấu, rệp, bọ xít - Cái XO, đực XX: bọ nhậy C Cơ sở tế bào học: Do phân li và tổ hợp cặp NST giới tính dẫn đến phân li và tổ hợp các gen nằm trên NST giới tính Di truyền liên kết với giới tính: a Gen trên NST X: * Thí nghiệm: Phép lai thuận Pt/c:c.mđỏ x đ.mtrắng F1: 100% c, đ mắt đỏ F2: 100% c.mđỏ: 50% đ.mđỏ: 50% đ mtrắng Phép lai nghịch Pt/c: c.mtrắng x đ.mđỏ F1:100%c.mđỏ:100% đ.mtrắng F2:50%c.mđỏ:50%c.mtrắng 50% đ.mđỏ: 50% đ.mtrắng * Nhận xét: Kết phép lai thuận nghịch Moocgan là khác và khác kết phép lai thuận nghịch Menđen * Giải thích: Gen quy định tính trạng màu mắt có trên NST X mà không có trên Y → vì cá thể đực (XY) cần gen lặn nằm trên NST X đã biểu kiểu hình * Đặc điểm di truyền gen trên NST X: Di truyền chéo b Gen trên NST Y: Ví dụ: người bố có túm lông tai truyền đặc điểm này cho tất các trai, và gái thì không bị tật này * Giải thích: gen quy định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên X → Di truyền cho tất cá thể mang kiểu gen XY dòng họ * Đặc điểm: di truyền thẳng c Khái niệm: (22) HS đọc mục II, phân tích thí nghiệm: Gv giới thiệu ADN ngoài nhân: TBC có số bào quan chứa gen gọi là gen ngoài NST, chất gen ngoài NST là ADN (có k/n tự nhân đôi, có xảy đột biến và di truyền được) ? Hãy nhận xét đặc điểm biểu kiểu hình F1 so với KH bố mẹ phép lai thuận nghịch? ? Hãy giải thích tượng trên? Di truyền liên kết với giới tính là tượng di truyền các tính trạng mà các gen xác định chúng nằm trên NST giới tính d) Ý nghĩa tượng di truyền liên kết với giới tính: Dựa vào tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực, cái và điều chỉnh tỉ lệ đực, cái tuỳ thuộc vào mục tiêu sản xuất II DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN * Hiện tượng: - Thí nghiệm Coren 1909 với phép lai thuận nghịch trên đối tượng cây hoa phấn lá xanh và lá đốm cho kết quả: P: lá xanh x lá đốm F1: 100% cây lá đốm ? Di truyền qua nhân có đặc điểm gì? ? Kết thí nghiệm này có gì khác so với phép lai thuận nghịch TN phát di truyền LK với giới tính và PLĐL Menđen? ? Từ nhận xét đó đưa pp xác định quy luật di truyền cho trường hợp trên? P: lá xanh x lá đốm F1: 100% cây lá xanh - F1 luôn có KH giống mẹ * Đặc điểm di truyền ngoài nhân:(di truyền ti thể và lục lạp) : + Lai thuận lai nghịch kết khác biểu kiểu hình đời theo dòng mẹ + Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc tế bào chất tế bào sinh dục cái CỦNG CỐ BÀI HỌC - Bệnh mù màu đỏ - xanh lục người gen lặn nằm trên NST Y quy định Một phụ nữ bình thường có em trai bị mù màu lấy chồng bình thường, xác suất cặp vợ chồng này sinh trai đầu lòng bình thường là bao nhiêu? Biết bố mẹ cặp vợ chồng này không bị bệnh? BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài trước đến lớp Tuần 12 Ngày giảng 31/10/2011 TIẾT 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nêu ảnh hưởng điều kiện môi trường và ngoài đến biểu gen và mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua ví dụ - Nêu khái niệm mức phản ứng Kĩ năng: Hình thành lực khái quát hoá - Kỹ sống : Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ:Học sinh yêu thích môn, thích tìm hiểu, khám phá các biểu tính trạng II Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não II CHUẨN BỊ - Hình 13 SGK phóng to III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm di truyền gen liên kết với giới tính? (23) - Tại có tượng sinh luôn giống mẹ? Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò GV: Tính trạng trên thể sinh vật là gen quy định có hoàn toàn đúng hay ko? Hs đọc mục I và thảo luận nhóm GV: Thực tế đường từ gen tới tính trạng phức tạp HS đọc mục II, thảo luận và nhận xét hình thành tính trạng màu lông thỏ ? Biểu màu lông thỏ các vị trí khác trên thể phụ thuộc vào yếu tố nào? (Chú ý vai trò KG và MT) ? Nhiệt độ cao có ảnh hưởng đến biểu gen tổng hợp melanin nào? ? Từ nhận xét trên hãy kết luận vai trò KG và ảnh hưởng môi trường đến hình thành tính trạng? GV: bố mẹ không truyền đạt cho tính trạng có sẵn mà truyền KG ? Hãy tìm thêm các ví dụ mức độ biểu KG phụ thuộc vào môi trường? HS đọc mục III thảo luận sơ đồ hình vẽ mqh KG với các MT khác hình thành các KH khác ? Vậy mức phản ứng là gì? Tìm tượng thực tế tự nhiên để minh hoạ? HS: KH tắc kè hoa thay đổi theo mt Gv: KG có mức phản ứng khác *? Mức phản ứng chia làm loại ? đặc điểm loại? *? Giữa tt số lượng và tt chất lượng thì loại nào có mức phản ứng rộng hơn? HS: gà - Nuôi bình thường: 2kg, lông vàng - Nuôi tốt: 2.5kg, lông vàng - Nuôi tôt: 3kg, lông vàng - Nuôi không tốt: 1kg → chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến P ít ảnh hưởng đến màu lông *?Có thể dễ dàng xác định mức phản ứng kiểu gen hay không? ? Hãy đề xuất phương pháp để xác định mức phản ứng kiểu? GV: Trong sản xuất chăn nuôi muốn nâng cao suất cần phải làm gì? HS: mối quan hệ các yếu tố giống, kĩ thuật canh tác và suất thu *GV : Thế nào là mềm dẻo kiểu hình? Gv hướng dẫn hs quan sát tranh hình 13 SGK thảo luận: GV: Hình vẽ thể điều gì? HS: thể mức phản ứng KG khác cùng điều kiện môi trường Nội dung I CON ĐƯỜNG TỪ GEN ĐẾN TÍNH TRẠNG Gen ( ADN) → mARN →Prôtêin → tính trạng Qúa trình biểu gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên bên ngoài chi phối II SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG * Hiện tượng: - Ở thỏ: Tại vị trí đầu mút thể (tai, bàn chân, đuôi, mõm) có lông màu đen Ở vị trí khác lông trắng muốt * Giải thích: - Tại các tế bào đầu mút thể có nhiệt độ thấp nên có khả tổng hợp sắc tố mêlanin làm cho lông màu đen - Các vùng khác có nhiệt độ cao không tổng hợp mêlanin nên lông màu trắng → làm giảm nhiệt độ thì vùng lông trắng chuyển sang màu đen * Kết luận: Môi trường có thể ảnh hưởng đến biểu kiểu gen III MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN Khái niệm: Tập hợp các kiểu hình cùng kiểu gen tương ứng với các môi trường khác gọi là mức phản ứng kiểu gen VD: Con tắc kè hoa - Trên lá cây: da có hoa văn màu xanh lá cây - Trên đá: màu hoa rêu đá - Trên thân cây: da màu hoa nâu Đặc điểm: - Mức phản ứng gen quy định, cùng kiểu gen gen có mức phản ứng riêng - Có loại mức phản ứng: mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp, mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ thích nghi - Di truyền vì kiểu gen quy định - Thay đổi theo loại tính trạng Phương pháp xác định mức phản ứng: * Để xác định mức phản ứng kiểu gen cần phải tạo các cá thể sinh vật có cùng kiểu gen, với cây sinh sản sinh dưỡng có thể xác định mức phản ứng cách cắt đồng loạt cành cùng cây đem trồng và theo dõi đặc điểm chúng Sự mềm dẻo kiểu hình: * Hiện tượng kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước điều kiện môi trường khác gọi là (24) GV: Nhận xét chiều cao cây kiểu gen mềm dẻo kiểu hình độ cao nước biển? - Do tự điều chỉnh sinh lí giúp sinh vật thích *? Vậy mức độ mềm dẻo phụ thuộc vào yếu tố nghi với thay đổi môi trường nào? HS: kiểu gen - Mức độ mềm dẻo kiểu hình phụ thuộc vào kiểu ? Sự mềm dẻo kiểu hình KG có ý gen nghĩa gì chính thân sinh vật? - Mỗi kiểu gen có thể điều chỉnh kiểu hình GV: Con người có thể lợi dụng khả mềm mình phạm vi định dẻo KH vật nuôi, cây trồng sản xuất chăn nuôi nào? CỦNG CỐ BÀI HỌC - Nói: cô mẹ truyền cho tính trạng má lúm đồng tiền có chính xác không? Tại sao? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói đó nào? - Tại các nhà khoa học khuyên nông dân không nên trồng giống lúa (cho dù đó là giống có suất cao) trên diện tích rộng vụ? BÀI TẬP VỀ NHÀ - Tại cần đặc biệt quan tâm đế bà mẹ mang thai? - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Đọc phần em có biết sách giáo khoa - Đọc bài trước tới lớp Tuần 12 Ngày giảng 05/1/2011 TIẾT 14: THỰC HÀNH LAI GIỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Học sinh làm quen với các thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực hành lai giống, đánh giá kết thí nghiệm phương pháp thống kê - Thực thành công các bước tiên hành lai giống trên số đối tượng cây trồng địa phương Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực hành, kĩ làm việc theo nhóm và làm việc độc lập Tư phân tích và tổng hợp - Kỹ sống : Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ: Cận thạn, tỷ mỷ thực hành II Phương pháp: - Thuyết trình, Trực quan - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: - Cây cà chua bố mẹ - Kẹp, kéo, kim mũi mác, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lông, bông, hộp pêtri - Giáo án, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo Chuẩn bị cây bố mẹ - Chọn giống: chọn các giống cây khác rõ ràng hình dạng màu sắc để có thể phân biệt dể dàng mắt thường - Gieo hạt cây dùng làm bố trước cây dùng làm mẹ từ đến 10 ngày (25) - Khi cây bố hoa thì tỉa bớt số hoa chùm và ngắt bỏ non để tập trung lấy phấn tốt - Khi cây mẹ lá thì bấm và để cành, cành lấy chùm hoa, chùm hoa lấy từ đến Học sinh: Học bài cũ và đọc bài trước tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: - Nói: cô mẹ truyền cho tính trạng má lúm đồng tiền có chính xác không? Tại sao? Nếu cần thì phải sửa lại câu nói đó nào? - Tại các nhà khoa học khuyên nông dân không nên trồng giống lúa (cho dù đó là giống có suất cao) trên diện tích rộng vụ? - Tại cần đặc biệt quan tâm đế bà mẹ mang thai? Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò *GV: Tại phải gieo hạt cây làm bố trước cây làm mẹ? Mục đích việc ngắt bỏ chùm hoa và non trên cây bố, bấm và ngắt tỉa cành, tỉa hoa trên cây mẹ? GV hướng dẫn hs thực thao tác khử nhị trên cây mẹ ? Tại cần phải khử nhị trên cây mẹ? Gv thực mẫu: kỹ thuật chọn nhị hoa để khử, các thao tác khử nhị * Mục đích việc dùng bao cách li sau đã khử nhị? * GV hướng dẫn học sinh chọn hoa trên cây mẹ để thụ phấn Gv thực các thao tác mẫu: - Không chọn hoa đầu nhuỵ khô, màu xanh nhạt nghĩa là hoa còn non, đầu nhuỵ màu nâu và đã bắt đầu héo thụ phấn không có kết - Có thể thay bút lông lông gà GV hướng dẫn học sinh phương pháp thu hoạch và cất giữ hạt lai * GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu phương pháp xử lý kết lai theo phương pháp thống kê giới thiệu sách giáo khoa Việc xử lý thống kê không bắt buộc học sinh phải làm, gv hướng dẫn hs khá giỏi yêu thích khoa học Nội dung Khử nhị trên cây mẹ: - Chọn hoa còn là nụ có màu vàng nhạt để khử nhị (hoa chưa tự thụ phấn) - Dùng kim mũi mác tách bao phấn phấn còn là chất trắng sữa hay màu xanh thì Nếu phấn đã là hạt màu trắng thì không - Đùng ngón trỏ và ngón cái tay để giữ lấy nụ hoa - Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa nhị một, cần làm nhẹ tay tránh để đầu nhuỵ và bầu nhuỵ bị thương tổn - Trên chùm chọn đến hoa cùng lúc và là hoa mập để khử nhị, cắt tỉa bỏ hoa khác - Bao các hoa đã khử nhị bao cách li Thụ phấn: - Chọn hoa đã nở xoè, đầu nhị to màu xanh sẫm, có dịch nhờn - Thu hạt phấn trên cây bố: chọn hoa vừa nở, cánh hoa và bao phấn vàng tươi, chín hạt phấn chín tròn và trắng - Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ - Đùng bút lông chà nhẹ trên các bao phấn để hạt phấn bung - Dùng bút lông chấm hạt phấn cây bố lên đầu nhuỵ hoa cây mẹ đã khử nhị - Bao chùm hoa đã thụ phấn túi cách li, buộc nhãn, ghi ngày và công thức lai 3.Chăm sóc và thu hoạch: - Tưới nước đầy đủ - Khi lai chín thì thu hoạch, cẩn thận tránh nhầm lẫn các công thức lai - Bổ trải hạt lên tờ giấy lọc ghi công thức lai và thứ tự lên tờ giấy đó - Phơi khô hạt chổ mát cần gieo thì ngâm tờ giấy đó vào nước lã hạt tách (26) kiểm tra đánh giá kết thí nghiệm và thông báo cho toàn lớp * Trong học sinh làm thí nghiệm giáo viên bàn để kiểm tra, sửa sai, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Xử lí kết qủa lai Kết qủa thí nghiệm tổ hợp lại và xử lí theo phương pháp thống kê Hoc sinh thực hành: Từng nhóm học sinh tiến hành thao tác theo hướng dẫn giáo viên Viết báo cáo: Học sinh viết báo cáo các bước tiến hành thí nghiệm và kết nhận CỦNG CỐ BÀI HỌC BÀI TẬP VỀ NHÀ - Hoàn thành bài thu hoạch và nộp lại vào sau - Đọc bài trước tới lớp Tuần 13 Ngày giảng 07/11/2011 TIẾT 15: BÀI TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập di truyền - Nhận biết các tượng tương tác gen thông qua phân tích kết lai - Phân biệt các tượng phân li độc lập với liên kết gen và hoán vị gen thông qua phân tích kết lai - Nhận biết gen nằm trên NST giới tính, trên NST thường hay ngoài nhân thông qua kết lai Kĩ năng: Rèn luyện kĩ suy luận lôgic và việc vận dụng các kĩ toán học để giải các vấn đề sinh học Về thái độ: Thấy mức độ các bệnh đột biến, xuất các sai khác trên cá thể so với bố mẹ không phải là nghiêm trọng II CHUẨN BỊ Bài tập 1, 3, chương I và 2, 6, chương II III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: không Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung - GV: khái quát nội dung kiến thức: Cấu trúc gen, phiên mã, dịch mã: - GV: cho hs trình bày các cách giải bài tập khác - Mỗi gen có mạch chứa thông tin gọi là mạch nhau, sau đó tự hs phân tích cách nào là dễ nhận khuôn (27) biết và nhanh cho kết - GV: lưu ý hs các vấn đề sau: + Đọc kĩ thông tin và yêu cầu đề bài * Đối với bài tập các phép lai đã cho biết tỉ lệ phân li KH -> tìm KG và sơ đồ lai thì ta phải tiến hành các bước sau: + Xác định tính trạng đã cho là hay nhiều gen quy định? + Vị trí gen có quan trọng hay không? (gen quy định tính trạng nằm nhân hay tế bào chất? nhân thì trên NST thường hay NST giới tính?) + Nếu gen quy định tính trạng thì gen đó là trội hay lặn, nằm trên NST thường hay NST giới tính? + Nếu đề bài liên quan đến nhiều gen thì xem các gen phân li độc lập hay liên kết với nhau? liên kết thì tần số hoán vị gen bao nhiêu? + Nếu gen cùng quy định tính trạng thì dấu hiệu nào chứng tỏ điều đó? Kiểu tương tác gen đó là gì? * Đôi đề bài chưa rõ, ta có thể đưa nhiều giả thiết lọai bỏ giả thiết và kiểm tra lại giả thiết đúng - Các gen sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, phần lớn các gen sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục - Mã di truyền là mã 3, tức là nuclêôtit ADN mã hóa axit amin phân tử prôtêin - Bộ ba AUG là mã mở đầu, còn các ba: UAA, UAG,UGA là mã kết thúc Đột biến gen: - Thay nuclêôtit này nuclêôtit khác, dẫn đến bíên đổi codon này thành codon khác, nhưng: + Vẫn xác định axit amin cũ -> đột biến đồng nghĩa + Xác định axit amin khác -> đồng biến khác nghĩa + Tạo codon kết thúc -> đột biến vô nghĩa - Thêm hay bớt nulclêôtit -> đột biến dịch khung đọc Đột biến NST: - Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy vài cặp NST tương đồng -> lệch bội, hay tất các cặp NST tương đồng -> đa bội - Cơ chế: không phân li các cặp NST phân bào - Các thể đa bội lẻ không có khả sinh sản bình thường; các thể tứ bội tạo các giao tử lưỡng bội có khả sống phân li ngẫu nhiên các cặp NST tương đồng giảm phân * HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP TRONG SGK: I Bài tập chương I: a) Mạch khuôn: 3’ … TAT GGG XAT GTA ATG GGX …5’ Mạch bổ sung: 5’ … ATA XXX GTA XAT TAX XXG …3’ mARN 5’ … AUA XXX GUA XAU UAX XXG…3’ b) Có 18/3 = codon trên mARN c) Các ba đối mã tARN codon: UAU, GGG, XAU, GUA, AUG, GGX Đoạn chuỗi polipeptit : Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg mARN 5’ AGG GGU UXX UUX GUX GAU XGG 3’ ADN mạch khuôn 3’TXX XXA AGG AAG XAG XTA GXX 5’ mạch bổ sung 5’ AGG GGT TXX TTX GTX GAT XGG 3’ Số lượng NST loài có 2n=10 Đột biến có thể tạo tối đa thể ba loài này II Bài tập chương II Vận dụng quy luật xác suất a) Tỉ lệ kiểu hình trội genA là 1/2, gen B là 3/4, gen C là 1/2, gen D là 3/4 và gen E là 1/2 Vậy tỉ lệ đời có kiểu hình trội tính trạng là: 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128 b) Tỉ lệ đời có kiểu hình giống mẹ: 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128 c) Tỉ lệ đời có kiểu hình giống bố: 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 x 1/2 = 1/32 Chọn câu C Chọn câu D V BÀI TẬP VỀ NHÀ - Liên quan đến hệ thống nhóm máu A, B, O người có kiểu hình: nhóm máu A, nhóm máu B, nhóm máu AB và nhóm máu O Biết rằng: (28) - Nhóm máu A gen IA quy định - Nhóm máu B gen IB quy định - Nhóm máu O tương ứng với kiểu gen IoIo - Nhóm máu AB tương ứng với kiểu gen IAIB Gen IA và IB là trội hoàn toàn so với Io a Trong quần thể người có bao nhiêu kiểu gen quy định nhóm máu? b Trong gia đình, chồng nhóm máu AB, vợ nhóm máu O, có nhóm máu nào? c Trong gia đình đông các có đủ kiểu hình nhóm máu A, B, AB, O thì bố , mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình nào? - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài trước tới lớp Tuần 13 Ngày giảng 09/11/2011 TIẾT 16: KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học - Kiểm tra, đánh giá kiến thức thân qua bài kiểm tra Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vận dụng các kiến thức lý thuyết việc trả lời các câu hỏi đề kiểm tra II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo Học sinh: Học bài cũ và đọc bài trước tới lớp III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định, kiểm tra sĩ số: Thiết lập ma trận hai chiều: Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Mã di truyền có đặc điểm: A Có tính phổ biến B Có tính đặc hiệu C Có tính thoái hóa D Tất các đặc điểm trên Câu 2: Trong 64 ba có kết thúc A AUG, UGA, UAG B AUG, UAA, UAG C AUU, UGA, UAG D UAA, UAG, UGA Câu 3:Một ADN có 3.000 Nu tự nhân đôi lần liên tiếp thì phải sử dụng tất bao nhiêu Nu tự môi trường nội bào? A 24.000 Nu B 21.000 Nu C 12.000 Nu D 9.000 Nu Câu : ADN nhân đôi theo nguyên tắc: (29) A Bảo tồn B Bổ sung C Bổ sung và bảo tồn D Bổ sung và bán bảo tồn Câu 5: Một gen cấu trúc thực phiên mã có trình tự Nu sau: 5/ AATGXXXAAATT 3/ m ARN có trình tự Nu là: A 3/ AAUGXXXAAAUU 5/ C 3/ TTAXGGGTTTAA 5/ B 5/ AAUGXXXAAAUU 3/ D 5/ TTAXGGGTTTAA 3/ Câu 6: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử: A ADN B ARN C Prôtêin D ADN và ARN Câu 7: Câu nào đây là không đúng : A Ở tế bào nhân sơ, sau tổng hợp, foocmin mêtiômin cắt khỏi chuỗi pôlipeptit B Sau hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã C Trong dịch mã tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Met đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã D Tất các prôtêin sau dịch mã cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học Câu 8: Đột biến điểm: A Liên quan đến gen trên nhiễm sắc thể B Là biến đổi cấu trúc gen, liên quan đến cặp Nu C Xảy đồng thời nhiều điểm trên gen D Là đột biến nhiễm sắc thể Câu 9: Một đột biến điểm làm gen a biến thành gen A Gen đột biến nhiều gen ban đầu liên kết H gen có chiều dài nhau, đột biến trên thuộc dạng: A Thêm cặp A-T B Thêm cặp G-X C Thay cặp A-T thành cặp G-X D Thay cặp G-X thành cặp A-T Câu 10: Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là: A Mất cặp nuclêôtit thêm cặp nuclêôtit B Mất cặp nuclêôtit thay cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô C Thay cặp nuclêôtit đảo vị trí cặp nuclêôtit D Đảo vị trí cặp nuclêôtit thay cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô Câu 11: Trong cấu trúc siêu hiển vi NST nhân thực,sợi có đường kính A 2nm B 11nm C 20nm D 30nm Câu 12: Dạng đột biến NST nào sau đây thường gây chết làm giảm sức sống sinh vật? A Mất đoạn B Lặp đoạn C Đảo đoạn D Chuyển đoạn Câu 13: Dạng đột biến nào góp phần tạo nên đa dạng các thứ, các nòi loài? A Mất đoạn NST B Chuyển đoạn NST C Lặp đoạn NST D Đảo đoạn NST Câu 14: Đột biến đa bội gồm: A Đa bội và dị bội B Đa bội chẵn và đa bội lẽ C Tự đa bội và dị đa bội D Tự đa bội và lệch bội Câu 15: Ở người, đoạn nhiễm sắc thể số 21 gây nên bệnh A Ung thư máu B Bạch Đao C Máu khó đông D Hồng cầu hình lưỡi liềm Câu 16: Ở cà độc dược có NST lưỡng bội 2n = 24 Đột biến có thể tạo tối đa bao nhiêu thể loài này? A 24 B 12 C 48 D Câu 17: Nội dung chính qui luật phân li MenĐen là gì? A Các cặp alen không hoà trộn vào giảm phân B Các thành viên cặp alen phân li đồng các giao tử C F2 phân li kiểu hình xấp xỉ trội /1 lặn D F1 đồng tính còn F2 phân tính xấp xỉ trội/1lặn (30) Câu 18: Ở cà chua, gen A quy định đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định vàng Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là đỏ : vàng? A AA × aa B Aa × aa C Aa × Aa D AA × Aa Câu 19: Kiểu gen AaBBDdEe giảm phân bình thường cho bao nhiêu loại giao tử? A B C D 16 Câu 20: Cho phép lai P: AaBBDdEe x aabbDdEE, Tỉ lệ kiểu gen dị hợp F1: A 5/8 B 3/4 C 1/4 D 7/8 Câu 21: Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập là: A Sự phân li độc lập các cặp NST tương đồng phát sinh giao tử và thụ tinh đưa đến phân li cặp alen B Sự phân li các cặp NST tương đồng phát sinh giao tử và tổ hợp chúng thụ tinh đưa đến phân li và tổ hơp cặp alen C Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên các cặp NST tương đồng giảm phân hình thành giao tử đẫn đến phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên các cặp alen tương ứng D Sự phân li độc lập các cặp NST tương đồng phát sinh giao tử và tổ hợp tự chúng thụ tinh đưa đến phân li độc lập và tổ hợp tự các cặp alen Câu 22: Gen đa hiệu là gì? A Gen tạo nhiều mARN B Gen mà sản phẩm nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng C Gen điều khiển hoạt động cùng lúc nhiều gen khác D Gen tạo sản phẩm với hiệu cao Câu 23: Cho phép lai PTC: hoa đỏ x hoa trắng, F1 100% hoa đỏ Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu loại kiểu hình với tỉ lệ 9/16 hoa đỏ: 7/16 hoa trắng Nếu cho F lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình F a dự đoán là A đỏ: trắng B đỏ: trắng C đỏ: trắng D đỏ: trắng Câu 24: Khi cho lai thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản, F1 đồng tính biểu tính trạng bên bố mẹ, tiếp tục cho F1 lai phân tích, đời lai thu tỉ lệ 1: thì hai tính trạng đó đã di truyền A Tương tác gen B Phân li độc lập C Liên kết hoàn toàn D Hoán vị gen Câu 25: Các gen liên kết hoàn toàn,tính trạng trội hoàn toàn.Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen 1:2:1 Ab Ab Ab Ab A ( aB x aB ) B ( aB x ab ) Ab AB C ( ab x aB ) Ab AB D ( ab x ab ) Câu 26: Cơ sở tế bào học hoán vị gen là: A Trao đổi chéo các crômatit khác nguồn gốc cặp NST tương đồng đẫn đến trao đổi chéo các gen trên cặp NST tương đồng B Sự phân li độc lập và tổ hợp tự các NST C Sự bắt đôi không bình thường các gen trên NST D Các gen nhóm liên kết không thể phân li độc lập mà luôn có trao đổi chéo Câu 27: Thế nào là nhóm gen liên kết? A Các gen alen cùng nằm trên NST phân li cùng quá trình phân bào B Các gen không alen cùng nằm trên NST phân li cùng quá trình phân bào C Các gen không alen nằm NST phân li cùng quá trình phân bào D Các gen alen nằm NST phân li cùng quá trình phân bào Câu 28: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y Phép lai nào đây cho tỷ lệ phân tính ruồi cái mắt đỏ: ruồi đực mắt trắng? A ♀XWXW x ♂XwY B ♀XWXw x ♂XwY (31) C ♀XWXw x ♂XWY D ♀XwXw x ♂XWY Câu 29: Đặc điểm không đúng tính trạng gen nằm trên NST giới tính X quy định: A Di truyền chéo B Di truyền thẳng C Kết lai thuận khác lai nghịch D Biểu không giới Câu 30: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với Cho P: hạt vàng, nhăn x hạt xanh, trơn F1 1hạt vàng, trơn: 1hạt xanh, trơn Kiểu gen cây P là A AAbb x aaBb B Aabb x aaBb C AAbb x aaBB D Aabb x aaBB Câu 31: Kiểu hình thể sinh vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A Kiểu gen và môi trường B Điều kiện môi trường sống C Quá trình phát triển thể D Kiểu gen bố mẹ di truyền Câu 32: Đặc điểm nào sau đây thể quy luật di truyền gen ngoài nhân? A Mẹ di truyền tính trạng cho trai B Bố di truyền tính trạng cho gái C Tính trạng biểu chủ yếu nam giới D Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ Câu 33: Prôtêin điều hoà liên kết với vùng nào Opêron Lac E.côli để ngăn cản quá trình phiên mã? A Vùng điều hoà B Vùng khởi động C Vùng vận hành D Vùng mã hoá 1D 2D 3B 4D 5B 6B 7B 8B 9C 10D 11B 12A 13D 14C 15A 16B 17B 18C 19C 20C 21C 22B 23A 24C 25A 26A 27B 28D 29B 30D 31A 32D 33C CỦNG CỐ BÀI HỌC HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa - Đọc bài trước đến lớp Tuần 13 Ngày giảng 19/11/2012 CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ TIẾT 17: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Nêu định nghĩa quần thể và tần số tương đối các alen, các kiểu gen - Nêu biến đổi cấu trúc di truyền quần thể tự phối qua các hệ Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất chăn nuôi - Kỹ sống :Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ:Học sinh yêu thích môn, thích tìm hiểu, khám phá di truyền học quần thể II CHUẨN BỊ Bảng 16 sách giáo khoa III Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (1’) Kiểm tra bài cũ: không Nội dung bài mới: (32) Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: (14’) GV: quần thể là gì? HS trả lời GV dẫn dắt: Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng (?) Vậy làm nào để xác định vốn gen quần thể? HS Đọc thông tin SGK để trả lời - Yêu cầu nêu được: + Xác định tần số alen + Xác định thành phần kg quần thể => Vốn gen thể qua tần số alen và tỉ số KG quần thể I Các đặc trưng di truyền quần thể Định nghĩa quần thể: Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm xác định và có khả sinh cái để trì nòi giống Đặc trưng di truyền quần thể: - Mỗi quần thể có vốn gen đặc trưng, thể tần số các alen và tần số các kiểu gen quần thể - Tần số alen = số lượng alen đó/ tổng số alen gen đó quần thể thời điểm xác định - Tần số loại kiểu gen = số cá thể có kiểu gen đó/ tổng số cá thể quần thể II Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn Hoạt động 2: (20’) và giao phối gần Cấu trúc di truyền quần thể tự phối biến đổi GV cho HS quan sát số tranh tượng qua các hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị thoái hóa tự thụ phấn hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp GV vấn đáp gợi ý để rút kết luận: * Công thức tổng quát cho tần số kiểu gen hệ P: Aa x Aa thứ n quần thể tự thụ phấn là: F1: 50% đồng hợp (AA+aa): 50% dị hợp (Aa) n 1 F2: 75% đồng hợp: 25% dị hợp 1 F3 : 87,5% đồng hợp: 12,5% dị hợp Tần số KG AA = aa = ( )/2 n 1 Fn: Cơ thể dị hợp: ( ½)n Cơ thể đồng hợp : – ( ½)n Tần số KG Aa = GV cho HS nghiên cứu bảng 16 SGK yêu cầu HS điền tiếp số liệu vào bảng? GV đưa đáp án: GV yêu cầu HS rút nhận xét tần số kiểu gen qua các hệ tự thụ phấn? ?) Giao phối gần là gì? (?) Cấu trúc di truyền quần thể giao phối gần thay đổi nào? (?) Tại luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần vòng đời kết hôn với nhau? GV: Liên hệ quần thể người: hôn phối gần sinh bị chết non, khuyết tật di truyền 20 - 30% > cấm kết hôn vòng đời CỦNG CỐ BÀI HỌC: (10’) Giáo viên cho học sinh làm số câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Kết nào đây không phải là tượng giao phối gần? A Hiện tượng thoái hoá B Tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm C Tạo ưu lai D Tạo dòng E Các gen lăn đột biến có hại có điều kiện xuất trạng thái đồng hợp Câu 2: Cơ sở di truyền học luật hôn nhân gia đình: “cấm kết hôn họ hàng gần” A Ở hệ sau xuất hiện tượng ưu lai B Gen trội có hại có điều kiện át chế biển gen lặn bình thường trạng thái dị hợp C Ở hệ sau xuất các biển bất thường trí tuệ D Gen lặn có hại có điều kiện xuất trạng thái đồng hợp gây bất thường kiểu hình (33) Câu 3: Với gen alen A và a, bắt đầu cá thể có kiểu gen Aa Ở hệ tự thụ phấn thứ n, kết là: A AA = aa = (1-(1/2)n -1)/2 ; Aa = (1/2)n -1 B AA = aa = (1/2) n ; Aa = - 2(1/2) n C AA = aa = (1/2)n + ; Aa = - 2(1/2)n+1 D AA = aa = (1 - (1/2)n)/2 ; Aa = (1/2)n BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Tìm hiểu cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài trước tới lớp Tuần 14 Ngày giảng 25/11/2012 TIẾT 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Phát biểu nội dung ; nêu ý nghĩa và điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec Xác định cấu trúc quần thể trạng thái cân di truyền Kĩ năng: Biết so sánh quần thể xét mặt sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu trúc kiểu gen quần thể, tần số tương đối các alen - Kỹ sống :Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ:Học sinh yêu thích môn, thích tìm hiểu, khám phá di truyền học quần thể II CHUẨN BỊ Hình 17 sách giáo khoa III Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: (10’) - Những đặc trưng quần thể giao phối? - Đặc điểm cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết? - Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen quần thể giao phối? (34) Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: (10’) Gv cho học sinh đọc mục III.1 kết hợp kiến thức đã học ? Hãy phát dấu hiệu quần thể thể định nghĩa quần thể? Hs nêu các dấu hiệu ? Quần thể ngẫu phối là gì? GV cho hs phân tích ví dụ đa dạng nhóm máu người Hoạt động 2: (10’) Hs nghiên cứu mục III.2: ? Trạng thái cân quần thể ngẫu phối trì nhờ chế nào? Hs nêu nhờ điều hoà mật độ quần thể ? Mối quan hệ p và q? GV: Trạng thái cân di truyền trên còn gọi là trạng thái cân Hacđi - vanbec → định luật Về phương diện tiến hoá, cân quần thể biểu thông qua trì ổn định tần số tương đối các alen quần thể → giới thiệu cách tính tỉ lệ giao tử *? p tính nào? (số alen A có vốn gen / tổng số alen vốn gen) ? q tính nào? (số alen a có vốn gen / tổng số alen vốn gen) ? Từ hình 17.b hãy đưa công thức tổng quát chung tính thành phần kiểu gen quần thể? HS: p2AA+ 2pqAa + q2aa =1 Trong đó : p2 là tần số kiểu gen AA, 2pq là tần số kiểu gen Aa, q2 là tần số kiểu gen aa → Một quần thể thoả mãn công thức thành phần kiểu gen trên thì là quần thể cân di truyền * Hs đọc sgk thảo luận điều kiện nghiệm đúng? Tại phải có điều kiện đó? Hoạt động 3: (10’) Nội dung III Cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối Quần thể ngẫu phối: Đặc điểm di truyền quần thể ngẫu phối - Các cá thể giao phối tự với - Quần thể giao phối đa dạng kiểu gen và kiểu hình - Quần thể ngẫu phối có thể trì tần số các kiểu gen khác quần thể không đổi qua các hệ điều kiện định Trạng thái cân di truyền quần thể: Khi xảy ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân theo định luật Hacđi – Van bec Khi đó thoả mãn đẳng thức : p2AA + pqAa + q2aa = Trong đó : p là tần số alen A, q là tần số alen a, p + q = * Định luật Hacđi - Vanbec: Trong điều kiện định, tần số tương đối các alen và thành phần kiểu gen quần thể ngẫu phối trì ổn định qua các hệ * Nội dung: P2 + 2pq +q2 =1 * Bài toán: Nếu quần thể, lôcut gen A có alen A và a nằm trên NST thường: - Gọi số alen A là p, a là q - Tổng p và q = - Các kiểu gen có thể có: AA, Aa, aa - Giả sử TP gen quần thể ban đầu là: 0,64 AA: 0,32 Aa: 0,04 aa - Tính p = 0.8, q = 0.2 → Công thức tống quát thành phần KG: p 2AA + 2pqAa + q2aa - Nhận xét: tần số alen và thành phần KG không đổi qua các hệ * Điều kiện nghiệm đúng: + Quần thể phải có kích thước lớn + Các cá thể quần thể phải giao phối với cách ngẫu nhiên + Không có tác động chọn lọc tự nhiên (các cá thể có kiểu gen khác có sức sống và khả sinh sản nhau) + Không có đột biến (đột biến không xảy xảy thì tần số đột biến thuận phải tần số đột biến nghịch) + Quần thể phải cách li với quần thể khác (không có di – nhập gen các quần thể) IV Ý nghĩa định luật: - Khi quần thể trạng thái cân bằng, từ tần số cá thể có kiểu hình lặn có thể tính tần số (35) các alen tần số các loại kiểu gen quần thể - Giải thích tồn lâu dài, ổn định quần thể tự nhiên GV: ý nghĩa định luật Hacđi - Vanbec? CỦNG CỐ BÀI HỌC: (5’) Bài tập: Một quần thể người có tần số người bị bạch tạng là 1/10.000, giả sử quần thể này cân di truyền: a Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen cua quần thể, biết bệnh bạch tạng gen lặn nằm trên NST thường quy định? b Tính xác suất để người bình thường quần thể này lấy sinh người bị bạch tạng? BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài trước tới lớp Tuần 15 Ngày giảng 25/11/2011 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC TIẾT 19: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh có khả năng: Kiến thức: - Nêu các nguồn vật liệu chọn gi ống - Nêu khái niệm ưu lai và giải thích ưu lai thường cao F và giảm dần đời sau Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích trên kênh hình, kỹ so sánh, phân tích, khái quát tổng hợp - Kỹ làm việc độc lập với sgk - Kỹ sống :Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ: (36) Hình thành niềm tin vào khoa học, vào trí tuệ người qua thành tựu tạo giống phương pháp lai II Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III CHUẨN BỊ Hình 18.1, 18.2, 18.3, tranh ảnh minh hoạ giống vật nuôi cây trồng suất cao việt nam IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: - Quần thể là gì? Thế nào là vốn gen, thành phần kiểu gen? - Các gen di truyền liên kết với giới tính có thể đạt trạng thái cân Hacđi - Vanbec hay không, tần số alen giới là khác nhau? Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Gv dẫn dắt: từ xa xưa loài người đã biết cải tạo Nguồn vật liệu chọn giống gồm: Biến dị tổ hợp, thiên nhiên, săn bắt các ĐV hoang dại nuôi, Đột biến, ADN tái tổ hợp sưu tầm các cây hoang dại trồng ? Vậy các vật liệu tự nhiên thu thập ban đầu I TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN có thể trở thành giống vật nuôi cây trồng BIẾN DỊ TỔ HỢP Cơ chế tạo dòng dựa trên nguồn biến chưa? ? Tại lai tạo lại là phương pháp tạo dị tổ hợp: đa dạng các vật liệu di truỳên cho chọn + Tạo dòng chủng có kiểu gen khác giống? + Lai giống để tạo các tổ hợp gen khác Nêu vấn đề:? Tại BDTH có vai trò đặc biệt + Chọn lọc tổ hợp gen mong muốn quan trọng việc tạo giống → gv cho hs + Những tổ hợp gen mong muốn cho tự thụ quan sát hình 18.1 phấn giao phối gần để tạo các dòng ? Từng hệ có tổ hợp gen nào? ? Mối quan hệ di truyền các tổ hợp gen? Ví dụ minh hoạ: ? Để tạo các tổ hợp gen mong muốn người ta Giống lúa Peta x Gióng lúa Dee-geo woo-gen dùng pp nào? ? Vậy chế phát sinh các biến dị tổ hợp quá trình tạo dòng là gì? Takudan x Giống lúa IR8 x IR-12-178 Gv: từ nguồn biến dị di truyền phương pháp lai tạo chon các tổ hợp gen mong muốn → đưa chúng trạng thái đồng hợp tử nhằm tạo IR22 CICA4 dòng ? Ưu nhược điểm phương pháp tạo giống II TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO dựa vào nguồn biến dị tổ hợp? Khái niệm: Là hi ện t ượ ng lai có n ăng su ất, s ức ch ống * Gv chiếu sơ đồ hình 18.2 ch ịu, kh ả n ă ng sinh tr ưởng và phá t tri ển cao Chiếu sơ đồ lai minh hoạ lai kinh tế lợn móng cái và lợn LADNrat tạo F1 và phân v ượ t tr ội so v ới cá c d ạng b ố m ẹ tích Cơ sở di truyền tượng ưu lai: ? Ưu lai là gì? Có nhiều giả thuyết giải thích sở di truyền ? Giải thích sở ưu lai? ưu lai, đó giả thuyết siêu trội đ ược HS: các giả thuyết trên thì giả thuyết siêu nhiều người thừa nhận Giả thuyết này cho trội nhiều người nhắc đến Gv chiếu sơ đồ hình 18.3 yêu cầu hs phân tích trạng thái dị hợp nhiều cặp gen khác nhau, Lấy thêm ví dụ: lợn có mặt gen trội A, lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so B, C, D cho tăng trọng 30 kg, gen lặn tương với dạng bố mẹ có nhiều gen trạng thái đồng ứng cho 10 kg hợp tử P (t/c): AAbbCCDD x aaBBccdd Phương pháp tạo ưu lai: F1 nào? tính KL P, F1? → Sự có mặt nhiều gen trội KG đem Tạ o dòng thu ần lai cá c dòng thu ần khác lại kết nào? (lai khá c dòng đ ơn, lai khác dòng ké p ) ch ọn l ọc ? Phân tích vai trò tế bào chất việc tạo (37) ưu lai thông qua phép lai thuận nghịch? cá c t ổ h ợ p có ưu th ế lai cao ? Dựa vào sở di truyền học muốn tạo ưu lai chúng ta phải có nguyên liệu gì? ? Làm nào để tạo dòng thuần? (tự thụ phấn, giao phối cận huyết) ? Ưu và nhược điểm phương pháp tạo giống Một vài thành tựu: ưu lai? - Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác dòng tạo ? Nếu lai giống thì ưu lai giảm dần để nhiều giống lúa tốt có giống lúa đã trồng việt trì ưu lai thì dùng biện pháp nào? nam : IR5 IR8 HS: lai luân chuyển ĐV và sinh sản sinh dưỡng TV ?Hãy kể tên các thành tựu tạo giống vật nuôi cây trồng có ưu lai cao việt nam? CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu nào sau đây giải thích ưu lai là đúng: a Lai dòng chủng với luôn cho lai có ưu lai cao b Lai các dòng chủng khác xa khu vực địa lí luôn cho ưu lai cao c Chỉ có số tổ hợp lai các cặp bố mẹ định có thể cho ưu lai cao d Người ta không sử dụng lai có ưu lai cao làm giống vì lai thường không đồng kiểu hình BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài trước tới lớp Tuần 15 Ngày giảng 26/11/2011 TIẾT 20 : TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I, MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh có khả năng: Kiến thức: - Nêu các phương pháp gây đ ột bi ến nhân t ạo, lai gi ống - Có khái niệm sơ lược công nghệ t ế bào th ực v ật và đ ộng v ật cùng v ới các k ết qu ả c chúng Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, kỹ so sánh khái quát tổng hợp, làm việc độc lập với sgk - Nâng cao kỹ pt tượng qua chọn tạo giống từ nguồn biến dị đột biến và công nghệ tế bào - Kỹ sống :Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ: Xây dựng niềm tin vào khoa học công tác tạo giống II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (38) Hình 19, tranh ảnh giới thiệu các thành tựu chọn giống động thực vật liên quan đến bài học III Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: - Nguồn biến dị di truyền quần thể nuôi cây trồng tạo cách nào? - Thế nào là ưu lai? Tại ưu lai biểu cao F1 sau đó giảm dần qua các hệ? Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò ? Gây đột biến tạo giống có thể dựa trên sở nào? HS: KG muốn nâng cao suất cần biến đổi vật chất di truyền cũ tạo ĐBG ? Các tác nhân gây đột biến sv là gì? ? Tại xử lí mẫu vật phải lựa chọn tác nhân ,liều lượng, thời gian phù hợp? ? Quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến gồm bước? ? Tại sau gây đột biến nhân tạo cần phải chọn lọc? Có phải gây ĐB ta thu kết mong muốn? Hs: Dựa vào tính vô hướng đột biến để trả lời ? PP gây đột biến chủ yếu phù hợp với đối tượng nào ? sao? ? Tại đv bậc cao người ta không ít gây đột biến? Gv cho học sinh nghiên cứu mục II.1 ? Ở cấp độ tế bào có lai không? Nội dung I TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN Phương pháp gây đột biến nhân tạo gồm các bước : + Xử lí mẫu vật các tác nhân đột biến thích hợp + Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn + Tạo dòng chủng II TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Công nghệ tế bào thực vật: Công nghệ tế bào thực vật : + Lai tế bào sinh dưỡng : Gồm các bước : * Loại bỏ thành tế bào trước đem lai * Cho các tế bào đã thành loài vào môi tr ường * GV yêu cầu hs quan sát hình 19 mô tả các đặc biệt để dung hợp với nhau tế bào lai bước nhân vô tính cừu Đôli ? Nhân vô tính là gì? * Đưa tế bào lai vào nuôi cấy môi trường đặc ? Các bước tiến hành quy trình nhân vô biệt cho chúng phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài tính cừu Đôli? + Nuôi cấy hạt phấn noãn : * Nuôi cấy hạt phấn noãn chưa thụ tinh ống nghiệm cho phát triển thành cây đơn bội (n) * Tế bào đơn bội nuôi ống nghiệm với các hoá chất đặc biệt phát triển thành mô đơn bội xử lí hoá chất gây lưỡng bội hoá thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh Công nghệ tế bào động vật: a Nhân vô tính động vật: - Công ngh ệ t ế bào đ ộng v ật : + Nhâ n b ản vô tính : * Ý nghĩa thực tiễn nhân vô tính động * Tách tế bào tuyến vú cá thể cho nhân và nuôi vật? * Gv: còn phương pháp nâng cao phòng thí nghiệm ; tách tế bào trứng c cá th ể suất chăn nuôi mà chúng ta đã học khác và loại bỏ nhân tế bào này * Chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào môn công nghệ 10, đó là phương pháp gì? trứng đã loại nhân (39) ? Cấy truyền phôi là gì? ? Ý nghĩa cấy truyền phôi? * Nuôi cấy tế bào đã chuyển nhân trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi * Chuyển phôi vào tử cung thể mẹ để mang thai và sinh b Cấy truyền phôi: Lấ y phôi t đ ộng v ật cho tá c h phôi thà n h hai hay nhi ều ph ầ n phôi riê n g bi ệt C ấ y các phôi và o đ ộng v ật nh ận (con cá i ) và sinh - Công nghệ gen là quy trình công nghệ dùng để tạo tế bào và sinh vật có gen bị biến đổi có thêm gen mới, từ đó tạo thể với đặc điểm CỦNG CỐ BÀI HỌC ? Làm nào để loại bỏ tính trạng không mong muốn giống cây cho suất cao? BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài trước tới lớp Tuần 16 Ngày dạy: 8/12/2011 TIẾT 21 : TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh có khả năng: Kiến thức: Nêu khái niệm, nguyên t ắc và nh ững ứng d ụng c k ĩ thuật di truyền chọn giống vi sinh vật, thực vật và đ ộng v ật Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích kênh hình, so sánh, khái quát tổng hợp - Kỹ sống :Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ: Hình thành niềm tin và say mê khoa học II Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Hình 20.1, 20.2, 25.1, 25.2 sách giáo khoa nâng cao IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: (40) - Trình bày phương pháp tạo giống nhờ công nghệ tế bào thực vật? - Giải thích quá trình nhân vô tính động vật, ý nghĩa thực tiễn? Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Hãy cho biết kỹ thuật chuyển gen có khâu chính ? + Thể truyền là gì ? + Người ta hay sử dụng vật liệu gì làm thể truyền? + So sánh ADN nhiểm sắc thể và ADN plasmit? + Tại muốn chuyển gen từ loài này sang loài khác lại cần có thể truyền? + Làm cách nào để có đúng đoạn mang gen cần thiết tế bào cho để thực chuyển gen? + ADN tái tổ hợp là gì? Được tạo cách nào? Người ta đã có thể tạo chuột không sợ mèo công nghệ gen → chuột đó gọi là sinh vật biến đổi gen ? Vậy nào là sinh vật biến đổi gen? ? Có cách nào để tạo sinh vật biến đổi gen? * Gv chiếu số hình ảnh (20.1, 20.2) số giống cây trồng, dòng vi sinh vật biến đổi gen Nội dung I CÔNG NGHỆ GEN Tạo ADN tái tổ hợp Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp II ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen: - Tạo giống động vật (cừu sản sinh prôtêin người, chuột nhắt chứa gen hoocmôn sinh trưởng chuột cống ) - Tạo giống thực vật (bông kháng sâu hại, lúa có khả tổng hợp - carôten ), Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen (vi khuẩn có khả sản suất insulin người, sản suất HGH ) CỦNG CỐ BÀI HỌC Trong kỹ thuật di truyền đã tạo loại cây trồng nào? Trình bày số ứng dụng kỹ thuật chuyển gen? ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài trước tới lớp Tuần 16 Ngày dạy: 8/12/2011 CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI TIẾT 22 : DI TRUYỀN Y HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh phải: Kiến thức:Hiểu sơ lược Di truyền y h ọc, Di truy ền y h ọc t v ấn, li ệu pháp gen Nêu số tật và bệnh di truyền người Kĩ năng: - Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp để lĩnh hội tri thức - Kỹ sống :Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo II Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Hình 21.1, 21.2 sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC (41) Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Hệ gen sinh vật có thể bị biến đổi cách nào? Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò *Gv yêu cầu học sinh đọc dòng đầu tiên: ? Nêu khái niệm di truyền y học? ? Hãy nêu số bệnh di truyền người? Gv đâu là bệnh đột biến gen, đâu là bệnh đột biến NST, đâu không phải là bệnh di truyền ? Hãy nêu số bệnh di truyền phân tử người? ? Cơ chế phát sinh các loại bệnh đó nào? ? Bệnh di truyền phân tử là gì? ? Dựa vào kiến thức đã học em hãy đề xuất các biện pháp chữa trị và hạn chế bệnh di truyền phân tử? *Gv cho hs quan sát sơ đồ phả hệ bênh máu khó đông ? Dựa vào đâu để biết bệnh máu khó đông có di truyền liên kết với giới tính hay không? HS: từ sơ đồ phả hệ thấy tuyệt đại đa số người bị bệnh là nam giới Dựa vào sơ đồ hs còn tìm hiểu khả biểu gen nằm trên Y (DT thẳng chéo) Nội dung I KHÁI NIỆM DI TRUYỀN Y HỌC Di truyền y học là ngành khoa học vận dụng hiểu biết di truyền học người vào y học, giúp cho việc giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị số trường hợp bệnh lí - Di truyền y học tư vấn là lĩnh vực chuẩn đoán Di truyền Y học hình thành trên sở thành tựu Di truyền người và Di truyền Y học - Di truyền Y học tư vấn có nhiệm vụ chẩn đoán, cung cấp thông tin khả mắc các loại bệnh di GV thông báo: nghiên cứu NST, cấu trúc hiển vi các NST tế bào thể người ta phát nhiều dị tật truyền đời các gia đình đã có và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến đột biến NST bệnh này, từ đó cho lời khuyên ? Hội chứng bệnh là gì? việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn * Gv cho hs quan sát tranh hình 21.1 ? Hãy mô tả chế phát sinh hội chứng Đao? ? Đặc điểm để nhận biết người bị bệnh Đao? Yêu cầu hs nghiên cứu mục IV ? Hãy cho số ví dụ bệnh ung thư mà em biết? ? Hiện bệnh ung thư đã có thuốc chữa trị chưa? ? Nguyên nhân gây bệnh ung thư? CỦNG CỐ BÀI HỌC: trả lời các câu hỏi SGK chế hậu xấu đời sau - Các bệnh di truyền người chia làm hai nhóm lớn : + Bệnh di truyền phân tử + Hội chứng có liên quan đến đột biến NST : II BỆNH DI TRUYỀN PHÂN TỬ Là bệnh di truyền nghiên cứu chế gây bệnh mức độ phân tử Ví dụ : Bệnh hồng cầu hình liềm, các bệnh các yếu tố đông máu (bệnh máu khó đông), phêninkêto niệu III HỘI CHỨNG BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Các đột biến cấu trúc hay số lượng NST thường liên quan đến nhiều gen và gây hàng loạt tổn thương các quan người bệnh Ví dụ : Bệnh Đao, bệnh Claiphentơ, tớcnơ IV BỆNH UNG THƯ - Nguyên nhân: - Hậu quả: (42) BÀI TẬP VỀ NHÀ:Học bài cũ , Đọc bài trước tới lớp Tuần 16 Ngày dạy: 9/12/2011 TIẾT 23: BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ Xà HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh có khả năng: Kiến thức: Nêu việc bảo vệ vốn gen loài ng ười liên quan t ới m ột s ố v ấn đ ề : Di truy ền học với ung thư và bệnh AIDS, di truy ền trí n ăng Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh và khái quát hoá - Kỹ sống :Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo (43) Thái độ: Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường chống tác nhân gây đột biến II Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Hình 22.1 sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ:Nêu số bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến NST người, chế phát sinh các loại bệnh tật đó? Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Gv đặt vấn đề: nào là gánh nặng di truyền cho loài người? ? Việc sử dụng thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ chất khích thích sinh trưởng tác động đến môi trường nào? ? Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm đất, nước, không khí? Nội dung I BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI Nhiều loại gen đột biến (hồng cầu hình liềm, pheninkêtô niệu … ) di truyền từ hệ này sang hệ khác là "gánh nặng di truyền" cho loài người Tạo môi trường nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến: - Công nghệ đại giúp chống ô nhiễm môi trường - Tích cực trồng cây, bảo vệ rừng … Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh: - Là hình thức chuyên gia di truyền đưa các tiên đoán khả đứa trẻ sinh mắc tật bệnh di truyền và cho các cặp vợ chồng lời khuyên có nên sinh không, có thì làm gì để tránh cho đời đứa trẻ tật nguyền - Kỹ thuật:chuẩn đoán đúng bệnh, xây dựng phả hệ người bệnh, chuẩn đoán trước sinh - Xét nghiệm trước sinh: là xét nghiệm phân tích NST, ADN xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay không Phương pháp : + Chọc dò dịch ối + Sinh thiết tua thai ? Tư vấn di truyền là gì? * Gv treo tranh hình 22 yêu cầu hs quan sát mô tả bước phương pháp chọc dò dịch ối và sinh thiết tua thai? * Phương pháp chọc dò dịch ối: + Dùng bơm tiêm hút 10 - 20 ml dịch ối vào ống nghiệm đem li tâm để tách riêng tế bào phôi + Nuôi cấy các tế bào phôi, sau vài tuần làm tiêu phân tích xem thai có bị bệnh di truyền không? + Phân tích hoá sinh (ADN) dịch ối và tế bào phôi xem thai có bị bệnh DT không? * Phương pháp sinh thiết tua thai: + Dùng ống nhỏ để tách tua thai + Làm tiêu phân tích NST Liệu pháp gen - kỹ thuật tương lai: * GV kiểm tra kiến thức bài 20 nhắc lại các bước - Liệu pháp gen là việc chữa trị các bệnh di công nghệ gen, đọc mục I.3 truyền cách phục hồi chức các gen bị đột biến ? Quy trình liệu pháp gen gồm bước? Liệu pháp gen bao gồm biện pháp : Đưa bổ sung gen lành vào thể người bệnh và thay gen bệnh gen lành Mục đích : hồi phục chức bình thường tế bào hay mô, khắc phục sai hỏng di truyền, thêm chức cho tế bào - Để hạn chế bớt gánh nặng di truyền, để *Gv nêu vấn đề: thành tựu di truyền bảo vệ vốn gen loài người cần tiến hành học có mang đến lo ngại nào cho số phương pháp : Tạo môi trường người không? nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến, tư vấn di Hs đọc mục II sgk nêu ý kiến vấn đề này truyền để sàng lọc trước sinh, thực liệu (44) pháp gen II MỘT SỐ VẤN ĐỀ Xà HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC Tác động xã hội việc giải mã gen người: Việc giải mã gen người ngoài tích cực mà nó đem lại làm xuất nhiều vấn đề tâm lý xã hội * Gv có thể nêu ví dụ cách đo số IQ Vấn đề phát sinh công nghệ gen và công nghệ tế bào: - Phát tán gen kháng thuốc sang vi sinh vật gây bệnh Gv kiểm tra lại kiến thức đã học lớp 10 - An toàn sức khoẻ cho người sử dụng thực HIV/AIDS phẩm biến đổi gen ? Di truyền học có biện pháp gì để ngăn chặn đại Vấn đề di truyền khả trí tuệ: dịch AIDS? a Hệ số thông minh (IQ): Được xác định các trắc nghiệm với các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần b Khả trí tuệ và di truyền: Tính di truyền có ảnh hưởng định tới khả trí tuệ Di truyền học với bệnh AIDS Nguyên nhân, hậu bệnh AIDS Hệ số thông minh và di truy ền trí CỦNG CỐ BÀI HỌC Vì các bệnh di truyền có khuynh hướng gia tăng các bệnh nhiễm trùng hay suy dinh dưỡng lại giảm? Giả sử alen b liên kết với giới tính (nằm trên X) và lặn gây chết, alen này gây chết hợp tử phôi Một người đàn ông lấy cô vợ di hợp tử gen này Tỉ lệ trai – gái cặp vợ chồng này là bao nhiêu họ có nhiều con? BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài trước tới lớp Tuần 17 Ngày dạy: 10/12/2011 TIẾT 24 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh có khả năng: Kiến thức: - Nêu các khái niệm bản, các chế chính di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, thể quần thể Nêu các cách chọn tạo giống - Giải thích các cách phân loại biến dị và đặc điểm loại Kĩ năng: Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng đồ khái niệm - Kỹ sống :Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo Thái độ: Vận dụng lý thuyết giải các vấn đề thực tiễn và đời sống sản xuất II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ (45) Phiếu học tập III Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài mới: Hệ thống hoá kiến thức GV chia lớp thành nhóm, nhóm giao nhiệm vụ hoàn thành nội dung phiếu học tập, sau đó đại diện các tổ lên báo cáo, các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung Phiếu học tập số 1: Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu sơ đồ đây để minh hoạ cho quá trình di truyền mức độ phân tử ADN → A RN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái, sinh lí … ) ADN Vẽ đồ khái niệm với các khái niệm đây: gen, ADN - pôlimeraza, nguyên tắc bảo toàn, nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi Phiếu học tập số 2: Bảng tóm tắt các quy luật di truyền Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế bào học Điều kiện nghiệm đúng Ý nghĩa Phân li Tác động bổ sung Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết gen Hoán vị gen Di truyền giới tính Di truyền LK với giới tính Phiếu học tập số 3: Hãy đánh dấu + ( cho là đúng) vào bảng so sánh sau: Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối: Chỉ tiêu so sánh Tự phối - Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần thể đồng hợp qua các hệ - Tạo trạng thái cân di truyền quần thể - Tần số alen không đổi qua các hệ - Có cấu trúc: p2AA: 2pqAa: q2aa - Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các hệ - Tạo nguồn biến dị tổ hợp Phiếu học tập số 4: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống Đối tượng Vi sinh vật Thực vật Động vật Nguồn vật liệu Phương pháp Ngẫu phối (46) Đáp án phiếu học tập số Đó là các cụm từ : (1) Phiên mã (2) Dịch mã (3) Biểu (4) Sao mã Bản đồ nguyên tắc bố sung GEN GEN Nguyên tắc bán bảo toàn Đáp án phiếu học tập số Chỉ tiêu so sánh - Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp - Tạo trạng thái cân di truyền quần thể - Tần số alen không đổi qua các hệ - Có cấu trúc p2AA: 2pqAa: q2aa - Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các hệ - Tạo nguồn biến dị tổt hợp Tự phối + Ngẫu phối + + + + + + Đáp án phiếu học tập số Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp Gây đột biến, lai tạo Động vật Biến dị tổ hợp (chủ yếu) Lai tạo Tuần 17 Ngày dạy: 18/12/2011 PHẦN VI: TIẾN HOÁ CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ TIẾT 25: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Trình bày các chứng giải phẫu so sánh : quan tương đồng, quan tương tự, các quan thoái hoá - Trình bày chứng tế bào học và sinh học phân tử : ý nghĩa thuyết cấu tạo tế bào ; thống cấu trúc ADN và prôtêin các loài Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát tranh, kĩ phân tích, so sánh, khái quát hoá - Kỹ sống :Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo II Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh vẽ 24.1, 24.2 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: không Nội dung bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học GV: Thế nào là quan tương đồng? VD: Các quan tương đồng xương chi các loài ĐV có xương sống cấu tạo theo cấu trúc chung gọi là chi ngón Xương chi trước gồm các phận: Xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay, xương bàn và xương ngón tay I.Các chứng giải phẫu so sánh: -Sự tương đồng nhiều đặc điểm giải phẫu các loài là chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật tiến hoá từ tổ tiên chung - Một số loại chứng giải phẫu so sánh : (47) GV: Thế nào là quan thoái hoá? + Cơ quan tương đồng : Là quan VD: Ruột thừa người là vết tích ruột tịt đã nằm vị trí tương ứng trên thể, có cùng phát triển ĐV ăn cỏ GV:Thế nào là tiến hoá hội tụ?Nguyên nhân tiến hoá hội tụ?GV: Hãy điền các số : 20; và số loài vào chỗ trống các lớp ĐV cho đây để số lượng các loài có trên quần đảo Galapagos Trung Mĩ và giải thích lý lại đến kết luận Biết rằng, quần đảo Galapagos nằm cách đất liền Trung Mĩ gần 1000 km GV: Trả lời lệnh SGK GV: Quan sát hình 34.3, giải thích quá trình hình thành tế bào nhân chuẩn nguồn gốc quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống Cơ quan tương đông phản ánh tiến hoá phân li + Cơ quan tuơng tự : Là quan khác nguồn gốc đảm nhiệm chức phận giống nên có kiểu hình thái tương tự Cơ quan tương tự phản ánh tiến hoá đồng quy + Cơ quan thoái hoá : Là quan phát triển không đầy đủ thể trởng thành Do điều kiện sống loài đã thay đổi, các quan này dần chức ban đầu, tiêu giảm dần và để lại vài vết tích xưa chúng II Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử: - Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào, các tế bào sinh từ các tế bào sống trước đó Tế bào là đơn vị tổ chức thể sống Tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn có GV: Hãy nêu chứng tế bào học chứng các thành phần : Màng sinh chất, tế bào minh lục lạp có nguồn gốc từ vi khuẩn lam? chất và nhân (hoặc vùng nhân) Phản ánh nguồn gốc chung sinh giới - Bằng chứng sinh học phân tử : Dựa trên tương đồng cấu tạo, chức ADN, prôtêin, mã di truyền cho thấy các loài trên trái đất có tổ tiên chung CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Ví dụ biểu thị các quan tương đồng là: a ngà voi và sừng tê giác b vòi voi và vòi bạch tuộc c cánh dơi và tay người d đuôi cá mập và đuôi cá voi Câu 3: Các quan tương đồng là kết quá trình tiến hoá theo hướng: a vận động b hội tụ c đồng quy d phân nhánh BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK - Đọc bài trước tới lớp (48) Tuần 19 Ngày dạy: 24/12/2011 BÀI 25: HỌC THUYẾT ĐACUYN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nêu luận điểm học thuyết Đacuyn Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát tranh, kĩ phân tích, so sánh, khái quát hoá - Kỹ sống :Tự nhận thức, giao tiếp, tư sáng tạo II Phương tiện dạy học: Tranh vẽ phóng hình 25.1, 25.2 SGK III Phương pháp: - Thuyết trình,Vấn đáp - Kỹ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não IV Tiến Trình Dạy Học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Đồng phục học sinh - Học bài, chuẩn bị bài Kiểm tra bài cũ: - Làm nào để xác định đuợc mối quan hệ họ hàng các loài sinh vật? Tại người ta xác định quan hệ họ hàng các loài sinh vật thì người ta thường sử dụng các quan thoái hoá? Bài mới: Hoạt động thầy - trò S R Đacuyn (1809–1882) nhà tự nhiên học người Anh đã đặt móng vững cho học thuyết tiến hóa, với tác phẩm tiếng “Nguồn gốc các loài” (1859) ? Đacuyn dựa trên sở nào để xây dựng nên học thuyết tiến hoá mình? ? Đacuyn có nhận xét gì các quần thể sinh vật? Theo em nhận xét này đúng không? ? Đacuyn hiểu các biến dị sinh vật nào? Theo em có đúng không? ? Các biến dị theo quan niệm Đacuyn di truyền học đại gọi là biến dị gì? → Biến dị tổ hợp và thường biến ? Quá trình CLTN diễn nào? Kết nó? → Tác động lên sinh vật và phân hoá khả sống sót và sinh sản các cá thể ? Vật nuôi, cây trồng có chịu tác động chọn lọc không? Kết quá trình chọn lọc này nào? Nội dung kiến thức a Nguyên nhân tiến hoá Chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến dị và di truyền sinh vật b Cơ chế tiến hoá Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại tác động chọn lọc tự nhiên c Hình thành các đặc điểm thích nghi Là tích luỹ biến dị có lợi tác dụng chọn lọc tự nhiên : Chọn lọc tự nhiên đã đào thải các dạng kém thích nghi, bảo tồn dạng thích nghi với hoàn cảnh sống d Quá trình hình thành loài Loài hình thành hình thành tác động chọn lọc tự nhiên theo đường phân li tính trạng ? Đacuyn đã giải thích nguồn gốc và quan hệ các e Chiều hướng tiến hoá loài trên trái đất nào? Dưới tác dụng các nhân tố tiến hoá, ? Học thuyết Đacuyn có ý nghĩa nào đối sinh giới đã tiến hoá theo chiều hướng với sinh học? : Ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí (49) Hoạt động thầy - trò Củng cố: - Trình bày nội dung học thuyết tiến hoá Đacuyn? - So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo? 5.Dặn dò: Học bài cũ và chuẩn bị bài Nội dung kiến thức (50)