Văn hóa ẩn dật của nho sĩ Việt Nam qua thơ Nguyễn Trãi.

102 9 0
Văn hóa ẩn dật của nho sĩ Việt Nam qua thơ Nguyễn Trãi.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa ẩn dật của nho sĩ Việt Nam qua thơ Nguyễn Trãi.Văn hóa ẩn dật của nho sĩ Việt Nam qua thơ Nguyễn Trãi.Văn hóa ẩn dật của nho sĩ Việt Nam qua thơ Nguyễn Trãi.Văn hóa ẩn dật của nho sĩ Việt Nam qua thơ Nguyễn Trãi.Văn hóa ẩn dật của nho sĩ Việt Nam qua thơ Nguyễn Trãi.Văn hóa ẩn dật của nho sĩ Việt Nam qua thơ Nguyễn Trãi.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= WANG TAO (VƯƠNG ĐÀO) VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NHO SĨ VIỆT NAM QUA THƠ NGUYỄN TRÃI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= WANG TAO (VƯƠNG ĐÀO) VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NHO SĨ VIỆT NAM QUA THƠ NGUYỄN TRÃI Ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 31 06 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HƯỞNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NHO SĨ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI VÀ SỰ LỰA CHỌN CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN TRÃI 21 1.1 Cơ sở hình thành văn hóa ẩn dật nho sĩ Việt Nam 21 1.2 Sự lựa chọn đời nhà nho Nguyễn Trãi 44 Chương 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NGUYỄN TRÃI QUA ỨC TRAI THI TẬP 50 2.1 Kết khảo sát, thống kê 50 2.2 Một số biểu văn hóa ẩn dật 54 Chương 3: NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NGUYỄN TRÃI QUA THƠ CHỮ NÔM 65 3.1 Kết khảo sát, thống kê 65 3.2 Một số biểu văn hóa ẩn dật 66 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư TS Tiến sĩ tr trang ƯTTT Ức Trai thi tập QATT Quốc âm thi tập NC Ngơn chí TH Thuật hứng TrT Trần tình TT Tự thuật TTh Tự thán TS Tức MT Mạn thuật BKCG Bảo kính cảnh giới Nxb Nhà xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong lịch sử văn học dân tộc Việt Nam, Nguyễn Trãi nhà văn nhà thơ lớn Ông đồng thời đánh giá nhà trị, ngoại giao kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc lớn nhân dân Việt Nam Trên tư cách nhà nho, Nguyễn Trãi để lại nghiệp sáng tác đồ sộ, trải nhiều thể loại khác hai loại hình ngơn ngữ thời trung đại chữ Hán chữ Nơm Có Nguyễn Trãi kiệt xuất, đỉnh cao thế, niềm vinh dự tự hào cho văn hóa nói chung, văn học nói chung dân tộc, quốc gia giới Nguyễn Trãi UNESCO vinh danh “Danh nhân văn hóa giới” vào năm 1980 nhân kỷ niệm 600 năm sinh ơng 1.2 Tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác gia Nguyễn Trãi từ nhiều phương diện: từ tiếp cận lịch sử tư tưởng có; từ tiếp cận trị - ngoại giao có; từ tiếp cận phương diện giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn có… Riêng lĩnh vực tư tưởng, theo quan sát chúng tôi, Việt Nam Trung Quốc, có số nhà nghiên cứu quan tâm đến tư tưởng ẩn dật (cũng gọi nhàn dật, nhàn ẩn, nhàn tản…) Nguyễn Trãi, đặc biệt thể tư tưởng qua sáng tác thơ văn ông (chủ yếu qua tập thơ Nôm Quốc âm thi tập – từ viết tắt QATT) Tuy nhiên, hầu hết viết, cơng trình nghiên cứu lại đề cập tư tưởng ẩn dật Nguyễn Trãi cách thoái lui, cao triết lý, lẽ sống ơng hồn cảnh đặc biệt để ông “lánh đục trong”, để “tạm lánh”, “tạm lui” để ông di dưỡng, bảo toàn sáng tư tưởng tâm hồn hồn cảnh thời đại nhiễu nhương, hồn cảnh xã hội khơng cho phép ơng có hội thể lý tưởng lớn lao Những kết nghiên cứu đáng q để chúng tơi có hội tham chiếu cho suy nghĩ Chúng tơi muốn từ đây, hình thành tạo cho niềm tin rằng, tư tưởng ẩn dật nhà nho Nguyễn Trãi ông nâng lên tầm vóc mới, tầm vóc tư tưởng văn hóa Đó lí mà chúng tơi lựa chọn khái niệm tên đề tài “văn hóa thối ẩn” Với nhà nho tầm cỡ Nguyễn Trãi, lựa chọn đường thoái ẩn, xét “bất đắc dĩ” rõ ràng tư tưởng ông nâng lên tầm vóc thứ văn hóa đặc biệt với kẻ sĩ thời Văn hóa thối ẩn có từ cổ đại bên đất nước chúng tơi, trải dài hàng ngàn năm, có ảnh hưởng đến nước đồng văn khu vực Đông Á (Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam) đất nước, tiếp thu tư tưởng văn hóa thối ẩn kẻ sĩ có sáng tạo đặc biệt Mà số đó, đại thi hào Nguyễn Trãi Việt Nam số trường hợp đạt đến trình độ bậc thầy Vì thế, qua đề tài “Văn hóa ẩn dật nho sĩ Việt Nam qua thơ Nguyễn Trãi” giúp hiểu rõ hơn, sâu hơn, tỉ mỉ trình tiếp thu sáng tạo tư tưởng văn hóa thú vị 1.3 Sau thời gian học tập nghiên cứu Khoa Việt Nam học, Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt, đặc biệt sau học xong ba môn học mà thích thú tâm đắc “Những vấn đề văn học Việt Nam”; “Những vấn đề giao lưu văn học Việt Nam” “Những vấn đề giao lưu văn hóa Việt Nam”, tơi muốn có hội tìm hiểu sâu văn học thời trung đại Việt Nam Được khích lệ PGS TS Vũ Thanh, PGS TS Lê Văn Tấn – người thầy trực tiếp giảng dạy môn học lớp đặc biết khích lệ TS Nguyễn Thị Hưởng – người nhận hướng dẫn đề tài luận văn cho tôi, mạnh dạn lựa chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sĩ ngành Việt Nam học Qua nghiên cứu này, trình độ, lực đọc hiểu, tri nhận tiếng Việt chun ngành, tiếng Việt nghệ thuật tơi cịn hạn chế, song với chút lợi tiếng Trung Quốc đại (tiếng mẹ đẻ mình) khả tri nhận nhanh tiếng Việt phiên âm Hán – Việt văn thơ ca cổ Việt Nam, hi vọng, đề tài tơi có chút hữu ích với cá nhân nói riêng quan tâm đến đề tài văn hóa ẩn dật, văn hóa thối ẩn nho sĩ Đơng Á thời trung đại nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Như chúng tơi nhắc đến phía trên, Nguyễn Trãi tác gia văn học lớn dân tộc Việt Nam Chính thế, tính nay, thật theo quan sát gợi ý tìm đọc nguồn tư liệu tiếng Việt, số lượng đề tài, cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Trãi lớn Ở Trung Quốc, tập văn học sử nghiên cứu giao lưu văn hóa, văn học hai dân tộc, có số nhà nghiên cứu đề cập đến tác giả Nguyễn Trãi Trong khuôn khổ nội dung đề tài luận văn, sau xin điểm qua ngắn gọn số nghiên cứu tiêu biểu nhiều có đề cập đến vấn đề ẩn dật, thoái ẩn nho sĩ trung đại Việt Nam nói chung tác gia Nguyễn Trãi nói riêng 2.1 Những nghiên cứu đề cập ảnh hưởng học thuyết tư tưởng nho sĩ Tư tưởng thoái ẩn hay ẩn dật nho sĩ vốn xuất phát từ học thuyết trị - xã hội Trung Hoa lối sống triết lý sống người cá nhân phương Đông Vì thế, hầu hết nghiên cứu đề cập đến vấn đề có nhắc đến ảnh hưởng học thuyết tơn giáo tín ngưỡng, trị - xã hội mà học thuyết ảnh hưởng đến hình thành tư tưởng nhà nho Ở Việt Nam tiếp cận đến cơng trình Trần Đình Hượu “Đến đại từ truyền thống” [15], “Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại” [16] Nhà nghiên cứu viết nhận xét xác đáng như: “Từ lâu tư tưởng Lão – Trang, triết lý Phật giáo đưa người hướng tự nhiên, tìm tự do, tự tại, tìm đẹp siêu Và cịn từ lâu văn học dân gian ln ln nói sống thực, cảm xúc thực Những người chán nản với thực tế chế độ chuyên chế, chán nản với chông gai, bụi bặm đường công danh, rút lui ẩn dật nông thôn, vui với gió trăng, nước non, cỏ, tình bà con, xóm làng thường người có hội thuận lợi nắm bắt thực tế thơn xóm, cảm thơng với nông dân lao động, thấy hay đẹp thứ văn chương dân gian mà trước họ coi thường Trong trường hợp thường thường họ bị tư tưởng Lão – Trang hấp dẫn nghiêng phía đó.” [16, tr.41] Nhà nghiên cứu rõ rằng, nho sĩ, học thuyết tư tưởng định, dù có trọn vẹn, có tồn diện đến thân học thuyết tư tưởng khơng thể đáp ứng đầy đủ mong muốn nhà nho Trong phần viết ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học trung cận đại, nhà nghiên cứu ra: “Nho giáo khơng chiếm lĩnh tồn tâm hồn nhà nho mà khơng khống chế tồn xã hội Nhà nho tín đồ thành Những tư tưởng khác tư tưởng Lão – Trang, tư tưởng Phật chiếm góc, nhiều không nhỏ, tâm hồn nhà nho – nghệ sĩ” [16, tr.53] PGS Trần Đình Hượu nhà nghiên cứu đề cập ba kiểu người nhà nho thời trung đại Việt Nam Ông cho rằng, nhà nho chia thành nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật nhà nhà nho tài tử [16, tr.53] Từ đó, ơng cho rằng: “Người hành đạo người ẩn dật sinh đôi, thay xuất tình khác xã hội nơng thơn – cung đình cố hữu ” [16 tr.53] Nhà nghiên cứu rõ: “Qua tác phẩm Nguyễn Trãi cịn sót lại, tư tưởng ông rõ ràng gồm nhiều yếu tố: thành phần tư tưởng Nho gia, thành phần tư tưởng Lão – Trang, thành phần tư tưởng thuộc truyền thống dân tộc ” [16, tr.74] Và nhà nghiên cứu đặt băn khoăn giả định cho nghiên cứu nghiên cứu ơng rằng, việc xác định vai trị, vị trí, độ gia giảm thành phần tư tưởng nhà nho Nguyễn Trãi vấn đề lớn, cần nghiêm túc tìm tiếng nói đồng thuận giới nghiên cứu nước lâu Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu đồng thời rằng, chứa đựng nhiều thơ cảnh giới Nguyễn Trãi tư tưởng tinh thần tránh cạnh tranh để có hội bảo tồn thân, hướng khuyên răn người cần tri túc, có nhìn xa trơng rộng Trần Đình Hượu viết: “ Trong lời khuyên Nguyễn Trãi nói lên tinh thần tránh cạnh tranh, đề phòng họa hoạn, lại khuyên nên vô tâm, vô cầu, vô sự, biết lui, biết nhường chữ, ý rút từ sách Lão – Trang Điều khác chỗ Lão – Trang có thái độ phi xã hội, sống cô đơn, không thấy đầm ấm người Nguyễn Trãi khuyên nên sống thường thường tầm thường Nguyễn Trãi khuyên dục, tiết dục, an bần theo mệnh Đó điều Nho gia Lão – Trang nói đến ” [16, 102103] Nhà nho Nguyễn Trãi, đời luôn day dứt: “Điều luôn làm ông bận tâm dứt vấn đề xuất xử Đầu tiên cụ thể: nên hay nên - hành - thành khái quát: vốn triều quan hay dật dân? Cái quý đời nhàn dật hay phú quý? Thái độ sống nói chung xuất hay xử? Thung dung làm bạn với trăng gió chim mn hay cúc cung tận tụy lo việc đời? Trước sau ông vào cảnh bị níu kéo, giằng xé: bên vượn hạc oán hờn, núi mây vẫy gọi Cuối ơng dứt khốt “chẳng chờ cởi ấn gượng xin về, ca tụng thú nhàn dật, viết Cơn Sơn ca cuồng phóng ” [16, tr.105] Và thực, giúp nhà nho Nguyễn Trãi có thản “Tư tưởng Đạo gia đời, công danh, thái độ sống làm ơng tìm thấy thú vui, tìm thấy yên tĩnh tâm hồn” [16, tr.110] Như vậy, bản, theo nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu, nhà nho nói chung, nhà nho Nguyễn Trãi nói riêng chịu ảnh hưởng từ nhiều tư tưởng khác nhau, gồm Nho giáo, Phật giáo Lão – Trang Các nhà nho tìm thấy học thuyết điểm tiếp thu điều kiện hồn cảnh riêng Tính linh hoạt nhà nho Việt Nam, nhà nho Nguyễn Trãi so với nhà nho Trung Hoa thời cổ trung đại thể rõ phương diện Nên thế, nhìn có tính chất đối sánh mà chúng tơi cịn quay trở lại phần sau rõ ràng, nhà nho Việt Nam dù tiếp thu mẫu hình nhà nho Trung Hoa song họ lại tạo nên đặc thù riêng, độc đáo phù hợp với điều kiện không gian, thời gian, xã hội lịch sử, văn hóa dân tộc Trong hai sách Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung [69] Loại hình tác giả văn học nhà nho tài tử văn học Việt Nam [70], nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương có tiếp nối hướng nghiên cứu loại hình người thầy (nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu) Nhiều nội dung bàn vấn đề ảnh hưởng học thuyết tư tưởng đến tư tưởng nhà nho Việt Nam, nhà nho Nguyễn Trãi, nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu dẫn có tính gợi mở đến hai cơng trình có giá trị trên, nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương tiến thêm bước có luận giải cụ thể hơn, rõ Ông rằng, nhà nho Việt Nam phân làm hai loại: nhà nho thống gồm nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật nhà nho phi thống mẫu nhà nho tài tử Tâm hồn nhà nho xưa chia làm hai nửa: bên hành bên tàng Các nhà nho khoog thiết phải theo hai phương diện họ linh hoạt tiếp thu tùy vào điều kiện khác Nếu nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương trích ý kiến nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu cho rằng: “Hướng chung nhà nho ẩn dật từ Nho sang Trang” [70, tr.45] để cụ thể: “người ẩn sĩ thấm dần, thấm dần từ mệnh đề phận, lẻ tẻ đến chỗ nhập vào tinh thần tư tưởng Lão – Trang Thiền [70, tr.70] Ông bộc lộ dùng dằng, luẩn quẩn nghiệm suy, phán đoán mình: Rắp tới hay chốn tới, Hầu lại chửa biết đường Tơi người hết tấc lịng trung hiếu, Ai há liệu nơi thịnh suy (Tự thán, số 30) Chim đến cao chim nghi đỗ, Quạt hay thu lạnh quạt sơ thu (Trần tình, số 4) Tuy thế, thân thuộc vào hàng túc nho nên tình vậy, ơng cầm lịng mà tự nhủ: Chỉn xã lui mà thủ phận, Lại thu thân khác mặc thi thư (Mạn thuật, số 12) Qua ví dụ để thêm lần người đọc thấy thành thực Nguyễn Trãi lẽ xuất xử Hẳn số nho sĩ ẩn dật bất đắc chí ơng người đẩy nội dung lên mức độ cao nhất, bão táp Sự lựa chọn ông cho lối tưởng chừng dễ mà khó; khoảng cách khơng gian Thăng Long Cơn Sơn tưởng gần mà hóa xa Và lí mà Cơn Sơn rồi, lịng ơng khơng thơi nguội lạnh với sự, dân nước Lúc ông canh cánh mối mặc cảm chịu ơn vua: Bát cơm xoa, nhờ ơn Xã Tắc, Gian lều cỏ đội đức Đường Ngu (Ngôn chí, số 14) Ơn tư yêu dường chúa, Lỗi thác nơi lụy danh (Ngơn chí, số 14) Ơng khẳng định ln bề tơi, sống đâu, ăn đâu đất vua: Ngẫm sơn lâm liễn thị triều, Nào đâu chẳng đất Đường Nghiêu (Mạn thuật, số 1) Cơm áo khơn đền Nghiêu Thuấn trị, Tóc tơ chưa báo mẹ cha sinh (Thuật hứng, số 20) Bốn dân nghiệp có cao thấp, Đều hết làm tơi thánh thượng (Tức sự, số 4) hồng Từ Nguyễn Trãi ln thể trăn trở, day dứt chưa làm để đền ơn vua; ơng cịn cách khẳng định lịng trung hiếu khơng phai nhạt: Nợ quân thân chưa báo được, Hài hoa cịn bợn dặm vân (Ngơn chí, số 11) Bui quân thân ơn cực nặng, Tơ hào chửa báo âu (Mạn thuật, số 8) Bui tấc lòng ưu cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng Bui có niềm trung hiếu cũ, Chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh (Thuật hứng, số 5) (Bảo kính cảnh giới, số 31) Nỗi lịng ấy, tâm hẳn dễ hiểu Nguyễn Trãi lại rời Côn Sơn thêm lần vĩnh viễn khơng cịn có hội để trở Cơn Sơn mãi điểm dừng chân mơ ước thi nhân ý nghĩa Tiểu kết chương Đối với nhà nho Nguyễn Trãi, lần khắng định rằng, ƯTTT, văn hóa ẩn dật nỗi niềm mơ ước đến QATT, văn hóa ẩn dật thực hóa đầy sinh động cảm động Qua phân tích, phương diện thể đời sống vật chất (ít hơn) đời sống tinh thần (chủ yếu) ẩn sĩ, Nguyễn Trãi tạo nên đỉnh cao khó vượt qua loại hình tác giả nhà nho ẩn dật thời trung đại Việt Nam Nguyễn Trãi sống thực cho năm tháng ẩn dật khơng gian mơ ước – Côn Sơn xác lập đầy “quyền uy” cho loại hình văn hóa đặc biệt kẻ sĩ thời đại: văn hóa thối ẩn Với kẻ sĩ, với người làm quan nói chung thời đại lúc giờ, việc tiến hay thoái lui phải linh hoạt tùy thời để có đường chuẩn xác nhằm bảo thân có hội đóng góp cho triều đại Nguyễn Trãi làm điều phi thường song kết cục lại chuyện hoàn toàn khác Khi tìm hiểu văn học, văn hóa truyền thống đất nước Việt Nam, cá nhân nhà nho Nguyễn Trãi, qua đề tài này, tiếp cận nhiều bàn luận nghiên cứu ông Có lẽ, Nguyễn Trãi có lựa chọn cuối khác lựa chọn ông vào năm 1442 hẳn khác Là nghĩ với nhà nho Nguyễn Trãi làm, thể qua sáng tác lựa chọn ơng lại lựa chọn khó khác Bài học đời, người, văn hóa ẩn dật mà nhà nho Nguyễn Trãi để lại cho hậu thế, phải lẽ mà trở nên có tính thời chăng? KẾT LUẬN Nhà nho Nguyễn Trãi nhà văn nhà thơ lớn, đồng thời nhà trị, ngoại giao kiệt xuất, anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam Được hấp thụ sở học bản, sinh gia đình gia giáo có truyền thống Nho học, Nguyễn Trãi tham gia khoa cử đỗ đạt cao Trong bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi lúc giờ, nhà nho Nguyễn Trãi, sau thời gian lúng túng cuối tìm cho đường riêng để làm nên tên tuổi nhà nho lớn, vĩ đại lịch sử văn học nói riêng, lịch sử văn hóa Việt Nam nói chung thời kỳ trung đại Từ cách tiếp cận Việt Nam học, sở làm rõ đặc sắc vẻ đẹp đất nước người dân tộc, chúng tơi nhìn nhận nhà nho Nguyễn Trãi từ phương diện loại hình học tác giả văn học nhận thấy ông thể đa dạng mẫu người văn hóa Các nhà nghiên cứu Việt Nam đánh giá, dù ơng mãi nhà nho hành đạo chân chính, đầy khát vọng sục sôi lý tưởng cao đẹp Tuy nhiên, vào tình riêng thời đại, nhà nho Nguyễn Trãi buộc phải có “ngã rẻ” riêng nhằm “hịa giải” mâu thuẫn nội tâm, “hòa giải” khát vọng mơ ước mãi khơng có hội thực hóa Ngã rẻ phía thối ẩn khiến cho tên tuổi nhà nho Nguyễn Trãi nhắc đến nhà nho đỉnh cao mẫu hình nhân cách thối ẩn thời trung đại văn hóa văn học dân tộc Đề tài chúng tơi từ phân tích luận giải sở hình thành mẫu hình nhà nho ẩn dật đến văn hóa thối ẩn họ để từ luận giải lựa chọn đời nhà nho Nguyễn Trãi Tiếp thu tinh thần nhân sinh văn hóa Phương Đơng, tiếp thu phép ứng xử linh hoạt Nho giáo, tiếp thu tư tưởng vơ vi, phóng nhiệm Lão – Trang, tiếp thu tinh thần sống an nhiên, tự tại, hòa nhập với thiên nhiên Phật giáo đến việc tiếp thu nhân cách ẩn sĩ Trung Hoa thời cổ trung đại, nhà nho Việt Nam thể linh hoạt sáng tạo riêng họ phương diện Nhà nho Nguyễn Trãi trở thành điển hình hai tư cách nhà nho hành đạo (mà có điều kiện nghiên cứu, chúng tơi nghĩ ông xác lập cách đầy uy tín văn hóa hành đạo kẽ sĩ thời đại) tư cách nhà nho ẩn dật tiêu biểu Biểu sinh động cảm động văn hóa thối ẩn nhà nho Nguyễn Trãi qua sáng tác thơ văn nội dung nghiên cứu Theo quan sát, nghiên cứu Việt Nam khai thác sâu thể tư tưởng ẩn dật Nguyễn Trãi qua sáng tác chữ Nơm (tập thơ QATT) điều luận giải kĩ từ nhìn văn hóa luận văn Tuy nhiên, cho rằng, thể văn hóa thối ẩn nhà nho Nguyễn Trãi không tập thơ chữ Nơm mà cịn có thể rõ rệt tập thơ chữ Hán – tập thơ ƯTTT vốn lại sáng tác chủ yếu thời gian ông chức, tức làm quan, hành đạo sục sôi Từ việc xếp hệ thống ý, cho rằng, thơ chữ Hán, văn hóa thối ẩn Nguyễn Trãi thể chủ yếu từ phương diện khát vọng: khát vọng không gian ẩn (không gian Côn Sơn) khát vọng sống, nỗi niềm kẻ làm quan chưa khiến nhà nho hài lòng Những vần thơ chữ Hán, đọc từ phương diện mã văn hóa thối ẩn khiến cho thêm tri âm với tâm đau đáu Nguyễn Trãi thời đại lúc Đến tập thơ chữ Nôm – tập QATT, văn hóa thối ẩn nhìn nhận phân tích điều thực Cách tiếp cận chúng tơi phần lẽ có khác biệt so với cách tiếp cận phần thơ chữ Hán QATT thể cảm động, sinh động, nhiều nội dung tỉ mỉ, cụ thể văn hóa thối ẩn nhà nho Nguyễn Trãi hai phương diện đời sống vật chất đời sống tinh thần Trong mối tương quan hai chiều cạnh văn hóa vật chất nói đến văn hóa tinh thần ẩn sĩ nhắc đến nhiều hơn, có chiều sâu cảm động Nguyễn Trãi nâng tầm từ triết lý, từ lựa chọn kẻ sĩ lên tầm văn hóa: văn hóa thối ẩn Các nội dung bàn luận, phân tích có dẫn chứng cách rõ ràng hai chương chương luận văn Thông qua nghiên cứu đề tài, thấy rằng, từ việc nghiên cứu văn hóa thối ẩn ẩn sĩ trung đại Việt Nam qua trường hợp tiêu biểu nhà nho Nguyễn Trãi gợi ý tốt cho đề tài tương tự có so sánh với ẩn sĩ khác thời trung đại Việt Nam, ví dụ nhà nho Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà nho Nguyễn Dữ, nhà nho Ngô Thế Lân, nhà nho Nguyễn Thiếp, nhà nho Lê Hữu Trác, nhà nho Chu Dỗn Trí, nhà nho Nguyễn Huy Vinh hay nhà nho Nguyễn Khuyến… Hoặc có gợi ý để bạn Trung Quốc lựa chọn đề tài so sánh sâu tương đồng khác biệt văn hóa thối ẩn ẩn sĩ Trung Hoa thời cổ trung đại với ẩn sĩ thời trung đại Việt Nam qua hay vài trường hợp tiêu biểu Đề tài gợi ý cho bạn Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc có điều kiện học tập nghiên cứu văn hóa, văn học, Việt Nam học Việt Nam lựa chọn đề tài so sánh văn hóa thối ẩn ẩn sĩ nước với ẩn sĩ Việt Nam nhìn khác có tính thời sự: liệu tri thức học kinh nghiệm văn hóa thối ẩn nhà nho thời trung đại có gợi ý hay khơng thời đại ngày để vẻ đẹp văn hóa thối ẩn sĩ khơng phải “nhất khứ bất phục phản” Tất nhiên, biểu văn hóa thời đại, khơng gian văn hóa – lịch sử phải khác Trên ý nghĩa thế, đề tài luận văn chúng tơi hi vọng có chút đóng góp cho mối quan hệ, tình cảm hữu nghị nhân dân hai nước TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh dịch giải (1976), Nguyễn Trãi tồn tập, in lần thứ hai có sửa chữa bổ sung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề ngã phi ngã văn học Việt Nam trung đại”, Tạp chí Văn học, (5), tr 38-43 Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn - sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời đại trung đại”, Tạp chí Văn học, (5), tr 41-47 Nguyễn Đình Chú, “Hơm với Nho giáo”, nguồn: http://http:// www.phuonghoa.edu.vn/bai-viet-ua-thich/89-hom-nay-vi-nho- giao Đoàn Trung Còn dịch (2000), Tứ thư (trọn tập), Nxb Thuận Hoá, Huế Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn học, Hà Nội Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4), tr 81-90 A.Ja.Gurevich (1998), Các phạm trù văn hố trung cổ (Hồng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đinh Thị Minh Hằng (2004), “Quan niệm Nguyễn Trãi vai trò trách nhiệm người nghệ sĩ sáng tác văn nghệ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, số 1, tr.87-96 11 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong dịch (2003), Tứ thư, Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận biên dịch, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Trần Đình Hượu (1991), “Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại”, Tạp chí Văn học, (3), tr 18-20 15 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, in lần thứ hai có bổ sung, Nxb Văn hố, Hà Nội 16 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Lại Nguyên Ân biên soạn, in lần thứ 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2000), Văn học Việt Nam từ kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, tái lần thứ 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 M B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, trọn bộ, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hồng Tuấn Kiệt (2010), Tầm nhìn lịch sử Nho học Đông Á, Chu Thị Thanh Nga dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 M B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phan Huy Lê, Nguyễn Trãi (1380 - 1442) 560 năm sau vụ án Lệ Chi Viên, nguồn: http://www.com/bai%20viet/suky/NguyenTrai- 560NamSauVuAnLeChiVien-PhanHuyLe.htm 24 Đặng Thanh Lê (1980), “Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn học yêu nước Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4), tr 50-58 25 Mai Quốc Liên (chủ biên) (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập, in lần hai, có sửa chữa, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 26 I X Lixevích (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 28 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hố - Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Hồng Minh (2006), “Chân dung nhà nho ẩn dật Quốc âm thi tập”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, tr.3-9 30 Nguyễn Thị Hồng Minh (2006), Tìm hiểu tư tưởng nhàn dật Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Nghĩa (1970), “Góp phần tìm hiểu quan niệm văn dĩ tải đạo văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (2), tr 84-102 33 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi (chuyên luận), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 B.L.Riptin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình” (Lê Sơn dịch), Tạp chí Văn học, (2), tr 107-123 35 Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu (2003), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, tái lần thứ 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Kim Sơn 92003), “Góp bàn lý tưởng thẩm mỹ Đạo gia”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.65-69 37 Nguyễn Kim Sơn (2003), “Thần hóa, diệu ngộ - quan niệm Đạo gia q trình sáng tạo nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, số 10, tr.70-74 38 Nguyễn Kim Sơn, Trần Thị Mỹ Hoà (2007), “Một số phương diện thẩm mỹ thơ Nho gia Thiền gia (qua khảo sát số trường hợp thơ viết thiên nhiên)”, Văn học Việt Nam kỷ X - XIX - vấn đề lí luận lịch sử, Trần Ngọc Vương (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.348-378 39 Nguyễn Kim Sơn, Tâm tính học Nho gia với đặc trưng thẩm mĩ văn chương nhà Nho, Nguồn: http:// www.vienvanhoc org.vn/ reader/? id=87&menu=107 40 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Bùi Duy Tân (chủ biên) (2004), Hợp tuyển văn học Việt Nam, tập 1: Văn học kỷ X-XV, Nxb Giáo dục, Hà Nội; tái lần thứ nhất, Nxb Khoa học xã hội, 2006 44 Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Lê Văn Tấn, Nguyễn Thị Hồng Ngân, Nguyễn Thị Hưởng (2014), Tiếng Việt thực hành nâng cao dành cho học viên cao học người nước ngồi, giáo trình sau đại học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Văn Tấn (2019), Văn học trung đại Việt Nam nhìn từ hai loại hình tác giả: nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 47 Lê Văn Tấn, Nguyễn Thị Hưởng chủ biên (2020), Tiếng Việt cao cấp chuyên đề phong tục tập quán truyền thống Việt Nam (dành cho người nước ngoài), sách giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Lê Văn Tấn (2020), Loại hình tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, sách chuyên khảo, tái lần thứ nhất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Trần Thị Băng Thanh (2003), “Côn Sơn - miền ẩn cư thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Hán Nơm, (57), tr 9-16 50 Vũ Thanh (2007), “Thể loại truyện ngắn kỳ ảo Việt Nam trung đại: trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm”, Văn học Việt Nam kỷ X - XIX - vấn đề lí luận lịch sử, Trần Ngọc Vương chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 736-774 51 Phạm Minh Thảo (2000), Điển tích Đơng Tây, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 52 Phạm Thị Phương Thái (2007), Ngôn ngữ thể thơ “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 53 Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, nhiều người dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Lã Nhâm Thìn (2000), “Ảnh hưởng Đạo gia thơ Nguyễn Trãi”, Tạp chí Văn học, (6), tr 69-74 56 Trần Nho Thìn (1986), “Tìm hiểu nguyên tắc phản ánh thực văn học nhà nho”, Tạp chí Văn học, (5), tr 146-154 57 Trần Nho Thìn (1993), “Sáng tác thơ ca thời cổ thể tác giả”, Tạp chí Văn học, (6), tr 33-36 58 Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ nhà nho thực văn chương thời cổ”, Tạp chí Văn học, (2), tr 32-37 59 Trần Nho Thìn (1999), “Phản ánh sống văn chương nhà nho: công thức sáng tạo”, Tạp chí Văn học, (11), tr 55-63 60 Trần Nho Thìn (2002), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Mai Thục, Đỗ Đức Hiểu (1998), Điển tích văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Đỗ Lai Th (2005), Văn hố Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hố, Nxb Văn hố Thơng tin - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 63 Đỗ Lai Thuý (2007), “Loại hình nhân vật lịch sử văn học Việt Nam kỷ X - XIX”, Văn học Việt Nam kỷ X - XIX - vấn đề lý luận lịch sử, Trần Ngọc Vương (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 448-505 64 Lão Tử (2001), Đạo đức kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Trang Tử (2001), Nam Hoa kinh, Nhượng Tống dịch, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hố - Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 66 Viện Văn học (1980), Nguyễn Trãi – khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Viện Văn học (1982), Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Viện Văn học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Phan Ngọc giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tái 1998 (Nxb Giáo dục), 1999 (Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) 70 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học - nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội; tái Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 71 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt - nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri Thức, Hà Nội II TIẾNG TRUNG QUỐC VÀ CHỮ HÁN 73 张张张(2006)张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张 张张张张张张张张张张张张张张张张 张张张 241-262 张张 74 张张张(2006)张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张 张张张张张张张张张张张张张张张张张张 张张张130-138 张张 75 张张张(2006)张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张 张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张张307-318 张张 ... biểu văn hóa ẩn dật Nguyễn Trãi qua Quốc âm thi tập Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HĨA ẨN DẬT CỦA NHO SĨ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI VÀ SỰ LỰA CHỌN CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN TRÃI Văn hóa ẩn dật nho sĩ Việt Nam. .. HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= WANG TAO (VƯƠNG ĐÀO) VĂN HÓA ẨN DẬT CỦA NHO SĨ VIỆT NAM QUA THƠ NGUYỄN TRÃI Ngành: VIỆT NAM HỌC Mã số: 31 06 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC... tưởng văn hóa thối ẩn kẻ sĩ có sáng tạo đặc biệt Mà số đó, đại thi hào Nguyễn Trãi Việt Nam số trường hợp đạt đến trình độ bậc thầy Vì thế, qua đề tài ? ?Văn hóa ẩn dật nho sĩ Việt Nam qua thơ Nguyễn

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan