Chế định bảo lĩnh trong tố tụng hình sự và hướng hoàn thiện

6 11 0
Chế định bảo lĩnh trong tố tụng hình sự và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày, phân tích các vấn đề pháp lý quan trọng về chế định bảo lĩnh trong tố tụng hình sự, bao gồm: (i) Căn cứ áp dụng biện pháp bảo lĩnh; (ii) Nghĩa vụ cam đoan của bị can, bị cáo và điều kiện nhận bảo lĩnh của cá nhân, cơ quan, tổ chức; (iii) Trách nhiệm pháp lý của các chủ thể; (iv) Thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh; (v) Thủ tục áp dụng bảo lĩnh và các trường hợp huỷ bỏ áp dụng bảo lĩnh. Thông qua đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự về chế định bảo lĩnh.

THỰC TIỄN PHÁP LUẬT CHẾ ĐỊNH BẢO LĨNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN Nguyễn Thị Thu Hằng * *ThS Khoa Luật Hình sự, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Thơng tin viết: Từ khóa: Tố tụng hình sự, biện pháp ngăn chặn, bảo lĩnh Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt : 26/08/2020 : 16/09/2020 : 19/09/2020 Article Infomation: Keywords: Criminal procedure, preventive measures, bail Article History: Received Edited Approved : 26 Aug 2020 : 16 Sep 2020 : 19 Sep 2020 Tóm tắt: Trong phạm vi viết này, tác giả trình bày, phân tích vấn đề pháp lý quan trọng chế định bảo lĩnh tố tụng hình sự, bao gồm: (i) Căn áp dụng biện pháp bảo lĩnh; (ii) Nghĩa vụ cam đoan bị can, bị cáo điều kiện nhận bảo lĩnh cá nhân, quan, tổ chức; (iii) Trách nhiệm pháp lý chủ thể; (iv) Thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh; (v) Thủ tục áp dụng bảo lĩnh trường hợp huỷ bỏ áp dụng bảo lĩnh Thơng qua đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình chế định bảo lĩnh Abstract: Under this article, the author provides introduction and analysis of important legal issues on bail in criminal procedure, including: (i) bail conditions; (ii) obligations of suspects, defendants to make a guarantee and conditions for individuals, organizations undertaking bail as well (iii) liability of entities; (iv) competence to apply bail; (v) procedure for bail application and events of cancellation of bail Base on that, the paper gives some suggestions to improve regulations of the criminal procedure law on bail Khái quát chế định bảo lĩnh tố tụng hình Trên giới, chế định bảo lĩnh xuất từ thời trung cổ Anh quy định thức nhiều đạo luật từ thời kỳ Đạo luật Westminster năm 1275; Đạo luật Habeas Corpus năm 16771 Trên sở mô pháp luật Anh, Hoa Kỳ bắt đầu có ghi nhận hoạt động bảo lĩnh thông qua đạo luật tư pháp năm 1789; theo đó, quyền ngoại bảo đảm tất trường hợp bị cáo khơng có quan hệ tình dục bị bắt tội liên bang2 Đến thời điểm tại, bảo lĩnh trở thành chế định phổ biến pháp luật tố tụng hình (TTHS) nhiều quốc gia Về bản, quốc gia giới áp dụng hai xu hướng bảo lĩnh sau đây: Professional Bail Agents of the United States, About Bail - History of Bail, https://www.pbus.com/ page/14, truy cập ngày 14/5/2020 Donald B Verrilli, Jr., The Eighth Amendment and the Right to Bail: Historical Perspectives, Columbia Law Review, Vol 82, No (Mar., 1982), pp 338, https://www.jstor.org/stable/1122277?read-now=1&seq=11#page_ scan_tab_contents, truy cập ngày 10/5/2020 74 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT Thứ nhất, người bảo lĩnh người nhận bảo lĩnh phải nộp số tiền bảo đảm định chứng khốn có giá trị để bảo đảm có mặt người bảo lĩnh có yêu cầu Đây xu hướng phổ biến hầu hết quốc gia giới3 Thứ hai, việc nộp tiền, người nhận bảo lĩnh dùng uy tín cá nhân để bảo đảm ngoại cho người bảo lĩnh4 Pháp luật TTHS Việt Nam ghi nhận hai hình thức bảo lĩnh ngoại: tiền uy tín cá nhân/tổ chức Tuy nhiên, thuật ngữ “đặt tiền để bảo đảm” sử dụng cho trường hợp bị can, bị cáo người thân thích họ nộp tiền để ngoại Bảo lĩnh pháp luật Việt Nam hiểu việc dùng uy tín cá nhân/tổ chức để bảo đảm ngoại cho người bảo lĩnh Chế định bảo lĩnh TTHS Việt Nam định hình rõ rệt từ Bộ luật TTHS năm 1988, ngày hoàn thiện Bộ luật TTHS năm 2003 Bộ luật TTHS năm 2015 Cùng với biện pháp đặt tiền để bảo đảm, bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn TTHS áp dụng thay biện pháp tạm giam Những quy định pháp luật TTHS hành bảo lĩnh đặt tiền đáp ứng tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; theo đó, nhiệm vụ đặt là: “hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm” Tuy nhiên, thực tế, nhiều lý khác nhau, bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn quan tiến hành tố tụng (THTT) lựa chọn áp dụng Một nguyên nhân thực trạng hạn chế, vướng mắc quy định bảo lĩnh TTHS Căn áp dụng biện pháp bảo lĩnh Xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân quy định Điều Bộ luật TTHS, biện pháp ngăn chặn áp dụng, huỷ bỏ thay đổi dựa hai tiêu chí áp dụng để đánh giá: (i) tính hợp pháp và/hoặc (ii) cần thiết Khi bị can, bị cáo bị tạm giam5, vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi nhân thân bị can, bị cáo, quan THTT định áp dụng biện pháp bảo lĩnh thay cho biện pháp tạm giam6 Như vậy, việc thay tạm giam bảo lĩnh phụ thuộc vào ý chí chủ quan quan THTT qua việc đánh giá cần thiết việc áp dụng biện pháp tạm giam trường hợp cụ thể Đối với trường hợp bị can, bị cáo người 18 tuổi, sau định tạm giam mà có đủ áp dụng biện pháp bảo lĩnh đặt tiền để bảo đảm, quan THTT cần thay biện pháp tạm giam biện pháp bảo lĩnh đặt tiền để bảo đảm7 Điều 93 Bộ luật TTHS Nhật Bản, http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id=3364&vm=02 &re=02, truy cập ngày 17/5/2020 Điều 102 Bộ luật TTHS Liên bang Nga, https://www.imolin.org/doc/amlid/ Russian_Federation_Criminal_Code.pdf, truy cập ngày 17/5/2020 Điều116a, Điều 124 Bộ luật TTHS Cộng hoà Liên bang Đức, https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_stpo/, truy cập ngày 18/5/2020 Điều 66 Bộ luật TTHS Trung Quốc, http://www.gov.cn/flfg/2012-03/17/content_2094354.htm, truy cập ngày 20/5/2020 Theo Mục 20 Công văn số 5024/VKSTC-V14 ngày 19/11/2018 việc giải đáp vướng mắc liên quan đến quy định Bộ luật TTHS nghiệp vụ THQCT, kiểm sát việc giải VAHS ngành KSND, áp dụng biện pháp bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm đối với bị can, bị cáo bị tạm giam Khoản Điều 121 Bộ luật TTHS năm 2015 Khoản Điều 12 Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 21/12/2018 phối hợp thực số quy định Bộ luật TTHS thủ tục tố tụng người 18 tuổi Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 75 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT Trên thực tế, chưa có văn hướng dẫn quan có thẩm quyền tiêu chí áp dụng biện pháp bảo lĩnh, tạm giam lựa chọn an tồn quan THTT Thậm chí có bị can, bị cáo thuộc loại tội phạm nghiêm trọng, có nhân thân tốt, phạm tội lần đầu có u cầu bảo lĩnh khơng quan THTT chấp thuận Ngược lại, có trường hợp quan THTT “mạnh dạn” áp dụng bảo lĩnh cho bị can phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Ví dụ, vụ án MobiFone mua 95% cổ phần AVG, bị can Phạm Thị Phương Anh - cựu Phó Tổng giám đốc MobiFone bị khởi tố tội vi phạm quy định quản lý sử dụng vốn đầu tư công gây hậu nghiêm trọng quy định khoản Điều 220 Bộ luật hình năm 2015 có mức cao khung hình phạt lên đến 20 năm - thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thay đổi biện pháp ngăn chặn sang bảo lĩnh sau tháng bị tạm giam8 Trong trường hợp này, bảo lĩnh không trái với quy định áp dụng bảo lĩnh, lại thiếu cơng với trường hợp có tính chất, mức độ nguy hiểm nhiều, nhân thân tốt lại không chấp thuận Để khắc phục bất cập nêu trên, tác giả cho rằng, Tòa án nhân dân Tối cao cần ban hành văn hướng dẫn áp dụng biện pháp bảo lĩnh theo hướng sau: - Ưu tiên áp dụng biện pháp bảo lĩnh thay cho biện pháp tạm giam bị can, bị cáo thoả mãn điều kiện như: (i) bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng; tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng vô ý; (ii) bị can, bị cáo phạm tội lần đầu, có nhân thân tốt, có nơi cư trú rõ ràng, thành khẩn khai báo… Các trường hợp lại, vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi nhân thân bị can, bị cáo, quan THTT định áp dụng biện pháp bảo lĩnh thay cho biện pháp tạm giam; - Không áp dụng biện pháp bảo lĩnh thay cho biện pháp tạm giam như: bị can, bị cáo có nhân thân xấu; phạm tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý; đối tượng chủ mưu, cầm đầu; bị bắt theo định truy nã; phạm tội thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm… Nghĩa vụ cam đoan bị can, bị cáo điều kiện nhận bảo lĩnh cá nhân, quan, tổ chức Thứ nhất, nghĩa vụ cam đoan bị can, bị cáo Bộ luật TTHS năm 2003 đặt nghĩa vụ cam đoan cá nhân, tổ chức nhận bảo lĩnh mà thiếu quy định nghĩa vụ cam đoan bị can, bị cáo bảo lĩnh Rõ ràng, thiếu sót lớn để áp dụng bảo lĩnh, bị can, bị cáo cần có cam đoan cụ thể việc tuân thủ quy định pháp luật làm sở để đánh giá việc chấp hành áp dụng lại biện pháp tạm giam bị can, bị cáo có hành vi vi phạm nghĩa vụ cam đoan, gây ảnh hưởng tới hoạt động tố tụng thời gian bảo lĩnh Khắc phục hạn chế này, khoản Điều 121 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định cụ thể nghĩa vụ cam đoan bị can, bị cáo Theo đó, bị can, bị cáo bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan thực nghĩa vụ: có mặt theo giấy triệu tập, trừ trường hợp lý bất khả kháng trở ngại khách quan; không bỏ trốn tiếp tục phạm tội; không mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; không tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật vụ án, Thái Sơn, Mở rộng điều tra vụ AVG: Khởi tố thêm lãnh đạo MobiFone, https://thanhnien.vn/thoi-su/morong-dieu-tra-vu-avg-khoi-to-them-5-lanh-dao-mobifone-1118949.html, truy cập ngày 20/3/2020 Kim Anh, Vụ MobiFone mua AVG: Truy tố nguyên Bộ trưởng 12 đồng phạm, http://cand.com.vn/Ban-tin-113/ Vu-MobiFone-mua-AVG-Truy-to-2-nguyen-Bo-truong-va-12-dong-pham-566245/, truy cập ngày 20/3/2020 76 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; không đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm người thân thích người Thứ hai, điều kiện nhận bảo lĩnh cá nhân, quan, tổ chức Pháp luật TTHS hành ghi nhận bảo lĩnh thực hai hình thức: quan, tổ chức bảo lĩnh cá nhân bảo lĩnh9 Bộ luậtTTHS năm 2015 quy định chặt chẽ chi tiết điều kiện nhận bảo lĩnh cá nhân Cụ thể, cá nhân nhận bảo lĩnh phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: (i) Cá nhân là người đủ 18 tuổi trở lên, nhân thân tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thu nhập ổn định và có điều kiện quản lý người bảo lĩnh; (ii) Bị can, bị cáo bảo lĩnh người thân thích họ; (iii) Có hai người nhận bảo lĩnh (iv) Làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ quy định khoản Điều 121 Bộ luậtTTHS năm 2015 có xác nhận quyền xã, phường, thị trấn nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập Tuy nhiên, Bộ luật TTHS năm 2015 chưa quy định điều kiện nhận bảo lĩnh quan, tổ chức Vì vậy, tác giả cho rằng, văn hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao cần quy định cụ thể điều kiện nhận bảo lĩnh quan, tổ chức Theo đó, quan, tổ chức khơng nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo người quan, tổ chức trường hợp: quan nhà nước áp dụng thủ tục giải thể theo định quan nhà nước có thẩm quyền; doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả toán bị áp dụng thủ tục giải phá sản; hợp tác xã bị áp dụng thủ tục giải thể; doanh nghiệp nước ngồi khơng có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam… Việc quy định cụ thể điều kiện nhận bảo lĩnh quan, tổ chức cần thiết để đảm bảo việc thực nghĩa vụ nhận bảo lĩnh, đồng thời tránh tình trạng lúng túng áp dụng thực tế Trách nhiệm pháp lý bị can, bị cáo chủ thể nhận bảo lĩnh Hiện nay, để quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh, bị can, bị cáo chủ thể nhận bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan theo quy định pháp luật TTHS, kèm với trách nhiệm pháp lý vi phạm nghĩa vụ cam đoan Bị can, bị cáo bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan thực nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập, không bỏ trốn tiếp tục phạm tội, tiêu huỷ chứng cứ… Trường hợp bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan đương nhiên bị tạm giam Chủ thể nhận bảo lĩnh phải làm giấy cam đoan có xác nhận người đứng đầu (đối với quan, tổ chức); xác nhận quyền xã, phường, thị trấn nơi cư trú quan tổ chức nơi làm việc, học tập (đối với cá nhân) với nội dung không để bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận bảo lĩnh để bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị phạt tiền theo quy định pháp luật Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình quy định mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi “vi phạm quy định việc chấp hành biện pháp ngăn chặn: bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lãnh10, cấm khỏi nơi cư trú, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm có hành vi vi phạm biện pháp ngăn chặn Khoản Điều 121 Bộ luật TTHS năm 2015 10 Nghị định có nhầm lẫn sử dụng thuật ngữ; cần lưu ý bảo lãnh bảo lĩnh hai chế định hoàn Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 77 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT khác theo quy định pháp luật”11 Tác giả cho rằng, so với tính chất mức độ vi phạm, mức phạt tiền thấp, chưa đủ sức để “răn đe”, phịng ngừa vi phạm xảy Ở số nước giới, chế tài xử phạt trường hợp người nhận bảo lĩnh khơng thực nghĩa vụ có tính nghiêm khắc nhiều12, chí bị truy cứu trách nhiệm hình sự13 Nhằm mục đích phịng ngừa vi phạm nghĩa vụ bảo lĩnh, tác giả cho rằng, cần sửa đổi quy định Nghị định số 167/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định chấp hành biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp bảo lĩnh nói riêng theo hướng: tăng mức xử phạt tiền lên gấp nhiều lần để ràng buộc trách nhiệm chủ thể nhận bảo lĩnh, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, đồng thời đảm bảo mức phạt tiền có tương xứng với mức độ vi phạm hậu nghiêm trọng xảy (người bảo lĩnh bỏ trốn, tiếp tục phạm tội…) Thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh; trình tự, thủ tục áp dụng bảo lĩnh trường hợp huỷ bỏ áp dụng bảo lĩnh Thứ nhất, thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh Theo quy định hành, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh bao gồm: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân cấp; Thẩm phán chủ tọa phiên tòa; Hội đồng xét xử14 Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, Chánh án, Phó Chánh án khơng có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh15 Bởi lẽ, quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể tiến hành giải vụ án hình Chánh án, Phó Chánh án liên quan đến thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, Điều 44 Bộ luậtTTHS năm 2015 đề cập đến thẩm quyền áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp tạm giam, mà không đề cập đến thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn khác Thêm vào đó, quy định thẩm quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm16 xét xử phúc thẩm17 trao quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp bảo lĩnh toàn khác 11 Điểm a khoản Điều 14 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP 12 Tham khảo: Khoản Điều 103 Bộ luật TTHS Nga quy định: Trong trường hợp người nhận bảo lĩnh không thực nghĩa vụ họ bị phạt khoản tiền đến 100 lần mức thu nhập tối thiểu https:// www.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/ru/ru065en.pdf, truy cập ngày 07/4/2020 13 Tham khảo: Điều 70 Bộ luật TTHS Trung Quốc quy định: Trường hợp khơng thực nghĩa vụ bảo lĩnh mình, người bảo lĩnh bị phạt hành vi cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật, https://www.chinalawtranslate.com/en/criminal-procedure-law-2018/, truy cập ngày 12/4/2020 14 Khoản Điều 121 Bộ luật TTHS năm 2015 15 Nguyễn Thành Giang, Chánh án có quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh, đặt tiền không?, https://kiemsat.vn/chanh-an-co-quyen-ap-dung-bien-phap-bao-linh-dat-tien-khong-50394.html, truy cập ngày 22/5/2020 Trần Văn Hùng, Thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình số lưu ý áp dụng, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2348, truy cập ngày 22/5/2020 16 Khoản Điều 278 Bộ luật TTHS năm 2015 17 Khoản Điều 347 Bộ luật TTHS năm 2015 78 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT nói riêng sau thụ lý vụ án cho Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Riêng biện pháp tạm giam, thẩm quyền thuộc Chánh án, Phó Chánh án tòa án Theo tác giả, Điều 44 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định theo hướng mở, liệt kê nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể, điểm e điều quy định Chánh án, Phó Chánh án tịa án “tiến hành hoạt động tố tụng khác theo quy định Bộ luật TTHS” Theo quy định hành, từ thời điểm thụ lý vụ án, Chánh án tịa án có thời hạn 03 ngày để phân công thẩm phán chủ tọa phiên tòa giải vụ án18 Như vậy, quy định cụ thể giai đoạn xét xử trao quyền định áp dụng biện pháp bảo lĩnh cho thẩm phán chủ tọa phiên tòa Tuy nhiên, thời hạn này, chưa có thẩm phán chủ tọa phiên tòa nên quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh thuộc Chánh án, Phó Chánh án tịa án Trong trường hợp Chánh án, Phó Chánh án tịa án thẩm phán chủ tọa phiên tịa, đương nhiên có quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh theo quy định pháp luật TTHS Thứ hai, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh Pháp luật hành chưa quy định cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh nên nhiều trường hợp, giấy cam đoan bị can, bị cáo chủ thể nhận bảo lĩnh xem đề nghị bảo lĩnh; có trường hợp, đề nghị bảo lĩnh thể dạng đơn xin bảo lĩnh Điều vơ hình trung làm thiếu thống nhất, gây lúng túng áp dụng, thi hành thực tế Thứ ba, trường hợp huỷ bỏ áp dụng biện pháp bảo lĩnh Theo quy định pháp luật TTHS hành, việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh bị huỷ bỏ khi: (i) Bị can, bị cáo vi phạm nghĩa vụ cam đoan khoản Điều 121 Bộ luật TTHS năm 2015; (ii) Hết thời hạn áp dụng biện pháp bảo lĩnh Trong thời hạn 10 ngày trước hết thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh, quan đề nghị áp dụng biện pháp ngăn chặn phải thông báo cho Viện kiểm sát để định hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn khác19; (iii) Vụ án rơi vào trường hợp huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn pháp luật quy định20 Trên thực tế, trường hợp trên, xảy nhiều trường hợp khơng thể tiếp tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh lại chưa có hướng dẫn cụ thể cách thức xử lý gây khó khăn lúng túng cho quan tiến hành tố tụng như: phát bị can, bị cáo phạm tội khác trước áp dụng biện pháp bảo lĩnh; chủ thể nhận bảo lĩnh từ chối tiếp tục bảo lĩnh trước hết thời hạn bảo lĩnh; cá nhân nhận bảo lĩnh bị truy cứu trách nhiệm hình sự; cá nhân nhận bảo lĩnh chết; quan, tổ chức nhận bảo lĩnh bị giải thể, phá sản… Đây trường hợp tiếp tục thực bảo lĩnh nguyên nhân xuất phát từ thân bị can, bị cáo từ phía quan, tổ chức, cá nhân nhận bảo lĩnh lại chưa có sở pháp lý để huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh Để đảm bảo áp dụng thống biện pháp bảo lĩnh thực tế, khắc phục bất cập phát sinh, tác giả cho rằng, Tòa án nhân dân tối cao cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp bảo lĩnh; trường hợp biện pháp bảo lĩnh bị huỷ bỏ  18.Khoản Điều 276 BLTTHS năm 2015 19 Khoản Điều 125 BLTTHS năm 2015 20 Điều 125 BLTTHS năm 2015 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 79 ... pháp bảo lĩnh; chủ thể nhận bảo lĩnh từ chối tiếp tục bảo lĩnh trước hết thời hạn bảo lĩnh; cá nhân nhận bảo lĩnh bị truy cứu trách nhiệm hình sự; cá nhân nhận bảo lĩnh chết; quan, tổ chức nhận bảo. .. bảo lĩnh; trình tự, thủ tục áp dụng bảo lĩnh trường hợp huỷ bỏ áp dụng bảo lĩnh Thứ nhất, thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh Theo quy định hành, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo lĩnh. .. khác nhau, bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn quan tiến hành tố tụng (THTT) lựa chọn áp dụng Một nguyên nhân thực trạng hạn chế, vướng mắc quy định bảo lĩnh TTHS Căn áp dụng biện pháp bảo lĩnh Xuất

Ngày đăng: 17/06/2021, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan