1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 4 tuan 18

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 69,74 KB

Nội dung

a / Quan sát một sồ đồ dùng học tập chuyển kết quả quan sát thành dàn ý - Dạng văn miêu tả - Xác dịnh yêu cầu của đề - Một HS đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật SGK trang[r]

(1)TuÇn 18  Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tiết Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 1) A MỤC TIÊU : -Đọc rành mạch , trôi chảy các bài tập đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /phút ) bước đầu biết đọc diiễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ , đoạn văn đã học HKI -Hiểu nội dung chính đoạn , nội dung bài , nhận biết các nhân vật bài tập là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên , Tiếng sáo diều -H/S khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút ) B CHUẨN BỊ : - Phiếu ghi tên bài tập đọc và HTL 17 tuần C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : I/Ổn định : II/ Kiểm tra (5’) Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - 2-3 HS đọc to và trả lời SGK - GV nhận xét ghi điểm III / Bài : - HS nhắc lại / Giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung học tập tuần 18 2/ Kiểm tra tậpđọc và HTL(20’) - HS đọc SGK - Lần lượt HS bốc thăm đọc đoạn, - HS trả lời bài văn thơ khác và trả lơi câu hỏi - Đặt câu hỏi đoạn HS vừa đọc - Nhận xét cho điểm Với HS không đạt yêu cầu , cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại - Một HS đọc yêu cầu bài lớp / Bài tập : (10’) đọc thầm - Nhắc HS lưu ý yêu cầu bài : ghi lại - HS trao đổi nhóm, điền nội điều cần nhớ các bài tập đọc là dung cần thiết vào bảng Nhóm nào truyện kể làm xong dán nhanh kết lên bảng lớp - Đại diện nhóm trình bày D CỦNG CỐ –DĂN DÒ (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chưa có điểm kiểm tra chưa đạt chuẩn bị bài tốt - Chuẩn bị : Ôn tập tiết _ (2) Tiết Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO A MỤC TIÊU : - Biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản B CHUẨN BỊ Bảng , bảng nhóm C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Ổn định  HS thực yêu cầu  Bài cũ: (5’) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - Yêu cầu vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, Cho ví dụ minh họa rõ số chia hết cho 2, 5; số không chia hết cho 2, - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1(10’) GV hướng dẫn HS phát dấu hiệu chia hết cho Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho và vài số không chia hết cho đồng thời giải - Số chia hết cho : ;18 ; 27 ; 36 … thích, GV ghi lại thành cột: cột bên - Số không chia hết cho : 10 ; 28 ; 97 … trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát - HS thảo luận để phát dấu hiệu dấu hiệu chia hết cho chia hết cho + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số các số cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau? Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết - Tổng các chữ số không chia hết cho thì cho thì chưa hết cho không chia hết cho + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát gì các số - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết - HS nhắc lại nhiểu lần luận bài học Bước 5: GV chốt lại Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1(5’) - HS làm bài vào  Trước HS làm bài, GV yêu cầu - HS lên bảng làm bài HS nêu cách làm bài + Các số chia hết cho là : ; 108 ; 5643 ; 29385 - GV nhận xét (3) Bài tập 2: (5’)  Tiến hành tương tự bài - GV nhận xét sữa chữa Bài tập 3: (5’) - GV yêu cầu HS nêu cách làm - HS làm bài vào - HS lên bảng làm bài + Các số không chia hết cho là : 96 ; 7853 ; 5554 ; 1097 - HS làm bài vào bảng - Hai số có ba chữ số chi hết cho : 333 ; 171 - GV nhận xét Bài tập 4: (5’) - GV hướng dẫn lớp cùng làm vài - HS làm vào ví dụ đầu theo các cách sau: + 31 35 + Cách 1: Lần lượt thử với chữ số 0, 1, 2, vào ô trống, có tổng các chữ số chia hết cho thì chữ số đó thích hợp + Cách 2: Nhẩm thấy +1 = Số còn thiếu thì tổng là và thì chia hết cho Vậy chữ số thích hợp cần điền vào ô trống là chữ số Ngoài em thử không còn chữ số nào thích hợp - Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp 2 D CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho Tiết khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I/ Mục tiêu - Làm thí nghịêm chứng minh:  Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để trì cháy lâu  Muốn cháy diễn liên túc, không khí phải lưu thông  KNGD:Kĩ phân tích , phán đoán, so sánh đối chiếu II Phương pháp :Thí nghiệm theo nhóm nhỏ III/ Đồ dùng dạy học: - Hình SGK - Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm IV/ Các hoạt động dạy – học: 2.Bài mới: -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước a.Giới thiệu: -Lớp nhận xét HĐ1:Tìm hiểu vai trò ô – xi -Nhắc lại đề bài (4) chaý :14-17’ - Các nhóm để đồ làm thí nghiệm trên bàn -Dẫn dắt ghi đề bài và báo cáo -Nhận xét ghi điểm - HS đọc để lớp nắm vững cách làm -Tổ chức cho HS thực hành thí nghiệm thực hành B1: Tổ chức và hướng dẫn - Các nhóm làm thí nghiệm theo dẫn +Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo và QS tượng, điền vào bảng việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí - Thư kí các nhóm ghi các ý kiến giải nghiệm này thích kết thí nghiệm vào bảng + Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK trang 70 + Đại diện các nhóm trình bày kết làm + Phát phiếu: việc nhóm mình + Giúp HS rút kết luận sau thực thí nghiệm - HS nhắc lại kết luận => Càng nhiều không khí thì càng nhiều ô –xi để trì cháy lâu HĐ2: Tìm hiểu cách trì cháy và ứng dụng sống12-15’ Tổ chức hướng dẫn - Các nhóm để đồ làm thí nghiệm trên bàn +Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo và báo cáo việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí - HS đọc để lớp nắm vững cách làm nghiệm này thực hành + Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK - Thảo luận nhóm, giải thích nguyên trang 70 nhân làm cho lửa chảy liên tục => Để trì cháy, cần liên tục cung - HS nhấc lại kết luận cấp không khí Nói cách khác, không khí cần lưu thông - HS đọc mục bạn cần biết Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài -Người ta đã ứng dụng vai trò không khí vào nhiều việc sống Yêu cầu HS tìm hiểu thêm HĐ3:Củng cố, dặn dò:3-5’ _ Tiết Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO A MỤC TIÊU : - Biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu vận dụng để nhận biết số có chia hết cho số tình đơn giản B CHUẨN BỊ : Bảng , bảng nhóm C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Ổn định  Bài cũ: (5’) - Điền số vào chỗ trống để số chi hết cho  HS thực yêu cầu (5) 7…… ; 69…… ; …… 18 ; 34 …… - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho 3(10’) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho và vài số không chia hết cho đồng thời giải thích Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho + GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số các số cột bên trái và bên phải xem có gì khác nhau? Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho - Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài học Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay không ta vào tổng các chữ số số đó có chia hết cho hay không Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1(5’) - Trước HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài - GV nhận xét Bài tập 2: (5’) - Tìm số không chia hết chia hết cho - GV nhận xét Bài tập 3: (5’) - GV yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm - GV nhận xét sữa chữa Bài tập 4: (5’) - GV hướng dẫn lớp cùng làm vài ví dụ đầu - GV yêu cầu HS nêu nhận xét: Số chia hết cho không chia hết cho thì tổng các chữ số nó chia hết cho mà không chia hết cho  Số chia hết cho : ; 15 ; 21 ; 72 ; 63 …  Số không chia hết cho : ; 11 ; 19 ; 34 ;27…… - Tổng các chữ số không chia hết cho thì không chia hết cho - Vài HS nhắc lại - HS ghi vào số chia hết cho : + Các số chia hết cho là : 231 ; 1872 ; 92313 - Gọi HS lên bảng làm + 502 ; 6823 ; 55553 - HS làm bài vào - Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho : 675 ; 315 ; 891 - HS làm bài vào - 56 79 2 35 (6) - Yêu cầu HS tự làm phần còn lại, sau đó vài HS chữa bài trên bảng lớp D CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập _ Tiết Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 2) A MỤC TIÊU : -Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết -Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật bài tập đọc đã học ( BT2 ) bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ phù hợp với tình cho truớc (BT3 ) B CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : I / Giới thiệu bài II / Kiểm tra : Bài tập (15’) Tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/ HS lớp ) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài sau bốc thăm xem lại khoảng 1,2 phút - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm Bài tập : (10’) - Đặt câu hỏi với từ ngữ thích hợp để nhận xét các nhân vật - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập : (10’) - Chọn thành ngữ tục ngữ thích hợp để khuyến khích khuyên nhũ bạn - GV nhắc các em xem lại các bài tập đọc a / Nếu bạn em có tâm học tập rèn luyện cao b / Nếu bạn em nản lòng gặp khó khăn - HS đọc SGK ( thuộc lòng ) - HS trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu bài , làm bài vào giấy nháp - HS nối tiếp đọc câu văn đã đặt: + Nguyễn Hiền có chí + Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh v2 ý chí vượt khó b / + Lê –ô nác – đô –đa – vin –xi kiên nhẫn khổ luyện vẽ thành c / Xi – ôn - cốp -ki là người tài gỏi kiên trì có - HS đọc yêu cầu bài tập - HS viết nhanh vào thành ngữ tực ngữ thích hợp để khuyến khích - HS trình bày + Có chí thì nên (7) c / Nếu bạn em dể thay đổi ý định theo người khác + Có công mài sắt có ngày nên kim + Người …… thì vững - Chớ thấy sông mà ngã tay chèo - Lửa thử vàng gian nan thử sức - Thua keo này bày keo khác + Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi + Hãy lo bền chí câu cua Dù câu trạch câu rùa mặc D CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn em chưa có điểm kiểm tra và chưa đạt yêu cầu tiếp tục rèn luyện - Chuẩn bị : Ôn tập tiết Tiết Thể dục ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TC “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC A MỤC TIÊU : - Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang -Thực nhanh dần chuyển sang chạy số bước ,kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng - Nhắc lại nội dung đã học học kì - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi B CHUẨN BỊ - Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Phần mở đầu – phút  - GV tập hợp lớp ,phổ biến nội dung yêu – phút  cầu học   - Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Trò chơi “ Tìm người huy “ - Khởi động xoay các khớp cổ tay , cổ chân , đầu gối , vai , hông Phần a ) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB - Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , nhanh tren vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy phút – phút - Tập luyện theo tổ các khu vực đã phân công GV đến tổ nhắc nhỡ và sữa động tác chưa chính xác cho HS - Thi đua biểu diễn các tổ với tập hợp hàng ngang và nhanh chuyển – phút  – phút 18 – 22 phút – phút      T2  (8) sang chạy - Từng tổ trình diễn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng và nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi b ) Trò chơi vận động - Trò chơi “ chạy theo hình tam gaic1 “ - GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơinội dung quy luật chơi Cho HS khởi động các khớp ( đặc biệt là khớp cổ chân - Cho lớp chơi thử sau đó chơi chính thức - GV cho Hs chơi theo đội hình hàng dọc quan sát theo dõi / Phần kết thúc - Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu - Đứng chỗ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài học nhắc lại thứ tự động tác bài T1  T3  - phút  – phút – phút – phút D CỦNG CỐ –DĂN DÒ : - GV nhận xét đánh giá kết học - Dặn HS nhà ôn luyện RLTTCB đã học _ Tiết Lịch sử: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Muïc tieâu: - Kểm tra kiến thức môn lịch sủ học sinh II Hoạt động dạy học; - Gviên đề cho học sinh làm Caâu 1: Neâu dieãn bieán chieán thaéng Bach Ñaèng? Nguyeân nhaân? YÙ nghóa? Caâu2: Vì nhaø Traàn chuù troïng vaøo vieäc ñaép ñeâ choáng luõ? - Hoïc sinh laøm baøi - Chấm chữa bài học sinh Daën doø: Tieáp tuïc oân luyeän chuaån bò kieåm tra ñònh kì laàn Tiết Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 3) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ ) -Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết -Nắm các kiểu mở bài , kết bài bài văn kể cguyện , bước đầu viết mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2 ) B CHUẨN BỊ : C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : I / Giới thiệu bài (9) II / Kiểm tra : Bài tập (15’) Tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/ HS lớp ) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài sau bốc thăm xem lại khoảng 1,2 phút - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm Bài tập : (15’) - Viết mở bài theo kiểu gián tiếp kết bài theo kiều mở rộng cho đề tập lảm văn “ kể chuyện ông Nguyễn Hiền “ - Cho HS làm bài cá nhân - Cả lớp và GV nhận xét a / Mở bài mở kiểu gián tiếp b/ Một kết bài kiều mở rộng - HS đọc SGK ( thuộc lòng ) - HS trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu bài , làm bài vào giấy nháp - Cả lớp đọc thầm truyện Ong trạng thả diều - Một HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ - HS viết vào phần mở bài và kết bài theo yêu cầu - Lần lượt em tiếp nối đọc các mở bài và kết bài D CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ nhũng nội dung vứa học , nhà hoàn chỉnh phần mở bài , viết vào - Chuẩn bị : Ôn tập tiết _ Tiết Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 4) A MỤC TIÊU : -Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết -Nghe viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút ) không mắc quá lỗi bài , trình cbày đúng bài thơ chữ (Đôi que đan ) B CHUẨN BỊ : - Bảng C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : I / Giới thiệu bài II / Kiểm tra : - HS đọc SGK ( thuộc Bài tập : 15’Tập đọc và học thuộc lòng lòng ) ( khoảng 1/ HS lớp ) - HS trả lời câu hỏi - Từng HS lên bốc thăm chọn bài sau bốc thăm xem lại khoảng 1,2 phút - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm Bài tập : 15’ - HS theo dõi SGK - Nghe – viết bài Đôi que nan - Cả lớp đọc thầm bài thơ , chú ý - GV đọc toàn bài thơ từ ngữ viết sai (10) Em hãy nêu nội dung bài thơ ? - GV đọc tứng câu phận câu cho HS viết - GV đọc bài chính tả lượt - Chấm chữa bài cho HS - GV nhận xét bài viết HS - Hai chị em nhỏ tập đan , từ hai bàn tay chị em , mũ , khăn , áo , bà , bé , mẹ cha - HS gấp SGK - HS viết bài vào tập - HS soát lại bài D CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn em chưa có điểm kiểm tra và chưa đạt yêu cầu tiếp tục rèn luyện Học thuộc lòng bài Đôi que nan _ Tiết Toán LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU : -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho , dấu hiệu chia hết cho vừa chia hết cho vừa chia hết cho , vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản B CHUẨN BỊ Bảng , bảng nhóm C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Ổn định  Bài cũ: (4’) - Điền số vào chỗ trống để số chi hết cho 7…… ; 69…… ; …… 18 ; 34 …… - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động 1: (12’) - Yêu cầu HS nêu các ví dụ các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho GV phân loại thành dấu hiệu chia hết: + Loại 1: Căn vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, cho + Loại 2: Căn vào tổng các chữ số: dấu hiệu chia hết cho 3, Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:5’  HS thực yêu cầu + Cho : 64 ; 90 ; 42 ; 56 ……… + Cho : 60 ; 55 ; 85 ; 20 ; …… + Cho : ; 27 ; 126 ;…… + Cho : 810 ; 567 ; 18 ; 45 … - HS làm phấn - HS lên bảng làm a ) Các số chia hết cho : 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816 b ) Các số chia hết cho : 4563 ; 66816 c ) Các số chia hết cho không chia hêtcho 9: 2229 ; 3576 (11) - GV nhận xét sửa bài - HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào a ) 94 chia hết cho b ) 2 chia hết cho c ) 76 chia hết cho và Bài tập 2:-5’ - GV yêu cầu HS nêu lại đầu bài, sau - HS tự làm bài và kiểm tra chéo lẫn đó suy nghĩ để nêu cách làm a)Đ ; b) S ; c) S; d) Đ - HS làm bài - GV nhận xét chữa bài Bài tập 3: 5’ - GV nhận xét Bài tập 4:5’  GV yêu cầu nêu lại đề bài suy nghĩ để nêu cách làm  Số chia hết cho cần điều kiện gì?  Các chữ số chia hết cho : 612 ; 621 ; 126 ; 261 ; 216 ; 162  Số chia hết cho không chia hết cho : 120 ; 102 ; 201 ; 210 - GV nhận xét D CŨNG CỐ - DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung _ Tiết3 Khoa học KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU: - Nêu người, động vật, thực vật phải có không khí thì sống - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bầu không khí II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị các cây vật nuôi, đã chuẩn bị giáo viên giao từ tiết trước - GV chuẩn bị tranh ảnh các người bệnh thở bình ô - xi III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ:5’ - HS trả lời Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: ? Khí ô - xi có vai trò nào cháy ? ? Khí ni - tơ có vai trò nào cháy ? - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy bài mới: (12) * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA KHÔNG - HS lắng nghe KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI -10’ - GV yêu cầu lớp : - Để tay trước mũi thở và hít vào Em có nhận xét gì ? - HS thực theo giáo viên - Gọi HS trả lời câu hỏi + HS trả lời : Để tay trước mũi thở và hít vào em thấy có luồng không khí ấm + Khi thở và hít vào phổi chúng ta chạm vào tay thở và luồng không khí có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô - mát tràn vào lỗ mũi xi và thải khí các - bo - níc + Lắng nghe - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn gần lấy tay bịt mũi và yêu cầu người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại - HS tiến hành theo cặp đôi sau đó em + GV hỏi HS bị bịt mũi trả lời + Em cảm thấy nào bị bịt mũi và ngậm miệng lại ? + Qua thí nghiệm trên em thấy không khí + Em thấy tức ngực khó chịu và không thể có vai trò gì đời sống người ? chịu đựng lâu - GV nêu: Không khí cần cho đời - Không khí cần cho quá trình thở sống người Trong không khí có chứa người Nếu không có không khí để thở khí ô - xi, người tá sống không thể thì người chết thiếu ô - xi quá - phút - HS lắng nghe * Hoạt động 2: VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT -10’ - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Yêu cầu các nhóm có thể trưng bày các vật nuôi, cây trồng theo yêu cầu tiết học trước - HS hoạt động - Yêu cầu nhóm cử đại diện - Trong nhóm thảo luận cách trình bày, lên trình bày kết thí nghiệm Các nhóm cử đại diện thuyết minh nhóm mình đã làm nhà - HS cầm cây trồng ( vật ) mình trên tay và nêu kết + Nhóm : Con cào cào nhóm em sống bình thường + Nhóm : Con cào cào nhóm em nuôi cho ăn uống đầy đủ đã chết + Nhóm : Hạt đậu nhóm em trồng sống và phát triển bình thường + Nhóm : Hạt đậu nhóm em trồng sau nảy mầm đã bị héo úa hai lá mầm + Với điều kiện nuôi nhau: - Trao đổi và trả lời : Con cào cào này đã thức ăn, nước uống thì sâu này chết là nó không có không khí để thở lại chết ? Khi nắp lọ bị đóng kín lượng ô xi có + Còn hạt đậu này gieo mọc thành không khí lọ bị hết là nó chết cây thì lại không sống và phát + Là cây đậu đã bị thiếu không khí Cây (13) triển bình thường ? + Qua thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò nào ? thực vật và động vật * Kết luận * Hoạt động 3: ỨNG DỤNG VAI TRÒ CỦA KHÍ Ô - XI TRONG CUỘC SỐNG -10’ - GV nêu : hãy quan sát hình và SGK và cho biết tên các dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu nước và dụng cụ giúp cho nước bể cá có nhiều không khí hoà tan - GV yêu cầu HS chia theo nhóm và yêu cầu HS trao đổi các câu hỏi GV ghi lên bảng - Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sống người, động vật, thực vật ? + Trong không khí thành phần nào là quan trọng thở ? sống là nhờ vào trao đổi khí với môi trường - Không khí cần thiết cho hoạt động sống động vật, thực vật Thiếu ô - xi không khí, động, thực vật bị chết + Lắng nghe - HS vừa hình vừa nói : + Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sau nước là bình ô - xi mà họ đeo lưng + Dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS cùng bàn trao đổi thảo luận, cử đại diện trình bày - HS lắng nghe + Không có không khí thì người, động vật, thực vật chết Con người không thể nhịn thở quá 3- phút - Trong không khí thì ô - xi là thành phần + Trong trường hợp nào người phải quan trọng thở người, thở bình ô - xi ? động vật, thực vật + Nhận xét và kết luận : - Người, động vật, thực vật sốg là cần có ô - xi để thở HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau _ Tiết Địa lí ÔN TẬP A MỤC TIÊU : -Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngòi; dân tộc , trang phục, và hoạt động sản xuất chính Hòang Liên Sơn, Tây nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ B CHUẨN BỊ : C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : /Ổn định : 2/Kiểm tra 5’ - Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là: - HS trả lời (14) trung tâm chính , trung tâm kinh tế lớn , trung tâm văn hoá, khoa học nước - GV nhận xét / Ôn Tập : Hoạt động : 10’ HS dựa vào kiến thức các bài đã học để trả lời câu hỏi : - Đồng Bắc sông nào bồi đắp ? - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi đồng Bắc Bộ ? - Em hãy kể nhà và làng người dân đồng Bắc Bộ ? Hoạt động :15’ Nhĩm ( TB-K ;G-Y ) thảo luận -Do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên - Đồng Bắc Bộcó dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì cạnh đáy là đường bờ biển - Nhà xây dựng chắn xung quanh có sân vườn ao , làng có nhiều nhà , sống quy6 quần bên Nhĩm ( TB-K ;G-Y ) thảo luận - Hội chùa Hương hội liêm hội Gióng … - Kể tên lễ hôi nỗi tiếng đồng Bắc Bộmà em biết ? - kể tên cây trồng vàvật nuôi chính - Trồng chủ yếu cây lúa nuôi nhiều lợn đồng Bắc Bộ ? gi cầm … - Vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ ? - Do điều kiện tự nhiên thuận lợi … - Kể tên sồ nghề thủ công người dân đồng bắng Bắc Bộ ?  Nghề gốm , lụa , chiếu , chạm bạc - Em hãy mô tả quy trình làm sản phẫm gốm ? GV nhận xét câu trả lời chốt lại ý đúng D CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài chuẩn bị thi học kì I _ Tiết Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 5) A MỤC TIÊU : Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nhận biết danh từ ,động từ , tính từ đoạn văn , biết đặt câu hỏi xác định phận câu đã học : Làm gì ?t nào ? Ai ? ( BT2 ) B CHUẨN BỊ : C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : (15) I / Giới thiệu bài II / Kiểm tra : Bài tập -15’Tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/ HS lớp ) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài sau bốc thăm xem lại khoảng 1,2 phút - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm Bài tập : 15’ - Tìm danh từ , động từ, tính từ các câu đã cho Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm - Danh từ : - Động từ : - Tính từ : b / Đặt câu hỏi cho phận in đậm - HS đọc SGK ( thuộc lòng ) - HS trả lời câu hỏi - HS đọc thầm đoạn văn - Buổi chiều , xe , thị trấn , nắng , phố huyện , em bé , mắt , mí , cồ , móng , hổ , quần áo , sân , Hmông , Tu Dí , phù lá - Dừng lại , chơi đùa - Nhỏ , vàng hoe , sặc sỡ - Cả lớp làm bài vào - GV gọi HS nêu câu vừa đặt + Buổi chiều xe dừng lại thi trấn nhỏ - Buổi chiều xe làm gì ? + Nắng phố huyện vàng hoe - Nắng phố huyện nào ? + Những em bé Hmông … chơi đùa trước - Ai chơi đùa trước nhà sàn ? nhà sàn D CỦNG CỐ –DĂN DÒ 3’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Ôn tập tiết _ Tiết Toán LUYỆN TẬP CHUNG A MỤC TIÊU : - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, số tình đơn giản B CHUẨN BỊ Bảng , bảng nhóm C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  Ổn định  HS thực yêu cầu  Bài cũ: 5’ - Nêu lại các dấu hiệu chia hết cho ; ; ; dấu hiệu cho VD - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: - Hs tự làm bài vào sau đó tự sữa bài : Hoạt động : Thực hành a ) Các số chia hết cho :4568 ; 2050 ; Bài tập 1:7’ (16) 35766 b ) Các số chia hết cho 3: 2229 ; 35766 c ) Các số chia hết cho : 7435 ; 2050 d ) Các số chia hết cho : 35766 - GV nhận xét sửa bài Bài tập 2:8’ - GV yêu cầu HS nêu lại đầu bài, sau đó suy nghĩ để nêu cách làm a ) Các số chia hết cho và : b ) Các số chia hết cho cà và c ) Các số chia hết cho cà ; ; 5; - GV nhận xét chữa bài Bài tập 3:7’ - TÌm chữ số thích hợp điền vào ô trống - GV nhận xét Bài tập – 7’ - GV yêu cầu HS đọc đề toán và suy nghĩ cách làm - GV nhận xét - HS nêu lại cách làm và làm bài vào : - em lên bảng làm bài + 64620 ; 5270 + 57234 ; 64620 + 64620 - Lớp làm bài vào bảng giơ lên Kq a ) 603 b ) 693 c ) 240 d ) 350 - Cả lớp giải vào : Giải - Nếu HS lớp xếp thành hàng hàng thì không thừa , không thiếu bạn nào Vây số HS lớp học là sớ vừa chia hết cho và Mà số HS lớp phải 35 > …… > 20 Vậy số HS lớp đó là : 30 HS D CŨNG CỐ - DẶN DÒ -3’ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ki – lô- mét vuông _ Tiết Tiếng Việt ÔN TẬP CUỐI HKI (TIẾT 6) A MỤC TIÊU : -Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập đã quan sát , viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2 ) B CHUẨN BỊ : C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : I / Giới thiệu bài II / Kiểm tra : - HS đọc SGK ( thuộc Bài tập -15’ Tập đọc và học thuộc lòng lòng ) ( khoảng 1/ HS lớp ) - HS trả lời câu hỏi - Từng HS lên bốc thăm chọn bài sau bốc thăm xem lại khoảng 1,2 phút - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV cho điểm (17) Bài tập : 20’ - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu a / Quan sát sồ đồ dùng học tập chuyển kết quan sát thành dàn ý - Dạng văn miêu tả - Xác dịnh yêu cầu đề - Một HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài văn miêu tả đồ vật SGK trang 145 - HS chọn số đồ dùng học tập để quan sát - Từng HS quan sát đồ dùng học tập mình , ghi kết quan sát vào - GV nhận xét giữ lại dàn bài hay ý tốt để làm mẫu - HS phát biểu ý kiến , số Hs b / Viết phần mở bài gián tiếp – kết bài kiểu trình bày trên bảng lớp mở rộng - Cả lớp và GV nhận xét , khen ngợi HS viết bài hay VD : Mở bài gián tiếp sau : - Lớp lăng nghe - HS em tiếp nối đọc các mở bài - Sách , bút tẩy, giấy mực thước kẻ người bạn giúp chúng ta học tập Trong người bạn tôi muốn kể cây bút thân thiết năm chưa rời xa tôi , D CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung vừa học nhà hoàn chỉnh mở bài , kết bài viết lại vào Tiết Tieáng vieât TIẾT I/ Muïc tieâu:  Kiểm tra đọc hiểu- Yêu cầu tiết Mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề TV  Ôn luyện văn miêu tả đồ vật, đồ dùng học tập đã quan sát , viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng II/ Đồ dùng dạy học:  Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1)  Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170, SGK (18) III/ Hoạt động trên lớp: 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài:3’ -Neâu muïc tieâu cuûa tieát hoïc vaø ghi baøi leân baûng b) Kiểm tra đọc:10’ -Tiến hành tương tự tiết c) OÂn luyeän veà vaên mieâu taû:15’ -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trên bảng phuï -Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc nhở HS +Đây là bài văn miêu tả đồ vật +Hãy quan sát thật kĩ bút, tìm đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút cuûa baïn khaùc +Không nên tả quá chi tiết, rờm rà -Goïi HS trình baøy, GV ghi nhanh yù chính cuûa daøn yù leân baûng 1.Mở bài: Giới thiệu cây bút: tặng nhân dịp năm học mới, (do ông tặng nhân dòp sinh nhaät, …) 2.Thaân baøi: -Tả bao quát bên ngoài +Hình dạng thon, mảnh, tròn cái đũa, vát trên, … +Chất liệu: sắt (nhựa, gỗ) vừa tay +Màu nâu đen (xanh, đỏ, …) không lẫn với buùt cuûa +Nắp bút sắt (nhựa, gỗ), đậy raát kín +Hoa vaên trang trí laø hình chieác laù tre (sieâu nhaân, em beù, gaáu, …) +Cái cài thép trắng (nhựa xanh, nhựa đỏ) -Taû beân trong: +Ngòi bút thanh, sáng loáng +Nét trơn đều, (thanh đậm) Kết bài: Tình cảm mình với buùt -Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài GV -HS laéng nghe -HS thực -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK -1 HS đọc thành tiếng -Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc -3 đến HS trình bày -3 đến HS trình bày Ví duï: Mở bài gián tiếp: ¶ Có người bạn luôn bên em ngày, luôn chứng kiến buồn vui học tập em, đó là chieác buùt maùy maøu xanh Ñaây laø moùn quà em bố tặng cho vào năm học ¶ Sách, vở, bút, mực, … là người bạn giúp ta học tập Trong người bạn ấy, tôi muốn keå veà caây buùt thaân thieát, maáy naêm chưa rời xa tôi Kết bài mở rộng: Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận, không bỏ quên hay quên vặn (19) sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS nắp Em luôn cảm thấy có bố em bên mình, động viên em học tập 2.Cuûng coá, daën doø:2’ -Nhaän xeùt tieát hoïc -Dặn HS nhà hoàn chỉnh bài văn tả cây buùt Tiết Toán KIỂM TRA I Mục tiêu : -Đọc, viết , so sánh số tự nhiên hàng, lớp -Thực các phép cộng trừ các số co đến chữ số -Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 -Chuyển đổi thực phép tính với số đo khối lượng đo diện tích -Nhận biết góc vuông , góc nhọn , góc tù,n hai đường thẳng song song -Giải bài toán có đến bước tính II đề bài Bài 1: Đặt tính tính 34567+458 6543x 213 65432- 789 43267: 54 Bài : Tính giá triểu thức 341+ 651x563 (3450:15)x36 23567-432x12 Bài 3: Cho các số sau: 23414, 56456, 4569, 54650,33450 a) Số chia hết cho là: b) Số chia hết cho là: c) Số vừa chia hết cho và là: d) Số vừa chia hết cho và là : Bài : Trung bình cộng số là 135 số lớn số bé là 36 Tính số lớn, số bé HS làm bài – GV theo dõi chấm chữa bài Nhận xét tiết học Tiết Đạo đức THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KÌ I I MỤC TIÊU: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học suốt học kì I - Có kĩ lựa chọn và thực các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực các tình đơn giản thực tế sống II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:  Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình bài ôn tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò [ (20) Bài mới: *HS nhắc lại tên các bài học đã học?  Hoạt động Ôn tập các bài đã học - HS kể số câu chuyện liên quan đến tính trung thực học tập - Trong sống và học tập em đã làm gì để thực tính trung thực học tập? - Qua câu chuyện đã đọc Em thấy Long là người nào? * Nếu em là Long, em chọn cách giải nào? - GV chia lớp thành nhóm thảo luận - GV kết luận - GV nêu ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến a/ Trung thực học tập thiệt mình b/ Thiếu trung thực học tập là giả dối c/ Trung thực học tập là thể lòng tự trọng - HS kể trương hợp khó khăn học tập mà em thường gặp ? - Theo em hoàn cảnh gặp khó khăn em làm gì? * GV đưa tình : - Khi gặp bài tập khó, em chọn cách làm nào đây? Vì sao? a/ Tự suy nghĩ, cố gắng làm b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm c/ Chép luôn bài bạn d/ Nhờ người khác làm bài hộ đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo người lớn e/ Bỏ không làm - GV kết luận * Ôn tập: GV nêu yêu cầu: + Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em? - GV kết luận: * Hiếu thảo với ông bà cha mẹ a/ Mẹ mệt, bố làm mãi chưa Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật b/ Hôm nào làm về, mẹ thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà - HS nhắc lại tên các bài học - Lần lượt số em kể trước lớp - Long là người trung thực học tập người quý mến - HS liệt kê các cách giải bạn Long - HS thảo luận nhóm + Tại chọn cách giải đó? - Thảo luận nhóm lựa chọn mình và giải thích lí lựa chọn, theo thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành - HS kể trường hợp khó khăn mà mình đã gặp học tập - HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải Một số em đại diện lên kể việc mình tự làm trước lớp - HS nêu cách chọn và giải lí - Cách a, b, d là cách giải tích cực - Các nhóm thảo luận sau đó trả lời - Một số em lên bảng nói việc có thể xảy không bày tỏ ý kiến - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung có + Thảo luận trao đổi và phát biểu + Việc làm các bạn Loan (Tình b) Hoài (Tình d), Nhâm (Tình đ) thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ + Việc làm bạn Sinh (Tình a) và bạn Hoàng (Tình (21) c/ Bố Hoàng vừa làm về, mệt Hoàng c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha chạy tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mẹ mua truyện tranh cho không?” d/ Ông nội Hoài thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn nhánh mang cho ông trồng đ/ Sau học nhóm, Nhâm và bạn Minh đùa với Chợt nghe tiếng bà ngoại ho phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà - Các nhóm trình bày * Biết ơn thầy cô giáo + Thảo luận theo nhóm đôi, phát - GV nêu tình huống: biểu ý kiến - GV kết luận - Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ * Yêu lao động : chúng em biết nhiều điều hay, điều - GV chia nhóm và thảo luận tốt Do đó chúng em phải kính Nhóm 1: Tìm biểu yêu lao trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo động Nhóm 2: Tìm biểu lười lao động - GV kết luận các biểu yêu lao động, lười lao động + HS phát biểu ý kiến - Từng em nêu ý kiến qua bài - Cả lớp nhận xét Giáo viên rút kết luận 2) Củng cố - Dặn dò: - HS ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết4 Tiếng Việt Ôn tập tiết I Mục tiêu: Kiểm tra theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra môn TV lớp II Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Viết chính tả GV nêu yêu cầu –HS đọc bài viết: Chiếc xe đạp chú Tư GV đọc – HS viết bài Hoạt động : Tập làm văn Đề bài : Tả đồ dùng học tập đồ chơi mà em thích HS làm bài – GV theo dõi chấm chữa bài Nhận xét tiết học (22)

Ngày đăng: 17/06/2021, 03:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w